Chủ thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ | Tài liệu môn Pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Các đối tượng đối với tội vi phạm pháp luật về quy định tham gia giao thông đường bộ là người đủ 16 tuổi , có đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Với những đối tượng từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này, vì tội phạm này được thực hiện do có lỗi vô ý và không có trường hợp nào về tội nghiêm trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chủ thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ | Tài liệu môn Pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Các đối tượng đối với tội vi phạm pháp luật về quy định tham gia giao thông đường bộ là người đủ 16 tuổi , có đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Với những đối tượng từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này, vì tội phạm này được thực hiện do có lỗi vô ý và không có trường hợp nào về tội nghiêm trọng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
1.3.1 Chủ thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ
Các đối tượng đối với tội vi phạm pháp luật về quy định tham
gia giao thông đường bộ người đủ 16 tuổi , đủ khả năng
nhận thức và điều khiển hành vi.
Với những đối tượng từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội này, tội phạm này được thực
hiện do lỗi ý không trường hợp nào về tội nghiêm
trọng ( ).theo quy định tại điều 12 Bộ luật Hình sự
Đối với những người tham gia giao thông đường bộ; theo
Điều 3 khoản 22 về Luật Giao thông đường bộ (2008)có quy định
“Người tham gia giao thông bao gồm:người điều khiển, người sử
dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều
khiển, dẫn dắt , chỉ đạo súc vật; và người đi bộ trên đường ”. Do
vậy, chủ thể của tội phạm đã được mở rộng hơn, bao gồm tất cả
những người tham gia giao thông đường bộ.
1.3.2 Mặt khách thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ
- Đối tượng về tội vi phạm pháp luật về tham gia giao thông
đường bộ không những là sự an toàn của hoạt động giao
thông đường bộ mà còn đảm bảo về tính mạng, sức khoẻ,
tài sản cho những người tham gia khác. Vi phạm quy tắc về
tham gia giao thông đường bộ gây nguy hiểm cho xã hội
thậm chí trực tiếp xâm phạm đến những vấn đề khác như:
trật tự của an toàn giao thông đường bộ và gây ảnh hưởng
đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác.
1.3.3 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật về trật tự giao thông
đường bộ
Có 2 nguyên nhân chính của mặt khách quan là về công trình giao thông
và phương tiện giao thông
+ Về công trình giao thông
-Ở đất nước Việt Nam hiện nay các tình trạng quy hoạch giao
thông chưa đồng bộ, hệ thống đường bộ của chúng ta chưa đạt tiêu
chuẩn để đáp ứng các kỹ thuật như đô nghiêng, độ bám dính mặt
đường, độ phẵng, tầm nhìn….. chưa được đảm bảo, mặt đường do
sử dụng nhựa, sỏi chưa đạt tiêu chuẩn nên mặt đường luôn quá
nhẵn bằng phẳng dễ gây trơn trượt do đặc biệt các phương tiện
dễ bị trượt khi trời đổ mưa khi phanh gấp. các nguyên nhân
chính gây ra ùn tắc giao thông ở các chỗ đường giao nhau, gây ra vi
phạm tai nạn giao thông do hệ thống đèn tín hiệu cảnh báo
không được thiết kế một cách đồng bộ, nên khi chạy trên hầu hết các
tuyến đường không có biển báo, đèn báo, đèn dẫn đường
Những người bán hàng rong , bán lẻ , các hàng ăn uống đã lấn chiếm lòng
lề đường để bán hàng mục đích nhân hay như phụ huynh chờ đón
con trước cổng các trường học, xe ôm,bãi đỗ xe , bến xe , lối đi bộ trông
giữ phương tiện giao thông tự phát.
+ Về phương tiện giao thông
-Phương tiện tham gia giao thông đường bộ bao gồm phương tiện
giao thông i đường bộ ( xe ô tô, máy kéo, xe hai bánh, ba
bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho
người khuyết tật) phương tiện giao thông thô (gồm các
phương tiện như xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo nhiều loại xe
khác).Sử dụng phương tiện giao thông không an toàn, xe lạc
hậy sử dụng…Các loại xe ba bánh tự chế thường được "người
nghèo các đối tượng hội" sử dụng bừa bãi, xem thường pháp
luật , chưa am hiểu về pháp luật gây hại cho cộng đồng, môi
trường và xã hội.
những hậu quả khôn lường. Không chỉ thế hiện tượng mua bằng ngày
càng xảy ra phổ biến, nhiều chủ phương tiện đã chủ quan không thực hiện
kiểm tra độ an toàn, trang bị đầy đủ đảm bảo cho phương tiện của mình.
1.4 Phân loại vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ
Vi phạm về điều kiện tham gia giao thông
Các vi phạm về điều kiện tham gia giao thông là các vi phạm liên quan đến
các điều kiện bắt buộc người tham gia giao thông phải đáp ứng để
được tham gia giao thông. Các vi phạm này bao gồm:
* Vi phạm về giấy phép lái xe * Vi phạm về đăng xe * Vi phạm về bảo
hiểm xe giới * Vi phạm về trang bị an toàn cho người phương tiện
tham gia giao thông
Vi phạm về quy tắc giao thông đường bộ
Các vi phạm về quy tắc giao thông đường bộ các vi phạm liên quan đến
các quy định về điều khiển phương tiện, đi bộ, sử dụng đường bộ, bảo vệ an
toàn đường bộ, trật tự an toàn giao thông đường bộ. Các vi phạm này bao
gồm:
* Vi phạm về tốc độ * Vi phạm về làn đường, vỉa * Vi phạm về tín hiệu
giao thông * Vi phạm về nhường đường * Vi phạm về sử dụng đèn chiếu
sáng và đèn tín hiệu * Vi phạm về đi bộ, điều khiển xe đạp * Vi phạm về chở
người, chở hàng * Vi phạm về sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông
Vi phạm về bảo vệ an toàn công trình giao thông đường bộ
Các vi phạm về bảo vệ an toàn công trình giao thông đường bộ các vi
phạm liên quan đến việc xâm phạm đến các công trình giao thông đường
bộ. Các vi phạm này bao gồm:
* Vi phạm về lấn chiếm lòng đường, vỉa* Vi phạm về tháo dỡ, di chuyển
trái phép công trình giao thông đường bộ * Vi phạm về gây hỏng công
trình giao thông đường bộ
Vi phạm về vận tải đường bộ
Các vi phạm về vận tải đường bộ các vi phạm liên quan đến hoạt động
vận tải đường bộ. Các vi phạm này bao gồm:
* Vi phạm về điều kiện vận tải * Vi phạm về hành trình, lộ trình vận tải * Vi
phạm về tải trọng, khổ giới hạn * Vi phạm về an toàn phòng cháy, chữa
cháy * Vi phạm về bảo vệ môi trường
1.5 Biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự vi phạm giao
thông đường bộ (hành chính, dân sự, hình sự)
Hình thức xử lý hành chính
Hình thức xửhành chính hình thức xử được áp dụng đối với hành vi
vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ mà mức xử phạt
tối đa không quá 30 triệu đồng. Hình thức xử lý hành chính bao gồm:
* Cảnh cáo * Phạt tiền * Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi
dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, giấy phép sử dụng
phương tiện giao thông đường bộ * Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu *
Buộc bồi thường thiệt hại
Hình thức xử lý dân sự
Nguồn:https://luatminhkhue.vn/vi-pham-phap-luat-trong-linh-vuc-giao-
thong-duong-bo-o-viet-nam-hien-nay.aspx
https://luatdonghanoi.vn/quy-dinh-phap-luat-ve-toi-vi-pham-quy-dinh-ve-
tham-gia-giao-thong-duong-bo/#:~:text=Th%E1%BB%A9%20ba%2C%20kh
%C3%A1ch%20th%E1%BB%83%20c%E1%BB%A7a%20t%E1%BB%99i%20ph
%E1%BA%A1m&text=c%E1%BB%A7a%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20kh
%C3%A1c.-,Vi%20ph%E1%BA%A1m%20quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh
%20v%E1%BB%81%20tham%20gia%20giao%20th%C3%B4ng
%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng,t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n%20c
%E1%BB%A7a%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20kh%C3%A1c.
| 1/7

Preview text:

1.3.1 Chủ thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ
Các đối tượng đối với tội vi phạm pháp luật về quy định tham
gia giao thông đường bộ là người đủ 16 tuổi , có đủ khả năng
nhận thức và điều khiển hành vi.
Với những đối tượng từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội này, vì tội phạm này được thực
hiện do có lỗi vô ý và không có trường hợp nào về tội nghiêm
trọng (theo quy định tại điều 12 Bộ luật Hình sự ).
– Đối với những người tham gia giao thông đường bộ; theo
Điều 3 khoản 22 về Luật Giao thông đường bộ (2008)có quy định
“Người tham gia giao thông bao gồm:người điều khiển, người sử
dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều
khiển, dẫn dắt , chỉ đạo súc vật; và người đi bộ trên đường
”. Do
vậy, chủ thể của tội phạm đã được mở rộng hơn, bao gồm tất cả
những người tham gia giao thông đường bộ.
1.3.2 Mặt khách thể vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ
- Đối tượng về tội vi phạm pháp luật về tham gia giao thông
đường bộ không những là sự an toàn của hoạt động giao
thông đường bộ mà còn đảm bảo về tính mạng, sức khoẻ,
tài sản cho những người tham gia khác. Vi phạm quy tắc về
tham gia giao thông đường bộ gây nguy hiểm cho xã hội
thậm chí trực tiếp xâm phạm đến những vấn đề khác như:
trật tự của an toàn giao thông đường bộ và gây ảnh hưởng
đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người khác.
1.3.3 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật về trật tự giao thông đường bộ
Có 2 nguyên nhân chính của mặt khách quan là về công trình giao thông
và phương tiện giao thông
+ Về công trình giao thông
● -Ở đất nước Việt Nam hiện nay là các tình trạng quy hoạch giao
thông chưa đồng bộ, hệ thống đường bộ của chúng ta chưa đạt tiêu
chuẩn để đáp ứng các kỹ thuật như đô nghiêng, độ bám dính mặt
đường, độ phẵng, tầm nhìn….. chưa được đảm bảo, mặt đường do
sử dụng nhựa, sỏi chưa đạt tiêu chuẩn nên mặt đường luôn quá
nhẵn và bằng phẳng dễ gây trơn trượt do đặc biệt các phương tiện
dễ bị trượt khi trời đổ mưa và khi phanh gấp. Và các nguyên nhân
chính gây ra ùn tắc giao thông ở các chỗ đường giao nhau, gây ra vi
phạm và tai nạn giao thông là do hệ thống đèn tín hiệu cảnh báo
không được thiết kế một cách đồng bộ, nên khi chạy trên hầu hết các
tuyến đường không có biển báo, đèn báo, đèn dẫn đường
Những người bán hàng rong , bán lẻ , các hàng ăn uống đã lấn chiếm lòng
lề đường để bán hàng vì mục đích cá nhân hay như phụ huynh chờ đón
con trước cổng các trường học, xe ôm,bãi đỗ xe , bến xe , lối đi bộ trông
giữ phương tiện giao thông tự phát.
+ Về phương tiện giao thông
-Phương tiện tham gia giao thông đường bộ bao gồm phương tiện
giao thông i đường bộ ( xe ô tô, máy kéo, xe mô tô hai bánh, ba
bánh, xe gắn máy và các loại xe tương tự, kể cả xe cơ giới dùng cho
người khuyết tật) và phương tiện giao thông thô sơ (gồm các
phương tiện như xe đạp, xe xích lô, xe súc vật kéo và nhiều loại xe
khác).Sử dụng phương tiện giao thông không an toàn, xe cũ kĩ lạc
hậy sử dụng…Các loại xe ba bánh tự chế thường được "người
nghèo và các đối tượng xã hội" sử dụng bừa bãi, xem thường pháp
luật , chưa am hiểu về pháp luật và gây hại cho cộng đồng, môi trường và xã hội.
những hậu quả khôn lường. Không chỉ có thế hiện tượng mua bằng ngày
càng xảy ra phổ biến, nhiều chủ phương tiện đã chủ quan không thực hiện
kiểm tra độ an toàn, trang bị đầy đủ đảm bảo cho phương tiện của mình.
1.4 Phân loại vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ
Vi phạm về điều kiện tham gia giao thông
Các vi phạm về điều kiện tham gia giao thông là các vi phạm liên quan đến
các điều kiện bắt buộc mà người tham gia giao thông phải đáp ứng để
được tham gia giao thông. Các vi phạm này bao gồm:
* Vi phạm về giấy phép lái xe * Vi phạm về đăng ký xe * Vi phạm về bảo
hiểm xe cơ giới * Vi phạm về trang bị an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông
Vi phạm về quy tắc giao thông đường bộ
Các vi phạm về quy tắc giao thông đường bộ là các vi phạm liên quan đến
các quy định về điều khiển phương tiện, đi bộ, sử dụng đường bộ, bảo vệ an
toàn đường bộ, trật tự an toàn giao thông đường bộ. Các vi phạm này bao gồm:
* Vi phạm về tốc độ * Vi phạm về làn đường, vỉa hè * Vi phạm về tín hiệu
giao thông * Vi phạm về nhường đường * Vi phạm về sử dụng đèn chiếu
sáng và đèn tín hiệu * Vi phạm về đi bộ, điều khiển xe đạp * Vi phạm về chở
người, chở hàng * Vi phạm về sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông
Vi phạm về bảo vệ an toàn công trình giao thông đường bộ
Các vi phạm về bảo vệ an toàn công trình giao thông đường bộ là các vi
phạm liên quan đến việc xâm phạm đến các công trình giao thông đường
bộ. Các vi phạm này bao gồm:
* Vi phạm về lấn chiếm lòng đường, vỉa hè * Vi phạm về tháo dỡ, di chuyển
trái phép công trình giao thông đường bộ * Vi phạm về gây hư hỏng công
trình giao thông đường bộ
Vi phạm về vận tải đường bộ
Các vi phạm về vận tải đường bộ là các vi phạm liên quan đến hoạt động
vận tải đường bộ. Các vi phạm này bao gồm:
* Vi phạm về điều kiện vận tải * Vi phạm về hành trình, lộ trình vận tải * Vi
phạm về tải trọng, khổ giới hạn * Vi phạm về an toàn phòng cháy, chữa
cháy * Vi phạm về bảo vệ môi trường
1.5 Biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự vi phạm giao
thông đường bộ (hành chính, dân sự, hình sự)
Hình thức xử lý hành chính
Hình thức xử lý hành chính là hình thức xử lý được áp dụng đối với hành vi
vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ mà mức xử phạt
tối đa không quá 30 triệu đồng. Hình thức xử lý hành chính bao gồm:
* Cảnh cáo * Phạt tiền * Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi
dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ, giấy phép sử dụng
phương tiện giao thông đường bộ * Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu *
Buộc bồi thường thiệt hại
Hình thức xử lý dân sự
Nguồn:https://luatminhkhue.vn/vi-pham-phap-luat-trong-linh-vuc-giao-
thong-duong-bo-o-viet-nam-hien-nay.aspx
https://luatdonghanoi.vn/quy-dinh-phap-luat-ve-toi-vi-pham-quy-dinh-ve-
tham-gia-giao-thong-duong-bo/#:~:text=Th%E1%BB%A9%20ba%2C%20kh
%C3%A1ch%20th%E1%BB%83%20c%E1%BB%A7a%20t%E1%BB%99i%20ph
%E1%BA%A1m&text=c%E1%BB%A7a%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20kh
%C3%A1c.-,Vi%20ph%E1%BA%A1m%20quy%20%C4%91%E1%BB%8Bnh
%20v%E1%BB%81%20tham%20gia%20giao%20th%C3%B4ng
%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng,t%C3%A0i%20s%E1%BA%A3n%20c
%E1%BB%A7a%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20kh%C3%A1c.