Chuẩn mực ngôn ngữ báo chí | Bài tập ngôn ngữ báo chí

Ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử dụng bởi con người. Cấu  trúc của ngôn ngữ được gọi là ngữ pháp, còn các thành phần tự do của nó được gọi  là từ vựng. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của con người, có thể tồn tại ở  dạng lời nói, ký hiệu hoặc chữ viết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
53 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuẩn mực ngôn ngữ báo chí | Bài tập ngôn ngữ báo chí

Ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử dụng bởi con người. Cấu  trúc của ngôn ngữ được gọi là ngữ pháp, còn các thành phần tự do của nó được gọi  là từ vựng. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của con người, có thể tồn tại ở  dạng lời nói, ký hiệu hoặc chữ viết. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
H C N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N VI
KHOA PHÁT THANH TRUY N HÌNH
BÀI T P
NGÔN NG BÁO CHÍ
Đề bài: Chu n m c ngôn ng báo chí
Hà Nội, năm 2022
H tên
:
Nguy n Th Vân Anh
Mã sinh viên
:
2156070006
L p
:
Báo m n t K41 ạng điệ
Ging viên
:
Trn Th Vân Anh
2
M C L C
A. TÓM T T BÀI VIT ........................................................................................... 4
B, T ...................................................................................................................... 4 KHÓA
C, T V N ................................................................................................................ 5ĐẶ ĐỀ
D, I QUYGI T V N ................................................................................................ 5 ĐỀ
Câu 1: P t c a ngôn ng báo chí .................................... 6hân tích đặc trưng và tính chấ
I. Đặc trưng của ngôn ng báo chí ................................................................................. 6
1. Ngôn ng c a s n ................................................................................................... 6 ki
1.1. Ngôn ng s n là ngôn ng n ánh m t cách nguyên d ng, trung th ki ph c
nh kiất, không làm méo mó đi tính chất vn có ca s n ....................................... 6
1.2. Ngôn ng s n là ngôn ng bám sát s n hi n h n ánh .......... 8 ki ki ữu để ph
1.3. Ngôn ng s n là ngôn ng bám sát s v ng c a s ki ận độ kiện để phn
ánh. ............................................................................................................................... 9
2. Ngôn ng ................................................................................................. 11 định lượng
3. Ngôn ng c .............................................................................. 12 ủa độ không xác định
4. K t lu n ....................................................................................................................... 13ế
II. Các tính ch t c a ngôn ng báo chí .......................................................................... 13
1. Tính chính xác ............................................................................................................ 13
2. Tính ng n g n, hàm súc ............................................................................................. 15
3. Tính đại chúng ............................................................................................................ 15
4. Tính h p d n ............................................................................................................... 16
5. Tính định hướng ......................................................................................................... 17
Câu 2: Trình bày hi u bi t c a anh ch v chu n m c ngôn ng báo chí? Kh o sát ế
nh đếng l ng gỗi thườ p trên các lo i hình báo chí trong thi gian t tháng 1/2021 n
nay. .................................................................................................................................... 18
I, Nh ng hi u bi t c a b n thân v chu n m c ngôn ng báo chí .............................. 18 ế
1. Lý thuy t v chu n m c ngôn ng báo chí .............................................................. 18ế
2. Bi u hi n c a chu n m c ngôn ng báo chí ............................................................ 22
2.1. Chu n ch vi t (chu n chính t ) ....................................... 22ẩn trên phương diệ ế
2.2. Chu n t v .................................................................... 23ẩn trên phương diệ ng
2.3. Chu n trên c pháp ............................................................................ 24 ấp độ ng
2.3.2. Câu ph i phù h p v i logic c ........................................................ 25 ủa tư duy
3
3. L ch/ ch ch chu n trong ngôn ng báo chí ............................................................. 25
3.1. Khái ni ch chu ................................................................................. 25ệm “chệ ẩn”
3.2. Đặc trưng của “chệch chuẩn” .......................................................................... 25
3.3. Nên hay không s d ch chu báo chí? ............... 26 ụng “chệ ẩn” trong ngôn ngữ
II. Kh o sát nh ng l ng g p trên các lo i hình báo chí trong th i gian t ỗi thườ năm
2021 đến nay ..................................................................................................................... 28
1. L i sai chính t ........................................................................................................... 28
1.1. Vi t sai ph âm ho c nguyên âm ..................................................................... 28ế
1.2. Vi ng quy c ......................................................................... 30ết hoa không đ ách
1.3. L i vi t t t .......................................................................................................... 31 ế
2. L i sai v m t t v ................................................................................................ 33 ng
2.1. Dùng t c c u t o .................................... 33 không đng âm thanh và hình thứ
2.2. Dùng t ............................................................................................... 33 sai nghĩa
2.3. Dùng t không h p phong cách ....................................................................... 34
2.4. Dùng t quá l i .................................................................................................. 35
2.5. Dùng t sáo r ............................................................................................... 36 ng
2.6. Dùng t a và l p l i ..................................................................................... 38 th
2.7. Dùng t k t h p v i ng pháp và ng .............. 40 không đng quan h ế nghĩa
2.8. L m d ng ti c ngoài .............................................................................. 41 ếng nướ
3. Vi ph m chu n m c v p ............................................................................. 42 ng phá
3.1. Câu sai do c u trúc không hoàn ch ............................................................ 42 nh
3.2. Câu không phù h p v i logic c ........................................................ 43 ủa tư duy
3.3. Câu mơ hồ v nghĩa ........................................................................................... 45
3.4. Đánh dấu câu sai v trí ...................................................................................... 47
4. H u qu , nguyên nhân c a hi ng vi ph m chu n m c ngôn ng báo chí và ện tượ
mt s gi i pháp nâng cao ch ng ngôn ng báo chí ............................................ 48 ất lượ
4.1. H u qu c a vi c vi ph m chu n m c ngôn ng báo chí hi n nay ............... 48
4.2. Nguyên nhân c a hi ng vi ph m chu n m c ngôn ng báo chí hi ện tượ n
nay .............................................................................................................................. 49
4.2.1. Nguyên nhân ch quan .................................................................................. 49
4.2.2. Nguyên nhân khách quan .............................................................................. 49
5. M t s gi i ph p nâng cao ch ng ngôn ng b o ch ....................................... 50 á ất lượ á í
III. Liên h b n thân ........................................................................................................ 51
E. K T THÚC V ................................................................................................. 52 ẤN ĐỀ
TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................... 53
4
A. TÓM TẮT BÀI VIẾT
Bài viết tập trung trả lời hai câu hỏi đã nêu tại phần đề bài. Trong đó,
tôi sẽ trình bày đến bốn nội dung chủ đạo: Những đặc trưng, tính chất (I)
của ngôn ngữ báo chí hững hiểu biết của bản thân về chuẩn mực ; (II) N
ngôn ngữ báo chí; hảo sát những lỗi thường gặp trên các loại(III) K hình
báo chí trong thời gian từ năm 2021 đến nay Nguyên nhân và đề xuất ; (IV)
những giải pháp giúp ngôn hỏi lỗi sai ngữ báo chí tránh k . Sau khi hoàn
thành bài thu hoạch, tôi đãthêm trong mình những kiến thức về chuẩn
mực ngôn ngữ báo chí, biết được những lỗi thường gặp trên các loại hình
báo chí để phòng tránh, từ những kiến thức về tính đặc trưng tính chất
của ngôn ngữ báo chí để đề xuất những giải pháp giúp ngôn ngữ báo chí.
Đây những bài học bổ ích để tôi - một sinh viên chuyên ngành Báo
Mạng điện tử thể trau dồi tích lũy, phục vụ cho công việc tương lai.
B, TỪ KHÓA
Ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử dụng bởi con
người. Cấu trúc của ngôn ngữ được gọi là ngữ pháp, còn các thành phần tự
do của nó được gọi là từ vựng. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của
con người, thể tồn tại dạng lời nói, hiệu hoặc chữ viết.
Đặc trưng các thuộc tính riêng rẽ ta thể xác định đo đạc
được khi quan sát một hiện tượng nào đó. Việc lựa chọn các đặc trưng tách
biệt độc lập điểm mấu chốt cho bất kỳ giải thuật nhận dạng mẫu nào
có thể thành công trong việc phân loại.
Tính chất là đặc điểm riêng, phân biệt sự vật này với sự vật khác.
Chuẩn mực ngôn ngữ mẫu ngôn ngữ đảm bảo hai phương diện:
chuẩn phải mang tính chất quy ước hội tức phải được xã hội chấp
nhận sử dụng. Mặt khác, chuẩn phải phù hợp phát triển nội tại của ngôn
ngữ.
Ngôn ngữ báo chí cách viết của người làm báo, đòi hỏi sự ngắn
5
gọn, súc tích, thể hiện những thông tin người làm báo muốn truyền tải
đến người đọc, trong đó ngôn ngữ báo chí chính công cụ truyền thông
điệp chính bản nhất, như vậy thể thấy ngôn ngữ báo chí một
phần của sự phát triển ngôn ngữ.
Từ đó có thể suy ra, là chuẩn mực ngôn chuẩn mực ngôn ngữ báo chí
ngữ được dụng chuyển tải phẩm nhà báo sử để thông trong các tác tin báo
chí.
C, ĐẶT VẤN Đ
Trước khi mất, Ben, bác của Peter Parker, tức Người Nhện, dặn cậu
rằng: "Sức mạnh lớn lao luôn đi cùng với trách nhiệm lớn lao". Đứng trên
phương diện ngữ, ngôn điều này có lẽ cũng là điều người làm báo, đặc biệt
báo lớn, lượng độc giả đông đảo, nên tâm niệm. Khi bàn về tầm ảnh
hưởng của báo chí, người ta thường nói đến khái niệm "Quyền lực thứ tư" -
vai trò của một nền tảng then chốt phản ánh quan điểm, lợi ích hệ giá tr
của mọi thành phần trong xã hội. Ngoài ra, báo chí còn có một vai trò khác,
không kém phần qua trò làm chuẩn mực ngôn ngữ cho n trọng, đó là vai
toàn hội. Như vậy, việc nắm vững những kiến thức về chuẩn mực ngôn
ngữ báo chí, biết được những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí để
phòng tránh, từ đó những sáng tạo để làm tăng tính hấp dẫn của ngôn
ngữ báo chí sẽ giúp một bài báo trở nên “có sức nặng” trong lòng công
chúng. Điều đó ý nghĩa quan trọng đối với một sinh viên báo chí nói
chung, sinh viên chuyên ngành Báo Mạng điện tử nói riêng.
D, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Câu 1: (4d) Phân tích các đặc trưng và tính chất ca ngôn ng báo chí
Câu 2: (6d) Trình bày hi u bi t c a anh ch v chu n m c ngôn ng báo chí? ế
Kho sát nh ng l ng g trên các lo i hình báo chí trong th i gian t ỗi thườ p
tháng 1/2021 đến nay.
6
BÀI LÀM
Câu 1: Phân tích đặc trưng và tính chất của ngôn ngữ báo chí
Trong đời sng xã hi hin nay, thông tin báo chí là m u không th ột điề
thi u h i dân c p nh t tin t c thông qua các lo i hình báo chí ế ằng ngày. Ngườ
khác nhau. Báo chí ra đi phát trin mnh m s phát cũng chính nhờ
tri n c a ngôn ng . Ngôn ng chính là n n t ng cho th i, th loại báo in ra đờ
loại báo chí ra đời phát tri n s m nh t nh ằm mang đến cho con người
nhng thông tin v s n. Hi n nay có r t nhi u lo i hình báo chí khác nhau ki ,
nhưng không mộ ụng đết loi hình báo chí nào không s d n ngôn ng. Báo
phát thanh truy n t n công chúng qua ngôn ng nói, báo truy ải thông tin đế n
hình truy n t n công chúng qua ngôn ng nói, ngôn ng t, ải thông tin đế viế
ngôn ng âm thanh c ngôn ng hình nh, báo m n t truy n t ạng điệ i
thông tin đến công chúng c a ngôn ng t là ch y th , ngôn ng báo viế ếu. ế
chí có các đặc điểm như sau
I. Đặc trưng của ngôn ng báo chí
1. Ngôn ng c a s kin
Là đặc điểm loi hình quan tr ng nh t c a ngôn ng báo chí.
1.1. Ngôn ng s n ngôn ng n ánh m t cách nguyên d ng, ki ph
trung th c nh ất, không làm méo mó đi tính chất vn có ca s kin
Ngôn ng s n t n chi u nh n ra. ki ấm gương ph ế ững đang di
Ngôn ng n ph n ph i ph t c a s mu ản ánh đúng s ki ản ánh đúng lát cắ
kin và ph i bám sát s ki n hi n hu y.
7
Bài báo ph n ánh s c h a ho n không may m vi ắn đã xảy ra ti sân bay M
được đăng trên Báo Vietnamnet.
Vi n i dung này, chúng ta th y ngay s khác bi t rõ r t gi a ngôn ng
văn họ báo chí. Như vậy, nhà văn quyền tưởng tược ngôn ng ng còn
nhà báo thì ràng không. Không tìm đâu ra ai đó trong cuc sng thc
xung quanh l i m t l ch, m t nhân cách, m t tính cách, m t cu c s ng...
hoàn toàn gi ng v i Thuý Ki u c a Nguy n Du, Ch D u c a Ngô T t T ,
Xuân Tóc Đỏ ủa Trọ ụng..v.v... Nhưng chúng ta đ c ng Ph u th d bt
gp m t trong s ng hoàn c y, nh u, Ch nh ảnh đấ ững con người như Thuý Kiề
Du hay Xuân Tóc Đỏ. Nhà văn ràng đã miêu tả con người ngoài đời
th c qua nh ng nét ch trên trang gi y. khiến cho một nhà phê bình văn
học nga đã nói đó là người l quen bi t. ế
Còn nhà báo, ngượ ật độc li, ch được quyn nói cái th c gi, khán
gi, thính gi u có th c m nh c ngay trong cu đề ận đượ c s ng xung quanh h .
Nhà báo ph i ph n ánh nh u m t th y tai nghe trong ngôn ng c ững điề a
mình, không xuyên t c, b c ph n ánh nh ng không ịa đặt, không đượ
bng ch ng, ch c b a ra s ứng cơ. Nhà báo không đượ thật hay tưởng tượng ra
s thật. Đồng thi không được thêm b t hay v s kin. B i n u là báo chí ế
thì ng s t mà tô v thì càng thêm nghi . nh th ng
8
Mt ví d c a ngôn ng s kiện, bài đăng trên Vnexpress.
Tóm l i, nbáo chí quy t l n thu ại không đượ tác ra nhưc chế người
xưa thường nói “thut nhi bt tác. Mt khi chúng ta tôn trng cái có tht, cái
nguyên d ng thì ít nh t chúng ta m i th c i quan sát trung hiện đượ ngườ
th c các s kiện và là ngườ ản ánh các dưi ph lun ca xã hi.
1.2. Ngôn ng s n là ngôn ng bám sát s n hi n h n ánh ki ki ữu để ph
S n h u s n ra trong cu c s ng n t kin hi kiện đang diễ hi ại như:
chống tham nhũng, chố ấn đề như: ng các t nn xã hi... Hoc các v thi s
quy ch tuy n sinh, ùn t giao thông,... các v c c h i quan ế c ấn đề đượ
tâm: chống đói nghèo, tôn trọng pháp lu t.
Ngôn ng n ph n thì ph i ph mu ải ánh đúng sự ki ản ánh đúng lát cắt
ca s kin y. Ngôn ng phn ánh lát c t c a s kiện được gi ngôn ng
trung tâm, còn ngôn ng gi i s c g i ngôn ng s kiện trung tâm đượ
kin v tinh.
Trong kho ng th i gian 1 tu n tr l ngày 26/11/2022, m ng xã ại đây, từ
hi b c xúc v vic mt nam TikToker này đã đăng tả ững đoại nh n clip bn,
vi n c nhi i cho hành vi mi t th , xúc phội dung đượ ều ngườ ạm người
nghèo.
C c series thể, trong clip “Người nghèo ăn gì N Ô Nô cho ăn đó” thuộ
9
“Mộ ế ế t ngày t t Ô tiế”, Nờ p c n m t c cho bi t s mua t ng món
thích ăn. Đáng nói, TikToker này nhữ như ng phát ngôn vi c
“Hello ời đông đơn”, “Nghèo còn chê đ ăn già nghèo kh gia tr
na, v y thôi kh h i l r v y ỏi ăn. Giờ ại ăn hay không?”, “Ph
không ti a h t nghèo lền mua ăn nữ ả?”, “B ại đi nha. Không ai giúp hoài
đâu”, “Nghèo còn chê đ ăn nữa”, bị tính khinh thườ cho mang ng, không
tôn tr i lọng ngườ n tu i.
C c PT- TH và thông tin điệ đã n t tiến hành x lý v việc liên quan đến
TikToker N Ô Nô theo quy định ca pháp lu t.
1.3. Ngôn ng s n ngôn ng bám sát s v ng c a s ki ận độ kiện để
phn ánh.
Nhà báo bao gi cũng có ham muố ật, hơn thến viết lên s th , toàn b s
thật. Đó ham muốn chính đáng nhưng lại điều bt kh kháng không ch
đố i v i với người làm báo đ i c nhân loi. Chính s v ng không ận độ
ng ng ca s vt nhà báo phi hết sc tránh nh ng câu, ch tính ch t
kết lu n tuy ệt đối hoá và c u trúc tin bài nén nên là c u trúc m .
Dn ch ng: u, kho ng 19h45 t i 22- Theo thông tin ban đầ 12, quan
10
chức năng nhậ ện (phườn tin báo t mt bnh vi ng 22, qun Bình Thnh) vi
ni dung t i b nh vi n có c p c u m t gái trong tình tr ạng hôn mê, ngưng
tim, ngưng thở và đã chết trước khi đưa vào bệ nh vin.
Nhn tin báo, nhi i nghi p v Công an qu n Bình Th i hều độ nh ph p
Công an phườ ững ngường 22 xung bnh vin ghi nhn li khai nh i liên
quan, điều tra làm v vic. Sau khi điều tra, nh quan chức năng xác đị
Nguy n Qu nh Trang Nguy n Kim Trung Thái d u hi u b o hành,
đánh đập cháu gái nên đã bt khn cp, tm gi hình s. Kết qu cui cùng
hai đối tượng phi nhn Nguyn Qunh Trang nhn án t hình
Nguy n Kim Trung Thái chịu 8 năm tù giam.
Các bài báo bám sát ti n tri n c a s ế việc để đưa tin chính xác, khách quan.
* Nh n xét:
Ngôn ng s kiện phương tiệ ất đển duy nh phn ánh ca báo chí,
đồ ng th i tiêu chí khu bit v i các ngôn ng khác. Ngôn ng s ki n bao
gi cũng được nhìn nhn trong quy trình, vn động ca s kiện, do đó cn s
11
chú ý t i m i quan h a ba n i dung c a ngôn ng s n. S tương tác giữ ki
ki n có th t và nguyên d ng ph i là s n hi n h u thì m i có giá tr ki thi s.
nh ng ph n ánh m nguyên d ng hi n h ới nhìn thì đúng thật, u
nhưng không đạt trong quy trình v n ng cái th t thành cái không độ
th t, cái nguyên d ng thành cái bi n d ng, cái hi n h u thành cái xa l . ế
Chú ý t i v ng thì s nhìn ra cái m i, cái th t c a cu c s ận độ ng và i s đem lạ
sáng t o cho nhà báo.
2. Ngôn ng định lưng
Ngôn ng báo chí coi tr ng s n ng s n s khái ọng lượ ki , chính lượ ki
quát hi n th c. Ngôn ng và s n ch c kh nh ng s n. ki đượ ẳng đị lượ ki
Tính ch t, b n ch ng c a s n t t th ng s ất, khuynh hư ki ảy đều qua lượ kin
n định. Lượ ng s kin c p cho nhà báo nh ng cách di t mễn đạ ới, độc đáo, và
đầy lượng thông tin. Do v y, nh ng cách di t theo ngôn ng c a các nhà ễn đạ
chính tr ng s d khái quát v , phát bi u chị, các nhà tưở ụng đ ấn đề đích
ca mình ho c m t cách tr c ti ếp.
Ngôn ng ng th c ch t là s phái sinh, s c hóa c a ngôn định lượ th
ng s kiện. Chính vì đòi hi phn ánh c th, chính xác v s kin có th t
nguyên dạng đã dẫn đế ệc đòi hỏn vi i phi coi tr ng s lượng.
Phân tích tình hình c a tuy n Vi t Nam t c th m AFF Cup 2022 rướ
12
Nói cho cùng, ti ng nói c a nhà báo v n ti ng nói mang tính ch quan, ế ế
nhưng đấ định lượytiếng nói do t thân s kin nói lên. Chính ngôn ng ng
s giúp nhà báo có cách diễn đạt đắt giá nht.
Yêu c i v bài báo ầu đố ới nhà báo: đ nhận đượ ệt đốc s tin cy tuy i ca công
chúng thì vi c s d ng ngôn ng ng c n thi định lượ ết, giúp tăng độ
chính xác cho bài vi t b ng vi t s d ng nh ng s u cế ế li th liên quan đến
vấn đề, s kin.
3. Ngôn ng c ủa độ không xác đị nh
Ngôn ng c a độ không xác định là có nh m sau: ững đặc điể
- Th hin tính hp dẫn, cô đọng, hàm súc
- Cách di t g i s chú ý, kích thích s tìm hi u và t o ra s ễn đạ liên tưng, s
suy nghĩ không dứt trong lòng người đọc, người xem.
- Cách di t h n ch t c c i xem ễn đ ế ối đa khả năng đoán trướ ủa người đọc, ngườ
nh c cái k t b t ng bùng n thông tin thế mà có đượ ế
- C u trúc m , t o cho tác ph m báo chí s c s t th i gian. Ngôn ống vượ
ng của độ không xác đị nh là s đồ ng hành v i c u trúc m
d trên hoàn toàn phù h p v i thuy t thông tin: hi u bi t m t ế ế
13
thông tin hay nh c m y ch có th c hi n c trên ận đượ ột thông tin nào đ th đư
cơ sở là ta không bi c v ết trướ thông tin đó.
Chúng ta nh ng bài báo, nh ng cách vi ết không đáp ng yêu cu
đặc điể ẫn, không thu hút người đọm loi hình nên không hp d c. Hoc theo
dng, nghe chuy n l n th nht th y hay, l ần hai đã phần đãng, từ ln
th 3 tr đi hoàn toàn thể va làm vic va nghe hoc không cn nghe
cũng sẽ ểu đượ ấn đề vn hi c v ca câu chuy n.
Chính th n th c c a chúng ta v n t i ế nh những đối tượng đang tồ
luôn luôn không c n k và không tri . Nh c t và lý n v ệt để ững cơ sở th ế lu a
nói trên c a ngôn ng nh giúp nhà báo cách n m b t hi độ không xác đị n
th c cách di c ễn đạt đem đến cho người đọ nh ng h ch đợi t o ra
mt ấn tượng nơi họ.
4. K t lu n ế
Ngôn ng s n linh h n c a ngôn ng báo chí b i n n ki
tng cho s t n t i c a ngôn ng báo chí và là trung tâm c a ngôn báo chí ng
Ngôn ng ng th c ch t là s phát xinh, s c hoá c a định lượ th ngôn
ng s kin Ngôn ng c nh là m ủa đ không xác đị t d ng th c phát tri n c a
ngôn ng s a trên s v ng c a s n hình thành. Hai kin vì d ận độ ki
đặc điể ại hình đầ định lượm lo u tiên: ngôn ng s kin ngôn ng ng to ra
giá tr thông tin, giá tr nh s t n t i c quyết đị a tin-bài.
II. Các tính chất của ngôn ngữ báo chí
1. Tính chính xác
Ngôn ng u tiên ph m b c bi i v điều đ ải đả ảo tính chính xác. Đặ ệt đ i
ngôn ng báo chí, tính ch t này cùng quan tr ng, vì báo chí vi c đưa
thông tin đến cho người đọc, báo chí định hướng dư luận hi. Chính
vy, những thông tin đưa lên báo ph ồn thông tin đưa lên báo i chính xác, ngu
14
ph nhải có căn cứ, đượ ểm tra trước khi đăng, chỉ ột sơ suấc ki cn m t nh t
ngôn t gây ra nh ng h u qu nghiêm tr ng cho cũng thể người đọc, đặc
bi việt hướng dư luận đi theo chiều hướng không đúng hướng ca s vt s c.
Ch c n b n s d ng sai ngôn t c giá hi u sai thông tin. cũng dẫn đến độ
Trong ng vi t có r t nhi ng chính vì v y mà vi c s tiế ều nghĩa, thanh âm đa dạ
dng sai s d n đến ý nghĩa câu nói sai, đi xa sự tht.
Ví d c v chính tr , c n có s chính xác tuy như bài báo trên thu ấn đề t
đố i. C th, th ng Phm Minh Chính phát biu làm rõ thêm m t s v ấn đề
đạ ếi bi u quan tâm và tr l i ch t v n c i biủa đạ u Quc hi. Nhà báo khi vi t
bài thông tin l i dân c n s t, không v ại đến ngườ chính xác, đúng s th
thêm.
Để tránh nh ng sai l c có th xầm đáng tiế y ra b n nên ph i th c hi n ít
nht 2 yêu cầu, và đặc bit vi nhng nhà báo thì hai yêu c u này i th c s ph
giỏi đó chính phi gii tiếng m đẻ, c th nm vng ng pháp, hiu
bi ng ngết v a tnghĩa củ tiếng m , có v n t r ng, thành th o v đẻ âm và
nghĩa củ khi đặa t, hiu v phong cách din biến ca tng t t vào câu và bi
cnh c c ủa câu để độ gi hiểu đúng ý nhà báo.
15
2. Tính n g n, hàm súc ng
Ngn g ý là m t trong nh ng y u t quan tr ng trong ngôn ọn và đủ ế ng
báo chí, v i nh ng bài báo dài dòng di t ý không chu n khi ễn đạ ến người đọc
nhàm chán, không đủ kiên trì để báo để th đọc hết bài hiu hết thông tin
thì đó là một bài báo th t b i trong vi c truy n t i ý
Hin nay, tính ng n g n c a ngôn ng c th c hi n khá báo chí đượ
nghiêm túc đã nhiề báo quy đ ợc đưa lên báo,u t nh s lượng t đư vi
những bài không đặ ần đốt trước thì phi t biên tp, t c i cho thông tin phù
hp.
Với tính định lượng ca ngôn ng báo chí giúp ích rt nhiu cho nhà
báo, giúp nhà báo ch ng vi c trình bày n i dung tác ph m, ch ng độ độ
sáng t o n i dung.
3. i chúng Tính đạ
Báo chí n truy i chúng, chính vì v y tphương tiệ ền thông tin đạ t
c các đối tượ ọi ngường trong cuc sng, tt c m i trong hi không ph
thu h c v n, l a tu i, gi a v xã h i... t t cộc vào trình độ ới tính, đị đều là đối
tượng để báo chí hướ ng ti. Chính vy ngôn ng báo chí phi ngôn
ng ng quc dân, dùng t dành cho t t c m i, vì báo chí mọi ngườ t khi phát
hành s c v t t c m i trên m i mi n t c. N u báo chí không ph ọi ngườ qu ế
có tính đại chúng thì đó là sự tht b i trong vi c truy n t i l n nhà báo.
16
Vi ngôn ng i chúng, t c ch không tính đ dành cho đối tượng
hn hẹp nào đó, báo chí khó th thc hi n ch ng vào m ức năng tác độ i
tng l p qu n h do ần chúng định hướng luậ ội. đây chính
khi n cho trong tác ph m báo i ta ít dùng các thu t ng chuyên ế chí ngườ
ngành h n h p, các t t vay ng địa phương, tiếng lóng cũng như các ng
mượng tiếng nước ngoài.
4. Tính hp dn
Hp d y cách s d ng ngôn t kích thích sẫn trong báo chí đấ để
c c gi c xem tính ch t quan tr ng g n n v i vi c s ủa độ . Đây đượ li
17
dng t ng m i l có tính bi u c m, giàu hình nh, ng, m d , sinh độ in đậ u n
ca cá nhân ng v c gi ... Ví dgây được ấn tượ ới độ như: “Sông không
lịch” (Báo Văn hóa, 17-5-1999)
Trong bài tác giviết Người Hàn Qu c ph i 'cai nghi n' hàng hi u, đã
s d ng t nghi s “cai ện” ám chỉ yêu thích, đam mua những món đồ đắt
tin, xa x c i Hàn Qu u này gây ng mủa ngườ ốc. Điề ấn tượ nh m v c giới độ ,
kích thích s tò mò, suy đoán của con người.
Nếu ngôn ng ghi nhanh báo chí không có tính bi u c m thì ch t n
ti là nh ng chu ỗi thông tin khô khan và khó thu hút được độc gi. Tính biu
cảm tác độ ạnh đế ồn ngường m n tâm h i nghe, làm cho h có nhng trng thái
cm xúc nhất định theo hướng mà ngưi viết mong đợi.
5. Tính định hướng
Ngôn ng n ph i khuôn m u ng, không báo chí cũng cầ định hướ
th viết theo s thích vi t t ế chc chính v y c n ph i khuôn
m u trong báo chí, khuôn m u bao gi c thái bi cũng đơn nghĩa và mang s u
cm trung tính, ch ng h phong báo chí khi vi t các m ạn trong văn ế ẫu tin người
viế ườt th ng s d ng nhng khuôn mẫu như.
18
Như 4 bài báo trên, các tác gi đã phỏ ng da trên các tin tc ti s kin
vốn có trong đi sng. T ng s d ng trong các bài vi trung ết mang thái đ
lp, không bày t cá nhân. thái độ
Nhn xét:
Trên đây mộ ất bảt s tính ch n ca ngôn ng báo chí. Vi nhng
tính ch y, ngôn ngất đặc thù như vậ báo chí hoàn toàn đ cách để được
xem là m t phong cách ch ức năng trong ngôn ngữ.
Câu 2: Trình bày hiểu biết của anh chị về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí?
Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí trong thời gian
từ tháng 1/2021 đến nay.
I, Những hiểu biết của bản thân về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí
1. Lý thuy t v chuế n m c ngôn ng báo chí
Theo GS.TS Vũ Quang Hào trong cuố , khi xác địn Ngôn ng báo chí nh
chu n ngôn ng c bi t là chu n ngôn ng , đ báo chí, c n ph i:
19
Th nht, d a trên nh c t c a ngôn ng n ững căn cứ th ế để ắm được
quy t phát tri n bi i c a ngôn ng trên t t c các c c a lu ến đổ ấp độ
ng âm, t v ng, ng pháp và phong cách.
n nh ng do ngoài ngôn ng v n s Th hai, xét đế n ảnh hưởng đế
phát tri n c a Ti ng Vi t. Nh ng bi i l n lao ngoài ế ững lý do đó là: nh ến đổ
hi, công cu i m ng y u t h n hay ộc đổ ới đất nước… Nhữ ế i đó muố
không cũng có ảnh hưở ếp đếng trc ti n cu trúc ni ti ca Tiếng Vit, tng
thời đại lch s .
Nn báo chí Vi t Nam t i qua nhi u bi khi ra đời cho đến nay đã trả ến
độ ng hi ảnh hưởng đến Chu n. Thế nào được g i Chu nh ra ẩn? Ai đị
chu n? Chu c xã h i ch p nh ẩn đượ ận như thế nào?
B c tài li u kh o sát th c tản thân tôi sau quá trình đọ ế đã thu thập
được nh ng thông tin thú v v những quy định v chu n ngôn ng báo chí
Vit Nam t u th k n nay. Tôi t m th n: T đầ ế XX đế ời chia làm hai giai đoạ
đầu thế k XX đến năm 1975 và sau năm 1975.
Trong giai đoạ XX đến năm 1975, ngôn ngữn t đầu thế k báo chí
Vit Nam mang m t s những quy đị ẩn như sau:nh v chu
* Ngôn ng mang tính kh u ng: Trong phong cách ngôn ng báo chí,
kh ngu ng . Tuy nhiên, n u m ế t t báo ho c m t bài báo t ch mang
đặc điểm khu ng thì tính chính lun s b hn chế. Ngôn ng trên các báo
trong giai đo XX đến t đầu thế k n 1975 phn ln mang tính khu ng, k
c khi nói v tình hình th i s . Ví d :
“Chính-ph đã từng nghĩ đế nam (...). Đặn vic lp mt Hàn-lâm-vin Vit- t
mt Hàn-lâm-vin Vi t-nam không ph i m t v không c n-thi t ấn đề ế
thích-h p v i phong trào phát tri a hi ển văn chương củ n tại.” (báo Tri tân, 8-
7-1943)
20
“Cuộ c v n- ng tham-chánh c -k , v n là s t th y các độ ủa đàn bà Huê ớm hơn hế
c trong thế-gi i, s kết-qu so với các nước cũng hơn. Bi vy, ai
cũng khen Huê ột đấ ền.” (báo Phụ ản văn, tháng -k là m t thánh v n quy n t
2- 1930)
* Ngôn ng mang d n vùng/mi u n: giai đoạ XX đến t đầu thế k n
năm 1975, ngôn ngữ ca các t báo phn ln mang du n vùng/min. Chc
hẳn đọ ạn cũng sẽc nhng ví d sau, b xác định được t báo đó xuất hin địa
phương nào. Ví dụ:
“Ông thầ ắm, nên ai cũng muốy thuc Cantho gii l n thuc ca ng. Chc
cậu tài nào đó nghe danh ổng, nên câu qua đây chớ gì.” (báo Phụ n tân
văn, 9-5-1929)
“Em tức quá, má không thương r nó cũng bỏ, em tính em đi lên núi Trài v -
lơn, em vô trong hang đá em nằm, đặ ịn đói mà chế ồi.” (báo Phụng nh t cho r
n tân văn, 26- -1929) 12
* S d ng nhi u t g ốc Pháp/La tinh đan xen trong câu: S d ng t ng
nước ngoài trong bài báo chuy m chung cện bình thường. Đây đặc điể a
ngôn ng báo chí. B i l , r t nhi u t chúng ta không có nên ph n. ng ải mượ
Tr nhng danh t n nh ng thu t ng khoa h c, riêng, chúng ta thường mượ
tên nh ng s n ph ẩm, hàng hóa… Ví dụ:
“Do theo lời ca quan Thng-đốc Nam-k đả phê nhn, ngày 8 Octobre
1927, nh ng s quá h nh m nh (k t ngày trúng nào mà để ạn đị ột năm chưa l
x 30 Avril 1929) thì H i s l y s tiền đó cho vào mộ ội Phưt h c-Thin
nào tùy H i x s n chọn.” (báo Phụ tân văn, số 32, 12- -1929) 12
“Ngày 29 Avril 1939, trạng sư Jacquemart có việc đi khõi. Lúc trở v ông nói
s tiền 950 đồ ắt ông đng trong t s b k gian ly hết 800 ch còn 150 thôi.”
(báo Dân chúng, tháng 6-1939)
| 1/53

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
KHOA PHÁT THANH TRUYN HÌNH BÀI TP NGÔN NG BÁO CHÍ
Đề bài: Chun mc ngôn ng báo chí H tên
: Nguyn Th Vân Anh Mã sinh viên : 2156070006 Lp
: Báo mạng điện t K41 Ging viên
: Trn Th Vân Anh Hà Nội, năm 2022 MC LC A.
TÓM TT BÀI VIT ........................................................................................... 4
B, T KHÓA ...................................................................................................................... 4
C, ĐẶT VN ĐỀ ................................................................................................................ 5
D, GII QUYT VN ĐỀ ................................................................................................ 5
Câu 1: Phân tích đặc trưng và tính chất ca ngôn ng báo chí .................................... 6
I. Đặc trưng của ngôn ng báo chí ................................................................................. 6
1. Ngôn ng ca s kin ................................................................................................... 6
1.1. Ngôn ng s kin là ngôn ng phn ánh mt cách nguyên dng, trung thc
nhất, không làm méo mó đi tính chất vn có ca s kin ....................................... 6
1.2. Ngôn ng s kin là ngôn ng bám sát s kin hin hữu để phn ánh .......... 8
1.3. Ngôn ng s kin là ngôn ng bám sát s vận động ca s kiện để phn
ánh. ............................................................................................................................... 9
2. Ngôn ng định lượng ................................................................................................. 11
3. Ngôn ng của độ không xác định .............................................................................. 12
4. Kết lun ....................................................................................................................... 13
II. Các tính cht ca ngôn ng báo chí .......................................................................... 13
1. Tính chính xác ............................................................................................................ 13
2. Tính ngn gn, hàm súc ............................................................................................. 15
3. Tính đại chúng ............................................................................................................ 15
4. Tính hp dn ............................................................................................................... 16
5. Tính định hướng ......................................................................................................... 17
Câu 2: Trình bày hiu biết ca anh ch v chun mc ngôn ng báo chí? Kho sát
nhng lỗi thường gp trên các loi hình báo chí trong thi gian t tháng 1/2021 đến
nay. .................................................................................................................................... 18
I, Nhng hiu biết ca bn thân v chun mc ngôn ng báo chí .............................. 18
1. Lý thuyết v chun mc ngôn ng báo chí .............................................................. 18
2. Biu hin ca chun mc ngôn ng báo chí ............................................................ 22
2.1. Chuẩn trên phương diện ch viết (chun chính t) ....................................... 22
2.2. Chuẩn trên phương diện t vng .................................................................... 23
2.3. Chun trên cấp độ ng pháp ............................................................................ 24
2.3.2. Câu phi phù hp vi logic của tư duy ........................................................ 25 2
3. Lch/ chch chun trong ngôn ng báo chí ............................................................. 25
3.1. Khái niệm “chệch chuẩn” ................................................................................. 25
3.2. Đặc trưng của “chệ
ch chuẩn” .......................................................................... 25
3.3. Nên hay không s dụng “chệch chuẩn” trong ngôn ngữ báo chí? ............... 26
II. Kho sát nhng lỗi thường gp trên các loi hình báo chí trong thi gian t năm
2021 đến nay ..................................................................................................................... 28
1. Li sai chính t ........................................................................................................... 28
1.1. Viết sai ph âm hoc nguyên âm ..................................................................... 28
1.2. Viết hoa không đng quy các
h ......................................................................... 30
1.3. Li viết tt .......................................................................................................... 31
2. Li sai v mt t vng................................................................................................ 33
2.1. Dùng t không đng âm thanh và hình thức cu to .................................... 33
2.2. Dùng t sai nghĩa ............................................................................................... 33
2.3. Dùng t không hp phong cách ....................................................................... 34
2.4. Dùng t quá li .................................................................................................. 35
2.5. Dùng t sáo rng ............................................................................................... 36
2.6. Dùng t tha và lp li ..................................................................................... 38
2.7. Dùng t không đng quan hệ kết hp vi ng pháp và ng nghĩa .............. 40
2.8. Lm dng tiếng nước ngoài .............................................................................. 41
3. Vi phm chun mc v ng pháp ............................................................................. 42
3.1. Câu sai do cu trúc không hoàn chnh ............................................................ 42
3.2. Câu không phù hp vi logic của tư duy ........................................................ 43
3.3. Câu mơ hồ
v nghĩa ........................................................................................... 45
3.4. Đánh dấ
u câu sai v trí ...................................................................................... 47
4. Hu qu, nguyên nhân ca hiện tượng vi phm chun mc ngôn ng báo chí và
mt s gii pháp nâng cao chất lượng ngôn ng báo chí ............................................ 48
4.1. Hu qu ca vic vi phm chun mc ngôn ng báo chí hin nay ............... 48
4.2. Nguyên nhân ca hiện tượng vi phm chun mc ngôn ng báo chí hin
nay .............................................................................................................................. 49
4.2.1. Nguyên nhân ch quan .................................................................................. 49
4.2.2. Nguyên nhân khách quan .............................................................................. 49
5. Mt s gii pháp nâng cao chất lượng ngôn ng báo chí ....................................... 50
III. Liên h bn thân ........................................................................................................ 51
E. KT THÚC VẤN ĐỀ ................................................................................................. 52
TÀI LIU THAM KHO ............................................................................................... 53 3
A. TÓM TẮT BÀI VIẾT
Bài viết tập trung trả lời hai câu hỏi đã nêu tại phần đề bài. Trong đó,
tôi sẽ trình bày đến bốn nội dung chủ đạo: (I) Những đặc trưng, tính chất
của ngôn ngữ báo chí; (II) Những hiểu biết của bản thân về chuẩn mực
ngôn ngữ báo chí; (III) Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình
báo chí trong thời gian từ năm 2021 đến nay; (IV) Nguyên nhân và đề xuất
những giải pháp giúp ngôn ngữ báo chí tránh khỏi lỗi sai. Sau khi hoàn
thành bài thu hoạch, tôi đã có thêm trong mình những kiến thức về chuẩn
mực ngôn ngữ báo chí, biết được những lỗi thường gặp trên các loại hình
báo chí để phòng tránh, từ những kiến thức về tính đặc trưng và tính chất
của ngôn ngữ báo chí để đề xuất những giải pháp giúp ngôn ngữ báo chí.
Đây là những bài học bổ ích để tôi - một sinh viên chuyên ngành Báo
Mạng điện tử có thể trau dồi và tích lũy, phục vụ cho công việc tương lai. B, TỪ KHÓA
Ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử dụng bởi con
người. Cấu trúc của ngôn ngữ được gọi là ngữ pháp, còn các thành phần tự
do của nó được gọi là từ vựng. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chính của
con người, có thể tồn tại ở dạng lời nói, k
ý hiệu hoặc chữ viết.
Đặc trưng là các thuộc tính riêng rẽ mà ta có thể xác định và đo đạc
được khi quan sát một hiện tượng nào đó. Việc lựa chọn các đặc trưng tách
biệt và độc lập là điểm mấu chốt cho bất kỳ giải thuật nhận dạng mẫu nào
có thể thành công trong việc phân loại.
Tính chất là đặc điểm riêng, phân biệt sự vật này với sự vật khác.
Chuẩn mực ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ đảm bảo hai phương diện:
chuẩn phải mang tính chất quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp
nhận và sử dụng. Mặt khác, chuẩn phải phù hợp phát triển nội tại của ngôn ngữ.
Ngôn ngữ báo chí là cách viết của người làm báo, đòi hỏi sự ngắn 4
gọn, súc tích, thể hiện những thông tin mà người làm báo muốn truyền tải
đến người đọc, trong đó ngôn ngữ báo chí chính là công cụ truyền thông
điệp chính và cơ bản nhất, như vậy có thể thấy ngôn ngữ báo chí là một
phần của sự phát triển ngôn ngữ.
Từ đó có thể suy ra, chuẩn mực ngôn ngữ báo chí là chuẩn mực ngôn
ngữ được nhà báo sử dụng để chuyển tải thông ti n trong các tác phẩm báo chí.
C, ĐẶT VẤN ĐỀ
Trước khi mất, Ben, bác của Peter Parker, tức Người Nhện, dặn cậu
rằng: "Sức mạnh lớn lao luôn đi cùng với trách nhiệm lớn lao". Đứng trên
phương diện ngôn ngữ, điều này có lẽ cũng là điều người làm báo, đặc biệt
là báo lớn, có lượng độc giả đông đảo, nên tâm niệm. Khi bàn về tầm ảnh
hưởng của báo chí, người ta thường nói đến khái niệm "Quyền lực thứ tư" -
vai trò của một nền tảng then chốt phản ánh quan điểm, lợi ích và hệ giá trị
của mọi thành phần trong xã hội. Ngoài ra, báo chí còn có một vai trò khác,
không kém phần quan trọng, đó là vai trò làm chuẩn mực ngôn ngữ cho
toàn xã hội. Như vậy, việc nắm vững những kiến thức về chuẩn mực ngôn
ngữ báo chí, biết được những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí để
phòng tránh, từ đó có những sáng tạo để làm tăng tính hấp dẫn của ngôn
ngữ báo chí sẽ giúp một bài báo trở nên “có sức nặng” trong lòng công
chúng. Điều đó có ý nghĩa quan trọng đối với một sinh viên báo chí nói
chung, sinh viên chuyên ngành Báo Mạng điện tử nói riêng.
D, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Câu 1: (4d) Phân tích các đặc trưng và tính chất của ngôn ngữ báo chí
Câu 2: (6d) Trình bày hiểu biết của anh chị về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí?
Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí trong thời gian từ tháng 1/2021 đến nay. 5 BÀI LÀM
Câu 1: Phân tích đặc trưng và tính chất của ngôn ngữ báo chí
Trong đời sống xã hội hiện nay, thông tin báo chí là một điều không thể
thiếu hằng ngày. Người dân cập nhật tin tức thông qua các loại hình báo chí
khác nhau. Báo chí ra đời và phát triển mạnh mẽ cũng chính là nhờ sự phát
triển của ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là nền tảng cho thể loại báo in ra đời, thể
loại báo chí ra đời và phát triển sớm nhất nhằm mang đến cho con người
những thông tin về sự kiện. Hiện nay có rất nhiều loại hình báo chí khác nhau,
nhưng không một loại hình báo chí nào không sử dụng đến ngôn ngữ. Báo
phát thanh truyền tải thông tin đến công chúng qua ngôn ngữ nói, báo truyền
hình truyền tải thông tin đến công chúng qua ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết,
ngôn ngữ âm thanh và cả ngôn ngữ hình ảnh, báo mạng điện tử truyền tải
thông tin đến công chúng của ngôn ngữ viết là chủ yếu. Vì thế, ngôn ngữ báo
chí có các đặc điểm như sau
I. Đặc trưng của ngôn ng báo chí
1. Ngôn ng ca s kin
Là đặc điểm loại hình quan trọng nhất của ngôn ngữ báo chí.
1.1. Ngôn ng s kin là ngôn ng phn ánh mt cách nguyên dng,
trung thc nhất, không làm méo mó đi tính chất vn có ca s kin
Ngôn ngữ sự kiện là tấm gương phản chiếu những gì đang diễn ra.
Ngôn ngữ muốn phản ánh đúng sự kiện phải phản ánh đúng lát cắt của sự
kiện và phải bám sát sự kiện hiện hữu ấy. 6
Bài báo phn ánh s vic ha hon không may mắn đã xảy ra ti sân bay M
được đăng trên Báo Vietnamnet.
Với nội dung này, chúng ta thấy ngay sự khác biệt rõ rệt giữa ngôn ngữ
văn học và ngôn ngữ báo chí. Như vậy, nhà văn có quyền tưởng tượng còn
nhà báo thì rõ ràng là không. Không tìm đâu ra ai đó trong cuộc sống thực
xung quanh lại có một lý lịch, một nhân cách, một tính cách, một cuộc sống...
hoàn toàn giống với Thuý Kiều của Nguyễn Du, Chị Dậu của Ngô Tất Tố,
Xuân Tóc Đỏ của Vũ Trọng Phụng..v.v... Nhưng chúng ta đều có thể dễ bắt
gặp một trong số những hoàn cảnh đấy, những con người như Thuý Kiều, Chị
Dậu hay Xuân Tóc Đỏ. Nhà văn rõ ràng đã miêu tả con người ở ngoài đời
thực qua những nét chữ trên trang giấy. Nó khiến cho một nhà phê bình văn
học nga đã nói đó là người lạ quen biết.
Còn nhà báo, ngược lại, chỉ được quyền nói cái thật mà độc giả, khán
giả, thính giả đều có thể cảm nhận được ngay trong cuộc sống xung quanh họ.
Nhà báo phải phản ánh những điều mắt thấy tai nghe trong ngôn ngữ của
mình, không xuyên tạc, bịa đặt, không được phản ánh những gì mà không có
bằng chứng, chứng cơ. Nhà báo không được bịa ra sự thật hay tưởng tượng ra
sự thật. Đồng thời không được thêm bớt hay tô vẽ sự kiện. Bởi nếu là báo chí
thì những sự thật mà tô vẽ thì càng thêm nghi ngờ. 7
Mt ví d ca ngôn ng s kiện, bài đăng trên Vnexpress.
Tóm lại, nhà báo chí có quyền thuật lại mà không được chế tác ra như người
xưa thường nói “thuật nhi bất tác”. Một khi chúng ta tôn trọng cái có thật, cái
nguyên dạng thì ít nhất chúng ta mới thể hiện được là người quan sát trung
thực các sự kiện và là người phản ánh các dư luận của xã hội.
1.2. Ngôn ng s kin là ngôn ng bám sát s kin hin hữu để phn ánh
Sự kiện hiện hữu là sự kiện đang diễn ra trong cuộc sống hiện tại như:
chống tham nhũng, chống các tệ nạn xã hội... Hoặc là các vấn đề thời sự như:
quy chế tuyển sinh, ùn tắc giao thông,... là các vấn đề được cả xã hội quan
tâm: chống đói nghèo, tôn trọng pháp luật.
Ngôn ngữ muốn phải ánh đúng sự kiện thì phải phản ánh đúng lát cắt
của sự kiện ấy. Ngôn ngữ phản ánh lát cắt của sự kiện được gọi là ngôn ngữ
trung tâm, còn ngôn ngữ lý giải sự kiện trung tâm được gọi là ngôn ngữ sự kiện vệ tinh.
Trong khoảng thời gian 1 tuần trở lại đây, từ ngày 26/11/2022, mạng xã
hội bức xúc về việc một nam TikToker này đã đăng tải những đoạn clip bẩn,
với nội dung được nhiều người cho là có hành vi miệt thị, xúc phạm người nghèo.
Cụ thể, trong clip “Người nghèo ăn gì Nờ Ô Nô cho ăn đó” thuộc series 8
“Một ngày tử tế”, Nờ Ô Nô tiếp cận một bà cụ và cho biết sẽ mua tặng món
bà thích ăn. Đáng nói, TikToker này có những phát ngôn với cụ bà như
“Hello bà già nghèo khổ giữa trời đông cô đơn”, “Nghèo mà còn chê đồ ăn
nữa, vậy thôi khỏi ăn. Giờ hỏi lại có ăn hay không?”, “Phở rẻ vậy mà bà
không có tiền mua ăn nữa hả?”, “Bớt nghèo lại đi nha. Không ai giúp hoài
đâu”, “Nghèo mà còn chê đồ ăn nữa”, bị cho mang tính khinh thường, không
tôn trọng người lớn tuổi.
Cc PT-TH và thông tin điện t đã tiến hành x lý v việc liên quan đến
TikToker N Ô Nô theo quy định ca pháp lut.
1.3. Ngôn ng s kin là ngôn ng bám sát s vận động ca s kiện để phn ánh.
Nhà báo bao giờ cũng có ham muốn viết lên sự t ậ
h t, hơn thế, toàn bộ sự
thật. Đó là ham muốn chính đáng nhưng lại là điều bất khả kháng không chỉ
đối với người làm báo mà đối với cả nhân loại. Chính vì sự vận động không
ngừng của sự vật mà nhà báo phải hết sức tránh những câu, chữ có tính chất
kết luận tuyệt đối hoá và cấu trúc tin bài nén nên là cấu trúc mở.
Dẫn chứng: Theo thông tin ban đầu, khoảng 19h45 tối 22-12, cơ quan 9
chức năng nhận tin báo từ một bệnh viện (phường 22, quận Bình Thạnh) với
nội dung tại bệnh viện có cấp cứu một bé gái trong tình trạng hôn mê, ngưng
tim, ngưng thở và đã chết trước khi đưa vào bệnh viện.
Nhận tin báo, nhiều đội nghiệp vụ Công an quận Bình Thạnh phối hợp
Công an phường 22 xuống bệnh viện ghi nhận lời khai những người liên
quan, điều tra làm rõ vụ việc. Sau khi điều tra, cơ quan chức năng xác định
Nguyễn Võ Quỳnh Trang và Nguyễn Kim Trung Thái có dấu hiệu bạo hành,
đánh đập cháu gái nên đã bắt khẩn cấp, tạm giữ hình sự. Kết quả cuối cùng
mà hai đối tượng phải nhận là Nguyễn Võ Quỳnh Trang nhận án tử hình và
Nguyễn Kim Trung Thái chịu 8 năm tù giam.
Các bài báo bám sát tiến trin ca s việc để đưa tin chính xác, khách quan. * Nhn xét:
Ngôn ngữ sự kiện là phương tiện duy nhất để phản ánh của báo chí,
đồng thời là tiêu chí khu biệt với các ngôn ngữ khác. Ngôn ngữ sự k ệ i n bao
giờ cũng được nhìn nhận trong quy trình, vận động của sự kiện, do đó cần sự 10
chú ý tới mối quan hệ tương tác giữa ba nội dung của ngôn ngữ sự kiện. Sự
kiện có thật và nguyên dạng phải là sự kiện hiện hữu thì mới có giá trị thời sự.
Có những phản ánh mới nhìn thì đúng là có thật, nguyên dạng và hiện hữu
nhưng vì không đạt trong quy trình vận động mà cái có thật thành cái không
có thật, cái nguyên dạng thành cái biến dạng, cái hiện hữu thành cái xa lạ.
Chú ý tới vận động thì sẽ nhìn ra cái mới, cái thật của cuộc sống và đem lại sự sáng tạo cho nhà báo.
2. Ngôn ng định lượng
Ngôn ngữ báo chí coi trọng lượng sự kiện, chính lượng sự kiện sẽ khái
quát hiện thực. Ngôn ngữ và sự kiện chỉ được khẳng định ở lượng sự kiện.
Tính chất, bản chất, khuynh hướng của sự kiện tất thảy đều qua lượng sự kiện
ấn định. Lượng sự kiện cấp cho nhà báo những cách diễn đạt mới, độc đáo, và
đầy lượng thông tin. Do vậy, những cách diễn đạt theo ngôn ngữ của các nhà
chính trị, các nhà tư tưởng sử dụng để khái quát vấn đề, phát biểu chủ đích
của mình hoặc một cách trực tiếp.
Ngôn ngữ định lượng thực chất là sự phái sinh, sự cụ thể hóa của ngôn
ngữ sự kiện. Chính vì đòi hỏi phản ánh cụ thể, chính xác về sự kiện có thật và
nguyên dạng đã dẫn đến việc đòi hỏi phải coi trọng số lượng.
Phân tích tình hình ca tuyn Vit Nam trước thm AFF Cup 2022 11
Nói cho cùng, tiếng nói của nhà báo vẫn là tiếng nói mang tính chủ quan,
nhưng đấy là tiếng nói do tự thân sự kiện nói lên. Chính ngôn ngữ định lượng
sẽ giúp nhà báo có cách diễn đạt đắt giá nhất.
Yêu cầu đối với nhà báo: để bài báo nhận được sự tin cậy tuyệt đối của công
chúng thì việc sử dụng ngôn ngữ định lượng là cần thiết, nó giúp tăng độ
chính xác cho bài viết bằng viết sử dụng những số liệu cụ thể liên quan đến vấn đề, sự kiện.
3. Ngôn ng của độ không xác định
Ngôn ngữ của độ không xác định là có những đặc điểm sau:
- Thể hiện ở tính hấp dẫn, cô đọng, hàm súc
- Cách diễn đạt gợi sự liên tưởng, sự chú ý, kích thích sự tìm hiểu và tạo ra sự
suy nghĩ không dứt trong lòng người đọc, người xem.
- Cách diễn đạt hạn chế tối đa khả năng đoán trước của người đọc, người xem
nhờ thế mà có được cái kết bất ngờ bùng nổ thông tin
- Cấu trúc mở, tạo cho tác phẩm báo chí có sức sống vượt thời gian. Ngôn
ngữ của độ không xác định là sự đồng hành với cấu trúc mở
Ví dụ trên là hoàn toàn phù hợp với lý thuyết thông tin: hiểu biết một 12
thông tin hay nhận được một thông tin nào đấy chỉ có thể thực hiện được trên
cơ sở là ta không biết trước về thông tin đó.
Chúng ta có những bài báo, những cách viết không đáp ứng yêu cầu
đặc điểm loại hình nên không hấp dẫn, không thu hút người đọc. Hoặc theo
dạng, nghe chuyện lần thứ nhất thấy hay, lần hai đã có phần lơ đãng, từ lần
thứ 3 trở đi hoàn toàn có thể vừa làm việc vừa nghe hoặc không cần nghe
cũng sẽ vẫn hiểu được vấn đề của câu chuyện.
Chính vì thế nhận thức của chúng ta về những đối tượng đang tồn tại
luôn luôn không cặn kẽ và không triệt để. Những cơ sở thực tế và lý luận vừa
nói ở trên của ngôn ngữ độ không xác định giúp nhà báo cách nắm bắt hiện
thực và cách diễn đạt đem đến cho người đọc những gì họ chờ đợi và tạo ra
một ấn tượng nơi họ. 4. Kết lun
Ngôn ngữ sự kiện là linh hồn của ngôn ngữ báo chí bởi vì nó là nền
tảng cho sự tồn tại của ngôn ngữ báo chí và là trung tâm của ngôn ngữ báo chí
Ngôn ngữ định lượng thực chất là sự phát xinh, sự cụ thể hoá của ngôn
ngữ sự kiện Ngôn ngữ của độ không xác định là một dạng thức phát triển của
ngôn ngữ sự kiện vì nó d ựa trên sự vận động của sự kiện mà hình thành. Hai
đặc điểm loại hình đầu tiên: ngôn ngữ sự kiện và ngôn ngữ định lượng tạo ra
giá trị thông tin, giá trị quyết định sự tồn tại của tin-bài.
II. Các tính chất của ngôn ngữ báo chí 1. Tính chính xác
Ngôn ngữ điều đầu tiên phải đảm bảo tính chính xác. Đặc biệt đối với
ngôn ngữ báo chí, tính chất này vô cùng quan trọng, vì báo chí là việc đưa
thông tin đến cho người đọc, báo chí định hướng dư luận xã hội. Chính vì
vậy, những thông tin đưa lên báo phải chính xác, nguồn thông tin đưa lên báo 13
phải có căn cứ, được kiểm tra trước khi đăng, chỉ cần một sơ suất nhỏ nhất là
ngôn từ cũng có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho người đọc, đặc
biệt hướng dư luận đi theo chiều hướng không đúng hướng của sự vật sự việc.
Chỉ cần bạn sử dụng sai ngôn từ cũng dẫn đến độc giá hiểu sai thông tin.
Trong tiếng việt có rất nhiều nghĩa, thanh âm đa dạng chính vì vậy mà việc sử
dụng sai sẽ dẫn đến ý nghĩa câu nói sai, đi xa sự thật.
Ví dụ như bài báo trên thuộc vấn đề chính trị, cần có sự chính xác tuyệt
đối. Cụ thể, thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu làm rõ thêm một số vấn đề
đại biểu quan tâm và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội. Nhà báo khi viết
bài thông tin lại đến người dân cần sự chính xác, đúng sự thật, không tô vẽ thêm.
Để tránh những sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra bạn nên phải thực hiện ít
nhất 2 yêu cầu, và đặc biệt với những nhà báo thì hai yêu cầu này phải thực sự
giỏi đó chính là phải giỏi tiếng mẹ đẻ, cụ thể là nắm vững ngữ pháp, có hiểu
biết về ngữ nghĩa của từ tiếng mẹ đẻ, có vốn từ rộng, thành thạo về ngữ âm và
nghĩa của từ, hiểu về phong cách diễn biến của từng từ khi đặt vào câu và bối
cảnh của câu để độc giả hiểu đúng ý nhà báo. 14
2. Tính ngn gn, hàm súc
Ngắn gọn và đủ ý là một trong những yếu tố quan trọng trong ngôn ngữ
báo chí, với những bài báo dài dòng diễn đạt ý không chuẩn khiến người đọc
nhàm chán, không đủ kiên trì để có thể đọc hết bài báo để hiểu hết thông tin
thì đó là một bài báo thất bại trong việc truyền tải ý
Hiện nay, tính ngắn gọn của ngôn ngữ báo chí được thực hiện khá
nghiêm túc đã có nhiều tờ báo quy định số lượng từ được đưa lên báo, với
những bài không đặt trước thì phải tự biên tập, tự cần đối cho thông tin phù hợp.
Với tính định lượng của ngôn ngữ báo chí giúp ích rất nhiều cho nhà
báo, nó giúp nhà báo chủ động việc trình bày nội dung tác phẩm, chủ động sáng tạo nội dung. 3. Tính đại chúng
Báo chí là phương tiện truyền thông tin đại chúng, chính vì vậy mà tất
cả các đối tượng trong cuộc sống, tất cả mọi người trong xã hội không phụ
thuộc vào trình độ học vấn, lứa tuổi, giới tính, địa vị xã hội... tất cả đều là đối
tượng để báo chí hướng tới. Chính vì vậy mà ngôn ngữ báo chí phải là ngôn
ngữ quốc dân, dùng từ ngữ dành cho tất cả mọi người, vì báo chí một khi phát
hành sẽ phục vụ tất cả mọi người trên mọi miền tổ quốc. Nếu báo chí không
có tính đại chúng thì đó là sự thất bại trong việc truyền tải lẫn nhà báo. 15
Với ngôn ngữ không có tính đại chúng, tức là chỉ dành cho đối tượng
hạn hẹp nào đó, báo chí khó có thể thực hiện chức năng tác động vào mọi
tầng lớp quần chúng và định hướng dư luận xã hội. Và đây chính là lý do
khiến cho trong tác phẩm báo chí người ta ít dùng các thuật ngữ chuyên
ngành hạn hẹp, các từ ngữ địa phương, tiếng lóng cũng như các từ ngữ vay
mượng tiếng nước ngoài.
4. Tính hp dn
Hấp dẫn trong báo chí đấy là cách sử dụng ngôn từ để kích thích sự tò
mò của độc giả. Đây được xem là tính chất quan trọng gắn liền với việc sử 16
dụng từ ngữ mới lạ, c
ó tính biểu cảm, giàu hình ảnh, sinh động, in đậm dấu ấn
của cá nhân gây được ấn tượng với độc giả... Ví dụ như: “Sông Tô mà không
lịch” (Báo Văn hóa, 17-5-1999)
Trong bài viết Người Hàn Quc phi 'cai nghin' hàng hiu, tác giả đã
sử dụng từ “cai nghiện” ám chỉ sự yêu thích, đam mê mua những món đồ đắt
tiền, xa xỉ của người Hàn Quốc. Điều này gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả,
kích thích sự tò mò, suy đoán của con người.
Nếu ngôn ngữ ghi nhanh báo chí không có tính biểu cảm thì nó chỉ tồn
tại là những chuỗi thông tin khô khan và khó thu hút được độc giả. Tính biểu
cảm tác động mạnh đến tâm hồn người nghe, làm cho họ có những trạng thái
cảm xúc nhất định theo hướng mà người viết mong đợi.
5. Tính định hướng
Ngôn ngữ báo chí cũng cần phải có khuôn mẫu và định hướng, không
thể viết theo sở thích và viết vô tổ chức chính vì vậy mà cần phải có khuôn
mẫu trong báo chí, khuôn mẫu bao giờ cũng đơn nghĩa và mang sắc thái biểu
cảm trung tính, chẳng hạn trong văn phong báo chí khi viết các mẫu tin người
viết thường sử dụng những khuôn mẫu như. 17
Như 4 bài báo trên, các tác giả đã mô phỏng dựa trên các tin tức tại sự kiện
vốn có trong đời sống. Từ ngữ sử dụng trong các bài viết mang thái độ trung
lập, không bày tỏ thái độ cá nhân. Nhn xét:
Trên đây là một số tính chất cơ bản của ngôn ngữ báo chí. Với những
tính chất đặc thù như vậy, ngôn ngữ báo chí hoàn toàn có đủ tư cách để được
xem là một phong cách chức năng trong ngôn ngữ.
Câu 2: Trình bày hiểu biết của anh chị về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí?
Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí trong thời gian
từ tháng 1/2021 đến nay.
I, Những hiểu biết của bản thân về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí
1. Lý thuyết v chun mc ngôn ng báo chí
Theo GS.TS Vũ Quang Hào trong cuốn Ngôn ng báo chí, khi xác định chuẩn ngôn ngữ, ặ
đ c biệt là chuẩn ngôn ngữ báo chí, cần phải : 18
Th nht, dựa trên những căn cứ thực tế của ngôn ngữ để nắm được
quy luật phát triển và biến đổi của ngôn ngữ trên tất cả các cấp độ của nó là
ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và phong cách.
Th hai, xét đến những lý do ngoài ngôn ngữ vốn ảnh hưởng đến sự
phát triển của Tiếng Việt. Những lý do đó là: những biến đổi lớn lao ngoài xã
hội, công cuộc đổi mới đất nước… Những yếu tố xã hội đó dù muốn hay
không cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc nội tại của Tiếng Việt, ở từng thời đại lịch sử.
Nền báo chí Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay đã trải qua nhiều biến
động xã hội ảnh hưởng đến Chuẩn. Thế nào được gọi là Chuẩn? Ai định ra
chuẩn? Chuẩn được xã hội chấp nhận như thế nào?
Bản thân tôi sau quá trình đọc tài liệu và khảo sát thực tế đã thu thập
được những thông tin thú vị về những quy định về chuẩn ngôn ngữ báo chí
Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến nay. Tôi tạm thời chia làm hai giai đoạn: Từ
đầu thế kỷ XX đến năm 1975 và sau năm 1975.
Trong giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến năm 1975, ngôn ngữ báo chí
Việt Nam mang một số những quy định về chuẩn như sau:
* Ngôn ng mang tính khu ng: Trong phong cách ngôn ngữ báo chí, có
khẩu ngữ. Tuy nhiên, nếu một tờ báo hoặc một bài báo mà từ ngữ chỉ mang
đặc điểm khẩu ngữ thì tính chính luận sẽ bị hạn chế. Ngôn ngữ trên các báo
trong giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến 1975 phần lớn mang tính khẩu ngữ, kể
cả khi nói về tình hình thời sự. Ví dụ:
“Chính-ph đã từng nghĩ đến vic lp mt Hàn-lâm-vin Vit-nam (...). Đặt
mt Hàn-lâm-vin Vit-nam không phi là mt vấn đề không cn-thiết và
thích-hp vi phong trào phát triển văn chương của hin tại.” (báo Tri tân, 8- 7-1943) 19
“Cuộc vn-động tham-chánh của đàn bà Huê-k, vn là sớm hơn hết thy các
nước trong thế-gii, mà s kết-q
u so với các nước cũng hơn. Bởi vy, ai
cũng khen Huê-k là một đất thánh v n quyền.” (báo Phụ n tản văn, tháng 2-1930 )
* Ngôn ng mang du n vùng/min: Ở giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến
năm 1975, ngôn ngữ của các tờ báo phần lớn mang dấu ấn vùng/miền. Chắc
hẳn đọc những ví dụ sau, bạn cũng sẽ xác định được tờ báo đó xuất hiện ở địa phương nào. Ví dụ:
“Ông thầy thuc Cantho gii lắm, nên ai cũng muốn thuc ca ng. Chc là
cậu tú tài nào đó nghe danh ổng, nên câu qua đây chớ gì.” (báo Phụ n tân văn, 9-5-1929)
“Em tức quá, má không thương rồi v nó cũng bỏ, em tính em đi lên núi Trà-
lơn, em vô trong hang đá em nằm, đặng nhịn đói mà chết cho rồi.” (báo Phụ
n tân văn, 26-1 - 2 1929)
* S dng nhiu t gốc Pháp/La tinh đan xen trong câu: Sử dụng từ ngữ
nước ngoài trong bài báo là chuyện bình thường. Đây là đặc điểm chung của
ngôn ngữ báo chí. Bởi lẽ, rất nhiều từ ngữ chúng ta không có nên phải mượn.
Trừ những danh từ riêng, chúng ta thường mượn những thuật ngữ khoa học,
tên những sản phẩm, hàng hóa… Ví dụ:
“Do theo lời ca quan Thng-đốc Nam-k đả phê nhn, ngày 8 Octobre
1927, nhng s trúng nào mà để quá hạn định một năm chưa lnh (k t ngày
x 30 Avril 1929) thì Hi s ly s tiền đó mà cho vào một hội Phước-Thin
nào tùy Hi x s chọn.” (báo Phụ n tân văn, số 32, 12-1 - 2 1929)
“Ngày 29 Avril 1939, trạng sư Jacquemart có việc đi khõi. Lúc trở v ông nói
s tiền 950 đồng trong t sắt ông đả b k gian ly hết 800 ch còn 150 thôi.”
(báo Dân chúng, tháng 6-1939) 20