Chuỗi cung ứng và các thành viên trong chuỗi cung ứng của The Coffee House | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại

Chuỗi cung ứng và các thành viên trong chuỗi cung ứng của The Coffee House | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
25 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuỗi cung ứng và các thành viên trong chuỗi cung ứng của The Coffee House | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại

Chuỗi cung ứng và các thành viên trong chuỗi cung ứng của The Coffee House | Quản trị chuỗi cung ứng | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

112 56 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4053484 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ KINH DOANH QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Kiệm
Lớp HP: 2168BLOG1721
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Nội, tháng 10 năm 2021
MỤC LỤC
lOMoARcPSD|4053484 8
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 3
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................. 3
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 3
1.2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài .......................................................... 4
1.3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu ......................................................... 4
PHẦN 2: SỞ THUYẾT ................................................................................. 5
2.1. Khái niệm, bản chất vai trò cộng tác trong SCM ................................ 5
2.1.1. Khái niệm bản chất cộng tác ........................................................... 5
2.1.2. Vai trò cộng tác trong chuỗi cung ứng ................................................ 5
2.2. hình SCOR ứng dụng hình SCOR trong SCM ....................... 6
2.2.1. Khái niệm hình SCOR ................................................................... 6
2.2.2. Lợi ích của nh SCOR .................................................................. 6
PHẦN 3: TRỌNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
THE COFFEE HOUSE .............................................................................................. 8
3.1. Tổng quan về The Coffee House ................................................................ 8
3.1.1. Lịch sử hình thành phát triển ......................................................... 8
3.1.2. Giá trị làm nên The Coffee House ....................................................... 8
3.2. Chuỗi cung ứng các thành viên trong chuỗi cung ứng của The
Coffee House ............................................................................................................ 9
3.2.1. Chuỗi cung ứng The Coffee House ...................................................... 9
3.2.2. Vai trò của các thành viên trong chuỗi .............................................. 12
3.3. Bản chất cộng tác trong chuỗi cung ứng của The Coffee House ........... 14
3.4. hình SCOR trong chuỗi của The Coffee House ............................... 14
PHẦN 4: CỘNG TÁC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN
KINH TẾ HIÊN NAY ............................................................................................... 22
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 25
lOMoARcPSD|4053484 8
LỜI CẢM ƠN
Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ
của những người xung quanh cho sự giúp đỡ đó ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm bài thảo luận đến nay, nhóm em đã nhận được sự
quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo, gia đình và bạn xung quanh.
Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, nhóm 2 lớp học phần 2168BLOG1721 chúng em
xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo Phạm Văn Kiệm đã tận tình giúp đỡ nhóm
trong quá trình học tập cũng như thực hiện báo cáo thảo luận này. Do nhóm còn nhiều hạn
chế về kiến thức nên bài trình bày chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Nhóm rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ phía thầy giáo các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình được thầy giáo truyền đạt kiến thức và thực hiện đề tài thảo luận, nhóm 2
đã tham khảo sách giáo trình và một số tài liệu có liên quan trong phạm vi nội dung quản trị
chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, toàn bộ dữ liệu trong bài trình bày này hoàn toàn là do sự cố
gắng của các thành viên trong nhóm ngày đêm thu thập trích xuất nguồn cụ thể. Nhóm
chúng em xin cam đoan bài trình bày của nhóm không trùng lặp với bất kỳ báo cáo nghiên
cứu hay công trình nào đã thực hiện trước đó. Nếu có bất kỳ sự sai phạm hay gian lận nào
trong toàn bộ đề tài, nhóm chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước thầy giáo và nhà
trường.
lOMoARcPSD|4053484 8
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bạn biết hành trình một đôi giày Nike đã trải qua để đến với người tiêu dùng?
Hành trình đó sự phối hợp của biết bao khâu, từ nhà cung cấp nguyên vật liệu (vải, keo,
chỉ…), các nhà máy gia công may giày trên khắp thế giới, các đơn vị vận chuyển, các cầu
cảng nơi giày Nike được “nhập cảnh”, đoàn xe vận chuyển, máy bay, tiếp đến các trung
tâm phân phối, các cửa hiệu bán sỉ, bán lẻ cuối cùng mới đến tay bạn, người tiêu ng.
Đó một chu trình khép kín, hoàn toàn được “can thiệp” bởi chuỗi cung ứng (Supply
Chain).
dụ đơn giản này cho ta thấy vai trò cực kỳ quan trọng của chuỗi cung ứng tại các
doanh nghiệp. Nói chung, quản chuỗi cung ứng gồm quản cung cầu trong toàn hệ
thống của c doanh nghiệp. Nhờ quản chuỗi cung ứng hiệu quả, những tập đoàn tầm cỡ
thế giới như Dell Wal-Mart đạt được từ 4% 6% lợi nhuận cao hơn so với đối thủ, một
lợi thế cạnh tranh không nhỏ tí nào.
Chính tầm quan trọng của chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp, tập đoàn hiện nay,
nhóm 2 lớp học phần đã đi tìm hiểu về một trong những chuỗi cung ứng thành công nhất
Việt Nam trong một vài năm trở lại đây đó là The Coffee House. Hy vọng để tài này sẽ giúp
thầy các bạn thể hiểu hơn vThe Coffee House trang bị cho mình những kiến thức
về chuỗi cung ứng cho tương lai.
1.2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Khái quát hóa cơ sở thuyết chuỗi cung ứng hình SCOR.
Tìm hiểu về mô hình chuỗi cung ứng và việc ứng dụng hình SCOR trong chuỗi
cung ứng của The Coffee House.
Đưa ra một số quan điểm, giải pháp ứng dụng chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp
Việt Nam hiện nay.
1.3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
Đối tượng: Chuỗi cung ứng của The Coffee House ứng dụng chuỗi cung ứng vào
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 9/2021 đến tháng 10/2021
Không gian: Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Phương pháp
phân tích số liệu
lOMoARcPSD|4053484 8
PHẦN 2: SỞ THUYẾT
2.1. Khái niệm, bản chất vai trò cộng tác trong SCM
2.1.1. Khái niệm bản chất cộng tác
Hiểu đơn giản, cộng tác hoạt động của hai hay nhiều bên làm việc cùng nhau, hướng
tới mục tiêu chung, cùng chia sẻ quan điểm, thông tin, kiến thức, lợi ích rủi ro để đạt
được kết quả tốt hơn.
Cộng tác trong chuỗi cung ứng được định nghĩa hai hoặc nhiều doanh nghiệp chia sẻ
trách nhiệm trao đổi thông tin về lập kế hoạch, quản lý, thực hiện đo lường hiệu suất
chung (Anthony, 2000). Đây một chế tổ chức tồn tại trong một khoảng thời gian nhất
định giữa các bên tham gia nhằm phát triển mối quan hệ hai chiều. Các mối quan hệ cộng
tác được coi là liên minh chiến lược, nơi các kỹ năng và nguồn lực được chia sẻ để đạt được
lợi ích chung các bên không thể đạt được khi làm việc riêng lẻ.
Về bản chất cộng tác trong chuỗi cung ứng là cách thức mà các doanh nghiệp trong chuỗi
làm việc với nhau để hướng tới mục tiêu chung thông qua việc chia sẻ quan điểm, thông tin,
kiến thức, rủi ro lợi nhuận.
2.1.2. Vai trò cộng tác trong chuỗi cung ứng
Giúp dễ dàng tiếp cận tới nguồn lực được sở hữu bởi các đối tác.
Tận dụng nguồn lực của đối tác chiến lược doanh nghiệp không thể tự đầu
chi phí quá lớn.
Giảm chi phí các điều kiện môi trường kinh doanh không thuận lợi (rào cản
thương mại, luật pháp)
Tăng kỹ năng quản khả năng tiếp cận thông tin với thị trường.
2.1.3. Cách thức cộng tác trong chuỗi cung ứng
Cộng tác giao dịch:
Tạo sự thuận lợi cho giao dịch
Rất ít tham gia và chuỗi cung ứng
Quy không lớn, không ổn định
Cộng tác hợp tác:
Mục tiêu xác định
Hợp tác trung hạn
Phụ thuộc và thích nghi
lOMoARcPSD|4053484 8
Cộng tác phối hợp:
Quan hệ dài hạn
Tích hợp hệ thống
Thỏa hiệp thương lượng
Cộng tác đồng bộ:
Liên minh chiến lược
Cùng phát triển chung hệ thống thông tin
Tin tưởng hợp tác
2.2. hình SCOR ứng dụng hình SCOR trong SCM
2.2.1. Khái niệm hình SCOR
Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (Supply chain operation reference -
SCOR) giúp doanh nghiệp xây dựng cấu hình chuỗi cung ứng từ chiến lược đến thực thi và
được cho là phổ biến nhất hiện nay. SCOR là hệ thống các quy trình được thiết kế từ trên
xuống (top down), từ chiến lược chuỗi cung ứng đến vận hành thực thi hoạt động. Nhiều
công ty nhà nước và tư nhân ở các nước sử dụng mô hình SCOR làm nền tảng cho SC toàn
cầu và các dự án cải tiến của họ. Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng SCOR
được hình thành dựa trên 4 nền tảng chính:
Ma trận đo lường hiệu quả hoạt động (Performance Metrics): Những ma trận
bản để đo lường hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng
Ma trận quy trình (Processes): tả các quy trình quản bản trong chuỗi
cung ứng và cung cấp một bộ khung hoạt động theo mối quan hệ giữa các quy
trình
Ma trận thực hành (Practices): Cung cấp những hướng dẫn thực hành để đạt
hiệu quả cao nhất, mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Ma trận hướng dẫn thực hiện cho nhân viên chuỗi cung ứng (People): Cung
cấp quy trình đào tạo chuyên môn và những kĩ năng cần thiết để thực hiện công
việc trong chuỗi.
2.2.2. Lợi ích của hình SCOR
Việc ứng dụng hình SCOR mang lại nhiều lợi ích trong SCM:
Cung cấp cấu trúc nền tảng, thuật ngữ chuẩn nhằm giúp các công ty thống nhất công
cụ quản lý, tái thiết kế quy trình kinh doanh, so sánh phân tích thực hành
lOMoARcPSD|4053484 8
Các công cụ của SCOR giúp cho công ty phát triển và quản lý cấu trúc chuỗi cung
ứng hiệu quả, đồng thời giải thích các quy trình dọc theo chuỗi cung ứng cung cấp sở
để cải tiến những quy trình đó.
Cho phép tham chiếu quy trình tích hợp về kỹ thuật nghiệp vụ, đo điểm chuẩn, đo
lường quy trình thiết kế tổ chức thành một khuôn khổ đa chức năng
Liên kết các quy trình nghiệp vụ, các chỉ số hiệu suất, thực hành, các kỹ năng con
người thành một cấu trúc thống nhất nhờ vào khả năng phân cấp, tương tác mức độ liên
kết
Sử dụng như một hình quan trọng nhất trong xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đo
lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng.
lOMoARcPSD|4053484 8
PHẦN 3: TRỌNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG CỦA THE
COFFEE HOUSE
3.1. Tổng quan về The Coffee House
3.1.1. Lịch sử hình thành phát triển
The Coffee House một chuỗi cửa hàng phê tại Việt Nam được sáng lập năm 2014
bởi anh Nguyễn Hải Ninh - một người tài năng, tiếng trong giới khởi nghiệp. Trước khi
lập nên The Coffee House, anh Ninh cũng từng gây dấu ấn với chuỗi phê Urban Station
cùng người bạn Đinh Nhật Nam. Sau thành công của Urban Station Coffee, anh Nguyễn Hải
Ninh tiếp tục ấp ủ giấc mơ khởi nghiệp lần nữa.
Mặc sinh sau đẻ muộn nhưng The Coffee House đang tốc độ phát triển nhanh hơn
so với nhiều đối thủ ở thị trường cà phê nhờ doanh nghiệp am hiểu thị trường và quản trị tốt.
Sau các thương hiệu Passio Urban Station Coffee, đây một dụ thành công của
startup Việt trong thị trường chuỗi phê đầy cạnh tranh trước sự xâm lấn của các nhà đầu
nước ngoài. Thành công ngày hôm nay của The Coffee House nhờ doanh nghiệp đã
xác định cho mình một hình kinh doanh tập trung vào tính chi tiết cao tìm ra được
khoảng trống giữa đại dương đỏ.
Vào tháng 8/2014, chuỗi phê The Coffee House chính thức ra mắt liên tiếp gây ấn
tượng với tốc độ phát triển nhanh chóng. Từ cửa hàng đầu tiên số 86-88 Cao Thắng, đến
nay, chuỗi cửa hàng phê The Coffee House đã mặt tại 6 thành phố lớn trên toàn quốc
(TP. Hồ Chí Minh, Nội, Đà Nẵng, Biên Hòa, Hải Phòng, Vũng Tàu).
Trong vòng chưa đầy 4 năm, The Coffee House đã mở 100 cửa hàng trên khắp cả nước.
Đây con số cực ấn tượng chắc chắn rằng bất kỳ thương hiệu nào trong thị trường
chuỗi cửa hàng phê cũng muốn đạt được. Không những thế, giữa bối cảnh toàn cầu hóa,
các thương hiệu ngoại ạt đổ về khắp ngõ ngách, càng do để tự hào hơn bởi sự thành
công được tạo dựng từ một tập thể người Việt Nam. Cả nước khoảng 18.000 quán phê,
trong khi mới chỉ hơn 100 cửa hàng The Coffee House Việt Nam 100 triệu dân,
nhưng tính đầu năm 2019 The Coffee House đã phục vụ 26 triệu lượt khách hàng.
Thương hiệu The Coffee House đã đang “tái định nghĩa” trải nghiệm phê với không
gian đầy cảm hứng, nhân viên thân thiện chất lượng sản phẩm tốt nhưng mức giá phù
hợp với số đông. Không chỉ vậy, sau khi sáp nhập bộ phận phê của Cầu Đất Farm, The
Coffee House đã chính thức vận hành trang trại riêng Cầu Đất dải đất vàng của hạt
phê Arabica, nhằm cung cấp các sản phẩm phê sạch chất lượng.
3.1.2. Giá trị làm nên The Coffee House
lOMoARcPSD|4053484 8
Chân thành: Bắt đầu từ sứ mệnh “Deliver Happiness” Trao gửi hạnh phúc, The Coffee
House tin rằng khi làm việc với tất cả sự chân thành tôn trọng những giá trị nguyên bản,
tất cả mọi người đến với The Coffee House đều nhận được những niềm vui nho nhỏ, được
tốt lên làm người khác tốt lên từng ngày.
Quan tâm: Mỗi sản phẩm, chiến dịch của The Coffee House luôn xoay quanh con người.
The Coffee House lấy khách hàng, nhân viên cộng đồng làm trọng tâm cho mọi quyết
định. khi bạn, The Coffee House được tiếp thêm sức mạnh để cùng lan tỏa những giá
trị tốt đẹp cho người trẻ Việt Nam.
Sáng tạo: The Coffee House muốn tạo ra dấu ấn khác biệt cho phê Việt Nam bằng sự
tử tế cẩn trọng. Trong những năm qua, khánh hàng chính nguồn động lực giúp The
Coffee House nỗ lực đổi mới và kiến tạo mỗi ngày, để mang lại những thành phẩm tuyệt vời
nhất, để trải nghiệm của khách hàng ngày một tốt hơn.
Dũng cảm: Tại The Coffee House, những tâm hồn đồng điệu cùng nhau làm việc cần
mẫn chung sức cho những mục tiêu lớn. Mỗi ngày với The Coffee House đều một
ngày được học hỏi, trải nghiệm những điều mới, đón nhận thách thức dấn thân trên con
đường phía trước. Hành trình tiếp theo, The Coffee House mong muốn được cùng bạn nuôi
dưỡng ước mơ và kiên trì đi đến tận cùng ước của mình.
3.2. Chuỗi cung ứng các thành viên trong chuỗi cung ứng của The Coffee House
3.2.1. Chuỗi cung ứng The Coffee House
hình chuỗi cung ứng:
lOMoARcPSD|4053484 8
Nhà cung cấp
Theo The Coffee House cho biết công ty đã mua bộ phận phê của công ty Cầu Đất
Farm Đà Lạt. Theo đó, The Coffee House sẽ sở hữu trang trại phê tại Cầu Đất The
Coffee House chính thức trở thành một trong những chuỗi phê đầu tiên vận hành một
nông trại phê riêng.
Tại trang trại phê tại Cầu Đất, chủ yếu hạt phê Arabica. Được biết, trang trại
chuyển giao cho The Coffee House diện tích khoảng 33ha, sản lượng phê tươi đạt
khoảng 200 tấn mỗi năm. Sản lượng năm 2019 đạt mức gần 400 tấn. Hạt Arabica xuất xứ từ
trang trại The Coffee House Cầu Đất, thnhưỡng để trồng được hạt cà phê Arabica ngon
nhất Việt Nam. Cà phê Arabica được sơ chế ướt, chắt lọc hương trái cây chín, chua thanh dễ
chịu, thoang thoảng vị caramel và chocolate cùng hậu vị ngọt dịu kéo dài.
Ngoài ra, hạt Robusta của The Coffee House được chọn lọc từ những nhà cung cấp
Robusta uy tín nhất Việt Nam từ Tây Nguyên (Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng).
Bên cạnh đó, The Coffee House đã đang một trong những đối tác tiêu biểu của DPP
Lâm Quang Đại. DPP Lâm Quang Đại hiện đang là nhà cung cấp máy lạnh âm trần và máy
lạnh treo tường cho các cửa hàng tại The Coffe House.
Từ trước tới nay, The Coffee House luôn sử dụng dịch vụ giao hàng của riêng mình. The
Coffee House còn tự vận hành đội ngũ giao hàng riêng từ nhân viên tổng đài đến nhân viên
giao nhận cụ thể là đang triển khai dịch vụ giao hàng tận nơi trong nội thành thông qua
website thecoffeehouse.com và ứng dụng điện thoại The Coffee House. Đến nay, The
Coffee House hợp tác cùng một số nhà cung cấp dịch vụ giao đồ ăn như: Lala, Ahamove,
Shopee Food,… và trong vài tháng gần đây của năm 2021, ta đã thấy xuất hiện một số sản
phẩm của The Coffe House trên Beamin nhưng số lượng chưa nhiều.
Nhà sản xuất
The Coffee House quyết định hợp tác tham gia sản xuất với người nông dân tại Cầu Đất
Farm với hy vọng thể đóng góp vào nguồn phê sạch của Việt Nam. Để khi nhắc đến
phê Việt Nam, người ta không chỉ nghĩ về sản lượng mà còn nghĩ tới chất lượng. Để khi tìm
mua phê đặc sản, người ta nhớ đến cả Việt Nam chứ không phải chỉ Ethiopia.
phê được trồng chế theo các tiêu chuẩn gắt gao: Bảo tồn đất môi trường, hái
chín chọn lọc bằng tay với tỉ lệ hơn 95%, chế sạch ngay sau khi hái để giữ được
lOMoARcPSD|4053484 8
trọn vẹn hương vị. Tại The Coffee House, phê được chế bằng phương pháp mật ong
(honey) để đạt hương vị mong muốn. Trong quá trình canh tác, người nông dân cũng được
hướng dẫn các phương pháp canh tác để tránh gây ảnh hưởng môi trường cũng như làm
giảm chất lượng đất về sau.
Ngoài ra, công ty cũng đã đầu xây xưởng rang xay quận 7, TP.HCM với công suất
tối đa khoảng 20 tấn/tháng nhằm chủ động về chất lượng của nguồn nguyên liệu.
Nhà phân phối:
The Coffee House sử dụng hình kênh phân phối bán hàng trực tiếp. Một dấu ẩn in sâu
vào tâm trí khách hàng, cũng là đặc điểm khiến người ta tò mò, đó chính là việc The Coffee
House khai trương liên tục, xuất hiện dày đặc ở các thành phố lớn, cân nhắc địa điểm luôn
nằm ở vị trí dễ tìm, mặt tiền trung tâm, sở hữu view đường phố bắt mắt tạo lại sự thoải mái
thuận tiện cho khách hàng. Tính đến nay, The Coffee House đã đạt được gần 180 cửa hàng
trên toàn quốc, nằm trong số những chuỗi cà phê lớn nhất Việt Nam,cửa hàng phủ sóng
khắp tỉnh thành thường là các thành phố lớn, trong đó tập trung nhiều nhất tại TP.HCM còn
lại rải rác ở các tỉnh thành còn như Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu,... Thương hiệu The
Coffee House đã và đang “tái định nghĩa” trải nghiệm cà phê với không gian đầy cảm hứng,
nhân viên thân thiện chất lượng sản phẩm tốt với mức giá phù hợp với số đông.
The Coffee House một trong những cái tên hiếm hoi đáp ứng được trải nghiệm “lạ” với
hệ thống quản lý chuỗi bài bản. Ngay từ khi bắt đầu gia nhập thị trường, The Coffee House
áp dụng phần mềm quản lý how-yolo.net trong vận hành hệ thống, gửi niềm tin vào đơn vị
công nghệ có hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề, giải quyết bài toán quy chuẩn hệ thống
và quản lý chuỗi. Bởi họ hiểu rõ công nghệ sẽ là trụ cột thứ 2 sau con người, tạo nên sức
mạnh để The Coffee House trụ vững.
Vào đầu tháng 6/2020, The Coffee House đã trở thành chuỗi F&B tiên phong tại Việt
Nam nối gót Starbucks, ra mắt dịch vụ dịch vụ “Buy Online Pick-up in store”. Khách hàng
tiết kiệm thời gian tối đa khi chỉ cần đặt trước sản phẩm mong muốn trên App The Coffee
House và ghé cửa hàng lấy đồ trong 2 phút. Khách hàng cũng sẽ được tự động gợi ý các cửa
hàng gần nhất để tiện cho việc đi lại, đồng thời kiểm soát được đơn hàng của mình, nhận
thông báo trực tiếp khi đơn hàng đã chuẩn bị xong và sẵn sàng mang đi. Thay bỏ ra 10-15
phút chờ đợi order và nhận đồ, khách hàng chỉ cần bỏ ra 2-3 phút cho toàn bộ quá trình mua
hàng.
lOMoARcPSD|4053484 8
Khách hàng
The Coffee House thâm nhập thị trường F&B tại Việt Nam khá muộn, tưởng chừng như
có thể thương hiệu này sẽ bị nuốt chửng bởi các chuỗi thương hiệu cà phê nổi tiếng khác.
Thế nhưng, nhờ có chiến lược Customer Insight đúng đắn và sự am hiểu thị trường nội địa
Việt Nam, The Coffee House đã những bước đi đúng đắn tập trung vào khách hàng, giúp
thương hiệu này nhanh chóng trở thành một trong những chuỗi thương hiệu cafe có tốc độ
phát triển nhanh nhất trên thị trường hiện nay.
Nhận ra sự thay đổi trong cách thưởng thức cafe của người Việt: đi uống cafe không phải
chỉ để thưởng thức cafe, mà còn để gặp gỡ trò chuyện với bạn bè, tận hưởng trải nghiệm
không gian, từ đó, The Coffee House đã chọn “chất lượng dịch vụ” làm điểm khác biệt của
mình.
Đối tượng khách hàng của The Coffee House phiên bản kết hợp giữa Highlands Coffee
và Starbucks. Theo đó, khách hàng mục tiêu The Coffee House tập trung hướng đến các đối
tượng sinh viên tầm trung và những người đi làm. Họ đi cà phê không chỉ để nói chuyện mà
còn là giao lưu, network, tìm kiếm một không gian rộng, yên tĩnh, thoải mái để học tập, làm
việc và sáng tạo. Họ thích trải nghiệm các quán cà phê sang trọng với mức giá đã địa
phương hóa.
“Đi phê” không còn đơn thuần là hành động nạp vào người thứ chất lỏng màu đen
chứa cafein nữa, nó trở thành động từ thể hiện việc gặp gỡ, giao tiếp, chia sẻ trải nghiệm
không gian, thức uống. Sự phát triển của internet, mạng xã hội khiến người trẻ cập nhật,
khát khao trải nghiệm các xu hướng, trào lưu mới nhanh hơn bao gi hết.
Thành công của Starbucks, The Coffee Bean… tại thị trường Việt Nam đã chứng minh
điều đó, dù chi phí cho một ly cà phê tại các chuỗi ngoại này có giá cao ngất ngưởng. Bên
cạnh thức uống, sự kết hợp giữa không gian và phong cách phục vụ đã tối ưu hóa trải
nghiệm của khách hàng; mang lại giá trị gia tăng cho dịch vụ. Công thức vậy, nhưng làm
gì để tạo sự khác biệt và tồn tại, khi thị trường đã được lấp đầy bởi các tên tuổi lớn là bài
toán The Coffee House cần giải.
3.2.2. Vai trò của các thành viên trong chuỗi
Nhà cung cấp và nhà sản xuất của The Coffee House: đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra sản phẩm đầu vào của toàn chuỗi nhờ có sự am hiểu về điều kiện đất đai, phương
pháp trồng café chất lượng, sản lượng cao. Chẳng hạn: Hạt Arabica xuất xứ từ trang trại The
Coffee House Cầu Đất, thổ nhưỡng để trồng được hạt phê Arabica ngon nhất Việt Nam,
phê Arabica được chế ướt, chắt lọc hương trái cây chín, chua thanh dễ chịu, thoang
lOMoARcPSD|4053484 8
thoảng vị caramel và chocolate cùng hậu vị ngọt dịu kéo dài…. Không những thế, với việc
áp dụng trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến, kho chứa hàng thông minh,
sản phẩm của The Coffee House t tin đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Sự chỉn chu ngay
từ khâu đầu vào giúp The Coffee House chiếm trọn lòng tin của người tiêu dùng, từ đó
mang lại lợi nhuận lâu dài cho toàn bộ chuỗi cung ứng.
Ngoài mặt hàng cà phê truyền thống, thương hiệu còn phát triển nhiều loại sản phẩm
khác, như trà sữa, ice-blended… mới đây nhất là việc tung loạt sản phẩm Macchiato, mặt
hàng đang rất được giới trẻ ưa chuộng. Điều này đã đem đến nhiều lựa chọn thay thế cho
khách hàng khi đến The Coffee House, góp phần lớn trong việc thu hút tập khách hàng mới
chiều lòng người tiêu dùng cũ.
Bên cạnh đó, The Coffee House cộng tác với các ứng dụng giao hàng nhanh, điều này
không những giúp khách hàng tiết kiệm thời gian tối đa nhận sản phẩm mà còn giúp The
Coffee House giảm tải áp lực, quản lý đơn hàng tốt hơn, theo dõi được tình trạng đơn hàng,
hiển thị hàng tồn kho, giúp cho việc phân tích cung cầu trong tương lai, hạn chế tối đa rủi ro
thể xảy ra.
Nhà phân phối của The Coffee House: Nhà phân phối của The Coffee House đã thành
công với việc gia tăng khách hàng, gia tăng vị thế mang tới lợi nhuận cho toàn chuỗi.
Những cửa hàng của The Coffee House chủ yếu tập trung vào cảm nhận của khách hàng
tối ưu trải nghiệm khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm, được thể hiện qua các chiến
lược về thương hiệu, chiến lược giá, chiến lược về sản phẩm, thực đơn…. Không gian cửa
hàng The Coffee House được thiết kế tạo cảm giác “nhà” với đèn tông vàng tăng cảm giác
ấm cúng, kiến trúc cao tầng kết hợp việc dùng nhiều kính, cửa sổ, tạo không gian thoáng và
mở, bàn ghế được sắp xếp theo từng khu vực, vừa có bàn dài theo phong cách “Co-working
space”- không gian làm việc mở, vừa bàn tròn dành cho bạn gặp gỡ… Đặc biệt, những
“tiểu tiết” như thiết kế ổ cắm trong cửa hàng sao cho thuận tiện, bật nhạc sao cho êm ái,
nhân viên thân thiện. Điều này khẳng định The Coffee House đã và đang “tái định nghĩa
thương hiệu”: trải nghiệm phê với không gian đầy cảm hứng. Tất cả đều được The Coffee
House chăm chút để mang đến trải nghiệm tối ưu nhất cho khách hàng.
Khách hàng của The Coffee House: Khách hàng của The Coffee House chính là mục
tiêu đầu ra của chuỗinhững người sẽ đem lại lợi nhuận vị thế không những thế còn giúp
cải thiện chất lượng mục tiêu không ngừng giúp The Coffee House ngày càng phát triển.
lOMoARcPSD|4053484 8
3.3. Bản chất cộng tác trong chuỗi cung ứng của The Coffee House
Cách thức các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng của The coffee house như trang
trại cà phê tại Cầu Đất của The Coffee House, những nhà cung cấp Robusta từ Tây Nguyên
(Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng), 180 cửa hàng trên toàn quốc,…làm việc với nhau để hướng
tới mục tiêu chung đó chính là mang lại lợi ích cho nhau, khẳng định vị thế,.. thông qua việc
chia sẻ quan điểm thông tin, kiến thức, rủi ro và lợi nhuận. Chẳng hạn, nhà cung cấp và sản
xuất của The Coffee House chủ yếu là các doanh nghiệp, trang trại trong nước những
người mà có kinh nghiệm, phương pháp, cách thức canh tác trồng café thích ứng với điều
kiện khí hậu Việt Nam và The Coffee House cũng hợp tác tham gia sản xuất với người nông
dân tại Cầu Đất Farm để tạo ra café đáp ứng kiểm định, chất lượng, những hạt café sạch,
khách hàng sẽ biết đến café của The Coffee House không chỉ nghĩ về sản lượng còn nghĩ
tới chất lượng hay những nhà phân phối của The Coffee House chủ yếu là cửa hàng view
đẹp,các thành phố lớn và khách hàng sẽ trải nghiệm phê với không gian đầy cảm hứng,
nhân viên thân thiện và chất lượng sản phẩm tốt với mức giá phù hợp với số đông, cùng với
café ngon đã có The Coffee House lo. The Coffee House quyết định hợp tác với ứng dụng
giao đồ ăn nhanh như LaLa Food hay ShopeeFood để giảm tải nhân lực, tập trung vào năng
lực cốt lõi của mình nhưng vẫn đảm bảo làm khách hàng hài lòng, sản phẩm đến tay khách
hàng đúng giờ, đạt chất lượng tốt nhất. Phần mềm quản lý hệ thống Yolo.net cho phép The
Coffee House chia sẻ thông tin tới các thành viên, cùng nhau nắm bắt tình hình công ty,
cùng nhau quản lý để mang lại hiệu quả tối đa cho toàn chuỗi.
3.4. hình SCOR trong chuỗi của The Coffee House
Hoạch định
Kế hoạch dài hạn
+ Mục tiêu: đến năm 2025 ít nhất mỗi năm tăng trưởng 50%
+ Mục tiêu thương hiệu: “Kết nối cộng đồng”, tạo ra trải nghiệm phê tốt hơn dành cho
giới trẻ thông qua thức uống, dịch vụ, thiết kế và kết nối cộng đồng.
Quan hệ đối tác
+ The Coffee House luôn lựa chọn các đối tác uy tín lâu năm trên thị trường, luôn tạo
dựng mối quan hệ chặt chẽ, tin cậy với đối tác. Để hai bên cùng hợp tác và phát triển lâu
dài.
Năng lực cốt lõi lợi thế cạnh tranh
lOMoARcPSD|4053484 8
The Coffee House lựa chọn hình kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm, tập trung
vào trải nghiệm của khách hàng, chất lượng hàng đầu và tinh tế trong từng dịch vụ nhằm tạo
ra các giá trị thân quen cho khách hàng.
“Lấy con người làm trung tâm” từ những điều nhỏ nhưng đã mang lại hiệu quả cực kỳ to
lớn. Mọi quyết định hành động The Coffee House đều bắt đầu từ sứ mệnh “Deliver
Happiness” Trao gửi hạnh phúc. Từ niềm vui cho nhân viên đến sự hài lòng của khách
hàng. Điều này sẽ giúp họ trở thành người hâm mộ cuồng nhiệt của “Nhà phê” một cách
hết sức tự nhiên. Đó chính giá trị cốt lõi tạo nên The Coffee House sống khỏe như hôm
nay giữa thị trường F&B đầy biến động.
Không chỉ giá thành hay chất lượng đồ ăn, thức uống, ngày nay trải nghiệm khách
hàng mới một trong những nhân tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh. The Coffee
House thể được xem một dụ điển hình khá thành công trong công cuộc này.
“Nhà phê” muốn tạo ra một sức hút lớn với khách hàng bởi sự tinh tế trong cung cách
phục vụ những bài học về dịch vụ chuyên nghiệp bắt nguồn từ những điều nhỏ nhất.
Công nghệ và đầu
+ Áp dụng công nghệ ứng dụng mobile
Được đánh giá một trong những thương hiệu nội địa hiếm hoi thành công trong lĩnh
vực kinh doanh chuỗi cửa hàng Cafe, The Coffee House không chỉ dừng lại offline
còn tiếp tục phát triển kênh online từ tháng 6/2016. Đội ngũ lãnh đạo The Coffee House đã
quyết định tung ra ứng dụng Mobile riêng của mình. Đây một quyết định mang tính “đi
trước thời đại” khi xét đến hành vi khách hàng của thị trường Việt Nam thời điểm đó vẫn
ít người mua hàng, đặt hàng thông qua ứng dụng, đặc biệt ngành F&B. Ngày 15/01/2021
vừa qua, The Coffee House chính thức cho ra mắt phiên bản nâng cấp cho ứng dụng trên cả
2 hệ điều hành, IOS & Android. Với lợi thế nền tảng công nghệ mạnh mẽ, The Coffee
House đã từng khiến cả giới F&B Việt Nam công nghệ phải ngạc nhiên về tốc độ phát
triển thần kỳ.
+ Tích Hợp Công Nghệ IoT & Machine Learning: DDàng Vẽ Nên Chân Dung Người
Dùng Trung Thành (Loyal User)
sản phẩm công nghệ được tích hợp đầy đủ những cải tiến mới nhất, ứng dụng The
Coffee House khả năng theo dõi hành trình mua hàng trải nghiệm sản phẩm mỗi
khách hàng đã được. dụ: Cửa hàng A được khách hàng ghé thường xuyên nhất, thời
gian khách hàng đó trong bao lâu (dựa vào thời gian wifi tại cửa hàng được người
dùng sử dụng), những đồ uống - thức ăn nào khách thường đặt nhất, kênh thanh toán phổ
lOMoARcPSD|4053484 8
biến nhất,.. Theo đó, những quyết định ra mắt thức uống món ăn mới hay những dịch vụ
thiết yếu đáp ứng nhu cầu của khách hàng được ra mắt trong thời gian gần nhất đều
những lời giải đáp cho thông tin The Coffee House tìm thấy từ nguồn dữ liệu khách
hàng thực tế & chính xác cao.
+ Dịch Vụ Pick Up: Lời Giải Thông Minh Cho i Toán Phân Tích Dữ Liệu Người Dùng
O2O (Online To Offline)
Chính thức được ra mắt vào tháng 6/2020, The Coffee House đã trở thành chuỗi F&B
tiên phong tại Việt Nam phát triển hình thức dịch vụ Pick Up. Theo đó, khách hàng thể
tiết kiệm tối đa thời gian bằng việc chỉ cần mua sẵn trên ứng dụng ghé đến cửa hàng lấy
trong chưa đầy 2 phút. Điều này mang lại trải nghiệm tuyệt vời tiện ích hơn Take Away
(Cafe mang đi), khi sử dụng hình thức Take Away khách vẫn buộc phải xếp hàng - đặt hàng
- thanh toán - chờ lấy đồ uống. Quy trình này thể mất ít nhất từ 10-15 phút vào những
khung giờ cao điểm như mỗi buổi sáng trong tuần.
+ Quy Trình Vận Hành Số Hóa Chuỗi The Coffee House Hiệu Quả & Phát Triển Bền
Vững
Mặc không trực tiếp liên quan đến ứng dụng, tuy nhiên quy trình vận hành số hóa
thông minh của The Coffee House tiền đề phát triển ứng dụng Mobile như hiện tại. Ngay
từ thời điểm bắt đầu gia nhập vào thị trường, The Coffee House đã lựa chọn lối đi sáng suốt
khi áp dụng phần mềm quản iPOS để vận hành hệ thống. Việc trao niềm tin cho đơn vị
công nghệ hơn 10 năm kinh nghiệm này đã giúp chuỗi phê The Coffee House giải
quyết được bài toán khó về đồng bộ hóa chuẩn hệ thống vận hành cũng như phương pháp
quản chuỗi. Trái ngược với suy nghĩ của nhiều doanh nghiệp F&B truyền thống, The
Coffee House đã nhận định công nghệ yếu tố cốt i thứ hai, cùng với cụm yếu tố dịch vụ
- sản phẩm - con người để đóng góp vào doanh thu xây dựng nền tảng phát triển kinh
doanh bền vững.
Nhân sự
+ Xây dựng lộ trình phát triển cho nhân viên, đào tạo kiến thức về ngành F&B, để mỗi cá
nhân được phát triển sự nghiệp thông qua môi trường chuyên nghiệp. Luôn sự gắn kết
đồng đội, sự cổ từ quản lý, hội được thử thách bản thân để mỗi nhân trở thành
phiên bản tốt hơn mỗi ngày.
Thu mua nguyên vật liệu
lOMoARcPSD|4053484 8
The Coffee House mua trọn mảng phê của Cầu Đất Farm, sở hữu trang trại 33 ha,
xưởng chế biến và kho trữ lạnh phê. Để kiểm soát hoàn toàn nguồn nguyên liệu phê
của mình, The Coffee House không thông qua thương lái trung gian trực tiếp chọn lựa,
làm việc, hướng dẫn các hộ nông dân quy trình chăm bón, thu hái.
Nói một chút về chuyện trồng phê, một thực tế nông dân nhiều thói quen cố
hữu làm giảm chất lượng phê như bón phân không đúng, hái khi quả còn xanh... từ đó
chất lượng hạt thu về không cao, giá thành bán ra thấp, đời sống kinh tế thế vất vả.
Chính vậy nên không ai tin vào nghề, không còn ai muốn phát triển phê một cách tâm
huyết, từ đó tạo thành một vòng lặp không lối thoát. Cùng với mong muốn phê ngon,
The Coffee House mong những người trồng phê thể sống thoải mái, tin tưởng vào
công việc mình đang làm. thế, ngay ngày đầu tiên, nhiệm vụ đặt ra thuyết phục nông
dân thay đổi những điều ấy. The Coffee House đã đề xuất với công nhân tại trang trại hay
nông hộ liên kết trồng theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của TCH Cầu Đất Farm đề ra. Đồng
thời, doanh nghiệp cam kết thu mua phê đạt chất lượng với mức giá cao hơn 10-20% so
với giá thị trường để con yên tâm. Nhờ vậy nông dân yên tâm để sản xuất những hạt
phê sạch. Ngoài ra, TCH còn tìm kiếm nguồn hàng từ những nhà thu mua tên tuổi
uy tínBuôn Ma Thuột.
Sản xuất
The Coffee House doanh nghiệp theo đuổi giá trị phê đích thực “không tẩm ướp”.
Vào tháng 1/2018, The Coffee House chính thức mua lại 33ha phê cùng với xưởng chế
biến và kho trữ lạnh của Cầu Đất Farm. The Coffee House bắt đầu hành trình tự sản xuất,
cung cấp nguyên liệu, đưa hương vị phê nguyên chất đến tận tay khách hàng.
The Coffee House sẽ sử dụng nguồn nguyên liệu sản xuất tại trang trại này với những
nguyên tắc nghiêm ngặt trong canh tác chế: chăm sóc theo quy trình sản xuất sạch, hái
bằng tay với tỷ lệ trái chín trên 95%, sơ chế “sạch và ngay” sau khi hái, không kể hạt xanh
và chín đều được cho vào máy và phân loại. Sau đó, cà phê sẽ được bóc tách vỏ được đem
ra phơi khi ngoài trời có nền nhiệt độ trên 30 độ C và độ ẩm thấp.
lOMoARcPSD|4053484 8
Tại The Coffee House, hạt phê được vận chuyển từ nông trại của The Coffee House tại
Cầu Đất về, được lưu trữ trong kho y lạnh 24/24, nhiệt độ duy trì20 độ C.
Những hạt cà phê tươi nguyên hoàn hảo lấy ra từ kho lạnh được đưa vào rang trong
những máy rang hiện đại, cho phép kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ rang và chất lượng các mẻ
rang đồng nhất. The coffee house sẽ sử dụng hệ thống xử lý khói, tách tạp chất sau khi rang,
quan sát quá trình từ hạt cà phê nhân xanh đến hạt cà phê rang thơm nồng và lưu ý khi sử
dụng máy rang để đảm bảo độ bền. Thời gian rang từ 11 đến 14 phút sẽ cho ra cả 3 hương vị
chua, vị đắng và vị chát đạt mức cân bằng, hạt cà phê bắt đầu phát ra toàn bộ hương vị tiềm
ẩn. “Tiếng nổ bốp thứ hai” báo hiệu khoảnh khắc hoàn tất quá trình rang.
Tiếp theo, phê rang sẽ được mang đi xay với mục đích chính làm giảm đi kích thước
của hạt cà phê, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình pha chế hoặc nhu cầu dùng đến khi cần.
Cà phê xay đúng tiêu chuẩn đòi hỏi hạt cà phê phải được xay mịn đều, không quá mịn hoặc
không quá thô với mức nhiệt phát sinh tối thiểu.
Mỗi giai đoạn sản xuất cà phê của The Coffee House đều tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định để đảm bảo chất lượng hạt cà phê tốt nhất khi tới tay người tiêu dùng. The Coffee
House vốn được biết đến với đội ngũ chuyên gia về rang xay, thể kiểm soát chất lượng
phê từ những khâu đầu tiên như tuyển chọn giống, phương pháp canh tác, công thức rang,
xay cho ra sản phẩm chất lượng.
Phân phối
The Coffee House sở hữu 175 cửa hàng tại 18 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, chỉ xếp sau
Highlands Coffee. Trong đó tập trung nhiều nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh còn lại rải rác
ở các tỉnh thành như Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu,... The Coffee House đã và đang là
chuỗi phê Việt Nam được ẩm khách quan tâm lớn hàng đầu Việt nam với trung bình
60.00 lượt khách hàng mỗi ngày 2.500 nhân viên đang làm việc.
The Coffee House sử dụng mô hình phân phối bán hàng trực tiếp, khách hàng có thể đến
quán uống hoặc mua mang về. Một dấu ấn in sâu vào tâm trí khách hàng, cũng là đặc điểm
khiến người ta tò mò đó chính là việc The Coffee House khai trương liên tục, xuất hiện dày
đặc ở các thành phố lớn, thương hiệu còn ăn điểm nhờ việc chọn địa điểm rất hợp ý đối
tượng mục tiêu. Các cửa hàng của The Coffee House luôn nằmnhững vị trí dễ tìm, dễ gửi
xe, mặt tiền trung tâm các quận, nơi sở hữu view nhìn đường phố bắt mắt.
Bên cạnh đó, giai đoạn 2019 - 2020, The Coffee House cũng đã tiến hành thử nghiệm
hình cửa hàng nhỏ dưới 200 m2, nhỏ hơn một nửa so với các cửa hàng truyền thống.The
Coffee House đã ra mắt sản phẩm đồ uống đóng sẵn gồm cà phê sữa đá hoà tan và combo 4
lOMoARcPSD|4053484 8
lon phê sữa đá với trọng tâm hướng vào đối tượng khách hàng nhân viên công sở
giới trẻ.
Ngoài ra, The Coffee House còn tự vận hành đội ngũ giao hàng riêng từ nhân viên tổng
đài đến nhân viên giao nhận, cụ thể là đang triển khai dịch vụ giao hàng tận nơi trong nội
thành thông qua Website thecoffeehouse.com và ứng dụng trên điện thoại The Coffee
House, hợp tác cùng các ứng dụng giao đồ ăn: LalaFood, Ahamove,… chỉ xuất hiện trên
ứng dụng Now tại các nơi có lưu lượng đơn hàng ít như Đà Nẵng, Cần Thơ. The Coffee
House cũng đầu vào tự vận hành dịch vụ giao hàng, cam kết 3 nguyên tắc: thời gian giao
hàng tối đa 30 phút, đảm bảo chất lượng đồ uống và trải nghiệm khách hàng trọn vẹn. Sau
hơn 2 năm triển khai, ứng dụng The Coffee House nay đã được hơn 100.000 lượt tải xuống
nhận được phản hồi tích cực từ người dùng.
Thu hồi
The Coffee House vốn nổi tiếng bởi thức uống chất lượng tốt và luôn không ngừng cải
thiện để phù hợp với nhu cầu khách hàng. vậy, nguồn cung cafe đầu vào luôn được kiểm
duyệt nghiêm ngặt để mang đến những sản phẩm hoàn hảo.
The Coffee House bắt đầu từ thực tế cùng khó khăn của ngành phê chất lượng cao
ở Việt Nam. Nước ta vốn được công nhận về sản lượng cà phê chứ chưa ghi dấu ấn về mặt
chất lượng, bởi cách làm cà phê chuộng phối trộn và tẩm ướp không mang lại giá trị lâu
dài cho ngành. Nguyên nhân là nông dân có thói quen bón phân không đúng quy trình, thu
hoạch khi quả chưa chín, dẫn đến chất lượng thấp, giá thành không cao. The Coffee House
sẵn sàng thu hồi và hoàn trả lại toàn bộ cho các nhà cung cấp nếu nhận thấy nguồn cung
không đảm bảo. Đồng thời The Coffee House cũng sẽ thanh toán bồi thường cho khách
hàng nếu phát hiện bất kỳ sai sót nào về chất lượng sản phẩm.
Từ đó thể thấy rằng The Coffee House không hề đặt nặng việc lợi nhuận, họ luôn nhìn
xa hơn, sâu hơn tới sự hài lòng và sức khoẻ của khách hàng.
Vậy, hình SCOR trong hoạch định chuỗi cung ứng hỗ trợ như thế nào trong nỗ
lực cộng tác của The Coffee House?
Hỗ trợ lựa chọn cộng tác phù hợp
bước đầu tiên của hình SCOR - hoạch định , The Coffee House đã định hình cấu
trúc chuỗi cung ứng trong đó quyết định lựa chọn đối tác, phân công vai trò trách
lOMoARcPSD|4053484 8
nhiệm của mỗi thành viên. Sự cộng tác sâu rộng là một quá trình phức tạp, đầy thách thức
và tốn kém, đòi hỏi vốn đầu tư lớn vào nguồn lực, quy trình và hệ thống. Hơn nữa, không
phải tất cả các khách hàng đều mang lại lợi nhuận như nhau và cũng không phải tất cả các
nhà cung cấp đều giá trị như nhau. The Coffee House không lựa chọn cộng tác với nhiều
doanh nghiệp ngoài mà bắt đầu tự cung cấp nguyên liệu, tự sản xuất, phân phối trực tiếp,
đưa hương vị phê nguyên chất đến tận tay khách hàng.
Thay lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu đến từ đơn vị khác như Starbuck, Highlands
Coffee thì The Coffee House lại lựa chọn trở thành nhà cung cấp, nhà sản xuất sản phẩm
của chính mình. Điều này góp phần giúp giảm bớt sự phức tạp trong cộng tác của TCH, bên
cạnh đó TCH cũng thể làm chủ được chất lượng của hạt phê.
Tới nay, The Coffee House chỉ hợp tác với ng dụng giao đồ ăn LaLa và Shopee Food và
phần mềm quản lý how-yolo.net trong vận hành hệ thống với mục tiêu nhằm tối ưu hóa thời
gian giao mang lại trải nghiệm tốt nhất tới khách hàng. Các doanh nghiệp cộng tác được
lựa chọn đều kinh nghiệm, trình độ công nghệ cũng như vị thế nhất định trên thị trường.
Sử dụng ít doanh nghiệp cộng tác càng làm tăng sự gắn kết chặt chẽ, mang nh chiến lược
lâu dài với các đối tác The Coffee House lựa chọn.
Hỗ trợ thiết lập duy trì mối quan hệ cộng tác
Khi lập kế hoạch với SCOR, The Coffee House khuyến khích được sự cộng tác hiệu quả
giữa các phòng ban (vốn bị tách biệt bởi mô hình truyền thống) và các đối tác thông qua các
hệ thống đo lường chung. Những dự đoán về cung cầu giúp đảm bảo hiệu suất, kiểm soát
hàng tồn kho, góp phần đem lại hiệu quả, hạn chế chi phí tổn thất cho chuỗi cung ứng. The
Coffee House truyền đạt kế hoạch cho các thành viên trong chuỗi, quản các quy tắc kinh
doanh các yêu cầu về pháp lý. Như vậy, các thành viên luôn sự phụ thuộc thống
nhất với nhau, từ đó cùng nhau tăng niềm tin chia sẻ rủi ro. Bản kế hoạch doanh
nghiệp đề ra sẽ phối hợp các thành viên trong chuỗi cung ứng với nhau theo hướng đem lại
lợi ích lớn nhất cho toàn chuỗi.
Hoạt động thu mua diễn ra hoàn toàn trong nội bộ The Coffee House. Doanh nghiệp trực
tiếp thu mua từ trang trại của người dân vận chuyển vào kho lạnh để dự trữ. Điều này
làm tăng sự gần gũi giữa doanh nghiệp nhà cung cấp, cắt giảm chi phí trung gian, đồng
thời cũng chủ động trong việc kiểm soát chất lượng nguồn hàng.
Hoạt động sản xuất trong hình SCOR hỗ trợ chuyển giao ứng dụng công nghệ kỹ
thuật cho cộng tác. The Coffee House đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất hiện đại từ khâu
nguyên liệu đầu vào đến khâu lưu kho rồi khâu chế biến hạt phê, giúp doanh nghiệp dễ
dàng kiểm soát chất lượng sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu khắt khe của thị trường. Không
chỉ đầu về mặt máy móc, thiết bị, The Coffee House còn đầu về mặt con người, đào
lOMoARcPSD|4053484 8
tạo, tập huấn thuật, cam kết lợi ích cho nông dân trồng phê. Tất cả nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm, đồng thời cũng khiến nông dân tin tưởng, các cộng tác khác cũng
yên tâm, đồng lòng cùng doanh nghiệp.
Hoạt động phân phối của The Coffee House vận hành theo hình phân phối bán hàng
trực tiếp, với 180 cửa hàng trên toàn quốc, cộng tác với các doanh nghiệp giao đồ ăn nhằm
tiết kiệm tối đa thời gian của khách hàng. Bên cạnh đó, điểm nhấn trong hoạt động phân
phối sự ra đời của app The Coffee House đã giải quyết được vấn đề quản đơn hàng
(nhập đơn hàng 1 lần duy nhất, tự động hóa công tác quản lý đơn hàng, hiển thị thông tin về
tình trạng đơn hàng, sử dụng những hệ thống đơn hàng liên kết, khả năng hiển thị hàng tồn
kho). Các thông tin này được chia sẻ tới các thành viên trong chuỗi cung ứng, một phần
giúp các bên cải thiện quy trình, tạo ra sản phẩm dòng sản phẩm mới, đáp ứng liên tục
nhu cầu của người tiêu dùng, một phần giúp cho việc phân tích cung cầu trong tương lai,
hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra.
Hoạt động thu hồi của The Coffee House bao gồm việc lập kế hoạch trả hàng, nhận và xử
các sản phẩm thừa, quản tồn kho trả lại. Hàng thu hồi sẵn sàng được hoàn trả lại
nhà cung cấp nếu nhận thấy nguồn hàng không đảm bảo. Các bên sẽ cùng nhau chịu trách
nhiệm, nghiên cứu do đưa ra giải pháp khắc phục cho các sản phẩm tiếp theo, đạt mục
tiêu nâng cao hiệu quả cho toàn chuỗi cung ứng.
lOMoARcPSD|4053484 8
PHẦN 4: CỘNG TÁC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ
HIÊN NAY
Với những cách thức cộng tác chúng ta đề cập ở phần 2 gồm cộng tác giao dịch, hợp tác,
phối hợp và đồng bộ, khi áp dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam, ta thấy cách thức cộng
tác giao dịch đang hiệu quả hợp nhất. đây cũng cách thức phổ biến nhấtViệt
Nam hiện nay.
Khác với cộng tác đồng bộ phải đòi hỏi có hợp đồng trung hạn với những nhà cung cấp,
mục tiêu xác định và phải phụ thuộc vào nhà cung cấp; hay như cộng tác phối hợp hai đối
tác thường ở mức độ ngang bằng, hướng tới một mục tiêu dài hạn và tích hợp cùng một h
thống; và cũng không đòi hỏi như cộng tác đồng bộ là cách thức cộng tác một với một có sự
cam kết và tin tưởng nhau lâu dài. Cộng tác giao dịch có những ưu điểm hơn đó là giúp các
công ty, doanh nghiệp nhiều mối quan hệ đối tác hơn, đảm bảo ổn định về đầu vào đầu
ra vì không còn phải phụ thuộc bất kì nhà cung cấp hay nhà phân phối riêng nào. Cộng tác
giao dịch tuy chỉ là cộng tác trong thời gian ngắn nhưng lại giảm thiểu rất nhiều rủi ro vì nó
phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam, bởi các doanh nghiệp Việt đa phần những doanh
nghiệp vừa nhỏ.
Chúng ta thể xét đến một vài đặc trưng của doanh nghiệp Việt trong nền kinh tế hiện
nay để chứng minh cho nhận định trên:
Các doanh nghiệp Việt Nam quy vừa nhỏ chủ yếu, năng lực
cạnh tranh còn thấp
Xét về tổng thể thì khoảng 90% các doanh nghiệp Việt có quy mô nhỏ. Hầu hết các
doanh nghiệp chưa có đủ thông tin về thị trường, ra quyết định theo kinh nghiệm và theo
cảm tính là chủ yếu. Ngoài khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì các doanh nghiệp Việt
không đầu tư nhiều vào việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D), họ chỉ nghiên
cứu thị trường khi có ý định thâm nhập và hầu như chỉ xử lý tình huống với các công việc
hàng ngày, chưa thấy được các quản lý hiện đại. Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng
hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường đã dẫn đến tình trạng năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh
tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất
khẩu đã làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Nhân lực trong các doanh nghiệp
Mặc lợi thế với nguồn nhân công dồi dào, chi phí rẻ nhưng lao động Việt chủ yếu
lao động thủ công với trình độ không cao, năng suất lao độngmức thấp trung bình.
lOMoARcPSD|4053484 8
Điều này đòi hỏi Việt Nam cần nâng cao tầm quan trọng trong đào tạo nhân lực trình độ
kỹ thuật, tay nghề cao,...
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế hội
cũng quyết định đến quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm
nhanh chóng hòa nhập nền kinh tế nước ta với khu vực và quốc tế, vì suy cho cùng, chính
con người mới là yếu tố cơ bản nhất và quan trọng của toàn bộ lực lượng sản xuất. Tuy
nhiên trong một thời gian dài vừa qua, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chưa được quan tâm
đúng mức và cũng chưa có các bước đi thích hợp. Đặc biệt là tại khu vực sản xuất - kinh
doanh, nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm và các hoạt động dịch vụ cho toàn xã hội lại càng chưa
được quan tâm một cách thích đáng, chưa xem đây là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Nhìn chung, thực trạng nguồn nhân lực của chúng ta cho đến nay những vấn đề sau:
Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực: Tốc độ gia tăng dân số nhanh tạo nên áp lực cho xã
hội trong việc phân bổ đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế. Mặc dù có những lợi thế về dân số và nguồn lực lao động, chất lượng và cơ cấu
nguồn nhân lực nước ta còn nhiều bất cập yếu kém. Về tổng thể, thị trường lao động của
Việt Nam đặc điểm cung lớn hơn cầu. Tỷ lệ lao động qua học nghề, nhất đào tạo nghề
chính quy còn thấp, dẫn đến chất lượng lao động không cao, nguồn nhân lực thừa, phân
bố mất cân đối, tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn hiện nay khá nghiêm trọng. Lực lượng
lao động tuy đông, đơn giá thấp song chất lượng chưa cao, năng suất lao động hạn chế nên
không đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Thứ hai, sự bất cân xứng về số lượng và chất lượng lao động giữa nông thôn và thành thị:
Lực lượng lao động dồi dào, tuy nhiên chất lượng lao động thấp sự mất cân đối
nghiêm trọng giữa số lượng tay nghề của lao động giữa nông thôn thành thị, không
những không tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế còn thể kéo nền kinh tế đi
xuống. Chúng ta cần kịp thời đưa ra được những cải cách thích hợp về phát triển về nguồn
nhân lực, nếu không sức lao động dồi dào, nhân công rẻ, cần chỉ lợi thế cấp thấp, sớm
bị xói mòn.
Trình độ công nghệ
Trong nền kinh tế tri thức 4.0, ngày càng nhiều doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản
xuất, chuyển giao máy móc thiết bị hiện đại, song tốc độ chuyển giao công nghệ và trang
thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển cụ thể. Hiện vẫn
còn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị công nghệ từ lạc hậu, trung
bình đến tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương
thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra. Phần lớn các doanh nghiệp nước ta đang sử
dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2 - 3 thế hệ nguồn lực tài
lOMoARcPSD|4053484 8
chính còn hạn chế. Theo đánh giá của Bộ KH&CN thì đổi mới công nghệ thuộc loại năng
lực yếu nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Trong môi trường cạnh tranh và toàn cầu hóa như hiện nay, những doanh nghiệp không
kịp thời nắm bắt công nghệ để đổi mới sáng tạo mà vẫn chọn phương thức kinh doanh
truyền thống sẽ có nguy cơ rời khỏi thị trường. Đặc biệt, trước những thay đổi nhanh chóng
từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, nếu doanh nghiệp không thích ứng nhanh và tận dụng
lợi tốt thế từ nền tảng công nghệ hiện đại để đổi mới, tối ưu hóa sản xuất sẽ phải đối mặt với
nguy bị tụt hậu khó có thể tồn tại.
vậy, vấn đề đặt ra cần đẩy mạnh đổi mới công nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh
của hàng hóa, dịch vụ trong bối cảnh cạnh tranh và cuộc CMCN 4.0 đang tác động đến
phương thức sản xuất của DN. Đây là yêu cầu sống còn của DN trong bối cảnh cạnh tranh
toàn cầu hiện nay.
Doanh nghiệp Việt Nam chỉ tham gia vào chuỗi cung ứng thứ cấp
Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế cách đây 30 năm, Việt Nam đã
có quan hệ thương mại với hơn 180 nước và thu hút vốn đầu tư trên 100 quốc gia. Tuy
nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt mới chỉ tham gia vào chuỗi cung ứng thứ cấp nên giá trị
gia tăng không cao. Hiện nay, Việt Nam mới chỉ có 21% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia
vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong khi đó con số này ở Thái Lan là hơn 30%, Malaysia là
46%. Do vậy, doanh nghiệp Việt ít được hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa của doanh nghiệp
FDI qua chuyển giao công nghệ, kiến thức kỹ năng quản lý.
Nhiều ý kiến thống nhất cho rằng toàn cầu hóa, dòng chảy thương mại, đầu tư ngày càng
thuận lợi gắn với lợi thế cạnh tranh và dịch vụ kết nối đã tạo ra những mạng sản xuất và
chuỗi cung ứng toàn cầu. Việc sản phẩm thể mang thương hiệu một quốc gia, sản xuất tại
quốc gia khác và được bánđâu đó chuyện bình thường.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết về hành trình sản phẩm đã trải qua để đến được
tay khách hàng hay người tiêu dùng. Hành trình của sản phẩm là sự phối hợp của rất nhiều
khâu, từ nhà cung cấp nguyên phụ liệu, các nhà máy gia công trên khắp thế giới, các đơn vị
vận chuyển đến các trung tâm phân phối, các cửa hiệu bán sỉ, bán lẻ…
Làm cách nào để sự phối hợp này được tiến hành suôn sẻ, vừa tiết kiệm tối đa chi phí vừa
đem lại nhiều lợi ích nhất cho các bên liên quan là bài toán mà các doanh nghiệp luôn trăn
trở. Song cái mới là việc đặt bài toán đó trong bối cảnh mới hiện nay, đặc biệt với đặc trưng
nổi bật của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là số hóa, siêu kết nối, và xử lý dữ liệu
thông minh.
Doanh nghiệp Việt đang bị chi phối bởi nhà sản xuất
lOMoARcPSD|4053484 8
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do doanh nghiệp Việt Nam chủ
yếu đi gia công, ít tham gia vào chuỗi giá trị hoặc tham gia ở mức thấp nên giá trị gia tăng
thấp.
TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh
(BCSI) cho hay: “Với 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết, trong đó có 2
hiệp định chất lượng cao là CPTPP, FTA Việt Nam-EU, Việt Nam đang hội nhập "rất máu
lửa". Lợi thế của Việt Nam là địa chính trị, dân số trẻ, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài (FDI)
nhưng thách thức cũng không ít, chẳng hạn như tính cạnh tranh trên thị trường chưa cao, chi
phí điều chỉnh, chi phí tuân thủ, chi phí logistic... cao”.
Theo TS Thành, ngay cả Samsung, doanh nghiệp hiện dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam cũng đã đặt nhà máy lớn tại Ấn Độ, thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ cạnh tranh
rất khó khăn. Doanh nghiệp Việt Nam đang bị chi phối bởi nhà sản xuất, như trường hợp
của Samsung. Còn dạng nữa là người mua chi phối như ở lĩnh vực sản xuất dệt may, da
giày... nên khó tăng thêm về giá trị.
Viện trưởng BCSI cũng gợi ý, doanh nghiệp muốn thêm giá trị gia tăng, cần đáp ứng
nguyên tắc xuất xứ để tận dụng ưu đãi từ các FTA, quản trị doanh nghiệp hiệu quả hơn,
thượng nguồn và hạ tầng phải vững.
Bên cạnh đó, sản phẩm hoặc cần có "áo mới" xanh hơn, thông minh hơn, biểu tượng hơn,
thể hơn, hoặc cần cho ra đời sản phẩm mới nhờ cách mạng công nghiệp, công nghệ thông
tin, thực tế ảo…
Yếu tố rất quan trọng là doanh nghiệp cần kiểm soát được dịch vụ chăm sóc khách hàng,
từ đó công ty có thể tạo ra được lợi nhuận và làm hài lòng các bên liên quan trong chuỗi
cung ứng.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế thế giới đang dần vượt qua giai đoạn tồi tệ nhất của đại dịch COVID-19,
nhưng các hậu quả của các đại dịch vẫn còn kéo dài và dai dẳng, và được dự báo sẽ tiếp tục
cản trở đà phục hồi kinh tế trong vòng một đến hai năm tới. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các
doanh nghiệp Việt Nam cần phải có các chiến lược kinh doanh phù hợp để khôi phục và
phát triển lại chuỗi cung ứng bị đứt gãy do đại dịch. Chuỗi cung ứng trong tương lai sẽ
không chỉ xoay quanh hiệu suất và quản lý chi phí mà sẽ dựa trên mức độ an toàn và khả
năng thích ứng của chuỗi cung ứng đó.Trong dài hạn, tất cả các ngành kinh tế của Việt Nam
đều phải cơ cấu lại. Trước mắt chúng ta không chỉ chống lại sự đứt gãy của các chuỗi cung
ứng mà phải nghĩ đến các kế hoạch phục hồi dài hạn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt cần
lựa chọn cho mình cách thức cộng tác phù hợp với tình hình hiện nay.
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN
MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Kiệm
Lớp HP: 2168BLOG1721
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC lOMoARcPSD|40534848
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 3
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................. 3 1.1.
Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 3 1.2.
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài .......................................................... 4 1.3.
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu ......................................................... 4
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................. 5 2.1.
Khái niệm, bản chất và vai trò cộng tác trong SCM ................................ 5
2.1.1. Khái niệm và bản chất cộng tác ........................................................... 5
2.1.2. Vai trò cộng tác trong chuỗi cung ứng ................................................ 5 2.2.
Mô hình SCOR và ứng dụng mô hình SCOR trong SCM ....................... 6
2.2.1. Khái niệm mô hình SCOR ................................................................... 6
2.2.2. Lợi ích của mô hình SCOR .................................................................. 6
PHẦN 3: TRỌNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
THE COFFEE HOUSE ..............................................................................................
8 3.1.
Tổng quan về The Coffee House ................................................................ 8
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................... 8
3.1.2. Giá trị làm nên The Coffee House ....................................................... 8 3.2.
Chuỗi cung ứng và các thành viên trong chuỗi cung ứng của The
Coffee House ............................................................................................................ 9
3.2.1. Chuỗi cung ứng The Coffee House ...................................................... 9
3.2.2. Vai trò của các thành viên trong chuỗi .............................................. 12 3.3.
Bản chất cộng tác trong chuỗi cung ứng của The Coffee House ........... 14 3.4.
Mô hình SCOR trong chuỗi của The Coffee House ............................... 14
PHẦN 4: CỘNG TÁC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN
KINH TẾ HIÊN NAY ...............................................................................................
22
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 25 lOMoARcPSD|40534848 LỜI CẢM ƠN
Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ
của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm bài thảo luận đến nay, nhóm em đã nhận được sự
quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo, gia đình và bạn bè xung quanh.
Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, nhóm 2 lớp học phần 2168BLOG1721 chúng em
xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo Phạm Văn Kiệm đã tận tình giúp đỡ nhóm
trong quá trình học tập cũng như thực hiện báo cáo thảo luận này. Do nhóm còn nhiều hạn
chế về kiến thức nên bài trình bày chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Nhóm rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp chân thành từ phía thầy giáo và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN
Trong quá trình được thầy giáo truyền đạt kiến thức và thực hiện đề tài thảo luận, nhóm 2
đã tham khảo sách giáo trình và một số tài liệu có liên quan trong phạm vi nội dung quản trị
chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, toàn bộ dữ liệu trong bài trình bày này hoàn toàn là do sự cố
gắng của các thành viên trong nhóm ngày đêm thu thập và có trích xuất nguồn cụ thể. Nhóm
chúng em xin cam đoan bài trình bày của nhóm không trùng lặp với bất kỳ báo cáo nghiên
cứu hay công trình nào đã thực hiện trước đó. Nếu có bất kỳ sự sai phạm hay gian lận nào
trong toàn bộ đề tài, nhóm chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước thầy giáo và nhà trường. lOMoARcPSD|40534848
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Bạn có biết hành trình mà một đôi giày Nike đã trải qua để đến với người tiêu dùng?
Hành trình đó là sự phối hợp của biết bao khâu, từ nhà cung cấp nguyên vật liệu (vải, keo,
chỉ…), các nhà máy gia công may giày trên khắp thế giới, các đơn vị vận chuyển, các cầu
cảng nơi giày Nike được “nhập cảnh”, đoàn xe vận chuyển, máy bay, tiếp đến là các trung
tâm phân phối, các cửa hiệu bán sỉ, bán lẻ và cuối cùng mới đến tay bạn, người tiêu dùng.
Đó là một chu trình khép kín, hoàn toàn được “can thiệp” bởi chuỗi cung ứng (Supply Chain).
Ví dụ đơn giản này cho ta thấy vai trò cực kỳ quan trọng của chuỗi cung ứng tại các
doanh nghiệp. Nói chung, quản lý chuỗi cung ứng gồm quản lý cung và cầu trong toàn hệ
thống của các doanh nghiệp. Nhờ quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả, những tập đoàn tầm cỡ
thế giới như Dell và Wal-Mart đạt được từ 4% – 6% lợi nhuận cao hơn so với đối thủ, một
lợi thế cạnh tranh không nhỏ tí nào.
Chính vì tầm quan trọng của chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp, tập đoàn hiện nay,
nhóm 2 lớp học phần đã đi tìm hiểu về một trong những chuỗi cung ứng thành công nhất
Việt Nam trong một vài năm trở lại đây đó là The Coffee House. Hy vọng để tài này sẽ giúp
thầy và các bạn có thể hiểu hơn về The Coffee House và trang bị cho mình những kiến thức
về chuỗi cung ứng cho tương lai.
1.2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
• Khái quát hóa cơ sở lý thuyết chuỗi cung ứng và mô hình SCOR.
• Tìm hiểu về mô hình chuỗi cung ứng và việc ứng dụng mô hình SCOR trong chuỗi
cung ứng của The Coffee House.
• Đưa ra một số quan điểm, giải pháp ứng dụng chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
1.3. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
• Đối tượng: Chuỗi cung ứng của The Coffee House và ứng dụng chuỗi cung ứng vào
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
• Thời gian: đề tài được thực hiện từ tháng 9/2021 đến tháng 10/2021 • Không gian: Việt Nam
• Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, số liệu và Phương pháp
phân tích số liệu lOMoARcPSD|40534848
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Khái niệm, bản chất và vai trò cộng tác trong SCM
2.1.1. Khái niệm và bản chất cộng tác

Hiểu đơn giản, cộng tác là hoạt động của hai hay nhiều bên làm việc cùng nhau, hướng
tới mục tiêu chung, cùng chia sẻ quan điểm, thông tin, kiến thức, lợi ích và rủi ro để đạt
được kết quả tốt hơn.
Cộng tác trong chuỗi cung ứng được định nghĩa là hai hoặc nhiều doanh nghiệp chia sẻ
trách nhiệm trao đổi thông tin về lập kế hoạch, quản lý, thực hiện và đo lường hiệu suất
chung
(Anthony, 2000). Đây là một cơ chế tổ chức tồn tại trong một khoảng thời gian nhất
định giữa các bên tham gia nhằm phát triển mối quan hệ hai chiều. Các mối quan hệ cộng
tác được coi là liên minh chiến lược, nơi các kỹ năng và nguồn lực được chia sẻ để đạt được
lợi ích chung mà các bên không thể đạt được khi làm việc riêng lẻ.
Về bản chất cộng tác trong chuỗi cung ứng là cách thức mà các doanh nghiệp trong chuỗi
làm việc với nhau để hướng tới mục tiêu chung thông qua việc chia sẻ quan điểm, thông tin,
kiến thức, rủi ro và lợi nhuận.
2.1.2. Vai trò cộng tác trong chuỗi cung ứng
• Giúp dễ dàng tiếp cận tới nguồn lực được sở hữu bởi các đối tác.
• Tận dụng nguồn lực của đối tác chiến lược mà doanh nghiệp không thể tự đầu tư vì chi phí quá lớn.
• Giảm chi phí và các điều kiện môi trường kinh doanh không thuận lợi (rào cản thương mại, luật pháp)
• Tăng kỹ năng quản lý và khả năng tiếp cận thông tin với thị trường.
2.1.3. Cách thức cộng tác trong chuỗi cung ứng
Cộng tác giao dịch:
• Tạo sự thuận lợi cho giao dịch
• Rất ít tham gia và chuỗi cung ứng
• Quy mô không lớn, không ổn định
Cộng tác hợp tác: • Mục tiêu xác định • Hợp tác trung hạn
• Phụ thuộc và thích nghi lOMoARcPSD|40534848
Cộng tác phối hợp: • Quan hệ dài hạn • Tích hợp hệ thống
• Thỏa hiệp và thương lượng
Cộng tác đồng bộ:
• Liên minh chiến lược
• Cùng phát triển chung hệ thống thông tin • Tin tưởng hợp tác
2.2. Mô hình SCOR và ứng dụng mô hình SCOR trong SCM
2.2.1. Khái niệm mô hình SCOR

Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng (Supply chain operation reference -
SCOR) giúp doanh nghiệp xây dựng cấu hình chuỗi cung ứng từ chiến lược đến thực thi và
được cho là phổ biến nhất hiện nay. SCOR là hệ thống các quy trình được thiết kế từ trên
xuống (top down), từ chiến lược chuỗi cung ứng đến vận hành và thực thi hoạt động. Nhiều
công ty nhà nước và tư nhân ở các nước sử dụng mô hình SCOR làm nền tảng cho SC toàn
cầu và các dự án cải tiến của họ. Mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng SCOR
được hình thành dựa trên 4 nền tảng chính:
• Ma trận đo lường hiệu quả hoạt động (Performance Metrics): Những ma trận
cơ bản để đo lường hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng
• Ma trận quy trình (Processes): Mô tả các quy trình quản lí cơ bản trong chuỗi
cung ứng và cung cấp một bộ khung hoạt động theo mối quan hệ giữa các quy trình
• Ma trận thực hành (Practices): Cung cấp những hướng dẫn thực hành để đạt
hiệu quả cao nhất, mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
• Ma trận hướng dẫn thực hiện cho nhân viên chuỗi cung ứng (People): Cung
cấp quy trình đào tạo chuyên môn và những kĩ năng cần thiết để thực hiện công việc trong chuỗi.
2.2.2. Lợi ích của mô hình SCOR
Việc ứng dụng mô hình SCOR mang lại nhiều lợi ích trong SCM:
• Cung cấp cấu trúc nền tảng, thuật ngữ chuẩn nhằm giúp các công ty thống nhất công
cụ quản lý, tái thiết kế quy trình kinh doanh, so sánh và phân tích thực hành lOMoARcPSD|40534848
• Các công cụ của SCOR giúp cho công ty phát triển và quản lý cấu trúc chuỗi cung
ứng hiệu quả, đồng thời giải thích các quy trình dọc theo chuỗi cung ứng và cung cấp cơ sở
để cải tiến những quy trình đó.
• Cho phép tham chiếu quy trình tích hợp về kỹ thuật nghiệp vụ, đo điểm chuẩn, đo
lường quy trình và thiết kế tổ chức thành một khuôn khổ đa chức năng
• Liên kết các quy trình nghiệp vụ, các chỉ số hiệu suất, thực hành, các kỹ năng con
người thành một cấu trúc thống nhất nhờ vào khả năng phân cấp, tương tác và mức độ liên kết
• Sử dụng như một mô hình quan trọng nhất trong xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đo
lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng. lOMoARcPSD|40534848
PHẦN 3: TRỌNG TÂM NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG CỦA THE COFFEE HOUSE
3.1. Tổng quan về The Coffee House
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

The Coffee House là một chuỗi cửa hàng cà phê tại Việt Nam được sáng lập năm 2014
bởi anh Nguyễn Hải Ninh - một người tài năng, có tiếng trong giới khởi nghiệp. Trước khi
lập nên The Coffee House, anh Ninh cũng từng gây dấu ấn với chuỗi cà phê Urban Station
cùng người bạn Đinh Nhật Nam. Sau thành công của Urban Station Coffee, anh Nguyễn Hải
Ninh tiếp tục ấp ủ giấc mơ khởi nghiệp lần nữa.
Mặc dù sinh sau đẻ muộn nhưng The Coffee House đang có tốc độ phát triển nhanh hơn
so với nhiều đối thủ ở thị trường cà phê nhờ doanh nghiệp am hiểu thị trường và quản trị tốt.
Sau các thương hiệu Passio và Urban Station Coffee, đây là một ví dụ thành công của
startup Việt trong thị trường chuỗi cà phê đầy cạnh tranh trước sự xâm lấn của các nhà đầu
tư nước ngoài. Thành công ngày hôm nay của The Coffee House là nhờ doanh nghiệp đã
xác định rõ cho mình một mô hình kinh doanh tập trung vào tính chi tiết cao và tìm ra được
khoảng trống giữa đại dương đỏ.
Vào tháng 8/2014, chuỗi cà phê The Coffee House chính thức ra mắt và liên tiếp gây ấn
tượng với tốc độ phát triển nhanh chóng. Từ cửa hàng đầu tiên ở số 86-88 Cao Thắng, đến
nay, chuỗi cửa hàng cà phê The Coffee House đã có mặt tại 6 thành phố lớn trên toàn quốc
(TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Biên Hòa, Hải Phòng, Vũng Tàu).
Trong vòng chưa đầy 4 năm, The Coffee House đã mở 100 cửa hàng trên khắp cả nước.
Đây là con số cực kì ấn tượng mà chắc chắn rằng bất kỳ thương hiệu nào trong thị trường
chuỗi cửa hàng cà phê cũng muốn đạt được. Không những thế, giữa bối cảnh toàn cầu hóa,
các thương hiệu ngoại ồ ạt đổ về khắp ngõ ngách, càng có lý do để tự hào hơn bởi sự thành
công được tạo dựng từ một tập thể người Việt Nam. Cả nước có khoảng 18.000 quán cà phê,
trong khi mới chỉ có hơn 100 cửa hàng The Coffee House và Việt Nam có 100 triệu dân,
nhưng tính đầu năm 2019 The Coffee House đã phục vụ 26 triệu lượt khách hàng.
Thương hiệu The Coffee House đã và đang “tái định nghĩa” trải nghiệm cà phê với không
gian đầy cảm hứng, nhân viên thân thiện và chất lượng sản phẩm tốt nhưng ở mức giá phù
hợp với số đông. Không chỉ vậy, sau khi sáp nhập bộ phận cà phê của Cầu Đất Farm, The
Coffee House đã chính thức vận hành trang trại riêng ở Cầu Đất – dải đất vàng của hạt cà
phê Arabica, nhằm cung cấp các sản phẩm cà phê sạch và chất lượng.
3.1.2. Giá trị làm nên The Coffee House lOMoARcPSD|40534848
Chân thành: Bắt đầu từ sứ mệnh “Deliver Happiness” – Trao gửi hạnh phúc, The Coffee
House tin rằng khi làm việc với tất cả sự chân thành và tôn trọng những giá trị nguyên bản,
tất cả mọi người đến với The Coffee House đều nhận được những niềm vui nho nhỏ, được
tốt lên và làm người khác tốt lên từng ngày.
Quan tâm: Mỗi sản phẩm, chiến dịch của The Coffee House luôn xoay quanh con người.
The Coffee House lấy khách hàng, nhân viên và cộng đồng làm trọng tâm cho mọi quyết
định. Vì khi có bạn, The Coffee House được tiếp thêm sức mạnh để cùng lan tỏa những giá
trị tốt đẹp cho người trẻ Việt Nam.
Sáng tạo: The Coffee House muốn tạo ra dấu ấn khác biệt cho cà phê Việt Nam bằng sự
tử tế và cẩn trọng. Trong những năm qua, khánh hàng chính là nguồn động lực giúp The
Coffee House nỗ lực đổi mới và kiến tạo mỗi ngày, để mang lại những thành phẩm tuyệt vời
nhất, để trải nghiệm của khách hàng ngày một tốt hơn.
Dũng cảm: Tại The Coffee House, những tâm hồn đồng điệu cùng nhau làm việc cần
mẫn và chung sức cho những mục tiêu lớn. Mỗi ngày với The Coffee House đều là một
ngày được học hỏi, trải nghiệm những điều mới, đón nhận thách thức và dấn thân trên con
đường phía trước. Hành trình tiếp theo, The Coffee House mong muốn được cùng bạn nuôi
dưỡng ước mơ và kiên trì đi đến tận cùng ước mơ của mình.
3.2. Chuỗi cung ứng và các thành viên trong chuỗi cung ứng của The Coffee House
3.2.1. Chuỗi cung ứng The Coffee House

Mô hình chuỗi cung ứng: lOMoARcPSD|40534848 ➢ Nhà cung cấp
Theo The Coffee House cho biết công ty đã mua bộ phận cà phê của công ty Cầu Đất
Farm ở Đà Lạt. Theo đó, The Coffee House sẽ sở hữu trang trại cà phê tại Cầu Đất và The
Coffee House chính thức trở thành một trong những chuỗi cà phê đầu tiên vận hành một nông trại cà phê riêng.
Tại trang trại cà phê tại Cầu Đất, chủ yếu là hạt cà phê Arabica. Được biết, trang trại
chuyển giao cho The Coffee House có diện tích khoảng 33ha, sản lượng cà phê tươi đạt
khoảng 200 tấn mỗi năm. Sản lượng năm 2019 đạt mức gần 400 tấn. Hạt Arabica xuất xứ từ
trang trại The Coffee House ở Cầu Đất, thổ nhưỡng để trồng được hạt cà phê Arabica ngon
nhất Việt Nam. Cà phê Arabica được sơ chế ướt, chắt lọc hương trái cây chín, chua thanh dễ
chịu, thoang thoảng vị caramel và chocolate cùng hậu vị ngọt dịu kéo dài.
Ngoài ra, hạt Robusta của The Coffee House được chọn lọc từ những nhà cung cấp
Robusta uy tín nhất Việt Nam từ Tây Nguyên (Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng).
Bên cạnh đó, The Coffee House đã và đang là một trong những đối tác tiêu biểu của DPP
Lâm Quang Đại. DPP Lâm Quang Đại hiện đang là nhà cung cấp máy lạnh âm trần và máy
lạnh treo tường cho các cửa hàng tại The Coffe House.
Từ trước tới nay, The Coffee House luôn sử dụng dịch vụ giao hàng của riêng mình. The
Coffee House còn tự vận hành đội ngũ giao hàng riêng từ nhân viên tổng đài đến nhân viên
giao nhận cụ thể là đang triển khai dịch vụ giao hàng tận nơi trong nội thành thông qua
website thecoffeehouse.com và ứng dụng điện thoại The Coffee House. Đến nay, The
Coffee House hợp tác cùng một số nhà cung cấp dịch vụ giao đồ ăn như: Lala, Ahamove,
Shopee Food,… và trong vài tháng gần đây của năm 2021, ta đã thấy xuất hiện một số sản
phẩm của The Coffe House trên Beamin nhưng số lượng chưa nhiều. ➢ Nhà sản xuất
The Coffee House quyết định hợp tác tham gia sản xuất với người nông dân tại Cầu Đất
Farm với hy vọng có thể đóng góp vào nguồn cà phê sạch của Việt Nam. Để khi nhắc đến cà
phê Việt Nam, người ta không chỉ nghĩ về sản lượng mà còn nghĩ tới chất lượng. Để khi tìm
mua cà phê đặc sản, người ta nhớ đến cả Việt Nam chứ không phải chỉ có Ethiopia.
Cà phê được trồng và sơ chế theo các tiêu chuẩn gắt gao: Bảo tồn đất và môi trường, hái
chín và chọn lọc bằng tay với tỉ lệ hơn 95%, sơ chế sạch và ngay sau khi hái để giữ được lOMoARcPSD|40534848
trọn vẹn hương vị. Tại The Coffee House, cà phê được sơ chế bằng phương pháp mật ong
(honey) để đạt hương vị mong muốn. Trong quá trình canh tác, người nông dân cũng được
hướng dẫn các phương pháp canh tác để tránh gây ảnh hưởng môi trường cũng như làm
giảm chất lượng đất về sau.
Ngoài ra, công ty cũng đã đầu tư xây xưởng rang xay ở quận 7, TP.HCM với công suất
tối đa khoảng 20 tấn/tháng nhằm chủ động về chất lượng của nguồn nguyên liệu. ➢ Nhà phân phối:
The Coffee House sử dụng mô hình kênh phân phối bán hàng trực tiếp. Một dấu ẩn in sâu
vào tâm trí khách hàng, cũng là đặc điểm khiến người ta tò mò, đó chính là việc The Coffee
House khai trương liên tục, xuất hiện dày đặc ở các thành phố lớn, cân nhắc địa điểm luôn
nằm ở vị trí dễ tìm, mặt tiền trung tâm, sở hữu view đường phố bắt mắt tạo lại sự thoải mái
thuận tiện cho khách hàng. Tính đến nay, The Coffee House đã đạt được gần 180 cửa hàng
trên toàn quốc, nằm trong số những chuỗi cà phê lớn nhất Việt Nam,cửa hàng phủ sóng
khắp tỉnh thành thường là các thành phố lớn, trong đó tập trung nhiều nhất tại TP.HCM còn
lại rải rác ở các tỉnh thành còn như Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu,... Thương hiệu The
Coffee House đã và đang “tái định nghĩa” trải nghiệm cà phê với không gian đầy cảm hứng,
nhân viên thân thiện và chất lượng sản phẩm tốt với mức giá phù hợp với số đông.
The Coffee House là một trong những cái tên hiếm hoi đáp ứng được trải nghiệm “lạ” với
hệ thống quản lý chuỗi bài bản. Ngay từ khi bắt đầu gia nhập thị trường, The Coffee House
áp dụng phần mềm quản lý how-yolo.net trong vận hành hệ thống, gửi niềm tin vào đơn vị
công nghệ có hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề, giải quyết bài toán quy chuẩn hệ thống
và quản lý chuỗi. Bởi họ hiểu rõ công nghệ sẽ là trụ cột thứ 2 sau con người, tạo nên sức
mạnh để The Coffee House trụ vững.
Vào đầu tháng 6/2020, The Coffee House đã trở thành chuỗi F&B tiên phong tại Việt
Nam nối gót Starbucks, ra mắt dịch vụ dịch vụ “Buy Online Pick-up in store”. Khách hàng
tiết kiệm thời gian tối đa khi chỉ cần đặt trước sản phẩm mong muốn trên App The Coffee
House và ghé cửa hàng lấy đồ trong 2 phút. Khách hàng cũng sẽ được tự động gợi ý các cửa
hàng gần nhất để tiện cho việc đi lại, đồng thời kiểm soát được đơn hàng của mình, nhận
thông báo trực tiếp khi đơn hàng đã chuẩn bị xong và sẵn sàng mang đi. Thay vì bỏ ra 10-15
phút chờ đợi order và nhận đồ, khách hàng chỉ cần bỏ ra 2-3 phút cho toàn bộ quá trình mua hàng. lOMoARcPSD|40534848 ➢ Khách hàng
The Coffee House thâm nhập thị trường F&B tại Việt Nam khá muộn, tưởng chừng như
có thể thương hiệu này sẽ bị nuốt chửng bởi các chuỗi thương hiệu cà phê nổi tiếng khác.
Thế nhưng, nhờ có chiến lược Customer Insight đúng đắn và sự am hiểu thị trường nội địa
Việt Nam, The Coffee House đã có những bước đi đúng đắn tập trung vào khách hàng, giúp
thương hiệu này nhanh chóng trở thành một trong những chuỗi thương hiệu cafe có tốc độ
phát triển nhanh nhất trên thị trường hiện nay.
Nhận ra sự thay đổi trong cách thưởng thức cafe của người Việt: đi uống cafe không phải
chỉ để thưởng thức cafe, mà còn để gặp gỡ trò chuyện với bạn bè, tận hưởng trải nghiệm
không gian, từ đó, The Coffee House đã chọn “chất lượng dịch vụ” làm điểm khác biệt của mình.
Đối tượng khách hàng của The Coffee House là phiên bản kết hợp giữa Highlands Coffee
và Starbucks. Theo đó, khách hàng mục tiêu The Coffee House tập trung hướng đến các đối
tượng sinh viên tầm trung và những người đi làm. Họ đi cà phê không chỉ để nói chuyện mà
còn là giao lưu, network, tìm kiếm một không gian rộng, yên tĩnh, thoải mái để học tập, làm
việc và sáng tạo. Họ thích trải nghiệm các quán cà phê sang trọng với mức giá đã địa phương hóa.
“Đi cà phê” không còn đơn thuần là hành động nạp vào người thứ chất lỏng màu đen có
chứa cafein nữa, nó trở thành động từ thể hiện việc gặp gỡ, giao tiếp, chia sẻ trải nghiệm
không gian, thức uống. Sự phát triển của internet, mạng xã hội khiến người trẻ cập nhật,
khát khao trải nghiệm các xu hướng, trào lưu mới nhanh hơn bao giờ hết.
Thành công của Starbucks, The Coffee Bean… tại thị trường Việt Nam đã chứng minh
điều đó, dù chi phí cho một ly cà phê tại các chuỗi ngoại này có giá cao ngất ngưởng. Bên
cạnh thức uống, sự kết hợp giữa không gian và phong cách phục vụ đã tối ưu hóa trải
nghiệm của khách hàng; mang lại giá trị gia tăng cho dịch vụ. Công thức là vậy, nhưng làm
gì để tạo sự khác biệt và tồn tại, khi thị trường đã được lấp đầy bởi các tên tuổi lớn là bài
toán mà The Coffee House cần giải.
3.2.2. Vai trò của các thành viên trong chuỗi
Nhà cung cấp và nhà sản xuất của The Coffee House: đóng vai trò quan trọng trong
việc tạo ra sản phẩm đầu vào của toàn chuỗi nhờ có sự am hiểu về điều kiện đất đai, phương
pháp trồng café chất lượng, sản lượng cao. Chẳng hạn: Hạt Arabica xuất xứ từ trang trại The
Coffee House ở Cầu Đất, thổ nhưỡng để trồng được hạt cà phê Arabica ngon nhất Việt Nam,
Cà phê Arabica được sơ chế ướt, chắt lọc hương trái cây chín, chua thanh dễ chịu, thoang lOMoARcPSD|40534848
thoảng vị caramel và chocolate cùng hậu vị ngọt dịu kéo dài…. Không những thế, với việc
áp dụng trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến, kho chứa hàng thông minh,
sản phẩm của The Coffee House tự tin đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Sự chỉn chu ngay
từ khâu đầu vào giúp The Coffee House chiếm trọn lòng tin của người tiêu dùng, từ đó
mang lại lợi nhuận lâu dài cho toàn bộ chuỗi cung ứng.
Ngoài mặt hàng cà phê truyền thống, thương hiệu còn phát triển nhiều loại sản phẩm
khác, như trà sữa, ice-blended… mới đây nhất là việc tung loạt sản phẩm Macchiato, mặt
hàng đang rất được giới trẻ ưa chuộng. Điều này đã đem đến nhiều lựa chọn thay thế cho
khách hàng khi đến The Coffee House, góp phần lớn trong việc thu hút tập khách hàng mới
và chiều lòng người tiêu dùng cũ.
Bên cạnh đó, The Coffee House cộng tác với các ứng dụng giao hàng nhanh, điều này
không những giúp khách hàng tiết kiệm thời gian tối đa nhận sản phẩm mà còn giúp The
Coffee House giảm tải áp lực, quản lý đơn hàng tốt hơn, theo dõi được tình trạng đơn hàng,
hiển thị hàng tồn kho, giúp cho việc phân tích cung cầu trong tương lai, hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra.
Nhà phân phối của The Coffee House: Nhà phân phối của The Coffee House đã thành
công với việc gia tăng khách hàng, gia tăng vị thế và mang tới lợi nhuận cho toàn chuỗi.
Những cửa hàng của The Coffee House chủ yếu tập trung vào cảm nhận của khách hàng
tối ưu trải nghiệm khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm, được thể hiện qua các chiến
lược về thương hiệu, chiến lược giá, chiến lược về sản phẩm, thực đơn…. Không gian cửa
hàng The Coffee House được thiết kế tạo cảm giác “nhà” với đèn tông vàng tăng cảm giác
ấm cúng, kiến trúc cao tầng kết hợp việc dùng nhiều kính, cửa sổ, tạo không gian thoáng và
mở, bàn ghế được sắp xếp theo từng khu vực, vừa có bàn dài theo phong cách “Co-working
space”- không gian làm việc mở, vừa có bàn tròn dành cho bạn bè gặp gỡ… Đặc biệt, những
“tiểu tiết” như thiết kế ổ cắm trong cửa hàng sao cho thuận tiện, bật nhạc sao cho êm ái,
nhân viên thân thiện. Điều này khẳng định The Coffee House đã và đang “tái định nghĩa
thương hiệu”: trải nghiệm cà phê với không gian đầy cảm hứng. Tất cả đều được The Coffee
House chăm chút để mang đến trải nghiệm tối ưu nhất cho khách hàng.
Khách hàng của The Coffee House: Khách hàng của The Coffee House chính là mục
tiêu đầu ra của chuỗi – những người sẽ đem lại lợi nhuận vị thế không những thế còn giúp
cải thiện chất lượng mục tiêu không ngừng giúp The Coffee House ngày càng phát triển. lOMoARcPSD|40534848
3.3. Bản chất cộng tác trong chuỗi cung ứng của The Coffee House
Cách thức mà các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng của The coffee house như trang
trại cà phê tại Cầu Đất của The Coffee House, những nhà cung cấp Robusta từ Tây Nguyên
(Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng), 180 cửa hàng trên toàn quốc,…làm việc với nhau để hướng
tới mục tiêu chung đó chính là mang lại lợi ích cho nhau, khẳng định vị thế,.. thông qua việc
chia sẻ quan điểm thông tin, kiến thức, rủi ro và lợi nhuận. Chẳng hạn, nhà cung cấp và sản
xuất của The Coffee House chủ yếu là các doanh nghiệp, trang trại trong nước – những
người mà có kinh nghiệm, phương pháp, cách thức canh tác trồng café thích ứng với điều
kiện khí hậu Việt Nam và The Coffee House cũng hợp tác tham gia sản xuất với người nông
dân tại Cầu Đất Farm để tạo ra café đáp ứng kiểm định, chất lượng, những hạt café sạch,
khách hàng sẽ biết đến café của The Coffee House không chỉ nghĩ về sản lượng mà còn nghĩ
tới chất lượng hay những nhà phân phối của The Coffee House chủ yếu là cửa hàng view
đẹp, ở các thành phố lớn và khách hàng sẽ trải nghiệm cà phê với không gian đầy cảm hứng,
nhân viên thân thiện và chất lượng sản phẩm tốt với mức giá phù hợp với số đông, cùng với
café ngon đã có The Coffee House lo. The Coffee House quyết định hợp tác với ứng dụng
giao đồ ăn nhanh như LaLa Food hay ShopeeFood để giảm tải nhân lực, tập trung vào năng
lực cốt lõi của mình nhưng vẫn đảm bảo làm khách hàng hài lòng, sản phẩm đến tay khách
hàng đúng giờ, đạt chất lượng tốt nhất. Phần mềm quản lý hệ thống Yolo.net cho phép The
Coffee House chia sẻ thông tin tới các thành viên, cùng nhau nắm bắt tình hình công ty,
cùng nhau quản lý để mang lại hiệu quả tối đa cho toàn chuỗi.
3.4. Mô hình SCOR trong chuỗi của The Coffee House
Hoạch định • Kế hoạch dài hạn
+ Mục tiêu: đến năm 2025 ít nhất mỗi năm tăng trưởng 50%
+ Mục tiêu thương hiệu: “Kết nối cộng đồng”, tạo ra trải nghiệm cà phê tốt hơn dành cho
giới trẻ thông qua thức uống, dịch vụ, thiết kế và kết nối cộng đồng. • Quan hệ đối tác
+ The Coffee House luôn lựa chọn các đối tác uy tín lâu năm trên thị trường, luôn tạo
dựng mối quan hệ chặt chẽ, tin cậy với đối tác. Để hai bên cùng hợp tác và phát triển lâu dài. •
Năng lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh lOMoARcPSD|40534848
The Coffee House lựa chọn mô hình kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm, tập trung
vào trải nghiệm của khách hàng, chất lượng hàng đầu và tinh tế trong từng dịch vụ nhằm tạo
ra các giá trị thân quen cho khách hàng.
“Lấy con người làm trung tâm” từ những điều nhỏ nhưng đã mang lại hiệu quả cực kỳ to
lớn. Mọi quyết định và hành động ở The Coffee House đều bắt đầu từ sứ mệnh “Deliver
Happiness”
Trao gửi hạnh phúc.
Từ niềm vui cho nhân viên đến sự hài lòng của khách
hàng. Điều này sẽ giúp họ trở thành người hâm mộ cuồng nhiệt của “Nhà cà phê” một cách
hết sức tự nhiên. Đó chính là giá trị cốt lõi tạo nên The Coffee House sống khỏe như hôm
nay giữa thị trường F&B đầy biến động.
Không chỉ là giá thành hay chất lượng đồ ăn, thức uống, mà ngày nay trải nghiệm khách
hàng mới là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh. The Coffee
House có thể được xem là một ví dụ điển hình khá thành công trong công cuộc này.
“Nhà cà phê” muốn tạo ra một sức hút lớn với khách hàng bởi sự tinh tế trong cung cách
phục vụ và những bài học về dịch vụ chuyên nghiệp bắt nguồn từ những điều nhỏ nhất. • Công nghệ và đầu tư
+ Áp dụng công nghệ ứng dụng mobile
Được đánh giá là một trong những thương hiệu nội địa hiếm hoi thành công trong lĩnh
vực kinh doanh chuỗi cửa hàng Cafe, The Coffee House không chỉ dừng lại ở offline mà
còn tiếp tục phát triển kênh online từ tháng 6/2016. Đội ngũ lãnh đạo The Coffee House đã
quyết định tung ra ứng dụng Mobile riêng của mình. Đây là một quyết định mang tính “đi
trước thời đại” khi xét đến hành vi khách hàng của thị trường Việt Nam thời điểm đó – vẫn
ít người mua hàng, đặt hàng thông qua ứng dụng, đặc biệt là ngành F&B. Ngày 15/01/2021
vừa qua, The Coffee House chính thức cho ra mắt phiên bản nâng cấp cho ứng dụng trên cả
2 hệ điều hành, IOS & Android. Với lợi thế nền tảng công nghệ mạnh mẽ, The Coffee
House đã từng khiến cả giới F&B Việt Nam và công nghệ phải ngạc nhiên về tốc độ phát triển thần kỳ.
+ Tích Hợp Công Nghệ IoT & Machine Learning: Dễ Dàng Vẽ Nên Chân Dung Người
Dùng Trung Thành (Loyal User)
Là sản phẩm công nghệ được tích hợp đầy đủ những cải tiến mới nhất, ứng dụng The
Coffee House có khả năng theo dõi hành trình mua hàng và trải nghiệm sản phẩm mà mỗi
khách hàng đã có được. Ví dụ: Cửa hàng A được khách hàng ghé thường xuyên nhất, thời
gian mà khách hàng ở đó trong bao lâu (dựa vào thời gian wifi tại cửa hàng được người
dùng sử dụng), những đồ uống - thức ăn nào khách thường đặt nhất, kênh thanh toán phổ lOMoARcPSD|40534848
biến nhất,.. Theo đó, những quyết định ra mắt thức uống và món ăn mới hay những dịch vụ
thiết yếu đáp ứng nhu cầu của khách hàng được ra mắt trong thời gian gần nhất đều là
những lời giải đáp cho thông tin mà The Coffee House tìm thấy từ nguồn dữ liệu khách
hàng thực tế & chính xác cao.
+ Dịch Vụ Pick Up: Lời Giải Thông Minh Cho Bài Toán Phân Tích Dữ Liệu Người Dùng O2O (Online To Offline)
Chính thức được ra mắt vào tháng 6/2020, The Coffee House đã trở thành chuỗi F&B
tiên phong tại Việt Nam phát triển hình thức dịch vụ Pick Up. Theo đó, khách hàng có thể
tiết kiệm tối đa thời gian bằng việc chỉ cần mua sẵn trên ứng dụng và ghé đến cửa hàng lấy
trong chưa đầy 2 phút. Điều này mang lại trải nghiệm tuyệt vời và tiện ích hơn Take Away
(Cafe mang đi), khi sử dụng hình thức Take Away khách vẫn buộc phải xếp hàng - đặt hàng
- thanh toán - chờ lấy đồ uống. Quy trình này có thể mất ít nhất từ 10-15 phút vào những
khung giờ cao điểm như mỗi buổi sáng trong tuần.
+ Quy Trình Vận Hành Số Hóa Chuỗi The Coffee House Hiệu Quả & Phát Triển Bền Vững
Mặc dù không trực tiếp liên quan đến ứng dụng, tuy nhiên quy trình vận hành số hóa
thông minh của The Coffee House là tiền đề phát triển ứng dụng Mobile như hiện tại. Ngay
từ thời điểm bắt đầu gia nhập vào thị trường, The Coffee House đã lựa chọn lối đi sáng suốt
khi áp dụng phần mềm quản lý iPOS để vận hành hệ thống. Việc trao niềm tin cho đơn vị
công nghệ có hơn 10 năm kinh nghiệm này đã giúp chuỗi cà phê The Coffee House giải
quyết được bài toán khó về đồng bộ hóa chuẩn hệ thống vận hành cũng như phương pháp
quản lý chuỗi. Trái ngược với suy nghĩ của nhiều doanh nghiệp F&B truyền thống, The
Coffee House đã nhận định công nghệ là yếu tố cốt lõi thứ hai, cùng với cụm yếu tố dịch vụ
- sản phẩm - con người để đóng góp vào doanh thu và xây dựng nền tảng phát triển kinh doanh bền vững. • Nhân sự
+ Xây dựng lộ trình phát triển cho nhân viên, đào tạo kiến thức về ngành F&B, để mỗi cá
nhân được phát triển sự nghiệp thông qua môi trường chuyên nghiệp. Luôn có sự gắn kết
đồng đội, sự cổ vũ từ quản lý, cơ hội được thử thách bản thân để mỗi cá nhân trở thành
phiên bản tốt hơn mỗi ngày.
Thu mua nguyên vật liệu lOMoARcPSD|40534848
The Coffee House mua trọn mảng cà phê của Cầu Đất Farm, sở hữu trang trại 33 ha,
xưởng chế biến và kho trữ lạnh cà phê. Để kiểm soát hoàn toàn nguồn nguyên liệu cà phê
của mình, The Coffee House không thông qua thương lái trung gian mà trực tiếp chọn lựa,
làm việc, hướng dẫn các hộ nông dân quy trình chăm bón, thu hái.
Nói một chút về chuyện trồng cà phê, có một thực tế là nông dân có nhiều thói quen cố
hữu làm giảm chất lượng cà phê như bón phân không đúng, hái khi quả còn xanh... từ đó
chất lượng hạt thu về không cao, giá thành bán ra thấp, đời sống kinh tế vì thế mà vất vả.
Chính vì vậy nên không ai tin vào nghề, không còn ai muốn phát triển cà phê một cách tâm
huyết, từ đó tạo thành một vòng lặp không lối thoát. Cùng với mong muốn có cà phê ngon,
The Coffee House mong những người trồng cà phê có thể sống thoải mái, tin tưởng vào
công việc mình đang làm. Vì thế, ngay ngày đầu tiên, nhiệm vụ đặt ra là thuyết phục nông
dân thay đổi những điều ấy. The Coffee House đã đề xuất với công nhân tại trang trại hay
nông hộ liên kết trồng theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của TCH và Cầu Đất Farm đề ra. Đồng
thời, doanh nghiệp cam kết thu mua cà phê đạt chất lượng với mức giá cao hơn 10-20% so
với giá thị trường để bà con yên tâm. Nhờ vậy mà nông dân yên tâm để sản xuất những hạt
cà phê sạch. Ngoài ra, TCH còn tìm kiếm nguồn hàng từ những nhà thu mua có tên tuổi và uy tín ở Buôn Ma Thuột.
Sản xuất
The Coffee House là doanh nghiệp theo đuổi giá trị cà phê đích thực “không tẩm ướp”.
Vào tháng 1/2018, The Coffee House chính thức mua lại 33ha cà phê cùng với xưởng chế
biến và kho trữ lạnh của Cầu Đất Farm. The Coffee House bắt đầu hành trình tự sản xuất,
cung cấp nguyên liệu, đưa hương vị cà phê nguyên chất đến tận tay khách hàng.
The Coffee House sẽ sử dụng nguồn nguyên liệu sản xuất tại trang trại này với những
nguyên tắc nghiêm ngặt trong canh tác và sơ chế: chăm sóc theo quy trình sản xuất sạch, hái
bằng tay với tỷ lệ trái chín trên 95%, sơ chế “sạch và ngay” sau khi hái, không kể hạt xanh
và chín đều được cho vào máy và phân loại. Sau đó, cà phê sẽ được bóc tách vỏ được đem
ra phơi khi ngoài trời có nền nhiệt độ trên 30 độ C và độ ẩm thấp. lOMoARcPSD|40534848
Tại The Coffee House, hạt cà phê được vận chuyển từ nông trại của The Coffee House tại
Cầu Đất về, được lưu trữ trong kho máy lạnh 24/24, nhiệt độ duy trì ở 20 độ C.
Những hạt cà phê tươi nguyên hoàn hảo lấy ra từ kho lạnh được đưa vào rang trong
những máy rang hiện đại, cho phép kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ rang và chất lượng các mẻ
rang đồng nhất. The coffee house sẽ sử dụng hệ thống xử lý khói, tách tạp chất sau khi rang,
quan sát quá trình từ hạt cà phê nhân xanh đến hạt cà phê rang thơm nồng và lưu ý khi sử
dụng máy rang để đảm bảo độ bền. Thời gian rang từ 11 đến 14 phút sẽ cho ra cả 3 hương vị
chua, vị đắng và vị chát đạt mức cân bằng, hạt cà phê bắt đầu phát ra toàn bộ hương vị tiềm
ẩn. “Tiếng nổ bốp thứ hai” báo hiệu khoảnh khắc hoàn tất quá trình rang.
Tiếp theo, cà phê rang sẽ được mang đi xay với mục đích chính là làm giảm đi kích thước
của hạt cà phê, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình pha chế hoặc nhu cầu dùng đến khi cần.
Cà phê xay đúng tiêu chuẩn đòi hỏi hạt cà phê phải được xay mịn đều, không quá mịn hoặc
không quá thô với mức nhiệt phát sinh tối thiểu.
Mỗi giai đoạn sản xuất cà phê của The Coffee House đều tuân thủ nghiêm ngặt các quy
định để đảm bảo chất lượng hạt cà phê tốt nhất khi tới tay người tiêu dùng. The Coffee
House vốn được biết đến với đội ngũ chuyên gia về rang xay, có thể kiểm soát chất lượng cà
phê từ những khâu đầu tiên như tuyển chọn giống, phương pháp canh tác, công thức rang,
xay cho ra sản phẩm chất lượng.
Phân phối
The Coffee House sở hữu 175 cửa hàng tại 18 tỉnh, thành phố trên toàn quốc, chỉ xếp sau
Highlands Coffee. Trong đó tập trung nhiều nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh còn lại rải rác
ở các tỉnh thành như Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu,... The Coffee House đã và đang là
chuỗi cà phê Việt Nam được ẩm khách quan tâm lớn hàng đầu Việt nam với trung bình
60.00 lượt khách hàng mỗi ngày và 2.500 nhân viên đang làm việc.
The Coffee House sử dụng mô hình phân phối bán hàng trực tiếp, khách hàng có thể đến
quán uống hoặc mua mang về. Một dấu ấn in sâu vào tâm trí khách hàng, cũng là đặc điểm
khiến người ta tò mò đó chính là việc The Coffee House khai trương liên tục, xuất hiện dày
đặc ở các thành phố lớn, thương hiệu còn ăn điểm nhờ việc chọn địa điểm rất hợp ý đối
tượng mục tiêu. Các cửa hàng của The Coffee House luôn nằm ở những vị trí dễ tìm, dễ gửi
xe, mặt tiền trung tâm các quận, nơi sở hữu view nhìn đường phố bắt mắt.
Bên cạnh đó, giai đoạn 2019 - 2020, The Coffee House cũng đã tiến hành thử nghiệm mô
hình cửa hàng nhỏ dưới 200 m2, nhỏ hơn một nửa so với các cửa hàng truyền thống.The
Coffee House đã ra mắt sản phẩm đồ uống đóng sẵn gồm cà phê sữa đá hoà tan và combo 4 lOMoARcPSD|40534848
lon cà phê sữa đá với trọng tâm hướng vào đối tượng khách hàng là nhân viên công sở và giới trẻ.
Ngoài ra, The Coffee House còn tự vận hành đội ngũ giao hàng riêng từ nhân viên tổng
đài đến nhân viên giao nhận, cụ thể là đang triển khai dịch vụ giao hàng tận nơi trong nội
thành thông qua Website thecoffeehouse.com và ứng dụng trên điện thoại The Coffee
House, hợp tác cùng các ứng dụng giao đồ ăn: LalaFood, Ahamove,… và chỉ xuất hiện trên
ứng dụng Now tại các nơi có lưu lượng đơn hàng ít như Đà Nẵng, Cần Thơ. The Coffee
House cũng đầu tư vào tự vận hành dịch vụ giao hàng, cam kết 3 nguyên tắc: thời gian giao
hàng tối đa 30 phút, đảm bảo chất lượng đồ uống và trải nghiệm khách hàng trọn vẹn. Sau
hơn 2 năm triển khai, ứng dụng The Coffee House nay đã được hơn 100.000 lượt tải xuống
và nhận được phản hồi tích cực từ người dùng. ➢ Thu hồi
The Coffee House vốn nổi tiếng bởi thức uống chất lượng tốt và luôn không ngừng cải
thiện để phù hợp với nhu cầu khách hàng. Vì vậy, nguồn cung cafe đầu vào luôn được kiểm
duyệt nghiêm ngặt để mang đến những sản phẩm hoàn hảo.
The Coffee House bắt đầu từ thực tế vô cùng khó khăn của ngành cà phê chất lượng cao
ở Việt Nam. Nước ta vốn được công nhận về sản lượng cà phê chứ chưa ghi dấu ấn về mặt
chất lượng, bởi cách làm cà phê cũ chuộng phối trộn và tẩm ướp không mang lại giá trị lâu
dài cho ngành. Nguyên nhân là nông dân có thói quen bón phân không đúng quy trình, thu
hoạch khi quả chưa chín, dẫn đến chất lượng thấp, giá thành không cao. The Coffee House
sẵn sàng thu hồi và hoàn trả lại toàn bộ cho các nhà cung cấp nếu nhận thấy nguồn cung
không đảm bảo. Đồng thời The Coffee House cũng sẽ thanh toán bồi thường cho khách
hàng nếu phát hiện bất kỳ sai sót nào về chất lượng sản phẩm.
Từ đó có thể thấy rằng The Coffee House không hề đặt nặng việc lợi nhuận, họ luôn nhìn
xa hơn, sâu hơn tới sự hài lòng và sức khoẻ của khách hàng.
Vậy, mô hình SCOR trong hoạch định chuỗi cung ứng hỗ trợ như thế nào trong nỗ
lực cộng tác của The Coffee House?
Hỗ trợ lựa chọn cộng tác phù hợp
Ở bước đầu tiên của mô hình SCOR - hoạch định , The Coffee House đã định hình cấu
trúc chuỗi cung ứng trong đó có quyết định lựa chọn đối tác, phân công vai trò và trách lOMoARcPSD|40534848
nhiệm của mỗi thành viên. Sự cộng tác sâu rộng là một quá trình phức tạp, đầy thách thức
và tốn kém, đòi hỏi vốn đầu tư lớn vào nguồn lực, quy trình và hệ thống. Hơn nữa, không
phải tất cả các khách hàng đều mang lại lợi nhuận như nhau và cũng không phải tất cả các
nhà cung cấp đều có giá trị như nhau. The Coffee House không lựa chọn cộng tác với nhiều
doanh nghiệp ngoài mà bắt đầu tự cung cấp nguyên liệu, tự sản xuất, phân phối trực tiếp,
đưa hương vị cà phê nguyên chất đến tận tay khách hàng.
Thay vì lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu đến từ đơn vị khác như Starbuck, Highlands
Coffee thì The Coffee House lại lựa chọn trở thành nhà cung cấp, nhà sản xuất sản phẩm
của chính mình. Điều này góp phần giúp giảm bớt sự phức tạp trong cộng tác của TCH, bên
cạnh đó TCH cũng có thể làm chủ được chất lượng của hạt cà phê.
Tới nay, The Coffee House chỉ hợp tác với ứng dụng giao đồ ăn LaLa và Shopee Food và
phần mềm quản lý how-yolo.net trong vận hành hệ thống với mục tiêu nhằm tối ưu hóa thời
gian giao và mang lại trải nghiệm tốt nhất tới khách hàng. Các doanh nghiệp cộng tác được
lựa chọn đều có kinh nghiệm, trình độ công nghệ cũng như vị thế nhất định trên thị trường.
Sử dụng ít doanh nghiệp cộng tác càng làm tăng sự gắn kết chặt chẽ, mang tính chiến lược
lâu dài với các đối tác mà The Coffee House lựa chọn.
Hỗ trợ thiết lập và duy trì mối quan hệ cộng tác
Khi lập kế hoạch với SCOR, The Coffee House khuyến khích được sự cộng tác hiệu quả
giữa các phòng ban (vốn bị tách biệt bởi mô hình truyền thống) và các đối tác thông qua các
hệ thống đo lường chung. Những dự đoán về cung cầu giúp đảm bảo hiệu suất, kiểm soát
hàng tồn kho, góp phần đem lại hiệu quả, hạn chế chi phí tổn thất cho chuỗi cung ứng. The
Coffee House truyền đạt kế hoạch cho các thành viên trong chuỗi, quản lý các quy tắc kinh
doanh và các yêu cầu về pháp lý. Như vậy, các thành viên luôn có sự phụ thuộc và thống
nhất với nhau, từ đó cùng nhau tăng niềm tin và chia sẻ rủi ro. Bản kế hoạch mà doanh
nghiệp đề ra sẽ phối hợp các thành viên trong chuỗi cung ứng với nhau theo hướng đem lại
lợi ích lớn nhất cho toàn chuỗi.
Hoạt động thu mua diễn ra hoàn toàn trong nội bộ The Coffee House. Doanh nghiệp trực
tiếp thu mua từ trang trại của người dân và vận chuyển vào kho lạnh để dự trữ. Điều này
làm tăng sự gần gũi giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp, cắt giảm chi phí trung gian, đồng
thời cũng chủ động trong việc kiểm soát chất lượng nguồn hàng.
Hoạt động sản xuất trong mô hình SCOR hỗ trợ chuyển giao và ứng dụng công nghệ kỹ
thuật cho cộng tác. The Coffee House đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất hiện đại từ khâu
nguyên liệu đầu vào đến khâu lưu kho rồi khâu chế biến hạt cà phê, giúp doanh nghiệp dễ
dàng kiểm soát chất lượng sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu khắt khe của thị trường. Không
chỉ đầu tư về mặt máy móc, thiết bị, The Coffee House còn đầu tư về mặt con người, đào lOMoARcPSD|40534848
tạo, tập huấn kĩ thuật, cam kết lợi ích cho nông dân trồng cà phê. Tất cả là nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm, đồng thời cũng là khiến nông dân tin tưởng, các cộng tác khác cũng
yên tâm, đồng lòng cùng doanh nghiệp.
Hoạt động phân phối của The Coffee House vận hành theo mô hình phân phối bán hàng
trực tiếp, với 180 cửa hàng trên toàn quốc, cộng tác với các doanh nghiệp giao đồ ăn nhằm
tiết kiệm tối đa thời gian của khách hàng. Bên cạnh đó, điểm nhấn trong hoạt động phân
phối là sự ra đời của app The Coffee House đã giải quyết được vấn đề quản lý đơn hàng
(nhập đơn hàng 1 lần duy nhất, tự động hóa công tác quản lý đơn hàng, hiển thị thông tin về
tình trạng đơn hàng, sử dụng những hệ thống đơn hàng liên kết, khả năng hiển thị hàng tồn
kho). Các thông tin này được chia sẻ tới các thành viên trong chuỗi cung ứng, một phần
giúp các bên cải thiện quy trình, tạo ra sản phẩm và dòng sản phẩm mới, đáp ứng liên tục
nhu cầu của người tiêu dùng, một phần giúp cho việc phân tích cung cầu trong tương lai,
hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra.
Hoạt động thu hồi của The Coffee House bao gồm việc lập kế hoạch trả hàng, nhận và xử
lý các sản phẩm dư thừa, quản lý tồn kho trả lại. Hàng thu hồi sẵn sàng được hoàn trả lại
nhà cung cấp nếu nhận thấy nguồn hàng không đảm bảo. Các bên sẽ cùng nhau chịu trách
nhiệm, nghiên cứu lý do và đưa ra giải pháp khắc phục cho các sản phẩm tiếp theo, đạt mục
tiêu nâng cao hiệu quả cho toàn chuỗi cung ứng. lOMoARcPSD|40534848
PHẦN 4: CỘNG TÁC CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ HIÊN NAY
Với những cách thức cộng tác chúng ta đề cập ở phần 2 gồm cộng tác giao dịch, hợp tác,
phối hợp và đồng bộ, khi áp dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam, ta thấy cách thức cộng
tác giao dịch đang là hiệu quả và hợp lý nhất. Và đây cũng là cách thức phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay.
Khác với cộng tác đồng bộ phải đòi hỏi có hợp đồng trung hạn với những nhà cung cấp,
mục tiêu xác định và phải phụ thuộc vào nhà cung cấp; hay như cộng tác phối hợp hai đối
tác thường ở mức độ ngang bằng, hướng tới một mục tiêu dài hạn và tích hợp cùng một hệ
thống; và cũng không đòi hỏi như cộng tác đồng bộ là cách thức cộng tác một với một có sự
cam kết và tin tưởng nhau lâu dài. Cộng tác giao dịch có những ưu điểm hơn đó là giúp các
công ty, doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ đối tác hơn, đảm bảo ổn định về đầu vào và đầu
ra vì không còn phải phụ thuộc bất kì nhà cung cấp hay nhà phân phối riêng nào. Cộng tác
giao dịch tuy chỉ là cộng tác trong thời gian ngắn nhưng lại giảm thiểu rất nhiều rủi ro vì nó
phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam, bởi các doanh nghiệp Việt đa phần là những doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chúng ta có thể xét đến một vài đặc trưng của doanh nghiệp Việt trong nền kinh tế hiện
nay để chứng minh cho nhận định trên:
Các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu, năng lực
cạnh tranh còn thấp
Xét về tổng thể thì khoảng 90% các doanh nghiệp Việt có quy mô nhỏ. Hầu hết các
doanh nghiệp chưa có đủ thông tin về thị trường, ra quyết định theo kinh nghiệm và theo
cảm tính là chủ yếu. Ngoài khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì các doanh nghiệp Việt
không đầu tư nhiều vào việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới (R&D), họ chỉ nghiên
cứu thị trường khi có ý định thâm nhập và hầu như chỉ xử lý tình huống với các công việc
hàng ngày, chưa thấy được các quản lý hiện đại. Hơn nữa, có quá nhiều doanh nghiệp cùng
hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường đã dẫn đến tình trạng năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp giảm sút. Tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh
tranh với nhau, làm giảm giá một cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất
khẩu đã làm giảm đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Nhân lực trong các doanh nghiệp
Mặc dù có lợi thế với nguồn nhân công dồi dào, chi phí rẻ nhưng lao động Việt chủ yếu
là lao động thủ công với trình độ không cao, năng suất lao động ở mức thấp và trung bình. lOMoARcPSD|40534848
Điều này đòi hỏi Việt Nam cần nâng cao tầm quan trọng trong đào tạo nhân lực có trình độ
kỹ thuật, tay nghề cao,...
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội và nó
cũng quyết định đến quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm
nhanh chóng hòa nhập nền kinh tế nước ta với khu vực và quốc tế, vì suy cho cùng, chính
con người mới là yếu tố cơ bản nhất và quan trọng của toàn bộ lực lượng sản xuất. Tuy
nhiên trong một thời gian dài vừa qua, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chưa được quan tâm
đúng mức và cũng chưa có các bước đi thích hợp. Đặc biệt là tại khu vực sản xuất - kinh
doanh, nơi trực tiếp tạo ra sản phẩm và các hoạt động dịch vụ cho toàn xã hội lại càng chưa
được quan tâm một cách thích đáng, chưa xem đây là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
Nhìn chung, thực trạng nguồn nhân lực của chúng ta cho đến nay có những vấn đề sau:
Thứ nhất, chất lượng nguồn nhân lực: Tốc độ gia tăng dân số nhanh tạo nên áp lực cho xã
hội trong việc phân bổ và đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế. Mặc dù có những lợi thế về dân số và nguồn lực lao động, chất lượng và cơ cấu
nguồn nhân lực nước ta còn nhiều bất cập và yếu kém. Về tổng thể, thị trường lao động của
Việt Nam có đặc điểm cung lớn hơn cầu. Tỷ lệ lao động qua học nghề, nhất là đào tạo nghề
chính quy còn thấp, dẫn đến chất lượng lao động không cao, nguồn nhân lực dư thừa, phân
bố mất cân đối, tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn hiện nay khá nghiêm trọng. Lực lượng
lao động tuy đông, đơn giá thấp song chất lượng chưa cao, năng suất lao động hạn chế nên
không đáp ứng được yêu cầu của công việc.
Thứ hai, sự bất cân xứng về số lượng và chất lượng lao động giữa nông thôn và thành thị:
Lực lượng lao động dồi dào, tuy nhiên chất lượng lao động thấp và có sự mất cân đối
nghiêm trọng giữa số lượng và tay nghề của lao động giữa nông thôn và thành thị, không
những không tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế mà còn có thể kéo nền kinh tế đi
xuống. Chúng ta cần kịp thời đưa ra được những cải cách thích hợp về phát triển về nguồn
nhân lực, nếu không sức lao động dồi dào, nhân công rẻ, cần cù chỉ là lợi thế cấp thấp, sớm bị xói mòn.
Trình độ công nghệ
Trong nền kinh tế tri thức 4.0, ngày càng nhiều doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản
xuất, chuyển giao máy móc thiết bị hiện đại, song tốc độ chuyển giao công nghệ và trang
thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển cụ thể. Hiện vẫn
còn tồn tại đan xen trong nhiều doanh nghiệp các loại thiết bị công nghệ từ lạc hậu, trung
bình đến tiên tiến, do vậy đã làm hạn chế hiệu quả vận hành thiết bị và giảm mức độ tương
thích, đồng nhất giữa sản phẩm đầu vào, đầu ra. Phần lớn các doanh nghiệp nước ta đang sử
dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2 - 3 thế hệ vì nguồn lực tài lOMoARcPSD|40534848
chính còn hạn chế. Theo đánh giá của Bộ KH&CN thì đổi mới công nghệ thuộc loại năng
lực yếu nhất của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Trong môi trường cạnh tranh và toàn cầu hóa như hiện nay, những doanh nghiệp không
kịp thời nắm bắt công nghệ để đổi mới sáng tạo mà vẫn chọn phương thức kinh doanh
truyền thống sẽ có nguy cơ rời khỏi thị trường. Đặc biệt, trước những thay đổi nhanh chóng
từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, nếu doanh nghiệp không thích ứng nhanh và tận dụng
lợi tốt thế từ nền tảng công nghệ hiện đại để đổi mới, tối ưu hóa sản xuất sẽ phải đối mặt với
nguy cơ bị tụt hậu và khó có thể tồn tại.
Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần đẩy mạnh đổi mới công nghệ nhằm tăng khả năng cạnh tranh
của hàng hóa, dịch vụ trong bối cảnh cạnh tranh và cuộc CMCN 4.0 đang tác động đến
phương thức sản xuất của DN. Đây là yêu cầu sống còn của DN trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay.
Doanh nghiệp Việt Nam chỉ tham gia vào chuỗi cung ứng thứ cấp
Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế cách đây 30 năm, Việt Nam đã
có quan hệ thương mại với hơn 180 nước và thu hút vốn đầu tư trên 100 quốc gia. Tuy
nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt mới chỉ tham gia vào chuỗi cung ứng thứ cấp nên giá trị
gia tăng không cao. Hiện nay, Việt Nam mới chỉ có 21% doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia
vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong khi đó con số này ở Thái Lan là hơn 30%, Malaysia là
46%. Do vậy, doanh nghiệp Việt ít được hưởng lợi từ hiệu ứng lan tỏa của doanh nghiệp
FDI qua chuyển giao công nghệ, kiến thức và kỹ năng quản lý.
Nhiều ý kiến thống nhất cho rằng toàn cầu hóa, dòng chảy thương mại, đầu tư ngày càng
thuận lợi gắn với lợi thế cạnh tranh và dịch vụ kết nối đã tạo ra những mạng sản xuất và
chuỗi cung ứng toàn cầu. Việc sản phẩm có thể mang thương hiệu một quốc gia, sản xuất tại
quốc gia khác và được bán ở đâu đó là chuyện bình thường.
Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ về hành trình mà sản phẩm đã trải qua để đến được
tay khách hàng hay người tiêu dùng. Hành trình của sản phẩm là sự phối hợp của rất nhiều
khâu, từ nhà cung cấp nguyên phụ liệu, các nhà máy gia công trên khắp thế giới, các đơn vị
vận chuyển đến các trung tâm phân phối, các cửa hiệu bán sỉ, bán lẻ…
Làm cách nào để sự phối hợp này được tiến hành suôn sẻ, vừa tiết kiệm tối đa chi phí vừa
đem lại nhiều lợi ích nhất cho các bên liên quan là bài toán mà các doanh nghiệp luôn trăn
trở. Song cái mới là việc đặt bài toán đó trong bối cảnh mới hiện nay, đặc biệt với đặc trưng
nổi bật của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là số hóa, siêu kết nối, và xử lý dữ liệu thông minh.
Doanh nghiệp Việt đang bị chi phối bởi nhà sản xuất lOMoARcPSD|40534848
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do doanh nghiệp Việt Nam chủ
yếu đi gia công, ít tham gia vào chuỗi giá trị hoặc tham gia ở mức thấp nên giá trị gia tăng thấp.
TS Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh
(BCSI) cho hay: “Với 16 hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết, trong đó có 2
hiệp định chất lượng cao là CPTPP, FTA Việt Nam-EU, Việt Nam đang hội nhập "rất máu
lửa". Lợi thế của Việt Nam là địa chính trị, dân số trẻ, hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài (FDI)
nhưng thách thức cũng không ít, chẳng hạn như tính cạnh tranh trên thị trường chưa cao, chi
phí điều chỉnh, chi phí tuân thủ, chi phí logistic... cao”.
Theo TS Thành, ngay cả Samsung, doanh nghiệp hiện dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam cũng đã đặt nhà máy lớn tại Ấn Độ, thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ cạnh tranh
rất khó khăn. Doanh nghiệp Việt Nam đang bị chi phối bởi nhà sản xuất, như trường hợp
của Samsung. Còn dạng nữa là người mua chi phối như ở lĩnh vực sản xuất dệt may, da
giày... nên khó tăng thêm về giá trị.
Viện trưởng BCSI cũng gợi ý, doanh nghiệp muốn có thêm giá trị gia tăng, cần đáp ứng
nguyên tắc xuất xứ để tận dụng ưu đãi từ các FTA, quản trị doanh nghiệp hiệu quả hơn,
thượng nguồn và hạ tầng phải vững.
Bên cạnh đó, sản phẩm hoặc cần có "áo mới" xanh hơn, thông minh hơn, biểu tượng hơn,
cá thể hơn, hoặc cần cho ra đời sản phẩm mới nhờ cách mạng công nghiệp, công nghệ thông tin, thực tế ảo…
Yếu tố rất quan trọng là doanh nghiệp cần kiểm soát được dịch vụ chăm sóc khách hàng,
từ đó công ty có thể tạo ra được lợi nhuận và làm hài lòng các bên liên quan trong chuỗi cung ứng. KẾT LUẬN
Nền kinh tế thế giới đang dần vượt qua giai đoạn tồi tệ nhất của đại dịch COVID-19,
nhưng các hậu quả của các đại dịch vẫn còn kéo dài và dai dẳng, và được dự báo sẽ tiếp tục
cản trở đà phục hồi kinh tế trong vòng một đến hai năm tới. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các
doanh nghiệp Việt Nam cần phải có các chiến lược kinh doanh phù hợp để khôi phục và
phát triển lại chuỗi cung ứng bị đứt gãy do đại dịch. Chuỗi cung ứng trong tương lai sẽ
không chỉ xoay quanh hiệu suất và quản lý chi phí mà sẽ dựa trên mức độ an toàn và khả
năng thích ứng của chuỗi cung ứng đó.Trong dài hạn, tất cả các ngành kinh tế của Việt Nam
đều phải cơ cấu lại. Trước mắt chúng ta không chỉ chống lại sự đứt gãy của các chuỗi cung
ứng mà phải nghĩ đến các kế hoạch phục hồi dài hạn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt cần
lựa chọn cho mình cách thức cộng tác phù hợp với tình hình hiện nay.