Chương 1 & 2 Bài tập Bản chất Kiểm toán - Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
7 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1 & 2 Bài tập Bản chất Kiểm toán - Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

41 21 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN
B. Hãy chọn câu trả lời hợp lý nhất cho các câu sau:
2.1. Kiểm toán có thể được khắc họa rõ nét nhất qua các chức năng:
a. Soát xét và điều chỉnh hoạt động quản lý.
b. Kiểm tra để xử lý vi phạm và quản lý.
c. Kiểm tra để tạo lập nên nếp tài chính kế toán.
d. Xác minh và bày tỏ ý kiến về hoạt động tài chính.
e. Tất cả các cấu trên.
2.2. Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm đến thông tin kế
toán. Những người quan tâm ở đây là:
A. Các cơ quan nhà nước cần thông tin trung thực và phù hợp để
điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
B. Các nhà đầu tư cần có thông tin trung thực để ra quyết định
hướng đầu tư đúng đắn.
c. Các nhà doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh.
d. Gồm tất cả các câu trên.
2.3. Theo quan điểm hiện đại, chức năng của kiểm toán thông tin là
hướng vào việc đánh giá:
a. Tính hợp pháp của các tài liệu kế toán.
b. Tính hợp lý của các tài liệu để tạo niềm tin cho những người
quan tâm đến tài liệu kế toán.
c. Tính trung thực và hợp pháp của thông tin được kiểm tra.
d. Tình hình tuân thủ pháp luật, thể lệ, chế độ, của đơn vị được
kiểm tra trong quá trình hoạt động.
2.4. Tổng hợp từ các mô hình Kiểm toán Nhà nước trên thế giới, chức năng
bày tỏ ý kiến của Kiểm toán Nhà nước thực hiện bằng phương thức:
a. Phán quyết như các quan toà.
b. Tư vấn,
c. Bao gồm cả 2 trường hợp trên.
d. Không trường hợp nào đúng.
2.5. Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý, được
thể hiện rõ nét trong chức năng của:
a. Kiểm toán hoạt động.
b. Kiểm toán tài chính.
c. Kiểm toán liên kết.
d. Không của loại hình nào trong ba loại trên.
2.6. Chức năng của kiểm toán quy tắc là hướng vào việc đánh giá:
a. Các yếu tố, nguồn lực kinh tế của thực thể trên cơ sở những kế
hoạch đặt ra.
b. Tình hình tuân thủ pháp luật, thể lệ, chế độ của đơn vị được
kiểm tra trong quá trình hoạt động.
c. Tình hình tài chính của đơn vị.
d. Hiệu quả và hiệu năng của đơn vị được kiểm tra.
2.7. Một cuộc kiểm toán được thiết kế để phát hiện ra những vi phạm
luật pháp, các chỉ định của Nhà nước và các quy định của công ty chính
là một cuộc kiểm toán:
A. Tài chính.
b. Tuân thủ.
c. Hoạt động.
d. Tất cả các câu trên đều sai.
2.8. Thuật ngữ kiểm toán thực sự mới xuất hiện và được sử dụng ở
nước ta:
a. Những năm đầu thập kỷ 30.
b. Những năm đầu thập kỷ 80.
c. Những năm đầu thập kỷ 90.
d. Những năm cuối thế kỷ XX.
2.9. Chức năng xác minh trong kiểm toán tài chính ngày nay được
biểu hiện:
a. Bằng một chữ “chứng thực”.
b. Bằng một báo cáo kiểm toán.
c. Bằng lời.
d. Tất cả các câu trên.
2.10. Chức năng bày tỏ ý kiến (dưới góc độ tư vấn) chủ yếu được thực
hiện dưới hình thức:
a. Báo cáo kiểm toán.
b. Thư quản lý.
c. Bằng lời.
d. Gồm câu a, b.
2.11. Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm đến:
a. Doanh thu
b. Chi phí
Tình hình tài chính của khách thể kiểm toán
d. Tài sản
2.12. Ngoài các bảng khai tài chính và tài liệu kế toán, kiểm toán cân
thâm nhập vào:
a. Hiệu quả hoạt động kinh tế
b. Hiệu năng quản lý xã hội
c. Hiệu lực của hệ thống quản lý
d. Hiệu quả hoạt động kinh tế, hiệu năng quản lý xã hội và hiệu
lực của hệ thống quản lý
2.13. Loại kiểm toán nào giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính sách
và phương hướng, giải pháp cho việc thực hiện, cải tổ hoạt động kinh doanh
của đơn vị được kiểm toán?
a. Kiểm toán hiệu quả
b. Kiểm toán hiệu năng
c. Kiểm toán tính quy tắc
d. Kiểm toán thông tin
2.14. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có mục tiêu chủ yếu là thực hiện tốt
nhiệm vụ giáo dục. Vì vậy, việc kiểm tra cần xem xét:
a. Hiệu quả của việc sử dụng vốn của Nhà nước.
b, Hiệu năng của quản lý.
c. Các nghiệp vụ tài chính - kế toán.
d. Chất lượng của hoạt động giảng dạy.
2,15. Các nội dung cơ bản về bản chất kiểm toán không bao gồm:
a. Kiểm toán việc thực hiện mọi nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát
những vấn đề liên quan đến thực trạng tài sản, các nghiệp vụ tài
chính và sự phản ánh của nó trên sổ sách kế toán cùng hiệu quả
đạt được.
b. Kiểm toán thực hiện bởi những người có trình độ chuyên sâu về
kiểm toán.
c. Kiểm toán là hoạt động độc lập, các kiểm toán viên cần tham
khảo ý kiến xung quanh.
d. Kiểm toán dựa trên hệ thống pháp lý có hiệu lực.
2.16. Mặt nào sau đây của chức năng xác minh hướng vào việc khẳng
định: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mọi tài sản đều đã được bao hàm
trên bảng khai tài chính.
a. Tính hiệu lực
b. Tính trọn vẹn
c. Quyền và nghĩa vụ
d. Tính giá và định giá
2.17, Điền vào chỗ trống: Việc tạo niềm tin cho những người quan tâm
là yếu tố... cho sự ra đời và phát triển của kiểm toán với tư cách là một
hoạt động độc lập.
a. Quan trọng
b. Quyết định
c. Thiết yếu
d. Cơ bản
2.18. Quan điểm về kiểm toán sau đây là của nước nào: Kiểm toán là một
quá trình mà qua đó một người độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá
rõ ràng về thông tin có thể lượng hoá có liên quan đến một thực thể kinh
tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa
thông tin có thể lượng hoá với những tiêu chuẩn đã được thiết lập.
a. Anh
b. Pháp
c. Hoa Kỳ
d. Việt Nam
2.19. Chức năng xác minh của kiểm toán được cụ thể thành các mục
tiêu:
a. Tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, tính
giá và định giá, phân loại và trình bày, tính chính xác số học.
b. Tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính trọn vẹn, tính giá và định giá,
tính chính xác số học, phân loại và trình bày.
c. Tính trọn vẹn, tính hiệu lực, tính chính xác số học, tính quy
ước, tính thực tiễn, tính giá và định giá.
d. Tùy theo từng loại hình kiểm toán, chức năng xác minh được cụ
thể hóa thành các mục tiêu khác nhau.
2.20. Kiểm toán có chức năng:
a. Xác minh
b. Báo cáo kết quả kinh doanh
c. Bày tỏ ý kiến
d. Xác minh và bày tỏ ý kiến
2.21. Chức năng xác minh của kiểm toán là hướng vào việc đánh giá:
a. Hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực.
b. Các nghiệp vụ tài chính kế toán.
C. Mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện
các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính,
d. Tình hình tuân thủ pháp luật, thể chế, chế độ của các đơn vị được kiểm toán.
2.22. Tính độc lập của kiểm toán viên được biểu hiện như thế nào?
a. Kiểm toán viên không có quan hệ hôn nhân, huyết thống với
lãnh đạo đơn vị được kiểm toán,
b. Kiểm toán viên không có quan hệ kinh tế như vay mượn, mua cô
phiếu hay trái phiếu với đơn vị được kiểm toán,
c. Kiểm toán viên không được nhận bất cứ một lợi ích nào liên
quan đến việc độc lập trong việc thu thập và đánh giá bằng
chứng kiểm toán.
d. Kiểm toán viên không có quan hệ xã hội, kinh tế với khách thể
kiểm toán và độc lập trong việc thu thập, đánh giá bằng chứng
kiểm toán.
2.23. Quan điểm đồng nhất giữa kiểm toán và kiểm tra kế toán phù
hợp trong
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung.
b. Nền kinh tế thị trường.
c. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung và nền kinh tế thị trường.
d. Nền kinh tế thị trường có định hướng của nhà nước,
2.24. Kiểm toán bao gồm những lĩnh vực:
a. Kiểm toán thông tin, kiểm toán quy tắc, kiểm toán hiệu quả,
kiểm toán hiệu năng.
b. Kiểm toán nội bộ Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập,
c. Kiểm toán thông tin, kiểm toán hiệu quả, kiểm toán nội bộ,
d. Kiểm toán thường xuyên và kiểm toán định kỳ.
C. Nhận định các câu sau là đúng (Đ) hoặc sai (S) và giải thích:
i) Kiểm tra là thuộc tính cố hữu của kế toán
ii) Theo quan điểm hiện đại, kiểm toán được hiểu là kiểm toán báo
cáo tài chính.
iii) Kiểm toán là một môn khoa học vì nó có đối tượng và phương
pháp nghiên cứu riêng.
iv) Kiểm toán không phải là hoạt động “tự thân” và “vị thần” mà
xuất phát từ yêu cầu của quản lý và phục vụ cho yêu cầu quản lý.
v) Kiểm toán có hai chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến.
vi) Chức năng bày tỏ ý kiến của Kiểm toán Nhà nước, ở tất c
các nước trên thế giới, đều thực hiện theo cách thức tư vấn đối với mọi
khách thể kiểm toán,
vii) Tại Việt Nam, Kiểm toán Nhà nước có quyền ra mệnh lệnh xử lí.
om
lý các trường hợp vi phạm đối với đơn vị được kiểm toán,
viii) Ngày nay, kiểm toán không chỉ giới hạn ở lĩnh vực kiểm toán
bảng khai tài chính hay tài liệu kế toán mà kiểm toán còn thâm nhập vào
nhiều lĩnh vực khác như hiệu quả hoạt động kinh tế, hiệu năng của quản
lý xã hội và hiệu lực của hệ thống pháp lý trong từng hoạt động...
ix) Kiểm toán hiệu năng và kiểm toán hiệu quả là giống nhau,
x) Theo quan điểm hiện đại, kiểm toán chính là kiểm tra kế toán
xi) Kiểm soát nội bộ và nội kiểm là đồng nghĩa.
xii) Kiểm toán độc lập hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với
kinh tế thị trường.
D. Hãy điền những từ thích hợp nhất để hoàn thành các câu sau đây:
a. Hai yếu tố chất lượng quan trọng nhất đối với một kiểm toán
viên thực hiện chức năng xác minh là năng lực nghề nghiệp
b. Kiểm toán là hoạt động chuyên sâu, một khoa học chuyên
| 1/7

Preview text:

CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN
B. Hãy chọn câu trả lời hợp lý nhất cho các câu sau:
2.1. Kiểm toán có thể được khắc họa rõ nét nhất qua các chức năng:
a. Soát xét và điều chỉnh hoạt động quản lý.
b. Kiểm tra để xử lý vi phạm và quản lý.
c. Kiểm tra để tạo lập nên nếp tài chính kế toán.
d. Xác minh và bày tỏ ý kiến về hoạt động tài chính.
e. Tất cả các cấu trên.
2.2. Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm đến thông tin kế
toán. Những người quan tâm ở đây là:
A. Các cơ quan nhà nước cần thông tin trung thực và phù hợp để
điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
B. Các nhà đầu tư cần có thông tin trung thực để ra quyết định
hướng đầu tư đúng đắn.
c. Các nhà doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh.
d. Gồm tất cả các câu trên.
2.3. Theo quan điểm hiện đại, chức năng của kiểm toán thông tin là
hướng vào việc đánh giá:
a. Tính hợp pháp của các tài liệu kế toán.
b. Tính hợp lý của các tài liệu để tạo niềm tin cho những người
quan tâm đến tài liệu kế toán.
c. Tính trung thực và hợp pháp của thông tin được kiểm tra.
d. Tình hình tuân thủ pháp luật, thể lệ, chế độ, của đơn vị được
kiểm tra trong quá trình hoạt động.
2.4. Tổng hợp từ các mô hình Kiểm toán Nhà nước trên thế giới, chức năng
bày tỏ ý kiến của Kiểm toán Nhà nước thực hiện bằng phương thức:
a. Phán quyết như các quan toà. b. Tư vấn,
c. Bao gồm cả 2 trường hợp trên.
d. Không trường hợp nào đúng.
2.5. Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý, được
thể hiện rõ nét trong chức năng của:
a. Kiểm toán hoạt động. b. Kiểm toán tài chính. c. Kiểm toán liên kết.
d. Không của loại hình nào trong ba loại trên.
2.6. Chức năng của kiểm toán quy tắc là hướng vào việc đánh giá:
a. Các yếu tố, nguồn lực kinh tế của thực thể trên cơ sở những kế hoạch đặt ra.
b. Tình hình tuân thủ pháp luật, thể lệ, chế độ của đơn vị được
kiểm tra trong quá trình hoạt động.
c. Tình hình tài chính của đơn vị.
d. Hiệu quả và hiệu năng của đơn vị được kiểm tra.
2.7. Một cuộc kiểm toán được thiết kế để phát hiện ra những vi phạm
luật pháp, các chỉ định của Nhà nước và các quy định của công ty chính là một cuộc kiểm toán: A. Tài chính. b. Tuân thủ. c. Hoạt động.
d. Tất cả các câu trên đều sai.
2.8. Thuật ngữ kiểm toán thực sự mới xuất hiện và được sử dụng ở nước ta:
a. Những năm đầu thập kỷ 30.
b. Những năm đầu thập kỷ 80.
c. Những năm đầu thập kỷ 90.
d. Những năm cuối thế kỷ XX.
2.9. Chức năng xác minh trong kiểm toán tài chính ngày nay được biểu hiện:
a. Bằng một chữ “chứng thực”.
b. Bằng một báo cáo kiểm toán. c. Bằng lời. d. Tất cả các câu trên.
2.10. Chức năng bày tỏ ý kiến (dưới góc độ tư vấn) chủ yếu được thực hiện dưới hình thức: a. Báo cáo kiểm toán. b. Thư quản lý. c. Bằng lời. d. Gồm câu a, b.
2.11. Kiểm toán tạo niềm tin cho những người quan tâm đến: a. Doanh thu b. Chi phí
Tình hình tài chính của khách thể kiểm toán d. Tài sản
2.12. Ngoài các bảng khai tài chính và tài liệu kế toán, kiểm toán cân thâm nhập vào:
a. Hiệu quả hoạt động kinh tế
b. Hiệu năng quản lý xã hội
c. Hiệu lực của hệ thống quản lý
d. Hiệu quả hoạt động kinh tế, hiệu năng quản lý xã hội và hiệu
lực của hệ thống quản lý
2.13. Loại kiểm toán nào giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính sách
và phương hướng, giải pháp cho việc thực hiện, cải tổ hoạt động kinh doanh
của đơn vị được kiểm toán? a. Kiểm toán hiệu quả b. Kiểm toán hiệu năng
c. Kiểm toán tính quy tắc d. Kiểm toán thông tin
2.14. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có mục tiêu chủ yếu là thực hiện tốt
nhiệm vụ giáo dục. Vì vậy, việc kiểm tra cần xem xét:
a. Hiệu quả của việc sử dụng vốn của Nhà nước.
b, Hiệu năng của quản lý.
c. Các nghiệp vụ tài chính - kế toán.
d. Chất lượng của hoạt động giảng dạy.
2,15. Các nội dung cơ bản về bản chất kiểm toán không bao gồm:
a. Kiểm toán việc thực hiện mọi nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát
những vấn đề liên quan đến thực trạng tài sản, các nghiệp vụ tài
chính và sự phản ánh của nó trên sổ sách kế toán cùng hiệu quả đạt được.
b. Kiểm toán thực hiện bởi những người có trình độ chuyên sâu về kiểm toán.
c. Kiểm toán là hoạt động độc lập, các kiểm toán viên cần tham khảo ý kiến xung quanh.
d. Kiểm toán dựa trên hệ thống pháp lý có hiệu lực.
2.16. Mặt nào sau đây của chức năng xác minh hướng vào việc khẳng
định: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, mọi tài sản đều đã được bao hàm trên bảng khai tài chính. a. Tính hiệu lực b. Tính trọn vẹn c. Quyền và nghĩa vụ d. Tính giá và định giá
2.17, Điền vào chỗ trống: Việc tạo niềm tin cho những người quan tâm
là yếu tố... cho sự ra đời và phát triển của kiểm toán với tư cách là một hoạt động độc lập. a. Quan trọng b. Quyết định c. Thiết yếu d. Cơ bản
2.18. Quan điểm về kiểm toán sau đây là của nước nào: Kiểm toán là một
quá trình mà qua đó một người độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánh giá
rõ ràng về thông tin có thể lượng hoá có liên quan đến một thực thể kinh
tế riêng biệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa
thông tin có thể lượng hoá với những tiêu chuẩn đã được thiết lập. a. Anh b. Pháp c. Hoa Kỳ d. Việt Nam
2.19. Chức năng xác minh của kiểm toán được cụ thể thành các mục tiêu:
a. Tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ, tính
giá và định giá, phân loại và trình bày, tính chính xác số học.
b. Tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính trọn vẹn, tính giá và định giá,
tính chính xác số học, phân loại và trình bày.
c. Tính trọn vẹn, tính hiệu lực, tính chính xác số học, tính quy
ước, tính thực tiễn, tính giá và định giá.
d. Tùy theo từng loại hình kiểm toán, chức năng xác minh được cụ
thể hóa thành các mục tiêu khác nhau.
2.20. Kiểm toán có chức năng: a. Xác minh
b. Báo cáo kết quả kinh doanh c. Bày tỏ ý kiến
d. Xác minh và bày tỏ ý kiến
2.21. Chức năng xác minh của kiểm toán là hướng vào việc đánh giá:
a. Hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực.
b. Các nghiệp vụ tài chính kế toán.
C. Mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện
các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính,
d. Tình hình tuân thủ pháp luật, thể chế, chế độ của các đơn vị được kiểm toán.
2.22. Tính độc lập của kiểm toán viên được biểu hiện như thế nào?
a. Kiểm toán viên không có quan hệ hôn nhân, huyết thống với
lãnh đạo đơn vị được kiểm toán,
b. Kiểm toán viên không có quan hệ kinh tế như vay mượn, mua cô
phiếu hay trái phiếu với đơn vị được kiểm toán,
c. Kiểm toán viên không được nhận bất cứ một lợi ích nào liên
quan đến việc độc lập trong việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán.
d. Kiểm toán viên không có quan hệ xã hội, kinh tế với khách thể
kiểm toán và độc lập trong việc thu thập, đánh giá bằng chứng kiểm toán.
2.23. Quan điểm đồng nhất giữa kiểm toán và kiểm tra kế toán phù hợp trong
a. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung.
b. Nền kinh tế thị trường.
c. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung và nền kinh tế thị trường.
d. Nền kinh tế thị trường có định hướng của nhà nước,
2.24. Kiểm toán bao gồm những lĩnh vực:
a. Kiểm toán thông tin, kiểm toán quy tắc, kiểm toán hiệu quả, kiểm toán hiệu năng.
b. Kiểm toán nội bộ Kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập,
c. Kiểm toán thông tin, kiểm toán hiệu quả, kiểm toán nội bộ,
d. Kiểm toán thường xuyên và kiểm toán định kỳ.
C. Nhận định các câu sau là đúng (Đ) hoặc sai (S) và giải thích:
i) Kiểm tra là thuộc tính cố hữu của kế toán
ii) Theo quan điểm hiện đại, kiểm toán được hiểu là kiểm toán báo cáo tài chính.
iii) Kiểm toán là một môn khoa học vì nó có đối tượng và phương pháp nghiên cứu riêng.
iv) Kiểm toán không phải là hoạt động “tự thân” và “vị thần” mà
xuất phát từ yêu cầu của quản lý và phục vụ cho yêu cầu quản lý.
v) Kiểm toán có hai chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến.
vi) Chức năng bày tỏ ý kiến của Kiểm toán Nhà nước, ở tất cả
các nước trên thế giới, đều thực hiện theo cách thức tư vấn đối với mọi khách thể kiểm toán,
vii) Tại Việt Nam, Kiểm toán Nhà nước có quyền ra mệnh lệnh xử lí. om
lý các trường hợp vi phạm đối với đơn vị được kiểm toán,
viii) Ngày nay, kiểm toán không chỉ giới hạn ở lĩnh vực kiểm toán
bảng khai tài chính hay tài liệu kế toán mà kiểm toán còn thâm nhập vào
nhiều lĩnh vực khác như hiệu quả hoạt động kinh tế, hiệu năng của quản
lý xã hội và hiệu lực của hệ thống pháp lý trong từng hoạt động...
ix) Kiểm toán hiệu năng và kiểm toán hiệu quả là giống nhau,
x) Theo quan điểm hiện đại, kiểm toán chính là kiểm tra kế toán
xi) Kiểm soát nội bộ và nội kiểm là đồng nghĩa.
xii) Kiểm toán độc lập hình thành, tồn tại và phát triển gắn liền với kinh tế thị trường.
D. Hãy điền những từ thích hợp nhất để hoàn thành các câu sau đây:
a. Hai yếu tố chất lượng quan trọng nhất đối với một kiểm toán
viên thực hiện chức năng xác minh là năng lực nghề nghiệp và
b. Kiểm toán là hoạt động chuyên sâu, một khoa học chuyên