Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu - ngôn ngữ báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hệ thống khái niệm có liên quan. Tâm lý tiếp nhận. Thông tin giải trí. Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu. Mô tả mẫu nghiên cứu. Hiện tại, bạn đang là sinh viên năm thứ mấy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
24 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu - ngôn ngữ báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Hệ thống khái niệm có liên quan. Tâm lý tiếp nhận. Thông tin giải trí. Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu. Mô tả mẫu nghiên cứu. Hiện tại, bạn đang là sinh viên năm thứ mấy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

60 30 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU
1. Hệ thống khái niệm có liên quan
* Tâm lý tiếp nhận
Theo cuốn Giáo trình Tâm lý học báo chí của PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng (Viện
Báo chí - HVBC&TT) định nghĩa khái niệm tâm lý tiếp nhận như sau:
Tâm lý tiếp nhận của công chúng báo chí là toàn bộ các hiện tượng tâm lý
tính quy luật của công chúng báo chí trong quá trình họ tiếp nhận các sản phẩm
báo chí. Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí bao hàm cả quá trình lĩnh hội, hệ thống
thái độ, tình cảm và ý chí; cả những hiện tượng thuộc tâmnhân và tâm
hội quy định hành vi tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng.
Cũng theo tiến sĩ, có thể chia các vấn đề về tâm lý tiếp nhận thành những phần
gồm:
- Tâm lý cá nhân trong hoạt động tiếp nhận: Các quy luật tâmcá nhân như
nhận thức, tình cảm, nhu cầu, động cơ... tác động đến hành vi tiếp cận và hiệu quả
tiếp nhận sản phẩm báo chí. Chẳng hạn: người dân tộc thiểu số sống miền núi
tỉnh Lào Cai thì khả năng tiếp cận các sản phẩm báo in kém hơn nhiều so với khả
năng tiếp cận của công chúng các thành phố lớn. Nhu cầu tiếp cận thông tin của họ
ít hơn, kém đa dạng hơn so với nhu cầu của nhóm công chúng thành phố. Điều đó
dẫn đến động tiếp cận sản phẩm báo chí của họ yếu hơn so với công chúng
các thành phố lớn. Do đó, phóng viên Báo Lào Cai phải đáp ứng yêu cầu hoàn toàn
khác biệt trong kỹ năng viết báo làm báo, so với một tờ báo khác phát hành tại
Hà Nội, Đà Nẵng hay thành phố Hồ Chí Minh.
- Tâm lý xã hội trong hoạt động tiếp nhận: Các quy luật tâm lý xã hội tác động
đến quá trình tiếp nhận sản phẩm báo chí của các nhóm công chúng. dụ: môi
trường và trạng thái tâm lý xã hội, sự ảnh hưởng của tưởng, niềm tin, cũng như
sự phát triển củahội công nghệ, ảnh hưởng của vấn đề sắc tộc, tính địa phương
toàn cầu hóa... đến công chúng báo chí. vậy, muốn nghiên cứu tâm công
chúng, cần tả được tính chất của các nhóm công chúng quan trọng nhất (công
chúng mục tiêu, công chúng ưu tiên), chẳng hạn như nhóm công chúng nhóm
thực hay nhóm ảo, nhóm xã hội phổ biến hay nhóm đặc thù, nhóm giới hay nhóm
nghề nghiệp, địa bàn dân cư, nhóm lứa tuổi...
- Các chế của quá trình nhận thức, tình cảm ý chí đến hoạt động tiếp
nhận của công chúng như: ảnh hưởng của tính tự giác tính tự phát, chế bắt
chước đến hiệu quả tiếp nhận của công chúng báo chí; Đây một trong những
nhóm nội dung của tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí, rất quan trọng, là tâm điểm
của hoạt động nghiên cứu tâm tiếp nhận, rất cần thiết nhưng lại đang khoảng
trống rất lớn trong nghiên cứu.
- : thị hiếu báo chí, khả năng tăngCác vấn đề nổi bật của tâm lý tiếp nhận như
cường hiệu quả tiếp nhận của các nhóm công chúng qua cộng hưởng về tâm lý...
Một số vấn đề chủ yếu trong tâm lý tiếp nhận của công chúng của một/ một nhóm
sản phẩm báo chí bao gồm:
+ Các đặc điểm về điều kiện thời gian, điều kiện vật chất cho việc tiếp nhận
sản phẩm báo chí của nhóm công chúng.
+ Khả năng và thái độ của nhóm với các loại thông tin báo chí,
các sản phẩm báo chí ở các loại hình báo chí khác nhau.
+ Động cơ và mục đích tiếp nhận sản phẩm báo chí của nhóm.
+ Nội dung sự lựa chọn các sản phẩm báo chí thông tin báo chí của
nhóm.
+ Các phương thức tiếp nhận sản phẩm báo chí của nhóm.
+ Những nhu cầu và thị hiếu báo chí của nhóm.
+ Hiệu ứng lan truyền thông tin báo chí trong nhóm
+ Khả năng sử dụng thông tin báo chí trong cuộc sống.
Dựa trên cơ sở những vấn đề đã xác định trên, có thể vạch ra những đặc thù
trong tâm lý tiếp nhận công chúng với các sản phẩm báo chí cụ thể.[1]
Tâm lý tiếp nhận có những đặc tính sau đây:
- : Tính ổn định
Công chúng tiếp nhận các tác động bên ngoài: màu sắc, kích thuớc, mang tính
ổn định cao. Công chúng tiếp nhận ngôn ngữ (nói, viết) mang tính giả định ước lệ,
xong về mặt nghĩa cũng mang tính ổn định cao. Điều đó thể hiện ở các quy tắc ngữ
pháp, ý nghĩa phổ biến của từ vựng.
- :Tính trình tự
Quá trình tiếp nhận thông tin qua tác phẩm báo chí của công chúng bao giờ
cũng tuân theo quy luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Các thao tác tư
duy những trình tự phân tích, tổng hợp, so sánh để đi đến những phán đoán về các
thông tin đó.
Tính trình tự tiếp nhận mỗi nhóm công chúng không giống nhau. phụ
thuộc vào mức độ hiểu biết, tâm thế sẵn sàng tiếp nhận thông tin của từng nhóm
công chúng. Tâm lí tiếp nhận mức độ hiểu biết, tâm thế sẵn sàng tiếp nhận là trung
tâm tiếp nhận.
Phương pháp luận rút ra từ đây cho các nhà báo phải xác định được trung
tâm tiếp nhận của từng nhóm công chúng để những tác phẩm báo chí đáp ứng
nhu cầu tiếp nhận của công chúng.
- Tính tích cực
Tính tích cực của tiếp nhận thông tin được xem xét trên tính tự giác và tự phát
của quá trình tiếp nhận. Tính tự phát thể hiện ở phản xạ mang tính bản năng. Tính
tự phát còn thể hiện xu thế muốn tạo ra sự hoà hợp trong nhận thức của mỗi
nhân. Khi gặp một nguồn thông tin khác nhau tính tự phát ngoài luồng, công chúng
thường không tiếp nhận hoặc tiếp nhận một cách dè dặt, miễn cưỡng.
* Thông tin giải trí
Thông tin giải trí tiếng Anh hay còn gọi là truyền thông mềm, infotainment
một loại hình truyền thông, được cung cấp trên sóng truyền hình, internet,…
chuyên mang đến sự kết hợp giữa tin tức, thông tin hình thức giải trí.[2] Thuật
ngữ này thường được dùng để phản kháng lại những tin tức khô cứng vốn mang
tính chất nghiêm trọng hơn. Nhiều website và ứng dụng mạng hội đang hiện
hữu tựtả là thông tin giải trí cũng đã đem đến sự đa dạng các dịch vụ và chức
năng.
Thông tin giải trí cung cấp những câu chuyện cho người tiêu dùng. cố
gắng tìm kiếm bản chất ly kỳ, đặc biệt và đáng ngạc nhiên của một sự kiện tạo
ra một câu chuyện thú vị, giải trí từ đó. Cường điệu thường được sử dụng trong các
tiêu đề. Các phương tiện truyền thông sử dụng các từ khóa như ”, “khủngkinh dị
bố”, “ ” và các từ khóa khác để thu hút sự chú ý của mọi người. Alienationthảm họa
có nghĩarời bỏ những điều bình thường và cố gắng tìm kiếm những trường hợp
thú vị, đặc biệt, đáng ngạc nhiên. Tạo ra xung đột cũng là một kỹ thuật rất phổ biến
của các phương tiện thông tin giải trí. Nó có nghĩa là tìm kiếm điều tốt và điều xấu
trong mọi bối cảnh ý muốn tạo ra một cuộc xung đột thú vị hấp dẫn khiến
mọi người khó chịu và thu hút sự chú ý của họ vào đó.
vậy, thông tin giải trí không nên được hiểu một thể loại tin tức riêng
biệt. Thay vào đó, thông tin giải trí một thuật ngữ chung cho một loạt các thể
loại cung cấp một hình thức giao tiếp chính trị được làm mềm bằng cách kết hợp
thông tin và giải trí trong một cửa hàng (Otto, Glogger, & Boukes, 2017). Bản thân
thông tin giải trí không phải một thể loại, một cấu trúc bao gồm các thể
loại bản khác nhau đại diện cho các định dạng giải trí của tin tức chính trị.
năm thể loại thông tin giải trí trong lĩnh vực truyền thông cũng như trong công việc
học tập: tin tức nhẹ nhàng (Soft news), tin tức phản bác (Opinionated news), châm
biếm chính trị (Political satire), chương trình trò chuyện giải trí (Entertainment talk
shows) và tiểu thuyết chính trị (Political fiction).[3]
Lịch sử phát triển
Các thuật ngữ " " " " được sử dụng lần đầu tiên vàoinfortainment infotainer
tháng 9 năm 1980 tại Hội nghị chung của ASLIB , Viện Khoa học Thông
tin và Hiệp hội Thư viện ở Sheffield , Vương quốc Anh. “ ” là một nhómInfotainers
các nhà khoa học thông tin người Anh đã trình diễn các chương trình hài kịch tại
các hội nghị chuyên môn từ năm 1980 đến 1990. Năm 1983, " " bắtinfotainment
đầu được sử dụng phổ biến hơn,phong cách thông tin giải trí dần bắt đầu thay
thế tin tức mềm bằng các nhà lý thuyết truyền thông.[4]
"Thông tin giải trí" chủ đề của công ước năm 1974 của Hệ thống Phát
thanh Liên trường (Intercollegiate Broadcasting System), hiệp hội các đài phát
Infotainment
Soft news
Opinionated
news
Political satire
Entertainment
talk shows
Political
fiction
thanh đại học Hoa Kỳ. Sự kiện được tổ chức từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 4 năm
1974, tại Khách sạn Statler Hilton (nay Khách sạn Pennsylvania ), định nghĩa
thuật ngữ này " "(Tạm dịch: mốinexus between Information and Entertainment
liên hệ giữa Thông tin và Giải trí).
Trong lịch sử, thuật ngữ thông tin giải trí được sử dụng để làm mất uy tín của
các nhà báo nữ, những người được giao các công việc đưa tin nhẹ. Tin tức mềm
được cho sẽ chỉ dành cho phụ nữ, [5] nhưng cuối cùng đã trở thành một thể
loại truyền thông tin tức.[6]
Sự gia tăng của thông tin giải trí bắt đầu vào cuối những năm 1980 khi các
quy định của chính phủ được nới lỏng nhiều quốc gia - cho đến thời điểm đó -
chưa cho phép các bên nhân phát sóng truyền hình. Với sự ra đời của các kênh
truyền hình thương mại, khán giả dần bị phân tán sự cạnh tranh giành người
xem ngày càng cao. Do đó, các hãng tin không còn thể đơn giản cho rằng mọi
người sẽ theo dõi; môi trường truyền thông mới cung cấp rất nhiều lựa chọn thay
thế những công dân không quan tâm đến chính trị thể dễ dàng tránh tin
tức. Để duy trì doanh thu từ quảng cáo, cách tiếp cận lấy tin tức lấy khán giả làm
trung tâm được cho đã trở nên thống trị trong đó công chúng được coi bao
gồm những người tiêu dùng muốn được giải trí hơn là những người cần được cung
cấp thông tin. Theo đó, các nhà sản xuất tin tức đã bắt đầu điều chỉnh sản phẩm của
họ cho phù hợp với nhu cầu của thị trường.
Mọi người ngày càng tránh xa các hình thức đưa tin truyền thống và chuyển
sang các hình thức thay thế nhẹ nhàng hơn (tức thông tin giải trí) hoặc họ sử
dụng các định dạng tin tức mới này ngoài việc tiêu thụ tin tức truyền thống. Thông
tin giải tríthể thu hút nhiều đối tượng hơn; theo thuyết sử dụng và thỏa mãn
(uses-and-gratifications theory), mọi người sử dụng phương tiện truyền thông (bao
gồm cả các chương trình tin tức) không chỉ để thu thập thông tin mà còn để giải trí,
hình thành ý kiến chuẩn bị cho các tương tác hội trong tương lai. Tin tức
mềm thông tin giải trí, mặc không nhất thiết phải nội dung chính trị,
nhưng nó cũng cung cấp được các nội dung đáp ứng những nhu cầu này đồng thời
chuyển tải thông tin.
Thông tin giải trí cũng thường hoạt động với những người nổi tiếng. Những
tin đồn vụ bối về những người nổi tiếng giàu dường như được giới
truyền thông quan tâm. Những câu chuyện này giới thiệu một thế giới hầu hết
mọi người đều không thể tiếp cận được. Hơn nữa, làm hài lòng mọi người khi
họ nghe rằng các ngôi sao cũng có vấn đề và không hoàn hảo.
2. Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu
Từ khái niệm tâm tiếp nhận đã nêu trên, chúng tôi đã những bước áp
dụng vào đề tài nghiên cứu này để tìm hiểu về việc tiếp nhận thông tin giải trí của
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền như sau:
Thứ nhất: Chúng tôi xác định khách thể nghiên cứu của đề tài chính là sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền và phạm vi nghiên cứu chúng tôi lựa chọn
trong đề tài này là kênh thông tin giải trí –hội – Kênh 14. Từ đó cùng với khái
niệm tâm tiếp nhận chúng tôi đặt ra giả thuyết nghiên cứu rằng sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền thường có tâm lý tiếp nhận thông tin trên kênh thông
tin giải trí – xã hội một cách bị động mà không có sự chủ động tìm hiểu như đã nói
ở trên. Qua đó chúng tôi sẽ đi chứng minh cho giả thuyết mà mình đã nêu ra.
Thứ hai: Hình thành khung lý thuyết để xác định nhân tố mục tiêu nhân
tố tác động cùng với các nhân tố khác cũng như chỉ ra đượ mối quan hệ giữa các
nhân tố đã xác định. Tiếp sau đó, từ việc rút ra nền tảng trong lý thuyết tâm lý tiếp
nhận, chúng tôi tiến đến bước thao tác hoá khái niệm thành các chỉ báo như: chỉ
tiêu, dự báo về tâm lý tiếp nhận thông tin xác định cụ thể thang đo danh nghĩa,
thang đo thứ bậc, thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ.
Thứ ba: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp tận,
phương pháp nghiên cứu,… Tiếp đến là xác định các câu hỏi trong bảng hỏi, chúng
tôi đã lựa chọn các câu hỏi như sau:
- Bạn đã từng truy cập vào website Kenh14.vn chưa?
- Giới tính của bạn
- Hiện tại, bạn đang sinh viên năm thứ mấy tại Học viện Báo chí
Tuyên truyền?
- Ngành học của bạn là gì?
- Bạn biết đến website Kenh14.vn qua đâu?
- Bạn thường truy cập vào website Kenh14.vn với những mục đích nào sau
đây?
- Bạn thường tiếp nhận thông tin giải trí trên website Kenh14.vn như thế
nào?
- Bạn thường dùng thiết bị nào để truy cập website Kenh14.vn?
- Tần suất truy cập website Kenh14.vn của bạn là bao nhiêu?
- Bạn thường truy cập vào website Kenh14.vn vào khoảng thời gian nào
trong ngày?
- Bạn đã từng nghe/đọc những đánh giá của người khác về website
Kenh14.vn hay chưa?
- Nếu đã từng, hãy đánh giá mức độ tác động của những đánh giá ấy tới
việc truy cập website Kenh14.vn của bạn?
- Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn xu hướng tiếp cận
các bài viết trên website Kenh14.vn? [Chủ đề mới lạ]
- Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn xu hướng tiếp cận
các bài viết trên website Kenh14.vn? [Hình ảnh sống động, hấp dẫn]
- Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn xu hướng tiếp cận
các bài viết trên website Kenh14.vn? [Tiêu đề nóng hổi, thu hút]
- Bạn thường quan tâm đến những mục giải trí nào của website Kenh14.vn?
- Đánh giá mức độ hữu ích của các thông tin bạn tiếp cận trên website
Kenh14.vn?
- Bạn có sẵn sàng chia sẻ các bài viết của website Kenh14.vn?
- Điều gì khiến bạn không hài lòng về website Kenh14.vn?
Chúng tôi đã khảo sát trong khoảng thời gian từ 15/4/2022 đến 24/4/2022 và
thu thập được 112 câu trả lời của sinh viên đến từ các ngành học của Học viện Báo
chí Tuyên truyền như: Ngành Báo chí, ngành Chính trị học, ngành Ngôn ngữ
Anh,…
Và cũng thu thập được những số liệu quan trọng để phục vụ cho việc nghiên
cứu sau này. Ví dụ:
Thứ tư: Khi đã thu thập được số liệu, chúng tôi sẽ tiến hành xác định cụ thể
thang đo danh nghĩa, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng, thang đo tỉ lệ. Sau đó tuỳ
thuộc vào thao thác hoá khái niệm, chúng tôi sẽ nêu ra thực trạng của tâm tiếp
nhận thông tin của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền:
- Quá trình tiếp nhận thông tin giải trí của sinh viên Học viện Báo chí
Tuyên truyền trên Kênh 14.
- Tâm lý tiếp nhận thông tin giải trí của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền trên Kênh 14.
- Tính quy luật của tâm lý tiếp nhận thông tin giải trí của sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền trên Kênh 14.
Nêu lên các yếu tố ảnh hưởng lên vấn đề tâm tiếp nhận thông tin giải trí
của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trên Kênh 14.
- Yếu tố chủ quan
- Yếu tố khách quan
Từ đó rút ra kết luận khuyến nghị về vấn đề nghiên cứu. Chúng tôi luôn
dựa vào những lý thuyết, khái niệm, những nền tàng có sẵn của tâm lý tiếp nhận
thông tin giải trí làm sở nghiên cứu triển khai các ý chứng minh cho giả
thuyết nghiên cứu của mình.
3. Mô tả mẫu nghiên cứu
Mẫu khảo sát gồm câu trả lời của 112 sinh viên Học viện Báo chí Tuyên
truyền trong đó có 9 người bỏ trống các câu hỏi được thống kê theo giới tính, năm
học và ngành học như sau:
Giới tính của bạn
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Giới tính linh
hoạt
1 .9 .9 8.9
Khác 1 .9 .9 9.8
Nam 38 33.9 33.9 43.8
Nữ 63 56.3 56.3 100.0
Total 112 100.0 100.0
Hiện tại, bạn đang là sinh viên năm thứ mấy tại Học viện Báo chí và Tuyên
truyền?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Năm ba 6 5.4 5.4 13.4
Năm hai 66 58.9 58.9 72.3
Năm nhất 27 24.1 24.1 96.4
Năm tư 4 3.6 3.6 100.0
Total 112 100.0 100.0
Ngành học của bạn là gì?
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Khác 55 49.1 49.1 57.1
Ngành Báo chí, gồm
các chuyên ngành:
Báo in; Ảnh báo chí;
Báo phát thanh; Báo
truyền hình (hệ
chuẩn); Quay phim
truyền hình; Báo mạng
điện tử (hệ chuẩn);
Báo truyền hình (chất
lượng cao); Báo mạng
điện tử (chất lượng
cao)
48 42.9 42.9 100.0
Total 112 100.0 100.0
Đối tượng khảo sát chủ yếu Nữ giới với 63/112 người, chiếm tới 56,3%,
tiếp đến là Nam giới với 38/112 người, chiếm 33,9%, giới tính khác hoặc giới tính
linh hoạt chiếm chưa tới 1%.
Sinh viên năm hai chiếm số lượng lớn với 66/112 người đạt 58,9%, đứng thứ
hai sinh viên năm nhất với 27/112 chiếm 24,1%. Năm ba năm lần lượt
chiếm 5,4% và 3,6%.
Về ngành học, ngành Báo chí 58/112 người, chiếm 42,9%, các ngành
khác như ngành Truyền thông đa phương tiện, ngành Quảng cáo, ngành Quản
công,… chỉ chiếm tổng 55/112 người, phần trăm: 49,1%
Đối với những câu hỏi về mức độ ấn tượng chúng tôi ba câu hỏi được
thống kê như sau:
Với câu hỏi Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn xu
hướng tiếp cận các bài viết trên website Kenh14.vn? [Chủ đề mới lạ] 50/112
lựa chọn câu trả lời “Bình thường” chiếm phần trăm cao nhất 44,6%, đứng thứ
hai là với 26/112 người, chiếm 23,2%, lần lượt theo sau là Ấn tượng Rất không
ấn tượng Không ấn tượng Rất ấn tượng”: 9,8%, “ ”: 8,9%, “ ”: 5,4%,
Câu hỏi Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn xu hướng
tiếp cận các bài viết trên website Kenh14.vn? [Hình ảnh sống động, hấp dẫn]” câu
trả lời vẫn chiếm số lượng cao nhất với 43/112 người đạt 38,4%,Bình thường
tiếp theo ”: 34/112 người chiếm 30,4%. ”, Ấn tượng Không ấn tượng Rất ấn
tượng”, “ ”, lần lượng có số phần trăm là 8%; 7,1%; 8%.Rất không ấn tượng
Cuối cùng Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn xu
hướng tiếp cận các bài viết trên website Kenh14.vn? [Tiêu đề nóng hổi, thu hút]”:
Vẫn là hai câu trả lời ” và ” có số lượt trả lời lần lượt đứngBình thường Ấn tượng
thứ nhất thứ hai với 38/112 người chiếm 33,9% 35/112 chiếm 31,1%. Theo
sau đó làn 16/112 người chiếm 14,3%, câu trả lời số lượngRất ấn tượng
thấp nhất là “ ” chỉ có 3/112 câu trả lời với 2,7%.Không ấn tượng
Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận các
bài viết trên website Kenh14.vn? [Chủ đề mới lạ]
Frequency Percent Valid Percent
Cumulativ
e Percent
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Ấn tượng 26 23.2 23.2 31.3
Bình thường 50 44.6 44.6 75.9
Không rất tượng 10 8.9 8.9 84.8
Rất ấn tượng 6 5.4 5.4 90.2
Rất không ấn tượng 11 9.8 9.8 100.0
Total 112 100.0 100.0
Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận các
bài viết trên website Kenh14.vn? [Hình ảnh sống động, hấp dẫn]
Frequency Percent Valid Percent
Cumulativ
e Percent
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Ấn tượng 34 30.4 30.4 38.4
Bình thường 43 38.4 38.4 76.8
Không ấn tượng 9 8.0 8.0 84.8
Rất ấn tượng 8 7.1 7.1 92.0
Rất không ấn tượng 9 8.0 8.0 100.0
Total 112 100.0 100.0
Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận các
bài viết trên website Kenh14.vn? [Tiêu đề nóng hổi, thu hút]
Frequency Percent Valid Percent
Cumulativ
e Percent
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Ấn tượng 35 31.3 31.3 39.3
Bình thường 38 33.9 33.9 73.2
Không rất tượng 3 2.7 2.7 75.9
Rất ấn tượng 16 14.3 14.3 90.2
Rất không ấn tượng 11 9.8 9.8 100.0
Total 112 100.0 100.0
Tiếp theo những câu trả lời theo thang đo khoảng ba câu trả lời chúng
tôi đã thống kê như sau:
Với câuNếu đã từng, hãy đánh giá mức độ tác động của những đánh giá
ấy tới việc truy cập website Kenh14.vn của bạn? (1= Hoàn toàn không bị tác
động, 5= Hoàn toàn bị tác động). Số 3 số câu trả lời cao nhất với 33/103 người
chiếm 29,5%. Tiếp sau đó số 4 với 32/103 chiếm 28,6%. Số 5 ít câu tra lời
nhất với 9/103 người có số phần trăm chỉ 8%.
Câu hỏi thứ hai là “Đánh giá mức độ hữu ích của các thông tin bạn tiếp cận
trên website Kenh14.vn?(1= Hoàn toàn không hữu ích, 5= Hoàn toàn hữu ích).
Chúng tôi thấy được rằng, số người tham gia khảo sát chọn mức trong khoảng
trung bình (số 3 số 4) đứng đầu lần lượt 34/103 người chiếm 30,4%
31/103 người chiếm 27,7%. Đứng cuối là số 1 với 10/103 người chiếm 8,9%.
Cuối cùng câu hỏi Bạn sẵn sàng chia sẻ các bài viết của website
Kenh14.vn?” (1= Hoàn toàn không sẵn sàng, 5= Hoàn toàn sẵn sàng). Ba câu có số
câu trả lời nhiều nhất là số 1, số 3số 4 trong đó số số 3 chiếm 25% với 28/103
câu trả lời, số 1 với 23/103 người chiếm 20,5% số 4 với 21/103 người chiếm
18,8%. Đứng cuối là số 2 với 15/103 người chiếm 13,4%.
Nếu đã từng, hãy đánh giá mức độ tác động của những đánh giá ấy tới việc
truy cập website Kenh14.vn của bạn?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
1 16 14.3 15.5 15.5
2 13 11.6 12.6 28.2
3 33 29.5 32.0 60.2
4 32 28.6 31.1 91.3
5 9 8.0 8.7 100.0
Total 103 92.0 100.0
Missing System 9 8.0
Total 112 100.0
Đánh giá mức độ hữu ích của các thông tin bạn tiếp cận trên website
Kenh14.vn?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
1 10 8.9 9.7 9.7
2 12 10.7 11.7 21.4
3 34 30.4 33.0 54.4
4 31 27.7 30.1 84.5
5 16 14.3 15.5 100.0
Total 103 92.0 100.0
Missing System 9 8.0
Total 112 100.0
Bạn có sẵn sàng chia sẻ các bài viết của website Kenh14.vn?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 1 23 20.5 22.3 22.3
2 15 13.4 14.6 36.9
3 28 25.0 27.2 64.1
4 21 18.8 20.4 84.5
5 16 14.3 15.5 100.0
Total 103 92.0 100.0
Missing System 9 8.0
Total 112 100.0
Về những câu hỏi liên quan đến việc tiếp nhận thông tin chúng tôi đã thống
kê như sau:
Bạn biết đến website Kenh14.vn qua đâu?
Frequency Percent Valid Percent
Cumu
lative
Perce
nt
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Chủ động tìm kiếm 23 20.5 20.5 28.6
Qua bạn bè, người thân 9 8.0 8.0 36.6
Qua mạng xã hội 63 56.3 56.3 92.9
Qua thông tin quảng cáo 8 7.1 7.1 100.0
Total 112 100.0 100.0
Với câu hỏi trên có 63/112 câu trả lời biết đến website Kenh14.vn “Qua
mạng xã hội”, chiếm tới 56,3%. Theo sau đó là “ ” chiếm 20,5% Chủ động tìm kiếm
với 23/112 người trả lời. Các câu trả lời khác có số lượng người lựa chọn tương
đương nhau lần lượt là 8% và 7,1%.
Bạn thường truy cập vào website Kenh14.vn với những mục đích nào sau
đây?
Frequency Percent Valid Percent
Cumu
lative
Perce
nt
Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Cập nhật những tin tức
giải trí mới nhất
20 17.9 17.9 25.9
Cập nhật những tin tức
giải trí mới nhất;Phục vụ
nhu cầu giải trí
10 8.9 8.9 34.8
Cập nhật những tin tức
giải trí mới nhất;Phục vụ
nhu cầu giải trí;Tìm kiếm
những nội dung mà bạn
quan tâm về các chủ đề
như: phim ảnh, âm nhạc,
thời trang,…
17 15.2 15.2 50.0
Cập nhật những tin tức
giải trí mới nhất;Tìm
kiếm những nội dung mà
bạn quan tâm về các chủ
đề như: phim ảnh, âm
nhạc, thời trang,…
9 8.0 8.0 58.9
Phục vụ nhu cầu giải trí 21 18.8 18.8 83.0
Phục vụ nhu cầu giải
trí;Tìm kiếm những nội
dung mà bạn quan tâm về
các chủ đề như: phim
ảnh, âm nhạc, thời trang,
6 5.4 5.4 88.4
Tìm kiếm những nội
dung mà bạn quan tâm về
các chủ đề như: phim
ảnh, âm nhạc, thời trang,
13 11.6 11.6 100.0
Total 112 100.0 100.0
Về mục đích sử dụng trang web, số người sử dụng để “Phục vụ nhu cầu giải
trí” và “ ” lớn nhất với lần lượt chiếm Cập nhật những tin tức giải trí mới nhất
18,8% và 17,9%. Số người chọn các nhóm câu hỏi bao gồm:
Cập nhật những tin tức giải trí mới nhất; Phục vụ nhu cầu giải trí; Tìm kiếm
những nội dung mà bạn quan tâm về các chủ đề như: phim ảnh, âm nhạc, thời
trang,…” chiếm vị trí thứ ba với 15,2%.
Số người “ Lướt mạng xã hội, thấy link bài viết, tò mò và nhấn vào đọc
chiếm số lượng lớn với 56,3%, hơn một nửa số câu trả lời. Đứng thứ hai là “Chủ
động truy cập, tìm kiếm và đọc những thông tin mình quan tâm” với 29/112 câu trả
lời chiếm 25,9%. Cách thức tiếp nhận thông tin do “ ” chỉ chiếm Facebook đề xuất
chưa đến 1%.
Bạn thường tiếp nhận thông tin giải trí trên website Kenh14.vn như thế nào?
Frequency Percent Valid Percent
Cumu
lative
Perce
nt
Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Cả 3 ý trên ạ 1 .9 .9 8.9
Chủ động truy cập, tìm
kiếm và đọc những thông
tin mình quan tâm
29 25.9 25.9 34.8
Được bạn bè, người thân
gửi link bài viết cho đọc
9 8.0 8.0 42.9
Facebook đề xuất 1 .9 .9 43.8
Lướt mạng xã hội, thấy
link bài viết, tò mò và
nhấn vào đọc
63 56.3 56.3 100.0
Total 112 100.0 100.0
Bạn thường dùng thiết bị nào để truy cập website Kenh14.vn?
Frequency Percent Valid Percent
Cumulati
ve
Percent
Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Điện thoại 78 69.6 69.6 77.7
Máy tính (laptop, PC) 20 17.9 17.9 95.5
Máy tính bảng 5 4.5 4.5 100.0
Total 112 100.0 100.0
Số lượng người sử dụng điện thoại để truy cập lớn áp đảo với 78/112 người
chiếm 69,6%. Đứng thứ hai là máy tính (laptop, PC) chiếm 17,9%. Máy tính bảng
khiêm tốn nhất chỉ 4,5%.
Tần suất truy cập website Kenh14.vn của bạn là bao nhiêu?
Frequency Percent Valid Percent
Cumu
lative
Perce
nt
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
1 lần 1 năm 1 .9 .9 8.9
1-2 lần/ngày 21 18.8 18.8 27.7
3-5 lần/ngày 7 6.3 6.3 33.9
Cứ khi nào khi rảnh rỗi là
em lại lên kênh14 đọc tin
1 .9 .9 34.8
Không cố định, có thời
gian hoặc cần thiết mới
truy cập
66 58.9 58.9 93.8
Nhiều hơn 5 lần/ngày 6 5.4 5.4 99.1
Trước đây thì em truy
cập 2-3 lần/ngày, nhưng
giờ thì khác rồi, em đã
không còn theo dõi kênh
14 nữa
1 .9 .9 100.0
Total 112 100.0 100.0
Đối với tần suất truy cập, đa số người khảo sát đều có tần suất không cố
định, có thời gian hoặc cần thiết mới tuy cập khi chiếm tới 58,9%. Có 21 người lựa
chọn 1-2 lần/ngày chiếm 18,8%, có 6 người lựa chọn nhiều hơn 5 lần/ngày và
những lựa chọn khác chỉ có một kết quả, chiếm không tới 1%.
Bạn thường truy cập vào website Kenh14.vn vào khoảng thời gian nào trong
ngày?
Frequency Percent Valid Percent
Cumu
lative
Perce
nt
Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Ban đêm (Từ 00h01 -
5h59 hôm sau)
13 11.6 11.6 19.6
Buổi chiều (14h01 -
18h00)
10 8.9 8.9 28.6
Buổi chiều (14h01 -
18h00);Buổi tối (18h01 -
00h00)
4 3.6 3.6 32.1
Buổi chiều (14h01 -
18h00);Buổi tối (18h01 -
00h00);Ban đêm (Từ
00h01 - 5h59 hôm sau)
1 .9 .9 33.0
Buổi sáng (6h00 - 11h00) 6 5.4 5.4 38.4
Buổi sáng (6h00 -
11h00);Ban đêm (Từ
00h01 - 5h59 hôm sau)
1 .9 .9 39.3
Buổi sáng (6h00 -
11h00);Buổi chiều
(14h01 - 18h00)
1 .9 .9 40.2
Buổi sáng (6h00 -
11h00);Buổi chiều
(14h01 - 18h00);Buổi tối
(18h01 - 00h00)
1 .9 .9 41.1
Buổi sáng (6h00 -
11h00);Buổi tối (18h01 -
00h00)
1 .9 .9 42.0
Buổi sáng (6h00 -
11h00);Buổi trưa (11h01
- 14h00);Buổi chiều
(14h01 - 18h00);Buổi tối
(18h01 - 00h00);Ban đêm
(Từ 00h01 - 5h59 hôm
sau)
2 1.8 1.8 43.8
Buổi sáng (6h00 -
11h00);Buổi trưa (11h01
- 14h00);Buổi tối (18h01
- 00h00);Ban đêm (Từ
00h01 - 5h59 hôm sau)
1 .9 .9 44.6
Buổi tối (18h01 - 00h00) 37 33.0 33.0 77.7
Buổi tối (18h01 -
00h00);Ban đêm (Từ
00h01 - 5h59 hôm sau)
3 2.7 2.7 80.4
Buổi trưa (11h01 -
14h00)
5 4.5 4.5 84.8
Buổi trưa (11h01 -
14h00);Ban đêm (Từ
00h01 - 5h59 hôm sau)
1 .9 .9 85.7
Buổi trưa (11h01 -
14h00);Buổi chiều
(14h01 - 18h00)
1 .9 .9 86.6
Buổi trưa (11h01 -
14h00);Buổi chiều
(14h01 - 18h00);Buổi tối
(18h01 - 00h00)
1 .9 .9 87.5
Buổi trưa (11h01 -
14h00);Buổi chiều
(14h01 - 18h00);Buổi tối
(18h01 - 00h00);Ban đêm
(Từ 00h01 - 5h59 hôm
sau)
1 .9 .9 88.4
Buổi trưa (11h01 -
14h00);Buổi tối (18h01 -
00h00)
4 3.6 3.6 92.0
k cố định 1 .9 .9 92.9
khi có việc cần ạ 1 .9 .9 93.8
Khi nào cần mới truy cập 1 .9 .9 94.6
không cố định ạ 1 .9 .9 95.5
không cố định thời gian 1 .9 .9 96.4
linh hoạt 1 .9 .9 97.3
Lúc rảnh 1 .9 .9 98.2
Mọi lúc mọi nơi 1 .9 .9 99.1
Tùy vào thời điểm mình
thấy bài viết
1 .9 .9 100.0
Total 112 100.0 100.0
Về thời gian truy cập, là thời gian những người buổi tối (18h01 - 00h00)
khảo sát lựa chọn nhiều nhất chiếm 33%, khung giờ ban đêm (Từ 00h01 - 5h59
hôm sau) có nhiều người lựa chọn thứ hai với 11,6% và buổi chiều (14h01 -
18h00) chiếm 8,9%.
Bạn đã từng nghe/đọc những đánh giá của người khác về website Kenh14.vn hay
chưa?
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Chưa từng 18 16.1 16.1 24.1
Đã từng 85 75.9 75.9 100.0
Total 112 100.0 100.0
Có 85/112 người nghe hoặc đọc những đánh giá của người khác về đã từng
website Kenh14, chiếm số lượng lớn 75,9%. Số người nghe thấp hơn chỉchưa từng
chiếm 16,1%.
Bạn thường quan tâm đến những mục giải trí nào của website Kenh14.vn?
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulat
ive
Percent
Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0
Ăn - Quẩy - Đi;Sport 1 .9 .9 8.9
Beauty & Fashion;Ăn -
Quẩy - Đi;Thế giới;Sport
1 .9 .9 9.8
Ciné 3 2.7 2.7 12.5
Ciné;Musik 1 .9 .9 13.4
Musik 2 1.8 1.8 15.2
Musik;Ăn - Quẩy -
Đi;Thế giới;Sport
1 .9 .9 16.1
Musik;Beauty & Fashion 1 .9 .9 17.0
Musik;Beauty &
Fashion;Ăn - Quẩy -
Đi;Thế giới;Sport
1 .9 .9 17.9
Musik;Sport 1 .9 .9 18.8
Sport 4 3.6 3.6 22.3
Star 9 8.0 8.0 30.4
Star;Ăn - Quẩy - Đi 1 .9 .9 31.3
Star;Ăn - Quẩy - Đi;Thế
giới
2 1.8 1.8 33.0
Star;Ăn - Quẩy - Đi;Thế
giới;Sport
1 .9 .9 33.9
Star;Beauty & Fashion 4 3.6 3.6 37.5
Star;Beauty &
Fashion;Ăn - Quẩy - Đi
1 .9 .9 38.4
Star;Ciné;Musik 2 1.8 1.8 40.2
Star;Ciné;Musik;Beauty
& Fashion
1 .9 .9 41.1
Star;Ciné;Musik;Beauty
& Fashion;Thế giới
1 .9 .9 42.0
Star;Ciné;Thế giới 1 .9 .9 42.9
Star;Musik 1 .9 .9 43.8
Star;Musik;Ăn - Quẩy -
Đi
2 1.8 1.8 45.5
Star;Musik;Ăn - Quẩy -
Đi;Sport
1 .9 .9 46.4
Star;Musik;Beauty &
Fashion;Ăn - Quẩy -
Đi;Thế giới;Sport
1 .9 .9 47.3
Star;Musik;Beauty &
Fashion;Sport
1 .9 .9 48.2
Star;Musik;Beauty &
Fashion;Thế giới
1 .9 .9 49.1
Star;Musik;Thế giới 1 .9 .9 50.0
Star;Sport 2 1.8 1.8 51.8
Star;Thế giới 2 1.8 1.8 53.6
Star;Thế giới;Sport 1 .9 .9 54.5
Star;TV Show 5 4.5 4.5 58.9
Star;TV Show;Beauty &
Fashion;Ăn - Quẩy -
Đi;Thế giới
1 .9 .9 59.8
Star;TV
Show;Ciné;Musik;Beauty
& Fashion
3 2.7 2.7 62.5
Star;TV
Show;Ciné;Musik;Beauty
& Fashion;Ăn - Quẩy -
Đi;Thế giới;Sport
6 5.4 5.4 67.9
Star;TV
Show;Ciné;Musik;Thế
giới
1 .9 .9 68.8
Star;TV Show;Musik 2 1.8 1.8 70.5
| 1/24

Preview text:

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU
1. Hệ thống khái niệm có liên quan * Tâm lý tiếp nhận
Theo cuốn Giáo trình Tâm lý học báo chí của PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng (Viện
Báo chí - HVBC&TT) định nghĩa khái niệm tâm lý tiếp nhận như sau:
Tâm lý tiếp nhận của công chúng báo chí là toàn bộ các hiện tượng tâm lý có
tính quy luật của công chúng báo chí trong quá trình họ tiếp nhận các sản phẩm
báo chí. Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí bao hàm cả quá trình lĩnh hội, hệ thống
thái độ, tình cảm và ý chí; cả những hiện tượng thuộc tâm lý cá nhân và tâm lý xã
hội quy định hành vi tiếp nhận sản phẩm báo chí của công chúng.
Cũng theo tiến sĩ, có thể chia các vấn đề về tâm lý tiếp nhận thành những phần gồm:
- Tâm lý cá nhân trong hoạt động tiếp nhận: Các quy luật tâm lý cá nhân như
nhận thức, tình cảm, nhu cầu, động cơ... tác động đến hành vi tiếp cận và hiệu quả
tiếp nhận sản phẩm báo chí. Chẳng hạn: người dân tộc thiểu số sống ở miền núi
tỉnh Lào Cai thì khả năng tiếp cận các sản phẩm báo in kém hơn nhiều so với khả
năng tiếp cận của công chúng các thành phố lớn. Nhu cầu tiếp cận thông tin của họ
ít hơn, kém đa dạng hơn so với nhu cầu của nhóm công chúng thành phố. Điều đó
dẫn đến động cơ tiếp cận sản phẩm báo chí của họ yếu hơn so với công chúng ở
các thành phố lớn. Do đó, phóng viên Báo Lào Cai phải đáp ứng yêu cầu hoàn toàn
khác biệt trong kỹ năng viết báo và làm báo, so với một tờ báo khác phát hành tại
Hà Nội, Đà Nẵng hay thành phố Hồ Chí Minh.
- Tâm lý xã hội trong hoạt động tiếp nhận: Các quy luật tâm lý xã hội tác động
đến quá trình tiếp nhận sản phẩm báo chí của các nhóm công chúng. Ví dụ: môi
trường và trạng thái tâm lý xã hội, sự ảnh hưởng của lý tưởng, niềm tin, cũng như
sự phát triển của xã hội công nghệ, ảnh hưởng của vấn đề sắc tộc, tính địa phương
và toàn cầu hóa... đến công chúng báo chí. Vì vậy, muốn nghiên cứu tâm lý công
chúng, cần mô tả được tính chất của các nhóm công chúng quan trọng nhất (công
chúng mục tiêu, công chúng ưu tiên), chẳng hạn như nhóm công chúng là nhóm
thực hay nhóm ảo, nhóm xã hội phổ biến hay nhóm đặc thù, nhóm giới hay nhóm
nghề nghiệp, địa bàn dân cư, nhóm lứa tuổi...
- Các cơ chế của quá trình nhận thức, tình cảm và ý chí đến hoạt động tiếp
nhận của công chúng như: ảnh hưởng của tính tự giác và tính tự phát, cơ chế bắt
chước đến hiệu quả tiếp nhận của công chúng báo chí; Đây là một trong những
nhóm nội dung của tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí, rất quan trọng, là tâm điểm
của hoạt động nghiên cứu tâm lý tiếp nhận, rất cần thiết nhưng lại đang là khoảng
trống rất lớn trong nghiên cứu.
- Các vấn đề nổi bật của tâm lý tiếp nhận như: thị hiếu báo chí, khả năng tăng
cường hiệu quả tiếp nhận của các nhóm công chúng qua cộng hưởng về tâm lý...
Một số vấn đề chủ yếu trong tâm lý tiếp nhận của công chúng của một/ một nhóm
sản phẩm báo chí bao gồm:
+ Các đặc điểm về điều kiện thời gian, điều kiện vật chất cho việc tiếp nhận
sản phẩm báo chí của nhóm công chúng.
+ Khả năng và thái độ của nhóm với các loại thông tin báo chí,
các sản phẩm báo chí ở các loại hình báo chí khác nhau.
+ Động cơ và mục đích tiếp nhận sản phẩm báo chí của nhóm.
+ Nội dung và sự lựa chọn các sản phẩm báo chí và thông tin báo chí của nhóm.
+ Các phương thức tiếp nhận sản phẩm báo chí của nhóm.
+ Những nhu cầu và thị hiếu báo chí của nhóm.
+ Hiệu ứng lan truyền thông tin báo chí trong nhóm
+ Khả năng sử dụng thông tin báo chí trong cuộc sống.
Dựa trên cơ sở những vấn đề đã xác định trên, có thể vạch ra những đặc thù
trong tâm lý tiếp nhận công chúng với các sản phẩm báo chí cụ thể.[1]
Tâm lý tiếp nhận có những đặc tính sau đây: - Tính ổn định:
Công chúng tiếp nhận các tác động bên ngoài: màu sắc, kích thuớc, mang tính
ổn định cao. Công chúng tiếp nhận ngôn ngữ (nói, viết) mang tính giả định ước lệ,
xong về mặt nghĩa cũng mang tính ổn định cao. Điều đó thể hiện ở các quy tắc ngữ
pháp, ý nghĩa phổ biến của từ vựng. - Tính trình tự:
Quá trình tiếp nhận thông tin qua tác phẩm báo chí của công chúng bao giờ
cũng tuân theo quy luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Các thao tác tư
duy những trình tự phân tích, tổng hợp, so sánh để đi đến những phán đoán về các thông tin đó.
Tính trình tự tiếp nhận ở mỗi nhóm công chúng không giống nhau. Nó phụ
thuộc vào mức độ hiểu biết, tâm thế sẵn sàng tiếp nhận thông tin của từng nhóm
công chúng. Tâm lí tiếp nhận mức độ hiểu biết, tâm thế sẵn sàng tiếp nhận là trung tâm tiếp nhận.
Phương pháp luận rút ra từ đây cho các nhà báo là phải xác định được trung
tâm tiếp nhận của từng nhóm công chúng để có những tác phẩm báo chí đáp ứng
nhu cầu tiếp nhận của công chúng. - Tính tích cực
Tính tích cực của tiếp nhận thông tin được xem xét trên tính tự giác và tự phát
của quá trình tiếp nhận. Tính tự phát thể hiện ở phản xạ mang tính bản năng. Tính
tự phát còn thể hiện xu thế muốn tạo ra sự hoà hợp trong nhận thức của mỗi cá
nhân. Khi gặp một nguồn thông tin khác nhau tính tự phát ngoài luồng, công chúng
thường không tiếp nhận hoặc tiếp nhận một cách dè dặt, miễn cưỡng. * Thông tin giải trí
Thông tin giải trí tiếng Anh là infotainment hay còn gọi là truyền thông mềm,
là một loại hình truyền thông, được cung cấp trên sóng truyền hình, internet,…
chuyên mang đến sự kết hợp giữa tin tức, thông tin và hình thức giải trí.[2] Thuật
ngữ này thường được dùng để phản kháng lại những tin tức khô cứng vốn mang
tính chất nghiêm trọng hơn. Nhiều website và ứng dụng mạng xã hội đang hiện
hữu tự mô tả là thông tin giải trí cũng đã đem đến sự đa dạng các dịch vụ và chức năng.
Thông tin giải trí cung cấp những câu chuyện cho người tiêu dùng. Nó cố
gắng tìm kiếm bản chất ly kỳ, đặc biệt và đáng ngạc nhiên của một sự kiện và tạo
ra một câu chuyện thú vị, giải trí từ đó. Cường điệu thường được sử dụng trong các
tiêu đề. Các phương tiện truyền thông sử dụng các từ khóa như “kinh dị”, “khủng bố”, “ ” và các thảm họa
từ khóa khác để thu hút sự chú ý của mọi người. Alienation
có nghĩa là rời bỏ những điều bình thường và cố gắng tìm kiếm những trường hợp
thú vị, đặc biệt, đáng ngạc nhiên. Tạo ra xung đột cũng là một kỹ thuật rất phổ biến
của các phương tiện thông tin giải trí. Nó có nghĩa là tìm kiếm điều tốt và điều xấu
trong mọi bối cảnh và ý muốn tạo ra một cuộc xung đột thú vị và hấp dẫn khiến
mọi người khó chịu và thu hút sự chú ý của họ vào đó.
Vì vậy, thông tin giải trí không nên được hiểu là một thể loại tin tức riêng
biệt. Thay vào đó, thông tin giải trí là một thuật ngữ chung cho một loạt các thể
loại cung cấp một hình thức giao tiếp chính trị được làm mềm bằng cách kết hợp
thông tin và giải trí trong một cửa hàng (Otto, Glogger, & Boukes, 2017). Bản thân
thông tin giải trí không phải là một thể loại, mà là một cấu trúc bao gồm các thể
loại cơ bản khác nhau đại diện cho các định dạng giải trí của tin tức chính trị. Có
năm thể loại thông tin giải trí trong lĩnh vực truyền thông cũng như trong công việc
học tập: tin tức nhẹ nhàng (Soft news), tin tức phản bác (Opinionated news), châm
biếm chính trị (Political satire), chương trình trò chuyện giải trí (Entertainment talk
shows) và tiểu thuyết chính trị (Political fiction).[3] Infotainment Soft news Opinionated Political news Political satire Entertainment talk shows fiction Lịch sử phát triển
Các thuật ngữ "infortainment" và "infotainer" được sử dụng lần đầu tiên vào
tháng 9 năm 1980 tại Hội nghị chung của ASLIB , Viện Khoa học Thông
tin và Hiệp hội Thư viện ở Sheffield , Vương quốc Anh. “Infotainers” là một nhóm
các nhà khoa học thông tin người Anh đã trình diễn các chương trình hài kịch tại
các hội nghị chuyên môn từ năm 1980 đến 1990. Năm 1983, "infotainment" bắt
đầu được sử dụng phổ biến hơn, và phong cách thông tin giải trí dần bắt đầu thay
thế tin tức mềm bằng các nhà lý thuyết truyền thông.[4]
"Thông tin giải trí" là chủ đề của công ước năm 1974 của Hệ thống Phát
thanh Liên trường (Intercollegiate Broadcasting System), hiệp hội các đài phát
thanh đại học ở Hoa Kỳ. Sự kiện được tổ chức từ ngày 5 đến ngày 7 tháng 4 năm
1974, tại Khách sạn Statler Hilton (nay là Khách sạn Pennsylvania ), định nghĩa
thuật ngữ này là "nexus between Information and Entertainment"(Tạm dịch: mối
liên hệ giữa Thông tin và Giải trí).
Trong lịch sử, thuật ngữ thông tin giải trí được sử dụng để làm mất uy tín của
các nhà báo nữ, những người được giao các công việc đưa tin nhẹ. Tin tức mềm
được cho là sẽ chỉ dành cho phụ nữ, [5] nhưng cuối cùng nó đã trở thành một thể
loại truyền thông tin tức.[6]
Sự gia tăng của thông tin giải trí bắt đầu vào cuối những năm 1980 khi các
quy định của chính phủ được nới lỏng ở nhiều quốc gia - cho đến thời điểm đó -
chưa cho phép các bên tư nhân phát sóng truyền hình. Với sự ra đời của các kênh
truyền hình thương mại, khán giả dần bị phân tán và sự cạnh tranh giành người
xem ngày càng cao. Do đó, các hãng tin không còn có thể đơn giản cho rằng mọi
người sẽ theo dõi; môi trường truyền thông mới cung cấp rất nhiều lựa chọn thay
thế mà những công dân không quan tâm đến chính trị có thể dễ dàng né tránh tin
tức. Để duy trì doanh thu từ quảng cáo, cách tiếp cận lấy tin tức lấy khán giả làm
trung tâm được cho là đã trở nên thống trị trong đó công chúng được coi là bao
gồm những người tiêu dùng muốn được giải trí hơn là những người cần được cung
cấp thông tin. Theo đó, các nhà sản xuất tin tức đã bắt đầu điều chỉnh sản phẩm của
họ cho phù hợp với nhu cầu của thị trường.
Mọi người ngày càng tránh xa các hình thức đưa tin truyền thống và chuyển
sang các hình thức thay thế nhẹ nhàng hơn (tức là thông tin giải trí) hoặc họ sử
dụng các định dạng tin tức mới này ngoài việc tiêu thụ tin tức truyền thống. Thông
tin giải trí có thể thu hút nhiều đối tượng hơn; theo lý thuyết sử dụng và thỏa mãn
(uses-and-gratifications theory), mọi người sử dụng phương tiện truyền thông (bao
gồm cả các chương trình tin tức) không chỉ để thu thập thông tin mà còn để giải trí,
hình thành ý kiến và chuẩn bị cho các tương tác xã hội trong tương lai. Tin tức
mềm và thông tin giải trí, mặc dù không nhất thiết phải có nội dung chính trị,
nhưng nó cũng cung cấp được các nội dung đáp ứng những nhu cầu này đồng thời chuyển tải thông tin.
Thông tin giải trí cũng thường hoạt động với những người nổi tiếng. Những
tin đồn và vụ bê bối về những người nổi tiếng và giàu có dường như được giới
truyền thông quan tâm. Những câu chuyện này giới thiệu một thế giới mà hầu hết
mọi người đều không thể tiếp cận được. Hơn nữa, nó làm hài lòng mọi người khi
họ nghe rằng các ngôi sao cũng có vấn đề và không hoàn hảo.
2. Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu
Từ khái niệm tâm lý tiếp nhận đã nêu ở trên, chúng tôi đã có những bước áp
dụng vào đề tài nghiên cứu này để tìm hiểu về việc tiếp nhận thông tin giải trí của
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền như sau:
Thứ nhất: Chúng tôi xác định khách thể nghiên cứu của đề tài chính là sinh
viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền và phạm vi nghiên cứu chúng tôi lựa chọn
trong đề tài này là kênh thông tin giải trí – xã hội – Kênh 14. Từ đó cùng với khái
niệm tâm lý tiếp nhận chúng tôi đặt ra giả thuyết nghiên cứu rằng sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền thường có tâm lý tiếp nhận thông tin trên kênh thông
tin giải trí – xã hội một cách bị động mà không có sự chủ động tìm hiểu như đã nói
ở trên. Qua đó chúng tôi sẽ đi chứng minh cho giả thuyết mà mình đã nêu ra.
Thứ hai: Hình thành khung lý thuyết để xác định nhân tố mục tiêu và nhân
tố tác động cùng với các nhân tố khác cũng như chỉ ra đượ mối quan hệ giữa các
nhân tố đã xác định. Tiếp sau đó, từ việc rút ra nền tảng trong lý thuyết tâm lý tiếp
nhận, chúng tôi tiến đến bước thao tác hoá khái niệm thành các chỉ báo như: chỉ
tiêu, dự báo về tâm lý tiếp nhận thông tin và xác định cụ thể thang đo danh nghĩa,
thang đo thứ bậc, thang đo khoảng và thang đo tỉ lệ.
Thứ ba: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu là phương pháp tiếp tận,
phương pháp nghiên cứu,… Tiếp đến là xác định các câu hỏi trong bảng hỏi, chúng
tôi đã lựa chọn các câu hỏi như sau:
- Bạn đã từng truy cập vào website Kenh14.vn chưa? - Giới tính của bạn
- Hiện tại, bạn đang là sinh viên năm thứ mấy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền?
- Ngành học của bạn là gì?
- Bạn biết đến website Kenh14.vn qua đâu?
- Bạn thường truy cập vào website Kenh14.vn với những mục đích nào sau đây?
- Bạn thường tiếp nhận thông tin giải trí trên website Kenh14.vn như thế nào?
- Bạn thường dùng thiết bị nào để truy cập website Kenh14.vn?
- Tần suất truy cập website Kenh14.vn của bạn là bao nhiêu?
- Bạn thường truy cập vào website Kenh14.vn vào khoảng thời gian nào trong ngày?
- Bạn đã từng nghe/đọc những đánh giá của người khác về website Kenh14.vn hay chưa?
- Nếu đã từng, hãy đánh giá mức độ tác động của những đánh giá ấy tới
việc truy cập website Kenh14.vn của bạn?
- Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận
các bài viết trên website Kenh14.vn? [Chủ đề mới lạ]
- Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận
các bài viết trên website Kenh14.vn? [Hình ảnh sống động, hấp dẫn]
- Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận
các bài viết trên website Kenh14.vn? [Tiêu đề nóng hổi, thu hút]
- Bạn thường quan tâm đến những mục giải trí nào của website Kenh14.vn?
- Đánh giá mức độ hữu ích của các thông tin bạn tiếp cận trên website Kenh14.vn?
- Bạn có sẵn sàng chia sẻ các bài viết của website Kenh14.vn?
- Điều gì khiến bạn không hài lòng về website Kenh14.vn?
Chúng tôi đã khảo sát trong khoảng thời gian từ 15/4/2022 đến 24/4/2022 và
thu thập được 112 câu trả lời của sinh viên đến từ các ngành học của Học viện Báo
chí và Tuyên truyền như: Ngành Báo chí, ngành Chính trị học, ngành Ngôn ngữ Anh,…
Và cũng thu thập được những số liệu quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu sau này. Ví dụ:
Thứ tư: Khi đã thu thập được số liệu, chúng tôi sẽ tiến hành xác định cụ thể
thang đo danh nghĩa, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng, thang đo tỉ lệ. Sau đó tuỳ
thuộc vào thao thác hoá khái niệm, chúng tôi sẽ nêu ra thực trạng của tâm lý tiếp
nhận thông tin của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền:
- Quá trình tiếp nhận thông tin giải trí của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền trên Kênh 14.
- Tâm lý tiếp nhận thông tin giải trí của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trên Kênh 14.
- Tính quy luật của tâm lý tiếp nhận thông tin giải trí của sinh viên Học viện
Báo chí và Tuyên truyền trên Kênh 14.
Nêu lên các yếu tố ảnh hưởng lên vấn đề tâm lý tiếp nhận thông tin giải trí
của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền trên Kênh 14. - Yếu tố chủ quan - Yếu tố khách quan
Từ đó rút ra kết luận và khuyến nghị về vấn đề nghiên cứu. Chúng tôi luôn
dựa vào những lý thuyết, khái niệm, những nền tàng có sẵn của tâm lý tiếp nhận và
thông tin giải trí làm cơ sở nghiên cứu và triển khai các ý chứng minh cho giả
thuyết nghiên cứu của mình.
3. Mô tả mẫu nghiên cứu
Mẫu khảo sát gồm câu trả lời của 112 sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền trong đó có 9 người bỏ trống các câu hỏi được thống kê theo giới tính, năm
học và ngành học như sau:
Giới tính của bạn Cumulative
Frequency Percent Valid Percent Percent Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Giới tính linh 1 .9 .9 8.9 hoạt Valid Khác 1 .9 .9 9.8 Nam 38 33.9 33.9 43.8 Nữ 63 56.3 56.3 100.0 Total 112 100.0 100.0
Hiện tại, bạn đang là sinh viên năm thứ mấy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền? Frequency Percent
Valid Percent Cumulative Percent Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Năm ba 6 5.4 5.4 13.4 Năm hai 66 58.9 58.9 72.3 Valid Năm nhất 27 24.1 24.1 96.4 Năm tư 4 3.6 3.6 100.0 Total 112 100.0 100.0
Ngành học của bạn là gì? Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Khác 55 49.1 49.1 57.1 Ngành Báo chí, gồm các chuyên ngành: Báo in; Ảnh báo chí; Báo phát thanh; Báo truyền hình (hệ Valid chuẩn); Quay phim 48 42.9 42.9 100.0 truyền hình; Báo mạng điện tử (hệ chuẩn); Báo truyền hình (chất lượng cao); Báo mạng điện tử (chất lượng cao) Total 112 100.0 100.0
Đối tượng khảo sát chủ yếu là Nữ giới với 63/112 người, chiếm tới 56,3%,
tiếp đến là Nam giới với 38/112 người, chiếm 33,9%, giới tính khác hoặc giới tính
linh hoạt chiếm chưa tới 1%.
Sinh viên năm hai chiếm số lượng lớn với 66/112 người đạt 58,9%, đứng thứ
hai là sinh viên năm nhất với 27/112 chiếm 24,1%. Năm ba và năm tư lần lượt chiếm 5,4% và 3,6%.
Về ngành học, ngành Báo chí có 58/112 người, chiếm 42,9%, các ngành
khác như ngành Truyền thông đa phương tiện, ngành Quảng cáo, ngành Quản lý
công,… chỉ chiếm tổng 55/112 người, phần trăm: 49,1%
Đối với những câu hỏi về mức độ ấn tượng chúng tôi có ba câu hỏi được thống kê như sau:
Với câu hỏi “Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu
hướng tiếp cận các bài viết trên website Kenh14.vn? [Chủ đề mới lạ]” có 50/112
lựa chọn câu trả lời “Bình thường” chiếm phần trăm cao nhất là 44,6%, đứng thứ
hai là “Ấn tượng” với 26/112 người, chiếm 23,2%, lần lượt theo sau là “Rất không
ấn tượng
”: 9,8%, “Không ấn tượng”: 8,9%, “Rất ấn tượng”: 5,4%,
Câu hỏi “Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng
tiếp cận các bài viết trên website Kenh14.vn? [Hình ảnh sống động, hấp dẫn]” câu
trả lời “Bình thường” vẫn chiếm số lượng cao nhất với 43/112 người đạt 38,4%,
tiếp theo là “Ấn tượng”: 34/112 người chiếm 30,4%. “Không ấn tượng”, “Rất ấn
tượng
”, “Rất không ấn tượng”, lần lượng có số phần trăm là 8%; 7,1%; 8%.
Cuối cùng là “Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu
hướng tiếp cận các bài viết trên website Kenh14.vn? [Tiêu đề nóng hổi, thu hút]”:
Vẫn là hai câu trả lời “Bình thường” và “Ấn tượng” có số lượt trả lời lần lượt đứng
thứ nhất và thứ hai với 38/112 người chiếm 33,9% và 35/112 chiếm 31,1%. Theo
sau đó làn “Rất ấn tượng” có 16/112 người chiếm 14,3%, câu trả lời có số lượng
thấp nhất là “Không ấn tượng” chỉ có 3/112 câu trả lời với 2,7%.
Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận các
bài viết trên website Kenh14.vn? [Chủ đề mới lạ] Cumulativ Frequency Percent Valid Percent e Percent Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Ấn tượng 26 23.2 23.2 31.3 Bình thường 50 44.6 44.6 75.9 Valid Không rất tượng 10 8.9 8.9 84.8 Rất ấn tượng 6 5.4 5.4 90.2 Rất không ấn tượng 11 9.8 9.8 100.0 Total 112 100.0 100.0
Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận các
bài viết trên website Kenh14.vn? [Hình ảnh sống động, hấp dẫn] Cumulativ Frequency Percent Valid Percent e Percent Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Ấn tượng 34 30.4 30.4 38.4 Bình thường 43 38.4 38.4 76.8 Valid Không ấn tượng 9 8.0 8.0 84.8 Rất ấn tượng 8 7.1 7.1 92.0 Rất không ấn tượng 9 8.0 8.0 100.0 Total 112 100.0 100.0
Mức độ ấn tượng của bạn với các yếu tố khiến bạn có xu hướng tiếp cận các
bài viết trên website Kenh14.vn? [Tiêu đề nóng hổi, thu hút] Cumulativ Frequency Percent Valid Percent e Percent Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Ấn tượng 35 31.3 31.3 39.3 Bình thường 38 33.9 33.9 73.2 Valid Không rất tượng 3 2.7 2.7 75.9 Rất ấn tượng 16 14.3 14.3 90.2 Rất không ấn tượng 11 9.8 9.8 100.0 Total 112 100.0 100.0
Tiếp theo là những câu trả lời theo thang đo khoảng có ba câu trả lời chúng
tôi đã thống kê như sau:
Với câu “Nếu đã từng, hãy đánh giá mức độ tác động của những đánh giá
ấy tới việc truy cập website Kenh14.vn của bạn?” (1= Hoàn toàn không bị tác
động, 5= Hoàn toàn bị tác động). Số 3 có số câu trả lời cao nhất với 33/103 người
chiếm 29,5%. Tiếp sau đó là số 4 với 32/103 chiếm 28,6%. Số 5 có ít câu tra lời
nhất với 9/103 người có số phần trăm chỉ 8%.
Câu hỏi thứ hai là “Đánh giá mức độ hữu ích của các thông tin bạn tiếp cận
trên website Kenh14.vn?” (1= Hoàn toàn không hữu ích, 5= Hoàn toàn hữu ích).
Chúng tôi thấy được rằng, số người tham gia khảo sát chọn mức trong khoảng
trung bình (số 3 và số 4) đứng đầu lần lượt là 34/103 người chiếm 30,4% và
31/103 người chiếm 27,7%. Đứng cuối là số 1 với 10/103 người chiếm 8,9%.
Cuối cùng là câu hỏi “Bạn có sẵn sàng chia sẻ các bài viết của website
Kenh14.vn?” (1= Hoàn toàn không sẵn sàng, 5= Hoàn toàn sẵn sàng). Ba câu có số
câu trả lời nhiều nhất là số 1, số 3 và số 4 trong đó số số 3 chiếm 25% với 28/103
câu trả lời, số 1 với 23/103 người chiếm 20,5% và số 4 với 21/103 người chiếm
18,8%. Đứng cuối là số 2 với 15/103 người chiếm 13,4%.
Nếu đã từng, hãy đánh giá mức độ tác động của những đánh giá ấy tới việc
truy cập website Kenh14.vn của bạn? Frequency Percent
Valid Percent Cumulative Percent 1 16 14.3 15.5 15.5 2 13 11.6 12.6 28.2 3 33 29.5 32.0 60.2 Valid 4 32 28.6 31.1 91.3 5 9 8.0 8.7 100.0 Total 103 92.0 100.0 Missing System 9 8.0 Total 112 100.0
Đánh giá mức độ hữu ích của các thông tin bạn tiếp cận trên website Kenh14.vn? Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 1 10 8.9 9.7 9.7 2 12 10.7 11.7 21.4 3 34 30.4 33.0 54.4 Valid 4 31 27.7 30.1 84.5 5 16 14.3 15.5 100.0 Total 103 92.0 100.0 Missing System 9 8.0 Total 112 100.0
Bạn có sẵn sàng chia sẻ các bài viết của website Kenh14.vn? Frequency Percent
Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 23 20.5 22.3 22.3 2 15 13.4 14.6 36.9 3 28 25.0 27.2 64.1 4 21 18.8 20.4 84.5 5 16 14.3 15.5 100.0 Total 103 92.0 100.0 Missing System 9 8.0 Total 112 100.0
Về những câu hỏi liên quan đến việc tiếp nhận thông tin chúng tôi đã thống kê như sau:
Bạn biết đến website Kenh14.vn qua đâu? Cumu lative Frequency Percent Valid Percent Perce nt Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Chủ động tìm kiếm 23 20.5 20.5 28.6 Qua bạn bè, người thân 9 8.0 8.0 36.6 Valid Qua mạng xã hội 63 56.3 56.3 92.9 Qua thông tin quảng cáo 8 7.1 7.1 100.0 Total 112 100.0 100.0
Với câu hỏi trên có 63/112 câu trả lời biết đến website Kenh14.vn “Qua
mạng xã hội”, chiếm tới 56,3%. Theo sau đó là “Chủ động tìm kiếm” chiếm 20,5%
với 23/112 người trả lời. Các câu trả lời khác có số lượng người lựa chọn tương
đương nhau lần lượt là 8% và 7,1%.
Bạn thường truy cập vào website Kenh14.vn với những mục đích nào sau đây? Cumu lative Frequency Percent Valid Percent Perce nt Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Cập nhật những tin tức 20 17.9 17.9 25.9 giải trí mới nhất Cập nhật những tin tức 10 8.9 8.9 34.8
giải trí mới nhất;Phục vụ nhu cầu giải trí Cập nhật những tin tức
giải trí mới nhất;Phục vụ
nhu cầu giải trí;Tìm kiếm những nội dung mà bạn 17 15.2 15.2 50.0
quan tâm về các chủ đề như: phim ảnh, âm nhạc, thời trang,… Cập nhật những tin tức giải trí mới nhất;Tìm kiếm những nội dung mà 9 8.0 8.0 58.9
bạn quan tâm về các chủ đề như: phim ảnh, âm nhạc, thời trang,…
Phục vụ nhu cầu giải trí 21 18.8 18.8 83.0 Phục vụ nhu cầu giải trí;Tìm kiếm những nội dung mà bạn quan tâm về 6 5.4 5.4 88.4 các chủ đề như: phim
ảnh, âm nhạc, thời trang, … Tìm kiếm những nội dung mà bạn quan tâm về các chủ đề như: phim 13 11.6 11.6 100.0
ảnh, âm nhạc, thời trang, … Total 112 100.0 100.0
Về mục đích sử dụng trang web, số người sử dụng để “Phục vụ nhu cầu giải
trí” và “Cập nhật những tin tức giải trí mới nhất” lớn nhất với lần lượt chiếm
18,8% và 17,9%. Số người chọn các nhóm câu hỏi bao gồm:
Cập nhật những tin tức giải trí mới nhất; Phục vụ nhu cầu giải trí; Tìm kiếm
những nội dung mà bạn quan tâm về các chủ đề như: phim ảnh, âm nhạc, thời
trang,…
” chiếm vị trí thứ ba với 15,2%.
Số người “Lướt mạng xã hội, thấy link bài viết, tò mò và nhấn vào đọc
chiếm số lượng lớn với 56,3%, hơn một nửa số câu trả lời. Đứng thứ hai là “Chủ
động truy cập, tìm kiếm và đọc những thông tin mình quan tâm
” với 29/112 câu trả
lời chiếm 25,9%. Cách thức tiếp nhận thông tin do “Facebook đề xuất” chỉ chiếm chưa đến 1%.
Bạn thường tiếp nhận thông tin giải trí trên website Kenh14.vn như thế nào? Cumu lative Frequency Percent Valid Percent Perce nt Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Cả 3 ý trên ạ 1 .9 .9 8.9 Chủ động truy cập, tìm
kiếm và đọc những thông 29 25.9 25.9 34.8 tin mình quan tâm
Được bạn bè, người thân 9 8.0 8.0 42.9
gửi link bài viết cho đọc Facebook đề xuất 1 .9 .9 43.8
Lướt mạng xã hội, thấy link bài viết, tò mò và 63 56.3 56.3 100.0 nhấn vào đọc Total 112 100.0 100.0
Bạn thường dùng thiết bị nào để truy cập website Kenh14.vn? Cumulati Frequency Percent Valid Percent ve Percent Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Điện thoại 78 69.6 69.6 77.7 Máy tính (laptop, PC) 20 17.9 17.9 95.5 Máy tính bảng 5 4.5 4.5 100.0 Total 112 100.0 100.0
Số lượng người sử dụng điện thoại để truy cập lớn áp đảo với 78/112 người
chiếm 69,6%. Đứng thứ hai là máy tính (laptop, PC) chiếm 17,9%. Máy tính bảng
khiêm tốn nhất chỉ 4,5%.
Tần suất truy cập website Kenh14.vn của bạn là bao nhiêu? Cumu lative Frequency Percent Valid Percent Perce nt Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 1 lần 1 năm 1 .9 .9 8.9 1-2 lần/ngày 21 18.8 18.8 27.7 3-5 lần/ngày 7 6.3 6.3 33.9
Cứ khi nào khi rảnh rỗi là 1 .9 .9 34.8
em lại lên kênh14 đọc tin
Không cố định, có thời
gian hoặc cần thiết mới 66 58.9 58.9 93.8 Valid truy cập Nhiều hơn 5 lần/ngày 6 5.4 5.4 99.1 Trước đây thì em truy cập 2-3 lần/ngày, nhưng
giờ thì khác rồi, em đã 1 .9 .9 100.0 không còn theo dõi kênh 14 nữa Total 112 100.0 100.0
Đối với tần suất truy cập, đa số người khảo sát đều có tần suất không cố
định, có thời gian hoặc cần thiết mới tuy cập khi chiếm tới 58,9%. Có 21 người lựa
chọn 1-2 lần/ngày chiếm 18,8%, có 6 người lựa chọn nhiều hơn 5 lần/ngày và
những lựa chọn khác chỉ có một kết quả, chiếm không tới 1%.
Bạn thường truy cập vào website Kenh14.vn vào khoảng thời gian nào trong ngày? Cumu lative Frequency Percent Valid Percent Perce nt Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Ban đêm (Từ 00h01 - 13 11.6 11.6 19.6 5h59 hôm sau) Buổi chiều (14h01 - 10 8.9 8.9 28.6 18h00) Buổi chiều (14h01 - 18h00);Buổi tối (18h01 - 4 3.6 3.6 32.1 00h00) Buổi chiều (14h01 - 18h00);Buổi tối (18h01 - 1 .9 .9 33.0 00h00);Ban đêm (Từ 00h01 - 5h59 hôm sau) Buổi sáng (6h00 - 11h00) 6 5.4 5.4 38.4 Buổi sáng (6h00 - 11h00);Ban đêm (Từ 1 .9 .9 39.3 00h01 - 5h59 hôm sau) Buổi sáng (6h00 - 11h00);Buổi chiều 1 .9 .9 40.2 (14h01 - 18h00) Buổi sáng (6h00 - 11h00);Buổi chiều 1 .9 .9 41.1 (14h01 - 18h00);Buổi tối (18h01 - 00h00) Buổi sáng (6h00 - 11h00);Buổi tối (18h01 - 1 .9 .9 42.0 00h00) Buổi sáng (6h00 - 11h00);Buổi trưa (11h01 - 14h00);Buổi chiều (14h01 - 18h00);Buổi tối 2 1.8 1.8 43.8 (18h01 - 00h00);Ban đêm (Từ 00h01 - 5h59 hôm sau) Buổi sáng (6h00 - 11h00);Buổi trưa (11h01 - 14h00);Buổi tối (18h01 1 .9 .9 44.6 - 00h00);Ban đêm (Từ 00h01 - 5h59 hôm sau) Buổi tối (18h01 - 00h00) 37 33.0 33.0 77.7 Buổi tối (18h01 - 00h00);Ban đêm (Từ 3 2.7 2.7 80.4 00h01 - 5h59 hôm sau) Buổi trưa (11h01 - 5 4.5 4.5 84.8 14h00) Buổi trưa (11h01 - 14h00);Ban đêm (Từ 1 .9 .9 85.7 00h01 - 5h59 hôm sau) Buổi trưa (11h01 - 14h00);Buổi chiều 1 .9 .9 86.6 (14h01 - 18h00) Buổi trưa (11h01 - 14h00);Buổi chiều 1 .9 .9 87.5 (14h01 - 18h00);Buổi tối (18h01 - 00h00) Buổi trưa (11h01 - 14h00);Buổi chiều (14h01 - 18h00);Buổi tối 1 .9 .9 88.4 (18h01 - 00h00);Ban đêm (Từ 00h01 - 5h59 hôm sau) Buổi trưa (11h01 - 14h00);Buổi tối (18h01 - 4 3.6 3.6 92.0 00h00) k cố định 1 .9 .9 92.9 khi có việc cần ạ 1 .9 .9 93.8
Khi nào cần mới truy cập 1 .9 .9 94.6 không cố định ạ 1 .9 .9 95.5
không cố định thời gian 1 .9 .9 96.4 linh hoạt 1 .9 .9 97.3 Lúc rảnh 1 .9 .9 98.2 Mọi lúc mọi nơi 1 .9 .9 99.1 Tùy vào thời điểm mình 1 .9 .9 100.0 thấy bài viết Total 112 100.0 100.0
Về thời gian truy cập, buổi tối (18h01 - 00h00) là thời gian những người
khảo sát lựa chọn nhiều nhất chiếm 33%, khung giờ
ban đêm (Từ 00h01 - 5h59
hôm sau) có nhiều người lựa chọn thứ hai với 11,6% và buổi chiều (14h01 - 18h00) chiếm 8,9%.
Bạn đã từng nghe/đọc những đánh giá của người khác về website Kenh14.vn hay chưa? Frequency Percent
Valid Percent Cumulative Percent Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Chưa từng 18 16.1 16.1 24.1 Valid Đã từng 85 75.9 75.9 100.0 Total 112 100.0 100.0
Có 85/112 người đã từng nghe hoặc đọc những đánh giá của người khác về
website Kenh14, chiếm số lượng lớn 75,9%. Số người chưa từng nghe thấp hơn chỉ chiếm 16,1%.
Bạn thường quan tâm đến những mục giải trí nào của website Kenh14.vn? Cumulat Valid Frequency Percent ive Percent Percent Valid Bỏ trống 9 8.0 8.0 8.0 Ăn - Quẩy - Đi;Sport 1 .9 .9 8.9 Beauty & Fashion;Ăn - 1 .9 .9 9.8
Quẩy - Đi;Thế giới;Sport Ciné 3 2.7 2.7 12.5 Ciné;Musik 1 .9 .9 13.4 Musik 2 1.8 1.8 15.2 Musik;Ăn - Quẩy - 1 .9 .9 16.1 Đi;Thế giới;Sport Musik;Beauty & Fashion 1 .9 .9 17.0 Musik;Beauty & Fashion;Ăn - Quẩy - 1 .9 .9 17.9 Đi;Thế giới;Sport Musik;Sport 1 .9 .9 18.8 Sport 4 3.6 3.6 22.3 Star 9 8.0 8.0 30.4 Star;Ăn - Quẩy - Đi 1 .9 .9 31.3 Star;Ăn - Quẩy - Đi;Thế 2 1.8 1.8 33.0 giới Star;Ăn - Quẩy - Đi;Thế 1 .9 .9 33.9 giới;Sport Star;Beauty & Fashion 4 3.6 3.6 37.5 Star;Beauty & 1 .9 .9 38.4 Fashion;Ăn - Quẩy - Đi Star;Ciné;Musik 2 1.8 1.8 40.2 Star;Ciné;Musik;Beauty 1 .9 .9 41.1 & Fashion Star;Ciné;Musik;Beauty 1 .9 .9 42.0 & Fashion;Thế giới Star;Ciné;Thế giới 1 .9 .9 42.9 Star;Musik 1 .9 .9 43.8 Star;Musik;Ăn - Quẩy - 2 1.8 1.8 45.5 Đi Star;Musik;Ăn - Quẩy - 1 .9 .9 46.4 Đi;Sport Star;Musik;Beauty & Fashion;Ăn - Quẩy - 1 .9 .9 47.3 Đi;Thế giới;Sport Star;Musik;Beauty & 1 .9 .9 48.2 Fashion;Sport Star;Musik;Beauty & 1 .9 .9 49.1 Fashion;Thế giới Star;Musik;Thế giới 1 .9 .9 50.0 Star;Sport 2 1.8 1.8 51.8 Star;Thế giới 2 1.8 1.8 53.6 Star;Thế giới;Sport 1 .9 .9 54.5 Star;TV Show 5 4.5 4.5 58.9 Star;TV Show;Beauty & Fashion;Ăn - Quẩy - 1 .9 .9 59.8 Đi;Thế giới Star;TV Show;Ciné;Musik;Beauty 3 2.7 2.7 62.5 & Fashion Star;TV Show;Ciné;Musik;Beauty 6 5.4 5.4 67.9 & Fashion;Ăn - Quẩy - Đi;Thế giới;Sport Star;TV Show;Ciné;Musik;Thế 1 .9 .9 68.8 giới Star;TV Show;Musik 2 1.8 1.8 70.5