Chương 1 khái quát về kinh tế học; chương 2 cung cầu và giá trị trường

Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả quốc gia, đề cập đến các vấn đề lớn, biến số tổng hợp như: lạm phát, thất nghiệp, sản lượng, XNK, chính sách kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46988474
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ KINH
TẾ HỌC
I. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học
Nguồn tài nguyên
R : tài nguyên thiên nhiên
L : Lao động
K : vốn
T : Khoa học và công nghệ
M : KHQL
Khan hiếm >< nhu cầu Nguyên
lý cơ bản KTH
Đánh đổi
Chi phí cơ hội
Điển cận biên
Con người luôn luôn phản ứng với sự kích thích
Trao đổi giúp cho mọi người có lợi
Khái niệm
-Kinh tế học môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của XH trong việc
sử dụng nguồn tài nguyên giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của con người
1. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô
a. Kinh tế vi mô ( microeconomics )
-Nghiên cứu hành vi ứng xử của từng người sản xuất,từng người tiêu dùng
trên từng loại thị trường khác nhau
b. Kinh tế vĩ mô ( Macroeconomics )
lOMoARcPSD| 46988474
Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất
Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả quốc gia, đề cập đến các vấn đề
lớn, biến số tổng hợp như: lạm phát, thất nghiệp, sản lượng, XNK, chính
sách kinh tế…
2. KTH Thực chứng và KTH chuẩn tác
a. KTH thực chứng ( positive economics )
-Nhằm tả, giải thích sự hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan
khoa học.
b. KTH chuẩn tắc ( normative economics )
-Nhằm đưa ra quan điểm cá nhân về các vấn đề kinh tế.
II. Giới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bản
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF )
Những điểm trên PPF : điểm hiệu quả
Những điểm trong PPF : điểm không hiệu quả
Những điểm ngoài PPF : điểm không thể làm được
2. Ba vấn đề cơ bản của sản xuất
Nhu cầu vô hạn
Nguồn lực giới hạn
Khan hiếm
Lựa chọn
3. Các hệ thống kinh tế
Hệ thống kinh tế mệnh lệnh
Hệ thống kinh thế thị trường
Hệ thống kinh thế hỗn hợp
III. Thị trường ( market )
1. Khái niệm
-Là tập hợp các giao dịch người mua người bán tác động lẫn nhau
để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ trao đổi
lOMoARcPSD| 46988474
2. Phân loại
Cạnh tranh hoàn toàn ( Perfect Competition )
Cạnh tranh độc quyền ( Monopolistic Competition )
Độc quyền nhóm ( Oligopoly )
Độc quyền hoàn toàn ( Monopoly )
CHƯƠNG 2 : CUNG – CẦU VÀ GIÁ THỊ
TRƯỜNG
I. Cầu thị trường ( Demand )
1. Các khái niệm
Nhu cầu -> mong muốn
Cầu -> nhu cầu có khả năng thanh toán
Cầu số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người tiêu dùng muốn
mua và có khả năng mua.
Lượng cầu lượng hàng hóa dịch vụ người tiêu ng mua lại
một mức giá nhất định
Biểu cầu ( Demand Schedule )
Đường cầu ( Demand curve )
Hàm cầu ( Q
đ
= aP+ b (a < 0))
Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu cá nhân là cầu của một người tiêu dùng với hàng hóa hay dịch vụ
Cầu thị trường là tổng mức cá nhân ứng với từng mức giá
2. Quy luật cầu (Law of demand )
Cầu tăng cung giảm và ngược lại ( các yếu tố khác không đổi )
lOMoARcPSD| 46988474
3. Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu ( Determinants of
Demand)
Thu nhập
Hàng hóa thông thường ( Normal Good ) hàng hóa cao cấp (
Inferior Good )
Xu hướng ( Thị yếu )
Giá cả hàng hóa liên quan
Hàng hóa thay thế
Hàng hóa bổ sung
Số lượng người tiêu dùng
Kỳ vọng
II. Cung thị trường ( Supply )
1. Các khái niệm
Cung là số hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sx muốn bán
Lượng cung là số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán
Biểu cung ( Supply Schedule )
Đường cung ( Supply curve )
Hàm cung ( Q
s
= c.P + d )
2. Quy luật cung ( Law of supply )
Giá tăng cung tăng và ngược lại ( yếu tố khác không thay đổi )
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới cung
Giá các yếu tố đầu vào
Công nghệ ( Technology )
Số lượng nhà sản xuất
Chính sách thuế
Kỳ vọng
Sự dịch chuyển đường cung ( cung giảm dịch sang trái )
Cung doanh nghiệp và cung thị trường
lOMoARcPSD| 46988474
III. Cân bằng thị trường
1. Trạng thái cân bằng ( Equilibrium )
E : điểm cân bằng
P
o
: giá cân bằng
Q
0
: sản lượng cân bằng
2. Thặng dư và khan hiếm ( Surplus and Shortage ) 3. Sự thay đổi
trạng thái cân bằng
Tác động do sự dịch chuyển của cầu
Tác động do sự dịch chuyển của cung
Sự thay đổi cả cung và cầu
IV. Độ co giãn của cung và cầu
1. Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand )
Các nhân tố ảnh hưởng tới E
D
o
Tính chất hàng hóa o Sự sẵn có của
các hàng hóa thay thế
o Vị trí mức giá trên dường cầu
o Thời gian
lOMoARcPSD| 46988474
o Tỷ lệ thu nhập dành cho chi tiêu hàng hóa
Mối quan hệ giữa E
D
và tổng doanh thu ( TR )
Độ co giãn chéo của cầu đối với giá ( Cross Elasticity of Demand
)
Khái niệm : là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả của
hàng hóa liên quan thay đổi 1%
Công thức : E
xy
=
E
xy
: hệ số co giãn chéo của cầu
Q
x
: lượng cầu của hàng hóa X=(Q
x1
+Q
x2
)/2
P
y
: giá cả của hàng hóa Y= (P
yt
+ P
y2
)/2
: chênh lệch giá của sản phẩm Y= P
y2
– P
y1
: chênh lệch lượng cầu của sản phẩm của X = Q
x2
– Q
x1
Tính chất
Hàng hóa thay thế E
xy
> 0
Hàng hóa bổ sung E < 0
Hàng hóa độc lập E = 0
lOMoARcPSD| 46988474
2. Độ co giãn của cung theo giá ( Price Elasticity of Supply )
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
I. Một số vấn đề cơ bản của kinh tế học Nguồn tài nguyên
• R : tài nguyên thiên nhiên • L : Lao động • K : vốn
• T : Khoa học và công nghệ • M : KHQL
Khan hiếm >< nhu cầu Nguyên lý cơ bản KTH • Đánh đổi • Chi phí cơ hội • Điển cận biên
• Con người luôn luôn phản ứng với sự kích thích
• Trao đổi giúp cho mọi người có lợi Khái niệm
-Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức chọn lựa của XH trong việc
sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để sản xuất sản phẩm nhằm đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của con người
1. Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô
a. Kinh tế vi mô ( microeconomics )
-Nghiên cứu hành vi ứng xử của từng người sản xuất,từng người tiêu dùng
trên từng loại thị trường khác nhau
b. Kinh tế vĩ mô ( Macroeconomics ) lOMoAR cPSD| 46988474
Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một tổng thể thống nhất
Quan tâm đến mục tiêu kinh tế của cả quốc gia, đề cập đến các vấn đề
lớn, biến số tổng hợp như: lạm phát, thất nghiệp, sản lượng, XNK, chính sách kinh tế…
2. KTH Thực chứng và KTH chuẩn tác
a. KTH thực chứng ( positive economics )
-Nhằm mô tả, giải thích sự hoạt động của nền kinh tế một cách khách quan khoa học.
b. KTH chuẩn tắc ( normative economics )
-Nhằm đưa ra quan điểm cá nhân về các vấn đề kinh tế.
II. Giới hạn khả năng sản xuất và ba vấn đề cơ bản
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất ( PPF )
Những điểm trên PPF : điểm hiệu quả
Những điểm trong PPF : điểm không hiệu quả
Những điểm ngoài PPF : điểm không thể làm được
2. Ba vấn đề cơ bản của sản xuất Nhu cầu vô hạn Nguồn lực giới hạn Khan hiếm Lựa chọn
3. Các hệ thống kinh tế
Hệ thống kinh tế mệnh lệnh
Hệ thống kinh thế thị trường
Hệ thống kinh thế hỗn hợp
III. Thị trường ( market ) 1. Khái niệm
-Là tập hợp các giao dịch mà người mua và người bán tác động lẫn nhau
để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ trao đổi lOMoAR cPSD| 46988474 2. Phân loại
Cạnh tranh hoàn toàn ( Perfect Competition )
Cạnh tranh độc quyền ( Monopolistic Competition )
Độc quyền nhóm ( Oligopoly )
Độc quyền hoàn toàn ( Monopoly )
CHƯƠNG 2 : CUNG – CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
I. Cầu thị trường ( Demand ) 1. Các khái niệm Nhu cầu -> mong muốn
Cầu -> nhu cầu có khả năng thanh toán
Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua.
Lượng cầu là lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng mua lại
một mức giá nhất định
• Biểu cầu ( Demand Schedule )
• Đường cầu ( Demand curve )
• Hàm cầu ( Qđ = aP+ b (a < 0))
• Cầu cá nhân và cầu thị trường
Cầu cá nhân là cầu của một người tiêu dùng với hàng hóa hay dịch vụ
Cầu thị trường là tổng mức cá nhân ứng với từng mức giá
2. Quy luật cầu (Law of demand )
Cầu tăng cung giảm và ngược lại ( các yếu tố khác không đổi ) lOMoAR cPSD| 46988474
3. Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu ( Determinants of Demand) Thu nhập
Hàng hóa thông thường ( Normal Good ) và hàng hóa cao cấp ( Inferior Good ) Xu hướng ( Thị yếu )
Giá cả hàng hóa liên quan Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung
Số lượng người tiêu dùng Kỳ vọng
II. Cung thị trường ( Supply ) 1. Các khái niệm
Cung là số hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sx muốn bán
Lượng cung là số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán
Biểu cung ( Supply Schedule )
Đường cung ( Supply curve ) Hàm cung ( Qs = c.P + d )
2. Quy luật cung ( Law of supply )
Giá tăng cung tăng và ngược lại ( yếu tố khác không thay đổi )
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới cung
Giá các yếu tố đầu vào Công nghệ ( Technology )
Số lượng nhà sản xuất Chính sách thuế Kỳ vọng
Sự dịch chuyển đường cung ( cung giảm dịch sang trái )
Cung doanh nghiệp và cung thị trường lOMoAR cPSD| 46988474
III. Cân bằng thị trường
1. Trạng thái cân bằng ( Equilibrium )
E : điểm cân bằng Po : giá cân bằng
Q0 : sản lượng cân bằng
2. Thặng dư và khan hiếm ( Surplus and Shortage ) 3. Sự thay đổi
trạng thái cân bằng
Tác động do sự dịch chuyển của cầu •
Tác động do sự dịch chuyển của cung •
Sự thay đổi cả cung và cầu
IV. Độ co giãn của cung và cầu
1. Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu theo giá (Price Elasticity of Demand )
Các nhân tố ảnh hưởng tới ED o
Tính chất hàng hóa o Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế
o Vị trí mức giá trên dường cầu o Thời gian lOMoAR cPSD| 46988474
o Tỷ lệ thu nhập dành cho chi tiêu hàng hóa
• Mối quan hệ giữa ED và tổng doanh thu ( TR )
• Độ co giãn chéo của cầu đối với giá ( Cross Elasticity of Demand )
Khái niệm : là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả của
hàng hóa liên quan thay đổi 1% Công thức : Exy=
Exy : hệ số co giãn chéo của cầu
Qx : lượng cầu của hàng hóa X=(Qx1+Qx2)/2
Py : giá cả của hàng hóa Y= (Pyt + Py2)/2
: chênh lệch giá của sản phẩm Y= Py2 – Py1
: chênh lệch lượng cầu của sản phẩm của X = Qx2 – Qx1 Tính chất
Hàng hóa thay thế Exy > 0 Hàng hóa bổ sung E < 0 Hàng hóa độc lập E = 0 lOMoAR cPSD| 46988474
2. Độ co giãn của cung theo giá ( Price Elasticity of Supply )