Chương 1: những vấn đề cơ bản về tham nhũng | Tài liệu môn Pháp luật đại cương trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Nghị định số 134/2021/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 1: những vấn đề cơ bản về tham nhũng | Tài liệu môn Pháp luật đại cương trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Nghị định số 134/2021/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
[Họ] 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG
1.1. Khái niệm tham nhũng
1.1.1. Khái niệm:
Nghị định số ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ sửa 134/2021/NĐ-CP
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số ngày 01 tháng 7 59/2019/NĐ-CP
năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật Phòng, chống tham nhũng.
Căn cứ luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015
Căn cứ Luật Phòng, chống tham nhũng ngày 20 tháng 11 năm 2018
Theo đề nghị của Tổng Thanh tra Chính phủ
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật Phòng, chống tham nhũng như sau:
-Tham nhũng là những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật
chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm
phạm tới các hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức....
1.1.2. Phân loại tham nhũng:
Căn cứ Mục 1 Chương XXIII quy định các tội phạm Bộ luật Hình sự năm 2015
về tham nhũng bao gồm:
- Tội tham ô tài sản (Điều 253);
- Tội nhận hối lộ (Điều 354);
- Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355);
- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 356);
- Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 357);
- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để
trục lợi (Điều 358);
- Tội giả mạo trong công tác (Điều 359)
-Chủ thể thực hiện tội phạm tham nhũng không chỉ trong khu vực Nhà nước mà
còn những người có chức vụ trong khi thực hiện công vụ mà còn mở rộng sang
khu vực ngoài Nhà nước. Những người này bao gồm: cán bộ, công chức làm
việc ở các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội, cơ quan đơn vị quân đội
nhân dân và cơ quan đơn vị công an nhân dân. Cán bộ lãnh đạo và quản lý
nghiệp vụ trong các doanh nghiệp, cán bộ xã, phường và thị trấn.
[Họ] 2
-Tội phạm về chức vụ ở khu vực ngoài Nhà nước áp dụng đối với 4 tội danh là:
“Tội tham ô tài sản”, “Tội nhận hối lộ”, “Tội môi giới hối lộ” và “Tội đưa hối
lộ”. Trong đó, tội danh tham nhũng có hai tội là: “Tội tham ô tài sản” quy định
tại khoản 6, Điều 353 và “Tội nhận hối lộ” quy định tại khoản 6, Điều 354.
1.1.3. Những hành vi bị coi là tham nhũng:
-Dựa vào Điều 2 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định các hành
vi tham nhũng gồm:
– Tham ô tài sản;
– Nhận hối lộ;
– Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì
vụ lợi;
– Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục
lợi;
– Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
– Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ
chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi;
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi;
– Nhũng nhiễu vì vụ lợi;
– Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ,
công vụ vì vụ lợi;
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của bản thân để bao che cho người
hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc
giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án
vụ lợi.
Theo Điều 27 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định thời hiệu truy cứu trách
nhiệm hình sự như sau:
“ 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng”.
“ 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.
Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm
được thực hiện”.
[Họ] 3
Căn cứ vào thời điểm truy cứu trách nhiệm hình sự nên nhiều vụ án
tham nhũng thực hiện cách đây 10 hoặc 15 năm mới bị khởi tố vụ án hình sự,
khởi tố bị can để thực hiện điều tra và xử lý.
+Theo quy định của Bộ Luật Hình Sự năm 1999, "của hối lộ" chỉ bao gồm tiền,
tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá bằng tiền. năm 2015 đã Bộ Luật Hình Sự
bổ sung “lợi ích phi vật chất” vào các cấu thành định tội đối với tội nhận hối lộ,
tội lợi dụng chức vụ và quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục
lợi.
+Hành vi đưa hối lộ được quy định trong bộ luật cụ thể như sau: “Người nào
trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền
hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có
chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu
của người đưa hối lộ” (Điều 354, khoản 1).
-Tuỳ theo mức độ vi phạm của cá nhân, tổ chức mà người có hành vi tham
nhũng sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ tương ứng với hành vi vi
phạm. Đây là điều khoản duy nhất trong Luật phòng chống tham nhũng năm
2018 đề cập đến việc xử phạt vi phạm hành chính với người có hành vi tham
nhũng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự qua đó cũng là điểm mới
của Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 so với Luật phòng chống tham
nhũng vào năm 2005.
1.2.1. Tác hại của hành vi tham nhũng:
-Tham nhũng là trở ngại lớn đối với quá trình đổi mới và xây dựng đất nước và
làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp
xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
-Tinh thần đổi mới đất nước một cách toàn diện đã mang đến cho đất nước ta
thế và lực mới. Những điều chỉnh đúng đắn về chiến lược và sách lược đã phát
huy tác dụng của nó và tạo đà cho sự phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, tình
trạng tham nhũng lại là một trở ngại lớn đối với quá trình này. Quan điểm và tư
duy đổi mới có cùng với cơ chế, pháp luật đúng đắn, phù hợp đã bị tệ nạn tham
nhũng làm thay đổi, méo mó. Đối tượng tham nhũng đã lợi dụng sự thông
thoáng của cơ chế và chính sách để thực hiện hành vi tham nhũng. Ngược lại,
kẻ tham nhũng lại lợi dụng yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát và các biện
pháp khác để đe doạ, đòi hối lộ của các đối tượng bị kiểm tra. Cơ chế và chính
sách đã trở thành công cụ để thực hiện những lợi ích cá nhân.
-Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, việc tham nhũng làm nản lòng các nhà đầu
tư nếu chúng ta không có biện pháp kịp thời ngăn chặn và đẩy lùi mặc dù Việt
[Họ] 4
Nam được coi là quốc gia tương đối ổn định và an toàn về chính trị và xã hội.
Nhìn vào những kết quả của việc đổi mới có thể nhận thấy chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng luôn đúng đắn, quyết liệt và mạnh mẽ nhưng khi thực
hiện thì bị cản trở rất nhiều do người thực hiện xuất phát từ mưu lợi cá nhân.
Tuy nhiên, cải cách hành chính tiến bộ bước đầu nhưng cho đến nay, chúng ta
cần thừa nhận rằng, tính phục vụ và tính công tâm nhìn chung vẫn còn là một
điều xa lạ của nền hành chính nước nhà. Pháp luật về doanh nghiệp và kinh
doanh của chúng ta đã được từng bước được sửa đổi và bổ sung tạo ra hành lang
pháp lý cởi mở, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất, kinh
doanh tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp đôi khi vẫn gặp rất nhiều khó
khăn, cản trở. Luật đất đai thường xuyên được sửa đổi, bổ sung nhưng trong quá
trình thực hiện vẫn xảy ra rất nhiều vi phạm, chính sách ưu tiên cho con em dân
tộc miền núi trong quá trình cử tuyển vào đại học, xét tuyển vào làm công nhân
viên chức trong các cơ quan nhà nước đã bị biến thành đặc quyền, đặc lợi của
con cháu những người có chức quyền hoặc của những kẻ có tiền…..
-Hiện nay, tình hình tham nhũng ở nước ta đã đạt mức nghiêm trọng, đáng báo
động. Tham nhũng không chỉ xảy ra ở cấp Trung ương, ở các chương trình, dự
án lớn mà còn xuất hiện nhiều trong các cấp chính quyền cơ sở là cơ quan địa
phương tiếp xúc với nhân dân hằng ngày, giải quyết những công việc liên quan
trực tiếp đến lợi ích của nhân dân. Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá IX nêu rõ: “….. Điều làm cho nhân dân còn nhiều
bất bình, lo lắng, bức xúc nhất hiện nay là tình trạng quan liêu, tham nhũng,
lãng phí, suy thoái về tư tưởng, chính trị và phẩm chất, đạo đức, lối sống của
một bộ phận cán bộ, đảng viên vẫn còn rất nghiêm trọng…..”.
“Tham nhũng lớn” bị phát hiện ngày càng tăng về số lượng, mức độ thiệt hại,
thất thoát. Không những vậy, nhiều vụ “tham nhũng nhỏ” diễn ra công khai với
nhiều hình thức. Điều đó làm giảm đi lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước, gây ra sự bất bình, bức xúc, thậm chí phản ứng
của nhân dân đối với chính quyền nhà nước.
-Tham nhũng là hành vi ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích, quyền lợi mà làm những
hành vi trái ngược với tiêu chuẩn đạo đức của xã hội, trái ngược với lương tâm,
là hành vi cần lên án, bài trừ nặng nề từ đó giảm thiểu phần nào ảnh hưởng tiêu
cực của việc tham nhũng.
1.3.1. Hạn chế về xử lí vi phạm hành vi tham nhũng:
-Đầu tiên, rất khó để xác định tính chất mức độ vị phạm của các
nhân, tổ chức khi thực hiện các hành vi tham nhũng được quy định tại Điều 2
Luật phòng chống tham nhũng năm 2018. Hiện nay, không công cụ nào xác
[Họ] 5
định hoặc quy định cụ thể phân tách các tính chất mức độ vi phạm hành
chính của nhân hành vi tham nhũng. Điều này dẫn đến sự thiếu thống
nhất, lúng túng dẫn đến sai phạm trong việc áp dụng của cơ quan xử lý vi phạm
trên thực tiễn.
-Thứ hai, những quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng được
xem xét như những quy định gốc để đối chiếu, so sánh với các văn bản quy
phạm pháp luậtliên quan về vấn đề xử lý vi phạm hành chính đối với người
hành vi tham nhũng. Tuy nhiên, quy định pháp luật về phòng, chống hiện
nay mới chỉ quy định rất chung chung về việc xử phạt vi phạm hành chính như
đã phân tích ở trên. Ngoài xử lý vi phạm quy định về tặng quà và nhận quà tặng,
sử dụng tài sản nhà nước, thì các hành vi tham nhũng khác của cá nhân sẽ bị xử
như thế nào. ràng, đây một thiếu sót lớn của pháp luật phòng, chống
tham nhũng.
-Thứ ba, đối với trường hợp xác định trách nhiệm của người đứng đầu,
cấp phó của người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng
trong quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách. Luật Phòng, chống
tham nhũng hiện nay chỉ quy định về xử lý kỷ luật đối với đối tượng này. Hình
thức xử lý này vẫn được xem là quá nhẹ nhàng trong trường hợp này. Qua đó, ta
thấy được thực trạng tham nhũng hiện nay vẫn 1 vấn đề phức tạp cần sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng, nhà nước, các cấp chính quyền ý thức trách
nhiệm của từng cá nhân tổ chức từ đó tạo ra 1 môi trường không còn nạn tham
nhũng.
Tổng kết chương 1:
-Hành vi tham nhũng ảnh hưởng một phần không nhỏ đến nền kinh tế, an ninh
chính trị nước nhà. Những hành động ấy xuất phát từ lòng tham, lòng ích kỉ, sự
thờ ơ về trách nhiệm của bản thân của các cá nhân, tổ chức cũng như các cán bộ
công chức từ đó gây rối loạn nội bộ, ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân đến
Đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Không những thế còn xây dựng 1 hình ảnh
không đẹp trong mắt các nhà đầu nước ngoài, bạn quốc tế. Đảng nhà
nước ta đã đưa ra nhiều chính sách, biện pháp răn đe những hành động tham ô,
tham nhũng đã hạn chế được phần nào. Tuy nhiên chúng ta cần chặt chẽ,
sáng suốt trong việc phát hiện sớm, quyết định các biện pháp xử phạt thật
nghiêm khắc để có thể giải quyết vấn đề này một cách triệt để nhất.
| 1/5

Preview text:

[Họ] 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG
1.1. Khái niệm tham nhũng 1.1.1. Khái niệm:
Nghị định số 134/2021/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 59/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 7
năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
Luật Phòng, chống tham nhũng.
Căn cứ luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015
Căn cứ Luật Phòng, chống tham nhũng ngày 20 tháng 11 năm 2018
Theo đề nghị của Tổng Thanh tra Chính phủ
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi
hành Luật Phòng, chống tham nhũng như sau:
-Tham nhũng là những hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật
chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm
phạm tới các hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức....
1.1.2. Phân loại tham nhũng:
Căn cứ Mục 1 Chương XXIII Bộ luật Hình sự năm 2015 quy định các tội phạm về tham nhũng bao gồm:
- Tội tham ô tài sản (Điều 253);
- Tội nhận hối lộ (Điều 354);
- Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355);
- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ (Điều 356);
- Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 357);
- Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 358);
- Tội giả mạo trong công tác (Điều 359)
-Chủ thể thực hiện tội phạm tham nhũng không chỉ trong khu vực Nhà nước mà
còn những người có chức vụ trong khi thực hiện công vụ mà còn mở rộng sang
khu vực ngoài Nhà nước. Những người này bao gồm: cán bộ, công chức làm
việc ở các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội, cơ quan đơn vị quân đội
nhân dân và cơ quan đơn vị công an nhân dân. Cán bộ lãnh đạo và quản lý
nghiệp vụ trong các doanh nghiệp, cán bộ xã, phường và thị trấn. [Họ] 2
-Tội phạm về chức vụ ở khu vực ngoài Nhà nước áp dụng đối với 4 tội danh là:
“Tội tham ô tài sản”, “Tội nhận hối lộ”, “Tội môi giới hối lộ” và “Tội đưa hối
lộ”. Trong đó, tội danh tham nhũng có hai tội là: “Tội tham ô tài sản” quy định
tại khoản 6, Điều 353 và “Tội nhận hối lộ” quy định tại khoản 6, Điều 354.
1.1.3. Những hành vi bị coi là tham nhũng:
-Dựa vào Điều 2 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định các hành vi tham nhũng gồm: – Tham ô tài sản; – Nhận hối lộ;
– Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản;
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
– Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi;
– Giả mạo trong công tác vì vụ lợi;
– Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ
chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi;
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản công vì vụ lợi;
– Nhũng nhiễu vì vụ lợi;
– Không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi;
– Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của bản thân để bao che cho người có
hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc
giám sát, kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.
Theo Điều 27 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự như sau:
“ 15 năm đối với tội phạm rất nghiêm trọng”.
“ 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”.
“ Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự được tính từ ngày tội phạm được thực hiện”. [Họ] 3
Căn cứ vào thời điểm truy cứu trách nhiệm hình sự nên có nhiều vụ án
tham nhũng thực hiện cách đây 10 hoặc 15 năm mới bị khởi tố vụ án hình sự,
khởi tố bị can để thực hiện điều tra và xử lý.
+Theo quy định của Bộ Luật Hình Sự năm 1999, "của hối lộ" chỉ bao gồm tiền,
tài sản hoặc lợi ích vật chất khác trị giá bằng tiền. Bộ Luật Hình Sự năm 2015 đã
bổ sung “lợi ích phi vật chất” vào các cấu thành định tội đối với tội nhận hối lộ,
tội lợi dụng chức vụ và quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi.
+Hành vi đưa hối lộ được quy định trong bộ luật cụ thể như sau: “Người nào
trực tiếp hay qua trung gian đã đưa hoặc sẽ đưa cho người có chức vụ, quyền
hạn hoặc người khác hoặc tổ chức khác bất kỳ lợi ích nào sau đây để người có
chức vụ, quyền hạn làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu
của người đưa hối lộ” (Điều 354, khoản 1).
-Tuỳ theo mức độ vi phạm của cá nhân, tổ chức mà người có hành vi tham
nhũng sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính ở mức độ tương ứng với hành vi vi
phạm. Đây là điều khoản duy nhất trong Luật phòng chống tham nhũng năm
2018 đề cập đến việc xử phạt vi phạm hành chính với người có hành vi tham
nhũng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự qua đó cũng là điểm mới
của Luật phòng chống tham nhũng năm 2018 so với Luật phòng chống tham nhũng vào năm 2005.
1.2.1. Tác hại của hành vi tham nhũng:
-Tham nhũng là trở ngại lớn đối với quá trình đổi mới và xây dựng đất nước và
làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đối với sự nghiệp
xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
-Tinh thần đổi mới đất nước một cách toàn diện đã mang đến cho đất nước ta
thế và lực mới. Những điều chỉnh đúng đắn về chiến lược và sách lược đã phát
huy tác dụng của nó và tạo đà cho sự phát triển kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, tình
trạng tham nhũng lại là một trở ngại lớn đối với quá trình này. Quan điểm và tư
duy đổi mới có cùng với cơ chế, pháp luật đúng đắn, phù hợp đã bị tệ nạn tham
nhũng làm thay đổi, méo mó. Đối tượng tham nhũng đã lợi dụng sự thông
thoáng của cơ chế và chính sách để thực hiện hành vi tham nhũng. Ngược lại,
kẻ tham nhũng lại lợi dụng yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát và các biện
pháp khác để đe doạ, đòi hối lộ của các đối tượng bị kiểm tra. Cơ chế và chính
sách đã trở thành công cụ để thực hiện những lợi ích cá nhân.
-Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, việc tham nhũng làm nản lòng các nhà đầu
tư nếu chúng ta không có biện pháp kịp thời ngăn chặn và đẩy lùi mặc dù Việt [Họ] 4
Nam được coi là quốc gia tương đối ổn định và an toàn về chính trị và xã hội.
Nhìn vào những kết quả của việc đổi mới có thể nhận thấy chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng luôn đúng đắn, quyết liệt và mạnh mẽ nhưng khi thực
hiện thì bị cản trở rất nhiều do người thực hiện xuất phát từ mưu lợi cá nhân.
Tuy nhiên, cải cách hành chính tiến bộ bước đầu nhưng cho đến nay, chúng ta
cần thừa nhận rằng, tính phục vụ và tính công tâm nhìn chung vẫn còn là một
điều xa lạ của nền hành chính nước nhà. Pháp luật về doanh nghiệp và kinh
doanh của chúng ta đã được từng bước được sửa đổi và bổ sung tạo ra hành lang
pháp lý cởi mở, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất, kinh
doanh tuy nhiên trên thực tế các doanh nghiệp đôi khi vẫn gặp rất nhiều khó
khăn, cản trở. Luật đất đai thường xuyên được sửa đổi, bổ sung nhưng trong quá
trình thực hiện vẫn xảy ra rất nhiều vi phạm, chính sách ưu tiên cho con em dân
tộc miền núi trong quá trình cử tuyển vào đại học, xét tuyển vào làm công nhân
viên chức trong các cơ quan nhà nước đã bị biến thành đặc quyền, đặc lợi của
con cháu những người có chức quyền hoặc của những kẻ có tiền…..
-Hiện nay, tình hình tham nhũng ở nước ta đã đạt mức nghiêm trọng, đáng báo
động. Tham nhũng không chỉ xảy ra ở cấp Trung ương, ở các chương trình, dự
án lớn mà còn xuất hiện nhiều trong các cấp chính quyền cơ sở là cơ quan địa
phương tiếp xúc với nhân dân hằng ngày, giải quyết những công việc liên quan
trực tiếp đến lợi ích của nhân dân. Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khoá IX nêu rõ: “….. Điều làm cho nhân dân còn nhiều
bất bình, lo lắng, bức xúc nhất hiện nay là tình trạng quan liêu, tham nhũng,
lãng phí, suy thoái về tư tưởng, chính trị và phẩm chất, đạo đức, lối sống của
một bộ phận cán bộ, đảng viên vẫn còn rất nghiêm trọng…..”.
“Tham nhũng lớn” bị phát hiện ngày càng tăng về số lượng, mức độ thiệt hại,
thất thoát. Không những vậy, nhiều vụ “tham nhũng nhỏ” diễn ra công khai với
nhiều hình thức. Điều đó làm giảm đi lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của
Đảng, sự quản lý của Nhà nước, gây ra sự bất bình, bức xúc, thậm chí phản ứng
của nhân dân đối với chính quyền nhà nước.
-Tham nhũng là hành vi ích kỉ, chỉ nghĩ đến lợi ích, quyền lợi mà làm những
hành vi trái ngược với tiêu chuẩn đạo đức của xã hội, trái ngược với lương tâm,
là hành vi cần lên án, bài trừ nặng nề từ đó giảm thiểu phần nào ảnh hưởng tiêu
cực của việc tham nhũng.
1.3.1. Hạn chế về xử lí vi phạm hành vi tham nhũng:
-Đầu tiên, rất khó để xác định tính chất và mức độ vị phạm của các cá
nhân, tổ chức khi thực hiện các hành vi tham nhũng được quy định tại Điều 2
Luật phòng chống tham nhũng năm 2018. Hiện nay, không có công cụ nào xác [Họ] 5
định hoặc quy định cụ thể phân tách các tính chất và mức độ vi phạm hành
chính của cá nhân có hành vi tham nhũng. Điều này dẫn đến sự thiếu thống
nhất, lúng túng dẫn đến sai phạm trong việc áp dụng của cơ quan xử lý vi phạm trên thực tiễn.
-Thứ hai, những quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng được
xem xét như những quy định gốc để đối chiếu, so sánh với các văn bản quy
phạm pháp luật có liên quan về vấn đề xử lý vi phạm hành chính đối với người
có hành vi tham nhũng. Tuy nhiên, quy định pháp luật về phòng, chống hiện
nay mới chỉ quy định rất chung chung về việc xử phạt vi phạm hành chính như
đã phân tích ở trên. Ngoài xử lý vi phạm quy định về tặng quà và nhận quà tặng,
sử dụng tài sản nhà nước, thì các hành vi tham nhũng khác của cá nhân sẽ bị xử
lý như thế nào. Rõ ràng, đây là một thiếu sót lớn của pháp luật phòng, chống tham nhũng.
-Thứ ba, đối với trường hợp xác định trách nhiệm của người đứng đầu,
cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng
trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách. Luật Phòng, chống
tham nhũng hiện nay chỉ quy định về xử lý kỷ luật đối với đối tượng này. Hình
thức xử lý này vẫn được xem là quá nhẹ nhàng trong trường hợp này. Qua đó, ta
thấy được thực trạng tham nhũng hiện nay vẫn là 1 vấn đề phức tạp và cần sự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng, nhà nước, các cấp chính quyền và ý thức trách
nhiệm của từng cá nhân tổ chức từ đó tạo ra 1 môi trường không còn nạn tham nhũng. Tổng kết chương 1:
-Hành vi tham nhũng ảnh hưởng một phần không nhỏ đến nền kinh tế, an ninh
chính trị nước nhà. Những hành động ấy xuất phát từ lòng tham, lòng ích kỉ, sự
thờ ơ về trách nhiệm của bản thân của các cá nhân, tổ chức cũng như các cán bộ
công chức từ đó gây rối loạn nội bộ, ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân đến
Đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa. Không những thế còn xây dựng 1 hình ảnh
không đẹp trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài, bè bạn quốc tế. Đảng và nhà
nước ta đã đưa ra nhiều chính sách, biện pháp răn đe những hành động tham ô,
tham nhũng và đã hạn chế được phần nào. Tuy nhiên chúng ta cần chặt chẽ,
sáng suốt trong việc phát hiện sớm, quyết định các biện pháp xử phạt thật
nghiêm khắc để có thể giải quyết vấn đề này một cách triệt để nhất.