Chương 1: Tài nguyên và Môi trường |Ôn tập cuối kỳ môn Chủ nghĩa khoa học xã hội | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

Chương 1: Tài nguyên và Môi trường |Ôn tập cuối kỳ môn Chủ nghĩa khoa học xã hội | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Ôn tập cuối kỳ Môi Trường
Chương 1: Tài nguyên và Môi trường
Câu 1: Thế nào là môi trường
- Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh
sinh vật, ảnh hưởng tới các loài sinh vật và tác động đến các hoạt động
sống của sinh vật như: không khí, nước, độ ẩm, các loài sinh vật khác,
xã hội và chính quyền (nếu có).
Câu 2: Trình bày khái niệm, cấu trúc, chức năng của MT
a) K/n
- MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người có ảnh hưởng tới đời sống, kinh tế, xã hội….
b) Cấu trúc
- Thạch quyển : Lớp vỏ cứng, rất mỏng, cấu tạo phức tạp
- Khí quyển : Lớp vỏ ngoài trái đất.TP: hơi nước, NH3,CH4, khí trơ,..
- Thủy quyển : Lớp vỏ mỏng, không liên tục bao quanh TĐ.
Gồm: nước ngọt, mặn ở 3 trạng thái RLK.
- Sinh quyển : Toàn bộ dạng vật chất sống tồn tại bên trong, bên trên,
phía trên TĐ => lớp vỏ sống của TĐ
c) Chức năng
- Không gian sống: Nhà ở, vận tải, sản xuất, giải trí, ………..
- Chứa đựng chất thải: Biến đổi lý-hóa
Biến đổi sinh-hóa
Biến đổi sinh học
- Cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên: Rừng tự nhiên
Năng lượng MT: gió, nước….
Khoáng sản: quặng, mỏ…..
- Nơi lưu giữ và cung cấp các nguồn thông tin.
Câu 3: Ý nghĩa, thực trạng, tài nguyên rừng
a) Ý nghĩa
- Là bộ phận hết sức quan trọng trong MT sống của con người
- Rừng tham gia vào sự hình thành, phát triển vầ bảo vệ đất
- Rừng có giá trị du lịch, phong cảnh và thể thao
- Điều hòa khí hậu
- Điều tiết dòng chảy sông ngòi
b) Thực trạng
- Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư
- Khai thác quá mức, không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu
- Cháy rừng, nhất là: rừng chàm, rừng thông, rừng khộp rụng lá
- Ảnh hưởng của bom đạn và các chất hóa học trong chiến tranh
Chương 2: Ô nhiễm Môi trường không khí
Câu 1: Vì sao bầu khí quyển đang nóng dần lên
- Quá trình công nghiệp hóa: chất thải từ các nhà máy
khói bụi từ các phương tiện giao thông
công trình xây dựng…
=> khí CO2 dày đặc, a/s mặt trời chiếu vào => tăng nhiệt độ bề mặt TĐ.-
- Hiệu ứng nhà kính: Làm thủng tầng ozon => tia cực tím chiếu vào TĐ
- Rừng bị tàn phá: A/s mặt trời chiếu xuống TĐ, khô cằn, nhiệt độ nóng
lên
Câu 2: Trình bày nguyên nhân hình thành, ảnh hưởng, biện pháp, hiệu
ứng nhà kính
a) Nguyên nhân
- Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính
- Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi khiến khí CO2 ngày càng tăng =>
nhiệt độ tăng cao.
b) Ảnh hưởng
- Băng tan => mực nước biển dâng cao, ngập ở các vùng đất liền gần
ven bờ
- Mưa, bão, lũ lụt, ngập úng. Gây thiệt hại cho cuộc con người
c) Biện pháp
- Hạn chế phát thải khí nhà kính
- Trồng nhiều cây xanh
Câu 3: Trình bày nguyên nhân hình thành, ảnh hưởng, biện pháp, mưa
axit
a) Nguyên nhân
- Khí thải SO2, NO2, CO2
- Khai thác than đá, dầu mỏ,…. không hợp lí
b) Ảnh hưởng
- Ảnh hưởng tới hệ thủy sinh và thực vật
- Nguy hiểm đối với con người
- Phá hủy cân bằng sinh thái
- Gây thiệt hại cho mùa màng
- Phá hủy rừng và hủy diệt sự sống
c) Biện pháp
- Giảm lượng phát thải SO2 từ các nhà máy nhiệt điện
- Hạn chế khai thác quá mức
- SD phương tiện công cộng
- Kiểm soát khí thải
Chương 3: Ô nhiễm Môi trường Nước
Câu 1: Trình bày khái niệm ô nhiễm MT nước và phân tích các nguồn
gây ô nhiễm MT nước (5)
a) K/n
- Là sự thay đổi thành phần và tính chất làm nhiễm bẩn nước gây ảnh
hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người.
b) Phân tích
* Sinh hoạt của con người:
- Nước thải sinh hoạt:
+) Giặt giũ, tẩy rửa, tắm, vệ sinh cá nhân….
- Đặc điểm:
+) Hàm lượng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học cao
+) MT thuận lợi cho vsv gây bệnh phát triển
+) Hiện tượng phú dưỡng nguồn nước
* Sản xuất công nghiệp
- Nước thải công nghiệp:
+) Vệ sinh công nghiệp
+) HĐ sinh hoạt của công nhân trong nhà máy
- Nước thải sản xuất:
+) Nước thải bẩn, trực tiếp từ quá trình sản xuất
+) Nước thải quy ước sạch, nước làm mát tuần hoàn……
- Đặc điểm:
+) Đa dạng và phức tạp về tính chất và thành phần
+) Chứa nhiều chất ô nhiễm: KLN, CHC, chất độc (Hg,CN,Pb)…
+) Nồng độ chất độc ô nhiễm cao
c) Hoạt động nông nghiệp
- Nước thải từ đồng ruộng
- Nước thải từ chăn nuôi
- Đặc điểm:
+) Chứa nhiều chất ô nhiễm độc hại cao: thuốc trừ sâu DDT, thuốc diệt
cỏ, nấm
+) Tích tụ trong cơ thể sinh vật thủy sinh
+) Gây ô nhiễm cao
d) Nước chảy tràn
- Do nước mưa, rửa đường xá, nước tưới tiêu => ô nhiễm sông hồ
- Nồng độ phụ thuộc: cường độ mưa, tgian, đặc điểm đô thị, khí hậu…
- Đặc điểm:
+) Nồng độ bẩn cao
+) Chứa nhiều chất lơ lửng: SS : 400-1800mg/l
BOD5: 40-120mg/l
e) Hoạt động tàu thuyền
- Va chạm tàu thuyền, rửa tàu, rò rỉ, bơm dầu => tràn dầu
- Đặc điểm: Chứa nhiều dầu mỡ => phá hủy hệ sinh thái biển
Câu 2: Phân tích nguồn phát sinh và tác hại của “Kim loại nặng” trong
nguồn nước. Biện pháp giảm thiểu tác hại của “Kim loại nặng” đến
nguồn nước và hệ sinh thái thủy vực
a)
Kim loại nặng Nguồn phát sinh Tác hại
Chì (Pb) - Có trong nước thải sx pin
acquy, luyện kim, hóa dầu
- Khí thải giao thông
- Tác động mạnh tới não,
hệ thần kinh
Thủy ngân (Hg) - Hoạt động của các nhà
máy điện đốt than đá, lò
đốt rác và đám cháy rừng..
- Gây rối loạn thần kinh
- Giảm trí nhớ
- Rối loạn tiêu hóa
- Run tay, nói lắp
- Teo vỏ não
Asen (As) - Nước thải công nghiệp
khai thác quặng mỏ
- Sản xuất thuốc trừ sâu,
diệt cỏ,….
- Viêm da, nhiễm sắc tố da
- Ung thư da, phổi
Cadimi (Cd) - Cực của pin điện
- Chất tạo màu, độ cứng
cho nhựa, men
- Độc tính cao với người
và thủy sinh
- Ảnh hưởng mạnh tới
thận
b) Biện pháp
- Phương kết tủa hóa học.pháp
- Phương hấp phụpháp
- Phương trao đổi ion.pháp
- Phương điện hóa.pháp
- Phương sinh họcpháp
Câu 3: Vì sao xử lý nước thải là một trong những giải pháp để bảo vệ
MT? Hãy nêu các phương pháp xử lý nước thải.
- Vì nước thải chứa các chất độc hại, vi khuẩn, và các hạt bùn có thể gây
ô nhiễm môi trường tự nhiên và nguy cơ cho sức khỏe con người.
- Các Phương pháp:
+) Phương pháp cơ học
+) Phương pháp sinh học
+) Phương pháp hóa học – hóa lý
Chương 4: Chất thải rắn, ô nhiễm MT đất và các loại ô nhiễm
khác
Câu 1: Nêu nguồn gốc phát sinh, ảnh hưởng của chất thải rắn. Theo a/c
các biện pháp nào khắc phục được ảnh hưởng của chất thải rắn.
a) Nguồn gốc phát sinh
- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt), trung tâm thương mại, công
sở, trường học, công trình công cộng, dịch vụ y tế, hđ công nghiệp……
b) Ảnh hưởng
- Gây mất mĩ quan đô thị
- Ô nhiễm MT kk, nước, đất
- Gây ra nhiều mùi hôi thối
=> Ảnh hưởng tới MT sống của con người
- Tạo MT giúp chuột bọ và các vi trùng phát triển
- Gây ra các mầm bệnh (ung thư, nhiễm trùng, đau mắt….)
=> Ảnh hưởng tới sức khỏe con người
- Làm tắc hệ thống thoát nước đô thị, ô nhiễm nước mặt và nước ngầm
- Tăng chi phí thu gom và xử lý CTR
c) Biện pháp khắc phục
- Thu gom triệt để CTR
- Xử lí CTR:
+) Tái chế, tái sử dụng
+) Sản xuất phân bón
+) Thiêu đốt
+) Chôn lấp
Câu 2: Thế nào là ô nhiễm nhiệt, ảnh hưởng ô nhiễm nhiệt, các giải
pháp ô nhiễm nhiệt trong và ngoài công trình
a) Ô nhiễm nhiệt
- Là sự đưa vào MT trực tiếp hoặc gián tiếp các loại nhiệt năng làm thay
đổi trạng thái nhiệt tự nhiên
- Phá vỡ sự cân bằng nhiệt truyền thống của các thành phần trong MT
b) Ảnh hưởng, giải pháp
Ngoài công trình Trong công trình
Ảnh hưởng
- Giảm khả năng sinh trưởng
và mất cân bằng nhiều hệ sinh
thái trên TĐ
- t tăng cao => băng tan => °
dâng mực nước biển => lấn
chiếm vùng ven bờ
- Hạn hán, lũ lụt
- Ảnh hưởng tới hđ sản xuất
- Ảnh hưởng tới sức khỏe con người
- Giảm năng suất lđ
- Ảnh hưởng tới hđ sản xuất
Giải pháp
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu
đốt thải ra khí CO2
- SD năng lượng sạch (NL gió,
mặt trời, dòng chảy)
- Xử lí khí thải khi thải ra MT
- Trồng cây xanh, bảo vệ rừng
- Tăng diện tích ao hồ
- Giảm lượng nhiệt thải ra MT
- Khử nhiệt trước khi thải
- Tái sd nhiệt
Câu 3: Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn, các
giải pháp ô nhiễm tiếng ồn
a) Ô nhiễm tiếng ồn
- Là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp xếp
không trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe.
b) Ảnh hưởng và giải pháp
- Ảnh hưởng: +) Giấc ngủ
+) Sức khỏe
+) Năng suất và hiệu quả công việc
+) Trao đổi thông tin
- Giải pháp: +) Quy hoạch kiến trúc hợp lý
+) Giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn
+) Sử dụng các thiết bị tiêu âm, cách âm
+) PP thông tin giáo dục con người
Chương 5: Môi trường và phát triển bền vững
Câu 1: Thế nào là phát triển bền vững? Vì sao phát triển bền vững là
vấn đề cấp bách hiện nay.
a) Phát triển bền vững
- Là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng được nhu cầu của của thế
hệ tương lai.
b) Tính cấp bách
- Có sự phân cực về mức sống giữa các quốc gia và giữa các tầng lớp
dân cư trong quốc gia
- Còn tồn tại cuộc sống nghèo đói và suy dinh dưỡng
- Lãng phí trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh
- Tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường
- Sự cấp thiết của vấn đề phát triển bền vững
- Các hội nghị về môi trường và phát triển bền vững toàn cầu
| 1/9

Preview text:

Ôn tập cuối kỳ Môi Trường
Chương 1: Tài nguyên và Môi trường
Câu 1: Thế nào là môi trường
- Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh
sinh vật, ảnh hưởng tới các loài sinh vật và tác động đến các hoạt động
sống của sinh vật như: không khí, nước, độ ẩm, các loài sinh vật khác,
xã hội và chính quyền (nếu có).
Câu 2: Trình bày khái niệm, cấu trúc, chức năng của MT a) K/n
- MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người có ảnh hưởng tới đời sống, kinh tế, xã hội…. b) Cấu trúc
- Thạch quyển : Lớp vỏ cứng, rất mỏng, cấu tạo phức tạp
- Khí quyển : Lớp vỏ ngoài trái đất.TP: hơi nước, NH3,CH4, khí trơ,..
- Thủy quyển : Lớp vỏ mỏng, không liên tục bao quanh TĐ.
Gồm: nước ngọt, mặn ở 3 trạng thái RLK.
- Sinh quyển : Toàn bộ dạng vật chất sống tồn tại bên trong, bên trên,
phía trên TĐ => lớp vỏ sống của TĐ c) Chức năng
- Không gian sống: Nhà ở, vận tải, sản xuất, giải trí, ………..
- Chứa đựng chất thải: Biến đổi lý-hóa Biến đổi sinh-hóa Biến đổi sinh học
- Cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên: Rừng tự nhiên
Năng lượng MT: gió, nước….
Khoáng sản: quặng, mỏ…..
- Nơi lưu giữ và cung cấp các nguồn thông tin.
Câu 3: Ý nghĩa, thực trạng, tài nguyên rừng a) Ý nghĩa
- Là bộ phận hết sức quan trọng trong MT sống của con người
- Rừng tham gia vào sự hình thành, phát triển vầ bảo vệ đất
- Rừng có giá trị du lịch, phong cảnh và thể thao - Điều hòa khí hậu
- Điều tiết dòng chảy sông ngòi b) Thực trạng
- Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư
- Khai thác quá mức, không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu
- Cháy rừng, nhất là: rừng chàm, rừng thông, rừng khộp rụng lá
- Ảnh hưởng của bom đạn và các chất hóa học trong chiến tranh
Chương 2: Ô nhiễm Môi trường không khí
Câu 1: Vì sao bầu khí quyển đang nóng dần lên
- Quá trình công nghiệp hóa: chất thải từ các nhà máy
khói bụi từ các phương tiện giao thông công trình xây dựng…
=> khí CO2 dày đặc, a/s mặt trời chiếu vào => tăng nhiệt độ bề mặt TĐ.-
- Hiệu ứng nhà kính: Làm thủng tầng ozon => tia cực tím chiếu vào TĐ
- Rừng bị tàn phá: A/s mặt trời chiếu xuống TĐ, khô cằn, nhiệt độ nóng lên
Câu 2: Trình bày nguyên nhân hình thành, ảnh hưởng, biện pháp, hiệu ứng nhà kính a) Nguyên nhân
- Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính
- Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi khiến khí CO2 ngày càng tăng => nhiệt độ tăng cao. b) Ảnh hưởng
- Băng tan => mực nước biển dâng cao, ngập ở các vùng đất liền gần ven bờ
- Mưa, bão, lũ lụt, ngập úng. Gây thiệt hại cho cuộc con người c) Biện pháp
- Hạn chế phát thải khí nhà kính - Trồng nhiều cây xanh
Câu 3: Trình bày nguyên nhân hình thành, ảnh hưởng, biện pháp, mưa axit a) Nguyên nhân - Khí thải SO2, NO2, CO2
- Khai thác than đá, dầu mỏ,…. không hợp lí b) Ảnh hưởng
- Ảnh hưởng tới hệ thủy sinh và thực vật
- Nguy hiểm đối với con người
- Phá hủy cân bằng sinh thái
- Gây thiệt hại cho mùa màng
- Phá hủy rừng và hủy diệt sự sống c) Biện pháp
- Giảm lượng phát thải SO2 từ các nhà máy nhiệt điện
- Hạn chế khai thác quá mức
- SD phương tiện công cộng - Kiểm soát khí thải
Chương 3: Ô nhiễm Môi trường Nước
Câu 1: Trình bày khái niệm ô nhiễm MT nước và phân tích các nguồn gây ô nhiễm MT nước (5) a) K/n
- Là sự thay đổi thành phần và tính chất làm nhiễm bẩn nước gây ảnh
hưởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người. b) Phân tích
* Sinh hoạt của con người: - Nước thải sinh hoạt:
+) Giặt giũ, tẩy rửa, tắm, vệ sinh cá nhân…. - Đặc điểm:
+) Hàm lượng các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học cao
+) MT thuận lợi cho vsv gây bệnh phát triển
+) Hiện tượng phú dưỡng nguồn nước * Sản xuất công nghiệp
- Nước thải công nghiệp: +) Vệ sinh công nghiệp
+) HĐ sinh hoạt của công nhân trong nhà máy - Nước thải sản xuất:
+) Nước thải bẩn, trực tiếp từ quá trình sản xuất
+) Nước thải quy ước sạch, nước làm mát tuần hoàn…… - Đặc điểm:
+) Đa dạng và phức tạp về tính chất và thành phần
+) Chứa nhiều chất ô nhiễm: KLN, CHC, chất độc (Hg,CN,Pb)…
+) Nồng độ chất độc ô nhiễm cao
c) Hoạt động nông nghiệp
- Nước thải từ đồng ruộng
- Nước thải từ chăn nuôi - Đặc điểm:
+) Chứa nhiều chất ô nhiễm độc hại cao: thuốc trừ sâu DDT, thuốc diệt cỏ, nấm
+) Tích tụ trong cơ thể sinh vật thủy sinh +) Gây ô nhiễm cao d) Nước chảy tràn
- Do nước mưa, rửa đường xá, nước tưới tiêu => ô nhiễm sông hồ
- Nồng độ phụ thuộc: cường độ mưa, tgian, đặc điểm đô thị, khí hậu… - Đặc điểm: +) Nồng độ bẩn cao
+) Chứa nhiều chất lơ lửng: SS : 400-1800mg/l BOD5: 40-120mg/l
e) Hoạt động tàu thuyền
- Va chạm tàu thuyền, rửa tàu, rò rỉ, bơm dầu => tràn dầu
- Đặc điểm: Chứa nhiều dầu mỡ => phá hủy hệ sinh thái biển
Câu 2: Phân tích nguồn phát sinh và tác hại của “Kim loại nặng” trong
nguồn nước. Biện pháp giảm thiểu tác hại của “Kim loại nặng” đến
nguồn nước và hệ sinh thái thủy vực a) Kim loại nặng Nguồn phát sinh Tác hại Chì (Pb)
- Có trong nước thải sx pin - Tác động mạnh tới não,
acquy, luyện kim, hóa dầu hệ thần kinh - Khí thải giao thông
Thủy ngân (Hg) - Hoạt động của các nhà
- Gây rối loạn thần kinh
máy điện đốt than đá, lò - Giảm trí nhớ
đốt rác và đám cháy rừng.. - Rối loạn tiêu hóa - Run tay, nói lắp - Teo vỏ não Asen (As)
- Nước thải công nghiệp
- Viêm da, nhiễm sắc tố da khai thác quặng mỏ - Ung thư da, phổi
- Sản xuất thuốc trừ sâu, diệt cỏ,…. Cadimi (Cd) - Cực của pin điện
- Độc tính cao với người
- Chất tạo màu, độ cứng và thủy sinh cho nhựa, men - Ảnh hưởng mạnh tới thận b) Biện pháp
- Phương pháp kết tủa hóa học.
- Phương pháp hấp phụ
- Phương pháp trao đổi ion.
- Phương pháp điện hóa.
- Phương pháp sinh học
Câu 3: Vì sao xử lý nước thải là một trong những giải pháp để bảo vệ
MT? Hãy nêu các phương pháp xử lý nước thải.
- Vì nước thải chứa các chất độc hại, vi khuẩn, và các hạt bùn có thể gây
ô nhiễm môi trường tự nhiên và nguy cơ cho sức khỏe con người. - Các Phương pháp: +) Phương pháp cơ học +) Phương pháp sinh học
+) Phương pháp hóa học – hóa lý
Chương 4: Chất thải rắn, ô nhiễm MT đất và các loại ô nhiễm khác
Câu 1: Nêu nguồn gốc phát sinh, ảnh hưởng của chất thải rắn. Theo a/c
các biện pháp nào khắc phục được ảnh hưởng của chất thải rắn. a) Nguồn gốc phát sinh
- Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt), trung tâm thương mại, công
sở, trường học, công trình công cộng, dịch vụ y tế, hđ công nghiệp…… b) Ảnh hưởng
- Gây mất mĩ quan đô thị
- Ô nhiễm MT kk, nước, đất
- Gây ra nhiều mùi hôi thối
=> Ảnh hưởng tới MT sống của con người
- Tạo MT giúp chuột bọ và các vi trùng phát triển
- Gây ra các mầm bệnh (ung thư, nhiễm trùng, đau mắt….)
=> Ảnh hưởng tới sức khỏe con người
- Làm tắc hệ thống thoát nước đô thị, ô nhiễm nước mặt và nước ngầm
- Tăng chi phí thu gom và xử lý CTR c) Biện pháp khắc phục - Thu gom triệt để CTR - Xử lí CTR:
+) Tái chế, tái sử dụng +) Sản xuất phân bón +) Thiêu đốt +) Chôn lấp
Câu 2: Thế nào là ô nhiễm nhiệt, ảnh hưởng ô nhiễm nhiệt, các giải
pháp ô nhiễm nhiệt trong và ngoài công trình a) Ô nhiễm nhiệt
- Là sự đưa vào MT trực tiếp hoặc gián tiếp các loại nhiệt năng làm thay
đổi trạng thái nhiệt tự nhiên
- Phá vỡ sự cân bằng nhiệt truyền thống của các thành phần trong MT
b) Ảnh hưởng, giải pháp Ngoài công trình Trong công trình
- Giảm khả năng sinh trưởng
- Ảnh hưởng tới sức khỏe con người
và mất cân bằng nhiều hệ sinh - Giảm năng suất lđ thái trên TĐ
- Ảnh hưởng tới hđ sản xuất
Ảnh hưởng - t° tăng cao => băng tan =>
dâng mực nước biển => lấn chiếm vùng ven bờ - Hạn hán, lũ lụt
- Ảnh hưởng tới hđ sản xuất
- Hạn chế sử dụng nhiên liệu
- Giảm lượng nhiệt thải ra MT đốt thải ra khí CO2
- Khử nhiệt trước khi thải Giải pháp
- SD năng lượng sạch (NL gió, - Tái sd nhiệt mặt trời, dòng chảy)
- Xử lí khí thải khi thải ra MT
- Trồng cây xanh, bảo vệ rừng - Tăng diện tích ao hồ
Câu 3: Thế nào là ô nhiễm tiếng ồn, ảnh hưởng ô nhiễm tiếng ồn, các
giải pháp ô nhiễm tiếng ồn a) Ô nhiễm tiếng ồn
- Là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, sắp xếp
không trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe.
b) Ảnh hưởng và giải pháp
- Ảnh hưởng: +) Giấc ngủ +) Sức khỏe
+) Năng suất và hiệu quả công việc +) Trao đổi thông tin
- Giải pháp: +) Quy hoạch kiến trúc hợp lý
+) Giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn
+) Sử dụng các thiết bị tiêu âm, cách âm
+) PP thông tin giáo dục con người
Chương 5: Môi trường và phát triển bền vững
Câu 1: Thế nào là phát triển bền vững? Vì sao phát triển bền vững là
vấn đề cấp bách hiện nay. a) Phát triển bền vững
- Là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng được nhu cầu của của thế hệ tương lai. b) Tính cấp bách
- Có sự phân cực về mức sống giữa các quốc gia và giữa các tầng lớp dân cư trong quốc gia
- Còn tồn tại cuộc sống nghèo đói và suy dinh dưỡng
- Lãng phí trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh
- Tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường
- Sự cấp thiết của vấn đề phát triển bền vững
- Các hội nghị về môi trường và phát triển bền vững toàn cầu