Chương 1. Tâm lý học - tâm lý học đại cương | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Chương 1. Tâm lý học - tâm lý học đại cương | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 1: Tâm lý học là một khoa học
STT NỘI DUNG CÂU HỎI
1. Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:
A. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu
tố quyết định.
B. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
C. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
D. Cả A, B và C đều đúng
2. Nhiệm vụ của tâm lý học là:
A. Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý
B. Tìm ra quy luật hoạt động và phát triển của các hoạt động tâm lý
C. Tìm ra cơ chế hình thành và phát triển của các hoạt động tâm lý
D. Cả A, B và C đều đúng
3. Đáp án nào không phải là đặc điểm thể hiện tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính
lịch sử:
A. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu
tố quyết định.
B. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
C. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
D. Tâm người phản ánh tất yếu, quy luật những tác động, kích thích của thế giới
khách quan.
4. Tâm lí người là :
A. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh
B. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
C. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan.
D. Cả A, B và C đều đúng
5. Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:
A. sự tác động của thế giới khách quan vàoo người.
1
B. Tạo ranh ảnh tâm mang tính sống động và sáng tạo.
C. Tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân.
D. Cả A, B và C đều đúng
6. Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan, nhưng ở các chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này
chứng tỏ:
A. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
B. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo cho mình
một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó.
C. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả phản ánh thế giới khách quan.
D. Thế giới khách quan quyết định nội dung tâm lí của con người.
7. Phản ánh là:
A. Sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác để lại
dấu vết ở cả hai hệ thống đó.
B. Sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
C. Sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
D. Dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.
8. Phản ánh tâm lí có đặc điểm :
A. Mang tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng trong hiện thực
khách quan.
B. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích thích của
thế giới khách quan.
C. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
D. Sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo thành các
hiện tượng tâm lí.
9. Tâm lí người có nguồn gốc từ:
A. Não người.
B. Hoạt động của cá nhân.
C. Thế giới khách quan.
2
D. Giao tiếp của cá nhân.
10.Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
A. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
B. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
C. Những đặc điểm riêng về mặt sinh học, hoàn cảnh sống tính tích cực hoạt động,
giao tiếp của cá nhân
D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
11.Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ:
A. Có tính chủ thể.
B. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
C. Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
D. Cả A, B và C đều đúng
12.Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
A. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
B. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
C. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động
của cá nhân.
D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
(Trùng với câu 10)
13.Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
A. có thế giới khách quan và não.
B. thế giới khách quan tác động vào não.
C. não hoạt động bình thường.
D. thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
14.Hãy chọn 1 đáp án đúng cho nội hàm sau :
…là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh, được nảy sinh từ hoạt động sống
của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.
A. Hiện tượng tâm lý
B. Hiện tượng sinh lý
C. Hiện tượng tự nhiên
3
D. Hiện tượng xã hội
15.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ thể của sự phản
ánh tâm lí người?
A. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện
các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau.
B. Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm
lí khác nhau ở các chủ thể.
C. Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm, hoàn
cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm
lí khác nhau.
D. Thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ,
hành vi khác nhau đối với hiện thực
16. Tâm lý người chỉ được hình thành và phát triển qua :
A. Lịch sử xã hội
B. Hoạt động và giao tiếp
C. Giáo dục cá nhân
D. Giáo dục tập thể
17. Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự biến đổi lịch sử cá
nhân, dân tộc và …
A. Xã hội
B. Kinh nghiệm
C. Kỹ năng
D. Trình độ
18.Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con người, vì:
A. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
B. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
C. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
D. Cả A, B và C đều đúng
19.Tâm lý có chức năng định hướng cho hoạt động của con người. Điều này có nghĩa là :
A. Xác định nội dung cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, tốc độ của hoạt động).
4
B. Xác định nội dung cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, mục đích của hoạt động).
C. Xác định phương hướng cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, mục đích của hoạt động).
D. Xác định phương hướng cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, nội dung của hoạt động).
20.Tâm lý có chức năng điều khiển, kiểm tra hoạt động của con người. Điều này có nghĩa là
A. Tâm lý điều khiển, kiểm tra qua quá trình hoạt động bằng chương trình, kế hoạch,
phương pháp, phương thứctiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con người
trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả nhất định
B. Tâm lý xác định phương hướng cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, nội dung của
hoạt động).
C. Tâm lý xác định nội dung cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, mục đích của hoạt
động).
D. Tâm lý đôn đốc hoạt động của con người theo các ý tưởng sáng tạo
21.Tâm lý có chức năng điều chỉnh hoạt động của con người. Điều này có nghĩa là :
A. Tâm lý uốn nắn các hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã đặt ra, phù hợp với điều
kiện và hoàn cảnh thực tế.
B. Tâm lý uốn nắn các hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã đặt ra đồng thời phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế.
C. Tâm lý đôn đốc hoạt động của con người theo mục đích chung đã đề ra
D. Tâm lý xác định phương hướng cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, nội dung của
hoạt động).
22.Tâm lý người là sự phản ánh thế giới khách quan vào … người thông qua chủ thể.
A. Quan điểm sống
B. Kinh nghiệm sống
C. Não
D. Nhân cách
23.Đâu không phải là nguyên tắc chỉ đạo trong nghiên cứu tâm lý
A. Quyết định luận duy vật biện chứng
B. Thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động
5
C. Nghiên cứu tâm lý trong mối quan hệ giữa các hiện tương tâm lý với nhau.
D. Nghiên cứu tâm lý theo cách nhà nghiên mong muốn để thu thập thông tin
24.Thời gian nào đánh dấu việc tâm lý học trở thành một khoa học độc lập
A. Từ nửa đầu thế kỷ XIX trở đi
B. Từ nửa đầu thế kỷ XV trở đi
C. Từ nửa đầu thế kỷ XII trở đi
D. Từ nửa đầu thế kỷ XIII trở đi
25.Lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống: “Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới
khách quan, trong đó nguồn gốc … là yếu tố quyết định”
A. Xã hội
B. Tự nhiên
C. Khách quan
D. Chủ quan
26.Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là:
A. quá trình nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành đối tượng
những hiện tượng mình cần nghiên cứu.
B. Là cách nhà nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ
nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
C. phương pháp nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt nhằm đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn
đề nào đó.
D. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động tự phát vào hiện tượng mình cần nghiên
cứu.
27.Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) trong nghiên cứu tâm lý là:
A. quá trình nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành đối tượng
những hiện tượng mình cần nghiên cứu.
B. Là cách nhà nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ
6
nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
C. phương pháp nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt nhằm đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn
đề nào đó.
D. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động tự phát vào hiện tượng mà mình cần nghiên
cứu.
28.Phương pháp điều tra trong nghiên cứu tâm lý là:
A. quá trình nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành đối tượng
những hiện tượng mình cần nghiên cứu.
B. Là cách nhà nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ
nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
C. phương pháp nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt nhằm đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn
đề nào đó.
D. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động tự phát vào hiện tượng mà mình cần nghiên
cứu.
29.Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động trong nghiên cứu tâm lý là:
A. quá trình nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành đối tượng
những hiện tượng mình cần nghiên cứu.
B. Là cách nhà nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ
nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
C. phương pháp nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt nhằm đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn
đề nào đó.
D. Là phương pháp dựa vào các kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) của hoạt động
do con người làm ra để nghiên uscacs chức năng tâm lý của con người.
30.Theo quan niệm duy vật biện chứng về tâm lý người,
7
A. Tâm lý người do thượng đế, do trời sinh ra
B. Tâm lý người do não tiết ra giống như gan tiết ra mật
C. Tâm lý người là sự phản ánh hiện tượng khách quan vào não người thông qua
hoạt động của chủ thể. Tâm lý người có bản chất xã hội – lịch sử.
D. Tâm lý người là sự phản ánh hiện tượng khách quan vào nhân cách người. Tâm
lý người có bản chất xã hội – lịch sử.
31.Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thường:
A. Diễn ra song song trong não
B. Đồng nhất với nhau
C. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
D. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não
32.Muốn quan sát đạt kết quả cao, người nghiên cứu cần chú ý:
A. Xác định mục tiêu, nội dung kế hoạch quan sát
B. Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống
C. Ghi chép tài liệu quan sát một cách khách quan, trung thực…
D. Cả A, B và C đều đúng
33.Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong khoảng thời gian dài, có mở đầu, diễn biến, kết
thúc không rõ ràng, đó là:
A. Thuộc tính tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Quá trình tâm lý
D. Phẩm chất tâm lý
34.Những đặc điểm tâm lý mang tính ổn định, trở thành nét riêng của nhân cách, khó hình
thành nhưng cũng khó mất đi, muốn mất đi cần phải có thời gian dài, đó là:
A. Thuộc tính tâm lý
B. Trạng thái tâm lý
C. Quá trình tâm lý
D. Phẩm chất tâm lý
35.Quá trình dùng một số câu hỏi đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập
ý kiến chủ quan của họ về vấn đề cần nghiên cứu đó là:
8
A. Phương đàm thoại
B. Phương pháp điều tra
C. Phương pháp Test (Trắc nghiệm)
D. Phương pháp thực nghiệm
36.Trạng thái tâm lý là:
A. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và
kết thúc không rõ ràng.
B. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng.
C. Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo
thành những nét riêng của nhân cách.
D. Đáp án A, B và C đều đúng
37.Quá trình tâm lý là:
A. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và
kết thúc không rõ ràng.
B. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng.
C. Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo
thành những nét riêng của nhân cách.
D. Đáp án A, B và C đều đúng
38.Thuộc tính tâm lý là:
A. Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo
thành những nét riêng của nhân cách.
B. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và
kết thúc không rõ ràng.
C. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng.
D. Đáp án A, B và C đều đúng
CÂU TÌNH HUỐNG, ỨNG DỤNG
39.
"Cùng trong một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm". (Truyện Kiều –
9
Nguyễn Du) Hiện tượng trên chứng tỏ:
A. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo
B. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
C. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan
D. Cả A, B và C đều đúng
40.“Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”. Hiện tượng trên là biểu
hiện của:
A. Hượng tượng tự nhiên
B. Trạng thái tâm lí.
C. Thuộc tính tâm lí.
D. Hiện tượng vô thức.
41.Hãy chỉ ra câu nào thể hiện thuộc tính tâm lý?
A. Cô là người đa cảm và hay suy nghĩ
B. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
C. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
D. Cô hình dung cảnh mình được bước lên nhận bằng tốt nghiệp Đại học
42.Câu nào dưới đây thể hiện là một quá trình tâm lý
A. Bích là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
B. Bác tôi là người thật thà, chịu khó
C. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
D. Cô tưởng tượng ra cảnh mình được bước vào cồng trường đại học trong tương lai
43.Câu nào dưới đây thể hiện là một trạng thái tâm lý
A. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
B. Cô là người thật thà, chịu khó
C. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
D. Cô hình dung cảnh mình được bước vào cồng trường đại học trong tương lai
44.Câu nào dưới đây thể hiện là một quá trình tâm lý
A. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
B. Cô là người thật thà, chịu khó
C. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
10
D. Cô hình dung cảnh mình được đi đến đất nước Mỹ xinh đẹp
45.Câu nào dưới đây thể hiện là một thuộc tính tâm lý
A. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
B. Cô gái tôi yêu là người thật thà, chịu khó
C. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
D. Cô hình dung cảnh mình được bước vào cồng trường đại học trong tương lai
46.Khi bào chữa cho một bị cáo, luật sư đã phân tích điều kiện gia đình không thuận lợi của
anh ta như: mâu thuẫn gay gắt giữa bố mẹ bị cáo, cách cư xử bạo lực của người chồng
với vợ con… để làm sáng tỏ thêm về hoàn cảnh phạm tội.
Luật sư đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý nào để phân tích điều kiện gia đình
của bị cáo
A. Quan sát
B. Đàm thoại
C. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động
D. Cả A, B và C đều đúng
47.Trong những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý:
A. Nghe và suy nghĩ về những điều thầy giảng
B. Mơ màng khi nghe giảng
C. Trung thực trong quan hệ với mọi người
D. Hình dung chuyện đã qua
48.Trong những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là trạng thái tâm lý:
A. Nghe và suy nghĩ về những điều thầy giảng
B. Mơ màng khi nghe giảng
C. Trung thực trong quan hệ với mọi người
D. Hình dung chuyện đã qua
49.Trong những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là quá trình tâm lý
A. Bâng khuâng khi mùa xuân về
B. Mơ màng khi nghe giảng
C. Trung thực trong quan hệ với mọi người
D. Nhớ lại chuyện đã qua
11
50.Hiện tượng nào là quá trình tâm lý trong các tình huống được nêu ra dưới đây
A. Mình vô cùng sợ hãi khi thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
B. Cô ấy do dự trước quyết định học thêm tiếng Pháp
C. Chị Hoa luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
D. Tôi nghe thầy giảng bài cả buổi chiều
51.Hiện tượng nào là trạng thái tâm lý trong các tình huống được nêu ra dưới đây
A. Mình nhìn thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
B. Cô ấy do dự trước quyết định học thêm tiếng Pháp
C. Chị Hoa luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
D. Tôi nghe thầy giảng bài cả buổi chiều
52.Đâu là thuộc tính tâm lý trong các tình huống được nêu ra dưới đây
A. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
B. Cô ấy do dự trước quyết định học thêm tiếng Pháp
C. Chị Hoa luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
D. Tôi chăm chú nghe giảng
12
| 1/12

Preview text:

Chương 1: Tâm lý học là một khoa học STT NỘI DUNG CÂU HỎI 1.
Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:
A. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định.
B. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
C. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
D. Cả A, B và C đều đúng
2. Nhiệm vụ của tâm lý học là:
A. Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lý
B. Tìm ra quy luật hoạt động và phát triển của các hoạt động tâm lý
C. Tìm ra cơ chế hình thành và phát triển của các hoạt động tâm lý
D. Cả A, B và C đều đúng 3.
Đáp án nào không phải là đặc điểm thể hiện tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử:
A. Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội là yếu tố quyết định.
B. Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
C. Tâm lí người chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng.
D. Tâm lý người phản ánh tất yếu, quy luật những tác động, kích thích của thế giới khách quan. 4. Tâm lí người là :
A. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó sinh
B. Do não sản sinh ra, tương tự như gan tiết ra mật.
C. Sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người, thông qua lăng kính chủ quan.
D. Cả A, B và C đều đúng 5.
Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt vì:
A. Là sự tác động của thế giới khách quan vào não người. 1
B. Tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sống động và sáng tạo.
C. Tạo ra một hình ảnh mang đậm màu sắc cá nhân.
D. Cả A, B và C đều đúng 6.
Cùng nhận sự tác động của một sự vật trong thế giới khách quan, nhưng ở các chủ thể
khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với mức độ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:
A. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
B. Thế giới khách quan và sự tác động của nó chỉ là cái cớ để con người tự tạo cho mình
một hình ảnh tâm lí bất kì nào đó.
C. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả phản ánh thế giới khách quan.
D. Thế giới khách quan quyết định nội dung tâm lí của con người. 7. Phản ánh là:
A. Sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống vật chất khác và để lại
dấu vết ở cả hai hệ thống đó.
B. Sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
C. Sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
D. Dấu vết của hệ thống vật chất này để lại trên hệ thống vật chất khác.
8. Phản ánh tâm lí có đặc điểm :
A. Mang tính chất chủ quan của con người về các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
B. Phản ánh tất yếu, hợp quy luật của con người trước những tác động, kích thích của thế giới khách quan.
C. Quá trình tác động giữa con người với thế giới khách quan.
D. Sự chuyển hoá trực tiếp thế giới khách quan vào đầu óc con người để tạo thành các hiện tượng tâm lí.
9. Tâm lí người có nguồn gốc từ: A. Não người.
B. Hoạt động của cá nhân. C. Thế giới khách quan. 2
D. Giao tiếp của cá nhân.
10.Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
A. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
B. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
C. Những đặc điểm riêng về mặt sinh học, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động, giao tiếp của cá nhân
D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau.
11.Tâm lí người khác xa so với tâm lí động vật ở chỗ: A. Có tính chủ thể.
B. Có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
C. Là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan.
D. Cả A, B và C đều đúng
12.Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắt nghĩa bởi:
A. Sự khác nhau về môi trường sống của cá nhân.
B. Sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
C. Những đặc điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và tính tích cực hoạt động của cá nhân.
D. Tính tích cực hoạt động của cá nhân khác nhau. (Trùng với câu 10)
13.Điều kiện cần và đủ để có hiện tượng tâm lí người là:
A. có thế giới khách quan và não.
B. thế giới khách quan tác động vào não.
C. não hoạt động bình thường.
D. thế giới khách quan tác động vào não và não hoạt động bình thường.
14.Hãy chọn 1 đáp án đúng cho nội hàm sau :
…là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là hoạt động thần kinh, được nảy sinh từ hoạt động sống
của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội. A. Hiện tượng tâm lý B. Hiện tượng sinh lý C. Hiện tượng tự nhiên 3 D. Hiện tượng xã hội
15.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không thể hiện tính chủ thể của sự phản ánh tâm lí người?
A. Cùng nhận sự tác động của một sự vật, nhưng ở các chủ thể khác nhau, xuất hiện
các hình ảnh tâm lí với những mức độ và sắc thái khác nhau. B.
Những sự vật khác nhau tác động đến các chủ thể khác nhau sẽ tạo ra hình ảnh tâm
lí khác nhau ở các chủ thể. C.
Cùng một chủ thể tiếp nhận tác động của một vật, nhưng trong các thời điểm, hoàn
cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh thần khác nhau, thường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau.
D. Thông qua các mức độ và sắc thái tâm lý khác nhau mà mỗi chủ thể tỏ thái độ,
hành vi khác nhau đối với hiện thực
16. Tâm lý người chỉ được hình thành và phát triển qua : A. Lịch sử xã hội
B. Hoạt động và giao tiếp C. Giáo dục cá nhân D. Giáo dục tập thể 17.
Tâm lý của mỗi người hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự biến đổi lịch sử cá nhân, dân tộc và … A. Xã hội B. Kinh nghiệm C. Kỹ năng D. Trình độ
18.Nhân tố tâm lí giữ vai trò cơ bản, có tính quy định trong hoạt động của con người, vì:
A. Tâm lí có chức năng định hướng cho hoạt động con người.
B. Tâm lí điều khiển, kiểm tra và điều chỉnh hoạt động của con người.
C. Tâm lí là động lực thúc đẩy con người hoạt động.
D. Cả A, B và C đều đúng
19.Tâm lý có chức năng định hướng cho hoạt động của con người. Điều này có nghĩa là :
A. Xác định nội dung cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, tốc độ của hoạt động). 4
B. Xác định nội dung cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, mục đích của hoạt động).
C. Xác định phương hướng cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, mục đích của hoạt động).
D. Xác định phương hướng cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, nội dung của hoạt động).
20.Tâm lý có chức năng điều khiển, kiểm tra hoạt động của con người. Điều này có nghĩa là
A. Tâm lý điều khiển, kiểm tra qua quá trình hoạt động bằng chương trình, kế hoạch,
phương pháp, phương thứctiến hành hoạt động, làm cho hoạt động của con người
trở nên có ý thức, đem lại hiệu quả nhất định
B. Tâm lý xác định phương hướng cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, nội dung của hoạt động).
C. Tâm lý xác định nội dung cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, mục đích của hoạt động).
D. Tâm lý đôn đốc hoạt động của con người theo các ý tưởng sáng tạo
21.Tâm lý có chức năng điều chỉnh hoạt động của con người. Điều này có nghĩa là :
A. Tâm lý uốn nắn các hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã đặt ra, phù hợp với điều
kiện và hoàn cảnh thực tế.
B. Tâm lý uốn nắn các hoạt động cho phù hợp với mục tiêu đã đặt ra đồng thời phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế.
C. Tâm lý đôn đốc hoạt động của con người theo mục đích chung đã đề ra
D. Tâm lý xác định phương hướng cho hoạt động (thể hiện ở động cơ, nội dung của hoạt động).
22.Tâm lý người là sự phản ánh thế giới khách quan vào … người thông qua chủ thể. A. Quan điểm sống B. Kinh nghiệm sống C. Não D. Nhân cách
23.Đâu không phải là nguyên tắc chỉ đạo trong nghiên cứu tâm lý
A. Quyết định luận duy vật biện chứng
B. Thống nhất tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động 5
C. Nghiên cứu tâm lý trong mối quan hệ giữa các hiện tương tâm lý với nhau.
D. Nghiên cứu tâm lý theo cách nhà nghiên mong muốn để thu thập thông tin
24.Thời gian nào đánh dấu việc tâm lý học trở thành một khoa học độc lập
A. Từ nửa đầu thế kỷ XIX trở đi
B. Từ nửa đầu thế kỷ XV trở đi
C. Từ nửa đầu thế kỷ XII trở đi
D. Từ nửa đầu thế kỷ XIII trở đi
25.Lựa chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống: “Tâm lí người có nguồn gốc là thế giới
khách quan, trong đó nguồn gốc … là yếu tố quyết định” A. Xã hội B. Tự nhiên C. Khách quan D. Chủ quan
26.Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu tâm lý là:
A. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành ở đối tượng
những hiện tượng mình cần nghiên cứu.
B. Là cách nhà nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ
nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
C. Là phương pháp nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt nhằm đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó.
D. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động tự phát vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu.
27.Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) trong nghiên cứu tâm lý là:
A. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành ở đối tượng
những hiện tượng mình cần nghiên cứu.
B. Là cách nhà nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ 6
nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
C. Là phương pháp nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt nhằm đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó.
D. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động tự phát vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu.
28.Phương pháp điều tra trong nghiên cứu tâm lý là:
A. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành ở đối tượng
những hiện tượng mình cần nghiên cứu.
B. Là cách nhà nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ
nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
C. Là phương pháp nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt nhằm đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó.
D. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động tự phát vào hiện tượng mà mình cần nghiên cứu.
29.Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động trong nghiên cứu tâm lý là:
A. Là quá trình nhà nghiên cứu tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong
những điều kiện đã được khống chế để làm bộc lộ hoặc hình thành ở đối tượng
những hiện tượng mình cần nghiên cứu.
B. Là cách nhà nghiên cứu đặt ra các câu hỏi cho đối tượng và dựa vào trả lời của họ
nhằm thu thập thông tin về vấn đề cần nghiên cứu
C. Là phương pháp nhà nghiên cứu dùng một số câu hỏi nhất loạt nhằm đặt ra cho
một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một vấn đề nào đó.
D. Là phương pháp dựa vào các kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) của hoạt động
do con người làm ra để nghiên uscacs chức năng tâm lý của con người.
30.Theo quan niệm duy vật biện chứng về tâm lý người, 7
A. Tâm lý người do thượng đế, do trời sinh ra
B. Tâm lý người do não tiết ra giống như gan tiết ra mật
C. Tâm lý người là sự phản ánh hiện tượng khách quan vào não người thông qua
hoạt động của chủ thể. Tâm lý người có bản chất xã hội – lịch sử.
D. Tâm lý người là sự phản ánh hiện tượng khách quan vào nhân cách người. Tâm
lý người có bản chất xã hội – lịch sử.
31.Hiện tượng sinh lý và hiện tượng tâm lý thường:
A. Diễn ra song song trong não B. Đồng nhất với nhau
C. Có quan hệ chặt chẽ với nhau
D. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, tâm lý có cơ sở vật chất là não
32.Muốn quan sát đạt kết quả cao, người nghiên cứu cần chú ý:
A. Xác định mục tiêu, nội dung kế hoạch quan sát
B. Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống
C. Ghi chép tài liệu quan sát một cách khách quan, trung thực…
D. Cả A, B và C đều đúng
33.Những hiện tượng tâm lý diễn ra trong khoảng thời gian dài, có mở đầu, diễn biến, kết
thúc không rõ ràng, đó là: A. Thuộc tính tâm lý B. Trạng thái tâm lý C. Quá trình tâm lý D. Phẩm chất tâm lý
34.Những đặc điểm tâm lý mang tính ổn định, trở thành nét riêng của nhân cách, khó hình
thành nhưng cũng khó mất đi, muốn mất đi cần phải có thời gian dài, đó là: A. Thuộc tính tâm lý B. Trạng thái tâm lý C. Quá trình tâm lý D. Phẩm chất tâm lý
35.Quá trình dùng một số câu hỏi đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập
ý kiến chủ quan của họ về vấn đề cần nghiên cứu đó là: 8 A. Phương đàm thoại B. Phương pháp điều tra
C. Phương pháp Test (Trắc nghiệm)
D. Phương pháp thực nghiệm
36.Trạng thái tâm lý là:
A. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc không rõ ràng.
B. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng.
C. Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo
thành những nét riêng của nhân cách.
D. Đáp án A, B và C đều đúng
37.Quá trình tâm lý là:
A. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc không rõ ràng.
B. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng.
C. Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo
thành những nét riêng của nhân cách.
D. Đáp án A, B và C đều đúng
38.Thuộc tính tâm lý là:
A. Là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo
thành những nét riêng của nhân cách.
B. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu và kết thúc không rõ ràng.
C. Là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc tương đối rõ ràng.
D. Đáp án A, B và C đều đúng
CÂU TÌNH HUỐNG, ỨNG DỤNG
39."Cùng trong một tiếng tơ đồng Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm". (Truyện Kiều – 9
Nguyễn Du) Hiện tượng trên chứng tỏ:
A. Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo
B. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
C. Tâm lí người hoàn toàn có tính chủ quan
D. Cả A, B và C đều đúng
40.“Mỗi khi đến giờ kiểm tra, Lan đều cảm thấy hồi hộp đến khó tả”. Hiện tượng trên là biểu hiện của:
A. Hượng tượng tự nhiên B. Trạng thái tâm lí. C. Thuộc tính tâm lí. D. Hiện tượng vô thức.
41.Hãy chỉ ra câu nào thể hiện thuộc tính tâm lý?
A. Cô là người đa cảm và hay suy nghĩ
B. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
C. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
D. Cô hình dung cảnh mình được bước lên nhận bằng tốt nghiệp Đại học
42.Câu nào dưới đây thể hiện là một quá trình tâm lý
A. Bích là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
B. Bác tôi là người thật thà, chịu khó
C. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
D. Cô tưởng tượng ra cảnh mình được bước vào cồng trường đại học trong tương lai
43.Câu nào dưới đây thể hiện là một trạng thái tâm lý
A. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
B. Cô là người thật thà, chịu khó
C. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
D. Cô hình dung cảnh mình được bước vào cồng trường đại học trong tương lai
44.Câu nào dưới đây thể hiện là một quá trình tâm lý
A. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
B. Cô là người thật thà, chịu khó
C. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp 10
D. Cô hình dung cảnh mình được đi đến đất nước Mỹ xinh đẹp
45.Câu nào dưới đây thể hiện là một thuộc tính tâm lý
A. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp
B. Cô gái tôi yêu là người thật thà, chịu khó
C. Đã hàng tháng cô luôn hồi hộp mong chờ kết quả thi tốt nghiệp
D. Cô hình dung cảnh mình được bước vào cồng trường đại học trong tương lai
46.Khi bào chữa cho một bị cáo, luật sư đã phân tích điều kiện gia đình không thuận lợi của
anh ta như: mâu thuẫn gay gắt giữa bố mẹ bị cáo, cách cư xử bạo lực của người chồng
với vợ con… để làm sáng tỏ thêm về hoàn cảnh phạm tội.
Luật sư đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý nào để phân tích điều kiện gia đình của bị cáo A. Quan sát B. Đàm thoại
C. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động
D. Cả A, B và C đều đúng
47.Trong những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là thuộc tính tâm lý:
A. Nghe và suy nghĩ về những điều thầy giảng B. Mơ màng khi nghe giảng
C. Trung thực trong quan hệ với mọi người
D. Hình dung chuyện đã qua
48.Trong những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là trạng thái tâm lý:
A. Nghe và suy nghĩ về những điều thầy giảng B. Mơ màng khi nghe giảng
C. Trung thực trong quan hệ với mọi người
D. Hình dung chuyện đã qua
49.Trong những hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là quá trình tâm lý
A. Bâng khuâng khi mùa xuân về B. Mơ màng khi nghe giảng
C. Trung thực trong quan hệ với mọi người
D. Nhớ lại chuyện đã qua 11
50.Hiện tượng nào là quá trình tâm lý trong các tình huống được nêu ra dưới đây
A. Mình vô cùng sợ hãi khi thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
B. Cô ấy do dự trước quyết định học thêm tiếng Pháp
C. Chị Hoa luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
D. Tôi nghe thầy giảng bài cả buổi chiều
51.Hiện tượng nào là trạng thái tâm lý trong các tình huống được nêu ra dưới đây
A. Mình nhìn thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
B. Cô ấy do dự trước quyết định học thêm tiếng Pháp
C. Chị Hoa luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
D. Tôi nghe thầy giảng bài cả buổi chiều
52.Đâu là thuộc tính tâm lý trong các tình huống được nêu ra dưới đây
A. Mình thoáng thấy một vật gì đo đỏ lướt qua
B. Cô ấy do dự trước quyết định học thêm tiếng Pháp
C. Chị Hoa luôn thích thú học môn thể dục thẩm mỹ
D. Tôi chăm chú nghe giảng 12