Chương 11 Chỉ số giá tiêu dùng CPI và tỉ lệ lạm phát
Thước đo chi phí tổng quát các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình. CPI được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua thời gian. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
1. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
Thước đo chi phí tổng quát các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một người tiêu dùng điển hình
CPI được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua thời gian
CÁCH TÍNH CPI
BƯỚC 1: Cố định giỏ hàng hóa
+ Xây dựng cơ cấu giỏ hàng: số lượng chủng loại mặt hàng, khối lượng Qo
BƯỚC 2: Xác định giá cả
+ Xác định giá tại từng thời điểm Pt
BƯỚC 3: Tính chi phí giỏ hàng hóa ( tổng Qo*Pt )
+ Cùng 1 rổ hàng giống nhau
+ Kiểm soát tác động thay đổi giá
BƯỚC 4: Chọn năm gốc và tính CPI
+ Chọn năm gốc làm thước đo so sánh
CPI= tổng Qo*Pt / tổng Qo*Po *100
BƯỚC 5: TÍNH TỶ LỆ LẠM PHÁT
IF= CPI năm đó / CPI năm trc đó * 100
Ví dụ: rổ hàng hóa ( 4 pizza, 10 cf ) Năm Giá pizza Giá cà phê Chi phí rổ hàng hóa 2016 10 2 10*4+2*10=60 2017 11 2.5 11*4+2,5*10=69 2018 12 3 12*4+3*10=78 Năm 2016 là năm gốc CPI 2016= 60/60*100= 100 CPI 2017=69/60*100=115 lOMoAR cPSD| 46831624 CPI 2018=78/60*100=130 TỶ LỆ LẠM PHÁT
NĂM 2017= 115-100/100 *100=15%
NĂM 2018= 130-115/115 *100=13%
2. Chỉ số giá sản xuất PPI
+ Đo chi phí của rổ hàng hóa và dịch vụ các doanh nghiệp mua
+ Thay đổi của PPI là chỉ báo hữu ích để dự đoán thay đổi của CPI
3. Những vấn đề trong tính CPI
Chỉ số giá tiêu dùng không phải là 1 thước đo hoàn hảo về chi phí sinh hoạt
a. Thiên vị thay thế
+ Giá cả sẽ thay đổi, giá của 1 số hàng hóa tăng nhanh hơn
+ Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng hàng hóa rẻ hơn
+ CPI chỉ sử dụng rổ hàng hóa cố định phóng đại sự gia tăng chi phí sinh hoạt qua các năm
b. Sự giới thiệu hàng hóa mới
+ Hàng hóa mới xuất hiện, họ có nhiều sự lựa chọn hơn
+ Họ tiêu dùng hợp lý hơn đồng tiền có giá trị hơn
+ CPI không tính đến tác động này vì nó sử dụng hh cố dịnh
+ CPI đánh giá cao chi phí sinh hoạt
c. Không tính đến thay đổi chất lượng sp
+ Cải thiện chất lượng hàng hóa làm cho giá trị đồng tiền tăng lên
+ CPI đánh giá cao chi phí sinh hoạt
4. Chỉ số khử lạm phát(GDP deflator) và CPI
GDP DEFLATOR: Phản ánh giá của tất cả hh và dịch vụ được sản xuất nội địa lOMoAR cPSD| 46831624
CPI : Phản ánh giá của hh và dịch vụ mua bởi người tiêu dùng
- HÀNG TIÊU DÙNG NHẬP KHẨU
+ Không được tính trong GDP def +Được tính trong CPI - HÀNG HÓA TƯ BẢN
+ Được tính trong GDP DEF( nếu hh sx trong nước ) như là xi măng,…
+ Không được tính trong CPI
5. Điều chỉnh các biến số kinh tế
6. Lãi suất danh nghĩa và thực - Lãi suất danh nghĩa:
+ Lãi suất thường được báo cáo
+ Không có điều chỉnh của lạm phát - Lãi suất thực
+ Lãi suất được điều chỉnh theo tác động của lạm phát
Lãi suất thực= lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát