Chương 11 : Thần kinh - Hệ thần kinh
Chương 11 : Thần kinh - Hệ thần kinh
Môn: Lý sinh học
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|35919223
CHƯƠNG 11 THẦN KINH - hệ thần kinh
Lý sinh học (Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội)
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CHƯƠNG XI: GIẢI PHẪU SINH LÝ HỆ THẦN KINH
Câu 1: Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia làm 2 phần:
A. Hệ thần kinh động vật và hệ thần kinh thực vật B. Não bộ và tủy sống
C. Thần kinh giao cảm và phó giao cảm
D. Hệ thần kinh trung ương và hê thần kinh ngoại biên
E. Dây thần kinh sợ và dây thần kinh sống
Câu 2: Hình thức hoạt động cơ bản của hệ thần kinh A. Cảm giác B. Vận động C. Thực vật
D. Hoạt động thần kinh cao cấp E. Phản xạ
Câu 3: Đơn vị cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh: A. Xynap B. Neuron C. Thân neuron D. Đuôi gai neuron E. Sợi trục neuron
Câu 4: Thân neuron không có chức năng nào sau đây A. Dinh dưỡng cho neuron
B. Tiếp nhận xung động thần kinh đến neuron
C. Phát sinh xung động thần kinh
D. Dẫn truyền xung động thần kinh đi ra khỏi neuron
E. Cả 4 đáp án trên đều sai
Câu 5: Bộ phận của neuron tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến là: A. Sợi trục B. Đuôi gai C. Thân
D. Chủ yếu ở thân, một phần ở đuôi gai
E. Chủ yếu ở đuôi gai, một phần ở thân
Câu 6: Nói về sợi trục, câu nào sau đây sai:
A. Mỗi neuron chỉ có một sợi trục
B. Phần cuối của sợi trục tiết ra chất trung gian hóa học
C. Phần cuối của sợi trục chứa receptor tiếp nhận chất trung gian hóa học
D. Phần cuối của sợi trục có synap
E. Sợi trục là bộ phận duy nhất dẫn truyền xung động thần kinh đi ra khỏi neuron
Câu 7: Nói về đuôi gai của neuron, câu nào sau đây đúng
A. Mỗi neuron chỉ có một đuôi gai
B. Phần cuối của đuôi gai có cúc tận cùng
C. Đuôi gai có thể tiết ra chất trung gian hóa học
D. Đuôi gai có thể tạo ra một phần của synap
E. Đuôi gai là bộ phận duy nhất tiếp nhận xung thần kinh truyền đến neuron
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Câu A. Hai neuron B. Hai C. Neuron với D. Neuron E. Neuron với 8: ở trung neuron ở tế bào đáp vận động neuron Synap ương ngoại biên ứng với neuron hoặc là chỗ cảm giác neuron với nối tế bào đáp giữa ứng Câu A. Phần trước B. Phần sau C. Khe synap D. Túi synap E. Cả A và B 9: của synap của synap là nơi tổng và Cấu thuộc sợi có thể là hợp chất receptor tạo trục của đuôi gai trung gian nằm cạnh của neuron của neuron hóa học nhau ở synap màng tế hóa bào học: Câu A. Tế bào B. Tế bào C. Cúc tận D. Cúc tận E. Túi synap, 10: trước trước cùng của cùng của khe synap, Một synap, khe synap, khe neuron neuron receptor synap synap, synap, tế trước trước hóa neuron sau bào sau synap, khe synap, khe học synap synap synap, synap, gồm neuron sau màng sau 3 synap synap phần Câu A. Làm mở B. Làm màng C. Kích thích D. Ức chế tế E. Làm mất 11: kênh ion sau synap tế bào sau bào sau tác dụng Chất hoặc hoat chuyển xynap synap của trung hóa hoăc sang điện receptor gian ức chế thế động hóa enzyme học gắn vào gắn receptor vào recept or sẽ gây ra hiện tượng Câu A. Acetylcholi B. Epinerphri C. Acetylcholi D. Epinerphri E. Acetylcholi 12: n và n và n và n và n và Các histamin serotonin glutamat noradrenal noradrenali chất in n trung gian hóa học thườn g gặp là
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 Câu 13: Điện A. Na+ ở B. K+ ở bên C. Cl- ở bên D. Cả 3 câu E. Cả 3 câu thế màng tế bào bên ngoài trong trên đều trên đều thần kinh nghỉ là trong màng màng đúng sai do màng cao hơn cao hơn cao hơn trong ngoài ngoài màng màng màng
Câu 14: Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo đúng thứ tự về quá trình dẫn truyền xung động thần kinh 1) Túi synap vỡ
2) Ca2+ đi vào cúc tận cùng
3) Chất trung gian hóa học kết hợp với receptor
4) Xung động thần kinh đi đến cúc tận cùng
5) Enzym thay đổi hoạt động hoặc kênh ion mở ra
6) Chất trung gian hóa học giải phóng vào khe synap A. 1,2,3,4,5,6 B. 4,3,5,1,2,6 C. 3,5,1,4,2,6 D. 4,2,1,6,3,5 E. 4,1,2,3,5,6
Câu 15: Một xung động thần kinh muốn truyền qua được synap phái có điều kiện nào sau đây
A. Hướng dẫn truyền phải đi về phía các đuôi gai
B. Phải làm tăng tổng hợp các chất trung gian hóa học
C. Phải làm tăng lượng Ca2+ đi vào cúc tận cùng
D. Phải làm giải phóng một lượng nhất định chất trung gian hóa học vào khe synap
E. Phải kích thích tế bào sau synap
Câu 16: Trong một neuron, xung động thần kinh được dẫn truyền
A. 1 chiều ở sợi trục, 1 chiều ở synap
B. 2 chiều ở sợi trục, 2 chiều ở synap
C. 1 chiều ở sợi trục, 2 chiều ở synap
D. 2 chiều ở sợi trục, 1 chiều ở synap
E. Cả 4 câu trên đều đúng tùy từng trường hợp
*Câu 17: Nguyên nhân của hiên tượng mỏi synap
A. Cạn kiệt chất truyền đạt thần kinh ở cúc tận cùng
B. Bất hoạt dần các receptor ở màng sau synap
C. Dư thừa chất truyền đạt thần kinh ở cúc tận cùng
D. Hoạt hóa lượng lớn receptor ở màng sau synap E. Cả A và B
*Câu 18: Thuốc nào sau đây làm tăng tính hưng phấn do ức chế chất truyền đạt thần kinh A. Cafein B. Theophyllin C. Theobronin D. Strychnin
E. Cả 4 đáp án trên đều sai
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
*Câu 19: Yếu tố ảnh hưởng đến sự dần truyền xung động qua synap là A. Ion Ca2+, Mg+ B. pH C. Thiếu oxy D. Thuốc
E. Cả 4 đáp án trên đều đúng
*Câu 20: Hiện tượng ưu phân cực màng là khi
A. K+ đi ra khỏi tế bào, Na+ đi vào trong tế bào
B. K+ đi ra khỏi tế bào, Cl- đi vào trong tế bào
C. Na+ đi ra khỏi tế bào, K+ đi vào trong tế bào
D. Cl- đi ra khỏi tế bào, K+ đi vào trong tế bào
E. Cả 4 đáp án trên đều sai
*Câu 21: Đáp án nào sau đây nói sai về chất truyền đạt thần kinh có phân tử nhỏ A. Tác dụng nhanh
B. Gây ra phần lớn các hiệu ứng cáp của hệ thần kinh
C. Được tổng hợp ở cúc tận cùng rồi được hấp thu vào các bọc nhỏ
D. Mỗi loại neuron có thể tổng hợp và giải phóng nhiều chất dẫn truyền có phân tử nhỏ
E. Phần lớn ảnh hưởng lên các kênh ion, phần nhỏ ảnh hưởng lên enzym
*Câu 22: Đáp án nào sau đây nói sai về chất truyền đạt thần kinh có phân tử lớn
A. Bản chất là các peptid
B. Mội loại neuron có thể giải phóng một hoặc nhiều peptid não
C. Peptid não được bài tiết nhiều hơn so với các chất truyền đạt thần kinh có phân tử nhỏ nhưng tác dụng của
chúng lại yếu hơn và không kéo dài bằng loại kia
D. Do ribosom trong thân neuron tổng hợp
E. Các bọc chứa chất truyền đạt thần kinh không được tái sử dụng
Câu 23: Con đường khử hoạt chất truyền đạt thần kinh phân tử nhỏ
A. Khuếch tán khỏi khe synap và các dịch xung quanh
B. Khuếch tán ra các mô xung quanh
C. Được tái hấp thu vào cúc tận cùng và được sử dụng lại
D. Bị enzyme đặc hiệu phân giải ngay tại khe synap E. Cả A, C, D đều đúng
*Câu 24: Nói về đặc điểm cấu tạo của tủy sống, câu nào sau đây sai
A. Tủy sống được chia làm 31 đốt tủy
B. Tủy sống dài khoảng 45 cm, có màng ngoài bao bọc
C. Phía dưới tận cùng của tủy sống ở ngang mức đốt sống thắt lưng 2
D. Tủy sống dài bằng cột sống
E. Chất trắng nằm ở ngoài, chất xám nằm ở trong
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 F.
*Câu 25: Chọn đáp án sai khi nói về chất xám của tủy sống
A. Do các thân neuron và các sợi có myelin tạo nên
B. Hình chữ H, có hai sừng trước, hai sừng sau và hai sừng bên
C. Sừng trước gồm các neuron vận động
D. Sừng sau gồm các neuron chuyển tiếp cảm giác
E. Sừng bên có các neuron của hệ thần kinh giao cảm
*Câu 26: Đặc điểm của đường dẫn truyền cảm giác của chất trắng
A. Đi từ các cơ quan cảm thụ qua rễ sau của thần kinh sống vào tủy sống rồi chui qua lỗ lên não
B. Đi từ não xuống tủy sống rồi chui qua lỗ tủy ra ngoài qua rễ trước của tủy sống
C. Đi từ các cơ quan cảm thụ qua rễ trước của tủy sống chui qua lỗ tủy vào tủy sống rồi lên não
D. Đi từ não xuống tủy sống rồi chui qua lỗ tủy ra ngoài rễ sau của tủy sống
E. Đi từ các cơ quan cảm thụ qua rễ sau của thần kinh sống vào tủy sống rồi chui qua lỗ tủy ra ngoài qua rễ trước của tủy sống
*Câu 27: Đặc điểm của đường dẫn truyền vận động của chất xám
A. Đi từ các cơ quan cảm thụ qua rễ sau của thần kinh sống vào tủy sống rồi chui qua lỗ lên não
B. Đi từ não xuống tủy sống rồi chui qua lỗ tủy ra ngoài qua rễ trước của tủy sống
C. Đi từ các cơ quan cảm thụ qua rễ trước của tủy sống chui qua lỗ tủy vào tủy sống rồi lên não
D. Đi từ não xuống tủy sống rồi chui qua lỗ tủy ra ngoài rễ sau của tủy sống
E. Đi từ các cơ quan cảm thụ qua rễ sau của thần kinh sống vào tủy sống rồi chui qua lỗ tủy ra ngoài qua rễ trước của tủy sống
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải của đường tháp A. Bắt chéo B. Xuất phát từ vỏ não
C. Dẫn truyền thông tin chi phối cảm giác tùy ý
D. Dẫn truyền thông tin chi phối vận động tùy ý
E. Vỏ não bên này chi phối vận động nửa người bên kia
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
*Câu 29: Chọn đáp án sai: Các đường ngoại tháp chi phối
A. Vận động không tùy ý
B. Điều hòa trương lực cơ C. Phản xạ thăng bằng D. Tư thế và chỉnh thế E. Cảm giác
*Câu 30: Phản xạ nào sau đây không phải là phản xạ tủy
A. Phản xạ trương lực cơ B. Phản xạ nôn C. Phản xạ gân - cơ D. Phản xạ thực vật E. Phản xạ da
Câu 31: Nói về phản xạ gân – cơ, câu nào sau đây sai
A. Chịu ảnh hưởng điều hòa của vỏ đại não
B. Các đốt tủy cổ là trung tâm vận động của cơ hoành, cơ cổ, cơ vai và cơ chi trên
C. Các đốt tủy ngực chi phối các cơ ở thân
D. Các đốt tủy thắt lưng chi phối các cơ vùng chậu hông và chi dưới
E. Không chịu ảnh hưởng điều hòa của vỏ đại não
Câu 32: Nói về phản xạ Babinski, câu nào sau đây không đúng A. Là một phản xạ da
B. Có dấu hiệu Babinski khi các ngón chân, nhất là ngón cái, xòe ra
C. Bó tháp bị tổn thương
D. Là một phản xạ trương lực cơ
E. Bình thường, trẻ dưới 2 tuổi thường có dấu hiệu Babinski
Câu 33: Tất cả các phản xạ sau đều có trung tâm ở hành não ngoại trừ A. Phản xạ sặc B. Phản xạ đại tiện C. Phản xạ nôn
D. Phản xạ bài tiết dịch tiêu hóa E. Phản xạ nhai
*Câu 34: Tìm câu sai khi nói về hiên tượng choáng tủy
A. Xảy ra khi tủy sống bị đứt ngang đột ngột
B. Triệu chứng: mất mọi cảm giác, vận động, mất phản xạ gân xương, mất lực trương cơ, hôn mê, tụt huyết áp
C. Động vật càng cao cấp thì hiện tượng choáng tủy xảy ra càng nhẹ và nhanh hồi phục
D. Các phản xạ bàng quang, trực tràng có thể hồi phục
E. Bệnh nhân bị mất vận động và cảm giác ở dưới chỗ bị đứt F.
*Câu 35: Bệnh nhân mắc hội chứng Brown – Séquard thì sau khi hồi phục, bên lành sẽ A. Còn vận động B. Mất cảm giác sâu
C. Còn cảm giác nóng lạnh
D. Rối loạn xúc giác tinh tế E. Bị giãn mạch
Câu 36: Nói về hành – cầu não, câu nào sau đây sai
A. Nằm ở vị trí thấp nhất của hệ thần kinh trung ương
B. Là nơi xuất phát của dây thần kinh số X
C. Là trung tâm của nhiều phản ứng sinh mạng
D. Hành não nằm ngay trên cầu não
E. Có 3 chức năng: dẫn truyền, phản xạ và điều hòa lực trương cơ
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
*Câu 37: Phản xạ nào sau đây có trung tâm không phải là hành não
A. Phản xạ điều hòa hô hấp
B. Phản xạ điều hòa tim mạch C. Phản xạ về tiêu hóa D. Phản xạ giác mạc E. Phản xạ da
Câu 38: Hành não có vai trò sinh mạng vì
A. Có chức năng dẫn truyền cảm giác và vận động
B. Có nhân của nhiều dây thần kinh sọ
C. Có những trung tâm điều hòa hô hấp và tim mạch
D. Có trung tâm điều hòa vận động và bài tiết của ống tiêu hóa
E. Nơi bó tháp bắt chéo và có nhân tiền đình
*Câu 39: Phần nào sau đây thuộc não giữa
A. Cuống não và củ não sinh tư B. Chất trắng C. Cầu não D. Hành não E. Tiểu não
Câu 40: Hành não có chức năng điều hòa lực trương cơ vì
A. Chứa nhân đỏ làm tăng lực trương cơ
B. Chứa nhân tiền đình làm giảm lực trương cơ
C. Chứa nhân đỏ làm giảm lực trương cơ
D. Chứa nhân tiền đình làm tăng lực trương cơ
E. Chứa cả nhân đỏ và nhân tiền đình điều hòa lực trương cơ
Câu 41: Tình trạng duỗi cứng mất não khi
A. Cắt ngang não con vật phía trên nhân đỏ
B. Cắt ngang não con vật phía dưới nhân đỏ
C. Cắt ngang não con vật dưới nhân tiền đình D. Phá hủy hành não E. Tổn thương vỏ não
*Câu 42: Chức năng của củ não sinh tư của não giữa
A. Dẫn truyền thính giác từ tai trong qua não giữa lên vỏ não thùy thái dương
B. Làm giảm lực trương cơ
C. Trung tâm của các phản xạ định hướng ánh sáng và âm thanh
D. Hình thành phản xạ tư thế và chỉnh thế
E. Trung tâm của các phản xạ bài tiết nước bọt
*Câu 43: Chức năng nào sau đây không phải của cấu tạo lưới
A. Nhóm nhân lưới ở gian não tăng cường trương lực cơ và phản xạ tủy
B. Nhóm nhân lưới ở hành cầu não trước giúp giảm lực trương cơ và phản xạ tủy
C. Nhóm nhân lưới ở hành – cầu não giữa hoạt hóa vỏ não
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
D. Hình thành hành vi, thái độ xử trí và biểu hiện cảm xúc
E. Điều hòa hoạt động nội tiết
*Câu 44: Đồi thị bao gồm 4 nhóm nhân trừ A. Nhóm giữa B. Nhóm trước C. Nhóm ngoài D. Nhóm trong E. Nhóm sau
*Câu 45: Nói về đồi thị, câu nào sau đây không đúng
A. Cấu trúc hình bầu dục
B. Cấu tạo từ nhiều nhân trắng
C. Là trung tâm dưới vỏ của cảm giác đau
D. Là trạm dừng của mọi đường cảm giác trước khi lên trung tâm ở vỏ não
E. Tham gia điều hòa các vận động biểu hiện cảm xúc
*Câu 46: Chức năng của vùng dưới đồi là
A. Chức năng điều hòa hoạt động nội tiết B. Chức năng sinh dục
C. Chức năng chống bài niệu D. Chức năng chuyển hóa E. Cả 4 ý trên
*Câu 47: Chức năng của vùng dưới đồi là A. Chức năng thực vật
B. Chức năng điều nhiệt C. Chức năng dinh dưỡng
D. Liên quan đến trạng thái thức ngủ, xúc cảm, hành vi E. Cả 4 ý trên
*Câu 48: Nói về tiểu não, câu nào sau đây sai
A. Chất trắng nằm ở phía trong, chất xám nằm ở phía ngoài
B. Chất trắng nằm ở phía ngoài, chất xám nằm ở phía trong
C. Có nhiều khe, rãnh chia tiểu não thành nhiều thùy, tiểu thùy
D. Chia tiểu não thành nguyên tiểu não, tiểu não cổ và tiểu não mới
E. Nhận thông tin từ tủy sống và não rồi đưa các thông tin đó tới các cấu trúc thần kinh khác
Câu 49: Nói về chức năng của tiểu não, câu nào sau đây đúng
A. Nguyên tiểu não giúp giữ thăng bằng cho cơ thể
B. Tiểu não cổ điều hòa các động tác chủ động
C. Tiểu não mới điều hòa các động tác tự động
D. Vỏ não phối hợp với nguyên tiểu não điều hòa các động tác chủ động E. Cả 4 ý trên đều sai
Câu 50: Tiểu não giúp chúng ta thực hiện các chức năng sau ngoại trừ
A. Dễ dàng đi lại bằng 2 chân B. Nằm yên trên giường
C. Tránh vấp ngã khi đi lại D. Điều khiển xe 2 bánh E. Viết được chữ
Câu 51: Hội chứng tiểu não không có chứng nào sau đây A. Tăng lực trương cơ B. Run C. Sai tầm, sai hướng D. Mất thăng bằng E. Giật nhãn cầu
*Câu 52: Nói về đặc điểm hình thái, cấu tạo của vỏ não, câu nào sau đây sai
A. Là lớp chất xám bao quanh hai bán cầu đại não
B. Có những rãnh và nếp chia vỏ não thành các hồi và các thùy
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
C. Có tế bào cảm giác và giác quan D. Có tế bào vận động E. Có tế bào neuron
*Câu 53: Các vùng nhỏ của vùng vận động của vỏ não người là
A. Vùng vận động sơ cấp B. Vùng tiền vận động
C. Vùng vận động bổ sung
D. Vùng vận động đặc biệt
E. Cả 4 đáp án trên đều đúng
*Câu 54: Chọn đáp án sai
A. Phần nào của cơ thể càng có nhiều động tác phức tạp thì vùng đại diện cho phần đó trên vỏ não có diện tích càng lớn
B. Tổn thương vùng vận động sơ cấp gây liệt nửa người phía đối diện
C. Vùng tiền vận động nằm trước vùng vận động sơ cấp
D. Vùng vận động bổ sung nằm sau vùng tiền vận động
E. Kích thích mạnh vùng vận động bổ sung mới gây co cơ và thường gây co cơ cả hai bên
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
*Câu 55: Vùng Broca và vùng Wernicke giống nhau ở
A. Đều là vùng vận động của lời nói
B. Đều nằm ở bán cầu não trái
C. Bị tổn thương thì sẽ không hiểu được lời nói và chữ viết
D. Đều nằm ở thùy thái dương
E. Đều nằm ở thùy trán
*Câu 56: Quy luật đối bên là
A. Bán cầu đại não bên này chi phối cảm giác và vận động của nửa người bên kia
B. Các vùng ở phía trên của vỏ não chi phối cảm giác và vận động các bộ phận phía dưới cơ thể và ngược lại
C. Bộ phận nào của cơ thể có cảm giác và vận động càng tinh tế thì vùng chi phối hoạt động của nó trên vỏ não
sẽ càng rộng và ngược lại
D. Bộ phận nào của cơ thể có cảm giác và vận động càng tinh tế thì vùng chi phối hoạt động của nó trên vỏ não
sẽ càng hẹp và ngược lại
E. Các vùng ở phía trên của vỏ não chi phối cảm giác và vận động các bộ phận phía trên cơ thể và ngược lại
*Câu 57: Chọn câu sai khi nói về thần kinh sọ A. Gồm 12 đôi dây
B. Nguyên ủy của các sợi thần kinh sọ vận động nằm sâu trong thân não
C. Nguyên ủy của các sợi thần kinh sọ cảm giác là những đám tế bào bên ngoài (hạch rễ sau của thần kinh sống)
D. Nguyên ủy của các sợi thần kinh sọ vận động là những đám tế bào bên ngoài (hạch rễ sau của thần kinh sống)
E. Các đôi dây vừa được đánh số vừa được gọi theo tên
*Câu 58: Đâu là một “ thần kinh vận động”?
A. Thần kinh vận nhãn (III) B. Thần kinh giạng (VI)
C. Thần kinh ròng rọc (IV) D. Thần kinh phụ (XI) E. Cả 4 đáp án trên
*Câu 59: Đâu không phải là một “ thần kinh hỗn hợp” A. Thần kinh sinh ba (V) B. Thần kinh mặt (VII)
C. Thần kinh hạ thiệt (XII)
D. Thần kinh lưỡi hầu (IX) E. Thần kinh lang thang (X)
*Câu 60: Chọn câu trả lời sai khi nói về thần kinh tiền đình-ốc tai (VIII)
A. Nguyên ủy của thần kinh tiền đình là các tế bào của hạch tiền đình
B. Nguyên ủy của thần kinh ốc tai là các tế bào của hạch ốc tai
C. Thần kinh ốc tai tham gia vào duy trì tư thế và cân bằng
D. Ở thần kinh tiền đình, các sợi đi qua rãnh hành-cầu vào tận cùng ở các nhân tiền đình ở cầu não
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
E. Ở thần kinh ốc tai, các nhánh trung ương tạo nên thần kinh ốc tai và chạy vào cầu não qua rãnh hành-cầu
đến tận cùng ở các nhân ốc tai F.
*Câu 61: Chọn đáp án sai
A. Thần kinh khứu giác (I) bắt đầu từ các tế bào cảm thụ khứu giác ở phần trên của niêm mạc mũi
B. Thần kinh hàm trên là một thần kinh vận động
C. Thần kinh hàm dưới chứa cả hai loại sợi cảm giác và vận động
D. Thần kinh hàm trên ra khỏi hộp sọ qua lỗ tròn
E. Thần kinh hàm dưới ra khỏi hộp sọ qua lỗ bầu dục
*Câu 62: Câu nào sau đây sai khi nói về hệ thần kinh thân thể
A. Các neuron cảm giác chuyển về não các cảm giác chuyên biệt (nhìn, nghe, ngửi, nếm và thăng bằng)
B. Các neuron cảm giác chuyển về não các cảm giác thân thể (các cảm giác đau, nhiệt, xúc giác và bản thể)
C. Tất cả các cảm giác này đều không thể nhận thức được
D. Những neuron vận động của thần kinh thân thể chi phối cho cơ bám xương và gây ra các cử động chú ý
E. Tất cả các cảm giác này đều có thể nhận thức được
*Câu 63: Ta không thể thy đổi sự tác động của thần kinh thực vật theo ý muốn vì nơi khởi đầu của các đáp ứng thực vật nằm ở A. Vỏ não B. Hành não C. Củ não sinh tư D. Dưới mức vỏ não E. Tiểu não
*Câu 64: Cung phản xạ gồm 3 neuron, trong đó
A. Một neuron truyền vào, hai neuron đi ra
B. Hai neuron truyền vào, một neuron đi ra
C. Một neuron truyền vào, một neuron trung gian, một neuron đi ra D. Ba neuron truyền vào E. Ba neuron đi ra
*Câu 65: Chọn câu sai khi nói về thần kinh thực vật ngoại vi
A. Ở cung phản xạ, neuron truyền vào là neuron vận động, neuron đi ra là neuron cảm giác
B. Nối giữa hai neuron đi ra là hạch thực vật
C. Sợi hạch trước là sợi thần kinh đi ra từ trung tâm tới các hạch thực vật
D. Sợi hạch sau là sợi đi từ hạch tới tạng
E. Thần kinh thực vật ngoại vi bao gồm các hạch thực vật, các sợi thần kinh thực vật và các đám rối thực vật
*Câu 66: Các sợi thần kinh của hệ giao cảm chi phối tuyến nào sau đây xuất phát từ sừng bên chất xám tủy đến
thẳng tuyến mà không đi qua hạch giao cảm? A. Tuyến giáp B. Tuyến yên
C. Tuyến vỏ thượng thận D. Tuyến tụy
E. Tuyến tủy thượng thận
*Câu 67: Nói về các sợi phó giao cảm, câu nào sau đây không đúng?
A. Các sợi phó giao cảm trong dây III tới chi phối cơ co đồng tử, các cơ thể mi mắt
B. Các sợi trong dây VII chi phối tuyến lệ, tuyến nhầy niêm mạc mũi, tuyến dưới hàm
C. Các sợi trong dây IX chi phối tuyến nước bọt
D. Các sợi phó giao cảm trong dây X chi phối toàn bộ các tạng trong khoang ngực và ổ bụng
E. Các sợi phó giao cảm ở tủy cùng tới chi phối đại tràng xuống, trực tràng, bàng quang và phần thấp của niệu
quản, cơ quan sinh dục ngoài.
Câu 68: Receptor tiếp nhận acetylcholine được gọi là A. Noradrenergic receptor B. α receptor C. β receptor
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 D. Cholinergic receptor E. Baroreceptor
Câu 69: Receptor tiếp nhận noradrenalin được gọi là A. Noradrenergic receptor B. α receptor C. β receptor D. Cholinergic receptor E. Baroreceptor
Câu 70: Kích thích giao cảm sẽ gây ra hiện tượng nào sau đây A. Co túi mật
B. Tăng bài tiết adrenalin và noradrenalin của tuyến tủy thượng thận
C. Tăng bài tiết enzyme tiêu hóa của tuyến tụy
D. Giảm bà tiết renin của tổ chức cạnh cầu thận E. Cả 4 ý trên đều sai
Câu 71: Kích thích α receptor sẽ gây nên A. Tăng nhịp tim B. Giảm nhịp tim C. Co mạch vành D. Giãn mạch vành E. Tăng huyết áp
*Câu 72: Kích thích β2 receptor sẽ gây nên A. Tăng nhịp tim B. Giảm nhịp tim C. Co mạch vành D. Giãn mạch vành E. Giảm huyết áp
*Câu 73: Nói về tác dụng giao cảm, câu nào sau đây sai A. Giãn đồng tử
B. Bài tiết nhẹ tuyến nước bọt, tuyến tụy, dạ dày
C. Tăng nhịp tim và lực co tim D. Giãn phế quản
E. Tăng co bóp và trương lực ruột
*Câu 74: Nói về tác dụng phó giao cảm, câu nào sau đây sai A. Co đồng tử
B. Giảm nhip và lực co tim
C. Tăng co bóp và trương lực ruột D. Co tiểu động mạch
E. Không có tác dụng lên da và cơ vân
*Câu 75: Trung tâm cấp cao điều hòa hoạt động của hệ thần kinh thực vật nằm ở A. Vùng dưới đồi B. Vỏ não C. Tủy sống D. Hành não E. Đồi thị
*Câu 76: Nói về các cấu trúc thần kinh, vùng nào có chức năng hình thành và biểu thị cảm xúc? A. Phức hợp amiđan B. Vùng hippocampus C. Vùng septum D. Cả A và B
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 E. Cả A và C
*Câu 77: Nói về các cấu trúc thần kinh, các vùng nào kết hợp với nhau tạo thành hệ thống “lưỡng lự và nghi ngờ”?
A. Vùng septum cùng với phức hợp amiđan và vỏ não thùy trán
B. Vùng hippocampus với phức hợp amiđan và vỏ não thùy trán
C. Vùng septum cùng với vùng hippocampus và vỏ não thùy trán
D. Vùng septum và vỏ não thùy trán
E. Vùng hippocampus và vỏ não thùy trán
*Câu 78: Chất truyền đạt thần kinh nào sau đây làm dịu đau? A. Serotonin B. Endorphin-Enkephalin C. Dopamin D. Cả A và B E. Cả B và C
*Câu 79: Chất truyền đạt thần kinh nào sau đây gây trạng thái buồn chán, lo âu và đau khổ? A. Noradrenalin B. Acetylcholin C. Serotonin D. Dopamin E. Chất P
*Câu 80: Chất truyền đạt thần kinh nào sau đây đóng vai trò tạo nên giấc ngủ A. Noradrenalin B. Acetycholin C. Serotonin D. Dopamin E. Chất P
*Câu 81: Chất truyền đạt thần kinh nào sau đây tham gia vào hoạt động trí nhớ A. Noadrenalin B. Acetylcholin C. Serotonin D. Dopamin E. Chất P
*Câu 82: Hormon nào sau đây liên quan với trạng thái sợ hãi A. ACTH B. T3 C. T4 D. Testosteron E. Cả B và C
*Câu 83: Hormon nào sau đây liên quan đến trạng thái hung hãn A. ACTH B. T3 C. T4 D. Testosteron E. Cả B và C
*Câu 84: Hormon nào sau đây gây mất ngủ, tăng kích thích thần kinh, gây tình trạng xúc động và hay cáu gắt A. ACTH B. T3 C. T4 D. Testosteron E. Cả B và C
*Câu 85: Tâm thần phân liệt liên quan đến nhóm neuron tiết A. Serotonin B. Acetylcholin
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 C. Dopamin D. Noradrenalin E. Chất P
*Câu 86: Bệnh Alzheimer liên quan đến nhóm neuron tiết A. Serotonin B. Acetylcholin C. Dopamin D. Noradrenalin E. Chất P.
Câu 87: Nói về receptor, câu nào sau đây không đúng:
A. Nằm trên màng tế bào sau synap.
B. Có điểm gắn với một số chất trung gian hóa học đặc biệt.
C. Là một loại protein xuyên màng.
D. Nối với kênh ion hoặc liên kết với enzym.
E. Khi kết hợp với chất lạ sẽ không kết hợp với chất trung gian hóa học đặc hiệu nữa.
Câu 88: Nói về chất trung gian hóa học, câu nào sau đây sai:
A. Có khoảng 40 chất trung gian hóa học trong hệ thần kinh.
B. Chứa ở trong cúc tận cùng.
C. Khi đã giải phóng ra sẽ kết hợp vĩnh viễn với receptor đặc hiệu.
D. Đóng vai trò quan trọng trong sự dẫn truyền xung động thần kinh qua synap.
E. Khi bị ứ động trong cơ thể sẽ gây nguy hiểm.
Câu 89: Vỏ não là nơi tập trung tất cả thân neuron của hệ thần kinh? A. Đúng B. Sai
Câu 90: Thân neuron có màu xám vì chứa thế Nissl? A. Đúng B. Sai
Câu 91: Mỗi neuron chỉ tham gia cấu tạo một synap? A. Đúng B. Sai
Câu 92: Mỗi neuron chỉ bài tiết một loại chất trung gian hóa học? A. Đúng B. Sai
Câu 93: Ở trạng thái nghỉ, bên trong màng neuron có điện thế thấp hơn bên ngoài màng? A. Đúng B. Sai
Câu 94: Điện thế nghỉ màng neuron có giá trị là +35mV? A. Đúng B. Sai
Câu 95: Sự dẫn truyền điện thế thần kinh thực chất là sự dẫn truyền điện thế nghỉ? A. Đúng B. Sai
Câu 96: Ca2+ và Mg2+ là các yếu tố cần cho quá trình vỡ của các túi synap? A. Đúng B. Sai
Câu 97: Xung động thần kinh chỉ được truyền ra khỏi neuron khi hướng truyền của nó là về phía các cúc tận cùng? A. Đúng B. Sai
Câu 98: Chất trung gian hóa học chỉ gây ra tác dụng khi nó gắn được vào receptor? A. Đúng B. Sai
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Câu 99: Khi chất trung gian hóa học được giải phóng ra nhiều thì chắc chắc nó sẽ gây ra tác dụng ở phần sau synap? A. Đúng B. Sai
Câu 100: Khi enzyme tại khe synap bị bất hoạt, sự dẫn truyền qua synap bị ức chế? A. Đúng B. Sai
Câu 101: Các kênh ion sẽ mở ra hoặc đóng lại khi các receptor kênh ion gắn vào chất trung gian hóa học? A. Đúng B. Sai
Câu 102: Mỗi receptor chỉ tiếp nhận một chất trung gian hóa học đặc hiệu, ngoài ra không tiếp nhận chất nào khác? A. Đúng B. Sai
Câu 103: Khi điện thế màng tế bào có giá trị < – 70mV thì tế bào dễ bị kích thích? A. Đúng B. Sai
Câu 104: Mỏi synap là hiện tượng chất trung gian hóa học bị ứ động trng khe synap? A. Đúng B. Sai
Câu 105: Vị trí chọc dò dịch não tủy tốt nhất là ở gian đốt sống thắt lưng 1 – 2? A. Đúng B. Sai
Câu 106: Chất xám tủy sống chính là những đường dẫn truyền xung động thần kinh? A. Đúng B. Sai
Câu 107: Bộ phận nhận cảm của phản xạ gân cơ là gân cơ? A. Đúng B. Sai
Câu 108: Mỗi phản xạ gân cơ có một trung tâm nhất định ở tủy sống gồm một hay nhiều đốt tủy liên tiếp? A. Đúng B. Sai
Câu 109: Trong mọi trường hợp, khi có dấu hiệu Babinski thì chắc chắn bó tháp bị tổn thương? A. Đúng B. Sai
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
Câu 110: Khi phản xạ gân tăng thì A. Đúng B. Sai
chắc chắn có dấu hiệu Babinski?
Câu 111: Khi tổn thương trung A. Đúng B. Sai
ương, phản xạ da có thể tăng hoặc giảm?
Câu 112: Tiểu não không có vai trò A. Đúng B. Sai
trong động tác nói của chúng ta?
Câu 113: Vùng dưới đồi có vai trò A. Đúng B. Sai
quan trọng trong quá trình chuyển dạ của phụ nữ?
Câu 114: Vùng 6 của thùy trán có A. Đúng B. Sai
mối liên quan với hệ ngoại tháp đẻ
chi phối vận động tự động?
Câu 115: Đường dẫn truyền của hệ A. Đúng B. Sai
thần kinh thực vật từ trung tâm thấp
đến các cơ quan luôn có 2 sợi: sợi
trước hạch và sợi sau hạch?
Câu 116: Receptor của hệ giao cảm A. Đúng B. Sai
luôn là noradrenalin receptor?
Câu 117: Receptor của hệ phó giao A. Đúng B. Sai
cảm luôn luôn là cholinergic receptor?
Câu 118: Tác dụng của giao cảm và A. Đúng B. Sai
phó giao cảm lên các cơ quan là
hoàn toàn trái ngược nhau?
Câu 119: Kích thích giao cảm có thể A. Đúng B. Sai
làm giảm tiêu hóa các chất ở trong ruột?
Câu 120: Thân neuron có thể là nơi A. Đúng B. Sai
phá sinh xung động thần kinh?
Câu 121: Cúc tận cùng là phần cuối A. Đúng B. Sai của đuôi gai?
Câu 122: Hành não có chức năng A. Đúng B. Sai
làm tăng trương lực cơ là do có chứa nhân đỏ?
Câu 123: Vỏ não là trung tâm của hoạt động tư duy?
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 A. Đúng B. Sai C.
Câu 124: Vỏ não có thể điều A. Đúng B. Sai
khiển được một số chức năng
của hệ thần kinh tự chủ?
Câu 125: Tuyến thượng thận A. Đúng B. Sai
có thể được xem là một hạch giao cảm lớn? Câu 126: A. Mất dẫn B. Mất cảm C. Mất cảm D. Mất tất cả E. Không mất Cắt truyền cảm giác đau giác các cảm các cảm ngang giác cùng ở hai nhiệt hai giác trên. giác trên 1/2 tuỷ sẽ bên ở cột bên bên ở gây ra trắng sau, trong vùng tổn hậu quả : dưới chỗ vùng tổn thương tổn thương. chi phối. thương. Câu 127: A. Chức năng B. Sự co cơ C. Mất D. Mất tất cả E. Không mất Nếu cắt bàng duỗi phản xạ các chức các chức đứt toàn quang bị bình nông. năng trên năng trên bộ tuỷ rối loạn. thường. gai thì : Câu 128: Các A. Thân nằm B. Các sợi trục C. Cả hai đặc D. Không phải đặc điểm của trong hệ thần không điểm trên. hai loại trên nơron trước hạch kinh trung myelin. : ương. Câu 129: Các A. Có thân trong B. Sợi trục C. Cả hai. D. Không có nơron sau hạch : hạch thần chính có hai đặc điểm kinh thực vật. myelin. trên Câu 130: A. Sự thống B. Sự tăng C. Sự phối D. Điều E. Tất cả Tiểu não có nhất của cảm giác hợp hoạt chỉnh các biểu liên quan đến cảm giác súc giác. động hoạt động hiện trên : sâu bản vận cơ tim. thể và động thể hoạt động xác. phản xạ. Câu 131: Xác A. Giảm B. Rối loạn C. Mất khả D. Điểm sau. E. Tất cả định triệu trương phối hợp năng xác các biểu chứng của tổn lực. động định hiện thương tiểu tác. đúng trên. não mới : khoảng cách.
Bệnh án của một bệnh nhân:
Một nữ bệnh nhân 68 tuổi phàn nàn bị đau dầu chóng mặt. Dần dần bệnh nhân xuất hiện liệt cứng bên phải,
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
cùng tăng phản xạ gân xương tay và chân phải. Bệnh nhân còn kêu là có “nhìn đôi “ và khám thấy rằng mắt trái bị
lác trong (chứng tỏ có liệt có thẳng ngoài bên trái) các cơ vận nhãn khác bình thường, phản xạ đồng tử bình thường.
Câu 132: Tổn thương rất có thể nằm ở : A. Hành não. B. Tiểu não. C. Cầu não.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 D. Trung não. E. Vỏ đại não. Câu 133: A. Bên B. Bên trái. C. Đường D. Không xác E. Cả hai Tổn thương phải. giữa. định được. bên ở :
Đáp án chương THẦN KINH 1D 2E 3B 4D 5E 6C 7D 8E 9E 10D 11A 12E 13 14D 15 16D 17E 18 19E 20B E D D 21D 22C 23 24D 25 26A 27B 28 29E 30B E A C 31E 32D 33 34C 35 36D 37E 38 39A 40D B A C 41B 42C 43 44A 45 46E 47E 48 49A 50B E B B 51A 52E 53 54D 55 56A 57D 58 59C 60C E B E 61B 62C 63 64A 65 66E 67B 68 69B 70B D A D 71E 72D 73 74D 75 76D 77C 78 79E 80C E A D 81B 82A 83 84E 85 86B 87B 88 89B 90A D C C 91B 92B 93 94B 95 96B 97A 98 99B 100 A B A B 101 102 103 104 105 106 107A 108 109 110 A B B B B B A B B 111 112 113 114A 115 116 117A 118 119A 120A A B A B B B 121 122 123 124A 125 126D 127D 128 129A 130 B B A A A C 131 132 133 E B D
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 BỘ ĐỀ SỐ 2 SINH LÝ NƠRON
1. Hệ thần kinh tiếp nhận thông tin từ: A. Môi trường bên ngoài.
B. Các cơ quan trong cơ thể. C. Môi trường bên trong.
D. Từ cả ngoại môi và nội môi.
2. Hệ thần kinh của người:
A. Hoàn thiện từ lúc mới sinh ra.
B. Hoàn thiện sau 3 tuổi đời.
C. Hoàn thiện dần theo kinh nghiệm cuộc sống.
D. Hoàn thiện vào tháng thứ 7 trong phát triển bào thai.
3. Nơron có các thành phần:
A. Thân, sợi trục, đuôi gai.
B. Thân, sợi trục, đuôi gai, synap.
C. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai.
D. Thân, sợi trục, cúc tận cùng, đuôi gai, synap.
4. Sợi trục có các thành phần sau, trừ: A. Xơ thần kinh.
B. Lưới nội bào có hạt. C. Lưới nội bào trơn. D. Ty thể. E. Ống siêu vi.
5. Người ta phân loại các sợi thần kinh theo: A. Tốc độ dẫn truyền. B. Chiều dài của sợi. C. Hướng đi của sợi.
D. Số lượng các synap ở chuỗi sợi trục của bó.
6. Chất truyền đạt thần kinh được sản xuất ở:
A. Thân nơron và cúc tận cùng.
B. Thân nơron và sợi trục.
C. Sợi trục và cúc tận cùng. D. Cúc tận cùng.
7. Thành phần chính có trong cúc tận cùng:
A. Các bọc nhỏ chứa enzym và ty thể sản xuất ATP.
B. Các bọc nhỏ chứa enzym, chất truyền đạt thần kinh và ty thể.
C. Các bọc nhỏ chứa chất truyền đạt thần kinh.
D. Các bọc nhỏ chứa chất truyền đạt thần kinh và ty thể. 8. Synap là:
A. Một đơn vị giải phẫu - chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một tế bào khác.
B. Một đơn vị giải phẫu - chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một tế bào thần kinh khác.
C. Một đơn vị chức năng, chức năng- chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một nơron khác
hoặc một tế bào đáp ứng.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
D. Một đơn vị giải phẫu - chỗ tiếp nối giữa tận cùng sợi trục của một nơron với một nơron khác hoặc một tế bào đáp ứng.
9. Nơron có những đặc điểm hưng phấn sau đây, trừ:
A. Nơron có tính hưng phấn cao, thể hiện ở ngưỡng kích thích cao.
B. Thời gian trơ của nơron ngắn, thể hiện hoạt tính chức năng cao.
C. Nhu cầu năng lượng của nơron cao khi hưng phấn.
D. Nhu cầu tiêu thụ oxy khi hưng phấn của nơron cao.
10. Chênh lệch nồng độ các ion ở trong và ngoài màng nơron:
A. Na+ ở bên ngoài thấp hơn bên trong.
B. Protein tích điện (-) ở bên trong cao hơn bên ngoài.
C. Ion K+ ở bên ngoài cao hơn bên trong.
D. Nồng độ ion Cl- ở bên trong cao hơn bên ngoài.
11. Nguyên nhân chủ yếu tạo ra điện thế nghỉ là:
A. Chênh lệch nồng độ các ion trong và ngoài màng.
B. Protein mang điện tích âm ở trong màng.
C. Tính thấm lúc nghỉ của ion K+ và Na+ khác nhau. D. Bơm Na+- K+- ATPase.
12. Mỗi nơron có thể tiếp nhận rất nhiều kích thích từ các nơron trước nó. Các kích thích này từ các nơron
trước gây ra các tác dụng sau , trừ:
A. Cộng kích thích trong không gian.
B. Cộng kích thích theo thời gian.
C. Chỉ gây hưng phấn ở màng sau synap.
D. Cộng đại số các điện thế gây hưng phấn và ức chế.
13. Chất truyền đạt thần kinh có phân tử lớn là: A. Dopamin. B. Glycin. C. Neurotensin. D. GABA.
14. Chất truyền đạt thần kinh có phân tử nhỏ là: A. Bombesin. B. Endorphin. C. Chất P. D. VIP. E. Serotonin.
15. Giai đoạn khử cực của điện thế đỉnh là do:
A. Na+ ồ ạt vào trong màng. B. Kênh K+ chưa kịp mở.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
C. Bên trong màng trở thành (+) so với mặt ngoài. D. Cả 3 biểu hiện trên.
16. Tác dụng của chất truyền đạt thần kinh gây ức chế lên màng sau synap là: A. Làm mở các kênh Na+.
B. Làm mở các kênh K+ và tăng vận chuyển Cl- vào trong.
C. Hạn chế các kênh K+ và kênh Cl-.
D. Làm đóng các kênh Ca++.
17. Các thành phần của một synap gồm có:
A. Cúc tận cùng, khe synap, màng sau synap.
B. B.Các bọc nhỏ chứa chất dẫn truyền thần kinh, khe synap, màng sau synap.
C. Cúc tận cùng, khe synap, các phần tử cảm thụ.
D. Màng trước synap (màng của cúc tận cùng), khe synap, màng sau synap.
A. Màng trước synap, khe synap, đuôi gai của nơron sau.
18. Điện thế hoạt động sẽ xuất hiện ở màng sau synap khi:
A. Chất dẫn truyền thần kinh kết hợp với phần tử cảm thụ ức chế ở màng sau synap, dẫn đến hiện tượng ưu phân cực màng.
B. Chất dẫn truyền thần kinh gắn với phần tử cảm thụ kích thích ở màng sau synap dẫn đến khử cực màng sau synap.
C. Khi có hiện tượng ưu phân cực của màng sau synap.
D. Chất dẫn truyền thần kinh kết hợp với phần tử cảm thụ kích thích ở màng trước synap dẫn đến khử cực màng.
19. Trong một sợi thần kinh, xung động được dẫn truyền:
A. Một chiều trên sợi trục, hai chiều ở synap.
B. Hai chiều trên sợi trục, hai chiều ở synap.
C. Một chiều trên sợi trục, một chiều ở synap.
D. Hai chiều trên sợi trục, một chiều ở synap.
E. Tuỳ theo điều kiện có thể là A,B,C, hoặc D.
20. Những chất dẫn truyền trung gian chính của hệ thần kinh là:
A. Acetylcholin, adrenalin, serotonin, GABA.
B. Acetylcholin, noradrenalin, serotonin, histamin.
C. Acetylcholin, noradrenalin, dopamin, glycin, GABA.
D. Acetylcholin, adrenalin, dopamin, GABA.
E. Acetylcholin, noradrenalin, serotonin, GABA, histamin. 21. Điện thế tổng là:
A. Tổng các điện thế kích thích và ức chế lên nơron trong một thời điểm.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
B. Tổng các điện thế kích thích và ức chế lên nơron trong nhiều thời điểm liên tiếp.
C. Tổng các điện thế kích thích lên nơron trong một thời điểm.
D. Tổng các điện thế kích thích lên nơron trong nhiều thời điểm liên tiếp.
22. Ức chế trước synap là do:
A. Tăng mở kênh kali ở màng cúc tận cùng trước synap.
B. Tăng mở kênh clo ở màng cúc tận cùng trước synap.
C. Tăng mở kênh kali và kênh clo ở màng cúc tận cùng trước synap.
D. Giảm mở kênh calci ở màng cúc tận cùng trước synap.
23. Chất truyền đạt thần kinh gây kích thích ở màng sau synap là chất:
A. Khi gắn vào receptor đặc hiệu ở màng sau synap sẽ làm mở kênh kali hoặc/và kênh natri.
B. Khi gắn vào receptor đặc hiệu ở màng sau synap sẽ làm mở kênh natri hoặc/và kênh calci.
C. Khi gắn vào receptor đặc hiệu ở màng sau synap sẽ làm mở kênh kali hoặc/và kênh clo.
D. Khi gắn vào receptor đặc hiệu ở màng sau synap sẽ làm mở kênh kali hoặc/và kênh calci.
24. Chất truyền đạt thần kinh gây ức chế màng sau synap là chất:
A. Khi gắn vào receptor đặc hiệu ở màng sau synap sẽ làm mở kênh kali hoặc/và kênh natri.
B. Khi gắn vào receptor đặc hiệu ở màng sau synap sẽ làm mở kênh kali, hoặc/và đóng kênh natri.
C. Khi gắn vào receptor đặc hiệu ở màng sau synap sẽ làm mở kênh kali hoặc/và mở kênh clo, hoặc /và đóng kênh natri.
D. Khi gắn vào receptor đặc hiệu ở màng sau synap sẽ làm mở kênh kali hoặc/và mở kênh clo.
25. Chất truyền đạt thần kinh phân tử nhỏ có các đặc điểm sau, trừ:
A. Được tổng hợp tại cúc tận cùng.
B. Thời gian tác dụng kéo dài.
C. Mỗi loại nơron chỉ giải phóng một chất truyền đạt.
D. Tác dụng chủ yếu lên kênh ion.
E. Có thể được tái nhập và tái sử dụng
26. Chất truyền đạt thần kinh phân tử lớn có các đặc điểm sau đây, trừ:
A. Được tổng hợp tại cúc tận cùng của nơron.
B. Thời gian tác dụng kéo dài.
C. Tác dụng lên cả kênh ion và enzym.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
D. Một nơron có thể giải phóng một hoặc nhiều chất.
E. Sau khi giải phóng phần lớn khuếch tán ra mô xung quanh và bị phá huỷ bởi enzym.
27. Các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến dẫn truyền xung động ở synap, trừ:
A. Ion calci làm các bọc dễ hoà màng với màng của cúc tận cùng.
B. pH kiềm của dịch kẽ làm tăng tính hưng phấn của nơron.
C. Thiếu oxy làm tăng tính hưng phấn của nơron.
D. D.Thuốc làm tăng ngưỡng kích thích của nơron.
E. Thuốc làm giảm ngưỡng kích thích của nơron.
28. Dẫn truyền điện thế hoạt động trên sợi trục có các đặc điểm sau, trừ:
A. Dẫn truyền theo hai hướng và chỉ dẫn truyền trên sợi còn nguyên vẹn.
B. Dẫn truyền theo chiều dọc của sợi không lan toả sang sợi bên cạnh trong một bó sợi trục.
C. Cường độ kích thích càng lớn thì tần số xung càng cao.
D. Cường độ kích thích càng lớn thì biên độ xung càng cao.
E. Tốc độ dẫn truyền ở sợi có myelin cao hơn ở sợi không có myelin.
29. Chất truyền đạt thần kinh gắn với receptor là enzym ở màng sau synap sẽ gây ra các tác dụng sau, trừ:
A. Hoạt hoá các phản ứng hoá học trong nơron.
B. Hoạt hoá hệ gen làm tăng tổng hợp receptor.
C. Hoạt hoá các kênh làm kênh mở.
D. Hoạt hoá các protein kinase trong tế bào làm giảm tổng hợp receptor.
30. Dẫn truyền xung động qua synap theo một chiều vì:
A. Chất truyền đạt thần kinh phải được giải phóng vào khe synap và khuếch tán qua màng sau synap để gây tác
dụng kích thích hoặc ức chế ở màng sau synap.
B. Chất truyền đạt thần kinh phải được giải phóng vào khe synap và gắn với receptor đặc hiệu ở màng sau
synap để gây tác dụng kích thích hoặc ức chế màng sau synap.
C. Chất truyền đạt thần kinh phải được giải phóng vào khe synap và gắn với receptor là protein kênh ở màng
sau synap để gây tác dụng kích thích hoặc ức chế màng sau synap.
D. Chất truyền đạt thần kinh phải được giải phóng vào khe synap và gắn với receptor là
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
protein enzym ở màng sau synap để gây tác dụng kích thích hoặc ức chế màng sau synap.
31. Hoạt động của nơron: Xung thần kinh chính là điện thế hoạt động của nơron lan truyền theo sợi trục. A. Đúng B. Sai
32. Hoạt động của nơron: Xung thần kinh khi đến cúc tận cùng, làm đóng các kênh Ca++. A. Đúng B. Sai
33. Hoạt động của nơron: Các xung thần kinh có thể có biên độ khác nhau khi kích thích với cường độ khác nhau. A. Đúng B. Sai
34. Hoạt động của nơron: Các chất truyền đạt thần kinh cấu trúc phân tử nhỏ có tác dụng mạnh và kéo dài. A. Đúng B. Sai
35. Hoạt động của nơron: Trong giai đoạn ưu phân cực, phải có kích thích mạnh hơn bình thường mới gây hưng phấn nơron. A. Đúng B. Sai
36. Chức năng của nơron: Dẫn truyền xung động trên sợi không có myelin được thực hiện sang hai điểm ở cạnh
điểm hưng phấn và cứ thế lan đi. A. Đúng B. Sai
37. Chức năng của nơron: Mỗi nơron có thể sản xuất nhiều chất dẫn truyền thần kinh nhưng chỉ có một loại phân tử cảm thụ trên màng. A. Đúng B. Sai
38. Chức năng của nơron: Dẫn truyền xung động trên sợi có myelin được thực hiện bằng cách nhảy qua các eo Ranvier. A. Đúng B. Sai
39. Chức năng của nơron: Ion Ca++ làm các bọc nhỏ dễ vỡ nên làm tăng dẫn truyền qua synap. Ion Mg++ có tác dụng ngược lại. A. Đúng B. Sai
40. Chức năng của nơron: Nếu kích thích liên tục và kéo dài qua synap, các chất dẫn truyền được sản xuất ra
không bù lại được lượng bị tiêu hao sẽ gây hiện tượng chậm synap. A. Đúng B. Sai.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
SINH LÝ HỆ THẦN KINH – NÃO VÀ TỦY SỐNG
1. Tuỷ sống có chức năng:
A. Dẫn truyền cảm giác, vận động và là trung tâm của mọi phản xạ.
B. Dẫn truyền cảm giác, vận động và là trung
tâm của phản xạ trương lực cơ, phản xạ gân, phản xạ da, phản xạ thực vật.
C. Dẫn truyền cảm giác và là trung tâm dưới vỏ của cảm giác đau.
D. Dẫn truyền cảm giác, vận động và là trung tâm của nhiều phản xạ có tính sinh mạng.
E. Dẫn truyền cảm giác, vận động và giác quan là trung tâm của nhiều phản xạ.
2. Tình trạng duỗi cứng mất não sẽ xảy ra nếu:
A. Cắt ngang não của một con vật ở phía trên nhân đỏ, dưới nhân tiền đình.
B. Cắt ngang não của một con vật ở phía dưới nhân đỏ, dưới nhân tiền đình.
C. Cắt ngang não của một con vật ở phía dưới nhân tiền đình, trên nhân đỏ.
D. Cắt ngang não của một con vật ở phía trên nhân tiền đình, trên nhân đỏ.
E. Cắt ngang não của một con vật ở phía dưới nhân đỏ, trên nhân tiền đình.
3. Một cung phản xạ thần kinh tự chủ gồm 3 nơron (kể theo thứ tự):
A. Neuron truyền vào, neuron trung gian, neuron truyền ra.
B. Neuron truyền vào, neuron trước hạch, neuron sau hạch.
C. Neuron truyền vào, neuron sau hạch, neuron trước hạch.
D. Neuron cảm giác, neuron trung gian, neuron truyền ra.
E. Neuron truyền vào, neuron sau hạch, neuron truyền ra.
4. Tác dụng của ức chế truyền xuống, tăng cường truyền xuống, tăng cường truyền lên và tham gia vào sự hình
thành hành vi, thái độ xử trí trên con vật là những chức năng của: A. Tuỷ sống và vỏ não.
B. Vùng dưới đồi và vỏ não. C. Não giữa và vỏ não.
D. Cấu tạo lưới thuộc hành cầu não trước, hành cầu não giữa và thân não.
E. Tuỷ sống, hành não, vỏ não.
5. Dây thần kinh tuỷ sống gồm 2 rễ: rễ trước và rễ sau. Chức năng của từng rễ là:
A. Rễ trước dẫn truyền vận động, rễ sau dẫn truyền cảm giác.
B. Rễ trước dẫn truyền cảm giác, rễ sau dẫn truyền vận động.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
C. Mỗi rễ vừa dẫn truyền cảm giác,vừa dẫn truyền vận động.
D. Các rễ phải dẫn truyền cảm giác, các rễ trái dẫn truyền vận động.
E. Rễ trước dẫn truyền cả cảm giác và vận động, rễ sau chỉ dẫn truyền cảm giác.
6. Hành não có vai trò sinh mệnh là do nó có:
A. Chức năng dẫn truyền vận động và cảm giác.
B. Những trung tâm điều hoà hô hấp và điều hoà tim mạch.
C. Nhiều nhân của các dây thần kinh sọ và cấu tạo lưới.
D. Những trung tâm điều hoà vận động và bài tiết dịch tiêu hoá.
E. Nơi bó tháp bắt chéo và có nhân trám, nhân tiền đình.
7. Chức năng của tiểu não gồm:
A. Giữ thăng bằng, trung tâm vận động và điều hoà trương lực cơ.
B. Giữ thăng bằng, điều hoà trương lực cơ, phối hợp động tác tuỳ ý.
C. Giữ thăng bằng, điều hoà phối hợp động tác tuỳ ý và không tuỳ ý, điều hoà trương lực cơ.
D. Giữ thăng bằng, điều hoà phối hợp động tác tuỳ ý và không tuỳ ý.
E. Giữ thăng bằng, làm tăng trương lực cơ, điều hoà phối hợp động tác tuỳ ý và không tuỳ ý.
8. Kích thích cấu tạo lưới ở hành cầu não trước sẽ gây:
A. Tăng các phản xạ tuỷ bao gồm cả phản xạ trương lực cơ.
B. Hoạt hoá vỏ não, con vật luôn ở trạng thái thức tỉnh.
C. Ức chế vỏ não, con vật ngủ liên miên.
D. Giảm các phản xạ tuỷ bao gồm cả phản xạ trương lực cơ.
E. Tăng các phản xạ tuỷ, hoạt hoá vỏ não.
9. Phá huỷ hồi trán lên (thuỳ trán) của vỏ não bên trái sẽ gây ra:
A. Co giật một số cơ, một chi của nửa người bên phải.
B. Mất vận động (liệt) nửa người bên phải.
C. Mất vận động (liệt) nửa người bên trái.
D. Mất cảm giác nửa người bên phải.
E. Mất cả cảm giác và vận động nửa người bên phải.
10. Cung phản xạ tuỷ bao gồm:
A. Bộ phận nhận cảm, sợi thần kinh truyền vào sừng trước tuỷ, chất xám tuỷ, sợi thần kinh truyền ra, cơ quan đáp ứng.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
B. Bộ phận nhận cảm, sợi thần kinh truyền vào sừng sau tuỷ, chất trắng tuỷ, sợi thần kinh truyền ra từ sừng
trước tuỷ, cơ quan đáp ứng.
C. Bộ phận nhận cảm, sợi thần kinh truyền vào sừng sau tuỷ, chất xám tuỷ, sợi thần kinh truyền ra từ sừng
trước tuỷ, cơ quan đáp ứng.
D. Bộ phận nhận cảm, sợi thần kinh truyền, chất xám tuỷ, sợi thần kinh truyền ra từ sừng trước tuỷ, cơ quan đáp ứng.
11. Đơn vị vận động bao gồm:
A. Sợi trục của nơron vận động và số sợi cơ vân do nó chi phối.
B. Sợi trục của nơron vận động gamma và số sợi cơ vân do nó chi phối.
C. Sợi trục của nơron vận động gamma, alpha và số sợi cơ vân do chúng chi phối.
D. Sợi trục của nơron vận động alpha và số sợi cơ vân do nó chi phối.
12. Đơn vị vận động có đặc điểm sau đây, trừ:
A. Số sợi cơ trong một đơn vị vận động có thể từ vài sợi đến hàng nghìn sợi.
B. Đơn vị vận động ở cơ thực hiện các động tác càng chính xác thì càng có nhiều sợi cơ.
C. Đơn vị vận động nhỏ thường được huy động trước vì dễ bị kích thích hơn.
D. Các sợi cơ của một đơn vị vận động được phân bố rải rác trong cả khối cơ.
13. Các phản xạ sau đây đều là phản xạ tuỷ, trừ: A. Phản xạ căng cơ. B. Phản xạ Babinski. C. Phản xạ đá tai. D. Phản xạ rút lui.
14. Phản xạ có sự tham gia của nhân tiền đình: A. Phản xạ Babinski. B. Phản xạ đá tai. C. Phản xạ duỗi chéo. D. Phản xạ gân.
15. Ý nghĩa của phản xạ căng cơ:
A. Làm cho cơ thể thực hiện được động tác tuỳ ý.
B. Làm cho cơ thể thực hiện được các động tác một cách mềm mại, liên tục.
C. Làm cho cơ thể duy trì được vị trí, tư thế.
D. Làm cho cơ co lại được sau khi đã giãn.
16. Phản xạ rút lui có đặc điểm sau đây, trừ:
A. Có thời gian tiềm tàng ngắn do phải đáp ứng ngay để bảo vệ cơ thể.
B. Vẫn còn đáp ứng khi không còn tiếp xúc với tác nhân kích thích.
C. Cơ đối lập cùng bên bị ức chế nên động tác gấp không bị cản trở.
D. Kích thích nhẹ thì chỉ phần bị kích thích đáp ứng, kích thích mạnh thì đáp ứng lan toả.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
17. Dấu hiệu Babinski (+) thể hiện có tổn thương ở: A. Nhân tiền đình. B. Nhân đỏ. C. Bó tháp. D. Tuỷ sống.
18. Các phản xạ sau đều có vai trò của hệ thần kinh tự chủ, trừ:
A. Phản xạ bài tiết mồ hôi. B. Phản xạ hắt hơi. C. Phản xạ vận mạch. D. Phản xạ bàng quang.
19. Phản xạ bảo vệ cơ thể khi một vùng da của chi bị kích thích gồm:
A. Sự kết hợp giữa phản xạ gân và phản xạ rút lui.
B. Sự kết hợp giữa phản xạ gân và phản xạ duỗi chéo.
C. Sự kết hợp giữa phản xạ da và phản xạ rút lui.
D. Sự kết hợp giữa phản xạ rút lui và phản xạ duỗi chéo.
20. Phản xạ gân - xương bánh chè:
A. Gõ lên gân xương bánh chè, gây co cơ tứ đầu đùi, duỗi cẳng chân, do đoạn tuỷ thắt lưng 3 - 4 chi phối.
B. Gõ lên gân xương bánh chè, gây co cơ tứ đầu đùi, co cẳng chân, do đoạn tuỷ thắt lưng 1 - 2 chi phối.
C. Gõ lên gân xương bánh chè, gây co cơ tứ đầu đùi, duỗi cẳng chân, do đoạn tuỷ thắt lưng 1 - 2 chi phối.
D. Gõ lên gân xương bánh chè, gây duỗi cẳng chân - bàn chân, do đoạn tuỷ thắt lưng 3 - 4 chi phối.
21. Chức năng của thuỳ nhung tiểu não (nguyên tiểu não).
A. Điều hoà thăng bằng và là trung tâm của phản xạ giữ thăng bằng.
B. Điều hoà trương lực cơ và là trung tâm của phản xạ chỉnh thế.
C. Điều hoà thăng bằng và là trung tâm của các phản xạ mê lộ.
D. Điều hoà phối hợp các động tác phức tạp.
22. Chức năng của thuỳ trước tiểu não (tiểu não cổ):
A. Điều hoà thăng bằng và là trung tâm của phản xạ giữ thăng bằng.
B. Điều hoà trương lực cơ và là trung tâm của các phản xạ giữ thăng bằng và chỉnh thế.
C. Điều hoà thăng bằng và là trung tâm của các phản xạ mê lộ.
D. Điều hoà phối hợp các động tác phức tạp.
23. Phản xạ đặc trưng cho phản xạ tiền đình.
A. Phản xạ rung, giật nhãn cầu.
B. Phản xạ định hướng trong không gian.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
C. Phản xạ định hướng với ánh sáng. D. Phản xạ chỉnh thế.
24. Trung tâm của các phản xạ giữ thăng bằng và chỉnh thế là:
A. Thuỳ nhung (nguyên tiểu não).
B. Thuỳ trước (tiểu não cổ).
C. Thuỳ sau (tiểu não mới).
D. Nhân tiền đình của hành não.
25. Điều hoà phối hợp các động tác phức tạp là chức năng của:
A. Tiểu não cổ và vỏ não.
B. Tiểu não mới và vỏ não.
C. Nguyên tiểu não và vỏ não.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
D. Các nhân dưới vỏ và vỏ não.
26. Chức năng của các vùng vận động vỏ não.
A. Vùng vận động sơ cấp nằm ngay trước rãnh trung tâm, chi phối vận động cùng bên.
B. Vùng tiền vận động nằm trước vùng vận động sơ cấp, phối hợp với vùng vận động sơ cấp để chi phối các vận động đối bên.
C. Vùng vận động bổ sung nằm phía trước trên vùng tiền vận động, phối hợp với vùng tiền vận động để tạo
ra các tư thế của các phần khác nhau của cơ thể.
D. Vùng Broca nằm ở trước vùng vận động sơ cấp, là vùng hiểu biết lời nói.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
SINH LÝ HỆ THẦN KINH – HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
1. Hệ thần kinh tự chủ không có tác dụng thường
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
D. Sợi tiền hạch của hệ giao cảm. xuyên đối với: A. Cơ tim B. Tuyến ngoại tiết C. Cơ vân D. Tuyến nội tiết E. Cơ trơn
2. Nơron vận động thân thể có thân tế bào hệ thần kinh trung ương , sợi trục đi đến ; chi phối các hoạt động
A. Nằm ngoài; cơ vân; không chủ động
B. Nằm trong; nội tạng; chủ động
C. Nằm ngoài; nội tạng; không chủ động
D. Nằm trong; cơ vân; chủ động
E. Nằm ngoài; nội tạng; chủ động
3. Nơron thứ 2 của hệ thần kinh tự chủ có thân tế bào
hệ thần kinh trung ương , sợi trục đi đến
; chi phối các hoạt động
A. Nằm ngoài; cơ vân; không chủ động
B. Nằm trong; nội tạng; chủ động
C. Nằm ngoài; nội tạng; không chủ động
D. Nằm trong; cơ vân; chủ động
E. Nằm ngoài; nội tạng; chủ động
4. Trung tâm của hệ phó giao cảm được phân bố ở:
A. Hành não, não giữa, tuỷ cùng.
B. Dọc theo các đốt sống cổ và tuỷ cùng.
C. Dọc theo đốt sống thắt lưng.
D. Hành não và đốt sống thắt lưng.
5. Phần trung tâm của hệ giao cảm được phân bố ở:
A. Dọc theo đốt sống cổ tới đốt sống thắt lưng.
B. Sừng bên chất xám tuỷ sống từ lưng 1 đến thắt lưng 2.
C. Dọc theo đốt sống lưng tới thắt lưng.
D. Sừng bên chất xám tuỷ sống từ lưng 1 đến thắt lưng 5.
6. Sợi adrenergic là sợi bài tiết chủ yếu: A. Acetylcholin. B. Adrenalin. C. Noradrenalin. D. Adrenalin và noradrenalin.
7. Sợi thuộc loại adrenergic là:
A. Sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm.
B. Sợi tiền hạch của hệ phó giao cảm và giao cảm.
C. Sợi hậu hạch giao cảm đến tuyến mồ hôi, cơ dựng lông.
D. Sợi hậu hạch giao cảm đi tới các cơ quan.
8. Sợi thuộc loại cholinergic là các sợi sau, trừ:
A. Sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm.
B. Sợi hậu hạch của hệ giao cảm đi tới các cơ quan.
C. Sợi tiền hạch của hệ phó giao cảm.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
9. Acetylcholine không được giải phóng từ:
A. Sợi tiền hạch giao cảm B. Sợi sau hạch giao cảm
C. Sợi tiền hạch phó giao cảm
D. Sợi sau hạch phó giao cảm
10. Chất nào sau đây không thuộc nhóm catecholamin A. acetylcholin B. epinephrin C. dopamin D. norepinephrin
11. Receptor của acetylcholin là: A. Alpha B. Bêta C. Muscarinic. D. Nicotinic và muscarinic.
12. Noradrenalin kích thích mạnh: A. Receptor alpha. B. Receptor beta. C. Receptor muscarinic.
D. Receptor nicotinic và muscarinic. 13. Receptor alpha có ở: A. Cơ tim. B. Thận. C. Ruột. D. Gan.
14. Các mô sau đây có cả receptor alpha và beta, trừ: A. Tim. B. Mạch máu. C. Ruột. D. Tử cung. 15. Receptor muscarinic
A. Không tìm thấy ở các hạch tự chủ hoặc ở synap cơ – thần kinh
B. Bị kích thích bởi độc tố của nấm
C. Cùng họ với các receptos b, a
D. Không bị ảnh hưởng của cura (một loại nhựa độc ức chế receptor nicotinic)
16. Tác dụng của hệ giao cảm và phó giao cảm lên vùng tạo nhịp của tim được gọi là: A. Đối lập B. Bổ xung C. Bổ trợ
17. Tác dụng của giao cảm và phó giao cảm lên hệ thống sinh sản và tiết niệu là: A. Đối lập B. Bổ xung C. Bổ trợ
18. Tác dụng của giao cảm và phó giao cảm lên sự bài tiết nước bọt là: A. Đối lập
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 B. B.Bổ xung C. Bổ trợ
19. Mô đích chỉ nhận được chi phối của nơron giao cảm: A. Tủy thượng thận B. Cơ thể mi C. Tuyến mồ hôi D. Tất cả các mạch máu E. A + B + C + D
20. Tác dụng của hệ giao cảm. A. Co đồng tử.
B. Gây bài tiết nhiều mồ hôi. C. Tăng nhu động ruột. D. Giãn cơ dựng lông.
21. Tác dụng của hệ phó giao cảm.
A. Tăng phân giải glycogen ở cơ vân.
B. Tăng phân giải mỡ ở tế bào mỡ. C. Co đồng tử. D. Giãn phế quản.
22. Hệ thần kinh tự chủ có các tác dụng sau đây, trừ:
A. Kích thích giao cảm làm tăng giải phóng glucose ở gan.
B. Kích thích giao cảm làm giảm lưu lượng lọc ở thận.
C. Kích thích phó giao cảm làm co túi mật.
D. Kích thích phó giao cảm làm giãn cơ thể mi.
23. Tác dụng của hệ phó giao cảm lên bài tiết dịch tiêu hoá:
A. Giảm bài tiết nước bọt.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
B. Giảm bài tiết dịch tuỵ.
C. Giảm bài tiết dịch vị. D. Tăng bài xuất mật.
24. Tác dụng của hệ giao cảm lên cơ trơn:
A. Giãn tiểu động mạch da. B. Giãn cơ thắt ruột. C. Giãn đường mật. D. Giãn mạch máu phổi.
25. Vùng não được chỉ phối trực tiếp chủ yếu của nơron tự chủ là: A. Hành não B. Tuyến tùng C. Tiểu não D. Hypothalamus E. Các nhân nền
26. Hệ thống ít bị chi phối nhất của hệ tự chủ là: A. Tim mạch B. Hô hấp C. Nước tiểu D. Sinh sản E. Miễn dịch
27. Vùng hypothalamus không chứa trung tâm điểu hòa sự cân bằng của A. Thân nhiệt B. Xúc cảm C. Cảm giác đói D. Nhịp thở E. Cảm giác khát.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
CHỨC NĂNG TRÍ TUỆ CỦA VỎ NÃO
1. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện: A. Có tính chất loài. B. Di truyền.
C. Có trung tâm nằm ở dưới vỏ.
D. Được hình thành trong đời sống.
2. Các đặc điểm sau đây là của phản xạ không điều kiện, trừ: A. Tồn tại suốt đời.
B. Không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích.
C. Liên quan đến các đáp ứng mang tính bản năng.
D. Có một cung phản xạ cố định.
3. Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
A. Ghép đôi giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
B. Ghép đôi giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện, kích thích không điều kiện đi trước.
C. Ghép đôi giữa kích thích không điều kiện và kích thích có điều kiện kích thích có điều kiện đi trước.
D. Ghép đôi hai loại kích thích có điều kiện và không điều kiện cùng lúc.
4. Thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện của Pavlov được thực hiện theo trình tự:
A. Ruốc thịt > chó tiết nước bọt > ruốc thịt + ánh đèn > chó tiết nước bọt > ánh đèn > chó tiết nước bọt.
B. Ruốc thịt + ánh đèn > chó tiết nước bọt > ánh đèn > chó tiết nước bọt > củng cố.
C. Ánh đèn > ruốc thịt > chó tiết nước bọt > ánh đèn > chó tiết nước bọt > củng cố.
D. Ánh đèn > ruốc thịt > chó tiết nước bọt > củng cố > ánh đèn > chó tiết nước bọt.
5. Tạo thành đường liên lạc tạm thời trong quá trình hình thành phản xạ có điều kiện cần có sự tham gia của các yếu tố sau, trừ:
A. Kích thích có điều kiện.
B. Kích thích không điều kiện.
C. Ghép đôi giữa hai kích thích.
D. Củng cố bằng kích thích có điều kiện.
E. Củng cố bằng kích thích không điều kiện.
6. Các hành vi sau đây đều là kết quả của phản xạ có điều kiện, trừ:
A. Tiết nước bọt khi ăn chanh.
B. Nhận ra giọng nói của người bạn cũ.
C. Rụt tay khi chạm vào lửa.
D. Bài tiết mồ hôi khi trời nóng. 7. Điều kiện hoá là:
A. Luôn cần có sự ghép đôi giữa kích thích không điều kiện và có điều kiện.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
B. Cần có điều kiện nào đó để thành lập một PXCĐK mới.
C. Cần có một điều kiện đó là phải có đầy đủ 5 thành phần của cung phản xạ.
D. Cần có điều kiện nào đó để thành lập được một quan hệ mới.
8. Tiêu chí để phân thành điều kiện hoá typ I và typ II dựa vào:
A. Cách tổ chức thí nghiệm.
B. Cách chọn đối tượng thí nghiệm.
C. Cách đáp ứng của đối tượng.
D. Cách chọn tác nhân kích thích.
9. Ức chế có điều kiện: A. Bẩm sinh. B. Di truyền.
C. Tạo nên trong đời sống, có tính cá thể.
D. Trung tâm ở tuỷ sống.
10. Ức chế dập tắt có đặc điểm:
A. Bẩm sinh, có tính chất loài.
B. Di truyền, có tính cá thể.
C. Tạo nên trong đời sống, có tính cá thể.
D. Tạo nên trong đời sống, có tính loài.
11. Khi có ức chế ở vỏ não thì:
A. Tạo phản xạ đáp ứng. B. Tăng phản xạ tủy.
C. Giảm hoặc mất phản xạ.
D. Thành lập phản xạ mới.
12. Ức chế không điều kiện: A. Bẩm sinh.
B. Được củng cố bằng kích thích không điều kiện. C. Hình thành ở vỏ não. D. Có tính cá thể.
13. Vùng Wernicke còn gọi là: A. Vùng cảm thụ nhìn.
B. Vùng cảm thụ đụng chạm.
C. Vùng bổ túc vận động.
D. Vùng nhận thức tổng hợp cấp cao.
14. Vùng nhận thức tổng hợp (vùng Wernicke):
A. Nhận thông tin trực tiếp từ các vùng cấp I.
B. Hội tụ thông tin thuộc nhiều giác quan, từ nhiều vùng cấp II.
C. Nhận thông tin từ nhiều vùng cấp II.
D. Nhận thông tin trực tiếp từ đường dẫn truyền thị giác, thính giác, xúc giác.
15. Tổn thương vùng Wernicke:
A. Không đọc, viết được. B. Vẫn làm tính được. C. Có khả năng suy nghĩ.
D. Đáp ứng xúc cảm sâu sắc.
16. Vùng Wernicke có chức năng: A. Hiểu lời nói.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 B. Đáp ứng xúc cảm.
C. Hiểu lời nói, chữ viết. D. Nhận thức tổng hợp.
17. Vùng Broca có chức năng: A. Hiểu lời nói. B. Vận động lời nói. C. Hiểu chữ viết. D. Thể hiện cảm xúc.
18. Tổn thương vùng Broca:
A. Nói được nhưng không hiểu lời nói.
B. Mất nhận thức hoàn toàn.
C. Không viết được, không hiểu chữ viết.
D. Hiểu được nhưng không nói được. 19. Trí nhớ là:
A. Khả năng lưu giữ thông tin, tái hiện lại thông tin đã lưu giữ và sử dụng chúng trong lĩnh vực ý thức và tập tính.
B. Khả năng lưu giữ thông tin về môi trường bên trong và bên ngoài và tái hiện lại thông tin.
C. Khả năng tái hiện lại các thông tin đã lưu giữ và sử dụng chúng khi cần.
D. Khả năng tái hiện lại các thông tin đã lưu giữ và sử dụng chúng trong lĩnh vực ý thức và tập tính.
20. Nhớ dương tính và nhớ âm tính:
A. Nhớ dương tính là quá trình lưu giữ các thông
tin có lợi và nhớ âm tính là quá trình lưu giữ các thông tin có hại cho cơ thể.
B. Nhớ dương tính và nhớ âm tính là quá trình chọn lọc để lưu giữ các thông tin quan trọng cho cơ thể.
C. Nhớ dương tín là quá trình lưu giữ các thông tin cần thiết và xóa bỏ những thông tin không cần thiết.
D. Nhớ dương tính là quá trình làm tăng hưng phấn các "đường mòn" và lưu giữ những thông tin quan trọng và
nhớ âm tính là quá trình xóa bỏ những thông tin không liên quan. 21. Trí nhớ tức thời:
A. Tồn tại trong vài giây.
B. Tồn tại trong vài giây đến vài phút.
C. Tồn tại trong vài phút.
D. Tồn tại trong vài phút đến vài giờ. 22. Trí nhớ ngắn hạn:
A. Tồn tại vài tháng đến một năm.
B. Tồn tại vài tuần đến vài tháng.
C. Tồn tại vài ngày đến vài tuần. D. Tồn tại vài ngày.
23. Cơ chế của trí nhớ ngắn hạn.
A. Thay đổi cấu trúc nơron và tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh.
B. Thay đổi cấu trúc nơron và kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223
C. Tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh và hoạt hóa synap.
D. Tăng cường giải phóng chất truyền đạt thần kinh và kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap.
24. Cơ chế của trí nhớ dài hạn:
A. Có sự thay đổi về cấu trúc thần kinh và tổng hợp các "peptid nhớ".
B. Có sự thay đổi cấu trúc thần kinh và kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap.
C. Tăng tổng hợp peptid nhớ, kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap và có sự thay đổi cấu trúc thần kinh.
D. Tăng tổng hợp "peptid nhớ" và kéo dài thời gian dẫn truyền xung động qua synap.
25. Chất dẫn truyền thần kinh gây hưng phấn khoan khoái: A. Noradrenalin. B. Enkephalin. C. Acetylcholin. D. Phenylethylamin.
26. Chất ức chế hoạt động tâm thần và gây ngủ: A. GABA. B. Betacarbolin. C. Serotonin. D. Chất P.
27. Chất gây rối loạn cảm xúc và có vai trò trong cơ chế bệnh sinh của bệnh tâm thần phân liệt: A. Chất P. B. GABA. C. Dopamin. D. Betacarbolin.
28. Hormon có liên quan đến trạng thái hung hãn: A. Testosteron. B. ACTH. C. T3 - T4. D. Catecholamin.
29. Bản ghi điện não của một người bình thường đang thức, ở trạng thái nghỉ ngơi và yên tĩnh chủ yếu xuất hiện: A. Nhịp alpha và beta. B. Nhịp theta và delta. C. Nhịp alpha. D. Nhịp beta.
30. Trong tình trạng căng thẳng, trên điện não đồ xuất hiện loại nhịp:
A. Có tần số 1 - 3,5 chu kỳ/giây.
B. Có tần số 4 - 7 chu kỳ/giây.
C. Có tần số 8 - 13 chu kỳ/giây.
D. Có tần số 14 - 35 chu kỳ/giây.
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com) lOMoARcPSD|35919223 ĐÁP ÁN SINH LÝ NƠRON 1 2B 3C 4 5A 6A 7 8 9 10 D B D C A B 11 12C 13C 14 15D 16B 17 18 19 20 D E D B D C 21 22 23B 24 25B 26A 27 28 29 30 A D C C D C B 31 32B 33B 34 35A 36A 37 38 39 40 A B B A A B
SINH LÝ HỆ THẦN KINH – NÃO VÀ TỦY SỐNG 1 2E 3B 4 5A 6B 7 8 9 10 B D C D B C 11 12B 13C 14 15D 16A 17 18 19 20 D B C B D A 21 22B 23D 24 25B 26C C B
SINH LÝ HỆ THẦN KINH – HỆ THẦN KINH THỰC VẬT 1 2D 3C 4 5B 6C 7 8 9 10 C A D B B A 11 12 13B 14 15C 16A 17 18 19 20 D A A B C A B 21 22 23D 24 25D 26E 27 C D D B
CHỨC NĂNG TRÍ TUỆ CỦA VỎ NÃO 1 2B 3C 4 5C 6C 7 8 9 10 D D C A C A 11 12 13D 14 15D 16C 17 18 19 20 B A B D B A D 21 22 23A 24 25B 26C 27 28 29 30 B D D D A D D
Downloaded by V?n Lê Ti?n (vanlehcp1152001@gmail.com)
Document Outline
- BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Bệnh án của một bệnh nhân:
- Đáp án chương THẦN KINH
- SINH LÝ NƠRON
- SINH LÝ HỆ THẦN KINH – NÃO VÀ TỦY SỐNG
- SINH LÝ HỆ THẦN KINH – HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
- CHỨC NĂNG TRÍ TUỆ CỦA VỎ NÃO
- ĐÁP ÁN