Chương 2. Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ấn | Giáo án điện tử môn Toán 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Toán 10 Cánh diều là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Toán 10 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. 

TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. Bất phương trình bậc nhất
hai ẩn.
§2. Hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TOÁN HỌC
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I
BIU DIN MIN NGHIM CA BT PHƯƠNG TRÌNH
BC NHT HAI N
II
§1
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
CHƯƠNG II. BPT-HBPT BẬC NHẤT HAI ẨN - ỨNG DỤNG
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Nhân dịp tết trung thu một doanh
nghiệp muốn sản xuất 2 loại bánh,
bánh nướng bánh dẻo. Lượng
đường cần cho mỗi loại 50g 60g
Doanh nghiệp đã nhập về 500kg
đường.
Hỏi số bánh nướng số bánh dẻo đã
nhập về phải thỏa mãn điều kiện để
lượng đường không vượt quá lượng
đường đã nhập về?
Khởi động
MỞ ĐẦU BÀI HỌC
I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Khởi động
MỞ ĐẦU BÀI HỌC
I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Gọi x số bánh nướng, gọi y số
bánh dẻo thì x, y phải thỏa mãn hệ
thức sau     (*)
0, 06 0, 05 500x y+
Bất phương trình (*) bất phương
trình bậc nhất 2 ẩn.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Định nghĩa
- Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn bất phương trình một trong các dạng
sau:
     
     
Trong đó a,b,c số thực không đồng thời bằng 0.
-Xét bất phương trình bậc nhất hai ẩn dạng  
+) Mỗi cặp số
thỏa mãn điều kiện

được gọi một nghiệm
của bất phương trình .
+) Tập hợp các điểm tọa độ nghiệm của bất phương trình (1) được gọi
miền nghiệm của bất phương trình đó.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
dụ 1
I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Cặp số nào sau đây nghiệm của bất
phương trình   ?
󰇜   󰇜   󰇜  
Trả lời
Nghiệm của bất phương trình   .
Trả lời
Nghiệm của bất phương trình      .
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Ví dụ 2
Trong hai bất phương trình sau đâu bất phương trình bậc nhất
2 ẩn chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn
đó?
󰇜   󰇜
Trả lời
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn   .
Nghiệm thể  
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
dụ 3
1. tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Trên mặt phẳng toạ độ , xác định các điểm
  thoả .
Trả lời
Các điểm  thoả thuộc nửa mặt
phẳng bên phải trục tung ( không kể trục
tung).
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
dụ 4
1. tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Trên mặt phẳng toạ độ , xác định các điểm
  thoả .
Trả lời
Các điểm  thoả thuộc nửa mặt
phẳng bên dưới đường ( không kể đường
thẳng đó).
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ví dụ 5
1. tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Cho bất phương trình  .
a)Trên mặt phẳng toạ độ , vẽ đường thẳng   .
b) Xét điểm   , chứng tỏ   là một nghiệm của bất
phương trình đã cho.
c) Đường thẳng chia mặt phẳng toạ độ thành hai nửa mặt
phẳng. Gạch bỏ đi phần nửa mặt phẳng không chứa điểm .
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Trả lời
a) Đường thẳng   đi qua hai
điểm    .
b)Thay , ta


Suy ra   một nghiệm của bất
phương trình  .
c) Biểu diễn hình bên
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ghi nhớ
Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng    chia mặt phẳng
thành hai nửa mặt phẳng. Một trong hai nửa mặt phẳng ( không kể
đường thẳng ) miền nghiệm của bất phương trình
  nửa mặt phẳng còn lại (không kể đường thẳng ) miền
nghiệm của bất phương trình   .
Chú ý: Đối với bất phương trình   hoặc   thì miền
nghiệm một trong hai nửa mặt phẳng kể cả đường thẳng .
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Ví dụ 6
Trả lời
Nửa mặt phẳng không bị gạch ( kể cả
đường thẳng ) biểu diễn miền nghiệm
của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hỏi các điểm  ,   nghiệm
của bất phương trình đó không?
- Điểm  thuộc nửa mặt phẳng không bị gạch nên (-1;1)
nghiệm của bất phương trình
- Điểm  thuộc nửa mặt phẳng bị gạch nên (4; 2) không
nghiệm của bất phương trình.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ghi nhớ
Các bước biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình   :
-Bước 1. Vẽ đường thẳng    . Đường thẳng chia mặt phẳng
toạ độ thành hai nửa mặt phẳng.
-Bước 2. Lấy một điểm
không thuộc ( ta thường lấy gốc toạ độ
nếu ) . Tính 

so sánh với .
-Bước 3. Kết luận
+Nếu 

thì nửa mặt phẳng ( không kể ) chứa điểm miền
nghiệm của bất phương trình đã cho.
+Nếu Nếu 

thì nửa mặt phẳng ( không kể ) không chứa
điểm miền nghiệm của bất phương trình đã cho.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
dụ 6
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biễu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a) x+y>−1
b) x+y≥−1
Trả lời
- Vẽ đường thẳng d: y=−1−x.
- Lấy điểm O(0,0) d 0+0>−1
- Vậy miền nghiệm của bất phương trình x+y>-1
phần nửa mặt phẳng chứa điểm O(0,0) ( không kể
cả đường thẳng d)
- Miền nghiệm của bất phương trình x+y-1 phần
nửa mặt phẳng chứa điểm O(0,0) (kể cả đường
thẳng d).
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
dụ 7
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biễu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)x−2y<4 b)x+3y≥6
Trả lời
a) x-2y<4
- Vẽ đường thẳng d: y=
1
2
x−2.
- Lấy điểm O(0,0) d 0+0<4
- Vậy miền nghiệm của bất phương trình x-2y<4
phần nửa mặt phẳng chứa điểm O(0,0) ( không kể
cả đường thẳng d)
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
dụ 7
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Biễu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)x−2y<4 b)x+3y≥6
Trả lời
b) x+3y4
- Vẽ đường thẳng d: y=
1
x+2.
- Lấy điểm O(0,0) d 0+0<6
- Vậy miền nghiệm của bất phương trình x+3y≥6
phần nửa mặt phẳng không chứa điểm O(0,0) (kể
cả đường thẳng d).
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1
Cặp số nào sau đây nghiệm của bất phương trình
?
A.   B.  C. 
Trả lời
Điểm (2; 1) nghiệm bất phương trình 2.2-3.1=1<3
Điểm (0;-1) không phải nghiệm bất phương trình 2.0-3.(-1)=3
Điểm (3; 1) không nghiệm bất phương trình 2.3-3.1=3
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 2
Trả lời
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)  . b) 3  .
c)  . d) 
a) 
+ Vẽ đường thẳng d: x + 2y = 3.
+ Lấy điểm O (0; 0). Ta : 0 + 2.0 = 0 < 3 .
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình x + 2y
< 3 là nửa mặt phẳng không bị gạch chứa điểm
O (0; 0) không kể đường thẳng d.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 2
Trả lời
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)  . b) 3  .
c)  . d) 
b) 3x - 4y ≥ 3
+ Vẽ đường thẳng d: 3x 4y = 3.
+ Lấy điểm O (0; 0).
Ta : 3 . 0 4 . 0 = 0 > 3.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình
3x 4y ≥ – 3 là nửa mặt phẳng không bị
gạch chứa điểm O (0; 0) kể cả đường thẳng d.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 2
Trả lời
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)  . b) 3  .
c)  . d) 
c) y -2x + 4 2x + y ≥ 4
+ Vẽ đường thẳng d: 2x + y = 4.
+ Lấy điểm O (0; 0). Ta : 2 . 0 + 0 = 0 < 4.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình 2x + y 4
hay chính y 2x + 4 nửa mặt phẳng không bị
gạch không chứa điểm O (0; 0) kể cả đường thẳng d.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 2
Trả lời
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)  . b) 3  .
c)  . d) 
d) y < 1 - 2x 2x + y < 1
+ Vẽ đường thẳng d: 2x + y = 1.
+ Lấy O (0; 0). Ta : 2. 0 + 0 = 0 < 1.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình 2x + y < 1
hay chính y < 1 2x nửa mặt phẳng không bị gạch
chứa điểm O (0; 0) không kể đường thẳng d.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 3
Nửa mặt phẳng không bị gạch mỗi hình 7a, 7b, 7c miền nghiệm của
bất phương trình nào?
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 3
a) Gọi phương trình đường thẳng d y = ax + b (a ≠ 0)
d đi qua (2; 0) (0; -2) nên thay vào phương trình
đường thẳng d, ta được:
d: y = x - 2
Lấy điểm O (3; 0) thuộc miền nghiệm, ta 0 < 3 - 2.
Vậy bất phương trình cần tìm
y < x 2 hay x y 2 <0.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 3
b) Gọi phương trình đường thẳng d y = ax + b (a ≠ 0)
d đi qua (2; 0) (0; 1) nên thay vào phương trình
đường thẳng d, ta được:
d: y = -
x + 1
Lấy điểm O (3; 0) thuộc miền nghiệm, ta 0 >
.3 + 1.
Vậy bất phương trình cần tìm
y>-
x+1 hay x +2y 2>0.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 3
c) Quan sát Hình 7c, ta thấy đường thẳng d đi qua
gốc tọa độ nên phương trình đường thẳng d dạng:
y = ax (a ≠ 0)
d đi qua M(1; 1) nên thay x = 1, y = 1 vào y = ax,
ta được: a = 1 (thỏa mãn)
Do đó đường thẳng d: y = x x y = 0
Lấy điểm O (-1; 0) thuộc miền nghiệm,
ta : -1 - 0 < 0
Vậy bất phương trình cần tìm là x - y < 0.
1
1
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4
Một gian hàng trưng bày bàn ghế
rộng 
. Diện tích để kê một chiếc
ghế là 
, một chiếc bàn

. Gọi là số chiếc ghế, số
chiếc bàn được kê.
a)Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn
 cho phần mặt sàn để kê bàn và
ghế biết diện tích mặt sàn dành cho
lưu thông tối thiểu 
.
b)Chỉ ra ba nghiệm của bất phương
trình trên
a) Diện tích để x chiếc ghế 0,5x m
2
diện tích để
y chiếc bàn 1,2y m
2
.
Diện tích mặt sàn dành cho lưu thông 60 − 0,5x − 1,2y
Vậy ta bất phương trình 60 − 0,5x − 1,2y 12
0,5x + 1,2y ≤ 48.
b)
+) Chọn x = 10, y = 10, ta :
0,5. 10 + 1,2. 10 = 5 + 12 = 17 ≤ 48 mệnh đề đúng.
Vậy (10; 10) là nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 10, y = 20, ta :
0,5. 10 + 1,2. 20 = 5 + 24 = 29 ≤ 48 mệnh đề đúng.
Vậy (10; 20) là nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 20, y = 20, ta :
0,5. 20 + 1,2. 20 = 10 + 24 = 34 ≤ 48 mệnh đề đúng.
Vậy (20; 20) là nghiệm của bất phương trình.
Lời giải
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 5
Trong lạng  thịt bò chứa
khoảng  protein, lạng cá rô phi
chứa khoảng  protein. Trung bình
trong một ngày, một người phụ nữa
cần tối thiểu  protein.
Gọi  lần lượt là số lạng thịt bò và số
lạng cá rô phi mà một người phụ nữ
nên ăn trong ngày. Viết bất phương
trình bậc nhất hai ẩn  để biểu diễn
lượng protein cần thiết cho một người
phụ nữ trong một ngày và chỉ ra ba
nghiệm của bất phương trình đó.
a) Trong x lạng thịt chứa 26x g protein, y lạng phi
chứa 20y g protein.
Tổng lượng protein trong x lạng thịt y lạng phi
là: 26x + 20y
Vậy bất phương trình cần tìm 26x + 20y 46.
b)+) Chọn x = 1, y = 1, ta : 26. 1 + 20. 1 = 46 46
mệnh đề đúng.Vậy (1; 1) nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 1, y = 2, ta : 26. 1 + 20. 2 = 66 46 mệnh
đề đúng.Vậy (1; 2) nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 1, y = 3, ta : 26. 1 + 20. 3 = 86 46 mệnh
đề đúng. Vậy (1; 3) nghiệm của bất phương trình.
Lời giải
a) Trong x lạng thịt chứa 26x g protein, y lạng phi
chứa 20y g protein.
Tổng lượng protein trong x lạng thịt y lạng phi
là: 26x + 20y
Vậy bất phương trình cần tìm 26x + 20y 46.
b)+) Chọn x = 1, y = 1, ta : 26. 1 + 20. 1 = 46 46
mệnh đề đúng.Vậy (1; 1) nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 1, y = 2, ta : 26. 1 + 20. 2 = 66 46 mệnh
đề đúng.Vậy (1; 2) nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 1, y = 3, ta : 26. 1 + 20. 3 = 86 46 mệnh
đề đúng. Vậy (1; 3) nghiệm của bất phương trình.
a) Trong x lạng thịt chứa 26x g protein, y lạng phi
chứa 20y g protein.
Tổng lượng protein trong x lạng thịt y lạng phi
là: 26x + 20y
Vậy bất phương trình cần tìm 26x + 20y ≥ 46.
b)+) Chọn x = 1, y = 1, ta : 26. 1 + 20. 1 = 46 ≥ 46
mệnh đề đúng.Vậy (1; 1) nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 1, y = 2, ta : 26. 1 + 20. 2 = 66 ≥ 46 là mệnh
đề đúng.Vậy (1; 2) nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 1, y = 3, ta : 26. 1 + 20. 3 = 86 ≥ 46 là mệnh
đề đúng. Vậy (1; 3) là nghiệm của bất phương trình.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Bất phương trình nào sau đây bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 
 B.
C.
D.
Trả lời
Chọn D
Theo định nghĩa thì
bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Các bất phương trình
còn lại bất phương trình bậc hai.
D
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2
Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương
trình: 
A. 󰇛 󰇜 B. 󰇛 󰇜 C. 󰇛 󰇜 D. 󰇛 󰇜
Trả lời
Chọn A
-5 mệnh đề sai nên (-5;0) không thuộc
miền nghiệm của bất phương trình.
A
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 3
Điểm 󰇛 󰇜 điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:
A.    B.  C.  D. 
Trả lời
Chọn A
   mệnh đề đúng nên  điểm
thuộc miền nghiệm của bất phương trình   .
A
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 4
Miền nghiệm của bất phương trình  󰇛 󰇜 󰇛 󰇜 nửa mặt
phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau?
A. 󰇛 󰇜 B. 󰇛 󰇜 C. 󰇛 󰇜 D. 󰇛 󰇜
Trả lời
Chọn C
Ta  󰇛 󰇜 󰇛 󰇜  .
4+2.2-4<0 mệnh đề sai nên (4;2) không thuộc miền
nghiệm của bất phương trình.
C
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 5
Trả lời
Chọn B
Đường thẳng đi qua hai điểm A(
󰇜 B(0;-3) nên phương trình 2x-y=3 .
Mặt khác, cặp số (0;0) không thỏa mãn bất phương trình nên phần đậm
hình trên biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x-y>3 .
Phần đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của
bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
3
2
- 3
O
y
x
A.
  B. 
C.  D. 
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
| 1/34

Preview text:

TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
§2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN HỌC
CHƯƠNG II. BPT-HBPT BẬC NHẤT HAI ẨN - ỨNG DỤNG§1
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Khởi động MỞ ĐẦU BÀI HỌC
Nhân dịp tết trung thu một doanh
nghiệp muốn sản xuất 2 loại bánh,
bánh nướng và bánh dẻo. Lượng
đường cần cho mỗi loại là 50g và 60g
Doanh nghiệp đã nhập về 500kg
đường.
Hỏi số bánh nướng và số bánh dẻo đã

nhập về phải thỏa mãn điều kiện gì để
lượng đường không vượt quá lượng
đường đã nhập về?
0, 06x + 0, 05y  500 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Khởi động MỞ ĐẦU BÀI HỌC
Gọi x là số bánh nướng, gọi y là số
bánh dẻo thì x, y phải thỏa mãn hệ
thức sau 𝟎, 𝟎𝟔𝒙 + 𝟎, 𝟎𝟓𝒚 ≤ 𝟓𝟎𝟎(*)
Bất phương trình (*) là bất phương
trình bậc nhất 2 ẩn. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Định nghĩa
- Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn là bất phương trình có một trong các dạng sau:
𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 < 𝒄; 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 ≤ 𝒄 ;
𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 > 𝒄 ; 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 ≥ 𝒄.
Trong đó a,b,c là số thực và không đồng thời bằng 0.
-Xét bất phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng
𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 < 𝒄 𝟏
+) Mỗi cặp số 𝒙𝟎; 𝒚𝟎 thỏa mãn điều kiện 𝒂𝒙𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 < 𝒄được gọi là một nghiệm
của bất phương trình 𝟏 .
+) Tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình (1) được gọi là

miền nghiệm của bất phương trình đó. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ I
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Ví dụ 1
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất
phương trình 𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 ≥ −𝟓?
𝒂) 𝟐; −𝟏 𝒃) −𝟐; 𝟎 𝒄) −𝟏; −𝟏 Trả lời Nghiệm Nghiệm của của bất bất phương phương tr ình trình 𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 ≥ −𝟓 − −𝟏 − ; −𝟏 . −𝟏 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Ví dụ 2 Trong hai bất phương trình sau đâu là bất phương trình bậc nhất
2 ẩn và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó? 𝟓
𝒂) 𝟓𝒙 + 𝟑𝒚 < 𝟐𝟎
𝒃) 𝟑𝒙 − 𝒚 > 𝟐 Trả lời
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là 𝟓𝒙 + 𝟑𝒚 < 𝟐𝟎.
Nghiệm có thể là 𝟒; 𝟎 , 𝟏; 𝟓 , . . . . . . TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Mô tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 3
Trên mặt phẳng toạ độ 𝑶𝒙𝒚, xác định các điểm
𝑴 𝒙 ; 𝒚 thoả 𝒙 > 𝟎. Trả lời
Các điểm 𝑴 𝒙 ; 𝒚 thoả 𝒙 > 𝟎 thuộc nửa mặt
phẳng bên phải trục tung ( không kể trục tung). TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Mô tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 4
Trên mặt phẳng toạ độ 𝑶𝒙𝒚, xác định các điểm
𝑴 𝒙 ; 𝒚 thoả 𝒚 < 𝟏. Trả lời
Các điểm 𝑴 𝒙 ; 𝒚 thoả 𝒚 < 𝟏 thuộc nửa mặt
phẳng bên dưới đường 𝒚 = 𝟏 ( không kể đường thẳng đó). TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Mô tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 5
Cho bất phương trình 𝟐𝒙 − 𝒚 > 𝟐.
a)Trên mặt phẳng toạ độ 𝑶𝒙𝒚, vẽ đường thẳng 𝒅: 𝟐𝒙 − 𝒚 = 𝟐.
b) Xét điểm 𝑴 𝟐; −𝟏 , chứng tỏ 𝟐; −𝟏 là một nghiệm của bất
phương trình đã cho.
c) Đường thẳng 𝒅 chia mặt phẳng toạ độ thành hai nửa mặt
phẳng. Gạch bỏ đi phần nửa mặt phẳng không chứa điểm 𝑴. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Mô tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Trả lời
a) Đường thẳng 𝒅: 𝟐𝒙 − 𝒚 = 𝟐 đi qua hai
điểm 𝟏; 𝟎 , 𝟎; −𝟐 .
b)Thay
𝒙 = 𝟐, 𝒚 = −𝟏, ta có
𝟐. 𝟐 − −𝟏 = 𝟓 > 𝟐
Suy ra 𝟐; −𝟏 là một nghiệm của bất
phương trình 𝟐𝒙 − 𝒚 > 𝟐.
c) Biểu diễn hình bên
TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1. Mô tả miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ghi nhớ
Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng 𝒅: 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 = 𝒄 chia mặt phẳng
thành hai nửa mặt phẳng. Một trong hai nửa mặt phẳng ( không kể
đường thẳng 𝒅) là miền nghiệm của bất phương trình
𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 < 𝒄 và nửa mặt phẳng còn lại (không kể đường thẳng 𝒅) là miền
nghiệm của bất phương trình 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 > 𝒄 .
Chú ý: Đối với bất phương trình 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 ≥ 𝒄 hoặc 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 ≤ 𝒄 thì miền
nghiệm là một trong hai nửa mặt phẳng kể cả đường thẳng 𝒅. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ví dụ 6
Nửa mặt phẳng không bị gạch ( kể cả
đường thẳng 𝒅) biểu diễn miền nghiệm
của một bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hỏi các điểm 𝑴 −𝟏; 𝟏 , 𝑵 𝟒; −𝟐 có là nghiệm
của bất phương trình đó không? Trả lời
- Điểm 𝑴 −𝟏; 𝟏 thuộc nửa mặt phẳng không bị gạch nên (-1;1) là
nghiệm của bất phương trình
- Điểm
𝑵 𝟒; −𝟐 thuộc nửa mặt phẳng bị gạch nên (4; 2) không là
nghiệm của bất phương trình. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ghi nhớ
Các bước biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 < 𝒄:
-Bước 1. Vẽ đường thẳng
𝒅: 𝒂𝒙 + 𝒃𝒚 = 𝒄. Đường thẳng 𝒅 chia mặt phẳng
toạ độ thành hai nửa mặt phẳng.
-Bước 2. Lấy một điểm
𝑴 𝒙𝟎; 𝒚𝟎 không thuộc 𝒅 ( ta thường lấy gốc toạ độ
𝑶 nếu 𝒄 ≠ 𝟎) . Tính 𝒂𝒙𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 và so sánh với 𝒄. -Bước 3. Kết luận
+Nếu
𝒂𝒙𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 < 𝒄 thì nửa mặt phẳng ( không kể 𝒅) chứa điểm 𝑴 là miền
nghiệm của bất phương trình đã cho.
+Nếu Nếu
𝒂𝒙𝟎 + 𝒃𝒚𝟎 > 𝒄 thì nửa mặt phẳng ( không kể 𝒅) không chứa
điểm 𝑴 là miền nghiệm của bất phương trình đã cho. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 6
Biễu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau: a) x+y>−1 b) x+y≥−1 Trả lời
- Vẽ đường thẳng d: y=−1−x.
- Lấy điểm O(0,0) d và 0+0>−1
- Vậy miền nghiệm của bất phương trình x+y>-1 là
phần nửa mặt phẳng chứa điểm O(0,0) ( không kể
cả đường thẳng d)
- Miền nghiệm của bất phương trình x+y-1 là phần
nửa mặt phẳng chứa điểm O(0,0) (kể cả đường thẳng d). TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 7
Biễu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau: a)x−2y<4 b)x+3y≥6 Trả lời a) x-2y<4
- Vẽ đường thẳng d: y= 1 2 x−2.
- Lấy điểm O(0,0) d và 0+0<4
- Vậy miền nghiệm của bất phương trình x-2y<4 là
phần nửa mặt phẳng chứa điểm O(0,0) ( không kể
cả đường thẳng d) TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 7
Biễu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau: a)x−2y<4 b)x+3y≥6 Trả lời b) x+3y4
- Vẽ đường thẳng d: y=
1 3 x+2.
- Lấy điểm O(0,0) d và 0+0<6
- Vậy miền nghiệm của bất phương trình x+3y≥6 là
phần nửa mặt phẳng không chứa điểm O(0,0) (kể
cả đường thẳng d). TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 1
Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 2x−3y<3 ? A. 𝟎; −𝟏 B. 𝟐; 𝟏 C. 𝟑; 𝟏 Trả lời
Điểm (0;-1) là không phải nghiệm bất phương trình vì 2.0-3.(-1)=3
Điểm (2; 1) là nghiệm bất phương trình vì 2.2-3.1=1<3

Điểm (3; 1) là không nghiệm bất phương trình vì 2.3-3.1=3 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 2
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)
𝒙 + 𝟐𝒚 < 𝟑.
b) 3𝒙 − 𝟒𝐲 ≥ −𝟑.
c)𝒚 ≥ −𝟐𝒙 + 𝟒.
d) 𝒚 < 𝟏 − 𝟐𝒙 Trả lời
a) 𝒙 + 𝟐𝒚 < 𝟑
+ Vẽ đường thẳng d: x + 2y = 3.
+ Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 0 + 2.0 = 0 < 3 .
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình x + 2y

< 3 là nửa mặt phẳng không bị gạch chứa điểm
O (0; 0) không kể đường thẳng d.
TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 2
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)
𝒙 + 𝟐𝒚 < 𝟑.
b) 3𝒙 − 𝟒𝐲 ≥ −𝟑.
c)𝒚 ≥ −𝟐𝒙 + 𝟒.
d) 𝒚 < 𝟏 − 𝟐𝒙 Trả lời b) 3x - 4y ≥ 3
+ Vẽ đường thẳng d: 3x – 4y = – 3. + Lấy điểm O (0; 0).
Ta có: 3 . 0 – 4 . 0 = 0 > – 3.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình

3x – 4y ≥ – 3 là nửa mặt phẳng không bị
gạch chứa điểm O (0; 0) kể cả đường thẳng d. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 2
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)
𝒙 + 𝟐𝒚 < 𝟑.
b) 3𝒙 − 𝟒𝐲 ≥ −𝟑.
c)𝒚 ≥ −𝟐𝒙 + 𝟒.
d) 𝒚 < 𝟏 − 𝟐𝒙 Trả lời c) y ≥ -2x + 4 2x + y ≥ 4
+ Vẽ đường thẳng d: 2x + y = 4.
+ Lấy điểm O (0; 0). Ta có: 2 . 0 + 0 = 0 < 4.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình 2x + y ≥ 4
hay chính là y ≥ – 2x + 4 là nửa mặt phẳng không bị
gạch không chứa điểm O (0; 0) kể cả đường thẳng d.
TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 2
Biểu diễn miền nghiệm của mỗi bất phương trình sau:
a)
𝒙 + 𝟐𝒚 < 𝟑.
b) 3𝒙 − 𝟒𝐲 ≥ −𝟑.
c)𝒚 ≥ −𝟐𝒙 + 𝟒.
d) 𝒚 < 𝟏 − 𝟐𝒙 Trả lời d) y < 1 - 2x 2x + y < 1
+ Vẽ đường thẳng d: 2x + y = 1.
+ Lấy O (0; 0). Ta có: 2. 0 + 0 = 0 < 1.
+ Vậy miền nghiệm của bất phương trình 2x + y < 1
hay chính là y < 1 – 2x là nửa mặt phẳng không bị gạch
chứa điểm O (0; 0) không kể đường thẳng d.
TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 3
Nửa mặt phẳng không bị gạch ở mỗi hình 7a, 7b, 7c là miền nghiệm của
bất phương trình nào? TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 3
a) Gọi phương trình đường thẳng d là y = ax + b (a ≠ 0)
d đi qua (2; 0) và (0; -2) nên thay vào phương trình

đường thẳng d, ta được: d: y = x - 2
Lấy điểm O (3; 0) thuộc miền nghiệm, ta có 0 < 3 - 2.
Vậy bất phương trình cần tìm là

y < x – 2 hay x – y – 2 <0. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 3
b) Gọi phương trình đường thẳng d là y = ax + b (a ≠ 0)
d đi qua (2; 0) và (0; 1) nên thay vào phương trình

đường thẳng d, ta được: 1 d: y = - x + 1 2
Lấy điểm O (3; 0) thuộc miền nghiệm, ta có 0 > − 1.3 + 1. 2
Vậy bất phương trình cần tìm là 𝟏
y>- x+1 hay x +2y – 2>0. 𝟐 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 3
c) Quan sát Hình 7c, ta thấy đường thẳng d đi qua
gốc tọa độ nên phương trình đường thẳng d có dạng: y = ax (a ≠ 0) 1
d đi qua M(1; 1) nên thay x = 1, y = 1 vào y = ax,
ta được: a = 1 (thỏa mãn) 1
Do đó đường thẳng d: y = x x – y = 0
Lấy điểm O (-1; 0) thuộc miền nghiệm, ta có: -1 - 0 < 0
Vậy bất phương trình cần tìm là x - y < 0. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 4 Lời giải
Một gian hàng trưng bày bàn và ghế
a) Diện tích để kê x chiếc ghế là 0,5x m2 và diện tích để
rộng 𝟔𝟎 𝒎𝟐. Diện tích để kê một chiếc
kê y chiếc bàn là 1,2y m2.
ghế là 𝟎, 𝟓 𝒎𝟐, một chiếc bàn là
Diện tích mặt sàn dành cho lưu thông là 60 − 0,5x − 1,2y
𝟏, 𝟐 𝒎𝟐. Gọi 𝒙 là số chiếc ghế, 𝒚 là số
Vậy ta có bất phương trình 60 − 0,5x − 1,2y ≥ 12
chiếc bàn được kê. 0,5x + 1,2y ≤ 48.
a)Viết bất phương trình bậc nhất hai ẩn b)
𝒙, 𝒚 cho phần mặt sàn để kê bàn và
+) Chọn x = 10, y = 10, ta có:
ghế biết diện tích mặt sàn dành cho
0,5. 10 + 1,2. 10 = 5 + 12 = 17 ≤ 48 là mệnh đề đúng.
Vậy (10; 10) là nghiệm của bất phương trình.
lưu thông tối thiểu là 𝟏𝟐 𝒎𝟐.
+) Chọn x = 10, y = 20, ta có:
b)Chỉ ra ba nghiệm của bất phương
0,5. 10 + 1,2. 20 = 5 + 24 = 29 ≤ 48 là mệnh đề đúng. trình trên
Vậy (10; 20) là nghiệm của bất phương trình.
+) Chọn x = 20, y = 20, ta có:
0,5. 20 + 1,2. 20 = 10 + 24 = 34 ≤ 48 là mệnh đề đúng.

Vậy (20; 20) là nghiệm của bất phương trình. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 5 Lời giải
a) Trong x lạng thịt bò chứa 26x g protein, y lạng cá rô phi
Trong 𝟏 lạng 𝟏𝟎𝟎 𝒈 thịt bò chứa a) Trong a)
x lạng thịt bò chứa 26 2 x 6 g protein, n y lạng cá rô phi
khoảng 𝟐𝟔𝒈 protein, 𝟏 lạng cá rô phi chứa 20y g protein. chứa 20 2 y 0 g protein.
chứa khoảng 𝟐𝟎𝒈 protein. Trung bình
Tổng lượng protein trong x lạng thịt bò và y lạng cá rô phi
trong một ngày, một người phụ nữa
Tổng lượng protein trong x lạng thịt bò và y lạng cá rô phi
cần tối thiểu 𝟒𝟔𝒈 protein. là: 26x + 20y là: 26x + 20y là: 26
Gọi 𝒙, 𝒚 lần lượt là số lạng thịt bò và số
Vậy bất phương trình cần tìm là 26x + 20y ≥ 46.
lạng cá rô phi mà một người phụ nữ
Vậy bất phương trình cần tìm là 26x + 20y ≥ 46. 26x + 20y
nên ăn trong ngày. Viết bất phương
b)+) Chọn x = 1, y = 1, ta có: 26. 1 + 20. 1 = 46 ≥ 46 là b)+) ) Chọn +) x = 1, = 1 , y = 1 , = 1 ta ta : 26. 1 + 2 26. 0. 1 + 2 1 = 4 0. 6 1 = 4 ≥ 46 6
trình bậc nhất hai ẩn 𝒙, 𝒚 để biểu diễn
mệnh đề đúng.Vậy (1; 1) là nghiệm của bất phương trình.
lượng protein cần thiết cho một người
mệnh đề đúng.Vậy (1; 1) (1; là nghiệ
m của bất phương trình.
phụ nữ trong một ngày và chỉ ra ba
+) Chọn x = 1, y = 2, ta có: 26. 1 + 20. 2 = 66 ≥ 46 là mệnh +) Chọn x = 1, 1 , y = 2 , = 2 ta có ta : 26. 1 + 20. 26. 2 = 66 ≥ 46 1 + 20. là mệ nh
nghiệm của bất phương trình đó.
đề đúng.Vậy (1; 2) là nghiệm của bất phương trình. đề đúng.Vậy đúng.V (1; 2) (1; 2 là nghiệm của bất phương phươ trình.
+) Chọn x = 1, y = 3, ta có: 26. 1 + 20. 3 = 86 ≥ 46 là mệnh +) Chọn x = 1, 1 , y = 3 , = 3 ta có ta : 26. 1 + 20. 26. 3 = 86 ≥ 46 1 + 20. là mệ nh
đề đúng. Vậy (1; 3) là nghiệm của bất phương trình. đề đúng. .Vậy (1; 3) là nghiệ m của
của bất phương trình. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1
Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 𝟐𝒙𝟐 + 𝟑𝒚 > 𝟎 B. 𝒙𝟐 + 𝒚𝟐 < 𝟐
C. 𝒙 + 𝒚𝟐 ≥ 𝟎 D. D 𝒙 + 𝒚 ≥ 𝟎 Trả lời Chọn D
Theo định nghĩa thì
𝒙 + 𝒚 ≥ 𝟎
là bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Các bất phương trình
còn lại là bất phương trình bậc hai. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2
Trong các cặp số sau đây, cặp nào không thuộc nghiệm của bất phương
trình: 𝒙 − 𝟒𝒚 + 𝟓 > 𝟎 A. A (−𝟓; 𝟎) B. (−𝟐; 𝟏)
C. (𝟎; 𝟎) D. (𝟏; −𝟑) Trả lời Chọn A
Vì -5
−𝟒. 𝟎 + 𝟓 > 𝟎 là mệnh đề sai nên (-5;0) không thuộc
miền nghiệm của bất phương trình. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3
Điểm 𝑨(−𝟏; 𝟑) là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình: A
A . −𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟒 > 𝟎 B. 𝒙 + 𝟑𝒚 < 𝟎
C. 𝟑𝒙 − 𝒚 > 𝟎
D. 𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝟒 > 𝟎 Trả lời Chọn A
−𝟑. −𝟏 + 𝟐. 𝟑 − 𝟒 > 𝟎 là mệnh đề đúng nên 𝑨 −𝟏; 𝟑 là điểm
thuộc miền nghiệm của bất phương trình −𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟒 > 𝟎. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4
Miền nghiệm của bất phương trình −𝒙 + 𝟐 + 𝟐(𝒚 − 𝟐) < 𝟐(𝟏 − 𝒙) là nửa mặt
phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau? A. (𝟎; 𝟎) B. (𝟏; 𝟏)
C. (𝟒; 𝟐) D. (𝟏; − C 𝟏) Trả lời Chọn C
Ta có
−𝒙 + 𝟐 + 𝟐(𝒚 − 𝟐) < 𝟐(𝟏 − 𝒙)
𝒙 + 𝟐𝒚 − 𝟒 < 𝟎.
Vì 4+2.2-4<0 là mệnh đề sai nên (4;2) không thuộc miền
nghiệm của bất phương trình. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu y 5 Phần 3
tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của 2 x
bất phương trình nào trong các bất phương trình sau? O A. 2𝒙 − 𝒚 < 𝟑
B. 𝟐𝒙 − 𝒚 > 𝟑 - 3
C. 𝒙 − 𝟐𝒚 < 𝟑
D. 𝒙 − 𝟐𝒚 > 𝟑 Trả lời Chọn B Đường 𝟑
thẳng đi qua hai điểm A( ; 𝟎) và B(0;-3) nên có phương trình 2x-y=3 . 𝟐
Mặt khác, cặp số (0;0) không thỏa mãn bất phương trình nên phần tô đậm ở
hình trên biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2x-y>3 . TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34