Chương 2. Bài 2: Bất phương trình bậc nhất hai ấn | Giáo án điện tử môn Toán 10 | Cánh diều

Giáo án PowerPoint Toán 10 Cánh diều là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Toán 10 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. 

TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
§2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TOÁN HỌC
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I
BIU DIN MIN NGHIM CA H BPT BC NHT HAI N
II
ÁP DNG VÀO BÀI TOÁN THC TIN
III
§2
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
H1: Gọi x, y lần lượt là số lần phát quảng cáo vào khoảng
20h30 và vào 16h00-17h00 thì điều kiện của x,y ?
x,y các số tự nhiên
𝒙𝟏𝟎;𝟎𝒚𝟓𝟎
Số tiền công ty phải trả
𝑻=𝟑𝟎𝒙 + 𝟔𝒚(triệu đồng)
Khởi động
Các em quan sát quảng cáo sản phẩm trên truyền hình
SGK trang 26 trả lời các câu hỏi sau?
I
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
𝒙,𝒚𝑵
𝟑𝟎𝒙 + 𝟔𝒚𝟗𝟎𝟎
𝒙𝟏𝟎
𝟎𝒚𝟓𝟎
𝟓𝒙 +𝒚𝟏𝟓𝟎
𝒙𝟏𝟎
𝟎𝒚𝟓𝟎
,x y
?
H2: Với điều kiện ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng
20h30 và không quá 50 lần quảng cáo vào khung giờ
16h00-17h00, ta có được điều kiện gì của x, y ?
H3: Số tiền phải trả của công ty đó được tính theo biểu
thức nào của x, y ?
H4: 𝑥,𝑦 𝑁
, theo điều kiện công ty, ta điều kiện ràng
buộc của x, y
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
I
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu hỏi
𝟓𝒙 + 𝒚𝟏𝟓𝟎
𝒙𝟏𝟎
𝟎𝒚𝟓𝟎
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
𝟓𝒙 + 𝒚𝟏𝟓𝟎
𝒙𝟏𝟎
𝟎𝒚𝟓𝟎
Vậy khái niệm hệ bất phương trình (BPT) bậc nhất
hai ẩn như thế nào? chúng ta vào bài học mới.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
HĐ1
I
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
dụ 1
Cho hệ BPT
2𝑥 4𝑦6 (3)
𝑥+ 𝑦>2 (4)
.
Cặp số x,y nào sau đây nghiệm của hệ BPT
𝟑;𝟏 𝟏;−𝟐 −𝟓;𝟑
Cho hệ BPT bậc nhất hai ẩn tìm một nghiệm của hệ?
𝒙 𝒚<𝟑 (𝟏)
𝒙 + 𝟐𝒚−𝟐 (𝟐)
Một nghiệm chung của mỗi BPT (1); (2) (1;0)
Thay x = 3, y = 1 vào từng BPT (3) (4) ta 2.3 4.16 (luôn đúng)
3 + 1>2 (luôn đúng)
Vậy 3;1 nghiệm chung của BPT 3 4 nên 3;1 nghiệm của hệ BPT
Tương tự, hai cặp số còn lại thay vào không nghiệm của hệ BPT
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Câu hỏi
I
HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN
Muốn biết cặp số 𝒙,𝒚 nghiệm của hệ BPT, ta cần?
Ta kiểm tra 𝒙,𝒚 đó nghiệm chung của các bpt trong hệ
Ghi nhớ
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y hệ gồm một số BPT bậc nhất hai ẩn x, y
Mỗi nghiệm chung của các BPT trong hệ được gọi nghiệm của hệ BPT
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN
2
Cho hệ BPT
𝒙 𝟐𝒚−𝟐
𝟕𝒙 𝟒𝒚𝟏𝟔
𝟐𝒙 + 𝒚−𝟒
a. Trong cùng mp Oxy, biểu diễn miền nghiệm của mỗi bpt trong hệ bpt
bằng cách gạch bỏ phần không thuộc miền nghiệm.
b. Tìm miền nghiệm của bpt
B1: Trong cùng mp Oxy, vẽ 3 đường thẳng 𝒅
𝟏
:𝒙 𝟐𝒚=−𝟐; 𝒅
𝟐
:𝟕𝒙 𝟒𝒚=𝟏𝟔;
𝒅
𝟑
:𝟐𝒙 + 𝟒=−𝟒
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Do 𝑶𝟎;𝟎 thỏa mãn các BPT trong hệ nên miền nghiệm của từng BPT trong
hệ lần lượt những nửa mặt phẳng không bị gạch chứa điểm 𝑶𝟎;𝟎(kể cả
đường thẳng tương ứng)
B2: Phần không bị gạch miền nghiệm
của hệ BPT tam giác ABC kể cả miền trong
𝑨𝟒;𝟑;𝑩𝟎;−𝟒;𝑪−𝟐;𝟎.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Ghi nhớ
Để biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn, ta làm như sau:
Trong cùng một mặt phẳng tọa độ, biểu diễn miền nghiệm của mỗi BPT
trong hệ bằng cách gạch bỏ phần không thuộc miền nghiệm của .
Phần không bị gạch miền nghiệm cần tìm
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN
Ví dụ 2
Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình :
Lời giải:
Bước 1: Vẽ các đường thẳng
Bước 2: Kết luận phần không bị gạch miền
nghiệm của hệ. Miền nghiệm tứ giác OABC
kể cả miền trong.
2 4
3
0
0
x y
x y
x
y
+
+
1 2 3 4
: 2 4, : 3, : 0, : 0d x y d x y d x d y+ = + = = =
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Ghi nhớ
Bài toán 1. Quảng cáo sản phẩm trên truyền hình một hoạt động quan
trọng trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Theo Thông báo số 10/2019,
giá quảng cáo trên VTV1 30 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo o
khoảng 20h30; 6 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo vào khung giờ
16h00 17h00. Một công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng để quảng
cáo trên VTV1 sau: ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng 20h30 không quá
50 lần quảng cáo vào khung giờ 16h00 17h00. Gọi x,y lần lượt số lần
phát quảng cáo vào khoảng 20h30 vào khung giờ 16h00 17h00. Tìm x
y sao cho tổng số lần xuất hiện quảng cáo của công ty nhiều nhất.
III
ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN THỰC TIỄN
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Lời giải
Theo giả thiết ta :
, , 10,0 50x y x y
Tổng số lần phát quảng cáo :
T x y=+
Số tiền công ty cần chỉ :
30 6x y+
Do công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng nên
30 6 900x y+
5 150x y+
hay
Ta có hệ bất phương trình:
( )
I
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (1) là miền tứ giác ABCD với :
( )
30;0A
( ) ( ) ( )
20;50 , 10;50 , 10;0B C D
Để T lớn nhất thì:
20,x =
50y =
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Bài toán 2. Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg
chất A 9 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại 1 giá 4 triệu đồng, thể chiết
xuất được 20 kg chất A 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu
đồng, thể chiết xuất được 10 kg chất A 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu
tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu ít nhất? Biết rằng sở cung
cấp nguyên liệu chỉ thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I không quá
9 tấn nguyên liệu loại II.
III
ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN THỰC TIỄN
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Lời giải
0 10
0 9
2 14
2 5 30
x
y
x y
x y


+
+
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
LUYỆN TẬP
Bài 1: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình tương ứng:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
2 4
5
x y
y x
+
+
4 2 8
0
0
x y
x
y
−
2 0
3 2
3
x y
x y
y x
−
+
−
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
LUYỆN TẬP
Bài 2: Miền không bị gạch trong các hình vẽ sau biểu diễn miền
nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các đáp án sau:
2
3
1
x y
x
y
+
−
−
0
3
y x
x
y
−
1
2
1
y x
x
y
+
1 0
2 4 0
x y
x y
+
+
Nhóm 4:
Nhóm 5:
Nhóm 6:
A.
B.
C.
D.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
VẬN DỤNG
HS hoạt động nhóm để đưa ra được lời giải
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
4
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Câu 1
Trả lời
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Miền nghiệm của BPT
𝒙 𝟐𝒚<𝟎
𝒙 + 𝟑𝒚−𝟐
𝒚 𝒙<𝟑
chứa điểm nào sau đây?
A. 𝑨𝟏;𝟎. B. 𝑩−𝟐;𝟑. C. 𝑪𝟎;−𝟏. D. 𝑫−𝟏;𝟎.
Chọn D.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Câu 2
Trả lời
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Phần không gạch chéo hình sau đây biểu diễn miền
nghiệm của hệ BPT nào trong bốn hệ A, B, C, D?
A.
𝒚>𝟎
𝟑𝒙 + 𝟐𝒚<𝟔
. B.
𝒚>𝟎
𝟑𝒙 + 𝟐𝒚<−𝟔
.
C.
𝒙>𝟎
𝟑𝒙 + 𝟐𝒚<𝟔
. D.
𝒙>𝟎
𝟑𝒙 + 𝟐𝒚𝟔
.
Chọn A.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Câu 3
Trả lời
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cho hệ BPT
𝟐𝒙
𝟑
𝟐
𝒚𝟏
𝟒𝒙 𝟑𝒚𝟐
tập nghiệm S. Khẳng định đúng
A.
𝟏
𝟒
;−𝟏 không thuộc tập S.
B. 𝑺= 𝒙,𝒚 𝟒𝒙 𝟑=𝟐.
C. Biểu diễn hình học của S nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ kể cả bờ 𝒅;
𝒅𝟒𝐱 𝟑𝐲=𝟐.
D. Biểu diễn hình học của S nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ
kể cả bờ 𝒅; 𝒅𝟒𝐱 𝟑𝐲=𝟐.
Chọn B.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Câu 4
Trả lời
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Cho hệ BPT
𝒙>𝟎
𝒙 + 𝟑𝒚 + 𝟏𝟎
tập nghiệm S. Khẳng định đúng
A. 𝟏;𝟏 𝑺. B. 𝟏; 𝟑 𝑺.
C. . D. −𝟒; 𝟑 𝑺.
Chọn C.
( )
1; 5 S−
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Câu 5
Trả lời
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝑭=𝒚 𝒙 trên miền xác định bởi hệ
𝒚 𝟐𝒙𝟐
𝟐𝒚 𝒙𝟒
𝒙 + 𝒚𝟓
A. min 𝑭=𝟏 khi 𝒙=𝟐,𝒚=𝟑. B. min 𝑭=𝟐 khi 𝒙=𝟎,𝒚=𝟐.
C. min 𝑭=𝟑 khi 𝒙=𝟏,𝒚=𝟒. D. min 𝑭=𝟎 khi 𝒙=𝟎,𝒚=𝟎.
Chọn A.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Câu 6
Trả lời
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Miền không bị gạch chéo (kể cả đường thẳng 𝒅
𝟏
𝒅
𝟐
) miền nghiệm
của hệ BPT?
A.
𝒙 + 𝒚 𝟏𝟎
𝟐𝒙 𝒚 + 𝟒𝟎
. B.
𝒙 + 𝒚 𝟏𝟎
𝟐𝒙 𝒚 + 𝟒𝟎
.
C.
𝒙 + 𝒚 𝟏𝟎
𝟐𝒙 𝒚 + 𝟒𝟎
. D.
𝒙 + 𝒚 𝟏𝟎
𝒙 𝟐𝒚 + 𝟒𝟎
.
Chọn B.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Câu 7
Trả lời
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Biểu diễn hình học miền nghiệm
hệ BPT
𝟐𝒙 𝒚 + 𝟐<𝟎
𝟐𝒙 + 𝟑𝒚 𝟔<𝟎
(phần gạch chéo kể cả bờ
không nghiệm)
Chọn A.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
VD1
Trả lời
Phiếu học tập số 1
Chọn A.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
VD1
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
VD2
Trả lời
Chọn A.
TOÁN
THPT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
VD2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
| 1/31

Preview text:

TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
§2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN HỌC
CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN §2
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN III
ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN THỰC TIỄN , x y ? TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ I
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Khởi động Các em quan sát quảng cáo sản phẩm trên truyền hình ở
SGK trang 26 và trả lời các câu hỏi sau?
H1: Gọi x, y lần lượt là số lần phát quảng cáo vào khoảng
x,y là các số tự nhiên
20h30 và vào 16h00-17h00 thì điều kiện của x,y ?
H2: Với điều kiện ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng
• 𝒙 ≥ 𝟏𝟎; 𝟎 ≤ 𝒚 ≤ 𝟓𝟎
20h30 và không quá 50 lần quảng cáo vào khung giờ
16h00-17h00, ta có được điều kiện gì của x, y ?
Số tiền công ty phải trả
𝑻 = 𝟑𝟎𝒙 + 𝟔𝒚 (triệu đồng)
H3: Số tiền phải trả của công ty đó được tính theo biểu thức nào của x, y ? •𝒙, 𝒚 ∈ 𝑵∗
𝟑𝟎𝒙 + 𝟔𝒚 ≤ 𝟗𝟎𝟎
𝟓𝒙 + 𝒚 ≤ 𝟏𝟓𝟎
H4: 𝑥, 𝑦 ∈ 𝑁∗, theo điều kiện công ty, ta có điều kiện ൞ ràng 𝒙 ≥ 𝟏𝟎 ቐ 𝒙 ≥ 𝟏𝟎 buộc của x, y 𝟎 ≤ 𝒚 ≤ 𝟓𝟎 𝟎 ≤ 𝒚 ≤ 𝟓𝟎 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ I
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
𝟓𝒙 + 𝒚 ≤ 𝟏𝟓𝟎
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn ቐ 𝒙 ≥ 𝟏𝟎 𝟎 ≤ 𝒚 ≤ 𝟓𝟎
𝟓𝒙 + 𝒚 ≤ 𝟏𝟓𝟎 ቐ 𝒙 ≥ 𝟏𝟎
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 𝟎 ≤ 𝒚 ≤ 𝟓𝟎 Câu hỏi
Vậy khái niệm hệ bất phương trình (BPT) bậc nhất
hai ẩn như thế nào? chúng ta vào bài học mới. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ I
HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN HĐ1
Cho hệ BPT bậc nhất hai ẩn và tìm một nghiệm của hệ?
ቊ 𝒙 − 𝒚 < 𝟑 (𝟏)
𝒙 + 𝟐𝒚 ≻ −𝟐 (𝟐)
Một nghiệm chung của mỗi BPT (1); (2) là (1;0)
Ví dụ 1 Cho hệ BPT ቊ2𝑥 − 4𝑦 ≤ 6 (3) 𝑥 + 𝑦 > 2 (4) .
Cặp số x,y nào sau đây là nghiệm của hệ BPT 𝟑; 𝟏 𝟏; −𝟐 −𝟓; 𝟑
Thay x = 3, y = 1 vào từng BPT (3) và (4) ta có 2.3 − 4.1 ≤ 6 (luôn đúng) 3 + 1 > 2 (luôn đúng)
Vậy 3; 1 là nghiệm chung của BPT 3 và 4 nên 3; 1 là nghiệm của hệ BPT
Tương tự, hai cặp số còn lại thay vào không là nghiệm của hệ BPT TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ I
HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu hỏi Muốn biết cặp số 𝒙,𝒚 là nghiệm của hệ BPT, ta cần?
Ta kiểm tra 𝒙, 𝒚 đó có là nghiệm chung của các bpt trong hệ Ghi nhớ
Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ gồm một số BPT bậc nhất hai ẩn x, y
Mỗi nghiệm chung của các BPT trong hệ được gọi là nghiệm của hệ BPT TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN HĐ 2 𝒙 − 𝟐𝒚 ≥ −𝟐
Cho hệ BPT ቐ𝟕𝒙 − 𝟒𝒚 ≤ 𝟏𝟔 𝟐𝒙 + 𝒚 ≥ −𝟒
a. Trong cùng mp Oxy, biểu diễn miền nghiệm của mỗi bpt trong hệ bpt
bằng cách gạch bỏ phần không thuộc miền nghiệm.
b. Tìm miền nghiệm của bpt
B1: Trong cùng mp Oxy, vẽ 3 đường thẳng 𝒅𝟏: 𝒙 − 𝟐𝒚 = −𝟐; 𝒅𝟐: 𝟕𝒙 − 𝟒𝒚 = 𝟏𝟔;
𝒅𝟑: 𝟐𝒙 + 𝟒 = −𝟒 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Do 𝑶 𝟎; 𝟎 thỏa mãn các BPT trong hệ nên miền nghiệm của từng BPT trong
hệ lần lượt là những nửa mặt phẳng không bị gạch chứa điểm
𝑶 𝟎; 𝟎 (kể cả
đường thẳng tương ứng)

B2: Phần không bị gạch là miền nghiệm
của hệ BPT là tam giác ABC kể cả miền trong
𝑨 𝟒; 𝟑 ; 𝑩 𝟎; −𝟒 ; 𝑪 −𝟐; 𝟎 . TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ghi nhớ
Để biểu diễn miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn, ta làm như sau:
Trong cùng một mặt phẳng tọa độ, biểu diễn miền nghiệm của mỗi BPT
trong hệ bằng cách gạch bỏ phần không thuộc miền nghiệm của nó.
Phần không bị gạch là miền nghiệm cần tìm TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ II
BIỂU DIỄN MIỀN NGHIỆM CỦA HỆ BPT BẬC NHẤT HAI ẨN
Ví dụ 2 Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình : 2x + y  4  x + y  3 x  0  y  0 Lời giải:
Bước 1: Vẽ các đường thẳng
d : 2x + y = 4,d : x + y = 3,d : x = 0,d : y = 0 1 2 3 4
Bước 2: Kết luận phần không bị gạch là miền
nghiệm của hệ. Miền nghiệm là tứ giác OABC kể cả miền trong. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ III
ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN THỰC TIỄN
Bài toán 1. Quảng cáo sản phẩm trên truyền hình là một hoạt động quan
trọng trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Theo Thông báo số 10/2019,
giá quảng cáo trên VTV1 là 30 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo vào
khoảng 20h30; là 6 triệu đồng cho 15 giây/1 lần quảng cáo vào khung giờ
16h00 – 17h00. Một công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng để quảng
cáo trên VTV1 sau: ít nhất 10 lần quảng cáo vào khoảng 20h30 và không quá 50 Ghi lần nhớ
quảng cáo vào khung giờ 16h00 – 17h00. Gọi x,y lần lượt là số lần
phát quảng cáo vào khoảng 20h30 và vào khung giờ 16h00 – 17h00. Tìm x
và y sao cho tổng số lần xuất hiện quảng cáo của công ty là nhiều nhất. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Lời giải Theo giả thiết ta có: x , y , x 10,0  y  50
Tổng số lần phát quảng cáo là: T = x + y
Số tiền công ty cần chỉ là: 30x + 6y
Do công ty dự định chi không quá 900 triệu đồng nên
30x + 6 y  900 hay 5x + y  150
Ta có hệ bất phương trình: 5  x + y 150  x 10 (I ) 0  y  50 
Miền nghiệm của hệ bất phương trình (1) là miền tứ giác ABCD với :
A(30;0) B (20;50),C (10;50), D (10;0)
Để T lớn nhất thì: x = 20, y = 50 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ III
ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN THỰC TIỄN
Bài toán 2. Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg
chất A và 9 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại 1 giá 4 triệu đồng, có thể chiết
xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu loại II giá 3 triệu
đồng, có thể chiết xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu
tấn nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất? Biết rằng cơ sở cung
cấp nguyên liệu chỉ có thể cung cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá
9 tấn nguyên liệu loại II. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Lời giải 0  x 10  0  y  9 2x+ y 14 
2x +5y  30 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LUYỆN TẬP
Bài 1: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình tương ứng:  +  − Nhóm x 2 y 4 1:  y x + 5
4x − 2y  8
Nhóm 2: x  0 y  0   −  Nhóm x 2 y 0 3:  x + 3y  2 − y x  3  TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LUYỆN TẬP
Bài 2: Miền không bị gạch trong các hình vẽ sau biểu diễn miền
nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các đáp án sau:    x + y  2 y x
y  −x +1   B. C.
x + y −1 0 A. D.x  3 − x  0 x  2   
2x y + 4  0 y  −1  y  −3   y 1  Nhóm 4: Nhóm 5: Nhóm 6: TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬN DỤNG
HS hoạt động nhóm để đưa ra được lời giải TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ HĐ 4 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 𝒙 − 𝟐𝒚 < 𝟎
Miền nghiệm của BPT ቐ𝒙 + 𝟑𝒚 ≻ −𝟐 chứa điểm nào sau đây? 𝒚 − 𝒙 < 𝟑
A. 𝑨 𝟏; 𝟎 .
B. 𝑩 −𝟐; 𝟑 .
C. 𝑪 𝟎; −𝟏 . D. 𝑫 −𝟏; 𝟎 . Trả lời Chọn D. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 2
Phần không gạch chéo ở hình sau đây biểu diễn miền
nghiệm của hệ BPT nào trong bốn hệ A, B, C, D?
A. ቊ 𝒚 > 𝟎
𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 < 𝟔. B. ቊ 𝒚 > 𝟎
𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 < −𝟔. C. ቊ 𝒙 > 𝟎
𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 < 𝟔. D. ቊ 𝒙 > 𝟎
𝟑𝒙 + 𝟐𝒚 ≻ 𝟔 . Trả lời Chọn A. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 3 𝒚 ≥ 𝟏
Cho hệ BPTቐ𝟐𝒙 − 𝟑𝟐
có tập nghiệm S. Khẳng định đúng là 𝟒𝒙 − 𝟑𝒚 ≤ 𝟐
A. − 𝟏 ; −𝟏 không thuộc tập S. 𝟒
B. 𝑺 = 𝒙, 𝒚 𝟒𝒙 − 𝟑 = 𝟐 .
C. Biểu diễn hình học của S là nửa mặt phẳng chứa gốc tọa độ và kể cả bờ
𝒅;
𝒅 ∶ 𝟒𝐱 − 𝟑𝐲 = 𝟐.
D. Biểu diễn hình học của S là nửa mặt phẳng không chứa gốc tọa độ và
kể cả bờ
𝒅; 𝒅 ∶ 𝟒𝐱 − 𝟑𝐲 = 𝟐. Trả lời Chọn B. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 4 𝒙 > 𝟎
Cho hệ BPTቊ𝒙 + 𝟑𝒚 + 𝟏 ≤ 𝟎 có tập nghiệm S. Khẳng định đúng là
A. 𝟏; 𝟏 ∈ 𝑺.
B. 𝟏; − 𝟑 ∈ 𝑺. C. ( 1; 5 ) S .
D. −𝟒; 𝟑 ∈ 𝑺. Trả lời Chọn C. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 5 𝒚 − 𝟐𝒙 ≤ 𝟐
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 𝑭 = 𝒚 − 𝒙 trên miền xác định bởi hệ ቐ𝟐𝒚 − 𝒙 ≥ 𝟒 𝒙 + 𝒚 ≤ 𝟓
A. min 𝑭 = 𝟏 khi 𝒙 = 𝟐, 𝒚 = 𝟑.
B. min 𝑭 = 𝟐 khi 𝒙 = 𝟎, 𝒚 = 𝟐.
C. min 𝑭 = 𝟑 khi 𝒙 = 𝟏, 𝒚 = 𝟒.
D. min 𝑭 = 𝟎 khi 𝒙 = 𝟎, 𝒚 = 𝟎. Trả lời Chọn A. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 6
Miền không bị gạch chéo (kể cả đường thẳng 𝒅𝟏𝒅𝟐) là miền nghiệm của hệ BPT?
A. ቊ 𝒙 + 𝒚 − 𝟏 ≥ 𝟎
𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝟒 ≤ 𝟎.
B. ቊ 𝒙 + 𝒚 − 𝟏 ≤ 𝟎
𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝟒 ≥ 𝟎.
C. ቊ 𝒙 + 𝒚 − 𝟏 ≥ 𝟎
𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝟒 ≥ 𝟎.
D. ቊ 𝒙 + 𝒚 − 𝟏 ≥ 𝟎
𝒙 − 𝟐𝒚 + 𝟒 ≤ 𝟎. Trả lời Chọn B. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Câu
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 7
Biểu diễn hình học miền nghiệm
hệ BPT ቊ 𝟐𝒙 − 𝒚 + 𝟐 < 𝟎
𝟐𝒙 + 𝟑𝒚 − 𝟔 < 𝟎
(phần gạch chéo kể cả bờ không là nghiệm) Trả lời Chọn A. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Phiếu học tập số 1 VD1 Trả lời Chọn A. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 VD1 TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 VD2 Trả lời Chọn A. TOÁN THPT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 VD2
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12: Theo giả thiết ta có:
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15: Bài 1: Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình tương ứng:
  • Slide 16: Bài 2: Miền không bị gạch trong các hình vẽ sau biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình nào trong các đáp án sau:
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31