Chương 2 Cung-Cầu - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika

Chương 2 Cung-Cầu - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

0
KINH TẾ VI MÔ
1
CHƯƠNG 2:
CUNG – CẦU
2
Nội dung Chương 2
2.1.Cầu (biểu cầu, đường cầu nhân thị
trường; các yếu tố ảnh hưởng; phân biệt di dịch
chuyển)
2.2. Cung (biểu cung, đường cung nhân thị
trường; các yếu tố ảnh hưởng; phân biệt di và dịch
chuyển)
2.3. Cân bằng thị trường (dư thừa, thiếu hụt)
2.4. Sự điều chỉnh của thị trường
2.5.Thay đổi trạng thái cân bằng
3
Chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi sau:
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cầu hàng hoá
của người mua?
Những yếu tố nào ảnh ởng đến cung hàng
hóa của người bán?
Làm thế nào lực cung cầu quyết định giá
lượng bán ra của một hàng hóa?
Thị trường điều chỉnh thay đổi trạng thái như
thế nào?
4
Sau khi học xong, sinh viên sẽ:
Hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, cung thị
trường
Vận dụng quy luật cung-cầu để phân tích (theo
quy trình 3 bước) sự biến động của các thị
trường cụ thể
5
Thị trường và cạnh tranh
Thị trường là một nhóm người mua bán một sản phẩm
cụ thể.
Thị trường cạnh tranh thị trường nhiều người mua
người bán, mỗi người đều ảnh hưởng không đáng
kể đến giá cả.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
1. Tất cả hàng hóa giống hệt nhau
2. Người mua người bán không thể tác động đến g thị
trường “người chấp nhận giá”
Trong chương này, chúng ta giả định thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
6
Cầu
xuất phát từ hành vi của người mua. số lượng
hàng hóa, dịch vụ người mua muốn mua khả
năng mua giá khác nhau, trong một khoảng
thời gian, với giả định các yếu tố khác không đổi
của bất kỳ hàng hóa nào lượng hàng hóa
người mua sẵn sàng khả năng mua một
: khẳng định rằng lượng cầu về một hàng hóa
giảm khi giá hàng hóa đó tăng, các yếu tố khác không
đổi.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
7
Biểu cầu
Biểu cầu: Một bảng thể hiện
mối quan hệ giữa giá của
một hàng hóa và lượng cầu.
Ví dụ: Nhu cầu về cam của
Giá
cam
Lượng
cam
$0.00 16
1.00 14
2.00 12
3.00 10
4.00 8
5.00 6
6.00 4
Lưu ý rằng sở thích của
Hà tuân theo Luật Cầu
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
8
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15
Giá
cam
Lượng
cam
Biểu cầu và đường cầu của
Giá
cam
Lượng
cam
$0.00 16
1.00 14
2.00 12
3.00 10
4.00 8
5.00 6
6.00 4
Cầu cá nhân và cầu thị trường
Lượng cầu trên thị trường là tổng lượng cầu của
tất cả người mua ở mỗi mức giá.
Giả sử Hà và Kiên là hai người mua duy nhất ở
chợ cam. (Qd = lượng cầu)
4
6
8
10
12
14
16
Q
d
2
3
4
5
6
7
8
Kiên Q
d
+
+
+
+
=
=
=
=
6
9
12
15
+ = 18
+ = 21
+ = 24
Thị trườngQ
d
$0.00
6.00
5.00
4.00
3.00
2.00
1.00
Giá
10
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25
P
Q
Đường cầu thị trường đối với cam.
P
Q
d
(thị
trường)
$0.00 24
1.00 21
2.00 18
3.00 15
4.00 12
5.00 9
6.00 6
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
11
Dịch chuyển đường cầu
Đường cầu cho thấy giá ảnh hưởng như thế nào
đến lượng cầu, các yếu tố khác không đổi.
Các yếu tố khác (không phải mức giá) sẽ quyết
định cầu (tức là những yếu tố quyết định cầu
của người mua đối với một hàng hóa không phải
giá của hàng hóa đó).
Những yếu tố này thay đổi sẽ làm dịch chuyển
đường cầu (D).
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
12
Dịch chuyển đường cầu:
1. Số lượng người mua
Số lượng người mua tăng lên làm tăng lượng
cầu ở mỗi mức giá, làm dịch chuyển đường cầu
sang phải.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
13
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30
P
Q
Giả sử số lượng người mua
tăng lên.
Sau đó, ở mỗi mức giá, lượng
cầu sẽ tăng (trong ví dụ này,
mỗi mức giá giảm xuống 1$,
lượng cầu tăng lên 5 đơn vị).
Dịch chuyển đường cầu:
1. Số lượng người mua
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
14
Hàng hoá được chia làm 2 loại: Hàng hoá thông
thường và hàng hoá th p
Cầu đối với hàng hoá thông thường tăng khi thu
nhập tăng
Cầu đối với hàng hoá thứ cấp giảm khi thu nhập
tăng
Dịch chuyển đường cầu:
2. Thu nhập
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
15
Hai hàng hóa nếu giá của một hàng
hóa này tăng làm tăng cầu về hàng hóa kia.
Ví dụ: pizza và hamburger. Giá pizza tăng làm
tăng nhu cầu về hamburger, làm dịch chuyển
đường cầu về hamburger sang phải.
Các ví dụ khác: Coke và Pepsi, thịt gà và thịt
bò,…
Dịch chuyển đường cầu:
3. Giá của các hàng hóa liên quan
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
16
Hai hàng hóa b cho nhau nếu giá của
một hàng hóa này tăng lên làm giảm cầu đối với
hàng hóa kia.
Ví dụ: máy tính và phần mềm. Nếu giá máy tính
tăng, người ta mua ít máy tính hơn và do đó
cũng mua ít phần mềm hơn. Đường cầu về
phần mềm dịch chuyển sang trái.
Các ví dụ khác: xăng và xe máy/ ô tô
Dịch chuyển đường cầu:
3. Giá của các hàng hóa liên quan
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
17
Bất cứ điều gì gây ra sự thay đổi thị hiếu đối với
một hàng hóa sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hóa
đó và làm dịch chuyển đường cầu D của nó
sang phải.
Ví dụ: Thời sự thông báo rằng ăn nhiều xúc xích
có thể gây ung thư, cầu tiêu dùng xúc xích sẽ
giảm đi.
Dịch chuyển đường cầu:
4. Thị hiếu, sở thích
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
18
Kỳ vọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
của người tiêu dùng.
Ví dụ:
Nếu mọi người kỳ vọng thu nhập của họ sẽ
tăng lên thì nhu cầu ăn uống tại các nhà hàng
đắt tiền của họ có thể sẽ tăng lên ngay tại thời
điểm hiện tại.
Nếu nền kinh tế trở nên tồi tệ và mọi người lo
lắng về sự đảm bảo công việc trong tương lai
của họ, nhu cầu về ô tô mới có thể giảm ngay
tại thời điểm hiện tại.
Dịch chuyển đường cầu:
5. Kỳ vọng
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
19
Tóm tắt: Các nhân tố ảnh hưởng đến
cầu
Các nhân tố Một sự thay đổi trong biến này…
Giá
gây ra sự di chuyển dọc D
Số lượng
người mua …dịch chuyển đường cầu D
Thu nhập …dịch chuyển đường cầu D
Giá hàng hóa
liên quan …dịch chuyển đường cầu D
Thị hiếu …dịch chuyển đường cầu D
Kỳ vọng …dịch chuyển đường cầu D
BÀI TẬP 1:
Đường cầu
A. Giá mua bản
quyền nhạc Spotify
giảm
B. Giá airpod giảm
C. Giá các tai nghe
Samsung giảm
20
Vẽ đường cầu đối với airpod. Điều gì xảy ra
với nó trong mỗi tình huống sau đây? Tại sao?
BÀI TẬP 1:
A. Giá mua bản quyền Spotify giảm
21
Q
2
Giá
Lượng
D
1
D
2
P
1
Q
1
Bản quyền nghe
nhạc trên Spotify
và airpod
những hàng hóa
bổ sung.
Giá Bản quyền
nghe nhạc trên
Spotify giảm làm
dịch chuyển
đường cầu
airpod sang phải.
BÀI TẬP 1:
B. Giá airpod giảm
22
Đường D không dịch
chuyển.
Di chuyển dọc theo
đường cầu tới điểm có
P thấp hơn, Q cao hơn.
Giá tải
nhạc
Lượng tải nhạc
D
1
P
1
Q
1
Q
2
P
2
BÀI TẬP 1:
C. Giá tai nghe Samsung giảm
23
P
1
Q
1
Tai nghe Airpod và
tai nghe Samsung
là những hàng hoá
thay thế.
Giá đĩa CD giảm
làm dịch chuyển
nhu cầu tải nhạc
sang trái.
Giá tải
nhạc
Lượng tải nhạc
D
1
D
2
Q
2
24
Cung
Cung xuất phát từ hành vi của người bán. số lượng
hàng hóa, dịch vụ người bán muốn bán khả
năng bán các mức giá khác nhau, trong một khoảng
thời gian, với giả định các yếu tố khác không đổi
Lượng cung của bất kỳ hàng hóa nào số lượng
người bán sẵn sàng thể bán một mức gnhất
định.
Luật cung: Lượng cung của một hàng hóa tăng khi giá
của hàng hóa đó tăng, các yếu tố khác không đổi.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
25
Biểu cung
Biểu cung:
thể hiện mối quan hệ giữa
giá của một hàng hóa và
lượng cung.
Ví dụ: Biểu cung cam
Lưu ý rằng biểu cung của
cam tuân theo Luật Cung.
Giá
cam
Lượng
cam
$0.00 0
1.00 3
2.00 6
3.00 9
4.00 12
5.00 15
6.00 18
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
26
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15
Biểu cung và đường cung cam
Giá
cam
Lượng
cam
$0.00 0
1.00 3
2.00 6
3.00 9
4.00 12
5.00 15
6.00 18
P
Q
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
Cung cá nhân & Cung thị trường
Lượng cung trên thị trường là ượng cung
của ở mỗi mức giá.
Giả sử Sáng và Lan là hai người bán hàng duy
nhất trên thị trường này. (Qs = số lượng cung cấp)
18
15
12
9
6
3
0
Sáng
12
10
8
6
4
2
0
Lan
+
+
+
+
=
=
=
=
30
25
20
15
+ = 10
+ = 5
+ = 0
Thị trường
Q
s
$0.00
6.00
5.00
4.00
3.00
2.00
1.00
Giá
28
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
Đường cung thị trường
P
Q
S
(thị
trường)
$0.00 0
1.00 5
2.00 10
3.00 15
4.00 20
5.00 25
6.00 30
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
29
Dịch chuyển đường cung
Đường cung cho thấy giá ảnh hưởng như thế
nào đến lượng cung, các yếu tố khác không đổi.
Các yếu tố khác (không phải mức giá) sẽ quyết
định cung (tức là những yếu tố quyết định cung
của người bán đối với một hàng hóa không phải
giá của hàng hóa đó).
C hay yển
đường S…
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
30
Dịch chuyển đường cung:
1. Giá các yếu tố đầu vào
dụ về giá đầu o: tiền lương, giá nguyên vật
liệu.
Giá đầu vào giảm làm cho hoạt động sản xuất
lợi hơn mỗi mức giá đầu ra, do đó các
doanh nghiệp cung cấp s hơn mỗi
mức giá đường S dịch c
ngược lại.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
31
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
Giả sử giá phân
bón giảm.
Ở mỗi mức giá, số
lượng cam được
cung cấp sẽ tăng
lên (trong ví dụ
này là 5).
Dịch chuyển đường cung: giá đầu vào
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
32
Dịch chuyển đường cung:
2. Công nghệ
Công nghệ xác định cần bao nhiêu đầu o để
sản xuất ra một đơn vị đầu ra.
Cải tiến công nghệ tiết kiệm chi phí tác động
tương tự như việc , làm dịch
chuyển đường S sang phải.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
33
Dịch chuyển đường cung:
3. Số lượng người bán
người bán tăng làm tăng lượng cung
ở mỗi mức giá,
Dịch chuyển đường cung S sang phải.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
34
Dịch chuyển đường cung:
4. Kỳ vọng
Giả sử một công ty kỳ vọng giá hàng hóa mà nó
bán sẽ tăng trong tương lai.
Công ty có thể giảm nguồn cung ngay bây giờ
để tiết kiệm một phần hàng tồn kho để bán sau
này với giá cao hơn.
Điều này sẽ làm dịch chuyển đường S sang trái.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
35
Tóm tắt: Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
Yếu tố Sự thay đổi của các biến…
Giá gây ra n dọc đường cung S
Giá yếu tố đầu vào…dịch chuyển đường cung S
Công nghệ …dịch chuyển đường cung S
Số người bán …dịch chuyển đường cung S
Kỳ vọng …dịch chuyển đường cung S
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
BÀI TẬP 2:
Đường Cung
36
Vẽ đường cung phần
mềm khai thuế. Điều
xảy ra với nó trong mỗi
tình huống sau đây?
A. Các nhà bán lẻ giảm giá phần mềm.
B. Tiến bộ công nghệ cho phép sản xuất
phần mềm với chi phí thấp hơn.
C. Những người khai thuế chuyên nghiệp s
tăng giá dịch vụ mà họ cung cấp
BÀI TẬP 2:
A. giảm giá phần mềm khai thuế
37
Đường S không dịch
chuyển.
Di chuyển xuống dọc
theo đường cong tới
P thấp hơn và Q
thấp hơn.
Giá
Lượng
S
1
P
1
Q
1
Q
2
P
2
BÀI TẬP 2:
B. giảm chi phí sản xuất phần mềm
38
Đường S
dịch chuyển
sang phải:
tại mỗi mức
giá Q tăng.
Giá
Lượng
S
1
P
1
Q
1
S
2
Q
2
BÀI TẬP 2:
C .Những người khai thuế chuyên nghiệp s
tăng giá dịch vụ mà họ cung cấp
39
.
Điều này làm thay đổi
đường cầu về phần
mềm khai thuế, chứ
không phải đường
cung.
.
Giá
Lượng
S
1
40
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D
S
Cân bằng :
P ở mức mà
lượng cung
bằng lượng cầu
Kết hợp cung cầu
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
41
D S
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
Giá cân bằng :
P Q
D
Q
S
$0 24 0
1 21 5
2 18 10
3 15 15
4 12 20
5 9 25
6 6 30
Giá làm cho lượng cung bằng lượng cầu
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
42
D S
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
Lượng cân bằng :
P Q
D
Q
S
$0 24 0
1 21 5
2 18 10
3 15 15
4 12 20
5 9 25
6 6 30
Lượng cung và lượng cầu ở mức giá cân bằng
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
43
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Dư thừa :
khi lượng cung lớn hơn lượng cầu
Dư thừa
Ví dụ:
Nếu = $5, P
Thì
Q
D
= 9 cân
Q
S
= 25 cân
Dư thừa 16 cân
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
44
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Dư thừa :
khi lượng cung lớn hơn lượng cầu
Đối mặt với tình trạng dư
thừa, người bán cố gắng
tăng doanh số bán hàng
bằng cách giảm giá
Dẫn đến Q
D
tăng
Dư thừa
…Điều này dẫn đến
giảm lượng dư thừa.
Q
S
giảm…
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
45
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Dư thừa:
khi lượng cung lớn hơn lượng cầu
Đối mặt với tình trạng dư
thừa, người bán cố gắng
tăng doanh số bán hàng
bằng cách giảm giá
.
Giá giảm làm cho QD tăng
và QS giảm.
.
Dư thừa
Giá tiếp tục giảm cho đến khi
thị trường đạt đến trạng thái
cân bằng.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
46
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Thiếu hụt:
khi lượng cầu lớn hơn lượng cung
Ví dụ:
Nếu P = $1,
thì
Q
D
= 21
Q
S
= 5
Dẫn đến thiếu 16
Thiếu hụt
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
47
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Thiếu hụt:
Khi lượng cầu lớn hơn lượng cung
Gặp phải tình trạng thiếu
hàng, người bán tăng giá
Dẫn đến Q
D
giảm
…Điều này sẽ giảm
sự thiếu hụt.
Q
S
tăng
Thiếu
hụt
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
48
$0.00
$1.00
$2.00
$3.00
$4.00
$5.00
$6.00
0 5 10 15 20 25 30 35
P
Q
D S
Thiếu hụt :
Khi lượng cầu lớn hơn lượng cung
Gặp phải tình trạng
thiếu hàng, người bán
tăng giá,
Dẫn đến giảm Q
D
Q
S
tăng
Thiếu hụt
Giá tiếp tục tăng cho
đến khi thị trường đạt
đến trạng thái cân bằng.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
49
Ba bước để phân tích những thay đổi
trong điểm cân bằng
1. Xác định xem yếu tố đó có làm dịch chuyển
đường cung S, đường cầu D hay cả hai..
2. Xác định hướng dịch chuyển.
3. Sử dụng đồ thị cung-cầu để xem sự thay đổi
thay đổi P cân bằng và Q cân bằng như thế
nào.
Để xác định ảnh hưởng của bất kỳ yếu tố nào:
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
50
Ví dụ : Thị trường xe Hybrid
P
Q
D
1
S
1
P
1
Q
1
Giá xe
Lượng xe
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
51
Bước 1:
D dịch chuyển
Bước 2:
D dịch sang phải
Ví dụ 1: Thay đổi đường cầu
Sự kiện phân tích:
Tăng giá gas.
P
Q
D
1
S
1
P
1
Q
1
D
2
P
2
Q
2
Bước 3:
Sự thay đổi khiến giá
và lượng xe hybrid
tăng lên.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
52
Ví dụ 1: Thay đổi đến từ phía cầu
P
Q
D
1
S
1
P
1
Q
1
D
2
P
2
Q
2
Chú ý:
Khi P tăng, nhà sản
xuất cung cấp
lượng xe lớn hơn,
mặc dù đường S
không dịch chuyển.
Luôn luôn chú ý để
phân biệt giữa sự
dịch chuyển của
đường cầu và sự di
chuyển dọc theo
đường cầu.
Di chuyển hay dịch chuyển
Thay đổi từ phía cung: sự dịch chuyển của đường
cung S, xảy ra khi một yếu tố không phải g làm cho
cung thay đổi (như công nghệ hoặc chi phí)
Thay đổi lượng cung: chuyển động dọc theo đường
cung S cố định, xảy ra khi giá thay đổi
Thay đổi từ phía cầu: sự thay đổi của đường cầu D,
xảy ra khi yếu tố tác động đến cầu không phải đến từ s
thay đổi về giá (như thu nhập hoặc số lượng người
mua)
Thay đổi lượng cầu: Chuyển động dọc đường cốD
định, xảy ra khi thay đổi.P
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
54
Bước 1:
S dịch chuyển
Bước 2:
S dịch sang phải
Ví dụ 2: Thay đổi từ phía cung
P
Q
D
1
S
1
P
1
Q
1
S
2
P
2
Q
2
Sự kiện: Công nghệ mới
làm giảm giá thành sản
xuất của xe hybrid.
Bước 3:
Sự dịch chuyển này
làm cho giá giảm và
lượng tăng.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
55
Ví dụ 3: Thay đổi đến từ hai phía cung và cầu
P
Q
D
1
S
1
P
1
Q
1
S
2
D
2
P
2
Q
2
Sự kiện:
giá gas tăng
công nghệ mới làm giảm
chi phí sản xuất.
Bước 1:
Cả 2 đường cùng di
chuyển.
Bước 2:
Cả 2 cùng dịch phải.
Bước 3:
Q tăng, nhưng ảnh hưởng
đến giá không rõ ràng:
Nếu cầu tăng nhiều hơn cung
thì P tăng.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
56
Ví dụ 3: Thay đổi đến từ 2 phía cung
và cầu
Bước 3, ngược lại
P
Q
D
1
S
1
P
1
Q
1
S
2
D
2
P
2
Q
2
Sự kiện:
Giá gas tăng
công nghệ mới làm giảm
chi phí sản xuất.
Nếu cung tăng
cao hơn cầu thì,
P giảm.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
BÀI TẬP 3:
Thay đổi cả cung và cầu
57
Sử dụng phương pháp ba bước để phân tích tác
động của từng sự kiện lên giá cân bằng và
lượng cân bằng
Sự kiện A: Giá đĩa compact giảm
Sự kiện B: Người bán tải nhạc thương lượng giảm
tiền bản quyền mà họ phải trả cho mỗi
bài hát họ bán..
Sự kiện C: Cả hai sự kiện A và B cùng xảy ra.
2. D dịch trái
BÀI TẬP 3:
A. Giảm giá CD
58
P
Q
D
1
S
1
P
1
Q
1
D
2
Thị trường tải
nhạc
P
2
Q
2
1. dịch chuyểnD
3. Cả cùng P Q
giảm
Các bước
BÀI TẬP 3:
B. Giảm chi phí bản quyền
59
P
Q
D
1
S
1
P
1
Q
1
S
2
Thị trường tải nhạc
Q
2
P
2
1. S dịch chuyển
2. S dịch phải
3. P giảm,
Q tăng.
Các bước
(CP bản quyền là một
phần của CP đầu vào )
BÀI TẬP 3:
C. Giảm giá đĩa CD
giảm chi phí bản quyền
60
CÁC BƯỚC
1. Cả hai đường D và S cùng dịch chuyển
(xem phần A & B).
2. D dịch trái, dịch phải. S
3. P giảm không rõ ràng.
tác động đến không rõ ràng: Q
Giảm cầu dẫn đến giảm , Q
Tăng cung dẫn đến tăng Q.
61
KẾT LUẬN
Giá đã phân bổ nguồn lực như thế nào
Một trong 10 Nguyên lý ở Chương 1: Thị trường
thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt
động kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, giá cả điều chỉnh
để cân bằng cung và cầu. Mức giá cân bằng
tín hiệu hướng dẫn các quyết định kinh tế và từ
đó phân bổ các nguồn lực khan hiếm.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
62
TÓM TẮT CHƯƠNG
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có nhiều người
mua và nhiều người bán, mỗi người trong số họ
có ít hoặc không có ảnh hưởng gì đến giá th
trường.
Các nhà kinh tế sử dụng mô hình cung và cầu
để phân tích thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Đường cầu dốc xuống phản ánh Quy luật Cầu,
trong đó nêu rõ rằng lượng cầu của người mua
đối với một hàng hóa có quan hệ nghịch biến
với giá của hàng hóa đó.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
63
TÓM TẮT CHƯƠNG
Ngoài giá cả, cầu còn phụ thuộc vào thu nhập, thị hiếu,
kỳ vọng của người mua, giá của các sản phẩm thay thế
và bổ sung cũng như số lượng người mua. Nếu một
trong những yếu tố này thay đổi, đường D sẽ dịch
chuyển.
Đường cung dốc lên phản ánh Luật Cung, trong đó nêu
rõ rằng lượng cung của người bán phụ thuộc vào giá
hàng hóa.
Các yếu tố quyết định nguồn cung khác bao gồm giá
đầu vào, công nghệ, kỳ vọng và số lượng người bán.
Những thay đổi của các yếu tố này làm dịch chuyển
đường S
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
64
TÓM TẮT CHƯƠNG
Giao điểm của đường S và D xác định trạng thái
cân bằng của thị trường. Tại mức giá cân bằng,
lượng cung bằng lượng cầu.
Nếu giá thị trường cao hơn mức cân bằng sẽ
tạo ra dư cung, khiến giá giảm. Nếu giá thị
trường thấp hơn giá cân bằng thì sẽ xảy ra tình
trạng thiếu hụt hàng, khiến giá tăng.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
65
TÓM TẮT CHƯƠNG
Chúng ta có thể sử dụng đồ thị cung-cầu để
phân tích tác động của bất kỳ sự kiện nào trên
thị trường: Đầu tiên, xác định xem sự kiện đó
làm dịch chuyển một hay cả hai đường cung ,
cầu. Thứ hai, xác định hướng dịch chuyển. Thứ
ba, so sánh trạng thái cân bằng mới với trạng
thái cân bằng ban đầu.
Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là tín hiệu
chi phối các quyết định kinh tế và phân bổ các
nguồn lực khan hiếm.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU
| 1/66

Preview text:

KINH TẾ VI MÔ 0 CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU 1 Nội dung Chương 2
 2.1.Cầu (biểu cầu, đường cầu cá nhân và thị
trường; các yếu tố ảnh hưởng; phân biệt di và dịch chuyển)
 2.2. Cung (biểu cung, đường cung cá nhân và thị
trường; các yếu tố ảnh hưởng; phân biệt di và dịch chuyển)
 2.3. Cân bằng thị trường (dư thừa, thiếu hụt)
 2.4. Sự điều chỉnh của thị trường
 2.5.Thay đổi trạng thái cân bằng 2
Chúng ta sẽ trả lời những câu hỏi sau:
 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cầu hàng hoá của người mua?
 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cung hàng hóa của người bán?
 Làm thế nào lực cung và cầu quyết định giá và
lượng bán ra của một hàng hóa?
 Thị trường điều chỉnh và thay đổi trạng thái như thế nào? 3
Sau khi học xong, sinh viên sẽ:
Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, cung thị trường
Vận dụng quy luật cung-cầu để phân tích (theo
quy trình 3 bước) sự biến động của các thị trường cụ thể 4
Thị trường và cạnh tranh
 Thị trường là một nhóm người mua và bán một sản phẩm cụ thể.
 Thị trường cạnh tranh là thị trường có nhiều người mua
và người bán, mỗi người đều có ảnh hưởng không đáng kể đến giá cả.
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
1. Tất cả hàng hóa giống hệt nhau
2. Người mua và người bán không thể tác động đến giá thị
trường – là “người chấp nhận giá”
 Trong chương này, chúng ta giả định thị trường là cạnh tranh hoàn hảo.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 5 Cầu
xuất phát từ hành vi của người mua. Là số lượng
hàng hóa, dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở
giá khác nhau, trong một khoảng
thời gian, với giả định các yếu tố khác không đổi 
của bất kỳ hàng hóa nào là lượng hàng hóa
mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở một 
: khẳng định rằng lượng cầu về một hàng hóa
giảm khi giá hàng hóa đó tăng, các yếu tố khác không đổi.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 6 Biểu cầu Giá Lượng
 Biểu cầu: Một bảng thể hiện cam cam
mối quan hệ giữa giá của $0.00 16
một hàng hóa và lượng cầu. 1.00 14 2.00 12
 Ví dụ: Nhu cầu về cam của 3.00 10 Hà 4.00 8 5.00 6 6.00 4
 Lưu ý rằng sở thích của Hà tuân theo Luật Cầu
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 7
Biểu cầu và đường cầu của Hà Giá Giá Lượng cam cam cam $6.00 $0.00 16 $5.00 1.00 14 2.00 12 $4.00 3.00 10 $3.00 4.00 8 $2.00 5.00 6 $1.00 6.00 4 $0.00 Lượng 0 5 10 15 cam 8
Cầu cá nhân và cầu thị trường
 Lượng cầu trên thị trường là tổng lượng cầu của
tất cả người mua ở mỗi mức giá.
 Giả sử Hà và Kiên là hai người mua duy nhất ở
chợ cam. (Qd = lượng cầu) Giá Hà Qd Kiên Qd Thị trườngQd $0.00 16 + 8 = 24 1.00 14 + 7 = 21 2.00 12 + 6 = 18 3.00 10 + 5 = 15 4.00 8 + 4 = 12 5.00 6 + 3 = 9 6.00 4 + 2 = 6
Đường cầu thị trường đối với cam. Qd (thị P P trường) $6.00 $0.00 24 $5.00 1.00 21 $4.00 2.00 18 $3.00 3.00 15 4.00 12 $2.00 5.00 9 $1.00 6.00 6 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 10
Dịch chuyển đường cầu
 Đường cầu cho thấy giá ảnh hưởng như thế nào
đến lượng cầu, các yếu tố khác không đổi.
 Các yếu tố khác (không phải mức giá) sẽ quyết
định cầu (tức là những yếu tố quyết định cầu
của người mua đối với một hàng hóa không phải giá của hàng hóa đó).
 Những yếu tố này thay đổi sẽ làm dịch chuyển đường cầu (D).
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 11
Dịch chuyển đường cầu:
1. Số lượng người mua
 Số lượng người mua tăng lên làm tăng lượng
cầu ở mỗi mức giá, làm dịch chuyển đường cầu sang phải.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 12
Dịch chuyển đường cầu:
1. Số lượng người mua
P
Giả sử số lượng người mua tăng lên. $6.00
Sau đó, ở mỗi mức giá, lượng
cầu sẽ tăng (trong ví dụ này, $5.00
mỗi mức giá giảm xuống 1$,
lượng cầu tăng lên 5 đơn vị). $4.00 $3.00 $2.00 $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 13
Dịch chuyển đường cầu: 2. Thu nhập
 Hàng hoá được chia làm 2 loại: Hàng hoá thông thường và hàng hoá th p
 Cầu đối với hàng hoá thông thường tăng khi thu nhập tăng
 Cầu đối với hàng hoá thứ cấp giảm khi thu nhập tăng
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 14
Dịch chuyển đường cầu:
3. Giá của các hàng hóa liên quan  Hai hàng hóa là nếu giá của một hàng
hóa này tăng làm tăng cầu về hàng hóa kia.
 Ví dụ: pizza và hamburger. Giá pizza tăng làm
tăng nhu cầu về hamburger, làm dịch chuyển
đường cầu về hamburger sang phải.
 Các ví dụ khác: Coke và Pepsi, thịt gà và thịt bò,…
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 15
Dịch chuyển đường cầu:
3. Giá của các hàng hóa liên quan  Hai hàng hóa b cho nhau nếu giá của
một hàng hóa này tăng lên làm giảm cầu đối với hàng hóa kia.
 Ví dụ: máy tính và phần mềm. Nếu giá máy tính
tăng, người ta mua ít máy tính hơn và do đó
cũng mua ít phần mềm hơn. Đường cầu về
phần mềm dịch chuyển sang trái.
 Các ví dụ khác: xăng và xe máy/ ô tô
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 16
Dịch chuyển đường cầu:
4. Thị hiếu, sở thích
 Bất cứ điều gì gây ra sự thay đổi thị hiếu đối với
một hàng hóa sẽ làm tăng nhu cầu về hàng hóa
đó và làm dịch chuyển đường cầu D của nó sang phải.
 Ví dụ: Thời sự thông báo rằng ăn nhiều xúc xích
có thể gây ung thư, cầu tiêu dùng xúc xích sẽ giảm đi.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 17
Dịch chuyển đường cầu: 5. Kỳ vọng
 Kỳ vọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.  Ví dụ:
 Nếu mọi người kỳ vọng thu nhập của họ sẽ
tăng lên thì nhu cầu ăn uống tại các nhà hàng
đắt tiền của họ có thể sẽ tăng lên ngay tại thời điểm hiện tại.
 Nếu nền kinh tế trở nên tồi tệ và mọi người lo
lắng về sự đảm bảo công việc trong tương lai
của họ, nhu cầu về ô tô mới có thể giảm ngay
tại thời điểm hiện tại.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 18
Tóm tắt: Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Các nhân tố
Một sự thay đổi trong biến này… Giá
…gây ra sự di chuyển dọc D Số lượng người mua
…dịch chuyển đường cầu D Thu nhập
…dịch chuyển đường cầu D Giá hàng hóa liên quan
…dịch chuyển đường cầu D Thị hiếu
…dịch chuyển đường cầu D Kỳ vọng
…dịch chuyển đường cầu D 19 BÀI TẬP 1: Đường cầu
Vẽ đường cầu đối với airpod. Điều gì xảy ra
với nó trong mỗi tình huống sau đây? Tại sao?  A. Giá mua bản quyền nhạc Spotify giảm  B. Giá airpod giảm  C. Giá các tai nghe Samsung giảm 20 BÀI TẬP 1:
A. Giá mua bản quyền Spotify giảm Bản quyền nghe Giá nhạc trên Spotify và airpod là những hàng hóa bổ sung. P1 Giá Bản quyền nghe nhạc trên Spotify giảm làm dịch chuyển D D 1 2 đường cầu Q Q 1 2 Lượngairpod sang phải. 21 BÀI TẬP 1: B. Giá airpod giảm Giá tải nhạc Đường D không dịch chuyển. Di chuyển dọc theo P
đường cầu tới điểm có 1 P thấp hơn, Q cao hơn. P2 D1 Q Q2 Lượng tải nhạc 1 22 BÀI TẬP 1:
C. Giá tai nghe Samsung giảm Giá tải Tai nghe Airpod và nhạc tai nghe Samsung là những hàng hoá thay thế. P Giá đĩa CD giảm 1 làm dịch chuyển nhu cầu tải nhạc sang trái. D D 1 2 Q Q 2 1 Lượng tải nhạc 23 Cung
 Cung xuất phát từ hành vi của người bán. Là số lượng
hàng hóa, dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả
năng bán ở các mức giá khác nhau, trong một khoảng
thời gian, với giả định các yếu tố khác không đổi
 Lượng cung của bất kỳ hàng hóa nào là số lượng mà
người bán sẵn sàng và có thể bán ở một mức giá nhất định.
 Luật cung: Lượng cung của một hàng hóa tăng khi giá
của hàng hóa đó tăng, các yếu tố khác không đổi.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 24 Biểu cungBiểu cung: Giá Lượng
thể hiện mối quan hệ giữa cam cam
giá của một hàng hóa và $0.00 0 lượng cung. 1.00 3 2.00 6 Ví dụ: Biểu cung cam 3.00 9 4.00 12 5.00 15
 Lưu ý rằng biểu cung của 6.00 18 cam tuân theo Luật Cung.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 25
Biểu cung và đường cung cam Giá Lượng P cam cam $6.00 $0.00 0 $5.00 1.00 3 2.00 6 $4.00 3.00 9 $3.00 4.00 12 $2.00 5.00 15 $1.00 6.00 18 $0.00 Q 0 5 10 15
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 26
Cung cá nhân & Cung thị trường
 Lượng cung trên thị trường là ượng cung của ở mỗi mức giá.
 Giả sử Sáng và Lan là hai người bán hàng duy
nhất trên thị trường này. (Qs = số lượng cung cấp) Thị trường Giá Sáng Lan Qs $0.00 0 + 0 = 0 1.00 3 + 2 = 5 2.00 6 + 4 = 10 3.00 9 + 6 = 15 4.00 12 + 8 = 20 5.00 15 + 10 = 25 6.00 18 + 12 = 30
Đường cung thị trường QS (thị P trường) P $6.00 $0.00 0 1.00 5 $5.00 2.00 10 $4.00 3.00 15 $3.00 4.00 20 $2.00 5.00 25 6.00 30 $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 28
Dịch chuyển đường cung
 Đường cung cho thấy giá ảnh hưởng như thế
nào đến lượng cung, các yếu tố khác không đổi.
 Các yếu tố khác (không phải mức giá) sẽ quyết
định cung (tức là những yếu tố quyết định cung
của người bán đối với một hàng hóa không phải giá của hàng hóa đó).  C hay yển đường S…
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 29
Dịch chuyển đường cung:
1. Giá các yếu tố đầu vào
 Ví dụ về giá đầu vào: tiền lương, giá nguyên vật liệu.
 Giá đầu vào giảm làm cho hoạt động sản xuất
có lợi hơn ở mỗi mức giá đầu ra, do đó các doanh nghiệp cung cấp s hơn ở mỗi
mức giá và đường S dịch c và ngược lại.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 30
Dịch chuyển đường cung: giá đầu vào P Giả sử giá phân bón giảm. $6.00 Ở mỗi mức giá, số $5.00 lượng cam được cung cấp sẽ tăng $4.00 lên (trong ví dụ $3.00 này là 5). $2.00 $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 31
Dịch chuyển đường cung: 2. Công nghệ
 Công nghệ xác định cần bao nhiêu đầu vào để
sản xuất ra một đơn vị đầu ra.
 Cải tiến công nghệ tiết kiệm chi phí có tác động tương tự như việc , làm dịch
chuyển đường S sang phải.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 32
Dịch chuyển đường cung:
3. Số lượng người bán

người bán tăng làm tăng lượng cung ở mỗi mức giá,
 Dịch chuyển đường cung S sang phải.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 33
Dịch chuyển đường cung: 4. Kỳ vọng
 Giả sử một công ty kỳ vọng giá hàng hóa mà nó
bán sẽ tăng trong tương lai.
 Công ty có thể giảm nguồn cung ngay bây giờ
để tiết kiệm một phần hàng tồn kho để bán sau này với giá cao hơn.
 Điều này sẽ làm dịch chuyển đường S sang trái.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 34
Tóm tắt: Các yếu tố ảnh hưởng đến cung Yếu tố
Sự thay đổi của các biến… Giá … gây ra n dọc đường cung S
Giá yếu tố đầu vào…dịch chuyển đường cung S Công nghệ
…dịch chuyển đường cung S Số người bán
…dịch chuyển đường cung S Kỳ vọng
…dịch chuyển đường cung S
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 35 BÀI TẬP 2: Đường Cung
 Vẽ đường cung phần
mềm khai thuế. Điều gì
xảy ra với nó trong mỗi tình huống sau đây?
A. Các nhà bán lẻ giảm giá phần mềm.
B. Tiến bộ công nghệ cho phép sản xuất
phần mềm với chi phí thấp hơn.
C. Những người khai thuế chuyên nghiệp sẽ
tăng giá dịch vụ mà họ cung cấp 36 BÀI TẬP 2:
A. giảm giá phần mềm khai thuế Giá S Đường S không dịch 1 chuyển. Di chuyển xuống dọc P1 theo đường cong tới P thấp hơn và Q P thấp hơn. 2 Q2 Q1 Lượng 37 BÀI TẬP 2:
B. giảm chi phí sản xuất phần mềm Giá Đường S S1 S2 dịch chuyển sang phải: P1 tại mỗi mức giá Q tăng. Q Q 1 2 Lượng 38 BÀI TẬP 2:
C .Những người khai thuế chuyên nghiệp sẽ
tăng giá dịch vụ mà họ cung cấp Giá S Điều này làm thay đổi 1 đường cầu về phần mềm khai thuế, chứ không phải đường cung. . . Lượng 39 Kết hợp cung cầu P $6.00 D S Cân bằng : P ở mức mà $5.00 lượng cung $4.00 bằng lượng cầu $3.00 $2.00 $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 40 Giá cân bằng :
Giá làm cho lượng cung bằng lượng cầu P $6.00 D S P QD QS $5.00 $0 24 0 $4.00 1 21 5 $3.00 2 18 10 3 15 15 $2.00 4 12 20 $1.00 5 9 25 $0.00 Q 6 6 30 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 41 Lượng cân bằng :
Lượng cung và lượng cầu ở mức giá cân bằng P $6.00 D S P QD QS $5.00 $0 24 0 $4.00 1 21 5 $3.00 2 18 10 3 15 15 $2.00 4 12 20 $1.00 5 9 25 $0.00 Q 6 6 30 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 42 Dư thừa :
khi lượng cung lớn hơn lượng cầu P $6.00 D Dư thừa S Ví dụ: Nếu P = $5, $5.00 Thì $4.00 QD = 9 cân $3.00 và $2.00 QS = 25 cân Dư thừa 16 cân $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 43 Dư thừa :
khi lượng cung lớn hơn lượng cầu
Đối mặt với tình trạng dư P
thừa, người bán cố gắng $6.00 D Dư thừa S tăng doanh số bán hàng $5.00 bằng cách giảm giá $4.00 Dẫn đến QD tăng $3.00 và QS giảm… $2.00 …Điều này dẫn đến giảm lượng dư thừa. $1.00 $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 44 Dư thừa:
khi lượng cung lớn hơn lượng cầu P
Đối mặt với tình trạng dư $6.00 D Dư thừa S
thừa, người bán cố gắng tăng doanh số bán hàng $5.00 bằng cách giảm giá $4.00
.Giá giảm làm cho QD tăng và QS giảm. $3.00 . $2.00
Giá tiếp tục giảm cho đến khi
thị trường đạt đến trạng thái $1.00 cân bằng. $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 45 Thiếu hụt:
khi lượng cầu lớn hơn lượng cung P $6.00 D S Ví dụ: Nếu P = $1, $5.00 thì $4.00 QD = 21 $3.00 và QS = 5 $2.00 Dẫn đến thiếu 16 $1.00 $0.00 Thiếu hụt Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 46 Thiếu hụt:
Khi lượng cầu lớn hơn lượng cung P $6.00 D S
Gặp phải tình trạng thiếu
hàng, người bán tăng giá $5.00 Dẫn đến QD giảm $4.00 và QS tăng $3.00 …Điều này sẽ giảm sự thiếu hụt. $2.00 $1.00 Thiếu $0.00 hụt Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 47 Thiếu hụt :
Khi lượng cầu lớn hơn lượng cung P Gặp phải tình trạng $6.00 D S thiếu hàng, người bán tăng giá, $5.00 Dẫn đến QD giảm $4.00 và QS tăng $3.00 Giá tiếp tục tăng cho
đến khi thị trường đạt $2.00
đến trạng thái cân bằng. $1.00 Thiếu hụt $0.00 Q 0 5 10 15 20 25 30 35
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 48
Ba bước để phân tích những thay đổi
trong điểm cân bằng
Để xác định ảnh hưởng của bất kỳ yếu tố nào:
1. Xác định xem yếu tố đó có làm dịch chuyển
đường cung S, đường cầu D hay cả hai..
2. Xác định hướng dịch chuyển.
3. Sử dụng đồ thị cung-cầu để xem sự thay đổi
thay đổi P cân bằng và Q cân bằng như thế nào.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 49 Ví dụ :
Thị trường xe Hybrid P Giá xe S1 P1 D1 Q Q1 Lượng xe
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 50 Ví dụ 1:
Thay đổi đường cầu Sự kiện phân tích: Tăng giá gas. P S1 Bước 1: P2 D dịch chuyển Bước 2: P1 D dịch sang phải Bước 3: D D 1 2 Sự thay đổi khiến giá Q và lượng xe hybrid Q1 Q2 tăng lên.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 51 Ví dụ 1:
Thay đổi đến từ phía cầu Chú ý: P Khi P tăng, nhà sản S1 xuất cung cấp lượng xe lớn hơn, P2 mặc dù đường S không dịch chuyển. P1 Luôn luôn chú ý để phân biệt giữa sự D D 1 2 dịch chuyển của Q Q đường cầu và sự di 1 Q2 chuyển dọc theo đường cầu. 52
Di chuyển hay dịch chuyển
Thay đổi từ phía cung: sự dịch chuyển của đường
cung S, xảy ra khi một yếu tố không phải là giá làm cho
cung thay đổi (như công nghệ hoặc chi phí)
Thay đổi lượng cung: chuyển động dọc theo đường
cung S cố định, xảy ra khi giá thay đổi
Thay đổi từ phía cầu: sự thay đổi của đường cầu D,
xảy ra khi yếu tố tác động đến cầu không phải đến từ sự
thay đổi về giá (như thu nhập hoặc số lượng người mua)
Thay đổi lượng cầu: Chuyển động dọc đường D cố
định, xảy ra khi P thay đổi.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU Ví dụ 2:
Thay đổi từ phía cung
Sự kiện: Công nghệ mới làm giảm giá thành sản P xuất của xe hybrid. S1 S2 Bước 1: S dịch chuyển Bước 2: P1 S dịch sang phải P2 Bước 3: D1 Sự dịch chuyển này Q làm cho giá giảm và Q1 Q2 lượng tăng.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 54
Ví dụ 3: Thay đổi đến từ hai phía cung và cầu Sự kiện: P giá gas tăng
công nghệ mới làm giảm S1 S2 chi phí sản xuất. Bước 1: P2 Cả 2 đường cùng di chuyển. P1 Bước 2:
Cả 2 cùng dịch phải. Bước 3: D D 1 2
Q tăng, nhưng ảnh hưởng Q đến giá không rõ ràng: Q1 Q2
Nếu cầu tăng nhiều hơn cung thì P tăng.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 55 Ví dụ 3:
Thay đổi đến từ 2 phía cung và cầu Sự kiện: P Giá gas tăng
công nghệ mới làm giảm S1 S2 chi phí sản xuất.
Bước 3, ngược lại P1 Nếu cung tăng P cao hơn cầu thì, 2 P giảm. D D 1 2 Q Q1 Q2
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 56 BÀI TẬP 3:
Thay đổi cả cung và cầu
 Sử dụng phương pháp ba bước để phân tích tác
động của từng sự kiện lên giá cân bằng và lượng cân bằng
Sự kiện A: Giá đĩa compact giảm
Sự kiện B: Người bán tải nhạc thương lượng giảm
tiền bản quyền mà họ phải trả cho mỗi bài hát họ bán..
Sự kiện C: Cả hai sự kiện A và B cùng xảy ra. 57 BÀI TẬP 3: A. Giảm giá CD Thị trường tải P nhạc S1 Các bước 1. D dịch chuyển P1 2. D dịch trái P2 3. Cả P và Q cùng giảm D D 2 1 Q Q Q 2 1 58 BÀI TẬP 3:
B. Giảm chi phí bản quyền Thị trường tải nhạc P S1 S2 Các bước 1. S dịch chuyển P1 P 2. S dịch phải 2 (CP bản quyền là một phần của CP đầu vào ) D1 3. P giảm, Q Q tăng. Q1 Q2 59 BÀI TẬP 3: C. Giảm giá đĩa CD
VÀ giảm chi phí bản quyền CÁC BƯỚC
1. Cả hai đường D và S cùng dịch chuyển (xem phần A & B).
2. D dịch trái, S dịch phải. 3. P giảm không rõ ràng.
tác động đến Q không rõ ràng:
Giảm cầu dẫn đến giảm Q,
Tăng cung dẫn đến tăng Q. 60 KẾT LUẬN
Giá đã phân bổ nguồn lực như thế nào
 Một trong 10 Nguyên lý ở Chương 1: Thị trường
thường là một phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế.
 Trong nền kinh tế thị trường, giá cả điều chỉnh
để cân bằng cung và cầu. Mức giá cân bằng là
tín hiệu hướng dẫn các quyết định kinh tế và từ
đó phân bổ các nguồn lực khan hiếm.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 61 TÓM TẮT CHƯƠNG
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có nhiều người
mua và nhiều người bán, mỗi người trong số họ
có ít hoặc không có ảnh hưởng gì đến giá thị trường.
 Các nhà kinh tế sử dụng mô hình cung và cầu
để phân tích thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
 Đường cầu dốc xuống phản ánh Quy luật Cầu,
trong đó nêu rõ rằng lượng cầu của người mua
đối với một hàng hóa có quan hệ nghịch biến
với giá của hàng hóa đó.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 62 TÓM TẮT CHƯƠNG
 Ngoài giá cả, cầu còn phụ thuộc vào thu nhập, thị hiếu,
kỳ vọng của người mua, giá của các sản phẩm thay thế
và bổ sung cũng như số lượng người mua. Nếu một
trong những yếu tố này thay đổi, đường D sẽ dịch chuyển.
 Đường cung dốc lên phản ánh Luật Cung, trong đó nêu
rõ rằng lượng cung của người bán phụ thuộc vào giá hàng hóa.
 Các yếu tố quyết định nguồn cung khác bao gồm giá
đầu vào, công nghệ, kỳ vọng và số lượng người bán.
Những thay đổi của các yếu tố này làm dịch chuyển đường S
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 63 TÓM TẮT CHƯƠNG
 Giao điểm của đường S và D xác định trạng thái
cân bằng của thị trường. Tại mức giá cân bằng,
lượng cung bằng lượng cầu.
 Nếu giá thị trường cao hơn mức cân bằng sẽ
tạo ra dư cung, khiến giá giảm. Nếu giá thị
trường thấp hơn giá cân bằng thì sẽ xảy ra tình
trạng thiếu hụt hàng, khiến giá tăng.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 64 TÓM TẮT CHƯƠNG
 Chúng ta có thể sử dụng đồ thị cung-cầu để
phân tích tác động của bất kỳ sự kiện nào trên
thị trường: Đầu tiên, xác định xem sự kiện đó
làm dịch chuyển một hay cả hai đường cung ,
cầu. Thứ hai, xác định hướng dịch chuyển. Thứ
ba, so sánh trạng thái cân bằng mới với trạng thái cân bằng ban đầu.
 Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là tín hiệu
chi phối các quyết định kinh tế và phân bổ các nguồn lực khan hiếm.
CHƯƠNG 2: CUNG - CẦU 65