Chương 2 DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Chương 2 "Dân số và Môi trường" là một phần quan trọng của môn học "Môi trường và Phát triển" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Trong chương này, sinh viên sẽ được giới thiệu về mối quan hệ giữa dân số và môi trường, bao gồm cả ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đối với tài nguyên tự nhiên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Chương cũng tập trung vào các vấn đề như quản lý dân số, kế hoạch hóa gia đình, và chính sách dân số, nhằm mục đích giảm thiểu tác động tiêu cực của sự gia tăng dân số đối với môi trường và phát triển bền vững. Mục tiêu của chương 2 là giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc quản lý dân số trong việc bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững cho tương lai.

Chương 2: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1 Các thông số cơ bản của dân số học
Dân số: là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế
hoặc đơn vị hành chính
Dân số học là khoa học nghiên cứu biến động về số lượng, phân bố và các đặc tính
của dân cư.
Dân số học được nghiên cứu từ cuối thế kỷ 17, khi có những thống kê dân số đầu tiên
và phát triển cao vào cuối thế kỷ 20.
Điều quan trọng đối với chúng ta là dân số vào các thời kỳ khác nhau ở những địa
điểm khác nhau, tốc độ sinh và tử, sự phân bố theo nhóm tuổi, nguyên nhân chính của
tử vong . . .đã phản ánh rất nhiều điều về mối quan hệ tương hỗ giữa con người và môi
trường.
Mặc dù con người có khả năng thích ứng rất cao với nhiều hoàn cảnh sống, nhưng chắc
chắn là sự tồn tại của con người luôn yêu cầu những giới hạn nhất định của các yếu tố
môi trường. Khoa học và công nghệ đã tăng cường của con người, nhưng con người cũng
khó thích nghi với vùng đất quá nóng, quá lạnh, quá khô hoặc quá cao, đó là những vùng
đất có khả năng sản xuất kém. Vì thế, dễ hiểu về câu “đất lành chim đậu”; nhiều nền văn
minh rực rỡ trong quá khứ đã từng xuất hiện trên những vùng đất màu mỡ và khí hậu ổn
định, sau đó có sự suy thoái môi trường của các vùng đất cư trú – do thiên tai hoặc do
con người cũng đã làm suy tàn các nền văn minh cổ đại này. Môi trường suy thoái
chắc chắn cũng sẽ còn xảy ra trong tương lai.
2.1.1 Quy mô
- Quy mô dân số là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế
hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định.
- Thời điểm, thời kì, theo trình độ phát triển xã hội ( như xã hội nông nghiệp, xã
hội công nghiệp)
- Quy mô dân số là chỉ tiêu dân số học cơ bản.
Ví dụ:
- Thời điểm:
+ Dân số Việt Nam vào thời điểm 1/4/2021: 90.493.352 người
+ Dân số Việt Nam vào thời điểm 23/10/2023:99.922.579 người
- Thời kỳ:
+ Dân số Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 179 TCN - 905
+ Dân số Việt Nam thời hiện đại 1945- đến nay
2.1.2 Cơ cấu
- Sự phân chia tổng số dân của một nước hay một vùng thành các nhóm, các bộ phận
theo một tiêu thức đặc trưng nhất định gọi là cơ cấu dân số.
- Có 2 loại
Cơ cấu sinh học:
+ Cơ cấu theo giới tính ( sex ratio - SR)
- Cơ cấu dân số VN 2019: 49,8% Nam, 50,2% Nữ
+ Cơ cấu theo độ tuổi
- Nhóm dưới tuổi lao động (0-14)
lOMoARcPSD| 41487872
- Nhóm trong tuổi lao động (15-60)
- Nhóm trên tuổi lao động ( từ 60 tuổi trở lên)
Cơ cấu xã hội:
- Theo dân tộc - tôn giáo
- Theo thành thị, nông thôn
- Theo hoạt động kinh tế:
+ Nhóm những người có khả năng tham gia hoạt động sản xuất
+ Nhóm những người chỉ tiêu dùng (nhóm phụ thuộc)
- Theo trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật
- Theo tình trạng hôn nhân:
+ Chưa từng có vợ/chồng
+ Có vợ/chồng
+ Góa vợ hoặc chồng (nhưng chưa kết hôn lại tại thời điểm
điều tra)
+ Ly hôn (chưa kết hôn lại tại thời điểm điều tra)
+ Ly thân
2.1.3 Biến động
a.Biến động tự nhiên
- Biến động tự nhiên: mô tả sự thay đổi dân số gắn liền với sự ra đời, tồn tại và mất đi
của con người theo thời gian.
+ Tỷ lệ sinh: là số lượng con người sinh ra trên 1000 dân/năm
+ Tỷ lệ tử: là số người chết tính trên 1000 dân/năm
+ Tỷ lệ tăng dân số = tỷ lệ sinh - tỷ lệ
tử b. Biến động cơ học
- Biến động cơ học: biểu thị sự thay đổi dân số về một không gian, lãnh thổ
- Di dân: là hiện tượng di chuyển của người dân theo lãnh thổ trong thời gian về không
gian nhất định
+ Theo độ thời gian cư trú: lâu dài, tạm thời hay chuyển tiếp
+ Theo khoảng: di chuyển xa hay gần
+ Theo tính chất chuyên quyền: di dân hợp pháp/bất hợp pháp, di dân tự do/có tổ chức,
di dân tình nguyện/bắt buộc
2.1.4 Phân bố
- Phân bố dân cư : là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh
thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống và yêu cầu xã hội.
- Tiêu chí: Mật độ dân số (người/km2)
- Nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
+ Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của LLSX, tính chất của nền kinh tế
Ví dụ:
- Những nơi có trình độ phát triển kinh tế cao, điều kiện sống tốt,
thu nhập của người dân cao, cơ sở hạ tầng hiện đại sẽ thu hút
dân nhập cư, giảm mức sinh và mức xuất cư.
lOMoARcPSD| 41487872
- Những quốc gia có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn, tỉ lệ
dân số làm nông nghiệp cao, dẫn đến nhu cầu lao động nhiều
hơn, gia tăng dân số cao.
- Chính sách dân ở các nước ảnh hưởng đến mức sinh và mức di
cư.
+ Nhân tố ảnh hưởng: điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, di dân
- Tự nhiên:
5 quyển
Vị trí địa lý
- KT - XH:
Con người
Thể chế
KHCN, thị trường
lOMoARcPSD|41487872
lOMoARcPSD| 41487872
2.2 Sự gia tăng dân số thế giới
- Các giai đoạn phát triển dân số:
+ Từ giai giai đoạn khởi thủy đến cuộc cách mạng nông nghiệp (7.000-
5.500 TCN)
Tổ tiên loài người xuất hiện khoảng 125.000 người ( châu Phi )
Giai đoạn này có tỷ lệ sinh khoảng 4 - 5%
+ Giai đoạn cách mạng nông nghiệp (từ năm 7000 - 5500 BC đến năm 1650)
Mức sống được cải thiện làm gia tăng dân số, tuổi thọ của người ở giai
đoạn này cao hơn
+ Giai đoạn tiền công nghiệp (1650-1850): dân số tăng vọt
+ Sự chuyển tiếp dân số năm 1850 - 1930 : quá trình chuyển đổi dân số của
một số quốc gia từ việc có tỷ lệ tử cao sang tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử thấp
+ Sự gia tăng dân số ở thế kỷ 20: dân số và tuổi thọ tăng
- Gia tăng dân số theo nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển
2.3 Gia tăng dân số và các vấn đề về môi trường
a.Gia tăng dân số tác động tới môi trường
- Sức ép MT tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên, chất lượng MT
- Sức ép MT nhân tạo: tăng số lượng đo thị, chênh lệch tốc độ phát phát triển dân số
vùng miền, chất lượng cuộc sống, không gian sinh sống, việc làm, an ninh, lương
thực,..
b.Quan hệ giữa dân số và tài nguyên:
- Dân số và tài nguyên đất đai: hằng năm trên thế giới có gần 70.000 km2 đất canh tác
bị hoang mạc hóa do sự gia tăng dân số.
- Dân số và tài nguyên rừng: dân số gia tăng dẫn đến thu hẹp diện tích rừng do các nhu
cầu: khai thác gỗ phục vụ xây dựng và sinh hoạt, phá rừng làm rẫy, mở đường
giao thông, nuôi trồng thủy sản,...
- Dân số và tài nguyên nước: tác động chính của việc gia tăng dân số đối với tài nguyên
nước như sau:
Làm giảm diện tích mặt nước (ao, hồ, sông ngòi,..)
Làm ô nhiễm các nguồn nước do chất thải sinh hoạt, sản xuất công - nông
nghiệp,...
Làm thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy sông suối.
- Dân số và khí quyển: việc gia tăng dân số ở các nước phát triển và đang phát triển
chịu gần ⅔ trách nhiệm trong việc gia tăng lượng phát thải CO2
| 1/5

Preview text:


Chương 2: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1 Các thông số cơ bản của dân số học
─ Dân số: là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế
hoặc đơn vị hành chính
─ Dân số học là khoa học nghiên cứu biến động về số lượng, phân bố và các đặc tính của dân cư.
─ Dân số học được nghiên cứu từ cuối thế kỷ 17, khi có những thống kê dân số đầu tiên
và phát triển cao vào cuối thế kỷ 20.
─ Điều quan trọng đối với chúng ta là dân số vào các thời kỳ khác nhau ở những địa
điểm khác nhau, tốc độ sinh và tử, sự phân bố theo nhóm tuổi, nguyên nhân chính của
tử vong . . .đã phản ánh rất nhiều điều về mối quan hệ tương hỗ giữa con người và môi trường.
─ Mặc dù con người có khả năng thích ứng rất cao với nhiều hoàn cảnh sống, nhưng chắc
chắn là sự tồn tại của con người luôn yêu cầu những giới hạn nhất định của các yếu tố
môi trường. Khoa học và công nghệ đã tăng cường của con người, nhưng con người cũng
khó thích nghi với vùng đất quá nóng, quá lạnh, quá khô hoặc quá cao, đó là những vùng
đất có khả năng sản xuất kém. Vì thế, dễ hiểu về câu “đất lành chim đậu”; nhiều nền văn
minh rực rỡ trong quá khứ đã từng xuất hiện trên những vùng đất màu mỡ và khí hậu ổn
định, sau đó có sự suy thoái môi trường của các vùng đất cư trú – do thiên tai hoặc do
con người cũng đã làm suy tàn các nền văn minh cổ đại này. Môi trường suy thoái
chắc chắn cũng sẽ còn xảy ra trong tương lai. 2.1.1 Quy mô
- Quy mô dân số là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế
hoặc một đơn vị hành chính tại thời điểm nhất định. -
Thời điểm, thời kì, theo trình độ phát triển xã hội ( như xã hội nông nghiệp, xã hội công nghiệp) -
Quy mô dân số là chỉ tiêu dân số học cơ bản. ● Ví dụ: - Thời điểm:
+ Dân số Việt Nam vào thời điểm 1/4/2021: 90.493.352 người
+ Dân số Việt Nam vào thời điểm 23/10/2023:99.922.579 người - Thời kỳ:
+ Dân số Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc 179 TCN - 905
+ Dân số Việt Nam thời hiện đại 1945- đến nay 2.1.2 Cơ cấu
- Sự phân chia tổng số dân của một nước hay một vùng thành các nhóm, các bộ phận
theo một tiêu thức đặc trưng nhất định gọi là cơ cấu dân số. - Có 2 loại ● Cơ cấu sinh học:
+ Cơ cấu theo giới tính ( sex ratio - SR)
- Cơ cấu dân số VN 2019: 49,8% Nam, 50,2% Nữ + Cơ cấu theo độ tuổi -
Nhóm dưới tuổi lao động (0-14) lOMoAR cPSD| 41487872
- Nhóm trong tuổi lao động (15-60)
- Nhóm trên tuổi lao động ( từ 60 tuổi trở lên) ● Cơ cấu xã hội:
- Theo dân tộc - tôn giáo
- Theo thành thị, nông thôn
- Theo hoạt động kinh tế:
+ Nhóm những người có khả năng tham gia hoạt động sản xuất
+ Nhóm những người chỉ tiêu dùng (nhóm phụ thuộc)
- Theo trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật
- Theo tình trạng hôn nhân:
+ Chưa từng có vợ/chồng + Có vợ/chồng
+ Góa vợ hoặc chồng (nhưng chưa kết hôn lại tại thời điểm điều tra)
+ Ly hôn (chưa kết hôn lại tại thời điểm điều tra) + Ly thân
2.1.3 Biến động
a.Biến động tự nhiên
- Biến động tự nhiên: mô tả sự thay đổi dân số gắn liền với sự ra đời, tồn tại và mất đi
của con người theo thời gian.
+ Tỷ lệ sinh: là số lượng con người sinh ra trên 1000 dân/năm
+ Tỷ lệ tử: là số người chết tính trên 1000 dân/năm
+ Tỷ lệ tăng dân số = tỷ lệ sinh - tỷ lệ
tử b. Biến động cơ học
- Biến động cơ học: biểu thị sự thay đổi dân số về một không gian, lãnh thổ
- Di dân: là hiện tượng di chuyển của người dân theo lãnh thổ trong thời gian về không gian nhất định
+ Theo độ thời gian cư trú: lâu dài, tạm thời hay chuyển tiếp
+ Theo khoảng: di chuyển xa hay gần
+ Theo tính chất chuyên quyền: di dân hợp pháp/bất hợp pháp, di dân tự do/có tổ chức,
di dân tình nguyện/bắt buộc
2.1.4 Phân bố
- Phân bố dân cư : là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh
thổ nhất định phù hợp với điều kiện sống và yêu cầu xã hội.
- Tiêu chí: Mật độ dân số (người/km2)
- Nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư:
+ Nhân tố quyết định: Trình độ phát triển của LLSX, tính chất của nền kinh tế ● Ví dụ:
- Những nơi có trình độ phát triển kinh tế cao, điều kiện sống tốt,
thu nhập của người dân cao, cơ sở hạ tầng hiện đại sẽ thu hút
dân nhập cư, giảm mức sinh và mức xuất cư. lOMoAR cPSD| 41487872
- Những quốc gia có trình độ phát triển kinh tế thấp hơn, tỉ lệ
dân số làm nông nghiệp cao, dẫn đến nhu cầu lao động nhiều
hơn, gia tăng dân số cao.
- Chính sách dân ở các nước ảnh hưởng đến mức sinh và mức di cư.
+ Nhân tố ảnh hưởng: điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, di dân - Tự nhiên: ● 5 quyển ● Vị trí địa lý - KT - XH: ● Con người ● Thể chế ● KHCN, thị trường lOMoARcPSD|414 878 72 lOMoAR cPSD| 41487872
2.2 Sự gia tăng dân số thế giới
- Các giai đoạn phát triển dân số:
+ Từ giai giai đoạn khởi thủy đến cuộc cách mạng nông nghiệp (7.000- 5.500 TCN)
● Tổ tiên loài người xuất hiện khoảng 125.000 người ( châu Phi )
● Giai đoạn này có tỷ lệ sinh khoảng 4 - 5%
+ Giai đoạn cách mạng nông nghiệp (từ năm 7000 - 5500 BC đến năm 1650)
● Mức sống được cải thiện làm gia tăng dân số, tuổi thọ của người ở giai đoạn này cao hơn
+ Giai đoạn tiền công nghiệp (1650-1850): dân số tăng vọt
+ Sự chuyển tiếp dân số năm 1850 - 1930 : quá trình chuyển đổi dân số của
một số quốc gia từ việc có tỷ lệ tử cao sang tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử thấp
+ Sự gia tăng dân số ở thế kỷ 20: dân số và tuổi thọ tăng
- Gia tăng dân số theo nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển
2.3 Gia tăng dân số và các vấn đề về môi trường
a.Gia tăng dân số tác động tới môi trường

- Sức ép MT tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên, chất lượng MT
- Sức ép MT nhân tạo: tăng số lượng đo thị, chênh lệch tốc độ phát phát triển dân số
vùng miền, chất lượng cuộc sống, không gian sinh sống, việc làm, an ninh, lương thực,..
b.Quan hệ giữa dân số và tài nguyên:
- Dân số và tài nguyên đất đai: hằng năm trên thế giới có gần 70.000 km2 đất canh tác
bị hoang mạc hóa do sự gia tăng dân số.
- Dân số và tài nguyên rừng: dân số gia tăng dẫn đến thu hẹp diện tích rừng do các nhu
cầu: khai thác gỗ phục vụ xây dựng và sinh hoạt, phá rừng làm rẫy, mở đường
giao thông, nuôi trồng thủy sản,...
- Dân số và tài nguyên nước: tác động chính của việc gia tăng dân số đối với tài nguyên nước như sau:
● Làm giảm diện tích mặt nước (ao, hồ, sông ngòi,..)
● Làm ô nhiễm các nguồn nước do chất thải sinh hoạt, sản xuất công - nông nghiệp,...
● Làm thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy sông suối.
- Dân số và khí quyển: việc gia tăng dân số ở các nước phát triển và đang phát triển
chịu gần ⅔ trách nhiệm trong việc gia tăng lượng phát thải CO2