Chương 2: Khái niệm cơ bản avf công thức xác suất | Môn xác suất thống kê

Để quan sát các hiện tượng ngẫu nhiên, người ta cho các hiện tượng này xuất hiện nhiều lần. Việc thực hiện một quan sát về một hiện tượng ngẫu nhiên nào ó, ể xem hiện tượng này có xảy ra hay không ược gọi là một phép thử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
53 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2: Khái niệm cơ bản avf công thức xác suất | Môn xác suất thống kê

Để quan sát các hiện tượng ngẫu nhiên, người ta cho các hiện tượng này xuất hiện nhiều lần. Việc thực hiện một quan sát về một hiện tượng ngẫu nhiên nào ó, ể xem hiện tượng này có xảy ra hay không ược gọi là một phép thử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

36 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
§1. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
§2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
§3. CÔNG THỨC XÁC SUẤT
-----------------------------------------------------------
§1. PHÉPTHỬ VÀ BIẾN CỐ
1.1. Hiện tượng ngẫu nhiên
Người ta chia các hiện tượng xảy ra trong ời sống hàng ngày thành hai loại: tất
nhiên ngẫu nhiên
Những hiện tượng mà khi ược thực hiện trong cùng một iều kiện sẽ cho ra
kết quả như nhau ược gọi là những hiện tượng tất nhiên.
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Những hiện tượng mà cho dù khi ược thực hiện trong cùng một iều kiện
vẫn có thể sẽ cho ra các kết quả khác nhau ược gọi là những hiện tượng
nhiên.
ngẫu
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Hiện tượng ngẫu nhiên chính là ối tượng khảo sát của lý thuyết xác suất.
1.2. Phép thử và biến cố
Để quan sát các hiện tượng ngẫu nhiên, người ta cho các hiện tượng này
xuất hiện nhiều lần. Việc thực hiện một quan sát về một hiện tượng ngẫu
nhiên nào ó, ể xem hiện tượng này có xảy ra hay không ược gọi là một phép
thử.
Khi thực hiện một phép thử, ta không thể dự oán ược kết quả xảy ra. Tuy
nhiên, ta có thể liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra.
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử
ược gọi là không gian mẫu của phép thử ó. Ký hiệu là .
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Mỗi phần tử ược gọi là một biến cố sơ cấp Mỗi tập
A
ược gọi là một biến cố.
VD 1. Xét một sinh viên thi hết môn XSTK, thì việc thi của sinh viên này là
một phép thử.
------------------------------------------------
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 : không gian mẫu.
1
0 ;
2
1 ;...;
11
10 là các biến cố
sơ cấp.
A
5;6;7;8;9;10 ,
B
0;1;2;3;4 là các biến cố.
Các biến cố A, B có thể ược phát biểu lại là:
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
A: “Sinh viên này thi ậu môn XSTK”
B: “Sinh viên này thi rớt môn XSTK”
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG SUẤT
Ví dụ 2. Xét phép thử gieo một con xúc xắc
=
1
,
2
,
3
,
4
,
5
,
6
i
(i = 1, 2, . . . , 6) chỉ kết quả xúc xắc xuất hiện mặt i chấm
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Loi I
Loi II
Loi PP
Loi I


P
Loi II


P
sp
2
sp
1
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC
SUẤT
Ví dụ 3. Kiểm tra 2 sản phẩm chọn ngẫu nhiên từ một kiện hàng. Giả
thiết sản phẩm hoặc loại 1, hoặc loại 2 hoặc phế phẩm. Không gian
các biến cố sơ cấp gồm có các phần tử nào
Loi PP
P
P
PP
lOMoARcPSD| 49519085
Chú ý. Các biến cố cụ thể luôn gắn liền với phép thử cụ thể
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC
SUẤT
Phép
th
Không
gian các
b/ c
cấp
Biến
c
lOMoARcPSD| 49519085
Phép th
Kh. gian mẫu
Biến cố
Tung 1
ồng xu
= {H, C}
XH mặt hình (H),
XH mặt chữ (C)
Tung 1 con
xúc xắc
= {
1
,
2
,
. . . ,
6
}
XH mặt 3,6,
XH mặt chẵn,
….
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Kiểm tra 1
sản phẩm
= {
1
,
2
,
pp
}
SP là loại 1,
SP là loại 2,
….
Biến cố mà chắc chắn xảy ra ược gọi là biến cố chắc chắn.
Ký hiệu: .
Biến cố không thể xảy ra là biến cố rỗng. Ký hiệu : .
Ví dụ 4. Từ nhóm có 6 nam và 4 nữ, ta chọn ngẫu nhiên ra 5 người.
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Khi ó biến cố “ chọn ược ít nhất 1 nam” là chắc chắn; biến cố “chọn
ược 5 người nữ” là rỗng.
1.3. Quan hệ giữa các biến cố
a) Quan hệ tương ương
Biến cố A ược gọi là kéo theo biến cố B nếu khi A xảy ra thì B xảy ra.
Ký hiệu là A B .
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Hai biến cố AB tương ương với nhau nếu
A B
B A
.
Ký hiệu A B .
Ví dụ 1. Tung một con súc sắc, gọi A là biến cố “súc sắc ra mặt 3” và
B là biến cố “súc sắc ra mặt lẻ” thì
A B
Ví dụ 2. Kiểm tra 2 sản phẩm. Gọi A là biến cố “có ít nhất một phế
phẩm” và B là biến cố “có 1 phế phẩm hoặc có 2 phế phẩm” thì
A=B
VD 3. Quan sát 4 con gà mái ẻ trứng trong một ngày. Gọi A
i
là biến cố:
“có i con gà mái ẻ trứng trong 1 ngày”,
i
0,4.
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
A: “có 3 hoặc 4 con gà mái ẻ trứng trong 1 ngày”.
B: “có nhiều hơn 2 con gà mái ẻ trứng trong 1 ngày”.
Khi ó, ta có: A B A BB A
3
,
2
,
A B
b) Tổng và tích hai biến cố
Tổng của hai biến cố S T là một biến cố, biến cố này xảy ra khi S xảy
ra hay T xảy ra trong một phép thử (ít nhất một trong hai biến cố xảy ra).
Ký hiệu là S T hay S T .
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Tích của hai biến cố ST là một biến cố, biến cố này xảy ra khi cả S
T cùng xảy ra trong một phép thử. Ký hiệu S T hay ST. .
VD 4. Một người thợ săn bắn hai viên ạn vào một con thú con thú sẽ chết
nếu nó bị trúng cả hai viên ạn.
Gọi A
i
: viên ạn thứ i trúng con thú” (i=1;2); A:
“con thú bị trúng ạn”; B: “con thú bị chết”
Hãy biểu diễn AB theo A
i
.
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
VD 5. Xét phép thử gieo hai hạt lúa.
Gọi N
i
: “ hạt lúa thứ i nảy mầm” (i = 1;2)
K
i
: “hạt lúa thứ i không nảy mầm (i = 1;2) A:
có 1 hạt lúa nảy mầm”.
Khi ó, không gian mẫu của phép thử là:
{KK NK KN NN
1 2
;
1 2
;
1 2
;
1 2
}
Các biến cố tích sau ây là các biến cố sơ cấp:
1 KK1 2, 2 NK1 2, 2 NK1 2, 3 KN1 2, 4 NN1 2.
Biến cố A không phải là sơ cấp vì A NK KN
1 2

1 2
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
c) Biến cố ối lập
Biến cố A ược gọi là biến cố ối lập (hay biến cố bù) của biến cố A nếu và
chỉ nếu khi A xảy ra thì A không xảy ra và ngược lại, khi A
không xảy ra thì A xảy ra.
VD 6. Từ 1 hàng chứa 12 chính phẩm 6 phế phẩm, người ta chọn ngẫu
nhiên ra 15 sản phẩm.
Vậy ta có:
\
.
A
A
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Gọi A
i
là biến cố: “chọn ược i chính phẩm”, i=9,10,11,12.
Ta có không gian mẫu là:
A A A A9 10 11 12,A10 \ A A A A10 9 11
12.
d) Hai biến cố xung khắc
Hai biến cố A B ược gọi là xung khắc với nhau trong một phép thử
nếu A B không cùng xảy ra.
Ví dụ 7
lOMoARcPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Kiểm tra 2 sản phẩm. Gọi A là biến cố “có 1 phế phẩm”. B là biến có “không
có phế phẩm” thì A, B là 2 biến cố xung khắc
Chú ý. Trong VD 7, A B xung khắc nhưng không ối lập.
Ví dụ 8. Kiểm tra 3 sản phẩm. Gọi A là biến cố “sản phẩm thứ nhất là sản
phẩm tốt; B là biến cố sản phẩm thứ hai là sản phẩm tốt. A, B là 2 biến cố
không xung khắc
| 1/53

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
§1. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
§2. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
§3. CÔNG THỨC XÁC SUẤT
-----------------------------------------------------------
§1. PHÉPTHỬ VÀ BIẾN CỐ
1.1. Hiện tượng ngẫu nhiên
Người ta chia các hiện tượng xảy ra trong ời sống hàng ngày thành hai loại: tất
nhiên ngẫu nhiên
▪ Những hiện tượng mà khi ược thực hiện trong cùng một iều kiện sẽ cho ra
kết quả như nhau ược gọi là những hiện tượng tất nhiên. lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
▪ Những hiện tượng mà cho dù khi ược thực hiện trong cùng một iều kiện
vẫn có thể sẽ cho ra các kết quả khác nhau ược gọi là những hiện tượng ngẫu nhiên. lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Hiện tượng ngẫu nhiên chính là ối tượng khảo sát của lý thuyết xác suất.
1.2. Phép thử và biến cố
▪ Để quan sát các hiện tượng ngẫu nhiên, người ta cho các hiện tượng này
xuất hiện nhiều lần. Việc thực hiện một quan sát về một hiện tượng ngẫu
nhiên nào ó, ể xem hiện tượng này có xảy ra hay không ược gọi là một phép thử.
▪Khi thực hiện một phép thử, ta không thể dự oán ược kết quả xảy ra. Tuy
nhiên, ta có thể liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra.
 Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử
ược gọi là không gian mẫu của phép thử ó. Ký hiệu là . lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT  Mỗi phần tử
ược gọi là một biến cố sơ cấp  Mỗi tập A
ược gọi là một biến cố.
VD 1. Xét một sinh viên thi hết môn XSTK, thì việc thi của sinh viên này là một phép thử.
------------------------------------------------
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 : không gian mẫu. 1 0 ; 2 1 ;...; 11 10 là các biến cố sơ cấp. A 5;6;7;8;9;10 , B
0;1;2;3;4 là các biến cố.
Các biến cố A, B có thể ược phát biểu lại là: lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
A: “Sinh viên này thi ậu môn XSTK”
B: “Sinh viên này thi rớt môn XSTK” lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG SUẤT
Ví dụ 2. Xét phép thử gieo một con xúc xắc = 1, 2, 3, 4, 5, 6
i (i = 1, 2, . . . , 6) chỉ kết quả xúc xắc xuất hiện mặt i chấm lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT sp 1 Loại I Loại II Loại PP sp 2   Loại I P  PLoại II  lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT Loại PP   P P PP
Ví dụ 3. Kiểm tra 2 sản phẩm chọn ngẫu nhiên từ một kiện hàng. Giả
thiết sản phẩm hoặc loại 1, hoặc loại 2 hoặc phế phẩm. Không gian
các biến cố sơ cấp gồm có các phần tử nào lOMoAR cPSD| 49519085
Chú ý. Các biến cố cụ thể luôn gắn liền với phép thử cụ thể lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT Không Phép gian các Biến
thử b/ c sơ cố cấp lOMoAR cPSD| 49519085 Phép thử Kh. gian mẫu Biến cố Tung 1 = {H, C} XH mặt hình (H), XH mặt chữ (C) ồng xu Tung 1 con = { xúc xắc 1, 2, XH mặt 3,6, . . . , 6} XH mặt chẵn, …. lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT Kiểm tra 1 = SP là loại 1, { 1, 2, pp} SP là loại 2, sản phẩm ….
▪ Biến cố mà chắc chắn xảy ra ược gọi là biến cố chắc chắn. Ký hiệu: .
▪ Biến cố không thể xảy ra là biến cố rỗng. Ký hiệu : .
Ví dụ 4. Từ nhóm có 6 nam và 4 nữ, ta chọn ngẫu nhiên ra 5 người. lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Khi ó biến cố “ chọn ược ít nhất 1 nam” là chắc chắn; biến cố “chọn
ược 5 người nữ” là rỗng.
1.3. Quan hệ giữa các biến cố
a) Quan hệ tương ương
▪ Biến cố A ược gọi là kéo theo biến cố B nếu khi A xảy ra thì B xảy ra. Ký hiệu là A B . lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
▪ Hai biến cố AB tương ương với nhau nếu A B B A . Ký hiệu A B .
Ví dụ 1. Tung một con súc sắc, gọi A là biến cố “súc sắc ra mặt 3” và
B là biến cố “súc sắc ra mặt lẻ” thì A B
Ví dụ 2. Kiểm tra 2 sản phẩm. Gọi A là biến cố “có ít nhất một phế
phẩm” và B là biến cố “có 1 phế phẩm hoặc có 2 phế phẩm” thì A=B
VD 3. Quan sát 4 con gà mái ẻ trứng trong một ngày. Gọi Ai là biến cố:
“có i con gà mái ẻ trứng trong 1 ngày”, i 0,4. lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
A: “có 3 hoặc 4 con gà mái ẻ trứng trong 1 ngày”.
B: “có nhiều hơn 2 con gà mái ẻ trứng trong 1 ngày”.
Khi ó, ta có: A B A BB A3 , 2 , và A B
b) Tổng và tích hai biến cố
▪ Tổng của hai biến cố ST là một biến cố, biến cố này xảy ra khi S xảy
ra hay T xảy ra trong một phép thử (ít nhất một trong hai biến cố xảy ra).
Ký hiệu là S T hay S T . lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
▪ Tích của hai biến cố ST là một biến cố, biến cố này xảy ra khi cả S
T cùng xảy ra trong một phép thử. Ký hiệu S T hay ST. .
VD 4. Một người thợ săn bắn hai viên ạn vào một con thú và con thú sẽ chết
nếu nó bị trúng cả hai viên ạn.
Gọi Ai : “ viên ạn thứ i trúng con thú” (i=1;2); A:
“con thú bị trúng ạn”; B: “con thú bị chết”
Hãy biểu diễn AB theo Ai . lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
VD 5. Xét phép thử gieo hai hạt lúa.
Gọi Ni : “ hạt lúa thứ i nảy mầm” (i = 1;2)
Ki : “hạt lúa thứ i không nảy mầm (i = 1;2) A:
có 1 hạt lúa nảy mầm”.
Khi ó, không gian mẫu của phép thử là:
{KK NK KN NN1 2; 1 2; 1 2; 1 2}
Các biến cố tích sau ây là các biến cố sơ cấp: 1
KK1 2, 2 NK1 2, 2 NK1 2, 3 KN1 2, 4 NN1 2.
Biến cố A không phải là sơ cấp vì A NK KN  1 2 1 2 lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
c) Biến cố ối lập
Biến cố A ược gọi là biến cố ối lập (hay biến cố bù) của biến cố A nếu và
chỉ nếu khi A xảy ra thì A không xảy ra và ngược lại, khi A
không xảy ra thì A xảy ra. Vậy ta có: A \ . A
VD 6. Từ 1 lô hàng chứa 12 chính phẩm và 6 phế phẩm, người ta chọn ngẫu nhiên ra 15 sản phẩm. lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Gọi Ai là biến cố: “chọn ược i chính phẩm”, i=9,10,11,12. Ta có không gian mẫu là:
A A A A9 10 11 12, và A10
\ A A A A10 9 11 12.
d) Hai biến cố xung khắc
Hai biến cố A B ược gọi là xung khắc với nhau trong một phép thử
nếu A B không cùng xảy ra. Ví dụ 7 lOMoAR cPSD| 49519085
Chương 2. KHÁI NỆM CƠ BẢN VÀ CÔNG THỨC XÁC SUẤT
Kiểm tra 2 sản phẩm. Gọi A là biến cố “có 1 phế phẩm”. B là biến có “không
có phế phẩm” thì A, B là 2 biến cố xung khắc
Chú ý. Trong VD 7, A B xung khắc nhưng không ối lập.
Ví dụ 8. Kiểm tra 3 sản phẩm. Gọi A là biến cố “sản phẩm thứ nhất là sản
phẩm tốt; B là biến cố sản phẩm thứ hai là sản phẩm tốt. A, B là 2 biến cố không xung khắc