Chương-2 - LÝ THUYẾT VỀ HÀNH CHÍNH CÔNG GIÚP CHÚNG TA HIỂU MÔN NÀY | Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong Chương 2 về "Lý thuyết về hành chính công giúp chúng ta hiểu môn này" của môn học "Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, sinh viên thường được giới thiệu với các khái niệm và nguyên lý cơ bản liên quan đến hành chính công. Dưới đây là một số nội dung có thể được bao gồm trong chương này:

lOMoARcPSD| 40190299
Chương-2 - LÝ THUYT V HÀNH CHÍNH CÔNG
GIÚP CHÚNG TA HIU MÔN NÀY
Cơ Sở Lý Lun Báo Chí Và Truyền Thông (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn,
Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
2.1 Khái nim vềề th chềế
- Thếế chếế bao gồồm toàn b cácơ c quan Nhàướn c v i h thồếng quy đnh do Nhà nước xác
lp trong h thồng văn bn pháp lut ca Nhà nước và được Nhà nước s dng đ điếồu ch nh và
t o ra các hành vi và mồếi quan h gi a Nhà nướ c và cng dân,các t chc nhăồm thiếết l p tr
tt k cương xã hi.
2.2 Th chềế hành chính nhà nướ c
- Th chế hành chính Nnước mt h thng gm Luật, các văn bản pháp quy dưới
lut to khuôn kh pháp cho các quan hành chính nhà nước, mt mt thc hin
chức năng quản lý, điều hành mi lĩnh vực của đời sng hội cũng như cho mọi t chc
và cá nhân sng và làm vic theo pháp lut; mặt khác là các quy định các mi quan h trong
hoạt động kinh tế cũng như các mối quan h giữa các quan nội b bên trong các
quan hành chính nhà nước.
- th tóm lược định nghĩa Thể chế hành chính Nhà nước như sau: “Thể chế hành
chính nhà nước toàn b các yếu t cấu thành hành chính nhà nước để hành chính nhà
c hot đng quản lý Nhà nước mt cách hiu quả, đạt được mc tiêu ca quốc gia”.
2.3 N i dung ch yềếu c a th chềế hành chính Nhàướn c
Th nht, các yếu t cu thành nền hành chính nhà nước
nhiều cách định nghĩa về nền hành chính nhà nước, nhưng phổ biến hin nay cho
rng nền hành chính nhà c h thng các yếu t hp thành v t chc (B máy, con
ngưi, ngun lực công) chế hot động để thc thi quyn hành pháp của nhà nước
theo qui định pháp lut.
Như vậy, mun có nền hành chính nhà nước tn ti cn phi hội đủ các yếu t sau:
Th nht, h thng th chế hành chính bao gm Hiến pháp, Lut, Pháp lnh và các
văn bản qui phm v t chc, hot đng của hành chính nhà nước và tài phán hành chính ;
Th hai, cơ cấu t chức và cơ chế vn hành ca b máy hành chính nhà nước các
cp, các ngành phù hp vi yêu cu thc hin quyn hành pháp;
Th ba, đội ngũ cán bộ, công chức hành chính được đảm bo v s ng và cht
ợng để thc hin tt chức năng, nhiệm v ca nn hành chính;
Th tư, nguồn lực tài chính và cơ sở vt cht k thut bảo đảm yêu cu thc thi công
v của các cơ quan và công chức hành chính.
Gia các yếu t ca nn hành chính mi quan h hữu cơ và tác động ln nhau trong
mt khuôn kh th chế. Để nâng cao hiu lc, hiu qu nền hành chính nhà nước cn phi
cải cách đồng b c bn yếu t trên.
Hoạt động ca nền hành chính nhà nước được thc hiện dưới s điu hành thng nht
ca Chính ph nhm phát trin h thống đảm bo s ổn định phát trin kinh tế
hội theo định hướng. Trong quá trình đó, các chủ th hành chính cn thc hin s phân
lOMoARcPSD| 40190299
công, phân cấp cho các cơ quan trong hệ thng nhm phát huy tính ch động, sáng to
thế mnh riêng có ca tng ngành, từng địa phương vào việc thc hin mc tiêu chung ca
nn hành chính.
Th hai, những đặc tính ch yếu ca nền hành chính Nhà nước Vit Nam
Để xây dng mt nn hành chính hiện đại, hoạt động có hiu lc, hiu qu cn phi hiu
những đặc tính ch yếu ca nền hành chính nhà nước. Những đặc tính này va th hin
đầy đủ bn cht của Nhà nước cng hòa XHCN Vit Nam, va kết hợp được những đặc
đim chung ca mt nn hành chính phát triển theo hướng hiện đại.
Như vậy nền hành chính Nhà nước Vit Nam có những đặc tính ch yếu sau:
a) Tính l thuc vào chính tr và h thng chính tr
Ngun gc bn cht ca một nhà nước bt ngun t bn cht chính tr ca chế độ
hội dưới s lãnh đạo ca một chính đảng. Dưới chế độ tư bản, nhà nước s mang bn cht
sản, còn dưới chế hội do Đảng cng sản lãnh đạo thì nhà nước mang bn cht ca
giai cp sn. C lun thc tiễn đều cho thấy, Đảng nào cm quyn s đứng ra lp
Chính ph đưa người của đảng mình vào các v trí trong Chính ph. Các thành viên ca
Chính ph là các nhà chính tr (chính khách). Nn hành chính lại được t chc và vn hành
i s lãnh đạo, điều hành ca Chính ph, vy mun hay không, nn hành chính
phi l thuc vào h thng chính tr, phi phc tùng s lãnh đạo của đảng cm quyn.
Mc l thuc vào chính tr, song nền hành chính cũng tính độc lập ơng đối v
hot đng chuyên môn nghip v và k thut hành chính.
c ta, nn hành chính nhà ớc mang đầy đủ bn cht ca một Nhà nước dân ch
hi ch nghĩa “của nhân dân, do nhân dân nhân dân” dựa tn nn tng ca liên
minh giai cp công nhân vi giai cp nông dân tng lp trí thức do Đảng cng sn Vit
Nam lãnh đạo. Nhà nước Cng hòa XHCN Vit Nam nm trong h thng chính tr, ht
nhân lãnh đạo Đảng Cng sn Vit Nam, các t chc chính tr hi gi vai trò tham
gia và giám sát hot đng của Nhà nước, mà trng tâm là nn hành chính.
b) Tính pháp quyn
Với tư cách là công cụ thc hin quyn lực nhà nước, nền hành chính nhà nước được t
chc và hoạt động tuân theo những quy định pháp luật, đồng thi yêu cu mi công dân và
t chc trong hi phi nghiêm chnh chp hành pháp luật. Đảm bo tính pháp quyn ca
nn hành chính mt trong những điều kiện để xây dựng Nhà nước chính quy, hiện đại,
trong đó bộ máy hành pháp hoạt động có k lut, k cương.
c)Tính phc v nhân dân
Hành chính nhà nước bn phn phc v s nghip phát trin cộng đồng nhu cu
thiết yếu ca công dân. Mun vy, phi xây dng mt nn hành chính công tâm, trong sch,
không theo đuổi mc tiêu li nhuận, không đòi hỏi người được phc v phi tr thù lao. Đây
cũng chính điểm khác biệt cơ bn gia mc tiêu hoạt động của hành chính nhà nước vi
mt doanh nghip sn xut kinh doanh.
d) Tính h thng th bc cht ch
lOMoARcPSD| 40190299
Nền hành chính nhà nước được cu to gm mt h thng định chế t chc theo th
bc cht ch và thông sut t Trung ương tới các địa phương, trong đó cấp dưới phc tùng
cp trên, nhn ch th mnh lnh chu s kim tra, giám sát ca cp trên. Mi cp hành
chính, mỗi quan, ng chức hoạt động trong phm vi thm quyền được trao để cùng
thc hin tt chức năng hành chính. Tuy nhiên, để hn chế vic biến nn hành chính thành
h thng quan liêu, thì xác lp th bậc hành chính cũng tạo ra s ch động sáng to, linh
hot ca mi cp, mỗi quan, công chức hành chính để đưa pháp luật vào đời sng
hi mt cách hiu qu.
e) Tính chuyên môn hóa và ngh nghip cao
Hoạt động hành chính của các quan thực thi quyn hành pháp mt hoạt động đặc
biệt cũng to ra nhng sn phẩm đặc biệt. Điều đó được th hin trên c phương diện
ngh thut khoa hc trong quản nhà nước. Mun nâng cao hiu lc, hiu qu hành
chính nhà nước, yêu cu những người làm việc trong các quan hành chính cần phi
trình độ chuyên môn ngh nghiệp cao trên các lĩnh vực được phân công qun lý. Tính
chuyên môn hóa ngh nghiệp cao đòi hỏi bt buộc đối vi hoạt động qun ca các
quan hành chính nhà nước yêu cầu cơ bản đối vi nn hành chính phát trin theo
ng hiện đại.
f) Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ng
Trên thc tế, các mi quan h xã hi hành vi công dân cần được pháp lut điều chnh
din ra một cách thường xuyên, liên tc theo các quá trình kinh tế xã hi. Chính vì vy nn
hành chính Nhà nước phi hoạt động liên tc, ổn định để đảm bo hoạt động sn xuất, lưu
thông không b gián đoạn trong bt k tình hung nào.
Hoạt động ca nền hành chính nhà nước được thc hiện dưới s điu hành thng nht
ca Chính ph nhm phát trin h thống và đảm bo s ổn địnhphát trin kinh tế -xã hi
theo định hướng. Trong quá trình đó, các chủ th hành chính cn thc hin s phân công,
phân cấp cho các quan trong hệ thng nhm phát huy tính ch động, sáng to thế
mnh riêng có ca tng ngành, từng địa phương vào việc thc hin mc tiêu chung ca nn
hành chính.
2.4 Pháp lut hành chính b phn quan trng ca th chềế hành chính
* Khái nim pháp lut hành chính
Pháp lut hành chính là toàn b các quy phm pháp lut được ghi nhn trong h thồếng văn b n
Nhà nước nhăồm điếồu ch nh các quanh xãh i xuâếthi n ngtroquá trinh t chc và thc hin ha
đng hành pháp hot đng qun lý Nhà nước, hay hot đng châếp hành và điếồu hànhc a nhà
nước.
Pháp lut hành chính điếồu ch nh các quan h xã h i sau:
- Nh ng quan h hi phát sinh trong hot đng châếp hànhvà điếồu hành các cơ quan hành
chính Nhà nước . Hot đng châếp hành và điếồu hànhc ahthồếng cơ quan hành chính Nhà nướ c
làm ny sinh nhiếồu mồếi quanh xãh i,ượđ ct ngh p l i thành nhng nhóm quan h xã hi ch
yếếu sau đây:
lOMoARcPSD| 40190299
+ Nhóm th nhâết: Nh ng quan h n y sinh gi a ơc quan hành hínhc câếp trến và cơ quan
hành chính câếp dướ i trong quá trình ho t đ ng qu n lý nhà nướ c.
+ Nhóm th hai: Nhng quan h gia hai bến đếồu là cơ quan hànhchính cùng câếp, th c hi n
các quan h phồếi h p, ph c v n nhau.
+ Nhóm th ba: Nhng quan h gia mt bến là cơ quan hành chính có thm quyếồn v i m t
bến là các t chc s nghip và t chc kinh doanh ca các thành phân kinh tếế trong xã h i.
+ Nhóm th t ư: Nhng quan h gia mt bến là cơ quan hành chính có thm quyếồn v i m t
bến là các t chc xã hi và các đoàn th nhân dân.
+ Nhóm th năm: Nhng quan h gia mt bến là cơ quan hành chính có thm quyếồn và m t
bến là cng dân. Nhóm quan h này là ph biếến nhâết trong qu n lý hànhchính Nhà nước.
- Nhng quan h xã hi mang tính châết châếp hành và điếồu hành trong t ch c và ho t đ ng
n i b c a các cơ quan quyếồn l c Nhà nướ c, tòa án và Vi n ki m sát.
- Nhng quan h phát sinh trong hot đng ca các t chc xã hi được Nhà nước trao quyếồn
hành pháp.
Trong ết c các quan h k trến đếồu s tham giaca cơ quan hành chính Nhà nước được
trao thm quyếồn ho c đ i di n cho quyếồn hành pháp. Khng s tham gia ca cơ quan hành
chính Nhà nước, viến chc Nhà nước thm quyếồn ho c đ i din cho quyếồn hành pháp trong
phm vi qun Nhà nước do Lut hành chính điếồu ch nh.Do đó, ch th ết bu c các quan h
trến là cơ quan hành chính Nhà nước hoc nhân danh quyếồn hành pháp.
* Ni dung ch yếếu c a pháp lu t hành chính
T vic phân tích đồếi ượt ng điếồu ch nh các quy ph m pháplu t hành chính k trến cho thâếy
pháp lut hành chính quy đnh vếồ các n i dung ơc b n sau:
Th nhâết, pháp lu t hành chính quy đ nh vếồt ch cb máy hành chínhhàN nước.
Th hai, pháp lut hành chính quy đnh vếồ chếếđ cngc h thng cng chc Nhà nước.
Th ba, pháp lut hành chính quy đnh vếồ ch c năng, nhim v, quyếồn h n, th m quyếồn,
hình thc, phương thc, phương pháp, phương tin trong qun lý hành chính Nhà nước.
Th t ư, pháp lut hành chính quy đnh vếồ s tham gia c acá nhân, t chc xã hi váo hot
đng qun lý hành chính và chếế đ trao quyếồn, y quyếồn, chuy naogidch v cho xã hi.
Th năm, pháp lut hành chính quy đnh vếồ ki m soát đồếivi h thồếng qu n lý hành chính
Nhà nước đ đm bo pháp chếế, k lu t hành chính.
Nh ng ni dung quy đnh ca pháp lut hành chính được th hin dưới hình thc văn bn quy phm
pháp lut. Đó là h thồếng văn b n do các cơ quan l ppháp, hành pháp ban hành nhăồm thiếết lp t
chc và âến đ nh phươ ng th c, cách th c ho t đ ng qu nlý hành chính Nhà nước . Toàn b
lOMoARcPSD| 40190299
các quy phm pháp lut đó trong h thồếng văn b n quy ph mpháp lut to thành mt b phn
quan trng cu thếế chếế hành chính Nhàướn c.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299
Chương-2 - LÝ THUYẾT VỀ HÀNH CHÍNH CÔNG
GIÚP CHÚNG TA HIỂU MÔN NÀY
Cơ Sở Lý Luận Báo Chí Và Truyền Thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
2.1 Khái niệm vềề thể chềế
- Thếế chếế bao gồồm toànộ b cácơ c quan Nhàướn ớc v ệi h thồếng quy định do Nhà nước xác
lập trong hệ thồng văn bản pháp luật của Nhà nước và được Nhà nước sử dụng để điếồu chỉ nh và
ạt o ra các hành vi và mồếi quan hệ giữ a Nhà nướ c và cồng dân,các tổ chức nhăồm thiếếtậ l p ậtr tựt ỷk cương xã hội.
2.2 Thể chềế hành chính nhà nướ c
- Thể chế hành chính Nhà nước là một hệ thống gồm Luật, các văn bản pháp quy dưới
luật tạo khuôn khổ pháp lý cho các cơ quan hành chính nhà nước, một mặt là thực hiện
chức năng quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội cũng như cho mọi tổ chức
và cá nhân sống và làm việc theo pháp luật; mặt khác là các quy định các mối quan hệ trong
hoạt động kinh tế cũng như các mối quan hệ giữa các cơ quan và nội bộ bên trong các cơ
quan hành chính nhà nước.
- Có thể tóm lược định nghĩa Thể chế hành chính Nhà nước như sau: “Thể chế hành
chính nhà nước là toàn bộ các yếu tố cấu thành hành chính nhà nước để hành chính nhà
nước hoạt động quản lý Nhà nước một cách hiệu quả, đạt được mục tiêu của quốc gia”.
2.3 Nộ i dung chủ yềếu ủc a thể chềế hành chính Nhàướn c
Thứ nhất, các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước
Có nhiều cách định nghĩa về nền hành chính nhà nước, nhưng phổ biến hiện nay cho
rằng nền hành chính nhà nước là hệ thống các yếu tố hợp thành về tổ chức (Bộ máy, con
người, nguồn lực công) và cơ chế hoạt động để thực thi quyền hành pháp của nhà nước
theo qui định pháp luật.
Như vậy, muốn có nền hành chính nhà nước tồn tại cần phải hội đủ các yếu tố sau:
– Thứ nhất, hệ thống thể chế hành chính bao gồm Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh và các
văn bản qui phạm về tổ chức, hoạt động của hành chính nhà nước và tài phán hành chính ;
– Thứ hai, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính nhà nước các
cấp, các ngành phù hợp với yêu cầu thực hiện quyền hành pháp;
– Thứ ba, đội ngũ cán bộ, công chức hành chính được đảm bảo về số lượng và chất
lượng để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của nền hành chính;
– Thứ tư, nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất kỹ thuật bảo đảm yêu cầu thực thi công
vụ của các cơ quan và công chức hành chính.
Giữa các yếu tố của nền hành chính có mối quan hệ hữu cơ và tác động lẫn nhau trong
một khuôn khổ thể chế. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả nền hành chính nhà nước cần phải
cải cách đồng bộ cả bốn yếu tố trên.
Hoạt động của nền hành chính nhà nước được thực hiện dưới sự điều hành thống nhất
của Chính phủ nhằm phát triển hệ thống và đảm bảo sự ổn định và phát triển kinh tế – xã
hội theo định hướng. Trong quá trình đó, các chủ thể hành chính cần thực hiện sự phân lOMoAR cPSD| 40190299
công, phân cấp cho các cơ quan trong hệ thống nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và
thế mạnh riêng có của từng ngành, từng địa phương vào việc thực hiện mục tiêu chung của nền hành chính.
Thứ hai, những đặc tính chủ yếu của nền hành chính Nhà nước Việt Nam
Để xây dựng một nền hành chính hiện đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả cần phải hiểu
rõ những đặc tính chủ yếu của nền hành chính nhà nước. Những đặc tính này vừa thể hiện
đầy đủ bản chất của Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam, vừa kết hợp được những đặc
điểm chung của một nền hành chính phát triển theo hướng hiện đại.
Như vậy nền hành chính Nhà nước Việt Nam có những đặc tính chủ yếu sau:
a) Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
Nguồn gốc và bản chất của một nhà nước bắt nguồn từ bản chất chính trị của chế độ xã
hội dưới sự lãnh đạo của một chính đảng. Dưới chế độ tư bản, nhà nước sẽ mang bản chất
tư sản, còn dưới chế xã hội do Đảng cộng sản lãnh đạo thì nhà nước mang bản chất của
giai cấp vô sản. Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy, Đảng nào cầm quyền sẽ đứng ra lập
Chính phủ và đưa người của đảng mình vào các vị trí trong Chính phủ. Các thành viên của
Chính phủ là các nhà chính trị (chính khách). Nền hành chính lại được tổ chức và vận hành
dưới sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ, vì vậy dù muốn hay không, nền hành chính
phải lệ thuộc vào hệ thống chính trị, phải phục tùng sự lãnh đạo của đảng cầm quyền.
Mặc dù lệ thuộc vào chính trị, song nền hành chính cũng có tính độc lập tương đối về
hoạt động chuyên môn nghiệp vụ và kỹ thuật hành chính.
Ở nước ta, nền hành chính nhà nước mang đầy đủ bản chất của một Nhà nước dân chủ
xã hội chủ nghĩa “của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” dựa trên nền tảng của liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức do Đảng cộng sản Việt
Nam lãnh đạo. Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nằm trong hệ thống chính trị, có hạt
nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam, các tổ chức chính trị – xã hội giữ vai trò tham
gia và giám sát hoạt động của Nhà nước, mà trọng tâm là nền hành chính. b) Tính pháp quyền
Với tư cách là công cụ thực hiện quyền lực nhà nước, nền hành chính nhà nước được tổ
chức và hoạt động tuân theo những quy định pháp luật, đồng thời yêu cầu mọi công dân và
tổ chức trong xã hội phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Đảm bảo tính pháp quyền của
nền hành chính là một trong những điều kiện để xây dựng Nhà nước chính quy, hiện đại,
trong đó bộ máy hành pháp hoạt động có kỷ luật, kỷ cương.
c)Tính phục vụ nhân dân
Hành chính nhà nước có bổn phận phục vụ sự nghiệp phát triển cộng đồng và nhu cầu
thiết yếu của công dân. Muốn vậy, phải xây dựng một nền hành chính công tâm, trong sạch,
không theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, không đòi hỏi người được phục vụ phải trả thù lao. Đây
cũng chính là điểm khác biệt cơ bản giữa mục tiêu hoạt động của hành chính nhà nước với
một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
d) Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ lOMoAR cPSD| 40190299
Nền hành chính nhà nước được cấu tạo gồm một hệ thống định chế tổ chức theo thứ
bậc chặt chẽ và thông suốt từ Trung ương tới các địa phương, trong đó cấp dưới phục tùng
cấp trên, nhận chỉ thị mệnh lệnh và chịu sự kiểm tra, giám sát của cấp trên. Mỗi cấp hành
chính, mỗi cơ quan, công chức hoạt động trong phạm vi thẩm quyền được trao để cùng
thực hiện tốt chức năng hành chính. Tuy nhiên, để hạn chế việc biến nền hành chính thành
hệ thống quan liêu, thì xác lập thứ bậc hành chính cũng tạo ra sự chủ động sáng tạo, linh
hoạt của mỗi cấp, mỗi cơ quan, công chức hành chính để đưa pháp luật vào đời sống xã
hội một cách hiệu quả.
e) Tính chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao
Hoạt động hành chính của các cơ quan thực thi quyền hành pháp là một hoạt động đặc
biệt và cũng tạo ra những sản phẩm đặc biệt. Điều đó được thể hiện trên cả phương diện
nghệ thuật và khoa học trong quản lý nhà nước. Muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả hành
chính nhà nước, yêu cầu những người làm việc trong các cơ quan hành chính cần phải có
trình độ chuyên môn nghề nghiệp cao trên các lĩnh vực được phân công quản lý. Tính
chuyên môn hóa và nghề nghiệp cao là đòi hỏi bắt buộc đối với hoạt động quản lý của các
cơ quan hành chính nhà nước và là yêu cầu cơ bản đối với nền hành chính phát triển theo hướng hiện đại.
f) Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng
Trên thực tế, các mối quan hệ xã hội và hành vi công dân cần được pháp luật điều chỉnh
diễn ra một cách thường xuyên, liên tục theo các quá trình kinh tế – xã hội. Chính vì vậy nền
hành chính Nhà nước phải hoạt động liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động sản xuất, lưu
thông không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống nào.
Hoạt động của nền hành chính nhà nước được thực hiện dưới sự điều hành thống nhất
của Chính phủ nhằm phát triển hệ thống và đảm bảo sự ổn định và phát triển kinh tế -xã hội
theo định hướng. Trong quá trình đó, các chủ thể hành chính cần thực hiện sự phân công,
phân cấp cho các cơ quan trong hệ thống nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo và thế
mạnh riêng có của từng ngành, từng địa phương vào việc thực hiện mục tiêu chung của nền hành chính.
2.4 Pháp luật hành chính – bộ phận quan trọng của thể chềế hành chính
* Khái niệm pháp luật hành chính
Pháp luật hành chính là toàn bộ các quy phạm pháp luật được ghi nhận trong hệ thồếng văn bả n
Nhà nước nhăồm điếồu chỉ nh các quanệh xãộh i xuâếtệhi n ngtroquá trinh tổ chức và thực hiện họa
động hành pháp – hoạt động quản lý Nhà nước, hay hoạt động châếp hành và điếồu hànhủc a nhà nước.
Pháp luật hành chính điếồu chỉ nh các quan hệ xã hộ i sau:
- Nhữ ng quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động châếp hànhvà điếồu hành các cơ quan hành
chính Nhà nước . Hoạt động châếp hành và điếồu hànhủc aệhthồếng cơ quan hành chính Nhà nướ c
làm nảy sinh nhiếồu mồếi quanệh xãộh i,ượđ cổt ngợh pạ l i thành những nhóm quan hệ xã hội chủ yếếu sau đây: lOMoAR cPSD| 40190299
+ Nhóm thứ nhâết: Nhữ ng quan hệ nả y sinh giữ a ơc quan hành hínhc câếp trến và cơ quan
hành chính câếp dướ i trong quá trình hoạ t độ ng quả n lý nhà nướ c.
+ Nhóm thứ hai: Những quan hệ giữa hai bến đếồu là cơ quan hànhchính cùng câếp, thự c hiệ n
các quan hệ phồếi hợ p, phụ c vụ lâẫn nhau.
+ Nhóm thứ ba: Những quan hệ giữa một bến là cơ quan hành chính có thẩm quyếồn vớ i mộ t
bến là các tổ chức sự nghiệp và tổ chức kinh doanh của các thành phâồn kinh tếế trong xã hộ i.
+ Nhóm thứ t ư: Những quan hệ giữa một bến là cơ quan hành chính có thẩm quyếồn vớ i mộ t
bến là các tổ chức xã hội và các đoàn thể nhân dân.
+ Nhóm thứ năm: Những quan hệ giữa một bến là cơ quan hành chính có thẩm quyếồn và mộ t
bến là cồng dân. Nhóm quan hệ này là phổ biếến nhâết trong quả n lý hànhchính Nhà nước.
- Những quan hệ xã hội mang tính châết châếp hành và điếồu hành trong ổt chứ c và hoạ t độ ng
nộ i bộ c ủa các cơ quan quyếồn ựl c Nhà nướ c, tòa án và Việ n kiể m sát.
- Những quan hệ phát sinh trong hoạt động của các tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyếồn hành pháp.
Trong tâết ảc các quan hệ ểk trến đếồu cóựs tham giaủca cơ quan hành chính Nhà nước được
trao thẩm quyếồn hoặ c đạ i diệ n cho quyếồn hành pháp. Khồng có sự tham gia của cơ quan hành
chính Nhà nước, viến chức Nhà nước có thẩm quyếồn hoặ c đạ i diện cho quyếồn hành pháp trong
phạm vi quản lý Nhà nước do Luật hành chính điếồu chỉ nh.Do đó, chủ thể băết buộ c các quan hệ
trến là cơ quan hành chính Nhà nước hoặc nhân danh quyếồn hành pháp.
* Nội dung chủ yếếu ủc a pháp luậ t hành chính
Từ việc phân tích đồếi ượt ng điếồu chỉ nh các quy phạ m pháplu ật hành chính kể trến cho thâếy
pháp luật hành chính quy định vếồ các nộ i dung ơc bả n sau:
Thứ nhâết, pháp luậ t hành chính quy đị nh vếồổt
chứ cộb máy hành chínhhàN nước.
Thứ hai, pháp luật hành chính quy định vếồ chếếộđ cồngục vàệh thồng cồng chức Nhà nước.
Thứ ba, pháp luật hành chính quy định vếồ chứ c năng, nhiệm vụ, quyếồn hạ n, thẩ m quyếồn,
hình thức, phương thức, phương pháp, phương tiện trong quản lý hành chính Nhà nước.
Thứ t ư, pháp luật hành chính quy định vếồ ựs tham gia ủc acá nhân, tổ chức xã hội váo hoạt
động quản lý hành chính và chếế độ trao quyếồn,ủ y quyếồn, chuyể naogidịch vụ cho xã hội.
Thứ năm, pháp luật hành chính quy định vếồ kiể m soát đồếivới hệ thồếng quả n lý hành chính
Nhà nước để đảm bảo pháp chếế, kỷ luậ t hành chính.
Nhữ ng nội dung quy định của pháp luật hành chính được thể hiện dưới hình thức văn bản quy phạm
pháp luật. Đó là hệ thồếng văn bả n do các cơ quan ậl ppháp, hành pháp ban hành nhăồm thiếết lập tổ
chức và âến đị nh phươ ng thứ c, cách thứ c hoạ t độ ng quả nlý hành chính Nhà nước . Toàn bộ lOMoAR cPSD| 40190299
các quy phạm pháp luật đó trong hệ thồếng văn bả n quy phạ mpháp luật tạo thành một bộ phận
quan trọng cảu thếế chếế hành chính Nhàướn c.