Chương 2: Môi trường, sinh thái và tài nguyên | Bài giảng môn Con người và môi trường Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

“Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things), hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA). Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT Việt Nam, 2005). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2
MÔI TR NG, SINH THÁI ƯỜ
TÀI NGUYÊN
Tng quan v môi tr ng ườ
Khái ni m v sinh thái
Khái ni m v tài nguyên thiên nhiên
2.1 T NG QUAN V MÔI TR NG ƯỜ
“Môi tr ng t p h p (aggregate) các v t th (things), ườ
hoàn c nh (conditions) nh h ng (influences) bao ưở
quanh m t i t ng nào ó” ( đố ượ đ The Random House
College Dictionary-USA).
Môi tr ng bao g m các y u t t nhiên v t ch t ườ ế
nhân t o bao quanh con ng i, nh h ng n i ườ ưở đế đờ
sng, s n xu t, s t n t i, phát tri n c a con ng i ườ
sinh v t. ( ). Điu 3, Lu t BVMT Vi t Nam, 2005
& 2.1.1 nh ngh a Đị ĩ
& 2.1.2 Ch c n ng ch y u c a môi tr ng ă ế ườ
Nơi ch a ng các đự
ngun tài nguyên
Nơi ch a ng các đự
phế th i do con
người t o ra trong
cuc s ng
MÔI
TRƯỜNG
Không gian s ng
ca con ng i và ườ
các loài sinh v t
Nơi l u tr và cung ư
cp các ngu n
thông tin
Che ch n, gi m nh tác
độ ng có hi c a thiên
nhiên lên con ng i và SV ườ
& 2.1.3 Thành ph n môi tr ng ườ
n Môi tr ng t nhiênườ : bao g m các nhân t thiên nhiên
như v t l , hoá h c, sinh h c, t n t i ngoài mu n c a ý ý
con ng i, nh ng c ng ít nhi u ch u tác ng c a con ườ ư ũ độ
người.
n Môi tr ng h i: ườ t ng th các quan h gi a ng i ườ
vi ng i. Môi tr ng hườ ườ i nh h ng ho t ng cđị ướ độ a
con ng i theo m t khuôn kh nh t nh, t o nên s c ườ đị
mnh t p th thu n l i cho s phát tri n, làm cho cu c
sng c a con ng i khác v i các sinh v t khác ườ
n Môi tr ng nhân t o: ườ bao g m t t c các nhân t do
con ng i t o nên, làm thành nh ng ti n nghi trong cu c ườ
sng
& Các quy n trên trái t đấ
- Khí quy n (Atmosphere) - Sinh quy n (Biosphere)
- Th ch quy n (Lithosphere) - Th y quy n(Hydrosphere)
Khí quy n (Atmosphere)
Tng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân t
không khí loãng phân h y thành các ion d n n, đi
các n t t do, nhi t cao và thay i theo th i đi độ đổ
gian trong ngày.
Tng nhi t (Thermosphere): 90 – 500 km,
nhi
t t ng d n theo cao, t -92độ ă độ
o
C n +1200 C đế
o
Nhit thay i theo th i gian, ban ngày th ng r t độ đổ ườ
cao và ban êm th p đ
Tng trung quy n (Mesosphere): 50-90 km.
Nhit gi m dđộ n theo chi u cao .
Tng bình l u (Stratosphere): 10-50 km. ư
độ cao 25km t n t i l p kk giàu ozôn-t ng ozôn
Tng i l u (Troposphere): 0-10km. đố ư
Thành ph n không khí c a khí quy n
n
Ph cn l n kh i l ng ượ 5.10
5
t n a toàn b khí quy n
tp trung các t ng th p: t ng i l u t ng bình đố ư
lưu.
n Thành ph n không khí c a khí quy n thay i theo đổ
thi gian a ch t, cho n nay khá n nh bao g m đị đế đị
ch y u là ế nitơ, oxi và m t s lo i khí tr ơ.
n M độ đổ t ca không khí thay i m nh theo chi u cao,
trong khi t l các thành ph n chính c a không khí
không thay i đổ
Bng: Hàm l ng trung bình c a không khí ượ
Cht khí %th tích %kh i l ng Kh i l ng ượ ượ
(n.10
10
t n)
N
2
O
2
Ar
CO
2
Ne
He
CH
4
Kr
N
2
O
H
2
O
3
78,08
20,91
0,93
0,035
0,0018
0,0005
0,00017
0,00014
0,00005
0,00005
0,00006
75,51
23,15
1,28
0,005
0,00012
0,000007
0,000009
0,000029
0,000008
0,0000035
0,000008
386.480
118.410
6.550
233
6,36
0,37
0,43
1,46
0,4
0,02
0,35
Vai trò c a khí quy n
n Cung c p oxy (cn thi t cho s s ng trên trái t), ế đấ
n Cung c p CO
2
(cn thi t cho quá trình quang h p ế
ca th c v t),
n Cung c p nit ơ cho vi khu n c nh nit các nhà đị ơ
máy s n xu t amôniac t o các h p ch t ch a nit để ơ
cn cho s s ng.
n Khí quy n ph ng ti n t s c ươ vn chuy n n c ướ hế
quan tr ng t các i d ng t i t li n nh m t ph n đạ ươ đấ ư
ca chu trình tu n hoàn n c. ướ
Vai trò c a khí quy n
n Khí quy n nhi m v duy trì b o v s s ng
trên trái t. Nh khí quy n h p th h u h t các đấ ế
tia v tr ph n l n b c x n t c a m t tr i ũ đi
không t i c m t t. đượ đấ
Ozone khí quy n
T ng ozôn ch c n ng nh m t ph n ch n c a khí ă ư
quyn, b o v trái t kh i nh ng nh h ng c h i c a đấ ưở độ
tia t ngo i t m t tr i chi u xu ng. ế
Ti sao nh v y??? ư
n Các tia t ngo i b c sóng d i 28 m r t nguy hi m ướ ướ µ
đố độ i v i ng thc v t, b l p ozôn t ng bình lưu h p
ph.
n Cơ ế ch h p ph tia t ngo i ca t ng ozôn th trình
bày theo các PTP sau: (các ph n ng liên t c x y ra) Ư
O
2
+ B c x tia t ngo i O + O à
O + O
2
à O
3
Cht CFC
n CFC (clorofluorocacbon)
n Cơ ế độ ch tác ng ca CFC:
CFC + O
3
O + ClO
2
ClO + O
3
O + Cl
2
Cl + O
3
ClO + O
2
Tia t ngo i
Thy quy n (Hydrosphere)
n
Khong 71% v i 361 tri u km b m t T c bao
2
Đ đượ
ph b i m t n c. ướ
n Thy quy n: n c i d ng, bi n, các sông, h , ướ đạ ươ
băng tuy t, n c d i t, h i n c. Trong ế ướ ướ đấ ơ ướ đó:
- 97% n c m n, hàm l ng mu i cao, không ướ ượ
thích h p cho s s ng c a con ng ười;
- 2% dưới d ng b ng á hai u c ă đ đầ c;
- 1% nước ng t nh ng l ng n c ng t cho phép con ư ượ ướ
người s d ng ch chi m m t ph n r t nh ế
(<1/100.000)
Vai trò c a n c ướ
n Nướ c tài nguyên v t li u quan trng nh t ca loài
người sinh v t trên trái t. đấ Mt ng i m i ngày c n ườ
250 lít n c cho sinh ho t, 1.500 lít n c cho ho t ng ướ ướ độ
công nghi p và 2.000 lít cho ho t ng nông nghi độ p.
n Ngoài ch c n ng tham gia vào chu trình s ng, n c còn ă ướ
ch t mang n ng l ng (h i tri u, thu n ng), ch t ă ượ ă
mang v t li u và tác nhân u hoà khí h u, th c hi n các đi
chu trình tu n hoàn v t ch t trong t nhiên.
n th nói s s ng c a con ng i m i sinh v t trên ườ
trái t ph thu c vào n c. đấ ướ
Thch quy n (Lithosphere)
n Cu trúc c a trái t đấ
T bao g m nhi u l p khác nhau tùy thu c vào sâu Đ độ
c m a ch t, có các l p sau: đặ đi đị
- Nhân (core): ng kính kho ng 7000 km tâm đườ
trái t. đấ
- Manti (mantle): bao ph xung quanh nhân chi u
dày kho ng 2900 km.
- V trái t: c u t o thành ph n ph c t p, thành đấ
phn không ng nh t đồ
Cu trúc trái t đấ
Cu trúc trái t đấ
n V TĐ chia làm 2 ki u: v l c a và v i d ng đị đạ ươ
Cu trúc trái t đấ
n V l c a có c 3 l p: tr m tích, granit và bazan đị
V l c a phân b l c a và m t s o ven rìa i đị đị đả đạ
dương
n V đại d ng phân b trong ph m vi c a các áy i ươ đ đạ
dương và c c u t o b i hai l p tr m tích và bazan. đượ
V chuy n ti p: v trái t th m l c a, t ng t ế đấ đị ươ
như v l c a. đị
Thch quy n
n Thch quy n, còn g i môi tr ng t, bao g m l p ườ đấ
v trái t dày kho ng 60-70 km trên m t t đấ độ đấ
và 2-8 km d i áy bi n. ướ đ
n Đấ ơt mt hn h p phc t p ca các h p ch t c ,
hu c , không khí, n c, mơ ướ t b ph n quan
trng nh t c a th ch quy n.
n Thành ph n v t l tính ch t hóa h c c a th ch ý
quyn nhìn chung t ng i n nh nh ươ đố đị
hưởng l n n s s đế ng trên m t a c u. đị
Sinh quy n (biosphere)
Sinh quy n n i s ơ
sng t n t i, bao g m các
phn c a th ch quy n độ
dày 2-3 km k t m t t, đấ
toàn b th y quy n khí
quyn t i cao 10 km ( n độ đế
tng ozone).
| 1/101

Preview text:

Chương 2
MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN
Tổng quan về môi trường Khái niệm về sinh thái
Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên
2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG
& 2.1.1 Định nghĩa
“Môi trường là tập hợp (aggregate) các vật thể (things),
hoàn cảnh (conditions) và ảnh hưởng (influences) bao
quanh một đối tượng nào đó” (The Random House College Dictionary-USA).
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất
nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật. (Điều 3, Luật BVMT Việt Nam, 2005).
& 2.1.2 Chức năng chủ yếu của môi trường Không gian sống
Nơi chứa đựng các của con người và nguồn tài nguyên các loài sinh vật
Che chắn, giảm nhẹ tác MÔI
động có hại của thiên TRƯỜNG
nhiên lên con người và SV
Nơi chứa đựng các
Nơi lưu trữ và cung phế thải do con cấp các nguồn
người tạo ra trong thông tin cuộc sống
& 2.1.3 Thành phần môi trường
n Môi trường tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên
như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của
con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người.
n Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người
với người. Môi trường xã hội định hướng hoạt động của
con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức
mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc
sống của con người khác với các sinh vật khác
n Môi trường nhân tạo: bao gồm tất cả các nhân tố do
con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống
& Các quyển trên trái đất - Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Biosphere)
- Thạch quyển (Lithosphere) - Thủy quyển(Hydrosphere)
Khí quyển (Atmosphere)
Tầng ngoài (Exosphere): > 500 km, phân tử
không khí loãng phân hủy thành các ion dẫn điện,
các điện tử tự do, nhiệt độ cao và thay đổi theo thời gian trong ngày.
Tầng nhiệt (Thermosphere): 90 – 500 km,
nhiệt độ tăng dần theo độ cao, từ -92oC đến +1200oC
Nhiệt độ thay đổi theo thời gian, ban ngày thường rất cao và ban đêm thấp
Tầng trung quyển (Mesosphere): 50-90 km.
Nhiệt độ giảm dần theo chiều cao .
Tầng bình lưu (Stratosphere): 10-50 km.
ở độ cao 25km tồn tại lớp kk giàu ozôn-tầng ozôn
Tầng đối lưu (Troposphere): 0-10km.
Thành phần không khí của khí quyển
n Phần lớn khối lượng 5.105 tấn của toàn bộ khí quyển
tập trung ở các tầng thấp: tầng đối lưu và tầng bình lưu.
n Thành phần không khí của khí quyển thay đổi theo
thời gian địa chất, cho đến nay khá ổn định bao gồm
chủ yếu là nitơ, oxi và một số loại khí trơ.
n Mật độ của không khí thay đổi mạnh theo chiều cao,
trong khi tỷ lệ các thành phần chính của không khí không thay đổi
Bảng: Hàm lượng trung bình của không khí Chất khí %thể tích %khối lượng Khối lượng (n.1010 tấn) N 78,08 75,51 386.480 2 O 20,91 23,15 118.410 2 Ar 0,93 1,28 6.550 CO 0,035 0,005 233 2 Ne 0,0018 0,00012 6,36 He 0,0005 0,000007 0,37 CH 0,00017 0,000009 0,43 4 Kr 0,00014 0,000029 1,46 N O 0,00005 0,000008 0,4 2 H 0,00005 0,0000035 0,02 2 O 0,00006 0,000008 0,35 3
Vai trò của khí quyển
n Cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất),
n Cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật),
n Cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà
máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống.
n Khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức
quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần
của chu trình tuần hoàn nước.
Vai trò của khí quyển
n Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống
trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các
tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời
không tới được mặt đất. Ozone khí quyển
Tầng ozôn có chức năng như một phần lá chắn của khí
quyển, bảo vệ trái đất khỏi những ảnh hưởng độc hại của
tia tử ngoại từ mặt trời chiếu xuống. Tại sao như vậy???
n Các tia tử ngoại có bước sóng dưới 28µm rất nguy hiểm
đối với động và thực vật, bị lớp ozôn ở tầng bình lưu hấp phụ.
n Cơ chế hấp phụ tia tử ngoại của tầng ozôn có thể trình
bày theo các PTPƯ sau: (các phản ứng liên tục xảy ra) O ứ ạ ử ạ à 2 + B c x tia t ngo i O + O O + O2 à O 3 Chất CFC n CFC (clorofluorocacbon)
n Cơ chế tác động của CFC: Tia tử ngoại CFC + O O + ClO 3 2 ClO + O O + Cl 3 2 Cl + O ClO + O 3 2
Thủy quyển (Hydrosphere)
n Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt TĐ được bao phủ bởi mặt nước.
n Thủy quyển: nước ở đại dương, biển, các sông, hồ,
băng tuyết, nước dưới đất, hơi nước. Trong đó:
- 97% là nước mặn, có hàm lượng muối cao, không
thích hợp cho sự sống của con người;
- 2% dưới dạng băng đá ở hai đầu cực;
- 1% nước ngọt nhưng lượng nước ngọt cho phép con
người sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé (<1/100.000) Vai trò của nước
n Nước là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài
người và sinh vật trên trái đất. Một người mỗi ngày cần
250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt động
công nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp.
n Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống, nước còn
là chất mang năng lượng (hải triều, thuỷ năng), chất
mang vật liệu và tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các
chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên.
n Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên
trái đất phụ thuộc vào nước.
Thạch quyển (Lithosphere)
n Cấu trúc của trái đất
TĐ bao gồm nhiều lớp khác nhau tùy thuộc vào độ sâu
và đặc điểm địa chất, có các lớp sau:
- Nhân (core): đường kính khoảng 7000 km và ở tâm trái đất.
- Manti (mantle): bao phủ xung quanh nhân và có chiều dày khoảng 2900 km.
- Vỏ trái đất: có cấu tạo thành phần phức tạp, có thành phần không đồng nhất
Cấu trúc trái đất
Cấu trúc trái đất
n Vỏ TĐ chia làm 2 kiểu: vỏ lục địa và vỏ đại dương
Cấu trúc trái đất
n Vỏ lục địa có cả 3 lớp: trầm tích, granit và bazan
Vỏ lục địa phân bố ở lục địa và một số đảo ven rìa đại dương
n Vỏ đại dương phân bố trong phạm vi của các đáy đại
dương và được cấu tạo bởi hai lớp trầm tích và bazan.
Vỏ chuyển tiếp: là vỏ trái đất ở thềm lục địa, tương tự như vỏ lục địa. Thạch quyển
n Thạch quyển, còn gọi là môi trường đất, bao gồm lớp
vỏ trái đất có độ dày khoảng 60-70 km trên mặt đất
và 2-8 km dưới đáy biển.
n Đất là một hỗn hợp phức tạp của các hợp chất vô cơ,
hữu cơ, không khí, nước, và là một bộ phận quan
trọng nhất của thạch quyển.
n Thành phần vật lý và tính chất hóa học của thạch
quyển nhìn chung là tương đối ổn định và có ảnh
hưởng lớn đến sự sống trên mặt địa cầu.
Sinh quyển (biosphere)
Sinh quyển là nơi có sự
sống tồn tại, bao gồm các
phần của thạch quyển có độ
dày 2-3 km kể từ mặt đất,
toàn bộ thủy quyển và khí
quyển tới độ cao 10 km (đến tầng ozone).