CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị, thông qua đó phân phối các nguồn lực tài chính (tiền tệ) giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Tài chính công, tài chính doanh nghiệp, và tài chính cá nhân là ba mảng lớn của hệ thống tài chính.

 

lOMoARcPSD| 46884348
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH
1. Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của tài chính là:
a. Sản xuất và trao đổi hàng hoá cùng sự xuất hiện của tiền tệ.
b. Có sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của Nhà nước
c. Sản xuất, trao đổi hàng hóa và sự xuất hiện của Nhà nước
d. Sự phân công lao động và sản xuất trao đổi hàng hóa.
2. Nội dung kinh tế xã hội của tài chính là:
a. Các quan hệ phân phối nảy sinh giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
b. Các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
c. Các quan hệ phân phối dưới hình thức hiện vật nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
d. Các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị và hiện vật nảy sinh trong quá trình tạo
lập và sử dụng quỹ tiền tệ giữ các chủ thể kinh tế xã hội.
3. Nguồn tài chính là:
a. Tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hoá
b. Tiền tệ với tư cách là vật đo lường giá trị hàng hoá
c. Tiền tệ đang trong quá trình vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác gắn liền
với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhất định.
d. Tiền tệ với tư cách là phương tiện thanh toán.
4. Nguồn tài chính có thể tồn tại dưới dạng:
a. Tiền hoặc tài sản vật chất.
b. Tài sản vật chất
c. Tài sản vật chất và tài sản phi vật chất
d. Tiền, tài sản vật chất và tài sản phi vật chất.
5. Phân phối tài chính là:
a. Sự phân chia tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức hiện vật.
b. Sự phân chía tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị.
c. Sự phân chia tổng sản phẩm xã hội được tạo ra trong kỳ.
d. Sự phân chia các nguồn tài chính được tạo ra trong kỳ.
6. Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của phân phối tài chính
a. Phân phối tài chính chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị.
1
lOMoARcPSD| 46884348
b. Phân phối tài chính luôn gắn liền với việc hình thành các quỹ tiền tệ nhất định.
c. Phân phối tài chính chỉ thực hiện với các nguồn tài chính được tạo ra trong kỳ.
d. Phân phối tài chính bao gồm cả quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại
7. Phân phối lần đầu là :
a. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực tiêu dùng của các chủ thể kinh tế xã hội.
b. Phân phối tiếp tục những phần thu nhập cơ bản.
c. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất cho các chủ thể trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất vật chất.
d. Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất
8. Hình thức nào dưới đây không phải phân phối lần đầu:
a. Hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định
b. Trả cổ tức cho các cổ đông
c. Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp
d. Trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp
9. Hình thức nào dưới đây không phải phân phối lần đầu:
a. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp để trả cho người lao động.
b. Quỹ tiền lương của ngành giáo dục.
c. Quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp.
d. Lợi tức, cổ tức.
10. Đối tượng của giám đốc tài chính là:
a. Quá trình vận động của các nguồn tài chính
b. Quá trình tạo lập các quỹ tiền tệ.
c. Quá trình sử dụng các quỹ tiền tệ.
d. Quá trình vận động, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
11. Mục đích của giám đốc tài chính là:
a. Đảm bảo sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả.
b. Đảm bảo cho các cơ sở kinh tế cũng như toàn bộ nền kinh tế phát triển tự phát.
c. Đảm bảo việc thu lợi nhuận cao trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
d. Phát hiện ra những mặt chưa được của quá trình phân phối
12. Chức năng của giám đốc tài chính là:
a. Việc kiểm tra giám sát bằng đồng tiền.
b. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền đối với quá trình sử dụng quỹ tiền tệ.
2
lOMoARcPSD| 46884348
c. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với quá trình vận động của các nguồn tài
chính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ.
d. Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với quá trình vận động của nguồn tài chính
trong quá trình sử dụng.
13. Giám đốc tài chính được thực hiện:
a. Trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh
tế.
b. Trong các doanh nghiệp quốc doanh
c. Trong quá trình sử dụng Ngân sách Nhà nước.
d. Trong quá trình phân phối thu nhập của các chủ thể kinh tế xã hội.
14. Nhận định nào sau đây là đúng nhất nói lên quan hệ giữa chức năng phân
phối
và chức năng giám đốc tài chính:
a. Chức năng phân phối là tiền đề để thực hiện chức năng giám đốc.
b. Chức năng giám đốc phải thực hiện trước chức năng phân phối.
c. Chức năng phân phối không thể diễn ra đồng thời với chức năng giám đốc tài
chính.
d. Chức năng giám đốc không đảm bảo cho việc thực hiện chức năng phân phối p
hợp với các quy luật kinh tế khách quan.
15. Phân phối lại của tài chính mang tính bao trùm vì:
a. Phân phối lần đầu chỉ diễn ra trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất.
b. Phân phối lần đầu chỉ tạo ra phần thu nhập cơ bản, chưa đáp ứng được nhu cầu của
xã hội.
c. Phân phối lại diễn ra ở phạm vi hẹp, ở một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế.
d. Phân phối lại được thực hiện ở khâu cơ sở của hệ thống tài chính
16. Hoạt động nào sau đây là biểu hiện của quan hệ phân phối tài chính:
a. Công ty VinaAcecook ủng hộ 100 thùng mì tôm cho đồng bào bị bão lụt ở Miền
trung
b. Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp hoạt
động trong năm.
c. Công ty thông báo trả cổ tức cho các cổ đông trong năm.
d. Doanh nghiệp tính khấu hao tài sản cố định.
3
lOMoARcPSD| 46884348
17. Hệ thống tài chính là :
a. Tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc
dân.
b. Tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế
quốc dân.
c. Tổng thể các hoạt động tài chính quan hệ hữu với nhau trong việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ các chủ thể kinh tế hội khác nhau trong nền kinh tế
quốc dân.
d. Tổng thể các lĩnh vực tài chính khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
18. Trong hệ thống tài chính, ngân sách Nhà nước giữ vai trò:
a. Nền tảng.
b. Quan trọng nhất.
c. Chủ đạo.
d. Không quan trọng.
19. Trong hệ thống tài chính, tài chính doanh nghiệp giữ vai trò:
a. Quan trọng nhất.
b. Cơ sở
c. Chủ đạo.
d. Điều chỉnh các khâu tài chính khác.
20. Các hoạt động tài chính được xếp vào một khâu trong hệ thống tài chính
nếu:
a. Các hoạt động tài chính đó tạo lập được quỹ tiền tệ đặc thù.
b. Các hoạt động tài chính đó luôn gắn liền với nhiều chủ thể phân phối .
c. Các hoạt động tài chính đó có cùng tính chất, đặc điểm,vai trò, đồng nhất về hình
thức quan hệ tài chính và tính mục đích của các quỹ tiền tệ.
d. Các hoạt động tài chính đó do nhiều chủ thể phân phối thực hiện và có cùng mục
đích của các quỹ tiền tệ
21. Khâu tài chính là:
a. Nơi diễn ra việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện chức năng nhiệm vụ
của các chủ thể kinh tế xã hội.
b. Nơi sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện chức năng nhiệm vụ của các chủ thể kinh
tế xã hội.
4
lOMoARcPSD| 46884348
c. Nơi hội tụ các nguồn tài chính
d. Nơi phân phối các nguồn tài chính.
22. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nhất nhiệm vụ của ngân sách Nhà
nước trong hệ thống tài chính:
a. Động viên tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập ngân sách Nhà nước.
b. Phân phối và sử dụng quỹ ngân sách duy nhất cho việc duy trì bộ máy Nhà nước.
c. Giám đốc kiểm tra đối với hoạt động thu ngân sách.
d. Phân phối và sử dụng các nguồn tài chính chủ yếu cho đầu tư phát triển kinh tế.
23. Nhân tố có ý nghĩa định hướng, tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển
của thị trường tài chính.
a. Nhà nước.
b. Sản xuất hàng hoá và tiền tệ.
c. Thị trường hàng hoá.
d. Các quan hệ trao đổi.
24. ... là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng
nhằm thực hiện các mục đích của mình.
a. Tiền.
b. Nguồn tài chính.
c. Tài sản.
d. Chứng khoán.
25. …….. là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử
dụng cho một mục đích nhất định.
a. Tài sản.
b. Các quỹ tiền tệ.
c. Vốn kinh doanh.
d. Tiền.
26. Biểu hiện bên ngoài của tài chính phản ánh……..giữa các chủ thể trong quá
trình phân phối các nguồn tài chính.
a. Quan hệ cung cầu.
b. Quan hệ kinh tế.
c. Quan hệ trao đổi.
d. Quan hệ vay mượn
lOMoARcPSD| 46884348
27. Phân phối lần đầu là quá trình phân phối chỉ diễn ra trong lĩnh vực:
a. Tiêu dùng.
b. Sản xuất.
c. Tích luỹ.
d. Trao đổi.
28. Việc …….. là phương thức phân phối đặc thù của tài chính.
a. Trao đổi
b. Tạo lập các quỹ tiền tệ.
c. Sử dụng các quỹ tiền tệ.
d. Tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ.
29. Phân phối lại là cần thiết cho xã hội vì:
a. Đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại và phát triển.
b. Tác động tích cực tới việc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội trong
lĩnh vực phi sản xuất.
c. Thực hiện bình đẳng trong phân phối.
d. Đảm bảo cho lĩnh vực sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại và phát triển.
30. Được coi là một khâu tài chính nếu ở đó có các ……..được tạo lập và sử
dụng.
a. Quỹ tiền tệ khác nhau.
b. Quỹ tiền tệ đặc thù
c. Quỹ tiền tệ lớn.
d. Quỹ tiền tệ của nhiều chủ thể phân phối
31. Thị trường tài chính :
a. Là một khâu quan trọng nhất trong hệ thống tài chính.
b. Là môi trường cho sự hoạt động của các khâu trong hệ thống tài chính
c. Là tập hợp tất cả các khâu trong hệ thống tài chính.
d. Là một hệ thống tài chính
32. Kết quả của……. phát hiện ra những mặt được chưa được của quá
trình phân phối, giúp tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh quá trình vận động các nguồn
tài chính theo các mục tiêu đã định và đạt hiệu quả cao.
a. Phân phối tài chính.
b. Việc tạo lập các nguồn tài chính.
lOMoARcPSD| 46884348
c. Việc sử dụng các nguồn tài chính.
d. Giám đốc tài chính.
33. Tiền lương là một hình thức ………gắn liền với quá trình lao động theo
nguyên tắc phân phối theo lao động.
a. Tiêu dùng.
b. Tích lũy.
c. Phân phối.
d. Trao đổi.
34. ……. đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại, duy
trì hoạt động và phát triển.
a. Phân phối lần đầu.
b. Việc sử dụng các nguồn tài chính.
c. Phân phối lại.
d. Việc huy động các nguồn tài chính.
35. Các nguồn tài chính khi hội tụ tại một điểm nhất định gọi là:
a. Hệ thống tài chính.
b. Quỹ tiền tệ.
c. Khâu tài chính.
d. Khâu tài chính và hệ thống tài chính.
36. ……. là một điểm hội tụ của các nguồn tài chính, là nơi diễn ra việc tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ thể
trong lĩnh vực hoạt động.
a. Hệ thống tài chính.
b. Quỹ tiền tệ.
c. Khâu tài chính.
d. Nguồn tài chính.
37. ……. có nhiệm vụ động viên, tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập
quỹ tiền tệ của Nhà nước.
a. Tài chính doanh nghiệp.
b. Ngân sách Nhà nước.
c. Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội.
d. Hệ thống tài chính.
lOMoARcPSD| 46884348
38. Ngân sách Nhà nước, vốn của doanh nghiệp, quỹ bảo hiểm xã hội, ngân sách
của các hộ gia đình là:
a. Các quỹ tiền tệ đặc thù.
b. Các khâu tài chính.
c. Hệ thống tài chính.
d. Quỹ tiền tệ nói chung.
39. ……là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo ra hành lang và điều tiết sự phát
triển của tài chính.
a. Sản xuất và trao đổi hàng hóa.
b. Nhà nước.
c. Các quan hệ kinh tế.
d. Sản xuất trao đổi hàng hóa và tiền tệ.
40. ……là nhân tố mang tính chất khách quan có ý nghĩa quyết định đối với sự
ra đời, tồn tại và phát triển của thị trường tài chính.
a. Sản xuất hàng hóa và tiền tệ.
b. Nhà nước.
c. Các quan hệ kinh tế.
d. Sản xuất hàng hóa và Nhà nước.
41. Các khâu của hệ thống tài chính vừa có quan hệ trực tiếp với nhau, vừa có
quan hệ gián tiếp với nhau thông qua:
a. Hệ thống tài chính.
b. Thị trường tài chính.
c. Quan hệ tài chính.
d. Các quỹ tiền tệ
43. Nhiệm vụ của khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính là ?
a. Động viên, tập trung các nguồn tài chính để tạo lập quỹ tiền tệ của nhà nước.
b. Đảm bảo vốn và phân phối vốn hợp lí cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
c. Phân phối theo nhu cầu của mọi chủ thể theo nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn và có
lãi. d. Sử dung quỹ này vào mục đích đền bù những tổn thất, thiệt hại cho các đối tượng
khi tham gia bảo hiểm xảy ra rủi ro và tổn thất.
44. Tài chính doanh nghiệp thuộc loại
lOMoARcPSD| 46884348
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính không hoàn trả
c. Quan hệ tài chính nội b
d. Quan hệ tài chính tự do
45. Tín dụng thuộc loại
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính có hoàn trả
c. Quan hệ tài chính nội bộ
d. Quan hệ tài chính tự do
46. Bảo hiểm thuộc loại
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính có hoàn trả
c. Quan hệ tài chính không hoàn tr
d. Quan hệ tài chính tự do
47. Tài chính là quan hệ
a. Trao đổi hàng hoá trực tiếp
b. Phân phối trong kênh mua bán hàng hoá
c. Phân phối nguồn lực giữa các chủ thể kinh tế dưới hình thái giá
trị d. Trao đổi tiền tệ
48. Tài chính không thể ra đời nếu thiếu :
a. Nền kinh tế hàng hoá
b. Nền kinh tế hàng hoá tiền tệ
c. Nền kinh tế tri thức
d. Nền kinh tế thị trường
49. Muốn thoả mãn định nghĩa về tài chính, quỹ tiền tệ phải
là: a. Một quỹ tiền tệ có tính độc lập
b. Một quỹ tiền tệ tập trung
c. Một quỹ ngoại tệ mạnh
d. Một quỹ tiền tệ có tính độc lập và tập trung
50. Các khâu trong hệ thống tài chính KHÔNG bao gồm khâu
nào: a. Tài chính Nhà nước
b. Tài chính Doanh nghiệp
c. Thị trường tài chính
d. Thị trường sức lao động
10
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46884348
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.
Tiền đề cho sự ra đời và phát triển của tài chính là: a.
Sản xuất và trao đổi hàng hoá cùng sự xuất hiện của tiền tệ. b.
Có sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của Nhà nước c.
Sản xuất, trao đổi hàng hóa và sự xuất hiện của Nhà nước d.
Sự phân công lao động và sản xuất trao đổi hàng hóa. 2.
Nội dung kinh tế xã hội của tài chính là:
a. Các quan hệ phân phối nảy sinh giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
b. Các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
c. Các quan hệ phân phối dưới hình thức hiện vật nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử
dụng quỹ tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế xã hội.
d. Các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị và hiện vật nảy sinh trong quá trình tạo
lập và sử dụng quỹ tiền tệ giữ các chủ thể kinh tế xã hội. 3.
Nguồn tài chính là: a.
Tiền tệ với tư cách là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hoá b.
Tiền tệ với tư cách là vật đo lường giá trị hàng hoá c.
Tiền tệ đang trong quá trình vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác gắn liền
với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ nhất định. d.
Tiền tệ với tư cách là phương tiện thanh toán. 4.
Nguồn tài chính có thể tồn tại dưới dạng: a.
Tiền hoặc tài sản vật chất. b. Tài sản vật chất c.
Tài sản vật chất và tài sản phi vật chất d.
Tiền, tài sản vật chất và tài sản phi vật chất. 5.
Phân phối tài chính là: a.
Sự phân chia tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức hiện vật. b.
Sự phân chía tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị. c.
Sự phân chia tổng sản phẩm xã hội được tạo ra trong kỳ. d.
Sự phân chia các nguồn tài chính được tạo ra trong kỳ. 6.
Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của phân phối tài chính a.
Phân phối tài chính chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị. 1 lOMoAR cPSD| 46884348 b.
Phân phối tài chính luôn gắn liền với việc hình thành các quỹ tiền tệ nhất định. c.
Phân phối tài chính chỉ thực hiện với các nguồn tài chính được tạo ra trong kỳ. d.
Phân phối tài chính bao gồm cả quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại 7.
Phân phối lần đầu là : a.
Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực tiêu dùng của các chủ thể kinh tế xã hội. b.
Phân phối tiếp tục những phần thu nhập cơ bản. c.
Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất cho các chủ thể trực tiếp tham
gia vào quá trình sản xuất vật chất. d.
Phân phối được tiến hành trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất 8.
Hình thức nào dưới đây không phải phân phối lần đầu: a.
Hình thành quỹ khấu hao tài sản cố định b.
Trả cổ tức cho các cổ đông c.
Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp d.
Trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp 9.
Hình thức nào dưới đây không phải phân phối lần đầu: a.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp để trả cho người lao động. b.
Quỹ tiền lương của ngành giáo dục. c.
Quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp. d. Lợi tức, cổ tức. 10.
Đối tượng của giám đốc tài chính là: a.
Quá trình vận động của các nguồn tài chính b.
Quá trình tạo lập các quỹ tiền tệ. c.
Quá trình sử dụng các quỹ tiền tệ. d.
Quá trình vận động, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. 11.
Mục đích của giám đốc tài chính là: a.
Đảm bảo sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả. b.
Đảm bảo cho các cơ sở kinh tế cũng như toàn bộ nền kinh tế phát triển tự phát. c.
Đảm bảo việc thu lợi nhuận cao trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. d.
Phát hiện ra những mặt chưa được của quá trình phân phối 12.
Chức năng của giám đốc tài chính là: a.
Việc kiểm tra giám sát bằng đồng tiền. b.
Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền đối với quá trình sử dụng quỹ tiền tệ. 2 lOMoAR cPSD| 46884348 c.
Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với quá trình vận động của các nguồn tài
chính trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ. d.
Kiểm tra và giám sát bằng đồng tiền với quá trình vận động của nguồn tài chính
trong quá trình sử dụng. 13.
Giám đốc tài chính được thực hiện: a.
Trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế. b.
Trong các doanh nghiệp quốc doanh c.
Trong quá trình sử dụng Ngân sách Nhà nước. d.
Trong quá trình phân phối thu nhập của các chủ thể kinh tế xã hội. 14.
Nhận định nào sau đây là đúng nhất nói lên quan hệ giữa chức năng phân phối
và chức năng giám đốc tài chính
: a.
Chức năng phân phối là tiền đề để thực hiện chức năng giám đốc. b.
Chức năng giám đốc phải thực hiện trước chức năng phân phối. c.
Chức năng phân phối không thể diễn ra đồng thời với chức năng giám đốc tài chính. d.
Chức năng giám đốc không đảm bảo cho việc thực hiện chức năng phân phối phù
hợp với các quy luật kinh tế khách quan. 15.
Phân phối lại của tài chính mang tính bao trùm vì: a.
Phân phối lần đầu chỉ diễn ra trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất. b.
Phân phối lần đầu chỉ tạo ra phần thu nhập cơ bản, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. c.
Phân phối lại diễn ra ở phạm vi hẹp, ở một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế. d.
Phân phối lại được thực hiện ở khâu cơ sở của hệ thống tài chính 16.
Hoạt động nào sau đây là biểu hiện của quan hệ phân phối tài chính: a.
Công ty VinaAcecook ủng hộ 100 thùng mì tôm cho đồng bào bị bão lụt ở Miền trung b.
Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí cho các cơ quan hành chính sự nghiệp hoạt động trong năm. c.
Công ty thông báo trả cổ tức cho các cổ đông trong năm. d.
Doanh nghiệp tính khấu hao tài sản cố định. 3 lOMoAR cPSD| 46884348 17.
Hệ thống tài chính là : a.
Tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. b.
Tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân. c.
Tổng thể các hoạt động tài chính có quan hệ hữu cơ với nhau trong việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế xã hội khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. d.
Tổng thể các lĩnh vực tài chính khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. 18.
Trong hệ thống tài chính, ngân sách Nhà nước giữ vai trò: a. Nền tảng. b. Quan trọng nhất. c. Chủ đạo. d. Không quan trọng. 19.
Trong hệ thống tài chính, tài chính doanh nghiệp giữ vai trò: a. Quan trọng nhất. b. Cơ sở c. Chủ đạo. d.
Điều chỉnh các khâu tài chính khác. 20.
Các hoạt động tài chính được xếp vào một khâu trong hệ thống tài chính nếu: a.
Các hoạt động tài chính đó tạo lập được quỹ tiền tệ đặc thù. b.
Các hoạt động tài chính đó luôn gắn liền với nhiều chủ thể phân phối . c.
Các hoạt động tài chính đó có cùng tính chất, đặc điểm,vai trò, đồng nhất về hình
thức quan hệ tài chính và tính mục đích của các quỹ tiền tệ. d.
Các hoạt động tài chính đó do nhiều chủ thể phân phối thực hiện và có cùng mục
đích của các quỹ tiền tệ 21. Khâu tài chính là: a.
Nơi diễn ra việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện chức năng nhiệm vụ
của các chủ thể kinh tế xã hội. b.
Nơi sử dụng các quỹ tiền tệ và thực hiện chức năng nhiệm vụ của các chủ thể kinh tế xã hội. 4 lOMoAR cPSD| 46884348 c.
Nơi hội tụ các nguồn tài chính d.
Nơi phân phối các nguồn tài chính. 22.
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nhất nhiệm vụ của ngân sách Nhà
nước trong hệ thống tài chính: a.
Động viên tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập ngân sách Nhà nước. b.
Phân phối và sử dụng quỹ ngân sách duy nhất cho việc duy trì bộ máy Nhà nước. c.
Giám đốc kiểm tra đối với hoạt động thu ngân sách. d.
Phân phối và sử dụng các nguồn tài chính chủ yếu cho đầu tư phát triển kinh tế. 23.
Nhân tố có ý nghĩa định hướng, tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển
của thị trường tài chính. a. Nhà nước. b.
Sản xuất hàng hoá và tiền tệ. c. Thị trường hàng hoá. d. Các quan hệ trao đổi.
24. ... là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng
nhằm thực hiện các mục đích của mình. a. Tiền. b. Nguồn tài chính. c. Tài sản. d. Chứng khoán. 25.
…….. là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử
dụng cho một mục đích nhất định. a. Tài sản. b. Các quỹ tiền tệ. c. Vốn kinh doanh. d. Tiền. 26.
Biểu hiện bên ngoài của tài chính phản ánh……..giữa các chủ thể trong quá
trình phân phối các nguồn tài chính. a. Quan hệ cung cầu. b. Quan hệ kinh tế. c. Quan hệ trao đổi. d. Quan hệ vay mượn lOMoAR cPSD| 46884348 27.
Phân phối lần đầu là quá trình phân phối chỉ diễn ra trong lĩnh vực: a. Tiêu dùng. b. Sản xuất. c. Tích luỹ. d. Trao đổi. 28.
Việc …….. là phương thức phân phối đặc thù của tài chính. a. Trao đổi b.
Tạo lập các quỹ tiền tệ. c.
Sử dụng các quỹ tiền tệ. d.
Tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. 29.
Phân phối lại là cần thiết cho xã hội vì: a.
Đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại và phát triển. b.
Tác động tích cực tới việc chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội trong lĩnh vực phi sản xuất. c.
Thực hiện bình đẳng trong phân phối. d.
Đảm bảo cho lĩnh vực sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại và phát triển. 30.
Được coi là một khâu tài chính nếu ở đó có các ……..được tạo lập và sử dụng. a. Quỹ tiền tệ khác nhau. b. Quỹ tiền tệ đặc thù c. Quỹ tiền tệ lớn. d.
Quỹ tiền tệ của nhiều chủ thể phân phối 31.
Thị trường tài chính : a.
Là một khâu quan trọng nhất trong hệ thống tài chính. b.
Là môi trường cho sự hoạt động của các khâu trong hệ thống tài chính c.
Là tập hợp tất cả các khâu trong hệ thống tài chính. d.
Là một hệ thống tài chính 32.
Kết quả của……. là phát hiện ra những mặt được và chưa được của quá
trình phân phối, giúp tìm ra các biện pháp hiệu chỉnh quá trình vận động các nguồn
tài chính theo các mục tiêu đã định và đạt hiệu quả cao. a. Phân phối tài chính. b.
Việc tạo lập các nguồn tài chính. lOMoAR cPSD| 46884348 c.
Việc sử dụng các nguồn tài chính. d. Giám đốc tài chính. 33.
Tiền lương là một hình thức ………gắn liền với quá trình lao động theo
nguyên tắc phân phối theo lao động. a. Tiêu dùng. b. Tích lũy. c. Phân phối. d. Trao đổi. 34.
……. đảm bảo cho lĩnh vực không sản xuất có nguồn tài chính để tồn tại, duy
trì hoạt động và phát triển. a. Phân phối lần đầu. b.
Việc sử dụng các nguồn tài chính. c. Phân phối lại. d.
Việc huy động các nguồn tài chính. 35.
Các nguồn tài chính khi hội tụ tại một điểm nhất định gọi là: a. Hệ thống tài chính. b. Quỹ tiền tệ. c. Khâu tài chính. d.
Khâu tài chính và hệ thống tài chính. 36.
……. là một điểm hội tụ của các nguồn tài chính, là nơi diễn ra việc tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chủ thể
trong lĩnh vực hoạt động. a. Hệ thống tài chính. b. Quỹ tiền tệ. c. Khâu tài chính. d. Nguồn tài chính. 37.
……. có nhiệm vụ động viên, tập trung các nguồn tài chính cho việc tạo lập
quỹ tiền tệ của Nhà nước. a. Tài chính doanh nghiệp. b. Ngân sách Nhà nước. c.
Tài chính hộ gia đình và các tổ chức xã hội. d. Hệ thống tài chính. lOMoAR cPSD| 46884348 38.
Ngân sách Nhà nước, vốn của doanh nghiệp, quỹ bảo hiểm xã hội, ngân sách
của các hộ gia đình là: a.
Các quỹ tiền tệ đặc thù. b. Các khâu tài chính. c. Hệ thống tài chính. d. Quỹ tiền tệ nói chung. 39.
……là nhân tố có ý nghĩa định hướng tạo ra hành lang và điều tiết sự phát triển của tài chính. a.
Sản xuất và trao đổi hàng hóa. b. Nhà nước. c. Các quan hệ kinh tế. d.
Sản xuất trao đổi hàng hóa và tiền tệ. 40.
……là nhân tố mang tính chất khách quan có ý nghĩa quyết định đối với sự
ra đời, tồn tại và phát triển của thị trường tài chính. a.
Sản xuất hàng hóa và tiền tệ. b. Nhà nước. c. Các quan hệ kinh tế. d.
Sản xuất hàng hóa và Nhà nước. 41.
Các khâu của hệ thống tài chính vừa có quan hệ trực tiếp với nhau, vừa có
quan hệ gián tiếp với nhau thông qua: a. Hệ thống tài chính. b. Thị trường tài chính. c. Quan hệ tài chính. d. Các quỹ tiền tệ
43. Nhiệm vụ của khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính là ?
a. Động viên, tập trung các nguồn tài chính để tạo lập quỹ tiền tệ của nhà nước.
b. Đảm bảo vốn và phân phối vốn hợp lí cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
c. Phân phối theo nhu cầu của mọi chủ thể theo nguyên tắc hoàn trả, có thời hạn và có
lãi. d. Sử dung quỹ này vào mục đích đền bù những tổn thất, thiệt hại cho các đối tượng
khi tham gia bảo hiểm xảy ra rủi ro và tổn thất.
44. Tài chính doanh nghiệp thuộc loại lOMoAR cPSD| 46884348
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính không hoàn trả
c. Quan hệ tài chính nội bộ
d. Quan hệ tài chính tự do
45. Tín dụng thuộc loại
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính có hoàn trả
c. Quan hệ tài chính nội bộ
d. Quan hệ tài chính tự do
46. Bảo hiểm thuộc loại
a. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện
b. Quan hệ tài chính có hoàn trả
c. Quan hệ tài chính không hoàn trả
d. Quan hệ tài chính tự do
47. Tài chính là quan hệ
a. Trao đổi hàng hoá trực tiếp
b. Phân phối trong kênh mua bán hàng hoá
c. Phân phối nguồn lực giữa các chủ thể kinh tế dưới hình thái giá
trị d. Trao đổi tiền tệ
48. Tài chính không thể ra đời nếu thiếu : a. Nền kinh tế hàng hoá
b. Nền kinh tế hàng hoá tiền tệ c. Nền kinh tế tri thức d.
Nền kinh tế thị trường
49. Muốn thoả mãn định nghĩa về tài chính, quỹ tiền tệ phải
là: a. Một quỹ tiền tệ có tính độc lập
b. Một quỹ tiền tệ tập trung
c. Một quỹ ngoại tệ mạnh d.
Một quỹ tiền tệ có tính độc lập và tập trung
50. Các khâu trong hệ thống tài chính KHÔNG bao gồm khâu
nào: a. Tài chính Nhà nước
b. Tài chính Doanh nghiệp
c. Thị trường tài chính d.
Thị trường sức lao động 10