Chương 2: Sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sống - Lý sinh

1.Có 4 loại dung dich trong cơ thể người:+ dung dich ko điện li
+dung dịch điện li: đặc trưng bởi: độ điện li anpha+dung dịch đại phân tử+dung dịch keo: là một dạng của dung dịch keo : ko thể tách ra bằng lọc sứ mà phải dùng pp siêu li tâm, màng tế bào đv
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:

Lý sinh (DHY) 4 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 2: Sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sống - Lý sinh

1.Có 4 loại dung dich trong cơ thể người:+ dung dich ko điện li
+dung dịch điện li: đặc trưng bởi: độ điện li anpha+dung dịch đại phân tử+dung dịch keo: là một dạng của dung dịch keo : ko thể tách ra bằng lọc sứ mà phải dùng pp siêu li tâm, màng tế bào đv
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

175 88 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36844358
Chương 2: Sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sống
1. 4 loại dung dich trong cơ thể người:
+ dung dich ko điện li
+dung dịch điện li: đặc trưng bởi: độ điện li anpha
+dung dịch đại phân tử
+dung dịch keo: là một dạng của dung dịch keo : ko thể tách ra bằng lọc sứ mà phải dùng
pp siêu li tâm, màng tế bào đv
2. Có 3 hiện tượng vận chuyển vật chất
- Khuyếch tán: sự vân chuyển từ nơi có nd thấp caong chiều gradien nồng độ
Động lực: gradien nồng độ
-Thẩm thấu: có màng ngăn cách giữa hai dung dịch khác nhau, sự vận chuyn từ nơi có
nd cao thp, ngược chiều gradien nồng độ
Động lực: ASTT
Áp suất thẩm thấu tỷ lệ Thuânj với nồng độ chất tan
ng dụng: đưa ra các khái niệm đẳng trương, ưu trương, nhược trương.
+ Dung dich êm vào trong cơ thể nguòi phải là dd đẳng trương.
VD: NaCl 0.9%; glucozo 5%...
+Nếu áp suất thẩm thấu giảm: gây co giật, ASTT tăng: sưng, phù nề
-Lọc-Siêu lọc: Lọc: ht vn chuyển vật chất thành dòng qua lỗ của màng ngăn dưới td của
các lực: trng gồm ĐK: lọc các đại phân tử: protein, glucid
Có td của : áp suất thủy nh
Động lực: ATP
VD: quá trình lọc máu ở cầu thận dựa trên cơ chế siêu lọc, thẩm ch
3. Do sự khác nhau tương đồi vĐộng lực và Cơ chế người ta chia thành: 3 hin
ởng vận chuyển vật chất qua màng
- Vn chuyển thụ động: sự vận chuyển vật chất do có sự chênh lệch gradien nồng độ
ở hai phía của màng. VD: nước và các anion
lOMoARcPSD| 36844358
+ Khuyếch tán đơn giản: sự vận chuyển vật chất thành dòng trong dung môi dưới
td gradien nồng độ
+Khuếch tán liên hợp: sự vận chuyển vật chất qua màng có sự tham gia của chất
mang.Các chất mang có nh đặc trưng. VD: glucozo, glixerin, a.a...
+Khuếch tán trao đổi: chất mang thưch hiện quá trình vận chuyển vòng. VD: Sự vận
chuyển Na+ trong HC và huyết thanh
+Thẩm thấu: thực chất là sự khuếch tán của các phân tử dung môi
Thực bào
Ẩm bào
lOMoARcPSD| 36844358
-Vn chuyn chủ động: xy ra khi có sự tham gia của chất mang , có thể đặc hiu
hoặc ko đặc hiệu, có 2 ĐK +Ngược chiều gradien nồng độ
+Tiêu tốn năng lượng: nguồn cung cấp: ATP, phân tử glicogen
Nếu dòng vật chất đi từ ngoài mt vào TB: ch tụ
Nếu dòng vật chất đi ra: xuất ết
Cơ chế: có 3 cơ chế: ch cực ên phát, ch cực thứ phát, chuyển dịch nhóm
VD: sự vận chuyển Na+, K+: chỉ xảy ra khi có mặt ATP và Mg2+ ( quá trình TC ên
phát).
1 mol ATP vận chuyển 3 Na+, trong H.cầu 2Na+ = 3 K+
Chất mang M1: gắn vs Na+ đi ra
Chất mang M2: gắn vs K+ đi vào
-Thực bào và ẩm bào: đều là các quá trình làm biến dạng MSC để đưa các tế bào
vào trong
thức cụ th
*Các công thức cần nhớ:
1. Q=( pi.R
4
.p)/ (8nl)
Trong đó: Q: lưu lượng dòng thủy đng
2. F=p/(2.pi.r)
Vật chất có hình dạng,kích
Là các chất lỏng, dung dịch
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Chương 2: Sự vận chuyển vật chất trong cơ thể sống
1.Có 4 loại dung dich trong cơ thể người: + dung dich ko điện li
+dung dịch điện li: đặc trưng bởi: độ điện li anpha
+dung dịch đại phân tử
+dung dịch keo: là một dạng của dung dịch keo : ko thể tách ra bằng lọc sứ mà phải dùng
pp siêu li tâm, màng tế bào đv
2. Có 3 hiện tượng vận chuyển vật chất
- Khuyếch tán: sự vân chuyển từ nơi có nd thấp cao cùng chiều gradien nồng độ
• Động lực: gradien nồng độ
-Thẩm thấu: có màng ngăn cách giữa hai dung dịch khác nhau, sự vận chuyển từ nơi có
nd cao thấp, ngược chiều gradien nồng độ • Động lực: ASTT
• Áp suất thẩm thấu tỷ lệ Thuânj với nồng độ chất tan
• Ứng dụng: đưa ra các khái niệm đẳng trương, ưu trương, nhược trương.
+ Dung dich tiêm vào trong cơ thể nguòi phải là dd đẳng trương. VD: NaCl 0.9%; glucozo 5%...
+Nếu áp suất thẩm thấu giảm: gây co giật, ASTT tăng: sưng, phù nề
-Lọc-Siêu lọc: Lọc: ht vận chuyển vật chất thành dòng qua lỗ của màng ngăn dưới td của
các lực: trọng gồm ĐK: lọc các đại phân tử: protein, glucid
Có td của : áp suất thủy tĩnh • Động lực: ATP
• VD: quá trình lọc máu ở cầu thận dựa trên cơ chế siêu lọc, thẩm tích
3. Do sự khác nhau tương đồi về Động lực và Cơ chế người ta chia thành: 3 hiện
tưởng vận chuyển vật chất qua màng
- Vận chuyển thụ động: sự vận chuyển vật chất do có sự chênh lệch gradien nồng độ
ở hai phía của màng. VD: nước và các anion lOMoAR cPSD| 36844358
+ Khuyếch tán đơn giản: sự vận chuyển vật chất thành dòng trong dung môi dưới td gradien nồng độ
+Khuếch tán liên hợp: sự vận chuyển vật chất qua màng có sự tham gia của chất
mang.Các chất mang có tính đặc trưng. VD: glucozo, glixerin, a.a...
+Khuếch tán trao đổi: chất mang thưch hiện quá trình vận chuyển vòng. VD: Sự vận
chuyển Na+ trong HC và huyết thanh
+Thẩm thấu: thực chất là sự khuếch tán của các phân tử dung môi Thực bào Ẩm bào lOMoAR cPSD| 36844358
Vật chất có hình dạng,kích
Là các chất lỏng, dung dịch
-Vận chuyển chủ động: xảy ra khi có sự tham gia của chất mang , có thể đặc hiệu
hoặc ko đặc hiệu, có 2 ĐK +Ngược chiều gradien nồng độ
+Tiêu tốn năng lượng: nguồn cung cấp: ATP, phân tử glicogen
• Nếu dòng vật chất đi từ ngoài mt vào TB: tích tụ
• Nếu dòng vật chất đi ra: xuất tiết
• Cơ chế: có 3 cơ chế: tích cực tiên phát, tích cực thứ phát, chuyển dịch nhóm
VD: sự vận chuyển Na+, K+: chỉ xảy ra khi có mặt ATP và Mg2+ ( quá trình TC tiên phát).
1 mol ATP vận chuyển 3 Na+, trong H.cầu 2Na+ = 3 K+
Chất mang M1: gắn vs Na+ đi ra
Chất mang M2: gắn vs K+ đi vào
-Thực bào và ẩm bào: đều là các quá trình làm biến dạng MSC để đưa các tế bào vào trong thức cụ thể
*Các công thức cần nhớ:
1. Q=( pi.R4 .p)/ (8nl)
Trong đó: Q: lưu lượng dòng thủy động 2. F=p/(2.pi.r)