Chương-2 Trắc nghiệm - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1. Hồ Chí Minh đánh giá cuộc cách mạng nào đã “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạngchống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”?- Cách mạng tháng Mười NgaCâu 2. Hồ Chí Minh đã đánh giá như thế nào về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung sơn?- Có những điều thích hợp với điều kiện thực tế nước ta. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1. Hồ Chí Minh đánh giá cuộc cách mạng nào đã “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng
chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”? -
Cách mạng tháng Mười Nga
Câu 2. Hồ Chí Minh đã đánh giá như thế nào về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung sơn? -
Có những điều thích hợp với điều kiện thực tế nước ta
Câu 3. Theo quan niệm Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gì? - Phương pháp biện chứng
Câu 4. Trong các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, giá trị nào có tác động mạnh nhất
thúc giục Hồ Chí Minh đi ra tìm đường cứu nước? - Chủ nghĩa yêu nước
Câu 5. Trong quá trình hình thành tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị
tích cực nào của Nho giáo? -
Triết lý hành động và ước vọng về một xã hội bình trị
Câu 6. Trong quá trình hình thành hệ tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã tiếp thu giá trị tích
cực nào của văn hóa phương Tây? -
Giá trị về quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc
Câu 7. Đâu KHÔNG phải là nhân tố chủ quan hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh? - Truyền thống dân tộc
Câu 9. Từ khi thực dân Pháp, Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước -
Thuộc địa, nửa phong kiến
Câu 10. Dưới chính sách cai trị thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt bên cạnh mâu thuẫn cũ
đã nảy sinh thuẫn mới nào? -
Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược
Câu 12. Nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ
tư sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? -
Chưa có đường lối và phương pháp đấu tranh đúng đắn
Câu 13. “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về chủ trương
cứu nước sai lầm của ai? - Phan Bội Châu
Câu 14. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành đã dạy học ở đâu? -
Trường Dục Thanh ở Phan Thiết
Câu 15. Ngày 05 tháng 6 năm 1911 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước với tên gọi gì? - Văn Ba
Câu 16. Hình thức Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin đến những người yêu nước
Việt Nam tại Quảng Châu, Trung Quốc là gì? -
Mở lớp huấn luyện chính trị
Câu 17. Tiêu ngữ “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” được Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra trên cơ sở
tiếp thu giá trị lý luận -
Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 19. Hồ Chí Minh có khả năng tư duy nào khi nhận xét, đánh giá các sự vật, sự việc? -
Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, đầu óc phê phán
Câu 20. Hồ Chí Minh khẳng định muốn cứu nước giải phóng dân tộc không có con đường nào
khác ngoài con đường cách mạng vô sản trong hoàn cảnh sau khi Người -
Sau khi Người đọc luận cương của Lê-nin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa
Câu 21. Hồ Chí Minh hoàn toàn tin theo Lênin và Quốc tế III là vì -
Vì họ bênh vực cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới
Câu 22. Nguồn gốc lý luận quyết định tính chất khoa học và cách mạng của tư tưởng Hồ Chí Minh là: - Chủ nghĩa Mác Lê-nin
Câu 23. Trong thời kỳ ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh tham gia tổ
chức Đảng nào đầu tiên? - Đảng xã hội Pháp (1919)
Câu 24. Trong thời kỳ ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã tham gia
sáng lập Đảng Cộng sản nào ở Châu Âu? - Đảng cộng sản Pháp
Câu 25. Sự kiện nào tạo nên sự chuyển biến trong cuộc đời Hồ Chí Minh, từ người yêu nước trở
thành người Cộng sản? -
Biểu quyết tán thành Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp
Câu 26. “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao.
Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói
trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta,
đây là con đường giải phóng của chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu? - Paris (Pháp)
Câu 27. Tác phẩm nào của Hồ Chí Minh là sự tập hợp những bài giảng của Người cho đội ngũ
cán bộ cốt cán đầu tiên của Việt Nam nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin để chuẩn bị cho
sự ra đời một chính đảng vô sản kiểu mới ở Việt Nam? - Đường Kách Mệnh
Câu 28. Tháng 06 năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
và cho ra tờ báo tiếng Việt đầu tiên. Đó là tờ báo nào sau đây? - Báo Thanh niên
Câu 29. Sự kiện nào đã chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối và tổ chức lãnh đạo cách mạng
Việt Nam kéo dài suốt từ cuối thế kỷ XIX sang đầu năm 1930. -
Hồ Chí Minh thành lập Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Câu 30. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941, Nguyễn Ái Quốc đã gặp phải những khó khăn nào? -
Bị Quốc tế cộng sản nghi ngờ và bị bắt ở Hồng Kông
Câu 31. Hội nghị Trung ương nào đã đánh dấu sự trở về của Nguyễn Ái Quốc sau 30 năm ra đi
tìm đường cứu nước? -
Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941
Câu 32. Hồ Chí Minh tin theo chủ nghĩa Lênin và Quốc tế III, xuất phát từ - Chủ nghĩa yêu nước
Câu 33. Tại Hội nghị Trung ương VIII (tháng 5/1941) Hồ Chí Minh khẳng định nhiệm vụ nào là
“bức thiết nhất”? -
Nhiệm vụ giải phóng dân tộc
Câu 34. Trong Tuyên ngôn độc lập đọc trước toàn thể quốc dân và thế giới vào ngày 02/9/1945,
Hồ Chí Minh khẳng định quyền cơ bản nào của các dân tộc? -
Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do
Câu 35. Theo Hồ Chí Minh, hạn chế lớn nhất của các nhà yêu nước tiền bối là không thấy được -
Sự biến đổi của thời đại
Câu 36. Năm 1908, Người đã tham gia phong trào biểu tình và bị chính quyền thực dân đuổi học.
Tên của phong trào đó là gì? -
Biểu tình chống thuế ở Trung kỳ
Câu 37. Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Bác đã viết tập thơ nào? - Nhật kí trong tù
Câu 38. Lựa chọn phương án SAI sau đây: Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị những điều kiện cho sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam về - Cán bộ
Câu 40. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng
dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”.
Câu nói trên được nêu trong tài liệu nào dưới đây? -
Điếu văn truy điệu chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 41. Nguyễn Ái Quốc ảnh hưởng tư tưởng “thân dân” từ ai? - Từ Nguyễn Sinh Sắc
Câu 43. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin xuất phát từ nhu cầu -
Thực tiễn cách mạng Việt Nam
Câu 44. Hồ Chí Minh đã vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam như thế nào? -
Vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển và làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác Lê-nin trong
các vấn đề xây dựng Đảng, nhà nước, văn hóa, con người…
Câu 45. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do”. Câu trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? -
Bản tuyên ngôn Độc lập
Câu 46. Điều đặc biệt làm nên thành công của Nguyễn Ái Quốc khi đến với chủ nghĩa Mác – Lênin là Người đã -
Có 1 vốn học chắc chắn, một bản lĩnh chính trị, trí tuệ vững vàng
Câu 47. Nguyễn Ái Quốc đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam bằng những cách nào? -
Xuất bản các báo, các tác phẩm như Đường Cách Mệnh, Cương lĩnh chính trị của Đảng và các hoạt động thực tiễn
Câu 48. Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) của Đảng là sự vận dụng sáng tạo và phát triển
Chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết mối quan hệ -
Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – quốc tế trong đường lối cách mạng Việt Nam
Câu 49. Chọn cụm ĐÚNG để điền vào chỗ trống. Khi
đề cập đến giá trị của chủ nghĩa Lênin, Hồ
Chí Minh nêu rõ: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa…”. - Chủ nghĩa Lê-nin
Câu 51. “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần,
kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”, được trích trong tác phẩm nào? -
Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
Câu 52. Ai là người đã có công lớn trong việc cứu Hồ Chí Minh ra khỏi nhà tù của thực dân Anh ở Hồng Kông? - Luật sư Loseby
Câu 53. Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước,
nhất định không chịu làm nô lê †”, trong tác phẩm nào? -
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Câu 54. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo? -
Tư tưởng vị tha, tinh thần cứu khổ cứu nạn, tinh thần từ bi bác ái
Câu 56. “Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ”. Câu nói trên được Hồ Chí Minh tuyên bố vào thời kì nào? -
Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1946)
Câu 57. Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ lan rộng ra cả nước, ngày 17/7/1966, Hồ Chí Minh đã
gửi thư cho đồng bào và chiến sĩ cả nước, trong đó Người nêu cao chân lý nào? -
Chân lý “không có gì quý hơn độc lập tự do”