Chương 22 Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
Đường Phillips mô tả quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp. Bằng cách mở rộng tổng cầu, các nhà hoạch định chính sách có thể chọn một điểm trên đường Phillips với lạm phát cao hơn và thất nghiệp thấp hơn.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
TRUNG TÂM BD KIẾN THỨC TÓM TẮT OTHK.VN
Học, học nữa học mãi KINH TẾ VĨ MÔ 1
Chương 22 Sự ánh ổi ngắn hạn Website : http://othk.vn
giữa Lạm phát và Thất nghiệp
Ths Nguyễn Ngọc Huy – 0931.731.806 -
Đường Phillips mô tả quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp. Bằng cách mở
rộng tổng cầu, các nhà hoạch ịnh chính sách có thể chọn một iểm trên ường Phillips với lạm
phát cao hơn và thất nghiệp thấp hơn. Bằng cách thu hẹp tổng cầu, các nhà hoạch ịnh chính
sách có thể chọn một iểm trên ường Phillips với lạm phát thấp hơn và thất nghiệp cao hơn. -
Sự ánh ổi giữa lạm phát và thất nghiệp ược mô tả qua ường Phillips chỉ úng trong ngắn hạn.
Trong dài hạn, lạm phát kỳ vọng iều chỉnh theo những thay ổi của lạm phát thực tế và ường
Phillips ngắn hạn dịch chuyển. Kết quả, ường Phillips dài hạn có dạng dốc ứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. -
Đường Phillips ngắn hạn cũng dịch chuyển vì các cú sốc ối với tổng cung. Đối với một
cú sốc cung bất lợi, chẳng hạn giá dầu thế giới gia tăng, khi ó các nhà hoạch ịnh chính sách sẽ
ứng trước sự ánh ổi kém thuận lợi giữa lạm phát và thất nghiệp. Nghĩa là, sau một cú sốc cung
bất lợi, các nhà hoạch ịnh chính sách phải chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp cao hơn với bất kỳ tỷ lệ lạm phát nào. -
Khi Fed thu hẹp tăng trưởng cung tiền ể giảm lạm phát, họ ẩy nền kinh tế di chuyển dọc
theo ường Phillips ngắn hạn, với kết quả là thất nghiệp cao tạm thời. Chi phí giảm lạm phát sẽ
tùy thuộc vào kỳ vọng lạm phát sẽ giảm nhanh ến âu. Một số nhà kinh tế lập luận rằng cam
kết ạt lạm phát áng tin cậy có thể làm giảm chi phí cắt giảm lạm phát bằng cách khuyến khích
kỳ vọng iều chỉnh nhanh hơn.
ĐƯỜNG PHILLIPS (Phillips Curve - PC). lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
Nguồn gốc của ường Phillips
Vào năm 1958, nhà Kinh tế học người New Zealand là Alban William Phillips cho ăng một
bài báo với tiêu ề “ Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ thay ổi lương danh nghĩa ở
Anh, 1861-1957” trên tờ tạp chí Kinh tế học của Anh. Ông phát hiện thấy mối tương quan
ngược chiều giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát tiền lương.
Hai năm sau ó, Paul Samuelson và Robert Solow cho ăng bài “Các phân tích về chính sách
chống lạm phát” trên tờ Điểm báo kinh tế Mỹ. Dựa vào thực nghiệm trong nền kinh tế
Mỹ, họ lập luận rằng mối quan hệ tương quan nảy sinh là vì thất nghiệp thấp thường gắn với
tổng cầu cao, ồng thời tổng cầu cao lại tạo ra áp lực ẩy tiền lương và giá cả tăng lên trong toàn
bộ nền kinh tế. Sau ó Paul Samuelson và Robert Solow ã gọi mối “quan hệ ngược chiều” giữa
lạm phát và thất nghiệp là Đường Phillips (PC).
Tổng cầu, tổng cung và sự di chuyển của ường Phillips ngắn hạn. (𝑷𝑪𝒔𝒓). P a g e 2 | 8 lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
Mô hình tổng cầu và tổng cung em lại một cách giải thích dễ dàng cho thực ơn về các kết cục
có thể xảy ra mà ường Phillips mô tả.
Giả sử nền kinh tế ang xảy ra Lạm phát cầu kéo, ây là hiện tượng xảy ra khi các nhân tố
ngoại sinh tác ộng làm cho tổng cầu tăng qua ó tổng cầu dịch phải, nền kinh tế di chuyển dọc
theo ường tổng cung trong ngắn hạn, làm cho giá cả tăng và sản lượng tăng. Sản lượng lớn
hơn khiến cho việc làm nhiều hơn và do ó thất nghiệp thấp hơn, giá cả cao hơn thể hiện tỷ lệ
lạm phát sẽ càng cao. Như vậy, sự dịch chuyển của ường tổng cầu ẩy lạm phát và thất nghiệp
biến ộng theo hướng ngược nhau trong ngắn hạn (tức mối quan hệ ngược chiều) lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
Ở các chương trước chúng ta ã học, sự can thiệp của chính phủ thông qua chính sách tiền tệ
và chính sách tài khóa thì cuối cùng ều làm cho tổng cầu dịch chuyển. Do ó chính sách tiền tệ
và chính sách tài khóa sẽ gây hiện tượng di chuyển dọc trên ường Phillips.
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA KỲ VỌNG Đường
Phillips dài hạn: (𝑷𝑪𝑳𝑹)
Đường Phillips dài hạn có mối quan hệ với ường tổng cung dài hạn. P a g e 4 | 8 lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
Lạm phát kỳ vọng và ường Phillips ngắn hạn (PC hoặc 𝑷𝑪𝑺𝑹)
Friedman và Phelps ã ưa một biến mới vào phân tích: Lạm phát kỳ vọng (𝑰𝒆𝒇). Lạm phát kỳ
vọng phản ánh phần trăm thay ổi của mức giá chung mà mọi người dự kiến. Tuy nhiên có iểm
khác giữa ường tổng cung ngắn hạn và ường Phillips ngắn hạn ó là ường Phillips ngắn hạn
mang hệ số góc âm (dốc xuống).
Hay ta minh họa bằng công thức tóm tắt: lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
𝑼 = 𝑼𝑷 − 𝜶. (𝑰𝒇 − 𝑰𝒆𝒇) Trong
ó: U là tỷ lệ thất nghiệp thực tế.
− 𝑈𝑃 là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (𝑃𝐶𝐿𝑅).
− 𝐼𝑓 là tỷ lệ lạm phát thực tế.
− 𝐼𝑓𝑒 là tỷ lệ lạm phát kỳ vọng (dự kiến).
− α là mức ộ phản ứng của thất nghiệp ối với lạm phát
Giả thuyết tỷ lệ tự nhiên là quan iểm cho rằng thất nghiệp sau cùng rồi cũng sẽ trở về mức
thông thường, hoặc tự nhiên của nó, bất kể tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu. P a g e 6 | 8 lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG PHILLIPS: VAI TRÒ CỦA CÁC CÚ SỐC CUNG
Tác ộng của cú sốc cung bất lợi lên tổng cung
Giá dầu thế giới tăng mạnh là ví dụ của cú sốc cung. Cú sốc cung là sự kiện trực tiếp tác ộng
lên chi phí sản xuất và mức giá bán ra của doanh nghiệp; nó làm dịch chuyển ường tổng cung
của nền kinh tế và theo ó là ường Phillips. Ví dụ, khi tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ
(OPEC) giảm sản lượng khiến cho giá dầu tăng, iều này làm tăng chi phí sản xuất xăng, dầu
ốt, lốp xe và nhiều sản phẩm khác, nó làm giảm lượng cung hàng hóa và dịch vụ ở bất kỳ mức giá nào.
Kết hợp sản lượng giảm ( ình trệ - stagnation) và giá cả tăng (lạm phát - inflation) còn ược
gọi là hiện tượng ình lạm (stagflation). lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
CÁI GIÁ CỦA VIỆC GIẢM LẠM PHÁT Tỷ lệ hi sinh
Để giảm tỷ lệ lạm phát, Fed phải theo uổi chính sách tiền tệ thắt chặt. Hình 10 cho thấy một
số tác ộng của quyết ịnh này.
Nhiều nghiên cứu ã xem xét số liệu lạm phát và thất nghiệp ể ước tính chi phí của giảm lạm
phát. Phát hiện của nghiên cứu này thường ược tóm tắt vào một con số thống kê gọi là tỷ lệ hi
sinh (sacrifice ratio). Tỷ lệ hi sinh là số iểm phần trăm tổn thất sản lượng hàng năm trong quá
trình cắt giảm 1 iểm phần trăm lạm phát. Ước lượng tiêu biểu của tỉ lệ hi sinh là 5, nghĩa là cứ
mỗi iểm phần trăm lạm phát giảm i thì phải hy sinh 5 phần trăm sản lượng trong quá trình chuyển tiếp.
Tỷ lệ hi sinh có thể thấp hơn.
Các nhà kinh tế học ã ưa ra quan iểm kỳ vọng hợp lý, ó là tỷ lệ hi sinh có thể nhỏ hơn nhiều
so với những gì ước tính. Thật vậy, trong trường hợp cực oan nhất, nó có thể là 0: Nếu Chính P a g e 8 | 8 lOMoAR cPSD| 46831624
Được biên soạn bởi Ths Nguyễn Ngọc Huy
phủ ưa ra cam kết áng tin cậy về chính sách lạm phát thấp, người dân sẽ ủ lý trí ể hạ thấp kỳ
vọng lạm phát của mình ngay lập tức. Đường Phillips ngắn hạn sẽ dịch chuyển xuống dưới và
nền kinh tế sẽ ạt mức lạm phát thấp nhanh chóng mà không phải trả cái giá thất nghiệp cao và
sản lượng thấp một cách tạm thời.