Chương 3 4 kinh tế vi mô

Lý thuyết Chương 3 4 kinh tế vi mô giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

lOMoARcPSD|17327 243
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT LA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG...........................................................2
I. Thuyết đẳng
dụng.......................................................................................................................................2
1. Một số khái niệm cơ bản..........................................................................................................2
2. Quy luật hữu dụng biên giảm dần:....................................................................................3
3. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng.........................................................................................4
II. Thuyết đẳng ích (đng
dụng)......................................................................................................................7
1. Một số vấn đề cơ bản.................................................................................................................7
2. Đưng đẳng ích (Đường bàng quang U)......................................................................7
3. Đưng ngân sách.........................................................................................................................9
4. Phương án êu dùng tối ưu.................................................................................................10
III. Sự hình thành đường cầu......................................................................................................................11
1. Sự hình thành đường cầu cá nhân...................................................................................11
2. Sự hình thành đường cầu thị trường...............................................................................13
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUT VÀ CHI PHÍ..............................................................................15
I. Lý thuyết về sản xuất................................................................................................................................15
1. Hàm sản xuất...............................................................................................................................15
2. Quy luật năng suất biên giảm dn...................................................................................16
3. Nguyên tắc sản xuất................................................................................................................18
II. Lý thuyết về chi phí..................................................................................................................................23
1. Chi phí và lợi nhun, thời gian...........................................................................................23
2. Chi phí sản xuất (*)...................................................................................................................23
CHƯƠNG 3: LÝ THUYT LA CHỌN CỦA NI TIÊU
DÙNG
I. Thuyết đẳng dụng
1. Một số khái niệm cơ bản
- Thuyết hữu dụng dựa vào các giả định:
Mức thỏa mãn về sản phẩm của người tiêu dùng có thể định lượng
Tất cả các sản phẩm đều có thể chia nhỏ
lOMoARcPSD|17327 243
Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý.
a. Hữu dụng (Lợi ích: U Utility)
- Là sự thỏa mãn hay lợi ích mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại hàng hóa
hay dịch vụ.
- Mức độ hữu dụng có thể đo lường bằng đơn vị hữu dụng (đvhd)
- Hữu dụng mang tính chủ quan sthích về hàng hóa dịch vụ mi người khác nhau.
b. Tổng hữu dụng (Tổng lợi ích) - (TU – Total Utility)
- tổng mức thỏa mãn hay lợi ích khi một người tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay
dịch vụ nhất định trong mỗi đơn vị thời gian.
- Tổng hữu dụng phụ thuộc vào số lượng hàng hóa hay dịch vụ được sử dụng. c. Hữu dụng
biên (Lợi ích cận biên) - (MU - Marginal Utility)
- sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi (tăng thêm) một đơn vị hàng hóa hay dịch
vụ tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) TU:
Tổng lợi ích X: Số lượng hàng hóa/dịch vụ - Nếu tổng hữu dụng là một
hàm số liên tục:
MU
X
= (TU
X
)’
VD:
MU
X
=
lOMoARcPSD|17327 243
KẾT LUẬN: Mối quan hệ giữa hữu dụng biên và tổng hữu dụng:
- Khi MU > 0 TU tăng dần.
- Khi MU = 0 TU đạt cực đại.
- Khi MU < 0 TU giảm dần.
2. Quy luật hữu dụng biên giảm dn:
a. Quy luật HỮU DỤNG BIÊN GIẢM DẦN: Khi dùng càng nhiều sp, hữu dụng biên
càng giảm
- Trong mỗi đơn vị thời gian nhất định, khi các yếu tố khác không đổi, nếu người tiêu dùng
càng tiêu dùng nhiều đơn vị sản phẩm thì hữu dụng biên người đó nhận được càng
giảm dần.
- Nghĩa là, khi tiêu dùng càng nhiều sản phẩm thì lợi ích của những sản phẩm sau sẽ ít hơn
những sản phẩm trước đó.
Tổng hữu dụng (X)
Số lượng (X)
Hữu dụng biên MU (X)
0
0
0
1
4
4
2
3
4+3 =
7
4+3+2 = 9
3
2
4
1
4+3+2+1 = 10
5
4+3+2+1+0 = 10
0
6
4+3+2+1+0+ (-1) = 9
-1
7
4+3+2+1+0+ (-1) + (-2) = 7
-2
Sơ đồ trên: Tổng hữu dụng, Sơ đồ dưới: Lợi ích cận biên.
MU
X
dương
hàm trên tăng đến cực đại (cắt trục hoành)
MU
X
âm
hàm trên giảm dần từ cực đại
lOMoARcPSD|17327 243
b. Thặng dư tiêu dùng
- Khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa, thặng tiêu dùng phần chênh lệch giữa lợi
ích tăng thêm (MU) và chi phí tăng thêm (P).
- Thặng tiêu dùng (CS) nhân phần chênh lệch giữa tổng hữu dụng của một hàng
hóa và tổng giá trị thị trường của hàng hóa đó
- Thặng tiêu dùng của một nhân đạt cực đại sản phẩm cuối cùng khi lợi ích thu
được của sản phẩm đó bằng với chi phí (mức giá) bỏ ra. - Khi đó hữu dụng biên bằng chi
phí biên: MU = MC = P - Thặng dư tiêu dùng cá nhân:
- Sẵn lòng trả 10k, mà giá chai nước chỉ 6k CS là 4k
- CS đạt tối đa khi MU = MC = P. Và khi đó tổng thặng dư của chai 1,2,3,4 đạt cực đại.
- - Đường cầu: mức sẵn lòng trả của
ng mua. Tam giác CS đạt cực đại khi giá bán = mức sẵn lòng trả. KHI CẮT TRỤC
HOÀNH: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG ĐẠT CỰC ĐẠI.
3. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
a. Mục đích của người tiêu dùng
- Hầu hết người tiêu dùng muốn có nhiều hàng hóa hay dịch vụ chất lưng cao.
Số chai nước
Mức giá sẵn lòng trả (đồng)
Giá thị tường (đồng)
CS (đồng)
1
k
4
k
6
10
k
2
8
6
k
k
2
k
3
k
6
k
k
7
1
4
6
k
0
6
k
5
k
6
5
k
-1
k
lOMoARcPSD|17327 243
- Tuy nhiên, với mức thu nhập hạn nên người tiêu dùng bao giờ ng mua ít hơn mức
mong muốn.
- Do vậy, người tiêu dùng phải chọn được phương án tiêu dùng tối ưu, tức đạt được mức
hữu dụng cao nhất.
b. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
VD: Giả sử nhân A 7 lựa chọn cho 2 sản phẩm X Y. Để tổng mức hữu dụng thỏa mãn
đạt được tối đa thì A chọn bao nhiêu X (áo) và Y (quần) ?
Tổng mức hữu dụng thỏa mãn đạt được tối đa, A chọn 4 sản phẩm X và 3 sản phẩm Y.
VD: Giả sử cá nhân B có 14 USD chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y với giá của X là 2 USD/kg và
giá của Y 1 USD/lít. Để tổng mức hữu dụng thỏa mãn đạt được tối đa thì A cần mua bao nhiêu
sản phẩm X và bao nhiêu sản phẩm Y?
Cho biết sở thích của B về sản phẩm X và Y cho như bảng
lOMoARcPSD|17327 243
- TU (1) = TU(4X) + TU(6Y) = 125 đvhd
- TU (2) = TU(5X) + TU(4Y) = 112 đvhd
- TU (3) = TU(6X) + TU(2Y) = 111 đvhd
- Nguyên tắc tối ưu hóa hữu dụng là trong khả năng chi tiêu giới hạn, người tiêu dùng
sẽ mua số lượng các hàng hóa hay dịch vụ sao cho hữu dụng biên nh trên một đơn vị
tiền tệ cuối cùng của các hàng hóa hay dịch vụ được mua phải bằng nhau.
- Nếu giá của X và Y lần lượt là P
X
và P
Y:
- Trong thực tế, có thể xảy ra trường hợp:
- Tương tự, nếu có nhiều sản phẩm:
X(kg)
MUx(đvhd)
Y(lit)
MU
Y
(
đvhd
)
1
2
3
4
5
6
7
20
18
16
14
12
8
3
1
2
3
4
5
6
7
12
11
10
9
8
7
0
lOMoARcPSD|17327 243
II.
Thuyết đẳng ích (đẳng dụng)
1. Một số vấn đ cơ bản
Các giả thuyết cơ bản về sở thích (lợi ich, hữu dụng) của người tiêu dùng
- Sở thích có tính hoàn toàn: người tiêu dùng có khả năng so sánh, sắp xếp
thứ tự mức độ thỏa mãn giữa các hàng hóa hay dịch vụ (TU
A
> TU
B
>
TU
C
…).
- Người tiêu dùng thích có nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn. - Sở thích
tính bắc cầu:
2. Đường đẳng ích (Đường bàng quang – U)
- Tại mỗi điểm trên đường đẳng ích: lợi ích bằng nhau
- tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay hàng hóa/dịch vụ mang lại cùng một
mức độ thỏa mãn cho người tiêu dùng.
- Các phối hợp (giỏ hàng) giữa hai hàng hóa X và Y
a. Đặc điểm của đường đẳng ích.
- Dốc xuống về bên phải: thể hiện sự đánh đổi giữa
các hàng hóa và dịch vụ để tổng hữu dụng không đổi.
- Lồi về phía gốc tọa độ: thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa
các loại hàng hóa/dịch vụ giảm dần. Tỷ lệ này gọi là tỷ lệ
thay thế biên (MRS).
- Tại mỗi điểm trên đường đẳng ích đều cho cùng 1
mức thỏa mãn
b. Tỷ lệ thay thế biên của X và Y (MRS
XY
)
- Số ợng Y cần giảm xuống để sử dụng thêm một
đơn vị X nhằm đảm bảo mức thỏa mãn không đổi. (hoặc là số lượng X cần tăng thêm để
sử dụng bớt đi một đơn vị X nhằm đảm bảo mức thỏa mãn không đổi)
- MRS là độ dốc của đường đẳng ích.
- Độ dốc âm và giảm dần là do quy luật hữu dụng biên giảm dần chi phối
Các phối hợp
Sơ lượng X (áo)
Số lượng Y (quần)
A
6
3
B
3
4
C
2
5
D
1
6
lOMoARcPSD|17327 243
c. Mối quan hệ giữa MRS
XY
, MU
X
và MU
Y
- Tổng hữu dụng tăng do sử dụng thêm X: ΔTU = ΔX.MU
X
- Tổng hữu dụng giảm
do sử dụng giảm Y: ΔTU = ΔY.MU
Y
- Để tổng hữu dụng không đổi: ΔX.MU
X
+ ΔY.MU
Y
= 0
- Tỷ lệ thay thế biên chính là tỷ số hữu dụng biên.
- Sở thích của người tiêu dùng thể được tả bằng một tập hợp các đường đẳng ích
tương ứng với các mức thỏa mãn khác nhau.
- Tập hợp các đường đẳng ích trên cùng một đồ thị gọi là sơ đồ các đường đẳng ích.
- Các đường đẳng ích càng xa gốc tọa độ, mức thỏa mãn càng cao. - Các đường đẳng
ích không cắt nhau.
Iphone 6: đường U
Iphone 7: đường U
1
(mức thỏa mãn cao hơn U)
Iphone 8: đường U
2
(mức thỏa mãn cao hơn U
1
)
Chứng minh các đường đẳng ích không cắt nhau
Giả sử: U
1
cắt U
2
- U
1
: U
A
= U
B
- U
2
: U
A
= U
C
U
B
= U
C
với định nghĩa B, C nằm trên 2 đường đẳng
ích khác nhau nên sẽ có mức lợi ích khác nhau
lOMoARcPSD|17327 243
d. Các dạng đặc biệt của đường đẳng ích
3. Đường ngân sách
- Đường ngân sách tập hợp các phối hợp khác nhau gia các hàng hóa hay dịch vụ
người tiêu dùng thể mua được với cùng một mức chi tiêu giá các hàng hóa hay
dịch vụ đã cho.
- Phương trình đường ngân sách có dạng:
- Đặc điểm đường ngân sách
Là đg dốc xuống về phía phải (vì
hsgoc âm)
Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa hai sản
phẩm, thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa hai sản phẩm đó.
VD: nhân A 1000 đvt dùng để mua X và Y với giá
lần lượt P
X
= 100 đvt, P
Y
= 200 đvt.
- Phương trình ngân sách là: X + 2Y = 10 hay Y = 5
– 0,5X
- Độ dốc: hệ số góc (-0,5): muố2n có thêm 1 X phải giảm 0,5 Y.
lOMoARcPSD|17327 243
- Sự dịch chuyển của đường ngân sách
Thu nhập thay đổi: giá không đổi, khi thu nhập
tăng, đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
và ngược lại.
Giá sản phẩm thay đổi: Khi thu nhập I
giá sản phẩm Y không đổi, khi giá X
tăng, đường ngân sách xoay vào phía trong
quanh trục tung và ngược lại.
4. Phương án êu dùng tối ưu
- Phối hợp tối ưu phối hợp ng với đường ngân sách tiếp điểm của đường ngân
sách với đường đẳng ích, tại đó độ dốc của hai đường bằng nhau.
- Trong hình, các phối hợp A, E, Bđều
nằm trên đường ngân sách MN, do đó đều
thỏa mãn giới hạn về ngân sách.
- A B chỉ tạo ra mức thỏa mãn U,
chưa là mức thỏa mãn tối ưu.
- E tối ưu E nằm trên U
1
mức thỏa
mãn cao hơn.
- Tại E:
hay:
VD: Một người tiêu dùng có hàm hữu dụng
là TU = 10XY. Người này dành 6 triệu đồng trong thu nhập hàng tháng của mình để chi tiêu hai
hàng hóa X và Y. Biết giá của X là 100.000 đồng và giá của Y là 25.000 đồng.
a. Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu.
b. Nếu giá của X giảm xuống còn 50.000 đồng giá của Y không đổi thì kết hợp tiêu dùng tốiưu
sẽ thay đổi như thế nào?
a. TU
max
= 10XY = 36.000 (đvhd)
b.
Số lượng X mua được nhiều hơn TU
max
= 10XY = 72.000 (đvhd)
VD: Một gia đình hàng tháng dành 1 triệu đồng để mua hai loại sản phẩm X Y, biết P
X
=
50.000 đồng/sp; P
Y
= 40.000 đồng/sp; hàm hữu dụng của gia đình này TU = X + Y. Tính
phương án tiêu dùng tối ưu của gia đình trên.
lOMoARcPSD|17327 243
Không thể giải. Hàm phương trình bậc nhất đường thẳng Đây là 2 sp thay thế nhau Lợi ích và
độ thỏa mãn mang lại như nhau thể dồn hết tiền để mua sp giá thành rẻ hơn (là sp Y)
để đạt được TU
Max
Giả dụ đề bài cho giá của 2 sp đều bằng 50k, TU = 2X + Y. độ thỏa mãn của X cao hơn
Dồn tiền mua X mặc dù 2 sp có giá bằng nhau.
III.
Sự hình thành đường cầu
1. Sự hình thành đường cầu cá nhân
a. Sự hình thành đường cầu cá nhân theo thuyết hữu dụng
- Đường cầu nhân đối với một sản phẩm thể hiện lượng sản
phẩm mỗi người tiêu dùng muốn mua mỗi mức giá, các điều
kiện khác không đổi.
- Để xây dựng đường cầu nhân đối với sản phẩm X, giả định các
yếu tố khác (thu nhập, giá các sản phẩm lquan, khác) không đổi.
Giả sử: P
X1
< P
X2
Ta có:
- Để phân số trên cân bằng (TU
max
), ta hạ MU
Y
tăng MU
X
. Mua Y
nhiều hơn thì MU
Y
sẽ giảm, mua X giảm đi thì MU
X
sẽ tăng (Quy
luật HỮU DỤNG BIÊN GIẢM DẦN: Khi dùng càng nhiều sp,
hữu dụng biên càng giảm)
- Từ thuyết hữu dụng, chứng minh được quy luật cầu: Trong điều
kiện các yếu tố khác kh đổi, khi giá sản phẩm X tăng, người tiêu
dùng giảm số lượng X được mua và ngc lại.
- Biểu cầu và đồ thị đường cầu cá nhân
b. Sự hình thành đường cầu cá nhân theo
thuyết đẳng ích
- Sự hình thành đường cầầu theo giá
P
x
Q
X
P
1
X
1
P
2
X
2
lOMoARcPSD|17327 243
Giả sử ban đầu, một người thu nhập I để mua 2 sản phẩm X Y với giá lần ợt P
X1
và P
Y1
, đường ngân sách tương
ứng MN đường đẳng ích U
1
(đường xanh lá). Tiếp điểm E(X1,Y1) phối hợp tối
ưu (Hình 3.16a). Do đó, xác định được điểm E(X1, PX1) (Hình 3.16b).
Khi giá Y I không đổi, khi giá X tăng thành P
X2
, đường ngân sách mới MH, ơng
ứng với đường đẳng ích là U
2
. Tiếp điểm F(X2,Y2) phối hợp tối ưu mới (Hình 3.16a).
Do đó, xác định được điểm F(X2, P
X2
) (Hình 3.16b).
Từ hình 3.16b, ta nối EF lại đg đường cầu cá nhân
Đường cầu cá nhân của sản phẩm X dốc về bên phải biểu hiện quy luật cầu:
ơng tự 3.16a. nối EF ta được đường tiêu dùng theo giá
Đường tiêu dùng theo giá tập hợp các phối hợp tối ưu
giữa hai sản phẩm khi giá một sản phẩm thay đổi, các điều
kiện khác không đổi.
- Sự hình thành đường cầầu theo thu nhập
Đường tiêu dùng theo thu nhập tập hợp các phối hợp tối
ưu giữa các sản phẩm khi thu nhập thay đổi, giá các sản phẩm
không đổi
Đường cầu theo thu nhập (Đường Engle) là phản ánh mối
quan hệ giữa ợng cầu sản phẩm với sự thay đổi thu nhập, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi.
3.17b, Nối EF ra đc đường Engle
3.17a, nối EF ta đc đường tiêu dùng theo thu nhập:
Là tập hơp những phối hợp tối ưu giữa 2 hàng hóa khi thu nhập thay đổi (các yếu
tốn khác kh
đổi)
Trên hình hàng hóa cao cấp (thông thường): lg cầu đồng biến theo thu
nhập (thu nhập càng cao số lượng mua càng nhiều
- Hiu ứng thay thếế và hiệu ứng thu nhập:
lOMoARcPSD|17327 243
VD: Khi đang dự định mua 3 áo, 1 quần. giá áo
tăng lên mất hứng, giảm lại mua chỉ 1 áo. Nhưng tiền
vẫn còn 500k (thu nhập thực kh đổi) tăng lên mua 3 cái
quần để tổng lợi ích là kh đổi.
Sự di chuyển từ điểm A B của đường đẳng ích:
MU
X
tăng, MU
Y
giảm (do lợi ích biên)
Hiệu ng thay thế: Lượng tiêu thụ sản phẩm giảm
(tăng) khi giá tăng (giảm) trong điều kiện mức thỏa
mãn không đổi (thu nhập thực không đổi) thể hiện
bằng sự di chuyển trên đường đẳng ích
Hiệu ứng thay thế luôn mang dấu âm (vì cái này tăng
thì cái kia giảm)
Khi giá áo tăng lên (bớt mua 2 cái áo) trong túi
số tiền còn 500k, để biết mua quần hay
không thì phải so sánh giá tiền với áo
Nếu áo hàng hóa thông thường: còn
tiền thì sẽ quay lại để mua thêm 1 cái áo nữa (là
2 áo)
Ngc lại với hàng hóa cấp thấp
Hiệu ứng thu nhập: Khi giá tăng
(giảm) làm thay đổi lượng cầu sản
phẩm (thu nhập thực giảm) và làm thay đổi mức
thỏa mãn, thể hiện bằng sự dịch chuyển đường
đẳng ích.
Đối với sản phẩm thông thường , hiệu ứng thu nhập mang dấu âm (ĐI NGC
CHIỀU); Đối với hàng hóa cấp thấp, hiệu ứng thu nhập mang dấu dương (ĐI
CÙNG CHIỀU)
Đối với hàng hóa cấp thấp : Hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế gọi là
hiện tượng Giffen (khi hiệu ứng thu nhập quay ngc trở lại lớn hơn hiệu ứng thay
thế)
2. Sự hình thành đường cầu thị trường
- Giả sử trên thị trường có N người tiêu dùng sản phẩm
X. Cầu thị trường của X là tổng (cộng các hoành độ) của
các đường cầu cá nhân.
Ví dụ: Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với hai
hàng hoá X Y U= XY. Người tiêu dùng này thu nhập 50 để chi tiêu cho hai hàng
hoá X và Y. Giá hàng hoá X là 5 và giá hàng hoá Y là 2,5.
lOMoARcPSD|17327 243
a. Xác định kết hợp hàng hóa để người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích của mình.
b. Giả sử giá hàng hoá X giảm xuống 2,5 thì kết hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùngnày
sẽ thay đổi như thế nào?
c. Viết phương trình đường cầu đối với hàng hoá X, giả sử đường tuyến tính.a,b. Kết
hợp tiêu dùng tối ưu: TU = XY
Q
D
= aP + b
Khi PX = 5 → QX = 5: A(5; 5)
Khi PX = 2,5 → QX = 10: B(10; 2,5)
→ Q
D
= - 2P
→ Q
D
= - 2P + 15
lOMoARcPSD|17327 243
CHƯƠNG 4: LÝ THUYT VỀ SẢN XUT VÀ CHI
PHÍ
I.
thuyết về sản xuất
1. Hàm sản xuất
a. Khái niệm
- Hàm sản xuất tả số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa thể được sản xuất bởi một số
lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.
- Dạng tổng quát:
Q: sản phẩm đầu ra
X
1
, X
2
,…, X
n
: Yếu tố sản xuất
VD: Hàm sx của ng nông dân số lg lúa tối đa thể sx bởi các yếu tố đầu vào (Nhất nc nhì
phân tam cần tứ giống), ơng ứng với trình độ kỹ thuật của từng ng nông dân (cày đất, n
phân,… ntn)
- Để đơn giản, các yếu tố sản xuất được
Lao động (L): sức động, trí lực.
Còn lại tất cả đều là VỐN (K): Tài nguyên thiên nhiên, vốn,….
- Hàm sản xuất có thể viết lại: Q = f (K, L).
- Hàm sản xuất thể hiện:
Phương thức sản xuất.
Sản lượng đầu ra phụ thuộc các yếu tố đầu vào
Kỹ thuật sản xuất thay đổi → Hàm sản xuất thay đổi.
b. Hàm sản xuất ngắn hạn
- Ngắn hạn khoảng tg ít nhất một yếu tố sản xuất kh thể thay đổi trong quá trình sx.
- Trong ngắn hạn, các yếu tố sản xuất được chia:
Yếu tố sản xuất cố định: khó thay đổi trong quá trình sản xuất : nhà xưởng, máy
móc, thiết bị, nhân viên quản lý… biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định.
Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động
trực tiếp …
VD: Yếu tố biến đổi: yếu tố đi theo cái áo ra khỏi ởng may: nút áo, vải, chỉ, sức lao động
của ng làm khi tạo nên cái áo,…
Yếu tố cố định: máy may, quản lý nhà may, nhà xưởng,….
- Trong ngắn hạn:
Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng = cách thay đổi các yếu tố sx biến đổi.
Q = f (X
1
, X
2
,…, X
n
)
chia thành hai loại: vốn (K), lao động (L).
Quy mô sản xuất
của doanh nghiệp
không đổi.
lOMoARcPSD|17327 243
Vốn (K) được coi là yếu tố sản xuất cố định
Lao động (L) yếu tố sản xuất biến đổi Hàm sản xuất
ngắn hạn có dạng:
c. Hàm sản xuất dài hạn
- Dài hạn thời gian đủ
- Như vậy trong dài hạn, sản lượng phụ thuộc vào cả hai yếu tố sản xuất biến đổi K và L.
- Doanh nghiệp thể thay đổi quy sản xuất, do đó sản lượng trong dài hạn thay đổi
nhiều hơn ngắn hạn.
- Hàm sản xuất dài hạn có dạng: Q = f(K, L)
2. Quy luật năng suất biên giảm dần
a. Sự biến đổi của tổng sản lượng
- Nếu gia tăng một hoặc một số yếu tố sản xuất biến đổi
trong khi những yếu tố sản xuất khác cố định thì tổng sản lượng
sẽ gia tăng.
- Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất biến đổi thì
b. Năng suất trung bình (AP
X
)
- Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính
trung bình trên 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó.
- Đặc điểm: Ban đầu, khi gia tăng X, AP tăng dần và đạt cực đại. Sau đó, nếu tiếp tục gia
tăng X, AP giảm (là 1 parabol)
c. Năng suất biên (MP
X
)
- Năng suất biên của một yếu tố sản xuất phần thay đổi trong tổng sản ợng khi sử
dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất khác
được giữ nguyên. (Là số sp tăng thêm khi sdung thêm 1 lao động hoặc 1 vốn)
- MP là độ dốc của đường tổng sản lượng.
- Nếu hàm sx liên tục:
- MP & tổng sản lg tạo ra: ban đầu MP tăng lên (3,4,5) nhưng lúc sau giảm (5, -6)
để thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất.
tổng sản lượng sẽ đạt tối đa rồi sau đó sẽ giảm dần.
lOMoARcPSD|17327 243
- Tổng sản lượng = MP
1
+ MP
2
+…+ MP
n
Khi thuê thêm 1 lao động, sp đc tạo ra bởi những ng sau luôn thấp hơn ng trc đó)
Khi MP > 0 Q tăng
Khi MP = 0 Q đạt cực đại
Khi MP < 0 Q giảm dần
- Năng suất biên với năng suất trung bình:
Khi MP > AP AP tăng
Khi MP = AP AP đạt cực đại Khi MP < AP
AP giảm dần Năng suất biên: đg đỏ, ng suất
tbinh: đg xanh
Tổng sản lg: cả hình phía trên Hình ở
dưới: hàm bậc 2 của hình trên
lOMoARcPSD|17327 243
d. Quy luật năng suất biên giảm dần
- Khi sử dụng ngày càng nhiều các yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố khác được
giữ nguyên, thì năng suất biên của các yếu tố đó giảm dần.
VD: Khi sử dụng yếu tố lao động ngày càng tăng, trong khi các yếu tkhác được giữ nguyên,
thì năng suất biên của lao động ngày càng giảm xuống.
e. Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên -
Từ hình hoặc chứng minh bằng đại số:
- Do đó:
Khi MP
x
> AP
x
Đạo hàm dương AP
x
Khi MP
x
= AP
x
Đạo
hàm bằng 0 AP
x
max.
Khi MP
x
< AP
x
Đạo hàm âm AP
x
f. Mối quan hệ giữa năng suất biên và tổng sản lượng
= MP
X
- Khi năng suất biên dương, tổng sản lượng tăng: MPX > 0 Q↑
- Khi năng suất biên bằng không, tổng sản lượng đạt tối đa: MPX = 0 Qmax
- Khi năng suất biên âm, tổng sản lượng sẽ giảm: MPX < 0 Q↓
g. Sự phối hợp giữa các yếu tố sản xuất tác động đến năng suất trung bình, năng suất
biên và tổng sản lượng
- Giai đoạn I: thể hiện sự hiệu quả của việc sử dụng lao động và vốn, năng suất trung bình
tăng và đạt cực đại vào cuối giai đoạn này, sản lượng tăng dần.
- Giai đoạn II: thể hiện sự sử dụng lao động giảm, vốn tăng, năng suất trung bình năng
suất biên giảm, sản ợng tiếp tục tăng đạt cực đại tại cuối giai đoạn này. - Giai đoạn
III: sử dụng lao động và vốn đều kém hiệu quả, sản lượng giảm.
3. Nguyên tắc sản xuất
a. Phương pháp đại số dựa vào năng suất biên
- Nguyên tắc tối ưu hóa sản xuất: để đạt đc mức sản lượng tối đa với chi phí cho trc, hoặc
tối thiểu hóa chi pvới mức sản ợng cho trc, các doanh nghiệp phối hợp các yều tố sản
xuất sao cho năng xuất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu tố sản xuất phải = nhau.
- Nghĩa là: (giống công thức chương 3) b. Phương pháp hình học
lOMoARcPSD|17327 243
- Đường đẳng lượng: Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo
ra một mức sản lượng (tg tự đg đẳng ích)
- Đặc điểm của đường đẳng lượng:
Dốc xuống về bên phải, thể hiện sự đánh đổi giữa các yếu tố sản xuất để
tổng sản lượng không đổi.
Lồi về phía gốc tọa độ, thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa các yếu tố sản xuất giảm
dần, gọi tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên. - Tỷ lệ thay thế biên của L và K
(MRTS
LK
): số ợng K cần giảm xuống để sử dụng thêm một đơn vị L nhằm
đảm bảo mức sản lượng không đổi.
MRTS: độ dốc của đường đẳng lượng.
Độ dốc âm và giảm dần
- Các đường đẳng ợng trên cùng một đồ thị gọi đồ
đẳng lượng, các đường đẳng lượng không cắt nhau
- Mối quan hệ giữa MRTSLK, MPL và MPK
Sản lượng tăng do sử dụng thêm L: ΔQ = ΔL.MPL
Sản lượng giảm do sử dụng giảm K: ΔQ = ΔK.MPK
Để tổng sản lượng không đổi: ΔL.MPL + ΔK.MPK = 0
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên là tỷ số năng suất biên.
3
-
Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng
Đường đẳng phí:
tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp
khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí giá yếu
tố sản xuất đã cho.
-
Phương trình đường đẳng phí:
(
TC:
Tổng c
hi
lOMoARcPSD|17327 243
-
- Các phối hợp I, E, J đều nằm trên đường đẳng phí
MN và giá các yếu tố sản xuất cho trước.
- I và J chỉ tạo ra mức sản lượng Q, chưa là mức sản
lượng tối ưu.
- E tối ưu E nằm trên Q1 mức sản ợng cao
hơn.
- Tại E: hay
- Nguyên tắc tối ưu hóa sản xuất: để đạt được mức sản lượng tối đa với chi phí cho trước,
hoặc tối thiểu hóa chi phí với mức sản ợng cho trước, các doanh nghiệp phối hợp các
yếu tố sản xuất sao cho năng xuất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu tố sản xuất phải
bằng nhau.
- Nghĩa là:
VD: Một hãng sử dụng 2 ytố đầu vào là vốn (K) & lao động (L) để sx ra sp X. Hàm sx của hãng
là Q = 2K(L - 2) với L > 2 và K > 0. Giá của các ytố đầu vào tg ứng là P
K
= 40$ & P
L
= 10$.
a. Xác định năng suất cận biên của các yếu tố K, L?
b. Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 800 đơn vị sản phẩm, hãng sẽ phải lựa chọn kết hợp đầu
vào tối ưu như thế nào và chi phí sản xuất tối thiểu là bao nhiêu?
c. Giả sử hãng này chi ra 1 khoản tiền = 1000$ để mua các ytố đầu vào. Giá lao động tăng
lênthành 20$ còn giá vốn giữ nguyên. Hãy tìm phương án sx tối ưu và sản ợng tối đa đạt
được.
a. MP
K
= = 2(L-2) = 2L – 4, MP
L
= = 2K
phí cho hai yếu tố K và L
)
lOMoARcPSD|17327 243
b.
TC
min
= K.P
K
+ L.P
L
= 820$
.
Q
max
= 2K(L-2) = 576
c. Đường mở rộng sản xuất (đường màu xanh)
- Khi các yếu tố sản xuất không đổi,
ứng với các chi phí sản xuất khác nhau sẽ
có những đường đẳng phí tiếp xúc với
các đường đẳng lượng khác nhau cho
những phối hợp tối ưu.
- Đường đi qua những điểm tối ưu là
đường mở rộng sản xuất.
- Đường mở rộng sản xuất (hay đường phát triển sản xuất) là tập hợp các điểm phối hợp
tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí sản xuất thay đổi và giá các yếu tố sản xuất
không đổi.
d. Năng suất theo quy mô
- Thể hiện mqh giữa quy mô sản xuất và sản lượng của doanh nghiệp trong dài hạn.
- Khi so sánh tỷ lệ gia tăng các yếu tố đầu vào với tỷ lệ gia tăng sản lượng đầu ra sẽ có:
Năng suất tăng dần theo quy mô. (vd quán đầu bán 100 ly, quán sau bán đc 200 ly)
Năng suất kh đổi theo quy mô. (vd quán đầu
bán 100 ly, quán sau bán đc 100 ly)
Năng suất giảm dần theo quy mô. (vd quán
đầu bán 100 ly, quán sau bán đc 50 ly) - Giả sử hàm sản
xuất ban đầu: Q = f (K, L)
- Để phân tích hàm sản xuất, thông thường hay sử
dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas:
lOMoARcPSD|17327 243
Q = A. K
.L
(0 <
,
< 1)
: hệ số co giãn của sản ợng (Q) theo vốn (K). Khi K
tăng 1% thì Q tăng %.
: hệ số co giãn của sản lượng (Q) theo lao động (L). Khi
L tăng 1% thì Q tăng
%.
+ >1: năng suất tăng dần theo quy mô.
+ =1: năng suất không đổi theo quy mô
+ <1: năng suất giảm dần theo quy mô.
VD: dụ 3: Các hàm sản xuất sau đây cho thấy năng suất tăng dần, không đổi hay giảm dần
theo quy mô?
a) Q = 2K + L
b) Q = 2K + 5L
c) Q = K.L
d) Q = 2K.L
e) Q = K0,4.L0,5
f) Q = 2K0,6.L0,4
g) Q = 2K0,6.L0,5
a. Q = 2K + L
Tăng lên lần: Q
1
= 2( K) + L = (2K + L) = Q Năng suất không đổi theo quy khi tăng
yếu tố đầu vào lên lần thì sản lg cũng tăng lần. Tỉ lệ tăng là = nhau
b. Tương tự câu a. Năng suất kh đổi theo quy mô Hàm bậc nhất NĂNG SUẤT KO ĐỔI
THEO QUY
c. Q = KL.
Tăng lên lần: Q
1
= ( K)( L) =
2
KL =
2
Q Năng suất tăng dần theo quy mô
d. Tương tự câu c. Năng suất tăng dần theo quy mô m bậc 2 NĂNG SUẤT TĂNG DẦN
THEO QUY
e. Q = K0,4.L0,5
Hàm Cobb-Douglas + = 0,4 + 0,5 = 0,9 < 1 Năng suất giảm dần theo quy mô
f. Tương tự e. Năng suất không đổi theo quy mô
g. Tương tự e. Năng suất tăng dần theo quy mô
II.
thuyết về chi phí
lOMoARcPSD|17327 243
1. Chi phí và lợi nhuận, thời gian
a. Chi phí kinh tế: gồm 2 bộ phận:
- Chi phí kế toán (chi phí biểu hiện): là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để
mua các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Được ghi chép đầy đủ
trong sổ kế toán.
- Chi phí tiềm ẩn (cơ hội): phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã bị mất đi,
bởi khi thực hiện phương án này thì bỏ cơ hội thực hiện các phương án khác.
Là chi phí không thể hiện cụ thể bằng tiền.
Không được ghi chép vào sổ sách kế toán.
b. Lợi nhuận kinh tế
- Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kế toán.
Kế toán = TR – TCKế toán
- Lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kinh tế.
- Như vậy, lợi nhuận kinh tế = lợi nhuận kế toán – chi phí ẩn (cơ hội).
c. Thời gian sản xuất
- Nhất thời: khoảng thời gian doanh nghiệp không thể thay đổi bất kỳ yếu tố sản xuất nào,
do đó sản lượng cố định.
- Ngắn hạn: khoảng thời gian doanh nghiệp không thể thay đổi ít nhất một yếu tố sản xuất,
do đó quy mô sản xuất cố định, sản lượng có thể thay đổi.
- Dài hạn: khoảng thời gian doanh nghiệp có thể thay đổi bất kỳ yếu tố sản xuất nào, do đó
quy mô sản xuất và sản lượng đều có thể thay đổi.
2. Chi psản xuất (*)
a. Các loại chi phí tổng -
Tổng chi phí cố định (TFC)
Kinh tế
= TR – TCKinh tế = TR – (TCKế toán + TCẨn) =
TR TCKế toán TCẨn
Kinh tế =
Kế toán TCẨn
lOMoARcPSD|17327 243
toàn bộ chi phí doanh nghiệp chi ra cho các yếu tố sản xuất cố định trong mỗi
đơn vị thời gian. (giống tiền mquán, luôn luôn mất đi chi phí y – chi phí chết) Chi
phí khấu hao máy móc thiết bị.
Tiền thuê nhà xưởng.
Tiền lương cho bộ máy quản lý...
Tổng chi phí cố định không đổi, không phụ thuộc vào sản lượng sản xuất. - Tổng
chi phí biến đổi (TVC)
toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi cho các yếu tố sản xuất biến đổi trong mỗi đơn
vị thời gian. Chi phí mua nguyên vật liệu, tiền lương cho công nhân
Tổng
sản lượng đặc điểm: ban đầu,
tốc độ tăng của tổng chi phí chậm hơn tốc độ tăng của sản lượng, sau đó thì nhanh hơn.
- Tổng chi phí (TC)
Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi cho tất
cả các yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất
biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian.
TC = TFC + TVC
Tổng chi phí đồng biến với sản
lượng.
Trên cùng đồ thị, đường TFC nằm
ngang, đường TVC và TC ban đầu có
mặt lồi
hướng lên, sau đó hướng xuống trục Q. (Hình 4.10)
b. Các loại chi phí đơn vị
- Chi phí cố định trung bình (AFC)
Là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm.
Công thức:
AFC càng giảm khi Q càng tăng.
Đường AFC có dạng hyperbol, là đường cong dốc xuống
chi phí biến đổi đồng biến với
lOMoARcPSD|17327 243
- Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
Là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tg ng ở mỗi mức sản lg.
Công thức:
Từ đặc điểm của đường TVC, nên đường AVC thường có dạng chữ U (parabol): Ban đầu
Q↑ AVC↓và đạt cực tiểu, sau đó: Q↑ AVC↑
- Chi phí trung bình (AC)
Là tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sp tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
Công thức: hay
Đường AC cũng có dạng chữ U (parabol) và nằm trên đường AVC một khoảng = AFC.
- Chi phí biên (MC)
Là sự thay đổi trong tổng chi phí hay trong tổng chi phí biến đổi khi thay đổi 1 đơn vị sản
lượng sản xuất.
Nếu TC và TVC là hàm số liên tục:
MC cũng có dạng chữ U và là độ đốc của đường TC hay đường TVC.
lOMoARcPSD|17327 243
Muốn tìm điểm A, cho 2 đường MC
= AVC, tìm hoành độ giao điểm. Tìm điểm
B tương tự điểm A.
Điểm đóng cửa là tại AVC
min
Điểm hòa vốn là AC
min
Mối liên hệ: Khi MC > AVC, AVC là
hàm giảm
Tương tự khi MC > AC, AC là hàm
giảm
Ví dụ 1: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng chi phí: TC = Q
2
+ 50Q + 4.900
a. Xác định các hàm số: AVC, AFC, AC và MC.
b. Tính TC, AVC, AFC, AC và MC tại mức sản lượng Q = 50.
c. Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn (ngưỡng sinh lời) của doanh nghiệp.
a. Xác định các hàm:
-
TC = Q
2
+ 50Q + 4.900
TVC = Q
2
+ 50Q & TFC = 4.900 (vì TFC kh phụ thuộc Q)
-
AVC = TVC/Q = Q + 50
-
AFC = TFC/Q = 4.900/Q
- TC = 9900 - AFC = 98 - AC = 198 - MC = 150
c.Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn (ngưỡng sinh lời)
- Cho MC = AVC 2Q + 50 = Q + 50 Q = 0 AVC
min
= 50 (Điểm đóng cửa) - Cho
MC = AC 2Q + 50 = Q + 50 + Q = 70 AC
min
= 190 (Điểm hòa vốn)
c. Các loại chi phí đơn vị
- Mối quan hệ giữa AC và MC:
Khi MC < AC AC ↓
Khi MC = AC AC
min
Khi MC > AC AC ↑
- Mối quan hệ giữa AVC và MC:
Khi MC < AVC AVC ↓
Khi MC = AVC AVC
min
Khi MC > AVC AVC ↑
- Đường MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm cực tiểu của mỗi đường.
- Có thể chứng minh mối quan hệ giữa AC và MC (hoặc AVC và MC) bằng đại số:
Ta có:
Khi MC < AC AC Khi MC > AC AC↑
Khi MC = AC AC
min
d. Mối quan hệ giữa năng suất và chi phí
- Mối quan hệ giữa MP và MC
Khi thuê thêm 1 đơn vị L, tổng chi phí tăng thêm: ΔTC = P
L
Đồng thời sản lượng tăng thêm là năng suất biên của lao động: ΔQ = MP
L .
MC được tính theo công thức:
MC và MP
L
có quan hệ nghịch biến:
Khi MP
L
MC↓
Khi MPLmax MCmin
lOMoARcPSD|17327 243
-
AC = TC/Q = Q + 50 + hoặc = AVC + AFC
-
MC = TC’
Q
= TVC’
Q
= 2Q + 50
b. Q = 50
lOMoARcPSD|17327 243
Khi MP
L
MC↑
- Mối quan hệ giữa APL AVC
ơng tự, mối quan hệ giữa AP
AVC.
Công thức tính AVC:
AVC và AP
L
có quan hệ nghịch biến:
Khi AP
L
AVC↓
Khi APLmax AVCmin Khi AP
L
AVC↑.
Ví dụ: Một doanh nghiệp hoạt động
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về chi phí sản xuất trong ngắn hạn như sau:
0
1 2 3 4 5 6
a. Tính AVC, AFC, AC và MC
b. Xác định điểm đóng cửa. (tại Q = 0: kh sản xuất) Cách tìm là cho AVC = MC
c. Xđịnh điểm hòa vốn Tìm MC = AC trong bảng kh thể xđịnh vì ít dữ liệu
a. TC = TVC + TFC. Khi Q = 0 TVC = 0 TFC = TC = 10 (TFC kh phụ thuộc Q)
TFC là chi phí cố định TFC luôn bằng 10
MC tính delta 2 cái liên tiếp, kh so với cái đo đầu tiên mãi
Q
TC
10
18
28
36
60
85
120
0 1 2 3 4 5 6
lOMoARcPSD|17327 243
MC
-
8
10
8
24
25
35
| 1/29

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG...........................................................2 I. Thuyết đẳng
dụng.......................................................................................................................................2
1. Một số khái niệm cơ bản..........................................................................................................2
2. Quy luật hữu dụng biên giảm dần:....................................................................................3
3. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng.........................................................................................4 II.
Thuyết đẳng ích (đẳng
dụng)......................................................................................................................7
1. Một số vấn đề cơ bản.................................................................................................................7
2. Đường đẳng ích (Đường bàng quang – U)......................................................................7
3. Đường ngân sách.........................................................................................................................9
4. Phương án tiêu dùng tối ưu.................................................................................................10 III.
Sự hình thành đường cầu......................................................................................................................11
1. Sự hình thành đường cầu cá nhân...................................................................................11
2. Sự hình thành đường cầu thị trường...............................................................................13
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ..............................................................................15 I.
Lý thuyết về sản xuất................................................................................................................................15
1. Hàm sản xuất...............................................................................................................................15
2. Quy luật năng suất biên giảm dần...................................................................................16
3. Nguyên tắc sản xuất................................................................................................................18
II. Lý thuyết về chi phí..................................................................................................................................23
1. Chi phí và lợi nhuận, thời gian...........................................................................................23
2. Chi phí sản xuất (*)...................................................................................................................23
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG I. Thuyết đẳng dụng
1. Một số khái niệm cơ bản
- Thuyết hữu dụng dựa vào các giả định:
Mức thỏa mãn về sản phẩm của người tiêu dùng có thể định lượng
Tất cả các sản phẩm đều có thể chia nhỏ lOMoARc PSD|17327243
Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý.
a. Hữu dụng (Lợi ích: U – Utility)
- Là sự thỏa mãn hay lợi ích mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại hàng hóa hay dịch vụ.
- Mức độ hữu dụng có thể đo lường bằng đơn vị hữu dụng (đvhd)
- Hữu dụng mang tính chủ quan vì sở thích về hàng hóa và dịch vụ mỗi người khác nhau.
b. Tổng hữu dụng (Tổng lợi ích) - (TU – Total Utility)
- Là tổng mức thỏa mãn hay lợi ích khi một người tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay
dịch vụ nhất định trong mỗi đơn vị thời gian.
- Tổng hữu dụng phụ thuộc vào số lượng hàng hóa hay dịch vụ được sử dụng. c. Hữu dụng
biên (Lợi ích cận biên) - (MU - Marginal Utility)
- Là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi (tăng thêm) một đơn vị hàng hóa hay dịch
vụ tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) TU: Tổng lợi ích
X: Số lượng hàng hóa/dịch vụ - Nếu tổng hữu dụng là một hàm MUX = số liên tục: MUX = (TUX)’ VD: lOMoARc PSD|17327243 Số lượng (X)
Hữu dụng biên MU (X)
Tổng hữu dụng (X) 0 0 0 1 4 4 2 3 4+3 = 7 3 2 4+3+2 = 9 4 1 4+3+2+1 = 10 5 0 4+3+2+1+0 = 10 6 -1 4+3+2+1+0+ (-1) = 9 7 -2 4+3+2+1+0+ (-1) + (-2) = 7
Sơ đồ trên: Tổng hữu dụng, Sơ đồ dưới: Lợi ích cận biên.
MU X dương hàm trên tăng đến cực đại (cắt trục hoành)
MU X âm hàm trên giảm dần từ cực đại
KẾT LUẬN: Mối quan hệ giữa hữu dụng biên và tổng hữu dụng:
- Khi MU > 0 TU tăng dần.
- Khi MU = 0 TU đạt cực đại.
- Khi MU < 0 TU giảm dần.
2. Quy luật hữu dụng biên giảm dần:
a. Quy luật HỮU DỤNG BIÊN GIẢM DẦN: Khi dùng càng nhiều sp, hữu dụng biên càng giảm
- Trong mỗi đơn vị thời gian nhất định, khi các yếu tố khác không đổi, nếu người tiêu dùng
càng tiêu dùng nhiều đơn vị sản phẩm thì hữu dụng biên mà người đó nhận được càng giảm dần.
- Nghĩa là, khi tiêu dùng càng nhiều sản phẩm thì lợi ích của những sản phẩm sau sẽ ít hơn
những sản phẩm trước đó. lOMoARc PSD|17327243
b. Thặng dư tiêu dùng
- Khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa, thặng dư tiêu dùng là phần chênh lệch giữa lợi
ích tăng thêm (MU) và chi phí tăng thêm (P).
- Thặng dư tiêu dùng (CS) cá nhân là phần chênh lệch giữa tổng hữu dụng của một hàng
hóa và tổng giá trị thị trường của hàng hóa đó
- Thặng dư tiêu dùng của một cá nhân đạt cực đại ở sản phẩm cuối cùng khi lợi ích thu
được của sản phẩm đó bằng với chi phí (mức giá) bỏ ra. - Khi đó hữu dụng biên bằng chi
phí biên: MU = MC = P - Thặng dư tiêu dùng cá nhân: Số chai nước
Mức giá sẵn lòng trả (đồng)
Giá thị tường (đồng) CS (đồng) 1 10 k k 6 4 k 2 8 k 6 k 2 k 3 k 7 6 k k 1 4 6 k 6 k 0 5 5 k k 6 -1 k
- Sẵn lòng trả 10k, mà giá chai nước chỉ 6k CS là 4k
- CS đạt tối đa khi MU = MC = P. Và khi đó tổng thặng dư của chai 1,2,3,4 đạt cực đại.
- - Đường cầu: mức sẵn lòng trả của
ng mua. Tam giác CS đạt cực đại khi giá bán = mức sẵn lòng trả. KHI CẮT TRỤC
HOÀNH: THẶNG DƯ TIÊU DÙNG ĐẠT CỰC ĐẠI.
3. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
a. Mục đích của người tiêu dùng
- Hầu hết người tiêu dùng muốn có nhiều hàng hóa hay dịch vụ chất lượng cao. lOMoARc PSD|17327243
- Tuy nhiên, với mức thu nhập có hạn nên người tiêu dùng bao giờ cũng mua ít hơn mức mong muốn.
- Do vậy, người tiêu dùng phải chọn được phương án tiêu dùng tối ưu, tức đạt được mức hữu dụng cao nhất.
b. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
VD: Giả sử cá nhân A có 7 lựa chọn cho 2 sản phẩm X và Y. Để tổng mức hữu dụng thỏa mãn
đạt được tối đa thì A chọn bao nhiêu X (áo) và Y (quần) ?
Tổng mức hữu dụng thỏa mãn đạt được tối đa, A chọn 4 sản phẩm X và 3 sản phẩm Y.
VD: Giả sử cá nhân B có 14 USD chi tiêu cho 2 sản phẩm X và Y với giá của X là 2 USD/kg và
giá của Y là 1 USD/lít. Để tổng mức hữu dụng thỏa mãn đạt được tối đa thì A cần mua bao nhiêu
sản phẩm X và bao nhiêu sản phẩm Y?
Cho biết sở thích của B về sản phẩm X và Y cho như bảng lOMoARc PSD|17327243 X(kg) MUx(đvhd) Y(lit)
MU Y ( đvhd ) 1 20 1 12 2 18 2 11 3 16 3 10 4 14 4 9 5 12 5 8 6 8 6 7 7 3 7 0
- TU (1) = TU(4X) + TU(6Y) = 125 đvhd
- TU (2) = TU(5X) + TU(4Y) = 112 đvhd
- TU (3) = TU(6X) + TU(2Y) = 111 đvhd
- Nguyên tắc tối ưu hóa hữu dụng là trong khả năng chi tiêu có giới hạn, người tiêu dùng
sẽ mua số lượng các hàng hóa hay dịch vụ sao cho hữu dụng biên tính trên một đơn vị
tiền tệ cuối cùng của các hàng hóa hay dịch vụ được mua phải bằng nhau.
- Nếu giá của X và Y lần lượt là PX và PY:
- Trong thực tế, có thể xảy ra trường hợp:
- Tương tự, nếu có nhiều sản phẩm: lOMoARc PSD|17327243 II.
Thuyết đẳng ích (đẳng dụng)
1. Một số vấn đề cơ bản
Các giả thuyết cơ bản về sở thích (lợi ich, hữu dụng) của người tiêu dùng
- Sở thích có tính hoàn toàn: người tiêu dùng có khả năng so sánh, sắp xếp
thứ tự mức độ thỏa mãn giữa các hàng hóa hay dịch vụ (TUA > TUB > TUC…).
- Người tiêu dùng thích có nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn. - Sở thích có tính bắc cầu:
2. Đường đẳng ích (Đường bàng quang – U)
- Tại mỗi điểm trên đường đẳng ích: lợi ích bằng nhau
- Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay hàng hóa/dịch vụ mang lại cùng một
mức độ thỏa mãn cho người tiêu dùng.
- Các phối hợp (giỏ hàng) giữa hai hàng hóa X và Y Các phối hợp Sơ lượng X (áo)
Số lượng Y (quần) A 6 3 B 3 4 C 2 5 D 1 6
a. Đặc điểm của đường đẳng ích. -
Dốc xuống về bên phải: thể hiện sự đánh đổi giữa
các hàng hóa và dịch vụ để tổng hữu dụng không đổi. -
Lồi về phía gốc tọa độ: thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa
các loại hàng hóa/dịch vụ giảm dần. Tỷ lệ này gọi là tỷ lệ thay thế biên (MRS). -
Tại mỗi điểm trên đường đẳng ích đều cho cùng 1 mức thỏa mãn
b. Tỷ lệ thay thế biên của X và Y (MRSXY) -
Số lượng Y cần giảm xuống để sử dụng thêm một
đơn vị X nhằm đảm bảo mức thỏa mãn không đổi. (hoặc là số lượng X cần tăng thêm để
sử dụng bớt đi một đơn vị X nhằm đảm bảo mức thỏa mãn không đổi)
- MRS là độ dốc của đường đẳng ích.
- Độ dốc âm và giảm dần là do quy luật hữu dụng biên giảm dần chi phối lOMoARc PSD|17327243
c. Mối quan hệ giữa MRSXY, MUX và MUY
- Tổng hữu dụng tăng do sử dụng thêm X: ΔTU = ΔX.MUX - Tổng hữu dụng giảm
do sử dụng giảm Y: ΔTU = ΔY.MUY - Để tổng hữu dụng không đổi: ΔX.MUX + ΔY.MUY = 0
- Tỷ lệ thay thế biên chính là tỷ số hữu dụng biên.
- Sở thích của người tiêu dùng có thể được mô tả bằng một tập hợp các đường đẳng ích
tương ứng với các mức thỏa mãn khác nhau.
- Tập hợp các đường đẳng ích trên cùng một đồ thị gọi là sơ đồ các đường đẳng ích.
- Các đường đẳng ích càng xa gốc tọa độ, mức thỏa mãn càng cao. - Các đường đẳng
ích không cắt nhau. Iphone 6: đường U
Iphone 7: đường U1 (mức thỏa mãn cao hơn U)
Iphone 8: đường U2 (mức thỏa mãn cao hơn U1)
Chứng minh các đường đẳng ích không cắt nhau Giả sử: U1 cắt U2 - U1: UA = UB - U2: UA = UC
UB = UC Vô lý với định nghĩa vì B, C nằm trên 2 đường đẳng
ích khác nhau nên sẽ có mức lợi ích khác nhau lOMoARc PSD|17327243
d. Các dạng đặc biệt của đường đẳng ích
3. Đường ngân sách
- Đường ngân sách là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các hàng hóa hay dịch vụ mà
người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức chi tiêu và giá các hàng hóa hay dịch vụ đã cho.
- Phương trình đường ngân sách có dạng:
- Đặc điểm đường ngân sách
Là đg dốc xuống về phía phải (vì hsgoc âm)
Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa hai sản
phẩm, thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa hai sản phẩm đó.
VD: Cá nhân A có 1000 đvt dùng để mua X và Y với giá
lần lượt PX = 100 đvt, PY = 200 đvt.
- Phương trình ngân sách là: X + 2Y = 10 hay Y = 5 – 0,5X -
Độ dốc: hệ số góc (-0,5): muố2n có thêm 1 X phải giảm 0,5 Y. lOMoARc PSD|17327243
- Sự dịch chuyển của đường ngân sách
Thu nhập thay đổi: giá không đổi, khi thu nhập
tăng, đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải và ngược lại.
Giá sản phẩm thay đổi: Khi thu nhập I và
giá sản phẩm Y không đổi, khi giá X
tăng, đường ngân sách xoay vào phía trong
quanh trục tung và ngược lại.
4. Phương án tiêu dùng tối ưu
- Phối hợp tối ưu là phối hợp ứng với đường ngân sách là tiếp điểm của đường ngân
sách với đường đẳng ích, tại đó độ dốc của hai đường bằng nhau. -
Trong hình, các phối hợp A, E, Bđều
nằm trên đường ngân sách MN, do đó đều
thỏa mãn giới hạn về ngân sách. -
A và B chỉ tạo ra mức thỏa mãn U,
chưa là mức thỏa mãn tối ưu. -
E tối ưu vì E nằm trên U1 có mức thỏa mãn cao hơn. - Tại E: hay:
VD: Một người tiêu dùng có hàm hữu dụng
là TU = 10XY. Người này dành 6 triệu đồng trong thu nhập hàng tháng của mình để chi tiêu hai
hàng hóa X và Y. Biết giá của X là 100.000 đồng và giá của Y là 25.000 đồng.

a. Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu.
b. Nếu giá của X giảm xuống còn 50.000 đồng và giá của Y không đổi thì kết hợp tiêu dùng tốiưu
sẽ thay đổi như thế nào?
a. TUmax = 10XY = 36.000 (đvhd) b.
Số lượng X mua được nhiều hơn TUmax = 10XY = 72.000 (đvhd)
VD: Một gia đình hàng tháng dành 1 triệu đồng để mua hai loại sản phẩm X và Y, biết PX =
50.000 đồng/sp; PY = 40.000 đồng/sp; hàm hữu dụng của gia đình này là TU = X + Y. Tính
phương án tiêu dùng tối ưu của gia đình trên.
lOMoARc PSD|17327243
Không thể giải. Hàm phương trình bậc nhất đường thẳng Đây là 2 sp thay thế nhau Lợi ích và
độ thỏa mãn mang lại là như nhau Có thể dồn hết tiền để mua sp có giá thành rẻ hơn (là sp Y) để đạt được TUMax
Giả dụ đề bài cho giá của 2 sp đều bằng 50k, TU = 2X + Y. Vì độ thỏa mãn của X là cao hơn
Dồn tiền mua X mặc dù 2 sp có giá bằng nhau. III.
Sự hình thành đường cầu
1. Sự hình thành đường cầu cá nhân
a. Sự hình thành đường cầu cá nhân theo thuyết hữu dụng -
Đường cầu cá nhân đối với một sản phẩm thể hiện lượng sản
phẩm mà mỗi người tiêu dùng muốn mua ở mỗi mức giá, các điều
kiện khác không đổi.
-
Để xây dựng đường cầu cá nhân đối với sản phẩm X, giả định các
yếu tố khác (thu nhập, giá các sản phẩm lquan, khác) không đổi. Giả sử: PX1 < PX2 Ta có: -
Để phân số trên cân bằng (TUmax), ta hạ MUY tăng MUX. Mua Y
nhiều hơn thì MUY sẽ giảm, mua X giảm đi thì MUX sẽ tăng (Quy
luật HỮU DỤNG BIÊN GIẢM DẦN: Khi dùng càng nhiều sp,
hữu dụng biên càng giảm) -
Từ thuyết hữu dụng, chứng minh được quy luật cầu: Trong điều
kiện các yếu tố khác kh đổi, khi giá sản phẩm X tăng, người tiêu
dùng giảm số lượng X được mua và ngc lại. P x Q X
- Biểu cầu và đồ thị đường cầu cá nhân P 1 X 1 P 2 X 2
b. Sự hình thành đường cầu cá nhân theo thuyết đẳng ích
- Sự hình thành đường cầầu theo giá lOMoARc PSD|17327243
Giả sử ban đầu, một người có thu nhập I để mua 2 sản phẩm X và Y với giá lần lượt PX1
và PY1, đường ngân sách tương
ứng là MN và đường đẳng ích là U1 (đường xanh lá). Tiếp điểm E(X1,Y1) là phối hợp tối
ưu (Hình 3.16a). Do đó, xác định được điểm E(X1, PX1) (Hình 3.16b).
Khi giá Y và I không đổi, khi giá X tăng thành PX2, đường ngân sách mới là MH, tương
ứng với đường đẳng ích là U2. Tiếp điểm F(X2,Y2) là phối hợp tối ưu mới (Hình 3.16a).
Do đó, xác định được điểm F(X2, PX2) (Hình 3.16b).
Từ hình 3.16b, ta nối EF lại đg đường cầu cá nhân
Đường cầu cá nhân của sản phẩm X dốc về bên phải biểu hiện quy luật cầu:
Tương tự 3.16a. nối EF ta được đường tiêu dùng theo giá
Đường tiêu dùng theo giá là tập hợp các phối hợp tối ưu
giữa hai sản phẩm khi giá một sản phẩm thay đổi, các điều
kiện khác không đổi.
-
Sự hình thành đường cầầu theo thu nhập
Đường tiêu dùng theo thu nhập là tập hợp các phối hợp tối
ưu giữa các sản phẩm khi thu nhập thay đổi, giá các sản phẩm không đổi
Đường cầu theo thu nhập (Đường Engle) là phản ánh mối
quan hệ giữa lượng cầu sản phẩm với sự thay đổi thu nhập, trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi.
3.17b, Nối EF ra đc đường Engle
3.17a, nối EF ta đc đường tiêu dùng theo thu nhập:
Là tập hơp những phối hợp tối ưu giữa 2 hàng hóa khi thu nhập thay đổi (các yếu tốn khác kh đổi)
Trên hình là hàng hóa cao cấp (thông thường): vì lg cầu đồng biến theo thu
nhập (thu nhập càng cao số lượng mua càng nhiều -
Hiệu ứng thay thếế và hiệu ứng thu nhập: lOMoARc PSD|17327243
VD: Khi đang dự định mua 3 áo, 1 quần. Mà giá áo
tăng lên mất hứng, giảm lại mua chỉ 1 áo. Nhưng tiền
vẫn còn 500k (thu nhập thực kh đổi) tăng lên mua 3 cái
quần để tổng lợi ích là kh đổi.
Sự di chuyển từ điểm A B của đường đẳng ích:
MUX tăng, MUY giảm (do lợi ích biên)
Hiệu ứng thay thế: Lượng tiêu thụ sản phẩm giảm
(tăng) khi giá tăng (giảm) trong điều kiện mức thỏa
mãn không đổi (thu nhập thực không đổi) thể hiện
bằng sự di chuyển trên đường đẳng ích

Hiệu ứng thay thế luôn mang dấu âm (vì cái này tăng thì cái kia giảm)
Khi giá áo tăng lên (bớt mua 2 cái áo) trong túi
số tiền còn dư là 500k, để biết có mua quần hay
không thì phải so sánh giá tiền với áo •
Nếu áo là hàng hóa thông thường: còn dư
tiền thì sẽ quay lại để mua thêm 1 cái áo nữa (là 2 áo) •
Ngc lại với hàng hóa cấp thấp
Hiệu ứng thu nhập: Khi giá tăng
(giảm) làm thay đổi lượng cầu sản
phẩm (thu nhập thực giảm) và làm thay đổi mức
thỏa mãn, thể hiện bằng sự dịch chuyển đường
đẳng ích.
Đối với sản phẩm thông thường , hiệu ứng thu nhập mang dấu âm (ĐI NGC
CHIỀU); Đối với hàng hóa cấp thấp, hiệu ứng thu nhập mang dấu dương (ĐI CÙNG CHIỀU)
Đối với hàng hóa cấp thấp : Hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế gọi là
hiện tượng Giffen (khi hiệu ứng thu nhập quay ngc trở lại lớn hơn hiệu ứng thay thế)
2. Sự hình thành đường cầu thị trường
- Giả sử trên thị trường có N người tiêu dùng sản phẩm
X. Cầu thị trường của X là tổng (cộng các hoành độ) của
các đường cầu cá nhân.
Ví dụ: Một người tiêu dùng có hàm lợi ích đối với hai
hàng hoá X và Y là U= XY. Người tiêu dùng này có thu nhập là 50 để chi tiêu cho hai hàng
hoá X và Y. Giá hàng hoá X là 5 và giá hàng hoá Y là 2,5. lOMoARc PSD|17327243
a. Xác định kết hợp hàng hóa để người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích của mình.
b. Giả sử giá hàng hoá X giảm xuống 2,5 thì kết hợp tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùngnày
sẽ thay đổi như thế nào?
c. Viết phương trình đường cầu đối với hàng hoá X, giả sử nó là đường tuyến tính.a,b. Kết
hợp tiêu dùng tối ưu: TU = XY QD = aP + b
Khi PX = 5 → QX = 5: A(5; 5)
Khi PX = 2,5 → QX = 10: B(10; 2,5) → QD = - 2P → QD = - 2P + 15 lOMoARc PSD|17327243
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ I.
Lý thuyết về sản xuất 1. Hàm sản xuất a. Khái niệm
- Hàm sản xuất mô tả số lượng sản phẩm (đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số
lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.
- Dạng tổng quát: Q = f (X1, X2,…, Xn)
Q: sản phẩm đầu ra
X1, X2,…, Xn: Yếu tố sản xuất
VD: Hàm sx của ng nông dân là số lg lúa tối đa có thể sx bởi các yếu tố đầu vào (Nhất nc nhì
phân tam cần tứ giống), tương ứng với trình độ kỹ thuật của từng ng nông dân (cày đất, bón phân,… ntn)
- Để đơn giản, các yếu tố sản xuất được chia thành hai loại: vốn (K), lao động (L).
Lao động (L): sức động, trí lực.
Còn lại tất cả đều là VỐN (K): Tài nguyên thiên nhiên, vốn,….
- Hàm sản xuất có thể viết lại: Q = f (K, L).
- Hàm sản xuất thể hiện:
Phương thức sản xuất.
Sản lượng đầu ra phụ thuộc các yếu tố đầu vào
Kỹ thuật sản xuất thay đổi → Hàm sản xuất thay đổi.
b. Hàm sản xuất ngắn hạn
- Ngắn hạn khoảng tg có ít nhất một yếu tố sản xuất kh thể thay đổi trong quá trình sx.
- Trong ngắn hạn, các yếu tố sản xuất được chia:
Yếu tố sản xuất cố định: khó thay đổi trong quá trình sản xuất : nhà xưởng, máy
móc, thiết bị, nhân viên quản lý… biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định.
Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp …
VD: Yếu tố biến đổi: là yếu tố đi theo cái áo ra khỏi xưởng may: nút áo, vải, chỉ, sức lao động
của ng làm khi tạo nên cái áo,…
Yếu tố cố định: máy may, quản lý nhà may, nhà xưởng,…. - Trong ngắn hạn:
Quy mô sản xuất của doanh nghiệp không đổi.
Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng = cách thay đổi các yếu tố sx biến đổi. lOMoARc PSD|17327243
• Vốn (K) được coi là yếu tố sản xuất cố định
• Lao động (L) là yếu tố sản xuất biến đổi Hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:
c. Hàm sản xuất dài hạn
- Dài hạnthời gian đủ để thay đổi tất cả các yếu tố sản xuất.
- Như vậy trong dài hạn, sản lượng phụ thuộc vào cả hai yếu tố sản xuất biến đổi K và L.
- Doanh nghiệp có thể thay đổi quy mô sản xuất, do đó sản lượng trong dài hạn thay đổi nhiều hơn ngắn hạn.
- Hàm sản xuất dài hạn có dạng: Q = f(K, L)
2. Quy luật năng suất biên giảm dần
a. Sự biến đổi của tổng sản lượng -
Nếu gia tăng một hoặc một số yếu tố sản xuất biến đổi
trong khi những yếu tố sản xuất khác cố định thì tổng sản lượng sẽ gia tăng. -
Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất biến đổi thì
tổng sản lượng sẽ đạt tối đa rồi sau đó sẽ giảm dần.
b. Năng suất trung bình (APX)
- Năng suất trung bình của một yếu tố sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản xuất tính
trung bình trên 1 đơn vị yếu tố sản xuất đó.
- Đặc điểm: Ban đầu, khi gia tăng X, AP tăng dần và đạt cực đại. Sau đó, nếu tiếp tục gia
tăng X, AP giảm (là 1 parabol)
c. Năng suất biên (MPX)
- Năng suất biên của một yếu tố sản xuất là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi sử
dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất khác
được giữ nguyên. (Là số sp tăng thêm khi sdung thêm 1 lao động hoặc 1 vốn)
- MP là độ dốc của đường tổng sản lượng.
- Nếu hàm sx liên tục:
- MP & tổng sản lg tạo ra: ban đầu MP tăng lên (3,4,5) nhưng lúc sau giảm (5, -6) lOMoARc PSD|17327243
- Tổng sản lượng = MP1 + MP2 +…+ MPn
• Khi thuê thêm 1 lao động, sp đc tạo ra bởi những ng sau luôn thấp hơn ng trc đó) • Khi MP > 0 Q tăng
• Khi MP = 0 Q đạt cực đại
• Khi MP < 0 Q giảm dần
- Năng suất biên với năng suất trung bình: • Khi MP > AP AP tăng
• Khi MP = AP AP đạt cực đại Khi MP < AP
AP giảm dần Năng suất biên: đg đỏ, năng suất tbinh: đg xanh
Tổng sản lg: cả hình phía trên Hình ở
dưới: hàm bậc 2 của hình trên lOMoARc PSD|17327243
d. Quy luật năng suất biên giảm dần
- Khi sử dụng ngày càng nhiều các yếu tố sản xuất biến đổi, trong khi các yếu tố khác được
giữ nguyên, thì năng suất biên của các yếu tố đó giảm dần.
VD: Khi sử dụng yếu tố lao động ngày càng tăng, trong khi các yếu tố khác được giữ nguyên,
thì năng suất biên của lao động ngày càng giảm xuống.
e. Mối quan hệ giữa năng suất trung bình và năng suất biên -
Từ hình hoặc chứng minh bằng đại số: - Do đó:
• Khi MPx > APx Đạo hàm dương APx Khi MPx = APx Đạo
hàm bằng 0 APx max.
• Khi MPx < APx Đạo hàm âm APx
f. Mối quan hệ giữa năng suất biên và tổng sản lượng = MPX
- Khi năng suất biên dương, tổng sản lượng tăng: MPX > 0 Q↑
- Khi năng suất biên bằng không, tổng sản lượng đạt tối đa: MPX = 0 Qmax
- Khi năng suất biên âm, tổng sản lượng sẽ giảm: MPX < 0 Q↓
g. Sự phối hợp giữa các yếu tố sản xuất tác động đến năng suất trung bình, năng suất
biên và tổng sản lượng
- Giai đoạn I: thể hiện sự hiệu quả của việc sử dụng lao động và vốn, năng suất trung bình
tăng và đạt cực đại vào cuối giai đoạn này, sản lượng tăng dần.
- Giai đoạn II: thể hiện sự sử dụng lao động giảm, vốn tăng, năng suất trung bình và năng
suất biên giảm, sản lượng tiếp tục tăng và đạt cực đại tại cuối giai đoạn này. - Giai đoạn
III: sử dụng lao động và vốn đều kém hiệu quả, sản lượng giảm.
3. Nguyên tắc sản xuất
a. Phương pháp đại số dựa vào năng suất biên
- Nguyên tắc tối ưu hóa sản xuất: để đạt đc mức sản lượng tối đa với chi phí cho trc, hoặc
tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng cho trc, các doanh nghiệp phối hợp các yều tố sản
xuất sao cho năng xuất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu tố sản xuất phải = nhau.
- Nghĩa là: (giống công thức chương 3) b. Phương pháp hình học lOMoARc PSD|17327243
- Đường đẳng lượng: Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo
ra một mức sản lượng (tg tự đg đẳng ích) -
Đặc điểm của đường đẳng lượng:
Dốc xuống về bên phải, thể hiện sự đánh đổi giữa các yếu tố sản xuất để
tổng sản lượng không đổi.
Lồi về phía gốc tọa độ, thể hiện tỷ lệ đánh đổi giữa các yếu tố sản xuất giảm
dần, gọi là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên. - Tỷ lệ thay thế biên của L và K
(MRTSLK): số lượng K cần giảm xuống để sử dụng thêm một đơn vị L nhằm
đảm bảo mức sản lượng không đổi.
MRTS: độ dốc của đường đẳng lượng.
Độ dốc âm và giảm dần -
Các đường đẳng lượng trên cùng một đồ thị gọi là sơ đồ
đẳng lượng, các đường đẳng lượng không cắt nhau -
Mối quan hệ giữa MRTSLK, MPL và MPK
Sản lượng tăng do sử dụng thêm L: ΔQ = ΔL.MPL
Sản lượng giảm do sử dụng giảm K: ΔQ = ΔK.MPK
Để tổng sản lượng không đổi: ΔL.MPL + ΔK.MPK = 0
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên là tỷ số năng suất biên.
- Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng 3
Đường đẳng phí: Là tập hợp các phối hợp
khác nhau giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có
khả năng thực hiện với cùng một mức chi phí và giá yếu tố sản xuất đã cho. -
Phương trình đường đẳng phí: ( TC: Tổng c hi lOMoARc PSD|17327243
phí cho hai yếu tố K và L ) - -
Các phối hợp I, E, J đều nằm trên đường đẳng phí
MN và giá các yếu tố sản xuất cho trước. -
I và J chỉ tạo ra mức sản lượng Q, chưa là mức sản lượng tối ưu. -
E tối ưu vì E nằm trên Q1 có mức sản lượng cao hơn. - Tại E: hay
- Nguyên tắc tối ưu hóa sản xuất: để đạt được mức sản lượng tối đa với chi phí cho trước,
hoặc tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng cho trước, các doanh nghiệp phối hợp các
yếu tố sản xuất sao cho năng xuất biên trên một đơn vị tiền tệ của các yếu tố sản xuất phải bằng nhau. - Nghĩa là:
VD: Một hãng sử dụng 2 ytố đầu vào là vốn (K) & lao động (L) để sx ra sp X. Hàm sx của hãng
là Q = 2K(L - 2) với L > 2 và K > 0. Giá của các ytố đầu vào tg ứng là PK = 40$ & PL= 10$.
a. Xác định năng suất cận biên của các yếu tố K, L?
b. Để sản xuất ra mức sản lượng Q = 800 đơn vị sản phẩm, hãng sẽ phải lựa chọn kết hợp đầu
vào tối ưu như thế nào và chi phí sản xuất tối thiểu là bao nhiêu?
c. Giả sử hãng này chi ra 1 khoản tiền = 1000$ để mua các ytố đầu vào. Giá lao động tăng
lênthành 20$ còn giá vốn giữ nguyên. Hãy tìm phương án sx tối ưu và sản lượng tối đa đạt được.
a. MPK = = 2(L-2) = 2L – 4, MPL = = 2K lOMoARc PSD|17327243 b. TCmin = K.PK + L.PL = 820$ . Qmax = 2K(L-2) = 576
c. Đường mở rộng sản xuất (đường màu xanh) -
Khi các yếu tố sản xuất không đổi,
ứng với các chi phí sản xuất khác nhau sẽ
có những đường đẳng phí tiếp xúc với
các đường đẳng lượng khác nhau cho
những phối hợp tối ưu. -
Đường đi qua những điểm tối ưu là
đường mở rộng sản xuất.
- Đường mở rộng sản xuất (hay đường phát triển sản xuất) là tập hợp các điểm phối hợp
tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí sản xuất thay đổi và giá các yếu tố sản xuất không đổi.
d. Năng suất theo quy mô
- Thể hiện mqh giữa quy mô sản xuất và sản lượng của doanh nghiệp trong dài hạn.
- Khi so sánh tỷ lệ gia tăng các yếu tố đầu vào với tỷ lệ gia tăng sản lượng đầu ra sẽ có:
Năng suất tăng dần theo quy mô. (vd quán đầu bán 100 ly, quán sau bán đc 200 ly)
Năng suất kh đổi theo quy mô. (vd quán đầu
bán 100 ly, quán sau bán đc 100 ly)
Năng suất giảm dần theo quy mô. (vd quán
đầu bán 100 ly, quán sau bán đc 50 ly) - Giả sử hàm sản
xuất ban đầu: Q = f (K, L) -
Để phân tích hàm sản xuất, thông thường hay sử
dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas: lOMoARc PSD|17327243
Q = A. K .L (0 < , < 1)
: hệ số co giãn của sản lượng (Q) theo vốn (K). Khi K tăng 1% thì Q tăng %.
: hệ số co giãn của sản lượng (Q) theo lao động (L). Khi L tăng 1% thì Q tăng %. •
+ >1: năng suất tăng dần theo quy mô. •
+ =1: năng suất không đổi theo quy mô •
+ <1: năng suất giảm dần theo quy mô.
VD: Ví dụ 3: Các hàm sản xuất sau đây cho thấy năng suất tăng dần, không đổi hay giảm dần theo quy mô? a) Q = 2K + L c) Q = K.L e) Q = K0,4.L0,5 g) Q = 2K0,6.L0,5 b) Q = 2K + 5L d) Q = 2K.L f) Q = 2K0,6.L0,4 a. Q = 2K + L
Tăng lên lần: Q1 = 2( K) + L = (2K + L) = Q Năng suất không đổi theo quy mô vì khi tăng
yếu tố đầu vào lên lần thì sản lg cũng tăng lần. Tỉ lệ tăng là = nhau
b. Tương tự câu a. Năng suất kh đổi theo quy mô Hàm bậc nhất NĂNG SUẤT KO ĐỔI THEO QUY MÔ c. Q = KL.
Tăng lên lần: Q1 = ( K)( L) = 2KL = 2Q Năng suất tăng dần theo quy mô
d. Tương tự câu c. Năng suất tăng dần theo quy mô Hàm bậc 2 NĂNG SUẤT TĂNG DẦN THEO QUY MÔ e. Q = K0,4.L0,5
Hàm Cobb-Douglas + = 0,4 + 0,5 = 0,9 < 1 Năng suất giảm dần theo quy mô
f. Tương tự e. Năng suất không đổi theo quy mô
g. Tương tự e. Năng suất tăng dần theo quy mô
II. Lý thuyết về chi phí lOMoARc PSD|17327243
1. Chi phí và lợi nhuận, thời gian
a. Chi phí kinh tế: gồm 2 bộ phận:
- Chi phí kế toán (chi phí biểu hiện): là chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để
mua các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Được ghi chép đầy đủ trong sổ kế toán.
- Chi phí tiềm ẩn (cơ hội): là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã bị mất đi,
bởi khi thực hiện phương án này thì bỏ cơ hội thực hiện các phương án khác.
Là chi phí không thể hiện cụ thể bằng tiền.
Không được ghi chép vào sổ sách kế toán.
b. Lợi nhuận kinh tế
- Lợi nhuận kế toán là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kế toán.
Kế toán = TR – TCKế toán
- Lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và chi phí kinh tế.
Kinh tế = TR – TCKinh tế = TR – (TCKế toán + TCẨn) = TR – TCKế toán – TCẨn
- Như vậy, lợi nhuận kinh tế = lợi nhuận kế toán – chi phí ẩn (cơ hội).
Kinh tế = Kế toán – TCẨn
c. Thời gian sản xuất
- Nhất thời: khoảng thời gian doanh nghiệp không thể thay đổi bất kỳ yếu tố sản xuất nào,
do đó sản lượng cố định.
- Ngắn hạn: khoảng thời gian doanh nghiệp không thể thay đổi ít nhất một yếu tố sản xuất,
do đó quy mô sản xuất cố định, sản lượng có thể thay đổi.
- Dài hạn: khoảng thời gian doanh nghiệp có thể thay đổi bất kỳ yếu tố sản xuất nào, do đó
quy mô sản xuất và sản lượng đều có thể thay đổi.
2. Chi phí sản xuất (*)
a. Các loại chi phí tổng -
Tổng chi phí cố định (TFC) lOMoARc PSD|17327243
Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra cho các yếu tố sản xuất cố định trong mỗi
đơn vị thời gian. (giống tiền mở quán, luôn luôn mất đi chi phí này – chi phí chết) Chi
phí khấu hao máy móc thiết bị.
• Tiền thuê nhà xưởng.
• Tiền lương cho bộ máy quản lý...
Tổng chi phí cố định không đổi, không phụ thuộc vào sản lượng sản xuất. - Tổng
chi phí biến đổi (TVC)
Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi cho các yếu tố sản xuất biến đổi trong mỗi đơn
vị thời gian. Chi phí mua nguyên vật liệu, tiền lương cho công nhân…
Tổng chi phí biến đổi đồng biến với
sản lượng và có đặc điểm: ban đầu,
tốc độ tăng của tổng chi phí chậm hơn tốc độ tăng của sản lượng, sau đó thì nhanh hơn. - Tổng chi phí (TC)
Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi cho tất
cả các yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất
biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian. TC = TFC + TVC
Tổng chi phí đồng biến với sản lượng.
Trên cùng đồ thị, đường TFC nằm
ngang, đường TVC và TC ban đầu có mặt lồi
hướng lên, sau đó hướng xuống trục Q. (Hình 4.10)
b. Các loại chi phí đơn vị
- Chi phí cố định trung bình (AFC)
Là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm. Công thức:
• AFC càng giảm khi Q càng tăng.
• Đường AFC có dạng hyperbol, là đường cong dốc xuống lOMoARc PSD|17327243
- Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
Là chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tg ứng ở mỗi mức sản lg. Công thức:
Từ đặc điểm của đường TVC, nên đường AVC thường có dạng chữ U (parabol): Ban đầu
Q↑ AVC↓và đạt cực tiểu, sau đó: Q↑ AVC↑
- Chi phí trung bình (AC)
Là tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sp tương ứng ở mỗi mức sản lượng. Công thức: hay
Đường AC cũng có dạng chữ U (parabol) và nằm trên đường AVC một khoảng = AFC. - Chi phí biên (MC)
Là sự thay đổi trong tổng chi phí hay trong tổng chi phí biến đổi khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng sản xuất.
Nếu TC và TVC là hàm số liên tục:
MC cũng có dạng chữ U và là độ đốc của đường TC hay đường TVC. lOMoARc PSD|17327243
Muốn tìm điểm A, cho 2 đường MC
= AVC, tìm hoành độ giao điểm. Tìm điểm B tương tự điểm A.
Điểm đóng cửa là tại AVCmin Điểm hòa vốn là ACmin
Mối liên hệ: Khi MC > AVC, AVC là hàm giảm
Tương tự khi MC > AC, AC là hàm giảm
Ví dụ 1: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Y có hàm tổng chi phí: TC = Q 2 + 50Q + 4.900
a. Xác định các hàm số: AVC, AFC, AC và MC.
b. Tính TC, AVC, AFC, AC và MC tại mức sản lượng Q = 50.
c. Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn (ngưỡng sinh lời) của doanh nghiệp. a. Xác định các hàm:
- TC = Q 2 + 50Q + 4.900 TVC = Q 2 + 50Q & TFC = 4.900 (vì TFC kh phụ thuộc Q) - AVC = TVC/Q = Q + 50 - AFC = TFC/Q = 4.900/Q lOMoARc PSD|17327243
- AC = TC/Q = Q + 50 + hoặc = AVC + AFC
- MC = TC’ Q = TVC’ Q = 2Q + 50 b. Q = 50 - TC = 9900 - AFC = 98 - AC = 198 - MC = 150
c.Xác định điểm đóng cửa và điểm hòa vốn (ngưỡng sinh lời)
- Cho MC = AVC 2Q + 50 = Q + 50 Q = 0 AVCmin = 50 (Điểm đóng cửa) - Cho
MC = AC 2Q + 50 = Q + 50 + Q = 70 ACmin = 190 (Điểm hòa vốn)
c. Các loại chi phí đơn vị
- Mối quan hệ giữa AC và MC:
- Mối quan hệ giữa AVC và MC: Khi MC < AC AC ↓ Khi MC < AVC AVC ↓ Khi MC = AC ACmin Khi MC = AVC AVCmin Khi MC > AC AC ↑ Khi MC > AVC AVC ↑
- Đường MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm cực tiểu của mỗi đường.
- Có thể chứng minh mối quan hệ giữa AC và MC (hoặc AVC và MC) bằng đại số: Ta có: Khi MC < AC AC↓ Khi MC > AC AC↑ Khi MC = AC ACmin
d. Mối quan hệ giữa năng suất và chi phí
- Mối quan hệ giữa MP và MC
Khi thuê thêm 1 đơn vị L, tổng chi phí tăng thêm: ΔTC = PL
Đồng thời sản lượng tăng thêm là năng suất biên của lao động: ΔQ = MPL .
MC được tính theo công thức:
MC và MPLcó quan hệ nghịch biến: • Khi MPL↑ MC↓ • Khi MPLmax MCmin lOMoARc PSD|17327243 • Khi MPL↓ MC↑
- Mối quan hệ giữa APL và AVC
Tương tự, mối quan hệ giữa AP và AVC. Công thức tính AVC:
AVC và APLcó quan hệ nghịch biến: • Khi APL↑ AVC↓
• Khi APLmax AVCmin Khi APL ↓ AVC↑.
Ví dụ: Một doanh nghiệp hoạt động
trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có số liệu về chi phí sản xuất trong ngắn hạn như sau: Q TC 10 18 28 36 60 85 120 0 1 2 3 4 5 6 a. Tính AVC, AFC, AC và MC
b. Xác định điểm đóng cửa. (tại Q = 0: kh sản xuất) Cách tìm là cho AVC = MC
c. Xđịnh điểm hòa vốn Tìm MC = AC trong bảng kh thể xđịnh vì ít dữ liệu
a. TC = TVC + TFC. Khi Q = 0 TVC = 0 TFC = TC = 10 (TFC kh phụ thuộc Q)
Mà TFC là chi phí cố định TFC luôn bằng 10
MC tính delta 2 cái liên tiếp, kh so với cái đo đầu tiên mãi 0 1 2 3 4 5 6 lOMoARc PSD|17327243 MC - 8 10 8 24 25 35