Chương 3: Các giải pháp chính sách để kiềm chế lạm phát | Môn kinh tế tài chính

Việc khắc phục hậu quả thiên tai và dịch bệnh trong những năm gần đây đã được thực hiện tích cức để đẩy mạnh sản xuất. Thủ tướng yêu cầu cán bộ các cấp ngành phải cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng như: xăng, gạo, sắt, thép. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46831624
Chương 3: Các giải pháp chính sách để kiềm chế lạm phát
3.1 Những biện pháp tình thế
Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát”, trên cơ sở đó
áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện pháp này thường được áp dụng khi nền
kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát.
3.1.1 Giải pháp chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công cụ của Ngân hàng
Trung ương nhằm góp phần đạt được mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô thông qua việc chi
phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự
trữ bắt buộc,...
Giải phải đầu tiên được thực hiện là theo dõi sát diễn biến vĩ mô, thị trường tiền tệ trong và ngoài
nước để chủ động, kịp thời thực hiện các giải pháp điều hành phù hợp.
Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị trường tiền tệ
nhằm ổn định mặt bằng lãi suất.
Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng bộ các biện pháp và các
công cụ chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá.
Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng đối với các lĩnh vực ưu tiên,
lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu quả theo chỉ đạo của Chính phủ, tiếp tục chỉ đạo thực hiện các
chương trình tín dụng đặc thù của Chính phủ như lúa gạo, cà phê, thủy sản,...
Thứ năm, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cũng như với các chính sách kinh tế
vĩ mô khác để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng
hợp lý.
Ví dụ cụ thể:
Trong tháng 5/2008 nhu cầu ảo về USD tăng cao do yếu tố tâm lý và hành vi đầu cơ khiến giá
USD/VND trên thị trường tự do tăng đột biến có lúc lên đến 19000VND/USD. Ngân hàng nhà
nước đã chủ động điều hành linh hoạt tỷ giá: biên độ tỷ giá VND/USD được nới lỏng + 0.5%-->
+ 0.75% --> + 1% + 2% + 3% đồng thời cũng can thiệp mua bán trên thị trường ngoại hối
để ổn định tỷ giá và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng thiết yế (
xăng dầu, thuốc chữa bệnh, phân bón,..) công bố mực dự trữ ngoại hối là 20,7 tỷ USD, can thiệp
trên thị trường ngoại hối, ban hành quy chế thu đổi ngoại tế, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh
doanh ngoại tế, cấm thu phí giao dịch, cấm các tổ chức tín dụng không được giao dịch thông
lOMoARcPSD| 46831624
qua đồng tiền thứ ba, phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra xử lý các hoạt
động đầu cơ nhằm bình ổn thị trường ngoại hối
Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước đã tăng cường kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng và tổng
phương tiện thanh toán, theo đó chỉ đạo các tổ chức tín dụng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh
phù hợp với chủ trương kiềm chế lạm phát của chính phủ, kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực cho vay có
rủi ro cao như cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản. Tập trung hỗ
trợ các lĩnh vực quan trọng để duy trì ổn định và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là xuất khẩu, nông
nghiệp,...
Bên cạnh chính sách tiền tệ, chính phủ còn cố gắng giảm nhập siêu và tăng cường tuyên truyền
tiết kiệm, hỗ trợ an sinh xã hội,...
3.1.2 Giải pháp về chính sách thắt chặt tài khóa
Chính sách tài khóa là chính sách chi tiêu của chính phủ hay còn gọi là chính sách ngân sách như
thuế, phát trái phiếu, tín phiếu kho bạc. Để bớt lượng tiền lưu thông bộ tài chính cần đưa ra một
số giải pháp sau:
Giảm chi ngân sách đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công.
ng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt chi tiêu trong xã hội.
Giám sát chặt chẽ và rà soát lại nợ chính phủ, quốc gia và không mở rộng nợ do chính phủ bảo
lãnh.
Đối với đầu tư công: Chính phủ quyết định giảm xuống 10% lượng vốn theo kế hoạch đầu tư
từ ngân sách.
3.1.3 Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu
Bộ Công Thương chủ trì đề xuất các giải pháp cải cách thủ tục hành chính liên quan đến hoạt
động xuất khẩu để giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của
hàng xuất khẩu Việt Nam đi đôi với việc áp dụng các hàng rão kỹ thuật và các biện pháp nhập
phù hợp với các cam kết quốc tế của nước ta để giảm nhập siêu, kể cả việc tăng thuế nhập khẩu
của những mặt hàng không thiết yếu.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá phù hợp với chủ
trương đẩy mạnh xuất khẩu. Có cơ chế và chỉ đạo các ngân hàng thương mại mua hết ngoại tệ
cho các doanh nghiệp xuất khẩu, xử lý kịp thời các vấn để ách tắc về tín dụng, đáp ứng nhu cầu
vay vốn hợp lý cho xuất khẩu.
lOMoARcPSD| 46831624
Bộ Tài Chính chủ động, linh hoạt trong việc sử dụng công cụ thuế đẻ tăng thuế xuất khẩu ở mức
hợp lý đối với than, dầu thô. Điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức hợp lý
đối với một số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu.
3.1.4 Cân bằng cung cầu trong nền kinh tế
Việc khắc phục hậu quả thiên tai và dịch bệnh trong những năm gần đây đã được thực hiện tích
cức để đẩy mạnh sản xuất. Thủ tướng yêu cầu cán bộ các cấp ngành phải cân đối cung cầu các
mặt hàng thiết yếu nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng như: xăng, gạo, sắt, thép,...
Ổn định giá cả thị trường: Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm với đất nước,
không chuộc lợi và tăng giá các mặt hàng. Chính phủ đã xác định nguyên tắc ưu tiên này để kiềm
chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo được an sinh xã hội,..
Hiện nay, tiềm năng tăng trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên
đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới, đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị
trường xuất khẩu được mở rộng, vì vậy, phát triển sản xuất là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều
mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát,
giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ. Triển khai việc tu
bổ các công trình hồ chứa, đê điều, công trình thủy lợi nhằm chủ động đối phó với thiên tai, bão
lũ,...
3.1.5 Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
Hiện nay, tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng diễn ra khá phổ biến ở các cơ quan, đơn
vị. Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng rất lớn. Vì vậy, chính phủ yêu cầu các cơ
quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, các doanh nghiệp phải rà soát tất cả các khoản
chi nhằm hạ giá thành và chi phí lưu thông. Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết
kiệm tiêu dùng ít nhất là nhiên liệu, năng lượng, Đó là giải pháp vừa có tác dụng giảm sức ép về
cầu, giảm nhập siêu, vừa góp phần nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội.
3.1.5 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng
việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội
Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, nhất là vùng nghèo, vùng
bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp. Chính phủ đã chủ trương mở rộng các chính sách
về an sinh xã hội.
Trong thời gian qua, các Bộ, ngành, địa phương đã khẩn trương, tích cực, kịp thời giải quyết tình
trạng thiếu đói, hỗ trợ sản xuất, sinh hoạt và đời sống cho các đồng bào dân tộc thiểu số, hộ
thuộc diện chính sách, khó khăn, giữ ổn định mức thu học phí, viện phí, tiếp tục cho sinh viên,
lOMoARcPSD| 46831624
học sinh đại học, cao đẳng, học nghề có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập, tăng mức
hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, bảo đảm cung – cầu những mặt hàng thiết yếu phục
vụ nhân dân. Đến nay, ngân sách Trung ương đã cấp hơn 7.300 tỷ đồng để thực hiện chính sách
an sinh xã hội.
3.1.6 Tăng lãi suất
Nâng lãi suất ền gửi lên cao hơn tỷ lệ lạm phát ít nhất từ 1-2%. Đây là biện pháp quan trọng
nhất, vì nó có khả năng tác động mạnh nhất tới việc thu hút nguồn ền lớn nhất đang lưu hành
trên thị trường, nguồn ền này là tác nhân chính gây ra nh trạng lạm phát hiện nay. Thực hiện
theo giải pháp này có nghĩa là, nếu thực tế lạm phát 9 tháng đầu năm 2008 là 21%/năm, thì lãi
suất ền gửi phải được nâng lên mức 22 - 23%/năm để nhanh chóng rút bớt một lượng lớn ền
mặt đang lưu hành trong lưu thông, giảm bớt áp lực lạm phát. Không những thế, lãi xuất ền
gửi và ền cho vay cao sẽ trở thành những cục nước đá lạnh làm hạ nhiệt các nhà đầu cơ trong
các lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chứng khoán và hàng hóa êu dùng cao cấp, đắt ền,
siêu lợi nhuận, vì lãi xuất cao chính là con dao sắc bén nhất cắt thẳng vào các khoản siêu lợi
nhuận của các nhà đầu cơ, và khi siêu lợi nhuận không còn nữa thì chắc chắn các nhà đầu cơ sẽ
buộc phải chuyển các khoản đầu cơ hết lợi nhuận siêu ngạch vào các ngân hàng để từ đó tái
phân bố nguồn lực đầu tư vào các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh lành mạnh và hiệu
quả.
3.1.7 Kiềm giữ giá cả
Đơn giản thiếu thì tăng giá, giá tăng quá so với chi phí lao động trung bình xã hội thì lạm phát,
lạm phát do thiếu thì bổ sung nguồn cung. Nhà nước có thể nhập nguồn hàng từ nơi khác về để
bổ sung, hoặc tăng lượng vàng, hoặc ngọai tệ tích trữ ra bán, xuất kho dự trữ... Tuy nhiên liều
thuốc này cũng như trên bởi tính hữu hạn của nguồn lực, Nhà nước không thể bù mãi được,
không thể bán mãi vàng hay ngoại tệ được.
Việc can thiệp cần phải xác định tính hiệu quả và lợi ích dùng thuốc đối với con bệnh, việc nâng
cao năng lực, hiệu quả sản xuất của nền kinh tế, các nguồn lực trong nước là sức đề kháng tốt
nhất và bản thân điều này sẽ thể hiện được sức mạnh của nền kinh tế, vì rõ ràng lợi thế so sánh
bây giờ không còn tự nhiên và như xưa nữa, ...ở trên thế giới và kể cả trong nước và chắc chắn
sự thao túng đó sẽ ảnh hưởng và luôn có nguy cơ làm ảnh hưởng triền miên tới nền kinh tế của
một quốc gia, khu vực
lOMoARcPSD| 46831624
3.2 Những biện pháp chiến lược
3.2.1 Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế phù hợp
Gi m tốcố đ tăng trả ộ ưởng kinh tếố xuốống ít nhấốt 1% so v i m c tếu đã đếề raụ , nghĩa là năm 2009
ch nến ỉ đ t m c tếu tăng trặ ụ ưởng 6% h n 7% đ đ m b o tnh kh thi và tnh bếền v ng. Đấy là li u pháp
mangơ ể ả ả ả ữ ệ tnh t ng th và quan tr ng nhấtố , vì đó chính là khấu đ t phá đ khăốc ể ọ ộ ể ph c tnh
tr ng có tăng trụ ưởng mà khống có phát tri n, t c tăng trể ưởng do tăng đấuề t khống t o ra s
ph m hàng hóa và d ch v tương ng. Th c tếố năm 2008 th ch đ t tốốc đ tăng trứ
ưởng 6,5%, thấốp h n 2% so v i m c 8,5% ơ ớ ứ năm 2007. Đó là m t băềng ch ng cho thấyố rõ răềng khống
th quá kỳ v ng muốốnộ tếpố t c gi m c tăng ữ ứ trưởng kinh tếố cao trong khi l m phát trong n
ước đang hướng t i 30% (RFA 22 - 10 - 08) nếền kinh tếố thếố gi i thì đang gi m dấền m c tăng trớ ả
ưởng, đốềng nghĩa v i gi m th trớ ả ị ường xuấốt kh u c a Vi t Nam. S ẩ ủự gi m sút m c tăng trả ứ ưởng
kinh tếố c a nủ ước ta t 7% xuốống 4 - 5%/năm th i kỳ khủng ho ng tài chính - tếền t chấu Á năm
1997 - 98 càng cho thấốy vi c xấy d ng kếố ho ch phát tri n ph i th n tr ng và th c tếố ệ ệ ự ạ ể ả ậ ọ ự h n.
Tình thếố nan gi i lúc này khống cho phép chúng ta ch y theo tham v ng, mà ph i l a ch n m t ơ ả ạ ọ ả ự ọ
ộ phương án thiếốt th c sao cho v a khăốc ph c đự ừ ụ ược tnh tr ng l m phát cao, v a đạ ạ ừ ạt được m t
m c tăng ộ ứ trưởng kinh tếố tương đốối khá, hướng t i bếền v ng, n đ nh vĩ mố và t o đà cho s tăng trớ ữ
ổ ị ạ ự ưởng cao trong các năm tếốp theo. Nếốu gi m tăng trả ưởng kinh tếố 1 - 2% mà khối ph c đụ ược
t l l m phát m c m t ch sốố nh trong th i kỳ m t ch c năm trộ ữ ư ụ ước 2007 thì nếền kinh
tếố seẽ lành m nh h n so v i tăng ạ ơ ớ trưởng kinh tếố thếm 1 - 2% mà đ l m phát tăng lến m c hai ch sốố
nh các năm 2007 - 08 và có th ể ạ ứư ể kéo dài thếm vài năm n a.ữ
3.2.2 Th c hi n chiếến lự ược th trịường c nh tranh hoàn h oạ
Nhiều nhà kinh tế học cho rằng sự can thiệp thô bạo của Nhà nước vào thị trường sẽ làm cho thị
trường mất sự tự vận động, không đề kháng được với những nguy cơ lâu dài ềm ẩn và kết cục
là thị trường do sự áp đặt chủ quan nên lâu dài thiếu hẳn sự tự cân bằng vốn có theo các qui
luật của nền kinh tế thị trường, như quan hệ cung - cầu, qui luật cạnh tranh, ...
Cạnh tranh sẽ thúc đẩy việc sử dụng có hiệu quả và ết kiệm chi phí sản xuất, giá cả sẽ có xu
ớng giảm xuống. Nhờ cạnh tranh mà có sự áp dụng các ến bộ KH-KT để tăng năng suất, chất
lượng sản phẩm và giá cả về lâu dài sẽ giảm do vậy giá thành giảm và chống được lạm phát do
ảnh hưởng của chi phí.
Chúng ta khó áp dụng được vì bản thân nền kinh tế của chúng ta đang vận dụng là nền kinh tế
“sền sệt” dở dở ương ương và bản thân “bàn tay” điều ết của Nhà nước cũng chưa chuẩn và
chưa có kinh nghiệm ứng phó với những vấn đề thị trường, lúc cần can thiệp thì không can
lOMoARcPSD| 46831624
thiệp và ngược lại, can thiệp như thế nào, can thiệp ra sao, ... cần phải có kiến trúc sư giỏi có đủ
trình độ và bản thân hệ thống Nhà nước phải không là hệ thng nhũng nhiễu, cơ hội, ... để làm
ền nhân dân.
3.2.3 Dùng lạm phát để chống lạm phát
Nhà nước thấy lạm phát và thiếu tiền cho các mục đích tiêu dùng thông thường hay đầu tư sản
xuất, do vậy in tiền để phát hành và chi cho mục tiêu đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng những
công trình có tính cấp thiết đảm bảo sinh lời hoặc dự án mang tính cơ hội,... với mong muốn việc
đầu tư này sẽ nhanh chóng tạo ra hiệu quả, nguồn thu lớn và qua đó làm cơ sở cho việc hạ nhiệt
lạm phát trong tương lai gần.
Tuy nhiên việc dùng lạm phát để chống lạm phát đòi hỏi phải có trình độ quản lý giỏi, có tiềm
lực mạnh về các yếu tố sản xuất, có tương lai thị trường hiện hữu, có trình độ và hàm lượng ứng
dụng KHKT tiên tiến, ... nếu các điều kiện trên không đảm bảo thì lạm phát sẽ bùng nổ phi mã
và với biện pháp này thì hiện nay nước ta không áp dụng được.
3.2.4 Xây dựng cơ cấu hợp lý về thất nghiệp và lạm phát
Nền kinh tế không lạm phát và không thất nghiệp là nền kinh tế hoàn hảo, nhưng nền kinh tế
này chỉ mang nh giả định lý thuyết, trên thực ễn không tồn tại dù chỉ gọi là một giây. Lạm
phát và thất nghiệp có chăng mang nh bản chất vốn có của nền kinh tế
Trong ngắn hạn thì lạm phát và thất nghiệp đối nghịch lẫn nhau, nhưng một tỉ lệ hợp lý về lạm
phát và thất nghiệp sẽ là cơ sở và tạo điều kiện ổn định và tăng trưởng kinh tế về lâu dài. Tỉ lệ
này là bao nhiêu, tùy thuộc vào mỗi quốc gia và trong mỗi giai đọan lại phải xem xét để xây
dựng cho hợp lý và linh họat.
Đối với chúng ta hiện nay muốn xây dựng được phải có mô hình nh tóan, quá trình thống kê
khoa học các hiện tượng kinh tế xã hội một cách khách quan, những giá trị thống kê chính xác
khách quan, những mô hình nh tóan khoa học và các tham biến gia giảm phù hợp là cơ sở để
có một tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp phù hợp, từ đó mục êu của điều hành là bám vòa tỉ lệ này
để bắt bệnh và trị bệnh. Với nền kinh tế quan liêu bao cấp căn cơ cố đế mà mọi quan hệ mang
nh qui luật đều do ý chí và bởi ý chí thì quả thực chúng ta sẽ phải chờ đợi rất lâu mới có khả
năng xây dựng được các tỉ lệ này.
lOMoARcPSD| 46831624
PHẦN KẾT LUẬN
Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát
thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư), là vấn đề được các quốc gia quan tâm hàng
đầu, đặc biệt là Việt Nam. Bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và các hoạt
động của doanh nghiệp. Vì vậy, giảm thiểu những tác động tiêu cực của lạm phát là nhiệm vụ
quan trọng góp phần giúp nền kinh tế đất nước vượt qua thách thức, khó khăn. Lạm phát lúc này
xuống thấp, những vẫn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết nhằm ổn định hẳn nền kinh tế.
Thế nên, Nhà nước và Chính phủ đã và đang đề ra và thực hiện các giải pháp giúp kiềm chế mức
độ lạm phát hợp lý, điều hành chính sách kinh tế một cách linh hoạt, từ đó đưa nền kinh tế nước
nhà vươn lên, hội nhập với các cường quốc trên toàn thế giới.
Tình hình kinh tế thế giới hiện nay rất khó dự đoán, phần nào ảnh hưởng đến tình hình kinh tế
trong nước, vì vậy vấn đề nay đòi hỏi việc điều hành kinh tế phải theo sát diễn biến thị trường và
có những chính sách thay đổi linh hoạt, kịp thời.
Về tình hình trong nước đòi hỏi phải ổn định được chỉ số giá tiêu dùng, giữ ổn định giá cả các
mặt hàng thiết yếu, bản thân các thành phần kinh tế cũng phải nhận thức được bản chất của vấn
đề và tham gia vào việc kiểm soát lạm phát với chính phủ, thể hiện qua những hành động cụ thể
như tiết kiệm chi phí để không tăng giá các mặt hàng hay tăng giá có kế hoạch.
Về bản thân các Ngân hàng phải cùng với chính phủ trong công tác điều hành kiểm soát lạm
phát, đảm bảo hoạt động ổn định, tránh tăng trưởng tín dụng quá nhanh không phù hợp với năng
lực và chú trọng công tác phòng chống, quản lý rủi ro tín dụng; Sáp nhập các ngân hàng yếu
kém, không thể hoạt động được nữa, nhằm tránh gây ra sự mất ổn định thị trường tiền tệ cũng là
việc góp phần vào công cuộc chống lạm phát đầy gian nan.
LỜI CẢM ƠN
Bước vào năm nhất đại học với nhiều bỡ ngỡ và kiến thức hạn hẹp. Chúng em luôn mang
trong mình sự m tòi và khám phá những kiến thức mới mẻ đặc biệt là kiến thức về Kinh tế vĩ
môn học này chính hành trang, tiền đcho quá trình tiếp thu kiến thức kinh
nghiệm của chúng em sau này.Trên con đường hoàn thiện kiến thức của bản thân mình, chúng
em luôn biết ơn công lao giảng dạy tận tình thầy - thầy Trần Bá Thọ, chúng em vẫn thầm cảm
thấy may mắn đã được học thầy, được nghe những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu
của thầy.
lOMoARcPSD| 46831624
Thông qua bài tiểu luận, chúng em muốn gửi một lời cảm ơn sâu sắc đến thầy. Chúng em
cảm ơn thầy vì đã luôn tận tình giảng dạy cho chúng em nói riêng và cho toàn bộ lớp học phần
nói chung, cảm ơn thầy đã luôn lắng nghe ý kiến của tụi em cuối buổi học luôn trả lời
mail của tụi em một cách nhanh chóng ạ. Và thật may mắn khi chúng em được học thầy trong
môn Kinh Tế Mô. Chúng em chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc bên gia đình thành công
trong sự nghiệp ạ.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
Chương 3: Các giải pháp chính sách để kiềm chế lạm phát
3.1 Những biện pháp tình thế
Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm phát”, trên cơ sở đó
áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện pháp này thường được áp dụng khi nền
kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát.
3.1.1 Giải pháp chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công cụ của Ngân hàng
Trung ương nhằm góp phần đạt được mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô thông qua việc chi
phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc,...
Giải phải đầu tiên được thực hiện là theo dõi sát diễn biến vĩ mô, thị trường tiền tệ trong và ngoài
nước để chủ động, kịp thời thực hiện các giải pháp điều hành phù hợp.
Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị trường tiền tệ
nhằm ổn định mặt bằng lãi suất.
Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng bộ các biện pháp và các
công cụ chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá.
Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng đối với các lĩnh vực ưu tiên,
lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu quả theo chỉ đạo của Chính phủ, tiếp tục chỉ đạo thực hiện các
chương trình tín dụng đặc thù của Chính phủ như lúa gạo, cà phê, thủy sản,...
Thứ năm, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cũng như với các chính sách kinh tế
vĩ mô khác để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý. Ví dụ cụ thể:
Trong tháng 5/2008 nhu cầu ảo về USD tăng cao do yếu tố tâm lý và hành vi đầu cơ khiến giá
USD/VND trên thị trường tự do tăng đột biến có lúc lên đến 19000VND/USD. Ngân hàng nhà
nước đã chủ động điều hành linh hoạt tỷ giá: biên độ tỷ giá VND/USD được nới lỏng + 0.5%-->
+ 0.75% --> + 1% + 2% + 3% đồng thời cũng can thiệp mua bán trên thị trường ngoại hối
để ổn định tỷ giá và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng thiết yế (
xăng dầu, thuốc chữa bệnh, phân bón,..) công bố mực dự trữ ngoại hối là 20,7 tỷ USD, can thiệp
trên thị trường ngoại hối, ban hành quy chế thu đổi ngoại tế, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh
doanh ngoại tế, cấm thu phí giao dịch, cấm các tổ chức tín dụng không được giao dịch thông lOMoAR cPSD| 46831624
qua đồng tiền thứ ba, phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra xử lý các hoạt
động đầu cơ nhằm bình ổn thị trường ngoại hối
Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước đã tăng cường kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng và tổng
phương tiện thanh toán, theo đó chỉ đạo các tổ chức tín dụng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh
phù hợp với chủ trương kiềm chế lạm phát của chính phủ, kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực cho vay có
rủi ro cao như cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản. Tập trung hỗ
trợ các lĩnh vực quan trọng để duy trì ổn định và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là xuất khẩu, nông nghiệp,...
Bên cạnh chính sách tiền tệ, chính phủ còn cố gắng giảm nhập siêu và tăng cường tuyên truyền
tiết kiệm, hỗ trợ an sinh xã hội,...
3.1.2 Giải pháp về chính sách thắt chặt tài khóa
Chính sách tài khóa là chính sách chi tiêu của chính phủ hay còn gọi là chính sách ngân sách như
thuế, phát trái phiếu, tín phiếu kho bạc. Để bớt lượng tiền lưu thông bộ tài chính cần đưa ra một số giải pháp sau:
Giảm chi ngân sách đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư công.
Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt chi tiêu trong xã hội.
Giám sát chặt chẽ và rà soát lại nợ chính phủ, quốc gia và không mở rộng nợ do chính phủ bảo lãnh.
Đối với đầu tư công: Chính phủ quyết định giảm xuống 10% lượng vốn theo kế hoạch đầu tư từ ngân sách.
3.1.3 Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu
Bộ Công Thương chủ trì đề xuất các giải pháp cải cách thủ tục hành chính liên quan đến hoạt
động xuất khẩu để giảm chi phí cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của
hàng xuất khẩu Việt Nam đi đôi với việc áp dụng các hàng rão kỹ thuật và các biện pháp nhập
phù hợp với các cam kết quốc tế của nước ta để giảm nhập siêu, kể cả việc tăng thuế nhập khẩu
của những mặt hàng không thiết yếu.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá phù hợp với chủ
trương đẩy mạnh xuất khẩu. Có cơ chế và chỉ đạo các ngân hàng thương mại mua hết ngoại tệ
cho các doanh nghiệp xuất khẩu, xử lý kịp thời các vấn để ách tắc về tín dụng, đáp ứng nhu cầu
vay vốn hợp lý cho xuất khẩu. lOMoAR cPSD| 46831624
Bộ Tài Chính chủ động, linh hoạt trong việc sử dụng công cụ thuế đẻ tăng thuế xuất khẩu ở mức
hợp lý đối với than, dầu thô. Điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức hợp lý
đối với một số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu.
3.1.4 Cân bằng cung cầu trong nền kinh tế
Việc khắc phục hậu quả thiên tai và dịch bệnh trong những năm gần đây đã được thực hiện tích
cức để đẩy mạnh sản xuất. Thủ tướng yêu cầu cán bộ các cấp ngành phải cân đối cung cầu các
mặt hàng thiết yếu nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng như: xăng, gạo, sắt, thép,...
Ổn định giá cả thị trường: Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm với đất nước,
không chuộc lợi và tăng giá các mặt hàng. Chính phủ đã xác định nguyên tắc ưu tiên này để kiềm
chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo được an sinh xã hội,..
Hiện nay, tiềm năng tăng trưởng của nước ta còn rất lớn, nhất là khi Việt Nam đã là thành viên
đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới, đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị
trường xuất khẩu được mở rộng, vì vậy, phát triển sản xuất là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều
mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát,
giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ. Triển khai việc tu
bổ các công trình hồ chứa, đê điều, công trình thủy lợi nhằm chủ động đối phó với thiên tai, bão lũ,...
3.1.5 Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
Hiện nay, tình trạng lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng diễn ra khá phổ biến ở các cơ quan, đơn
vị. Tiềm năng tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng rất lớn. Vì vậy, chính phủ yêu cầu các cơ
quan nhà nước cắt giảm 10% chi tiêu hành chính, các doanh nghiệp phải rà soát tất cả các khoản
chi nhằm hạ giá thành và chi phí lưu thông. Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết
kiệm tiêu dùng ít nhất là nhiên liệu, năng lượng, Đó là giải pháp vừa có tác dụng giảm sức ép về
cầu, giảm nhập siêu, vừa góp phần nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội.
3.1.5 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng
việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội
Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, nhất là vùng nghèo, vùng
bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp. Chính phủ đã chủ trương mở rộng các chính sách về an sinh xã hội.
Trong thời gian qua, các Bộ, ngành, địa phương đã khẩn trương, tích cực, kịp thời giải quyết tình
trạng thiếu đói, hỗ trợ sản xuất, sinh hoạt và đời sống cho các đồng bào dân tộc thiểu số, hộ
thuộc diện chính sách, khó khăn, giữ ổn định mức thu học phí, viện phí, tiếp tục cho sinh viên, lOMoAR cPSD| 46831624
học sinh đại học, cao đẳng, học nghề có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập, tăng mức
hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho người nghèo, bảo đảm cung – cầu những mặt hàng thiết yếu phục
vụ nhân dân. Đến nay, ngân sách Trung ương đã cấp hơn 7.300 tỷ đồng để thực hiện chính sách an sinh xã hội.
3.1.6 Tăng lãi suất
Nâng lãi suất tiền gửi lên cao hơn tỷ lệ lạm phát ít nhất từ 1-2%. Đây là biện pháp quan trọng
nhất, vì nó có khả năng tác động mạnh nhất tới việc thu hút nguồn tiền lớn nhất đang lưu hành
trên thị trường, nguồn tiền này là tác nhân chính gây ra tình trạng lạm phát hiện nay. Thực hiện
theo giải pháp này có nghĩa là, nếu thực tế lạm phát 9 tháng đầu năm 2008 là 21%/năm, thì lãi
suất tiền gửi phải được nâng lên mức 22 - 23%/năm để nhanh chóng rút bớt một lượng lớn tiền
mặt đang lưu hành trong lưu thông, giảm bớt áp lực lạm phát. Không những thế, lãi xuất tiền
gửi và tiền cho vay cao sẽ trở thành những cục nước đá lạnh làm hạ nhiệt các nhà đầu cơ trong
các lĩnh vực kinh doanh bất động sản, chứng khoán và hàng hóa tiêu dùng cao cấp, đắt tiền,
siêu lợi nhuận, vì lãi xuất cao chính là con dao sắc bén nhất cắt thẳng vào các khoản siêu lợi
nhuận của các nhà đầu cơ, và khi siêu lợi nhuận không còn nữa thì chắc chắn các nhà đầu cơ sẽ
buộc phải chuyển các khoản đầu cơ hết lợi nhuận siêu ngạch vào các ngân hàng để từ đó tái
phân bố nguồn lực đầu tư vào các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh lành mạnh và hiệu quả.
3.1.7 Kiềm giữ giá cả
Đơn giản thiếu thì tăng giá, giá tăng quá so với chi phí lao động trung bình xã hội thì lạm phát,
lạm phát do thiếu thì bổ sung nguồn cung. Nhà nước có thể nhập nguồn hàng từ nơi khác về để
bổ sung, hoặc tăng lượng vàng, hoặc ngọai tệ tích trữ ra bán, xuất kho dự trữ... Tuy nhiên liều
thuốc này cũng như trên bởi tính hữu hạn của nguồn lực, Nhà nước không thể bù mãi được,
không thể bán mãi vàng hay ngoại tệ được.
Việc can thiệp cần phải xác định tính hiệu quả và lợi ích dùng thuốc đối với con bệnh, việc nâng
cao năng lực, hiệu quả sản xuất của nền kinh tế, các nguồn lực trong nước là sức đề kháng tốt
nhất và bản thân điều này sẽ thể hiện được sức mạnh của nền kinh tế, vì rõ ràng lợi thế so sánh
bây giờ không còn tự nhiên và như xưa nữa, ...ở trên thế giới và kể cả trong nước và chắc chắn
sự thao túng đó sẽ ảnh hưởng và luôn có nguy cơ làm ảnh hưởng triền miên tới nền kinh tế của một quốc gia, khu vực lOMoAR cPSD| 46831624
3.2 Những biện pháp chiến lược
3.2.1 Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế phù hợp
Gi m tốcố đ tăng trả ộ ưởng kinh tếố xuốống ít nhấốt 1% so v i m c tếu đã đếề raớ ụ , nghĩa là năm 2009
ch nến ỉ đ t m c tếu tăng trặ ụ ưởng 6% h n là 7% đ đ m b o tnh kh thi và tnh bếền v ng. Đấy là li u pháp
mangơ ể ả ả ả ữ ệ tnh t ng th và quan tr ng nhấtố , vì đó chính là khấu đ t phá đ khăốc ổ ể ọ ộ ể ph c tnh
tr ng có tăng trụ ạ ưởng mà khống có phát tri n, t c là tăng trể ứ ưởng do tăng đấuề t mà khống t o ra s
nư ạ ả ph m hàng hóa và d ch v ẩ ị ụ tương ng. Th c tếố năm 2008 có th ch đ t tốốc đ tăng trứ ự ể ỉ ạ ộ
ưởng 6,5%, thấốp h n 2% so v i m c 8,5% ơ ớ ứ năm 2007. Đó là m t băềng ch ng cho thấyố rõ răềng khống
th quá kỳ v ng muốốnộ ứ ể ọ tếpố t c gi m c tăng ụ ữ ứ trưởng kinh tếố cao trong khi l m phát trong nạ
ước đang hướng t i 30% (RFA 22 - 10 - 08) và nếền kinh tếố ớ thếố gi i thì đang gi m dấền m c tăng trớ ả
ứ ưởng, đốềng nghĩa v i gi m th trớ ả ị ường xuấốt kh u c a Vi t Nam. S ẩ ủ ệ ự gi m sút m c tăng trả ứ ưởng
kinh tếố c a nủ ước ta t 7% xuốống 4 - 5%/năm th i kỳ khừ ờ ủng ho ng tài chính - ả tếền t chấu Á năm
1997 - 98 càng cho thấốy vi c xấy d ng kếố ho ch phát tri n ph i th n tr ng và th c tếố ệ ệ ự ạ ể ả ậ ọ ự h n.
Tình thếố nan gi i lúc này khống cho phép chúng ta ch y theo tham v ng, mà ph i l a ch n m t ơ ả ạ ọ ả ự ọ
ộ phương án thiếốt th c sao cho v a khăốc ph c đự ừ ụ ược tnh tr ng l m phát cao, v a đạ ạ ừ ạt được m t
m c tăng ộ ứ trưởng kinh tếố tương đốối khá, hướng t i bếền v ng, n đ nh vĩ mố và t o đà cho s tăng trớ ữ
ổ ị ạ ự ưởng cao trong các năm tếốp theo. Nếốu gi m tăng trả ưởng kinh tếố 1 - 2% mà khối ph c đụ ược
t l l m phát m c ỷ ệ ạ ở ứ m t ch sốố nh trong th i kỳ m t ch c năm trộ ữ ư ờ ộ ụ ước 2007 thì nếền kinh
tếố seẽ lành m nh h n so v i tăng ạ ơ ớ trưởng kinh tếố thếm 1 - 2% mà đ l m phát tăng lến m c hai ch sốố
nh các năm 2007 - 08 và có th ể ạ ứ ữ ư ể kéo dài thếm vài năm n a.ữ
3.2.2 Th c hi n chiếến lự
ược th trịường c nh tranh hoàn h oạ ả
Nhiều nhà kinh tế học cho rằng sự can thiệp thô bạo của Nhà nước vào thị trường sẽ làm cho thị
trường mất sự tự vận động, không đề kháng được với những nguy cơ lâu dài tiềm ẩn và kết cục
là thị trường do sự áp đặt chủ quan nên lâu dài thiếu hẳn sự tự cân bằng vốn có theo các qui
luật của nền kinh tế thị trường, như quan hệ cung - cầu, qui luật cạnh tranh, ...
Cạnh tranh sẽ thúc đẩy việc sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm chi phí sản xuất, giá cả sẽ có xu
hướng giảm xuống. Nhờ cạnh tranh mà có sự áp dụng các tiến bộ KH-KT để tăng năng suất, chất
lượng sản phẩm và giá cả về lâu dài sẽ giảm do vậy giá thành giảm và chống được lạm phát do
ảnh hưởng của chi phí.
Chúng ta khó áp dụng được vì bản thân nền kinh tế của chúng ta đang vận dụng là nền kinh tế
“sền sệt” dở dở ương ương và bản thân “bàn tay” điều tiết của Nhà nước cũng chưa chuẩn và
chưa có kinh nghiệm ứng phó với những vấn đề thị trường, lúc cần can thiệp thì không can lOMoAR cPSD| 46831624
thiệp và ngược lại, can thiệp như thế nào, can thiệp ra sao, ... cần phải có kiến trúc sư giỏi có đủ
trình độ và bản thân hệ thống Nhà nước phải không là hệ thống nhũng nhiễu, cơ hội, ... để làm tiền nhân dân.
3.2.3 Dùng lạm phát để chống lạm phát
Nhà nước thấy lạm phát và thiếu tiền cho các mục đích tiêu dùng thông thường hay đầu tư sản
xuất, do vậy in tiền để phát hành và chi cho mục tiêu đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng những
công trình có tính cấp thiết đảm bảo sinh lời hoặc dự án mang tính cơ hội,... với mong muốn việc
đầu tư này sẽ nhanh chóng tạo ra hiệu quả, nguồn thu lớn và qua đó làm cơ sở cho việc hạ nhiệt
lạm phát trong tương lai gần.
Tuy nhiên việc dùng lạm phát để chống lạm phát đòi hỏi phải có trình độ quản lý giỏi, có tiềm
lực mạnh về các yếu tố sản xuất, có tương lai thị trường hiện hữu, có trình độ và hàm lượng ứng
dụng KHKT tiên tiến, ... nếu các điều kiện trên không đảm bảo thì lạm phát sẽ bùng nổ phi mã
và với biện pháp này thì hiện nay nước ta không áp dụng được.
3.2.4 Xây dựng cơ cấu hợp lý về thất nghiệp và lạm phát
Nền kinh tế không lạm phát và không thất nghiệp là nền kinh tế hoàn hảo, nhưng nền kinh tế
này chỉ mang tính giả định lý thuyết, trên thực tiễn không tồn tại dù chỉ gọi là một giây. Lạm
phát và thất nghiệp có chăng mang tính bản chất vốn có của nền kinh tế
Trong ngắn hạn thì lạm phát và thất nghiệp đối nghịch lẫn nhau, nhưng một tỉ lệ hợp lý về lạm
phát và thất nghiệp sẽ là cơ sở và tạo điều kiện ổn định và tăng trưởng kinh tế về lâu dài. Tỉ lệ
này là bao nhiêu, tùy thuộc vào mỗi quốc gia và trong mỗi giai đọan lại phải xem xét để xây
dựng cho hợp lý và linh họat.
Đối với chúng ta hiện nay muốn xây dựng được phải có mô hình tính tóan, quá trình thống kê
khoa học các hiện tượng kinh tế xã hội một cách khách quan, những giá trị thống kê chính xác
khách quan, những mô hình tính tóan khoa học và các tham biến gia giảm phù hợp là cơ sở để
có một tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp phù hợp, từ đó mục tiêu của điều hành là bám vòa tỉ lệ này
để bắt bệnh và trị bệnh. Với nền kinh tế quan liêu bao cấp căn cơ cố đế mà mọi quan hệ mang
tính qui luật đều do ý chí và bởi ý chí thì quả thực chúng ta sẽ phải chờ đợi rất lâu mới có khả
năng xây dựng được các tỉ lệ này. lOMoAR cPSD| 46831624 PHẦN KẾT LUẬN
Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng trưởng cao, lạm phát
thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư), là vấn đề được các quốc gia quan tâm hàng
đầu, đặc biệt là Việt Nam. Bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và các hoạt
động của doanh nghiệp. Vì vậy, giảm thiểu những tác động tiêu cực của lạm phát là nhiệm vụ
quan trọng góp phần giúp nền kinh tế đất nước vượt qua thách thức, khó khăn. Lạm phát lúc này
xuống thấp, những vẫn còn nhiều vấn đề chưa được giải quyết nhằm ổn định hẳn nền kinh tế.
Thế nên, Nhà nước và Chính phủ đã và đang đề ra và thực hiện các giải pháp giúp kiềm chế mức
độ lạm phát hợp lý, điều hành chính sách kinh tế một cách linh hoạt, từ đó đưa nền kinh tế nước
nhà vươn lên, hội nhập với các cường quốc trên toàn thế giới.
Tình hình kinh tế thế giới hiện nay rất khó dự đoán, phần nào ảnh hưởng đến tình hình kinh tế
trong nước, vì vậy vấn đề nay đòi hỏi việc điều hành kinh tế phải theo sát diễn biến thị trường và
có những chính sách thay đổi linh hoạt, kịp thời.
Về tình hình trong nước đòi hỏi phải ổn định được chỉ số giá tiêu dùng, giữ ổn định giá cả các
mặt hàng thiết yếu, bản thân các thành phần kinh tế cũng phải nhận thức được bản chất của vấn
đề và tham gia vào việc kiểm soát lạm phát với chính phủ, thể hiện qua những hành động cụ thể
như tiết kiệm chi phí để không tăng giá các mặt hàng hay tăng giá có kế hoạch.
Về bản thân các Ngân hàng phải cùng với chính phủ trong công tác điều hành kiểm soát lạm
phát, đảm bảo hoạt động ổn định, tránh tăng trưởng tín dụng quá nhanh không phù hợp với năng
lực và chú trọng công tác phòng chống, quản lý rủi ro tín dụng; Sáp nhập các ngân hàng yếu
kém, không thể hoạt động được nữa, nhằm tránh gây ra sự mất ổn định thị trường tiền tệ cũng là
việc góp phần vào công cuộc chống lạm phát đầy gian nan. LỜI CẢM ƠN
Bước vào năm nhất đại học với nhiều bỡ ngỡ và kiến thức hạn hẹp. Chúng em luôn mang
trong mình sự tìm tòi và khám phá những kiến thức mới mẻ đặc biệt là kiến thức về Kinh tế vĩ
mô vì môn học này chính là hành trang, là tiền đề cho quá trình tiếp thu kiến thức và kinh
nghiệm của chúng em sau này.Trên con đường hoàn thiện kiến thức của bản thân mình, chúng
em luôn biết ơn công lao giảng dạy tận tình thầy - thầy Trần Bá Thọ, chúng em vẫn thầm cảm
thấy may mắn vì đã được học thầy, được nghe những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu của thầy. lOMoAR cPSD| 46831624
Thông qua bài tiểu luận, chúng em muốn gửi một lời cảm ơn sâu sắc đến thầy. Chúng em
cảm ơn thầy vì đã luôn tận tình giảng dạy cho chúng em nói riêng và cho toàn bộ lớp học phần
nói chung, cảm ơn thầy vì đã luôn lắng nghe ý kiến của tụi em cuối buổi học và luôn trả lời
mail của tụi em một cách nhanh chóng ạ. Và thật may mắn khi chúng em được học thầy trong
môn Kinh Tế Vĩ Mô. Chúng em chúc thầy sức khỏe, hạnh phúc bên gia đình và thành công trong sự nghiệp ạ.