Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử | Đại học sư phạm Hà Nội 

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử | Đại học sư phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ
GIAI CÁP VÀ DÂN TỘC
NHÀ NƯỚC VÀ CÁNH MẠNG XÃ HỘI
Ý THỨC XÃ HỘI
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ
Quan niệm triết học xã hội trước Mác
Quan điểm của CNDT Quan điểm của CNDV trước Mác
Tìm hiểu nguyên nhân của sự phát Sử dụng phương pháp siêu hình để
triển lịch sử ở tư tưởng; coi vĩ nhân nghiên cứu lịch sử và xã hội, thấy
quyết định sự phát triển lịch sử; được vai trò của kinh tế hoàn cảnh quy
tính tích cực của con người vật đối với đời sống tinh thân của vào
hoạt động tinh thân và tìm biện con người và xã hội nhưng chưa pháp cải
tạo xã hội ở lĩnh vực tinh thấy được mối quan hệ biện chứng thần.
giữa khách quan và chủ quan; giữa
quan hệ knih tế với hệ tư tưởng và
các thiết chế xã hội.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
Cộng đồng xã hội: là sản xuất để toạ ra các giác trị vật chất và tinh
thân để thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội
Sản xuất xã hội: là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực,
sự thống nhất giữa ba quá tring: SXVC, SX tinh thần và sản xuất con
người
Sản xuất vật chất: là quá trinhf con người sử dụng công cụ lao động
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra ca cải vật chất nhằm thoả mãn nhu
cầu tồn tại và phát triển của con người. Là một trong 3 hoạt động
thực tiễn
lOMoARcPSD| 39651089
Cô gặp 1 con đỉa bám vào chân thì cô hoảng dẫm hết 1 vùng lúa ở đấy luôn Vai
trò sản xuất vật chất:
- SXVC là hoạt động có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển
của xã hội.
- SXVC là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người; từ quan hệ
kinh tế đã nảy sinh quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực đời sống
xã hội.
- SXVC là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người; hình thành
phát triển phẩm chất xã hội của con người.
- SXVC là nền tảng và cơ sở cuối cùng để giải thích mi sự vật động và
biến đổi của lịch sử - sự thay thế các PTSX từ thấp đến cao.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiên hành quá trình sản
xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài
nguiờ. Phương thức sản xuất là sự thông nhất giữa lực lượng sản xuất
với mội trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
- Mỗi PTSX đều có hai phương diện:
+ Phương diện kĩ thuật
+ Phương diện kinh tế
Tnh độ KT nào thi cách thức tổ chức ấy.
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất là phương thức két hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi
các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của
con người và xã hội (Biểu hiện quan hệ giữa người với tự nhiên trong
quá trình sản xuất) Cấu trúc:
- Kinh tế - kỹ thuật ( tư liệu sản xuất )
- Kinh tế - xã hội ( người lao động )
lOMoARcPSD| 39651089
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp:
- Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt (phát minh, sáng chế, bí mật
công nghệ) trờ thành nguyên nhan mọi biến đổi trong LLSX.
- t ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sẩn xuất,
làm cho năng suất lao động, của cải xã hội tăng nhanh.
- Kịp thời giải quyết nhứng mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất đặt ra, có khả
năng phát triển ‘’vượt trước’’.
- Thâm nhập vào các yếu tố, trở thahf mắt khâu bên trong quá trình sản
xuất (tri thức khoa học kết tinh vào người lao động, quản lý, ‘’vật hoá’
vào công cụ và đối tượng lao động)
- Kích thích sự phát triển năng lự làm chủ sản xuất của con người.
Tính chất và trình độ lực lượng sản xuất
Tính chất của LLSX: tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hi trong
việc sử dụng tư liệu sản xuất.
Trình độ của lực lượng sản xuất:
- Trình độ của công cụ lao động
- Trình độ tổ chức lao động xã hội
- Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
- Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động
- Trình độ phân công lao động xã hội
lOMoARcPSD| 39651089
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người
với người trong quá trình sản xuất vật chất, là sự thống nhất của 3
quan hệ: quan hệ về sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức quản lý SX, quan
hệ về phân phối sản phẩm lao động (Biếu hiện quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất)
Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình đọ phát triển của LLSX
- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biên chúng,
trong đó LLSX quyết định QHSX và QH SX tác động trở lại LLSX
LLSX quyết định QHSX
- Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến
đổi của lực lượng sản xuất
- LLSX là nội dung của PTSX, còn QHSX là hình thức của PTSX =>
LLSX nào thì QHSX ấy .
- Khi LLSX có sự thay đổi => QHSX cũng phải thya đổi theo
- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là đòi hỏi khách quan ca nền sản xuất
- Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu uan hệ sản xuất mới
trong lịch sử, quyết định đến nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất.
Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX
- Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX sẽ hình thành hệ
thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; đem lại năng suất, chất
lượng, hiệu quả ca nền sản xuất.
- Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo
hai chiều hướng: thức đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản
xuất
lOMoARcPSD| 39651089
- Sự tác động biện chúng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm
cho lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các phương thức
sản xuất từ thấp lên cao
- Đặc điểm của quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
trong xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lưc lượng sản xuất, trước hết
là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
- Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất
mới phải xuất phát từ tính tát yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy
luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
a. Khái niệm cơ sở hạn tàng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xa hội trong
sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
đó.
Cấu trúc của cơ sở hạ tầng:
- Quan hệ sản xuất thống trị
- Quan hệ sản xuất tàn dư
- Quan hệ sản xuất mầm mống
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tự tưởng xã hội với
những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng
tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng những quan điểm tư tưởng chính trị,
pháp quyền, đoạ đức, tôn giáo nghệ thuật triết học… và thiết chễ xã hội
tương ứng như nhà nước, đáng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã
hội khác nhau.
Nhà nước – công c quyền lực chính trị đặc biệt ca giai cấp thống trị.
Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT:
- Theo quan điểm duy vật lịch sử quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh
thần, kinh tế xét đến cùng quyết định chính trị - xã hội.
- CSHT là nguồn gốc để hình thành KTTT.
lOMoARcPSD| 39651089
- CSHT quyết định đến cơ cấu, tính chấtvà sự vận động, phát triển của
KTTT.
- Sự thay đổi của CSHT sẽ dẫn tới sự thay đổi của KTTT.
Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
Lí do: do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động, sáng tạo của
ý thức, tính thần
Do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tở chúc – thể chế
Nội dung tác động trở lại: củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra
nó, thực chất là bảo vệ lợi ích kinh tế ca giai cấp thống trị
Ngăn chăn CSHT mới, xoá bỏ tàn dư CSHT
Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế.
Phương thức tác động trở lại: tâc động theo hai chiều, nếu cùng chiều với
quy luật kinh tế thì thức đẩu xã hội phát triển, hoặc ngược lại.
Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp
CSHT, là biện hiện tập trung của kinh tế.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một chác đừng đắn mối quan hệ
giữa kinh tế chính trị, trong đó kinh tế quyết định chính trị, chính trị
tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế.
- Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố
nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm.
- Đẳng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và
chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính
trị.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử -
tự nhiên.
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội.
Khái niệm: hình thái KT XH là một phạm trù trung tâm của quan điểm
duy vật về lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,
với một kiểu QHSX đặc trưng cho nó, được xây dựng trên một trình độ
nhất định của LLSX, và với một KTTT được xây dựng trên những QHSX
ấy.
lOMoARcPSD| 39651089
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người.
Sự vận động của các yếu tố trong hình thái KT – XH do các quy luật
khách quan chi phối = Q/luật LLSX quyết định QHSX; Quan hệ biến
chứng giữa CSHT và KTTT.
Sự thống nhất giữa lôgic lịch sử trong tiến trình lịch sử - tự nhiên
của xã hội loài người bao hàm cả sự phát triển tuần tự đối với lịch sử
phát triển toàn thế giới và sự phát triển ‘’bỏ quan;; một hay vài hình
thái KT XH.
Sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiên lịch sử, cụ thể
từng quốc gia, dân tộc , khu vực… tạo nên sự khác biệt, phong phsu,
đa dạng… -> phát triển không đồng đều…
+ Có thể phát triển tuần tự
+ Có thể phát triển nhảy vọt
lOMoARcPSD| 39651089
c. Giá trị khoa học bền vững và ý chí cách mạng
Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan điểm về lịch sử xã hội, bác bỏ
quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi lịch sử về xã
hội
Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tác
động cả ba yếu tố: LLSX, QHSX, KTTT trong đó phải bắt đầu từ phát
triển lực lượng sản xuất.
Là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt
Nam đó là quá độ lên CNXH, bỏ qua chế đTBCN và bác bỏ những
quan điểm thù đichj, sai trái, phiến diện về xã hội.
lOMoARcPSD| 39651089
(2) Công nghệ hoá hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời k
quá độ CNXH
- Phương thức thức thực hiện vừa có bước tuần tự vừa có bước nhảy
vọt để phát huy lợi thế
- Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần ủa con người Việt
Nam để xây dựng đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH
và hội nhập kinh tế toàn cầu
- Coi giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ để bảo vệ tài nguyên
môi trường và phát triển kinh tế tri thức.
(3) Đổi mới quan hệ sản xuất
- Có nhiều hình thức sở hữu => các thành phần kinh tế bình đẳng với
nhau trước pháp luật
- Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN
theo định hướng XHCN
- Có nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động
chủ yếu
(4) Đổi mới về KTTT
- Về văn hoá, tư tunogử; đối mới về tư duy, lý luận, nhận thức đầy đủ,
khoa học về CN Mác – Lênin, TTHCM và vận dụng sáng tạo… để
xây dưng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sác dân tộc
lOMoARcPSD| 39651089
- Đảm bảo vững chắc quốc phòng an ninh
- Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ
- Xây dựng dân chủ XHCN gắn với vấn đề đoàn kết dân tộc- Xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách hành chính và xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh.
Slide đẹp,kết hợp nhiều hình ảnh bố cục rõ ràngkết hợp với sơ đồ tu duy ,nội
dung đầy đủ giọng 2 bạn thuyết trình hay , rõ rang------------ tốc độ nói của b
nữ lúc đầu hơi nhanh
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
a. Giai cấp
Định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn gòm
những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã
hội nhất định trong lịch sử khác nhau về quan hệ của hộ (thường thường
thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhân) đối với
những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và
như vậy là khác nhau về phần của cái xã hội ít hoặc nhiều mà họ được
hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể
chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị
khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
Đặc trưng của Giai cấp:
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị knih tế - xã hội khác nhau
Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT – XH của các GC là các mối
quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong PTSX.
Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột.
Nguồn gốc giai cp:
Nguyên nhân sâu xa: Sự phát triển của LLSX
Nguyên nhân trực tiếp: Sự chiếm hữu tu nhân về TLSX
Con đường hình thành giai cấp – Điều kiện hình thành giai cấp
Kết cấu xã hội – giai cấp
lOMoARcPSD| 39651089
- Trong xã hội có đối kháng giai cấp, kết cấu xã hội – giai cấp gồm có:
+ Giai cấp cơ bản
+ Giai cấp không cơ bản
+ Tầng lớp trung gian
b. Đấu tranh giai cấp
- Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
- Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp -
Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Tính tất yếu thực chất của đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là tất yếu, do sự độc lập về lợi ích căn bản không thể
điều hoà giữa các giai cấp
- Đấu tránh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi
ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định
- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao
động bị á p bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bực, bóc lột nhằm lật đổ
ách thống trị của chúng
Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp
Trong xã hội có giai cấp , đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp , quan
trọng của lịch sử.
Đấu tranh giai cp của giai cấp vô sản:
- Khi chưa có chính quuyền: + Đấu tranh kinh tế
+ Đaáu tranh chính trị
+ Đấu tranh tư tưởng
- Thời ký quá độ từ CNTB lên CNXH:
+ Tính tất yếu
+ Điều kiện mới
+ Nội dung mới
+ Hình thức mới
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam hiện này
+ Tính tất yếu
+ Điều kiến mới
+ Nội dung mới
lOMoARcPSD| 39651089
+ Hình thức mới
2. Dân tộc
Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc:
- Thi tộc
- Bộ lạc
- Bộ tộc
Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến nhất hiện nay KN:
Dân tộc là một cng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử
trên cơ sở một lãnh thổ, một nền kinh tế, văn hoá và tâm lý, tính chách,
một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Tính phổ biến và tính đặc thù của sự hình thành dân tộc trong lịch
sử thế giới
- Ở châu Âu, dân tộc hình thành phát triển gắn liền với sự ra đời của CNTB
- Ở phương Đông, dân tộc ra đời rất sớm, không gắn với sự ra đời của
CNTB
- Dân tộc Việt Nam được hình thành sớm gắn liền với quá trình đấu tranh
chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc, bắt đầu
từ khi nước Đại Việt giành độc lập.
3. Mối quan hệ giai cấp – đan tộc – nhân loại
Quan hệ giai cấp – dân tộc
Giai cấp quyết định dân tộc Vấn đề dân tộc ảnh hưởn quan trọng
đến vấn đề giai cấp
Quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại
Nhân loại là toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất => Bản chất xã hội ca
con người là cơ sở của tính thống nhất toàn nhân loại.
Lợi ích giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loại Sự tồn tại của nhân loại
tiều đeè, điều kiện cho sự tồn tại của giai cấp, dân tộc Sự phát triển của nhân
loại tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giai cấp, dân tộc giai cấp.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
lOMoARcPSD| 39651089
Nguồn gốc nhà nước: trong tác phẩm Nguồn gốc ca gia đình, của chế độ
tư hưu và của nhà nước. PH Ăngghen cho rằng: “Nhà nước là sản phẩm
của xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định” khi “ xã hội đó là bị
phân thành những mặt đối lập không thể điều hoà mà xã hội đó bất lực
không loại bỏ được”
Chế độ công xã nguyên thuỷ:
- Hình thức cộng đồng: thị tộc, bộ lạc
- Chưa có nhà nước
- Xã hội theo cơ chế tự quản
Giai đoan cuối của xã hội cng sản nguyên thuỷ
- Xuất hiện chế độ tư hữu
- Sự bất bình đẳng, phân hoá giai cấp diễn ra phổ biến
- Mâu thuẫn giữa giai cấp thông trị và giai cấp bị trị diễn ra gay gắt, không
thể điều hoà
- Đẻ bảo vệ và duy trì địa vị thống trị của mình, giai cấp thông trị đã sử
dụng công cụ quyền lực để đàn áp sự đấu tranh của giai cấp bị trị => sự ra
đời của Nhà nước
Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của LLSX làm du thừa của cải
xã hội dẫn đến xuất hiện chế độ tư hữu.
Nguyên nhân trực tiếp: do mấu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt
không thể điều hoà
Nhà nước là một hiện tượng mang tính lịch sử
Bản chất của nhà nước
Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp và đấu
tranh giai cấp.
- Trấn áp giai cấp bị trị, duy trì trật tự xã hội
- Bảo vệ địa vị và quyền lợi của mình
Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt
kinh tế nhằm bảo vệ trật hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các
giai cấp khác.
Đặc trưng cơ bản của nhà nước:
+ Quản lý dân cư trên một vùn lãnh thổ nhất định
+ Có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội
+ Hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị.
lOMoARcPSD| 39651089
Chức năng của nhà nước: ( Đọc thêm )
- Chức năng thống trị chính trị: Nhà nước sử dụng bộ máy quyền lực để
duy trì sử thống trị thông qua hệ thống chính sách và pháp luật
- Chức năng xã hội: Nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lý n
nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội theo quan điểm
của giai cấp thống trị..
- Chức năng đối nội: Thực hiện đường đối nội nhằm duy trì trật tự xã hội
pháp luật,…
- Chức năng đối ngoại: Là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của
giai cấp thống trị nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu tr0oa
đổi kinh tế, văn hoá,…
Các kiểu và hình thức nhà nước
Kiểu nhà nước:
- Các kiểu nhà nước cơ bản:
+ Nhà nước chiếm hữu nô lệ
+ Nhà nước phong kiến
+ Nhà nước tư sản
- Kiểu nhà nước đặc biệt: nhà nước vô sản
nh thức nhà nước
- Khái niệm
- Các phương diện tiếp cận:
+ Chính thế
+ Cấu trúc lãnh thổ
2. Cách mạng xã hội ( Đọc thêm ) 2.1
nguồn gốc của cách mạng xã hôi
a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó
- CMXH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất -> mâu thuẫn
giữa giai cấp cách mạng và giai cấp thống trị -> đấu tranh giai cấp ->
CMXH.
b. Tính chất. lực luọnge và động lực của CMXH
Tính chất: CMXH được xác đinh bởi mâu thuẫn kinh tế và mâu thuẫn
xã hội mà cuộc cách mạng đó giải quyết
Lực lượng: CM là những GC, tầng lớp có lợi ích ít hoặc nhiều gắn bó
với CM
lOMoARcPSD| 39651089
Động lực: CM là những giai cấp có lợi ích gắn bỏ lâu dài với cách
mạng.
c. Sự thống nhất giữa điều kiên khách quan và nhân tố chủ quan
trong CMXH
- Điều kiên khách quan của CMXH là tình thế cách mạng
- Điều kiện chủ quan của CMXH là năng lực lãnh đạo cách mạng của giai
cấp CM
d. Vai trò của cách mạng xã hội
Thay thế được QHSX lỗi thời bằng QHSX mới tiến bộ hơn
Chuyển biến mọi mặt của ĐSXH theo chiều hướng tiến bộ
3. Phương pháp cách mạng
- Phương pháp cách mạng bạo lực
- Phương pháp hoà bình
4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
- Hiện tại, có nhiều mâu thuẫn trong xã hôi 
- Xu thế hòa giải, đối thoại đang là xu thế chủ đạo hiện nay- Xu hướng giữ
vững đôc lậ p tự chủ của Quốc gia, dân tộ c, không  phụ thuôc, không
can thiệp vào công việc nộ i bộ của nhau, đấu  tranh cho đôc lậ p,
hòa bình diễn ra mạnh mẽ trên thế giới....
IV. Ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hôi và các yếu tố cơ bản cả tồn tại xã hi
(TTXH)
a. Khái niệm TTXH
Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ những
sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
b. Các yếu tố cơ bản của TTXH ( 3 cấp độ 1 nhận biết 2 thông
hiểu 3 vận dụng
lOMoARcPSD| 39651089
+ Điều kiện tự nhiên – địa lý ( hoàn cảnh địa lý )
+ Điều kiện dân số - dân cư
+ Phương thức SX
2. Khái niệm, kết cấu,tính giai cấp, các hình thái của ý thức
hội
a. Khái niệm
b. Kết cấu của YTXH ( trình độ và phương thức )
YT luận
- Tri thức lý luận: học thuyết, lý thuyết…
- Phản ánh trừu tượng, khái quát..
YT thông thường
- Tri thức kinh nghiệm
- Phản ánh trực tiếp các hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày
Lý luận Thông thường
Hệ tư tưởng
- Hệ thống quan điểm của một giai cấp
- nh thành một cách tự giác bởi các nhà tư tưởng…
Tâm lý XH
- nh cảm, tập quán, phong tục…
- nh thành tự phát, lâu dài…
Hệ tư tưởng Tâm lý XH
YTXH TTXH
c. Tính giai cấp của YTXH ( Đọc thêm )
Trong Xh có giai cấp: những giai cấp khác nhua thì YTXH khác nhau
Tính giai cấp của YTXH thể hiện ở các bộ phận cấu thành
lOMoARcPSD| 39651089
d. Mối quan hệ TTXH và YTXH
- CNDT, YTXH là nguồn gốc của mọi hiện tượng XH, quyết định sự phát
triển của XH
- CNDV siêu hình tuyết đối hoá vai trò TTXH, không thấy được vai trò của
YTXH
- CNDVBC TTXH quyết định YTXH, YTXH tác động trở lại TTXH
Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH
- Tồn tại xã hội quyết định nội dun, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận
động, sự biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xxa hội
- Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội
Tác động trở lại YTXh đối với TTXH
- Ý thức xã hội có tính được lập tương đối; có thể tác động trở lại mạnh mẽ
đối với tồn tại xã hôi mà dặc biệt là còn có thể vượt trước tồn tại xã hội
e. Các hinh thái YTXH ( đọc thêm )
Ý thức chính trị : xuất hiện và tồn tại trong các xã hội có giai cấp và nhà
nước
- phản ánh lợi ích giai cấp mà nó đại diện
- hình thành một các tự giác
- vai trò quan trọng với sự phát triển của XH
Ý thức pháp quyền
- Phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế ca xã hội
- Ý chí GCTT được biểu hiện
- Hiệu lực phụ thược vào sức mạnh cuõng chế và trình độ hiểu biết pháp
luật
Ý thức đạo đức: là những quan niệm, những chuẩn mực đạo đức của cộng
đồng, trên cơ sở đó để điều chỉnh hành vi của các cá nhân
- Là hình thái YTXH xuất hiện sớm nhất
- Những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại
- Trong xã hội có giai cấp, YT đạo đức phản ánhquan hệ giai cấp và mang
tính GC
Ý thức khoa học: là hệ thống tri thức phản ánh chân thực dưới dạng
logic trừu tượng và đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn
Ý thức khoa học: thâm nhập vào các hình thái YTXH khác và hình thành
các khoa học tương ứng
Ý thức thẩm mỹ
Ý thức tôn giáo
Ý thức triết học
f. Tính độc lập tương đối của YTXH
Tính lạc hậu của YTXH
lOMoARcPSD| 39651089
- TTXH có trước, YTXH là sự phản ánh TTXh
- Do sức mạnh của thói quen, tính bảo thủ của YTXH
- Do lực lượng phản tiến bộ giữ lại nhằm chống lại GCCM
Tính tiên tiến của YTXH
- Trong những điều kiên nhất định tư tưởng của con người dặc biệt là
những tư tưởng khoa học và tiến bộ có tính dự bảo, có tác dụng chi đạo
thực hiện, những suy đến cùng nó cũng chỉ xuất phát trên một cơ sở biện
thực nhất định.
Thứ ba, YTXH có tính ké thừa trong sự phát triển của nó
Khi nghiên cứu một hệ tư tưởng không chỉ dauwj vào quan hệ kinh tế mà
còn phải dựa vào lịch sử tường trước đó
Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của YTXH gắn với tính chất
giai cấp của nó
Để xây dụng nền văn hoá XHCN:
- Giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc, kế thừa truyền thống đạo đcư, tập
quán tốt đẹp và truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trêm thế giới, làm gián đệp thêm nền
văn hoá Việt Nam.
Tính tưởng tác nội tại của các hình thành
lOMoARcPSD| 39651089
Thứ năm, tính năng động của YTXH
- Mức độ ảnh hưởng YTXH đến TTXh phụ thuộc vào bản thân tư tưởng đó
là tiến bộ hay phản tiến bộ xét một cách tổng thể
- Tuy nhiên, tính khoa học và tính cách mạng của ý thức , xã hội không
phải là bất biến. Có những quan điểm là khoa học và cách mạng trong
điều kiện lịch sử này nhưng lại có thể không còn là khoa học và cách
mạng trong điều kiện lịch sử khác.
- Phương thức tác động của YTXH đối với TTXH được biểu hiện thông
qua hoạt động thực tiễn của con người (tự phát và tự giác)
Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức hoặc lý giải đời sống tinh thân ca cộng đồng nười phải
dựa vào TTXH và tính độc lập tương đối của YTXH
- Trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần chú ý đến mối
quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
V- Triết học về con người
1. Khái niệm con người và bản chất con người
1.1. Khái niệm con người
KN: con người là một sinh vật có tính xã hội ở một trình đồ cao
nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể ca lịch sử,
sáng tạo nên tất cả các thành tưu của văn minh và văn hoá.
1.2. Bản chất con người
Là thực thể sinh học – xã hội:
Về mặt sinh học:
- Con người là kết quả của sưj tiến hoá về phát triển lâu dài của giới TN
- Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người vì thế con người phải dựa
vào giới tự nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hoà hợp với giới tự nhiên mới
có thể tồn tại và phát triển.
+ Con người là một thực thể sinh vật, là sản phảm ca giới tự nhiên, là
một động vật xã hội.
+ Con người cũng như các động vật khác phải dấu tranh sinh tồn để tồn
tại và phát triển.
+ Tuy nhiên không được tuyết đối hoá điều đó. Theo quan điểm Mác –
Lênin, khi xem xét con người, không thể tách rời 2 phương diện sinh học
và xã hội của con người thành những phương diện biệt lập và duy nhất.
lOMoARcPSD| 39651089
Con người còn chịu sự tác động của các quy luật sinh học như di
truyền, tiến hoá sinh học và các quá trình sinh học của tự nhiên.
Mặt xã hội:
- Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội để nảy sinh
tính xã hội của họ, trong đó quan trọng nhất là LĐSX
- Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển trong lao động và giao
tiếp xã hội với nhau
- Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt ca mình
- Thông qua các hoạt động xã hội, giao tiếp, con người sinh ra tư duy, ý
thức và ngôn ngữ => làm nổi bật tính xã hội và phân biệt với động vật.
Quan điểm của triết học Mác – Lênin:
- Sự khác biệt giữa con người và con vật thể hiện tính chất duy vật nhất
quán: xác định sự khác biệt đó dựa trên nền tảng của sản xuất vật chất
- Lao động túc là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người
và xã hội, thúc đẩy con người và xã hi phát triển.
Đây chình là điểm khác biệt căn bản, chi phối các đặc điểm khác biét
giữa con người với con vật.
- Người nguyên thuỷ bắt đầu biết chế toạ công cụ lao động, sản xuất, biết
trong trọt, canh tác, … phục vụ sản xuất cá nhân, từ đó làm thay đổi giới
tự nhiên.
- Với tư cách là một thực thể xã hội, sự tồn tại của con người chịu chi phối
bởi các quy luật và quan hệ xã hội. Vì vậy, nhân thức, hoạtt động tực tiễn
của con người luôn bị tác động, điều chỉnh bởi các quan hệ xã hội. ( điểm
khác con người vs vật ) 6 điều nói dối của m
Ba hệ thống quy luật chi phối hoạt động của con người:
- Hệ thống các quy luật tự nhiên
- Hệ thống quy luật tâmlí, ý thức
- Hệ thống các quy luật xã hội
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội:
Là sản phẩm của lịch sử và chình bản thân con người :
Quan niệm Phoiơbắc: xem xét con người tách khỏi điều kiên lịch sử
cụ thể và hoạt động thực tiễn của hộ, xem xét con người chỉ như là đối
tượng cảm tính, trừu tượng, không có hoạt động thực tiễn.
lOMoARcPSD| 39651089
Quan niệm của chủ nghĩa Mác:
- Phê phán quan niệm sai lầm của phoi bắc
Mác khảng định trong “hệ tư tưởng Đức” : tiền đề của lý luận duy vật bién
chứng và duy vật lịch sử là những con ngưi hiện thực đang hoạt động. lao động
sản xuất và làm ra lịch sử của mình làm cho họ trở thành những con người như
đang tồn tại
+ Thomas edison phát minh ra bóng đèn, Newton tìm ra đinh luật vạn vật hấp
dẫn
+ Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi con vật, có ý nghĩa sáng
tạo chân chính là sáng tạo ra công cụ lao động, hoạt động lao đông sản xuất.
+ Nhờ chế tạo ra công cụ lao động mà con người tách khỏi con vật, tách ra khỏi
tự nhiên trở thành một chủ thể hoạt đông thực tiễn xã hội.
-
Vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử:
“Sáng tạo ra lịch sử” là bản bản chất ca con người, nhưng con người
không thể sáng tạo ra lịch sử tuỳ tiên theo ý muốncủa mình mà phải dựa
vào những quy luật trong quá khứ do thế hệ trước để lại trong những
hoàn cảnh mới.
Con người luôn tồn tại trong một hệ thống môi trường xác định ( điều
kiên tự nhiên, xã hôi, điều kiện vật chất nhất định và tinh thân) và môi
trường xã hội.
Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử.
- XH sẩn xuất ra con người như thế nào thì con người cũng SX ra XH như
thể naoà thì con người cũng sinh ra XH như thể. Do vật, phải xuất pháttừ
các quan hệ kinh tế để lý giải các hiện tượng lịch sử.
- Khi các QHXH biến đổi và phát triển thì bản chất con người cũng biến
đổi và phát triển theo( qua các HT KT -XH từ thấp đến cao), cuộc sống
con người ngày càng văn minh, hiện đại,..
Con người tạo ra lịch sử một cách có ý thức
Là tổng hoà các quan hệ xã hội:
-Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt đông ở những điều kiện lịch sử nhất
định con người có quan hệ với nhau tồn tại và phát triển
lOMoARcPSD| 39651089
- Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con
người hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể. - Các quan
hệ xã hội gồm nhiều loại: quan hệ vật chất, quan hệ trực tiếp, gián tiếp..
=> Góp phần hình tnh nên bản cht của con người.
- trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ
phát triển được bản chất thực sự của mình.
Bản chất con người là tổng hoà các quan hệ XH
- Đời sống XH của con người xét về bản chất là tính thực tiễn. Mọi bí ẩn
liên quan đến con ngườ chỉ có thể lý giải thông qua hoạt động thực tiễn
và hiểu biết về hoạt động thực tiễn của họ
- Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người sống chủ yếu bằng
phương thức XH (PTSX), và chỉ tồn tại, phát triển nhờ các quan hệ XH.
- XH là biểu hiện tổng số các mối quan hệ và liên hệ cá nhân, chi thông
qua các quan hệ XH con người mới hoàn thiện và phát triển bản tính
người của mình.
-
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người
- Tha hoá về lao động dẫn đến tha hoá con người này sinh quan hệ bốc lột,
đánh mất nhân tính.
- Lao động bị tha hoá nên con người la ođộng mất tính sáng tạo và phát
triển các phẩm chất người, trở thành nô lê của sản phẩm mình tạo ra
- Khắc phục sự tha hoá sẽ xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa và khắc
phục sự tha hoá trên các phương tiện khác của đời sống xã hội.
- Giải phóng con người cụ thể là cơ sở để giải phóng giia cấp, giải phóng
dân tộcm và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại
Muốn giải phóng xã hội, trước hết phải giải phóng các cá nhân
- Xoá bỏ chế độ sở hứu tư nhân về TLSX là cơ sở để giải phóng giai con
người triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi người
- con người mong muốn được bình đẳng phát triển toàn diện là mục đích tự
thân
- làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân – con người trở thành tự do -
Vương quốc của tự do chi bắt đầu khi chấm dứt thứ lao động do cần
thiết Ý nghĩa phương pháp luận:
lOMoARcPSD| 39651089
- Muốn hiểu khoa học về con người thì không chỉ đơn thuần từ phương
diện bản tính tự nhiên mà còn phải xét từ phương diện bản lĩnh xã hội và
các quan hệ KTXH
- Cần coi con người làm mục đích là động lực
-
3. Quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh
tụ trong lịch sử xã hội
a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
- Cá nhânxã hội không tách rời nhau vì xã hội do các cá nhân hợp thành
và cá nhân là mt phần của xã hội sốn và hoạt động
b. Vai trờ của quần chúng nhân dân và lãnh tụ lịch sử
- Quần chúng nhân dân là những thành phần , tầng lớp xã hôi jvà giai cấp
sống trong một quốc gia, một khu vực lãnh thổ xác định
Vai trò quần chúng nhân dân
- Lực lượng sản xuất cơ bản của xã hôi, trực tiếp Vai trò của lạnh tụ,
vinh nhân Khái niệm:
Vĩ nhân: là những cá nhân kiết xuất, trường thành từ phong trào quần
chúng, nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất
định của thực tiễn và lý luận…
Quan hệ giữa qun chúng nhân dân và vĩ nhân, lãnh tụ
+ Thống nhất:
- Khôngphong trào
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giải thích khoa học về lịch sử, phê phán các quan điểm DT, siêu hình -
Quán triệt quan điểm quần chúng
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mng ở việt nam
Quan điẻm của chủ tích Hồ Chí minh về con người gồm: nội dung cơ
bản là tư tưởn về giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giia cấp, giải
phóng dân tọc, tư tưởng về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của cách mạng, tư tưởng về phát triển con người toàn diện.
quan điểm của Đng CS việt nam về con người
- con người vừa là mục tiêu, là nguồn gốc, là động lực của sự phá triển
hội
- sự nghiep đổi mới đòi hỏi phải đặt con người vào vị trí trung tâm
- sự thành côngcủa công cuộc đổi mới và sự phát triển đất nước phụ thuộc
vào việc phát huy vai trò con người. -
lOMoARcPSD| 39651089
3 nội dung bản chất con người
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089 CHƯƠNG III
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
• HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ • GIAI CÁP VÀ DÂN TỘC
• NHÀ NƯỚC VÀ CÁNH MẠNG XÃ HỘI • Ý THỨC XÃ HỘI
• TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI I.
HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ
Quan niệm triết học xã hội trước Mác
Quan điểm của CNDT
Quan điểm của CNDV trước Mác
• Tìm hiểu nguyên nhân của sự phát Sử dụng phương pháp siêu hình để
triển lịch sử ở tư tưởng; coi vĩ nhân
nghiên cứu lịch sử và xã hội, thấy
quyết định sự phát triển lịch sử; được vai trò của kinh tế hoàn cảnh quy
tính tích cực của con người
vật đối với đời sống tinh thân của vào
hoạt động tinh thân và tìm biện con người và xã hội nhưng chưa pháp cải
tạo xã hội ở lĩnh vực tinh thấy được mối quan hệ biện chứng thần.
giữa khách quan và chủ quan; giữa
quan hệ knih tế với hệ tư tưởng và các thiết chế xã hội.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
Cộng đồng xã hội: là sản xuất để toạ ra các giác trị vật chất và tinh
thân để thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội
Sản xuất xã hội: là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, là
sự thống nhất giữa ba quá tring: SXVC, SX tinh thần và sản xuất con người
Sản xuất vật chất: là quá trinhf con người sử dụng công cụ lao động
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật
chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn nhu
cầu tồn tại và phát triển của con người. Là một trong 3 hoạt động thực tiễn lOMoAR cPSD| 39651089
Cô gặp 1 con đỉa bám vào chân thì cô hoảng dẫm hết 1 vùng lúa ở đấy luôn Vai
trò sản xuất vật chất:
- SXVC là hoạt động có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- SXVC là tiền đề của mọi hoạt động lịch sử của con người; từ quan hệ
kinh tế đã nảy sinh quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực đời sống xã hội.
- SXVC là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người; hình thành
phát triển phẩm chất xã hội của con người.
- SXVC là nền tảng và cơ sở cuối cùng để giải thích mọi sự vật động và
biến đổi của lịch sử - sự thay thế các PTSX từ thấp đến cao.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiên hành quá trình sản
xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài
nguiờ. Phương thức sản xuất là sự thông nhất giữa lực lượng sản xuất
với mội trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
- Mỗi PTSX đều có hai phương diện:
+ Phương diện kĩ thuật
+ Phương diện kinh tế
Trình độ KT nào thi cách thức tổ chức ấy.
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất là phương thức két hợp giữa người lao động với tư
liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi
các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của
con người và xã hội (Biểu hiện quan hệ giữa người với tự nhiên trong
quá trình sản xuất) Cấu trúc:
- Kinh tế - kỹ thuật ( tư liệu sản xuất )
- Kinh tế - xã hội ( người lao động ) lOMoAR cPSD| 39651089
Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp:
- Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hoá đặc biệt (phát minh, sáng chế, bí mật
công nghệ) trờ thành nguyên nhan mọi biến đổi trong LLSX.
- Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sẩn xuất,
làm cho năng suất lao động, của cải xã hội tăng nhanh.
- Kịp thời giải quyết nhứng mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất đặt ra, có khả
năng phát triển ‘’vượt trước’’.
- Thâm nhập vào các yếu tố, trở thahf mắt khâu bên trong quá trình sản
xuất (tri thức khoa học kết tinh vào người lao động, quản lý, ‘’vật hoá’’
vào công cụ và đối tượng lao động)
- Kích thích sự phát triển năng lự làm chủ sản xuất của con người.
Tính chất và trình độ lực lượng sản xuất
Tính chất của LLSX: tính chất cá nhân hoặc tính chất xã hội trong
việc sử dụng tư liệu sản xuất.
Trình độ của lực lượng sản xuất:
- Trình độ của công cụ lao động
- Trình độ tổ chức lao động xã hội
- Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
- Trình độ kinh nghiệm, kỹ năng người lao động
- Trình độ phân công lao động xã hội lOMoAR cPSD| 39651089
Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người
với người trong quá trình sản xuất vật chất, là sự thống nhất của 3
quan hệ: quan hệ về sở hữu TLSX, quan hệ tổ chức quản lý SX, quan
hệ về phân phối sản phẩm lao động (Biếu hiện quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất)
Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình đọ phát triển của LLSX
- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biên chúng,
trong đó LLSX quyết định QHSX và QH SX tác động trở lại LLSX
LLSX quyết định QHSX
- Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến
đổi của lực lượng sản xuất
- LLSX là nội dung của PTSX, còn QHSX là hình thức của PTSX => LLSX nào thì QHSX ấy .
- Khi LLSX có sự thay đổi => QHSX cũng phải thya đổi theo
- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất
- Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu uan hệ sản xuất mới
trong lịch sử, quyết định đến nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất.
Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX
- Sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX sẽ hình thành hệ
thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển; đem lại năng suất, chất
lượng, hiệu quả của nền sản xuất.
- Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo
hai chiều hướng: thức đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất lOMoAR cPSD| 39651089
- Sự tác động biện chúng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm
cho lịch sử xã hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các phương thức
sản xuất từ thấp lên cao
- Đặc điểm của quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX trong xã hội chủ nghĩa.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lưc lượng sản xuất, trước hết
là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
- Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất
mới phải xuất phát từ tính tát yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy
luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
a. Khái niệm cơ sở hạn tàng và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xa hội trong
sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
Cấu trúc của cơ sở hạ tầng:
- Quan hệ sản xuất thống trị
- Quan hệ sản xuất tàn dư
- Quan hệ sản xuất mầm mống
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tự tưởng xã hội với
những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng
tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng những quan điểm tư tưởng chính trị,
pháp quyền, đoạ đức, tôn giáo nghệ thuật triết học… và thiết chễ xã hội
tương ứng như nhà nước, đáng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác nhau.
Nhà nước – công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị.
Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT:
- Theo quan điểm duy vật lịch sử quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh
thần, kinh tế xét đến cùng quyết định chính trị - xã hội.
- CSHT là nguồn gốc để hình thành KTTT. lOMoAR cPSD| 39651089
- CSHT quyết định đến cơ cấu, tính chấtvà sự vận động, phát triển của KTTT.
- Sự thay đổi của CSHT sẽ dẫn tới sự thay đổi của KTTT.
Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
Lí do: do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động, sáng tạo của ý thức, tính thần
Do vai trò sức mạnh vật chất của bộ máy tở chúc – thể chế
Nội dung tác động trở lại: củng cố, hoàn thiện và bảo vệ CSHT sinh ra
nó, thực chất là bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp thống trị
Ngăn chăn CSHT mới, xoá bỏ tàn dư CSHT cũ
Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế.
Phương thức tác động trở lại: tâc động theo hai chiều, nếu cùng chiều với
quy luật kinh tế thì thức đẩu xã hội phát triển, hoặc ngược lại.
Kiến trúc thượng tầng chính trị có vai trò lớn nhất do phản ánh trực tiếp
CSHT, là biện hiện tập trung của kinh tế.
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một chác đừng đắn mối quan hệ
giữa kinh tế chính trị, trong đó kinh tế quyết định chính trị, chính trị
tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế.
- Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố
nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm.
- Đẳng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và
chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội.
Khái niệm: hình thái KT – XH là một phạm trù trung tâm của quan điểm
duy vật về lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định,
với một kiểu QHSX đặc trưng cho nó, được xây dựng trên một trình độ
nhất định của LLSX, và với một KTTT được xây dựng trên những QHSX ấy. lOMoAR cPSD| 39651089
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người.
Sự vận động của các yếu tố trong hình thái KT – XH do các quy luật
khách quan chi phối = Q/luật LLSX quyết định QHSX; Quan hệ biến chứng giữa CSHT và KTTT.
Sự thống nhất giữa lôgic lịch sử trong tiến trình lịch sử - tự nhiên
của xã hội loài người bao hàm cả sự phát triển tuần tự đối với lịch sử
phát triển toàn thế giới và sự phát triển ‘’bỏ quan;; một hay vài hình thái KT – XH.
Sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiên lịch sử, cụ thể
từng quốc gia, dân tộc , khu vực… tạo nên sự khác biệt, phong phsu,
đa dạng… -> phát triển không đồng đều…
+ Có thể phát triển tuần tự
+ Có thể phát triển nhảy vọt lOMoAR cPSD| 39651089
c. Giá trị khoa học bền vững và ý chí cách mạng
Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan điểm về lịch sử xã hội, bác bỏ
quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi lịch sử về xã hội
Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tác
động cả ba yếu tố: LLSX, QHSX, KTTT trong đó phải bắt đầu từ phát
triển lực lượng sản xuất.
Là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt
Nam đó là quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN và bác bỏ những
quan điểm thù đichj, sai trái, phiến diện về xã hội. lOMoAR cPSD| 39651089
(2) Công nghệ hoá hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ CNXH
- Phương thức thức thực hiện vừa có bước tuần tự vừa có bước nhảy
vọt để phát huy lợi thế
- Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần ủa con người Việt
Nam để xây dựng đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH
và hội nhập kinh tế toàn cầu
- Coi giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ để bảo vệ tài nguyên
môi trường và phát triển kinh tế tri thức.
(3) Đổi mới quan hệ sản xuất
- Có nhiều hình thức sở hữu => các thành phần kinh tế bình đẳng với nhau trước pháp luật
- Nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN…
- Có nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu
(4) Đổi mới về KTTT
- Về văn hoá, tư tunogử; đối mới về tư duy, lý luận, nhận thức đầy đủ,
khoa học về CN Mác – Lênin, TTHCM và vận dụng sáng tạo… để
xây dưng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sác dân tộc lOMoAR cPSD| 39651089
- Đảm bảo vững chắc quốc phòng an ninh
- Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ
- Xây dựng dân chủ XHCN gắn với vấn đề đoàn kết dân tộc- Xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách hành chính và xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh.
Slide đẹp,kết hợp nhiều hình ảnh bố cục rõ ràngkết hợp với sơ đồ tu duy ,nội
dung đầy đủ giọng 2 bạn thuyết trình hay , rõ rang------------ tốc độ nói của b nữ lúc đầu hơi nhanh II.
GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp
Định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn gòm
những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã
hội nhất định trong lịch sử khác nhau về quan hệ của hộ (thường thường
thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhân) đối với
những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và
như vậy là khác nhau về phần của cái xã hội ít hoặc nhiều mà họ được
hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này thì có thể
chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị
khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.

Đặc trưng của Giai cấp:
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị knih tế - xã hội khác nhau
Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị KT – XH của các GC là các mối
quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong PTSX.
Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột.
Nguồn gốc giai cấp:
Nguyên nhân sâu xa: Sự phát triển của LLSX
Nguyên nhân trực tiếp: Sự chiếm hữu tu nhân về TLSX
Con đường hình thành giai cấp – Điều kiện hình thành giai cấp
Kết cấu xã hội – giai cấp lOMoAR cPSD| 39651089
- Trong xã hội có đối kháng giai cấp, kết cấu xã hội – giai cấp gồm có: + Giai cấp cơ bản + Giai cấp không cơ bản + Tầng lớp trung gian
b. Đấu tranh giai cấp
- Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
- Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội có giai cấp -
Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Tính tất yếu thực chất của đấu tranh giai cấp
- Đấu tranh giai cấp là tất yếu, do sự độc lập về lợi ích căn bản không thể
điều hoà giữa các giai cấp
- Đấu tránh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi
ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định
- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao
động bị á p bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bực, bóc lột nhằm lật đổ
ách thống trị của chúng
Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có giai cấp
Trong xã hội có giai cấp , đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp , quan trọng của lịch sử.
Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản:
- Khi chưa có chính quuyền: + Đấu tranh kinh tế + Đaáu tranh chính trị + Đấu tranh tư tưởng
- Thời ký quá độ từ CNTB lên CNXH: + Tính tất yếu + Điều kiện mới + Nội dung mới + Hình thức mới
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện này + Tính tất yếu + Điều kiến mới + Nội dung mới lOMoAR cPSD| 39651089 + Hình thức mới 2. Dân tộc
Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc: - Thi tộc - Bộ lạc - Bộ tộc
Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến nhất hiện nay KN:
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử
trên cơ sở một lãnh thổ, một nền kinh tế, văn hoá và tâm lý, tính chách,
một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Tính phổ biến và tính đặc thù của sự hình thành dân tộc trong lịch sử thế giới
- Ở châu Âu, dân tộc hình thành phát triển gắn liền với sự ra đời của CNTB
- Ở phương Đông, dân tộc ra đời rất sớm, không gắn với sự ra đời của CNTB
- Dân tộc Việt Nam được hình thành sớm gắn liền với quá trình đấu tranh
chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc, bắt đầu
từ khi nước Đại Việt giành độc lập.
3. Mối quan hệ giai cấp – đan tộc – nhân loại
Quan hệ giai cấp – dân tộc
Giai cấp quyết định dân tộc Vấn đề dân tộc ảnh hưởn quan trọng đến vấn đề giai cấp
Quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại
Nhân loại là toàn thể cộng đồng người sống trên trái đất => Bản chất xã hội của
con người là cơ sở của tính thống nhất toàn nhân loại.
Lợi ích giai cấp, dân tộc chi phối lợi ích nhân loại Sự tồn tại của nhân loại là
tiều đeè, điều kiện cho sự tồn tại của giai cấp, dân tộc Sự phát triển của nhân
loại tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giai cấp, dân tộc giai cấp.
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Nhà nước lOMoAR cPSD| 39651089
Nguồn gốc nhà nước: trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ
tư hưu và của nhà nước. PH Ăngghen cho rằng: “Nhà nước là sản phẩm
của xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định” khi “ xã hội đó là bị
phân thành những mặt đối lập không thể điều hoà mà xã hội đó bất lực
không loại bỏ được”
Chế độ công xã nguyên thuỷ:
- Hình thức cộng đồng: thị tộc, bộ lạc
- Chưa có nhà nước
- Xã hội theo cơ chế tự quản
Giai đoan cuối của xã hội cộng sản nguyên thuỷ
- Xuất hiện chế độ tư hữu
- Sự bất bình đẳng, phân hoá giai cấp diễn ra phổ biến
- Mâu thuẫn giữa giai cấp thông trị và giai cấp bị trị diễn ra gay gắt, không thể điều hoà
- Đẻ bảo vệ và duy trì địa vị thống trị của mình, giai cấp thông trị đã sử
dụng công cụ quyền lực để đàn áp sự đấu tranh của giai cấp bị trị => sự ra đời của Nhà nước
Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển của LLSX làm du thừa của cải
xã hội dẫn đến xuất hiện chế độ tư hữu.
Nguyên nhân trực tiếp: do mấu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hoà
Nhà nước là một hiện tượng mang tính lịch sử
Bản chất của nhà nước
Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- Trấn áp giai cấp bị trị, duy trì trật tự xã hội
- Bảo vệ địa vị và quyền lợi của mình
Nhà nước là một tổ chức chính trị của một giai cấp thống trị về mặt
kinh tế nhằm bảo vệ trật hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác.
Đặc trưng cơ bản của nhà nước:
+ Quản lý dân cư trên một vùn lãnh thổ nhất định
+ Có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế xã hội
+ Hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị. lOMoAR cPSD| 39651089
Chức năng của nhà nước: ( Đọc thêm )
- Chức năng thống trị chính trị: Nhà nước sử dụng bộ máy quyền lực để
duy trì sử thống trị thông qua hệ thống chính sách và pháp luật
- Chức năng xã hội: Nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lý nhà
nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội theo quan điểm
của giai cấp thống trị..
- Chức năng đối nội: Thực hiện đường đối nội nhằm duy trì trật tự xã hội pháp luật,…
- Chức năng đối ngoại: Là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của
giai cấp thống trị nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu tr0oa
đổi kinh tế, văn hoá,…
Các kiểu và hình thức nhà nước Kiểu nhà nước:
- Các kiểu nhà nước cơ bản:
+ Nhà nước chiếm hữu nô lệ + Nhà nước phong kiến + Nhà nước tư sản
- Kiểu nhà nước đặc biệt: nhà nước vô sản
Hình thức nhà nước - Khái niệm
- Các phương diện tiếp cận: + Chính thế + Cấu trúc lãnh thổ
2. Cách mạng xã hội ( Đọc thêm ) 2.1
nguồn gốc của cách mạng xã hôi
a. Khái niệm cách mạng xã hội và nguyên nhân của nó
- CMXH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất -> mâu thuẫn
giữa giai cấp cách mạng và giai cấp thống trị -> đấu tranh giai cấp -> CMXH.
b. Tính chất. lực luọnge và động lực của CMXH
Tính chất: CMXH được xác đinh bởi mâu thuẫn kinh tế và mâu thuẫn
xã hội mà cuộc cách mạng đó giải quyết
Lực lượng: CM là những GC, tầng lớp có lợi ích ít hoặc nhiều gắn bó với CM lOMoAR cPSD| 39651089
Động lực: CM là những giai cấp có lợi ích gắn bỏ lâu dài với cách mạng.
c. Sự thống nhất giữa điều kiên khách quan và nhân tố chủ quan trong CMXH
- Điều kiên khách quan của CMXH là tình thế cách mạng
- Điều kiện chủ quan của CMXH là năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp CM
d. Vai trò của cách mạng xã hội
Thay thế được QHSX lỗi thời bằng QHSX mới tiến bộ hơn
Chuyển biến mọi mặt của ĐSXH theo chiều hướng tiến bộ
3. Phương pháp cách mạng
- Phương pháp cách mạng bạo lực
- Phương pháp hoà bình
4. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
- Hiện tại, có nhiều mâu thuẫn trong xã hôi ̣
- Xu thế hòa giải, đối thoại đang là xu thế chủ đạo hiện nay- Xu hướng giữ
vững đôc lậ p tự chủ của Quốc gia, dân tộ c, không ̣ phụ thuôc, không
can thiệp vào công việc nộ
i bộ của nhau, đấu ̣ tranh cho đôc lậ p,
hòa bình diễn ra mạnh mẽ trên thế giới....̣
IV. Ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hôi và các yếu tố cơ bản cả tồn tại xã hội (TTXH) a. Khái niệm TTXH
Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ những
sinh hoạt vật chất những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
b. Các yếu tố cơ bản của TTXH ( 3 cấp độ 1 nhận biết 2 thông hiểu 3 vận dụng lOMoAR cPSD| 39651089
+ Điều kiện tự nhiên – địa lý ( hoàn cảnh địa lý )
+ Điều kiện dân số - dân cư + Phương thức SX
2. Khái niệm, kết cấu,tính giai cấp, các hình thái của ý thức xã hội a. Khái niệm
b. Kết cấu của YTXH ( trình độ và phương thức ) YT lý luận
- Tri thức lý luận: học thuyết, lý thuyết…
- Phản ánh trừu tượng, khái quát.. YT thông thường
- Tri thức kinh nghiệm
- Phản ánh trực tiếp các hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày
Lý luận Thông thường Hệ tư tưởng
- Hệ thống quan điểm của một giai cấp
- Hình thành một cách tự giác bởi các nhà tư tưởng… Tâm lý XH
- Tình cảm, tập quán, phong tục…
- Hình thành tự phát, lâu dài…
Hệ tư tưởng Tâm lý XH YTXH TTXH
c. Tính giai cấp của YTXH ( Đọc thêm )
• Trong Xh có giai cấp: những giai cấp khác nhua thì YTXH khác nhau
• Tính giai cấp của YTXH thể hiện ở các bộ phận cấu thành lOMoAR cPSD| 39651089
d. Mối quan hệ TTXH và YTXH
- CNDT, YTXH là nguồn gốc của mọi hiện tượng XH, quyết định sự phát triển của XH
- CNDV siêu hình tuyết đối hoá vai trò TTXH, không thấy được vai trò của YTXH
- CNDVBC TTXH quyết định YTXH, YTXH tác động trở lại TTXH
Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH
- Tồn tại xã hội quyết định nội dun, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận
động, sự biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xxa hội
- Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi của ý thức xã hội
Tác động trở lại YTXh đối với TTXH -
Ý thức xã hội có tính được lập tương đối; có thể tác động trở lại mạnh mẽ
đối với tồn tại xã hôi mà dặc biệt là còn có thể vượt trước tồn tại xã hội
e. Các hinh thái YTXH ( đọc thêm )
Ý thức chính trị : xuất hiện và tồn tại trong các xã hội có giai cấp và nhà nước
- phản ánh lợi ích giai cấp mà nó đại diện
- hình thành một các tự giác
- có vai trò quan trọng với sự phát triển của XH
Ý thức pháp quyền
- Phản ánh trực tiếp các quan hệ kinh tế của xã hội
- Ý chí GCTT được biểu hiện
- Hiệu lực phụ thược vào sức mạnh cuõng chế và trình độ hiểu biết pháp luật
Ý thức đạo đức: là những quan niệm, những chuẩn mực đạo đức của cộng
đồng, trên cơ sở đó để điều chỉnh hành vi của các cá nhân
- Là hình thái YTXH xuất hiện sớm nhất
- Những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại
- Trong xã hội có giai cấp, YT đạo đức phản ánhquan hệ giai cấp và mang tính GC
Ý thức khoa học: là hệ thống tri thức phản ánh chân thực dưới dạng
logic trừu tượng và đã được kiểm nghiệm trong thực tiễn
Ý thức khoa học: thâm nhập vào các hình thái YTXH khác và hình thành các khoa học tương ứng
Ý thức thẩm mỹ
Ý thức tôn giáo
Ý thức triết học
f. Tính độc lập tương đối của YTXH
Tính lạc hậu của YTXH lOMoAR cPSD| 39651089
- TTXH có trước, YTXH là sự phản ánh TTXh
- Do sức mạnh của thói quen, tính bảo thủ của YTXH
- Do lực lượng phản tiến bộ giữ lại nhằm chống lại GCCM
Tính tiên tiến của YTXH
- Trong những điều kiên nhất định tư tưởng của con người dặc biệt là
những tư tưởng khoa học và tiến bộ có tính dự bảo, có tác dụng chi đạo
thực hiện, những suy đến cùng nó cũng chỉ xuất phát trên một cơ sở biện thực nhất định.
Thứ ba, YTXH có tính ké thừa trong sự phát triển của nó
Khi nghiên cứu một hệ tư tưởng không chỉ dauwj vào quan hệ kinh tế mà
còn phải dựa vào lịch sử tường trước đó
Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của YTXH gắn với tính chất giai cấp của nó
Để xây dụng nền văn hoá XHCN:
- Giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc, kế thừa truyền thống đạo đcư, tập
quán tốt đẹp và truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trêm thế giới, làm gián đệp thêm nền văn hoá Việt Nam.
Tính tưởng tác nội tại của các hình thành lOMoAR cPSD| 39651089
Thứ năm, tính năng động của YTXH
- Mức độ ảnh hưởng YTXH đến TTXh phụ thuộc vào bản thân tư tưởng đó
là tiến bộ hay phản tiến bộ xét một cách tổng thể
- Tuy nhiên, tính khoa học và tính cách mạng của ý thức , xã hội không
phải là bất biến. Có những quan điểm là khoa học và cách mạng trong
điều kiện lịch sử này nhưng lại có thể không còn là khoa học và cách
mạng trong điều kiện lịch sử khác.
- Phương thức tác động của YTXH đối với TTXH được biểu hiện thông
qua hoạt động thực tiễn của con người (tự phát và tự giác)
Ý nghĩa phương pháp luận
- Muốn nhận thức hoặc lý giải đời sống tinh thân của cộng đồng nười phải
dựa vào TTXH và tính độc lập tương đối của YTXH
- Trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần chú ý đến mối
quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
V- Triết học về con người
1. Khái niệm con người và bản chất con người
1.1. Khái niệm con người
KN: con người là một sinh vật có tính xã hội ở một trình đồ cao
nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử,
sáng tạo nên tất cả các thành tưu của văn minh và văn hoá.
1.2. Bản chất con người
Là thực thể sinh học – xã hội:
Về mặt sinh học:
- Con người là kết quả của sưj tiến hoá về phát triển lâu dài của giới TN
- Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người vì thế con người phải dựa
vào giới tự nhiên, gắn bó với giới tự nhiên, hoà hợp với giới tự nhiên mới
có thể tồn tại và phát triển.
+ Con người là một thực thể sinh vật, là sản phảm của giới tự nhiên, là
một động vật xã hội.
+ Con người cũng như các động vật khác phải dấu tranh sinh tồn để tồn tại và phát triển.
+ Tuy nhiên không được tuyết đối hoá điều đó. Theo quan điểm Mác –
Lênin, khi xem xét con người, không thể tách rời 2 phương diện sinh học
và xã hội của con người thành những phương diện biệt lập và duy nhất. lOMoAR cPSD| 39651089
Con người còn chịu sự tác động của các quy luật sinh học như di
truyền, tiến hoá sinh học và các quá trình sinh học của tự nhiên. Mặt xã hội:
- Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội để nảy sinh
tính xã hội của họ, trong đó quan trọng nhất là LĐSX
- Tư duy, ý thức của con người chỉ có thể phát triển trong lao động và giao tiếp xã hội với nhau
- Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình
- Thông qua các hoạt động xã hội, giao tiếp, con người sinh ra tư duy, ý
thức và ngôn ngữ => làm nổi bật tính xã hội và phân biệt với động vật.
Quan điểm của triết học Mác – Lênin:
- Sự khác biệt giữa con người và con vật thể hiện tính chất duy vật nhất
quán: xác định sự khác biệt đó dựa trên nền tảng của sản xuất vật chất
- Lao động túc là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người
và xã hội, thúc đẩy con người và xã hội phát triển.
Đây chình là điểm khác biệt căn bản, chi phối các đặc điểm khác biét
giữa con người với con vật.
- Người nguyên thuỷ bắt đầu biết chế toạ công cụ lao động, sản xuất, biết
trong trọt, canh tác, … phục vụ sản xuất cá nhân, từ đó làm thay đổi giới tự nhiên.
- Với tư cách là một thực thể xã hội, sự tồn tại của con người chịu chi phối
bởi các quy luật và quan hệ xã hội. Vì vậy, nhân thức, hoạtt động tực tiễn
của con người luôn bị tác động, điều chỉnh bởi các quan hệ xã hội. ( điểm
khác con người vs vật ) 6 điều nói dối của mẹ
Ba hệ thống quy luật chi phối hoạt động của con người:
- Hệ thống các quy luật tự nhiên
- Hệ thống quy luật tâmlí, ý thức
- Hệ thống các quy luật xã hội
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội:
Là sản phẩm của lịch sử và chình bản thân con người :
Quan niệm Phoiơbắc: xem xét con người tách khỏi điều kiên lịch sử
cụ thể và hoạt động thực tiễn của hộ, xem xét con người chỉ như là đối
tượng cảm tính, trừu tượng, không có hoạt động thực tiễn. lOMoAR cPSD| 39651089
Quan niệm của chủ nghĩa Mác:
- Phê phán quan niệm sai lầm của phoi bắc
Mác khảng định trong “hệ tư tưởng Đức” : tiền đề của lý luận duy vật bién
chứng và duy vật lịch sử là những con ngưi hiện thực đang hoạt động. lao động
sản xuất và làm ra lịch sử của mình làm cho họ trở thành những con người như đang tồn tại
+ Thomas edison phát minh ra bóng đèn, Newton tìm ra đinh luật vạn vật hấp dẫn
+ Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi con vật, có ý nghĩa sáng
tạo chân chính là sáng tạo ra công cụ lao động, hoạt động lao đông sản xuất.
+ Nhờ chế tạo ra công cụ lao động mà con người tách khỏi con vật, tách ra khỏi
tự nhiên trở thành một chủ thể hoạt đông thực tiễn xã hội. -
Vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử:
“Sáng tạo ra lịch sử” là bản bản chất của con người, nhưng con người
không thể sáng tạo ra lịch sử tuỳ tiên theo ý muốncủa mình mà phải dựa
vào những quy luật trong quá khứ do thế hệ trước để lại trong những hoàn cảnh mới.
Con người luôn tồn tại trong một hệ thống môi trường xác định ( điều
kiên tự nhiên, xã hôi, điều kiện vật chất nhất định và tinh thân) và môi trường xã hội.
Con người vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của lịch sử.
- XH sẩn xuất ra con người như thế nào thì con người cũng SX ra XH như
thể naoà thì con người cũng sinh ra XH như thể. Do vật, phải xuất pháttừ
các quan hệ kinh tế để lý giải các hiện tượng lịch sử.
- Khi các QHXH biến đổi và phát triển thì bản chất con người cũng biến
đổi và phát triển theo( qua các HT – KT -XH từ thấp đến cao), cuộc sống
con người ngày càng văn minh, hiện đại,..
Con người tạo ra lịch sử một cách có ý thức
Là tổng hoà các quan hệ xã hội:
-Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt đông ở những điều kiện lịch sử nhất
định con người có quan hệ với nhau tồn tại và phát triển lOMoAR cPSD| 39651089
- Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con
người hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể. - Các quan
hệ xã hội gồm nhiều loại: quan hệ vật chất, quan hệ trực tiếp, gián tiếp..
=> Góp phần hình thành nên bản chất của con người.
- trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ và
phát triển được bản chất thực sự của mình.
Bản chất con người là tổng hoà các quan hệ XH
- Đời sống XH của con người xét về bản chất là tính thực tiễn. Mọi bí ẩn
liên quan đến con ngườ chỉ có thể lý giải thông qua hoạt động thực tiễn
và hiểu biết về hoạt động thực tiễn của họ
- Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người sống chủ yếu bằng
phương thức XH (PTSX), và chỉ tồn tại, phát triển nhờ các quan hệ XH.
- XH là biểu hiện tổng số các mối quan hệ và liên hệ cá nhân, chi thông
qua các quan hệ XH con người mới hoàn thiện và phát triển bản tính người của mình. -
2. Hiện tượng tha hoá con người và vấn đề giải phóng con người
- Tha hoá về lao động dẫn đến tha hoá con người này sinh quan hệ bốc lột, đánh mất nhân tính.
- Lao động bị tha hoá nên con người la ođộng mất tính sáng tạo và phát
triển các phẩm chất người, trở thành nô lê của sản phẩm mình tạo ra
- Khắc phục sự tha hoá sẽ xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa và khắc
phục sự tha hoá trên các phương tiện khác của đời sống xã hội.
- Giải phóng con người cụ thể là cơ sở để giải phóng giia cấp, giải phóng
dân tộcm và tiến tới giải phóng toàn thể nhân loại
Muốn giải phóng xã hội, trước hết phải giải phóng các cá nhân
- Xoá bỏ chế độ sở hứu tư nhân về TLSX là cơ sở để giải phóng giai con
người triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
- con người mong muốn được bình đẳng phát triển toàn diện là mục đích tự thân
- làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân – con người trở thành tự do -
Vương quốc của tự do chi bắt đầu khi chấm dứt thứ lao động do cần
thiết Ý nghĩa phương pháp luận: lOMoAR cPSD| 39651089
- Muốn hiểu khoa học về con người thì không chỉ đơn thuần từ phương
diện bản tính tự nhiên mà còn phải xét từ phương diện bản lĩnh xã hội và các quan hệ KT – XH
- Cần coi con người làm mục đích là động lực -
3. Quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh
tụ trong lịch sử xã hội
a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
- Cá nhân và xã hội không tách rời nhau vì xã hội do các cá nhân hợp thành
và cá nhân là một phần của xã hội sốn và hoạt động
b. Vai trờ của quần chúng nhân dân và lãnh tụ lịch sử
- Quần chúng nhân dân là những thành phần , tầng lớp xã hôi jvà giai cấp
sống trong một quốc gia, một khu vực lãnh thổ xác định
Vai trò quần chúng nhân dân
- Lực lượng sản xuất cơ bản của xã hôi, trực tiếp Vai trò của lạnh tụ,
vinh nhân Khái niệm:
Vĩ nhân: là những cá nhân kiết xuất, trường thành từ phong trào quần
chúng, nắm bắt được những vấn đề căn bản nhất trong một lĩnh vực nhất
định của thực tiễn và lý luận…
Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và vĩ nhân, lãnh tụ + Thống nhất:
- Không có phong trào
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Giải thích khoa học về lịch sử, phê phán các quan điểm DT, siêu hình -
Quán triệt quan điểm quần chúng
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở việt nam
Quan điẻm của chủ tích Hồ Chí minh về con người gồm: nội dung cơ
bản là tư tưởn về giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giia cấp, giải
phóng dân tọc, tư tưởng về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của cách mạng, tư tưởng về phát triển con người toàn diện.
quan điểm của Đảng CS việt nam về con người
- con người vừa là mục tiêu, là nguồn gốc, là động lực của sự phá triển xã hội
- sự nghiep đổi mới đòi hỏi phải đặt con người vào vị trí trung tâm
- sự thành côngcủa công cuộc đổi mới và sự phát triển đất nước phụ thuộc
vào việc phát huy vai trò con người. - lOMoAR cPSD| 39651089
3 nội dung bản chất con người