Chương 3: kinh tế chính trị | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội 

Chương 3: kinh tế chính trị | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
Chương 3
1. Phân tích nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư? Tỷ suất khối lượng giá trị thặng gì? Ý nghĩa thực tiễn?
Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản Khi nói đến tư bản chúng ta nghĩ ngay đến tiền,
nhưng không phải lúc nào tiền cũng bản, và nvậy có hai loại tiền. Tiền trong
nền sản xuất hàng hóa giản đơn vận động theo công thức H-T-H’.
Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức T-H-T’.
Điểm khác nhau bản giữa hai công thức trên thể hiện mục đích của quá trình
lưu thông. Mục đích trong lưu thông hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng. Mục đích
trong lưu thông tư bản là giá trị lớn hơn vì nếu không thu được lượng giá trị lớn hơn
thì sự lưu thông này không có ý nghĩa. Do vậy, tư bản vận động theo công thức: T-
H-T’. Các hình thái tư bản đều vận động theo công thức này.
Trong đó, trong đó T’= T + t (t>0)
Số tiền t được gọi là giá trị thặng dư. Do vậy, tiền biến thành tư bản khi được dùng
để mang lại giá trị thặng dư.
Vậy, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư này do đâu mà có?
Ta xét hai trường hợp:
Nếu mua, bán hàng hóa thấp hơn hoặc bằng giá trị sẽ không giá trị tăng thêm.
Nếu người mua hàng hóa cao hơn giá trị thì người bán được lợi, người mua bị thiệt.
trong nền kinhtế thị trường, mỗi người đều đóng vai trò người bán đồng
lOMoARcPSD| 39651089
thời cũng là người mua. Cho nên, nếu được lợi khi bán thì lại bị thiệt khi mua, tổng
giá trị cũng không tăng lên hay giảm đi xét trên phạm vi xã hội.
Bí mật ở đây là nhà tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt mà khi sử dụng
không mất đi giá trị còn làm tăng thêm giá trị mới, đó hàng hóa sức lao
động.
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1. Phương pháp sản xuất giá trthặng tuyệt đối : Phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư tuyệt đối phương pháp sản xuất ra giá trị thặng bằng cách
kéo i ngày lao động vượt quá thời gian lao đông cần thiết, trong khi năng
suất lao động, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu không thay
đổi.
2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng tương đối giá trị thặng dư được tạo
ra do rút ngắn thời gian lao động tất thiết để trên cơ sở đó kéo dài tương ứng
thời gian lao động thặng bằng cách nâng cao năng suất lao động hội,
nhờ đó tăng thời gian lao động thăng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày
lao động không đổi.
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng siêu ngạch phần giá trị thăng dôira
ngoài giá trị thặng thông thường do thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời
gian lao động hội cần thiết, làm cho giá trị biệt của hàng hóa thấp hơn
giá trị thị trường của nó.
Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư là gì
Tỉ xuất giá trị thặng dư là tỉ số giữa hai giá trị thặng dư và tư bản khả biến. Kí hiệu
của tỉ xuất giá trị thặng dư là m
Ta có: m' = (m.100%):v
lOMoARcPSD| 39651089
Ý nghĩa thực tiễn
Mục đích của các nhà bản không phải giá trị sdụng sản xuất giá trị
thặng dư. sản xuất giá trị thặng động lực vận động của phương thức sản xuất
bản chủ nghĩa. C.mac viết “mục đích của sản xuất bản chủ nghĩa làm giàu,
nhân giá trị lên, làm tăng giá trị do đó bảo tồn giá trị trước kia và tạo ra giá trị thặng
dư”.
Như vậy, quy luật giá trị thặng tác động mạnh mẽ trong đời sống hội
bản. Một mặt, thúc đẩy kỹ thuật, phân công lao động hội phát triển làm cho
lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng lên nhanh chóng và nền sản xuất được
xã hội hoá cao
Mặt khác, quy luật giá trị thặng làm cho các mâu thuẫn vốn của bản chủ
nghĩa trước hết là mâu thuẫn cơ bản của nó, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản
xuất với sự chiếm hữu nhân bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, quy định xu
huớng lịch sử tất yếu của chủ nghĩa tư bản sẽ phải nhường chỗ cho hội mới văn
minh hơn - hội chủ nghĩa, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - hội cộng sản
chủ nghĩa.
Sản xuất giá trị thặng quy luật biểu hiện bản chất của phương thức sản xuất,
phản ánh mục đích và phương hướng của nền sản xuất. Sản xuất giá trị thặng dư là
mục đích của nền sản xuất TBCN, mục đích này các nhà bản sản xuất bất kỳ
hàng hoá gì để thu được nhiều giá trị thặng dư .
2. Tích lũy bản các nhân tố ảnh hưởng đến quy tích lũy? Liên hệ vận
dụng?
Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
lOMoARcPSD| 39651089
- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’). Tỷ suất giá trị thặng dư tăng sẽ làm tăng M, tạo
điềukiện để tăng tích lũy. Để nâng cao m’ nhà tư bản sử dụng phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng tương đối, cắt xén tiền công,
tăng ca tăng kíp, tăng cường độ lao động.
- Năng suất lao động hội. Năng suất lao động tăng làm cho giá trị liệu
sinh hoạt giảm xuống, làm giảm giá trị sức lao động giúp cho nhà tư bản thu được
nhiều giá trị thặng dư hơn, qua đó tạo điều kiện tăng quy mô tích luỹ.
- Sử dụng hiệu quả máy móc trang thiết bị. Máy móc được sử dụng toàn bộ tính
năng của nó, nhưng giá trị chỉ được tính dần vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Sau
mỗi chu kỳ như thế, máy móc vẫn hoạt động toàn bộ nhưng giá trị của bản thân nó
đã giảm dần do tính gkhấu hao để chuyển vào giá trị sản phẩm. Hệ quả là, mặc
giá trị đã bị khấu hao, song tính năng hay giá trị sử dụng thì vẫn nguyên như , như
lực lượng phục vụ không công trong sản xuất. Sự phục vụ không công ấy được lao
động sống nắm lấy làm cho chúng hoạt động. Từ đó góp phần ng qui tích
lũy tư bản.
- Qui đại lượng bản ứng trước, bản ng trước càng lớn sẽ tiền đề
cho tăng quy mô tích luỹ.
3. Phân tích các hình thức biểu hiện của giá trị thặng trong nền kinh tế thị trường?
Ý nghĩa thực tiễn?
3.3.1. Lợi nhuận
Để làm rõ bản chất của lợi nhuận, C.Mác bắt đầu phân tích m chi phí sản
xuất.
3.3.1.1. Chí phí sản xuất
lOMoARcPSD| 39651089
3.3.1.2. Bản chất lợi nhuận
3.3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
3.3.1.4. Lợi nhuận bình quân
3.3.1.5. Lợi nhuận thương nghiệp
3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089 Chương 3
1. Phân tích nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư là gì? Ý nghĩa thực tiễn?
Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.1.1. Công thức chung của tư bản Khi nói đến tư bản chúng ta nghĩ ngay đến tiền,
nhưng không phải lúc nào tiền cũng là tư bản, và như vậy có hai loại tiền. Tiền trong
nền sản xuất hàng hóa giản đơn vận động theo công thức H-T-H’.
Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động theo công thức T-H-T’.
Điểm khác nhau cơ bản giữa hai công thức trên thể hiện ở mục đích của quá trình
lưu thông. Mục đích trong lưu thông hàng hóa giản đơn là giá trị sử dụng. Mục đích
trong lưu thông tư bản là giá trị lớn hơn vì nếu không thu được lượng giá trị lớn hơn
thì sự lưu thông này không có ý nghĩa. Do vậy, tư bản vận động theo công thức: T-
H-T’. Các hình thái tư bản đều vận động theo công thức này.
Trong đó, trong đó T’= T + t (t>0)
Số tiền t được gọi là giá trị thặng dư. Do vậy, tiền biến thành tư bản khi được dùng
để mang lại giá trị thặng dư.
Vậy, tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
Giá trị thặng dư này do đâu mà có? Ta xét hai trường hợp:
Nếu mua, bán hàng hóa thấp hơn hoặc bằng giá trị sẽ không có giá trị tăng thêm.
Nếu người mua hàng hóa cao hơn giá trị thì người bán được lợi, người mua bị thiệt.
Mà trong nền kinhtế thị trường, mỗi người đều đóng vai trò là người bán và đồng lOMoAR cPSD| 39651089
thời cũng là người mua. Cho nên, nếu được lợi khi bán thì lại bị thiệt khi mua, tổng
giá trị cũng không tăng lên hay giảm đi xét trên phạm vi xã hội.
Bí mật ở đây là nhà tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt mà khi sử dụng
nó không mất đi giá trị mà còn làm tăng thêm giá trị mới, đó là hàng hóa sức lao động.
Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối : Phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư bằng cách
kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao đông cần thiết, trong khi năng
suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo
ra do rút ngắn thời gian lao động tất thiết để trên cơ sở đó kéo dài tương ứng
thời gian lao động thặng dư bằng cách nâng cao năng suất lao động xã hội,
nhờ đó tăng thời gian lao động thăng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thăng dư dôira
ngoài giá trị thặng dư thông thường do thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời
gian lao động xã hội cần thiết, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn
giá trị thị trường của nó.
Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư là gì
Tỉ xuất giá trị thặng dư là tỉ số giữa hai giá trị thặng dư và tư bản khả biến. Kí hiệu
của tỉ xuất giá trị thặng dư là m Ta có: m' = (m.100%):v lOMoAR cPSD| 39651089 Ý nghĩa thực tiễn
Mục đích của các nhà tư bản không phải là giá trị sử dụng mà là sản xuất giá trị
thặng dư. sản xuất giá trị thặng dư là động lực vận động của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa. C.mac viết “mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa là làm giàu,
nhân giá trị lên, làm tăng giá trị do đó bảo tồn giá trị trước kia và tạo ra giá trị thặng dư”.
Như vậy, quy luật giá trị thặng dư có tác động mạnh mẽ trong đời sống xã hội tư
bản. Một mặt, nó thúc đẩy kỹ thuật, phân công lao động xã hội phát triển làm cho
lực lượng sản xuất, năng xuất lao động tăng lên nhanh chóng và nền sản xuất được xã hội hoá cao
Mặt khác, quy luật giá trị thặng dư làm cho các mâu thuẫn vốn có của tư bản chủ
nghĩa trước hết là mâu thuẫn cơ bản của nó, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản
xuất với sự chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, quy định xu
huớng lịch sử tất yếu của chủ nghĩa tư bản sẽ phải nhường chỗ cho xã hội mới văn
minh hơn - xã hội chủ nghĩa, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Sản xuất giá trị thặng dư là quy luật biểu hiện bản chất của phương thức sản xuất,
phản ánh mục đích và phương hướng của nền sản xuất. Sản xuất giá trị thặng dư là
mục đích của nền sản xuất TBCN, vì mục đích này các nhà tư bản sản xuất bất kỳ
hàng hoá gì để thu được nhiều giá trị thặng dư .
2. Tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên hệ và vận dụng?
Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy lOMoAR cPSD| 39651089 -
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’). Tỷ suất giá trị thặng dư tăng sẽ làm tăng M, tạo
điềukiện để tăng tích lũy. Để nâng cao m’ nhà tư bản sử dụng phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối, cắt xén tiền công,
tăng ca tăng kíp, tăng cường độ lao động. -
Năng suất lao động xã hội. Năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư liệu
sinh hoạt giảm xuống, làm giảm giá trị sức lao động giúp cho nhà tư bản thu được
nhiều giá trị thặng dư hơn, qua đó tạo điều kiện tăng quy mô tích luỹ. -
Sử dụng hiệu quả máy móc trang thiết bị. Máy móc được sử dụng toàn bộ tính
năng của nó, nhưng giá trị chỉ được tính dần vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Sau
mỗi chu kỳ như thế, máy móc vẫn hoạt động toàn bộ nhưng giá trị của bản thân nó
đã giảm dần do tính giá khấu hao để chuyển vào giá trị sản phẩm. Hệ quả là, mặc dù
giá trị đã bị khấu hao, song tính năng hay giá trị sử dụng thì vẫn nguyên như cũ, như
lực lượng phục vụ không công trong sản xuất. Sự phục vụ không công ấy được lao
động sống nắm lấy và làm cho chúng hoạt động. Từ đó góp phần tăng qui mô tích lũy tư bản. -
Qui mô đại lượng tư bản ứng trước, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền đề
cho tăng quy mô tích luỹ.
3. Phân tích các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường? Ý nghĩa thực tiễn? 3.3.1. Lợi nhuận
Để làm rõ bản chất của lợi nhuận, C.Mác bắt đầu phân tích làm rõ chi phí sản xuất.
3.3.1.1. Chí phí sản xuất lOMoAR cPSD| 39651089
3.3.1.2. Bản chất lợi nhuận
3.3.1.3. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
3.3.1.4. Lợi nhuận bình quân
3.3.1.5. Lợi nhuận thương nghiệp 3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa