Chương 3: Nhiệt độ học - Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng

Chương 3: Nhiệt độ học - Lý Sinh | Trường đại học Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3 :NHIỆT ĐỘNG HỌC
Cơ thể sống có phải hệ nhiệt động học không?
Có vì các nội tạng ngăn với môi trường bên ngoài với da. Tế bào ngăn cách
nhân với môi trường bên ngoài.
1. Nguyên lý 1 của nhiệt động học, công thức?
Năng lượng không tựn nhiên sinh ra và mất đi, chúng chỉ chuyển hóa từ
dạng này sang dạng khác.
Công thức:
dU=dQ+dA
U: Năng lượng
Q: Nhiệt
A: Công
2. Đại lượng năng lượng, công, nhiệt trong cơ thể biểu hiện như thế nào?
Công: bằng độ do sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
a) Công cơ học bằng công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận của cơ thể,
các cơ quan trọng trong cơ thể hay toàn bộ cơ thể.
b) Công hóa học bằng công sinh ra khi tổng hợp các chất cao phân tử từ các
chất có trọng lượng phân tử thấp,khi thực hiện các phản ứng hóa học xác
định.
c) Công thẩm thấu bằng công vận chuyển các chất khác nhau qua màng hay
qua các hệ đa màng từ vùng có nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao
hơn.
d) Công điện bằng công vận chuyển các hạt mang điện trong điện trường,
tạo nên hiệu điện thế và các dòng điện.
Năng lượng: lấy từ thức ăn,tổng hợp dưới dạng ATP để sinh công, hệ sinh
năng lượng( phân hủy ATP).
Nhiệt:
a) Sơ cấp: bằng năng lượng hao phí trong các quá trình trao đổi chất, tổng
hợp năng lượng bằng Q1.
b) Thứ cấp: bằng phần năng lượng dùng để sinh công sau đó chuyển thành
nhiệt năng hoàn toàn.
3. Cơ thể sống có tuân theo nguyên lý I nhiệt động học không?
Có. Vì cơ thể sống là đổi tượng nhiên cứu của hệ nhiệt động; có các dạng
nhiệt, công, năng lượng, có sự bảo toàn năng lượng.
4. Cũng là hệ nhiệt động, cơ thể sống và các hệ vật lý GIỐNG và KHÁC nhau
như thế nào?
5. Hạn chế của nguyên lý I nhiệt động học?
- Không biết chiều diễn biến thực tế xảy ra.
- Chuyển hóa giữa công và nhiệt không rõ ràng.
6. Nguyên lý II của nhiệt động học, ý nghĩa?
Nội dung: nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Ý nghĩa: nêu lên chiều hướng phát triển hệ nhiệt động
7. Các phương pháp biểu diễn nguyên lý II?
- Phương pháp năng lượng tụ do
- Phương pháp xác suất nhiệt động
* 2 phương pháp giống nhau là đều có entropy.
- Entropy là đại lượng biểu thị chiều hướng hoạt động của 1 hệ từ trạng thái
ổn định sang trạng thái ít ổn định hơn.
- Entropy có xu hương tăng đến cực đại.
8. Cơ thể sống đó có tuân theo nguyên lý II không?
Cơ thể sống là hệ nhiệt động mở, khi hoạt động và khi không hoạt động tim
vẫn đập, máu vẫn chảy-> năng lượng tự do giảm để sinh công, vẫn tỏa nhiệt(
tăng)
Cơ thể sống tuân theo nguyên lý II
So sánh Cơ thể sống Hệ vật lý
Giống Theo nguyên lí I nhiệt Động học.
Khác - Hệ sống
- Quá trình sinh
năng lương qua
biến đổi hóa học.
- Hệ không sống
- Quá trình sinh năng
lượng qua biến đổ vật
lý.
9. Biểu thức toán học của nguyên lý II với cơ thể sống?
dU=dF+TdS
d; F;d;S
10. Trạng thái dừng của GIỐNG và KHÁC hệ nhiệt động mở hệ cô lập
nhau thế nào?
GIỐNG: hiện tượng ( các tham số trạng thái không đổi).
HỆ CÔ LẬP HỆ MỞ
Ví dụ: bình mở, 1 phần chứa chất
lỏng, 1 phần chứa hơi.
- Không có dòng vật chất ra,
vào môi trường.
- Không cần tiêu hao năng
lượng tự do để duy trì cân
bằng.
- Năng lượng tự do, khả năng
sinh công của hệ bằng 0.
- Entropy của hệ đạt giá trị đại.
- Không có gradient nồng độ.
Ví dụ: ngọn nến đang cháy, cơ thể
sống.
- Có dòng không đổi vật chất
vào hệ, ra khỏi hệ.
- Luôn cần tiêu phí năng lượng
tự do để duy trì cân bằng.
- Năng lượng tự do, khả năng
sinh công của hệ không đổi.
- Entropy của hệ không đạt giá
trị cực đại.
- Có gradient không đổi trong
hệ.
11. Các phương pháp chuyển trạng thái dừng?
- Tiềm tiến (tần số thử, nhịp đập tim người khi tăng cường độ lao động): kích
thích mạnh nghỉ-> hoạt động.
- Độ lệch dư ( thay đổi áp lực máu ở động mạch khi đột ngột tăng cường độ
lao động: khuân vác nặng).
- Xuất phát giá (thay đổi đường kính mạch máu khi đột ngột tăng nhiệt độ:
nhúng tay vô nước lạnh).
Đều chuyển về trạng thái dừng.
12.Các tham số nào có thể dùng để đánh giá cơ thể sống?
Nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ.
13. Vai trò của tác nhân nhiệt trong y học?
- Dùng nhiệt để tăng sự trao đổi năng lượng trong điều trị y học.
- Nhiệt nóng (cung cấp nhiệt cho cơ thể, nhiệt cơ thể tăng). Tăng chuyển hóa,
giãn mạch, tăng tuần hoàn và dinh dưỡng tại chỗ), thư giãn cơ, giảm đau.
- Nhiệt lạnh ( lấy nhiệt của cơ thể, thân nhiệt giảm): làm co mạch máu, giảm
tuần hoàn tại chỗ, giảm chuyển hóa, giảm tiêu thụ oxy.-> giảm đau cấp,
giảm phù nề.
| 1/3

Preview text:

CHƯƠNG 3 :NHIỆT ĐỘNG HỌC
Cơ thể sống có phải hệ nhiệt động học không?
Có vì các nội tạng ngăn với môi trường bên ngoài với da. Tế bào ngăn cách
nhân với môi trường bên ngoài.
1. Nguyên lý 1 của nhiệt động học, công thức?
Năng lượng không tựn nhiên sinh ra và mất đi, chúng chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Công thức: dU=dQ+dA U: Năng lượng Q: Nhiệt A: Công
2. Đại lượng năng lượng, công, nhiệt trong cơ thể biểu hiện như thế nào?
Công: bằng độ do sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
a) Công cơ học bằng công sinh ra khi dịch chuyển các bộ phận của cơ thể,
các cơ quan trọng trong cơ thể hay toàn bộ cơ thể.
b) Công hóa học bằng công sinh ra khi tổng hợp các chất cao phân tử từ các
chất có trọng lượng phân tử thấp,khi thực hiện các phản ứng hóa học xác định.
c) Công thẩm thấu bằng công vận chuyển các chất khác nhau qua màng hay
qua các hệ đa màng từ vùng có nồng độ thấp sang vùng có nồng độ cao hơn.
d) Công điện bằng công vận chuyển các hạt mang điện trong điện trường,
tạo nên hiệu điện thế và các dòng điện.
Năng lượng: lấy từ thức ăn,tổng hợp dưới dạng ATP để sinh công, hệ sinh
năng lượng( phân hủy ATP). Nhiệt:
a) Sơ cấp: bằng năng lượng hao phí trong các quá trình trao đổi chất, tổng
hợp năng lượng bằng Q1.
b) Thứ cấp: bằng phần năng lượng dùng để sinh công sau đó chuyển thành nhiệt năng hoàn toàn.
3. Cơ thể sống có tuân theo nguyên lý I nhiệt động học không?
Có. Vì cơ thể sống là đổi tượng nhiên cứu của hệ nhiệt động; có các dạng
nhiệt, công, năng lượng, có sự bảo toàn năng lượng.
4. Cũng là hệ nhiệt động, cơ thể sống và các hệ vật lý GIỐNG và KHÁC nhau như thế nào? So sánh Cơ thể sống Hệ vật lý Giống Theo nguyên lí I nhiệt Động học. Khác - Hệ sống - Hệ không sống - Quá trình sinh - Quá trình sinh năng năng lương qua
lượng qua biến đổ vật biến đổi hóa học. lý.
5. Hạn chế của nguyên lý I nhiệt động học?
- Không biết chiều diễn biến thực tế xảy ra.
- Chuyển hóa giữa công và nhiệt không rõ ràng.
6. Nguyên lý II của nhiệt động học, ý nghĩa?
Nội dung: nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Ý nghĩa: nêu lên chiều hướng phát triển hệ nhiệt động
7. Các phương pháp biểu diễn nguyên lý II?
- Phương pháp năng lượng tụ do
- Phương pháp xác suất nhiệt động
* 2 phương pháp giống nhau là đều có entropy.
- Entropy là đại lượng biểu thị chiều hướng hoạt động của 1 hệ từ trạng thái
ổn định sang trạng thái ít ổn định hơn.
- Entropy có xu hương tăng đến cực đại.
8. Cơ thể sống đó có tuân theo nguyên lý II không?
Cơ thể sống là hệ nhiệt động mở, khi hoạt động và khi không hoạt động tim
vẫn đập, máu vẫn chảy-> năng lượng tự do giảm để sinh công, vẫn tỏa nhiệt( tăng)
 Cơ thể sống tuân theo nguyên lý II
9. Biểu thức toán học của nguyên lý II với cơ thể sống? dU=dF+TdS d; F;d;S
10. Trạng thái dừng của hệ nhiệt động mởhệ cô lập GIỐNG và KHÁC nhau thế nào?
GIỐNG: hiện tượng ( các tham số trạng thái không đổi). HỆ CÔ LẬP HỆ MỞ
Ví dụ: bình mở, 1 phần chứa chất
Ví dụ: ngọn nến đang cháy, cơ thể lỏng, 1 phần chứa hơi. sống.
- Không có dòng vật chất ra,
- Có dòng không đổi vật chất vào môi trường. vào hệ, ra khỏi hệ.
- Không cần tiêu hao năng
- Luôn cần tiêu phí năng lượng
lượng tự do để duy trì cân
tự do để duy trì cân bằng. bằng.
- Năng lượng tự do, khả năng
- Năng lượng tự do, khả năng
sinh công của hệ không đổi.
sinh công của hệ bằng 0.
- Entropy của hệ không đạt giá
- Entropy của hệ đạt giá trị đại. trị cực đại.
- Không có gradient nồng độ.
- Có gradient không đổi trong hệ.
11. Các phương pháp chuyển trạng thái dừng?
- Tiềm tiến (tần số thử, nhịp đập tim người khi tăng cường độ lao động): kích
thích mạnh nghỉ-> hoạt động.
- Độ lệch dư ( thay đổi áp lực máu ở động mạch khi đột ngột tăng cường độ
lao động: khuân vác nặng).
- Xuất phát giá (thay đổi đường kính mạch máu khi đột ngột tăng nhiệt độ:
nhúng tay vô nước lạnh).
 Đều chuyển về trạng thái dừng.
12.Các tham số nào có thể dùng để đánh giá cơ thể sống?
Nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ.
13. Vai trò của tác nhân nhiệt trong y học?
- Dùng nhiệt để tăng sự trao đổi năng lượng trong điều trị y học.
- Nhiệt nóng (cung cấp nhiệt cho cơ thể, nhiệt cơ thể tăng). Tăng chuyển hóa,
giãn mạch, tăng tuần hoàn và dinh dưỡng tại chỗ), thư giãn cơ, giảm đau.
- Nhiệt lạnh ( lấy nhiệt của cơ thể, thân nhiệt giảm): làm co mạch máu, giảm
tuần hoàn tại chỗ, giảm chuyển hóa, giảm tiêu thụ oxy.-> giảm đau cấp, giảm phù nề.