-
Thông tin
-
Quiz
Chương 3 Trình bày dữ liệu thống kê - Môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Thống kê trong kinh tế và kinh doanh 70 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Chương 3 Trình bày dữ liệu thống kê - Môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Thống kê trong kinh tế và kinh doanh 70 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
Chương III: Trình bày dữ liệu thống kê 1. Phân tổ thống kê a) Khái niệm chung
- Là căn cứ vào 1 hoặc 1 số tiêu thức để phân chia các đơn vị thành
các tổ có tính chất khác nhau - Ý nghĩa và nhiệm vụ
: được sử dụng trong cả 3 giai đoạn của quá
trình nghiên cứu thống kê với nhiệm vụ:
+ Phân chia các loại hình kinh tế xã hội
+ Biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu
+ Nghiên cứu mối liên hệ giữa các tiêu thức b) Phân loại thống kê c) Tiêu thức phân tổ
- Là tiêu thức được chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê
(*Cở sở lựa chọn tiêu thức phân tổ là gì?)
- Các bước phân tổ thống kê
+ Xác định mục đích phân tổ
+ Lựa chọn tiêu thức đem phân tổ
+ Xác định số tổ (n) và khoảng cách tổ (h)
o Theo phân thức thuộc tính: Căn cứ vào số và biểu hiện
mục đích nghiên cứu để xác định số tổ
Nếu số biểu hiện ít mỗi biểu
hiện thành 1 tổ (số biểu hiện = n)
Nếu số biểu hiện nhiều ghép
1 số biểu hiện vào cùng 1 tổ (số biểu hiện > n)
o Theo tiêu thức số lượng: Căn cứ vào số và mục lượng biến
đích nghiên cứu để xác định số tổ
Nếu số lượng biến ít 1 lượng
biến = 1 tổ phân tổ không có khoảng cách tổ (khoảng cách = 0)
Nếu số lượng biến nhiều ghép
1 số lượng biến có giá trị gần nhau vào cùng 1 tổ phân tổ có khoảng cách tổ
(*Lượng biến lớn nhất (Xmax) và
nhỏ nhất (Xmin) lần lượt được gọi là giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ đó) * Chú ý:
Trị số giữa: là trung bình của giới hạn trên và giới hạn dưới
+ Phân phối các đơn vị vào từng tổ d) Dãy số phân phối
- Là kết quả của quá trình phân tổ thống kê
- Phân loại dãy số phân phối + Dãy số thuộc tính + Dãy số lượng biến o Có khoảng cách o Không có khoảng cách
- Các thành phần của dãy số lượng biến + xi: lượng biến + fi: tần số + di: tần suất + Si: tần số tích luỹ
* Trong dãy số phân phối có khoảng cách tổ thì tính thêm chỉ tiêu mật độ phân phối (mi) mi =
2. Bảng thống kê (Tên các chỉ tiêu/Không gian/Thời gian) 3. Đồ thị thống kê