-
Thông tin
-
Quiz
Chương 3: Truyền thông trong Scada
Chương 3: Truyền thông trong Scada
Truyền động điện (TDD) 4 tài liệu
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng 410 tài liệu
Chương 3: Truyền thông trong Scada
Chương 3: Truyền thông trong Scada
Môn: Truyền động điện (TDD) 4 tài liệu
Trường: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng 410 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
Khoa Điện
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
CHƯƠNG 3
TRUYỀN THÔNG TRONG SCADA
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Hệ thống truyền thông của SCADA ược ví tương tự như hệ thống thần kinh của cơ thể con người, hệ thống này chạy từ não ến mọi bộ phận của cơ thể, vận chuyển dữ liệu và tín hiệu qua lại liên tục. Có 2 vấn ề cần lưu ý:
Hệ thống iện có các vùng kiểm soát trải rộng trên các vùng ịa lý rộng lớn, kéo dài ến hàng nghìn km, do ó hệ thống thông tin truyền thông phải mạnh mẽ, áng tin cậy và khả thi về mặt vật lý.
Tốc ộ truyền dữ liệu: Các dữ liệu quan trọng yêu cầu thời gian lấy mẫu tính bằng mili giây, ví dụ PMU – Phasor Measurement Unit, AGC,… Dữ liệu óng mở ối với các máy cắt, dao cách ly, và công tắc phải iều khiển trong vòng 1 ến 2 giây, trong khi các giá trị o tương tự phải thu thập trong vòng 15 ến 60 giây. Các dữ liệu khác như o sáng, dữ liệu dạng sóng, v.v., có thể ược thu thập trong khoảng thời gian dài hơn.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Truyền thông trong hệ thống SCADA ề cập ến các kênh liên lạc
giữa các thiết bị tại hiện trường với hệ thống SCADA tại TTĐK.
So sánh với các hệ thống TĐH công nghiệp, truyền thông của các
hệ thống tự ộng hoá iện lực có yêu cầu cao hơn:
Khoảng cách truyền và yêu cầu ộ ổn ịnh
Tốc ộ truyền ể xử lý thông tin theo thời gian thực.
Các yêu cầu hệ thống truyền thông SCADA:
Quality of services (QoS): Độ trễ, băng thông và áp ứng
Khả năng tương thích: Interoperability
Khả năng mở rộng: Scalability
An toàn thông tin: Security
Tiêu chuẩn hoá: Standardization
Nguồn
:
Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quan
g - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Đ
iện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG
Điều 12. Yêu cầu chung
- Hệ thống kênh truyền kết nối giữa các hệ thống SCADA trung tâm, giữa hệ thống SCADA trung tâm với các Trung tâm iều khiển và các thiết bị ầu cuối RTU/Gateway tại các nhà máy iện hoặc trạm iện phải áp ứng các yêu cầu kỹ thuật sau:
- Có băng thông dành riêng cho việc truyền dữ liệu SCADA và tín hiệu iều khiển trong hệ thống iện
quốc gia;
- Đảm bảo thu thập và truyền dữ liệu SCADA, tín hiệu iều khiển ầy ủ, an toàn, tin cậy, liên tục và
bảo mật.
- Hệ thống kênh truyền của các nhà máy iện, trạm iện hoặc Trung tâm iều khiển phải ược ầu tư, trang bị và kết nối áp ứng các yêu cầu tại Quy ịnh hệ thống iện truyền tải, Quy ịnh hệ thống iện phân phối do Bô ̣ Công Thương ban hành và tương thích với hệ thống SCADA trung tâm của Cấp iều ộ có quyền iển khiển, Đơn vị truyền tải iện và Đơn vị phân phối iện.
3) Kênh truyền dữ liệu giữa hệ thống SCADA trung tâm với thiết bị ầu cuối RTU/Gateway tại các nhà máy iện, trạm iện chưa thực hiện thao tác, iều khiển từ xa phải ảm bảo mức ộ sẵn sàng tối thiểu là 98%. 4) ….
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Điều 13. Tốc ộ kênh truyền dữ liệu
Điều 14. Giao diện kết nối kênh truyền Điều 15. Giao thức truyền tin
- Kết nối thông tin giữa các khối chức năng của hệ thống SCADA trung tâm thông qua mạng LAN.
- Kết nối thông tin giữa hệ thống SCADA trung tâm, Trung tâm iều khiển, thiết bị ầu cuối RTU/Gateway tại nhà máy iện hoặc trạm iện và các thiết bị óng cắt có kết nối tín hiệu SCADA trên lưới iện sử dụng chuẩn truyền thông IEC 60870-5-104 ối với các nhà máy iện hoặc trạm iện, Trung tâm iều khiển xây dựng mới. Đối với các nhà máy iện hoặc trạm iện, Trung tâm iều khiển hiện có thi ̀ tùy theo mức ộ sẵn sàng của hệ thống kênh truyền có thể sử dụng chuẩn truyền thông IEC 60870-5-101 hoặc IEC 60870-5-104 (ưu tiên sử dụng chuẩn truyền thông IEC 60870-5-104).
- Các Trung tâm iều khiển, thiết bị ầu cuối RTU/Gateway tại nhà máy iện hoặc trạm iện và thiết bị óng cắt có kết nối tín hiệu SCADA trên lưới iện bổ sung mới ều phải tương thích với các giao thức truyền tin quy ịnh tại Điều này.
- …
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Mô hình truyền thông
:
Point to point
Multi-drop
Bus topology
Ring topology
Mesh topology
Star topology
3.2
. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Truyền tín hiệu số (Transmission of digital signals)
Tín hiệu Analog có thể truyền trên các kênh truyền số bằng cách sử dụng các bộ biến ổi A/D (Analog/Digital), tại ầu ra
của kênh truyền, bộ biến ổi D/A (Digital/Analog) sẽ thực hiện trả lại tín hiệu Analog. Có nhiều kỹ thuật ể chuyển ổi
A/D ể giảm nhiễu, mã hoá và tang hiệu suất trên kênh truyền kỹ thuật số.
Truyền thông trên băng tầng cơ sở (Baseband communication): truyền trực tiếp tín hiệu số (Binary), dùng cho các mạch
logic cáp ồng, tín hiệu cáp quang.
Truyền băng rộng (Broadband communication): thay ổi tín hiệu số bằng tín hiệu tương tự nhờ sử dụng các kỹ thuật iều
chế tương tự (theo tần số-FSK, biên ộ-ASK, pha-PSK), phổ biến trong truyền thông Radio, Microware, PLC, DLC
Nguồn
:
Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quang - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Các chế ộ truyền thông
Chế ộ truyền song song (Parallel)
Chế ộ truyền nối tiếp (Serial)
Truyền ồng bộ (Synchronous data transmission): dây
tín hiệu ồng bộ ộc lập với dây truyền dữ liệu. Các
byte tín hiệu truyền theo khung, không có khoảng hở.
ồng
không
Truyền
bộ
(
Asynchronous
data
transmission): bản tin theo một cầu trúc cụ thể không
bao gồm tín hiệu ồng bộ. Một bản tin thông thường
ược mã hoá thành tín hiệu 11 bit (bit Start, 8 bit data,
Parity bit, bit stop).
Kỹ thuật check lỗi
Parity check
Checksum error detection (CED)
Cyclic redundancy check (CRC)
USART (Universal Synchronous/Asynchronous Receiver Transmitter)
UART (Universal Asynchronous Receiver Transmitter) RS232, RS485, RS422
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Chuẩn kết nối RS232, RS485, RS422
RS232, RS422 và RS485 là các tiêu chuẩn truyền thông nối tiếp
ược phát triển và phát hành bởi hiệp hội các ngành công nghiệp
iện tử (EIA), ược sử dụng phổ biến trong các thiết bị truyền thông
công nghiệp. Giao diện ược khai báo trong tầng vật lý của các giao
thức truyền thông SCADA:
RS232C có mức logic 1 có iện áp -3V ến -15V, mức logic 0 từ
+3
V ến +15V, tốc ộ truyền có thể tuy chỉnh từ 0,05 kbps –
115,2
kbps, khoảng cách truyền tối a với cáp xoắn là 15 mét.
Dữ liệu ược truyền nhận trên 2 chân tách biệt (RD, TD), nên
mạch có thể hoạt ộng theo chế ộ Full duplex. Ngoài ra còn có
các chân iều khiển luồn dữ liệu (DCD, RTS, DTR, CTS)
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
RS422
mức logic ược thực hiện
bằng so sánh
iện áp giữa các
dây ( iện áp chênh lệch -6V -
+6
V), Tín hiệu khả dụng : Tx +,
Tx-, Rx +, Rx- (Full duplex), hoạt
ộng ở chế ộ Point to Point hoặc
Multi-drop, cho phép tối a 5 thiết
bị phát, 10 thiết bị thu, tốc
ộ
truyền 100kp/s với khoảng cách
truyền < 4000 Feets (1219,200 m
)
RS485
ược xây dựng trên nền
tảng chuẩn RS422, hoạt ộng ở
chế ộ Multi-drop, tối a 32 cặp
thu phát có mặt trên ường truyền
cùng lúc, tốc
ộ truyền 100kp/s
với khoảng cách truyền < 4000
Feets (1219,200 m)
Chuẩn kết nối RS232, RS485, RS422
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Cáp xoắn (Twisted pair)
:
có tác dụng chống nhiễu tốt, sử dụng cho
truyền dẫn phạm vi ngắn, trong một cặp dây xoắn, một dây truyền tín
hiệu, một dây tạo tín hiệu tham chiếu mức với iện áp ất. Cáp có võ
kim loại chống nhiễu giữa các cặp dây (STP) và không có võ kim loại
chống nhiều (UTP)
Cáp mạng Ethernet
:
có nhiều chuẩn cáp ược sử dụng cho mạng
Ethernet, phổ biến là các loại cáp CAT 5, CAT5e, CAT 6, CAT6a, 7,
CAT 8 với ầu nối RJ45 ược sử dụng rộng rãi. Tuy theo yêu cầu
băng thông và khoảng cách truyền ể lựa chọn loại cáp phù hợp. Ví
dụ với cáp CAT5 áp ứng tốc ộ truyền 10/100Mbps với khoảng
cách tối a 100 mét.
Đầu nối mạng RJ45
có hai chuẩn ấu: T-568A và T568B
Truyền thông có dây/hữu tuyến
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Cáp quang (Optical fiber):
cung cấp băng thông lớn và
chống nhiễu từ trường tốt. Theo kết cấu chế tạo võ cáp,
có 03 loại cáp cơ bản trong hệ thống truyền dẫn: OPGW,
ADSS, WOC.
Theo cấu tạo sợi quang, cáp quang dùng cho truyền dẫn
khoảng cách lớn (trên lưới iện) dùng loại (Singlemode),
khoảng cách ngắn (trong các TBA), băng thông lớn dùng
loại (Multimode OM2, OM3, OM4)
Các chuẩn ầu nối cáp quang (Fiber Optical Connector).
Các ầu nối cáp quang phổ biến theo tiêu chuẩn TIA-
604-
xx
):
Truyền thông có dây/hữu tuyến
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Truyền thông truyên ường dây iện
(
Power line carrier communication
)
-
Power Line Carrier PLC: kết hợp tín hiệu
truyền thông trên ường dây truyền tải (110kV
trở lên) cho tốt ộ truyền ến 9600 bps. Tần số
ghép từ 30 – 500kHz. Cho phép ghép nối kênh
thoại và kênh dữ liệu trên một ường truyền
-
Distribution line carrier (DLC): kết hợp tín hiệu
truyền thông trên ường dây phân phối với tần
số ghép từ 5-150kHz, chủ yếu sử dụng cho hệ
thống o ếm.
Truyền thông trên ường dây iên thoại (Telephone lines: Dial-up and leased)
kết nối theo dịch vụ quay số
(
sử dụng các Modem Dialup V24) hoặc kết nối qua kênh thuê riêng ược nhà cung cấp dịch vụ ịnh tuyến sẳn (sử
dụng modem leased line 4 Wire V23).
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Truyền thông vệ tinh (Satellite communication):
S
ử dụng các thiết bị thu phát vệ tinh nhỏ (VSAT) cho
phép truyền nhận dữ liệu thông qua vệ tinh ịa tỉnh
trên một khu vực cố ịnh. Nhược iểm là ộ trể tín
hiệu lớn và chi phí thiết lập thuê bao dịch vụ.
Truyền thông viba (Microwaves):
Sử dụng tần số
truyền từ 1-300GHz, có thể truyền ồng thời tín hiệu
digital và analog. Các cặp ăngten ược cân chỉnh
trong một phạm vi hẹp ể nhận tín hiệu của nhau,
chất lượng ường truyền bị ảnh hưởng của yếu tố
thời tiết
Truyền thông không dây
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Truyền thông Radio (VHF, UHF):
Đ
ược sử dụng phổ
biến trong các hệ thống SCADA lưới iện phân phối, có
ộ ổn ịnh cao, tính bảo mật tốt. Tuy nhiên việc triển
khai tương ối phức tạp. Có thể truyền ồng thời tín
hiệu tương tự và tín hiệu số, phải qua các bộ iều chế
(
modulation), mã hoá (encoder), giải mã (decoder
)
Hệ thống radio truyền theo a hướng, các loại ăng ten
ược thiết kế theo bước sóng (VHF <400MHz, UHF >
400
MHz). Radio 2 loại antenna (Yagi: có hướng; Pole:
vô hướng)
Cáp truyền dẫn tín hiệu radio: Cáp kim loại ồng trục
(
Coaxial metallic cable) tính chống nhiểu tốt hoặc sử
dụng ống ồng trục RF (cáp feeder 7/8, 1-5/8) có ộ
suy hao cực nhỏ.
Truyền thông không dây
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Công nghệ truyền qua ường dây thuê bao số bất ối xứng ADSL (Asymmetric Digital subscriber loop): truyền dẫn dữ liệu
qua kết hợp lên ường dây iện thoại, cho tốc ộ 1.5 to 8 Mbps downstream and 16 to 640 kbps upstream. Đây là thiết bị
Internet với băng thông lớn
Công nghệ Internet FTTH (Fiber to The Home) tốc ộ cao: công nghệ AON (Active Optical Network – mạng cáp quang chủ
ộng), GBON (Passive Optical Network) là kiến trúc mạng iểm – nhiều iểm (point to multipoint)
Truyền thông trên mạng di ộng (Cell Phone): là giải pháp truyền dẫn dữ liệu Internet không dây theo dịch vụ của các nhà
cung cấp. GSM, CDMA, W-CDMA, 2G GPRS, 2.5G EDGE, 3G, 4G LTE, 5G.
Hiện nay các nhà mạng ang cung cấp dịch vụ SIM 3G/4G với APN (Access Point Name) riêng kèm IP tỉnh cho các giải pháp
kết nối truyền thông không dây, không cho phep truy cập Internet ể tăng tín bảo mật
Truyền thông SCADA qua môi trường Internet
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.3
. CƠ SỞ HẠ TẦNG THÔNG TIN CHO LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Quan iểm về Lưới iện thông minh
Mỹ:
Smart Grid (LĐTM) là hệ thống phân phối iện (từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ) tích hợp công nghệ truyền thông - thông tin nhắm nâng cao hiệu quả vận hành, chất lượng dịch vụ khách hàng và các lợi ích về môi trường.
LĐTM là một lưới iện ược phát triển khai thác kết hợp các công nghệ, thiết bị, và iều khiển mới nhằm áp ứng ngay nhu cầu về iện năng của kỷ nguyên XXI.
LĐTM có khả năng tự khôi phục, cho phép sự tham gia chủ ộng của khách hàng, hoạt ộng có tính àn hồi ối với các tấn công và thảm hoạ thiên nhiên, thích ứng với các các tùy chọn về nguồn và tích trữ, cho phép giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ và thị trường mới, tối ưu hoá khai thác tài sản và vận hành hiệu quả, cung cấp iện năng chất lượng cho nền kinh tế số.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Đức:
Thuật ngữ "Smart Grid" bao gồm i) Mạng và hệ thống iều khiển các tổ máy phát iện thông minh, các hệ thống tích trữ năng lượng, và phụ tải; và ii) Các thiết bị vận hành mạng trong các mạng iện (truyền tải và phân phối) nhờ các công nghệ truyền thông - thông tin ICT (Information - Communication Technologies). Mục tiêu nhằm ảm bảo cung cấp iện bền vững và thân thiện môi trường bằng cách vận hành hệ thống an toàn, tin cậy, minh bạch, hiệu quả và kinh tế.
LĐTM không chỉ ơn thuần là "(kết nối) mạng thông minh" mà là một hệ thống cung cấp iện thông minh toàn diện. Nó bao gồm vận hành lưới iện bằng các công nghệ mới dựa trên ICT phục vụ tự ộng hoá lưới iện và kết hợp phát iện tập trung với phát iện phân tán và các hệ thống tích trữ năng lượng mà tiệm cận khách hàng (hộ tiêu thụ) nhằm kết nối mạng và iều khiển tốt hon toàn bộ hệ thống.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Quyết ịnh số 1670/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt ề án phát triển Lưới iện Thông minh tại Việt Nam
Về cơ sở hạ tầng thông tin:
Xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông và tăng cường hệ thống giám sát, iều khiển tự ộng cho hệ thống iện, hệ thống o ếm từ xa:
+ Đến năm 2013: Thiết lập hoàn chỉnh hệ thống thu thập số liệu, giám sát iều khiển SCADA, hệ thống o ếm từ xa tới toàn bộ các nhà máy iện có công suất lớn hơn 30 MW, các trạm biến áp từ 110 kV trở lên trong hệ thống iện.
+ Đến năm 2016, khai thác ược toàn bộ các chức năng của hệ thống quản lý năng lượng (EMS) trong hệ thống SCADA/EMS tại Trung tâm Điều ộ Hệ thống iện quốc gia và các Trung tâm Điều ộ Hệ thống iện miền.
+ Đến năm 2022: Hệ thống SCADA/DMS cho các Tổng công ty iện lực, hệ thống o ếm từ xa ược ầu tư hoàn chỉnh tới tất cả các khách hàng sử dụng iện lớn.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.4
. CÁC GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
-
Các giao thức sử dụng
:
+
IED ↔ RTU/GW: Tiêu chuẩn IEC 61850 hoặc Modbus
+
TBA ↔ TTĐK: Giao thức IEC 60870-5-101/104.
+
TTĐK ↔ Ax: ICCP/ IEC
104.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
-
Các giao thức sử dụng
:
+
Kết nối IED ↔ RTU/GW: Tiêu chuẩn IEC 61850 hoặc Modbus
+
Kết nối TBA ↔ TTĐK: Giao thức IEC
60870-5-101/104.
+
Kết nối TTĐK ↔ Ax: ICCP/ IEC
104.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Hệ thống
SCADA tại
Trạm biến áp
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Khái niệm về giao thức
Giao thức ược ịnh nghĩa là một tập hợp các quy tắc cơ bản phải tuân theo ể giao tiếp có trật tự giữa hai bên hoặc nhiều bên giao tiếp. Việc truyền thông tin giữa những hệ thống xử lý dữ liệu từ các nhà cung cấp khác nhau ặc biệt thường gặp khó khăn do thực tế có sự khác nhau về kỹ thuật phát triển trong cách thức truyền dữ liệu và việc xử lý dữ liệu, thường dẫn ến kết quả là các giao diện trở nên phức tạp.
Giao thức truyền thông cho phép truyền dữ liệu giữa hai hay nhiều thiết bị. Các thiết bị phải có cùng giao thức mới thực hiện ược, nếu không sẽ dẫn ến lỗi trong kết nối. Việc tự ộng hóa trạm dựa trên cấu trúc tích hợp vì thế yêu cầu các thiết bị từ những nhà cung cấp khác nhau phải giao tiếp ược với nhau bằng cách sử dụng một giao thức thống nhất theo chuẩn công nghiệp.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
MÔ HÌNH OSI
Open Systems Interconnection Reference Model, viết ngắn là OSI Model hoặc OSI Reference Model,
tạm dịch là Mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở, là một thiết kế dựa vào nguyên lý tầng cấp,
lý giải một cách trừu tượng kỹ thuật kết nối truyền thông giữa các máy tính và thiết kế giao thức
mạng giữa chúng.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Khi một thiết bị muốn gửi thông tin cho thiết bị khác, dữ liệu của nó phải i từ lớp trên xuống lớp
dưới cùng. Nhưng khi một thiết bị nhận thông tin này, nó phải i từ lớp dưới lên lớp trên.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tầng 1: Tầng vật lý (Physical Layer)
Tầng vật lý ịnh nghĩa tất cả các ặc tả về iện và vật lý cho các thiết bị. Trong ó bao gồm bố trí của các chân cắm (pin), các hiệu iện thế, và các ặc tả về cáp nối (cable),.. Các thiết bị tầng vật lý bao gồm Hub, bộ lặp (repeater), thiết bị chuyển ổi tín hiệu (converter), thiết bị tích hợp mạng (network adapter) ,…
Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu (Data-Link Layer)
Tầng liên kết dữ liệu cung cấp các phương tiện có tính chức năng và quy trình ể truyền dữ liệu giữa các thực thể mạng (truy cập ường truyền, ưa dữ liệu vào mạng), phát hiện và có thể sửa chữa các lỗi trong tầng vật lý nếu có.
Tầng liên kết dữ liệu chính là nơi các thiết bị chuyển mạch (switch) hoạt ộng. Kết nối chỉ ược cung cấp giữa các nút mạng ược nối với nhau trong nội bộ mạng.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tầng 3: Tầng mạng (Network Layer)
Tầng mạng cung cấp các chức năng và quy trình cho việc truyền các chuỗi dữ liệu có ộ dài a dạng, từ một nguồn tới một ích, thông qua một hoặc nhiều mạng, trong khi vẫn duy trì chất lượng dịch vụ (quality of service) mà tầng vận chuyển yêu cầu. Tầng mạng thực hiện chức năng ịnh tuyến. Các thiết bị ịnh tuyến (router) hoạt ộng tại tầng này - gửi dữ liệu ra khắp mạng mở rộng, làm cho liên mạng trở nên khả thi (còn có thiết bị chuyển mạch (switch) tầng 3, còn gọi là chuyển mạch IP).
Tầng 4: Tầng vận chuyển (Transport Layer)
Tầng vận chuyển cung cấp dịch vụ chuyên dụng chuyển dữ liệu giữa các người dùng tại ầu cuối, nhờ ó các tầng trên không phải quan tâm ến việc cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu áng tin cậy và hiệu quả. Tầng giao vận kiểm soát ộ tin cậy của một kết nối ược cho trước. Tầng giao vận có thể theo dõi các gói tin và truyền lại các gói bị thất bại.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tầng 5: Tầng phiên (Session layer)
Tầng phiên kiểm soát các (phiên) hội thoại giữa các máy tính. Tầng này thiết lập, quản lý và kết thúc các kết nối giữa trình ứng dụng ịa phương và trình ứng dụng ở xa. Tầng này còn hỗ trợ hoạt ộng song công (duplex) hoặc bán song công (half-duplex) hoặc ơn công (Simplex) và thiết lập các quy trình ánh dấu iểm hoàn thành (checkpointing) - giúp việc phục hồi truyền thông nhanh hơn khi có lỗi xảy ra, vì iểm ã hoàn thành ã ược ánh dấu - trì hoãn (adjournment), kết thúc (termination) và khởi ộng lại (restart).
Tầng 6: Tầng trình bày (Presentation layer)
Tầng này trên thiết bị truyền dữ liệu làm nhiệm vụ dịch dữ liệu ược gửi từ tầng ứng dụng sang ịng dạng chung. Và tại thiết bị nhận, lại chuyển từ ịnh dạng chung sang ịnh dạng của tầng ứng dụng. Tầng thể hiện thực hiện các chức năng sau:
- Dịch các mã ký tự từ ASCII sang EBCDIC.
- Chuyển ổi dữ liệu, ví dụ từ số interger sang số dấu phẩy ộng.
- Nén dữ liệu ể giảm lượng dữ liệu truyền trên mạng.
- Mã hoá và giải mã dữ liệu ể ảm bảo sự bảo mật trên mạng.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tầng 7: Tầng ứng dụng (
Application layer
)
Tầng ứng dụng là tầng gần với người sử dụng nhất. Nó cung cấp phương tiện cho người dùng truy
nhập các thông tin và dữ liệu trên mạng thông qua chương trình ứng dụng. Tầng này là giao diện chính
ể người dùng tương tác với chương trình ứng dụng, và qua ó với mạng. Một số ví dụ về các ứng
dụng trong tầng này bao gồm HTTP, Telnet, FTP (giao thức truyền tập tin) và các giao thức truyền
thư iện tử như SMTP, IMAP, X400 Mail.
3.5 Mô hình kiến trúc hiệu suất cao (EPA) KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Enhanced performance architecture (EPA) là mô hình rút gọn của kiến trúc OSI, phổ biến trong các giao thức truyền thông trong ngành iện: EPA có 3 lớp cơ bản: Physical, Data link layers là các lớp phần cứng, Application layer là lớp ứng dụng phần mềm:
- Physical Layer: chịu trách nhiệm xác ịnh phương tiện vật lý của quá trình truyền nhận dữ liệu. Mô hình kết nối có thể là point-to-point, multidrop, hierarchical, master/slaver..
- Datalink layer: Thực hiện xử lý các nhóm dữ liệu liên kết ể ảm bảo quá trình truyền một tập hợp dữ liệu ược tin cậy. Xác nhận tính úng ắn của việc truyền nhận dữ liệu, cung cấp các dịch vụ kiểm tra lỗi (data flow control, error check..)
- Pseudo-Transport Layer: Một số giao thức có bổ sung lớp này với mục ích kết hợp các chức năng của lớp mạng (Network) và một số chức năng giới hạn của lớp vận chuyển (Transport)
- Application layer: cung cấp trực tiếp các ứng dụng ến người dung, cho phép người dung thực hiện các chức năng chuyền nhận file, truy cập mạng..
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Các giao thức truyền thông trong SCADA Hệ thống iện
Giao thức truyền thông cho trạm chính kết nối với hệ thống SCADA tại TTĐK
DNP3 (IEEE 1815) phổ biến ở Bắc Mỹ, DNP3
-
IEC60870-5-101 (serial), IEC 60870-5-104 (TCP/Ip) phổ biến ở Euro
-
Giao thức truyền thông cho hệ thống tự ộng hoá TBA
-
Modbus ASCI/RTU/TCP-Ip
-
DNP3 serial
-
IEC60870-5-103
-
IEC61850
Giao thức truyền thông kết nối giữa các hệ thống SCADA
-
OPC DA, OPC UA
-
IEC 60870-6 (ICCP/TASE.2)
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.6. GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG MODBUS
Modbus là một giao thức truyền thông mở được phát triển bởi Modicon (giờ là một phần của Schneider Electric) để kết nối truyền thông các thiết bị với nhau, kết nối với bộ điều khiển. Ban đầu Modbus sử dụng kết nối RS232 nhưng sau đó sử dụng trên cả RS485 và RS422 để đạt chất lượng tốt hơn, tốc độ cao hơn và khoảng cách truyền xa hơn.
Trong kết nối Modbus có Master/Slave (Cũng có thể hiểu Server/Client). Một thiết bị Master kết nối được với một hoặc nhiều thiết bị Client. Thường thì thiết bị PLC (Bộ điều khiển khả trình) là Master còn thiết bị trường là Client. Khi một thiết bị Master (PLC) muốn có thông tin từ thiết bị Client thì Master sẽ phát đi một thông điệp yêu cầu đến mọi thiết bị Client, nhưng chỉ có một thiết bị Client được yêu cầu sẽ phản hồi lại.
Hiện nay, có 3 giao thức modbus ang ược sử dụng phổ biến:
Modbus ASCII
Modbus RTU
Modbus TCP/IP
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Modbus ASCII
(
mã hóa bằng hexadeci-mal)/
Modbus RTU
(
mã hóa theo hệ nhị phân).
Sử dụng truyền thông nối tiếp. Hỗ trợ tối a 247 thiết bị Slave ược kết nối nối tiếp vào
Master (không qua các thiết bị chuyển tiếp). Với cổng kết nối RS232, Modbus có khoảng
cách truyền tối a là 200m; với cổng kết nối RS485 khoảng cách này là 1200m.
Kích cỡ tối a của tin nhắn Modbus là 256 bytes và tuân theo format dưới ây: Cấu trúc
bản tin Modbus RTU/ASCI
Trong ó Additional address chứa ịa chỉ của thiết bị cần tương tác, Function code là mã
hàm quy ịnh lệnh ó sẽ thực hiện chức năng gì (bảng bên), Data là dữ liệu, Error check
dùng ể kiểm tra lỗi theo phương pháp CRC (Cyclic Rredundancy Check).
Modbus TCP/IP:
Sử dụng truyền thông TCP/IP ể gói (wrap up) gói phần Function code
và Data của Modbus nối tiếp vào gói tin TCP/IP, Sau ó chèn thêm phần MBAP (Modbus
Application Protocol), ược khung tin nhắn Modbus TCP/IP. Cho phép ịnh tuyến việc
truyền gói tin, hỗ trợ nhiều thiết bị hơn, ồng thời tăng khoảng cách truyền tin
Nguồn
:
Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quan
g - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Đ
iện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.7. GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG DNP 3.0
DNP3 là tên viết tắt của Distributed Network Protocol version 3, là một chuẩn ịnh nghĩa việc truyền thông giữa trạm chủ với RTUs hoặc các thiết bị iện tử thông minh IED. Nó ược phát triển ể sử dụng trong các ngành Điện, dầu khí và khí ốt, xử lý nước và công nghiệp bảo mật.
DNP3 ban ầu ược tạo ra như một giao thức ộc quyền bởi Harris Controls Division ể sử dụng trong ngành công nghiệp iện. Vào tháng 11 năm 1993, giao thức ã ược cung cấp cho các bên thứ ba sử dụng bằng cách chuyển quyền sở hữu của nó cho Nhóm người dùng DNP3 (DNP3 User group). Thông qua Nhóm người dùng DNP3, có thể ược tham gia với một khoản phí nhỏ, thông số kỹ thuật ầy ủ của giao thức có thể ược cung cấp bởi bất kỳ cá nhân hoặc công ty nào.
DNP3 ược thiết kế ặc biệt cho các ứng dụng SCADA , ể truyền các gói dữ liệu tương ối nhỏ một cách áng tin cậy. Về mặt này, nó khác với các giao thức như TCP/IP, có thể gửi các tệp khá lớn.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
DNP3 là một trong những giao thức mở cho truyền thông SCADA, xuất hiện từ kỷ nguyên của các giao thức ộc quyền. Vì vậy, DNP3 ược hỗ trợ bởi một số lượng lớn các nhà cung cấp và người dùng trong các ngành công nghiệp iện, nước và các ngành công nghiệp khác ở Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Phi, Châu Á và Úc.
Giao thức DNP3 có cùng nguồn gốc với giao thức IEC 60870-5-101, cả 2 ều là giao thức mở và ều có các ặc iểm ược ịnh nghĩa trong các văn bản IEC 870-5.
Ở Châu Âu, DNP3 cạnh tranh với giao thức IEC 60870-5-101.Tuy nhiên, giao thức IEC chỉ giới hạn trong ngành iện, trong khi DNP3 ã tìm thấy ược ứng dụng rộng rãi hơn trong ngành dầu khí, nước, nước thải và an ninh.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
DNP3 hoạt ộng ở tầng
thứ 3 (tầng ứng
dụng) ban ầu ược ề
xuất bởi IEC
(
International Electro
technical Commission)
sau này EPA
(
Enhanced
Performance
Architecture) ã cải
tiến DNP3 bằng cách
thêm vào tầng giả vận
chuyển (pseudo
transport layer)
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.8. Giao thức truyền thông Internet TCP/IP
- TCP/IP dùng ể chỉ cả một bộ giao thức và dịch vụ truyền thông ược công nhận thành chuẩn Internet.
- Kiến trúc giao thức TCP/IP ối chiếu với mô hình OSI ta có thể sắp xếp các chức năng truyền thông cho TCP/IP thành năm lớp ộc lập, bắt ầu từ tầng thấp nhất là Tầng vật lý (Physical) → Tầng mạng (Network) → Tầng IP (Internet) → Tầng giao vận (Transport) và cuối cùng là Tầng ứng dụng (Application).
- Trong ó TCP (Transmission Control Protocol) nằm ở tầng Transport, gồm 2 giao thức:
- TCP (Transmission Control Protocol) óng vai trò kiểm tra ịnh hướng kết nối, iều khiển việc truyền nhận dữ liệu,
sắp xếp thứ tự, ảm bảo sự an toàn cho mỗi gói tin trên IP (Internet Protocol): nằm ở tầng Network có mạng. nhiệm vụ ịnh ịa chỉ mạng và phân mảnh các
- UDP (User Datagram Protocol): không cung cấp sự tin cậy gói tin (Message fragmentation) ể cho phép và thứ tự truyền nhận như TCP; các gói tin có thể ến truyền qua các ơn vị truyền tối a MTU
không úng thứ tự hoặc bị mất mà không có thông báo. (Maximum Transmission Unit)
Tuy nhiên áp ứng thời gian tốt hơn với các gói tin nhỏ.
Nguồn: Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quang - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.9. GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG IEC 60870-5-101
Giao thức truyền thông IEC-101 sử dụng truyền thông nối tiếp theo mô hình cấu trúc EPA (Enhanced Performance Architecture) với 3 lớp: Gồm 3 lớp cơ bản Physical, Link, Application, hoạt ộng theo chế ộ Master/Slave.
- Physical Layer: Định nghĩa giao diện vật lý nối tiếp (serial), tốc ộ truyền, Parity các chế ộ hoạt ộng Full-duplex (balanced mode) hoặc halfduplex (unbalanced mode)
- Link Layer: xác ịnh rõ ịnh dạng khung, và quy trình truyền thông của thông tin. Tài liệu tiêu chuẩn IEC tương ứng là IEC 60870-5-1 và IEC 60870-52.
- Application Layer: Cung cấp các phương tiện công cụ ể người dùng thu nhận và ưa vào các dữ liệu lên mạng. Tài liệu IEC tương ứng là IEC 60870-5-3 và IEC 60870-5-4.
Kết nối truyền thông giữa hai thiết bị sử dụng truyền thông IEC101 sẽ có hai dạng truyền thông cân bằng (balanced) và không cân bằng (unbalanced):
- Truyền thông cân bằng (balanced): Kết nối iểm - iểm (pointto-point), thiết bị Master và Slave ều có thể gửi và nhận yêu cầu.
- Truyền thông không cân bằng (unbalanced): Kết nối kiểu Master/Slave, trong ó chỉ trạm Master mới có quyền gửi yêu cầu và trạm Slave thực hiện.
Nguồn: Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quang - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Lớp vật lý:
Dùng ể truyền và nhận dữ liệu thông qua ường truyền vật lý bằng cổng giao tiếp RS232 (Tốc ộ truyền: B4x, A3 sử dụng tốc ộ truyền lần lượt là 9600 bps và 4800bps; Khung dữ liệu: 8 bit data, 1 stop bit, parity Even) theo cơ chế nối tiếp không ồng bộ giữa RTU/Gateway và hệ thống SCADA. Hiện tại, EVN ưa ra một số quy ịnh áp dụng cụ thể như sau:
+ Số cổng COM kết nối: Gateway phải có 02 cổng kết nối với hệ thống SCADA và 02 cổng dự phòng. Mỗi cổng kết nối với một ường truyền riêng biệt, ộc lập về mặt vật lý (thiết bị) và hướng truyền dẫn.
+ Phương thức kết nối giữa các hệ thống SCADA và RTU/Gateway: Tín hiệu từ RTU/Gateway sẽ ược ghép kênh bằng thiết bị PCM thành luồng 2Mb/s và truyền về hệ thống SCADA thông qua modul truyền tải mức 1 (STM1), kênh thông tin quang hoặc ường dây iện thoại công cộng (Public Switched Telephone Network - PSTN) theo mô hình kết nối ường truyền.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Phương thức kết nối truyền thông theo IEC101
Nguồn
:
Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quan
g - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Đ
iện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Lớp liên kết dữ liệu: chịu trách nhiệm ưa dữ liệu qua các kênh truyền thông, và ảm bảo dữ liệu ược nhận ủ và không bị sai thông qua khung ịnh dạng FT1.2 với khoảng cách hamming là 4. Trong lớp liên kết sử dụng nguyên tắc truyền không ồng bộ hoặc ồng bộ. Hiện tại, EVN qui ịnh dùng cơ chế không ồng bộ. Đây là chế ộ mà chỉ SCADA có thể khởi tạo kết nối ến RTU/Gateway ể ịnh kỳ ọc thông số vận hành. Cơ chế này phù hợp với cấu Hình 1 master - nhiều slave.
Lớp ứng dụng: là lớp gần với người sử dụng nhất, nó cung cấp phương tiện cho người dùng truy cập các thông tin và dữ liệu trên mạng thông qua chương trình ứng dụng. Ví dụ tại TBA 110kV Hòa Thuận, A3 qui ịnh ộ lớn ịa chỉ, loại tín hiệu cho từng iểm dữ liệu hay từng loại thiết bị như sau: - Link Address: 124;
- Common ASDU Address: 124;
- Link Mode = Unbalanced;
- Link Address Size: 1; - IOA Address Size: 2; - COT Size: 1.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Dữ liệu
ược phân loại thành các
ối tượng thông tin khác nhau và mỗi
ối tượng
ược A3
cung cấp một
ịa chỉ cụ thể như Bảng 2.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Giao thức IEC-101 có ưu iểm là thiết bị thông tin ơn giản và rẻ.
Nhược iểm:
- Kênh truyền thông V24 (hoặc 4W) từ RTU/Gateway tại TBA ến hệ thống SCADA phải qua nhiều thiết bị (modem V24/4W, PCM, STM1,4..) làm tăng nguy cơ sự cố trên ường truyền, thời gian xử lý kéo dài;
- Phương thức truyền thông dự phòng bằng dịch vụ PSTN không tin cậy;
- Việc ghép nối nhiều TBA trên một line IEC101 khá hạn chế ể ảm bảo yêu cầu thời gian thực của tín hiệu, ồng thời các tín hiệu o lường 32 bit (CP56Time2a) có áp ứng rất chậm do kích thước bản tin lớn;
- Yêu cầu bắt buộc phải sử dụng các thiết bị ầu cuối khác nhau trên các kênh ộc lập (không thể ghép chung các RTU, Gateway của các hãng khác nhau lên 1 line IEC101), làm tăng chi phí mua license line;
- Các dịch vụ khác tại TBA như mạng LAN, hệ thống Camera… phải sử dụng thêm một ường truyền vật lý riêng.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.10
. GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG IEC
60870-5-104
IEC-104
sử dụng mô hình OSI với 5 lớp như Bảng 3. Thực chất giao thức này ược mở
rộng từ IEC101 với những thay ổi trong lớp vật lý và lớp liên kết, lớp truyền dẫn, và lớp
mạng ể phù hợp với giao tiếp Ethernet. Điều ó, cho phép truyền dữ liệu ồng thời giữa
nhiều thiết bị và dịch vụ.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Giao thức IEC-104 ược phát triển từ giao thức IEC-101 với
việc
sử
dụng
truyền
thông
TCP/IP
ể
gói
phần
APDU=APCI+ASDU của giao thức IEC-101 vào gói tin
TCP/IP. Có nghĩa giao thức IEC-104 ã ược thêm vào lớp
Network và Transport, lớp vật lý và lớp liên kết cũng ược thay
ổi ể phù hợp với chuẩn truyền thông TCP/IP. Giao thức IEC-
104
sử dụng mô hình cấu trúc EPA.
IEC-104 là kết quả của việc nhúng (embed) phần APDU của
IEC-101 vào khung TCP/IP, ã bỏ i byte Checksum. Sự kết
hợp với TCP/IP không xác ịnh nội dung và ý nghĩa của dữ liệu,
mà ý nghĩa chính là mở rộng phạm vi kết nối và các thông iệp
có thể ược ịnh tuyến chính xác.
APCI: Application Protocol Control Information
⁃
⁃
ASDU: Application Service Data Unit
APDU: Application Protocol Data Unit
⁃
Thông số thiết lập giao thức IEC101/104:
COM Parameter (IEC101)
Network Address (IEC104)
Station Address ( ịa chỉ trạm):0-255 hoặc 0-65535
Common ASDU Address ( ịa chỉ ASDU)
Link mode: Balance/Unbalance
Station Address Length: 1,2 octes
Infor Address Length: 1,2,3 octes
Cause of Transmission Infor Length: 1,2 octes
Infor Object Address (IOA)
Nguồn
:
Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quang - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Việc kết nối ến mạng LAN và Router với các thiết bị khác, hoặc mạng diện rộng WAN dựa trên hạ tầng có
sẵn, nên sẽ tiết kiệm chi phí ầu tư và không cần xây dựng hạ tầng thông tin riêng biệt hoặc dễ dàng thuê kênh
FE của các nhà cung cấp dịch vụ khác với chi phí có thể chấp nhận.
Nguồn
:
Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quan
g - Chuyên gia cấp tập
oàn EVN, Công ty Đ
iện lực Thừa
Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Ví dụ thiết lập kết nối theo TCP/IP tại TBA 110kV Điền Lộc, ta cài ặt thông số lớp liên kết
như sau:
-
IP Address
: 192.168.1.21
-
Link Address:
81
-
Local Address:
3
-
IP Port Number: 2404
Trong lớp ứng
dụng của
IEC104, B4x qui
ịnh kiểu dữ liệu
và ánh số ịa
chỉ như Bảng 4
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Các ưu iểm của giao thức truyền thông IEC 60870-5-104
- Giao thức IEC 60870-5-104 thực hiện kết nối vật lý trên nền giao thức TCP/IP nên dễ dàng tương thích giữa hệ thống SCADA với RTU/Gateway của các hãng khác nhau.
- Giao thức IEC 60870-5-104 của RTU/Gateway có thể hỗ trợ trên 2 ịa chỉ máy chủ, do ó phương thức truyền thông dự phòng dễ dàng thực hiện trên các lớp mạng khác nhau. Đường truyền thông dự phòng (backup line) ược ề xuất trong các dư ̣ án thường là ường truyền GPRS/3G.
- Giao thức IEC 60870-5-104 hoàn toàn tương thích với giao thức IEC 60870-5-101 về lớp liên kết và lớp ứng dụng, do ó việc xây dựng cơ sơ ̉ dữ liệu cho các ối tượng iều khiển trên hệ thống SCADA không thay ổi.
- Giao thức IEC 60870-5-104 hô ̃ trợ giao diện kết nối qua Ethernet nên việc ầu tư các thiết bị truyền thông tương ối rẻ tiền và dễ quản lý bảo dưỡng.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Kênh SCADA
Cấu trúc kênh thông tin TBA110kV <> TTĐK
Giao diện: iện/FE theo chuẩn IEEE 802.3
Tốc ộ: 02 Mbps
Giao thức truyền thông: IEC 60870-5-104
Kênh truyền dữ
liệu Camera
Kênh truy cập cài
ặt thông số VH
và thông tin sự cố
Rơ le bảo vệ
Giao diện: iện/FE theo chuẩn IEEE 802.3
Tốc ộ: 02 Mbps
Giao diện: iện/FE theo chuẩn IEEE 802.3
Tốc ộ: 34 Mbps hoặc n x 02 Mbps
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tại Recloser
ược kết nối với
:
Các Recloser
DCC bằng ường truyền GPRS/3G thông qua
Moderm 3G.
Sử dụng phần mềm “WSOS 5” ể thiết lập
các thông số của máy cắt và truyền thông
SCADA về DCC bằng giao thức IEC104(ở
chế ộ Slave).
Cấu hình Moderm 3G ể thực hiện việc trao
ổi tín hiệu giữa Recloser và DCC.
Tại DCC
:
Sử dụng phần mềm MicroSCADA
SYS600 ể:
Cấu hình truyền thông theo giao thức
IEC104(Ở chế ộ Master) ể kết nối với trạm.
Xây dựng CSDL các tín hiệu cần thu thập từ
máy cắt Recloser.
Xây dựng sơ ồ vận hành của máy cắt Recloser.
Tại DCC
Tại Reclosers
Recloser
ARP600
ARM600
SCADA
VPN Tunnel
IEC 60870-5-
104
Internet
GPRS/3G
Kết nối
Recloser
ADVC về
DCC bằng
giao thức
IEC104:
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Kết nối
TBA 110
kV về
DCC
bằng giao
thức
IEC104
3.11. Giao thức OPC DA/ UA
KHOA ĐIỆN PGS. TS. Lê Tiến Dũng
- OPC ược viết tắt từ OLE for Process Control (OLE là Object Linking and Embedding) là một chuẩn giao tiếp dữ liệu theo cơ chế client-sever, ược sử dụng rộng rãi trong công nghiệp ể ảm bảo khả năng tương thích giữa các thành phần khác nhau trong hệ thống iều khiển. Trong hệ thống SCADA, giao thức OPC thường ược sử dụng ể thiết lập truyền thông nội bộ giữa SCADA và HMI hoặc giữa SCADA và các ứng dụng tự ộng hoá khác (DAS, DMS..)
- OPC DA (OPC Data Access), cho phép ọc ghi dữ liệu, giám sát dữ liệu theo thời gian thực của các quá trình vận hành. Các OPC Client sẽ thiết lập các Group, các Item, các biến chỉ rõ biến ó sẽ ọc ghi, giám sát tín hiệu, dữ liệu nào từ OPC Server. OPC DA dựa trên công nghệ COM/DCOM (Distributed Component Object Model) của Window. Trong công nghiệp COM/DCOM for Process Control, ược hiểu là kiến trúc liên kết các ối tượng phân tán (phần mềm) trong tự ộng hóa quá trình.
- OPC UA (OPC Unified Architecture) ược hiểu là một chuẩn truyền thông bậc cao ộc lập, ược phát triển bởi hiệp hội OPC Foundation, OPC UA ược hiểu bằng cụm từ Open Platform Communication (OPC) Unified Architecture (UA) truyền thông trên nền tảng mở có kiến trúc thống nhất, không dựa vào kiến trúc DCOM. OPC UA có khả năng tương tác trên Unix/Linux và Windows, chủ yếu thực hiện giao tiếp giữa máy - máy
Mô hình dữ liệu của giao thức OPC
3.12. Giao thức ICCP TASE.2 PGS. TS. Lê Tiến DũngKHOA ĐIỆN
- Giao thức ICCP (Inter-Control Centrer Communication Protocol) do EPRI (Electric Power Research Institute) ề xuất và ược chấp nhận là một tiêu chuẩn quốc tế dùng ể trao ổi dữ liệu giữa các hệ thống SCADA tại các trung tâm iều khiển lưới iện (NCC). Hiện nay ICCP là một phần của tiêu chuẩn IEC 60870-6 dưới tên gọi TASE.2.
- ICCP có kiến trúc theo mô hình OSI, hoạt ộng theo cơ chế Client/Server. Các NCC có thể óng vai trò là Client ể yêu dữ liệu từ NCC khác hoặc ồng thời óng vai trò là Server ể
cấp dữ liệu cho các NCC.
- ICCP cho phép trao ổi dữ liệu theo thời gian thực và dữ liệu quá khứ (historical data) bao gồm trạng thái, o lường, dữ liệu tuần tự, dữ liệu sự kiện, lệnh iều khiển. Các chức năng cơ bản của ICCP ược chia thành 9 Blocks:
⁃ Block 1: dữ liệu hệ thống lấy theo ịnh kỳ (trạng thái, giá trị o, time stamp..)
⁃ Block 2: Giám sát iều kiện các DataSet mở rộng
⁃ Block 3: Chuyển các khối dữ liệu theo Block 1, 2
⁃ Block 4: Thông tin của các thông iệp (binary or text)
⁃ Block 5: Lệnh iều khiển thiết bị (on/off, trip/close, raise/lower etc)
⁃ Block 6: Điều khiển chương trình, cho phép remote control các ứng dụng
⁃ Block 7: Báo các sự kiện (Event Report)
⁃ Block 8: Các ối tượng người dung tự bổ sung (lịch, bộ ếm, thông tin mất iện..
⁃ Block 9: Cung cấp dữ liệu theo chuổi thời gian quá khứ (Historical Time Series)
: Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quang - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.12. TIÊU CHUẨN IEC 61850
- Tự ộng hoá TBA (Substation Automation - SA) là hệ thống cho phép các chức năng về iện của trạm ược giám sát, iều khiển và phối hợp bởi các thiết bị phân tán lắp ặt trong trạm. Các chức năng TĐH ược thực hiện bởi hệ thống SA dựa trên cơ sở các bộ xử lý tốc ộ cao ược biết ến là thiết bị iện tử thông minh (Intelligent Electronic Devices – IEDs). Chiến lược bảo vệ và tự ộng của TBA sẽ quyết ịnh ến mô hình thu thập, xử lý và trao ổi dữ liệu giữa các IED và giữa các IEDs với RTU/Gateway.
- Các giao thức phổ biến như Modbus, DNP3 và IEC 60870 không có sự tương ồng (Interoperability) hoàn toàn khi ược cung cấp bởi các hãng khác nhau, ồng thời hạn chế về tốc ộ xử lý nên không áp ứng các yêu cầu triển khai các ứng dụng TĐH trạm nâng cao.
- Trên nền tảng kiến trúc truyền thông a dụng UCA 2.0 (Ultility Communications Architecture), từ năm 2003 tổ chức kỹ thuật iện quốc tế IEC (International Electrotechnical Commission) ban hành phiên bản ầu tiên về tiêu chuẩn IEC 61850.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
- IEC 61850 không ơn thuần là một giao thức truyền thông, IEC61850 là tiêu chuẩn quốc tế cho các ứng dụng TĐH trạm. Tiêu chuẩn cho phép tích hợp tất cả các chức năng bảo vệ, iều khiển, o lường và giám sát truyền thống của TBA, ồng thời nó có khả năng cung cấp các ứng dụng bảo vệ và iều khiển phân tán, chức năng liên ộng và giám sát phức tạp. Với ưu iểm của chuẩn truyền thông TC/IP Enternet, giao thức IEC 61850 có hiệu năng làm việc cao, xử lý thông tin ạt tốc ộ 1Gbps và ơn giản trong việc thực hiện kết nối trên mạng LAN.
- Hiện nay giao thức IEC 61850 có hai ấn bản: Edition 1, Edition 2. Với Edition 1, phạm vi ứng dụng của IEC 61850 là cho trạm biến áp, phiên bản mở rộng Edition 2 thì IEC 61850 có phạm vi ứng dụng rộng hơn cho tự ộng hóa ngành iện.
- Để ảm bảo cho tất cả các ứng dụng về tự ộng hoá trạm hiện tại và tương lai ều có khả năng ược hổ trợ bởi tiêu chuẩn, IEC 61850 xây dựng mô hình dữ liệu trên cơ sở các mô hình ối tượng và thiết bị trong hệ thống, qua ó hệ thống ược mô tả trên cơ sở tập hợp các quy tắc trao ổi giữ liệu giữa các ối tượng trên một cơ chế truyền thông linh hoạt.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tiêu chuẩn IEC 61850 cho các ứng dụng SA cần tập trung nghiên cứu 16 phần chia thành 10 chủ ề chính. Giới thiệu tổng quát về các chủ ề liên quan ến SA theo tiêu chuẩn IEC61850:
- IEC61850-1: Giới thiệu và tổng quan về tiêu chuẩn.
- IEC61850-2: Giải thích các thuật ngữ, từ viết tắt ược dùng trong tiêu chuẩn.
- IEC61850-3: Yêu cầu chung của hệ thống
- IEC61850-4: Hệ thống và quản lý dự án
- IEC61850-5: Yêu cầu về các chức năng truyền thông và mô hình các thiết bị
- IEC61850-6: Tiêu chuẩn hoá ngôn ngữ ể cấu hình các chức năng của hệ thống iện và TĐH trạm 7. IEC61850-7: Cấu trúc truyền thông cơ bản cho TBA và các thiết bị mức ngăn
- IEC61850-7-1: Mô hình, các nguyên tắc truyền thông trong IEC 61850.
- IEC61850-7-2: Dịch vụ giao diện truyền thông trừu tượng ACSI, mô tả giao tiếp giữa Client và Server.
- IEC61850-7-3: Thuộc tính của các lớp dữ liệu dùng chung liên quan ến các ứng dụng TĐH trong TBA
- IEC61850-7-4: Lớp dữ liệu Logical Node dùng cho việc truyền thông giữa các IED.
- IEC61850-8: Dịch vụ ánh xạ truyền thông ặc biệt
- IEC61850-8-1: Các dữ liệu cần áp ứng nhanh bằng các ánh xạ ACSI qua phương tiện MMS.
- IEC61850-9: Dịch vụ ánh xạ truyền thông ặc biệt (SCSM) cho giá trị mẫu o lường
- IEC61850-9-1: Dịch vụ truyền thông cho quá trình truyền nhận các giá trị mẫu.
- IEC61850-9-2: Định nghĩa các giá trị mẫu theo ặc tính truyền thông IEC 61850.
- IEC61850-10: Tiêu chuẩn thử nghiệm các ứng dụng tự ộng hóa theo IEC 61850. Nguồn
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tiêu chuẩn IEC 61850 ang tiếp tục bổ sung, hiệu chỉnh và hoàn thiện ể chuẩn hoá trong việc ứng dụng các công nghệ iều khiển và tự ộng hoá trên hệ thống iện, một số phần mới của IEC61850 ang ược phát triển như sau:
- IEC 61400-25 Tiêu chuẩn cho nguồn iện gió (Wind Power)
- IEC 61850-7-410 Tiêu chuẩn cho nguồn thuỷ iện (Hydro Power)
- IEC 61850-7-420 Cho các nguồn năng lượng phân tán (Distributed Energy Resources)
- IEC 61850 -80-1 Tiêu chuẩn cho các thiết bị Gateway (IEC61850 mapping to IEC 60870-5101/104)
- IEC 61850-90-1 Tiêu chuẩn truyền thông giữa 2 TBA
- IEC 61850-90-2 Tiêu chuẩn truyền thông từ NCC ến TBA
- IEC 61850-90-4 Tiêu chuẩn cho thiết kế mạng
- IEC 61850-90-5 Tiêu chuẩn cho truyền nhận tín hiệu o ồng bộ pha (synchrophasor) theo IEEE C37.118
Nguồn: Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quang - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế
IEC 61850 | IEC 60870-5-104, DNP3… |
Mô hình thông tin (Information Models) | |
Ngôn ngữ cấu hình SCL (Substation Configuration Languague) | |
Giao diện dịch vụ truyền thông trừu tượng ACSI ( Abstract Communication Service Interface ) | |
Giao thức truyền thông (Communication Protocol) - TCP/Ip base SCADA (polling, spontaneous message, event, report, login, control…) | Giao thức truyền thông (Communication Protocol) - TCP/Ip base SCADA (polling, spontaneous message, event, control…) |
Truyền thông ngang thời gian thực (Horizontal Real Time Communication) - Goose; Sample Value | |
Tự mô tả thiết bị ( SelfDescription ) | |
IEC61850: IED/IED_LD.MMXU1.PhV.PhsA | DNP3: IED, Obj 30, Var 4, #6 65 |
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Khác biệt của IEC 61850
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Ưu iểm của IEC 61850
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
3.9
. VẤN ĐỀ BẢO MẬT THÔNG TIN
Quy
ịnh về Đảm bảo an toàn,
an ninh thông tin trong hoạt
ộng ứng dụng CNTT trong
oàn Điện lực Quốc gia
Tập
Việt Nam
QĐ
số 758/QĐ-EVN ngày 11/8/2016
của EVN về việc phê duyệt Đề án
“An toàn an ninh thông tin, viễn
thông dùng riêng và tự
ộng hóa của
EVN”.
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Hệ thống mạng và máy tính là thành phần then chốt của hệ thống SCADA, nguy cơ các cuộc tấn công mạng có chủ ích hoặc vô ý khả năng xảy ra rất cao. Mục tiêu của cuộc tấn công mạng vào hệ thống là tin tặc tìm cách ể vượt qua hệ thống bảo vệ, từ ó vô hiệu hoá hệ thống iều khiển, tạo ra các thông tin sai lệch hoặc chiếm
quyền kiểm soát gây ra thiệt hại cho hệ thống iện
Đối với một hệ thống SCADA, tất cả các môi trường mạng bên ngoài (mạng IT) ều ược cho là những mạng không tin cậy (untrust), cần phải thiết lập các giải pháp kiểm soát ATTT:
- Chia tách vật lý về phần cứng và cáp
- Chia tách về phần cứng và dữ liệu
- Mạng LAN ảo (VLAN) và mạng VLAN riêng
- Kiểm soát truy cập mạng (Network Access Control)
- Các kênh bảo mật (GRE, VPN, SSH)
- Tưởng lửa cho mạng Tường lửa cho máy chủ
- Các ứng dụng tường lửa, và các hệ thống ngăn ngừa/ phát hiện xâm nhập (IPS/ IDS).
Phải thực hiện các biện pháp kiểm soát xâm nhập (Network Access Control) ), thiết lập chính sách kiểm soát xâm nhập (Access Policy) bằng một mô hình an ninh mạng nhiều lớp bao gồm các lớp làm nhiệm vụ bảo vệ vành ai bằng thiết bị tường lữa (Firewall), nhận biết và ngăn chặn xâm nhập trái phép (Intrusion Prevention System - IPS), thiết lập cơ chế truy cập bằng giải pháp mạng riêng ảo (VPN tunnel, SSH tunnel)
Nguồn: Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quang - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tấn công trực tiếp hệ thống mạng:
Tấn công DoS/DDoS
Quét cổng (Scanning ports)
Xâm nhập trực tiếp vào hệ thống mạng nội bộ
Chèn các phần mềm
ộc vào hệ thống (Malware
injection)
Tấn công giả mạo (Spoofing attack)
Tấn công MitM (Man in the middle attack)
Tấn công có yếu tố con người vận hành
Tấn công khai thác lỗ hổng Zero-Day (zero-day
attack)
CÁC NGUY CƠ GÂY MẤT ATTT
Nguồn
:
Slide bài giảng Hoàng Ngọc Hoài Quan
g - Chuyên gia cấp tập oàn EVN, Công ty Đ
iện lực Thừa Thiên Huế
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN: HIỆN TRẠNG KẾT NỐI
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
TBA110KV: HIỆN TRẠNG KẾT NỐI
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
NGUY CƠ VÀ GIẢI PHÁP AN TOÀN THÔNG TIN
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
Tường lửa thế hệ mới
và Data Diode
Hệ thống giám sát và bảo
mật thiết bị ầu cuối
Chính sách và mô hình
kết nối chung
Hệ thống APN riêng và
ào tạo an toàn thông tin
Hệ thống quản lý thông
tin sự kiện bảo mật
Hệ thống quản lý mật khẩu
ặc quyền và xác thực 2 yếu tố
KHOA ĐIỆN
PGS. TS. Lê Tiến Dũng
CÁC GIẢI PHÁP ĐƠN VỊ CÓ THỂ TỰ THỰC HIỆN
1
2
3
Đào tạo nhận thức về an toàn thông tin
Thiết lập các chính sách về
an toàn thông tin áp dụng tại ơn vị
Kiểm soát truy cập vật lý