Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân và chủ nghĩa xã hội

Tài liệu gồm 31 trang, Chương 3 :Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân và chủ nghĩa xã hội giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
31 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân và chủ nghĩa xã hội

Tài liệu gồm 31 trang, Chương 3 :Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân và chủ nghĩa xã hội giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh.Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|39099223
Giáo trình TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH
Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021.
Chương 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
A. MC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp cho sinh viên nhn thức ưc bn cht khoa hc, cách mng và
nhng sáng to trong tưởng H Chí Minh v c lp dân tc cách mng gii phóng
dân tc; nắm ược tính quy lut ca cách mng Việt Nam: c lp dân tc gn lin vi ch
nghĩa xã hội.
2. Về kỹ năng: Giúp cho sinh viên có kh ng nhận din phản bác ưc nhng luận
iểm xuyên tác tư tưởng H Chí Minh v c lp dân tc và ch nghĩa xã hội.
3. Về tưởng: Giúp cho sinh viên thêm t o v sc mnh ca dân tc, tin tưởng
s nghip cách mng xã hi ch nghĩa ở Vit Nam.
B. NI DUNG
I- TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V ĐỘC LP DÂN TC
1. Vấn ề ộc lập dân tộc
a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Lch s dựng nước gi nước ca dân tc Vit Nam t ngàn xưa ến nay gn lin
vi truyn thống yêu nước, u tranh chng gic ngoại xâm. Điều ó nói lên một khát khao
to ln ca dân tc ta là luôn mong mun có ược mt nền c lp cho dân tc, t do cho nhân
dân ó cũng một giá tr tinh thn thiêng liêng, bt h ca dân tc H Chí Minh
hin thân cho tinh thn y. Người nói rng: Cái tôi cn nhất trên ời ng bào tôi ược
t do, T quốc tôi ược c lp
1
.
Năm 1919, nhân dịp các nước Đồng minh thng trn trong Chiến tranh thế gii th
nht hp Hi ngh Vécxây (Pháp), thay mt những người Việt Nam yêu nước, H Chí Minh
ã gửi ti Hi ngh bn Yêu sách của nhân n An Nam, bao gm 8 iểm vi hai ni dung
chính là òi quyền bình ẳng v mwatj pháp lý và òi các quyền t do, dân ch của người dân
Đông Dương. Bản yêu sách không ưc Hi ngh chp nhận nhưng qua sự kiên trên cho
thy lần u tiên, tư tưởng H Chí Minh v quyn ca các dân tc thuộc ịa mà trưc hết
quyền bình ng t do ã hình thành. Căn cứ vào nhng quyn t do, bình ng quyền
1
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.5, tr.201.
lOMoARcPSD|39099223
con người “những quyn mà không ai có th xâm phạm ược” ã ược ghi trong bn Tuyên
ngôn ộc lập ca cách mng M năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền
dân quyền ca Cách mạng Pháp năm 1791, H Chí Minh tiếp tc khẳng nh nhng giá tr
thiêng liêng, bt biến v quyn dân tộc: “Tất c các dân tc trên thế giới u sinh ra bình
ng; dân tộc nào cũng có quyn sng, quyền sung sướng và quyn t do… Đó là những l
phi không ai chối cãi ược”
1
.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (năm 1930), Hồ Chí Minh xác nh mc tiêu
chính tr của Đảng là:
“a) Đánh ế quc ch nghĩa Pháp bọn phong kiến. b)
m cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập”
2
.
Trong Tuyên ngôn ộc lập năm 1945, thay mt Chính ph m thi, H Chí Minh
trnh trng tuyên b trước quốc dân ng bào thế gii rng: “Nưc Vit Nam quyn
hưởng t do và c lp, và s thực ã thành một nước t do c lp. Toàn th dân Vit Nam
quyết em tất c tinh thn và lc lượng, tính mnh và ca cải ể gi vng quyn t do và c
lp ấy”
3
.
Ý chí và quyết m trên còn ược th hin trong hai cuc kháng chiến chng thc n
Pháp và ế quc M xâm lược. Trong li kêu gi Liên hp quốc năm 1946, mt ln na H
Chí Minh khẳng ịnh: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân
dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến ấu ến ng bo v nhng quyn thiêng liêng nht:
Toàn vn lãnh th cho T quốc và ộc lập cho ất nước”
4
. Khi thc dân Pháp tiến hành xâm
lược Vit Nam ln th hai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946,
Người ra li hiu triu, th hin quyết tâm sắt á, bảo v cho bằng ược nn c lp dân tc
giá tr thiêng liêng nhân dân Vit Nam mới giành ược: “Không! Chúng ta thà hy sinh
tt c, ch nhất ịnh không chu mất nước, nht ịnh không chu làm nô lệ”
5
.
Năm 1965, ế quc M tăng ng m rng chiến tranh Vit Nam: ạt ưa quân
vin chinh Mỹ, chư hầu vào min Nam tiến hành chiến lược: “Chiến tranh cc bộ” gây
chiến tranh phá hoi min Bc. Trong hoàn cảnh khó khăn, chiến tranh ác liệt , H Chí
Minh ã nêu lên một chân thời i, mt tuyên ngôn bt h ca các dân tc khao khát nn
c lập, tư do trên thế giới: “Không có gì quý hơn ộc lập, tự do”
3
. Với tư tưởng trên ca H
Chí Minh, nhân dân Việt Nam ã anh dũng chiến ấu, ánh thắng ế quc M xâm lược, buc
1
,3,4,5
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.1, 3, 522, 534.
2
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.3, tr.1.
3
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.15, tr.131.
lOMoARcPSD|39099223
chúng phi ký kết Hiệp nh Pari, cam kết tông trng các quyn dân tộc cơ bản ca nhân dân
Vit Nam, rút quân M v nước.
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
Theo H Chí Minh, ộc lp dân tc phi gn vi t do của nhân dân. Người ánh
giá cao hc thuyết “Tam dân” của n Trung Sơn về c lp t do: dân tộc c lp, dân
quyn t do dân sinh hnh phúc. bng lý l y thuyết phc, trong khi vin dn bn
Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền ca ch mạng Pháp m 1791 “Người ta sinh ra
tự do và bình ẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn ược tự do và bình ẳng về quyền lợi
1
, H
Chí Minh khẳng nh dân tc Việt Nam ương nhiên cũng phải ưc t do bình ng v
quyn lợi. “Đó là những l phi không ai chối cãi ược”
2
.
Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người ng ã xác nh ràng mục
tiêu u tranh ca cách mng “Làm cho nước Nam ược hoàn toàn c lập… Thủ tiêu hết
các th quc trái… Thâu hết ruộng ất của ế quc ch nghĩa làm của công chia cho dân cày
nghèo. B sưu thuế cho dân cày nghèo… Thi hành luật ngày làm 8 giờ”
2
. Cách mạng Tháng
Tám m 1945 thành công, nước nhà ược c lp mt ln na H Chí Minh khẳng ịnh
c lp phi gn vi t do. Người nói: “Nước ộc lp mà dân không ng hnh phúc t do,
thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”
4
.
Độc lp phi gn lin vi hnh phúc ca nhân dân. Ngay sau thng li ca Cách
mạng Tháng Tám năm 1945, trong hoàn cảnh nhân dân ói rét, chữ…, Hồ Chí Minh yêu
cầu: “Chúng ta phải thc hin ngay:
1. m cho dân có ăn.
2. m cho dân có mc.
3. m cho dân có ch .
4. m cho dân có hc hành
5
.
th thy rng, trong sut cuộc i hoạt ng cách mng ca H Chí Minh, Người
luôn coi c lp gn vi tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Người tng bc bạch y tâm huyết:
“Tôi chỉ mt s ham un, ham mun tt bậc, m sao cho ớc ta ược hoàn toàn c
lập, dân ta ược hoàn toàn t do, ồng bào ai cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng ược hc hành”
6
.
c) Độc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể
1
,2,4,5,6
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.1,64,17, 1875.
2
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.3, tr.1-2.
lOMoARcPSD|39099223
Trong qtrình i xâm lược các nước, bn thực dân, ế quc hay dùng chiêu bài m
dân, thành lp các chính ph nhìn bn x, tuyên truyn cái gọi là “ c lp t do” giả hiu
cho nhân dân các nước thuộc ịa nhưng thực cht nhm che y bn chất “ăn cướp”
“giết người” của chúng.
Theo H Chí Minh, ộc lp dân tc phải là ộc lp tht s, hoàn toàn và triệt ể trên tt
c các lĩnh vực. Người nhn mạnh: ộc lập mà người dân không có quyn t quyết v
ngoại giao, không quân i riêng, không nền tài chính riêng…, thì c lập ó chẳng
ý nghĩa gì
1
. Trên tinh thần ó và trong hoàn cảnh ất nước ta sau Cách mng Tháng Tam còn
gp nhiều khó khăn, nhất là nn thù trong gic ngoài, bo v nền ộc lp tht s mới giành
ược, Người ã cùng Chính phủ Vit Nam Dân ch Cng hòa s dng nhiu biện pháp, trong
ó có biện pháp ngoại giao, ể bảo ảm nền ộc lp tht s của ất nước.
d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Trong lch s, dân tộc ta luôn ứng trước âm mưu xâm lược chia cắt ất nước ca
k thù. Thc dân Pháp khi xâm lược ã chia cắt ất nưc ta ra ba k, mi k có chế cai tr
riêng. Sau Cách mng Tháng Tám, min Bắc nước ta b quân Tưởng Gii Thch chiếm
óng, miền Nam b thc n Pháp m lược sau khi c chiếm hoàn toàn Vit Nam, mt
ln na thc dân Pháp li y ra cái gọi “Nam K t trị” hòng chia cắt nước ta mt ln
nữa. Nhưng, trong Thư gửi ồng bào Nam Bộ (năm 1946), Hồ Chí Minh khng nh: “Đồng
bào Nam b dân nước Vit Nam. Sông có th cn, núi có th mòn, song chân lý ó không
bao giờ thay ổi”
2
. Sau khi Hiệp ịnh Giơnevơ năm 1954 ưc kết, ất nước Vit Nam tm
thi b chia ct làm hai min, H Chí Minh tiếp tục kiên trì ấu tranh ể thng nht T quốc.
Tháng 2/1958, Ngưi khẳng ịnh: “Nước Vit Nam mt, n tc Vit Nam một
3
.
Trong Di chúc, Người cũng ã thể hin nim tin tuyệt i vào s thng li ca cách mng,
vào s thng nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ ến my, nhân dân ta nhất ịnh s hoàn
toàn thng lợi. Đế quc M nhất nh phi cút khỏi c ta. T quc ta nhất nh s thng
nhất. Đồng bào Nam, Bc nhất ịnh s sum hp một nhà”
4
. Có th khẳng ịnh rằng, tư tưởng
c lp dân tc gn lin vi thng nht T quc, toàn vn lãnh th ng xuyên sut
trong cuộc ời hoạt ộng cách mng ca H Chí Minh.
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải i theo con ường cách mạng
vô sản
1
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.5, tr.602.
2
,3,4
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.5, tr.280, 583, 612.
lOMoARcPSD|39099223
T khi thc dân Pháp tiến hành m lược t ách thng tr nước ta, vấn sng còn ca
dân tộc ược ặt ra phải ấu tranh gii phóng dân tc khi ách thực dân, ế quc. Hàng lot
những phong trào yêu nước ã nổ ra nhưng không thành công, sự tht bi ca những phong
trào yêu nước trong thi k này th hin s khng hong, bế tc v giai cấp lãnh ạo ường
li cách mạng. Vượt qua tm nhìn ca các bc tin bi lúc by gi, H Chí Minh mun tìm
kiếm con ường cứu nước, gii phóng n tc phương y, như Người ã nói: “Tôi muốn
i ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét h làm như thế nào, tôi
s tr v giúp ồng bào chúng ta”
1
. Nhưng qua tìm hiểu thc tế sau ó, Người quyết nh không
chịn con ường cách mạng tư sản vì cho rng: “Cách mệnh
Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không ến nơi, tiếng
là cng hòa và dân ch, k thực trong thì nó tưc lc công nông, ngoài thì nó áp bc thuc
a. Cách mệnh ã 4 lần ri, mà nay công nông Pháp hng còn phải mưu cách mệnh ln na
mi hòng thoát khi vòng áp bức”
2
.
Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười nga thng lợi ã ảnh hưởng sâu sc ti H Chí Minh
trong vic la chọn con ường cứu c, gii phóng dân tộc. Người cho rằng: “Trong thế
gii bây gi ch cách mệnh Nga ã thành công, thành công ến nơi, nghĩa dân
chúng ược hưởng cái hnh phúc t do, bình ẳng tht, không phi t do và bình ẳng gi dối
như ế quc ch nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam… Nói tóm lại là phi theo ch nghãi
Mã Khắc Tư và Lênin”
2
.
Năm 1920, sau khi ọc bn thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn ề dân tộc vấn
thuộc ịa ca V.I.Lênin, H Chí Minh m thy ó con ường cứu nước, gii phóng dân
tộc: con ường cách mng sản, như sau y Người khng ịnh: Muốn cứu nước giải
phóng dân tộc không có con ường nào khác con ường cách mạng sản”
3
. Đây con
ường cách mng triệt nht phù hp vi yêu cu ca cách mng Vit Nam và xu thế phát
trin ca thời i. Trong bài Con ường dẫn tôi ến chnghĩa Lênin, Người k lại: Luận
cương của Lênin làm cho tôi rt cảm ng, phn khi, sáng t, tin tưởng biết bao! Tôi vui
mừng ến phát khóc lên. Ngi mt mình trong bung tôi nói to lên như ang nói trước
quần chúng ông ảo: “Hỡi ồng bào b ọa ày au khổ! Đây cái cn thiết cho chúng ta, ây là
con ường giải phóng chúng ta!”. Từ ó tôi hoàn tin theo Lênin, tin theo Quc tế th ba”
4
.
Hc thuyết cách mng sn ca ch nghĩa Mác-Lênin ược Người vn dng mt cách sáng
tạo trong iều kin cách mng Vit Nam.
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong ó giải phóng dân tộc là trước
hết, trên hết. Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, con ường cách mng vô sn châu Âu là i từ
1
. Trn Dân Tiên: Những mẩu chuyện về ời hoạt ộng của Hồ Chủ tịch, S d, tr.11.
2
,2
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.2, tr.296, 304.
3
,4
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.30, 562.
lOMoARcPSD|39099223
gii phóng giai cp - giải phóng con người. Còn theo H Chí Minh, Vit Nam các
nước thuộc a do hoàn cnh lch s - chính tr khác vi châu Âu nên phi là: gii phóng dân
tc - gii phóng xã hi - gii phóng giai cp - giải phóng con người.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng
năm 1930, Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh phương hướng chiến lược cách mng Vit Nam: làm
sản dân quyn cách mng th a cách mạng i tới hi cng sn. Phương ng
này va phù hp vi xu thế phát trin ca thời ại vừa hướng ti gii quyết mt cách triệt ể
nhng yêu cu khách quan, c th mà cách mng Việt Nam ặt ra vào cui thế k XIX - u
thế k XX.
Trong Văn kiện Đại hi VI Quc tế Cng sn, khái niệm Cách mạng sản dân
quyền” không bao hàm ầy ủ nhim v chống ế quc, gii phóng dân tc các nước
lOMoARcPSD|39099223
Chí Minh: Toàn t
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
thuộc a. Còn trong Chánh cương văn tắt của Đảng, H CMinh nêu rõ: Cách mạng
sn dân quyền trước hết phải ánh ế quc bn phong kiến, m cho nước Nam ược
hoàn toàn c lậpng theo Quốc tế Cng sn, hai nhim v chống ế quc chng
phong kiến phải ưc thc hiện ồng thời, khăng khít với nhau, nương tựa vào nhau. Nhưng
xuất phát t một nước thuộc ịa, H Chí Minh không coi hai nhim v ó nhất lot phi thc
hiện ngang nhau, mà ặt lên ng ầu nhim v chống ế quc, gii phóng dân tc, còn nhim
v chng phong kiến, mang li ruộng ất cho nông dân thì s từng bước thc hin. Cho nên
trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người ch nêu “thâu hết rung t của ế quc ch
nghĩa làm của công, chia cho dân cày nghèo”
1
chưa nêu ra chủ trương “người cày
ruộng”. Đây là nét ộc áo, sáng tạo ca H Chí Minh.
b) Cách mạng giải phóng dân tộc, trong iều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi
phải do Đảng Cộng sản lãnh ạo
V tm quan trng ca t chức ảng i vi cách mng, ch nghĩa Mác-Lênin ch rõ:
Đảng Cng sn nhân t ch quan giai cp công nhân hoàn thành s mnh lch s ca
mình. Giai cp công nhân phi t chức ra chính ảng, ảng ó phải thuyết phc, giác ng
tp hp ông ảo qun chúng, hun luyn quần chúng và ưa quần chúng ra u tranh. H Chí
Minh tiếp thu lun ca ch nghĩa Mác-Lênin rt chú trng ến vic thành lập Đảng
Cng sn, khẳng ịnh vai trò to ln của Đảng ối vi cách mng gii phóng dân tc theo con
ường cách mng sn. Trong tác phm Đường cách mệnh (năm 1927), Người t vấn :
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có ảng cách mnh, trong thì vận ộng
t chc dân chúng, ngoài thì liên lc vi các dân tc b áp bc và sn giai cp mọi
nơi. Đảng có vng cách mnh mi thành công
2
Trong hoàn cnh Vit Nam một c thuộc a phong kiến, H Chí Minh cho
rằng, Đảng Cng sn vừa là ội tiên phong ca giai cp công nhân vừai tiên phong của
nhân dân lao ộng, kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sch nht, tn tâm tn lc phng s
T quốc. Đó còn Đảng ca c dân tc Vit Nam. Trong Báo cáo chính trị ti Đại hi II
của Đảng (năm 1951), Người viết: “Chính vì Đảng Lao ộng Việt Nam là Đảng ca giai cấp
công nhân và nhân dân lao ộng, cho nên nó phải là Đảng ca dân tc Vit Nam”
3
.
Đây là một luận iểm quan trng ca H Chí Minh ý nghĩa bổ sung, phát trin
lun mácxít v ng cng sn.
c) Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng ại oàn kết toàn dân
1
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.3, tr.2.
2
. Xem H ập, S d, t.2, tr.289.
3
, t.7, tr.41.
lOMoARcPSD|39099223
Chí Minh: Toàn t
. H Chí Minh: Toàn tập, S
tộc, lấy liên minh công-nông là nền tảng
Các nhà lý lun kinh iển ca ch nghĩa Mác-Lênin khẳng ịnh rng: cách mng là
s nghip ca qun chúng nhân dân; qun chúng nhân dân là ch th sáng to ra lch s.
V.I. Lênin viết: “Không sự ng tình ng h của i a số nhân dân lao ộng i vi i tiên
phong ca mình, tc i vi giai cp sn, thì cách mng sn không th thc hiện
ược”
1
.
Kế thừa tư tưởng ca các nhà lý lun nói trên, H Chí Minh quan nim: có dân là có
tt cả, trên i này không gì quý bằng dân, ược lòng dân thì ược tt c, mt lòng dân thì mt
tt cả. Ngưi khẳng ịnh: “cách mệnh là vic chung c dân chúng ch không phi vic một
hai người”
2
. Người gii rằng, “dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa sĩ,
nông, công, thương u nht trí chng lại cường quyn
3
. Vy nên phi tp hp oàn kết
toàn dân thì cách mng mi thành công.
Trong Sách lược vắn tắt của Đảng, H Chí Minh xác ịnh lực lượng cách mng bao
gồm toàn dân: Đảng phi thu phục i b phn giai cp công nhân, tp hợp i b phn y
cày và phi da vào dân y nghèo làm th a cách mng; liên lc vi tiểu tư sản, trí thức,
trung nông… lôi kéo h v phía sn giai cấp; còn i vi phù nông, trung, tiu a ch
sản Việt Nam chưa mặt phn cách mng thì phi li dng, ít ra cũng làm cho
h trung lp
3
.
Khi thc dân Pháp tiến hành xâm lược Vit Nam ln th hai, H Chí Minh thiết tha
kêu gi mọi người không phân bit giai tng, dân tộc, tôn giáo, ảng phái… oàn kết u tranh
chng k thù chung ca dân tc. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946),
Người viết: Bất k àn ông, àn bà, bất k người già, người tr, không chia tôn giáo, ng
phái, dân tc. H là người Vit Nam thì phải ứng lên ánh thực dân Pháp ể cu T quốc”
4
.
Trong khi xác ịnh lực lượng cách mng là toàn dân, H Chí Minh lưu ý rằng, không
ược quên “công nông người ch cách mệnh… gốc cách mệnh”
6
. Trong c phm
Đường cách mệnh, Người gii thích: giai cp công nhân và nông dân là hai giai cấp ông ảo
cách mng nht, b bóc lt nng n nht, thế “lòng cách mnh càng bn, chí cách
mnh càng quyết… công nông là tay không chân rồi, nếu thua thì ch mt mt cái kiếp kh,
nếu ược thì ược c thế gii, cho nên h gan góc”
7
.
1
. V.I. Lênin: Toàn tập, S d, t.39, tr.251.
2
,3,6,7
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.2, tr.283, 287, 288.
3
. Xem H ập, S d, t.3, tr.3.
4
, t.4, tr.534.
lOMoARcPSD|39099223
Chí Minh: Toàn t
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ ộng, sáng tạo, có khả năng giành thắng
lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Do chưa ánh giá hết tim lc kh năng to lớn ca cách mng thuc ịa nên Quc
tế Cng sn lúc xem nh vai tca cách mng thuộc a, cho rng cách mng thuộc a
phi ph thuc vào cách mng vô sn chính quốc. Đại hi VI Quc tế Cng sn (năm
1928) ã thông qua Những luận cương về phong trào cách mạng trong các nước thuộc ịa và
nửa thuộc ịa, trong ó có oạn viết: ch có th thc hin hoàn toàn công cuc gii phóng các
nước thuộc a khi giai cp sn giành ược thng li các nước bản tiên tiến. Quan iểm
này làm gim i tính chủ ng, sáng to của nhân dân các nưc thuộc a trong công cuộc u
tranh chng thực dân, ế quốc, giành ộc lp cho dân tc.
Quán triệt ng ca V.I. Lênin v mi quan h cht ch gia cách mng sn
chính quc vi phong trào gii phóng dân tc thuộc a, t rt sm H Chí Minh ch
mi quan h khăng khít, tác ng qua li ln nhau gia cách mng thuộc ịa và cách mng vô
sn chính quc- mi quan h bình ng, không l thuc, ph thuộc vào nhau. Năm 1924,
tại Đại hi V ca Quc tế Cng sản, Người nói: “Vận mnh ca giai cp vô sn thế giới
c bit vn mnh ca giai cp sn các ớc i xâm lược thuộc a gn cht vi vn
mnh ca giai cp b áp bc các thuộc ịa”
1
. Trong tác phm Bản án chế ộ thực dân Pháp
(năm 1925), Người cũng viết: “Chủ nghĩa bản là một con ỉa có mt cái vòi bám vào giai
cp vô sn chính quc và mt cái vòi khác bám vào giai cp vô sn thuc a. Nếu mun
giết con vt y, người ta phải ồng thi ct c hai vòi. Nếu người ta ch ct mt vòi thôi, thì
cái vòi còn li kia vn tiếp tc t máu ca giai cp vô sn, con vt vn tiếp tc sng và cái
vòi b cắt ứt li s mọc ra”
2
.
một người dân thuộc a, một người cng sn người nghiên cu rt k v
ch nghĩa ế quc, H Chí Minh cho rng: cách mng thuộc a không nhng không ph
thuc vào cách mng sn chính quc th giành thng lợi trước. Người viết:
“Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á b tàn sát áp bc thc tỉnh gt b s bóc
lột ê tiện ca mt bn thực dân ng tham không áy, họ s hình thành mt lực lượng khng
l, và trong khi th tiêu mt trong những iều kin tn ti ca ch nghĩa tư bản là ch nghĩa
ế quc, có th giúp nhng người anh em mình phương Tây trong nhiệm v gii phóng
hoàn toàn
3
. Luận iểm sáng to trên ca H Chí Minh dựa trên các cơ sở sau:
- Thuộc a có mt ví trí, vai trò, tm quan trọng c biệt i vi ch nghĩa ế quc,
là nơi duy trì sự tn ti, phát trin, là món mồi “béo bở” cho chủ nghĩa ế quc. Tại Đại hi
1
,3,4,5,6
. H ập, S d, t.1, tr.295, 48, 296.
2
,
t.2, tr.130.
lOMoARcPSD|39099223
Chí Minh: Toàn t
. H Chí Minh: Toàn tập, S
V Quc tế Cng sn, trong Phiên hp th tám, ngày 23/6/1924, H Chí Minh ã phát triển
“thức tỉnh… về vấn ề thuộc ịa”
4
. Người cho rằng: “nọc ộc và sc sng ca con rn ộc tư
bản ch nghĩa ang tập trung các thuc ịa hơn là chính quc”
5
; nếu th ơ v vấn ề cách
mng thuộc ịa thì như “ ánh chết rắn ằng uôi”
6
. Cho nên, cách mng thuộc ịa có vai trò
rt ln trong vic cùng vi cách mng vô sn chính quc tiêu dit ch nghĩa ế quc.
- Tinh thần ấu tranh cách mng hết sc quyết lit ca các dân tc thuộc ịa, mà
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
theo Người nó s bùng lên mnh m, hình thành một “lực lượng khng lồ” khi ược tp hợp,
hướng dn và giác ng cách mng.
Căn cứ vào luận iểm ca C. Mác v kh năng tự gii phóng ca giai cp công nhân,
trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp thuộc ịa, khi kêu gi các dân tc thuộc ịa ng lên u
tranh giành quyền ộc lp dân tộc, Người viết: “Hỡi anh em ở các thuộc ịa!... Anh em phi
làm thế nào ược gii phóng? Vn dng công thc ca Các Mác, chúng tôi xin nói vi anh
em rng, công cuc gii phóng anh em ch th thc hiện ược bng s n lc ca bản
thân anh em”
1
.
Vi thc tin thng lợi năm 1945 Việt Nam cũng như thắng li ca phong trào
gii phóng dân tc trên thế gii vào nhng năm 60 của thế k XX, trong khi cách mng vô
sn chính quốc chưa nổ ra và thng li càng chng minh luận iểm trên ca H Chí Minh
là ộc áo, sáng tạo, có giá tr lý lun và thc tin to ln.
) Cách mạng giải phóng dân tộc phải ược tiến hành bằng phương pháp bạo lực
cách mạng
Trong b bản, quyn I, tp th nht, xut bn lần ầu tiên năm 1867, C. Mác viết:
“Bạo lực là bà ca mt chế xã hội cũ ang thai nghén một chế mới”
2
. Năm 1878, trong
tác phm Chống Đuyrinh, Ph. Ăngghen nhắc lại: “Bạo lực còn óng mt vai trò khác trong
lch s, vai trò cách mng; nói theo Mác, bo lực còn cho mi hội ang thai
nghén một hi mi; bo lc công c s vận ng hội dùng t m ường cho
mình và p tan nhng hình thc chính tr ã hóa á chết cứng”
3
. Trên sở tiếp thu quan
iểm của C. Mác Ph. Ăngghen, vi kinh nghim Cách mng Tháng Mười Nga cách
mng thế gii, V.I. Lênin khẳng nh tính tt yếu ca bo lc cách mng, m sáng t hơn
vấn bo lc cách mng trong hc thuyết v cách mng sn: không bo lc cách
mng thì không th thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản ưc.
Da trên cơ sở quan iểm v bo lc cách mng của các nhà kinh iển ca ch nghĩa
Mác-Lênin, H Chí Minh ã vận dng sáng to phù hp vi thc tin cách mng Vit Nam.
Dùng bo lc cách mạng chng li bo lc phn cách mng, H Chí Minh ã thy
s cn thiết phi s dng bo lc cách mạng. Người viết: “Trong cuộc u tranh gian kh
chng k thù ca giai cp và dân tc, cn dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản
cách mạng, giành lấy chính quyền bảo vệ chính quyền”
4
. Tt yếu vy, ngay như
1
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.2, tr.137-138.
2
. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, S d, t.23, tr.1043.
3
. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, S d, t.20, tr.259.
4
, t.15, tr.391.
lOMoARcPSD|39099223
hành ộng mang quân i xâm lược ca thực dân, ế quốc i với các nước thuộc a ph thuộc,
Người vch rõ: “Chế thc dân, t bản thân nó, ã là một hành ộng bo
lc ca k mạnh ối vi k yếu rồi”
1
.
Sau khi xâm chiếm các nước thuộc ịa, bn thực dân, ế quốc ã thực hin chế cai tr
vô cùng tàn bo: dùng bo lc ể àn áp dã man các phong trào yêu nước, th tiêu mi quyn
t do, dân ch ca nhân dân, bóc lột và ẩy ngưi dân thuộc ịa vào bước ưng cùng. Vì vy,
mun ánh thc dân- phong kiến giành c lp dân tc thì tt yếu phi s dụng phương
pháp bạo lc cách mng, dùng bo lc cách mạng ể chng li bo lc phn cách mng ca
k thù.
Về hình thức bạo lực cách mạng, theo H Chí Minh, bo lc cách mng ây là bo
lc ca quần chúng, ược thc hin vi hai lc lượng chính tr và quân s, hai hình thức ấu
tranh: ấu tranh chính tr ấu tranh vũ trang; chính trị và ấu tranh chính tr ca qun chúng
sở, nn tng cho vic y dng lực lượng trang u tranh trang; ấu tranh
trang ý nghĩa quyết ịnh i vi vic tiêu dit lực lượng quân s âm ưu thôn tính ca
thực dân ế quốc, i ến kết thúc chiến tranh. Vic xác ịnh hình thức ấu tranh phải căn cứ vào
hoàn cnh lch s c th mà áp dng cho thích hp, như Người ã ch rõ: “Tùy tình hình cụ
th mà quyết ịnh nhng hình thức u tranh cách mng thích hp, s dụng úng và khéo kết
hp các hình thc ấu tranh vũ trang và u tranh chính tr giành thng li cho cách mạng”.
Trong Cách mạng Tháng m m 1945, với hình thc tng khởi nghĩa của qun chúng
nhân dân trong c nước, ch yếu da vào lc lượng chính tr, kết hp vi lực lượng
trang, nhân dân ta ã thắng li, giành chính quyn v tay nhân dân.
II- NG H CMINH V CH NGHĨA HỘI XÂY DNG CH
NGHĨA XÃ HỘI VIT NAM
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
H Chí Minh không ịnh nghĩa về ch nghĩa hội. Vi cách diễn t dung d, d
hiu, d nh, khái nim “chủ nghĩa hội” ược Người tiếp cn nhiều góc khác nhau
bng cách ch ra c trưng một lĩnh vực nào ó (như kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa hc-
k thut, ng lc, ngun lc, v.v.) ca ch nghĩa hội. Theo Người: “Nói một cách m
tt, mc mc, ch nghĩa hội trước hết nhm làm cho nhân n lao ng thoát nn bn
cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, ược m no và sng một ời hnh phúc”
2
.
1
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.1, tr.114.
2
, t.12, tr.415.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
So sánh các chế xã hội ã tồn ti trong lch s thy s khác nhau v bn cht gia
ch nghĩa hội vi các chế khác, H Chí Minh viết: “Trong hội giai cp bóc lt
thng tr, ch có li ích cá nhân ca mt s rất ít ngưi thuc giai cp thng tr
ược tha mãn, còn li ích nhân ca quần chúng lao ng thì b giày xéo. Trái li, trong
chế hi ch nghĩa và cộng sn ch nghĩa là chế do nhân dân lao ộng làm ch, thì mỗi
người mt b phn ca tp th, gi mt v trí nhất ịnh óng p một phn công lao
trong xã hi. Cho nên li ích nhân nm trong li ích ca tp th, mt b phn ca
li ích tp th. Li ích chung ca tp th ược bảo m thì li ích riêng ca nhân mới
iều kiện ược thỏa mãn”
1
. Người khẳng ịnh mục ích của cách mng Vit Nam là tiến ến ch
nghĩa xã hội, rồi ến ch nghĩa cộng sn
2
vì: Chủ nghĩa cộng sản hai giai oạn. Giai oạn
thp, tc chủ nghĩa xã hội; giai oạn cao, tc chủ nghĩa cộng sản. Hai giai oạn y giống
nhau ch: Sc sn xuất ã phát triển cao; nn tng kinh tế thì liệu sn xuất u ca
chung; không giai cp áp bc bóc lt. Hai giai oạn y khác nhau ch: Ch nghĩa
hội vn còn chút ít vết tích xã hội cũ. Xã hội cng sn thì hoàn toàn không còn vết tích xã
hội cũ
3
.
Như vậy, theo H Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai oạn ầu của xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Mặc dù còn tồn ọng tàn dư của xã hội cũ nhưng xã hội xã hội chủ
nghĩa không còn áp bức, bóc lột, hội do nhân dân lao ộng làm chủ, tỏng ó con người
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của nhân tập thể vừa thống nhất, vừa găn
bó chặt chẽ với nhau.
b) Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
Hc thuyết v hình thái kinh tế- hi ca C. Mác khẳng nh s phát trin ca
hội loài người là quá trình lch s- t nhiên. Theo quá trình y, “Sự sụp ổ ca giai cấp
sn thng li ca giai cp vô sn tt yếu như nhau”
3
. Vn dng hc thuyết ca C. Mác
nghiên cu v tiến trình lch s, H Chí Minh cho rng: “Cách sản xut sc sn xut
phát trin và biến ổi mãi, do ótư tưởng của người, chế xã hội, v.v., cũng phát trin và
biến ổi. Chúng ta u biết t ời xưa ếni nay, cách sn xut t ch dùng cành y, búa á ã
phát triển dần ến máy móc, sức iện, sc nguyên t. Chế hội cũng phát trin t cng
sn nguyên thy ến chế lệ, ến chế phong kiến, ến chế bn ch nghĩa chế
cng sn ch nghĩa. Sự phát trin tiến b ó không ai ngăn cản ược”
5
. Tuy nhiên, ngay
t năm 1953, Hồ Chí Minh ã nhận thy: y hoàn cnh, mà các dân tc phát trin theo con
ường khác nhau. ớc thì i thẳng ến ch nghĩa hội như Liên Xô. nước thì phi
1
,5
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.610, 600-601.
2
,3,6,7
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.8, tr.289-290, 293.
3
. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, S d, t.4, tr.613.
lOMoARcPSD|39099223
kinh qua chế dân chmới, ri tiến lên ch nghĩa hội ncác nước Đông Âu, Trung
Quc, Vit Nam ta
6
. Người gii thích: Chế dân chủ mới chế dưới s lãnh o của
Đảng giai cấp công nhân, nhân dân ã ánh ế quc phong kiến; trên nn tảng công
nông liên minh, nhân dân lao ng làm ch, nhân dân dân chủ chuyên chính theo tưng
ca ch nghĩa Mác-Lênin
7
.
H Chí Minh mun khẳng ịnh, lch s xã hội loài người phát trin qua các chế
lOMoARcPSD|39099223
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d
công xã nguyên thy, chiếm hu nô l, phong kiến, bản ch nghĩa ri tiến lên xã hi ch
nghĩa, cộng sn ch nghĩa; nhưng l trình y không bt buộc i vi tt c các nước mà
diễn ra theo hai phương thức: Có th trải qua giai oạn phát triển tư bản ch nghĩa như Liên
Xô và cũng có thể b qua giai oạn này như các nước Đông Âu, Trung Quốc, Vit Nam
1
.
Như vậy, theo H Chí Minh, tiến lên ch nghĩa xã hội là mt quá trình tt yếu, tuân
theo nhng quy luật khách quan, trước hết là nhng quy lut trong sn xut vt cht; song,
tuuyf theo bi cnh c th mà thời gian, phương thức tiến lên ch nghĩa xã hội mi quc
gia s din ra một cách khác nhau; trong ó, những nước ã trải qua giai oạn phát triển tư bn
ch nghĩa sẽ “ i thẳng” lên chủ nghĩa xã hội. Những nước chưa qua giai oạn phát trin này
có th i lên chủ nghĩa hội sau khi ã ánh ế quc phong kiếndưới s lãnh o của
Đảng vô sản và ược tư tưởng Mác-Lênin dẫn ường
2
.
Vi nhn nh trên, H Chí Minh ã cho thấy tính cht chung ca các quy lut phát
trin hội tính c thù trong s th hin các quy luật ó nhng quc gia c th, trong
những iều kin c th.
Đối vi Việt Nam, hàng nghìn năm dưới ách thng tr tàn bo ca chế phong kiến,
thc dân, nhiều khuynh hướng cu dân, cứu nước ã ược th nghim nhưng u không em
lại kết qu cui cùng dân tộc khát khao ạt ưc. Ch ch nghĩa hội mi ngun
gc ca t do, bình ng, bác ái, xóa b nhng bức tường dài ngăn cản con người oàn kế,
yêu thương nhau
2
. Con ường i lên chủ nghĩa xã hội ca nhân loi nói chung, ca Vit Nam
nói riêng va mt tt yếu ca lch s, vừa áp ng ược khát vng ca nhng lực lượng
tiến b xã hi trong quá trình ấu tranh t gii phóng mình.
c) Một số ặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
hi bn cht khác hn các hội khác ã tồn ti trong lch s, hi ch
nghĩa xã hội có nhiu ặc trưng, song, nếu tiếp cn t những lĩnh vực ln ca xã hi, xã hi
xã hi ch nghĩa có một s ặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, về chính trị: hội hội chủ nghĩa hội do nhân dân lao ộng làm
chủ.
Xã hi hi ch nghĩa trước hết hi do nhân dân lao ng m ch, nhân dân
là ch dưới d lãnho của ảng cng sn trên nn tng liên minh công- nông. Trong xã hi
hi ch nghĩa, a v cao nht nhân dân. Nhà nước ca dân, do dân dân. Mi
1
,2
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.8, tr.293, 293-294.
2
, t.1, tr.496.
lOMoARcPSD|39099223
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d
quyn li, quyn lc, quyn hn thuc v nhân dân mi hoạt ng xây dng, bo v ất
nước, bo v chế xã hội cũng thuộc v nhân dân.
Những ởng bản ca H Chí Minh v ặc trưng chính trị trong hi hi
ch nghĩa không chỉ cho thấy tính nhân văn cao c ca H Chí Minh còn cho thy
Người nhn thc rt sâu sc v sc mạnh, ị v vai trò ca nhân dân; v s thng li ca
ch nghĩa xã hội khi Đảng lãnh ạo dựa vào nhân dân, huy ộng ược nhân lc, tài lc, trí lc
của nhân dân ể em lại li ích cho nhân dân.
Thứ hai, về kinh tế: hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao
dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Theo H Chí Minh, ch nghĩa xã hội là chế xã hi phát triển cao hơn chủ nghĩa
tư bản nên xã hi xã hi ch nghĩa phải có nn kinh tế phát triển cao hơn nền kinh tế ca
xã hội tư bản ch nghĩa, ó là nền kinh tế da trên lực lượng sn xut hiện ại và chế s
hữu tư liệu sn xut tiến b.
Lực lượng sn xut hiện i trong ch nghĩa hội biu hin: Công c lao ng,
phương tiện lao ng trong quá trình sn xuất ã “phát triển dần ến may móc, sức iện, sc
nguyên tử”
1
. Quan h sn xuát trong xã hi hi ch nghĩa ược H Chí Minh din t: Ly
nhà y, xe la, ngân hàng, v.v. làm của chung; liệu sn xut thuc v nhân dân
2
.
Đây tưởng H Chí Minh v chế ng hữu liệu sn xut ch yếu trong hi
hi ch nghĩa.
Thứ ba, về văn hóa, ạo ức và các quan hệ xã hội: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội
có trình ộ phát triển cao về văn hóa và ạo ức, bảo ảm sự công bằng, hợp lý trong các quan
hệ xã hội.
Văn hóa, ạo c th hin tt c các lĩnh vực của i sống song trước hết các
quan hhi. S phát trin cao v văn hóa và ạo ức ca xã hi xã hi ch nghĩa thể hin:
xã hi không còn hiện tượng người bóc lột người; con người ược tôn trọng, ược bảo ảm ối
x công bằng, bình ẳng và các dân tộc oàn kết, gn bó vi nhau.
H Chí Minh cho rng: Ch ch nghĩa hi mới “chú ý xem xét những li ích
cá nhân úng n bảo ảm cho ược tha mãn
3
; “chỉ trong chế xã hi ch nghĩa thì
1
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.600.
2
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.390.
3,4
.
H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.610.
lOMoARcPSD|39099223
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d
mỗi người mi iều kiện ci thiện i sng riêng ca mình, phát huy tính cách riêng
s trường riêng của mình”
4
.
Ch nghĩa xã hội là cơ sở, là tiền tiến ti chế hội hòa bình, oàn kết, m no,
t do, hạnh phúc, nh ng, bác ái, vic làm cho mi ngưi mọi ngưi; không còn
phân bit chng tc, không còn th ngăn cản những người lao ng hiu nhau thương
yêu nhau
1
.
Ch nghĩa hội bảo m tính công bng hp trong các quan hhội. Đó
hội em lại quyền bình ẳng trước pháp lut cho mi công dân; mi cộng ồng ngưi oàn
kết cht ch trên cơ sở bình ẳng v quyn lợi và nghĩa vụ; ai cũng phải lao ộng ai cũng
quyền lao ng
2
, ai cũng ược hưởng thành qu lao ng ca mình trên nguyên tc m
nhiều thì hưởng nhiu, làm ít thì hưởng ít, không m thì không ng, tt nhiên tr
những người chưa có khả năng lao ng hoc không còn kh năng lao ộng
3
.
Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trình tập
thể của nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản.
T hi chiếm hu l ến hội bản ch nghĩa, cuộc u tranh của người lao
ng luôn din ra ngày càng quyết lit nhm th tiêu chế người c lột người. Trong chế
xã hi ch nghĩa - chế ca nhân dân, do nhân dân làm ch, li ích ca cá nhân gn lin
vi li ích ca chế hi nên chính nhân n là ch th, là lực lượng quyết nh tốc ộ xây
dng s vng mnh ca ch nghĩa xã hội
4
. Trong s nghip xây dng này, H Chí Minh
khẳng ịnh: “Cần có s lãnh o ca mt ảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân,
toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. Ch s lãnh ạo ca mt ng biết vn dng mt cách
sáng to ch nghĩa c-Lênin vào iều kin c th của nước mình thì mi th ưa cách
mng gii phóng dân tc và cách mng xã hi ch nghĩa ến thành công”
5
.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Mục tiêu về chế ộ chính trị: Phải xây dựng ược chế ộ dân chủ
1
, t.1, tr.496.
2
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.377.
3
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.390.
4
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.609-610.
5
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.15, tr.391.
lOMoARcPSD|39099223
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d
Chế dân ch trong mc tiêu ca ch nghĩa hội Việt Nam ược H Chí Minh
khẳng nh giải thích: “Chế ta chế dân chủ. Tc nhân dân làm chủ”
1
, “Nước ta
là nước dân chủ, ịa v cao nht là dân, vì dân là chủ”
2
.
Khi khng ịnh dân làm chủ” “dân chủ”, Hồ Chí Minh ã khẳng nh quyn li
và quyn hn, trách nhiệm và ịa v của nhân dân. Người ch rõ: Tt c lợi ích ều vì dân, tt
c quyn hạn u của dân, công cuộc i mi trách nhiệm của dân, s nghip bo v
xây dựng ất nước là công việc của dân, các cp chính quyn do dân cử ra, các t chức oàn
thể do dân tổ chức nên. Nói tóm li, quyn hành và lực lượng ều ở nơi dân
3
.
- Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng ược nền kinh tế phát triển cao gắn bó
mật
1
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.10.
2
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.7, tr.434.
3
, t.6, tr.232.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
thiết với mục tiêu chính trị.
Khái quát mc tiêu v kinh tế ca ch nghĩa hội Vit Nam, H Chí Minh xác
ịnh: Đây phải nn kinh tế phát trin cao “vi công nghip ng nghip hin ại, khoa
hc và k thut tiên tiến”
1
, là “một nn kinh tế thun nht, da trên chế s hu toàn dân
và s hu tp thể”
2
. Mc tiêu này phi gn bó cht ch vi mc tiêu v chính tr vì “Chế
kinh tế và xã hi ca chúng ta nhm thc hiện ầy quyn dân ch ca nhân dân, trên sở
kinh tế xã hi ch nghĩa ngày càng phát triển”
3
. Theo Người, “kinh tế quc doanh hình
thc s hu của toàn dân, lãnh o nn kinh tế quốc dân Nhà nước phi bảo m cho
phát triển ưu tiên… Kinh tế hp tác là hình thc s hu tp th của nhân dân lao ộng;
Nhà nước ặc bit khuyến khích, hướng dẫn và giúp ỡ cho nó phát triển”
4
.
- Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng ược nền văn hóa mang tính dân tộc,
khoa học, ại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
H Chí Minh cho rng, mi quan h giữa văn hóa với chính tr kinh tế mi
quan h bin chng. Chế chính tr và kinh tế ca hi là nn tngquyết ịnh tính cht
của văn hóa; còn văn hóa góp phần thc hin mc tiêu ca chính tr kinh tế. Người ã
từng nói: “Xã hội thế nào, văn nghệ thế y”
2
; “Muốn tiến lên ch nghĩa xã hi phi phát
trin kinh tế văn hóa. Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế? Tc ng ta có câu:
Có thc mi vực ược ạo; vì thế kinh tế phải i trước”
6
.
V vai trò của văn hóa, Người khẳng ịnh: “Trình văn hóa của nhân dân nâng cao
s giúp chúng ta ẩy mnh công cuc khôi phc kinh tế, phát trin dân ch. Nâng cao trình
văn hóa của nhân dân cũng là một vic làm cn thiết ể xây dựng nước ta thành một nước
hòa bình, thng nhất, c lp, dân ch giàu mạnh”
3
; nền n a phát triển iu kin
cho nhân dân tiến b
4
. Theo Người, “ ể phc v s nghip cách mng xã hi ch nghĩa thì
văn hóa phải hi ch nghĩa về ni dung dân tc v hình thức”
9
, “Phải trit ty tr
mi di tích thuộc ịa và ảnh hưởng nô dch của văn hóa ế quốc. Đồng thi, phát trin nhng
truyn thng tốt p của văn hóa dân tc hp th nhng cái mi của văn hóa tiến b thế
giới, ể xây dng mt nền văn hóa Việt Nam có tính cht dân tc, khoa hc và ại chúng”
5
.
- Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải bảo ảm dân chủ, công bằng, văn minh.
1
,2,3,4,6,9
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.372, 376, 373, 470, 471.
2
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.9, tr.231.
3
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.458-459.
4
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.191.
5
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.7, tr.40.
lOMoARcPSD|39099223
Theo H Chí Minh, với tư cách làm chủ, là ch của ất c, nhân dân phi làm tròn
nhim v của người ch y dng ch nghĩa xã hội, trong ó mọi người ều có
quyn làm vic; quyn ngh ngơi; quyền hc tp; quyn t do thân th; quyn
t do ngôn lun, báo chí, hi hp, lp hi, biu tình; có quyn t do tín ngưng, theo hoc
không theo mt tôn giáo nào; quyn bu c, ng c. Mọi công dân ều bình ẳng trước
pháp luật. Nhà nước m bo quyn t do dân ch cho công dân, nhưng nghiêm cấm li
dng các quyn t do dân ch xâm phm ến li ích của Nhà nước, ca nhân dân
1
.
Như vậy, xã hi xã hi ch nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hi dân ch, công
bằng, văn minh, tôn trọng con người, chú ý xem xét nhng lợi ích nhân úng n bo
ảm cho ược thỏa mãn mỗi người iều kin ci thiện i sng riêng ca mình, phát
huy tính cách riêng s trường riêng trong s hài hóa với i sng chung, li ích chung
ca tp th.
b) Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Để ạt ược nhng mc tiêu ca ch nghĩa hội, H Chí Minh cho rng, phi nhn
thc, vn dng phát huy tối ưu các ng lc. Trong tưởng của Người, h thống ng
lực thúc y tiến trình cách mng hi ch nghĩa rất phong phú, bao m những ng lc
c trong quá kh, hin tại và tương lai; cả v vt cht và tinh thn, ni lc và ngoi lc, v.v.
tt c các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dc, v.v.. Tt c các ng
lực u rt quan trng mi quan h bin chng với nhau nhưng giữ vai trò quyết nh
ni lc dân tộc, là nhân dân nên thúc y tiến trình cách mng xã hi ch nghĩa phải bảo
m lợi ích của dân,n chủ của dân, sức mạnh oàn kết toàn dân. Trong tưởng H Chí
Minh, ây là những ộng lực hàng ầu ca ch nghĩa xã hội.
Về lợi ích của n, H Chí Minh quan tâm ến li ích ca c cộng ồng người li
ích ca nhng con ngưi c th Người cho rằng, ây một trong những iểm khác nhau
bản gia ch nghĩa hội vi nhng chế hội trước nó. Người nhn thy trong
hi xã hi ch nghĩa mỗi người gi mt v trí nh ịnh, óng góp một phn công lao nhất ịnh
vì nhân dân lao ộng ã thoát khỏi bần cùng, có công ăn việc làm, có cuc sng m no, hnh
phúc, nên ngay t nhng ngày ầu xây dng chế xã hi mới, Người ã dạy: “việc gì có li
cho dân thì phi hết sc làm, vic gì có hi cho dân phi hết sc tránh”
2
, “phải ặt quyn li
dân lên trên hết thy”
3
.
1
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.377-378.
2,3
.
H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.51, 21.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
Về dân chủ, theo H Chí Minh, “dân chủca quý u nht của nhân dân”
1
; “ a v
cao nht là dân, vì dân là chủ”. Với cách là những ộng lực thúc y tiến trình cách mng
xã hi ch nghĩa, lợi ích ca dân và dân ch ca dân không th tách ri nhau.
Về sức mạnh oàn kết toàn dân, H Chí Minh cho rằng, ây lực lượng mnh nht
trong tt c các lực ng ch nghĩa xã hội ch th y dựng ược vi s giác ng y
ca nhân dân v quyn li và quyn hn, trách nhiệm và ịa vn ch ca mình;
vi s lao ộng sáng to ca hàng chc triu qun chúng nhân dân
2
.
Trong tưởng H Chí Minh, lợi ích của dân, dân chủ của dân, oàn kết toàn dân
gắn hữu với nhau, sở, tiền của nhau, tạo nên những ộng lực mạnh mẽ nhất
trong hệ thống những ộng lực của chủ nghĩa hội. Song, nhng yếu t trên ch th
phát huy ưc sc mnh ca mình thông qua hoạt ng ca nhng cộng ồng người nhưgnx
người con Vit Nam c th.
Về hoạt ộng của những tổ chức, trước hết Đảng Cng sản, Nhà c các t
chc chính tr- xã hi khác, trong dó s lãnh ạo của Đảng Cng sn gia vai trò quyết nh.
Theo H Chí Minh, Đảng như người cầm lái, người cm lái có vng thì thuyn mi chy
3
.
Dưới s lãnh o của Đảng, Nhà nước t chc i din cho ý cquyn lc ca nhân
dân, thc hin chức năng quản hội biến ưng li, ch trương của Đảng thành hin
thc
4
. Các t chc chính tr- xã hi với tư cách là các tổ chc qun chúng tuy có nhng nội
dung và phương thức hoạt ộng khác nhau nhưng ều nht quán v chính tr và tư tưởng dưới
s lãnh o của Đảng, qun của Nhà nước; hoạt ng li ích ca các thành viên ca
mình trong s thng nht vi li ích ca dân tc. Vi nhng cộng ng y, Người cũng
luôn nhắt nh phi không ngng nêu cao cnh giác, phi chng c k ch bên ngoài m
cách phá hoi thành qu ca cách mng và phi chng c k ch bên trong là ch nghĩa cá
nhân; chống tư tưởng “làm quan cách mạng”
5
.
Vcon người Việt Nam, H Chí Minh khẳng ịnh: “Muốn xây dng ch nghĩa hội,
trước hết cn nhng con người hội chủ nghĩa
5
. Đó những con người của chủ
nghĩa hội, tưởng tác phong hội chủ nghĩa
6
. Trong bài nói chuyn ti Hi
ngh bồi dưỡng n b lãnh o các cp toàn min Bắc do Ban tTrung ương Đảng
triu tp t ngày 13 ến ngày 21/3/1961, H Chí Minh gii thích rt chi tiết, c th v
tưởng, tác phong xã hi ch nghĩa, Người khái quát: Những tư tưởng và tác phong mi mà
1
, t.10, tr.457.
2
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.93.
3
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.2, tr.289.
4
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.370.
5
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.572.
5,6
.
H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.66.
lOMoARcPSD|39099223
mỗi người cn bồi dưỡng cho mình là: Có ý thc làm ch nhà nước, có tinh thn tp th
hi ch nghĩa tưởng mình mọi người, mọi người mình”; quan iểm “tất c
phc v sn xuất”; ý thức cn kim y dựng c nhà; tinh thn tiến nhanh, tiến
mnh, tiến vng chc lên ch nghĩa hội và phi chng li những tư ng, tác phong xu
là: Ch nghĩa cá nhân; quan liêu, mệnh lnh; tham ô, lãng phí; bo th, rt rè
1
.
Như vậy, cùng vi việc xác ịnh và ịnh hướng phát huy sc mnh những ng lc ca
ch nghĩa xã hội, ối vi các cộng ồng người và vi những con người Vit Nam c th, H
Chí Minh luôn nhc nh phải ngăn chặn, loi tr nhng lc cn ca những ng lc y.
Nhìn chung, trong cách mng xã hi ch nghĩa, quan iểm “xây” i ôi với
“chống” cũng một trong những quan iểm xuyên suốt tư tưởng H CMinh, mt trong
những nét ặc sc của tư tưởng H Chí Minh.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính chất, ặc iểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá ộ
- Tính chất của thời kỳ quá ộ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhưng phức
tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
Theo H Chí Minh, thi k quá lên ch nghĩa hội Vit Nam thi k ci
biến xã hội cũ thành xã hi mi - mt xã hội chưa từng có trong lch s dân tc ta. Thi k
dân tc ta phải thay i triệt nhng nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gc r sâu
xa hàng ngàn m; phải xóa b giai cp bóc lt; phi biến một nước dt nát, cc kh thành
một nước văn hóa cao i sống tươi vui hạnh phúc trong iều kiện c ta mt nước
nông nghip lc hu, mi thoát khi ách thc dân, phong kiến nên nó là công cuc biến ổi
sâu sc nhất, khó khăn nhất, thm chí còn khó khăn, phức tạp hơn cả việc ánh gic
2
, vì vy,
tiến lên ch nghĩa hi không th mt sm mt chiu, không th làm mau ược phi
làm dn dn
3
.
- Đặc iểm của thời kỳ quá ộ: Đặc iểm lớn nhất của thời kỳ quá ộ ở Việt Nam
là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai
oạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Bước vào thi k quá ộ, Việt Nam cũng cố những ặc iểm giống như ặc iểm của các
nước khác khi bước o thời này như sự tn tại an xen giữa các yếu t ca hi bên
cạnh nhng yếu t ca hi mi trên tt c các lĩnh vực của i sống; giai oạn u, khi
các yếu t ca xã hội cũ còn cụm li thành mt thế lc thì có khi nó còn chiến thng nhng
1
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.65-72.
2
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.91-92.
3
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.390.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
yếu t ca hi mi va xut hin, v.v.; song, t thc tế ca hi Vit Nam, H Chí
Minh nhn thy “ặc iểm to nhất của ta trong thời kỳ quá ộ là t một nước nông nghip lc
hu tiến thẳng lên ch nghĩa hội không phải kinh qua giai oạn phát triển bản ch
nghĩa”
1
. Cùng vi những ặc iểm khác và mc tiêu ca ch nghĩa xã hi, ặc iểm y quy nh
nhim v ca dân tc ta trong thi k quá ộ.
Nhiệm vụ của thời kỳ quá ộ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế ộ xã hội
cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các
lĩnh vực của ời sống, trong ó:
Về chính trị, phi y dng ưc chế dân ch ây bản cht ca ch nghĩa
hi. Mun xây dựng ược chế dân ch, theo H Chí Minh, phi chng tt c các biu hin
ca ch nghĩa cá nhân, trước hết trong Đảng, trong by chính quyn t cấp cơ
1
, t.12, tr.411.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
s ến Trung ương ng thi phi bồi dưỡng, giáo dục nhân dân tri thức, năng lc
làm ch chế xã hi
1
.
Về kinh tế, trong bi cnh nn kinh tế của nưc ta còn nghèo nàn, k thut lc hu,
H Chí Minh xác nh nhim v quan trng nht ca thi k quá phi ci to nn kinh
tế cũ, y dựng nn kinh tế mi công nghip nông nghip hiện ại. Đây quá trình
xây dng nn tng vt cht và k thut ca ch nghĩa xã hội. Gia ci to và y dng thì
xây dng nhim v ch cht lâu dài phi luôn gn vi vic thc hiện y quyn
làm ch ca nhân dân.
Về văn hóa, phi triệt ty tr mi di tích thuộc a ảnh hưởng dch ca văn
hóa ế quốc; ng thi, phát trin nhng truyn thng tốt ẹp của văn hóa dân tộc hp th
nhng cái mi của văn hóa tiến b trên thế giới y dng mt nền văn hóa Việt Nam có
tính cht dân tc, khoa học và ại chúng
2
.
Về các quan hệ hội, phải thay i triệt nhng quan h ã tr thành thói quen
trong li sng, nếp sng của con người; y dựng ược mt xã hi dân ch, công bằng, văn
minh, tôn trọng con người, chú ý xem xét nhng lợi íchnhân úng n và bo m cho
ược tho mãn ể mỗi người có iều kin ci thiện ời sng riêng ca mình, phát huy tính cách
riêng s trường riêng ca mình trong s hài hòa với i sng chung, vi li ích chung
ca tp th
3
.
b) Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá ộ
Xác ịnh y dng ch nghĩa xã hộiquá trình sâu sắc nhưng phức tp, lâu dài, khó
khăn, gian khổ, òi hỏi tính năng ng, sáng to, song, theo H Chí Minh, tính năng ng,
sáng to y phi tuân th nhiu nguyên tắc, ó là:
Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành ộng phải ược thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác-
Lênin.
H Chí Minh quan nim, ch nghĩa Mác-Lênin là khoa hc v cách mng ca qun
chúng b áp bc c lt; khoa hc v s thng li ca ch nghĩa hội tt c các
nước; khoa hc v xây dng ch nghĩa cộng sn
4
nên theo Ngưi, cuc cách mng mà giai
cp công nhân thc hin ch có th ạt ược thành tựu trên cơ sở trung thành sắt á với nhng
nguyên tc ca ch nghĩa Mác-Lênin
5
. Chính vì vy, Người luôn nhc nh, khuyến khích,
ng viên mọi người phi không ngng “học tp lập trường, quan iểm và phương pháp ca
1
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.40-41.
2
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.7, tr.40.
3
,4,5
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.92, 96, 159-160.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
ch nghĩa Mác-Lênin”
1
, phải “cụ th hóa ch nghĩa Mác-Lênin cho thích hp vi iều kin
hoàn cnh tng lúc và từng nơi”
7
.
Thứ hai, phải giữ vững ộc lập dân tộc.
T do cho ồng bào, c lp cho T quc mục ích của H Chí Minh khi ra i m
ường cứu nước. Khi nước Vit Nam Dân ch Cộng hòa ra ời, Người ã khẳng nh: “Toàn
thể dân Vit Nam quyết em tt c tinh thnlực lượng, tính mnh ca cải ể gi vng
quyn t do c lp ấy”
2
. Ngay c iều mong mun cui cùng của Người tng Di chúc
cũng là ất nước “thống nhất, c lp, dân ch giàu mạnh”
3
vì trong tưởng của Người,
i vi mt dân tộc thì “Không quý hơn c lp, t do”
3
. Độc lp dân tc mục tiêu
trước hết ca mi dân tộc; còn ặt trong mi quan h vi ch nghĩa xã hội thì c lp dân tộc
iều kin tiên quyết thc hin ch nghĩa hi ch nghĩa hi là sở bảo m vng
chắc cho ộc lp dân tộc trường tn với ầy ủ ý nghĩa chân chính ca nó.
Thứ ba, phải oàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
Xác ịnh “Cách mạng Vit Nam là mt b phn ca lực lượng hòa bình dân ch,
hi ch nghĩa trên thế giới”
4
, H Chí Minh quan niệm “sự oàn kết gia lực lượng các nước
xã hi ch nghĩa và sự oàn kết nht trí giữa các ảng cng sn và công nhân tt c các nước
có ý nghĩa quan trọng bc nhất”
5
. Trong s oàn kết này, cách mng Vit Nam phi hc tp
kinh nghim của các nước anh em song không ược áp t nhng kinh nghim y mt cách
máy móc phi vn dng nó mt cách sáng to
5
. Mặc ánh giá rất cao thành tu y
dng ch nghĩa xã hội Liên Xô, song H Chí Minh khẳng ịnh: “Ta không th ging Liên
Xô, Liên phong tc tp quán khác, lch s ịa khác… ta th i con ường
khác ể tiến lên ch nghĩa xã hội”
6
.
Thứ tư, xây phải i ôi với chống.
Theo H Chí Minh, muốn ạt ược gi ược thành qu ca cách mng thì cùng vi
vic xây dựng các lĩnh vực của ời sng xã hi phi chng li mi hình thc ca các thế lc
cn tr, phá hoi s phát trin ca cách mng.
Người căn dặn: “Đối vi k ịch, người cng sn phi luôn luôn tnh táo, gi vng
lập trưng, quyết không ược vì hoàn cnh hòa bình mt cnh giác. Phi luôn sn sàng
1
,7
, t.11, tr.95.
2
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.3.
3
,3
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.15, tr.624, 130.
4
,5
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.674, 675.
5
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.92.
6
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.391.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
p tan mọi âm mưu c ác ca k ch, bo v nhng thành qu ca cách mng, bo v lao
ng hòa bình của nhân dân”
1
. Phi chng li “căn bệnh”: “Nghe những li bình lun không
úng, cũng m thinh, không biện bác… Ai nói sao, ai làm cũng mặc kệ”
9
. Đối vi tàn
của xã hội cũ “phải thay ổi triệt ể nhng nếp sống, thói quen, ý nghĩa và thành
kiến có gc r sâu xa hàng ngàn năm”
2
. Đối vi mỗi người, phải ánh thắng k ch bên trong
ch nghĩa nhân bởi ch nghĩa nhân như một th vi trùng c hi, sn sinh ra bnh
tham lam, bnh kiêu ngo, bnh háo danh, bnh t chc, k lut, v.v. - nhng th
bnh không ch làm hại cho người ó mà còn làm hại ến nhân dân, ến t chức ảng
3
.
III- TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V MI QUAN H GIỮA ĐỘC LP DÂN TC VÀ
CH NGHĨA XÃ HỘI
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền ề ể tiến lên chủ nghĩa xã hội
Vn dng mt cách sáng to lun cách mng không ngng ca ch nghĩa
MácLênin trong iều kin ca cách mng Vit Nam, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng
(năm 1930), H Chí Minh khẳng ịnh phương hướng chiến lược ca cách mạng nước ta :
“làm tư sản dân quyn cách mng và th a ch mạng ể i tới xã hi cng sản”
4
. Như vậy,
gii phóng dân tộc, giành ộc lp dân tc s là mục tiêu ầu tiên ca cách mạng, là cơ sở, tiền
cho mc tiêu tiếp theo - ch nghĩa xã hội và ch nghĩa cộng sn.
Trong tưởng H Chí Minh, c lp dân tc bao gm c ni dung dân tc dân
chủ; ộc lp phi gn lin vi thng nht, ch quyn và toàn vn lãnh th hơn nữa ộc lp
dân tộc cũng phải gn lin vi t do, cơm no, áo ấm, hnh phúc cho nhân dân. Vy nên khi
nêu lên mc tiêu gii phóng dân tộc, Người cũng ã ịnh hướng ến mc tiêu ch nghĩa hi.
Khi ề cao mục tiêu c lp dân tc, H Chí Minh không coi ó là mc tiêu cui cùng
ca cách mng, tiền cho mt cuc cách mng tiếp theo- cách mng hi ch nghĩa.
Vì vậy, cách mng dân tc n ch nhaann n càng sâu sc, triệt thì càng to ra nhng
tiền thun li, sc mnh to ln cho cách mng hi ch nghĩa. Cách mng gii phóng
dân tc Việt Nam ã ược H Chí Minh khẳng ịnh con ường cách mng sn, vy
bn thân cuc cách mng này ngay t ầu ã mang tính ịnh hướng xã hi ch nghĩa. Độc lp
dân tc vy không nhng tiền còn là ngun sc mnh to ln cho cách mng
hi ch nghĩa.
1
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.68.
9
, t.5, tr.298.
2
. H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.92.
3
. Xem H Chí Minh: Toàn tập, S d, t.5, tr.294-296.
4
, t.3, tr.1.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
tưởng ca H Chí Minh úng n sáng to không ch áp ứng ược yêu cu
khách quan, c th ca cách mng Vit Nam còn phù hp vi quy lut phát trin ca
thời ại.
2. Chủ nghĩa xã hội là iều kiện ể ảm bảo nền ộc lập dân tộc vững chắc
Ch nghĩa hội xu thế tt yếu ca thời i phù hp vi li ích ca nhân dân
Vit Nam. Vì vy, cách mng gii phóng dân tc Vit Nam phải mang tính ịnh hướng xã
hi ch nghĩa thì mới giành ược thng li hoàn toàn và triệt ể. Năm 1960, Người
khẳng ịnh: “chỉ có ch nghĩa xã hội, ch nghĩa cộng sn mi giải phóng ược các dân tc b
áp bc những người lao ng trên thế gii khi ách nô lệ”
1
. Theo H Chí Minh, ch nghĩa
hội Việt Nam trước hết mt chế dân ch, do nhân dân làm chủ, dưới s lãnh o
của Đảng Cng sn. Chế dân ch th hin trong tt c mi mt ca ời sng xã hội và ược
th chế hóa bng pháp luật, ây là iều kin quan trng nhất ể bảo ảm nền ộc lp dân tc, to
ra nn tng ý thc xã hi bo v ch quyn dân tc, kiên quyết u tranh chng li mọi âm
mưu thôn tính, e doạn nền ộc lp, t do ca dân tc.
Ch nghĩa hội, theo H Chí Minh, mt xã hi tốt p, không còn chế áp bc
bóc lột. Đó một hội bình ng, công bng hp lý: làm nhiều hưởng nhiu, làm ít
hưởng ít, không làm không hưởng, bảo ảm phúc li xã hội cho người gia, tr em và nhng
người còn khó khăn trong cuc sng; mọi người ều iều kin phát triển như nhau. Đó
là mt xã hi nn kinh tế phát trin cao, gn lin vi s phát trin ca khoa hc k thut,
bảo ảm ời sng vt cht và tinh thn cho nhân dân, là mt xã hi có s phát trin cao v ạo
ức và văn hóa…, hòa bình hữu ngh, làm bn vi tt c các nước dân ch trên thế gii.
Như vậy, theo H Chí Minh, xây dng ch nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở cho phát
trin của ất nước trên tt c các lĩnh vực. Ch nghĩa hội kh năng làm cho ất nước
phát trin mnh m, s to nn tng vng chắc ể bo v nền ộc lp dân tộc và hơn thế na,
s là mt tấm gương cho các quốc gia trên thế gii, nht là các quc gia mi giành ược ộc
lp dân tc ang ịnh hướng xã hi ch nghĩa. Chủ nghĩa xã hội hin thực cũng s góp phn
hn chế nhng cuc chiến tranh phi nghĩa, bảo v ược nn hòa bình trên thế gii.
3. Điều kiện ể bảo ảm ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Một là, phi bảo m vai trò lãnh o tuyệt ối của Đảng Cng sn trong sut tiến trình
cách mng. Không s lãnh o của Đảng thì cách mng Vit Nam không th i theo con
ường cách mng sn không th giành ược c lp dân tc. Theo H Chí Minh, càng
1
, t.12, tr.563.
lOMoARcPSD|39099223
. H Chí Minh: Toàn tập, S d
phi cng cố, tăng ờng vai trò lãnh o của Đảng, nếu không Đảng s ánh mất vai trò lãnh
o và ch nghĩa xã hi s sụp ổ, tan rã.
Hai là, phi cng c tăng cưng khối ại oàn kết dân tc mà nn tng là khi liên
minh công- nông theo Người, ại oàn kết dân tc vấn ý nghĩa chiến c, quyết
nh s thành công ca cách mng.
Ba là, phải oàn kết, gn cht ch vi cách mng thế giới. Đại n kết quc tế,
theo H Chí Minh, to ra mt sc mnh to ln cho cách mạng cũng góp phn
chung cho nền hòa bình, ộc lp, dân ch và ch nghĩa xã hội trên thế gii.
Ba iều kin trên phi ược bảo ảm, gn bó cht ch với nhau ể góp phn bo v
lOMoARcPSD|39099223
nền ộc lp dân tc và ch nghĩa xã hội.
III- VN DỤNG TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V ĐỘC LP DÂN TC GN LIN
VI CH NGHĨA XÃ HỘI TRONG S NGHIP CÁCH MNG VIT NAM
GIAI ĐOẠN HIN NAY
1. Kiên ịnh mục tiêu và con ường cách mng mà H Chí Minh ã xác ịnh
Tiến ti ch nghĩa xã hi ch nghĩa cộng sn quá trình hp quy lut, phù hp
vi khát vng ca nhân dân Vit Nam, là s la chọn úng n ca H Chí Minh và s khẳng
nh của Đảng Cng sn Vit Nam. Xut phát t bi cảnh trong nước và quc tế, Đại hội i
biu toàn quc ln th XII của Đảng ã thông qua Cương lĩnh xây dựng ất nước ất nước
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Đến Đại hội XI, Cương lĩnh ược b sung và phát
triển. Trong Cương lĩnh, từ thc tin phong phú ca ch mng Vit Nam, Đảng ã rút ra
nhng bài học mà ầu tiên là phi “nắm vững ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội -
ngn c quang vinh Ch tch H Chí Minh ã trao lại cho thế h hôm nay và các thế h
mai sau”
1
. Cương lĩnh cũng xác nh những ặc trưng cơ bản ca xã hi xã hi ch nghĩa mà
nhân dân ta xây dựng, nhng mi quan h cơ bản mà nhân dân ta phi gii quyết trong giai
oạn hiện nay từng bước hin thc hóa những ặc trưng bản ó. Sự thng nht giữa tính
kiên nh i mi, khoa hc cách mng, ttu tình cm, hin tại tương lai của
Cương lĩnh là nh hướng cho c dân tc thc hin mc tiêu và con ường cách mng mà H
Chí Minh ã xác ịnh.
2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
Pháy huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa là phát huy sc mnh bn chất ưu việt
ca chế hi hi ch nghĩa; bảo m tt quyn lực nhà nước thuc v nhân dân;
dân ch phải ược thc hiện y , nghiêm túc trên tt c các lĩnh cực của ời sống ể nhân dân
tham gia vào tt c các khâu của quá trình ưa ra những quyết ịnh liên quan ến li ích của
nhân dân theo phương châm “dân biết, dân bn, dân làm, dân kim tra”.
Phát huy sc mnh dân ch xã hi ch nghĩa không tách rời quá trình hoàn thin
h thng pháp lut, tôn trng, bảo ảm, bo v quyền con người, quyền và nghĩa vụ công
dân theo tinh thn ca Hiến pháp hin hành.
Phát huy sc mnh dân ch hi ch nghĩa i ôi với tăng cường pháp chế, cao
trách nhim công dân và ạo ức hi, phê phán nhng biu hin dân ch c oan, dân ch
hình thc và x lý nghiêm minh nhng hành vi li dng dân ch làm mt an ninh chính tr,
1
. Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI, S d, tr.65.
lOMoARcPSD|39099223
trt t an toàn xã hội cũng như tất c nhng hành vi vi phm quyn dân và quyn làm ch
ca nhân dân
1
.
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt ộng của toàn
bộ hệ thống chính trị
Đặc iểm ca h thng chính tr Vit Nam tính nht nguyên tính thng nht:
Nht nguyên v chính t, v t chc, v tưởng; thng nhất dưới s lãnh o của Đảng
Cng sn Vit Nam, thng nht v mc tiêu chính tr. Các t chc trong h thng chính tr
Vit Nam tính cht, v trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt ng khác
nhau nhưng gắn mt thiết vi nhau to nên mt th thng nht, phát huy sc mạnh y
dng bo v T quc hi ch nghĩa, bảo ảm dân ch ược thc hin trên tt c các lĩnh
vực. Nhân dân thc hin quyn làm ch thông qua hoạt ộng của Nhà nước, ca c h thng
chính tr và các hình thc dân ch trc tiếp, dân ch i din.
Như vậy, cng c, kin toàn, phát huy sc mnh và hiu qu hoạt ộng ca toàn b
h thng chính tr thc chất là ể nn dân ch xã hi ch nghĩa ưc thc hin, quyn làm
ch của nhân dân ược phát huy ầy ủ.
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo
ức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
Đảng ã lãnh o nhân daann Việt Nam thu ược nhiu thành tựu vĩ ại trong cách mng
dân tc dân ch nhân dân, trong các cuc chiến tranh bo v T quc và trong s nghiệp i
mi. Song, ch trong mt thi gian rt ngn, nh trng suy thoái v tưởng chính trị, ạo
c, li sng ca mt b phn không nh cán bộ, ảng viên ã xuất hin tr nên nghiêm
trng. Nếu không ngăn chặn, y lùi kp thi ttình trng suy thoái y “chỉ một c
ngn, thm chí rt ngn, nguy him khôn lường… một nguy trực tiếp e dọa s tn
vong của Đảng và chế ộ”
2
.
Vn dụng tư tưởng H Chí Minh v c lp dân tc và ch nghĩa xã hội trong giai
oạn hin nay là phi tích cc thc hin có hiu qu các ngh quyết của Đảng, trong ó các
ngh quyết vy dựng Đảng gi v trí rt quan trng, vì xây dựng Đảng là nhim v then
cht trong s nghiệp ổi mi.
H Chí Minh chưa sử dng nhng khái nim như “suy thoái” về tưởng chính tr,
ạo ức, li sống, tự din biến”, “tự chuyển hóa”, nhưng Người ã cập ến nhiều “căn bệnh”
biểu hin của ã cảnh báo v tác haij ca những “căn bệnh” y. Tăng cường xây
1
. Xem Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, S d, tr.36-39.
2
. Xem Đảng Cng sn Vit Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp nh Trung ương khóa XII, Văn phòng
Trung ương Đảng, Hà Ni, 2016, tr.23.
lOMoARcPSD|39099223
dựng, chỉnh ốn Đảng; ngăn chặn, ẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ là những hành ộng c thể, ặt trong bi cnh
c th Đảng tiếp tc thc hiện tưởng H Chí Minh Đảng xng áng là Đảng cm
quyn trong s nghip xây dựng ất nước mục tiêu dân giàu, nước mnh, dân ch, công
bằng, văn minh, ể gi vng nền ộc lp dân tộc trên con ưng quá
i lên chủ nghĩa xã hội.
C. CÂU HI ÔN TP
1. Phân tích nh úng ắn và sáng tạo trong tư tưng H Chí Minh v c lp dân
tc và ch nghĩa xã hi?
2. Phân tích tư tưởng H Chí Minh v thi k quá ộ lên ch nghĩa xã hội Vit
Nam?
3. Nêu bi cnh xã hi Vit Nam hin naynhng yêu cầu cơ bản trong vic
vn dụng tư tưởng H Chí Minh v c lp dân tc gn lin vi ch nghĩa xã hội?
| 1/31

Preview text:

lOMoARcPSD| 39099223
Giáo trình TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021. Chương 3
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI A. MỤC TIÊU 1.
Về kiến thức: Giúp cho sinh viên nhận thức ược bản chất khoa học, cách mạng và
những sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và cách mạng giải phóng
dân tộc; nắm ược tính quy luật của cách mạng Việt Nam: ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. 2.
Về kỹ năng: Giúp cho sinh viên có khả năng nhận diện và phản bác ược những luận
iểm xuyên tác tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. 3.
Về tư tưởng: Giúp cho sinh viên thêm tự hào về sức mạnh của dân tộc, tin tưởng
sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. B. NỘI DUNG
I- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1. Vấn ề ộc lập dân tộc
a) Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa ến nay gắn liền
với truyền thống yêu nước, ấu tranh chống giặc ngoại xâm. Điều ó nói lên một khát khao
to lớn của dân tộc ta là luôn mong muốn có ược một nền ộc lập cho dân tộc, tự do cho nhân
dân và ó cũng là một giá trị tinh thần thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà Hồ Chí Minh là
hiện thân cho tinh thần ấy. Người nói rằng: Cái mà tôi cần nhất trên ời là ồng bào tôi ược
tự do, Tổ quốc tôi ược ộc lập1.
Năm 1919, nhân dịp các nước Đồng minh thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ
nhất họp Hội nghị Vécxây (Pháp), thay mặt những người Việt Nam yêu nước, Hồ Chí Minh
ã gửi tới Hội nghị bản Yêu sách của nhân dân An Nam, bao gồm 8 iểm với hai nội dung
chính là òi quyền bình ẳng về mwatj pháp lý và òi các quyền tự do, dân chủ của người dân
Đông Dương. Bản yêu sách không ược Hội nghị chấp nhận nhưng qua sự kiên trên cho
thấy lần ầu tiên, tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền của các dân tộc thuộc ịa mà trước hết là
quyền bình ẳng và tự do ã hình thành. Căn cứ vào những quyền tự do, bình ẳng và quyền
1 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.5, tr.201. lOMoARcPSD| 39099223
con người – “những quyền mà không ai có thể xâm phạm ược” ã ược ghi trong bản Tuyên
ngôn ộc lập
của cách mạng Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791, Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng ịnh những giá trị
thiêng liêng, bất biến về quyền dân tộc: “Tất cả các dân tộc trên thế giới ều sinh ra bình
ẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ
phải không ai chối cãi ược”1.
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng (năm 1930), Hồ Chí Minh xác ịnh mục tiêu
chính trị của Đảng là:
“a) Đánh ổ ế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. b)
Làm cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập”2.
Trong Tuyên ngôn ộc lập năm 1945, thay mặt Chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh
trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân ồng bào và thế giới rằng: “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và ộc lập, và sự thực ã thành một nước tự do và ộc lập. Toàn thể dân Việt Nam
quyết em tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải ể giữ vững quyền tự do và ộc lập ấy”3.
Ý chí và quyết tâm trên còn ược thể hiện trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và ế quốc Mỹ xâm lược. Trong lời kêu gọi Liên hợp quốc năm 1946, một lần nữa Hồ
Chí Minh khẳng ịnh: “Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình. Nhưng nhân
dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến ấu ến cùng ể bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất:
Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và ộc lập cho ất nước”4. Khi thực dân Pháp tiến hành xâm
lược Việt Nam lần thứ hai, trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946,
Người ra lời hiệu triệu, thể hiện quyết tâm sắt á, bảo vệ cho bằng ược nền ộc lập dân tộc –
giá trị thiêng liêng mà nhân dân Việt Nam mới giành ược: “Không! Chúng ta thà hy sinh
tất cả, chứ nhất ịnh không chịu mất nước, nhất ịnh không chịu làm nô lệ”5.
Năm 1965, ế quốc Mỹ tăng cường mở rộng chiến tranh ở Việt Nam: ồ ạt ưa quân
viễn chinh Mỹ, chư hầu vào miền Nam tiến hành chiến lược: “Chiến tranh cục bộ” và gây
chiến tranh phá hoại miền Bắc. Trong hoàn cảnh khó khăn, chiến tranh ác liệt ố, Hồ Chí
Minh ã nêu lên một chân lý thời ại, một tuyên ngôn bất hủ của các dân tộc khao khát nền
ộc lập, tư do trên thế giới: “Không có gì quý hơn ộc lập, tự do”3. Với tư tưởng trên của Hồ
Chí Minh, nhân dân Việt Nam ã anh dũng chiến ấu, ánh thắng ế quốc Mỹ xâm lược, buộc
1 ,3,4,5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.1, 3, 522, 534.
2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.3, tr.1.
3 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.15, tr.131. lOMoARcPSD| 39099223
chúng phải ký kết Hiệp ịnh Pari, cam kết tông trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân
Việt Nam, rút quân Mỹ về nước.
b) Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải gắn với tự do của nhân dân. Người ánh
giá cao học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn về ộc lập và tự do: dân tộc ộc lập, dân
quyền tự do và dân sinh hạnh phúc. Và bằng lý lẽ ầy thuyết phục, trong khi viện dẫn bản
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 “Người ta sinh ra
tự do và bình ẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn ược tự do và bình ẳng về quyền lợi
”1, Hồ
Chí Minh khẳng ịnh dân tộc Việt Nam ương nhiên cũng phải ược tự do và bình ẳng về
quyền lợi. “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi ược”2.
Năm 1930, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người cũng ã xác ịnh rõ ràng mục
tiêu ấu tranh của cách mạng là “Làm cho nước Nam ược hoàn toàn ộc lập… Thủ tiêu hết
các thứ quốc trái… Thâu hết ruộng ất của ế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày
nghèo. Bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo… Thi hành luật ngày làm 8 giờ”2. Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 thành công, nước nhà ược ộc lập và một lần nữa Hồ Chí Minh khẳng ịnh
ộc lập phải gắn với tự do. Người nói: “Nước ộc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do,
thì ộc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”4.
Độc lập phải gắn liền với hạnh phúc của nhân dân. Ngay sau thắng lợi của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945, trong hoàn cảnh nhân dân ói rét, mù chữ…, Hồ Chí Minh yêu
cầu: “Chúng ta phải thực hiện ngay: 1. Làm cho dân có ăn. 2. Làm cho dân có mặc.
3. Làm cho dân có chỗ ở.
4. Làm cho dân có học hành”5.
Có thể thấy rằng, trong suốt cuộc ời hoạt ộng cách mạng của Hồ Chí Minh, Người
luôn coi ộc lập gắn với tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Người từng bộc bạch ầy tâm huyết:
“Tôi chỉ có một sự ham uốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta ược hoàn toàn ộc
lập, dân ta ược hoàn toàn tự do, ồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng ược học hành”6.
c) Độc lập dân tộc phải là nền ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể
1 ,2,4,5,6. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.1,64,17, 1875.
2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.3, tr.1-2. lOMoARcPSD| 39099223
Trong quá trình i xâm lược các nước, bọn thực dân, ế quốc hay dùng chiêu bài mị
dân, thành lập các chính phủ bù nhìn bản xứ, tuyên truyền cái gọi là “ ộc lập tự do” giả hiệu
cho nhân dân các nước thuộc ịa nhưng thực chất là nhằm che ậy bản chất “ăn cướp” và
“giết người” của chúng.
Theo Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc phải là ộc lập thật sự, hoàn toàn và triệt ể trên tất
cả các lĩnh vực. Người nhấn mạnh: ộc lập mà người dân không có quyền tự quyết về
ngoại giao, không có quân ội riêng, không có nền tài chính riêng…, thì ộc lập ó chẳng có
ý nghĩa gì1. Trên tinh thần ó và trong hoàn cảnh ất nước ta sau Cách mạng Tháng Tam còn
gặp nhiều khó khăn, nhất là nạn thù trong giặc ngoài, ể bảo vệ nền ộc lập thật sự mới giành
ược, Người ã cùng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng nhiều biện pháp, trong
ó có biện pháp ngoại giao, ể bảo ảm nền ộc lập thật sự của ất nước.
d) Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
Trong lịch sử, dân tộc ta luôn ứng trước âm mưu xâm lược và chia cắt ất nước của
kẻ thù. Thực dân Pháp khi xâm lược ã chia cắt ất nước ta ra ba kỳ, mỗi kỳ có chế ộ cai trị
riêng. Sau Cách mạng Tháng Tám, miền Bắc nước ta bị quân Tưởng Giới Thạch chiếm
óng, miền Nam bị thực dân Pháp xâm lược và sau khi ộc chiếm hoàn toàn Việt Nam, một
lần nữa thực dân Pháp lại bày ra cái gọi là “Nam Kỳ tự trị” hòng chia cắt nước ta một lần
nữa. Nhưng, trong Thư gửi ồng bào Nam Bộ (năm 1946), Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Đồng
bào Nam bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ó không
bao giờ thay ổi”2. Sau khi Hiệp ịnh Giơnevơ năm 1954 ược ký kết, ất nước Việt Nam tạm
thời bị chia cắt làm hai miền, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì ấu tranh ể thống nhất Tổ quốc.
Tháng 2/1958, Người khẳng ịnh: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”3.
Trong Di chúc, Người cũng ã thể hiện niềm tin tuyệt ối vào sự thắng lợi của cách mạng,
vào sự thống nhất nước nhà: “Dù khó khăn gian khổ ến mấy, nhân dân ta nhất ịnh sẽ hoàn
toàn thắng lợi. Đế quốc Mỹ nhất ịnh phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất ịnh sẽ thống
nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất ịnh sẽ sum họp một nhà”4. Có thể khẳng ịnh rằng, tư tưởng
ộc lập dân tộc gắn liền với thống nhất Tổ quốc, toàn vẹn lãnh thổ là tư tưởng xuyên suốt
trong cuộc ời hoạt ộng cách mạng của Hồ Chí Minh.
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a) Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải i theo con ường cách mạng vô sản
1 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.5, tr.602.
2 ,3,4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.5, tr.280, 583, 612. lOMoARcPSD| 39099223
Từ khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược và ặt ách thống trị nước ta, vấn ề sống còn của
dân tộc ược ặt ra là phải ấu tranh ể giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân, ế quốc. Hàng loạt
những phong trào yêu nước ã nổ ra nhưng không thành công, sự thất bại của những phong
trào yêu nước trong thời kỳ này thể hiện sự khủng hoảng, bế tắc về giai cấp lãnh ạo và ường
lối cách mạng. Vượt qua tầm nhìn của các bậc tiền bối lúc bấy giờ, Hồ Chí Minh muốn tìm
kiếm con ường cứu nước, giải phóng dân tộc ở phương Tây, như Người ã nói: “Tôi muốn
i ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi
sẽ trở về giúp ồng bào chúng ta”1. Nhưng qua tìm hiểu thực tế sau ó, Người quyết ịnh không
chịn con ường cách mạng tư sản vì cho rằng: “Cách mệnh
Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không ến nơi, tiếng
là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc
ịa. Cách mệnh ã 4 lần rồi, mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưu cách mệnh lần nữa
mới hòng thoát khỏi vòng áp bức”2.
Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười nga thắng lợi ã ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh
trong việc lựa chọn con ường cứu nước, giải phóng dân tộc. Người cho rằng: “Trong thế
giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là ã thành công, và thành công ến nơi, nghĩa là dân
chúng ược hưởng cái hạnh phúc tự do, bình ẳng thật, không phải tự do và bình ẳng giả dối
như ế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam… Nói tóm lại là phải theo chủ nghãi
Mã Khắc Tư và Lênin”2.
Năm 1920, sau khi ọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn ề dân tộc và vấn
ề thuộc ịa
của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh tìm thấy ở ó con ường cứu nước, giải phóng dân
tộc: con ường cách mạng vô sản, như sau này Người khẳng ịnh: “Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản”
3. Đây là con
ường cách mạng triệt ể nhất phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam và xu thế phát
triển của thời ại. Trong bài Con ường dẫn tôi ến chủ nghĩa Lênin, Người kể lại: “Luận
cương của Lênin làm cho tôi rất cảm ộng, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui
mừng ến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như ang nói trước
quần chúng ông ảo: “Hỡi ồng bào bị ọa ày au khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, ây là
con ường giải phóng chúng ta!”. Từ ó tôi hoàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” 4.
Học thuyết cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác-Lênin ược Người vận dụng một cách sáng
tạo trong iều kiện cách mạng Việt Nam.
Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong ó giải phóng dân tộc là trước
hết, trên hết. Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, con ường cách mạng vô sản ở châu Âu là i từ
1 . Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về ời hoạt ộng của Hồ Chủ tịch, S d, tr.11.
2 ,2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.2, tr.296, 304.
3 ,4. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.30, 562. lOMoARcPSD| 39099223
giải phóng giai cấp - giải phóng con người. Còn theo Hồ Chí Minh, ở Việt Nam và các
nước thuộc ịa do hoàn cảnh lịch sử - chính trị khác với châu Âu nên phải là: giải phóng dân
tộc - giải phóng xã hội - giải phóng giai cấp - giải phóng con người.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng
năm 1930, Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam: làm
tư sản dân quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản. Phương hướng
này vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời ại vừa hướng tới giải quyết một cách triệt ể
những yêu cầu khách quan, cụ thể mà cách mạng Việt Nam ặt ra vào cuối thế kỷ XIX - ầu thế kỷ XX.
Trong Văn kiện Đại hội VI Quốc tế Cộng sản, khái niệm “Cách mạng tư sản dân
quyền” không bao hàm ầy ủ nhiệm vụ chống ế quốc, giải phóng dân tộc ở các nước lOMoARcPSD| 39099223
thuộc ịa. Còn trong Chánh cương văn tắt của Đảng, Hồ Chí Minh nêu rõ: Cách mạng tư
sản dân quyền trước hết là phải ánh ổ ế quốc và bọn phong kiến, làm cho nước Nam ược
hoàn toàn ộc lập… Cũng theo Quốc tế Cộng sản, hai nhiệm vụ chống ế quốc và chống
phong kiến phải ược thực hiện ồng thời, khăng khít với nhau, nương tựa vào nhau. Nhưng
xuất phát từ một nước thuộc ịa, Hồ Chí Minh không coi hai nhiệm vụ ó nhất loạt phải thực
hiện ngang nhau, mà ặt lên hàng ầu nhiệm vụ chống ế quốc, giải phóng dân tộc, còn nhiệm
vụ chống phong kiến, mang lại ruộng ất cho nông dân thì sẽ từng bước thực hiện. Cho nên
trong Chánh cương vắn tắt của Đảng, Người chỉ nêu “thâu hết ruộng ất của ế quốc chủ
nghĩa làm của công, chia cho dân cày nghèo”1 mà chưa nêu ra chủ trương “người cày có
ruộng”. Đây là nét ộc áo, sáng tạo của Hồ Chí Minh.
b) Cách mạng giải phóng dân tộc, trong iều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi
phải do Đảng Cộng sản lãnh ạo
Về tầm quan trọng của tổ chức ảng ối với cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ:
Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan ể giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của
mình. Giai cấp công nhân phải tổ chức ra chính ảng, ảng ó phải thuyết phục, giác ngộ và
tập hợp ông ảo quần chúng, huấn luyện quần chúng và ưa quần chúng ra ấu tranh. Hồ Chí
Minh tiếp thu lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và rất chú trọng ến việc thành lập Đảng
Cộng sản, khẳng ịnh vai trò to lớn của Đảng ối với cách mạng giải phóng dân tộc theo con
ường cách mạng vô sản. Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), Người ặt vấn ề:
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có ảng cách mệnh, ể trong thì vận ộng
và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi
nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành công2…
Trong hoàn cảnh Việt Nam là một nước thuộc ịa – phong kiến, Hồ Chí Minh cho
rằng, Đảng Cộng sản vừa là ội tiên phong của giai cấp công nhân vừa là ội tiên phong của
nhân dân lao ộng, kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự
Tổ quốc. Đó còn là Đảng của cả dân tộc Việt Nam. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội II
của Đảng (năm 1951), Người viết: “Chính vì Đảng Lao ộng Việt Nam là Đảng của giai cấp
công nhân và nhân dân lao ộng, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam”3.
Đây là một luận iểm quan trọng của Hồ Chí Minh có ý nghĩa bổ sung, phát triển lý
luận mácxít về ảng cộng sản.
c) Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng ại oàn kết toàn dân
1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.3, tr.2. 2 . Xem H
ập, S d, t.2, tr.289. 3 , t.7, tr.41. ồ Chí Minh: Toàn t
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
tộc, lấy liên minh công-nông là nền tảng
Các nhà lý luận kinh iển của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng ịnh rằng: cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng nhân dân; quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo ra lịch sử.
V.I. Lênin viết: “Không có sự ồng tình ủng hộ của ại a số nhân dân lao ộng ối với ội tiên
phong của mình, tức là ối với giai cấp vô sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện ược”1.
Kế thừa tư tưởng của các nhà lý luận nói trên, Hồ Chí Minh quan niệm: có dân là có
tất cả, trên ời này không gì quý bằng dân, ược lòng dân thì ược tất cả, mất lòng dân thì mất
tất cả. Người khẳng ịnh: “cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một
hai người”2. Người lý giải rằng, “dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ,
nông, công, thương ều nhất trí chống lại cường quyền”3. Vậy nên phải tập hợp và oàn kết
toàn dân thì cách mạng mới thành công.
Trong Sách lược vắn tắt của Đảng, Hồ Chí Minh xác ịnh lực lượng cách mạng bao
gồm toàn dân: Đảng phải thu phục ại bộ phận giai cấp công nhân, tập hợp ại bộ phận dây
cày và phải dựa vào dân cày nghèo làm thổ ịa cách mạng; liên lạc với tiểu tư sản, trí thức,
trung nông… ể lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp; còn ối với phù nông, trung, tiểu ịa chủ
và tư sản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập3.
Khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam lần thứ hai, Hồ Chí Minh thiết tha
kêu gọi mọi người không phân biệt giai tầng, dân tộc, tôn giáo, ảng phái… oàn kết ấu tranh
chống kẻ thù chung của dân tộc. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (tháng 12/1946),
Người viết: “Bất kỳ àn ông, àn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, ảng
phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải ứng lên ánh thực dân Pháp ể cứu Tổ quốc”4.
Trong khi xác ịnh lực lượng cách mạng là toàn dân, Hồ Chí Minh lưu ý rằng, không
ược quên “công nông là người chủ cách mệnh… là gốc cách mệnh”6. Trong tác phẩm
Đường cách mệnh, Người giải thích: giai cấp công nhân và nông dân là hai giai cấp ông ảo
và cách mạng nhất, bị bóc lột nặng nề nhất, vì thế “lòng cách mệnh càng bền, chí cách
mệnh càng quyết… công nông là tay không chân rồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ,
nếu ược thì ược cả thế giới, cho nên họ gan góc”7.
1 . V.I. Lênin: Toàn tập, S d, t.39, tr.251.
2 ,3,6,7. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.2, tr.283, 287, 288. 3 . Xem H ập, S d, t.3, tr.3. 4 , t.4, tr.534. ồ Chí Minh: Toàn t
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S lOMoARcPSD| 39099223
d) Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ ộng, sáng tạo, có khả năng giành thắng
lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Do chưa ánh giá hết tiềm lực và khả năng to lớn của cách mạng thuộc ịa nên Quốc
tế Cộng sản có lúc xem nhẹ vai trò của cách mạng thuộc ịa, cho rằng cách mạng thuộc ịa
phải phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc. Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (năm
1928) ã thông qua Những luận cương về phong trào cách mạng trong các nước thuộc ịa và
nửa thuộc ịa
, trong ó có oạn viết: chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các
nước thuộc ịa khi giai cấp vô sản giành ược thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến. Quan iểm
này làm giảm i tính chủ ộng, sáng tạo của nhân dân các nước thuộc ịa trong công cuộc ấu
tranh chống thực dân, ế quốc, giành ộc lập cho dân tộc.
Quán triệt tư tưởng của V.I. Lênin về mối quan hệ chặt chẽ giữa cách mạng vô sản
ở chính quốc với phong trào giải phóng dân tộc thuộc ịa, từ rất sớm Hồ Chí Minh chỉ rõ
mối quan hệ khăng khít, tác ộng qua lại lẫn nhau giữa cách mạng thuộc ịa và cách mạng vô
sản ở chính quốc- mối quan hệ bình ẳng, không lệ thuộc, phụ thuộc vào nhau. Năm 1924,
tại Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, Người nói: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và
ặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước i xâm lược thuộc ịa gắn chặt với vận
mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc ịa”1. Trong tác phẩm Bản án chế ộ thực dân Pháp
(năm 1925), Người cũng viết: “Chủ nghĩa tư bản là một con ỉa có một cái vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc ịa. Nếu muốn
giết con vật ấy, người ta phải ồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì
cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái
vòi bị cắt ứt lại sẽ mọc ra”2.
Là một người dân thuộc ịa, một người cộng sản và là người nghiên cứu rất kỹ về
chủ nghĩa ế quốc, Hồ Chí Minh cho rằng: cách mạng thuộc ịa không những không phụ
thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước. Người viết:
“Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát và áp bức thức tỉnh ể gạt bỏ sự bóc
lột ê tiện của một bọn thực dân lòng tham không áy, họ sẽ hình thành một lực lượng khổng
lồ, và trong khi thủ tiêu một trong những iều kiện tồn tại của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa
ế quốc, có thể giúp ỡ những người anh em mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng
hoàn toàn”3. Luận iểm sáng tạo trên của Hồ Chí Minh dựa trên các cơ sở sau: -
Thuộc ịa có một ví trí, vai trò, tầm quan trọng ặc biệt ối với chủ nghĩa ế quốc,
là nơi duy trì sự tồn tại, phát triển, là món mồi “béo bở” cho chủ nghĩa ế quốc. Tại Đại hội 1 ,3,4,5,6. H
ập, S d, t.1, tr.295, 48, 296. 2 , t.2, tr.130. ồ Chí Minh: Toàn t
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
V Quốc tế Cộng sản, trong Phiên họp thứ tám, ngày 23/6/1924, Hồ Chí Minh ã phát triển
ể “thức tỉnh… về vấn ề thuộc ịa”4. Người cho rằng: “nọc ộc và sức sống của con rắn ộc tư
bản chủ nghĩa ang tập trung ở các thuộc ịa hơn là ở chính quốc”5; nếu thờ ơ về vấn ề cách
mạng ở thuộc ịa thì như “ ánh chết rắn ằng uôi”6. Cho nên, cách mạng ở thuộc ịa có vai trò
rất lớn trong việc cùng với cách mạng vô sản ở chính quốc tiêu diệt chủ nghĩa ế quốc. -
Tinh thần ấu tranh cách mạng hết sức quyết liệt của các dân tộc thuộc ịa, mà ồ Chí Minh: Toàn t
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S lOMoARcPSD| 39099223
theo Người nó sẽ bùng lên mạnh mẽ, hình thành một “lực lượng khổng lồ” khi ược tập hợp,
hướng dẫn và giác ngộ cách mạng.
Căn cứ vào luận iểm của C. Mác về khả năng tự giải phóng của giai cấp công nhân,
trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp thuộc ịa, khi kêu gọi các dân tộc thuộc ịa ứng lên ấu
tranh giành quyền ộc lập dân tộc, Người viết: “Hỡi anh em ở các thuộc ịa!... Anh em phải
làm thế nào ể ược giải phóng? Vận dụng công thức của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh
em rằng, công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện ược bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”1.
Với thực tiễn thắng lợi năm 1945 ở Việt Nam cũng như thắng lợi của phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới vào những năm 60 của thế kỷ XX, trong khi cách mạng vô
sản ở chính quốc chưa nổ ra và thắng lợi càng chứng minh luận iểm trên của Hồ Chí Minh
là ộc áo, sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn.
) Cách mạng giải phóng dân tộc phải ược tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng
Trong bộ Tư bản, quyển I, tập thứ nhất, xuất bản lần ầu tiên năm 1867, C. Mác viết:
“Bạo lực là bà ỡ của một chế ộ xã hội cũ ang thai nghén một chế ộ mới”2. Năm 1878, trong
tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph. Ăngghen nhắc lại: “Bạo lực còn óng một vai trò khác trong
lịch sử, vai trò cách mạng; nói theo Mác, bạo lực còn là bà ỡ cho mọi xã hội cũ ang thai
nghén một xã hội mới; bạo lực là công cụ mà sự vận ộng xã hội dùng ể tự mở ường cho
mình và ập tan những hình thức chính trị ã hóa á và chết cứng”3. Trên cơ sở tiếp thu quan
iểm của C. Mác và Ph. Ăngghen, với kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga và cách
mạng thế giới, V.I. Lênin khẳng ịnh tính tất yếu của bạo lực cách mạng, làm sáng tỏ hơn
vấn ề bạo lực cách mạng trong học thuyết về cách mạng vô sản: không có bạo lực cách
mạng thì không thể thay thế nhà nước tư sản bằng nhà nước vô sản ược.
Dựa trên cơ sở quan iểm về bạo lực cách mạng của các nhà kinh iển của chủ nghĩa
Mác-Lênin, Hồ Chí Minh ã vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Dùng bạo lực cách mạng ể chống lại bạo lực phản cách mạng, Hồ Chí Minh ã thấy
sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng. Người viết: “Trong cuộc ấu tranh gian khổ
chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản
cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”4
. Tất yếu là vậy, vì ngay như
1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.2, tr.137-138.
2 . C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, S d, t.23, tr.1043.
3 . C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, S d, t.20, tr.259. 4 , t.15, tr.391.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
hành ộng mang quân i xâm lược của thực dân, ế quốc ối với các nước thuộc ịa và phụ thuộc,
Người vạch rõ: “Chế ộ thực dân, tự bản thân nó, ã là một hành ộng bạo
lực của kẻ mạnh ối với kẻ yếu rồi”1.
Sau khi xâm chiếm các nước thuộc ịa, bọn thực dân, ế quốc ã thực hiện chế ộ cai trị
vô cùng tàn bạo: dùng bạo lực ể àn áp dã man các phong trào yêu nước, thủ tiêu mọi quyền
tự do, dân chủ của nhân dân, bóc lột và ẩy người dân thuộc ịa vào bước ường cùng. Vì vậy,
muốn ánh ổ thực dân- phong kiến giành ộc lập dân tộc thì tất yếu phải sử dụng phương
pháp bạo lực cách mạng, dùng bạo lực cách mạng ể chống lại bạo lực phản cách mạng của kẻ thù.
Về hình thức bạo lực cách mạng, theo Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng ở ây là bạo
lực của quần chúng, ược thực hiện với hai lực lượng chính trị và quân sự, hai hình thức ấu
tranh: ấu tranh chính trị và ấu tranh vũ trang; chính trị và ấu tranh chính trị của quần chúng
cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng lực lượng vũ trang và ấu tranh vũ trang; ấu tranh vũ
trang có ý nghĩa quyết ịnh ối với việc tiêu diệt lực lượng quân sự và âm ưu thôn tính của
thực dân ế quốc, i ến kết thúc chiến tranh. Việc xác ịnh hình thức ấu tranh phải căn cứ vào
hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà áp dụng cho thích hợp, như Người ã chỉ rõ: “Tùy tình hình cụ
thể mà quyết ịnh những hình thức ấu tranh cách mạng thích hợp, sử dụng úng và khéo kết
hợp các hình thức ấu tranh vũ trang và ấu tranh chính trị ể giành thắng lợi cho cách mạng”.
Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, với hình thức tổng khởi nghĩa của quần chúng
nhân dân trong cả nước, chủ yếu dựa vào lực lượng chính trị, kết hợp với lực lượng vũ
trang, nhân dân ta ã thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân.
II- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
a) Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh không ịnh nghĩa về chủ nghĩa xã hội. Với cách diễn ạt dung dị, dễ
hiểu, dễ nhớ, khái niệm “chủ nghĩa xã hội” ược Người tiếp cận ở nhiều góc ộ khác nhau
bằng cách chỉ ra ặc trưng ở một lĩnh vực nào ó (như kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học-
kỹ thuật, ộng lực, nguồn lực, v.v.) của chủ nghĩa xã hội. Theo Người: “Nói một cách tóm
tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao ộng thoát nạn bần
cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, ược ấm no và sống một ời hạnh phúc”2.
1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.1, tr.114. 2 , t.12, tr.415. lOMoARcPSD| 39099223
So sánh các chế ộ xã hội ã tồn tại trong lịch sử ể thấy sự khác nhau về bản chất giữa
chủ nghĩa xã hội với các chế ộ khác, Hồ Chí Minh viết: “Trong xã hội có giai cấp bóc lột
thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của một số rất ít người thuộc giai cấp thống trị là
ược thỏa mãn, còn lợi ích cá nhân của quần chúng lao ộng thì bị giày xéo. Trái lại, trong
chế ộ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế ộ do nhân dân lao ộng làm chủ, thì mỗi
người là một bộ phận của tập thể, giữ một vị trí nhất ịnh và óng góp một phần công lao
trong xã hội. Cho nên lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của
lợi ích tập thể. Lợi ích chung của tập thể ược bảo ảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có
iều kiện ược thỏa mãn”1. Người khẳng ịnh mục ích của cách mạng Việt Nam là tiến ến chủ
nghĩa xã hội, rồi ến chủ nghĩa cộng sản2 vì: Chủ nghĩa cộng sản có hai giai oạn. Giai oạn
thấp, tức là chủ nghĩa xã hội; giai oạn cao, tức là chủ nghĩa cộng sản. Hai giai oạn ấy giống
nhau
ở chỗ: Sức sản xuất ã phát triển cao; nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất ều là của
chung; không có giai cấp áp bức bóc lột. Hai giai oạn ấy khác nhau ở chỗ: Chủ nghĩa xã
hội vẫn còn chút ít vết tích xã hội cũ. Xã hội cộng sản thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ3.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội ở giai oạn ầu của xã
hội cộng sản chủ nghĩa. Mặc dù còn tồn ọng tàn dư của xã hội cũ nhưng xã hội xã hội chủ
nghĩa không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao ộng làm chủ, tỏng ó con người
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cá nhân và tập thể vừa thống nhất, vừa găn
bó chặt chẽ với nhau
.
b) Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội của C. Mác khẳng ịnh sự phát triển của xã
hội loài người là quá trình lịch sử- tự nhiên. Theo quá trình này, “Sự sụp ổ của giai cấp tư
sản và thắng lợi của giai cấp vô sản là tất yếu như nhau”3. Vận dụng học thuyết của C. Mác
ể nghiên cứu về tiến trình lịch sử, Hồ Chí Minh cho rằng: “Cách sản xuất và sức sản xuất
phát triển và biến ổi mãi, do ó mà tư tưởng của người, chế ộ xã hội, v.v., cũng phát triển và
biến ổi. Chúng ta ều biết từ ời xưa ến ời nay, cách sản xuất từ chỗ dùng cành cây, búa á ã
phát triển dần ến máy móc, sức iện, sức nguyên tử. Chế ộ xã hội cũng phát triển từ cộng
sản nguyên thủy ến chế ộ nô lệ, ến chế ộ phong kiến, ến chế ộ tư bản chủ nghĩa và chế ộ
cộng sản chủ nghĩa. Sự phát triển và tiến bộ ó không ai ngăn cản ược”5. Tuy nhiên, ngay
từ năm 1953, Hồ Chí Minh ã nhận thấy: Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con
ường khác nhau
. Có nước thì i thẳng ến chủ nghĩa xã hội như Liên Xô. Có nước thì phải
1 ,5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.610, 600-601.
2 ,3,6,7. Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.8, tr.289-290, 293.
3 . C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, S d, t.4, tr.613.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
kinh qua chế ộ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa xã hội như các nước Đông Âu, Trung
Quốc, Việt Nam ta6. Người giải thích: Chế ộ dân chủ mới là chế ộ dưới sự lãnh ạo của
Đảng và giai cấp công nhân, nhân dân ã ánh ổ ế quốc và phong kiến; trên nền tảng công
nông liên minh, nhân dân lao ộng làm chủ, nhân dân dân chủ chuyên chính theo tư tưởng
của chủ nghĩa Mác-Lênin7.
Hồ Chí Minh muốn khẳng ịnh, lịch sử xã hội loài người phát triển qua các chế ộ lOMoARcPSD| 39099223
công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa rồi tiến lên xã hội chủ
nghĩa, cộng sản chủ nghĩa; nhưng lộ trình này không bắt buộc ối với tất cả các nước mà nó
diễn ra theo hai phương thức: Có thể trải qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa như Liên
Xô và cũng có thể bỏ qua giai oạn này như các nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam1.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, tiến lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình tất yếu, tuân
theo những quy luật khách quan, trước hết là những quy luật trong sản xuất vật chất; song,
tuuyf theo bối cảnh cụ thể mà thời gian, phương thức tiến lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc
gia sẽ diễn ra một cách khác nhau; trong ó, những nước ã trải qua giai oạn phát triển tư bản
chủ nghĩa sẽ “ i thẳng” lên chủ nghĩa xã hội. Những nước chưa qua giai oạn phát triển này
có thể i lên chủ nghĩa xã hội sau khi ã “ ánh ổ ế quốc và phong kiến” dưới sự lãnh ạo của
Đảng vô sản và ược tư tưởng Mác-Lênin dẫn ường2.
Với nhận ịnh trên, Hồ Chí Minh ã cho thấy tính chất chung của các quy luật phát
triển xã hội và tính ặc thù trong sự thể hiện các quy luật ó ở những quốc gia cụ thể, trong
những iều kiện cụ thể.
Đối với Việt Nam, hàng nghìn năm dưới ách thống trị tàn bạo của chế ộ phong kiến,
thực dân, nhiều khuynh hướng cứu dân, cứu nước ã ược thử nghiệm nhưng ều không em
lại kết quả cuối cùng mà dân tộc khát khao ạt ược. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là nguồn
gốc của tự do, bình ẳng, bác ái, xóa bỏ những bức tường dài ngăn cản con người oàn kế,
yêu thương nhau2. Con ường i lên chủ nghĩa xã hội của nhân loại nói chung, của Việt Nam
nói riêng vừa là một tất yếu của lịch sử, vừa áp ứng ược khát vọng của những lực lượng
tiến bộ xã hội trong quá trình ấu tranh tự giải phóng mình.
c) Một số ặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa
Là xã hội có bản chất khác hẳn các xã hội khác ã tồn tại trong lịch sử, xã hội chủ
nghĩa xã hội có nhiều ặc trưng, song, nếu tiếp cận từ những lĩnh vực lớn của xã hội, xã hội
xã hội chủ nghĩa có một số ặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân lao ộng làm chủ.
Xã hội xã hội chủ nghĩa trước hết là xã hội do nhân dân lao ộng làm chủ, nhân dân
là chủ dưới dự lãnh ạo của ảng cộng sản trên nền tảng liên minh công- nông. Trong xã hội
xã hội chủ nghĩa, ịa vị cao nhất là nhân dân. Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Mọi
1 ,2. Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.8, tr.293, 293-294. 2 , t.1, tr.496.
. Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt ộng xây dựng, bảo vệ ất
nước, bảo vệ chế ộ xã hội cũng thuộc về nhân dân.
Những tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về ặc trưng chính trị trong xã hội xã hội
chủ nghĩa không chỉ cho thấy tính nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh mà còn cho thấy
Người nhận thức rất sâu sắc về sức mạnh, ị vị và vai trò của nhân dân; về sự thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội khi Đảng lãnh ạo dựa vào nhân dân, huy ộng ược nhân lực, tài lực, trí lực
của nhân dân ể em lại lợi ích cho nhân dân.
Thứ hai, về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao
dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và chế ộ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là chế ộ xã hội phát triển cao hơn chủ nghĩa
tư bản nên xã hội xã hội chủ nghĩa phải có nền kinh tế phát triển cao hơn nền kinh tế của
xã hội tư bản chủ nghĩa, ó là nền kinh tế dựa trên lực lượng sản xuất hiện ại và chế ộ sở
hữu tư liệu sản xuất tiến bộ.
Lực lượng sản xuất hiện ại trong chủ nghĩa xã hội biểu hiện: Công cụ lao ộng,
phương tiện lao ộng trong quá trình sản xuất ã “phát triển dần ến may móc, sức iện, sức
nguyên tử”1. Quan hệ sản xuát trong xã hội xã hội chủ nghĩa ược Hồ Chí Minh diễn ạt: Lấy
nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v. làm của chung; là tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân2.
Đây là tư tưởng Hồ Chí Minh về chế ộ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, về văn hóa, ạo ức và các quan hệ xã hội: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội
có trình ộ phát triển cao về văn hóa và ạo ức, bảo ảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội.
Văn hóa, ạo ức thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của ời sống song trước hết là ở các
quan hệ xã hội. Sự phát triển cao về văn hóa và ạo ức của xã hội xã hội chủ nghĩa thể hiện:
xã hội không còn hiện tượng người bóc lột người; con người ược tôn trọng, ược bảo ảm ối
xử công bằng, bình ẳng và các dân tộc oàn kết, gắn bó với nhau.
Hồ Chí Minh cho rằng: Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới “chú ý xem xét những lợi ích
cá nhân úng ắn và bảo ảm cho nó ược thỏa mãn”3; “chỉ ở trong chế ộ xã hội chủ nghĩa thì
1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.600.
2 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.390. 3,4.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.610.
. Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
mỗi người mới có iều kiện ể cải thiện ời sống riêng của mình, phát huy tính cách riêng và
sở trường riêng của mình”4.
Chủ nghĩa xã hội là cơ sở, là tiền ề ể tiến tới chế ộ xã hội hòa bình, oàn kết, ấm no,
tự do, hạnh phúc, bình ẳng, bác ái, việc làm cho mọi người và vì mọi người; không còn
phân biệt chủng tộc, không còn gì có thể ngăn cản những người lao ộng hiểu nhau và thương yêu nhau1.
Chủ nghĩa xã hội bảo ảm tính công bằng và hợp lý trong các quan hệ xã hội. Đó là
xã hội em lại quyền bình ẳng trước pháp luật cho mọi công dân; mọi cộng ồng người oàn
kết chặt chẽ trên cơ sở bình ẳng về quyền lợi và nghĩa vụ; ai cũng phải lao ộng và ai cũng
có quyền lao ộng2, ai cũng ược hưởng thành quả lao ộng của mình trên nguyên tắc làm
nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít, không làm thì không hưởng, tất nhiên là trừ
những người chưa có khả năng lao ộng hoặc không còn khả năng lao ộng3.
Thứ tư, về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: Chủ nghĩa xã hội là công trình tập
thể của nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản.
Từ xã hội chiếm hữu nô lệ ến xã hội tư bản chủ nghĩa, cuộc ấu tranh của người lao
ộng luôn diễn ra ngày càng quyết liệt nhằm thủ tiêu chế ộ người bóc lột người. Trong chế
ộ xã hội chủ nghĩa - chế ộ của nhân dân, do nhân dân làm chủ, lợi ích của cá nhân gắn liền
với lợi ích của chế ộ xã hội nên chính nhân dân là chủ thể, là lực lượng quyết ịnh tốc ộ xây
dựng và sự vững mạnh của chủ nghĩa xã hội4. Trong sự nghiệp xây dựng này, Hồ Chí Minh
khẳng ịnh: “Cần có sự lãnh ạo của một ảng cách mạng chân chính của giai cấp công nhân,
toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân
. Chỉ có sự lãnh ạo của một ảng biết vận dụng một cách
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào iều kiện cụ thể của nước mình thì mới có thể ưa cách
mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa ến thành công”5.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam -
Mục tiêu về chế ộ chính trị: Phải xây dựng ược chế ộ dân chủ 1 , t.1, tr.496.
2 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.377.
3 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.390.
4 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.609-610.
5 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.15, tr.391.
. Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
Chế ộ dân chủ trong mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ược Hồ Chí Minh
khẳng ịnh và giải thích: “Chế ộ ta là chế ộ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”1, “Nước ta
là nước dân chủ, ịa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”2.
Khi khẳng ịnh “dân làm chủ” và “dân là chủ”, Hồ Chí Minh ã khẳng ịnh quyền lợi
và quyền hạn, trách nhiệm và ịa vị của nhân dân. Người chỉ rõ: Tất cả lợi ích ều vì dân, tất
cả quyền hạn ều của dân, công cuộc ổi mới là trách nhiệm của dân, sự nghiệp bảo vệ và
xây dựng ất nước là công việc của dân, các cấp chính quyền do dân cử ra, các tổ chức oàn
thể do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng ều ở nơi dân3. -
Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng ược nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật
1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.10.
2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.7, tr.434. 3 , t.6, tr.232.
. Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
thiết với mục tiêu chính trị.
Khái quát mục tiêu về kinh tế của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh xác
ịnh: Đây phải là nền kinh tế phát triển cao “với công nghiệp và nông nghiệp hiện ại, khoa
học và kỹ thuật tiên tiến”1, là “một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế ộ sử hữu toàn dân
và sở hữu tập thể”2. Mục tiêu này phải gắn bó chặt chẽ với mục tiêu về chính trị vì “Chế ộ
kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện ầy ủ quyền dân chủ của nhân dân, trên cơ sở
kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển”3. Theo Người, “kinh tế quốc doanh là hình
thức sở hữu của toàn dân, nó lãnh ạo nền kinh tế quốc dân và Nhà nước phải bảo ảm cho
nó phát triển ưu tiên… Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao ộng;
Nhà nước ặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp ỡ cho nó phát triển”4. -
Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng ược nền văn hóa mang tính dân tộc,
khoa học, ại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
Hồ Chí Minh cho rằng, mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị và kinh tế là mối
quan hệ biện chứng. Chế ộ chính trị và kinh tế của xã hội là nền tảng và quyết ịnh tính chất
của văn hóa; còn văn hóa góp phần thực hiện mục tiêu của chính trị và kinh tế. Người ã
từng nói: “Xã hội thế nào, văn nghệ thế ấy”2; “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát
triển kinh tế và văn hóa. Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế? Tục ngữ ta có câu:
Có thực mới vực ược ạo; vì thế kinh tế phải i trước”6.
Về vai trò của văn hóa, Người khẳng ịnh: “Trình ộ văn hóa của nhân dân nâng cao
sẽ giúp chúng ta ẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ. Nâng cao trình
ộ văn hóa của nhân dân cũng là một việc làm cần thiết ể xây dựng nước ta thành một nước
hòa bình, thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu mạnh”3; nền văn hóa phát triển là iều kiện
cho nhân dân tiến bộ4. Theo Người, “ ể phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì
văn hóa phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”9, “Phải triệt ể tẩy trừ
mọi di tích thuộc ịa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa ế quốc. Đồng thời, phát triển những
truyền thống tốt ẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ những cái mới của văn hóa tiến bộ thế
giới, ể xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa hộc và ại chúng”5. -
Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải bảo ảm dân chủ, công bằng, văn minh.
1 ,2,3,4,6,9. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.372, 376, 373, 470, 471.
2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.9, tr.231.
3 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.458-459.
4 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.191.
5 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.7, tr.40.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
Theo Hồ Chí Minh, với tư cách làm chủ, là chủ của ất nước, nhân dân phải làm tròn
nhiệm vụ của người chủ ể xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong ó mọi người ều có
quyền làm việc; có quyền nghỉ ngơi; có quyền học tập; có quyền tự do thân thể; có quyền
tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình; có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc
không theo một tôn giáo nào; có quyền bầu cử, ứng cử. Mọi công dân ều bình ẳng trước
pháp luật. Nhà nước ảm bảo quyền tự do dân chủ cho công dân, nhưng nghiêm cấm lợi
dụng các quyền tự do dân chủ ể xâm phạm ến lợi ích của Nhà nước, của nhân dân1.
Như vậy, xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh, tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân úng ắn và bảo
ảm cho nó ược thỏa mãn ể mỗi người có iều kiện cải thiện ời sống riêng của mình, phát
huy tính cách riêng và sở trường riêng trong sự hài hóa với ời sống chung, lợi ích chung của tập thể.
b) Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Để ạt ược những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, phải nhận
thức, vận dụng và phát huy tối ưu các ộng lực. Trong tư tưởng của Người, hệ thống ộng
lực thúc ẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa rất phong phú, bao hàm những ộng lực
cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai; cả về vật chất và tinh thần, nội lực và ngoại lực, v.v.
ở tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, v.v.. Tất cả các ộng
lực ều rất quan trọng và có mối quan hệ biện chứng với nhau nhưng giữ vai trò quyết ịnh
là nội lực dân tộc, là nhân dân nên ể thúc ẩy tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải bảo
ảm lợi ích của dân, dân chủ của dân, sức mạnh oàn kết toàn dân. Trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, ây là những ộng lực hàng ầu của chủ nghĩa xã hội.
Về lợi ích của dân, Hồ Chí Minh quan tâm ến lợi ích của cả cộng ồng người và lợi
ích của những con người cụ thể vì Người cho rằng, ây là một trong những iểm khác nhau
cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với những chế ộ xã hội trước nó. Người nhận thấy trong xã
hội xã hội chủ nghĩa mỗi người giữ một vị trí nhấ ịnh, óng góp một phần công lao nhất ịnh
vì nhân dân lao ộng ã thoát khỏi bần cùng, có công ăn việc làm, có cuộc sống ấm no, hạnh
phúc, nên ngay từ những ngày ầu xây dựng chế ộ xã hội mới, Người ã dạy: “việc gì có lợi
cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”2, “phải ặt quyền lợi
dân lên trên hết thảy”3.
1 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.377-378. 2,3.
Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.51, 21. lOMoARcPSD| 39099223
Về dân chủ, theo Hồ Chí Minh, “dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân”1; “ ịa vị
cao nhất là dân, vì dân là chủ”. Với tư cách là những ộng lực thúc ẩy tiến trình cách mạng
xã hội chủ nghĩa, lợi ích của dân và dân chủ của dân không thể tách rời nhau.
Về sức mạnh oàn kết toàn dân, Hồ Chí Minh cho rằng, ây là lực lượng mạnh nhất
trong tất cả các lực lượng và chủ nghĩa xã hội chỉ có thể xây dựng ược với sự giác ngộ ầy
ủ của nhân dân về quyền lợi và quyền hạn, trách nhiệm và ịa vị dân chủ của mình;
với sự lao ộng sáng tạo của hàng chục triệu quần chúng nhân dân2.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lợi ích của dân, dân chủ của dân, oàn kết toàn dân
gắn bó hữu cơ với nhau, là cơ sở, tiền ề của nhau, tạo nên những ộng lực mạnh mẽ nhất
trong hệ thống những ộng lực của chủ nghĩa xã hội.
Song, những yếu tố trên chỉ có thể
phát huy ược sức mạnh của mình thông qua hoạt ộng của những cộng ồng người và nhưgnx
người con Việt Nam cụ thể.
Về hoạt ộng của những tổ chức, trước hết là Đảng Cộng sản, Nhà nước và các tổ
chức chính trị- xã hội khác, trong dó sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản giữa vai trò quyết ịnh.
Theo Hồ Chí Minh, Đảng như người cầm lái, người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy3.
Dưới sự lãnh ạo của Đảng, Nhà nước là tổ chức ại diện cho ý chí và quyền lực của nhân
dân, thực hiện chức năng quản lý xã hội ể biến ường lối, chủ trương của Đảng thành hiện
thực4. Các tổ chức chính trị- xã hội với tư cách là các tổ chức quần chúng tuy có những nội
dung và phương thức hoạt ộng khác nhau nhưng ều nhất quán về chính trị và tư tưởng dưới
sự lãnh ạo của Đảng, quản lý của Nhà nước; hoạt ộng vì lợi ích của các thành viên của
mình trong sự thống nhất với lợi ích của dân tộc. Với những cộng ồng này, Người cũng
luôn nhắt nhở phải không ngừng nêu cao cảnh giác, phải chống cả kẻ ịch bên ngoài tìm
cách phá hoại thành quả của cách mạng và phải chống cả kẻ ịch bên trong là chủ nghĩa cá
nhân; chống tư tưởng “làm quan cách mạng”5.
Về con người Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,
trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”5. Đó là “những con người của chủ
nghĩa xã hội, có tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghĩa
”6. Trong bài nói chuyện tại Hội
nghị bồi dưỡng cán bộ lãnh ạo các cấp toàn miền Bắc do Ban Bí thư Trung ương Đảng
triệu tập từ ngày 13 ến ngày 21/3/1961, Hồ Chí Minh giải thích rất chi tiết, cụ thể về tư
tưởng, tác phong xã hội chủ nghĩa, Người khái quát: Những tư tưởng và tác phong mới mà 1 , t.10, tr.457.
2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.93.
3 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.2, tr.289.
4 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.370.
5 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.572.
5,6. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.66.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
mỗi người cần bồi dưỡng cho mình là: Có ý thức làm chủ nhà nước, có tinh thần tập thể xã
hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”; có quan iểm “tất cả
phục vụ sản xuất”; có ý thức cần kiệm xây dựng nước nhà; có tinh thần tiến nhanh, tiến
mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội và phải chống lại những tư tưởng, tác phong xấu
là: Chủ nghĩa cá nhân; quan liêu, mệnh lệnh; tham ô, lãng phí; bảo thủ, rụt rè1.
Như vậy, cùng với việc xác ịnh và ịnh hướng phát huy sức mạnh những ộng lực của
chủ nghĩa xã hội, ối với các cộng ồng người và với những con người Việt Nam cụ thể, Hồ
Chí Minh luôn nhắc nhở phải ngăn chặn, loại trừ những lực cản của những ộng lực này.
Nhìn chung, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, quan iểm “xây” i ôi với
“chống” cũng là một trong những quan iểm xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh, là một trong
những nét ặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a) Tính chất, ặc iểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá ộ -
Tính chất của thời kỳ quá ộ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhưng phức
tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ.
Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải
biến xã hội cũ thành xã hội mới - một xã hội chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta. Thời kỳ
dân tộc ta phải thay ổi triệt ể những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu
xa hàng ngàn năm; phải xóa bỏ giai cấp bóc lột; phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành
một nước văn hóa cao và ời sống tươi vui hạnh phúc trong iều kiện nước ta là một nước
nông nghiệp lạc hậu, mới thoát khỏi ách thực dân, phong kiến nên nó là công cuộc biến ổi
sâu sắc nhất, khó khăn nhất, thậm chí còn khó khăn, phức tạp hơn cả việc ánh giặc2, vì vậy,
tiến lên chủ nghĩa xã hội không thể một sớm một chiều, không thể làm mau ược mà phải làm dần dần3. -
Đặc iểm của thời kỳ quá ộ: Đặc iểm lớn nhất của thời kỳ quá ộ ở Việt Nam
là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai
oạn phát triển tư bản chủ nghĩa.

Bước vào thời kỳ quá ộ, Việt Nam cũng cố những ặc iểm giống như ặc iểm của các
nước khác khi bước vào thời này như sự tồn tại an xen giữa các yếu tố của xã hội cũ bên
cạnh những yếu tố của xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực của ời sống; là giai oạn ầu, khi
các yếu tố của xã hội cũ còn cụm lại thành một thế lực thì có khi nó còn chiến thắng những
1 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.65-72.
2 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.91-92.
3 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.390. lOMoARcPSD| 39099223
yếu tố của xã hội mới vừa xuất hiện, v.v.; song, từ thực tế của xã hội Việt Nam, Hồ Chí
Minh nhận thấy “ặc iểm to nhất của ta trong thời kỳ quá ộ là từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai oạn phát triển tư bản chủ
nghĩa”1. Cùng với những ặc iểm khác và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, ặc iểm này quy ịnh
nhiệm vụ của dân tộc ta trong thời kỳ quá ộ.
Nhiệm vụ của thời kỳ quá ộ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế ộ xã hội
cũ, xây dựng các yếu tố mới phù hợp với quy luật tiến lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các
lĩnh vực của ời sống, trong ó:

Về chính trị, phải xây dựng ược chế ộ dân chủ vì ây là bản chất của chủ nghĩa xã
hội. Muốn xây dựng ược chế ộ dân chủ, theo Hồ Chí Minh, phải chống tất cả các biểu hiện
của chủ nghĩa cá nhân, trước hết ở trong Đảng, trong bộ máy chính quyền từ cấp cơ 1 , t.12, tr.411.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
sở ến Trung ương ồng thời phải bồi dưỡng, giáo dục ể nhân dân có tri thức, có năng lực
làm chủ chế ộ xã hội1.
Về kinh tế, trong bối cảnh nền kinh tế của nước ta còn nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu,
Hồ Chí Minh xác ịnh nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá ộ là phải cải tạo nền kinh
tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện ại. Đây là quá trình
xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Giữa cải tạo và xây dựng thì
xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài và phải luôn gắn với việc thực hiện ầy ủ quyền làm chủ của nhân dân.
Về văn hóa, phải triệt ể tẩy trừ mọi di tích thuộc ịa và ảnh hưởng nô dịch của văn
hóa ế quốc; ồng thời, phát triển những truyền thống tốt ẹp của văn hóa dân tộc và hấp thụ
những cái mới của văn hóa tiến bộ trên thế giới ể xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có
tính chất dân tộc, khoa học và ại chúng2.
Về các quan hệ xã hội, phải thay ổi triệt ể những quan hệ cũ ã trở thành thói quen
trong lối sống, nếp sống của con người; xây dựng ược một xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh, tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân úng ắn và bảo ảm cho nó
ược thoả mãn ể mỗi người có iều kiện cải thiện ời sống riêng của mình, phát huy tính cách
riêng và sở trường riêng của mình trong sự hài hòa với ời sống chung, với lợi ích chung của tập thể3.
b) Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá ộ
Xác ịnh xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình sâu sắc nhưng phức tạp, lâu dài, khó
khăn, gian khổ, òi hỏi tính năng ộng, sáng tạo, song, theo Hồ Chí Minh, tính năng ộng,
sáng tạo ấy phải tuân thủ nhiều nguyên tắc, ó là:
Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành ộng phải ược thực hiện trên nền tảng chủ nghĩa Mác- Lênin.
Hồ Chí Minh quan niệm, chủ nghĩa Mác-Lênin là khoa học về cách mạng của quần
chúng bị áp bức và bóc lột; là khoa học về sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở tất cả các
nước; khoa học về xây dựng chủ nghĩa cộng sản4 nên theo Người, cuộc cách mạng mà giai
cấp công nhân thực hiện chỉ có thể ạt ược thành tựu trên cơ sở trung thành sắt á với những
nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin5. Chính vì vậy, Người luôn nhắc nhở, khuyến khích,
ộng viên mọi người phải không ngừng “học tập lập trường, quan iểm và phương pháp của
1 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.40-41.
2 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.7, tr.40.
3 ,4,5. Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.92, 96, 159-160.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
chủ nghĩa Mác-Lênin”1, phải “cụ thể hóa chủ nghĩa Mác-Lênin cho thích hợp với iều kiện
hoàn cảnh từng lúc và từng nơi”7.
Thứ hai, phải giữ vững ộc lập dân tộc.
Tự do cho ồng bào, ộc lập cho Tổ quốc là mục ích của Hồ Chí Minh khi ra i tìm
ường cứu nước. Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra ời, Người ã khẳng ịnh: “Toàn
thể dân Việt Nam quyết em tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải ể giữ vững
quyền tự do và ộc lập ấy”2. Ngay cả iều mong muốn cuối cùng của Người tỏng Di chúc
cũng là ất nước “thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu mạnh”3 vì trong tư tưởng của Người,
ối với một dân tộc thì “Không có gì quý hơn ộc lập, tự do”3. Độc lập dân tộc là mục tiêu
trước hết của mỗi dân tộc; còn ặt trong mối quan hệ với chủ nghĩa xã hội thì ộc lập dân tộc
là iều kiện tiên quyết ể thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo ảm vững
chắc cho ộc lập dân tộc trường tồn với ầy ủ ý nghĩa chân chính của nó.
Thứ ba, phải oàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
Xác ịnh “Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của lực lượng hòa bình dân chủ, xã
hội chủ nghĩa trên thế giới”4, Hồ Chí Minh quan niệm “sự oàn kết giữa lực lượng các nước
xã hội chủ nghĩa và sự oàn kết nhất trí giữa các ảng cộng sản và công nhân tất cả các nước
có ý nghĩa quan trọng bậc nhất”5. Trong sự oàn kết này, cách mạng Việt Nam phải học tập
kinh nghiệm của các nước anh em song không ược áp ặt những kinh nghiệm ấy một cách
máy móc mà phải vận dụng nó một cách sáng tạo5. Mặc dù ánh giá rất cao thành tựu xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, song Hồ Chí Minh khẳng ịnh: “Ta không thể giống Liên
Xô, vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử ịa lý khác… ta có thể i con ường
khác ể tiến lên chủ nghĩa xã hội”6.
Thứ tư, xây phải i ôi với chống.
Theo Hồ Chí Minh, muốn ạt ược và giữ ược thành quả của cách mạng thì cùng với
việc xây dựng các lĩnh vực của ời sống xã hội phải chống lại mọi hình thức của các thế lực
cản trở, phá hoại sự phát triển của cách mạng.
Người căn dặn: “Đối với kẻ ịch, người cộng sản phải luôn luôn tỉnh táo, giữ vững
lập trường, quyết không ược vì hoàn cảnh hòa bình mà mất cảnh giác. Phải luôn sẵn sàng 1 ,7 , t.11, tr.95.
2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.4, tr.3.
3 ,3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.15, tr.624, 130.
4 ,5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.12, tr.674, 675.
5 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.92.
6 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.391.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
ập tan mọi âm mưu ộc ác của kẻ ịch, bảo vệ những thành quả của cách mạng, bảo vệ lao
ộng hòa bình của nhân dân”1. Phải chống lại “căn bệnh”: “Nghe những lời bình luận không
úng, cũng làm thinh, không biện bác… Ai nói sao, ai làm gì cũng mặc kệ”9. Đối với tàn dư
của xã hội cũ “phải thay ổi triệt ể những nếp sống, thói quen, ý nghĩa và thành
kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm”2. Đối với mỗi người, phải ánh thắng kẻ ịch bên trong
là chủ nghĩa cá nhân bởi chủ nghĩa cá nhân như một thứ vi trùng ộc hại, sản sinh ra bệnh
tham lam, bệnh kiêu ngạo, bệnh háo danh, bệnh vô tổ chức, vô kỷ luật, v.v. - những thứ
bệnh không chỉ làm hại cho người ó mà còn làm hại ến nhân dân, ến tổ chức ảng3.
III- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền ề ể tiến lên chủ nghĩa xã hội
Vận dụng một cách sáng tạo lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa
MácLênin trong iều kiện của cách mạng Việt Nam, trong Chánh cương vắn tắt của Đảng
(năm 1930), Hồ Chí Minh khẳng ịnh phương hướng chiến lược của cách mạng nước ta là:
“làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản”4. Như vậy,
giải phóng dân tộc, giành ộc lập dân tộc sẽ là mục tiêu ầu tiên của cách mạng, là cơ sở, tiền
ề cho mục tiêu tiếp theo - chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, ộc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc và dân
chủ; ộc lập phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và hơn nữa ộc lập
dân tộc cũng phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho nhân dân. Vậy nên khi
nêu lên mục tiêu giải phóng dân tộc, Người cũng ã ịnh hướng ến mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
Khi ề cao mục tiêu ộc lập dân tộc, Hồ Chí Minh không coi ó là mục tiêu cuối cùng
của cách mạng, mà là tiền ề cho một cuộc cách mạng tiếp theo- cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Vì vậy, cách mạng dân tộc dân chủ nhaann dân càng sâu sắc, triệt ể thì càng tạo ra những
tiền ề thuận lợi, sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. Cách mạng giải phóng
dân tộc ở Việt Nam ã ược Hồ Chí Minh khẳng ịnh là con ường cách mạng vô sản, vì vậy
bản thân cuộc cách mạng này ngay từ ầu ã mang tính ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Độc lập
dân tộc vì vậy không những là tiền ề mà còn là nguồn sức mạnh to lớn cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.13, tr.68. 9 , t.5, tr.298.
2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.11, tr.92.
3 . Xem Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.5, tr.294-296. 4 , t.3, tr.1.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
Tư tưởng của Hồ Chí Minh là úng ắn và sáng tạo vì không chỉ áp ứng ược yêu cầu
khách quan, cụ thể của cách mạng Việt Nam mà còn phù hợp với quy luật phát triển của thời ại.
2. Chủ nghĩa xã hội là iều kiện ể ảm bảo nền ộc lập dân tộc vững chắc
Chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu của thời ại và phù hợp với lợi ích của nhân dân
Việt Nam. Vì vậy, cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải mang tính ịnh hướng xã
hội chủ nghĩa thì mới giành ược thắng lợi hoàn toàn và triệt ể. Năm 1960, Người
khẳng ịnh: “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng ược các dân tộc bị
áp bức và những người lao ộng trên thế giới khỏi ách nô lệ”1. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam trước hết là một chế ộ dân chủ, do nhân dân làm chủ, dưới sự lãnh ạo
của Đảng Cộng sản. Chế ộ dân chủ thể hiện trong tất cả mọi mặt của ời sống xã hội và ược
thể chế hóa bằng pháp luật, ây là iều kiện quan trọng nhất ể bảo ảm nền ộc lập dân tộc, tạo
ra nền tảng ý thức xã hội bảo vệ chủ quyền dân tộc, kiên quyết ấu tranh chống lại mọi âm
mưu thôn tính, e doạn nền ộc lập, tự do của dân tộc.
Chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh, là một xã hội tốt ẹp, không còn chế ộ áp bức
bóc lột. Đó là một xã hội bình ẳng, công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, không làm không hưởng, bảo ảm phúc lợi xã hội cho người gia, trẻ em và những
người còn khó khăn trong cuộc sống; mọi người ều có iều kiện ể phát triển như nhau. Đó
là một xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
bảo ảm ời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, là một xã hội có sự phát triển cao về ạo
ức và văn hóa…, hòa bình hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước dân chủ trên thế giới.
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng cơ sở cho phát
triển của ất nước trên tất cả các lĩnh vực. Chủ nghĩa xã hội có khả năng làm cho ất nước
phát triển mạnh mẽ, sẽ tạo nền tảng vững chắc ể bảo vệ nền ộc lập dân tộc và hơn thế nữa,
sẽ là một tấm gương cho các quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia mới giành ược ộc
lập dân tộc ang ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội hiện thực cũng sẽ góp phần
hạn chế những cuộc chiến tranh phi nghĩa, bảo vệ ược nền hòa bình trên thế giới.
3. Điều kiện ể bảo ảm ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Một là, phải bảo ảm vai trò lãnh ạo tuyệt ối của Đảng Cộng sản trong suốt tiến trình
cách mạng. Không có sự lãnh ạo của Đảng thì cách mạng Việt Nam không thể i theo con
ường cách mạng vô sản và không thể giành ược ộc lập dân tộc. Theo Hồ Chí Minh, càng 1 , t.12, tr.563.
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
phải củng cố, tăng cường vai trò lãnh ạo của Đảng, nếu không Đảng sẽ ánh mất vai trò lãnh
ạo và chủ nghĩa xã hội sẽ sụp ổ, tan rã.
Hai là, phải củng cố và tăng cường khối ại oàn kết dân tộc mà nền tảng là khối liên
minh công- nông vì theo Người, ại oàn kết dân tộc và vấn ề có ý nghĩa chiến lược, quyết
ịnh sự thành công của cách mạng.
Ba là, phải oàn kết, gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới. Đại oàn kết quốc tế,
theo Hồ Chí Minh, là ể tạo ra một sức mạnh to lớn cho cách mạng và cũng ể góp phần
chung cho nền hòa bình, ộc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
Ba iều kiện trên phải ược bảo ảm, gắn bó chặt chẽ với nhau ể góp phần bảo vệ
. Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d lOMoARcPSD| 39099223
nền ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
III- VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN
VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Kiên ịnh mục tiêu và con ường cách mạng mà Hồ Chí Minh ã xác ịnh
Tiến tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản là quá trình hợp quy luật, phù hợp
với khát vọng của nhân dân Việt Nam, là sự lựa chọn úng ắn của Hồ Chí Minh và sự khẳng
ịnh của Đảng Cộng sản Việt Nam. Xuất phát từ bối cảnh trong nước và quốc tế, Đại hội ại
biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng ã thông qua Cương lĩnh xây dựng ất nước ất nước
trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội.
Đến Đại hội XI, Cương lĩnh ược bổ sung và phát
triển. Trong Cương lĩnh, từ thực tiễn phong phú của cách mạng Việt Nam, Đảng ã rút ra
những bài học mà ầu tiên là phải “nắm vững ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội -
ngọn cờ quang vinh mà Chủ tịch Hồ Chí Minh ã trao lại cho thế hệ hôm nay và các thế hệ
mai sau”1. Cương lĩnh cũng xác ịnh những ặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà
nhân dân ta xây dựng, những mối quan hệ cơ bản mà nhân dân ta phải giải quyết trong giai
oạn hiện nay ể từng bước hiện thực hóa những ặc trưng cơ bản ó. Sự thống nhất giữa tính
kiên ịnh và ổi mới, khoa học và cách mạng, trí tuệ và tình cảm, hiện tại và tương lai của
Cương lĩnh là ịnh hướng cho cả dân tộc thực hiện mục tiêu và con ường cách mạng mà Hồ Chí Minh ã xác ịnh. 2.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
Pháy huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa là phát huy sức mạnh bản chất ưu việt
của chế ộ xã hội xã hội chủ nghĩa; bảo ảm tất quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; là
dân chủ phải ược thực hiện ầy ủ, nghiêm túc trên tất cả các lĩnh cực của ời sống ể nhân dân
tham gia vào tất cả các khâu của quá trình ưa ra những quyết ịnh liên quan ến lợi ích của
nhân dân theo phương châm “dân biết, dân bản, dân làm, dân kiểm tra”.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa không tách rời quá trình hoàn thiện
hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo ảm, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ công
dân theo tinh thần của Hiến pháp hiện hành.
Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa i ôi với tăng cường pháp chế, ề cao
trách nhiệm công dân và ạo ức xã hội, phê phán những biểu hiện dân chủ cự oan, dân chủ
hình thức và xử lý nghiêm minh những hành vi lợi dụng dân chủ làm mất an ninh chính trị,
1 . Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XI, S d, tr.65. lOMoARcPSD| 39099223
trật tự an toàn xã hội cũng như tất cả những hành vi vi phạm quyền dân và quyền làm chủ của nhân dân1. 3.
Củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt ộng của toàn
bộ hệ thống chính trị
Đặc iểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam là tính nhất nguyên và tính thống nhất:
Nhất nguyên về chính tị, về tổ chức, về tư tưởng; thống nhất dưới sự lãnh ạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, thống nhất về mục tiêu chính trị. Các tổ chức trong hệ thống chính trị
ở Việt Nam có tính chất, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, phương thức hoạt ộng khác
nhau nhưng gắn bó mật thiết với nhau tạo nên một thể thống nhất, phát huy sức mạnh ể xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo ảm dân chủ ược thực hiện trên tất cả các lĩnh
vực. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt ộng của Nhà nước, của cả hệ thống
chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ ại diện.
Như vậy, củng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt ộng của toàn bộ
hệ thống chính trị thực chất là ể nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ược thực hiện, quyền làm
chủ của nhân dân ược phát huy ầy ủ. 4.
Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo
ức, lối sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
Đảng ã lãnh ạo nhân daann Việt Nam thu ược nhiều thành tựu vĩ ại trong cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân, trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và trong sự nghiệp ổi
mới. Song, chỉ trong một thời gian rất ngắn, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo
ức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, ảng viên ã xuất hiện và trở nên nghiêm
trọng. Nếu không ngăn chặn, ẩy lùi kịp thời thì tình trạng suy thoái này “chỉ là một bước
ngắn, thậm chí rất ngắn, nguy hiểm khôn lường… là một nguy cơ trực tiếp e dọa sự tồn
vong của Đảng và chế ộ”2.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong giai
oạn hiện nay là phải tích cực thực hiện có hiệu quả các nghị quyết của Đảng, trong ó các
nghị quyết về xây dựng Đảng giữ vị trí rất quan trọng, vì xây dựng Đảng là nhiệm vụ then
chốt trong sự nghiệp ổi mới.
Hồ Chí Minh chưa sử dụng những khái niệm như “suy thoái” về tư tưởng chính trị,
ạo ức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, nhưng Người ã ề cập ến nhiều “căn bệnh”
biểu hiện của nó và ã cảnh báo về tác haij của những “căn bệnh” này. Tăng cường xây
1 . Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII, S d, tr.36-39.
2 . Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng
Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.23. lOMoARcPSD| 39099223
dựng, chỉnh ốn Đảng; ngăn chặn, ẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo ức, lối sống,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ
là những hành ộng cụ thể, ặt trong bối cảnh
cụ thể mà Đảng tiếp tục thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh ể Đảng xứng áng là Đảng cầm
quyền trong sự nghiệp xây dựng ất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh, ể giữ vững nền ộc lập dân tộc trên con ường quá
ộ i lên chủ nghĩa xã hội.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP 1.
Phân tích tính úng ắn và sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội? 2.
Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? 3.
Nêu bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay và những yêu cầu cơ bản trong việc
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội?