Chương 4. Mỏ dầu (p1) | Giáo án điện tử môn Toán 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Toán 10 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Toán 10 Kết nối tri thức.

Chủ đề:
Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chương 4. Mỏ dầu (p1) | Giáo án điện tử môn Toán 10 | Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án PowerPoint Toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu cực kì hữu ích mà muốn giới thiệu đến quý thầy cô tham khảo. Bài giảng điện tử môn Toán 10 Kết nối tri thức bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng rất đẹp mắt. Với nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Toán 10 Kết nối tri thức.

65 33 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG I
§7. Các khái niệm mở đầu
§8. Tổng hiệu của hai vectơ
§9. Tích của một vectơ với một số
§10. Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
§11. Tích hướng của hai vectơ
Bài tập cuối chương 4
CHƯƠNG IV. VECTƠ
CHƯƠNG I
CHƯƠNG IV. VECTƠ
KHÁI NIỆM VECTƠ
I
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯNG, BNG NHAU
II
3
TOÁN ĐẠI
SỐ
7
CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU
THUẬT NGỮ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Vectơ
Vectơ-không
Độ dài của vectơ
Hai vectơ cùng
phương
Hai vectơ cùng hướng
Hai vectơ bằng nhau
Nhận biết khái niệm vectơ, hai vectơ cùng
phương, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng
nhau, vectơ-không.
Biểu thị một số đại lượng như lực, vận tốc bằng
vectơ.
Nhiệt độ gió hai yếu tố luôn
cùng được đề cập trong các bản tin
dự báo thời tiết. Tuy nhiên, nhiệt độ
đại lượng chỉ độ lớn, còn gió
cả hướng độ lớn. Với một đơn vị
đo, ta thể dùng số để biểu diễn
nhiệt độ. Đối với c đại lượng gồm
hướng độ lớn như vận tốc gió thì
sao? Ta thể dùng đối tượng toán
học nào để biểu diễn chúng?
KHÁI NIỆM VECTƠ
I
Nếu từ đảo 𝑨, tàu đi thẳng (không đổi hướng) tới đảo 𝑩, thì phải đi theo hướng
đông nam quãng đường phải đi : 𝑨𝑩 = 𝟏𝟎
𝟐
+ 𝟏𝟎
𝟐
= 𝟏𝟎 𝟐 km .
Ta thể gắn cho quãng đường thẳng từ đảo 𝑨 tới đảo 𝑩 đồng thời hai yếu tố, đó
độ dài hướng (hướng đi thẳng từ đảo 𝑨 tới đảo 𝑩).
Bài giải
HĐ1: Một con tàu khỏi hành từ đảo 𝑨, đi
thẳng về hướng đông 𝟏𝟎km rồi đi thẳng tiếp
𝟏𝟎km về hướng nam thì tới đảo 𝑩 (H.4.2).
Nếu từ đảo 𝑨, tàu đi thẳng (không đổi
hướng) tới đảo 𝑩, thì phải đi theo hướng nào
quãng đường phải đi dài bao nhiêu
kilômét?
W
N
E
S
A
.
.
B
10 km
10 km
Hình 4.2
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là, trong hai điểm mút của đoạn
thẳng, đã chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối.
Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
Từ thực tế này, ta đi tới khái niệm toán học sau:
Chú ý
Vectơ điểm đầu 𝑨 điểm cuối 𝑩 được hiệu
𝑨𝑩, đọc vec 𝑨𝑩 (H.4.3)
Để vẽ một vectơ, ta vẽ đoạn thẳng nối điểm đầu
và điểm cuối của nó, rồi đánh dấu mũi tên ở điểm
cuối (H.4.3).
Vectơ còn được hiệu 𝒂, 𝒃, 𝒙, 𝒚, . . . . (H.4.4).
Độ dài của vectơ 𝑨𝑩, 𝒂 tương ứng được
hiệu 𝑨𝑩 , 𝒂 .
Bài giải
dụ 1.
KHÁI NIỆM VECTƠ
I
,
,
.
Cho hình vuông 𝑨𝑩𝑪𝑫 với cạnh có độ dài bằng 1.
Tính độ dài các vectơ 𝑨𝑪, 𝑪𝑨, 𝑩𝑫
cạnh của hình vuông 𝑨𝑩𝑪𝑫 độ dài bằng 1 nên
các đường chéo của hình vuông này độ dài
bằng 𝟐.
Vậy 𝑨𝑪 = 𝑨𝑪 = 𝟐, 𝑪𝑨 = 𝑪𝑨 = 𝟐, 𝑩𝑫 = 𝑩𝑫 = 𝟐.
Bài giải
Luyện tập 1.
KHÁI NIỆM VECTƠ
I
.
Cho tam giác đều 𝑨𝑩𝑪 với cạnh độ dài bằng 𝒂. Hãy chỉ ra các vectơ
độ dài bằng 𝒂 điểm đầu, điểm cuối các đỉnh của tam giác 𝑨𝑩𝑪.
Các vectơ độ dài bằng 𝒂 điểm đầu, điểm cuối các đỉnh
của tam giác 𝑨𝑩𝑪 :
𝑨𝑩, 𝑨𝑪, 𝑩𝑪, 𝑩𝑨, 𝑪𝑨, 𝑪𝑩.
II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU
HĐ2: Quan sát các làn đường trong hình 4.5 và cho biết những nhận xét nào sau
đây là đúng.
a) Các làn đường song song với nhau.
b) Các xe chạy theo cùng một hướng.
c) Hai xe bất kì đều chạy theo cùng một hướng hoặc
hai hướng ngược nhau.
Giải
a) Các làn đường song song với nhau là nhận xét đúng.
b) Các xe chạy theo cùng một hướng là nhận xét sai.
C) Hai xe bất kì đều chạy theo cùng một hướng hoặc
hai hướng ngược nhau là nhận xét đúng.
II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối
của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó.
Hai vectơ được gọi ng phương nếu
chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
Trong cùng Hình 4.7, mỗi cặp vectơ trong các
vectơ
𝑨𝑩, 𝒂, 𝒙, 𝒚, 𝒛 đều cùng phương,
nhưng vectơ 𝒃 không cùng phương với mỗi
vectơ trên.
KHÁI NIỆM VECTƠ
I
Bài giải
HĐ3: Xét các vectơ cùng phương trong Hình 4.7.
Hai vectơ 𝒂 𝑨𝑩 được gọi cùng hướng, còn
hai vectơ 𝒂 𝒙 được gọi ngược hướng.
Hãy chỉ ra các vectơ cùng hướng với vectơ 𝒂
các vectơ ngược hướng với vectơ 𝒂.
Các vectơ cùng hướng với vectơ 𝒂 : 𝒚.
các vectơ ngược hướng với vectơ 𝒂 : 𝒙 , 𝒛
Hai vec 𝒂 𝒃 được gọi bằng nhau,
hiệu 𝒂 = 𝒃, nếu chúng cùng độ dài
cùng hướng.
II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU
z
Đối với hai vectơ
cùng phương
thì
chúng
cùng hướng hoặc ngược
hướng.
II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU
Chú ý:
Ta cũng xét các vectơ điểm đầu điểm
cuối trùng nhau (chẳng hạn 𝑨𝑨, 𝑩𝑩, 𝑴𝑴),
gọi các vectơ-không.
Ta quy ước vectơ-không độ dài bằng 0,
cùng hướng (do đó cùng phương) với mọi
vectơ.
Các vectơ-không cùng độ dài cùng
hướng nên bằng nhau được hiệu chung
𝟎.
Với mỗi điểm 𝑶 vectơ 𝒂 cho trước, duy
nhất điểm 𝑨 sao cho
𝑶𝑨 = 𝒂 (H.4.8).
𝒂
O
A
Hình 4.8
Bài giải
dụ 2.
KHÁI NIỆM VECTƠ
I
Cho hình chữ nhật 𝑨𝑩𝑪𝑫. Hãy chỉ ra mối quan hệ về độ dài, phương,
hướng giữa các cặp vectơ:
𝑨𝑫 𝑩𝑪, 𝑨𝑩 𝑪𝑫, 𝑨𝑪 𝑩𝑫.
Những cặp vectơ nào trong các cặp vectơ trên bằng nhau?
Hai vectơ 𝑨𝑫 𝑩𝑪 cùng độ dài cùng
hướng. Do đó, hai vectơ
𝑨𝑫 𝑩𝑪 bằng nhau.
Hai vectơ 𝑨𝑩 𝑪𝑫 cùng độ dài ngược
hướng, Do đó, hai vectơ 𝑨𝑩 𝑪𝑫 không bằng nhau.
Hai vectơ 𝑨𝑪 𝑩𝑫 cùng độ dài nhưng không cùng
phương nên không cùng hướng. Do đó, hai vectơ 𝑨𝑪
𝑩𝑫 không bằng nhau.
Vậy trong các cặp vectơ đang xét,
chỉ cặp vectơ 𝑨𝑫 𝑩𝑪 bằng nhau 𝑨𝑫 = 𝑩𝑪 .
| 1/14

Preview text:

CHƯƠNG I CHƯƠNG IV. VECTƠ
§7. Các khái niệm mở đầu
§8. Tổng và hiệu của hai vectơ
§9. Tích của một vectơ với một số
§10. Vectơ trong mặt phẳng tọa độ
§11. Tích vô hướng của hai vectơ
Bài tập cuối chương 4
CHƯƠNG I CHƯƠNG IV. VECTƠ TOÁN ĐẠI SỐ ➉ 7
CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU I KHÁI NIỆM VECTƠ II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU 3 THUẬT NGỮ
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ● Vectơ
● Nhận biết khái niệm vectơ, hai vectơ cùng ● Vectơ-không
phương, hai vectơ cùng hướng, hai vectơ bằng
● Độ dài của vectơ nhau, vectơ-không. ● Hai vectơ cùng phương
● Biểu thị một số đại lượng như lực, vận tốc bằng
● Hai vectơ cùng hướng vectơ.
● Hai vectơ bằng nhau
Nhiệt độ và gió là hai yếu tố luôn
cùng được đề cập trong các bản tin
dự báo thời tiết. Tuy nhiên, nhiệt độ
là đại lượng chỉ có độ lớn, còn gió có
cả hướng và độ lớn. Với một đơn vị
đo, ta có thể dùng số để biểu diễn
nhiệt độ. Đối với các đại lượng gồm
hướng và độ lớn như vận tốc gió thì
sao? Ta có thể dùng đối tượng toán
học nào để biểu diễn chúng?
I KHÁI NIỆM VECTƠ A . 10 km N
HĐ1: Một con tàu khỏi hành từ đảo 𝑨, đi 10 km
thẳng về hướng đông 𝟏𝟎km rồi đi thẳng tiếp W E
𝟏𝟎km về hướng nam thì tới đảo 𝑩 (H.4.2). . Nếu B
từ đảo 𝑨, tàu đi thẳng (không đổi
hướng) tới đảo 𝑩, thì phải đi theo hướng nào S Hình 4.2
và quãng đường phải đi dài bao nhiêu kilômét? Bài giải
Nếu từ đảo 𝑨, tàu đi thẳng (không đổi hướng) tới đảo 𝑩, thì phải đi theo hướng
đông nam và quãng đường phải đi là:
𝑨𝑩 = 𝟏𝟎𝟐 + 𝟏𝟎𝟐 = 𝟏𝟎 𝟐 km .
Ta có thể gắn cho quãng đường thẳng từ đảo
𝑨 tới đảo 𝑩 đồng thời hai yếu tố, đó là
độ dài và hướng (hướng đi thẳng từ đảo 𝑨 tới đảo 𝑩).
Từ thực tế này, ta đi tới khái niệm toán học sau:
Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là, trong hai điểm mút của đoạn
thẳng, đã chỉ rõ điểm đầu, điểm cuối.
● Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Chú ý
Vectơ có điểm đầu 𝑨 và điểm cuối 𝑩 được kí hiệu
𝑨𝑩, đọc là vec tơ 𝑨𝑩 (H.4.3)
● Để vẽ một vectơ, ta vẽ đoạn thẳng nối điểm đầu
và điểm cuối của nó, rồi đánh dấu mũi tên ở điểm cuối (H.4.3).
● Vectơ còn được kí hiệu là 𝒂, 𝒃, 𝒙, 𝒚, . . . . (H.4.4).
● Độ dài của vectơ 𝑨𝑩, 𝒂 tương ứng được
kí hiệu là
𝑨𝑩 , 𝒂 . I KHÁI NIỆM VECTƠ Ví dụ 1.
Cho hình vuông 𝑨𝑩𝑪𝑫 với cạnh có độ dài bằng 1.
Tính độ dài các vectơ 𝑨𝑪, 𝑪𝑨, 𝑩𝑫 Bài giải
Vì cạnh của hình vuông 𝑨𝑩𝑪𝑫 có độ dài bằng 1 nên
các đường chéo của hình vuông này có độ dài bằng 𝟐.
Vậy
𝑨𝑪 = 𝑨𝑪 = 𝟐, 𝑪𝑨 = 𝑪𝑨 = 𝟐, 𝑩𝑫 = 𝑩𝑫 = 𝟐. , , . I KHÁI NIỆM VECTƠ Luyện tập 1.
Cho tam giác đều 𝑨𝑩𝑪 với cạnh có độ dài bằng 𝒂. Hãy chỉ ra các vectơ có
độ dài bằng 𝒂 và có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh của tam giác 𝑨𝑩𝑪. Bài giải
Các vectơ có độ dài bằng 𝒂 và có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh
của tam giác 𝑨𝑩𝑪 là: 𝑨𝑩, 𝑨𝑪, 𝑩𝑪, 𝑩𝑨, 𝑪𝑨, 𝑪𝑩. . II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU
HĐ2: Quan sát các làn đường trong hình 4.5 và cho biết những nhận xét nào sau đây là đúng.
a) Các làn đường song song với nhau.
b) Các xe chạy theo cùng một hướng.
c) Hai xe bất kì đều chạy theo cùng một hướng hoặc

hai hướng ngược nhau. Giải
a) Các làn đường song song với nhau là nhận xét đúng.
b) Các xe chạy theo cùng một hướng là nhận xét sai.
C) Hai xe bất kì đều chạy theo cùng một hướng hoặc

hai hướng ngược nhau là nhận xét đúng. II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU
Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối
của một vectơ được gọi là giá của vectơ đó.
Hai vectơ được gọi là cùng phương nếu
chúng có giá song song hoặc trùng nhau.
Trong cùng Hình 4.7, mỗi cặp vectơ trong các
vectơ 𝑨𝑩, 𝒂, 𝒙, 𝒚, 𝒛 đều cùng phương,
nhưng vectơ
𝒃 không cùng phương với mỗi vectơ trên. I KHÁI NIỆM VECTƠ
HĐ3: Xét các vectơ cùng phương trong Hình 4.7.
Hai vectơ
𝒂𝑨𝑩 được gọi là cùng hướng, còn
hai vectơ
𝒂𝒙 được gọi là ngược hướng.
Hãy chỉ ra các vectơ cùng hướng với vectơ 𝒂
các vectơ ngược hướng với vectơ 𝒂. Bài giải
Các vectơ cùng hướng với vectơ 𝒂 là: 𝒚.
các vectơ ngược hướng với vectơ 𝒂 là: 𝒙 , 𝒛 II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU
Đối với hai vectơ cùng phương thì
chúng cùng hướng hoặc ngược hướng. z
Hai vec tơ 𝒂𝒃 được gọi là bằng nhau, kí
hiệu 𝒂 = 𝒃, nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng. II
HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG, CÙNG HƯỚNG, BẰNG NHAU Chú ý:
● Ta cũng xét các vectơ có điểm đầu và điểm
cuối trùng nhau (chẳng hạn 𝑨𝑨, 𝑩𝑩, 𝑴𝑴),
gọi là các vectơ-không. A
● Ta quy ước vectơ-không có độ dài bằng 0, cùng hướng 𝒂
(do đó cùng phương) với mọi vectơ.
● Các vectơ-không có cùng độ dài và cùng hướng nên bằng O
nhau và được kí hiệu chung 𝟎. Hình 4.8
● Với mỗi điểm 𝑶 và vectơ 𝒂 cho trước, có duy
nhất điểm 𝑨 sao cho 𝑶𝑨 = 𝒂 (H.4.8). I KHÁI NIỆM VECTƠ
Ví dụ 2. Cho hình chữ nhật 𝑨𝑩𝑪𝑫. Hãy chỉ ra mối quan hệ về độ dài, phương,
hướng giữa các cặp vectơ: 𝑨𝑫 𝑩𝑪, 𝑨𝑩 𝑪𝑫, 𝑨𝑪 𝑩𝑫.
Những cặp vectơ nào trong các cặp vectơ trên là bằng nhau?
Bài giải
● Hai vectơ 𝑨𝑫 𝑩𝑪 có cùng độ dài và cùng
hướng. Do đó, hai vectơ 𝑨𝑫 𝑩𝑪 bằng nhau.
● Hai vectơ 𝑨𝑩𝑪𝑫 có cùng độ dài và ngược
hướng, Do đó, hai vectơ 𝑨𝑩𝑪𝑫 không bằng nhau.
● Hai vectơ 𝑨𝑪 𝑩𝑫 có cùng độ dài nhưng không cùng
phương nên không cùng hướng. Do đó, hai vectơ 𝑨𝑪
𝑩𝑫 không bằng nhau.
Vậy trong các cặp vectơ đang xét,
chỉ có cặp vectơ
𝑨𝑫 𝑩𝑪 là bằng nhau 𝑨𝑫 = 𝑩𝑪 .
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14