Chương 5 giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại là một phần quan trọng trong hoạt động thương mại. Việc lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp phù hợp sẽ giúp các bên tiết kiệm thời gian và chi phí, đồng thời duy trì mối quan hệ làm ăn tốt đẹp. Pháp luật đóng vai trò thiết yếu trong việc định hướng và hỗ trợ các bên trong quá trình này.
Môn: Luật thương mại quốc tế (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
STT Nội dung câu hỏi Các phương án trả lời
1. Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn, xung đột về
A. Hoạt động lao động.
quyền và nghĩa vụ giữa các bên xuất phát từ việc thực hiện B. Hoạt động dân sự.
hoạt động nào sau đây?
C. Hoạt động thư ơng mại. D. Hoạt động công vụ.
2. Tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể nào sau đây thuộc loại
A. Người sử dụng lao động – Người lao động tranh chấp thương mại? B. Vợ - Chồng
C. Doanh nghiệp – Doanh nghiệp
D. Nhà nước – Người phạm tội
3. Đâu KHÔNG phải là phương thức giải quyết tranh chấp A. Thương lượng. thương mại? B. Hòa giải. C. T rọng tài thể tha o. D. Tòa án.
4. Phương thức giải quyết tranh chấp không có sự tham gia của A. Thương lượng .
bên thứ ba là phương thức nào? B. Hòa giải.
C. Trọng tài thương mại. D. Tòa án.
5. Phương thức giải quyết tranh chấp trong đó có sự tham gia A. Thương lượng.
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là phương thức nào? B. Hòa giải.
C. Trọng tài thương mại. D . Tòa án.
6. Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
A. T ranh chấp thương mạ i. nào sau đây? B. Tranh chấp dân sự. C. Tranh chấp lao động. D. Tranh chấp hôn nhân. lOMoAR cPSD| 40190299 7.
Phán quyết của tòa án có giá trị như thế nào?
A. Không bắt buộc phải thi hành. B
. Bắt buộc thi hành, được đảm bảo bởi sức mạnh cưỡng chế của nhà nư ớc.
C. Do bên bị vi phạm áp dụng với bên vi phạm hợp đồng.
D. Không bắt buộc phải thi hành nếu các bên không muốn. 8.
Những tranh chấp về thương mại, kinh doanh nào sau đây
A. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá
thuộc thẩm quyền của tòa án?
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
B. Tranh chấp về tiền lương và trợ cấp bảo hiểm giữa doanh nghiệp và người lao động.
C. Tranh chấp giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến
việc thành lập công ty.
D. Tra nh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá
nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; tranh chấp giữ
a các thành viên của công ty với nhau liên quan
đến việc thành lập công ty. 9.
Trình tự, thủ tục xét xử sơ thẩm bắt đầu từ thủ tục nào sau A. Khởi kiệ n. đây? B. Hòa giải. C. Thương lượng. D. Chuẩn bị xét xử.
10. Có các phương thức thương lượng nào để giải quyết tranh
A. Thương lượng trực tiếp. chấp thương mại?
B. Thương lượng gián tiếp.
C. Thương lượng trọng tài.
D. Thương lượng trực tiếp hoặc gián tiếp. lOMoAR cPSD| 40190299
11. Ưu điểm lớn nhất của thương lượng so với các phương thức
A. Phán quyết có tính khả thi cao.
giải quyết tranh chấp khác là gì?
B. Thủ tục giải quyết phức tạp.
C. Thủ tục đơn giản, thuận tiện, ít tốn kém, đảm bảo được uy tín của các bên.
D. Được sự giúp đỡ của bên thứ ba.
12. Hạn chế lớn nhất của thương lượng so với các phương thức
A. Phán quyết có tính khả thi cao.
giải quyết tranh chấp khác là gì?
B. Thủ tục giải quyết đơn giản, linh hoạt.
C. Không được ràng buộc bởi cơ chế pháp lý mang tính bắt buộc.
D. Được sự giúp đỡ của bên thứ ba.
13. Vai trò của bên thứ ba trong phương thức hòa giải là gì? A. Ra phán quyết.
B. L àm trung gian hòa giải để hỗ trợ và thuyết phục các bên tranh chấp
tìm kiếm các giải pháp.
C. Xét xử vụ tranh chấp. D. Không có vai trò gì.
14. Khi giải quyết tranh chấp thương mại, trọng tài thương mại
A. Làm trung gian hòa giải. có quyền gì sau đây? B. Ra phán quyết.
C. Tuyên hủy hợp đồng. D. Xét xử công khai.
15. Thỏa thuận trọng tài phải được thể hiện dưới hình thức nào A. V ăn bả n. sau đây? B. Lời nói.
C. Hành vi pháp lý cụ thể.
D. Văn bản, lời nói hoặc hành vi pháp lý cụ thể.
16. Tranh chấp phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng mua bán
A. Tòa án nhân dân cấp huyện.
hàng hóa giữa các doanh nghiệp được xét xử theo thủ tục sơ
B. Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
thẩm tại tòa án nào sau đây?
C. Tò a án nhân dân tối cao .
D. Tòa án nhân dân cấp huyện, tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án nhân dân tối cao. lOMoAR cPSD| 40190299
17. Tranh chấp giữa các doanh nghiệp liên quan đến bất động sản A. Tòa á n nhân dân nơi bị đơn có trụ sở.
được giải quyết ở tòa án nào sau đây?
B. Tòa án nhân dân nơi nguyên đơn có trụ sở.
C. Tòa án nhân dân nơi có bất động sản.
D. Do các bên thỏa thuận lựa chọn.
18. Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì
A. Tòa án nhân dân nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng.
nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án ở đâu giải quyết?
B. Tòa án nhân dân nơi nguyên đơn có trụ sở.
C. Tòa án nhân dân nơi bị đơn có tài sản.
D. Tò a án nhân dân nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc
nơi bị đơn có tài sản .
19. Tranh chấp thương mại phát sinh gây ra những hậu quả gì đối A. Tốn kém nhiều về thời gian và tiền bạc. với các bên?
B. Ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các bên.
C. Nâng cao hình ảnh của công ty .
D. Tốn kém nhiều v ề thời gian và tiền bạc; ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các bên.
20. Thỏa thuận trọng tài phải được lập khi nào?
A. Trước khi phát sinh tranh chấp.
B. Sau khi phát sinh tranh chấp.
C. Khi thỏa thuận trọng tài vô hiệu.
D. Tr ước hoặc sau khi phát sinh tranh chấp.
21. Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam
A. Tòa án nhân dân nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng.
thì nguyên đơn có thể yêu cầu tòa án ở đâu giải quyết?
B. Tòa án nhân dân nơi nguyên đơn cư trú, làm việc.
C. Tòa án nhân dân nơi bị đơn có tài sản.
D. Tòa án nhân dân nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc
nơi bị đơn có tài sản. lOMoAR cPSD| 40190299
22. Đâu không phải là phương thức giải quyết tranh chấp trong A. Đàm phán kinh doanh: B. Hòa giải C. Trọng tài D. Tòa án
23. Tranh chấp sẽ được giải quyết bằng trọng tài nếu:
A. không được tòa án thụ lý
B. khi tranh chấp xảy ra có 1 bên bị mất tư cách pháp nhân
C. các bên có thỏa thuận trọng tài
D. một trong các bên đề nghị trọng tài
24. Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền:
A. Chỉ giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về kinh
doanh, thương mại thuộc thẩm quyền, không giải quyết theo thủ tục phẩm thẩm
B. Chỉ giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết
định kinh doanh, thương mại của Tòa án nhân dân cấp huyện nếu thấy cần thiết
C. Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết
định kinh doanh, thương mại đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện
D. Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mà bản án, quyết
định kinh doanh, thương mại chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân
dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật.
25. Thông thường, Hội đồng xét xử trong phiên tòa phúc thẩm
A. 2 Thẩm phán và 3 Hội thẩm nhân dân gồm:
B. 3 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân
C. Chỉ gồm 3 Thẩm phán
D. C hỉ gồm 3 Hội thẩm nhân dân
26. Thời hạn kháng cáo để được xét xử phúc thẩm kể từ ngày A. 30 ngày
tuyên án hoặc kể từ ngày bản án được giao cho đương sự là: B. 7 ngày C. 10 ngày D. 15 ngày lOMoAR cPSD| 40190299
27. Thông thường, Hội đồng xét xử sơ thẩm một vụ án kinh tế
A.2T hẩm phán và 1 Hội thẩm nhân dân gồm: B. 3 Thẩm phán
C. 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân
D. 2 Thẩm phán và 1 Thư ký tòa án
28. Nhận định nào sau đây là SAI:
A . Trọng tài thương mại là tổ chức phi chính phủ
B. Trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp không cần phải tiến hành hòa giải
C. Phán quyết của trọng tài thương mại không thể bị hủy
D. Trọng tài viên trọng tài thương mại không thể đồng thời là Kiểm sát
viên của Viện kiểm sát nhân dân
29. Nhận định nào sau đây là ĐÚNG:
A. Tranh chấp ở đâu thì kiện tại trung tâm trọng tài thương mại ở đó
B. Trung tâ m trọng tài thương mại quốc tế có thể thành lập tr ên cả nước
C. Trọng tài thương mại chỉ giải quyết tranh chấp nếu trước hoặc sau khi
xảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài.
D. Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong tố tụng trọng tài
30. Nhận định nào sau đây là SAI:
A. Trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào trụ sở hoặc
nơi cư trú của các bên
B. T rường hợp thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài thì
các bên phải chọn trọng tài viên trong danh sách Trọng tài viên của
Trung tâm trọn g tài đó
C. Phiên họp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là không công khai
D. Các bên có quyền yêu cầu Tòa án hủy bỏ quyết định trọng tài
31. Trường hợp nào sau đây thì Tòa án hủy bỏ quyết định của
A. Thành phần Hội đồng trọng tài thương mại được lập không đúng quy Trọng tài thương mại: định của pháp luật
B. Trọng tài thương mại không tổ chức hòa giải ch o các bên.
C Quyết định của trọng tài thương mại là quá nặng cho bên thua kiện
D. Quyết định của trọng tài thương mại không công bố cho các bên ngay
tại phiên họp giải quyết tranh chấp lOMoAR cPSD| 40190299
32. Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định thành lập Trung tâm
A. Bộ Kế hoạch & Đầu tư trọng tài thương mại: B. Bộ Tư pháp C. Bộ Công thương
D. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
33. Mỗi Trung tâm trọng tài thương mại phải có ít nhất bao nhiêu A. 3 Trọng tài viên
trọng tài viên là sáng lập viên: B. 5 Trọng tài v iên C. 7 Trọng tài viên D. 10 Trọng tài viên
34. Thời hiệu khởi kiện là:
A. Thời hạn do các bên thỏa thuận, theo đó bên bị vi phạm có quyền khởi kiện
B. Thời hạn do pháp luật quy định, theo đó các bên có quyền khởi kiện
C. Thời hạn do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định để các
bên có quyền khởi kiện
D. Thời hạn do pháp luật quy định, theo đó bên vi phạm có quyền khởi kiện
35. Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định thời hiệu khởi
A. 2 năm kể từ ngày ký hợp đồng
kiện đối với tranh chấp thương mại là:
B. 1 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
C. 2 năm kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạ m
D. 1 năm kể từ ngày ký hợp đồng
36. Phán quyết của trọng tài có giá trị chung thẩm. Tuy nhiên khi A. Vụ việc sẽ được xét xử tại Trọng tài theo thủ tục phúc thẩm
1 bên hoặc 2 bên không đồng ý với phán quyết đó thì:
B. Vụ việc sẽ được xét xử tại Tòa án theo thủ tục phú c thẩm
C. Vụ việc sẽ được xét xử tại Tòa án theo thủ tục Giám đốc thẩm
D. Có quyền yêu cầu Tòa án có thẩm quyền hủy phán quyết trọng tài
37. Khi phán quyết của trọng tài không được tự nguyện thi hành A. Yêu cầu trọng tài cưỡng chế thi hành
thì bên được thi hành sẽ:
B . Làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết tr ọng tài
C. Kiện bên kia ra tòa án
D. Yêu cầu Trung tâm trọng tài Thương mại cưỡng chế thi hành lOMoAR cPSD| 40190299
38. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có đặc điểm là:
A. công khai và chung thẩm B. kín và sơ thẩm C. công khai và sơ thẩm D . kín và chung thẩm
39. Trường hợp nào dưới đây trọng tài có thể thụ lý đơn kiện để A. Trong hợp đồng không có thỏa thuận trọng tài
giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hang hóa giữa hai
B. Đã có trao đổi qua điện thoại giữa hai bên về giải quyết bằng trọng tài doanh nghiệp:
và cả hai bên đều xác nhận điều này với trọng tài bằng điện thoại
C. Một bên ký thỏa thuận trọng tài bị lừa đối và đề nghị tuyên thỏa thuận trọng tài vô hiệu
D. Các bên lập thỏa thuận trọng tài sau khi phát sinh tranh chấp
40. Hình thức thỏa thuận trọng tài không hợp pháp: A. Thông qua thư B. B ằng lờ i nói C. Thông qua fax
D. Thông qua thư điện tử
41. Phương án SAI về căn cứ xác định xác định thẩm quyền của A. Thẩm quyền của Tòa án theo vụ việc và theo cấp Tòa án:
B. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
C . Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầ u
D. Với tranh chấp liên quan đến bất động sản, thẩm quyền giải quyết
thuộc về Tòa án nơi bị đơn cư trú, hoặc có trụ sở
42. Giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng thương lượng được
A. Các bên tiến hành đàm phán với sự tham gia của hòa giải viên hiểu là:
B. Các bên tiến hành đàm phán với sự tham gia của cán bộ tòa án
C. Các bên tự tiến hành đám phán, đi đến thỏa hiệp để giải quyết các vấn đề tranh ch ấp
D. Các bên tiến hành đàm phán với sự tham gia của trọng tài viên
43. Tranh chấp về kinh doanh KHÔNG bao gồm:
A. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá
nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận
B. Tr anh chấp trong nội bộ côn g ty
C. Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá
nhân, tổ chức có hoạt động kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận
D. Tranh chấp giữa doanh nghiệp kinh doanh vì mục đích lợi nhuận lOMoAR cPSD| 40190299
44. Cơ quan nào có thẩm quyền hủy bỏ quyết định của Trọng tài A. Tòa án nhân dân cấp tỉnh thương mại: B. Bộ Tư pháp
C. Tòa án nhân dân cấp huyện
D. Tòa án nhân dân tối cao
45. Phán quyết của trọng tài thương mại là: A. Sơ thẩm B. Chung thẩ m C. Phúc thẩm D. Giám đốc thẩm
46. Tranh chấp nào không phải là tranh chấp trong kinh doanh:
A. Tranh chấp giữa cửa hàng đại lý sữa Vinamilk với người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm
B. Tranh chấp giữa công ty ôtô Toyota với đại lý ủy quyền về hợp đồng đại lý
C. T ranh chấp giữa Công ty TNHH M và thành viên liên quan đến viêc ̣ chuyển đổi công ty
D. Tranh chấp giữa công ty bánh kẹo Hải Hà và công ty mía đường Lam
Sơn về nghĩa vụ thanh toán tiền hàng
47. Tranh chấp nào là tranh chấp trong kinh doanh:
A. Tranh chấp giữa công ty Veđan và các hô ̣dân liên quan đến ô nhiễm
sông do chất xả thải gây ra
B. Tran h chấp trong thanh toán quốc tế bằng L/C giữa doanh nghiêp ̣ Viêt ̣
Nam với doanh nghiêp ̣ Hoa K ỳ
C. Tranh chấp giữa gia đình ông Nguyễn Văn A và Cty vâṇ tải B trong
hợp đồng thuê vâṇ chuyển nhà
D. Tranh chấp giữa Công ty cổ phần M và Giám đốc liên quan đến viêc ̣ thanh toán tiền lương
48. Điểm khác nhau cơ bản giữa phương thức Thương lượng và A. Chi phí thấp
Hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại B. Tiến hành nhanh gọn là:
C. Giải quyết nôị bô ̣
D. Pháp luâṭ không quy định tình tự thủ tục giải quyết lOMoAR cPSD| 40190299
49. Điểm giống nhau giữa phương thức Trọng tài và Tòa án trong A. Phải tiến hành hòa giải
giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là:
B. Thủ tục giải quyết nhanh chóng C. Chi phí thấp
D. Trình tự, thủ tục giải quyết do luâṭđịnh
50. Chi phí thấp là đăc ̣ điểm của phương thức giải quyết tranh A. Tòa án và Trọng Tài chấp bằng:
B. Hò a giải và Thương lượng
B. Trọng tài và Thương lượng D. Tòa án và Hòa giải
51. Chi phí thấp không phải là đăc ̣ trưng của phương thức giải A. T rọng tài quyết tranh chấp bằng: B. Thương lượng C. Hòa giải D. Tòa án và Hòa giải
52. “Giải quyết nội bộ” là đặc trưng của phương thức giải quyết A. Trọng tài tranh chấp bằng: B. Tòa án C. Thương lượn g D. Hòa giải
53. Nếu các bên không có thỏa thuâṇ thì Hội đồng trọng tài gồm A. 2
bao nhiêu trọng tài viên: B . 3 C. 4 D. 5
54. Người nào không được làm trọng tài viên: A. Giảng viên
B. Giám đốc doanh nghiệp C. Thẩm phán D. Chuyên gia tài chính
55. Điều kiện nào không bắt buộc để trở thành trọng tài viên:
A. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
B. Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô tư, khách quan
C. Có bằng đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ 5 năm trở lên
D. C ó bằng đại học ngoại ngữ lOMoAR cPSD| 40190299
56. Người nào có thể trở thành trọng tài viên: A. Kiểm sát viên B. G iảng viên C. Thẩm phán D. Điều tra viên
57. Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo thủ tục
A. phương thức giải quyết tranh chấp do các bên dàn xếp trọng tài là:
B. trình tự áp d ụng tại cơ quan trọng tài do c ác bên lựa chọn
C. trình tự áp dụng tại cơ quan nhà nước
D. phương thức giải quyết tranh chấp nhờ các hòa giải viên
58. Nhận định nào dưới đây SAI:
A. Trung tâm trọng tài được thành lập theo đơn vị hà nh chính
B. Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ
C. Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân
D. Trung tâm trọng tài có con dấu và tài khoản riêng
59. Trong quá trình tố tụng trọng tài:
A. các bên phải tiến hành hòa giải
B. các bên có thể yêu cầu hội đồng trọng tài tiến hành hòa giả i
C. các bên không được phép yêu cầu hội đồng trọng tài tiến hành hòa giải
D. một trong các bên không được từ chối yêu cầu hòa giải của bên còn lại
60. Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp: A. công khai
B. không thể có sự tham gia của bên thứ ba
C. bên thứ ba có thể được hội đồng trọng tài cho phép tham dự nếu được
sự đồng ý của các bên
D. có thể được hội đồng trọng tài tiến hành nhiều lần
61. Quyền yêu cầu hủy quyết định trọng tài thuộc về:
A . một hoặc tất cả các bên tranh chấp B. Thẩm phán C. Kiểm sát viên
D. Chủ tịch hội đồng trọng tài
62. Thời hạn mà các bên có quyền làm đơn yêu cầu hủy quyết A. 10 ngày
định trọng tài là bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận được quyết B. 15 ngày định trọng tài: C. 20 ngày D . 30 ngày lOMoAR cPSD| 40190299
63. Nhận định nào dưới đây là SAI về phương thức Hòa giải:
A. Th ủ tục hòa giải mang tính thâ n thiện
B. Việc hòa giải chỉ có thể được tiến hành nếu như có sự nhất trí của các bên
C. Thủ tục hòa giải có chi phí thấp
D. Kết quả hòa giải thành có hiệu lực bắt buộc đối với các bên
64. Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp:
A. được tiến hành theo một trình tự, thủ tục luật định
B. k hông mang tính thân thiện
C. được tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp
D. buộc các bên phải tôn trọng quyết định của hòa giải viên
65. Ưu điểm của giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng Thương
A. Thủ tục đơn giản, ít tốn kém lượng: B. Tính khả thi cao
C. Kết quả thương lượng được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
D. Các bên được tự do lựa chọn bên thứ 3 để giải quyết tranh chấp
66. Nhận định nào sau đây ĐÚNG về phương thức Hòa giải:
A. Thủ tụ c hòa giải được tiến hành linh hoạt
B. Hòa giải viên có quyền đưa ra quyết định bắt buộc đối với các bên tranh chấp
C. Nếu các bên không thỏa thuận được địa điểm và thời gian hòa giải thì
hòa giải viên sẽ quyết định việc này
D. Kết quả hòa giải thành không có hiệu lực pháp lý bắt buộc
67. Viện kiểm sát nhân dân có quyền nào sau đây: A. Kháng cáo B. Kháng ng hị C. Xét xử D. Giám đốc thẩm
68. Mục đích của phiên tòa sơ thẩm là:
A. giải quyết mâu thuẫn giữa các bên
B. xét xử, giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn
C . xét xử, giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên
D. xét xử, giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn lOMoAR cPSD| 40190299
69. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị:
A. Bả n án, quyết định sơ thẩm chưa được đưa ra thi hà nh
B. Bản án, quyết định sơ thẩm bị hoãn thi hành
C. Bản án, quyết định sơ thẩm được thi hành ngay
D. Bản án, quyết định sơ thẩm bị tuyên vô hiệu
70. Đối tượng của thủ tục phúc thẩm phải là:
A . tất cả những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu l ực pháp luật
B. những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng
cáo, kháng nghị theo luật định
C. những bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật
D. những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị 71. Bản án phúc thẩm:
A. có hiệu lực thi hành ngay
B. có hiệu lực sau 1 thời hạn nhất định
C. chỉ có hiệu lực nếu được các bên đồng ý
D. chỉ có hiệu lực nếu Việt Kiểm sát nhân dân không kháng nghị
72. Trong tố tụng Tòa án, thủ tục hòa giải chỉ có ở giai đoạn nào: A. chu ẩn bị xét xử B. xét xử sơ thẩm C. xét xử phúc thẩm
D. thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
73. Chủ thể nào dưới đây có quyền kháng cáo:
A. Viện Kiểm sát nhân dân B. Tòa án nhân dân C. N guyên đơn D. Thư ký phiên tòa
74. Chủ thể nào dưới đây có quyền kháng nghị: A. Người làm chứng
B. Vi ện Kiểm sát nhân dân C. Luật sư D. Bị đơn
75. Xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực A. Xét xử sơ thẩm
pháp luật do phát hiện có sai sót nghiêm trọng trong thủ tục tố B. Xét xử phúc thẩm
tụng” là tính chất của: C. Tái thẩm D. G iám đốc thẩm lOMoAR cPSD| 40190299
76. Xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực A. Xét xử sơ thẩm
pháp luật do phát hiện tình tiết mới làm thay đổi cơ bản nội B.X ét xử phúc thẩ m
dung bản án, quyết định mà Tòa án không biết được lúc ra C. Tá i thẩ m
bản án, quyết định” là tính chất của: D. Giám đốc thẩm
77. “ Xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới chưa có A. Xét xử sơ thẩm
hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị” là tính chất của: B. Xét xử phúc thẩ m C. Tái thẩm D. Giám đốc thẩm