Chương 6. Gỗ và sản phẩm gỗ - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải
Chương 6. Gỗ và sản phẩm gỗ - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Logistics vận tải hàng hóa
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1 HÀNG HÓA VẬN TẢI
Giảng viên: Ths. Trương Thị Minh Hằng
BỘ MÔN: KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN 2 CHƯƠNG 3: 3.4.HÀNG GỖ 3 NỘI DUNG CHÍNH 3.4.1 Phân loại Gỗ 3.4.2. Tính chất của Gỗ 3.4.3. Yêu cầu bảo quản 3.4.4. Yêu cầu xếp dỡ
3.4.5. Yêu cầu vận chuyển 4
XUẤT KHẨU GỖ VIỆT NAM 5
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ 6
NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ
https://goviet.org.vn/pictures/images/image(1082).p ng 7
THỊ PHẦN NHẬP KHẨU GỖ VÀ SP GỖ 8 PHÂN LOẠI GỖ Theo tính chất Theo cây trồng Theo độ ẩm Theo dung trọng
Theo hình dáng và mức độ gia công 9
PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT GỖ QUÝ GỖ TẠP 10 1 GỖ QUÝ
Tỷ trọng lớn, chắc, thời gian sử dụng lâu GỖ SƯA GỖ MUN GÔC TRẦM HƯƠNG 11 1 GỖ TẠP
Tỷ rọng nhỏ, cường độ nén kém, thời gian sử dụng ngắn 12 1
PHÂN LOẠI THEO CÂY TRỒNG CÂY LÁ TO CÂY LÁ NHỎ 13 1 CÂY LÁ TO LIM SẾN Táu 14 1 CÂY LÁ NHỎ GỖ THÔNG GỖ PHI LAO 15 1 PHÂN THEO ĐỘ ẨM
Gỗ khô (thủy phần <18%),
Gỗ vừa (thủy phần 18-23%)
Gỗ ẩm (thủy phần 23-45%)
Gỗ rất ẩm (thủy phần >45%) 16 1
CĂN CỨ VÀO DUNG TRỌNG Gỗ rất nhẹ (d< 0,4) Gỗ nhẹ (0,4-0,5),
Gỗ tương đối nhẹ (0,51-0,6)
Gỗ tương đối nặng (0,61-0,7), Gỗ nặng(0,71-0,8),
Gỗ rất nặng (> 0,81).
THEO HÌNH DÁNG VÀ MỨC ĐỘ GIA 17 1 CÔNG GỖ TRÒN GỖ XẺ SẢN PHẨM GỖ 18 1
THEO HÌNH DÁNG VÀ MỨC ĐỘ GIA CÔNG GỖ TRÒN GỖ XẺ SẢN PHẨM GỖ 19
Nhóm I: Nhóm gỗ quý hiếm, vân gỗ đẹp, giá trị kinh tế cao ☺ Cẩm Liên “Pantacme siamensis Kurz.” ☺ Cẩm lai Đồng Nai
“Dalbergia dongnaiensis Pierre.” ☺ Cẩm lai Bà Rịa
“Dalbergia bariensis Pierre.” ☺ Cẩm lai
“Dalbergia Oliverii Gamble.” ☺ Bằng Lăng cườm
“Lagerstromia angustifolia Pierre.” 20 Gỗ Cẩm Lai 21
Nhóm II: Nhóm gỗ nặng, cứng, độ bền cao, tỷ trọng lớn Gỗ căm xe
“Xylia dolabriformis Benth.” Gỗ da đá
“Xylia kerrii Craib et Hutchin.” Gỗ dầu đen “Dipterocarpus sp.” Gỗ đinh
“Markhamia stipulate Seem.” Gỗ đinh gan gà “Markhamia sp.” 22 23
Nhóm III: Nhóm gỗ nhẹ và mềm hơn, dẻo dai hơn, độ bền cao Bằng lăng Bằng lăng tía Bình linh “Lagerstroemia “Vitex nước loundoni Taijm.” pubescens “Lagerstroemia flos reginae vahl.” Retz.” Cà chắc Cà ổi “Shorea Obtusa “.Castanopsis indica Wall.” A.DC” 24 Gỗ Bằng Lăng Nước 25
•NHÓM IV – Nhóm gỗ có màu tự nhiên, thớ mịn, tương đối bền, dễ gia công Bời lời Bời lời vàng Cà duối Chặc khế Chau Chau “Litsea “Litsea Vang “Cyanodaphne “Dioxylon “Elacorapus laucilimba” H.Lec” cuneate BI” translucidum tomentosus DC” Pierree” 26 Gỗ Bời Lời Vàng 27
NHÓM V – Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, được dùng phổ biến
trong xây dựng và sản xuất đồ gỗ nội thất Bản xe Ca bu Chò xanh “Albizzia lucida “Pleurostylla “Terminalia Benh.” Bời lời giấy opposite Merr. Chò lông myriocarpa g Et Mat.” henrila.” “L iiấ ts y ea polyantha “Dipterocarpus Juss.” pilosus Roxb"” 28 Gỗ Chò Xanh 29
NHÓM VI – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, dễ bị mối mọt, cong vênh, dễ chế biến 1 2 3 4 5 Ba khía Bạchđàn Bạchđànđỏ Bạchđànliễu Bạchđàntrắng chanh “Cophepetalum wallichi “Eucalyptus citriodora “Eucalyptus robusta “Eucalyptus tereticornis “Eucalyptus Kurz.” Bailey.” Sm.” Sm.” camaldulensis Deh.” 30 Gỗ Bạch Đàn Đỏ 31
NHÓM VII – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng kém, khả năng chống mối
mọt thấp, dễ bị cong vênh 1 Cao Su 2 “Hevea brasiliensis Pohl”. Cả lồ “Caryodapnnopsi 3 s tonkinesis” Cám 4 “Parinarium aunamensis Hance” Choai “Terminaia 5 bellirica roxb” Chân chim “Vitex parviflora Juss”. 32 Gỗ Cao Su 33
NHÓM VIII – Nhóm gỗ nhẹ, sức chịu đựng rất kém, khả năng bị
mối mọt cao, không bền Ba bét Bay thưa Bồ hòn “Mallotus “Sterculia thorelli “Sapindus cochinchinensis Pierre” mukorossi Lour” Gaertn” Ba soi Bồ đề “Macaranga “Styrax denticulata Muel- tonkinensis Arg” Pierre” 34 Gỗ Bồ Đề 35
Bảng phân loại nhóm gỗ theo Tiêu chuẩn Việt Nam
Tỉ trọng của gỗ được đo lúc độ ẩm của gỗ là 15%. Gỗ càng nặng thì tính chất cơ lý càng cao : Gỗ thật nặng Gỗ nhẹ Tỷ trọng từ 0,95-1,40
Tỷ trọng từ 0,50 – 0,65 Gỗ nặng Gỗ thật nhẹ
Tỷ trọng từ 0,80 – 0,95
Tỷ trọng từ 0,20 – 0,50 Gỗ nặng trung bình Gỗ siêu nhẹ
Tỷ trọng từ 0,65 – 0,80.
Tỷ trọng từ 0,04 – 0,20 36 3 TÍNH CHẤT
• Tính dễ bay hơi và hút ẩm: do chênh lệch áp suất không khí và áp suất hơi nước trong gỗ. 37 3 TÍNH CHẤT
Dễ bị nứt nẻ, cong vênh: do
tính bay hơi và hút ẩm. Lớp
nước bên ngoài gỗ bay hơi,
lớp nước bên trong thấm ra
không kịp, lớp gỗ bên ngoài
bị khô làm gỗ bị nứt. Lượng
nước mất dần không đồng
đều ở các vị trí nên sự co dãn
không thống nhất dẫn đến cong vênh. 38 3 TÍNH CHẤT
• Dễ bị mục nát: do vi khuẩn, nấm gây nên. 39 3 TÍNH CHẤT
Dễ bị mối mọt phá hoại: làm giảm khả năng chịu lực, mất tính mỹ quan.
Chống mối mọt phải để gỗ ở nơi khô ráo hoặc dùng hóa chất. 40 4 TÍNH CHẤT Dễ bị hà ăn: khi ngâm
gỗ dưới nước sẽ chống
được mối mọt nhưng dễ
bị hà ăn nhất là ở nước mặn. 41 4 TÍNH CHẤT
Dễ bị cháy: khi gỗ khô có
nhiều nhựa. Ở 1000C nước
bay hơi xuất hiện khí CO2,
t0>1000C khí CO tăng dần,
t0>2700C gỗ bắt đầu cháy. 42 4 TÍNH CHẤT • Tính cồng kềnh. 43 4 YÊU CẦU BẢO QUẢN Bảo quản Bảo quản Bãi Yêu cầu khô Bảo quản bảo quản trong Kho Bảo quản ướt 44 4 BẢO QUẢN BÃI
Dùng để bảo quản gỗ cây. BẢO QUẢN ƯỚT BẢO QUẢN KHÔ
Gỗ mới chặt hoặc vừa vớt ở bể lên Gỗ khô 45 4 BẢO QUẢN TRONG KHO
• Ván kê cách mặt đất 0,6m cách nhau 0,4-0,5m.
• Thanh kê phải tẩm thuốc chống mối mọt.
• Thanh kê phải có khoảng
cách đều nhau, chịu lực đều
trên gỗ (tránh bị cong vênh)
• Thanh kê phải theo hướng gió, khoảng cách khe hở
đều để gỗ thông thoáng. 46 4 BẢO QUẢN DƯỚI NƯỚC •
Khu vực này độc lập với khu vực cầu
Gỗ nổi dễ di chuyển đến những nơi
tàu khác, không ảnh hưởng luồng cần thiết. lạch đi lại. •
Kín sóng, gió tránh dòng nước
mạnh. (gỗ trôi dạt đi nơi khác) •
Gỗ mới khai thác để chìm hoàn toàn
(tránh tiếp xúc với không khí mưa
nắng, hạn chế nứt, cong vênh và vi
khuẩn không thể hoạt động được). Ưu điểm: Thời gian bảo quản dài.
Lợi dụng được vùng nước cạn ở khu vực cảng. 47 4 YÊU CẦU XẾP DỠ
Khi xếp gỗ xuống tàu người ta thường xếp 60-
70% gỗ vào trong hầm tàu, còn 30-40% xếp lên boong.
Hầm tàu phải khô ráo sạch sẽ.
Gỗ nhẹ, quý, có giá trị xếp ở trên, gỗ nặng dài
xếp ở đáy, giữa tàu nhằm hạ thấp trọng tâm tàu.
Gỗ được thành lập theo từng nhóm.
Không được xếp dỡ khi trời mưa. 48 4 YÊU CẦU XẾP DỠ
Gỗ xếp trên boong cần chú ý ánh sáng mặt trời.
Độ cao xếp vào mùa đông thường thấp hơn mùa hè.
Thanh gỗ lót cách sàn boong 0,75m hơi nghiêng
để boong chịu lực đều và thoát nước tốt.
Cột đỡ chống trơn tuột có chiều cao lớn hơn chiều cao xếp hàng 1,2m
Khoảng cách giữa các cột không quá 3,05m.
Xếp gỗ chú ý lối đi dành cho thủy thủ đoàn. 49
• Click to edit Master text styles – Second level • Third level – Fourth level » Fifth level 50 51 5 52 53 5 54 5 XẾP HÀNG TRÊN BOONG 55 56 57 58
Xe chở gỗ dân dụng
Xe chở gỗ chuyên dụng 59 5 60 6 61 6 62 6 63 6 64 6 65 6 66 6 67 6 XẾP DỠ HÀNG GỖ 68 6 69 6
Phương tiện vận chuyển THẢ TRÔI BÈ MẢNG TÀU CHUYÊN DỤNG 70 Phương tiện vận chuyển
Vận chuyển gỗ bằng tàu chuyên dụng
Vận chuyển gỗ bằng tàu bách hóa
Vận chuyển bằng bè mảng 71
• Click to edit Master text styles – Second level • Third level – Fourth level » Fifth level 72 73
• Click to edit Master text styles – Second level • Third level – Fourth level » Fifth level Tàu Kéo Tả Trôi 74 7
YÊU CẦU VẬN CHUYỂN
Các hình thức vận chuyển: thả trôi (lợi dụng dòng chảy tự
nhiên), vận chuyển bằng bè mảng và vận chuyển bằng tàu chuyên dùng.
Tàu chuyên dùng hay tàu vạn năng: kết cấu mặt boong phải
vững chắc, trên tàu phải có cần cẩu, miệng hầm phải rộng, trong tàu ít cột.
Vận chuyển gỗ theo nhóm.
Tàu vận chuyển phải sạch sẽ.
Kiểm tra gỗ không dính bùn đất.
Xếp gỗ xẻ sát vào nhau tránh ẩm ướt.
Không đi lại trên đống gỗ.
Có bạt che tránh nhiễm bụi than.