Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật ngân hàng Việt Nam | Trường đại học Hồng Đức

Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật ngân hàng Việt Nam | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Nội dung 1, Tuần 1
Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật ngân hàng Việt Nam
Chương II. Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Chương III. Tổ chức tín dụng
1. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng
1.1 Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Chính sách tiền tệ quốc gia chính sách sử dụng tiền tệ do quan nhà nước
thẳm quyền quyết định nhằm thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, phát triển
kinh tế hội, bảo đảm an ninh quốc phòng trong từng giai đoạn cụ thể. Luật Ngân
hàng nhà nước Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 quy định:
1. Chính sách tiền tệ quốc gia các quyết định về tiền tệ tầm quốc gia của
quan nhà nước thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định g trị đồng
tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết dịnh sử dụng các công cụbiện pháp
để thực hiện mục tiêu đề ra.
2. Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hàng năm được thể hiện thông qua việc
quyết định chỉ số giá tiêu dùng giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.
3. Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp pháp luật quy
định trong việc đàm phán, kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
4. Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hàng năm. Thủ tướng
Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng nhà nước quyết định việc sử dụng các công cụ,
biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tquốc gia theo quy
định của Chính phủ.
1.2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lí và duy trì trật tự cho các
hoạt động ngân hàng
Trong thời đại ngày nay sự ổn định và phát triển của nền kinh tế ở mỗi quốc gia gắn
liền với vai trò tác động tích cực của nhà nước. Lĩnh vực ngân hàng là bộ phận hữu
cơ của nền kinh tế và sự vận động của các quan hệ xã hội trong lĩnh vực này có ảnh
1
hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Bởi vì, lĩnh vực ngân hàng nơi diễn ra quá
trình tích tụ, điều hoà nhiều nguồn vốn, là nơi thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Mặt khác, các quan hệ kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng phần lớn tiềm ẩn nguy
cơ rủi ro cao và liên quan đến lợi ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế.
Sự phát triển các quốc gia đã chỉ ra rằng, sự ổn định phát triển của hệ thống
ngân hàng, các tổ chức tín dụng một trong những điều kiện bản của sự phát
triển. Đe tạo lập hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng hoạt động an toàn
phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế đời sống hội đòi hỏi nnước
phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp sử dụng pháp luật.
Pháp luật được nhà nước sử dụng làm công cụ điều chỉnh các quan hệ hội phát
sinh trong lĩnh vực ngân hàng, tạo lập những chuẩn mực chọ việc tổ chức hoạt
động của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Điều đó thể hiện trên các mặt
chủ yếu sau:
Thứ nhất, nhà nước sử dụng pháp luật để quản nhà nước đối với các hoạt động
kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế. Đe quản lí nhà nước đối với các hoạt động
này, trong các văn bản pháp luật nhà nước quy định các điều kiện hoạt động ngân
hàng; điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập hoạt động của
tổ chức tín dụng giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; quy định
nhiệm vụ, quyền hạn quản lí nhà nước của Ngân hàng nhà nước Việt Nam V.V..
Thứ hai, nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để xây dựng hệ thống ngân hàng,
các tổ chức tín dụng phợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội
hội nhập quốc tế.
Do tính phức tạp của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng những tác động của các
hoạt động kinh doanh ngân hàng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội nên phương
thức tổ chức kinh doanh ngân hàng không thể hình thành tồn tại theo kiểu tự
phát. Thực tiễn ở nhiều nước đã chỉ ra rằng, bằng công cụ pháp luật nhà nước phải
định hình mô hình tổ chức của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Ở đây cần
thấy rằng, pháp luật với khả năng sáng tạo, dẫn đường khả năng định hình
hình tổ chức cho hệ thống ngân hàng, tồ chức tín dụng. Chẳng hạn, nước ta chỉ
sau khi nhà nước ban hành Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác tín dụng và công ty tài
chính năm 1990, mô hình ngân hàng cổ phần mới được thành lập.
2
mỗi quốc gia, sự ghi nhận bằng pháp luật các hình thức tổ chức của hệ thống
ngân hàng, tổ chức tín dụng do nhu câu cùa đời sống xã hội và mục tiêu chiến lược
phát triển kinh tể xã hội của nhà nước quyết định.
nước ta, chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hình tổ chức tín dụng
được ghi nhận Điều 6 Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010có hiệu lực thi
hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011.
Thứ ba, Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các hoạt
động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế.
Do sự tiềm ẩn nguy rủi ro sự tác động tính dây chuyền của các hoạt động
kinh doanh ngân hàng nên đòi hỏi nhà nước phải sử dụng pháp luật làm công cụ
kích thích những tác động tích cực, ngăn ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực,
bảo đảm an toàn cho loại hình hoạt động này ữong nền kinh tế.
Để bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế, nhà
nước sử dụng pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực này
theo phương thức riêng. Điều đó thể hiện ở chỗ, ngoài các quy định bảo đảm quyền
tự chủ trong kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh ngân hàng, nhà nước còn ban
hành các quy định mang tính hạn chế tính kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh
doanh của các loại chủ thể này. Chẳng hạn, Điều 128 Luật các tổ chức tín dụng
năm 2010 quy định: Tổng mức nợ cấp tín dụng đối vớímột khách hàng không
được vượt quá 15% vốn tự của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô.
Thứ tư, Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quyết các tranh
chấp phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng.
Hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng thể dẫn tới các tranh chấp phát
sinh giữa các tổ chửc này với nhau hoặc với khách hàng hoặc với các quan n
nước.
Các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, quan thẩm quyền giải quyết
tranh chấp V.V.. góp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ chức,
cá nhân tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực ngân hàng, góp phần duy trì trật
tự cho các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế.
3
1.3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nhà
nước
Để thực hiện chính sách kinh tế-xã hội về ngân hàng, nhà nước sử dụng nhiều công
cụ biện pháp, trong đó việc thành lập các ngân hàng các tổ chức tín dụng
thuộc sở hữu nhà nước, thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao. Các tổ chức
này gồm có: Ngân hàng nhà nước Việt Nam (ngân hàng trung ương), các ngân hàng
thương mại nnước, ngân hàng chính sách các loại hình tổ chức tín dụng nhà
nước khác. Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao nên các ngân hàng,
tổ chức tín dụng nhà nước đóng vai trò công cụ của Nhà nước trong việc thực
hiện chính sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng của Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò chủ đạo này thể hiện ở chỗ, hệ thống ngân hàng,
tổ chức tín dụng nhà nước hoạt động trên tất cả các lĩnh vực ngân hàng với quy mô
hoạt động rộng nên ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế tác động chi
phối đổi với các hoạt động ngân hàng của các thành phần kinh tế khác.
4. Nhà nước kích thích sự phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng
Sự phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó các tác động mang tính khuyến khích cùa nhà nước có ảnh hưởng rất lớn.
Các tác động mang tính khuyến khích của nhà nước thể hiện trên nhiều phương
diện đối với quá trình hình thành phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín
dụng như tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lí; thực hiện các tác động trực
tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi thuế V.V..
2. Nguồn của Luật ngân hàng
Nguồn của Luật Ngân hàng bao gồm:
– Hiến pháp;
Các đạo luật (Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật Các Tổ chức tín
dụng);
– Bộ luật Dân sự;
– Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư;
– Luật T ổ chức chính phủ;
Các Nghị định, thông của các bộ, quan ngang bộ liên quan đến lĩnh vực
ngân hàng.
4
3. Hệ thống tổ chức, lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước
3.1. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nhà nước
Do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng nhà nước vừa mang tính quản
lí nhà nước chuyên ngành, vừa mang tính điều hành kinh tế nên hệ thống tổ chức có
những khác biệt so với các quan quản lí nhà nước chuyên ngành các lĩnh vực
khác.
Theo quy định của Điều 7 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng nhà
nước được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất gồm bộ máy điều hành
các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chi nhánh, văn phòng đại diện,
các đơn vị trực thuộc khác.
Trụ sở chính của Ngân hàng nhà nước Việt Nam đặt tại Nội, trung tâm lãnh
đạo, điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng nhà nước.
Chi nhánh Ngân hàng nhà nước đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng nhà nước,
không cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo điều hành tập trung thống nhất
của thống đốc. Chi nhánh Ngân hàng nhà nước thực hiện nhiệm vụ quyền hạn
theo uỷ quyền của Thống đốc.
Văn phòng đại diệnđơn vị phụ thuộc của Ngân hàng nhà nước,nhiệm vụ đại
diện theo sự uỷ quyền của Thống đốc. Khác với chi nhánh Ngân hàng nhà nước,
văn phòng đại diện không được tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.
Các đơn vị trực thuộc Ngân hàng nhà nước gồm có các đơn vị sự nghiệp (cơ sở đào
tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin báo chí chuyên
ngành ngân hàng) V.V..
3.2. Lãnh đạo và điều hành Ngân hàng nhà nước
Bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương ở các nước có hình thức tổ chức
đa dạng nhưng có thể khái quát thành hai dạng chính là bộ máy lãnh đạo, điều hành
tập thể và bộ máy lãnh đạo điều hành theo chế độ một lãnh đạo (thủ trưởng chế).
5
Với mô hình bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương hoạt động theo chế
độ tập thể thì ngoài thống đốc (chủ tịch) người đại diện của ngân hàng trung
ương còn hội đồng quản trị (hoặc hội đồng chính sách tiền tệ hoặc hội đồng
ngân hàng trung ương). Cơ chế hội đồng quản trị thường được áp dụng đối với loại
hình ngân hàng trung ương thành lập dưới dạng công ty cổ phần. Hội đồng dụ:
quản trị của Hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED), Hội đồng quản trị của Ngân
hàng quốc gia Hungari... chế hội đồng chính sách tiền tệ hay hội đồng ngân
hàng trung ương thường được áp dụng đối với loại hình ngân hàng trung ương
thuộc sở hữu nhà nước. Hội đồng chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung dụ:
ương Pháp, Ngân hàng trung ương Hàn Quốc... phổ biến ở các nước, hội đồng quản
trị, hội đồng chính sách tiền tệ, hội đồng ngân hàng trung ương là cấu có quyền
lực đối với hoạt động của ngân hàng trung ương.
Với mô hình bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương hoạt động theo chế
độ một lãnh đạo thì thống đốc hoặc chủ tịch ngân hàng trung ương người duy
nhất chịu trách nhiệm trước nhà nước về toàn bộ hoạt động của ngân hàng trung
ương. Chẳng hạn, theo Điều 10 Luật ngân hàng nhân dân Trung Quốc năm 1995,
thống đốc người lãnh đạo chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với hoạt động của
ngân hàng trung ương trước Nhà nước.
Việt Nam trước đây, theo quy định tại Điều 4 Điều 14 Pháp lệnh Ngân hàng
nhà nước Việt Nam năm 1990, việc quản trị Ngân hàng nhà nước do hội đồng quản
trị đảm nhiệm còn việc điều hành đặt dưới quyền của Thống đốc.
Điều 11 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997 quy định: Thống đốc Ngân
hàng nhà nước thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo điều hành
Ngân hàng nhà nước.
Điều 8 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định:
1. Thống đốc Ngân hàng nhà nước là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu
lãnh đạo Ngân hàng n nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ,
trước Quốc hội về quản lí nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
6
2. Thống đốc Ngân hàng nhà nước có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền;
b) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng nhà nước theo
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
c) Đại diện pháp nhân của Ngân hàng nhà nước.
Như vậy, chế lãnh đạo Ngân hàng nhà nước ở Việt Nam theo chế độ thủ trưởng
chế. Thống đốc Ngân hàng nhà nước chức vụ vừa chịu trách nhiệm trước
quan hành pháp (Chính phủ), vừa chịu trách nhiệm trước quan lập pháp (Quốc
hội).
3.3. Các Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Việt Nam tỉnh, thành phố văn
phòng đại diện.
Các Chi nhánh đơn vị phụ thuộc của NHNN, chịu sự lãnh đạo điều hành
tập trung của Thống đốc NHNN. Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố không
cách pháp nhân. Chi nhánh NHNN thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo ủy quyền
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định các nhiệm vụ và quyền hạn của
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, văn phòng đại diện như sau[2]:
-Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng trên địa bàn được phân công;
-Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng của TCTD giấy phép
hoạt động ngân hàng cuả các tổ chức khác; quyết định giải thể, chia tách, hợp nhất,
sáp nhập các TCTD trên địa bàn;
-Thực hiện tái cấp vốn và cho vay thanh toán;
-Cung ứng các dịch vụ thanh toán, ngân qũi các dịch vụ ngân hàng khác cho
TCTD kho bạc nhà nước; Thực hiện các ủy quyền khác theo qui định cuả pháp
luật
7
-Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không thực hiện giao dịch trực tiếp đối
với tổ chức, cá nhân không phải là TCTD.
Đối với các văn phòng đại diện của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong ngoài
nước là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có nhiệm vụ đại diện
theo sự uỷ quyền của Thống đốc. Văn phòng đại diện không được phép tiến hành
các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.
Thời điểm hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Văn phòng đại diện tại TP
HCM
Văn phòng đại diện tại nước ngoài.
3.4. Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
Đứng đầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thống đốc Ngân hàng. Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là thành viên Chính phủ, mang hàm bộ trưởng, chịu
trách nhiệm lãnh đạo điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Thống đốc
nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể:
-Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của NHNN.
-Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng chính phủ Quốc hội về lĩnh vực mình phụ
trách.
-Đại diện pháp nhân NHNNVN
Giúp việc cho Thống đốc có các Phó thống đốc.
Đứng đầu các Vụ vụ trưởng, chịu trách nhiệm hỗ trợ cho Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam trong lĩnh vực chuyên môn được phân công. Đứng đầu cơ quan ngang vụ
các giám đốc. Đối với chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam địa
phương, đứng đầu là giám đốc chi nhánh.
Trong lãnh đạo, điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chúng ta cũng cần
đề cập tới thanh tra ngân hàng quan tổng kiểm soát trực thuộc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
8
Thanh tra ngân hàng. Thanh tra ngân hàng là thanh tra nhà nước chuyên ngành về
ngân hàng, được tổ chức thành hệ thống thuộc bộ máy thuộc Ngân hàng nhà nước.
Về cơ cấu tổ chức thanh tra ngân hàng gồm có:
-Thanh tra NHNN
-Thanh tra Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phồ trực thuộc TW
Đối tượng thanh tra của thanh tra ngân hàng:
– Tổ chức và hoạt động của TCTD
Hoạt động ngân hàng của tổ chức không phải tổ chức tín dụng được NHNN
cấp phép
Việc thực hiện các quy định pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của các
quan, tổ chức và cá nhân
Mục đích thanh tra ngân hàng:
– Bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD
– Bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của người gửi tiền
– Phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Nội dung thanh tra:
-Thanh tra việc chấp hành các qui định pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Phát hiện ngăn chặn, xử vi phạm (phạt vi phạmhành chánh, kiến nghị các
quan có thẩm quyền xử lý vi phạm…)
– Xác minh, kết luận , kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo…
3.5. Cơ quan Tổng kiểm soát của thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Là đơn vị thuộc bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiệm vụ:
-Kiểm soát hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống NHNNVN.
-Kiểm toán nội bộ với các đơn vị thực hiện nghiệp vụ NHNNVN.
9
Tổ chức và nhiệm vụ của Tổng kiểm soát do Thống đốc NHNN qui định
4. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
Hoạt động của ngân hàng nhà nước thể hiện qua các mặt sau:
4.1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nhiệm vụ ngày nay, các quốc gia,
Nhà nước đều giao cho ngân hàng trung ương. Đạo luật ngân hàng trung ương của
các nước đều các quy định về nhiệm vụ của ngân hàng trung ương trong việc
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Chẳng hạn, Luật ngân hàng Cộng hoà liên
bang Đức năm 1957 quy định nhiệm vụ của Ngân hàng Cộng hoà liên bang Đức
trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Điều 3; Luật ngân hàng trung
ương Pháp năm 1993 quy định nhiệm vụ này tại Điều 1; Luật ngân hàng quốc gia
Hungari năm 1991 quy định ở Điều 3,4...
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: Thống đốc Ngân hàng
nhà nước quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện
mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ.
Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng nhà nước nhằm cung ứng vốn
ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các tổ chức tín dụng. Ngân hàng nhà nước
quy định thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo các hình thức sau
đây:
a) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá;
b) Chiết khấu giấy tờ có giá;
c) Các hình thức tái cấp vốn khác.
Ngân hàng nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất
khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi. Trong trường hợp thị
trường tiền tệ diễn biến bất thường, Ngân hàng nhà nước quy định chế điều
10
hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau với
khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.
Tỉ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên sở cung cầu ngoại tệ
trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Ngân hàng nhà nước công bố tỉ giá hối
đoái, quyết định chế độ tỉ giá, cơ chế điều hành tỉ giá.
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng nhà nước để
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng nhà nước quy định tỉ lệ dự trữ bắt
buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng từng loại tiền gửi tại tổ chức tín
dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ Ngân hàng nhà nước thực hiện thông qua
việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng để thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia.
4.2. Phát hành tiền
Phát hành tiền là cung ứng tiền vào lun thông làm phương tiện thanh toán.
Điều 16 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định: Ngân hàng nhà nước
quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hhội chủ nghĩa Việt Nam, bao
gồm tiền giấy và tiền kim loại.
Như vậy, theo quy định trên đây của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì chỉ
Ngân hàng nhà nước Việt Nam mới quyền phát hành tiền. Mọi hành vi từ chối
nhận, lưu hành đồng tiền do Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành đều bị coi là
bất hợp pháp.
4.3. Bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách, cho vay
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước khác biệt về bản chất so với hoạt động
tín dụng của các tổ chức tín dụng. Bởi vì, hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà
nước nhằm mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn cho hệ
thống tín dụng. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước được thực hiện dưới
các hình thức bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay.
11
Bảo lãnh được xem hình thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng n nước
nhưng chỉ áp dụng cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của
Thủ tướng Chính phủ.
Tạm ứng cho ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương) hình thức hoạt động
tín dụng của Ngân hàng nhà nước để xử thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà
nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Việc Ngân hàng nhà nước cho ngân sách nhà nước vay hoặc tạm ứng cho ngân sách
nhà nước tức là cung ứng thêm tiền cho lưu thông sẽ gây ra lạm phát và ảnh hưởng
tới chính sách tiền tệ. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng cũng đã khẳng định: "Từng bước giảm bội chi ngân sách, không
đắp bội chi bằng phát hành tiền dưới bất kì hình thức nào". Một số nước khi ngân
sách thiếu hụt thường giải quyết bằng cách vay dân (phát hành trái phiếu) hoặc vay
nước ngoài. nước ta, trong tình hình nền kinh tế chuyển đổi, nguồn chi rất lớn,
nguồn thu có hạn nên ngân sách nhà nước thường gặp tình trạng thiếu hụt tạm thời,
nếu không sự hỗ trợ của Ngân hàng nhà nước tsẽ rất khó khăn". vậy, đòi
hỏi có quy định tạm ứng cho ngân sách nhà nước.
Để khắc phục mặt trái của việc Ngân hàng nhà nước tạm ứng cho ngân sách nhà
nước, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Luật Ngân hàng nhà nước quy định,
khoản tạm ứng phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt do
Ưỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định.
Cho vay là hình thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước. Theo hình thức
này, Ngân hàng nhà nước cho các tổ chức tín dụng vay ngắn hạn.
Trước đây, hoạt động trong hệ thống ngân hàng một cấp, Ngân hàng nhà nước cho
vay đối với nhiều loại đối tượng như: Các ngân hàng, các doanh nghiệp... kể từ sau
cải cách hệ thống ngân hàng năm 1990, Ngân hàng nhà nước chỉ cho vay đổi với
các tổ chức tín dụng. Hoạt động cho vay này thể hiện vai trò của Ngân hàng nhà
nước là ngân hàng của các ngân hàng.
4.4. Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ
12
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao, Ngân hàng n nước được
mở tài khoản ở ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế.
Ngân hàng nhà nước được mở quản tài khoản, thực hiện các giao dịch cho tổ
chức tín dụng, kho bạc nhà nước. Ngoài ra, với vị trí ngân hàng trung ương của
đất nước, Ngân hàng nhà nước còn có thẩm quyền cung cấp các dịch vụ thanh toán
cho hệ thống các tổ chức tín dụng, cho các khách hàng khác, thực hiện các hoạt
động ngân hàng đối ngoại.
4.5. Quản lí ngoại hối và hoạt động ngoại hối
Thẩm quyền quản ngoại hối của Ngân hàng nhà nước thể hiện trên hai phương
diện: Quản hành chính nhà nước về ngoại hối quản ngoại hối bằng nghiệp
vụ ngân hàng trung ương.
Quản lí hành chính nhà nước về ngoại hối của Ngân hàng nhà nước mang tính chấp
hành-điều hành. Tính chấp hành- điều hành trong hoạt động quản lí hành chính nhà
nước về ngoại hối của Ngân hàng nhà nước thể hiện ở chỗ, dựa vào quyền lực nhà
nước, Ngân hàng nhà nước thực hiện các biện pháp để bảo đảm thực hiện pháp
luật, áp dụng các biện pháp tổ chức và tác động trực tiếp vào hoạt động của các đối
tượng chịu sự quản nhà nước về ngoại hối. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam
quy định thẩm quyền quản hành chính nhà nước của Ngân hàng nhà nước về
ngoại hối như: Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh về quản ngoại hối; cấp, thu
hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức
tín dụng...
Quẳn ngoại hối bằng nghiệp vụ ngân hàng trung ương là thẩm quyền quan trọng
mà Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước. Nội dung bản của thẩm quyền này
Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước thực hiện quản dự trữ ngoại hối nhà
nước nhằm thực hiện chính sách tiền t quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán
quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước.
13
Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng nhà nước được thực hiện trên thị trường trong
nước và thị trường quốc tế và thực hiện các giao dịch ngoại hối khác theo quy định
của Thủ tướng Chính phủ.
4.6. Thanh tra ngân hàng
Khái niệm thanh tra ngân hàng
Thanh tra ngân hàng bộ phận của hoạt động quản Nhà nước về ngân hàng. Do
đó, hoạt động thanh tra ngân hàng các đặc điểm của hoạt động thanh tra nhà
nước, thể hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất, hoạt động thanh tra ngân hàng mang tính quyền lực Nhà nước, do
quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Thứ hai, thanh tra gắn liền với hoạt động quản lí nhà nước về ngân hàng.
Ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và ngân hàng.
Do đó, với tư cách pháp lí là thanh tra chuyên ngành, thanh tra ngân hàng có quyền
thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật liên quan tới chức năng quản nhà
nước của Ngân hàhg nhà nước về tiền tệ và ngân hàng.
Thực tiễn hoạt động quản nhà nước về ngân hàng cho thấy, thanh tra ngân hàng
đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức
tín dụng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, công cụ quan trọng
để thực hiện các chức năng của ngân hàng trung ương. Chính vì vậy, trong đạo luật
ngân hàng trung ương của nhiều nước quy định về tổ chức hoạt động của
thanh tra ngân hàng. Chẳng hạn, Luật ngân hàng quốc gia Ba Lan năm 1989 (sửa
đổi năm 1994) quy định về tổ chức và hoạt động của tổ chức thanh tra ngân
hàìig tại các điều từ Điều 44 - 47. Theo đạo luật này, Chù tịch Ngân hàng quốc gia
Ba Lan trực tiếp lãnh đạo hoạt động thanh tra ngân hàng. Ở Trung Quốc, Luật ngân
hàng nhân dân Trung Quốc năm 1995 quy định: Ngân hàng trung ương của Trung
Quốc có quyền thanh tra ở bất kì thời điểm nào đối với tiền gửi, hoạt động tín dụng,
thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác của các định chế tài chính (Điều 32).
14
Đối tượng thanh tra, nội dung hoạt động của thanh tra ngân hàng
Ngân hàng nhà nước thanh tra các đối tượng sau đây:
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ
chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng. Trong
trường hợp cần thiết, Ngân hàng nhà nước yêu cầu quan nhà nước thẩm
quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công ty liên kết của tổ chức
tín dụng;
2. Tổ chức hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động
thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải
ngân hàng;
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại
Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ ngân hàng
thuộc phạm vi quản lí nhà nước của Ngân hàng nhà nước.
Đối tượng thanh tra ngân hàng có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Thực hiện kết luận thanh tra.
2. Thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Căn cứ ra quyết định thanh tra
Việc ra quyết định thanh tra phải trên cơ sở một trong các căn cứ sau đây:
1. Chương trình, kế hoạch thanh tra;
2. Yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng nhà nước;
3. Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
4. Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng.
Nội dung thanh tra ngân hàng gồm:
15
1. Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ ngân hàng, việc thực hiện các
quy định trong giấy phép do Ngân hàng nhà nước cấp.
2. Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro tình hình tài chính
của đổi tượng thanh tra ngân hàng.
3. Kiến nghị quan nhà nước thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban
hành văn bàn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản nhà nước về tiền tệ
ngân hàng.
4. Kiến nghị, yêu cầu đổi tượng thanh tra ngân hàng biện pháp hạn chế, giảm
thiểu và xử rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng phòng ngừa, ngăn
chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật.
5. Phát hiện, ngăn chặn xử theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước
thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
4.7. Hoạt động giám sát ngân hàng
Ngân hàng nhà nước thực hiện việc giám sát ngân hàng đối với mọi hoạt động của
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết,
Ngân hàng nhà nước yêu cầu quan nhà nước thẩm quyền giám sát hoặc phối
hợp giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.
Đối tượng giám sát ngân hàng có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông túi, tài liệu theo yêu cầu của quan
thanh tra, giám sát ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác,
trung thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
2. Báo cáo, giải trình đối với khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động của
cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.
3. Thực hiện khuyến nghị, cảnh báo rủi ro an toàn hoạt động của quan thanh
tra, giám sát ngân hàng.
Nội dung giám sát ngân hàng gồm:
16
1. Thu thập, tổng hợp và xử lí tài liệu, thông tin, dữ liệu theo yêu cầu giám sát ngân
hàng.
2. Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân
hàng và các quy định khác của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; việc thực hiện kết
luận, kiến nghị, quyết định xửvề thanh tra và khuyến nghị, cảnh báo về giám sát
ngân hàng.
3. Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành và mức độ
rủi ro của tổ chức tín dụng; xếp hạng các tổ chức tín dụng hàng năm.
4. Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng nguy co dẫn
đến vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
5. Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn x rủi ro, vi phạm
pháp luật.
Tuần 2
Chương III. Tổ chức tín dụng
17
1. Phân loại tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài
chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.
1.1. Ngân hàng:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động,
các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng theo quy định của pháp luật ngân hàng, bao
gồm: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán theo tài khoản .Tổ
chức tín dụng là ngân hàng không bị hạn chế phạm vi thực hiện các nghiệp vụ kinh
doanh như tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Ngoài các hoạt động kinh doanh ngân
hàng, tổ chức tín dụng ngân hàng còn được thực hiện một số hoạt động kinh
doanh khác như bảo quản tài sản quý hiếm, tư vấn tài chính…
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng
thương mại, ngân hàng chính sách ngân hàng hợp tác xã. Theo trang web của
Ngân hàng Nhà nước, đến tháng 12/2019 có 49 ngân hàng, trong đó có 1 ngân hàng
hợp tác xã, 2 ngân hàng chính sách (Ngân hàng Chính sách hội Ngân hàng
Phát triển), 2 ngân hàng liên doanh, 4 ngân hàng thương mại nhà nước, 9 ngân
hàng 100% vốn nước ngoài, 31 ngân hàng thương mại cổ phần 49 chi nhánh
ngân hàng nước ngoài.
Ví dụ điển hình về ngân hàng:
Ngân hàng chính sách hội: Ngân hàng chính sách hội ngân hàng do Nhà
nước thành lập để cho những người thuộc đối tượng chính sách vay vốn phát triển
sản xuất, giải quyết đời sống, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm
nghèo.
Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng phục vụ người nghèo có chức năng khai
thác các nguồn vốn của các tổ chức, nhân trong nước ngoài nước, tiếp nhận
các nguồn vốn tín dụng của Nhà nước đối với người nghèo và các nguồn vốn khác
được Nhà nước cho phép để lập quỹ cho người nghèo vay, thực hiện chương trình
của Chính phủ đối với người nghèo.
Hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo mục tiêu xóa đói, giảm nghèo,
không vì mục đích lợi nhuận , thực hiện việc bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn,
bù đắp chi phí. Ngân hàng phục vụ người nghèo thực hiện cho vay trực tiếp đối với
18
hộ nghèo sức lao động nhưng thiếu vốn, được vay vốn đ phát triển sản xuất,
không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn vay và theo lãi suất quy định.
1.2. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng:
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một
hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định như là nội dung kinh doanh thường
xuyên như, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của nhân cung ứng các dịch vụ
thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm
công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
khác.
Các công ty tài chính như công ty tài chính bán hàng, công ty tài chính tiêu dùng,
công ty tài chính doanh nghiệp. Các công ty tài chính sở hữu một hình thức trung
gian về tài chính tín dụng cố định. Các công ty tài chính thực hiện việc đi huy động
các vốn đầu tư từ các nguồn khác nhau, thực hiện nhận các khoản tiền gửi từ các tổ
chức, điều chỉnh các khoản tiền gửi cho phù hợp quản lí nó, tiến hành việc phát
hành các chứng chỉ tiền gửi, cổ phiếu hoặc trái phiếu để phát tín hiệu đến các công
ty và các tổ chức với mục đích là huy động vốn đầu tư.
Ngoài ra các công ty tài chính còn thực hiện việc huy động nhận vốn đầu ra
thì công ty này cũng sẽ nguồn đầu tiềm năng cho vay dưới các hình thức
khác nhau : vay tiêu dùng, vay tín dụng, vay theo kỳ khoản, vay trả góp,…Phát
hành các loại thẻ tín dụng, cho thuê tài chính khi được scho phép của Ngân hàng
nhà nước
1.3. Tổ chức tài chính vi mô
Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt
động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhân, hộ gia đình thu nhập
thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.
1.4. Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng do các pháp nhân, nhân hộ gia
đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác để thực hiện một số hoạt động
ngân hàng theo quy định nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ nhau phát triển sản
xuất, kinh doanh và đời sống.
19
Quỹ tín dụng nhân dân thuộc loại hình tổ chức kinh tế tập thể, hoạt động theo
nguyên tắc tự đắp chi phí để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo giấy
phép, chủ yếu trong phạm vi các thành viên. Quỹ hoạt động thường dưới sự bảo trợ
của ngân hàng nhà nước, lãi suất tiền gửi và cho vay thường là linh hoạt, thực chất
là các thành viên cùng góp vốn để kinh doanh tiền tệ.
Trên thực tế hiện nay, quỹ tín dụng dân dân đóng một vai trò rất lớn trong việc hỗ
trợ nguồn vốn cho nhân dân. Trong đó, đặc biệt người dân tại những khu vực
nông nghiệp nông thôn kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn không chỉ được
vay vốn để sản xuất kinh doanh mà họ có điều kiện, cơ hội tiếp cận với các dịch vụ
tài chính ngân hàng.
Điều này giúp cho người dân khó khăn giải quyết được vấn đề kinh tế trong làm ăn,
buôn bán mà họ còn có nơi an toàn và thuận tiện để đầu tư các khoản tiền nhàn rỗi,
tiết kiệm của mình. Chính các nguồn vốn huy động tại chỗ này mới nền tảng
sở căn bản lâu dài để các quỹ tín dụng nhân dân thể cho các thành viên của
mình vay vốn nhằm xoá đói giảm nghèo, hạn chế tệ nạn tín dụng đen vùng nông
nghiệp nông thôn, cải thiện đời sống, nhiều hộ vươn lên giàu có.
Theo trang web của Ngân hàng Nhà nước, đến 12/2019 4 tổ chức tài chính vi
mô, 10 công ty cho thuê tài chính, 16 công ty tài chính và 1.183 Quỹ tín dụng nhân
dân.
2. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với tổ chức tín dụng
Sau khi được cấp giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
phải đăng kinh doanh; văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ
chức nước ngoài khác hoạt động ngân hàng phải đăng hoạt động theo quy
định của pháp luật.
2.1. Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập hoạt động đối với tổ chức tín
dụng, giấy phép hoạt động ngân hàng
Điều 8 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định:
"Tổ chức đủ điều kiện theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng các quy
định khác của pháp luật có liên quan được Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép thì
được thực hiện một hoặc một sổ hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. Nghiêm cấm
nhãn, tổ chức không phải tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động ngân hàng,
20
trừ giao dịch kỉ quỹ, giao dịch mưa, bán lại chứng khoán của công ty chứng khoán
”.
Do tính phức tạp của nghiệp vụ kinh doanh của tổ chức tín dụng và sự cần thiết
phải bảo đảm an toàn cho hệ thống tín dụng nên ở các nước, các quy định .của pháp
luật về điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động áp dụng đối với các tổ chức
tín dụng chặt chẽ hơn so với các quy định áp dụng đối với các loại doanh nghiệp
khác.
Ở nước ta Luật các tổ chức tín dụng quy định các điều kiện cấp giấy phép thành lập
và hoạt động đối với tổ chức tín dụng gồm có:
2.2. Điều kiện thành lập đối với tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng được cấp giấy phép khi có đủ các điều kiện sau đây:
2.2.1 có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định;
Bất kì tổ chức kinh tế nào muốn kinh doanh đều cần phải có vốn. Trong kinh doanh
tiền tệ vốn không chỉ là cơ sở để thực hiện kinh doanh, trang trải chi phí, bù đắp tổn
thất rủi ro trong kinh doanh mà vốn còn là thước đo lòng tin của khách hàng đối với
tổ chức tín dụng. Mức vốn tự của tổ chức tín dụng sở quan trọng để xáe
định mức huy động vốn, khả năng cho vay vốn và là căn cứ để tính các tỉ lệ an toàn
trong các hoạt động của tổ chức tín dụng. Điều 19 Luật các tổ chức tín dụng quy
định:
"Chính phủ quy định mức vốn pháp định đoi với từng loại hình tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước
ngoài phải duy trì giá trị thực của vốn điều lệ hoặc von được cấp tối thiểu bằng
mức vốn pháp định"
2.2.2 Về chủ sở hữu
chủ sở hữu \của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ
đông sáng lập, thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp và có đủ
năng lực tài chính để tham gia góp vốn; cổ đông sáng lập hoăc thành viên sáng lập
nhân năng lực hành vi dân sự đầy đủ đủ khả năng tài chính để góp
vốn.
21
Điều kiện đối với chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập do Ngân hàng nhà nước quy
định;
Kinh doanh tiền tệ là nghề kinh doanh đòi hỏi người kinh doanh phải có uy tín cao.
Uy tín khả năng tài chính của người sáng lập ra tổ chức tín dụng ảnh hưởng
rất lớn đến uy tín của chính tổ chức tín dụng đó. Do đó, quy định của pháp luật về
điều kiện uy tín và năng lực tài chính của thành viên sáng lập là cần thiết.
2.2.3 Về người quản lý, điều hành
Người quản lí, người điều hành, thành viên ban kiểm soát đủ các tiêu chuẩn,
điều kiện theo quy định (Xem: Điều 50 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010).
Người quản một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại
trong kinh doanh của tổ chức kinh tế. Hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng là
hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, cho nên đòi hỏi người quản trị, điều
hành phải trình độ chuyên môn cao. Đây điều kiện đảm bảo cho hoạt động
của tổ chức tín dụng an toàn, hiệu quả, hạn chế tình trạng phá sản trong h thống
các tổ chức tín dụng. Pháp luậtquy định cụ thể về tiêu chuẩn để trở thành thành
viên hội đồng quản trị, người điều hành trong mỗi loại hình tổ chức tín dụng. Đồng
thời, pháp luật cũng quy định những trường hợp không được làm thành viên hội
đồng quản trị, người điều hành, ban kiểm soát của tổ chức tín dụng.
2.2.4 Về điều lệ
điều lệ phù hợp với quy định của Luật các tổ chức tín dụng các quy định
khác cũa pháp luật có liên quan;
Điều lệ của tổ chức tín dụng chính sự là sự cụ thể hoá các quy định của pháp luật
về tổ chức hoạt động của tổ chức tín dụng. Điều lệ xác định cụ thể mục tiêu,
phương hướng, phạm vi, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức bộ máy quản lí, chế
độ tài chính... của tổ chức tín dụng.
Nội dung của điều lệ của tổ chức tín dụng có giá trị pháp lí rất quan trọng đối với tổ
chức và hoạt động của tổ chức tín dụng. Vì vậy, Khoản 3, Điều 31 Luật các tổ chức
tín dụng quy định:
“Điều lệ, nội dung sửa đỗi, bổ sung điều lệ của tồ chức tín dụng phải được đăng kỉ
tại Ngăn hàng nhà nước trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được thông qua".
22
2.2.5 Về đề án
Có đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an
toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn
chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.
Đây cũng điều kiện cần thiết đảm bảo cho tổ chức tín dụng ra đời, hoạt động
hiệu quả. Bởi vì, tổ chức tín dụng ra đời, hoạt động hiệu quả thì trước hết tổ
chức đó phải phương án kinh doanh cụ thể, sở khoa học thực tiễn, xác
định được, hiệu quả và những lợi ích kinh tế mà nó sẽ mang lại.
Đối với tchức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được
cấp giấy phép khi có đủ các điều kiện nêu trên còn phải có thêm các điều kiện sau:
- Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy
định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;
- Hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động tổ chức
tín dụng nước ngoài đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín dụng nước
ngoài đặt trụ sở chính;
- Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có hoạt động lành mạnh, đảp ứng các điều kiện
về tổng tài sản có, tình hình tài chính, các tỉ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của
Ngân hàng nhà nước;
- Tổ chức tín dụng nước ngoài phải văn bản cam kết hỗ trợ về tài chính; công
nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín
dụng 100% vốn nước ngoài; bảo đảm các tổ chức này duy trì giá trị thực của vốn
điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định thực hiện các quy định về bảo đảm
an toàn của Luật các tổ chức tín dụng;
- quan thẩm quyền của nước ngoài đã kết thoả thuận với Ngân hàng nhà
nước về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin giám sát an
toàn ngân hàng văn bản cam kết giám sát hợp nhất theo thông lệ quốc tế đối
với hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài.
* Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép khỉ có các điều kiện
tương tự tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài, còn
phải có thêm điều kiện:
23
- Ngân hàng nước ngoài phải có văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ
và cam kết của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Vĩệt Nam; bảo đảm duy trì giá
trị thực của vốn được cấp không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy
định về bảo đảm an toàn của Luật các tổ chức tín dụng.
* Đối với Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài
khác có hoạt động ngân hàng được cấp giấy phép khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng
pháp nhân được phép hoạt động ngân hàng ở nước ngoài;
- Quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước
ngoài khác có hoạt động ngân hàng đặt trụ sở chính cho phép tổ chức tín dụng nước
ngoài, tổ chức nước ngoài khác hoạt động ngân hàng được phép thành lập vãn
phòng đại diện tại Việt Nam.
Điều kiện cấp giấy phép đối với ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ
chức tài chính vi mô do Ngân hàng nhà nước quy định.
2.3. Thủ tục xin cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động
Tổ chức tín dụng muốn được cấp giấy phép thành lập giấy phép hoạt động phải
lập hồ sơ và thực hiện các thủ tục theo quy định của Ngân hàng nhà nước.
Trong thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ, Ngân hàng nhà nước
phải nghiên cứu, thẩm tra, đối chiếu với những điều kiện đã quy định để cấp giấy
phép hoặc từ chối cấp giấy phép cho những tổ chức có yêu cầu.
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ hợp lệ, Ngân hàng nhà nước cấp
giấy phép hoặc từ chối cấp giấy phép cho văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng
nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác hoạt động ngân hàng. Trường hợp từ chối
cấp giấy phép, Ngân hàng nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lí do.
2.4. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng kể từ khi được cẩp giấy phép
Tổ chức được cấp giấy phép phải nộp một khoản lệ phí cấp giấy phép theo quy
định, phải sử dụng đúng tên hoạt động đúng nội dung ghi trong giấy phép,
không được tẩy xoá, mua, bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn giấy phép.
Sau khi được cấp giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
phải đăng kinh doanh; văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ
24
chức nước ngoài khác cỏ hoạt động ngân hàng phải đăng hoạt động theo quy
định của pháp luật.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi thực hiện các thủ tục
thay đổi một trong những nội dung sau thì phải được Ngân hàng nhà nước chấp
thuận bằng văn bản:
- Tên, địa điểm đặt trụ sở chính của tổ chức tín dụng; tên, địa điểm đặt trụ sở của
chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
- Mức vốn điều lệ, mức vốn được cấp. Việc thay đổi mức vốn điều lệ của quỹ tín
dụng nhân dân được thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng nhà nước.
- Tên, địa điểm đặt trụ sở chi nhánh của tổ chức tín dụng;
- Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động;
- Chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên góp vốn; chuyển nhượng cổ phần
của cổ đông lớn, chuyển nhượng cổ phần dẫn đến cổ đông lớn trở thành cổ đông
thường và ngược lại;
- Tạm ngừng hoạt động kinh doanh quá 01 ngày làm việc, trừ trường hợp tạm
ngừng hoạt động do nguyên nhân bất khả kháng;
- Niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài.
Trong thời hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ hợp lệ, Ngân hàng nhà nước ra
quyết định sửa đổi, bổ sung giấy phép hoặc có văn bản chấp thuận thay đổi. Trường
họp từ chối, Ngân hàng nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu do. Hồ sơ,
trình tự, thủ tục chấp thuận thay đổi thực hiện theo quy định của Ngân hàng nhà
nước.
Khi được chấp thuận thay đổi một hoặc một số nội dung quy định trên, tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải: Sửa đổi, bổ sung điều lệ của tổ chức
tín dụng phù hợp với thay đổi đã được chấp thuận và đăng kí điều lệ đã sửa đổi, bổ
sung tại Ngân hàng nhà nước; thực hiện đăng với quan nhà nước thẩm
quyền về những thay đổi khác, phải công bố nội dung thay đổi (đối với nội dung
phải công bố thông tin hoạt động) trên các phương tiện thông tin của Ngân hàng
nhà nước một tờ báo ngày trong 03 sliên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam
trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày được Ngân hàng nhà nước chấp thuận.
2.5. Điều kiện khai trương hoạt động của tổ chức tín dụng
25
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, vãn phòng đại diện của tổ chức
tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác hoạt động ngân hàng được cấp
giấy phép phải tiến hành khai trương hoạt động trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày
được cấp giấy phép chỉ được tiến hành hoạt động kể từ ngày khai trương hoạt
động.
Để khai trương hoạt động, tổ chức tín dụng, chi nhảnh ngân hàng nước ngoài được
cấp giấy phép phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Đã đăng kí điều lệ tại Ngân hàng nhà nước;
- Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, có đủ vốn điều lệ, vốn được cấp, kho
tiền đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng nhà nước, có trụ sở đủ điều kiện bảo
đảm an toàn tài sản và phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng;
- Có cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, quản lí rủi ro, hệ
thống kiểm soát nội bộ phù hợp với loại hình hoạt động theo quy định của Luật các
tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lí, quy mô hoạt động;
- quy chế quản nội bộ về tổ chức, hoạt động của hội đồng quản trị, hội đồng
thành viên, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), các phòng, ban chuyên môn
nghiệp vụ tại trụ s chính; quy chế nội bộ về quản rủi ro; quy chế về quản
mạng lưới;
- Vốn điều lệ, vốn được cấp bằng đồng Việt Nam phải được gửi đày đủ vào tài
khoản phong toả không hưởng lãi mở tại Ngân hàng nhà nước ít nhất 30 ngày trước
ngày khai trương hoạt động. Vốn điều lệ, vốn được cấp được giải toả khi tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nứớc ngoài đã khai trương hoạt động;
- Đã công bổ thông tin hoạt động trên phương tiện thông tin của Ngân hàng nhà
nước và trên một tờ báo ngày trong 03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam ít
nhất 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động các thông tin: Tên, địa chỉ
trụ sở chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; số, ngày cấp
giấy phép, giấy chứng nhận đăng kinh doanh, giấy chứng nhận đăng hoạt
động và các hoạt động kinh doanh được phép thực hiện; vốn điều lệ hoặc vốn được
cấp; người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng, tổng giám đốc (giám đốc)
chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trưởng vãn phòng đại diện của tổ chức tín dụng
26
nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác hoạt động ngân hàng; danh sách, tỉ lệ góp
vốn tương ứng của cổ đông sáng lập hoặc thành viên góp vốn hoặc chủ sở hữu của
tổ chức tín dụng; ngày dự kiến khai trương hoạt động.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép phải thông
báo cho Ngân hàng nhà nước về các điều kiện khai trương hoạt động ít nhất 15
ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động; Ngân hàng nhà nước đình chỉ việc
khai trương hoạt động khi không đủ các điều kiện theo quy định trên.
2.6. Thu hồi giấy phép của tổ chức tín dụng
Tổ chức đã được cấp giấy phép có thể bị Ngân hàng nhà nước thu hồi giấy phép đã
cấp nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Hồ đề nghị cấp giấy phép thông tin gian lận để đủ điều kiện được cấp
giấy phép;
- Tổ chức tín dụng bị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản;
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ
chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác hoạt động ngân hàng hoạt
động không đúng nội dung quy định trong giấy phép;
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài vi phạm nghiêm ứọng quy
định của pháp luật về dự trữ bắt buộc, tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động;
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ quyết định xử của Ngân hàng nnước để bảo đảm an toàn
trong hoạt động ngân hàng;
- Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài,
văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác
hoạt động ngân hàng trong trường hợp tổ chức tín dụng nước ngoài hoặc tổ chức
nước ngoài khác hoạt động ngân hàng bị giải thể, phá sản hoặc bị quan
thẩm quyền của nước nơi tổ chức đó đặt trụ sở chính thu hồi giấy phép hoặc đình
chỉ hoạt động.
Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép đã cấp
trong các trường hợp trên. Quyết định thu hồi giấy phép được Ngân hàng nhà nước
công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức b thu hồi giấy phép
27
phải chấm dứt ngay các hoạt động kinh doanh kể từ ngày Quyết định thu hồi giấy
phép của Ngân hàng nhà nước có hiệu lực thi hành.
3. Quy chế kiểm soát đặc biệt
3.1. Khái niệm về kiểm soát đặc biệt
Kiểm soát đặc biệt biện pháp quản nhà nước do Ngân hàng nhà nước Việt
Nam áp dụng đổi với tổ chức tín dụng nguy mất khả năng chỉ trả, mất khả
năng thanh toán nhằm đảm bảo an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Nếu để tổ chức tín dụng bị phá sản thì hậu quả xấu sẽ xảy ra ảnh hưởng lớn đối với
hệ thống tổ chức tín dụng, đối với nền kinh tế đời sống hội. Chính vì vậy,
ngoài các biện pháp bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro khác, nhà nước cần phải áp
dụng chế kiểm soát để hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng phá sản tổ chức tín
dụng. Khoản 1 Điều 146 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 có quy định:
"Kiểm soát đặc biệt việc một tổ chức tín dụng được đặt dưới sự kiểm soát trực
tiếp của Ngân hàng nhà nước do nguy mất khả năng chi trả, mất khả năng
thanh toán".
Mục đích của chế đkiểm soát đặc biệt trước hết nhằm giúp đõ cho tchức tín
dụng đang gặp khó khăn về thanh toán, chi trả vượt qua được khó khăn tài chính
đó, bảo vệ sự an toàn cho tổ chức tín dụng cho cả hệ thống tổ chức tín dụng. Vì
vậy, tổ chức tín dụng khi có nguy cơ mất khả năng chi trả cho khách hàng của mình
phải báo cáo ngay với Ngân hàng nhà nước về thực trạng tài chính, nguyên nhân và
các biện pháp đã áp dụng, dự kiến áp dụng để khắc phục. Ngân hàng nhà nước với
cách quan quản nhà nước trách nhiệm kiểm tra thường xuyên, phát
hiện kịp thời những trường hợp nguy mất khả năng chi trả, mất khả năng
thanh toán để đặt tổ chức tín dụng đó vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
3.2. Đối tượng bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt
Đối tượng bị kiểm soát đặc biệt những tổ chức tín dụng một trong các dấu
hiệu sau:
28
- Có nguy cơ mất khả năng chi trả; (khả năng chi trả của tổ chức tín dụng được xác
định bằng tỉ lệ giữa tài sản "Có" có thể thanh toán ngay so với các loại tài sản "Nợ"
phải thanh toán tại thời điểm nhất định của tổ chức tín dụng).
- Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán;
- Khi số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị thực của vốn điều lệ.
các quỹ dự trữ ghi trọng báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;
- Hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của Ngân hàng nhà nước;
- Không duy trì được tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% hoặc tỉ lệ cao hơn theo quy định
của Ngân hàng nhà nước trong thời hạn một năm liên tục hoặc tỉ lệ an toàn vốn tối
thiểu thấp hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.
3.3. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt
Khi một tổ chức tín dụng phải đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt thì Thống đốc
Ngân hàng nhà nước ra quyết định đặt tổ chức tín dụng đó vào tình trạng kiểm soát
đặc biệt. Quyết định này ghi tên tổ chức tín dụng, do, thời hạn kiểm soát đặc
hiệt, họ tên những thành viên được Thống đốc Ngân hàng nhà nước cử làm nhiệm
vụ kiểm soát nhiệm vụ cụ thể của ban kiểm soát đặc biệt. Quyết định này được
Ngân hàng nhà nước thông báo với quan nhà nước thẩm quyền các
quan hữu quan trên địa bàn để phối họp thực hiện. Ngân hàng nhà nước quy định
cụ thể việc cụng bố thông tin kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.
Ban kiểm soát đặc biệt được thành lập sẽ thực hiện nhiệm vụ trong khi tiến hành
kiểm soát, ban kiểm soát có thẩm quyền sau:
- Chỉ đạo hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín
dụng được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án củng cố tổ
chức và hoạt động;
- Chỉ đạo giám sát việc triển khai các giải pháp được nêu trong phương án củng
cố đã được ban kiểm sát đặc biệt thông qua;
29
- Báo cáo Ngân hàng nhà nước về tình hình hoạt động, kết quả thực hiện phương án
củng cố tổ chức tín dụng;
- Được quyền đình chỉ những hoạt động không phù hợp với phương án củng cố đã
được thông qua các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng thể gây
phương hại đến lợi ích của người gửi tiền;
- Có quyền tạm đình chỉ quyền quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng của
các thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó
tổng giám đốc (phó giám đốc) nếu xét thấy cần thiết;
- Có quyền yêu cầu người quản trị, người điều hành miễn nhiệm, đình chỉ công tác
đối với những người hành vi vi phạm, không chấp hành phương án củng cố đã
được thông qua;
- Kiến nghị Ngần hàng nhà nước quyết định gia hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm
soát đặc biệt, cho vay đặc biệt hoặc chẩm dứt cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín
dụng, mua cổ phần của tổ chức tín dụng, thanh lí, thu hồi giấy phép hoạt động của
tổ chức tín dụng, tiếp quản, sáp nhập, hợp nhất, mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng;
- Yêu cầu tổ chức tín dụng nộp đơn yêu cầu toà án mở thủ tục phá sản theo quy
định của pháp luật về phá sản.
Ban kiểm soát đặc biệt chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình
thực hiện kiểm soát đặc biệt.
Đối với tổ chức tín dụng khi đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt thì hội đồng
quản trị, hội đồng thành viên, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc) t chức tín
dụng đó có trách nhiệm sau đây:
- Xây dựng phương án củng cổ tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng trình ban
kiểm soát đặc biệt thông qua và tổ chức triển khai thực hiện phương án đó;
- Tiếp tục quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động bảo đảm an toàn tài sản cùa
tổ chức tín dụng, trừ trường hợp bị ban kiểm soát đặc biệt đình chỉ, tạm đình chỉ
quyền quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng;
30
- Chấp hành yêu cầu của ban kiểm soát đặc biệt liên quan đến tổ chức, quản trị,
kiểm soát, điều hành tổ chức tín dụng trong phạm vi quyền hạn của ban kiểm soát
đặc biệt;
- Thực hiện yêu cầu của Ngân hàng nhà nước trong phạm vỉ thẩm quyền của Ngân
hàng nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
3.4. Thẩm quyền của Ngân hàng nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm
soát đặc biệt
- Ngân hàng nhà nước quyết định xử lí kiến nghị của ban kiểm soát đặc biệt vgia
hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt hoặc chấm dứt cho
vay đặc biệt, mua cổ phần của tổ chức tín dụng, thanh lí, thu hồi giấy phép hoạt
động, tiếp quản, sáp nhập, hợp nhất, mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng;
- Ngân hàng nhà nước quyền yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực hiện
kế hoạch tái cấu hoặc bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại đối với tổ chức tín
dụng được kiểm soát đặc biệt, nếu chủ sở hữu khôngkhả năng hoặc không thực
hiện việc tăng vốn.
- Ngân hàng nhà nước quyền trực tiếp hoặc chỉ định tổ chức tín dụng khác góp
vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong trường hợp tổ
chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không khả năng thực hiện yêu cầu của
Ngân hàng nhà nước hoặc khi Ngân hàng nhà nước xác định số lỗ lũy kế của tổ
chức tín dụng đã vượt quá giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của tổ chức
tín dụng được kiểm soát đặc biệt ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần
nhất việc chấm dứt hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
thể gây mất an toàn hệ thống tổ chức tín dụng. Việc góp vốn, mua cổ phần này thực
hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Trường hợp cần thiết được Ngân hàng n nước chấp , thuận, tổ chức tín dụng
được vay đặc biệtcác tổ chức tín dụng khác hoặc ở Ngân hàng nhà nước. Khoản
vay đặc biệt này sẽ được ưu tiên hoàn trả trước tất cả các khoản nợ khác kể cả các
31
khoản nợ có tài sản bảo đảm của tổ chửc tín dụng hoặc được chuyển đổi thành phần
vốn góp, vốn cổ phần tại tổ chức tín dụng liên quan.
Việc kiểm soát đặc biệt được Ngân hàng nhà nước quyết định kết thúc trong các
trường hợp sau:
- Hoạt động của tổ chức tín dụng trở lại bình thường;
- Trong quá trình kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng được sáp nhập, hợp nhất vào
một tổ chức tín dụng khác;
- Tổ chức tín dụng không khôi phục được khả năng thanh toán. Trường hợp này
Ngân hàng nhà nước có văn bản chấm dứt việc áp dụng các biện pháp phục hồi khả
năng thanh toán gửi toà án.
Quyết định chấm dứt kiểm soát đặc biệt được thông báo cho các tổ chức, nhân
liên quan.
3.5. Quy chế pháp lí về tổ chức lại, giải thể, phá sản, thanh lí, phong toả vốn tài
sản của tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng được tổ chức lại dưới hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,
chuyển đổi hình thức pháp sau khi được Ngân hàng nhà nước chấp thuận bằng
văn bản. Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục
chấp thuận việc tổ chức lại tổ chức tín dụng.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài giải thể
trong các trường hợp:
- Tự nguyện giải thể nếu khả năng thanh toán hết nợ được Ngân hàng nhà
nước chấp thuận bằng văn bản;
- Khi hết thời hạn hoạt động không xỉn gia hạn hoặc xin gia hạn nhưng không được
Ngân hàng nhà nước chấp thuận bằng văn bản;
- BỊ thu hồi giấy phép.
32
Phá sản tổ chức tín dụng: Sau khi Ngân hàng nhà nước có văn bản chấm dứt kiểm
soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các biện
pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng vẫn lâm vào tình trạng phá
sản thì tổ chức tín dụng đó phải làm đơn yêu cầu toà án mở thủ tục giải quyết yêu
càu tuyên bố p sản theo quy định của pháp luật về phá sản. Khi nhận được yêu
cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng, toà án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên
bố phá sản áp dụng ngay thủ tục thanh tài sản của tổ chức tín dụng theo quy
định của pháp luật về phá sản.
Trong trường hợp tổ chức tín dụng bị tuyên bổ phá sản, việc thanh tài sản của tổ
chức tín dụng được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản. Khi giải thể,
tổ chức tín dụng phải tiến hành thanh lí tài sản dưới sự giám sát của Ngân hàng nhà
nước theo trình tự, thủ tục thanh tài sản do Ngân hàng nhà nước quy định.
Trong quá trình giám sát thanh lí tài sản tổ chức tín dụng, nếu phát hiện tổ chức tín
dụng không khả năng thanh toán đầy đủ các khoản nợ, Ngân hàng nhà nước ra
quyết định chấm dứt thanh yêu cầu tổ chức tín, dụng nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng bị thanh lí có trách nhiệm thanh toán
các chi phí liên quan đến việc thanh lí tài sản.
Trong trường họp cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, Ngân hàng
nhà nước phong toả một phần hoặc toàn bộ vốn, tài sản của chi nhánh ngân hàng
nước ngoài. Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể các trường hợp phong toả, chấm
dứt phong toả vốn và tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
33
Tuần 3
Chương III. Tổ chức tín dụng
1. Quy chế pháp lý về tổ chức lại, giải thể, phá sản, thanh lý, phong tỏa vốn, tài
sản của tổ chức tín dụng
2. Cơ cấu của tổ chức tín dụng
Điều 32 Luật các tổ chức tín dụng 2010 quy định cấu tổ chức quản của tổ
chức tín dụng như sau:
cấu tổ chức quản của tổ chức tín dụng được thành lập dưới hình thức công
ty cổ phần bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng
giám đốc (Giám đốc).
– Cơ cấu tổ chức quản của tổ chức tín dụng được thành lập dưới hình thức công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên bao gồm Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc).
cấu tổ chức quản của ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân thực
hiện theo quy định tại Điều 75 của Luật này.
– Hội sở chính: Cơ quan quảnvà chỉ đạo hoạt động của toàn hệ thống, đồng thời
trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh.
Sở giao dịch: Là đơn vị phụ thuộc trụ sở chính của TCTD, hạch toán phụ thuộc,
có con dấu, thực hiện hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của TCTD.
Chi nhánh: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, con dấu, thực hiện hoạt động kinh
doanh theo ủy quyền của TCTD.
– Văn phòng đại diện: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có con dấu, thực hiện chức năng
đại diện theo ủy quyền của TCTD. Văn phòng đại diện không được thực hiện hoạt
động kinh doanh.
34
Đơn v sự nghiệp: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, con dấu, thực hiện một hoặc
một số hoạt động hỗ trợ hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của TCTD.
– Công ty trực thuộc:
đơn vị phụ thuộc TCTD, cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập bằng
vốn tự có để hoạt động trên một số lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và quản
lý khai thác bán tài sản trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tài sản
Nhà nước giao cho TCTD xử lý thu hồi nợ.
* Điều kiện để các TCTD thành lập các đơn vị và công ty trực thuộc :
– Có thời gian hoạt động tối thiểu theo quy định của NHNN.
– Hoạt động kinh doanh có lãi, tình hình tài chính lành mạnh.
– Bộ máy quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra nội bộ hoạt động có hiệu quả
– Hệ thống thông tin đáp ứng được yêu cầu quản lý.
Không vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng các quy
định khác của pháp luật.
3. Bộ máy quản lý của tổ chức tín dụng
Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD
* Các cơ quan trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD
– Đối với TCTD nhà nước.
– Đối với TCTD cổ phần.
– Đối với TCTD vốn đầu nước ngoài: TCTD liên doanh và TCTD 100% vốn
nước ngoài.
– Đối với TCTD hợp tác.
* Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD
Việc bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch các thành viên khác trong HĐQT,
trưởng ban và các thành viên khác trong Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
của TCTD phải được Thống đốc NHNN chuẩn y hoặc người do Thống đốc ủy
quyền chuẩn y, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm
35
Thành viên HĐQT của TCTD phải người uy tín, đạo đức nghề nghiệp
hiểu biết về hoạt động ngân hàng. Chủ tịch các thành viên khác không được ủy
quyền cho những người không phải thành viên HĐQT thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình.
Chủ tịch HĐQT không được đồng thời Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng
giám đốc (Phó giám đốc) của TCTD, không tham gia vào HĐQT hoặc điều hành
TCTD khác (trừ trường hợp quy định pháp luật riệng). Nhưng Chủ tịch Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở được tham gia HĐQT Quỹ tín dụng nhân dân trung ương.
Tổng giám đốc (giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) phải trình độ
chuyên môn, năng lực điều hành và quản lý theo quy định của NHNN; có sức khỏe,
đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết; hiểu biết pháp luật ý thức chấp
hành pháp luật; cư trú tại Việt Nam trong thời giam đương nhiệm; không đảm nhận
chức vụ tương đương hay Chủ tịch HĐQT của TCTD khác, trừ trường hợp đó
công ty trực thuộc.
* Những đối tượng không được bầu, bổ nhiệm là thành viên HĐQT, Ban kiểm soát,
điều hành TCTD :
– Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
– Bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm sở hữu XHCN, sở
hữu công dân.
– Phạm các tội nghiêm trọng về kinh tế.
* Những đối tượng không được bầu, bổ nhiệm là thành viên HĐQT, Ban kiểm soát,
điều hành TCTD :
– Bị kết án mà chưa được xóa án.
– Từng thành viên HĐQT, Ban giám đốc của công ty bị phá sản (trừ do bất
khả kháng), bị đình chỉ hoạt động do vi phạm pháp luật.
36
– Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của thành viên HĐQT, Tổng giám đốc
(Giám đốc) không được thành viên Ban kiểm soát, kế toán trưởng của cùng một
TCTD.
Tuần 4
Chương IV: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng
1. Những nguyên tắc chung trong hoạt động của tổ chức tín dụng
Về phạm vi, loại hình, nội dung hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh
khác của tổ chức tín dụng do Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể trong giấy phép
cấp cho từng tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng không được tiến hành bất hoạt
động kinh doanh nào ngoài các hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác
ghi trong giấy phép được Ngân hàng nhà nước cấp cho tổ chức tín dụng. Các hoạt
động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác của tổ chức tín dụng được tiến hành
Luật các tổ chức tín dụng và theo hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước.
Về lãi suất, phí trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng: Tổ
chức tín dụng được quyền ấn định phải niêm yết công khai mức lãi suất huy
động vốn, mức phí cung ứng dịch vụ trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín
dụng. Tổ chức tín dụng khách hàng quyền thoả thuận về lãi suất, phí cấp tín
dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp hoạt động ngân hàng diễn biến bất thường, để bảo đảm an
toàn của hệ thống tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước quyền quy định cơ chế
xác định phí, lãi suất trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
Về phát hành chứng chỉ tiền gửi, phiếu, tín phiếu, trái phiếu của tổ
chức tín dụng: Tổ chức tín dụng được phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu,
phiếu để huy động vốn theo quy định của Luật này và quy định của Ngân hàng nhà
nước. Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng Luật chứng khoán, Chính phủ quy định
việc phát hành trái phiếu, trừ trái phiếu chuyển đổi để huy động vốn của tổ chức tín
dụng.
37
Về quy định nội bộ: Căn cứ vào quy định của Luật các tổ chức tín dụng
các quy định khác của pháp luật liên quan, tổ chức tín dụng phải xây dựng
ban hành các quy định nội bộ đối với các hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng,
bảo đảm chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản rủi ro gắn với từng quy
trình nghiệp vụ kinh doanh, phương án xử lí các trường hợp khẩn cấp.
Tổ chức tín dụng phải ban hành gửi cho Ngân hàng nhà nước các quy định nội
bộ ngay sau khi ban hành bao gồm:
- Quy định về cấp tín dụng, quản lí tiền vay để bảo đảm việc sử dụng vốn vay đúng
mục đích;
- Quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro;
- Quy định về đánh giá chất lượng tài sản có và tuân thủ tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu;
- Quy định về quản thanh khoản, trong đó các thủ tục các giới hạn quản
thanh khoản;
- Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ chế kiểm toán nội bộ phù hợp với
tính chất và quy mô hoạt động của tổ chức tín dụng;
- Quy định về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ;
- Quy định về quản trị rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng;
- Quy định về quy trình, thủ tục, bao gồm cả nguyên tắc nhận biết khách hàng để
bảo đảm ngăn ngừa việc tổ chức tín dụng bị lạm dụng cho các mục đích rửa tiền, tài
trợ khủng bố và tội phạm khác;
- Quy định về phương án xử lí các trường hợp khan cấp.
2. Phí bảo hiểm tiền gửi
Căn cứ theo quy định công văn Số: 397/CV-BHTG8 V/v hướng dẫn tính và nộp phí
bảo hiểm tiền gửi có nêu định nghĩa về bảo hiểm tiền gửi như sau:
1.1. Phí bảo hiểm tiền gửiKhoản tiền tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
nghĩa vphải nộp cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đ được bảo hiểm cho tiền gửi
của khách hàng. Phí bảo hiểm tiền gửi được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ
chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;
Theo đó chúng ta thể hiểu bảo hiểm tiền gửi một sự bảo đảm cho quyền lợi
của người tiền gửi tiết kiệm theo hợp đồng bảo hiểm. Nếu rủi ro với đơn vị
38
gửi tiền tiết kiệm như ngân hàng hay tổ chức tài chính thì bên bảo hiểm tiền gửi sẽ
tiến hành chi trả theo quy định khi kết. Mức chi trả tối đa hiện nay được thực
hiện khi rủi ro xảy ra với tiền bảo hiểm theo hợp đồng. Theo đó thì các loại
hình bảo hiểm này khác hẳn với các loại bảo hiểm bạn từng nghe thấy như bảo
hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe hay bảo hiểm du lịch nhằm bảo vệ cho chúng ta
trước các rủi ro liên quan đến sức khỏe.
3. Trả tiền bảo hiểm
Tiền gửi được bảo hiểm bao gồm:
– Tiền gửi bằng đồng Việt Nam có trên tài Khoản tiền gửi của khách hàng theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước về việc mở s dụng tài Khoản tiền gửi tại Tổ
chức tín dụng bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn; tiền gửi kỳ hạn; tiền gửi vốn
chuyên dùng;
– Tiền gửi Tiết kiệm bằng đồng Việt Nam theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
bao gồm: tiền gửi Tiết kiệm không kỳ hạn; tiền gửi Tiết kiệm kỳ hạn; tiền gửi
Tiết kiệm khác;
Tiền mua các giấy tờ giá (chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, k phiếu …) bằng
đồng Việt Nam do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép tổ chức tham gia bảo
hiểm tiền gửi phát hành.
Xem thêm: Quyền được nhận tiền gửi của các hình thức tổ chức tín dụng
Như vậy chúng ta thể thấy bảo hiểm tiền gửi nhiều loại khác nhau trong đó
các loại bảo hiểm tiền gửi được bảo hiểm sở để tính bảo hiểm tiền gưi trong
những trường hợp cụ thể sẽloại bảo hiểm tiền gửi khác nhau. Như vậy chúng ta
thấy vai trò nổi bật của hoạt động bảo hiểm tiền gửi tác động thúc đẩy nâng cao
chất lượng hoạt động ngân hàng hướng tới thu hút tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn
rỗi trong cộng đồng hội trên sở các bên cùng lợi. Đối với người gửi tiền,
hoạt động của bảo hiểm tiền gửi góp phần củng cố niềm tin của công chúng đối với
hệ thống ngân hàng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hàng chục triệu người
gửi tiền.
39
Tiền gửi bằng đồng Việt Nam của người gửi tiền sau đây không được bảo
hiểm:
– Tiền gửi của người gửi tiền là cổ đông sở hữu trên 10% vốn Điều lệ hoặc nắm giữ
trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;
– Tiền gửi của người gửi tiền là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng
giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) của tổ chức tham gia bảo
hiểm tiền gửi đó;
– Tiền gửi dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người gửi tiền thể hiện trên tài
Khoản tiền qũy bằng đồng Việt Nam bao gồm: Tiền gửi để đảm bảo thanh toán
Séc; Tiền gửi để mở Thư tín dụng (L/C); Tiền gửi để bảo đảm thanh toán Thẻ;
quý bảo lãnh; quỹ đảm bảo thuê tài chính; quỹ bảo đảm các Khoản thanh
toán khác;
Tiền mua giấy tờ giá danh được tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát
hành.
Như vậy bên cạnh những trường hợp tiền gửi được bảo hiểm cũng có những trường
hợp tiền gửi không được bảo hiểm trong các trường hợp chúng tôi nêu như trên sẽ
không được bảo hiểm. Nhà nước ban hành chính sách tiền gửi tiết kiệm nhằm mục
đích để bảo vệ người gửi tiền tại các ngân hàng tổ chức tài chính. đảm bảo
cho hệ thống tài chính quốc gia ổn định không bị ảnh hưởng từ đó có thể xây dựng
củng cố thị trường tài chính an toàn tính cạnh tranh công bằng. Quy định
trách nhiệm quyền hạn của mỗi đối tượng tham gia hạng mục tiết kiệm bao gồm:
người gửi tiết kiệm, đơn vị nhận gửi tiền tiết kiệm, đơn vị bảo hiểm tiền tiết kiệm.
4. Gửi tiết kiệm online có được bảo hiểm không?
Gửi tiết kiệm online cũng như gửi tiết kiệm truyền thống đều được mặc định có bảo
hiểm tiền gửi theo chính sách của nhà nước. Như vậy dù bạn có gửi bằng hình thức
nào, số tiền bao nhiêu thì đều được bảo hiểm tiền gửi. Điển hình như tiền gửi
ngân hàng Timo sẽ được giữ tại ngân hàng Bản Việt được hưởng bảo hiểm tiền
gửi như quy định của pháp luật.
40
Đó về ngành ngân hàng, còn với những tổ chức tài chính khác thì chưa chắc
chắn. Như vậy, khách hàng cũng thêm một tiêu chí quan trọng khi quyết định
gửi tiết kiệm truyền thống hay gửi tiết kiệm online là cần xem xét xem ngân hàng
định gửi tiết kiệm có thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi hay không? Bảo hiểm
tiền gửi mang tính hội cao vậy được xếp vào hạng mục hàng hóa công
không thuần túy. Người được thụ hưởng lợi ích cao nhất là toàn xã hội.
Tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tiền gửi, không phân biệt hình thức gửi
tiền trực tuyến hay gửi tiền trực tiếp, đều được bảo hiểm. Hạn mức, hay số tiền bảo
hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm (bao gồm cả gốc và lãi)
của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (không phân biệt hình
thức gửi tiền) tối đa bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm được Thủ tướng Chính phủ
quy định tại từng thời kỳ.
Trong đó, theo quy định tại Điều 18 Điều 19 Luật bảo hiểm tiền gửi , Tiền gửi
được bảo hiểm là tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân gửi tại tổ chức tham gia
bảo hiểm tiền gửi dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi
tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác theo
quy định của Luật các tổ chức tín dụng, trừ các loại tiền gửi sau đây:
– Tiền gửi tại tổ chức tín dung của cá nhân là người sở hữu trên 5% vốn điều lệ của
chính tổ chức tín dụng đó.
– Tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân là thành viên hội đồng thành viên, thành
viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó
tổng giám đốc (phó giám đốc) của chính tổ chức tín dụng đó; tiền gửi tại chi nhánh
ngân hàng nước ngoài của cá nhân là tổng giám đốc (giám đốc), phó tổng giám đốc
(phó giám đốc) của chính chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó.
– Tiền mua các giấy t giá danh do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát
hành.”
Ngoài ra, như chúng ta biết thì việc bảo hiểm tiền gửi không phải bằng Đồng Việt
Nam như trường hợp chúng tôi đã đề cập trong mục Tiền gửi bằng đồng Việt Nam
41
của người gửi tiền không được bảo hiểm trên, theo đó nên tiền gửi tiết kiệm bắt
buộc theo quy định của tổ chức tài chính vi mô, tiền gửi không phải của cá nhân thì
không được bảo hiểm.
Tuần 5
Chương V. Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng
1. Chủ thể tham gia giao dịch cho vay giữa tổ chức tín dụng với khách hàng
Ngân hàng Nhà nước cũng đã giải thích, khách hàng vay vốn tại tổ chức tín
dụng chỉ là pháp nhân, cá nhân. Đối với tổ chức không có tư cách pháp nhân như tổ
hợp tác, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân thì tổ chức tín dụng xem xét cho vay đối
với cá nhân (một hoặc một cá nhân).số
Việc cho vay phục vụ nhu cầu đời sống của tổ chức tín dụng nhằm thanh toán các
chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân vay vốn và có thể gồm cả gia
đình củanhân vay vốn. Trong trường hợp này, gia đình của người vay vốn được
xác định là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống
hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền nghĩa vụ giữa họ với nhau
42
theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình. (khoản 2 Điều 3 Luật hôn nhân
gia đình năm 2014)
2. Hình thức của hợp đồng tín dụng
Theo quy định hiện hành của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, tuy không
có điều khoản nào trực tiếp quy định rằng hợp đồng tín dụng phải được kí kết bằng
văn bản nhưng thực tế cho thấy các tổ chức tín dụng luôn kết hợp đồng tín dụng
với khách hàng bằng hình thức văn bản. Sở như vậy bởi việc kí kết hợp đồng
tín dụng bằng văn bản có những ưu điểm sau đây:
Một là hợp đồng tín dụng được kết bằng văn bản sẽ tạo ra bằng chứng cụ
thể cho việc thực hiện hợp đồng và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng
tín dụng.
Hai việc kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản thực chất một sự công
bố công khai, chính thức về mối quan hpháp giữa những người lập ước để cho
người thứ ba biếtvề việc lập ước đó mà có những phương cách xử sự hợp lí, an
toàn trong trường hợp cần thiết.
Ba việc kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản mới thể khiến cho các
cơ quan có trách nhiệm của chính quyền thi hành công vụ được tốt hơn. Chẳng hạn
như việc thu thuế, lệ phí, kiểm tra, thanh tra tài chính, kiểm soát hoạt động thương
mại của các chủ thể kinh doanh trên thương trường.
Theo quy định hiện hành, văn bản hợp đồng tín dụng được hiểu bao gồm văn bản
viết văn bản điện tử. Hợp đồng tín dụng được xác lập thông qua phương tiện
điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu được coi giao dịch bằng văn Các văn
bản hợp đồng điện tử được coi là có giá trị pháp lí như văn bản hợp đồng viết và có
giá trị chứng cứ trong quá trình giao dịch
Việc pháp luật quy định mọi hợp đồng tín dụng phải được kí kết bằng văn bản cùng
với sự chấp nhận hai hình thái vật chất nói trên của văn bản hợp đồng tín dụng
thể xem là những nỗ lực rất đáng kể của các nhà lập pháp nhằm bảo đảm sự an toàn
pháp lí cho các bên tham gia hợp đòng tín dụng.
3. Nội dung của hợp đồng tín dụng
Điều khoản về điều kiện vay vốn: Khi thoả thuận điều khoản này, các bên
cần ghi trong hợp đồng tín dụng những tiêu chuẩn cụ thể bên vay phải thoả
43
mãn thì hợp đồng tín dụng mới hiệu lực. Chẳng hạn, bên vay phải năng lực
chủ thể, có tình hình tài chính lành mạnh hay phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc
có bảo lãnh của người thứ ba...
- Điều khoản về đối tượng hợp đồng: Trong điều khoản này, các bên phải
thoả thuận về số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả khi hợp đồng tín
dụng đáo hạn.
- Điều khoản về thời hạn sử dụng vốn vay. Các bên phải ghi trong hợp
đồng tín dụng về ngày, tháng, năm ừả tiền, hoặc phải trả tiền sau bao lâu kể từ ngày
hợp đồng. Neu thể gia hạn hợp đồng thì các bên cũng dự liệu trước về khả
năng này trong hợp đồng tín dụng, còn thời gian gia hạn sẽ tiến hành thoả thuận sau
trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng (nếu thấy cần thiết).
- Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay: Đây là một điều khoản rất
quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến việc thu hồi vốnlãi cho vay. Vì thế, các
bên phải thoả thuận rằng số tiền vay sđược hoàn trả dần hàng tháng (trả góp)
hay trả toàn bộ một lần khi họp đồng vay đáo hạn. Nêu khoản vay được thoả
thuận thanh toán theo từng kỳ hạn thì các bên cũng có thể dự liệu trước về khả năng
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho phù hợp với khả năng tài chính của bên vay khi trả nợ.
- Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay: Trong điều khoản này, các bên
cần ghi rõ vốn vay sẽ được sử dụng vào mục đích gì (ví mua vật tư hàng hoá đểdụ,
kỉnh doanh hay mua hàng hoá để tiêu dùng...). Việc thoả thuận điều khoản này
trong hợp đồng tín dụng được xem ngiải pháp đảm bảo sự an toàn về vốn cho
người đầu các tổ chức tín dụng, nhằm tránh trường hợp bên vay sử dụng vốn
một cách tuỳ tiện vào các mục đích phiêu lưu, mạo hiểm. Mặt khác, để bảo đảm lợi
ích củá cả hai bên đảm bảo cho đồng vốn đầu được sử dụng hiệu quả, pháp
luật cũng cho phép trong thời gian sử dụng vốn, các bên có quyền thoả thuận lại về
mục đích sử dụng vốn vay mỗi khi xét thấy thời điều kiện sử dụng vốn đã
thay đổi.
- Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng: Đâyđiều khoản
mang tính chất thường lệ, theo đó các bên quyền thoả thuận về biện pháp giải
quyết tranh chấp bằng con đường thương lượng, hoà giải, hoặc lựa chọn cơ quan tài
phán sẽ giải quyết tranh chấp cho mình. Nếu trong hợp đồng tín dụng không ghi
44
điều khoản này, có nghĩa là các bên không thoả thuận thì việc xác định thẩm quyền,
thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đó sẽ được thực hiện
theo quy định của pháp luật.
Tuần 6
Chương VI. Pháp luật về chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có
giá khác của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Chương VII. Pháp luật về bao thanh toán của tổ chức tín dụng
1. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng tín dụng
1.1. Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay
Với tư cách là bên cấp tín dụng, đồng thời là chủ ntrong quan hệ tín dụng,
bên cho vay có những quyền và nghĩa vụ pháp lí cơ bản sau đây:
- Nghĩa vụ chuyến giao tiền vay đầy đủ, đúng thời hạn và địa điểm cho khách- hàng
vay sử dụng (nghĩa vụ giải ngân). Nghĩa vụ này phát sinh do việc bên cho vay đã
cam kết cho khách hàng vay được sử dụng số tiền của mình trong thời hạn nhất
45
định với điều kiện hoàn trả. Mặt khác, cơ sở khọa học để quy định nghĩa vụ này
cho bên cho vay chính chỗ, thực tế người vay chỉ có thể thực hiện được quyền
sử dụng vốn vay cũng chỉ nghĩa vụ hoàn trả tiền vay khi nào bằng cớ
chứng minh rằng họ đã nhận được tiền vay do bên cho vay chuyển giao đúng thời
hạn đã thoả thuận. Tuy vậy, nếu bên cho vay vi phạm nghĩa vụ này (nghĩa vụ giải
ngân) như giải ngân chậm hoặc không chịu giải ngân theo thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng thì vấn đề trách nhiệm pháp lí của họ như thế nào? Với hiện trạng
pháp luật hiện hành Việt Nam, trong trường hợp đó bên cho vay bị coi đã vi
phạm nghĩa vụ họp đồng, thể trách nhiệm phải bồi thường các thiệt hại vật
chất đã xảy ra cho bên vay. Ngoài ra, bên cho vay còn phải tiếp tục thực hiện nghĩa
vụ của mình như đã cam kết, trừ trường hợp cả hai bên cùng thoả thuận chấm dứt
hợp đồng tín dụng trước thời hạn.
- Nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay trả nợ của khách hàng.
Trước khi Luật các tổ chức tín dụng được sửa đổi năm 2004, việc kiểm tra, giám sát
quá trình vay vốn chỉ được xem một quyền của tổ chức tín dụng khả năng
pháp này đối với bên cho vay hoàn toàn phát sinh trên sở các bên thoả thuận
chứ không phải do pháp luật quy định trước. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đề cao
trách nhiệm pháp của bên cho vay trong quá trình cung cấp tín dụng, khoản 3
Điều 53 Luật các tổ chức tín dụng (được sửa đổi năm 2004)sau này Luật các
tổ chức tín dụng năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này đã quy
định việc kiểm tra, giám sát quá trình cho vay, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách
hàng là nghĩa vụ pháp lí của tổ chức tín dụng chứ không còn quyền năng pháp lí
nữa. Với quy định này, bên cho vay có trách nhiệm phải kiểm tra quá trình sử dụng
vốn hoàn trả vốn vay của khách hàng nhằm nâng cao chất lượng quản trị các
khoản tín dụng. Mặt khác, khách hàng vay cũng buộc phải chấp nhận sự kiểm tra,
giám sát này từ phía bên cho vay nhằm tạo điều kiện để bên cho vay tiến hành các
biện pháp quản trị tín dụng hiệu quả.
- Quyền yêu cầu bên vay hoàn trả tiền vay đúng thoả thuận, kể cả tiền phạt, tiền bồi
thường thiệt hại (nếu có). Quyền năng này mặc cũng phát sinh trên sở các
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng nhưng thông thường sẽ được pháp luật bảo đảm
thực hiện bằng nhiều phương cách, khi thực hiện quyền này, tổ chức tín dụng
46
(bên cho vay) cách là chủ nợ có vị trí đặc biệt quan trọng. Với tư cách chủ
nợ, bên cho vay sẽ thực hiện quyền yêu cầu đối với bên vay (người mắc nợ) bằng
các giải pháp pháp luật cho phép như khiếu nại đòi tiền; chủ động phát mại tài
sản bảo đảm tiền vay; thương lượng hgiải hoặc khởi kiện bên vay trước một
quan tài phán có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết...
1.2. Quyền và nghĩa vụ của bên vay
Với cách người hưởng tín dụng, đồng thời con nợ trong quan hệ tín dụng,
bên vay có những quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây:
- Quyền từ chối các yêu cầu không hợp lí của tổ chức tín dụng khi kí kết, thực hiện
thanh họp đồng tín dụng. Quyền năng này được pháp luật quy định nhằm tạo
cho khách hàng vay khả năng chống lại các yêu cầu ràng là không hợp lí của tổ
chức tín dụng, thể gây ra những bất lợi cho họ nếu buộc phải thoả mãn các yêu
cầu này. khách hàng vay quyền t chối cung cấp các thông tin về hoạt dụ,
động kinh doanh của mình nhưng ràng không liên quan đến việc sử dụng
vốn và hoàn ttả vốn vay cho tổ chức tín dụng...
- Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không căn cứ hoặc các vi
phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng. Đây quyền năng pháp định, với
mục tiêu nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng vay trước những hành vi
không có căn cứ hợp pháp của tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nếu pháp luật cho phép
khách hàng vay được quyền đệ đơn khiếu nại đối với tổ chức tín dụng nhận hồ
vay vốn, chỉ do họ đã tchối cho vay không căn cứ thì ràng không hợp
lí, bởi lẽ như vậy nghĩa pháp luật đã tước đi quyền năng bản nhất của người
kinh doanh đó quyền tự do kinh doanh, trong đó quyền tự định đoạt việc cho
vay hay không đối với khách hàng. Với quy định này, nếu tổ chức tín dụng muốn từ
chối cho vay đối với một khách hàng thì họ bắt buộc phải đưa ra các căn cứ hay
do chính đáng để từ chối.
- Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng. Quyền năng này của bên vay cũng chính nghĩa v của bên
cho vay, đều phát sinh trên s các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Do
quyền này bên vay được yêu cầu bên cho vay trả tiền bồi thường thiệt hại đã
47
xảy ra cho mình, trong trường hợp bên cho vay không thực hiện đúng nghĩa vụ giải
ngân theo thoả thuận mà gây thiệt hại.
- Nghĩa vụ sử dụng tiền vay hiệu quả đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng. Nghĩa vụ này phát sinh do điều khoản về mục đích sử dụng vốn vay
đã được ghi trong hợp đồng tín dụng, nhằm đặt người vay vào tình trạng bị kiểm
tra, giám sát thường xuyên bởi người cho vay. Tuy nhiên, nghĩa vụ này sẽ không
cản trờ người vay áp dụng các biện pháp nhằm đem lại tính hiệu quả cho phương
án sử dụng vốn của mình như được quyền lựa chọn hình công nghệ thích hợp
nhất để đầu tư, lựa chọn loại vật tư, nguyên liệu trong nước hay nhập khẩu để mua
sắm bằng nguồn vốn tín dụng được cấp... Ngoài ra, hậu quả pháp của việc bên
vay không thực hiện đúng nghĩa vụ này họ sẽ bị bên cho vay đình chỉ việc sử
dụng vốn hoặc bị thu hồi vốn vay trước thời hạn, sau khi đã được bên cho vay nhắc
nhở bằng vãn bản.
- Nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi, trả tiền phạt vi phạm hợp đồng tín dụng
tiền bồi thường thiệt hại cho bên cho vay (nếu có). Đây một trong những
nghĩa vụ chính yếu của bên vay, phát sinh trên sở hợp đồng tín dụng hoặc phát
sinh trên sở phán quyết đã hiệu lực pháp luật của quan tài phán thẩm
quyền. Thông thường, nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc lãi sẽ phát sinh khi hợp
đồng tín dụng bắt đầu hiệu lực chúng phải được bên vay thực hiện khi thời
hạn sử dụng vốn vay đã hết. Còn nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm hợp đồng hay tiền
bồi thường thiệt hại thì chỉ phát sinh khi xảy ra sự vi phạm hay sự thiệt hại các
bên đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng hoặc phát sinh do phán quyết đã có hiệu
lực pháp luật của toà án hay trọng tăi. về nguyên tắc, các nghĩa vụ này của bên vay
sẽ chấm dứt khi nào chúng đã được bên vay thực hiện xong trên thực tế.
2. Thực hiện hợp đồng tín dụng và trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
Thực hiện hợp đồng tín dụng việc các bên chủ độngtíiực hiện các quyền, nghĩa
vụ đã phát sinh từ hợp đồng tín dụng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng,',các bên phải tuân thủ một số nguyên
tắc thực hiện hợp đồng do pháp luật quy định như: nguyên tắc thực hiện đúng các
48
cam kết hợp đồng; thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác lợi
nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; khồng xâm? phạm lợi ích công cộng và
quyền, lợi ích của chủ thể khác.
Thực tế cho thấy việc thực hiện hợp đồng tín dụng thể xảy ra một trong hai tình
trạng sau đây:
- Nếu các bên thực hiện đúng các cam kết trong hợp đống tín dụng thì họp đồng sẽ
chấm dứt hiệu Ịực khi tất c&èãc quyền, nghĩa vụ của các bên đã được thực hiện
xong và các bên có trách nhiệm thực hiện việc thanh lí hợp đồng.
- Neu một bên hoặc cả hai bên vi phạm các cam kết trong hợp đồng tín dụng thì về
nguyên tắc bên vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm pháp đối với hành vi vi phạm
của mình. Trách nhiệm pháp trong trường hợp này sẽ được áp dụng theo thoả
thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.
2. Trách nhiệm pháp lí do vi phạm hợp đồng tín dụng
Để truy cứu trách nhiệm pháp đối với một chủ thể tham gia hợp đồng, nhất thiết
phải căn cứ vào hành vi vi phạm hợp đồng của chủ thể đó.
+ Xác định hành vi vi phạm của chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng như thế nào ?
Vi phạm hợp đồng tín dụng hành vi của một bên hoặc cả hai bên tham gia hợp
đồng, cố ý hoặc vô ý làm trái các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Về phương diện thuyết, hành vi được coi là vi phạm hợp đồng tín dụng khi hành
vi đó thoả mãn các điều kiện sau đây:
- Người thực hiện hành vi phải các bên tham gia hợp đồng tín dụng (bao gồm
bên vay và bên cho vay).
- Trái với các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Để chứng minh một hành vi ràng trái với cam kết trong hợp đông tín dụng,
bên quyền lợi bị xâm hại bởi hành vi đó phải dẫn chứng về sự tồn tại một cam
kết của người thực hiện hành vi, đồng thời phải chứng minh rằng người đó đã thực
49
hiện hành vi trái với những cam kết của chính họ trong hợp đồng tín dụng. Trong
thực tiễn giao dịch tín dụng, hành vi làm trái với cam kết trong hợp đồng tín dụng
thường là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết
(chẳng hạn, bên cho vay không thực hiện việc chuyển giao tiền vay cho bên vay sử
dụng; bên vay không hoàn trả tiền vay đúng hạn cho bên cho vay hoặc sử dụng vốn
vay sai mục đích đã cam kết trong hợp đồng tín dụng...).
- Bên thực hiện hành vi lỗi xác định cố ý hoặc ý. Đối với hợp đồng tín
dụng, do nghĩa vụ của các bên hết sức ràng, cụ thể, xác định bao giờ cũng
được ghi rõ trong văn bản hợp đồng nên bên có quyền lợi bị xâm hại chỉ cần chứng
minh rằng bên đối tác đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ như
cam kết cũng đủ để dẫn chứng về lỗi của người đó. Ngược lại, bên thực hiện hành
vi trái với cam kết trong hợp đồng tín dụng phải chứng minh rằng mình không
lỗi, bằng cách dẫn chứng về các sự kiện khách quan đã cản trở mình thực hiện
nghĩa vụ hợp đồng tín dụng (chẳng hạn, người vay rơi vào tình trạng bất khả kháng
nên không thể thực hiện được nghĩa vụ trả ntiền vay như đã cam kết...) hoặc dẫn
chứng về lỗi tuyệt đổi của bên bị vi phạm khiến cho mình không thể thực hiện được
nghĩa vụ hợp đồng tín dụng.
- Hành vi đó nhàm xâm hại đến quyền lợi ích hợp pháp của bên đối ước hoặc
xâm hại tới các lợi ích khác như lợi ích chung của toàn hội, lợi ích của các tổ
chức và cá nhân khác.
+ Bên vi phạm hợp đồng tín dụng phải chịu trách nhiệm pháp lí như thế nào ?
Về nguyên tắc, mọi hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng đều phải chịu trách nhiệm
pháp lí, rằng mức độ, tính chất loại trách nhiệm pháp thể khác nhau,
tuỳ thuộc vào hậu quả xảy ra bởi hành vi đó. hai loại trách nhiệm pháp phát
sinh do việc vi phạm hợp đồng tín dụng, tuỳ thuộc vào mức độ hậu quả thực tế xảy
ra:
- Trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng tín dụng: Loại trách nhiệm này được áp
dụng theo thoả thuận của các bên trong hợp đồng tín dụng hoặc nếu không thoả
thuận thì áp dụng theo quy định của pháp luật. Đây loại trách nhiệm pháp
50
đậc tính như một chế tài xử phạt vi phạm nhằm nâng cao tính kỷ luật hợp đồng nên
thể áp dụng đối với bên vi phạm họp đồng tín dụng không cần phải chứng
minh hậu quả thiệt hại vật chất xảy ra cho bên bị vi phạm.
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng tín dụng: Loại trách nhiệm
này chỉ áp dụng, đổi với bên vi phạm khi bên bị vi phạm chứng minh được rằng
bên vi phạm đã gây ra thiệt hại vật chất thực tế và xác định cho mình, do hành vi có
lỗi của họ trong khi thực hiện hợp đồng tín dụng, về nguyên tắc, số tiền bồi thường
thiệt hại thể được xác định bởi ý chí của các bên tham gia hợp đồng (thông qua
con đường thương lượng, hoà giải) hoặc bởi một phán quyết đã hiệu lực pháp
luật của cơ quan tài phán có thẩm quyền (thông qua con đường tài phán).
Tuần 7
Chương VIII. Pháp luật về cho thuê tài chính
1. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng các phương thức giải quyết
tranh chấp
Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng được hiểu tình trạng pháp
của quan hệ hợp đồng tín dụng, trong đó các bên thể hiện sự xung đột hay bất đồng
ý chí với nhau về những quyền nghĩa vụ hoặc lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín
51
dụng. Một hợp đồng tín dụng chỉ được coi tranh chấp khi s xung đột, bất
đồng về phương diện quyền lợi giữa các bên đã được thể hiện ra bên ngoài (mặt
khách quan) thông qua những bằng chứng cụ thể xác định được. thế, không
phải cứ khi nào vi phạm hợp đồng thì khi đó tranh chấp đôi khi sự vi
phạm hợp đồng diễn ra trước tranh chấp hợp đồng lại sự kiện diễn ra sau đó
một khoảng thời gian nhất định. Thậm chí có svi phạm hợp đồng tín dụng nhưng
không hề tranh chấp bởi các bên không bày tỏ ra bên ngoài về sự bất đồng hay
xung đột lợi ích giữa họ với nhau bằng các hành vỉ phản kháng cụ thể giá trị
chứng cứ. Trong thực tiễn, việc xác định đúng đắn và chính xác thời điểm phát sinh
tranh chấp sẽ tác dụng rất lớn trong việc xác định thời hiệu khởi kiện cũng như
lựa chọn phương án giải quyết tranh chấp thật sự đúng đắn phù hợp với pháp
luật, trên sở đó góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các tổ chức nhân
trong xã hội.
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín
dụng sẽ được giải quyết bằng những phương thức sau đây:
- Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bằng phương thức thương lượng
hoặc hoa giải qua trung gian. Theo quy định của pháp luật, để giải quyết tranh chấp
hợp đồng tín dụng, trước hết các bên quyền tự thương lượng với nhau về các
mâu thuẫn, xung đột, bất đồng nhằm tiến tới sự dung hoà về lợi ích cho cả hai bên.
Trong trường hợp việc thương lượng không đạt kết quả, các bên thể lựa chọn
giải pháp hoà giải với nhau qua trung gian hoà giải. Việc quy định các chế này
nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên giúp cho các bên tránh được
những chi phí không cần thiết do phải theo kiện trước toà. Tuy vậy, nếu các bên
không thể tự giải quyết được tranh chấp cho mình bằng con đường thương lượng,
hoà giải thì theo luật định họquyền đưa tranh chấp ra xét xử tại một cơ quan tài
phán có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bằng chế tài phán. Việc giải
quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tài phán được xem
như giải pháp cuối cùng để phân định quyền lợi giữa các bên theo quy định của luật
tố tụng.
52
Trên thực tế, luật tố tụng của mỗi quốc gia sự khác nhau trong việc quy
định thẩm quyền thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng tín dụng.
Chẳng hạn, theo pháp luật về tố tụng của Cộng hoà Pháp thì những tranh chấp phát
sinh từ hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng (là chủ thể kinh doanh) với các
pháp nhân hoặc nhân đăng kí kinh doanh trong danh bạ thương mại, được
xem là tranh chấp thương mại sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án thương
mại. Còn những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng
với các chủ thể không phải thương nhân thì việc giải quyết sẽ được phân định
theo quy tắc sau đây:
+ Nếu người bị kiện (bị đơn) một thương nhân thì bên nguyên đơn thể
lựa chọn giữa toà án thương mại hoặc toà án dân sự để khởi kiện;
+ Nếu người bị kiện là một người không phải thương nhân thì bên nguyên
đơn chi có thể khởi kiện tại toà án dân sự.
2. Các loại hợp đồng tín dụng thông dụng giữa tổ chức tín dụng với khách
hàng
2.1. Hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản
Dưới góc độ pháp lí, hợp đồng tín dụng bảo đảm bằng tài sản thoả
thuận bằng văn bản, trong đó tổ chức tín dụng cam kết chuyển giao cho khách hàng
vay sử dụng số tiền của mình trong thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả
gốc lãi trên sở bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế
chấp của người vay hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba.
Xét về phương diện lí luận, hợp đồng tín dụng có bảo đảm được nhận diện nhờ các
đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, ưong hợp đồng tín dụng có bảo đảm luôn tồn tại những điều khoản
về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay. Các điều khoản này có thể được ghi nhận ngay
trong hợp đồng tín dụng hoặc tách biệt thành hợp đồng riêng đính kèm theo hợp
đồng tín dụng. Thực tiễn cho thấy giải pháp kết hợp đồng bảo đảm riêng tách
biệt với hợp đồng tín dụng vẫn thường được các bên lựa chọn, những ưu điểm
53
vổn của trong việc bảo đảm s an toàn pháp cho cả hai bên tham gia hợp
đồng tín dụng.
Thứ hai, trong hợp đồng tín dụng bảo đảm bằng tài sản, tổ chức tín dụng
cho vay luôn quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình,
bất luận tài sản bảo đảm đang nằm ở đâu trong sự quản của ai. Quyền ưu tiên
này được xác lập trên cơ sở giao dịch bảo đảm giữa tổ chức tín dụng (bên nhận bảo
đảm) với khách hàng vay hoặc người thứ ba (gọi bên bảo đảm). Với cách
chủ nợ có bảo đảm, tổ chức tín dụng cho vay có quyền ưu tiên thanh toán từ số tiền
bán tài sản bảo đảm trước các chủ nợ bào đảm đăng sau hoặc trước các chủ
nợ không được bảo đảm bằng tài sản đó.
Thứ ba, Trong hợp đồng tín dụng bảo đảm, quy trình thủ tục kí kết
thực hiện hợp đồng bao giờ cũng phức tạp hơn so với hợp đồng tín dụng không
bảo đảm bằng tài sản, bởi lẽ các bên phải thoả thuận thêm về điều khoản bảo đảm
nghĩa vụ trả nợ tiền vay, ngoài những điều khoản thông dụng khác của họp đồng tín
dụng. Thực tế cho thấy rằng việc kí kết hợp đồng bảo đảm càng chặt chẽ bao nhiêu
thì mức độ an toàn về phương diện pháp cho các bên càng cao bấy nhiêu. lẽ
đó, nhiều tổ chức tín dụng tỏ ra rất quan tâm đến những khía cạnh pháp lí của việc
kết họp đồng bảo đảm, chẳng hạn như vấn đề hiệu lực pháp của hợp đồng,
quyền nghĩa vụ của các bên phát sinh từ hợp đồng bảo đảm, mối quan hệ giữa
hiệu lực của họp đồng bảo đảm với hợp đồng tín dụng...
Theo quy định của pháp luật hiện hành, ngoài những quy tắc chung dành cho
hợp đồng tín dụng như đã phân tích trên, việc kết thực hiện họp đồng tín
dụng có bảo đảm phải tuân thủ các quy định riêng sau đây:
- Kí kết hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.
Như đã đề cập trên, việc kết họp đồng tín dụng bảo đảm luôn đi kèm với
việc xác lập giao dịch bảo đảm. về nguyên tắc, do pháp luật hiện hành không có chỉ
dẫn cụ thể nào nên các bên không nhất thiết phải giao kết hợp đồng tín dụng và hợp
đồng bảo đảm tiền vay tại cùng thời điểm. Trong thực tế, nếu xảy ra trường hợp các
bên đãkết họp đồng tín dụng sau đó một thời gian mới xác lập giao dịch bảo
54
đảm thì trong suốt thời gian kể từ khi kết hợp đồng tín dụng cho đến khi giao
dịch bảo đảm được xác lập, hợp đồng tín dụng chỉ được coi hợp đồng tín dụng
không bảo đảm. Kể từ thời điểm giao dịch bảo đảm được xác lập, hợp đồng tín
dụng này mới chính thức được coi hợp đồng tín dụng bảo đảm và khi đó các
bên mới bắt đầu bị ràng buộc với những quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bảo
đảm.
Thực tiễn cho thấy việc kết họp đồng tín dụng bảo đảm khá phức tạp, với
nhiều thủ tục rất khác biệt so với việc giao kết hợp đồng tín dụng không bảo
đảm. Theo tập quán giao dịch, để phòng ngừa các rủi ro pháp lí khi kí kết hợp đồng
tín dụng có bảo đảm, các bên thường quan tâm đến những vấn đề pháp lí sau đây:
Một cần lựa chọn hình thức bảo đảm nghĩa vụ dân sự phù hợp với nhu
cầu, hoàn cảnh lợi ích của cảc bên. Chẳng hạn, nếu tài sản bảo đảm thuộc loại
không thể di rời được để chuyển giao cho bên nhận bảo đảm theo phương thức cầm
cố thì các bên phải lựa chọn hình thức bảo đảm thế chấp; hoặc, nếu tài sản bảo
đảm không thuộc quyền sở hữu của bên có nghĩa vụ màcủa người thứ ba thì các
bên thể lựa chọn hình thức bảo đảm thế chấp bằng tài sản của người thứ ba
hoặc hình thức bảo lãnh (trong hình thức này, tài sản cụ thể của người thứ ba -
người bảo lãnh được coi là dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ của chính họ đối với bên
nhận bảo lãnh, vì bản chất của bảo lãnh vốn dĩ là hình thức bảo đảm đối nhân).
Hai cần đảm bảo giá trị pháp cho giao dịch bảo đảm đã được các bên
xác lập, bằng cách tuân thủ đúng và đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch
bảo đàm điều kiện về chủ thể xác lập giao dịch; về tính tự nguyện đồng(ví dụ:
thuận ý chí giữa các bên; về mục đích, nội dung hình thức của giao dịch bảo
đảm...). Theo quỵ định của pháp luật hiện hành, các điều kiện hiệu lực của giao
dịch bảo đảm rất ràng, cụ thể khá thông thoáng nhằm đảm bảo tôn trọng
quyền lợi ích hợp pháp của các bên. Chẳng hạn, trong trường hợp các bên xác
lập giao dịch bảo đảm nhưng sự nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng hoặc vi
phạm thủ tục về uỷ quyền hay vi phạm quy định về hình thức của giao dịch bảo
đảm thì về nguyên tắc, họ quyền tiến hành các biện pháp để khắc phục những
thiếu sót đó trong thời hạn nhất định theo yêu cầu của toà án. Nêu quá thời hạn cho
55
phép việc khắc phục những thiếu sót đó không được các bên thực hiện thì toà
án mới có quyền tuyên bố giao dịch bảo đảm bị vô hiệu.
Ba cần quan tâm đến mối quan hệ về hiệu lực pháp giữa giao dịch bảo
đảm và hợp đồng tín dụng, bởi lẽ mối quan hệ này đã từng-được chửng minh
ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia
hợp đồng tín dụng có bảo đảm.
- Thực hiện hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.
Trên nguyên tắc, việc thực hiện họp đồng tín dụng có bảo đảm chỉ đặt ra khi
hợp đồng đó phát sinh hiệu lực pháp cho các bên cam kết. Trong quá trình thực
hiện hợp đồng tín dụng có bảo đảm, mỗi bên đều phải thực hiện tất cả những quyền
nghĩa vụ mình đã cam kết. Hợp đồng tín dụng chỉ được coi đã thực hiện
xong khi nào các bên đã hoàn thành tất cả những quyền, nghĩa vụ của mình đối với
bên đối ước các bên tiến hành thanh hợp đồng. Tuy nhiên, vấn đề sẽ trờ nên
rắc rối phức tạp hơn khi một trong các bên hoặc cả hai bên đều không thi hành
các nghĩa vụ của mình như đã cam kết. Hệ quả pháp tất yếu bên hành vi vi
phạm nghĩa vụ sẽ phải gánh chịu các chế tài do các bên đã thoả thuận hoặc theo
quy định của pháp luật. Đặc biệt, đối với trường hợp bên vay vi phạm nghĩa vụ
hoàn trả tiền vay và các nghĩa vụ khác có liên quan thì về nguyên tắc là khối tài sản
bảo đảm sẽ được đem ra phát mại theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ cho
phía tổ chức tín dụng. Nếu khối tài sản bảo đảm không phát mại được hoặc phát
mại được nhưng không đủ thanh toán nợ cho tổ chức tín dụng thì khi đó tổ chức tín
dụng có quyền yêu cầu bên vay phải thanh toán nợ bằng các tài sản khác của mình.
Vậy, trong trường hợp hợp đồng tín dụng có bảo đảm bị vô hiệu thì cách giải
quyết đối với tài sản bảo đảm là như thế nào?
Theo quy định đã dẫn trên, do hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay
hai họp đồng độc lập về mặt hiệu lực pháp nên khi hợp đồng tín dụng bảo
đảm bị vô hiệu thì sẽ không dẫn tới sự vô hiệu của họp đồng bảo đàm tiền vay. Khi
đó, khối tài sản bảo đảm sẽ được giải quyết như sau:
56
- Nếu hợp đồng tín dụng bảo đảm bị hiệu nhưng các bên chưa thực
hiện, nghĩa không phát sinh nghĩa vụ hoàn trả tài sản thì do đó sự bảo đảm trở
nên không cần thiết và vì thế giao dịch bảo đảm sẽ chấm dứt.
- Nếu hợp đồng tín dụng bảo đảm bị hiệu nhưng các bên đã thực hiện
một phần hay toàn bộ thi về nguyên tắc là họ phải hoàn trả cho nhau các tài sản đã
nhận. Trong trường hợp này, nếu việc hoàn trả tài sản đã nhận nghĩa vụ của
khách hàng thì do đó sự bảo đảm vẫn cần thiết, nhằm bảo vệ quyền lợi của bên
quyền nhận lại tài sản. Khi đó, nghĩa vụ được bảọ đảm sẽ nghĩa vụ mới phát
sinh - nghĩa vụ hoàn trả tài sản đã nhận do hợp đồng tín dụng hiệu khối tài
sản bảo đảm sẽ được đem ra xử lí để thu hồi đủ số tài sản này cho bên quyền
nhận tài sản là tổ chức tín dụng.
Ví dụ: Ngân hàng A cho doanh nghiệp B vay tiền với cam kết bảo đảm bằng
tài sản thế chấp nhà kho của doanh nghiệp B. Nếu do nào đó hợp đồng
tín dụng giữa hai bên bị toà án tuyên bố vô hiệu và ngân hàng A đã thực hiện nghĩa
vụ chuyển giao tiền vay thì về nguyên tắc, họ sẽ được doanh nghiệp B hoàn trả lại
số tiền chủ thể này đã nhận. Nghĩa vụ hoàn trả này sẽ được bảo đảm thực hiện
bằng khối tài sản đã thế chấp, vì theo quy định trên thì giao dịch bảo đảm vẫn
hiệu lực, mặc dù hợp đồng nghĩa vụ được bảo đảm (hợp đồng tín dụng) đã bị vô
hiệu.
2.2. Hợp đồng tín dụng không có bảo đảm bằng tài sàn
Trong thực tế, mặc dù sự bảo đảm bằng tài sản cho các khoản vay của tổ
chức tín dụng cần thiết nhưng không phải mọi khoản vay ở tổ chức tín dụng đều
cần cổ sự bảo đảm bằng tài sản. Đôi khi, những khoản cho vay kinh doanh hay cho
vay tiêu dùng được cung cấp bởi tổ chức tín dụng lại dựa trên sở không cần bảo
đảm. Nghiệp vụ này được các tổ chức tín dụng áp dụng đối với những khoản vay
họ cho rằng người đi vay đủ uy tín, tình hình tài chính lành mạnh,
phương án sử dụng vốn khả thi và khả năng trả nợ chắc chắn.
Việt Nam, việc cho vay không bảo đảm giữa tổ chức tín dụng với
khách hàng được quy định trong Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và những văn
57
bản hướng dẫn thi hành. Các văn bản pháp luật này quy định những điều kiện để tổ
chức tín dụng thực hiện quyền cho vay không bảo đảm đối với khách hàng.
Trong một số trường hợp đặc biệt, yêu cầu bảo đảm sự an toàn tín dụng cho tổ
chức tín dụng và an ninh kinh tế mà quyền cho vay không bảo đảm bị pháp luật
hạn chế. (Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010)
Chế độ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản bao gồm những nội dung chủ
yếu sau đây:
- Những quy định về điều kiện vay vốn: Trong quan hệ hợp đồng tín dụng
không có bảo đảm, điều kiện để vay vốn không phải là những tài sản đem bảo đảm,
mà bao gồm rất nhiều yểu tố phản ánh năng lực trả nợ của người vay, như năng lực
chủ thể, uy tín cùa người vay, phương án sử dụng vốn tỉnh hình tài chính của
họ... Trong thực tiễn cho vay, để kiểm tra mức độ thoả mãn các điều kiện này đối
với một khách hàng, tổ chức tín dụng phải tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn thông
qua hoạt động phân tích và điều tra tín dụng.
- Những quy định về kí kết và thực hiện hợp đồng vay không có bảo đảm: về
nguyên tắc, mọi họp đồng vay đều phải được kết, thực hiện thanh theo các
thủ tục do pháp luật quy định. Đối với hợp đồng tín dụng không bảo đảm, thủ
tục này đơn giản hơn nhiều so với thủ tục giao kết thực hiện một hợp đồng tín
dụng bảo đảm. Trong quy trình cho vay theo nghiệp vụ này, ngoài các thao tác
bắt buộc phải thực hiện (ví dụ như khách hàng lập hồ tín dụng, tổ chức tín dụng
thẩm định h để xác minh các điều kiện vay vốn) thì trong khi đàm phán các
điều khoản của hợp đồng, các bên không cần quy định rằng tổ chức tín dụng không
được cho vay không bảo đảm hoặc cho vay với những điều kiện ưu đãi đôi với
các đối tượng như tồ chức kiểm toán kiểm toán viên đang tiến hành kiểm toán
tại tổ chức tín dụng, kế toán trưởng, thanh tra viên, đông lớn của chức tín
dụng, người thẩm định xét duyệt cấp tín dụng... thoả thuận về biện pháp bảo
đảm nghĩa vụ, do đó cũng không cần phải làm thủ tục chuyển giao tài sản bảo đảm
hay xử tài sản bảo đảm khi đến hạn thanh toán tiền vay. Trong trường hợp bên
vay không thanh toán được các khoản n đến hạn quá hạn, nếu không thương
lượng hoà giải được ttổ chức tín dụng thể khởi kiện ngay tại quan tài
58
phán có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Nếu vì lí do nào đó, doanh nghiệp
vay nợ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản thì tổ chức tín dụng, với tư cách
là một chủ nợ không bảo đảm quyền gửi đơn đến quan nhà nước thẩm
quyền để yêu cầu giải quyết việc thanh toán nợ trên số tài sản còn lại của doanh
nghiệp vay nợ.
3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng
3.1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng bảo lãnh
Trong quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (hợp đồng cấp bảo lãnh) với khách
hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh, do tổ chức tín dụng có tư cách là bên cung ứng dịch
vụ bảo lãnh nên cơ cấu quyền và nghĩa vụ của chủ thể này sẽ bao gồm:
- Quyền yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thông tin về khả năng tài
chính và những tài liệu khác liên quan đến nghĩa vụ được bảo lãnh. Cơ sở khoa học
của việc quy định quyền năng pháp này cho tổ chức tín dụng chính nhằm bảo
đảm an toàn về phương diện quyền lợi cho tổ chức tín dụng, đồng thời cũng nhằm
mục đích đảm bảo sự an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh
tế và nâng cao ý thức trách nhiệm hợp đồng cho bên khách hàng đề nghị bảo lãnh.
- Quyền yêu cầu khách hàng đề nghị bảo lãnh phải sự bảo đảm bằng tài
sản cho nghĩa vụ hoàn trả lại của họ đối với mình. Việc quy định quyền năng này
cũng không ngoài mục đích chính yếu là bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng cho
tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh.
- Quyền yêu cầu khách hàng được bảo lãnh thanh toán tiền phí dịch vụ bảo
lãnh cho mình theo thoả thuận trong họp đồng dịch vụ bảo lãnh, sau khi đã phát
hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh. Sở pháp luật quy định quyền
năng này cho tổ chức tín dụng vì, theo thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ bảo
lãnh thì tổ chức tín dụng phải phát hành thư bảo lãnh để gửi cho bên nhận bảo lãnh
vì quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh, do đó, tổ chức tín dụng (với cách
người đã thực hiện công việc dịch vụ) đương nhiên quyền đòi hỏi bên hưởng
dịch vụ phải thanh toán cho mình số tiền công dịch vụ là phí bảo lãnh.
59
- Quyền kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh. Sở
pháp luật quy định quyền năng này cho tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh bởi
vì khi cam kết bảo lãnh cho nghĩa vụ tài sản của khách hàng đối với bên quyền,
tổ chức tín dụng bảo lãnh đã phải đem cả uy tín tài sản của mình để phục vụ
quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh nên theo lẽ công bằng họ quyền được
pháp luật bảo hộ như đối với chủ nợ. Việc hao quyền kiểm soát đối với khách hàng
cho tổ chức tín dụng bảo lẫnh chính là trao phương tiện pháp lí để tổ chức tín dụng
tự bảo vệ lợi ích của chính mình khi tham gia quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh.
- Quyền từ chối bảo lãnh đối với các khách hàng không đủ điều kiện bảo
lãnh. Quyền năng này được quy định nhằm đảm bảo nguyên tắc quyền tự do kinh
doanh của tổ chức tín dụng đồng thời đề cao tính tự chịu trách nhiệm của tổ chức
tín dụng trong hoạt động kinh doanh trên thương trường.
- Nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh hoặc hợp
đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh.
Đây nghĩa vụ bản của tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ bảo lãnh đối với
khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh. Nghĩa vụ này mục tiêu hướng tới việc
phục vụ quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh. Chỉ khi nào tổ chức tín dụng (với
cách bên cung cấp dịch vụ bảo lãnh) đã thực hiện xong nghĩa vụ này thì họ
mới có quyền được yêu cầu bên hưởng dịch vụ bảo lãnh thanh toán số tiền công
phí dịch vụ bảo lãnh.
- Nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác trong hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đã kí
kết với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh. Nghĩa vụ này tuy không phải là nghĩa
vụ chính của bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh nhưng cũng tác dụng đảm bảo
quyền lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh và đề cao tính kỉ luật hợp đồng
cho các bên tham gia giao dịch.
Trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh, do tổ chức tín dụng
cách là bên bảo lãnh nên cơ cấu quyền và nghĩa vụ bao gồm:
- Nghĩa vụ thực hiện trả tiền thay cho khách hàng được bảo lãnh đối với
người nhận bảo lãnh, khi việc đòi tiền của người nhận bào lãnh phù hợp với các
60
điều kiện thực hiện nghĩa vụ như đã ghi trong cam kết bảo lãnh. Đây là nghĩa vụ cơ
bản của người bảo lãnh đối với người nhận bảo lãnh. Việc quy định nghĩa vụ này
cho người bảo lãnh không chỉ nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của người nhận bảo
lãnh mà còn có tác dụng đảm bảo lợi ích của khách hàng được bảo lãnh.
- Quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ của người bảo lãnh. sở khoa học của
việc quy định quyền năng này chỗ mặc người bảo lãnh đã cam kết sẽ thực
hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh nhưng nếu việc đòi tiền của người
nhận bảo lãnh không sở pháp không phợp với các điều kiện thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã cam kết thì người bảo lãnh quyền từ chối thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
2. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng được bảo lãnh
Trong hoạt độhg bảo lãnh ngân hàng, khách hàng được bảo lãnh chỉ một
tư cách pháp lí là người hưởng dịch vụ bảo lãnh. Tư cách này phát sinh từ hợp đồng
dịch vụ bảo lãnh (hợp đồng cấp bảo lãnh) được kết giữa họ với tổ chức tín dụng
thực hiện dịch vụ bảo lãnh. Còn xét trong mối quan h với các chủ thể của hợp
đồng bảo lãnh thì khách hàng được bảo lãnh chỉ đóng vai trò là người thứ ba có liên
quan.
Với cách bên hưởng dịch v bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh sẽ các
quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin, tài liệu liên quan đến
việc bảo lãnh theo yêu cầu của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh. Việc quy định
nghĩa vụ này nhằm đảm bảo sự an toàn về quyền lợi cho tổ chức tín dụng khi họ
chấp thuận đóng vai trò là người bảo lãnh.
- Nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác với tổ chức tín dụng thực hiện bảo
lãnh như cam kết về bảo đảm bằng tài sản cho bảo lãnh; cam kết trả phí dịch vụ
thanh toán; cam kết hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay; cam kết
bồi thường thiệt hại...
61
- Quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh là tổ chức tín dụng phải phát
hành thư bảo lãnh hoặc hợp đồng bảo lãnh với bên quyền quyền lợi của
mình và thực hiện nghĩa vụ thay mình với tư cách là người bảo lãnh.
3.3. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bào lãnh
Trong mối quan hệ họp đồng bảo lãnh với tổ chức tín dụng bảo lãnh, người
nhận bảo lãnh phải chứng minh họ là chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh, do đó
họ mới thể thiết lập được cách chủ nợ đồng thời của tổ chức tín dụng bảo
lãnh; Chỉ với cách chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh đồng thời cũng
chủ nợ của tổ chức tín dụng bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh mới quyền yêu cầu
tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh khi
người này không thực hiện đúng nghĩa vụ của họ đối với mình. Khi thực hiện
quyền năng này đối với tổ chức tín dụng bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh phải chứng
minh rằng việc đòi tiền của mình là hoàn toàn phù hợp với các điều kiện thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh n đã được ghi nhận trong cam kết bảo lãnh. Đây vốn
nguyên tắc chung đã được thừa nhận từ lâu trong thông lệ tập quán quốc tế về
bảo lãnh ngân hàng.
Tuần 8
62
Chương VIII. Pháp luật về cho thuê tài chính
Chương IX. Pháp luật về trung gian thanh toán
1. Hình thức của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá
Theo quy đinhj hiện hành, hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá phải được lập
thành văn bản các nội dung phì hợp với pháp luật cũng như phù hợp với
hợp đồng mẫu do Hiệu hội ngân hàng ban hành
2. Nội dung của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá
Hợp đồng chiết khấu bao gồm các nội dung chính sau: Tên, địa chỉ của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện hoạt động chiết khấu;
tên, địa chỉ của khách hàng; số chứng minh thư nhân dân/hộ chiếu/mã số thuế của
khách hàng; các thông tin chính của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ giá khác
được chiết khấu; giá chiết khấu; mục đích sử dụng số tiền chiết khấu; đồng tiền
chiết khấu; thời hạn chiết khấu; lãi suất chiết khấu các chi phí liên quan; quyền
nghĩa vụ của các bên; các trường hợp chấm dứt hợp đồng chiết khấu trước thời
hạn; xử lý vi phạm hợp đồng; các nội dung khác do các bên thỏa thuận phù hợp với
quy định của pháp luật.
* Quyền của bên nhận chiết khấu
- Quyền yêu cầu khách hàng được chiết khấu chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ
giá cho mình theo quy định của pháp luật về chuyển nhượng giấy tờ giá. Kể từ
khi khách hàng làm xong thủ tục này, quyền sở hữu giấy tờ giá sẽ thuộc về tổ
chức tín dụng nhận chiết khấu và do đó tổ chức tín dụng trở thành người thế quyền
của khách hàng để tiếp tục theo đuổi quyền chủ nợ đối với người nghĩa v trả
tiền theo giấy tờ có giá.
- Quyền được khấu trừ khoản lợi tức chiết khấu, lợi tức tái chiết khấu từ mệnh giá
của giấy tờ có giá. Quyền năng này được ghi nhận dựa trên cơ sở khoa học là nhằm
đắp cho tổ chức tín dụng những rủi ro họ thể phải gánh chịu khi chấp
nhận mua giấy tờ có giá của khách hàng trước hạn thanh toán.
- Quyền được truy đòi khoản nợ ghi trên giấy tờ giá đổi với người xin chiết
khấu, nếu giấy tờ giá không được thanh toán bởi người mắc nợ vào ngày đáo
hạn. Trên thực tế, quyền truy đòi của người mua - bên chiết khấu (với cách
người sở hữu mới của giấy tờ giá) đổi với người bán giấy tờ giá (bên được
63
chiết khấu) chỉ đương nhiên tồn tại theo quy định cùa pháp luật đối với trường hợp
chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, bao gồm hổi phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận
nợ séc. Còn đối với trường hợp chiết khấu các loại giấy tờ giá khác như tín
phiếu, trái phiếu, kì phiếu... thì quyền truy đòi của tổ chức tín dụng nhận chiết khấu
đối với khách hàng được chiết khấu chỉ phát sinh khi các bên thoả thuận trong
hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá.
- Nghĩa vụ thanh toán số tiền mua giấy tờ giá cho khách hàng được chiết khấu,
sau khi đã khấu trừ phần lợi tức chiết khấu theo thoả thuận trong hợp đồng chiết
khấu. Đây nghĩa vụ chính yếu của tổ chức tín dụng nhận chiết khấu đối với
khách hàng. Nghĩa vụ này được quy định nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn của khách
hàng khi tham gia vào giao dịch chiết khấu, tái chiết khấu.
- Nghĩa vụ bồi thường các thiệt hại vật chất đã xảy ra cho khách hàng được chiết
khấu do hành vi có lỗi của mình gây ra trong khi thực hiện hợp đồng chiết khấu.
* Quyền và nghĩa vụ của bên được chiết khấu
- Nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá được chấp nhận chiết khấu cho
tổ chức tín dụng theo phương thức do pháp luật quy định. Đây nghĩa v bản
của khách hàng, với tư cách là người bán giấy tờ có giá.
- Quyền yêu cầu bên nhận chiết khấu trả tiền mua giấy tờ giá theo giá cả thoả
thuận trong hợp đồng chiết khấu giấy 1 tờ giá. Quyền năng này chỉ có thể được
bên nhận chiết khấu đáp ứng nếu khách hàng đã làm tròn nghĩa vụ chuyển giao
quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng nhận chiết khấu.
- Quyền khiếu nại và khởi kiện đối với bên nhận chiết khấu về các hành vi vi phạm
hợp đồng của chủ thể này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
- Nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu hợp pháp khác của bên nhận chiết khấu liên quan
đến giấy tờ có giá được chiết khấu.
3. Các phương thức chiết khấu giấy tờ giá của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng
* Chiết khấu có thời hạn giấy tờ có giá
Chiết khấu có kỳ hạn là hình thức Ngân hàng Nhà nước chiết khấu kèm theo
yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cam kết mua lại toàn bộ
giấy tờ có giá đó sau một thời gian nhất định trước khi đến hạn thanh toán của giấy
64
tờ có giá. Kỳ hạn chiết khấu tối đa là 91 ngày.
*Chiết khấu có bảo lưu quyền truy đòi
Là thoả thuận theo đó TCTD và khách hàng cam kết sẽ trao cho TCTD quyền được
truy đòi đối với khách hàng xin chiết khấu nếu đến hạn thanh toán của giấy tờ
giá người nghĩa vụ thanh toán theo giấy tờ giá không thực hiện nghĩa vụ
trả nợ cho TCTD
65
| 1/65

Preview text:

Nội dung 1, Tuần 1
Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật ngân hàng Việt Nam
Chương II. Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Chương III. Tổ chức tín dụng
1. Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng
1.1 Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Chính sách tiền tệ quốc gia là chính sách sử dụng tiền tệ do cơ quan nhà nước có
thẳm quyền quyết định nhằm thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, phát triển
kinh tế hội, bảo đảm an ninh quốc phòng trong từng giai đoạn cụ thể. Luật Ngân
hàng nhà nước Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010 và
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 quy định:
1. Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng
tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết dịnh sử dụng các công cụ và biện pháp
để thực hiện mục tiêu đề ra.
2. Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hàng năm được thể hiện thông qua việc
quyết định chỉ số giá tiêu dùng và giám sát việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
3. Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy
định trong việc đàm phán, kí kết, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
4. Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hàng năm. Thủ tướng
Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng nhà nước quyết định việc sử dụng các công cụ,
và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ.
1.2. Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lí và duy trì trật tự cho các
hoạt động ngân hàng
Trong thời đại ngày nay sự ổn định và phát triển của nền kinh tế ở mỗi quốc gia gắn
liền với vai trò tác động tích cực của nhà nước. Lĩnh vực ngân hàng là bộ phận hữu
cơ của nền kinh tế và sự vận động của các quan hệ xã hội trong lĩnh vực này có ảnh 1
hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Bởi vì, lĩnh vực ngân hàng là nơi diễn ra quá
trình tích tụ, điều hoà nhiều nguồn vốn, là nơi thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Mặt khác, các quan hệ kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng phần lớn tiềm ẩn nguy
cơ rủi ro cao và liên quan đến lợi ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế.
Sự phát triển ở các quốc gia đã chỉ ra rằng, sự ổn định và phát triển của hệ thống
ngân hàng, các tổ chức tín dụng là một trong những điều kiện cơ bản của sự phát
triển. Đe tạo lập hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng hoạt động an toàn và
phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội đòi hỏi nhà nước
phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp sử dụng pháp luật.
Pháp luật được nhà nước sử dụng làm công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực ngân hàng, tạo lập những chuẩn mực chọ việc tổ chức và hoạt
động của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Điều đó thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
Thứ nhất, nhà nước sử dụng pháp luật để quản lí nhà nước đối với các hoạt động
kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế. Đe quản lí nhà nước đối với các hoạt động
này, trong các văn bản pháp luật nhà nước quy định các điều kiện hoạt động ngân
hàng; điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của
tổ chức tín dụng và giấy phép hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác; quy định
nhiệm vụ, quyền hạn quản lí nhà nước của Ngân hàng nhà nước Việt Nam V.V..
Thứ hai, nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để xây dựng hệ thống ngân hàng,
các tổ chức tín dụng phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế.
Do tính phức tạp của nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng và những tác động của các
hoạt động kinh doanh ngân hàng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội nên phương
thức tổ chức kinh doanh ngân hàng không thể hình thành và tồn tại theo kiểu tự
phát. Thực tiễn ở nhiều nước đã chỉ ra rằng, bằng công cụ pháp luật nhà nước phải
định hình mô hình tổ chức của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Ở đây cần
thấy rằng, pháp luật với khả năng sáng tạo, dẫn đường có khả năng định hình mô
hình tổ chức cho hệ thống ngân hàng, tồ chức tín dụng. Chẳng hạn, ở nước ta chỉ
sau khi nhà nước ban hành Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài
chính năm 1990, mô hình ngân hàng cổ phần mới được thành lập. 2
Ở mỗi quốc gia, sự ghi nhận bằng pháp luật các hình thức tổ chức của hệ thống
ngân hàng, tổ chức tín dụng do nhu câu cùa đời sống xã hội và mục tiêu chiến lược
phát triển kinh tể xã hội của nhà nước quyết định.
Ở nước ta, chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hình tổ chức tín dụng
được ghi nhận ở Điều 6 Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 16 tháng 6 năm 2010 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011.
Thứ ba, Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các hoạt
động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế.
Do sự tiềm ẩn nguy cơ rủi ro và sự tác động có tính dây chuyền của các hoạt động
kinh doanh ngân hàng nên đòi hỏi nhà nước phải sử dụng pháp luật làm công cụ
kích thích những tác động tích cực, ngăn ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực,
bảo đảm an toàn cho loại hình hoạt động này ữong nền kinh tế.
Để bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế, nhà
nước sử dụng pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực này
theo phương thức riêng. Điều đó thể hiện ở chỗ, ngoài các quy định bảo đảm quyền
tự chủ trong kinh doanh cho các chủ thể kinh doanh ngân hàng, nhà nước còn ban
hành các quy định mang tính hạn chế và tính kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh
doanh của các loại chủ thể này. Chẳng hạn, Điều 128 Luật các tổ chức tín dụng
năm 2010 quy định: Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối vớímột khách hàng không
được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô.
Thứ tư, Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quyết các tranh
chấp phát sinh trong lĩnh vực ngân hàng.
Hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng có thể dẫn tới các tranh chấp phát
sinh giữa các tổ chửc này với nhau hoặc với khách hàng hoặc với các cơ quan nhà nước.
Các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục, cơ quan có thẩm quyền giải quyết
tranh chấp V.V.. góp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổ chức,
cá nhân tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực ngân hàng, góp phần duy trì trật
tự cho các hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế. 3
1.3. Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng nhà nước
Để thực hiện chính sách kinh tế-xã hội về ngân hàng, nhà nước sử dụng nhiều công
cụ và biện pháp, trong đó có việc thành lập các ngân hàng và các tổ chức tín dụng
thuộc sở hữu nhà nước, thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao. Các tổ chức
này gồm có: Ngân hàng nhà nước Việt Nam (ngân hàng trung ương), các ngân hàng
thương mại nhà nước, ngân hàng chính sách và các loại hình tổ chức tín dụng nhà
nước khác. Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ nhà nước giao nên các ngân hàng,
tổ chức tín dụng nhà nước đóng vai trò là công cụ của Nhà nước trong việc thực
hiện chính sách tiền tệ, tín dụng, ngân hàng của Nhà nước và giữ vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò chủ đạo này thể hiện ở chỗ, hệ thống ngân hàng,
tổ chức tín dụng nhà nước hoạt động trên tất cả các lĩnh vực ngân hàng với quy mô
hoạt động rộng nên có ảnh hưởng sâu sắc đối với nền kinh tế và có tác động chi
phối đổi với các hoạt động ngân hàng của các thành phần kinh tế khác.
4. Nhà nước kích thích sự phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng
Sự phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
trong đó các tác động mang tính khuyến khích cùa nhà nước có ảnh hưởng rất lớn.
Các tác động mang tính khuyến khích của nhà nước thể hiện trên nhiều phương
diện đối với quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín
dụng như tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lí; thực hiện các tác động trực
tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãi thuế V.V..
2. Nguồn của Luật ngân hàng
Nguồn của Luật Ngân hàng bao gồm: – Hiến pháp;
– Các đạo luật (Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các Tổ chức tín dụng); – Bộ luật Dân sự;
– Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư;
– Luật T ổ chức chính phủ;
– Các Nghị định, thông tư của các bộ, cơ quan ngang bộ liên quan đến lĩnh vực ngân hàng. 4
3. Hệ thống tổ chức, lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước
3.1. Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nhà nước
Do chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng nhà nước vừa mang tính quản
lí nhà nước chuyên ngành, vừa mang tính điều hành kinh tế nên hệ thống tổ chức có
những khác biệt so với các cơ quan quản lí nhà nước chuyên ngành ở các lĩnh vực khác.
Theo quy định của Điều 7 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng nhà
nước được tổ chức thành hệ thống tập trung, thống nhất gồm bộ máy điều hành và
các đơn vị hoạt động nghiệp vụ tại trụ sở chính, các chi nhánh, văn phòng đại diện,
các đơn vị trực thuộc khác.
Trụ sở chính của Ngân hàng nhà nước Việt Nam đặt tại Hà Nội, là trung tâm lãnh
đạo, điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng nhà nước.
Chi nhánh Ngân hàng nhà nước là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng nhà nước,
không có tư cách pháp nhân, chịu sự lãnh đạo và điều hành tập trung thống nhất
của thống đốc. Chi nhánh Ngân hàng nhà nước thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn
theo uỷ quyền của Thống đốc.
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng nhà nước, có nhiệm vụ đại
diện theo sự uỷ quyền của Thống đốc. Khác với chi nhánh Ngân hàng nhà nước,
văn phòng đại diện không được tiến hành hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.
Các đơn vị trực thuộc Ngân hàng nhà nước gồm có các đơn vị sự nghiệp (cơ sở đào
tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin và báo chí chuyên ngành ngân hàng) V.V..
3.2. Lãnh đạo và điều hành Ngân hàng nhà nước
Bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương ở các nước có hình thức tổ chức
đa dạng nhưng có thể khái quát thành hai dạng chính là bộ máy lãnh đạo, điều hành
tập thể và bộ máy lãnh đạo điều hành theo chế độ một lãnh đạo (thủ trưởng chế). 5
Với mô hình bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương hoạt động theo chế
độ tập thể thì ngoài thống đốc (chủ tịch) là người đại diện của ngân hàng trung
ương còn có hội đồng quản trị (hoặc hội đồng chính sách tiền tệ hoặc hội đồng
ngân hàng trung ương). Cơ chế hội đồng quản trị thường được áp dụng đối với loại
hình ngân hàng trung ương thành lập dưới dạng công ty cổ phần. Ví dụ: Hội đồng
quản trị của Hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED), Hội đồng quản trị của Ngân
hàng quốc gia Hungari... Cơ chế hội đồng chính sách tiền tệ hay hội đồng ngân
hàng trung ương thường được áp dụng đối với loại hình ngân hàng trung ương
thuộc sở hữu nhà nước. Ví dụ: Hội đồng chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung
ương Pháp, Ngân hàng trung ương Hàn Quốc... phổ biến ở các nước, hội đồng quản
trị, hội đồng chính sách tiền tệ, hội đồng ngân hàng trung ương là cơ cấu có quyền
lực đối với hoạt động của ngân hàng trung ương.
Với mô hình bộ máy lãnh đạo, điều hành ngân hàng trung ương hoạt động theo chế
độ một lãnh đạo thì thống đốc hoặc chủ tịch ngân hàng trung ương là người duy
nhất chịu trách nhiệm trước nhà nước về toàn bộ hoạt động của ngân hàng trung
ương. Chẳng hạn, theo Điều 10 Luật ngân hàng nhân dân Trung Quốc năm 1995,
thống đốc là người lãnh đạo và chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với hoạt động của
ngân hàng trung ương trước Nhà nước.
Ở Việt Nam trước đây, theo quy định tại Điều 4 và Điều 14 Pháp lệnh Ngân hàng
nhà nước Việt Nam năm 1990, việc quản trị Ngân hàng nhà nước do hội đồng quản
trị đảm nhiệm còn việc điều hành đặt dưới quyền của Thống đốc.
Điều 11 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997 quy định: Thống đốc Ngân
hàng nhà nước là thành viên Chính phủ, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành Ngân hàng nhà nước.
Điều 8 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định:
1. Thống đốc Ngân hàng nhà nước là thành viên của Chính phủ, là người đứng đầu
và lãnh đạo Ngân hàng nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ,
trước Quốc hội về quản lí nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. 6
2. Thống đốc Ngân hàng nhà nước có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo thẩm quyền;
b) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng nhà nước theo
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
c) Đại diện pháp nhân của Ngân hàng nhà nước.
Như vậy, cơ chế lãnh đạo Ngân hàng nhà nước ở Việt Nam theo chế độ thủ trưởng
chế. Thống đốc Ngân hàng nhà nước là chức vụ vừa chịu trách nhiệm trước cơ
quan hành pháp (Chính phủ), vừa chịu trách nhiệm trước cơ quan lập pháp (Quốc hội).
3.3. Các Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Việt Nam tỉnh, thành phố và văn
phòng đại diện.
Các Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của NHNN, chịu sự lãnh đạo và và điều hành
tập trung của Thống đốc NHNN. Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố không có tư
cách pháp nhân. Chi nhánh NHNN thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo ủy quyền
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Pháp luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định các nhiệm vụ và quyền hạn của
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, văn phòng đại diện như sau[2]:
-Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngân hàng trên địa bàn được phân công;
-Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng của TCTD và giấy phép
hoạt động ngân hàng cuả các tổ chức khác; quyết định giải thể, chia tách, hợp nhất,
sáp nhập các TCTD trên địa bàn;
-Thực hiện tái cấp vốn và cho vay thanh toán;
-Cung ứng các dịch vụ thanh toán, ngân qũi và các dịch vụ ngân hàng khác cho
TCTD và kho bạc nhà nước; Thực hiện các ủy quyền khác theo qui định cuả pháp luật 7
-Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không thực hiện giao dịch trực tiếp đối
với tổ chức, cá nhân không phải là TCTD.
Đối với các văn phòng đại diện của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong và ngoài
nước là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có nhiệm vụ đại diện
theo sự uỷ quyền của Thống đốc. Văn phòng đại diện không được phép tiến hành
các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.
Thời điểm hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có Văn phòng đại diện tại TP HCM
Văn phòng đại diện tại nước ngoài.
3.4. Lãnh đạo, điều hành Ngân hàng nhà nước Việt Nam:
Đứng đầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là Thống đốc Ngân hàng. Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là thành viên Chính phủ, mang hàm bộ trưởng, chịu
trách nhiệm lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Thống đốc có
nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể:
-Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của NHNN.
-Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng chính phủ và Quốc hội về lĩnh vực mình phụ trách.
-Đại diện pháp nhân NHNNVN
Giúp việc cho Thống đốc có các Phó thống đốc.
Đứng đầu các Vụ là vụ trưởng, chịu trách nhiệm hỗ trợ cho Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam trong lĩnh vực chuyên môn được phân công. Đứng đầu cơ quan ngang vụ
là các giám đốc. Đối với chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ở địa
phương, đứng đầu là giám đốc chi nhánh.
Trong lãnh đạo, điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chúng ta cũng cần
đề cập tới thanh tra ngân hàng và cơ quan tổng kiểm soát trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 8
Thanh tra ngân hàng. Thanh tra ngân hàng là thanh tra nhà nước chuyên ngành về
ngân hàng, được tổ chức thành hệ thống thuộc bộ máy thuộc Ngân hàng nhà nước.
Về cơ cấu tổ chức thanh tra ngân hàng gồm có: -Thanh tra NHNN
-Thanh tra Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phồ trực thuộc TW
Đối tượng thanh tra của thanh tra ngân hàng:
– Tổ chức và hoạt động của TCTD
– Hoạt động ngân hàng của tổ chức không phải là tổ chức tín dụng được NHNN cấp phép
Việc thực hiện các quy định pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng của các cơ
quan, tổ chức và cá nhân
Mục đích thanh tra ngân hàng:
– Bảo đảm an toàn hệ thống các TCTD
– Bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của người gửi tiền
– Phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Nội dung thanh tra:
-Thanh tra việc chấp hành các qui định pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
– Phát hiện ngăn chặn, xử lý vi phạm (phạt vi phạmhành chánh, kiến nghị các cơ
quan có thẩm quyền xử lý vi phạm…)
– Xác minh, kết luận , kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo…
3.5. Cơ quan Tổng kiểm soát của thuộc Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Là đơn vị thuộc bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiệm vụ:
-Kiểm soát hoạt động của các đơn vị thuộc hệ thống NHNNVN.
-Kiểm toán nội bộ với các đơn vị thực hiện nghiệp vụ NHNNVN. 9
Tổ chức và nhiệm vụ của Tổng kiểm soát do Thống đốc NHNN qui định
4. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
Hoạt động của ngân hàng nhà nước thể hiện qua các mặt sau:
4.1. Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia là nhiệm vụ mà ngày nay, ở các quốc gia,
Nhà nước đều giao cho ngân hàng trung ương. Đạo luật ngân hàng trung ương của
các nước đều có các quy định về nhiệm vụ của ngân hàng trung ương trong việc
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Chẳng hạn, Luật ngân hàng Cộng hoà liên
bang Đức năm 1957 quy định nhiệm vụ của Ngân hàng Cộng hoà liên bang Đức
trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia ở Điều 3; Luật ngân hàng trung
ương Pháp năm 1993 quy định nhiệm vụ này tại Điều 1; Luật ngân hàng quốc gia
Hungari năm 1991 quy định ở Điều 3,4...
Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: Thống đốc Ngân hàng
nhà nước quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện
mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ.
Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng nhà nước nhằm cung ứng vốn
ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các tổ chức tín dụng. Ngân hàng nhà nước
quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo các hình thức sau đây:
a) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá;
b) Chiết khấu giấy tờ có giá;
c) Các hình thức tái cấp vốn khác.
Ngân hàng nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất
khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi. Trong trường hợp thị
trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng nhà nước quy định cơ chế điều 10
hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với
khách hàng, các quan hệ tín dụng khác.
Tỉ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ
trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Ngân hàng nhà nước công bố tỉ giá hối
đoái, quyết định chế độ tỉ giá, cơ chế điều hành tỉ giá.
Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng nhà nước để
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Ngân hàng nhà nước quy định tỉ lệ dự trữ bắt
buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín
dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.
Nghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ Ngân hàng nhà nước thực hiện thông qua
việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 4.2. Phát hành tiền
Phát hành tiền là cung ứng tiền vào lun thông làm phương tiện thanh toán.
Điều 16 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam quy định: Ngân hàng nhà nước là cơ
quan duy nhất phát hành tiền của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao
gồm tiền giấy và tiền kim loại.
Như vậy, theo quy định trên đây của Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam thì chỉ có
Ngân hàng nhà nước Việt Nam mới có quyền phát hành tiền. Mọi hành vi từ chối
nhận, lưu hành đồng tiền do Ngân hàng nhà nước Việt Nam phát hành đều bị coi là bất hợp pháp.
4.3. Bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách, cho vay
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước khác biệt về bản chất so với hoạt động
tín dụng của các tổ chức tín dụng. Bởi vì, hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà
nước nhằm mục tiêu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm an toàn cho hệ
thống tín dụng. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước được thực hiện dưới
các hình thức bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách nhà nước, cho vay. 11
Bảo lãnh được xem là hình thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước
nhưng chỉ áp dụng cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Tạm ứng cho ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương) là hình thức hoạt động
tín dụng của Ngân hàng nhà nước để xử lí thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà
nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Việc Ngân hàng nhà nước cho ngân sách nhà nước vay hoặc tạm ứng cho ngân sách
nhà nước tức là cung ứng thêm tiền cho lưu thông sẽ gây ra lạm phát và ảnh hưởng
tới chính sách tiền tệ. Trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng cũng đã khẳng định: "Từng bước giảm bội chi ngân sách, không bù
đắp bội chi bằng phát hành tiền dưới bất kì hình thức nào". Một số nước khi ngân
sách thiếu hụt thường giải quyết bằng cách vay dân (phát hành trái phiếu) hoặc vay
nước ngoài. Ở nước ta, trong tình hình nền kinh tế chuyển đổi, nguồn chi rất lớn,
nguồn thu có hạn nên ngân sách nhà nước thường gặp tình trạng thiếu hụt tạm thời,
nếu không có sự hỗ trợ của Ngân hàng nhà nước thì sẽ rất khó khăn". Vì vậy, đòi
hỏi có quy định tạm ứng cho ngân sách nhà nước.
Để khắc phục mặt trái của việc Ngân hàng nhà nước tạm ứng cho ngân sách nhà
nước, thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Luật Ngân hàng nhà nước quy định,
khoản tạm ứng phải được hoàn trả trong năm ngân sách, trừ trường hợp đặc biệt do
Ưỷ ban thường vụ Quốc hội quyết định.
Cho vay là hình thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhà nước. Theo hình thức
này, Ngân hàng nhà nước cho các tổ chức tín dụng vay ngắn hạn.
Trước đây, hoạt động trong hệ thống ngân hàng một cấp, Ngân hàng nhà nước cho
vay đối với nhiều loại đối tượng như: Các ngân hàng, các doanh nghiệp... kể từ sau
cải cách hệ thống ngân hàng năm 1990, Ngân hàng nhà nước chỉ cho vay đổi với
các tổ chức tín dụng. Hoạt động cho vay này thể hiện vai trò của Ngân hàng nhà
nước là ngân hàng của các ngân hàng.
4.4. Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ 12
Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước giao, Ngân hàng nhà nước được
mở tài khoản ở ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ, ngân hàng quốc tế.
Ngân hàng nhà nước được mở và quản lí tài khoản, thực hiện các giao dịch cho tổ
chức tín dụng, kho bạc nhà nước. Ngoài ra, với vị trí là ngân hàng trung ương của
đất nước, Ngân hàng nhà nước còn có thẩm quyền cung cấp các dịch vụ thanh toán
cho hệ thống các tổ chức tín dụng, cho các khách hàng khác, thực hiện các hoạt
động ngân hàng đối ngoại.
4.5. Quản lí ngoại hối và hoạt động ngoại hối
Thẩm quyền quản lí ngoại hối của Ngân hàng nhà nước thể hiện trên hai phương
diện: Quản lí hành chính nhà nước về ngoại hối và quản lí ngoại hối bằng nghiệp vụ ngân hàng trung ương.
Quản lí hành chính nhà nước về ngoại hối của Ngân hàng nhà nước mang tính chấp
hành-điều hành. Tính chấp hành- điều hành trong hoạt động quản lí hành chính nhà
nước về ngoại hối của Ngân hàng nhà nước thể hiện ở chỗ, dựa vào quyền lực nhà
nước, Ngân hàng nhà nước thực hiện các biện pháp để bảo đảm thực hiện pháp
luật, áp dụng các biện pháp tổ chức và tác động trực tiếp vào hoạt động của các đối
tượng chịu sự quản lí nhà nước về ngoại hối. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam
quy định thẩm quyền quản lí hành chính nhà nước của Ngân hàng nhà nước về
ngoại hối như: Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh về quản lí ngoại hối; cấp, thu
hồi giấy phép hoạt động ngoại hối; kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng...
Quẳn lí ngoại hối bằng nghiệp vụ ngân hàng trung ương là thẩm quyền quan trọng
mà Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước. Nội dung cơ bản của thẩm quyền này
là Nhà nước giao cho Ngân hàng nhà nước thực hiện quản lí dự trữ ngoại hối nhà
nước nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả năng thanh toán
quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối nhà nước. 13
Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng nhà nước được thực hiện trên thị trường trong
nước và thị trường quốc tế và thực hiện các giao dịch ngoại hối khác theo quy định
của Thủ tướng Chính phủ.
4.6. Thanh tra ngân hàng
Khái niệm thanh tra ngân hàng
Thanh tra ngân hàng là bộ phận của hoạt động quản lí Nhà nước về ngân hàng. Do
đó, hoạt động thanh tra ngân hàng có các đặc điểm của hoạt động thanh tra nhà
nước, thể hiện trên các mặt sau:
Thứ nhất, hoạt động thanh tra ngân hàng mang tính quyền lực Nhà nước, do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
Thứ hai, thanh tra gắn liền với hoạt động quản lí nhà nước về ngân hàng.
Ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và ngân hàng.
Do đó, với tư cách pháp lí là thanh tra chuyên ngành, thanh tra ngân hàng có quyền
thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật liên quan tới chức năng quản lí nhà
nước của Ngân hàhg nhà nước về tiền tệ và ngân hàng.
Thực tiễn hoạt động quản lí nhà nước về ngân hàng cho thấy, thanh tra ngân hàng
đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức
tín dụng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, là công cụ quan trọng
để thực hiện các chức năng của ngân hàng trung ương. Chính vì vậy, trong đạo luật
ngân hàng trung ương của nhiều nước có quy định về tổ chức và hoạt động của
thanh tra ngân hàng. Chẳng hạn, Luật ngân hàng quốc gia Ba Lan năm 1989 (sửa
đổi năm 1994) có quy định về tổ chức và hoạt động của tổ chức thanh tra ngân
hàìig tại các điều từ Điều 44 - 47. Theo đạo luật này, Chù tịch Ngân hàng quốc gia
Ba Lan trực tiếp lãnh đạo hoạt động thanh tra ngân hàng. Ở Trung Quốc, Luật ngân
hàng nhân dân Trung Quốc năm 1995 quy định: Ngân hàng trung ương của Trung
Quốc có quyền thanh tra ở bất kì thời điểm nào đối với tiền gửi, hoạt động tín dụng,
thanh toán và các hoạt động kinh doanh khác của các định chế tài chính (Điều 32). 14
Đối tượng thanh tra, nội dung hoạt động của thanh tra ngân hàng
Ngân hàng nhà nước thanh tra các đối tượng sau đây:
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ
chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng. Trong
trường hợp cần thiết, Ngân hàng nhà nước yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm
quyền thanh tra hoặc phối hợp thanh tra công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng;
2. Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động
thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng;
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại
Việt Nam trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng
thuộc phạm vi quản lí nhà nước của Ngân hàng nhà nước.
Đối tượng thanh tra ngân hàng có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Thực hiện kết luận thanh tra.
2. Thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Căn cứ ra quyết định thanh tra
Việc ra quyết định thanh tra phải trên cơ sở một trong các căn cứ sau đây:
1. Chương trình, kế hoạch thanh tra;
2. Yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng nhà nước;
3. Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
4. Khi có dấu hiệu rủi ro đe dọa sự an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng.
Nội dung thanh tra ngân hàng gồm: 15
1. Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, việc thực hiện các
quy định trong giấy phép do Ngân hàng nhà nước cấp.
2. Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính
của đổi tượng thanh tra ngân hàng.
3. Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban
hành văn bàn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước về tiền tệ và ngân hàng.
4. Kiến nghị, yêu cầu đổi tượng thanh tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm
thiểu và xử lí rủi ro để bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và phòng ngừa, ngăn
chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật.
5. Phát hiện, ngăn chặn và xử lí theo thẩm quyền; kiến nghị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
4.7. Hoạt động giám sát ngân hàng
Ngân hàng nhà nước thực hiện việc giám sát ngân hàng đối với mọi hoạt động của
tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết,
Ngân hàng nhà nước yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát hoặc phối
hợp giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.
Đối tượng giám sát ngân hàng có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông túi, tài liệu theo yêu cầu của cơ quan
thanh tra, giám sát ngân hàng; chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác,
trung thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp.
2. Báo cáo, giải trình đối với khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động của
cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.
3. Thực hiện khuyến nghị, cảnh báo rủi ro và an toàn hoạt động của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.
Nội dung giám sát ngân hàng gồm: 16
1. Thu thập, tổng hợp và xử lí tài liệu, thông tin, dữ liệu theo yêu cầu giám sát ngân hàng.
2. Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân
hàng và các quy định khác của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; việc thực hiện kết
luận, kiến nghị, quyết định xử lí về thanh tra và khuyến nghị, cảnh báo về giám sát ngân hàng.
3. Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành và mức độ
rủi ro của tổ chức tín dụng; xếp hạng các tổ chức tín dụng hàng năm.
4. Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng và nguy co dẫn
đến vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.
5. Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lí rủi ro, vi phạm pháp luật. Tuần 2
Chương III. Tổ chức tín dụng 17
1. Phân loại tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài
chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân. 1.1. Ngân hàng:
Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động,
các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng theo quy định của pháp luật ngân hàng, bao
gồm: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh toán theo tài khoản .Tổ
chức tín dụng là ngân hàng không bị hạn chế phạm vi thực hiện các nghiệp vụ kinh
doanh như tổ chức tín dụng phi ngân hàng. Ngoài các hoạt động kinh doanh ngân
hàng, tổ chức tín dụng là ngân hàng còn được thực hiện một số hoạt động kinh
doanh khác như bảo quản tài sản quý hiếm, tư vấn tài chính…
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng
thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác xã. Theo trang web của
Ngân hàng Nhà nước, đến tháng 12/2019 có 49 ngân hàng, trong đó có 1 ngân hàng
hợp tác xã, 2 ngân hàng chính sách (Ngân hàng Chính sách xã hội và Ngân hàng
Phát triển), 2 ngân hàng liên doanh, 4 ngân hàng thương mại nhà nước, 9 ngân
hàng 100% vốn nước ngoài, 31 ngân hàng thương mại cổ phần và 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Ví dụ điển hình về ngân hàng:
Ngân hàng chính sách xã hội: Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng do Nhà
nước thành lập để cho những người thuộc đối tượng chính sách vay vốn phát triển
sản xuất, giải quyết đời sống, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng phục vụ người nghèo có chức năng khai
thác các nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước, tiếp nhận
các nguồn vốn tín dụng của Nhà nước đối với người nghèo và các nguồn vốn khác
được Nhà nước cho phép để lập quỹ cho người nghèo vay, thực hiện chương trình
của Chính phủ đối với người nghèo.
Hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo vì mục tiêu xóa đói, giảm nghèo,
không vì mục đích lợi nhuận , thực hiện việc bảo toàn vốn ban đầu, phát triển vốn,
bù đắp chi phí. Ngân hàng phục vụ người nghèo thực hiện cho vay trực tiếp đối với 18
hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn, được vay vốn để phát triển sản xuất,
không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn vay và theo lãi suất quy định.
1.2. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng:
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một
hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định như là nội dung kinh doanh thường
xuyên như, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ
thanh toán qua tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm
công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.
Các công ty tài chính như công ty tài chính bán hàng, công ty tài chính tiêu dùng,
công ty tài chính doanh nghiệp. Các công ty tài chính sở hữu một hình thức trung
gian về tài chính tín dụng cố định. Các công ty tài chính thực hiện việc đi huy động
các vốn đầu tư từ các nguồn khác nhau, thực hiện nhận các khoản tiền gửi từ các tổ
chức, điều chỉnh các khoản tiền gửi cho phù hợp và quản lí nó, tiến hành việc phát
hành các chứng chỉ tiền gửi, cổ phiếu hoặc trái phiếu để phát tín hiệu đến các công
ty và các tổ chức với mục đích là huy động vốn đầu tư.
Ngoài ra các công ty tài chính còn thực hiện việc huy động và nhận vốn đầu tư ra
thì công ty này cũng sẽ là nguồn đầu tư tiềm năng và cho vay dưới các hình thức
khác nhau : vay tiêu dùng, vay tín dụng, vay theo kỳ khoản, vay trả góp,…Phát
hành các loại thẻ tín dụng, cho thuê tài chính khi được sự cho phép của Ngân hàng nhà nước
1.3. Tổ chức tài chính vi mô
Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt
động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập
thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.
1.4. Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia
đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động
ngân hàng theo quy định nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản
xuất, kinh doanh và đời sống. 19
Quỹ tín dụng nhân dân thuộc loại hình tổ chức kinh tế tập thể, hoạt động theo
nguyên tắc tự bù đắp chi phí để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo giấy
phép, chủ yếu trong phạm vi các thành viên. Quỹ hoạt động thường dưới sự bảo trợ
của ngân hàng nhà nước, lãi suất tiền gửi và cho vay thường là linh hoạt, thực chất
là các thành viên cùng góp vốn để kinh doanh tiền tệ.
Trên thực tế hiện nay, quỹ tín dụng dân dân đóng một vai trò rất lớn trong việc hỗ
trợ nguồn vốn cho nhân dân. Trong đó, đặc biệt là người dân tại những khu vực
nông nghiệp và nông thôn có kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn không chỉ được
vay vốn để sản xuất kinh doanh mà họ có điều kiện, cơ hội tiếp cận với các dịch vụ tài chính ngân hàng.
Điều này giúp cho người dân khó khăn giải quyết được vấn đề kinh tế trong làm ăn,
buôn bán mà họ còn có nơi an toàn và thuận tiện để đầu tư các khoản tiền nhàn rỗi,
tiết kiệm của mình. Chính các nguồn vốn huy động tại chỗ này mới là nền tảng cơ
sở căn bản và lâu dài để các quỹ tín dụng nhân dân có thể cho các thành viên của
mình vay vốn nhằm xoá đói giảm nghèo, hạn chế tệ nạn tín dụng đen vùng nông
nghiệp nông thôn, cải thiện đời sống, nhiều hộ vươn lên giàu có.
Theo trang web của Ngân hàng Nhà nước, đến 12/2019 có 4 tổ chức tài chính vi
mô, 10 công ty cho thuê tài chính, 16 công ty tài chính và 1.183 Quỹ tín dụng nhân dân.
2. Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động đối với tổ chức tín dụng
Sau khi được cấp giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
phải đăng kí kinh doanh; văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ
chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng phải đăng kí hoạt động theo quy định của pháp luật.
2.1. Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động đối với tổ chức tín
dụng, giấy phép hoạt động ngân hàng
Điều 8 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định:
"Tổ chức có đủ điều kiện theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy
định khác của pháp luật có liên quan được Ngân hàng nhà nước cấp giấy phép thì
được thực hiện một hoặc một sổ hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. Nghiêm cấm
cá nhãn, tổ chức không phải là tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động ngân hàng, 20
trừ giao dịch kỉ quỹ, giao dịch mưa, bán lại chứng khoán của công ty chứng khoán ”.
Do tính phức tạp của nghiệp vụ kinh doanh của tổ chức tín dụng và sự cần thiết
phải bảo đảm an toàn cho hệ thống tín dụng nên ở các nước, các quy định .của pháp
luật về điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động áp dụng đối với các tổ chức
tín dụng chặt chẽ hơn so với các quy định áp dụng đối với các loại doanh nghiệp khác.
Ở nước ta Luật các tổ chức tín dụng quy định các điều kiện cấp giấy phép thành lập
và hoạt động đối với tổ chức tín dụng gồm có:
2.2. Điều kiện thành lập đối với tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng được cấp giấy phép khi có đủ các điều kiện sau đây:
2.2.1 có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định;
Bất kì tổ chức kinh tế nào muốn kinh doanh đều cần phải có vốn. Trong kinh doanh
tiền tệ vốn không chỉ là cơ sở để thực hiện kinh doanh, trang trải chi phí, bù đắp tổn
thất rủi ro trong kinh doanh mà vốn còn là thước đo lòng tin của khách hàng đối với
tổ chức tín dụng. Mức vốn tự có của tổ chức tín dụng là cơ sở quan trọng để xáe
định mức huy động vốn, khả năng cho vay vốn và là căn cứ để tính các tỉ lệ an toàn
trong các hoạt động của tổ chức tín dụng. Điều 19 Luật các tổ chức tín dụng quy định:
"Chính phủ quy định mức vốn pháp định đoi với từng loại hình tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước
ngoài phải duy trì giá trị thực của vốn điều lệ hoặc von được cấp tối thiểu bằng
mức vốn pháp định"
2.2.2 Về chủ sở hữu
chủ sở hữu \của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ
đông sáng lập, thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp và có đủ
năng lực tài chính để tham gia góp vốn; cổ đông sáng lập hoăc thành viên sáng lập
là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ khả năng tài chính để góp vốn. 21
Điều kiện đối với chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập do Ngân hàng nhà nước quy định;
Kinh doanh tiền tệ là nghề kinh doanh đòi hỏi người kinh doanh phải có uy tín cao.
Uy tín và khả năng tài chính của người sáng lập ra tổ chức tín dụng có ảnh hưởng
rất lớn đến uy tín của chính tổ chức tín dụng đó. Do đó, quy định của pháp luật về
điều kiện uy tín và năng lực tài chính của thành viên sáng lập là cần thiết.
2.2.3 Về người quản lý, điều hành
Người quản lí, người điều hành, thành viên ban kiểm soát có đủ các tiêu chuẩn,
điều kiện theo quy định (Xem: Điều 50 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010).
Người quản lí là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại
trong kinh doanh của tổ chức kinh tế. Hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng là
hoạt động phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, cho nên đòi hỏi người quản trị, điều
hành phải có trình độ chuyên môn cao. Đây là điều kiện đảm bảo cho hoạt động
của tổ chức tín dụng an toàn, hiệu quả, hạn chế tình trạng phá sản trong hệ thống
các tổ chức tín dụng. Pháp luật có quy định cụ thể về tiêu chuẩn để trở thành thành
viên hội đồng quản trị, người điều hành trong mỗi loại hình tổ chức tín dụng. Đồng
thời, pháp luật cũng quy định những trường hợp không được làm thành viên hội
đồng quản trị, người điều hành, ban kiểm soát của tổ chức tín dụng. 2.2.4 Về điều lệ
Có điều lệ phù hợp với quy định của Luật các tổ chức tín dụng và các quy định
khác cũa pháp luật có liên quan;
Điều lệ của tổ chức tín dụng chính sự là sự cụ thể hoá các quy định của pháp luật
về tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng. Điều lệ xác định cụ thể mục tiêu,
phương hướng, phạm vi, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức bộ máy quản lí, chế
độ tài chính... của tổ chức tín dụng.
Nội dung của điều lệ của tổ chức tín dụng có giá trị pháp lí rất quan trọng đối với tổ
chức và hoạt động của tổ chức tín dụng. Vì vậy, Khoản 3, Điều 31 Luật các tổ chức tín dụng quy định:
“Điều lệ, nội dung sửa đỗi, bổ sung điều lệ của tồ chức tín dụng phải được đăng kỉ
tại Ngăn hàng nhà nước trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được thông qua". 22 2.2.5 Về đề án
Có đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an
toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn
chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.
Đây cũng là điều kiện cần thiết đảm bảo cho tổ chức tín dụng ra đời, hoạt động có
hiệu quả. Bởi vì, tổ chức tín dụng ra đời, hoạt động có hiệu quả thì trước hết tổ
chức đó phải có phương án kinh doanh cụ thể, có cơ sở khoa học và thực tiễn, xác
định được, hiệu quả và những lợi ích kinh tế mà nó sẽ mang lại.
Đối với tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài được
cấp giấy phép khi có đủ các điều kiện nêu trên còn phải có thêm các điều kiện sau:
- Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy
định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;
- Hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động mà tổ chức
tín dụng nước ngoài đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín dụng nước
ngoài đặt trụ sở chính;
- Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có hoạt động lành mạnh, đảp ứng các điều kiện
về tổng tài sản có, tình hình tài chính, các tỉ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng nhà nước;
- Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có văn bản cam kết hỗ trợ về tài chính; công
nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín
dụng 100% vốn nước ngoài; bảo đảm các tổ chức này duy trì giá trị thực của vốn
điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm
an toàn của Luật các tổ chức tín dụng;
- Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã kí kết thoả thuận với Ngân hàng nhà
nước về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin giám sát an
toàn ngân hàng và có văn bản cam kết giám sát hợp nhất theo thông lệ quốc tế đối
với hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài.
* Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép khỉ có các điều kiện
tương tự tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài, còn
phải có thêm điều kiện: 23
- Ngân hàng nước ngoài phải có văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ
và cam kết của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Vĩệt Nam; bảo đảm duy trì giá
trị thực của vốn được cấp không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy
định về bảo đảm an toàn của Luật các tổ chức tín dụng.
* Đối với Văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài
khác có hoạt động ngân hàng được cấp giấy phép khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng là
pháp nhân được phép hoạt động ngân hàng ở nước ngoài;
- Quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước
ngoài khác có hoạt động ngân hàng đặt trụ sở chính cho phép tổ chức tín dụng nước
ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng được phép thành lập vãn
phòng đại diện tại Việt Nam.
Điều kiện cấp giấy phép đối với ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân, tổ
chức tài chính vi mô do Ngân hàng nhà nước quy định.
2.3. Thủ tục xin cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động
Tổ chức tín dụng muốn được cấp giấy phép thành lập và giấy phép hoạt động phải
lập hồ sơ và thực hiện các thủ tục theo quy định của Ngân hàng nhà nước.
Trong thời hạn 180 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ, Ngân hàng nhà nước
phải nghiên cứu, thẩm tra, đối chiếu với những điều kiện đã quy định để cấp giấy
phép hoặc từ chối cấp giấy phép cho những tổ chức có yêu cầu.
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng nhà nước cấp
giấy phép hoặc từ chối cấp giấy phép cho văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng
nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng. Trường hợp từ chối
cấp giấy phép, Ngân hàng nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lí do.
2.4. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng kể từ khi được cẩp giấy phép
Tổ chức được cấp giấy phép phải nộp một khoản lệ phí cấp giấy phép theo quy
định, phải sử dụng đúng tên và hoạt động đúng nội dung ghi trong giấy phép,
không được tẩy xoá, mua, bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn giấy phép.
Sau khi được cấp giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
phải đăng kí kinh doanh; văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ 24
chức nước ngoài khác cỏ hoạt động ngân hàng phải đăng kí hoạt động theo quy định của pháp luật.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi thực hiện các thủ tục
thay đổi một trong những nội dung sau thì phải được Ngân hàng nhà nước chấp thuận bằng văn bản:
- Tên, địa điểm đặt trụ sở chính của tổ chức tín dụng; tên, địa điểm đặt trụ sở của
chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
- Mức vốn điều lệ, mức vốn được cấp. Việc thay đổi mức vốn điều lệ của quỹ tín
dụng nhân dân được thực hiện theo quy định riêng của Ngân hàng nhà nước.
- Tên, địa điểm đặt trụ sở chi nhánh của tổ chức tín dụng;
- Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động;
- Chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên góp vốn; chuyển nhượng cổ phần
của cổ đông lớn, chuyển nhượng cổ phần dẫn đến cổ đông lớn trở thành cổ đông thường và ngược lại;
- Tạm ngừng hoạt động kinh doanh quá 01 ngày làm việc, trừ trường hợp tạm
ngừng hoạt động do nguyên nhân bất khả kháng;
- Niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài.
Trong thời hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng nhà nước ra
quyết định sửa đổi, bổ sung giấy phép hoặc có văn bản chấp thuận thay đổi. Trường
họp từ chối, Ngân hàng nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lí do. Hồ sơ,
trình tự, thủ tục chấp thuận thay đổi thực hiện theo quy định của Ngân hàng nhà nước.
Khi được chấp thuận thay đổi một hoặc một số nội dung quy định trên, tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải: Sửa đổi, bổ sung điều lệ của tổ chức
tín dụng phù hợp với thay đổi đã được chấp thuận và đăng kí điều lệ đã sửa đổi, bổ
sung tại Ngân hàng nhà nước; thực hiện đăng kí với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về những thay đổi khác, phải công bố nội dung thay đổi (đối với nội dung
phải công bố thông tin hoạt động) trên các phương tiện thông tin của Ngân hàng
nhà nước và một tờ báo ngày trong 03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam
trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày được Ngân hàng nhà nước chấp thuận.
2.5. Điều kiện khai trương hoạt động của tổ chức tín dụng 25
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, vãn phòng đại diện của tổ chức
tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng được cấp
giấy phép phải tiến hành khai trương hoạt động trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày
được cấp giấy phép và chỉ được tiến hành hoạt động kể từ ngày khai trương hoạt động.
Để khai trương hoạt động, tổ chức tín dụng, chi nhảnh ngân hàng nước ngoài được
cấp giấy phép phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Đã đăng kí điều lệ tại Ngân hàng nhà nước;
- Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, có đủ vốn điều lệ, vốn được cấp, có kho
tiền đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng nhà nước, có trụ sở đủ điều kiện bảo
đảm an toàn tài sản và phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng;
- Có cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, quản lí rủi ro, hệ
thống kiểm soát nội bộ phù hợp với loại hình hoạt động theo quy định của Luật các
tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lí, quy mô hoạt động;
- Có quy chế quản lí nội bộ về tổ chức, hoạt động của hội đồng quản trị, hội đồng
thành viên, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), các phòng, ban chuyên môn
nghiệp vụ tại trụ sở chính; quy chế nội bộ về quản lí rủi ro; quy chế về quản lí mạng lưới;
- Vốn điều lệ, vốn được cấp bằng đồng Việt Nam phải được gửi đày đủ vào tài
khoản phong toả không hưởng lãi mở tại Ngân hàng nhà nước ít nhất 30 ngày trước
ngày khai trương hoạt động. Vốn điều lệ, vốn được cấp được giải toả khi tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nứớc ngoài đã khai trương hoạt động;
- Đã công bổ thông tin hoạt động trên phương tiện thông tin của Ngân hàng nhà
nước và trên một tờ báo ngày trong 03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam ít
nhất 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động các thông tin: Tên, địa chỉ
trụ sở chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; số, ngày cấp
giấy phép, giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấy chứng nhận đăng kí hoạt
động và các hoạt động kinh doanh được phép thực hiện; vốn điều lệ hoặc vốn được
cấp; người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng, tổng giám đốc (giám đốc)
chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trưởng vãn phòng đại diện của tổ chức tín dụng 26
nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; danh sách, tỉ lệ góp
vốn tương ứng của cổ đông sáng lập hoặc thành viên góp vốn hoặc chủ sở hữu của
tổ chức tín dụng; ngày dự kiến khai trương hoạt động.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp giấy phép phải thông
báo cho Ngân hàng nhà nước về các điều kiện khai trương hoạt động ít nhất 15
ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động; Ngân hàng nhà nước đình chỉ việc
khai trương hoạt động khi không đủ các điều kiện theo quy định trên.
2.6. Thu hồi giấy phép của tổ chức tín dụng
Tổ chức đã được cấp giấy phép có thể bị Ngân hàng nhà nước thu hồi giấy phép đã
cấp nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
- Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép có thông tin gian lận để có đủ điều kiện được cấp giấy phép;
- Tổ chức tín dụng bị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản;
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ
chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng hoạt
động không đúng nội dung quy định trong giấy phép;
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài vi phạm nghiêm ứọng quy
định của pháp luật về dự trữ bắt buộc, tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động;
- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ quyết định xử lí của Ngân hàng nhà nước để bảo đảm an toàn
trong hoạt động ngân hàng;
- Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài,
văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có
hoạt động ngân hàng trong trường hợp tổ chức tín dụng nước ngoài hoặc tổ chức
nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng bị giải thể, phá sản hoặc bị cơ quan có
thẩm quyền của nước nơi tổ chức đó đặt trụ sở chính thu hồi giấy phép hoặc đình chỉ hoạt động.
Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép đã cấp
trong các trường hợp trên. Quyết định thu hồi giấy phép được Ngân hàng nhà nước
công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức bị thu hồi giấy phép 27
phải chấm dứt ngay các hoạt động kinh doanh kể từ ngày Quyết định thu hồi giấy
phép của Ngân hàng nhà nước có hiệu lực thi hành.
3. Quy chế kiểm soát đặc biệt
3.1. Khái niệm về kiểm soát đặc biệt
Kiểm soát đặc biệt là biện pháp quản lí nhà nước do Ngân hàng nhà nước Việt
Nam áp dụng đổi với tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chỉ trả, mất khả
năng thanh toán nhằm đảm bảo an toàn của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Nếu để tổ chức tín dụng bị phá sản thì hậu quả xấu sẽ xảy ra ảnh hưởng lớn đối với
hệ thống tổ chức tín dụng, đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Chính vì vậy,
ngoài các biện pháp bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro khác, nhà nước cần phải áp
dụng cơ chế kiểm soát để hạn chế tới mức thấp nhất tình trạng phá sản tổ chức tín
dụng. Khoản 1 Điều 146 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 có quy định:
"Kiểm soát đặc biệt là việc một tổ chức tín dụng được đặt dưới sự kiểm soát trực
tiếp của Ngân hàng nhà nước do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán".
Mục đích của chế độ kiểm soát đặc biệt trước hết là nhằm giúp đõ cho tổ chức tín
dụng đang gặp khó khăn về thanh toán, chi trả vượt qua được khó khăn tài chính
đó, bảo vệ sự an toàn cho tổ chức tín dụng và cho cả hệ thống tổ chức tín dụng. Vì
vậy, tổ chức tín dụng khi có nguy cơ mất khả năng chi trả cho khách hàng của mình
phải báo cáo ngay với Ngân hàng nhà nước về thực trạng tài chính, nguyên nhân và
các biện pháp đã áp dụng, dự kiến áp dụng để khắc phục. Ngân hàng nhà nước với
tư cách là cơ quan quản lí nhà nước có trách nhiệm kiểm tra thường xuyên, phát
hiện kịp thời những trường hợp có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng
thanh toán để đặt tổ chức tín dụng đó vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
3.2. Đối tượng bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt
Đối tượng bị kiểm soát đặc biệt là những tổ chức tín dụng có một trong các dấu hiệu sau: 28
- Có nguy cơ mất khả năng chi trả; (khả năng chi trả của tổ chức tín dụng được xác
định bằng tỉ lệ giữa tài sản "Có" có thể thanh toán ngay so với các loại tài sản "Nợ"
phải thanh toán tại thời điểm nhất định của tổ chức tín dụng).
- Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ dẫn đến mất khả năng thanh toán;
- Khi số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị thực của vốn điều lệ. và
các quỹ dự trữ ghi trọng báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất;
- Hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định của Ngân hàng nhà nước;
- Không duy trì được tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% hoặc tỉ lệ cao hơn theo quy định
của Ngân hàng nhà nước trong thời hạn một năm liên tục hoặc tỉ lệ an toàn vốn tối
thiểu thấp hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.
3.3. Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt
Khi một tổ chức tín dụng phải đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt thì Thống đốc
Ngân hàng nhà nước ra quyết định đặt tổ chức tín dụng đó vào tình trạng kiểm soát
đặc biệt. Quyết định này ghi rõ tên tổ chức tín dụng, lí do, thời hạn kiểm soát đặc
hiệt, họ tên những thành viên được Thống đốc Ngân hàng nhà nước cử làm nhiệm
vụ kiểm soát và nhiệm vụ cụ thể của ban kiểm soát đặc biệt. Quyết định này được
Ngân hàng nhà nước thông báo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các cơ
quan hữu quan trên địa bàn để phối họp thực hiện. Ngân hàng nhà nước quy định
cụ thể việc cụng bố thông tin kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.
Ban kiểm soát đặc biệt được thành lập sẽ thực hiện nhiệm vụ trong khi tiến hành
kiểm soát, ban kiểm soát có thẩm quyền sau:
- Chỉ đạo hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín
dụng được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án củng cố tổ chức và hoạt động;
- Chỉ đạo và giám sát việc triển khai các giải pháp được nêu trong phương án củng
cố đã được ban kiểm sát đặc biệt thông qua; 29
- Báo cáo Ngân hàng nhà nước về tình hình hoạt động, kết quả thực hiện phương án
củng cố tổ chức tín dụng;
- Được quyền đình chỉ những hoạt động không phù hợp với phương án củng cố đã
được thông qua các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng có thể gây
phương hại đến lợi ích của người gửi tiền;
- Có quyền tạm đình chỉ quyền quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng của
các thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó
tổng giám đốc (phó giám đốc) nếu xét thấy cần thiết;
- Có quyền yêu cầu người quản trị, người điều hành miễn nhiệm, đình chỉ công tác
đối với những người có hành vi vi phạm, không chấp hành phương án củng cố đã được thông qua;
- Kiến nghị Ngần hàng nhà nước quyết định gia hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm
soát đặc biệt, cho vay đặc biệt hoặc chẩm dứt cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín
dụng, mua cổ phần của tổ chức tín dụng, thanh lí, thu hồi giấy phép hoạt động của
tổ chức tín dụng, tiếp quản, sáp nhập, hợp nhất, mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng;
- Yêu cầu tổ chức tín dụng nộp đơn yêu cầu toà án mở thủ tục phá sản theo quy
định của pháp luật về phá sản.
Ban kiểm soát đặc biệt chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trong quá trình
thực hiện kiểm soát đặc biệt.
Đối với tổ chức tín dụng khi đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt thì hội đồng
quản trị, hội đồng thành viên, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín
dụng đó có trách nhiệm sau đây:
- Xây dựng phương án củng cổ tổ chức và hoạt động của tổ chức tín dụng trình ban
kiểm soát đặc biệt thông qua và tổ chức triển khai thực hiện phương án đó;
- Tiếp tục quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động và bảo đảm an toàn tài sản cùa
tổ chức tín dụng, trừ trường hợp bị ban kiểm soát đặc biệt đình chỉ, tạm đình chỉ
quyền quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng; 30
- Chấp hành yêu cầu của ban kiểm soát đặc biệt liên quan đến tổ chức, quản trị,
kiểm soát, điều hành tổ chức tín dụng trong phạm vi quyền hạn của ban kiểm soát đặc biệt;
- Thực hiện yêu cầu của Ngân hàng nhà nước trong phạm vỉ thẩm quyền của Ngân
hàng nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
3.4. Thẩm quyền của Ngân hàng nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
- Ngân hàng nhà nước quyết định xử lí kiến nghị của ban kiểm soát đặc biệt về gia
hạn hoặc chấm dứt thời hạn kiểm soát đặc biệt, cho vay đặc biệt hoặc chấm dứt cho
vay đặc biệt, mua cổ phần của tổ chức tín dụng, thanh lí, thu hồi giấy phép hoạt
động, tiếp quản, sáp nhập, hợp nhất, mua lại bắt buộc tổ chức tín dụng;
- Ngân hàng nhà nước có quyền yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, xây dựng, thực hiện
kế hoạch tái cơ cấu hoặc bắt buộc sáp nhập, hợp nhất, mua lại đối với tổ chức tín
dụng được kiểm soát đặc biệt, nếu chủ sở hữu không có khả năng hoặc không thực hiện việc tăng vốn.
- Ngân hàng nhà nước có quyền trực tiếp hoặc chỉ định tổ chức tín dụng khác góp
vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong trường hợp tổ
chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt không có khả năng thực hiện yêu cầu của
Ngân hàng nhà nước hoặc khi Ngân hàng nhà nước xác định số lỗ lũy kế của tổ
chức tín dụng đã vượt quá giá trị thực của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của tổ chức
tín dụng được kiểm soát đặc biệt ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần
nhất và việc chấm dứt hoạt động của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt có
thể gây mất an toàn hệ thống tổ chức tín dụng. Việc góp vốn, mua cổ phần này thực
hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Trường hợp cần thiết được Ngân hàng nhà nước chấp , thuận, tổ chức tín dụng
được vay đặc biệt ở các tổ chức tín dụng khác hoặc ở Ngân hàng nhà nước. Khoản
vay đặc biệt này sẽ được ưu tiên hoàn trả trước tất cả các khoản nợ khác kể cả các 31
khoản nợ có tài sản bảo đảm của tổ chửc tín dụng hoặc được chuyển đổi thành phần
vốn góp, vốn cổ phần tại tổ chức tín dụng liên quan.
Việc kiểm soát đặc biệt được Ngân hàng nhà nước quyết định kết thúc trong các trường hợp sau:
- Hoạt động của tổ chức tín dụng trở lại bình thường;
- Trong quá trình kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng được sáp nhập, hợp nhất vào
một tổ chức tín dụng khác;
- Tổ chức tín dụng không khôi phục được khả năng thanh toán. Trường hợp này
Ngân hàng nhà nước có văn bản chấm dứt việc áp dụng các biện pháp phục hồi khả
năng thanh toán gửi toà án.
Quyết định chấm dứt kiểm soát đặc biệt được thông báo cho các tổ chức, cá nhân liên quan.
3.5. Quy chế pháp lí về tổ chức lại, giải thể, phá sản, thanh lí, phong toả vốn tài
sản của tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng được tổ chức lại dưới hình thức chia, tách, hợp nhất, sáp nhập,
chuyển đổi hình thức pháp lí sau khi được Ngân hàng nhà nước chấp thuận bằng
văn bản. Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục
chấp thuận việc tổ chức lại tổ chức tín dụng.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài giải thể trong các trường hợp:
- Tự nguyện giải thể nếu có khả năng thanh toán hết nợ và được Ngân hàng nhà
nước chấp thuận bằng văn bản;
- Khi hết thời hạn hoạt động không xỉn gia hạn hoặc xin gia hạn nhưng không được
Ngân hàng nhà nước chấp thuận bằng văn bản; - BỊ thu hồi giấy phép. 32
Phá sản tổ chức tín dụng: Sau khi Ngân hàng nhà nước có văn bản chấm dứt kiểm
soát đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các biện
pháp phục hồi khả năng thanh toán mà tổ chức tín dụng vẫn lâm vào tình trạng phá
sản thì tổ chức tín dụng đó phải làm đơn yêu cầu toà án mở thủ tục giải quyết yêu
càu tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản. Khi nhận được yêu
cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng, toà án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên
bố phá sản và áp dụng ngay thủ tục thanh lí tài sản của tổ chức tín dụng theo quy
định của pháp luật về phá sản.
Trong trường hợp tổ chức tín dụng bị tuyên bổ phá sản, việc thanh lí tài sản của tổ
chức tín dụng được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản. Khi giải thể,
tổ chức tín dụng phải tiến hành thanh lí tài sản dưới sự giám sát của Ngân hàng nhà
nước và theo trình tự, thủ tục thanh lí tài sản do Ngân hàng nhà nước quy định.
Trong quá trình giám sát thanh lí tài sản tổ chức tín dụng, nếu phát hiện tổ chức tín
dụng không có khả năng thanh toán đầy đủ các khoản nợ, Ngân hàng nhà nước ra
quyết định chấm dứt thanh lí và yêu cầu tổ chức tín, dụng nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng bị thanh lí có trách nhiệm thanh toán
các chi phí liên quan đến việc thanh lí tài sản.
Trong trường họp cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, Ngân hàng
nhà nước phong toả một phần hoặc toàn bộ vốn, tài sản của chi nhánh ngân hàng
nước ngoài. Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể các trường hợp phong toả, chấm
dứt phong toả vốn và tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 33 Tuần 3
Chương III. Tổ chức tín dụng
1. Quy chế pháp lý về tổ chức lại, giải thể, phá sản, thanh lý, phong tỏa vốn, tài
sản của tổ chức tín dụng
2. Cơ cấu của tổ chức tín dụng
Điều 32 Luật các tổ chức tín dụng 2010 quy định cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng như sau:
Cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng được thành lập dưới hình thức công
ty cổ phần bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc).
– Cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng được thành lập dưới hình thức công
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên bao gồm Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc).
– Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân thực
hiện theo quy định tại Điều 75 của Luật này.
– Hội sở chính: Cơ quan quản lý và chỉ đạo hoạt động của toàn hệ thống, đồng thời
trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh.
– Sở giao dịch: Là đơn vị phụ thuộc trụ sở chính của TCTD, hạch toán phụ thuộc,
có con dấu, thực hiện hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của TCTD.
– Chi nhánh: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có con dấu, thực hiện hoạt động kinh
doanh theo ủy quyền của TCTD.
– Văn phòng đại diện: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có con dấu, thực hiện chức năng
đại diện theo ủy quyền của TCTD. Văn phòng đại diện không được thực hiện hoạt động kinh doanh. 34
– Đơn vị sự nghiệp: Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có con dấu, thực hiện một hoặc
một số hoạt động hỗ trợ hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của TCTD. – Công ty trực thuộc:
Là đơn vị phụ thuộc TCTD, có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập bằng
vốn tự có để hoạt động trên một số lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và quản
lý khai thác bán tài sản trong quá trình xử lý tài sản đảm bảo tiền vay và tài sản mà
Nhà nước giao cho TCTD xử lý thu hồi nợ.
* Điều kiện để các TCTD thành lập các đơn vị và công ty trực thuộc :
– Có thời gian hoạt động tối thiểu theo quy định của NHNN.
– Hoạt động kinh doanh có lãi, tình hình tài chính lành mạnh.
– Bộ máy quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra nội bộ hoạt động có hiệu quả
– Hệ thống thông tin đáp ứng được yêu cầu quản lý.
– Không vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng và các quy
định khác của pháp luật.
3. Bộ máy quản lý của tổ chức tín dụng
Bộ máy quản lý, điều hành của TCTD
* Các cơ quan trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD
– Đối với TCTD nhà nước.
– Đối với TCTD cổ phần.
– Đối với TCTD có vốn đầu tư nước ngoài: TCTD liên doanh và TCTD 100% vốn nước ngoài.
– Đối với TCTD hợp tác.
* Nhân sự trong bộ máy quản lý, điều hành của TCTD
– Việc bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch và các thành viên khác trong HĐQT,
trưởng ban và các thành viên khác trong Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
của TCTD phải được Thống đốc NHNN chuẩn y hoặc người do Thống đốc ủy
quyền chuẩn y, trừ trường hợp do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm 35
– Thành viên HĐQT của TCTD phải là người có uy tín, đạo đức nghề nghiệp và
hiểu biết về hoạt động ngân hàng. Chủ tịch và các thành viên khác không được ủy
quyền cho những người không phải là thành viên HĐQT thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
– Chủ tịch HĐQT không được đồng thời là Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổng
giám đốc (Phó giám đốc) của TCTD, không tham gia vào HĐQT hoặc điều hành
TCTD khác (trừ trường hợp có quy định pháp luật riệng). Nhưng Chủ tịch Quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở được tham gia HĐQT Quỹ tín dụng nhân dân trung ương.
– Tổng giám đốc (giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) phải có trình độ
chuyên môn, năng lực điều hành và quản lý theo quy định của NHNN; có sức khỏe,
đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết; hiểu biết pháp luật và ý thức chấp
hành pháp luật; cư trú tại Việt Nam trong thời giam đương nhiệm; không đảm nhận
chức vụ tương đương hay Chủ tịch HĐQT của TCTD khác, trừ trường hợp đó là công ty trực thuộc.
* Những đối tượng không được bầu, bổ nhiệm là thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, điều hành TCTD :
– Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
– Bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm sở hữu XHCN, sở hữu công dân.
– Phạm các tội nghiêm trọng về kinh tế.
* Những đối tượng không được bầu, bổ nhiệm là thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, điều hành TCTD :
– Bị kết án mà chưa được xóa án.
– Từng là thành viên HĐQT, Ban giám đốc của công ty bị phá sản (trừ lý do bất
khả kháng), bị đình chỉ hoạt động do vi phạm pháp luật. 36
– Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột của thành viên HĐQT, Tổng giám đốc
(Giám đốc) không được là thành viên Ban kiểm soát, kế toán trưởng của cùng một TCTD. Tuần 4
Chương IV: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng
1. Những nguyên tắc chung trong hoạt động của tổ chức tín dụng
Về phạm vi, loại hình, nội dung hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh
khác của tổ chức tín dụng do Ngân hàng nhà nước quy định cụ thể trong giấy phép
cấp cho từng tổ chức tín dụng. Tổ chức tín dụng không được tiến hành bất kì hoạt
động kinh doanh nào ngoài các hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác
ghi trong giấy phép được Ngân hàng nhà nước cấp cho tổ chức tín dụng. Các hoạt
động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác của tổ chức tín dụng được tiến hành
Luật các tổ chức tín dụng và theo hướng dẫn của Ngân hàng nhà nước.
Về lãi suất, phí trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng: Tổ
chức tín dụng được quyền ấn định và phải niêm yết công khai mức lãi suất huy
động vốn, mức phí cung ứng dịch vụ trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín
dụng. Tổ chức tín dụng và khách hàng có quyền thoả thuận về lãi suất, phí cấp tín
dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.
Trong trường hợp hoạt động ngân hàng có diễn biến bất thường, để bảo đảm an
toàn của hệ thống tổ chức tín dụng, Ngân hàng nhà nước có quyền quy định cơ chế
xác định phí, lãi suất trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.
Về phát hành chứng chỉ tiền gửi, kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu của tổ
chức tín dụng: Tổ chức tín dụng được phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kì
phiếu để huy động vốn theo quy định của Luật này và quy định của Ngân hàng nhà
nước. Căn cứ Luật các tổ chức tín dụng và Luật chứng khoán, Chính phủ quy định
việc phát hành trái phiếu, trừ trái phiếu chuyển đổi để huy động vốn của tổ chức tín dụng. 37
Về quy định nội bộ: Căn cứ vào quy định của Luật các tổ chức tín dụng và
các quy định khác của pháp luật có liên quan, tổ chức tín dụng phải xây dựng và
ban hành các quy định nội bộ đối với các hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng,
bảo đảm có cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, quản lí rủi ro gắn với từng quy
trình nghiệp vụ kinh doanh, phương án xử lí các trường hợp khẩn cấp.
Tổ chức tín dụng phải ban hành và gửi cho Ngân hàng nhà nước các quy định nội
bộ ngay sau khi ban hành bao gồm:
- Quy định về cấp tín dụng, quản lí tiền vay để bảo đảm việc sử dụng vốn vay đúng mục đích;
- Quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro;
- Quy định về đánh giá chất lượng tài sản có và tuân thủ tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu;
- Quy định về quản lí thanh khoản, trong đó có các thủ tục và các giới hạn quản lí thanh khoản;
- Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và cơ chế kiểm toán nội bộ phù hợp với
tính chất và quy mô hoạt động của tổ chức tín dụng;
- Quy định về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ;
- Quy định về quản trị rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng;
- Quy định về quy trình, thủ tục, bao gồm cả nguyên tắc nhận biết khách hàng để
bảo đảm ngăn ngừa việc tổ chức tín dụng bị lạm dụng cho các mục đích rửa tiền, tài
trợ khủng bố và tội phạm khác;
- Quy định về phương án xử lí các trường hợp khan cấp.
2. Phí bảo hiểm tiền gửi
Căn cứ theo quy định công văn Số: 397/CV-BHTG8 V/v hướng dẫn tính và nộp phí
bảo hiểm tiền gửi có nêu định nghĩa về bảo hiểm tiền gửi như sau:
1.1. Phí bảo hiểm tiền gửi là Khoản tiền mà tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi có
nghĩa vụ phải nộp cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để được bảo hiểm cho tiền gửi
của khách hàng. Phí bảo hiểm tiền gửi được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ
chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;
Theo đó chúng ta có thể hiểu bảo hiểm tiền gửi là một sự bảo đảm cho quyền lợi
của người có tiền gửi tiết kiệm theo hợp đồng bảo hiểm. Nếu có rủi ro với đơn vị 38
gửi tiền tiết kiệm như ngân hàng hay tổ chức tài chính thì bên bảo hiểm tiền gửi sẽ
tiến hành chi trả theo quy định khi ký kết. Mức chi trả tối đa hiện nay được thực
hiện khi có rủi ro xảy ra với sô tiền bảo hiểm theo hợp đồng. Theo đó thì các loại
hình bảo hiểm này khác hẳn với các loại bảo hiểm bạn từng nghe thấy như bảo
hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe hay bảo hiểm du lịch nhằm bảo vệ cho chúng ta
trước các rủi ro liên quan đến sức khỏe.
3. Trả tiền bảo hiểm
Tiền gửi được bảo hiểm bao gồm:
– Tiền gửi bằng đồng Việt Nam có trên tài Khoản tiền gửi của khách hàng theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước về việc mở và sử dụng tài Khoản tiền gửi tại Tổ
chức tín dụng bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn; tiền gửi có kỳ hạn; tiền gửi vốn chuyên dùng;
– Tiền gửi Tiết kiệm bằng đồng Việt Nam theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
bao gồm: tiền gửi Tiết kiệm không kỳ hạn; tiền gửi Tiết kiệm có kỳ hạn; tiền gửi Tiết kiệm khác;
– Tiền mua các giấy tờ có giá (chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu …) bằng
đồng Việt Nam do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép tổ chức tham gia bảo
hiểm tiền gửi phát hành.
Xem thêm: Quyền được nhận tiền gửi của các hình thức tổ chức tín dụng
Như vậy chúng ta có thể thấy bảo hiểm tiền gửi có nhiều loại khác nhau trong đó
các loại bảo hiểm tiền gửi được bảo hiểm là cơ sở để tính bảo hiểm tiền gưi trong
những trường hợp cụ thể sẽ có loại bảo hiểm tiền gửi khác nhau. Như vậy chúng ta
thấy vai trò nổi bật của hoạt động bảo hiểm tiền gửi là tác động thúc đẩy nâng cao
chất lượng hoạt động ngân hàng hướng tới thu hút tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn
rỗi trong cộng đồng xã hội trên cơ sở các bên cùng có lợi. Đối với người gửi tiền,
hoạt động của bảo hiểm tiền gửi góp phần củng cố niềm tin của công chúng đối với
hệ thống ngân hàng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hàng chục triệu người gửi tiền. 39
Tiền gửi bằng đồng Việt Nam của người gửi tiền sau đây không được bảo hiểm:
– Tiền gửi của người gửi tiền là cổ đông sở hữu trên 10% vốn Điều lệ hoặc nắm giữ
trên 10% vốn cổ phần có quyền bỏ phiếu của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;
– Tiền gửi của người gửi tiền là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng
giám đốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đó;
– Tiền gửi dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của người gửi tiền thể hiện trên tài
Khoản tiền ký qũy bằng đồng Việt Nam bao gồm: Tiền gửi để đảm bảo thanh toán
Séc; Tiền gửi để mở Thư tín dụng (L/C); Tiền gửi để bảo đảm thanh toán Thẻ; Ký
quý bảo lãnh; Ký quỹ đảm bảo thuê tài chính; Ký quỹ bảo đảm các Khoản thanh toán khác;
– Tiền mua giấy tờ có giá vô danh được tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành.
Như vậy bên cạnh những trường hợp tiền gửi được bảo hiểm cũng có những trường
hợp tiền gửi không được bảo hiểm trong các trường hợp chúng tôi nêu như trên sẽ
không được bảo hiểm. Nhà nước ban hành chính sách tiền gửi tiết kiệm nhằm mục
đích để bảo vệ người gửi tiền tại các ngân hàng và tổ chức tài chính. và đảm bảo
cho hệ thống tài chính quốc gia ổn định không bị ảnh hưởng từ đó có thể xây dựng
củng cố thị trường tài chính an toàn có tính cạnh tranh công bằng. Quy định rõ
trách nhiệm quyền hạn của mỗi đối tượng tham gia hạng mục tiết kiệm bao gồm:
người gửi tiết kiệm, đơn vị nhận gửi tiền tiết kiệm, đơn vị bảo hiểm tiền tiết kiệm.
4. Gửi tiết kiệm online có được bảo hiểm không?
Gửi tiết kiệm online cũng như gửi tiết kiệm truyền thống đều được mặc định có bảo
hiểm tiền gửi theo chính sách của nhà nước. Như vậy dù bạn có gửi bằng hình thức
nào, số tiền bao nhiêu thì đều được bảo hiểm tiền gửi. Điển hình như tiền gửi ở
ngân hàng Timo sẽ được giữ tại ngân hàng Bản Việt và được hưởng bảo hiểm tiền
gửi như quy định của pháp luật. 40
Đó là về ngành ngân hàng, còn với những tổ chức tài chính khác thì chưa chắc
chắn. Như vậy, khách hàng cũng có thêm một tiêu chí quan trọng khi quyết định
gửi tiết kiệm truyền thống hay gửi tiết kiệm online là cần xem xét xem ngân hàng
định gửi tiết kiệm có thực hiện chính sách bảo hiểm tiền gửi hay không? Bảo hiểm
tiền gửi mang tính xã hội cao vì vậy nó được xếp vào hạng mục hàng hóa công
không thuần túy. Người được thụ hưởng lợi ích cao nhất là toàn xã hội.
Tiền gửi thuộc đối tượng được bảo hiểm tiền gửi, không phân biệt hình thức gửi
tiền trực tuyến hay gửi tiền trực tiếp, đều được bảo hiểm. Hạn mức, hay số tiền bảo
hiểm được trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm (bao gồm cả gốc và lãi)
của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (không phân biệt hình
thức gửi tiền) tối đa bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm được Thủ tướng Chính phủ
quy định tại từng thời kỳ.
Trong đó, theo quy định tại Điều 18 và Điều 19 Luật bảo hiểm tiền gửi , Tiền gửi
được bảo hiểm là tiền gửi bằng đồng Việt Nam của cá nhân gửi tại tổ chức tham gia
bảo hiểm tiền gửi dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi
tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác theo
quy định của Luật các tổ chức tín dụng, trừ các loại tiền gửi sau đây:
– Tiền gửi tại tổ chức tín dung của cá nhân là người sở hữu trên 5% vốn điều lệ của
chính tổ chức tín dụng đó.
– Tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân là thành viên hội đồng thành viên, thành
viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó
tổng giám đốc (phó giám đốc) của chính tổ chức tín dụng đó; tiền gửi tại chi nhánh
ngân hàng nước ngoài của cá nhân là tổng giám đốc (giám đốc), phó tổng giám đốc
(phó giám đốc) của chính chi nhánh ngân hàng nước ngoài đó.
– Tiền mua các giấy tờ có giá vô danh do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi phát hành.”
Ngoài ra, như chúng ta biết thì việc bảo hiểm tiền gửi không phải bằng Đồng Việt
Nam như trường hợp chúng tôi đã đề cập trong mục Tiền gửi bằng đồng Việt Nam 41
của người gửi tiền không được bảo hiểm ở trên, theo đó nên tiền gửi tiết kiệm bắt
buộc theo quy định của tổ chức tài chính vi mô, tiền gửi không phải của cá nhân thì không được bảo hiểm. Tuần 5
Chương V. Pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng
1. Chủ thể tham gia giao dịch cho vay giữa tổ chức tín dụng với khách hàng
Ngân hàng Nhà nước cũng đã giải thích, khách hàng vay vốn tại tổ chức tín
dụng chỉ là pháp nhân, cá nhân. Đối với tổ chức không có tư cách pháp nhân như tổ
hợp tác, hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân thì tổ chức tín dụng xem xét cho vay đối
với cá nhân (một hoặc một số cá nhân).
Việc cho vay phục vụ nhu cầu đời sống của tổ chức tín dụng nhằm thanh toán các
chi phí cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân vay vốn và có thể gồm cả gia
đình của cá nhân vay vốn. Trong trường hợp này, gia đình của người vay vốn được
xác định là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống
hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau 42
theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. (khoản 2 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014)
2. Hình thức của hợp đồng tín dụng
Theo quy định hiện hành của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, tuy không
có điều khoản nào trực tiếp quy định rằng hợp đồng tín dụng phải được kí kết bằng
văn bản nhưng thực tế cho thấy các tổ chức tín dụng luôn kí kết hợp đồng tín dụng
với khách hàng bằng hình thức văn bản. Sở dĩ như vậy là bởi việc kí kết hợp đồng
tín dụng bằng văn bản có những ưu điểm sau đây:
Một là hợp đồng tín dụng được kí kết bằng văn bản sẽ tạo ra bằng chứng cụ
thể cho việc thực hiện hợp đồng và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng.
Hai là việc kí kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản thực chất là một sự công
bố công khai, chính thức về mối quan hệ pháp lí giữa những người lập ước để cho
người thứ ba biết rõ về việc lập ước đó mà có những phương cách xử sự hợp lí, an
toàn trong trường hợp cần thiết.
Ba là việc kí kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản mới có thể khiến cho các
cơ quan có trách nhiệm của chính quyền thi hành công vụ được tốt hơn. Chẳng hạn
như việc thu thuế, lệ phí, kiểm tra, thanh tra tài chính, kiểm soát hoạt động thương
mại của các chủ thể kinh doanh trên thương trường.
Theo quy định hiện hành, văn bản hợp đồng tín dụng được hiểu bao gồm văn bản
viết và văn bản điện tử. Hợp đồng tín dụng được xác lập thông qua phương tiện
điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn Các văn
bản hợp đồng điện tử được coi là có giá trị pháp lí như văn bản hợp đồng viết và có
giá trị chứng cứ trong quá trình giao dịch
Việc pháp luật quy định mọi hợp đồng tín dụng phải được kí kết bằng văn bản cùng
với sự chấp nhận hai hình thái vật chất nói trên của văn bản hợp đồng tín dụng có
thể xem là những nỗ lực rất đáng kể của các nhà lập pháp nhằm bảo đảm sự an toàn
pháp lí cho các bên tham gia hợp đòng tín dụng.
3. Nội dung của hợp đồng tín dụng
Điều khoản về điều kiện vay vốn: Khi thoả thuận điều khoản này, các bên
cần ghi rõ trong hợp đồng tín dụng những tiêu chuẩn cụ thể mà bên vay phải thoả 43
mãn thì hợp đồng tín dụng mới có hiệu lực. Chẳng hạn, bên vay phải có năng lực
chủ thể, có tình hình tài chính lành mạnh hay phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc
có bảo lãnh của người thứ ba...
- Điều khoản về đối tượng hợp đồng: Trong điều khoản này, các bên phải
thoả thuận về số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả khi hợp đồng tín dụng đáo hạn.
- Điều khoản về thời hạn sử dụng vốn vay. Các bên phải ghi rõ trong hợp
đồng tín dụng về ngày, tháng, năm ừả tiền, hoặc phải trả tiền sau bao lâu kể từ ngày
kí hợp đồng. Neu có thể gia hạn hợp đồng thì các bên cũng dự liệu trước về khả
năng này trong hợp đồng tín dụng, còn thời gian gia hạn sẽ tiến hành thoả thuận sau
trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng (nếu thấy cần thiết).
- Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay: Đây là một điều khoản rất
quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến việc thu hồi vốn và lãi cho vay. Vì thế, các
bên phải thoả thuận rõ rằng số tiền vay sẽ được hoàn trả dần hàng tháng (trả góp)
hay là trả toàn bộ một lần khi họp đồng vay đáo hạn. Nêu khoản vay được thoả
thuận thanh toán theo từng kỳ hạn thì các bên cũng có thể dự liệu trước về khả năng
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ cho phù hợp với khả năng tài chính của bên vay khi trả nợ.
- Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay: Trong điều khoản này, các bên
cần ghi rõ vốn vay sẽ được sử dụng vào mục đích gì (ví
dụ, mua vật tư hàng hoá để
kỉnh doanh hay mua hàng hoá để tiêu dùng...). Việc thoả thuận điều khoản này
trong hợp đồng tín dụng được xem như giải pháp đảm bảo sự an toàn về vốn cho
người đầu tư là các tổ chức tín dụng, nhằm tránh trường hợp bên vay sử dụng vốn
một cách tuỳ tiện vào các mục đích phiêu lưu, mạo hiểm. Mặt khác, để bảo đảm lợi
ích củá cả hai bên và đảm bảo cho đồng vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả, pháp
luật cũng cho phép trong thời gian sử dụng vốn, các bên có quyền thoả thuận lại về
mục đích sử dụng vốn vay mỗi khi xét thấy thời cơ và điều kiện sử dụng vốn đã thay đổi.
- Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng: Đây là điều khoản
mang tính chất thường lệ, theo đó các bên có quyền thoả thuận về biện pháp giải
quyết tranh chấp bằng con đường thương lượng, hoà giải, hoặc lựa chọn cơ quan tài
phán sẽ giải quyết tranh chấp cho mình. Nếu trong hợp đồng tín dụng không ghi 44
điều khoản này, có nghĩa là các bên không thoả thuận thì việc xác định thẩm quyền,
thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng đó sẽ được thực hiện
theo quy định của pháp luật. Tuần 6
Chương VI. Pháp luật về chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có
giá khác của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Chương VII. Pháp luật về bao thanh toán của tổ chức tín dụng
1. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng tín dụng
1.1. Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay
Với tư cách là bên cấp tín dụng, đồng thời là chủ nợ trong quan hệ tín dụng,
bên cho vay có những quyền và nghĩa vụ pháp lí cơ bản sau đây:
- Nghĩa vụ chuyến giao tiền vay đầy đủ, đúng thời hạn và địa điểm cho khách- hàng
vay sử dụng (nghĩa vụ giải ngân). Nghĩa vụ này phát sinh do việc bên cho vay đã
cam kết cho khách hàng vay được sử dụng số tiền của mình trong thời hạn nhất 45
định với điều kiện có hoàn trả. Mặt khác, cơ sở khọa học để quy định nghĩa vụ này
cho bên cho vay chính là ở chỗ, thực tế người vay chỉ có thể thực hiện được quyền
sử dụng vốn vay và cũng chỉ có nghĩa vụ hoàn trả tiền vay khi nào có bằng cớ
chứng minh rằng họ đã nhận được tiền vay do bên cho vay chuyển giao đúng thời
hạn đã thoả thuận. Tuy vậy, nếu bên cho vay vi phạm nghĩa vụ này (nghĩa vụ giải
ngân) như giải ngân chậm hoặc không chịu giải ngân theo thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng thì vấn đề trách nhiệm pháp lí của họ là như thế nào? Với hiện trạng
pháp luật hiện hành ở Việt Nam, trong trường hợp đó bên cho vay bị coi là đã vi
phạm nghĩa vụ họp đồng, vì thể có trách nhiệm phải bồi thường các thiệt hại vật
chất đã xảy ra cho bên vay. Ngoài ra, bên cho vay còn phải tiếp tục thực hiện nghĩa
vụ của mình như đã cam kết, trừ trường hợp cả hai bên cùng thoả thuận chấm dứt
hợp đồng tín dụng trước thời hạn.
- Nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay và trả nợ của khách hàng.
Trước khi Luật các tổ chức tín dụng được sửa đổi năm 2004, việc kiểm tra, giám sát
quá trình vay vốn chỉ được xem là một quyền của tổ chức tín dụng và khả năng
pháp lí này đối với bên cho vay hoàn toàn phát sinh trên cơ sở các bên thoả thuận
chứ không phải do pháp luật quy định trước. Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đề cao
trách nhiệm pháp lí của bên cho vay trong quá trình cung cấp tín dụng, khoản 3
Điều 53 Luật các tổ chức tín dụng (được sửa đổi năm 2004) và sau này là Luật các
tổ chức tín dụng năm 2010 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này đã quy
định việc kiểm tra, giám sát quá trình cho vay, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách
hàng là nghĩa vụ pháp lí của tổ chức tín dụng chứ không còn là quyền năng pháp lí
nữa. Với quy định này, bên cho vay có trách nhiệm phải kiểm tra quá trình sử dụng
vốn và hoàn trả vốn vay của khách hàng nhằm nâng cao chất lượng quản trị các
khoản tín dụng. Mặt khác, khách hàng vay cũng buộc phải chấp nhận sự kiểm tra,
giám sát này từ phía bên cho vay nhằm tạo điều kiện để bên cho vay tiến hành các
biện pháp quản trị tín dụng hiệu quả.
- Quyền yêu cầu bên vay hoàn trả tiền vay đúng thoả thuận, kể cả tiền phạt, tiền bồi
thường thiệt hại (nếu có). Quyền năng này mặc dù cũng phát sinh trên cơ sở các
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng nhưng thông thường sẽ được pháp luật bảo đảm
thực hiện bằng nhiều phương cách, vì khi thực hiện quyền này, tổ chức tín dụng 46
(bên cho vay) có tư cách là chủ nợ có vị trí đặc biệt quan trọng. Với tư cách là chủ
nợ, bên cho vay sẽ thực hiện quyền yêu cầu đối với bên vay (người mắc nợ) bằng
các giải pháp mà pháp luật cho phép như khiếu nại đòi tiền; chủ động phát mại tài
sản bảo đảm tiền vay; thương lượng hoà giải hoặc khởi kiện bên vay trước một cơ
quan tài phán có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết...
1.2. Quyền và nghĩa vụ của bên vay
Với tư cách là người hưởng tín dụng, đồng thời là con nợ trong quan hệ tín dụng,
bên vay có những quyền và nghĩa vụ cơ bản sau đây:
- Quyền từ chối các yêu cầu không hợp lí của tổ chức tín dụng khi kí kết, thực hiện
và thanh lí họp đồng tín dụng. Quyền năng này được pháp luật quy định nhằm tạo
cho khách hàng vay khả năng chống lại các yêu cầu rõ ràng là không hợp lí của tổ
chức tín dụng, có thể gây ra những bất lợi cho họ nếu buộc phải thoả mãn các yêu cầu này. khách dụ,
hàng vay có quyền từ chối cung cấp các thông tin về hoạt
động kinh doanh của mình nhưng rõ ràng là không liên quan gì đến việc sử dụng
vốn và hoàn ttả vốn vay cho tổ chức tín dụng...
- Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay không có căn cứ hoặc các vi
phạm hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng. Đây là quyền năng pháp định, với
mục tiêu nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho khách hàng vay trước những hành vi
không có căn cứ hợp pháp của tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, nếu pháp luật cho phép
khách hàng vay được quyền đệ đơn khiếu nại đối với tổ chức tín dụng nhận hồ sơ
vay vốn, chỉ vì lí do họ đã từ chối cho vay không có căn cứ thì rõ ràng không hợp
lí, bởi lẽ như vậy nghĩa là pháp luật đã tước đi quyền năng cơ bản nhất của người
kinh doanh đó là quyền tự do kinh doanh, trong đó có quyền tự định đoạt việc cho
vay hay không đối với khách hàng. Với quy định này, nếu tổ chức tín dụng muốn từ
chối cho vay đối với một khách hàng thì họ bắt buộc phải đưa ra các căn cứ hay lí
do chính đáng để từ chối.
- Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng. Quyền năng này của bên vay cũng chính là nghĩa vụ của bên
cho vay, đều phát sinh trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng tín dụng. Do có
quyền này mà bên vay được yêu cầu bên cho vay trả tiền bồi thường thiệt hại đã 47
xảy ra cho mình, trong trường hợp bên cho vay không thực hiện đúng nghĩa vụ giải
ngân theo thoả thuận mà gây thiệt hại.
- Nghĩa vụ sử dụng tiền vay hiệu quả và đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng. Nghĩa vụ này phát sinh do điều khoản về mục đích sử dụng vốn vay
đã được ghi trong hợp đồng tín dụng, nhằm đặt người vay vào tình trạng bị kiểm
tra, giám sát thường xuyên bởi người cho vay. Tuy nhiên, nghĩa vụ này sẽ không
cản trờ người vay áp dụng các biện pháp nhằm đem lại tính hiệu quả cho phương
án sử dụng vốn của mình như được quyền lựa chọn mô hình công nghệ thích hợp
nhất để đầu tư, lựa chọn loại vật tư, nguyên liệu trong nước hay nhập khẩu để mua
sắm bằng nguồn vốn tín dụng được cấp... Ngoài ra, hậu quả pháp lí của việc bên
vay không thực hiện đúng nghĩa vụ này là họ sẽ bị bên cho vay đình chỉ việc sử
dụng vốn hoặc bị thu hồi vốn vay trước thời hạn, sau khi đã được bên cho vay nhắc nhở bằng vãn bản.
- Nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi, trả tiền phạt vi phạm hợp đồng tín dụng
và tiền bồi thường thiệt hại cho bên cho vay (nếu có). Đây là một trong những
nghĩa vụ chính yếu của bên vay, phát sinh trên cơ sở hợp đồng tín dụng hoặc phát
sinh trên cơ sở phán quyết đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan tài phán có thẩm
quyền. Thông thường, nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi sẽ phát sinh khi hợp
đồng tín dụng bắt đầu có hiệu lực và chúng phải được bên vay thực hiện khi thời
hạn sử dụng vốn vay đã hết. Còn nghĩa vụ trả tiền phạt vi phạm hợp đồng hay tiền
bồi thường thiệt hại thì chỉ phát sinh khi xảy ra sự vi phạm hay sự thiệt hại mà các
bên đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng hoặc phát sinh do phán quyết đã có hiệu
lực pháp luật của toà án hay trọng tăi. về nguyên tắc, các nghĩa vụ này của bên vay
sẽ chấm dứt khi nào chúng đã được bên vay thực hiện xong trên thực tế.
2. Thực hiện hợp đồng tín dụng và trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp
Thực hiện hợp đồng tín dụng là việc các bên chủ độngtíiực hiện các quyền, nghĩa
vụ đã phát sinh từ hợp đồng tín dụng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng,',các bên phải tuân thủ một số nguyên
tắc thực hiện hợp đồng do pháp luật quy định như: nguyên tắc thực hiện đúng các 48
cam kết hợp đồng; thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi
nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; khồng xâm? phạm lợi ích công cộng và
quyền, lợi ích của chủ thể khác.
Thực tế cho thấy việc thực hiện hợp đồng tín dụng có thể xảy ra một trong hai tình trạng sau đây:
- Nếu các bên thực hiện đúng các cam kết trong hợp đống tín dụng thì họp đồng sẽ
chấm dứt hiệu Ịực khi tất c&èãc quyền, nghĩa vụ của các bên đã được thực hiện
xong và các bên có trách nhiệm thực hiện việc thanh lí hợp đồng.
- Neu một bên hoặc cả hai bên vi phạm các cam kết trong hợp đồng tín dụng thì về
nguyên tắc bên vi phạm sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí đối với hành vi vi phạm
của mình. Trách nhiệm pháp lí trong trường hợp này sẽ được áp dụng theo thoả
thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật.
2. Trách nhiệm pháp lí do vi phạm hợp đồng tín dụng
Để truy cứu trách nhiệm pháp lí đối với một chủ thể tham gia hợp đồng, nhất thiết
phải căn cứ vào hành vi vi phạm hợp đồng của chủ thể đó.
+ Xác định hành vi vi phạm của chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng như thế nào ?
Vi phạm hợp đồng tín dụng là hành vi của một bên hoặc cả hai bên tham gia hợp
đồng, cố ý hoặc vô ý làm trái các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Về phương diện lí thuyết, hành vi được coi là vi phạm hợp đồng tín dụng khi hành
vi đó thoả mãn các điều kiện sau đây:
- Người thực hiện hành vi phải là các bên tham gia hợp đồng tín dụng (bao gồm bên vay và bên cho vay).
- Trái với các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Để chứng minh một hành vi rõ ràng là trái với cam kết trong hợp đông tín dụng,
bên có quyền lợi bị xâm hại bởi hành vi đó phải dẫn chứng về sự tồn tại một cam
kết của người thực hiện hành vi, đồng thời phải chứng minh rằng người đó đã thực 49
hiện hành vi trái với những cam kết của chính họ trong hợp đồng tín dụng. Trong
thực tiễn giao dịch tín dụng, hành vi làm trái với cam kết trong hợp đồng tín dụng
thường là hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết
(chẳng hạn, bên cho vay không thực hiện việc chuyển giao tiền vay cho bên vay sử
dụng; bên vay không hoàn trả tiền vay đúng hạn cho bên cho vay hoặc sử dụng vốn
vay sai mục đích đã cam kết trong hợp đồng tín dụng...).
- Bên thực hiện hành vi có lỗi xác định là cố ý hoặc vô ý. Đối với hợp đồng tín
dụng, do nghĩa vụ của các bên là hết sức rõ ràng, cụ thể, xác định và bao giờ cũng
được ghi rõ trong văn bản hợp đồng nên bên có quyền lợi bị xâm hại chỉ cần chứng
minh rằng bên đối tác đã không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ như
cam kết cũng đủ để dẫn chứng về lỗi của người đó. Ngược lại, bên thực hiện hành
vi trái với cam kết trong hợp đồng tín dụng phải chứng minh rằng mình không có
lỗi, bằng cách dẫn chứng về các sự kiện khách quan đã cản trở mình thực hiện
nghĩa vụ hợp đồng tín dụng (chẳng hạn, người vay rơi vào tình trạng bất khả kháng
nên không thể thực hiện được nghĩa vụ trả nợ tiền vay như đã cam kết...) hoặc dẫn
chứng về lỗi tuyệt đổi của bên bị vi phạm khiến cho mình không thể thực hiện được
nghĩa vụ hợp đồng tín dụng.
- Hành vi đó nhàm xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của bên đối ước hoặc
xâm hại tới các lợi ích khác như lợi ích chung của toàn xã hội, lợi ích của các tổ chức và cá nhân khác.
+ Bên vi phạm hợp đồng tín dụng phải chịu trách nhiệm pháp lí như thế nào ?
Về nguyên tắc, mọi hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng đều phải chịu trách nhiệm
pháp lí, dù rằng mức độ, tính chất và loại trách nhiệm pháp lí có thể là khác nhau,
tuỳ thuộc vào hậu quả xảy ra bởi hành vi đó. Có hai loại trách nhiệm pháp lí phát
sinh do việc vi phạm hợp đồng tín dụng, tuỳ thuộc vào mức độ hậu quả thực tế xảy ra:
- Trách nhiệm nộp phạt vi phạm hợp đồng tín dụng: Loại trách nhiệm này được áp
dụng theo thoả thuận của các bên trong hợp đồng tín dụng hoặc nếu không có thoả
thuận thì áp dụng theo quy định của pháp luật. Đây là loại trách nhiệm pháp lí có 50
đậc tính như một chế tài xử phạt vi phạm nhằm nâng cao tính kỷ luật hợp đồng nên
có thể áp dụng đối với bên vi phạm họp đồng tín dụng mà không cần phải chứng
minh hậu quả thiệt hại vật chất xảy ra cho bên bị vi phạm.
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng tín dụng: Loại trách nhiệm
này chỉ áp dụng, đổi với bên vi phạm khi bên bị vi phạm chứng minh được rằng
bên vi phạm đã gây ra thiệt hại vật chất thực tế và xác định cho mình, do hành vi có
lỗi của họ trong khi thực hiện hợp đồng tín dụng, về nguyên tắc, số tiền bồi thường
thiệt hại có thể được xác định bởi ý chí của các bên tham gia hợp đồng (thông qua
con đường thương lượng, hoà giải) hoặc bởi một phán quyết đã có hiệu lực pháp
luật của cơ quan tài phán có thẩm quyền (thông qua con đường tài phán). Tuần 7
Chương VIII. Pháp luật về cho thuê tài chính
1. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng và các phương thức giải quyết tranh chấp
Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng được hiểu là tình trạng pháp lí
của quan hệ hợp đồng tín dụng, trong đó các bên thể hiện sự xung đột hay bất đồng
ý chí với nhau về những quyền và nghĩa vụ hoặc lợi ích phát sinh từ hợp đồng tín 51
dụng. Một hợp đồng tín dụng chỉ được coi là có tranh chấp khi sự xung đột, bất
đồng về phương diện quyền lợi giữa các bên đã được thể hiện ra bên ngoài (mặt
khách quan) thông qua những bằng chứng cụ thể và xác định được. Vì thế, không
phải cứ khi nào có vi phạm hợp đồng thì khi đó có tranh chấp mà đôi khi sự vi
phạm hợp đồng diễn ra trước và tranh chấp hợp đồng lại là sự kiện diễn ra sau đó
một khoảng thời gian nhất định. Thậm chí có sự vi phạm hợp đồng tín dụng nhưng
không hề có tranh chấp bởi các bên không bày tỏ ra bên ngoài về sự bất đồng hay
xung đột lợi ích giữa họ với nhau bằng các hành vỉ phản kháng cụ thể có giá trị
chứng cứ. Trong thực tiễn, việc xác định đúng đắn và chính xác thời điểm phát sinh
tranh chấp sẽ có tác dụng rất lớn trong việc xác định thời hiệu khởi kiện cũng như
lựa chọn phương án giải quyết tranh chấp thật sự đúng đắn và phù hợp với pháp
luật, trên cơ sở đó góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong xã hội.
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín
dụng sẽ được giải quyết bằng những phương thức sau đây:
- Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bằng phương thức thương lượng
hoặc hoa giải qua trung gian. Theo quy định của pháp luật, để giải quyết tranh chấp
hợp đồng tín dụng, trước hết các bên có quyền tự thương lượng với nhau về các
mâu thuẫn, xung đột, bất đồng nhằm tiến tới sự dung hoà về lợi ích cho cả hai bên.
Trong trường hợp việc thương lượng không đạt kết quả, các bên có thể lựa chọn
giải pháp hoà giải với nhau qua trung gian hoà giải. Việc quy định các cơ chế này
nhằm tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên và giúp cho các bên tránh được
những chi phí không cần thiết do phải theo kiện trước toà. Tuy vậy, nếu các bên
không thể tự giải quyết được tranh chấp cho mình bằng con đường thương lượng,
hoà giải thì theo luật định họ có quyền đưa tranh chấp ra xét xử tại một cơ quan tài
phán có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng bằng cơ chế tài phán. Việc giải
quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng bằng con đường tài phán được xem
như giải pháp cuối cùng để phân định quyền lợi giữa các bên theo quy định của luật tố tụng. 52
Trên thực tế, luật tố tụng của mỗi quốc gia có sự khác nhau trong việc quy
định thẩm quyền và thủ tục giải quyết tranh chấp phát sinh từ họp đồng tín dụng.
Chẳng hạn, theo pháp luật về tố tụng của Cộng hoà Pháp thì những tranh chấp phát
sinh từ hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng (là chủ thể kinh doanh) với các
pháp nhân hoặc cá nhân có đăng kí kinh doanh trong danh bạ thương mại, được
xem là tranh chấp thương mại và sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án thương
mại. Còn những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng
với các chủ thể không phải là thương nhân thì việc giải quyết sẽ được phân định theo quy tắc sau đây:
+ Nếu người bị kiện (bị đơn) là một thương nhân thì bên nguyên đơn có thể
lựa chọn giữa toà án thương mại hoặc toà án dân sự để khởi kiện;
+ Nếu người bị kiện là một người không phải thương nhân thì bên nguyên
đơn chi có thể khởi kiện tại toà án dân sự.
2. Các loại hợp đồng tín dụng thông dụng giữa tổ chức tín dụng với khách hàng
2.1. Hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản
Dưới góc độ pháp lí, hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản là thoả
thuận bằng văn bản, trong đó tổ chức tín dụng cam kết chuyển giao cho khách hàng
vay sử dụng số tiền của mình trong thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả
gốc và lãi trên cơ sở bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế
chấp của người vay hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba.
Xét về phương diện lí luận, hợp đồng tín dụng có bảo đảm được nhận diện nhờ các
đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, ưong hợp đồng tín dụng có bảo đảm luôn tồn tại những điều khoản
về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay. Các điều khoản này có thể được ghi nhận ngay
trong hợp đồng tín dụng hoặc tách biệt thành hợp đồng riêng đính kèm theo hợp
đồng tín dụng. Thực tiễn cho thấy giải pháp kí kết hợp đồng bảo đảm riêng tách
biệt với hợp đồng tín dụng vẫn thường được các bên lựa chọn, vì những ưu điểm 53
vổn có của nó trong việc bảo đảm sự an toàn pháp lí cho cả hai bên tham gia hợp đồng tín dụng.
Thứ hai, trong hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản, tổ chức tín dụng
cho vay luôn có quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình,
bất luận tài sản bảo đảm đang nằm ở đâu và trong sự quản lí của ai. Quyền ưu tiên
này được xác lập trên cơ sở giao dịch bảo đảm giữa tổ chức tín dụng (bên nhận bảo
đảm) với khách hàng vay hoặc người thứ ba (gọi là bên bảo đảm). Với tư cách là
chủ nợ có bảo đảm, tổ chức tín dụng cho vay có quyền ưu tiên thanh toán từ số tiền
bán tài sản bảo đảm trước các chủ nợ có bào đảm đăng kí sau hoặc trước các chủ
nợ không được bảo đảm bằng tài sản đó.
Thứ ba, Trong hợp đồng tín dụng có bảo đảm, quy trình thủ tục kí kết và
thực hiện hợp đồng bao giờ cũng phức tạp hơn so với hợp đồng tín dụng không có
bảo đảm bằng tài sản, bởi lẽ các bên phải thoả thuận thêm về điều khoản bảo đảm
nghĩa vụ trả nợ tiền vay, ngoài những điều khoản thông dụng khác của họp đồng tín
dụng. Thực tế cho thấy rằng việc kí kết hợp đồng bảo đảm càng chặt chẽ bao nhiêu
thì mức độ an toàn về phương diện pháp lí cho các bên càng cao bấy nhiêu. Vì lẽ
đó, nhiều tổ chức tín dụng tỏ ra rất quan tâm đến những khía cạnh pháp lí của việc
kí kết họp đồng bảo đảm, chẳng hạn như vấn đề hiệu lực pháp lí của hợp đồng,
quyền và nghĩa vụ của các bên phát sinh từ hợp đồng bảo đảm, mối quan hệ giữa
hiệu lực của họp đồng bảo đảm với hợp đồng tín dụng...
Theo quy định của pháp luật hiện hành, ngoài những quy tắc chung dành cho
hợp đồng tín dụng như đã phân tích ở trên, việc kí kết và thực hiện họp đồng tín
dụng có bảo đảm phải tuân thủ các quy định riêng sau đây:
- Kí kết hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.
Như đã đề cập ở trên, việc kí kết họp đồng tín dụng có bảo đảm luôn đi kèm với
việc xác lập giao dịch bảo đảm. về nguyên tắc, do pháp luật hiện hành không có chỉ
dẫn cụ thể nào nên các bên không nhất thiết phải giao kết hợp đồng tín dụng và hợp
đồng bảo đảm tiền vay tại cùng thời điểm. Trong thực tế, nếu xảy ra trường hợp các
bên đã kí kết họp đồng tín dụng và sau đó một thời gian mới xác lập giao dịch bảo 54
đảm thì trong suốt thời gian kể từ khi kí kết hợp đồng tín dụng cho đến khi giao
dịch bảo đảm được xác lập, hợp đồng tín dụng chỉ được coi là hợp đồng tín dụng
không có bảo đảm. Kể từ thời điểm giao dịch bảo đảm được xác lập, hợp đồng tín
dụng này mới chính thức được coi là hợp đồng tín dụng có bảo đảm và khi đó các
bên mới bắt đầu bị ràng buộc với những quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bảo đảm.
Thực tiễn cho thấy việc kí kết họp đồng tín dụng có bảo đảm là khá phức tạp, với
nhiều thủ tục rất khác biệt so với việc giao kết hợp đồng tín dụng không có bảo
đảm. Theo tập quán giao dịch, để phòng ngừa các rủi ro pháp lí khi kí kết hợp đồng
tín dụng có bảo đảm, các bên thường quan tâm đến những vấn đề pháp lí sau đây:
Một là cần lựa chọn hình thức bảo đảm nghĩa vụ dân sự phù hợp với nhu
cầu, hoàn cảnh và lợi ích của cảc bên. Chẳng hạn, nếu tài sản bảo đảm thuộc loại
không thể di rời được để chuyển giao cho bên nhận bảo đảm theo phương thức cầm
cố thì các bên phải lựa chọn hình thức bảo đảm là thế chấp; hoặc, nếu tài sản bảo
đảm không thuộc quyền sở hữu của bên có nghĩa vụ mà là của người thứ ba thì các
bên có thể lựa chọn hình thức bảo đảm là thế chấp bằng tài sản của người thứ ba
hoặc hình thức bảo lãnh (trong hình thức này, tài sản cụ thể của người thứ ba -
người bảo lãnh được coi là dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ của chính họ đối với bên
nhận bảo lãnh, vì bản chất của bảo lãnh vốn dĩ là hình thức bảo đảm đối nhân).
Hai là cần đảm bảo giá trị pháp lí cho giao dịch bảo đảm đã được các bên
xác lập, bằng cách tuân thủ đúng và đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch
bảo đàm (ví dụ: điều kiện về chủ thể xác lập giao dịch; về tính tự nguyện và đồng
thuận ý chí giữa các bên; về mục đích, nội dung và hình thức của giao dịch bảo
đảm...). Theo quỵ định của pháp luật hiện hành, các điều kiện có hiệu lực của giao
dịch bảo đảm là rất rõ ràng, cụ thể và khá thông thoáng nhằm đảm bảo tôn trọng
quyền và lợi ích hợp pháp của các bên. Chẳng hạn, trong trường hợp các bên xác
lập giao dịch bảo đảm nhưng có sự nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng hoặc vi
phạm thủ tục về uỷ quyền hay vi phạm quy định về hình thức của giao dịch bảo
đảm thì về nguyên tắc, họ có quyền tiến hành các biện pháp để khắc phục những
thiếu sót đó trong thời hạn nhất định theo yêu cầu của toà án. Nêu quá thời hạn cho 55
phép mà việc khắc phục những thiếu sót đó không được các bên thực hiện thì toà
án mới có quyền tuyên bố giao dịch bảo đảm bị vô hiệu.
Ba là cần quan tâm đến mối quan hệ về hiệu lực pháp lí giữa giao dịch bảo
đảm và hợp đồng tín dụng, bởi lẽ mối quan hệ này đã từng-được chửng minh là có
ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định và bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia
hợp đồng tín dụng có bảo đảm.
- Thực hiện hợp đồng tín dụng có bảo đảm bằng tài sản.
Trên nguyên tắc, việc thực hiện họp đồng tín dụng có bảo đảm chỉ đặt ra khi
hợp đồng đó phát sinh hiệu lực pháp lí cho các bên cam kết. Trong quá trình thực
hiện hợp đồng tín dụng có bảo đảm, mỗi bên đều phải thực hiện tất cả những quyền
và nghĩa vụ mà mình đã cam kết. Hợp đồng tín dụng chỉ được coi là đã thực hiện
xong khi nào các bên đã hoàn thành tất cả những quyền, nghĩa vụ của mình đối với
bên đối ước và các bên tiến hành thanh lí hợp đồng. Tuy nhiên, vấn đề sẽ trờ nên
rắc rối và phức tạp hơn khi một trong các bên hoặc cả hai bên đều không thi hành
các nghĩa vụ của mình như đã cam kết. Hệ quả pháp lí tất yếu là bên có hành vi vi
phạm nghĩa vụ sẽ phải gánh chịu các chế tài do các bên đã thoả thuận hoặc theo
quy định của pháp luật. Đặc biệt, đối với trường hợp bên vay vi phạm nghĩa vụ
hoàn trả tiền vay và các nghĩa vụ khác có liên quan thì về nguyên tắc là khối tài sản
bảo đảm sẽ được đem ra phát mại theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ cho
phía tổ chức tín dụng. Nếu khối tài sản bảo đảm không phát mại được hoặc phát
mại được nhưng không đủ thanh toán nợ cho tổ chức tín dụng thì khi đó tổ chức tín
dụng có quyền yêu cầu bên vay phải thanh toán nợ bằng các tài sản khác của mình.
Vậy, trong trường hợp hợp đồng tín dụng có bảo đảm bị vô hiệu thì cách giải
quyết đối với tài sản bảo đảm là như thế nào?
Theo quy định đã dẫn ở trên, do hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay
là hai họp đồng độc lập về mặt hiệu lực pháp lí nên khi hợp đồng tín dụng có bảo
đảm bị vô hiệu thì sẽ không dẫn tới sự vô hiệu của họp đồng bảo đàm tiền vay. Khi
đó, khối tài sản bảo đảm sẽ được giải quyết như sau: 56
- Nếu hợp đồng tín dụng có bảo đảm bị vô hiệu nhưng các bên chưa thực
hiện, nghĩa là không phát sinh nghĩa vụ hoàn trả tài sản thì do đó sự bảo đảm trở
nên không cần thiết và vì thế giao dịch bảo đảm sẽ chấm dứt.
- Nếu hợp đồng tín dụng có bảo đảm bị vô hiệu nhưng các bên đã thực hiện
một phần hay toàn bộ thi về nguyên tắc là họ phải hoàn trả cho nhau các tài sản đã
nhận. Trong trường hợp này, nếu việc hoàn trả tài sản đã nhận là nghĩa vụ của
khách hàng thì do đó sự bảo đảm vẫn là cần thiết, nhằm bảo vệ quyền lợi của bên
có quyền nhận lại tài sản. Khi đó, nghĩa vụ được bảọ đảm sẽ là nghĩa vụ mới phát
sinh - nghĩa vụ hoàn trả tài sản đã nhận do hợp đồng tín dụng vô hiệu và khối tài
sản bảo đảm sẽ được đem ra xử lí để thu hồi đủ số tài sản này cho bên có quyền
nhận tài sản là tổ chức tín dụng.
Ví dụ: Ngân hàng A cho doanh nghiệp B vay tiền với cam kết bảo đảm bằng
tài sản thế chấp là nhà kho của doanh nghiệp B. Nếu vì lí do nào đó mà hợp đồng
tín dụng giữa hai bên bị toà án tuyên bố vô hiệu và ngân hàng A đã thực hiện nghĩa
vụ chuyển giao tiền vay thì về nguyên tắc, họ sẽ được doanh nghiệp B hoàn trả lại
số tiền mà chủ thể này đã nhận. Nghĩa vụ hoàn trả này sẽ được bảo đảm thực hiện
bằng khối tài sản đã thế chấp, vì theo quy định trên thì giao dịch bảo đảm vẫn có
hiệu lực, mặc dù hợp đồng có nghĩa vụ được bảo đảm (hợp đồng tín dụng) đã bị vô hiệu.
2.2. Hợp đồng tín dụng không có bảo đảm bằng tài sàn
Trong thực tế, mặc dù sự bảo đảm bằng tài sản cho các khoản vay của tổ
chức tín dụng là cần thiết nhưng không phải mọi khoản vay ở tổ chức tín dụng đều
cần cổ sự bảo đảm bằng tài sản. Đôi khi, những khoản cho vay kinh doanh hay cho
vay tiêu dùng được cung cấp bởi tổ chức tín dụng lại dựa trên cơ sở không cần bảo
đảm. Nghiệp vụ này được các tổ chức tín dụng áp dụng đối với những khoản vay
mà họ cho rằng người đi vay có đủ uy tín, có tình hình tài chính lành mạnh, có
phương án sử dụng vốn khả thi và khả năng trả nợ chắc chắn.
Ở Việt Nam, việc cho vay không có bảo đảm giữa tổ chức tín dụng với
khách hàng được quy định trong Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và những văn 57
bản hướng dẫn thi hành. Các văn bản pháp luật này quy định những điều kiện để tổ
chức tín dụng thực hiện quyền cho vay không có bảo đảm đối với khách hàng.
Trong một số trường hợp đặc biệt, vì yêu cầu bảo đảm sự an toàn tín dụng cho tổ
chức tín dụng và an ninh kinh tế mà quyền cho vay không có bảo đảm bị pháp luật
hạn chế. (Điều 127 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010)
Chế độ cho vay không có bảo đảm bằng tài sản bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
- Những quy định về điều kiện vay vốn: Trong quan hệ hợp đồng tín dụng
không có bảo đảm, điều kiện để vay vốn không phải là những tài sản đem bảo đảm,
mà bao gồm rất nhiều yểu tố phản ánh năng lực trả nợ của người vay, như năng lực
chủ thể, uy tín cùa người vay, phương án sử dụng vốn và tỉnh hình tài chính của
họ... Trong thực tiễn cho vay, để kiểm tra mức độ thoả mãn các điều kiện này đối
với một khách hàng, tổ chức tín dụng phải tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn thông
qua hoạt động phân tích và điều tra tín dụng.
- Những quy định về kí kết và thực hiện hợp đồng vay không có bảo đảm: về
nguyên tắc, mọi họp đồng vay đều phải được kí kết, thực hiện và thanh lí theo các
thủ tục do pháp luật quy định. Đối với hợp đồng tín dụng không có bảo đảm, thủ
tục này đơn giản hơn nhiều so với thủ tục giao kết và thực hiện một hợp đồng tín
dụng có bảo đảm. Trong quy trình cho vay theo nghiệp vụ này, ngoài các thao tác
bắt buộc phải thực hiện (ví dụ như khách hàng lập hồ sơ tín dụng, tổ chức tín dụng
thẩm định hồ sơ để xác minh các điều kiện vay vốn) thì trong khi đàm phán các
điều khoản của hợp đồng, các bên không cần quy định rằng tổ chức tín dụng không
được cho vay không có bảo đảm hoặc cho vay với những điều kiện ưu đãi đôi với
các đối tượng như tồ chức kiểm toán và kiểm toán viên đang tiến hành kiểm toán
tại tổ chức tín dụng, kế toán trưởng, thanh tra viên, cô đông lớn của tô chức tín
dụng, người thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng... thoả thuận về biện pháp bảo
đảm nghĩa vụ, do đó cũng không cần phải làm thủ tục chuyển giao tài sản bảo đảm
hay xử lí tài sản bảo đảm khi đến hạn thanh toán tiền vay. Trong trường hợp bên
vay không thanh toán được các khoản nợ đến hạn và quá hạn, nếu không thương
lượng và hoà giải được thì tổ chức tín dụng có thể khởi kiện ngay tại cơ quan tài 58
phán có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Nếu vì lí do nào đó, doanh nghiệp
vay nợ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản thì tổ chức tín dụng, với tư cách
là một chủ nợ không có bảo đảm có quyền gửi đơn đến cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để yêu cầu giải quyết việc thanh toán nợ trên số tài sản còn lại của doanh nghiệp vay nợ.
3. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng
3.1. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng bảo lãnh
Trong quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh (hợp đồng cấp bảo lãnh) với khách
hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh, do tổ chức tín dụng có tư cách là bên cung ứng dịch
vụ bảo lãnh nên cơ cấu quyền và nghĩa vụ của chủ thể này sẽ bao gồm:
- Quyền yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu, thông tin về khả năng tài
chính và những tài liệu khác liên quan đến nghĩa vụ được bảo lãnh. Cơ sở khoa học
của việc quy định quyền năng pháp lí này cho tổ chức tín dụng chính là nhằm bảo
đảm an toàn về phương diện quyền lợi cho tổ chức tín dụng, đồng thời cũng nhằm
mục đích đảm bảo sự an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng trong nền kinh
tế và nâng cao ý thức trách nhiệm hợp đồng cho bên khách hàng đề nghị bảo lãnh.
- Quyền yêu cầu khách hàng đề nghị bảo lãnh phải có sự bảo đảm bằng tài
sản cho nghĩa vụ hoàn trả lại của họ đối với mình. Việc quy định quyền năng này
cũng không ngoài mục đích chính yếu là bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng cho
tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh.
- Quyền yêu cầu khách hàng được bảo lãnh thanh toán tiền phí dịch vụ bảo
lãnh cho mình theo thoả thuận trong họp đồng dịch vụ bảo lãnh, sau khi đã phát
hành thư bảo lãnh và gửi cho bên nhận bảo lãnh. Sở dĩ pháp luật quy định quyền
năng này cho tổ chức tín dụng là vì, theo thoả thuận trong hợp đồng dịch vụ bảo
lãnh thì tổ chức tín dụng phải phát hành thư bảo lãnh để gửi cho bên nhận bảo lãnh
vì quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh, do đó, tổ chức tín dụng (với tư cách là
người đã thực hiện công việc dịch vụ) đương nhiên có quyền đòi hỏi bên hưởng
dịch vụ phải thanh toán cho mình số tiền công dịch vụ là phí bảo lãnh. 59
- Quyền kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh. Sở dĩ
pháp luật quy định quyền năng này cho tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh là bởi
vì khi cam kết bảo lãnh cho nghĩa vụ tài sản của khách hàng đối với bên có quyền,
tổ chức tín dụng bảo lãnh đã phải đem cả uy tín và tài sản của mình để phục vụ
quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh nên theo lẽ công bằng họ có quyền được
pháp luật bảo hộ như đối với chủ nợ. Việc hao quyền kiểm soát đối với khách hàng
cho tổ chức tín dụng bảo lẫnh chính là trao phương tiện pháp lí để tổ chức tín dụng
tự bảo vệ lợi ích của chính mình khi tham gia quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh.
- Quyền từ chối bảo lãnh đối với các khách hàng không đủ điều kiện bảo
lãnh. Quyền năng này được quy định nhằm đảm bảo nguyên tắc quyền tự do kinh
doanh của tổ chức tín dụng đồng thời đề cao tính tự chịu trách nhiệm của tổ chức
tín dụng trong hoạt động kinh doanh trên thương trường.
- Nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh hoặc kí hợp
đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh vì quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh.
Đây là nghĩa vụ cơ bản của tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ bảo lãnh đối với
khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh. Nghĩa vụ này có mục tiêu hướng tới việc
phục vụ quyền lợi của khách hàng được bảo lãnh. Chỉ khi nào tổ chức tín dụng (với
tư cách là bên cung cấp dịch vụ bảo lãnh) đã thực hiện xong nghĩa vụ này thì họ
mới có quyền được yêu cầu bên hưởng dịch vụ bảo lãnh thanh toán số tiền công là phí dịch vụ bảo lãnh.
- Nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác trong hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đã kí
kết với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh. Nghĩa vụ này tuy không phải là nghĩa
vụ chính của bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh nhưng cũng có tác dụng đảm bảo
quyền lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh và đề cao tính kỉ luật hợp đồng
cho các bên tham gia giao dịch.
Trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh, do tổ chức tín dụng có tư
cách là bên bảo lãnh nên cơ cấu quyền và nghĩa vụ bao gồm:
- Nghĩa vụ thực hiện trả tiền thay cho khách hàng được bảo lãnh đối với
người nhận bảo lãnh, khi việc đòi tiền của người nhận bào lãnh phù hợp với các 60
điều kiện thực hiện nghĩa vụ như đã ghi trong cam kết bảo lãnh. Đây là nghĩa vụ cơ
bản của người bảo lãnh đối với người nhận bảo lãnh. Việc quy định nghĩa vụ này
cho người bảo lãnh không chỉ nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của người nhận bảo
lãnh mà còn có tác dụng đảm bảo lợi ích của khách hàng được bảo lãnh.
- Quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ của người bảo lãnh. Cơ sở khoa học của
việc quy định quyền năng này là ở chỗ mặc dù người bảo lãnh đã cam kết sẽ thực
hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh nhưng nếu việc đòi tiền của người
nhận bảo lãnh là không có cơ sở pháp lí và không phù hợp với các điều kiện thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã cam kết thì người bảo lãnh có quyền từ chối thực
hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
2. Quyền và nghĩa vụ của khách hàng được bảo lãnh
Trong hoạt độhg bảo lãnh ngân hàng, khách hàng được bảo lãnh chỉ có một
tư cách pháp lí là người hưởng dịch vụ bảo lãnh. Tư cách này phát sinh từ hợp đồng
dịch vụ bảo lãnh (hợp đồng cấp bảo lãnh) được kí kết giữa họ với tổ chức tín dụng
thực hiện dịch vụ bảo lãnh. Còn xét trong mối quan hệ với các chủ thể của hợp
đồng bảo lãnh thì khách hàng được bảo lãnh chỉ đóng vai trò là người thứ ba có liên quan.
Với tư cách là bên hưởng dịch vụ bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh sẽ có các
quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin, tài liệu liên quan đến
việc bảo lãnh theo yêu cầu của tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh. Việc quy định
nghĩa vụ này nhằm đảm bảo sự an toàn về quyền lợi cho tổ chức tín dụng khi họ
chấp thuận đóng vai trò là người bảo lãnh.
- Nghĩa vụ thực hiện các cam kết khác với tổ chức tín dụng thực hiện bảo
lãnh như cam kết về bảo đảm bằng tài sản cho bảo lãnh; cam kết trả phí dịch vụ
thanh toán; cam kết hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay; cam kết
bồi thường thiệt hại... 61
- Quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh là tổ chức tín dụng phải phát
hành thư bảo lãnh hoặc kí hợp đồng bảo lãnh với bên có quyền vì quyền lợi của
mình và thực hiện nghĩa vụ thay mình với tư cách là người bảo lãnh.
3.3. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bào lãnh
Trong mối quan hệ họp đồng bảo lãnh với tổ chức tín dụng bảo lãnh, người
nhận bảo lãnh phải chứng minh họ là chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh, do đó
họ mới có thể thiết lập được tư cách là chủ nợ đồng thời của tổ chức tín dụng bảo
lãnh; Chỉ với tư cách là chủ nợ của khách hàng được bảo lãnh đồng thời cũng là
chủ nợ của tổ chức tín dụng bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh mới có quyền yêu cầu
tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh khi
người này không thực hiện đúng nghĩa vụ của họ đối với mình. Khi thực hiện
quyền năng này đối với tổ chức tín dụng bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh phải chứng
minh rằng việc đòi tiền của mình là hoàn toàn phù hợp với các điều kiện thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh như đã được ghi nhận trong cam kết bảo lãnh. Đây vốn là
nguyên tắc chung đã được thừa nhận từ lâu trong thông lệ và tập quán quốc tế về bảo lãnh ngân hàng. Tuần 8 62
Chương VIII. Pháp luật về cho thuê tài chính
Chương IX. Pháp luật về trung gian thanh toán
1. Hình thức của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá
Theo quy đinhj hiện hành, hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá phải được lập
thành văn bản và có các nội dung phì hợp với pháp luật cũng như là phù hợp với
hợp đồng mẫu do Hiệu hội ngân hàng ban hành
2. Nội dung của giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá
Hợp đồng chiết khấu bao gồm các nội dung chính sau: Tên, địa chỉ của tổ
chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện hoạt động chiết khấu;
tên, địa chỉ của khách hàng; số chứng minh thư nhân dân/hộ chiếu/mã số thuế của
khách hàng; các thông tin chính của công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác
được chiết khấu; giá chiết khấu; mục đích sử dụng số tiền chiết khấu; đồng tiền
chiết khấu; thời hạn chiết khấu; lãi suất chiết khấu và các chi phí liên quan; quyền
và nghĩa vụ của các bên; các trường hợp chấm dứt hợp đồng chiết khấu trước thời
hạn; xử lý vi phạm hợp đồng; các nội dung khác do các bên thỏa thuận phù hợp với
quy định của pháp luật.
* Quyền của bên nhận chiết khấu
- Quyền yêu cầu khách hàng được chiết khấu chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có
giá cho mình theo quy định của pháp luật về chuyển nhượng giấy tờ có giá. Kể từ
khi khách hàng làm xong thủ tục này, quyền sở hữu giấy tờ có giá sẽ thuộc về tổ
chức tín dụng nhận chiết khấu và do đó tổ chức tín dụng trở thành người thế quyền
của khách hàng để tiếp tục theo đuổi quyền chủ nợ đối với người có nghĩa vụ trả
tiền theo giấy tờ có giá.
- Quyền được khấu trừ khoản lợi tức chiết khấu, lợi tức tái chiết khấu từ mệnh giá
của giấy tờ có giá. Quyền năng này được ghi nhận dựa trên cơ sở khoa học là nhằm
bù đắp cho tổ chức tín dụng những rủi ro mà họ có thể phải gánh chịu khi chấp
nhận mua giấy tờ có giá của khách hàng trước hạn thanh toán.
- Quyền được truy đòi khoản nợ ghi trên giấy tờ có giá đổi với người xin chiết
khấu, nếu giấy tờ có giá không được thanh toán bởi người mắc nợ vào ngày đáo
hạn. Trên thực tế, quyền truy đòi của người mua - bên chiết khấu (với tư cách là
người sở hữu mới của giấy tờ có giá) đổi với người bán giấy tờ có giá (bên được 63
chiết khấu) chỉ đương nhiên tồn tại theo quy định cùa pháp luật đối với trường hợp
chiết khấu các công cụ chuyển nhượng, bao gồm hổi phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận
nợ và séc. Còn đối với trường hợp chiết khấu các loại giấy tờ có giá khác như tín
phiếu, trái phiếu, kì phiếu... thì quyền truy đòi của tổ chức tín dụng nhận chiết khấu
đối với khách hàng được chiết khấu chỉ phát sinh khi các bên có thoả thuận trong
hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá.
- Nghĩa vụ thanh toán số tiền mua giấy tờ có giá cho khách hàng được chiết khấu,
sau khi đã khấu trừ phần lợi tức chiết khấu theo thoả thuận trong hợp đồng chiết
khấu. Đây là nghĩa vụ chính yếu của tổ chức tín dụng nhận chiết khấu đối với
khách hàng. Nghĩa vụ này được quy định nhằm thoả mãn nhu cầu về vốn của khách
hàng khi tham gia vào giao dịch chiết khấu, tái chiết khấu.
- Nghĩa vụ bồi thường các thiệt hại vật chất đã xảy ra cho khách hàng được chiết
khấu do hành vi có lỗi của mình gây ra trong khi thực hiện hợp đồng chiết khấu.
* Quyền và nghĩa vụ của bên được chiết khấu
- Nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá được chấp nhận chiết khấu cho
tổ chức tín dụng theo phương thức do pháp luật quy định. Đây là nghĩa vụ cơ bản
của khách hàng, với tư cách là người bán giấy tờ có giá.
- Quyền yêu cầu bên nhận chiết khấu trả tiền mua giấy tờ có giá theo giá cả thoả
thuận trong hợp đồng chiết khấu giấy 1 tờ có giá. Quyền năng này chỉ có thể được
bên nhận chiết khấu đáp ứng nếu khách hàng đã làm tròn nghĩa vụ chuyển giao
quyền sở hữu giấy tờ có giá cho tổ chức tín dụng nhận chiết khấu.
- Quyền khiếu nại và khởi kiện đối với bên nhận chiết khấu về các hành vi vi phạm
hợp đồng của chủ thể này để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình;
- Nghĩa vụ thực hiện các yêu cầu hợp pháp khác của bên nhận chiết khấu liên quan
đến giấy tờ có giá được chiết khấu.
3. Các phương thức chiết khấu giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
* Chiết khấu có thời hạn giấy tờ có giá
Chiết khấu có kỳ hạn là hình thức Ngân hàng Nhà nước chiết khấu kèm theo
yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cam kết mua lại toàn bộ
giấy tờ có giá đó sau một thời gian nhất định trước khi đến hạn thanh toán của giấy 64
tờ có giá. Kỳ hạn chiết khấu tối đa là 91 ngày.
*Chiết khấu có bảo lưu quyền truy đòi
Là thoả thuận theo đó TCTD và khách hàng cam kết sẽ trao cho TCTD quyền được
truy đòi đối với khách hàng xin chiết khấu nếu đến hạn thanh toán của giấy tờ có
giá mà người có nghĩa vụ thanh toán theo giấy tờ có giá không thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho TCTD 65