Chương II - Hàng Hóa, Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường | Kinh tế chính trị
Chương II - Hàng Hóa, Thị Trường Và Vai Trò Của Các Chủ Thể Tham Gia Thị Trường với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị (PLT02H)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40419767
CHƯƠNG II: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
I. LÝ LUẬN CỦA MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
1. Sản xuất hàng hóa:
2 kiểu tổ chức kinh tế: - Kinh tế tự nhiên
+ Tiêu dùng cho bản thân và gia đình + Tự cung tự cấp
- Kinh tế hàng hóa: Trao đổi mua bán trên thị trường
• KN sản xuất hàng hóa: Là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản xuất
ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán
• Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa - Phân công lao động XH
+ Chuyên môn hóa sản xuất Mỗi người chỉ sản xuất 1 hoặc 1 số sản phẩm
nhất định Cần trao đổi đê thỏa mãn nhu cầu
+ Cơ sở, tiền đề của sản xuất và trao đổi hàng hóa
- Sự tách biệt về kinh tế giữa những người SXHH
+ Những người sx trở thành những chủ thể độc lập
+ Chế độ sở hữu tư nhân TLSX +
Nhiều hình thức sở hữu TLSX Ưu thế của SXHH:
- Khai thác lợi thế tự nhiên, XH, kỹ thuật
- Cạnh tranh Ứng dụng KHKT vào sản xuất Thúc đẩy LLSX phát triển
- Giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa 2. Thị trường
a) Khái niệm và vai trò của thị trường KN:
- Nghĩa hẹp: Là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế với nhau
- Nghĩa rộng: Là tổng hòa các mối qhệ lquan đến trao đổi, mua bán hàng hóa
trong XH, được hình thành do những đkiện lsử, ktế, XH nhất định
b) Vai trò của 1 số chủ thể chính tham gia thị trường Người sản xuất:
- Những người sản xuất và cung cấp hàng hóa, dvụ ra thị trường nhằm đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của XH
- Những người sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất, kinh doanh và thu lợi nhuận -
Luôn giữ vai trò quyết định trong nền ktế Người tiêu dùng:
- Những người mua hàng hóa, dvụ trên thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng
- Trong nền ktế thị trường, người tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, hộ gđ,
các tổ chức XH, nhà nước, người nước ngoài lOMoAR cPSD| 40419767
- Có ảnh hưởng lớn tới quyết định việc sản xuất cái gì, số lượng bao nhiêu trong nền ktế Các chủ thể trung gian:
- Có vai trò ngày càng quan trọng để kết nối, thông tin trong cac qhệ mua bán
- Hđộng của các trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện gtrị của
hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dụng
- Làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sxuất và tiêu dùng trở
nên ăn khớp với nhau Nhà nước:
- Thiết lập thể chế, mtrg pháp luật cho cac hđộng của các chủ thể tgia thị trường
(kể cả nhà nước) đạt hiệu quả tối đa
- Đảm bảo tính công bằng, thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng, khắc phục những
khuyết tật thị trường
- Thực hiện định hướng ptriển 1 số qhệ ktế trong sxuất và trao đổi Đem lại phúc lợi cho XH 3. Tiền tệ
- Nguồn gốc của tiền: Ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hóa Bản chất tiền tệ
- 1 hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới HH
- Đóng vai trò vật ngnag giá chung thống nhất cho tất cả HH khác Sùng bái tiền
- Thể hiện lao động XH kết tinh trong HH
- Biểu hiện MQH kinh tế giữa những người SXHH Chức năng của tiền - Thước đo giá trị - Ptiện lưu thông - Ptiện cất trữ - Ptiện thanh toán - TT thế giới