Chuyên đề diện tích hình thang

Tài liệu gồm 08 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề diện tích hình thang, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 2: Đa giác, diện tích đa giác.

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề diện tích hình thang

Tài liệu gồm 08 trang, tóm tắt lý thuyết trọng tâm cần đạt, phân dạng và hướng dẫn giải các dạng toán, tuyển chọn các bài tập từ cơ bản đến nâng cao chuyên đề diện tích hình thang, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh trong quá trình học tập chương trình Hình học 8 chương 2: Đa giác, diện tích đa giác.

47 24 lượt tải Tải xuống
1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
* Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao:
S =
1
2
(a + b).h
* Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó:
S = a.h.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN
A.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA
Dạng 1. Tính diện tích hình thang
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích hình thang:
S =
1
2
(a + b).h,
trong đó ab là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
1. Tính diện tích hình thang ABCD, biết
A D
= 90°,
C
= 45°, AB = 1 cm, CD = 3 cm.
2. Cho hình thang ABCD
A D
= 90°, AB = 3 cm, BC = 5cm, CD = 6 cm. Tính diện tích hình
thang.
3. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Kẻ đường cao AH.
Biết AH = 8 cm, HC = 12 cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Biết AB = 10 cm, CD = 20 cm, AD = 13 cm.
Tính diện tích hình thang ABCD.
5. Cho hình thang ABCD (AB//CD) AB = 2cm, BC = 8cm, CD = 9 cm
C
= 30°. Tính diện
tích hình thang ABCD.
6. Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 5cm, CD = 15 cmhai đường chéo là AC = 16 cm, BD
= 12 cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Dạng 2. Tính diện tích hình bình hành
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành.
7. Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB =
10 3
cm
, AD = 8cm,
A
60°. Tính diện tích của hình
bình hành.
8. Tính các góc của hình bình hành ABCD có diện tích 30 cm
2
, AB = 10 cm, AD = 6 cm,
A D
2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
9. Cho hình bình hành ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh CD, DA, AB, BC.
Đoạn DR cắt CQ, CA, SA theo thứ ttại H, I, G. Đoạn BP cắt SA, AC, CQ theo thứ tự tại F, J, E.
Chứng minh:
a) Tứ giác EFGH là hình bình hành;
b ) A I = IJ = JC; c)
EFGH ABCD
1
S S
5
10. Cho hình bình hành ABCD diện tích S. Gọi M trung điểm của BC. Gọi N giao điểm
của AMBD. Tính diện tích tứ giác MNDC theo S.
Dạng 3. Tìm vị trí của một điểm để thỏa mãn một đẳng thức về diện tích
Phương pháp giải: Dùng công thức tính diện tích dẫn đến điều kiện về vị trí điểm, thường liên quan
đến khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
11. Cho hình thang ABCD (AB//CD) AB < CD. Gọi E điểm bất kỳ trên cạnh AB. Xác định vị
trí điểm F trên cạnh CD để S
AEFD
v = S
BCFE
.
12. Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB < CD. Xác định R, S lần lượt trên các cạnh AB, CD sao
cho S
ARSD
= 3S
BCSR
.
Dạng 4. Tìm diện tích lớn nhất (nhỏ nhất) của một hình
Phương pháp giải:
- Kí hiệu maxS là giá trị lớn nhất của biểu thức S, minS là giá trị nhỏ nhất của biểu thức S.
- Sử dụng tính chất đường vuông góc ngắn hcm đường xiên.
- Nếu diện tích của một hình luôn nhỏ hon hoặc bằng một hằng số M tồn tại một ví trí của hình
để diện tích bằng M thì M là diện tích lớn nhất của hình.
Tương tự với trường hợp diện tích nhỏ nhất.
13. Cho hình thang ABCDđáy AD = 4 cm, đường trung bình bằng 5cm. Tính diện tích lớn nhất
của hình thang.
14. Trên đường chéo AC của hình vuông ta lấy một điểm E (E ≠ A,C). Đường thẳng qua E song
song với AB cắt ADBC theo thứ tự tại các điểm Q, N. Đường thẳng qua E và song song với BC
cắt AB và CD theo thứ tự tại P, M.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thang cân.
b) So sánh S
MNPQ
S
ABCD
.
c) Xác định vị trí của E để hình thang MNPQ có chu vi nhỏ nhất.
HƯỚNG DẪN
3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
1.
Kẻ BH DC tại H.
BHC vuông cân tại H
BH = 2cm
2
( ). (1 3).2
4
2 2
ABCD
AB DC BH
S cm
2.
Kẻ BH DC tại H CH = 3cm.
Áp dụng định Pytago trong tam giác vuông BHC, suy ra BH = 4cm
S
ABCD
= 18cm
2
3.
Kẻ BK CD tại K AB = HK
2
(2 ) 2 ).
. 96
2
ABCD
HK KC AH
S HC AH cm
4.
Gợi ý: Kẻ AH CD tại H, kẻ BK CD tại K
Tính được S
ABCD = 180cm
2
5.
Kẻ BH CD tại H BH =
2
BC
= 4cm.
Tính được S
ABCD
= 22cm
2
6.
Qua A kẻ AE//BD (E DC)
AE = BD = 12cm, DE = AB = 5cm
AEC vuông tại A (định lý Pytago đảo)
. 12.16
9,6
20
AE AC
AH cm
EC
S
ABCD
= 96cm
2
7.
Kẻ DH AB tại H
4
2
AD
AH cm
Áp dụng định lý Pytago trong vuông ADH DH =
4 3
cm.
S
ABCD
= DH.AB = 120cm
2
8.
Gợi ý: Kẻ AH CD AH = 3cm. Xét ADH vuông
0 0
30 , 150
D B A C
9.
a) EFGH là hình bình hành (các cặp cạnh đối song song)
b) Tam giác CID có PJ//ID và P là trung điểm của CD.
J là trung điểm của CI JC = IJ
AI = IJ = JC;
4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
c) Ta có: S
ASCQ
=
1
2
S
EFGH
, HE =
2
5
S
ASCQ.
Kẻ GK CQ tại K S
EFGH
= GK.HE=GK.
2
5
S
ASCQ.
S
EFGH
=
2 1 1
.
5 2 5
ABCD EFGH ABCD
S S S
10.
Gọi I là trung điểm của AD, K là giao điểm của CI và BD. Kẻ ME
BD tại E, CF BD tại F.
1 1
,
3 2
BN BD EM CF
1
.
2
BMN
S EM BN
1 1 1 1 1
. .
2 2 3 6 12
BCD
CF BD S S
1 1 5
2 12 12
MNDC
S S S S
.
11.
Do hình thang AEFD và hình thang BCFE cùng đường cao, suy ra
2
AEFD BCFE
AB DC
S S DF AE
Cách dựng: Vẽ đường trung bình MN, trên đó lấy MK = AE. Từ K
vẽ đường song song với BC cắt CD tại F cần tìm.
12.
AR
3
4
SD BCSR
AB DC
S S RB CS
13.
Ta có: h AD = 4cm
maxS =
4.10
2
=20cm
2
14.
a) Chứng minh được MN//PQ (cùng vuông góc với AC). Chứng minh
được MP = QN. ĐPCM.
b) Ta có:
1 1 1 1
, , ,
2 2 2 2
MNE MENC NPE PBNE PQE APEQ MQE QEMD
S S S S S S S S
1
.
2
MNPQ ABCS
S S
c) Chu vi MNPQ = MN + PQ + NP + QM
= EC + AE + BE + ED = AC + BE + ED.
Trong tam giác BED, BE + ED BD
Chu vi MNPQ ≥ AC + BD
E là tâm của hình vuông ABCD
5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN
Bài 1:
Hình thang cân ABCD
( / / CD)
AB
12 , 28 , 17
AB cm CD cm AD BC cm
. Tính diện tích
hình thang.
Bài 2: Tính diện tích hình thang vuông ABCD
( 90 )
o
A B , biết
5 ,
AB cm
12 ,
CD cm
25 .
BC cm
Bài 3: Tính diện tích hình thang ABCD
( / / CD)
AB
, biết
5 ,
AB cm
13 ,
CD cm
8 ,
BC cm
30 .
C
Bài 4: Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết
135 , 2 , CD 3dm.
o
A AD dm
Bài 5: Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết
6 , 8 , 10 .
AD cm AC cm CD cm
Bài 6: Hình bình hành ABCD có
54 , 36 ,
AB cm AD cm
một chiều cao bằng 30cm. Tính chiều
cao còn lại.
Bài 7: Tính diện tích hình thang ABCD
( / / CD)
AB
, biết
4 ,
AB cm
14 ,
CD cm
6 ,
AD cm
8
BC cm
Bài 8: Tính các góc của một hình bình hành có diện tích bằng
2
27
cm
. Hai cạnh kề bằng 6 cm và 9
cm.
Bài 9: Cho hình thang ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AD. Gọi H là hình chiếu của E trên
đường thẳng BC. Qua E vẽ đường thẳng song song với BC, cắt các đường thẳng AB và CD theo thứ
tự ở I và K.
a) Chứng minh rằng
AEI DEK
b) Cho biết BC = 8cm, EH = 5cm. Tính diện tích tứ giác
IBCK
;
ABCD
Bài 10: Cho hình thang
ABCD
có hai đáy
5 , 15
AB cm CD cm
và hai đường chéo là
16 ,
AC cm
12 .
BD cm
Tính diện tích hình thang
.
ABCD
Bài 11: Hình thang cân
ABCD
// D
AB C
có hai đường chéo vuông góc,
40
AB
cm,
60
CD
cm. Tính diện tích hình thang.
Bài 12: Cho tứ giác
ABCD
có diện tích 40 cm
2
. Gọi
E
,
F
,
G
,
H
thứ tự là trung điểm của các
cạnh
AB
,
BC
,
CD
,
DA
.
a) Tứ giác
EFGH
là hình gì?
b) Tính diện tích tứ giác
EFGH
.
Bài 13: Cho hình bình hành
ABCD
. Gọi
E
,
F
,
G
,
H
thứ tự là trung điểm của
AB
,
BC
,
CD
,
DA
. Các đoạn thẳng
AG
,
CE
,
BH
,
DF
cắt nhau tạo thành một tứ giác.
a) Tứ giác đó là hình gì?
6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
b) Chứng minh rằng diện tích tứ giác đó bằng
1
5
diện tích hình bình hành
ABCD
.
HƯỚNG DẪN
Bài 1: Kẻ AH, BK vuông góc với CD.
Ta có:
28 12
8( )
2 2
CD AB
DH CK cm
Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác vuông BKC có:
2 2 2 2 2 2
17 8 15
BK BC CK
nên
15
BK cm
Diện tích hình thang ABCD bằng:
2
1 1
( ).BK (12 28).15 300(cm )
2 2
AB CD
Bài 2: Chiều cao hình thang bằng 24cm. Đáp số:
2
204
cm
.
Bài 3: Chiều cao hình thang bằng 4cm. Đáp số:
2
36
cm
.
Bài 4: Chiều cao
1
AH dm
. Đáp số:
2
3
dm
.
Bài 5: Chứng minh rằng
90
o
CAD
. Đáp số:
2
48
cm
.
Bài 6: Nếu chiều cao 30cm ứng với cạnh 54cm thì diện tích hình bình hành bằng
2
30.54 1620( )
cm
, chiều cao còn lại bằng
1620 : 36 45( ).
cm
Nếu chiều cao 30cm ứng với cạnh 36cm thì chiều cao còn lại bằng
30.36 : 54 20( )
cm
Bài 7: Kẻ
/ /
AE BC
. Tứ giác ABCE là hình bình hành nên
8 , 4 ,
AE BC cm EC AB cm
14 4 10( )
DE DC EC cm
Tam giác ADE có
2 2 2
AD AE DE
(vì
2 2 2
6 8 10
) nên
90
o
DAE
.
Kẻ
AH CD
, ta có
.
AH DE AD AE
(bằng
2.
ADE
S
) nên
6.8
4,8( )
10
AH cm
.
2
1 1
( ). (4 14).4,8 43, 2( )
2 2
SABCD AB CD AH cm
Bài 8: Giả sử hình bình hàng ABCD có
6 , 9
AD cm AB cm
diện tích
2
27
cm
(
A
là góc tù). Kẻ
.
AH CD
7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
27
3( ).
9
S
AH cm
AB
Tam giác vuông AHD có
2AD AH
nên
30
o
ADH (Chứng minh: Lấy E đối xứng với A
qua H, để chứng minh
ADE
đều).
Do đó
30 , 150 .
o o
ADH B DAB C
Bài 9: a)
AEI DEK
(c.g.c)
b) IBCK là hình bình hành,
2
IBCK
S BC.EH 8.5 40(cm )
Ta có
AEI DEK
AEI DEK
S S
ABCD IBCK
S S
.
Vậy
2
ABCD
S 40cm
Bài 10: Qua A kẻ AE // BD
.E CD
12 , 5 .AE BD cm DE AB cm
ΔAEC vuông tại A (Định lý Pytago đảo).
. 12.16
9,6 .
20
AE AC
AH cm
EC
2
96 .
ABCD
S cm
Bài 11: Kẻ
/ / ( )BE AC E DC
Ta có: 40 100CE AB cm DE cm
Ta lại có: BE AC BD BDE cân ở
B
.
Kẻ
BH DE
thì
BH
cũng là trung tuyến.
Do
, //BEAC BD AC
nên BD BE BDE vuông ở
E
1
50
2
BH DE cm
8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
2
40 60 .50 : 2 2500
ABCD
S cm
.
Bài 12:
a)
EFGH
là hình bình hành.
b) Gọi
,
I K
là các giao điểm của
,
EF GH
BD
.
Kẻ
EE '
,
'
A A
vuông góc với
BD
Xét hình bình hành
EHKI
, ta có
1 1
, ' '
2 2
EH BD E E A A
1 1
. ' . '
4 2
EHKI ABD
S EH EE BD AA S
Xét hình bình hành FGKI và chứng minh tương tự:
1
2
FGKI BCD
S S
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
2
1
20 .
2
EFGH ABCD
S S cm
Bài 13: a) Gọi tứ giác tạo thành là MNPQ như trên hình 207.
Dễ dàng chứng minh
//
AG CE
,
BH// DF nên MNPQ là hình bình hành.
b)
ADQ
AH HD
,
/ / .
HM DQ AM MQ
Tương tự:
,
NP PC
MQ NP
nên
.
AM MQ PC
Ta lại có
1
2
QG PC
nên
1
.
2
QG MQ
Vậy
2
.
5
MQ AG
Suy ra
2
5
MNPQ AECG
S S
, mà
1
.
2
AECG ABCD
S S
Do đó
1
.
2
MNPQ ABCD
S S
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
| 1/8

Preview text:

DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
* Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: 1 S = (a + b).h 2
* Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S = a.h.
II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN A.CÁC DẠNG BÀI MINH HỌA
Dạng 1. Tính diện tích hình thang
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích hình thang: 1 S = (a + b).h, 2
trong đó a và b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.
1. Tính diện tích hình thang ABCD, biết A   D = 90°, 
C = 45°, AB = 1 cm, CD = 3 cm.
2. Cho hình thang ABCD có A  
D = 90°, AB = 3 cm, BC = 5cm, CD = 6 cm. Tính diện tích hình thang.
3. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Kẻ đường cao AH.
Biết AH = 8 cm, HC = 12 cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). Biết AB = 10 cm, CD = 20 cm, AD = 13 cm.
Tính diện tích hình thang ABCD.
5. Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 2cm, BC = 8cm, CD = 9 cm và  C = 30°. Tính diện tích hình thang ABCD.
6. Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = 5cm, CD = 15 cm và hai đường chéo là AC = 16 cm, BD
= 12 cm. Tính diện tích hình thang ABCD.
Dạng 2. Tính diện tích hình bình hành
Phương pháp giải: Sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành.
7. Cho hình bình hành ABCD có cạnh AB = 10 3cm , AD = 8cm, 
A  60°. Tính diện tích của hình bình hành.
8. Tính các góc của hình bình hành ABCD có diện tích 30 cm2, AB = 10 cm, AD = 6 cm,  A   D
1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
9. Cho hình bình hành ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh CD, DA, AB, BC.
Đoạn DR cắt CQ, CA, SA theo thứ tự tại H, I, G. Đoạn BP cắt SA, AC, CQ theo thứ tự tại F, J, E. Chứng minh:
a) Tứ giác EFGH là hình bình hành; 1 b ) A I = IJ = JC; c) SEFGH  SABCD 5
10. Cho hình bình hành ABCD có diện tích là S. Gọi M là trung điểm của BC. Gọi N là giao điểm
của AM và BD. Tính diện tích tứ giác MNDC theo S.
Dạng 3. Tìm vị trí của một điểm để thỏa mãn một đẳng thức về diện tích
Phương pháp giải: Dùng công thức tính diện tích dẫn đến điều kiện về vị trí điểm, thường liên quan
đến khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
11. Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB < CD. Gọi E là điểm bất kỳ trên cạnh AB. Xác định vị
trí điểm F trên cạnh CD để SAEFD v = SBCFE.
12. Cho hình thang ABCD (AB//CD) và AB < CD. Xác định R, S lần lượt trên các cạnh AB, CD sao cho SARSD = 3SBCSR.
Dạng 4. Tìm diện tích lớn nhất (nhỏ nhất) của một hình Phương pháp giải:
- Kí hiệu maxS là giá trị lớn nhất của biểu thức S, minS là giá trị nhỏ nhất của biểu thức S.
- Sử dụng tính chất đường vuông góc ngắn hcm đường xiên.
- Nếu diện tích của một hình luôn nhỏ hon hoặc bằng một hằng số M và tồn tại một ví trí của hình
để diện tích bằng M thì M là diện tích lớn nhất của hình.
Tương tự với trường hợp diện tích nhỏ nhất.
13. Cho hình thang ABCD có đáy AD = 4 cm, đường trung bình bằng 5cm. Tính diện tích lớn nhất của hình thang.
14. Trên đường chéo AC của hình vuông ta lấy một điểm E (E ≠ A,C). Đường thẳng qua E và song
song với AB cắt AD và BC theo thứ tự tại các điểm Q, N. Đường thẳng qua E và song song với BC
cắt AB và CD theo thứ tự tại P, M.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thang cân. b) So sánh SMNPQ và SABCD.
c) Xác định vị trí của E để hình thang MNPQ có chu vi nhỏ nhất. HƯỚNG DẪN
2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com 1. Kẻ BH  DC tại H.
 BHC vuông cân tại H  BH = 2cm ( AB  DC).BH (1 3).2 2 S    4cm ABCD 2 2 2.
Kẻ BH  DC tại H  CH = 3cm.
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông BHC, suy ra BH = 4cm  SABCD = 18cm2 3.
Kẻ BK CD tại K  AB = HK (2HK )  2KC).AH 2 S   HC.AH  96cm ABCD 2 4.
Gợi ý: Kẻ AH  CD tại H, kẻ BK  CD tại K Tính được S 2 ABCD = 180cm 5. BC
Kẻ BH  CD tại H  BH = = 4cm. 2 Tính được S ABCD = 22cm2 6. Qua A kẻ AE//BD (E  DC)
 AE = BD = 12cm, DE = AB = 5cm
 AEC vuông tại A (định lý Pytago đảo) AE.AC 12.16  AH    9,6cm EC 20  SABCD = 96cm2 7. Kẻ DH  AB tại H AD  AH   4cm 2
Áp dụng định lý Pytago trong  vuông ADH  DH = 4 3 cm. SABCD = DH.AB = 120cm2 8.
Gợi ý: Kẻ AH  CD  AH = 3cm. Xét ADH vuông   D   0 B  A   0 30 , C  150 9.
a) EFGH là hình bình hành (các cặp cạnh đối song song)
b) Tam giác CID có PJ//ID và P là trung điểm của CD.
 J là trung điểm của CI  JC = IJ  AI = IJ = JC;
3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com 1 2
c) Ta có: SASCQ = SEFGH, HE = SASCQ. 2 5  2
Kẻ GK  CQ tại K  SEFGH= GK.HE=GK. SASCQ. 5  2 1 1 SEFGH = . S  S  S 5 2 ABCD EFGH 5 ABCD 10.
Gọi I là trung điểm của AD, K là giao điểm của CI và BD. Kẻ ME 
BD tại E, CF  BD tại F. 1 1 Có BN  BD, EM  CF 3 2 1 S  EM .BN BMN 2 1 1 1 1 1  . CF. BD  S  S 2 2 3 6 BCD 12 1 1 5  S  S  S  S . MNDC 2 12 12 11.
Do hình thang AEFD và hình thang BCFE có cùng đường cao, suy ra AB  DC S  S  DF   AE AEFD BCFE 2
Cách dựng: Vẽ đường trung bình MN, trên đó lấy MK = AE. Từ K
vẽ đường song song với BC cắt CD tại F cần tìm. 12. AB  DC S  3S  RB  CS  ARSD BCSR 4 13. Ta có: h  AD = 4cm  4.10 maxS = =20cm2 2 14.
a) Chứng minh được MN//PQ (cùng vuông góc với AC). Chứng minh được MP = QN.  ĐPCM. b) Ta có: 1 1 1 1 S  S , S  S , S  S , S  S MNE 2 MENC NPE 2 PBNE PQE 2 APEQ MQE 2 QEMD 1  S  S . MNPQ 2 ABCS
c) Chu vi MNPQ = MN + PQ + NP + QM
= EC + AE + BE + ED = AC + BE + ED.
Trong tam giác BED, BE + ED  BD  Chu vi MNPQ ≥ AC + BD
 E là tâm của hình vuông ABCD
4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN Bài 1:
Hình thang cân ABCD (AB / / CD) có AB  12cm, CD  28cm, AD  BC  17cm . Tính diện tích hình thang.
Bài 2: Tính diện tích hình thang vuông ABCD    (  90o A B
) , biết AB  5cm, CD  12cm, BC  25c . m
Bài 3: Tính diện tích hình thang ABCD (AB / / CD) , biết AB  5cm, CD  13cm, BC  8cm,  C  30.
Bài 4: Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết   135o A , AD  2dm, CD  3dm.
Bài 5: Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết AD  6cm, AC  8cm, CD  10c . m
Bài 6: Hình bình hành ABCD có AB  54cm, AD  36cm, một chiều cao bằng 30cm. Tính chiều cao còn lại.
Bài 7: Tính diện tích hình thang ABCD (AB / / CD) , biết AB  4cm, CD  14cm, AD  6cm, BC  8cm
Bài 8: Tính các góc của một hình bình hành có diện tích bằng 2
27cm . Hai cạnh kề bằng 6 cm và 9 cm.
Bài 9: Cho hình thang ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AD. Gọi H là hình chiếu của E trên
đường thẳng BC. Qua E vẽ đường thẳng song song với BC, cắt các đường thẳng AB và CD theo thứ tự ở I và K. a) Chứng minh rằng A  EI  D  EK
b) Cho biết BC = 8cm, EH = 5cm. Tính diện tích tứ giác IBCK ; ABCD
Bài 10: Cho hình thang ABCD có hai đáy AB  5 cm, CD  15 cm và hai đường chéo là AC  16 cm, BD  12 c .
m Tính diện tích hình thang ABC . D
Bài 11: Hình thang cân ABCD AB //CD có hai đường chéo vuông góc, AB  40 cm, CD  60
cm. Tính diện tích hình thang.
Bài 12: Cho tứ giác ABCD có diện tích 40 cm2. Gọi E , F , G , H thứ tự là trung điểm của các cạnh AB , BC , CD , DA .
a) Tứ giác EFGH là hình gì?
b) Tính diện tích tứ giác EFGH .
Bài 13: Cho hình bình hành ABCD . Gọi E , F , G , H thứ tự là trung điểm của AB , BC , CD ,
DA . Các đoạn thẳng AG , CE , BH , DF cắt nhau tạo thành một tứ giác.
a) Tứ giác đó là hình gì?
5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com 1
b) Chứng minh rằng diện tích tứ giác đó bằng diện tích hình bình hành ABCD . 5 HƯỚNG DẪN
Bài 1: Kẻ AH, BK vuông góc với CD. CD  AB 28 12 Ta có: DH  CK    8(cm) 2 2
Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác vuông BKC có: 2 2 2 2 2 2
BK  BC CK  17  8  15 nên BK  15cm
Diện tích hình thang ABCD bằng: 1 1 2
(AB CD).BK  (12  28).15  300(cm ) 2 2
Bài 2: Chiều cao hình thang bằng 24cm. Đáp số: 2 204cm .
Bài 3: Chiều cao hình thang bằng 4cm. Đáp số: 2 36cm .
Bài 4: Chiều cao AH  1dm. Đáp số: 2 3dm .
Bài 5: Chứng minh rằng  90o CAD  . Đáp số: 2 48cm .
Bài 6: Nếu chiều cao 30cm ứng với cạnh 54cm thì diện tích hình bình hành bằng 2
30.54  1620(cm ) , chiều cao còn lại bằng 1620 : 36  45(cm).
Nếu chiều cao 30cm ứng với cạnh 36cm thì chiều cao còn lại bằng 30.36 : 54  20(cm)
Bài 7: Kẻ AE / /BC . Tứ giác ABCE là hình bình hành nên AE  BC  8cm, EC  AB  4cm,
DE  DC  EC  14  4  10(cm) Tam giác ADE có 2 2 2 AD  AE  DE (vì 2 2 2 6  8  10 ) nên  90o DAE  .
Kẻ AH  CD , ta có AH.DE  AD  AE (bằng 2.S ) nên ADE 6.8 AH   4,8(cm) . 10 1 1 2
SABCD  (AB  CD).AH  (4 14).4,8  43,2(cm ) 2 2
Bài 8: Giả sử hình bình hàng ABCD có AD  6cm, AB  9cm diện tích 2
27cm ( A là góc tù). Kẻ AH  C . D
6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com S 27 AH    3(cm). AB 9
Tam giác vuông AHD có AD  2AH nên  30o ADH 
(Chứng minh: Lấy E đối xứng với A
qua H, để chứng minh ADE đều). Do đó    o     30 ,  150o ADH B DAB C . Bài 9: a) A  EI  D  EK (c.g.c)
b) IBCK là hình bình hành, 2 S  BC.EH  8.5  40(cm ) IBCK Ta có A  EI  D  EK  S  S  S  S . AEI DEK ABCD IBCK Vậy 2 S  40cm ABCD
Bài 10: Qua A kẻ AE // BD ECD.
 AE  BD  12cm,DE  AB  5c . m
 ΔAEC vuông tại A (Định lý Pytago đảo). A . E AC 12.16  AH    9,6c . m EC 20 2  S  96cm . ABCD
Bài 11: Kẻ BE / / AC(E  DC)
Ta có: CE AB 40 cm  DE  100 cm
Ta lại có: BE  AC  BD  B  DE cân ở B .
Kẻ BH  DE thì BH cũng là trung tuyến.
Do AC  BD, AC //BE nên BD  BE △ BDE vuông ở 1 E  BH  DE  50cm 2
7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com S       2 40 60 .50 : 2 2500 cm . ABCD  Bài 12:
a) EFGH là hình bình hành.
b) Gọi I , K là các giao điểm của EF,GH và BD .
Kẻ EE ' , A A' vuông góc với BD 1 1
Xét hình bình hành EHKI , ta có EH  BD, E E '  A A' 2 2 1 1  S  EH.EE '  B . D AA'  S EHKI 4 2 ABD 1
Xét hình bình hành FGKI và chứng minh tương tự: S  S (2) FGKI 2 BCD 1 Từ (1) và (2) suy ra 2 S  S  20cm . EFGH 2 ABCD
Bài 13: a) Gọi tứ giác tạo thành là MNPQ như trên hình 207.
Dễ dàng chứng minh AG//CE ,
BH// DF nên MNPQ là hình bình hành. b) ADQ có AH  HD , HM / /DQ  AM  M .
Q Tương tự: NP  PC, mà
MQ  NP nên AM  MQ  PC. 1 1 2
Ta lại có QG  PC nên QG  M . Q Vậy MQ  A . G 2 2 5 2 1 1 Suy ra S  S , mà S  S . Do đó S  S . MNPQ 5 AECG AECG 2 ABCD MNPQ 2 ABCD
========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ==========
8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com