Chuyên đề giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số từ cơ bản đến nâng cao

Tài liệu gồm 187 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Huỳnh Văn Ánh, bao gồm lý thuyết, hệ thống bài tập trắc nghiệm và hệ thống bài tập tự luận chuyên đề giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số từ cơ bản đến nâng cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 160
Sưu tm và biên son
BÀI 2: GIÁ TR NH NHT VÀ GIÁ TR LN NHT CA HÀM S
I. Định nghĩa: Cho hàm s
( )
y fx=
xác định trên min
D
.
S M gi là giá tr ln nht ca hàm s
( )
y fx=
trên
D
nếu:
( )
( )
00
,
,
fx M x D
x Df x M
∀∈
∃∈ =
.
Kí hiu:
(
)
max
xD
M fx
=
hoc
( )
max
D
M fx=
.
S m gi là giá tr nh nht ca hàm s
(
)
y fx
=
trên
D
nếu:
( )
( )
00
,
,
fx m x D
x Df x m
∀∈
∃∈ =
.
Kí hiu:
hoc
( )
min
D
m fx=
II. Cách tìm giá trị ln nhất, giá trị nh nhất của hàm số
Quy tắc tìm giá trị ln nhất, giá trị nh nhất của hàm liên tục trên mt đon
Gi s hàm s
( )
y fx=
liên tục trên đoạn
[ ]
;ab
. Khi đó, để tìm giá tr ln nht, giá tr nh
nht ca hàm
f
trên đoạn
[ ]
;ab
ta làm như sau:
c 1: Tìm các đim
12
; ;...;
n
xx x
thuc
( )
;ab
mà tại đó hàm số có đạo hàm bng hoc
không xác định.
c 2: Tính
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
12
; ;...; ; ;
n
fx fx fx fa fb
.
c 3: So sánh các giá tr tìm đưc.
S ln nht trong các giá tr đó là giá tr ln nht ca hàm
f
trên đoạn
[ ]
;ab
, s nh nht
trong các giá tr đó là giá trị nh nht ca hàm
f
trên đoạn
[ ]
;ab
.
Chú ý:
1)
[ ]
[ ]
( ) ( )
[ ]
( ) ( )
;
;
max
' 0, ;
min
ab
ab
fx fb
y x ab
fx fa
=
> ∀∈
=
0
CHƯƠNG
I
NG DỤNG ĐẠO HÀM
ĐỂ KHO SÁT VÀ V
ĐỒ TH CA HÀM S
LÝ THUYT.
I
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 161
Sưu tm và biên son
2)
[ ]
[ ]
( ) ( )
[ ]
( ) ( )
;
;
max
' 0, ;
min
ab
ab
fx fa
y x ab
fx fb
=
< ∀∈
=
3.
Quy tc trên ch được s dng trong các bài toán tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca
hàm s trên mt đon.
4.
Đối vi bài toán tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s trên mt khong (na
khong) thì ta phải tính đạo hàm, lp bng biến thiên ca hàm
f
ri da vào ni dung ca
bng biến thiên để suy ra giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm
f
trên khong (na
khong) đó.
5.
Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s trên mt khong (na khong) thể không
tn ti.
DNG 1. TÌM MAX-MIN TRÊN ĐON BNG HÀM S C TH, BNG BIN THIÊN, Đ
TH HÀM S CHO TRÊN ĐON VÀ KHONG.
Câu 1: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
[ ]
3; 2
và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Gọi
M
m
lần lượt là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
( )
y fx=
trên
[ ]
1; 2
. Giá tr
ca
Mm+
bng bao nhiêu?
Câu 2: a) Tìm GTLN, GTNN ca hàm s
42
21yx x=+−
trên đoạn
1; 3


.
b) Tìm GTLN, GTNN ca hàm s
32
32yx x
=−+ +
trên đoạn
[ ]
1; 2
.
Câu 3: Tìm giá tr ln nht ca hàm s
( )
2
4x
fx
x
−−
=
trên đoạn
3
;4
2



.
Câu 4: Tìm giá tr nh nht ca hàm s
trên đoạn
[ ]
0; 2
.
Câu 5: Gi
M
m
lần lượt là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
22
2
xx
y
x
−+
=
trên
3;2 2 2

+

. Tính
Mm
.
H THNG BÀI TP T LUN
II
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 162
Sưu tm và biên son
Câu 6: Kí hiu
m
M
lần lượt là giá tr ln nht giá tr nh nht ca hàm s
2
4
1
xx
y
x
++
=
+
trên
đoạn
[ ]
0;3
. Tính giá tr ca t s
.
M
m
Câu 7: Gi giá tr ln nht ca hàm s, giá tr nh nht ca hàm s
( )
2
4x
fx
x
−−
=
trên đoạn
3
;4
2



lần lượt là
,Mm
. Tìm
3Mm
Câu 8: Cho hàm s
(
)
fx
liên tục trên đoạn
[ ]
2;3
có đ th như
hình v dưới đây. Gi
,mM
lnt là giá tr nh nht và
giá tr ln nht ca hàm s trên đoạn
[ ]
2;3
. Giá tr ca
23mM
bng bao nhiêu?
Câu 9: Cho hàm s
()fx
liên tc trên
[ ]
1; 5
có đồ th như hình vẽ n dưới. Gi
M
m
ln
t là giá tr ln nht và nh nht ca hàm s đã cho trên
[ ]
1; 5
. Giá tr ca
Mm
bng
bao nhiêu?
Câu 10: Cho hàm s
fx
liên tc trên
[ ]
1; 3
có đồ th như hình v bên. Gi
,Mm
lần lượt là
giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
( )
y fx=
trên
[ ]
1; 3
. Tính
Mm
.
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 163
Sưu tm và biên son
Câu 11: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên đon
[ ]
2;6
đồ th như hình vẽ. Gi
M
,
m
lần lượt
là giá tr ln nht, giá tr nh nht ca
( )
fx
trên đoạn
[ ]
2;6
. Giá tr ca
23
Mm
+
Câu 12: Cho hàm s
22
4 21 3 10y xx xx
=−+ + −+ +
, gi
0
y
là GTNN ca hàm s đã cho, đạt
được ti đim
0
x
. Tính
4
00
6xy
+
.
Câu 13: Cho hàm s
()
y fx=
liên tc trên
và có đồ th như hình dưới:
Tìm GTLN, GTNN ca hàm s
2
() 3y fx= +
trên đoạn
[ ]
0; 2
.
Câu 14: Cho hàm s
()y fx=
liên tc trên
và có đồ th như hình dưới:
Tìm GTLN, GTNN ca hàm s
2
1 ()y fx=
trên đoạn
[ ]
2;1
.
DNG 2: TÌM MAX- MIN BNG PHƯƠNG PHÁP ĐI BIN
Câu 15: Tìm giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
sin 4sin 2yxx=−+
.
Câu 16: Cho hàm s
( )
y fx=
có bảng xét du biến thiên như sau:
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 164
Sưu tm và biên son
Giá tr ln nht ca hàm s
( )
sin 1fx
bng bao nhiêu?
Câu 17: Cho hàm s = () xác đnh và liên tc trên R đ th như hình vẽ bên. Gi M vàm ln
t là giá tr ln nht và nh nht ca hàm s = ( + 2). Giá tr ca bng
Câu 18: Cho hàm s
( )
y fx=
đồ th như hình vẽ. Tìm giá tr ln nht ca hàm s
( )
2
2yf x=
trên đoạn
0; 2


.
Câu 19: Cho hàm s
()fx
liên tc trên
[ ]
1; 5
và đ th như hình vẽ bên dưới. Tìm giá tr ln nht
và nh nht ca hàm s
( )
2
24y fx x= −+
trên
[ ]
0; 2
.
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 165
Sưu tm và biên son
Câu 20: Cho hàm s
y fx
liên tc trên tp
và có bảng biến thiên như sau
Gi
;Mm
lần lượt là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
2
y fx x

trên
đoạn
37
;
22




. Tìm tng
Mm
.
Câu 21: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
và có đồ th như hình vẽ:
Xét hàm s
( )
(
)
3
21
gx f x x m
= +− +
. Tìm
m
để
[ ]
( )
0;1
max 10gx=
.
DNG 3: MT S BÀI TOÁN CÓ CHA THAM S
Câu 22: Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
để giá tr nh nht ca hàm s
32
3y x xm=−− +
trên
đoạn
[ ]
1;1
bng
0
.
Câu 23: Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
để hàm s
2
1
xm
y
x
=
+
đạt giá tr ln nht bng 3 trên
[ ]
4; 2−−
.
Câu 24: Tính tng tt c các giá tr ca tham s
m
sao cho giá tr nh nht ca hàm s
( )
2
3
3y x xm= −+
trên đoạn
[ ]
1;1
bng 1.
Câu 25: Tìm tt c các ca tham s
m
đểGTNN ca hàm s
2
43y x xm= ++
bng
5
.
Câu 26: Tìm tt c các giá tr ca
m
để GTNN ca hàm s
2
4 34y x xm x= + +−
bng
5
.
Câu 27: Gi
S
là tp tt c các giá tr thc ca tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm s
( )
3
3fx x x m= −+
trên đoạn
[ ]
0;3
bng
16
. Tng tt c các phn t ca
S
bng
Câu 28: Gi tp
S
là tp hp tt c các giá tr thc ca tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm s
3
3
y x xm= −+
trên đoạn
[ ]
0; 2
bng 3. S phn t ca
S
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 166
Sưu tm và biên son
Câu 29: Gi
S
là tp hp tt c các giá tr ca tham s
m
để hàm s
2
y x xm= ++
tha mãn
[
]
2; 2
min 2
y
=
. Tng tt c các phn t ca
S
bng
Câu 30: Gi
M
là giá tr ln nht ca hàm s
( )
43 2
3 4 12fx x x x m= −− +
trên đoạn
[
]
1; 3
. Có bao
nhiêu s thc
m
để
59
2
M =
?
Câu 31: Gi
S
là tp hp tt c các giá tr ca tham s
m
để m s
2
2
xm m
y
x
−−
=
+
tha
[ ]
1;2
max 1y =
. Tích các phn t ca
S
bng
Câu 32: Gi
S
là tp hp tt c các giá tr thc ca tham s
m
sao cho giá tr ln nht ca hàm s
2
1
x mx m
y
x
++
=
+
trên
[ ]
1; 2
bng
2
. S phn t ca
S
Câu 33: Xét hàm s
( )
2
f x x ax b
= ++
, vi
a
,
b
là tham s. Gi
M
là giá tr ln nht ca hàm s
trên
[ ]
1; 3
. Khi
M
nhn giá tr nh nht tính
2Ta b= +
.
Câu 34: Cho hàm s
32
3yx xm=−+
(vi
m
là tham s thc). Hi
[ ]
1;2
max y
có giá trị nh nht bng
Câu 35: Cho hàm s
( )
42
8f x x ax b= ++
, trong đó
a
,
b
là tham s thc. Tìm mi liên h gia
a
b
để giá tr ln nht ca hàm s
( )
fx
trên đoạn
[
]
1;1
bng
1
.
Câu 36: Cho hàm s
( )
432
44fx x x x a=−++
. Gi
M
,
m
ln t là giá tr ln nht, giá tr nh
nht ca hàm s đã cho trên đoạn
[ ]
0; 2
. bao nhiêu số nguyên
a
thuc đon
[
]
3; 3
sao
cho
2Mm
?
Câu 37: Cho hàm s
4
1
x ax a
y
x
++
=
+
. Gi
M
,
m
ln t là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca
hàm s trên đoạn
[ ]
1; 2
. Có bao nhiêu số nguyên
a
sao cho
2Mm
?
Câu 38: Cho hàm s
( )
(
)
2
2 13y xx x x m= −− + +
. tất c bao nhiêu giá tr thc ca tham s
m
để
max 3
y =
?
Câu 39: Cho hàm s
( )( )
2
2 13y xx x x m= −− + +
. Khi giá tr ln nht ca hàm s đạt giá tr nh
nht. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 40: Gi
S
là tp hp tt c các s nguyên
m
để m s
42
1 19
30
42
y x x xm= ++
giá trị ln
nhất trên đoạn
[ ]
0; 2
không vượt quá
20
. Tng các phn t ca
S
bng
Câu 41: Cho hàm s
32
23y x xm= −+
. Có bao nhiêu số nguyên
m
để
[ ]
( )
1;3
min 3fx
?
Câu 42: Cho hàm s
2
() ,f x ax bx c= ++
( ) 1, [0;1]fx x ∀∈
. Tìm giá tr ln nht ca
(0).f
Câu 43: Cho hàm s
4 32
2yx x xa= ++
. Có bao nhiêu số thc
a
để
[ ]
[ ]
1; 2
1; 2
min max 10yy
+=
?
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 167
Sưu tm và biên son
DẠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN
CỦA THAM SỐ m SAO CHO PHƯƠNG TRÌNH
( )
,0f xm =
CÓ NGHIỆM
(CÓ ỨNG DỤNG GTLN, GTNN )
I. Phương pháp:
ớc 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.
ớc 2. Đặt
( )
t ux=
hoc
( )
x ut=
. Tìm tp giá tr
K
ca
t
. Chuyn bài toán v: tìm điu
kin ca
m
để phương trình
( ) ( )
gt hm=
có nghiệm thuc
K
.
c 3. Tìm GTLN, GTNN ca
( )
gt
hoc tp giá tr ca
( )
gt
trên
K
để suy ra điều kin
ca
m
.
Mt s cách đặt n ph thưng gp:
1. Xut hin biu thức đối xng
( )( )
ax b cx d
ax b cx d
+
++
. PP: Đặt
t ax b cx d
= ++ +
.
2. Xut hin
a bx+
c bx
( )
0ac+>
.
PP:
( )
( )
22
a bx c bx a c+ +− =+
. Nên đặt
sin
cos
a bx a c
c bx a c
α
α
+= +
−= +
,
0;
2
π
α



.
Và s dng h thc
2
2
2
2 tan
2
sin
1 tan
2
1 tan
2
cos
1 tan
2
α
α
α
α
α
α
=
+
=
+
, tiếp tục đặt
tan
2
t
α
=
,
[ ]
0;1t
.
Ta được một phương trình ẩn
t
.
Câu 44: Tìm các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình sau nghiệm:
(
)( )
6 22 14 4 1 42.4
x x xm x x+ = + −+
.
Câu 45: Tìm các giá tr thc ca tham s
m
để phương trình sau nghiệm:
(
)
( )
2 1 3 2 1 10
m x m xm + + + −=
.
DẠNG 7: PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN
CỦA THAM SỐ ĐỂ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM HOẶC NGHIỆM ĐÚNG
VỚI MỌI
xK
(CÓ ỨNG DỤNG GTLN, GTNN)
I. Phương pháp
1. Tìm điều kin ca tham s để bt phương trình cha tham s có nghim hoc
nghim đúng vi mi
[ ]
;x ab
( )
[ ]
[ ]
( )
;
; max
ab
m fx x ab m fx> ∀∈ >
( )
[ ]
[ ]
( )
;
; max
ab
m fx x ab m fx ∀∈
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 168
Sưu tm và biên son
( )
[ ]
[ ]
( )
;
; min
ab
m fx x ab m fx< ∀∈ <
( )
[ ]
[ ]
( )
;
; min
ab
m fx x ab m fx ∀∈
( )
m fx>
có nghiệm
[ ]
[ ]
( )
;
; min
ab
x ab m f x
⇔>
( )
m fx
có nghiệm
[ ]
[ ]
(
)
;
; min
ab
x ab m f x ⇔≥
( )
m fx<
có nghiệm
[
]
[ ]
( )
;
; max
ab
x ab m f x ⇔<
( )
m fx
có nghiệm
[ ]
[ ]
( )
;
; max
ab
x ab m f x ⇔≤
2. Tìm điều kin ca tham s để bt phương trình cha tham s có nghim hoc
nghim đúng vi mi
( )
;x ab
MO NH
Nếu hàm ch có max min
biên và không tn ti
thì: Loi
luôn có dấu
=, loại có nghiệm luôn b
du =.
Nếu hàm có max min tồn
tại thì đang có dấu gì thì
gi nguyên
( ) ( )
;m f x x ab> ∀∈
( ) ( )
;m f x x ab ∀∈
( ) ( )
;m f x x ab< ∀∈
( ) ( )
;m f x x ab ∀∈
( )
m fb
→≥
( )
m fb→≥
( )
m fa→≤
( )
m fa
→≤
( )
maxm m fd> →>
( )
maxm m fd →≥
(
)
minm m fc
< →<
( )
minm m fc →≤
( )
m fx>
có nghiệm
( )
m fx
có nghiệm
( )
m fx<
có nghiệm
( )
m fx
có nghiệm
(
)
m fa
→>
( )
m fa
→>
(
)
m fb
→<
( )
m fb→<
( )
minm m fc> →>
( )
minm m fc →≥
( )
maxm m fd< →<
( )
maxm m fd →≤
Câu 46: Tìm tt c các giá tr ca tham s
m
để bất phương trình
( )( )
2
6 28 1x x x xm+ + +−
nghiệm đúng với mi
[ ]
2;8x ∈−
.
Câu 47: Cho phương trình
( )
2
46 3 2 23xx xm x x+− ++
. m
m
để bất phương trình đã
cho có nghiệm thc?
Câu 48: Tìm
m
để bất phương trình
2
99x x x xm+ ≥− + +
( )
1
có nghiệm.
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 169
Sưu tm và biên son
Câu 49: Cho hàm s
(
)
fx
liên tc trên
. Hàm s
( )
y fx
=
có đồ th như hình vẽ
Tìm
m
sao cho bất phương trình
( )
2
2sin 2sinf x xm−<
đúng với mi
( )
0;
x
π
?
DẠNG 8: BÀI TOÁN THỰC TẾ:
I. Phương pháp:
Đưa yêu cu bài toán v mi quan h hàm s, lp bng biến thiên để tìm giá tr ln nht, giá
tr nh nht ca hàm s với điều kin ràng buộc cho trước.
Chú ý:
Ta cũng có thể s dng các bt đng thc đ tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca biu thc.
Mt s bất đẳng thức thường dùng.
1. Bất đẳng thc
AM GM
:
Cho hai s thc
,0
ab
ta có:
2
ab
ab
+
hay
2
a b ab+≥
.
Du
'' ''=
xãy ra khi và chỉ khi
ab=
.
Cho ba s thc
,, 0
abc
ta có:
3
3
abc
abc
++
hay
3
3a b c abc++≥
.
Du
'' ''=
xãy ra khi và chỉ khi
abc= =
.
2. Bất đẳng thc Bunhiacopxki :
Cho hai b s thc
(
) ( )
;,;ab x y
ta có:
( )( )
222 2
ax by a b x y+≤ + +
.
Du
'' ''=
xãy ra khi và chỉ khi
ay bx=
.
Cho hai b s thc
( ) ( )
;; , ;;
abc x yz
ta có:
( )( )
2222 22
ax by cz a b c x y z
++ ++ ++
.
Du
'' ''=
xãy ra khi và chỉ khi
:: ::abc x yz=
.
Câu 50: Mt cht đim chuyển động theo quy lut
23
() 3St t t=
. Tìm thời đim
t
(giây) ti đó vn
tc
( )
m/sv
ca chuyển động đạt giá tr ln nht?
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 170
Sưu tm và biên son
Câu 51: Cho chuyn đng thẳng xác định bi phương trình
( )
42
1
3 24
4
St t t t= + −−
, trong đó
t
tính
bằng giây
(
)
s
S
tính bng mét
( )
m
. Ti thời điểm nào vn tc ca chuyển động đạt giá
tr ln nht?
Câu 52: Hng ngày mực nước ca h thy đin min Trung lên và xuống theo lượng nước mưa
các suic đ v h. T lúc
8
gi sáng, độ sâu ca mc nưc trong h tính theo mét và lên
xung theo thi gian
t
(gi) trong ngày cho bi công thc:
( ) ( )
32
1
5 24 0
3
ht t t t t=++ >
Biết rng phi thông báo cho các h dân phải di di trưc khi x nước theo quy định trước
5
gi. Hi cn thông báo cho h dân di dời trưc khi x nước my gi. Biết rng mc nước
trong h phi lên cao nht mi x nước.
Câu 53: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức
( ) ( )
2
1
30
40
Fx x x=
, trong
đó
x
là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân (
x
được tính bằng miligam). Tính liều lượng
thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
Câu 54: Để thiết kế mt chiếc b cá hình hp ch nhật chiều cao là
60cm
, th tích
3
96000cm
.
Ngưi th dùng loi kính đ s dngm mặt bên có giá thành
70000
2
/VNĐm
và loi kính
để làm mt đáy có giá thành
100000
VNĐ
2
/m
. Tính chi phí thp nhất để hoàn thành b cá.
Câu 55: Nhà xe khoán cho hai tài xế An nh mỗi người lần lượt nhận
32
lít và
72
lít xăng trong
một tháng. Biết rằng trong một ngày tổng số xăng cả hai người sử dụng 10 lít. Tổng số ngày
ít nhất để hai tài xế sử dụng hết số xăng được khoán là bao nhiêu.
Câu 56: Ngưi ta cần xây một b chứa nước sn xut dng khi hp ch nht không nắp có th tích
bng
3
200 m
. Đáy b hình ch nht có chiu dài gấp đôi chiều rộng. Chi phí để xây bể
300
nghìn đồng
2
/m
(chi phí được tính theo diện tích xây dựng, bao gm diện tích đáy và diện tích
xung quanh không tính chiu dày của đáy thành bên). Tính chi phí thấp nht đ xây bể (
làm tròn s tiền đến đơn vị triệu đồng).
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 1
Sưu tm và biên son
BÀI 2: GIÁ TR NH NHT VÀ GIÁ TR LN NHT CA HÀM S
I. Định nghĩa: Cho hàm s
( )
y fx=
xác định trên min
D
.
S M gi là giá tr ln nht ca hàm s
(
)
y fx=
trên
D
nếu:
( )
( )
00
,
,
fx M x D
x Df x M
∀∈
∃∈ =
.
Kí hiu:
( )
max
xD
M fx
=
hoc
( )
max
D
M fx=
.
S m gi là giá tr nh nht ca hàm s
( )
y fx=
trên
D
nếu:
( )
( )
00
,
,
fx m x D
x Df x m
∀∈
∃∈ =
.
Kí hiu:
( )
min
xD
m fx
=
hoc
( )
min
D
m fx=
II. Cách tìm giá trị ln nhất, giá trị nh nhất của hàm số
Quy tắc tìm giá trị ln nhất, giá trị nh nhất của hàm liên tục trên mt đon
Gi s hàm s
( )
y fx=
liên tục trên đoạn
[ ]
;ab
. Khi đó, để tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht
ca hàm
f
trên đoạn
[ ]
;ab
ta làm như sau:
c 1: Tìm các đim
12
; ;...;
n
xx x
thuc
( )
;ab
tại đó hàm số đạo hàm bng hoc
không xác định.
c 2: Tính
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
12
; ;...; ; ;
n
fx fx fx fa fb
.
c 3: So sánh các giá tr tìm được.
S ln nht trong các giá tr đó là giá trị ln nht ca hàm
f
trên đoạn
[ ]
;ab
, s nh nht trong
các giá tr đó là giá trị nh nht ca hàm
f
trên đoạn
[ ]
;
ab
.
Chú ý:
1)
[ ]
[ ]
( ) ( )
[ ]
(
) ( )
;
;
max
' 0, ;
min
ab
ab
fx fb
y x ab
fx fa
=
> ∀∈
=
2)
[ ]
[ ]
( ) ( )
[ ]
( ) ( )
;
;
max
' 0, ;
min
ab
ab
fx fa
y x ab
fx fb
=
< ∀∈
=
0
CHƯƠNG
I
NG DỤNG ĐẠO HÀM
ĐỂ KHO SÁT VÀ V
ĐỒ TH CA HÀM S
LÝ THUYT.
I
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 2
Sưu tm và biên son
3.
Quy tc trên ch được s dng trong các bài toán tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm
s trên mt đon.
4.
Đối vi bài toán tìm giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s trên mt khong (na
khong) thì ta phi tính đo hàm, lp bng biến thiên ca hàm
f
ri da vào ni dung ca
bng biến thiên để suy ra giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm
f
trên khong (na khong)
đó.
5.
Giá tr ln nht, giá tr nh nht ca hàm s trên mt khong (nửa khoảng) có thể không tn
ti.
DNG 1. TÌM MAX-MIN TRÊN ĐON BNG HÀM S C TH, BNG BIN THIÊN, Đ
TH HÀM S CHO TRÊN ĐON VÀ KHONG.
Câu 1: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên
[ ]
3; 2
và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Gọi
M
m
ln lưt là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
( )
y fx=
trên
[ ]
1; 2
. Giá tr ca
Mm+
bng bao nhiêu?
Li gii
Ta có
[ ]
( ) ( )
1;2
13M max f x f
= = −=
[ ]
(
) ( )
1;2
00m min f x f
= = =
.
Vy
3
Mm+=
.
Câu 2: a) Tìm GTLN, GTNN ca hàm s
42
21yx x=+−
trên đoạn
1; 3


.
b) Tìm GTLN, GTNN ca hàm s
32
32yx x=−+ +
trên đoạn
[ ]
1; 2
.
Li gii
a) TXĐ:
.
3
'4 4yxx= +
.
3
'04 40 01;3y xx x

= + =⇔=

.
( )
(1) 2; 3 14
yy= =
1; 3
max 14y


=
khi
3x
=
1; 3
min 2y


=
khi
1x =
.
b) ĐS:
[ ]
1;2
max 6y
=
khi
1
2
x
x
=
=
[ ]
1;2
min 2
y
=
khi
0x =
.
H THNG BÀI TP T LUN
II
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 3
Sưu tm và biên son
Câu 3: Tìm giá tr ln nht ca hàm s
( )
2
4x
fx
x
−−
=
trên đoạn
3
;4
2



.
Li gii
Ta có
(
)
2
44x
fx x
xx
−−
= =−−
( )
2
22
44
1
x
fx
xx
−+
=−+ =
.
Trên khong
3
;4
2



:
(
)
2
2
40
2
02
3
4
3
4
2
2
x
x
x
fx x
x
x
=
+=

=
= ⇔=

<<

<<
.
Ta có
( ) ( )
3 25
; 2 4; 4 5
26
f ff

= =−=


.
Do hàm s
( )
fx
xác định và liên tc trên
3
;4
2



nên
( ) ( )
3
;4
2
max 2 4
x
fx f



= =
.
Câu 4: Tìm giá tr nh nht ca hàm s
3
31
yx x=−+
trên đoạn
[ ]
0; 2
.
Li gii
Ta có:
2
'3 3yx=
;
[ ]
[ ]
1 0; 2
'0
1 0; 2
x
y
x
=
=
=−∉
.
(
)
01
y
=
;
( )
11
y =
;
( )
23y =
.
Suy ra
[ ]
0;2
min 1y
=
.
Câu 5: Gi
M
m
lần lượt là giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
22
2
xx
y
x
−+
=
trên
3;2 2 2

+

. Tính
Mm
.
Li gii
Hàm s
2
22
2
xx
y
x
−+
=
xác định và liên tc trên
3;2 2 2

+

.
Ta có
2
2
yx
x
= +
( )
2
2
1
2
y
x
⇒=
.
(
)
( )
2
2
2 2 3;2 2 2
2
01 0 2 2
2
2 2 3;2 2 2
x
yx
x
x

=−∉ +

= ⇔− = =

=+∈ +

.
Ta có :
( )
35y =
;
(
)
2 2 2 22y +=+
;
( )
52 4
2 22
2
y
+
+=
.
Suy ra
52 4
2
M
+
=
2 22m
= +
.
Vy
( )
52 4 2
2 22
22
Mm
+
−= + =
.
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 4
Sưu tm và biên son
Câu 6: Kí hiu
m
M
ln lưt là giá tr ln nht giá tr nh nht ca hàm s
2
4
1
xx
y
x
++
=
+
trên đoạn
[
]
0;3
. Tính giá tr ca t s
.
M
m
Li gii
Tập xác định
{
}
\1D
=
( )( )
( )
( )
[ ]
2
2
22
0;3
21 1 4
23
' ; 1.
'0
11
x
x x xx
xx
yx
y
xx
+ + −−
+−
= = ⇔=
=
++
Ta có
(0) 4; (1) 3; (3) 4.f ff
= = =
Do đó
[ ]
[ ]
0;3
0;3
4
min ( ) 3; max ( ) 4 .
3
M
m fx M fx
m
= = = =⇒=
Câu 7: Gi giá tr ln nht ca hàm s, giá tr nh nht ca hàm s
( )
2
4x
fx
x
−−
=
trên đoạn
3
;4
2



lần lượt là
,
Mm
. Tìm
3Mm
Li gii
Ta có
(
)
2
44x
fx x
xx
−−
= =−−
( )
2
22
44
1
x
fx
xx
−+
=−+ =
.
Trên khong
3
;4
2



:
( )
2
2
40
2
02
3
4
3
4
2
2
x
x
x
fx x
x
x
=
+=

=
= ⇔=

<<

<<
.
Ta có
( )
( )
3 25
; 2 4; 4 5
26
f ff

= =−=


.
Do hàm s
( )
fx
xác định và liên tc trên
3
;4
2



nên
(
) ( )
3
;4
2
max 2 4
x
fx f



= =
.
( )
( )
3
;4
2
min 4 5
x
fx f



= =
. Hay
4; 5
Mm=−=
suy ra
3 11Mm−=
.
Câu 8: Cho hàm s
( )
fx
liên tục trên đoạn
[ ]
2;3
đồ th như hình vẽ dưới đây. Gọi
,mM
lần lượt
là giá tr nh nht và giá tr ln nht ca hàm s trên đon
[ ]
2;3
. Giá tr ca
23mM
bng
bao nhiêu?
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 5
Sưu tm và biên son
Li gii
Dựa vào đồ th ta xác định được
3; 4mM=−=
. Ta có
2 3 6 12 18mM =−− =
.
Câu 9: Cho hàm s
()fx
liên tc trên
[ ]
1; 5
đ th như hình vẽ bên dưới. Gi
M
m
ln lưt
là giá tr ln nht và nh nht ca hàm s đã cho trên
[ ]
1; 5
. Giá tr ca
Mm
bng bao nhiêu?
Li gii
Da vào hình vẽ, ta có
3; 2 5M m Mm= =−⇒ =
.
Câu 10: Cho hàm s
fx
liên tc trên
[ ]
1; 3
có đồ th như hình v bên. Gi
,
Mm
lần lượt là giá
tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
( )
y fx=
trên
[ ]
1; 3
. Tính
Mm
.
Li gii
Quan sát đồ th ta thy hàm s
( )
y fx=
đạt giá tr nh nht trên
[ ]
1; 3
1
ti đim
1x =
đạt giá tr ln nht trên
[ ]
1; 3
4
tại điểm
3x =
. Do đó
4, 1Mm= =
.
Giá tr
( )
4 15Mm = −− =
.
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 6
Sưu tm và biên son
Câu 11: Cho hàm s
( )
y fx=
liên tc trên đon
[ ]
2;6
đồ th như nh vẽ. Gi
M
,
m
lần lượt là
giá tr ln nht, giá tr nh nht ca
(
)
fx
trên đoạn
[ ]
2;6
. Giá tr ca
23Mm+
Li gii
Nhìn vào đồ th ta thy:
6M =
,
4m =
.
Vy giá tr
( )
2 3 2.6 3. 4 0Mm+ = + −=
.
Câu 12: Cho hàm s
22
4 21 3 10y xx xx=−+ + −+ +
, gi
0
y
là GTNN ca hàm s đã cho, đạt đưc
ti đim
0
x
. Tính
4
00
6xy+
.
Li gii
TXĐ:
[ ]
2;5D =
.
Xét hàm s đã cho xác định và liên tc trên
[ ]
2;5
Ta có:
22
2 23
= ( 2 5)
4 21 2 3 10
xx
yx
xx xx
−+
+ −< <
−+ + −+ +
.
22
22
2 23
y'=0 0
4 21 2 3 10
(2 4) 3 10 (2 3) 4 21
xx
xx xx
x xx x xx
−+
⇔+ =
−+ + −+ +
−+ + = −+ +
[
)
( ) ( )
[
)
( )
22 22
22
25
(2 4)(2 3) 0
(2 4) ( 3 10) (2 3) ( 4 21)
3
2; 2;5
2
3
2; 2;5
1
1
2
2;5
3
3
25 2 3 49 2
29
17
x
xx
x xx x xx
x
x
x
x
xx
x
−< <
−≥
−+ + = −+ +

∈−


∈−

= ∈−

=

−=
=
Xét:
1
( 2) 3; 2; (5) 4
3
yy y

−= = =


[ ]
2;5
1
min 2
3
yy

⇒==


Suy ra,
00
1
, 2
3
xy= =
4
00
6 10xy +=
Câu 13: Cho hàm s
()y fx=
liên tc trên
và có đồ th như hình dưới:
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 7
Sưu tm và biên son
Tìm GTLN, GTNN ca hàm s
2
() 3y fx= +
trên đoạn
[ ]
0; 2
.
Li gii
Đặt
2
() () 3gx f x= +
. T đồ th đã cho ta có:
( )
0
0;1x∃∈
để
0
()0
fx
=
.
[ ]
0; 2x∀∈
thì
22
3 () 1 0 () 9 3 () 3 12 3 () 12fx fx fx gx
≤⇒ +≤
[ ]
0;2
max ( ) 12gx=
khi
[ ]
( ) 3 2 0; 2
fx x=−⇔ =
.
[ ]
0;2
min ( ) 3gx=
khi
[ ]
0
( ) 0 0; 2fx x x=⇔=
.
Câu 14: Cho hàm s
()y fx=
liên tc trên
và có đồ th như hình dưới:
Tìm GTLN, GTNN ca hàm s
2
1 ()y fx=
trên đoạn
[ ]
2;1
.
Li gii
GTNN là
8
khi
1x =
.
GTLN là
1
khi
1
2
xx
xx
=
=
(vi
12
,xx
là các nghim ca
()fx
trên đoạn
[ ]
2;1
).
khi
1
3
x =
4
0 0 00
1
, 26 8
3
x y xy⇒= = +=
.
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 8
Sưu tm và biên son
DNG 2: TÌM MAX- MIN BNG PHƯƠNG PHÁP ĐI BIN
Câu 15: Tìm giá tr ln nht và giá tr nh nht ca hàm s
2
sin 4sin 2yxx=−+
.
Li gii
Đặt
sintx=
điều kin
11t−≤
hàm s đã cho trở thành
2
() 4 2y ft t t= =−+
.
Ta có
() 2 4ft t
=
,
() 0ft
<
vi
[-1;1]t∀∈
nên hàm s
()
ft
nghch biến trên
[ ]
1;1
do đó
[ ]
1;1
min ( ) (1) 1
t
ft f
∈−
= =
[
]
1;1
max ( ) ( 1) 7
t
ft f
∈−
= −=
.
Vy hàm s đã cho có GTLN là 7 và GTNN là
1
.
Câu 16: Cho hàm s
(
)
y fx=
có bảng xét du biến thiên như sau:
Giá tr ln nht ca hàm s
(
)
sin 1fx
bng bao nhiêu?
Li gii
Đặt
( )
sin 1 , 2 0xt t−= −≤
.
Bài toán quy v tìm giá tr ln nht ca hàm s
( )
y ft=
trên đoạn
[ ]
2;0
.
T bng biến thiên ta có giá trị ln nht ca hàm s
( )
y ft=
trên đoạn
[ ]
2;0
3
khi
2t =
hay
sinx 1 2 ,
2
x k kZ
π
π
=−⇔ = +
.
Vy giá tr ln nht ca hàm s
(
)
sin 1
fx
bng 3.
Câu 17: Cho hàm s = () xác định và liên tục trên R có đồ th như hình vẽ bên. Gi M vàm lần lượt
là giá tr ln nht và nh nht ca hàm s = ( + 2). Giá tr ca bng
Li gii
Đặt
sin 2tx=−+
1 sin 1 [1; 3].xt
−≤
Xét hàm s
(
)
y ft=
vi
[ ]
1; 3t
,
CHUYÊN Đ I NG DNG ĐO HÀM Đ KHO SÁT VÀ V ĐỒ TH HÀM S
Page 9
Sưu tm và biên son
T đồ th đã cho, ta có
[1;3]
[1;3]
max ( ) (3) 3; min ( ) (2) 2 5.M ft f ft f M m= = = = =−⇒ =
Câu 18: Cho hàm s
( )
y fx=
có đ th như hình vẽ. Tìm giá tr ln nht ca hàm s
( )
2
2yf x=
trên
đoạn
0; 2


.
Li gii
Đặt .
,
nên hàm s nghch biến trên đoạn
. Nên ta có . Bài toán tr thành tìm giá tr ln nht ca hàm s
( )
=y ft
trên đoạn
[ ]
0; 2
.
T đồ th hàm s cho thy: trên hàm s nghch biến.
Do đó
Câu 19: Cho hàm s
()fx
liên tc trên
[ ]
1; 5
đồ th như hình vẽ bên dưới. Tìm giá tr ln nht
và nh nht ca hàm s
( )
2
24y fx x= −+
trên
[ ]
0; 2
.
Li gii
Đặt
[ ]
2
2 4, 0; 2tx x x=−+
.
Ta có
( )
' 22tx x=
.
( )
'0 1tx x=⇔=
.
2
2tx=
20tx
=−≤
0; 2x

∀∈

'0 0tx=⇔=
2
2tx=
0; 2


0; 2x

∈⇔

[ ]
0; 2t
( )
y fx=
[ ]
0; 2
( )
y ft=
[ ]
( ) ( )
0;2
max 0 4.ft f= =
| 1/187

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM NG ƯƠ
I ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ CH
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
BÀI 2: GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT VÀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ I LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa: Cho hàm số y = f (x) xác định trên miền D .
 f (x) ≤ M , x ∀ ∈ D
• Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên D nếu:  .
∃ x D, f x = M  0 ( 0)
Kí hiệu: M = max f (x) hoặc M = max f (x). x DD
 f (x) ≥ , m x ∀ ∈ D
• Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên D nếu:  .
∃ x D, f x = m  0 ( 0)
Kí hiệu: m = min f (x)hoặc m = min f (x) x DD
II. Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm liên tục trên một đoạn
Giả sử hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ ;
a b]. Khi đó, để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của hàm f trên đoạn [ ; a b] ta làm như sau:
Bước 1: Tìm các điểm x ; ; x ...;
x thuộc (a;b) mà tại đó hàm số có đạo hàm bằng 0 hoặc 1 2 n không xác định.
Bước 2: Tính f (x ; f x ;. .; f x f a f b . n ; ; 1 ) ( 2) ( ) ( ) ( )
Bước 3: So sánh các giá trị tìm được.
Số lớn nhất trong các giá trị đó là giá trị lớn nhất của hàm f trên đoạn [ ;
a b], số nhỏ nhất
trong các giá trị đó là giá trị nhỏ nhất của hàm f trên đoạn [ ; a b]. Chú ý:
max f (x) = f (b)
1) y ' > 0, x ∀ ∈[ ;
a b]  [a;b] ⇒  min f (x) =  f (a)  [a;b] Page 160
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
max f (x) = f (a)
2) y ' < 0, x ∀ ∈[ ;
a b]  [a;b] ⇒  min f (x) =  f (b)  [a;b]
3. Quy tắc trên chỉ được sử dụng trong các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của
hàm số trên một đoạn.
4. Đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng (nửa
khoảng) thì ta phải tính đạo hàm, lập bảng biến thiên của hàm f rồi dựa vào nội dung của
bảng biến thiên để suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm f trên khoảng (nửa khoảng) đó.
5. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng) có thể không tồn tại.
II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1. TÌM MAX-MIN TRÊN ĐOẠN BẰNG HÀM SỐ CỤ THỂ, BẢNG BIẾN THIÊN, ĐỒ
THỊ HÀM SỐ CHO TRÊN ĐOẠN VÀ KHOẢNG.
Câu 1: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [ 3
− ;2] và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Gọi M
m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên[ 1; − 2]. Giá trị
của M + m bằng bao nhiêu?
Câu 2: a) Tìm GTLN, GTNN của hàm số 4 2
y = x + 2x −1 trên đoạn 1; 3   .
b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số 3 2
y = −x + 3x + 2 trên đoạn[ 1; − 2]. 2 −x − 4 3 
Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên đoạn ;4 . x 2   
Câu 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 3
y = x − 3x +1 trên đoạn [0;2] . 2 Câu 5: Gọi − +
M m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số x 2x 2 y = trên x − 2 3;2 + 2 2 
 . Tính M m . Page 161
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 2
Câu 6: Kí hiệu m và + +
M lần lượt là giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số x x 4 y = trên x +1 đoạn [0; ]
3 . Tính giá trị của tỉ số M . m 2 −x − 4 3 
Câu 7: Gọi giá trị lớn nhất của hàm số, giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = trên đoạn ;4 x 2   
lần lượt là M ,m . Tìm M − 3m
Câu 8: Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [ 2; − ]3 có đồ thị như
hình vẽ dưới đây. Gọi ,
m M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và
giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 2; − ]3. Giá trị của
2m − 3M bằng bao nhiêu?
Câu 9: Cho hàm số f (x) liên tục trên [ 1;
− 5] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi M m lần
lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [ 1;
− 5] . Giá trị của M m bằng bao nhiêu?
Câu 10: Cho hàm số f x liên tục trên [ 1; −
]3 và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M,m lần lượt là
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên [ 1; −
]3. Tính M m. Page 162
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Câu 11: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ 2;
− 6] có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt
là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f (x) trên đoạn [ 2;
− 6]. Giá trị của 2M + 3m Câu 12: Cho hàm số 2 2
y = −x + 4x + 21 − −x + 3x +10 , gọi y0 là GTNN của hàm số đã cho, đạt
được tại điểm x . Tính 4 6x + y . 0 0 0
Câu 13: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới:
Tìm GTLN, GTNN của hàm số 2
y = f (x) + 3 trên đoạn[0;2] .
Câu 14: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới:
Tìm GTLN, GTNN của hàm số 2
y =1− f (x) trên đoạn [ 2; − ] 1 .
DẠNG 2: TÌM MAX- MIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
Câu 15: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
y = sin x − 4sin x + 2.
Câu 16: Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu biến thiên như sau: Page 163
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Giá trị lớn nhất của hàm số f (sin x − ) 1 bằng bao nhiêu?
Câu 17: Cho hàm số𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) xác định và liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M vàm lần
lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(−𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥 + 2). Giá trị của 𝑀𝑀 − 𝑚𝑚 bằng
Câu 18: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( 2 2 − x ) trên đoạn 0; 2   .
Câu 19: Cho hàm số f (x) liên tục trên [ 1;
− 5] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của hàm số y = f ( 2
x − 2x + 4) trên [0;2] . Page 164
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Câu 20: Cho hàm số y f x liên tục trên tập  và có bảng biến thiên như sau
Gọi M;m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y f  2
x 2x trên  3 7
đoạn  ;  . Tìm tổng M m .  2 2  
Câu 21: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ:
Xét hàm số g (x) = f ( 3 2x + x − )
1 + m . Tìm m để maxg (x) = 1 − 0 . [0 ] ;1
DẠNG 3: MỘT SỐ BÀI TOÁN CÓ CHỨA THAM SỐ
Câu 22: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y = −x − 3x + m trên đoạn [ 1; − ] 1 bằng 0 . 2
Câu 23: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số x m y =
đạt giá trị lớn nhất bằng 3 trên x +1 [ 4; − 2 − ] .
Câu 24: Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số y = (x x + m)2 3 3 trên đoạn [ 1; − ]1 bằng 1.
Câu 25: Tìm tất cả các của tham số m đểGTNN của hàm số 2
y = x − 4x + m + 3 bằng 5.
Câu 26: Tìm tất cả các giá trị của m để GTNN của hàm số 2
y = x − 4x + m + 3 − 4x bằng −5.
Câu 27: Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số f (x) 3
= x − 3x + m trên đoạn [0; ]
3 bằng 16. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
Câu 28: Gọi tập S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số 3
y = x − 3x + m trên đoạn [0;2] bằng 3. Số phần tử của S Page 165
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Câu 29: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số 2
y = x + x + m thỏa mãn
min y = 2. Tổng tất cả các phần tử của S bằng [ 2; − 2]
Câu 30: Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số f (x) 4 3 2
= 3x − 4x −12x + m trên đoạn [ 1; − ] 3 . Có bao
nhiêu số thực m để 59 M = ? 2 2
Câu 31: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số
x m m
m để hàm số y = thỏa max y =1 x + 2 [1;2]
. Tích các phần tử của S bằng
Câu 32: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số 2
x + mx + m y =
trên [1;2] bằng 2 . Số phần tử của S x +1
Câu 33: Xét hàm số ( ) 2
f x = x + ax + b , với a , b là tham số. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên [ 1; − ]
3 . Khi M nhận giá trị nhỏ nhất tính T = a + 2b . Câu 34: Cho hàm số 3 2
y = x − 3x + m (với m là tham số thực). Hỏi max y có giá trị nhỏ nhất bằng [1;2]
Câu 35: Cho hàm số f (x) 4 2
= 8x + ax + b , trong đó a , b là tham số thực. Tìm mối liên hệ giữa a
b để giá trị lớn nhất của hàm số f (x) trên đoạn [ 1; − ]1 bằng 1.
Câu 36: Cho hàm số f (x) 4 3 2
= x − 4x + 4x + a . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của hàm số đã cho trên đoạn [0;2] . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn [ 3 − ; ] 3 sao cho M ≤ 2m ? 4 Câu 37: Cho hàm số
x + ax + a y =
. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của x +1
hàm số trên đoạn [1;2]. Có bao nhiêu số nguyên a sao cho M ≥ 2m ? Câu 38: Cho hàm số 2
y = 2x x − (x + )
1 (3− x) + m . Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số
m để max y = 3? Câu 39: Cho hàm số 2
y = 2x x − (x + )
1 (3− x) + m . Khi giá trị lớn nhất của hàm số đạt giá trị nhỏ
nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng? 1 19
Câu 40: Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên m để hàm số 4 2
y = x x + 30x + m có giá trị lớn 4 2
nhất trên đoạn [0;2] không vượt quá 20 . Tổng các phần tử của S bằng Câu 41: Cho hàm số 3 2
y = 2x − 3x + m . Có bao nhiêu số nguyên m để min f (x) ≤ 3 ? [ 1; − ] 3 Câu 42: Cho hàm số 2
f (x) = ax + bx + c, f (x) ≤1, x
∀ ∈[0;1]. Tìm giá trị lớn nhất của f (′0). Câu 43: Cho hàm số 4 3 2
y = x − 2x + x + a . Có bao nhiêu số thực a để min y + max y =10 ? [ 1; − 2] [ 1; − 2] Page 166
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
DẠNG 4: PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN
CỦA THAM SỐ m SAO CHO PHƯƠNG TRÌNH f ( x,m) = 0 CÓ NGHIỆM
(CÓ ỨNG DỤNG GTLN, GTNN ) I. Phương pháp:
Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho.
Bước 2. Đặt t = u (x) hoặc x = u (t) . Tìm tập giá trị K của t . Chuyển bài toán về: tìm điều
kiện của m để phương trình g (t) = h(m) có nghiệm thuộc K .
Bước 3. Tìm GTLN, GTNN của g (t) hoặc tập giá trị của g (t) trên K để suy ra điều kiện của m .
Một số cách đặt ẩn phụ thường gặp:
ax + b ± cx +  d
1. Xuất hiện biểu thức đối xứng 
. PP: Đặt t = ax + b + cx + d .
 (ax + b)(cx + d ) 
2. Xuất hiện a + bx c bx (a + c > 0). 2 2
 a +bx = a + c sinα π 
PP: Vì ( a +bx) +( c bx) = a + c . Nên đặt  , α  ∈ 0;   .
 c bx = a + c cosα  2   2 tan α  2 sinα = 2  1+ tan α
Và sử dụng hệ thức  2 α 
, tiếp tục đặt t = tan , t ∈[0 ] ;1 .  2 1− tan α 2  2 cosα =  2  1+ tan α  2
Ta được một phương trình ẩn t .
Câu 44: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm:
6 − x + 2 2(x − )
1 (4 − x) = m + 4 x −1 + 4 2. 4 − x .
Câu 45: Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm:
(2m − )1 x +3 +(m − 2) 1− x + m −1= 0 .
DẠNG 7: PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN TÌM ĐIỀU KIỆN
CỦA THAM SỐ ĐỂ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM HOẶC NGHIỆM ĐÚNG
VỚI MỌI xK (CÓ ỨNG DỤNG GTLN, GTNN) I. Phương pháp
1. Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình chứa tham số có nghiệm hoặc
nghiệm đúng với mọi
x∈[ ; a b]
m > f ( x) x
∀ ∈[a;b] ⇔ m > max f ( x) [a;b]
m f ( x) x
∀ ∈[a;b] ⇔ m ≥ max f ( x) [a;b] Page 167
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
m < f ( x) x ∀ ∈[ ;
a b] ⇔ m < min f ( x) [a;b]
m f ( x) x ∀ ∈[ ;
a b] ⇔ m ≤ min f ( x) [a;b]
m > f (x) có nghiệm x∈[ ;ab] ⇔ m > min f (x) [a;b]
m f (x) có nghiệm x∈[ ;ab] ⇔ m ≥ min f (x) [a;b]
m < f (x) có nghiệm x∈[ ;ab] ⇔ m < max f (x) [a;b]
m f (x) có nghiệm x∈[ ;ab] ⇔ m ≤ max f (x) [a;b]
2. Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình chứa tham số có nghiệm hoặc
nghiệm đúng với mọi
x ∈(a;b) MẸO NHỚ Nếu hàm chỉ có max min
ở biên và không tồn tại
thì: Loại ∀ luôn có dấu
=, loại có nghiệm luôn bỏ dấu =. Nếu hàm có max min tồn
tại thì đang có dấu gì thì giữ nguyên
m > f (x) x
∀ ∈(a;b)
m f (b)
m > max → m > f (d )
m f (x) x ∀ ∈( ; a b)
m f (b)
m ≥ max → m f (d )
m < f (x) x ∀ ∈( ; a b)
m f (a)
m < min → m < f (c)
m f (x) x ∀ ∈( ; a b)
m f (a)
m ≤ min → m f (c)
m > f (x) có nghiệm
m > f (a)
m > min → m > f (c)
m f (x) có nghiệm
m > f (a)
m ≥ min → m f (c)
m < f (x) có nghiệm
m < f (b)
m < max → m < f (d )
m f (x) có nghiệm
m < f (b)
m ≤ max → m f (d )
Câu 46: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x + ( + x)( − x) 2 6 2 8 ≤ x + m −1
nghiệm đúng với mọi x∈[ 2; − 8].
Câu 47: Cho phương trình 2
4 6 + x x − 3x m( x + 2 + 2 3− x) . Tìm m để bất phương trình đã
cho có nghiệm thực?
Câu 48: Tìm m để bất phương trình 2
x + 9 − x ≥ −x + 9x + m ( ) 1 có nghiệm. Page 168
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Câu 49: Cho hàm số f (x) liên tục trên  . Hàm số y = f ′(x) có đồ thị như hình vẽ Tìm m − < ∈ π
sao cho bất phương trình f ( x) 2 2sin
2sin x m đúng với mọi x (0; )?
DẠNG 8: BÀI TOÁN THỰC TẾ: I. Phương pháp:
Đưa yêu cầu bài toán về mối quan hệ hàm số, lập bảng biến thiên để tìm giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của hàm số với điều kiện ràng buộc cho trước. Chú ý:
Ta cũng có thể sử dụng các bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
Một số bất đẳng thức thường dùng.
1. Bất đẳng thức AM GM :  Cho hai số thực +
a,b ≥ 0 ta có: a b ab hay a + b ≥ 2 ab . 2
Dấu '' = '' xãy ra khi và chỉ khi a = b .  Cho ba số thực + +
a,b,c ≥ 0 ta có: a b c 3 ≥ abc hay 3
a + b + c ≥ 3 abc . 3
Dấu '' = '' xãy ra khi và chỉ khi a = b = c .
2. Bất đẳng thức Bunhiacopxki :
 Cho hai bộ số thực (a;b),(x; y) ta có: + ≤ ( 2 2 + )( 2 2 ax by a b x + y ) .
Dấu '' = '' xãy ra khi và chỉ khi ay = bx .
 Cho hai bộ số thực (a;b;c),(x; y; z) ta có: + + ≤ ( 2 2 2 + + )( 2 2 2 ax by cz a b c
x + y + z ) .
Dấu '' = '' xãy ra khi và chỉ khi a :b : c = x : y : z .
Câu 50: Một chất điểm chuyển động theo quy luật 2 3
S(t) = 3t t . Tìm thời điểm t (giây) tại đó vận
tốc v(m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất? Page 169
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Câu 51: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S (t) 1 4 2
= − t + 3t − 2t − 4 , trong đó t 4 tính
bằng giây (s) và S tính bằng mét (m). Tại thời điểm nào vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất?
Câu 52: Hằng ngày mực nước của hồ thủy điện ở miền Trung lên và xuống theo lượng nước mưa và
các suối nước đổ về hồ. Từ lúc 8 giờ sáng, độ sâu của mực nước trong hồ tính theo mét và lên
xuống theo thời gian t (giờ) trong ngày cho bởi công thức: h(t) 1 3 2
= − t + 5t + 24t (t > 0) 3
Biết rằng phải thông báo cho các hộ dân phải di dời trước khi xả nước theo quy định trước 5
giờ. Hỏi cần thông báo cho hộ dân di dời trước khi xả nước mấy giờ. Biết rằng mực nước
trong hồ phải lên cao nhất mới xả nước.
Câu 53: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức F (x) 1 2 =
x (30 − x) , trong 40
đó x là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân ( x được tính bằng miligam). Tính liều lượng
thuốc cần tiêm cho bệnh nhân để huyết áp giảm nhiều nhất.
Câu 54: Để thiết kế một chiếc bể cá hình hộp chữ nhật có chiều cao là 60cm , thể tích 3 96000cm .
Người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên có giá thành 70000 2
VNĐ / m và loại kính
để làm mặt đáy có giá thành 100000 VNĐ 2
/m . Tính chi phí thấp nhất để hoàn thành bể cá.
Câu 55: Nhà xe khoán cho hai tài xế An và Bình mỗi người lần lượt nhận 32 lít và 72 lít xăng trong
một tháng. Biết rằng trong một ngày tổng số xăng cả hai người sử dụng là 10 lít. Tổng số ngày
ít nhất để hai tài xế sử dụng hết số xăng được khoán là bao nhiêu.
Câu 56: Người ta cần xây một bể chứa nước sản xuất dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 3
200 m . Đáy bể hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Chi phí để xây bể là 300 nghìn đồng 2
/m (chi phí được tính theo diện tích xây dựng, bao gồm diện tích đáy và diện tích
xung quanh không tính chiều dày của đáy và thành bên). Tính chi phí thấp nhất để xây bể (
làm tròn số tiền đến đơn vị triệu đồng). Page 170
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM NG ƯƠ
I ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ CH
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
BÀI 2: GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT VÀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ I LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa: Cho hàm số y = f (x) xác định trên miền D .
 f (x) ≤ M , x ∀ ∈ D
• Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên D nếu:  .
∃ x D, f x = M  0 ( 0)
Kí hiệu: M = max f (x) hoặc M = max f (x). x DD
 f (x) ≥ , m x ∀ ∈ D
• Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên D nếu:  .
∃ x D, f x = m  0 ( 0)
Kí hiệu: m = min f (x)hoặc m = min f (x) x DD
II. Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm liên tục trên một đoạn
Giả sử hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ ;
a b]. Khi đó, để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
của hàm f trên đoạn [ ; a b] ta làm như sau:
Bước 1: Tìm các điểm x ; ; x ...;
x thuộc (a;b) mà tại đó hàm số có đạo hàm bằng 0 hoặc 1 2 n không xác định.
Bước 2: Tính f (x ; f x ;. .; f x f a f b . n ; ; 1 ) ( 2) ( ) ( ) ( )
Bước 3: So sánh các giá trị tìm được.
Số lớn nhất trong các giá trị đó là giá trị lớn nhất của hàm f trên đoạn [a;b], số nhỏ nhất trong
các giá trị đó là giá trị nhỏ nhất của hàm f trên đoạn [ ; a b]. Chú ý:
max f (x) = f (b)
1) y ' > 0, x ∀ ∈[ ;
a b]  [a;b] ⇒  min f (x) =  f (a)  [a;b]
max f (x) = f (a)
2) y ' < 0, x ∀ ∈[ ;
a b]  [a;b] ⇒  min f (x) =  f (b)  [a;b] Page 1
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
3. Quy tắc trên chỉ được sử dụng trong các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm
số trên một đoạn.
4. Đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng (nửa
khoảng) thì ta phải tính đạo hàm, lập bảng biến thiên của hàm f rồi dựa vào nội dung của
bảng biến thiên để suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm f trên khoảng (nửa khoảng) đó.
5. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng) có thể không tồn tại.
II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1. TÌM MAX-MIN TRÊN ĐOẠN BẰNG HÀM SỐ CỤ THỂ, BẢNG BIẾN THIÊN, ĐỒ
THỊ HÀM SỐ CHO TRÊN ĐOẠN VÀ KHOẢNG.
Câu 1: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [ 3
− ;2] và có bảng biến thiên như hình dưới đây. Gọi M
m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên[ 1; − 2]. Giá trị của
M + m bằng bao nhiêu? Lời giải
Ta có M = max f (x) = f (− )
1 = 3và m = min f (x) = f (0) = 0. [ 1 − ;2] [ 1 − ;2]
Vậy M + m = 3 .
Câu 2: a) Tìm GTLN, GTNN của hàm số 4 2
y = x + 2x −1 trên đoạn 1; 3   .
b) Tìm GTLN, GTNN của hàm số 3 2
y = −x + 3x + 2 trên đoạn[ 1; − 2]. Lời giải a) TXĐ:  . 3
y ' = 4x + 4x . 3
y ' = 0 ⇔ 4x + 4x = 0 ⇔ x = 0∉ 1  ; 3   .
y (1) = 2; y ( 3) =14
⇒ max y =14 khi x = 3 và min y = 2 khi x =1. 1  ; 3     1; 3   x = 1 −
b) ĐS: max y = 6 khi
và min y = 2khi x = 0 . [  1 − ;2] x = 2 [ 1 − ;2] Page 2
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 2 −x − 4 3 
Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên đoạn ;4 . x 2    Lời giải 2 2
Ta có f (x) −x − 4 4 − + = = −x − ⇒ ′( ) 4 4 = 1 x f x − + = . x x 2 2 x x x = 2 2 −x + 4 = 0  Trên khoảng  3 ;4  x = 2 − 
: f ′(x) = 0 ⇔ 3 ⇔  ⇔ x = 2 . 2    < x <  4 3 2 < x < 4 2   − Ta có 3 25 f =  f ( ; 2) = 4 − f ( ; 4) = 5 −  .  2  6
Do hàm số f (x) xác định và liên tục trên 3 ;4 
nên max f (x) = f (2) = 4 − . 2    3 x ;4 ∈2   
Câu 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 3
y = x − 3x +1 trên đoạn [0;2] . Lời giải x =1∈[0;2] Ta có: 2
y ' = 3x − 3; y ' = 0 ⇔  . x = 1 − ∉  [0;2] y(0) =1; y( ) 1 = 1 − ; y (2) = 3 . Suy ra min y = 1 − . [0;2] 2 Câu 5: Gọi − +
M m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số x 2x 2 y = trên x − 2 3;2 + 2 2 
 . Tính M m . Lời giải 2 Hàm số x − 2x + 2 y =
xác định và liên tục trên 3;2 + 2 2 x − 2   . Ta có 2 y = x + 2 ⇒ y′ =1− . x − 2 (x − 2)2 x = 2 − 2 ∉ 3;2 + 2 2 2  y 0 1 0 x 2 2    ′ = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ . 2 ( )2 (x 2)  − x = 2 + 2 ∈ 3;2 + 2 2    +
Ta có : y (3) = 5; y(2+ 2) = 2+ 2 2 ; y( + ) 5 2 4 2 2 2 = . 2 Suy ra 5 2 4 M + = và m = 2 + 2 2 . 2 Vậy 5 2 4 M m + − = − ( + ) 2 2 2 2 = . 2 2 Page 3
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ 2
Câu 6: Kí hiệu m và + +
M lần lượt là giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số x x 4 y = trên đoạn x +1
[0; ]3. Tính giá trị của tỉ số M . m Lời giải
Tập xác định D =  \{− } 1 (2x + )1(x + ) 2 2
1 − x x − 4 x + 2x −3 x∈[0; ] 3 y ' = = ; 1.  ⇔ x = (x + )2 1 (x + )2 1 y ' = 0
Ta có f (0) = 4; f (1) = 3; f (3) = 4. Do đó M 4
m = min f (x) = 3; ma M = x f (x) = 4 ⇒ = . [0; ]3 [0; ]3 m 3 2 −x − 4 3 
Câu 7: Gọi giá trị lớn nhất của hàm số, giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = trên đoạn ;4 x 2   
lần lượt là M ,m . Tìm M − 3m Lời giải 2 2
Ta có f (x) −x − 4 4 − + = = −x − ⇒ ′( ) 4 4 = 1 x f x − + = . x x 2 2 x x x = 2 2 −x + 4 = 0  Trên khoảng  3 ;4  x = 2 − 
: f ′(x) = 0 ⇔ 3 ⇔  ⇔ x = 2 . 2    < x <  4 3 2 < x < 4 2   − Ta có 3 25 f =  f ( ; 2) = 4 − f ( ; 4) = 5 −  .  2  6
Do hàm số f (x) xác định và liên tục trên 3 ;4 
nên max f (x) = f (2) = 4 − . 2    3 x ;4 ∈2   
min f (x) = f (4) = 5 − . Hay M = 4; − m = 5
− suy ra M − 3m =11. 3 x ;4 ∈2   
Câu 8: Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [ 2; −
]3 có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Gọi ,m M lần lượt
là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [ 2; −
]3. Giá trị của 2m−3M bằng bao nhiêu? Page 4
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Lời giải
Dựa vào đồ thị ta xác định được m = 3
− ; M = 4. Ta có 2m − 3M = 6 − −12 = 18 − .
Câu 9: Cho hàm số f (x) liên tục trên [ 1;
− 5] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Gọi M m lần lượt
là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [ 1;
− 5] . Giá trị của M m bằng bao nhiêu? Lời giải
Dựa vào hình vẽ, ta có M = 3;m = 2
− ⇒ M m =5.
Câu 10: Cho hàm số f x liên tục trên [ 1; −
]3 và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M,m lần lượt là giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên [ 1; −
]3. Tính M m. Lời giải
Quan sát đồ thị ta thấy hàm số y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất trên [ 1; − ] 3 là 1 − tại điểm x = 1 −
và đạt giá trị lớn nhất trên [ 1; − ]
3 là 4 tại điểm x = 3. Do đó M = 4,m = 1 − .
Giá trị M m = 4 − (− ) 1 = 5 . Page 5
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Câu 11: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [ 2;
− 6] có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là
giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của f (x) trên đoạn [ 2;
− 6]. Giá trị của 2M + 3m Lời giải
Nhìn vào đồ thị ta thấy: M = 6 , m = 4 − .
Vậy giá trị 2M + 3m = 2.6 + 3.( 4 − ) = 0 . Câu 12: Cho hàm số 2 2
y = −x + 4x + 21 − −x + 3x +10 , gọi y0 là GTNN của hàm số đã cho, đạt được
tại điểm x . Tính 4 6x + y . 0 0 0 Lời giải TXĐ: D = [ 2; − 5].
Xét hàm số đã cho xác định và liên tục trên [ 2; − 5] − + − Ta có: x 2 2x 3 y′ = + ( 2 − < x < 5) . 2 2
x + 4x + 21 2 −x + 3x +10 −x + 2 2x − 3 y'= 0 ⇔ + = 0 2 2
x + 4x + 21 2 −x + 3x +10 2 2
⇔ (2x − 4) −x + 3x +10 = (2x − 3) −x + 4x + 21  2 − < x < 5 
⇔ (2x − 4)(2x −3) ≥ 0  2 2 2 2
(2x − 4) (−x + 3x +10) = (2x − 3) (−x + 4x + 21)   3 x 2;  ∈ − ∪  [2;5)  2  3   x 2;  [2;5)  ∈ − ∪    1 1 ⇔   2 ⇔  x = ⇒ x = ∈( 2; − 5)  25
 (2x − 3)2 = 49( x − 2)2  3 3   29  x =   17 Xét:  1 y ( 2) 3; y  − = = 2; y(5) =  1    4 ⇒ min y = y =   2  3  [ 2; − 5]  3  Suy ra, 1 x = , y = 2 4 ⇒ 6x + y =10 0 0 3 0 0
Câu 13: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới: Page 6
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Tìm GTLN, GTNN của hàm số 2
y = f (x) + 3 trên đoạn[0;2] . Lời giải Đặt 2
g(x) = f (x) + 3. Từ đồ thị đã cho ta có: x
∃ ∈ 0;1 để f (x ) = 0 . 0 ( ) 0 Và x ∀ ∈[0;2] thì 2 2 3
− ≤ f (x) ≤1 ⇒ 0 ≤ f (x) ≤ 9 ⇒ 3 ≤ f (x) + 3 ≤12 ⇒ 3 ≤ g(x) ≤12
⇒ max g(x) =12 khi f (x) = 3
− ⇔ x = 2∈[0;2] . [0;2]
Và min g(x) = 3 khi f (x) = 0 ⇔ x = x ∈ 0;2 . 0 [ ] [0;2]
Câu 14: Cho hàm số y = f (x) liên tục trên  và có đồ thị như hình dưới:
Tìm GTLN, GTNN của hàm số 2
y =1− f (x) trên đoạn [ 2; − ] 1 . Lời giải GTNN là 8 − khi x = 1 − . x = x GTLN là 1 khi 1 
(với x , x là các nghiệm của f (x) trên đoạn[ 2; − ] 1 ). x =  x 1 2 2 khi 1 x = 1 ⇒ 4
x = , y = 2 ⇒ 6x + y = 8 . 3 0 0 0 0 3 Page 7
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
DẠNG 2: TÌM MAX- MIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN
Câu 15: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số 2
y = sin x − 4sin x + 2. Lời giải
Đặt t = sin x điều kiện 1
− ≤ t ≤1 hàm số đã cho trở thành 2
y = f (t) = t − 4t + 2 .
Ta có f (′t) = 2t − 4, f (′t) < 0 với t
∀ ∈[-1;1] nên hàm số f (t) nghịch biến trên [ 1; − ] 1 do đó
min f (t) = f (1) = 1
− và max f (t) = f ( 1) − = 7 . t [ ∈ 1 − ] ;1 t [ ∈ 1 − ] ;1
Vậy hàm số đã cho có GTLN là 7 và GTNN là 1 − .
Câu 16: Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu biến thiên như sau:
Giá trị lớn nhất của hàm số f (sin x − ) 1 bằng bao nhiêu? Lời giải
Đặt sin x −1 = t,( 2 − ≤ t ≤ 0) .
Bài toán quy về tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f (t) trên đoạn[ 2; − 0].
Từ bảng biến thiên ta có giá trị lớn nhất của hàm số y = f (t) trên đoạn[ 2; − 0]là 3khi t = 2 − hay π sinx 1 x − = − ⇔ =
+ k2π ,k Z . 2
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số f (sin x − ) 1 bằng 3.
Câu 17: Cho hàm số𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(𝑥𝑥) xác định và liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M vàm lần lượt
là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số𝑦𝑦 = 𝑓𝑓(−𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑥𝑥 + 2). Giá trị của 𝑀𝑀 − 𝑚𝑚 bằng Lời giải
Đặt t = −sin x + 2 vì 1
− ≤ sin x ≤1⇒ t ∈[1;3]. Xét hàm số y = f (t) với t ∈[1; ] 3 , Page 8
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Từ đồ thị đã cho, ta có M = max f (t) = f (3) = 3;min f (t) = f (2) = 2
− ⇒ M m = 5. [1;3] [1;3]
Câu 18: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( 2 2 − x ) trên đoạn 0; 2   . Lời giải Đặt 2 t = 2 − x . Vì t′ = 2 − x ≤ 0 , x
∀ ∈ 0; 2 và t = ⇔ x = nên hàm số 2
t = 2 − x nghịch biến trên đoạn   ' 0 0
0; 2 . Nên ta có x∈ 
 ⇔ t ∈[0;2] . Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số   0; 2  
y = f (t) trên đoạn [0;2] .
Từ đồ thị hàm số y = f (x) cho thấy: trên [0;2] hàm số y = f (t) nghịch biến.
Do đó max f (t) = f (0) = 4. [0;2]
Câu 19: Cho hàm số f (x) liên tục trên [ 1;
− 5] và có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Tìm giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của hàm số y = f ( 2
x − 2x + 4) trên [0;2] . Lời giải Đặt 2
t = x − 2x + 4, x∈[0;2].
Ta có t '(x) = 2x − 2.
t '(x) = 0 ⇔ x =1. Page 9
Sưu tầm và biên soạn