Chuyên đề khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số từ cơ bản đến nâng cao
Tài liệu gồm 448 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Huỳnh Văn Ánh, bao gồm lý thuyết, hệ thống bài tập trắc nghiệm và hệ thống bài tập tự luận chuyên đề khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số từ cơ bản đến nâng cao. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Môn: Toán 12
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM NG ƯƠ
I ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ CH
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
BÀI 4. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ I LÝ THUYẾT.
I. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số;
Bước 2. Tính đạo hàm y′ = f (′x) ;
Bước 3. Tìm nghiệm của phương trình f (′x) = 0 ;
Bước 4. Tính giới hạn lim y; lim y và tìm tiệm cận đứng, ngang (nếu có); x→+∞ x→−∞
Bước 5. Lập bảng biến thiên;
Bước 6. Kết luận tính biến thiên và cực trị (nếu có);
Bước 7. Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị (giao với trục Ox , Oy , các điểm đối xứng, …);
Bước 8. Vẽ đồ thị. Page 257
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ
II. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC BA
y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0) TRƯỜNG HỢP a > 0 a < 0 y y Phương trình / y = 0 có 1 1
2 nghiệm phân biệt 1 O x 1 O x y y 1 Phương trình / y 0 có 1 1 nghiệm kép O x 1 O x y y 1 Phương trình / y = 0 vô O 1 nghiệm 1 x 1 O x
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Câu 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 3 2
y = x − 3x + 2 Lời giải:
Tập xác định: D = Sự biến thiên: + Chiều biến thiên: x = 0 2
y′ = 3x − 6x .Xét y′ = 0 ⇔ x = 2
+ Các giới hạn tại vô cực 3 3 2 lim y lim x 1 3 2 = − + = +∞ ; 3
lim y = lim x 1− + = . −∞ 3 x→+∞ x→+∞ x x 3 x→−∞ x→−∞ x x + Bảng biến thiên:
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 258
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;0) và (2;+ ∞) ;
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) + Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y = y(0) = 2 .Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; y = y = − ct (2) 2 cd + Đồ thị x = 1 Ta có 3 2
x − 3x + 2 = 0 ⇔
⇒ đồ thị hàm số qua điểm A(1;0). 2 x − 2x − 2 = 0
Cho x = 0 ⇒ y = 2 :Đồ thị hàm số cắt Oy tại B(0;2).
Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm I (1;0) làm tâm đối xứng. Hoành độ điểm I là nghiệm của
phương trình y′′ = 0 (Điểm uốn)
Câu 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 3 2
y = −x + 3x − 3x + 1 Lời giải:
Tập xác định: D = Sự biến thiên: + Chiều biến thiên:
y′ = − x + x − = − (x − )2 2 3 6 3 3 1 ≤ 0 x
∀ ∈ .Xét y′ = 0 ⇔ x = 1.
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+ ∞).
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị
+ Các giới hạn tại vô cực Page 259
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ 3 3 3 1 lim y lim x 1 3 3 1 = − + − + = −∞ ; 3
lim y = lim x 1 − + − + = . +∞ 2 3 x→+∞ x→+∞ x x x 2 3 x→−∞ x→−∞ x x x + Bảng biến thiên: Đồ thị Ta có 3 2
−x + 3x − 3x + 1 = 0 ⇔ x = 1 ⇒ đồ thị hàm số qua A(1;0).
Cho x = 0 ⇒ y = 1 ⇒ Đồ thị hàm số cắt Oy tại B(0;1).
Cho x = 2 ⇒ y = 1
− ⇒ Đồ thị hàm số qua C (2;−1).
Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm I (1;0) làm tâm đối xứng.Hoành độ điểm I là nghiệm của
phương trình y′′ = 0 (Điểm uốn).
Câu 3: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 3
y x 1 Lời giải:
Tập xác định: D = Sự biến thiên: + Chiều biến thiên: 2
y′ = 3x ≥ 0 x
∀ ∈ .Xét y′ = 0 ⇔ x = 0.
Suy ra hàm số luôn đồng biến trên khoảng (−∞;+ ∞).
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị
+ Các giới hạn tại vô cực 3
lim y = lim x = +∞; 3 lim y = lim x = . −∞ x→+∞ x→+∞ x→−∞ x→−∞ + Bảng biến thiên:
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 260
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Đồ thị Ta có 3
x = 0 ⇔ x = 0 .Vậy đồ thị hàm số qua O(0;0)
Cho x = 1 ⇒ y = 1:Đồ thị hàm số cắt Oy tại B 1; 1 .Cho x = 1 − ⇒ y = 1
− :Đồ thị hàm số cắt qua C ( 1 − ; −1).
Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm O(0;0) làm tâm đối xứng. Hoành độ điểmO là nghiệm của
phương trình y′′ = 0 (Điểm uốn)
II. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ +
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ax b y =
(c ≠ 0, ad − bc ≠ 0)
cx + d
D = ad − bc > 0
D = ad − bc < 0 Page 261
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Câu 4: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số x1 x1 Lời giải:
Tập xác định: D = { \ } 1 Sự biến thiên: + Chiều biến thiên: 2 y − ′ =
.Ta thấy y′ không xác định khi x = 1; y′ luôn âm với mọi x ≠ 1 (x−1)2
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (1;+ ∞) và (−∞; 1). + Cực trị:
Hàm số không có cực trị + Tiệm cận x + 1 lim y = lim
= 1. Vậy đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang x→±∞ x −1 x + 1 lim y x + 1 = lim = +∞; lim y = lim = .
−∞ Vậy đường thẳng x = 1 là tiệm cận ngang − + x 1+ x 1 → → x −1 − x 1 x 1 → → x −1 + Bảng biến thiên: Đồ thị
Đồ thị cắt trục tung tại điểm A(0 ;−1) và cắt trục hoành tại điểm B( 1 − ;0) (Hình vẽ) y 1 -2 0 1 x
Lưu ý: Giao điểm I (1 ;1) của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 262
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ x +1
Câu 5: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = 2x −1 Lời giải 1
Tập xác định: D \ = 2 3 − 1 Ta có 'y =
< 0 với mọi x ≠ (2x − )2 1 2 1 lim y = lim y = 1
. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = x→+∞ x→−∞ 2 2
lim y = +∞, lim y = −∞ 1
. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 + 1 − 2 x x → → 2 2
Bảng biến thiên của hàm số có dạng:
Đồ thị hàm số có dạng: Page 263
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ 2
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
ax + bx + c y =
(a ≠ 0, m ≠ 0)
mx + n
Bước 1: Tìm tập xác định D
Bước 2: Tính y ' và giải y ' = 0
Bước 3: Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của hàm số
+ Tiệm cận đứng: Tính lim y và lim y rồi suy ra tiệm cận đứng là m x = − m+ − n x m →− x→− n n + Tiệm cận xiên:
- Chia tử cho mẫu để đưa hàm số về dạng r
y = px + q + mx + n
- Tính lim y − ( px + q)
và lim y − ( px + q)
rồi suy ra tiệm cận xiên là y = px + q x→+∞ x→−∞
Bước 4: Lập bảng biến thiên
Bước 5: Kết luận các khoảng biến thiên và tâm đối xứng I của hàm số
Bước 6: Lập bảng giá trị Bước 7: Vẽ đồ thị 2
Hình dạng đồ thị hàm số
ax + bx + c y = mx + n y ' = 0 a, m cùng dấu a, m trái dấu nghiệm phân biệt
hiệm kép hoặc vô nghiệm
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 264
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Câu 6: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau 2 a) 2x + 5x + 5 y = x +1 2 b) −x + 2x y = x −1 Lời giải 2 a) 2x + 5x + 5 y = x +1 D = \{− } 1 2 2x + 4 ' x y = 2 (x + )1 x = 0 y ' = 0 ⇔ x = 2 − lim y = +∞ x 1+ →− lim y = −∞ x 1− →− ⇒ TCĐ: x = 1 − lim y − (2x +3) = 0 x→+∞ lim y − (2x +3) = 0 x→−∞
⇒ TCX: y = 2x + 3 Bảng biến thiên:
Hàm số đồng biến trên (− ; ∞ 2
− ) và (0;+∞) , nghịch biến trên ( 2; − − ) 1 và ( 1; − 0)
Hàm số đạt cực đại tại điểm ( 2; − 3
− ) và đạt cực tiểu tại điểm (0;5) .
Hàm số có tâm đối xứng là I ( 1; − ) 1 Bảng giá trị x -3 -2 0 1 y -4 -3 5 6 Đồ thị Page 265
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ 2 b) −x + 2x y = x −1 D = \{ } 1 2 −x + 2x − 2 y ' = 2 (x − )1 y ' = 0(VN ) lim y = +∞ x 1+ → lim y = −∞ x 1− → ⇒ TCĐ: x =1 lim y − (−x + )1 = 0 x→+∞ lim y − (−x + )1 = 0 x→−∞
⇒ TCX: y = −x +1 Bảng biến thiên:
Hàm số nghịch biến trên (−∞ ) ;1 và (1;+∞) .
Hàm số không có cực trị.
Hàm số có tâm đối xứng là I (1;0)
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 266
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bảng giá trị x -1 0 2 3 y 3 0 0 3 − 2 2 Đồ thị
II HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 7: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau a) 3 2
y = x − 3x + 4 b) 3 2
y = −x + 3x − 3x + 7
Câu 8: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số x + 2 y = x + 5 2 Câu 9: Cho hàm số
ax + bx + c y =
(a > 0,m ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi trong các số ,bc, , m n mx + n
có tất cả bao nhiêu số dương? Page 267
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ
Câu 10: Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình
3 f (x) + 4 = 0 là: 2 −x + mx − 2
Câu 11: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = cắt trục hoành x −1 tại 2 điểm phân biệt?
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 268
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM NG ƯƠ
I ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ CH
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
BÀI 4. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ I LÝ THUYẾT.
I. SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số;
Bước 2. Tính đạo hàm y′ = f (′x) ;
Bước 3. Tìm nghiệm của phương trình f (′x) = 0 ;
Bước 4. Tính giới hạn lim y; lim y và tìm tiệm cận đứng, ngang (nếu có); x→+∞ x→−∞
Bước 5. Lập bảng biến thiên;
Bước 6. Kết luận tính biến thiên và cực trị (nếu có);
Bước 7. Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị (giao với trục Ox , Oy , các điểm đối xứng, …);
Bước 8. Vẽ đồ thị. Page 257
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ
II. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC BA
y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0) TRƯỜNG HỢP a > 0 a < 0 y y Phương trình / y = 0 có 1 1
2 nghiệm phân biệt 1 O x 1 O x y y 1 Phương trình / y 0 có 1 1 nghiệm kép O x 1 O x y y 1 Phương trình / y = 0 vô O 1 nghiệm 1 x 1 O x
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Câu 1: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 3 2
y = x − 3x + 2 Lời giải:
Tập xác định: D = Sự biến thiên: + Chiều biến thiên: x = 0 2
y′ = 3x − 6x .Xét y′ = 0 ⇔ x = 2
+ Các giới hạn tại vô cực 3 3 2 lim y lim x 1 3 2 = − + = +∞ ; 3
lim y = lim x 1− + = . −∞ 3 x→+∞ x→+∞ x x 3 x→−∞ x→−∞ x x + Bảng biến thiên:
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 258
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞;0) và (2;+ ∞) ;
Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) + Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại x = 0; y = y(0) = 2 .Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; y = y = − ct (2) 2 cd + Đồ thị x = 1 Ta có 3 2
x − 3x + 2 = 0 ⇔
⇒ đồ thị hàm số qua điểm A(1;0). 2 x − 2x − 2 = 0
Cho x = 0 ⇒ y = 2 :Đồ thị hàm số cắt Oy tại B(0;2).
Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm I (1;0) làm tâm đối xứng. Hoành độ điểm I là nghiệm của
phương trình y′′ = 0 (Điểm uốn)
Câu 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 3 2
y = −x + 3x − 3x + 1 Lời giải:
Tập xác định: D = Sự biến thiên: + Chiều biến thiên:
y′ = − x + x − = − (x − )2 2 3 6 3 3 1 ≤ 0 x
∀ ∈ .Xét y′ = 0 ⇔ x = 1.
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞;+ ∞).
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị
+ Các giới hạn tại vô cực Page 259
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ 3 3 3 1 lim y lim x 1 3 3 1 = − + − + = −∞ ; 3
lim y = lim x 1 − + − + = . +∞ 2 3 x→+∞ x→+∞ x x x 2 3 x→−∞ x→−∞ x x x + Bảng biến thiên: Đồ thị Ta có 3 2
−x + 3x − 3x + 1 = 0 ⇔ x = 1 ⇒ đồ thị hàm số qua A(1;0).
Cho x = 0 ⇒ y = 1 ⇒ Đồ thị hàm số cắt Oy tại B(0;1).
Cho x = 2 ⇒ y = 1
− ⇒ Đồ thị hàm số qua C (2;−1).
Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm I (1;0) làm tâm đối xứng.Hoành độ điểm I là nghiệm của
phương trình y′′ = 0 (Điểm uốn).
Câu 3: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 3
y x 1 Lời giải:
Tập xác định: D = Sự biến thiên: + Chiều biến thiên: 2
y′ = 3x ≥ 0 x
∀ ∈ .Xét y′ = 0 ⇔ x = 0.
Suy ra hàm số luôn đồng biến trên khoảng (−∞;+ ∞).
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị
+ Các giới hạn tại vô cực 3
lim y = lim x = +∞; 3 lim y = lim x = . −∞ x→+∞ x→+∞ x→−∞ x→−∞ + Bảng biến thiên:
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 260
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Đồ thị Ta có 3
x = 0 ⇔ x = 0 .Vậy đồ thị hàm số qua O(0;0)
Cho x = 1 ⇒ y = 1:Đồ thị hàm số cắt Oy tại B 1; 1 .Cho x = 1 − ⇒ y = 1
− :Đồ thị hàm số cắt qua C ( 1 − ; −1).
Lưu ý: Đồ thị hàm số nhận điểm O(0;0) làm tâm đối xứng. Hoành độ điểmO là nghiệm của
phương trình y′′ = 0 (Điểm uốn)
II. KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA MỘT SỐ HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ +
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ax b y =
(c ≠ 0, ad − bc ≠ 0)
cx + d
D = ad − bc > 0
D = ad − bc < 0 Page 261
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ BÀI TOÁN KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Câu 4: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số x1 x1 Lời giải:
Tập xác định: D = { \ } 1 Sự biến thiên: + Chiều biến thiên: 2 y − ′ =
.Ta thấy y′ không xác định khi x = 1; y′ luôn âm với mọi x ≠ 1 (x−1)2
Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (1;+ ∞) và (−∞; 1). + Cực trị:
Hàm số không có cực trị + Tiệm cận x + 1 lim y = lim
= 1. Vậy đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang x→±∞ x −1 x + 1 lim y x + 1 = lim = +∞; lim y = lim = .
−∞ Vậy đường thẳng x = 1 là tiệm cận ngang − + x 1+ x 1 → → x −1 − x 1 x 1 → → x −1 + Bảng biến thiên: Đồ thị
Đồ thị cắt trục tung tại điểm A(0 ;−1) và cắt trục hoành tại điểm B( 1 − ;0) (Hình vẽ) y 1 -2 0 1 x
Lưu ý: Giao điểm I (1 ;1) của hai tiệm cận là tâm đối xứng của đồ thị
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 262
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ x +1
Câu 5: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = 2x −1 Lời giải 1
Tập xác định: D \ = 2 3 − 1 Ta có 'y =
< 0 với mọi x ≠ (2x − )2 1 2 1 lim y = lim y = 1
. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = x→+∞ x→−∞ 2 2
lim y = +∞, lim y = −∞ 1
. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 + 1 − 2 x x → → 2 2
Bảng biến thiên của hàm số có dạng:
Đồ thị hàm số có dạng: Page 263
Sưu tầm và biên soạn
CHUYÊN ĐỀ I – GIẢI TÍCH 12 - ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT HÀM SỐ 2
2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
ax + bx + c y =
(a ≠ 0, m ≠ 0)
mx + n
Bước 1: Tìm tập xác định D
Bước 2: Tính y ' và giải y ' = 0
Bước 3: Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận xiên của hàm số
+ Tiệm cận đứng: Tính lim y và lim y rồi suy ra tiệm cận đứng là m x = − m+ − n x m →− x→− n n + Tiệm cận xiên:
- Chia tử cho mẫu để đưa hàm số về dạng r
y = px + q + mx + n
- Tính lim y − ( px + q)
và lim y − ( px + q)
rồi suy ra tiệm cận xiên là y = px + q x→+∞ x→−∞
Bước 4: Lập bảng biến thiên
Bước 5: Kết luận các khoảng biến thiên và tâm đối xứng I của hàm số
Bước 6: Lập bảng giá trị Bước 7: Vẽ đồ thị 2
Hình dạng đồ thị hàm số
ax + bx + c y = mx + n y ' = 0 a, m cùng dấu a, m trái dấu nghiệm phân biệt
hiệm kép hoặc vô nghiệm
Giáo viên: Huỳnh Văn Ánh – 42 Nguyễn Cư Trinh – Thuận Hòa – TP Huế – ĐT: 0984164935 Page 264
Chuyên luyện thi: Tuyển sinh vào lớp 10 – Tốt Nghiệp THPT Quốc Gia – BDKT 10; 11 môn Toán
Sưu tầm và biên soạn