Chuyên đề góc với đường tròn ôn thi vào lớp 10

Tài liệu gồm 22 trang, hướng dẫn phương pháp giải và tuyển chọn các bài tập chuyên đề góc với đường tròn, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 9 ôn tập chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

THCS.TOANMATH.com
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
KIN THC CƠ BẢN
- Góc
ABE
có đỉnh
A
nằm trên đường tròn
O
và các cnh cắt đường
tròn đó được gi là góc ni tiếp (Hình). Trong trường hp các góc ni tiếp
có s đo không vượt quá
0
90
thì s đo của chúng bng na s đo của góc
tâm, cùng chn mt cung. Các góc ni tiếp đều có s đo bằng na s đo
cung b chn. Vì thế, nếu nhng góc này cùng chn mt cung (hoc chn
nhng cung bng nhau) thì chúng bng nhau, nếu các góc ni tiếp này bng
nhau thì các cung b chn bng nhau.
Trên hình v ta có:
đ
1
s
2
ABE ADE ADE AE
- Cho đường tròn
O
và dây cung
AB
. T điểm
ta k tiếp tuyến
Ax
với đường tròn, khi đó
BAx
được gi là góc to bi tia tiếp tuyến vi dây
cung
AB
(Hình). Cũng như góc nội tiếp, s đo góc giữa tia tiếp tuyến và
dây cung bng na s đo cung bị chn :
đđ
1
ss
2
BAx AmB
.
E
O
D
C
B
A
m
x
B
A
O
THCS.TOANMATH.com
Chú ý: Vic nm chc các khái niệm, định lý, h qu v góc ni tiếp, góc
to bi tia tiếp tuyến và dây cung có th giúp chúng ta so sánh s đo các
góc, t đó chứng minh được các đường thng song song vi nhau, các tam
giác bằng nhau, các tam giác đồng dng với nhau…
I. Góc ni tiếp đường tròn
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Hai góc cùng chn mt cung thì bng nhau và bng na s đo cung b
chn. Trên hình v:
đ đ đ
1
s s s
2
ABD ACD AD
.
- Các góc chn hai cung bng nhau thì bng nhau. Trên hình v:
đ đ đ đs s s sAD CD AD CD ABD CAD
.
B. VÍ D
Ví d 1. Trên cnh huyn
BC
ca tam giác vuông
ABC
v phía ngoài ta
dng hình vuông vi tâm tại điểm
O
. Chng minh rng
AO
là tia phân
giác ca góc
BAC
.
Li gii:
O
là tâm ca hình vuông nên
0
90BOC
.
Li
0
90BAC
suy ra bốn điểm
, , ,A B O C
cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.
N
M
O
C
B
A
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Đối với đường tròn này ta thy
BAO BCO
(cùng chn
BO
).
00
45 45BCO BAO
. Do
0
90BAC
, nên
0
45CAO BAC BAO
. Vy
BAO CAO
, nghĩa là
AO
là tia
phân giác ca góc vuông
BAC
(đpcm).
Ví d 2. Cho tam giác nhn
ABC
ni tiếp đường tròn
O
. T đỉnh
ta
k đường cao
AH
(
H
thuc
BC
). Chng minh rng
BAH OAC
.
Li gii:
K đường kính
AE
của đường tròn
O
. Ta thy
0
90ACE
(góc ni tiếp
chn nửa đường tròn). T đó
0
90OAC AEC
(1).
Theo gi thiết bài ra, ta có:
0
90BAH ABC
(2). Li vì
AEC ABC
(cùng chn
AC
) (3).
T (1),(2) và (3) suy ra
BAH OAC
(đpcm).
Lưu ý: Cũng có thể giải bài toán theo hướng sau: Gi
D
là giao điểm ca
tia
AH
với đường tròn
O
, chng t t giác
BDEC
là hình thang cân. T
đó suy ra
đđssBD CE
, dẫn đến
BAD CAE
, hay
BAH OAC
.
E
H
O
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Ví d 3. Cho tam giác đều
ABC
ni tiếp đường tròn
O
. Trên cung
BC
không cha
A
ta lấy điểm
P
bt k (
P
khác
B
P
khác
C
). Các đoạn
PA
BC
ct nhau ti
Q
.
a) Gi s
D
là một điểm trên đoạn
PA
sao cho
PD PB
. Chng minh
rng
PDB
đều.
b) Chng minh rng
PA PB PC
.
c) Chng minh h thc
1 1 1
PQ PB PC
.
Li gii:
a) Trước tiên ta nhn thy rng tam giác
PBD
cân ti
P
. Mt khác,
0
60BPD BPA BCA
(hai góc ni tiếp cùng chn
AB
của đường
tròn
O
). Vy nên tam giác
PDB
đều.
b) Ta đã có
PB PD
, vậy để chng minh
PA PB PC
ta s chng
minh
DA PC
. Tht vy, xét hai tam giác
BPC
BDA
có:
BA BC
(gi thiết),
BD BP
(do tam giác
BPD
đều). Li vì
0
60ABD DBC
,
0
60PBC DBC
nên
ABD PBC
. T đó
BPC BDA
(c.g.c), dẫn đến
DA PC
(đpcm).
P
O
Q
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
c) Xét hai tam giác
PBQ
PAC
ta thy
0
60BPQ
,
0
60APC ABC
(hai góc ni tiếp cùng chn cung
AC
) suy ra
,BPQ APC PBQ PBC PAC
(hai góc ni tiếp cùng chn
PC
).
T đó
PBQ PAC
(g.g)
PQ PC
PB PA
, hay
..PQ PA PB PC
.
Theo kết qu câu
b
, ta có
PA PB PC
nên
.PQ PB PC PB PC
. H thức này tương đương với
1 1 1
PQ PB PC
(đpcm).
Ghi chú:
- T giác
ABCD
có tính cht
..ABCD BC AD
(*) nói ví d trên được
gi là t giác điều hòa. Loi t giác đặc bit này có nhiu ng dng trong
vic gii các bài toán hình hc phng khác.
- Nếu h thức (*) dưới dng
AB BC
AD CD
và nh li tính chất đường phân
giác trong tam giác ta có th nêu thêm mt tính cht ca t giác điều hòa.
- T giác
ABCD
là mt t giác điều hòa khi và ch khi các đường phân
giác ca góc
BAD
BCD
ct nhau ti một điểm trên đường chéo
BD
.
- T giác
ABCD
là t giác điều hòa khi và ch khi đường phân giác ca
góc
ABC
ADC
cắt nhau trên đường chéo
AC
.
Ví d 4) Cho tam giác
ABC
ni tiếp trong đường tròn
()O
. Đường phân
giác trong góc
A
cắt đường tròn ngoi tiếp tam giác ti
D
. Gi
I
là tâm
vòng tròn ni tiếp tam giác
ABC
. Chng minh
DB DC DI
Gii:
Ta luôn có
DB DC
do
AD
là phân giác trong góc
. Ta s chng minh
tam giác
DIB
cân ti
D
.
THCS.TOANMATH.com
Tht vy ta có:
IBD IBC CBD
.
Mt khác
CBD CAD
(Góc ni tiếp chn cung
CD
) mà
BAD CAD
,
IBC IBA
(Tính cht phân giác) suy ra
IBD ABI BAI
. Nhưng
BID ABI BAI
(Tính chất góc ngoài). Như vậy tam giác
BDI
cân ti
D DB DI DC
Nhn xét: Thông qua bài toán này ta có thêm tính chất: Tâm đường tròn
ngoi tiếp tam giác
IBC
là giao điểm ca phân giác trong góc
vi
()O
Ví d 5). Cho tam giác nhn
ABC
ni tiếp đường tròn
()O
AB AC
.
Lấy điểm
M
thuc cung
BC
không chứa điểm
. V
,,MH MK MI
ln
t vuông góc vi
BC AC AB
MH MK MI
Gii:
Trong bài toán có các t s độ dài
ta ngh đến các tam giác đồng dng
và định lý Thales.
Cách 1: Dựng đường thng qua
A
song song vi
BC
ct
()O
ti
N
. Gi
E
là giao điểm ca
BC
MN
Ta có:
AB NC
.
O
I
D
C
B
A
E
N
O
I
K
M
H
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Ta có
đđ
11
22
BME BMN s AB AN s NC AN AMC
,
MBC MAC BME AMC
,MH MK
là hai đường cao
tương ứng nên:
AC BE
MK MH
, chng minh tương tự ta cũng có:
AB CE
MI MH
. Cộng hai đẳng thc trên ta có:
BC AC AB
MH MK MI
Cách 2: Ta thy
,MH MI
là các đường cao ca tam giác
,MBC MAB
nhưng hai tam giác này không đồng dng vi nhau. Điều này giúp ta ngh
đến vic ly một điểm
E
trên cnh
BC
sao cho
BMA DMC
để to ra
tam giác đồng dạng nhưng vẫn gi được hai đường cao tương ứng. (Phn li
gii xin dành cho bn đọc).
2. Góc to bi tia tiếp tuyến và dây cung
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- S đo góc tạo bi tia tiếp tuyến và dây cung (ti một điểm trên đường tròn)
bng na s đo cung bị chn.
- Trên hình v:
đ đ đ
1
s s s
2
BAC xBC BC
.
B. VÍ D
O
x
m
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Ví d 1. Gi s
A
B
là hai điểm phân biệt trên đường tròn
O
. Các
tiếp tuyến của đường tròn
O
. Các tiếp tuyến của đường tròn
O
ti
B
ct nhau tại điểm
M
. T
A
k đường thng song song vi
MB
cắt đường tròn
O
ti
C
.
MC
cắt đường tròn
O
ti
E
. Các tia
AE
MB
ct nhau ti
K
. Chng minh rng
2
.MK AK EK
MK KB
.
Li gii:
Do
//MB AC
nên
BMC ACM
(1), ta li có
ACM ACE MAE
(cùng chn
AE
) (2). T (1) và (2)
suy ra
KME KAM
(g.g)
MK EK
AK MK
hay
2
.MK AK EK
(3). Ta thy
EAB EBK
(cùng chn
BE
). T đó
EBK BAK
(g.g)
BK EK
AK BK
hay
2
.BK AK EK
(4). T (3) và (4) suy ra
22
MK KB
nghĩa là
MK MB
(đpcm).
Ví d 2. Cho đường tròn
C
tâm
O
,
AB
là mt dây cung ca
C
không
đi qua
O
I
là trung điểm ca
AB
. Một đường thẳng thay đổi đi qua
A
cắt đường tròn
1
C
tâm
O
bán kính
OI
ti
P
. Chng minh rng
tích
.AP AQ
không đổi và đường tròn ngoi tiếp tam giác
BPQ
luôn đi
qua một điểm c định khác
B
.
Li gii:
Ta có
PQI PIA
(cùng chn
PI
), nên
API AIQ
(g.g). Suy ra
O
K
E
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
2
.
AP AI
AP AQ AI
AI AQ
(không đổi). Gi s đường tròn ngoi tiếp
tam giác
BPQ
ct
AB
ti
D
DB
.
Khi đó
ADP AQB
, suy ra
AD AP
AQ AB
hay
2
..AD AB AP AQ AI
(không đổi). Do đó điểm
D
là điểm
c định (đpcm).
Ví d 3. Cho tam giác nhn
ABC
có trc tâm
H
và
0
60BAC
. Gi
,,M N P
theo th t là chân các đường cao k t
,,A B C
ca tam giác
ABC
I
là trung điểm ca
BC
.
a) Chng minh rng tam giác
INP
đều.
b) Gi
E
K
lần lượt là trung điểm ca
PB
NC
. Chng minh rng
các điểm
, , ,I M E K
cùng thuc một đường tròn.
c) Gi s
IA
là phân giác ca
NIP
. Tìm s đo
BCP
.
Li gii:
a). T gi thiết ta có
1
2
IN IP BC
nên tam giác
INP
cân ti
I
. Li vì
, , ,B P N C
nằm trên đường tròn tâm
I
, đường kính
BC
nên theo mi liên h gia góc
ni tiếp và góc tâm cùng chn mt cung, ta thy
0
2 60PIN PBN
.
Vy tam giác
INP
đều.
E
H
I
P
N
M
C
B
A
D
Q
P
I
B
A
O
THCS.TOANMATH.com
b) Rõ ràng bốn điểm
,,I M E
K
cùng nằm trên đường tròn đường kính
AI
.
c) T điều kin ca bài toán ta thy
AI
là tia phân giác ca
0
60BAC
,
I
là trung điểm ca
BC
nên tam giác
ABC
đều. T đó suy ra
0
30BCP
.
Ví d 4). Cho tam giác cân
,( )ABC AB AC
. Gi
là trung điểm ca
BC
. Dựng đường tròn
()O
tiếp xúc vi các cnh
,AB AC
ti
,DE
.
M
điểm chuyển động trên cung nh
DE
tiếp tuyến với đường tròn
()O
ti
M
ct
,AB AC
ti
,PQ
. Chng minh
2
4.BC BPCQ
và tìm v trí điểm
M
để din tích tam giác
APQ
ln nht.
Li gii:
Ta thy
ABC
S
không đổi nên
APQ
S
ln nht khi và ch khi
BPQC
S
nh nhất, đây là cơ sở để ta làm
xut hin các biu thc có liên quan
đến
,BP CQ
. Ta có
,,AB PQ AC
lần lượt là các tiếp tuyến tại các điểm
,,D M E
ca
()O
nên ta có:
, , ,AB OD PQ OM AC OE BD CE
.
T đó ta tính được:
11
22
22
BPQC
S R BP PQ CQ R BD DP EQ CE
.R BD DP EQ R BP CQ BD
.
Mặt khác ta cũng có:
0
11
180
22
POQ DOE A B C
nên suy ra
00
180 180BOP POQ QOC QCO QOC CQO
Q
P
O
C
B
A
M
E
D
THCS.TOANMATH.com
BPO COQ
2
..
4
BP BO BC
BP CQ BOCO
CO CQ
. Theo
bất đẳng thc Cô si ta có:
2.BP CQ BPCQ BC
.
BPQC
S R BC BD
. Vy
BPQC
S
nh nht khi
BP CQ M
trung điểm ca cung
DE
.
Ch đề . Góc có đỉnh trong hoặc ngoài đường tròn.
KIN THC CN NH
*) Với đỉnh
A
nằm trong đường tròn
O
ta có góc với đỉnh trong đường
tròn (hình)
S đo của góc này bng na tng s
đo hai cung bị chn gia hai cnh
của góc và các tia đối ca hai cạnh đó.
+
đđ
đ
ss
s
2
BE CD
BAE
.
+
đđ
đ
ss
2
BD CE
s BAD
*) Với đỉnh
A
nm ngoài đường tròn
O
ta có s đo góc nằm ngoài
đường tròn bng na hiu s đo hai cung bị chn.
+ Trên hình v ta có:
đ đ đ
1
s s s
2
CAE EmC BnD
Cn lưu ý đến các trường hp sau:
E
B
D
C
A
m
n
E
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
+ Với đỉnh
A
nằm ngoài đường tròn
()O
.
AD
là tếp tuyến ca
()O
, qua
A
v mt cát tuyến cắt đường tròn ti
,BC
thì
đđ
1
ss
2
CAD CmD BnD
+ Vi Với đỉnh
A
nằm ngoài đường tròn
()O
.
,AB AC
là 2 tếp tuyến ca
()O
,
(
A, B
là các tiếp điểm) thì
đđ
1
ss
2
BAC BmC BnC
3. Áp dụng góc có đỉnh trong hoc ngoài đưng tròn.
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Cũng như phần góc ni tiếp, góc to bi tia tiếp tuyến và dây cung, các định
lý và h qu của góc có đỉnh nm trong hoc nằm ngoài đường tròn giúp
chúng ta tìm mi quan h gia các s đo các góc, chứng minh các đường
song song, các tam giác bng nhau, các tam giác đồng dng vi nhau, hai
đường thng vuông góc vi nhau.
B. VÍ D
Ví d ). Trên đường tròn
O
cho các điểm
,,,A B C D
theo th t đó. Gọi
1 1 1 1
,,,A B C D
lần lượt là điểm chính gia ca các cung
,,AB BC CD
DA
. Chứng minh các đường thng
11
AC
11
BD
vuông góc vi nhau
Li gii:
Gi
I
là giao điểm ca
11
AC
11
BD
;
, , ,
theo th t là s đo của
n
m
D
C
O
B
A
n
m
O
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
các cung
, , ,AB BC CD DA
. Khi đó
0
360
.
Xét góc
11
A IB
là góc có đỉnh nm
trong đường tròn
O
. Ta có
đđ
1 1 1 1 1 1
1
ss
2
AIB ABB C DD
đ đ đ đ
1 1 1 1
1
s s s s
2
AB BB C D DD
0
1
90
4
. Nghĩa là
1 1 1 1
AC B D
(đpcm).
Ví d 2. Cho bốn điểm
, , ,A D C B
theo th t đó nằm trên đường tròn tâm
O
đường kính
2AB R
(
C
D
nm v cùng mt phía so vi
AB
).
Gi
E
F
theo th t là hình chiếu vuông góc ca
,AB
trên đường
thng
CD
. Tia
AD
ct tia
BC
ti
I
. Biết rng
3AE BF R
.
a) Tính s đo
AIB
.
b) Trên cung nh
CD
lấy điểm
K
. Gọi giao điểm ca
,KA KB
vi
DC
lần lượt là
M
N
. Tìm giá tr ln nht ca
MN
khi
K
di động trên
cung nh
CD
.
Li gii:
a). K
OH CD H CD
,
ta thy
OH
là đường trung bình
ca hình thang
ABFE
,
suy ra
13
22
R
OH AE BF
.
I
D
1
C
1
B
1
A
1
O
D
C
B
A
H
N
M
K
O
F
E
I
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
T đó tam giác
OCD
đều,
suy ra
đđ
0
s s 60COD KCD
.Ta thy
AIB
có đỉnh nằm ngoài đường
tròn
O
nên
đ đ đ
0 0 0
11
s s s 180 60 60
22
AIB AmB KCD
.
b) Ta thy
AEM NFB
suy ra
..EM NF AE BF
(không đổi) do
đó
MN
ln nht khi và ch khi
EM NF
nh nht. Theo trên,
.EM NF
không đổi nên
EM NF
nh nht khi
.EM FN AE BF
.
Vy giá tr ln nht ca
MN
bng
2.EF AE BF
.
Ví d 3. Trong tam giác
ABC
, đường phân giác ca
BAC
ct cnh
BC
ti
D
. Gi s
T
là đường tròn tiếp xúc vi
BC
ti
D
và đi qua điểm
.
Gi
M
là giao điểm th hai ca
T
AC
,
P
là giao điểm th hai ca
T
BM
,
E
là giao điểm ca
AP
BC
.
a) Chng minh rng
EAB MBC
.
b) Chng minh h thc
2
.BE EP EA
.
Li gii:
a). Gi
N
là giao điểm th hai
ca
AB
với đường tròn
T
.
Do
AD
là phân giác ca
BAC
nên
đđssDM DN
. Ta có
đ đ đ đ
11
s s s s
22
MBC MBD DM DP DN DP
đ
1
s
2
NP NAP EAB
(đpcm).
T
P
D
E
N
M
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
b) T kết qu câu a, ta thy
EBP EAB
. T đó
EBP EAB
(g.g),
suy ra
BE EA
EP BE
hay
2
.BE EP EA
(đpcm).
Ví d 4. Trên đường tròn
O
ta ly các điểm
1 1 1
, , , , ,A C B A C B
theo th t
đó.
a) Chng minh rng nếu các đường thng
1 1 1
,,AA BB CC
là các đường phân
giác trong ca tam giác
ABC
thì chúng là các đường cao ca
111
ABC
.
b) CHng minh rng nếu các đường thng
1 1 1
,,AA BB CC
là các đường cao
ca tam giác
ABC
thì chúng là đường phân giác trong ca tam giác
111
ABC
.
c) Gi s
1
T
2
T
là hai tam giác ni tiếp đường tròn
O
, đồng thi
các đỉnh ca tam giác
2
T
là các điểm chính gia của các cung đường tròn
b chia bởi các đỉnh ca tam giác
1
T
. Chng minh rng trong hình lc giác
là giao ca các tam giác
1
T
2
T
các đường chéo nối các đỉnh đối nhau
song song vi các cnh ca tam giác
1
T
và đồng quy ti một điểm.
Li gii:
I
K
M
C
1
B
1
A
1
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
a) Ta chng minh
1 1 1
AA BC
. Tht vy, gi
M
là giao điểm ca
1
AA
11
BC
, khi đó:
đ đ đ đ đ
1 1 1 1 1 1 1
11
s s s s s
22
AMB AB ABC AB AB BC
0
1 1 1
1
90
2
ABB AAB BCC ABC CAB BCA
(đpcm).
Chứng minh tương tự ta cũng có
1 1 1 1 1 1
;BB AC CC AB
.
b)
Gi
1
M
là giao điểm ca
1
BB
AC
. Ta có
đđ
1 1 1 1 1
1
ss
2
BM A AC B AC BCA AC C
(1)
Li có
đ
2 1 1 1 1
1
s
2
BM A AC B B C BCA B C C
(2). Vì
0
12
90BM A BM A
, nên t (1) và (2) suy ra
1 1 1 1
AC A B C C
. Tc là
1
CC
chứa đường phân giác ca
111
AC B
.
Chứng minh tương tự, ta cũng thu được
1
AA
chứa đường phân giác ca
1 1 1
B AC
,
1
BB
chứa đường phân giác ca
111
A B C
.
M
2
M
1
A
B
C
A
1
B
1
C
1
THCS.TOANMATH.com
c) Kí hiệu các đỉnh ca tam giác
1
T
,AB
C
;
11
,AB
1
C
điểm
chính gia các cung
,BC CA
AB
tương ứng. Khi đó
2
T
là tam giác
111
AB C
. Các đường
1 1 1
,,AA BB CC
chứa các đường phân giác ca tam giác
1
T
nên chúng đồng quy tại điểm
I
. Gi s
K
là giao điểm ca
AB
11
BC
. Ta ch cn chng minh rng
//IK AC
.
Tht vy, ta thy tam giác
1
AB I
cân ti
1
B
nên tam giác
AKI
cân ti
K
.
T đó
KIA KAI IAC
, dẫn đến
//IK AC
(đpcm).
Dng 4. Áp dng gii các bài toán v qu tích và dng hình
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Khái nim cung cha góc giúp chúng ta giải được nhiu bài toán qu tích,
dng hình, chng minh nhiều điểm cùng thuc một đường tròn.
B. VÍ D
Ví d 1. Cho tam giác cân
ABC
AB AC
D
là một điểm trên cnh
BC
. K
//DM AB
(
M AC
),
//DN AC N AB
. Gi
'D
là điểm
đối xng ca
D
qua
MN
. Tìm qu tích điểm
'D
khi điểm
D
di động trên
cnh
BC
.
Li gii:
D
N
M
D'
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
Phn thun: T gi thiết đề ra ta thy
'NB ND ND
,(1) do đó ba
điểm
, , 'B D D
nằm trên đường tròn tâm
N
. T đó
1
'
2
BD D DMC
(2).
Li có
BND DMC BAC
, nên t (1) và (2) suy ra
'BD C BAC
(không đổi). Vì
BC
c định,
'D
nhìn
BC
dưới mt góc
BAC
không đổi,
'D
khác phía vi
D
(tc là cùng phía vi
so vi
MN
) nên
'D
nm trên cung cha góc
BAC
v trên đoạn
BC
(mt phn
của đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
).
Phần đảo: Bạn đọc t gii.
Kết lun: Qu tích của điểm
'D
là cung cha góc
BAC
trên đoạn
BC
.
Đó chính là cung
BAC
của đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABC
.
Lưu ý: Quy trình để gii mt bài toán qu tích như sau:
Để tìm qu tích các điểm
M
tha mãn mt tính cht
T
nào đó ta tiến
hành các bước
*Phn thun: Ch ra mọi điểm có tính cht
T
đều thuc hình
H
.
*Phần đảo: Chng t rng mọi điểm thuc hình
H
đều có tính cht
T
.
*Kết lun: Qu tích các điểm
M
có tính cht
T
là hình
H
.
Chú ý rng trong mt s bài toán, sau phn thuận, trước phần đảo ta có th
thêm phn gii hn qu tích.
(Bạn đọc tham kho thêm phn qu tích cui cun sách này)
THCS.TOANMATH.com
Ví d 2. Cho đường tròn
O
và dây cung
BC
c định. Gi
A
là điểm di
động trên cung ln
BC
của đường tròn
O
(
A
khác
B
,
khác
C
). Tia
phân giác ca
ACB
cắt đường tròn
O
tại điểm
D
khác điểm
C
. Ly
điểm
I
thuộc đoạn
CD
sao cho
DI DB
. Đường thng
BI
cắt đường
tròn
O
tại điểm
K
khác điểm
B
.
a) Chng minh rng tam giác
KAC
cân.
b) Chứng minh đường thng
AI
luôn đi qua một điểm
J
c định.
c) Trên tia đối ca tia
AB
lấy điểm
M
sao cho
AM AC
. Tìm qu tích
các điểm
M
khi
A
di động trên cung ln
BC
của đường tròn
O
.
Li gii:
a). Ta có
đđ
1
s s ;
2
DBK DA AK
đ đ đ
1
s s s
2
DIB BD KC
đđssBD DA
DBI
cân ti
D
nên
đđssKC AK
. Suy ra
AK CK
hay
KAC
cân ti
K
(đpcm).
b) T kết qu câu a, ta thy
I
là tâm đường tròn ni tiếp
ABC
nên
đường thng
AI
luôn đi qua điểm
J
(điểm chính gia ca cung
BC
không cha
A
). Rõ ràng
J
là điểm c định.
O
x
J
K
M
D
C
B
A
THCS.TOANMATH.com
c) Phn thun: Do
AMC
cân ti
A
, nên
1
2
BMC BAC
. Gi s s đo
BAC
2
(không đổi) thì khi
A
di động trên cung ln
BC
thì
M
thuc
cung cha góc dựng trên đoạn
BC
v phía điểm
O
.
Phần đảo: Tiếp tuyến
Bx
với đường tròn
O
ct cung cha góc v trên
đoạn
BC
tại điểm
X
. Lấy điểm
M
bt k trên
Cx
(mt phn ca cung
cha góc và v trên đoạn
;BC M X M C
. Nếu
MB
cắt đường tròn
O
ti
A
thì rõ ràng
A
thuc cung ln
BC
của đường tròn
O
.
2;BAC AMC
suy ra
AMC
cân ti
A
hay
AC AM
.
Kết lun: Qu tích các điểm
M
là cung
Cx
, mt phn ca cung cha góc
v trên đoạn
BC
v phía
O
tr hai điểm
C
X
.
Ví d 3. Cho trước điểm
A
nằm trên đường thng
d
và hai điểm
,CD
thuc hai na mt phẳng đối nhau b
d
. Hãy dng một điểm
B
trên
d
sao
cho
ACB ADB
.
Li gii:
*Phân tích: Gi s dựng được điểm
B
trên
d
sao cho
ACB ADB
. Gi
'D
là điểm đối xng ca
D
qua
d
. Khi đó
'ADB AD B
, vy
'ACB AD B
. Suy ra
C
'D
cùng nm trên mt na cung cha góc
d
D'
B
D
C
A
THCS.TOANMATH.com
dựng trên đoạn
AB
. T đó ta thấy
B
là giao điểm ca
d
với đường tròn
ngoi tiếp
'ACD
.
*Cách dng: Dựng điểm
'D
là điểm đối xng ca
D
qua đường thng
d
.
Dựng đường tròn ngoi tiếp tam giác
'ACD
.
Dựng giao điểm ca
B
của đường thng
d
với đường tròn
'ACD
.
*Chng minh: Rõ ràng vi cách dng trên, ta có
'ACB AD B ADB
.
*Bin lun: Nếu ba điểm
,,A C D
không thng hàng, hoc nếu ba điểm này
thẳng hàng nhưng
CD
không vuông góc vi
d
thì bài toán có mt nghim
hình.
+ Nếu ba điểm
,,A C D
thng hàng và
d
là đường trung trc của đoạn
DC
thì bài toán có vô s nghim hình.
+ Nếu ba điểm
,,A C D
thng hàng,
d CD
nhưng
d
không phải là đường
trung trc ca
DC
thì bài toán không có nghim hình.
Lưu ý: Khái nim cung chứa góc được áp dụng để chng minh nhiều điểm
cùng thuc một đường tròn. Ví d để chng minh bốn điểm
,,,A B C D
cùng
nm trên một đường tròn, ta có th chứng minh hai điểm
B
cùng nhìn
CD
dưới hai góc bng nhau. Nói cách khác, nếu mt t giác có hai đỉnh k
nhau cùng nhìn cnh chứa hai đỉnh còn lại dưới hai góc bng nhau thì bn
đỉnh ca t giác đó cùng thuộc một đường tròn.
Ví d 4. Gi s
AD
là đường phân giác trong góc
A
ca tam giác
ABC
(
D BC
). Trên
AD
lấy hai điểm
M
N
sao cho
ABN CBM
.
BM
cắt đường tròn ngoi tiếp tam giác
ACM
tại điểm th hai
E
CN
cắt đường tròn ngoi tiếp tam giác
ABM
tại điểm th hai
F
.
a) Chng minh rng bốn điểm
, , ,B C E F
cùng nm trên một đường tròn.
b) Chứng minh ba điểm
,,A E F
thng hàng.
THCS.TOANMATH.com
c) Chng minh
BCF ACM
, t đó suy ra
ACN BCM
.
Li gii:
a) Ta có
BFC BAN
(cùng chn cung
BN
);
BEC CAN
(cùng chn
CM
), mà
BAN CAN
, suy ra
BFC BEC
.
T đó bốn điểm
, , ,B C E F
cùng nm trên một đường tròn (đpcm).
b) T kết qu trên, ta có
CFE NFA
. Do đó hai tia
FA
FE
trùng
nhau nghĩa là ba điểm
,,A E F
thẳng hàng (đpcm).
c) Vì
BCF BEF
và do
ACM BEF
nên
BEF ACM
. T đó suy
ra
ACM BCF
, dẫn đến
ACN BCM
(đpcm).
F
E
N
M
D
C
B
A
| 1/22

Preview text:


GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Góc ABE có đỉnh A nằm trên đường tròn O và các cạnh cắt đường
tròn đó được gọi là góc nội tiếp (Hình). Trong trường hợp các góc nội tiếp
có số đo không vượt quá 0
90 thì số đo của chúng bằng nửa số đo của góc ở
tâm, cùng chắn một cung. Các góc nội tiếp đều có số đo bằng nửa số đo
cung bị chắn. Vì thế, nếu những góc này cùng chắn một cung (hoặc chắn
những cung bằng nhau) thì chúng bằng nhau, nếu các góc nội tiếp này bằng
nhau thì các cung bị chắn bằng nhau. C B D O E A 1
Trên hình vẽ ta có: ABE ADE ADE đ s AE 2
- Cho đường tròn O và dây cung AB . Từ điểm A ta kẻ tiếp tuyến Ax
với đường tròn, khi đó BAx được gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dây
cung AB (Hình). Cũng như góc nội tiếp, số đo góc giữa tia tiếp tuyến và 1
dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn : đ s BAx đ s AmB . 2 B O m A x THCS.TOANMATH.com
Chú ý: Việc nắm chắc các khái niệm, định lý, hệ quả về góc nội tiếp, góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có thể giúp chúng ta so sánh số đo các
góc, từ đó chứng minh được các đường thẳng song song với nhau, các tam
giác bằng nhau, các tam giác đồng dạng với nhau…
I. Góc nội tiếp đường tròn
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI B O C A D
- Hai góc cùng chắn một cung thì bằng nhau và bằng nửa số đo cung bị 1 chắn. Trên hình vẽ: đ s ABD đ s ACD đ s AD . 2
- Các góc chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau. Trên hình vẽ: AD CD đ s AD đ s CD đ s ABD đ s CAD . B. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Trên cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC về phía ngoài ta
dựng hình vuông với tâm tại điểm O . Chứng minh rằng AO là tia phân
giác của góc BAC . A Lời giải: B C
O là tâm của hình vuông nên 0 BOC 90 . Lại có 0 BAC 90 suy ra bốn điểm , A , B , O C O
cùng nằm trên đường tròn đường kính BC. N M THCS.TOANMATH.com
Đối với đường tròn này ta thấy BAO
BCO (cùng chắn BO ). Mà 0 0 BCO 45 BAO 45 . Do 0 BAC 90 , nên 0 CAO BAC BAO 45 . Vậy BAO
CAO , nghĩa là AO là tia
phân giác của góc vuông BAC (đpcm).
Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn O . Từ đỉnh A ta
kẻ đường cao AH ( H thuộc BC ). Chứng minh rằng BAH OAC . Lời giải: A O H B C D E
Kẻ đường kính AE của đường tròn O . Ta thấy 0 ACE 90 (góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn). Từ đó 0 OAC AEC 90 (1).
Theo giả thiết bài ra, ta có: 0 BAH ABC 90 (2). Lại vì AEC ABC
(cùng chắn AC ) (3).
Từ (1),(2) và (3) suy ra BAH OAC (đpcm).
Lưu ý: Cũng có thể giải bài toán theo hướng sau: Gọi D là giao điểm của
tia AH với đường tròn O , chứng tỏ tứ giác BDEC là hình thang cân. Từ đó suy ra đ s BD đ
s CE , dẫn đến BAD CAE , hay BAH OAC . THCS.TOANMATH.com
Ví dụ 3. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn O . Trên cung BC
không chứa A ta lấy điểm P bất kỳ ( P khác B P khác C ). Các đoạn
PABC cắt nhau tại Q .
a) Giả sử D là một điểm trên đoạn PA sao cho PD PB . Chứng minh rằng PDB đều.
b) Chứng minh rằng PA PB PC . 1 1 1 c) Chứng minh hệ thức . PQ PB PC Lời giải: A O D Q C B P
a) Trước tiên ta nhận thấy rằng tam giác PBD cân tại P . Mặt khác, 0 BPD BPA BCA
60 (hai góc nội tiếp cùng chắn AB của đường
tròn O ). Vậy nên tam giác PDB đều. b) Ta đã có PB
PD , vậy để chứng minh PA PB PC ta sẽ chứng minh DA
PC . Thật vậy, xét hai tam giác BPC BDA có: BA BC (giả thiết), BD
BP (do tam giác BPD đều). Lại vì 0 ABD DBC 60 , 0 PBC DBC 60 nên ABD PBC . Từ đó BPC
BDA (c.g.c), dẫn đến DA PC (đpcm). THCS.TOANMATH.com
c) Xét hai tam giác PBQ PAC ta thấy 0 BPQ 60 , 0 APC ABC
60 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC ) suy ra BPQ APC,PBQ PBC
PAC (hai góc nội tiếp cùng chắn PC ). PQ PC Từ đó PBQ PAC (g.g) , hay P . Q PA P . B PC . PB PA
Theo kết quả câu b , ta có PA PB PC nên PQ PB PC P .
B PC . Hệ thức này tương đương với 1 1 1 (đpcm). PQ PB PC Ghi chú:
- Tứ giác ABCD có tính chất A . BCD
BC.AD (*) nói ở ví dụ trên được
gọi là tứ giác điều hòa. Loại tứ giác đặc biệt này có nhiều ứng dụng trong
việc giải các bài toán hình học phẳng khác. AB BC
- Nếu hệ thức (*) dưới dạng
và nhớ lại tính chất đường phân AD CD
giác trong tam giác ta có thể nêu thêm một tính chất của tứ giác điều hòa.
- Tứ giác ABCD là một tứ giác điều hòa khi và chỉ khi các đường phân
giác của góc BAD BCD cắt nhau tại một điểm trên đường chéo BD .
- Tứ giác ABCD là tứ giác điều hòa khi và chỉ khi đường phân giác của
góc ABC ADC cắt nhau trên đường chéo AC .
Ví dụ 4) Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O) . Đường phân
giác trong góc A cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại D . Gọi I là tâm
vòng tròn nội tiếp tam giác ABC . Chứng minh DB DC DI Giải: Ta luôn có DB
DC do AD là phân giác trong góc A . Ta sẽ chứng minh
tam giác DIB cân tại D . THCS.TOANMATH.com
Thật vậy ta có: IBD IBC CBD . A Mặt khác CBD CAD
(Góc nội tiếp chắn cung CD ) mà I O BAD CAD , IBC IBA C B
(Tính chất phân giác) suy ra D IBD ABI BAI . Nhưng BID ABI
BAI (Tính chất góc ngoài). Như vậy tam giác BDI cân tại D DB DI DC
Nhận xét: Thông qua bài toán này ta có thêm tính chất: Tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác IBC là giao điểm của phân giác trong góc A với (O)
Ví dụ 5). Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) và AB AC .
Lấy điểm M thuộc cung BC không chứa điểm A . Vẽ MH,MK,MI lần BC AC AB lượt vuông góc với MH MK MI Giải:
Trong bài toán có các tỷ số độ dài A N
ta nghỉ đến các tam giác đồng dạng và định lý Thales.
Cách 1: Dựng đường thẳng qua A O K
song song với BC cắt (O) tại N . Gọi H B C E E I
là giao điểm của BC MN M Ta có: AB NC . THCS.TOANMATH.com 1 1 Ta có BME BMN sđ AB AN sđ NC AN AMC , 2 2 MBC MAC BME
AMC MH,MK là hai đường cao AC BE tương ứng nên:
, chứng minh tương tự ta cũng có: MK MH AB CE BC AC AB
. Cộng hai đẳng thức trên ta có: MI MH MH MK MI
Cách 2: Ta thấy MH,MI là các đường cao của tam giác MBC, MAB
nhưng hai tam giác này không đồng dạng với nhau. Điều này giúp ta nghỉ
đến việc lấy một điểm E trên cạnh BC sao cho BMA DMC để tạo ra
tam giác đồng dạng nhưng vẫn giữ được hai đường cao tương ứng. (Phần lời
giải xin dành cho bạn đọc).
2. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (tại một điểm trên đường tròn)
bằng nửa số đo cung bị chắn. 1 - Trên hình vẽ: đ s BAC đ s xBC đ s BC . 2 A C O m x B B. VÍ DỤ THCS.TOANMATH.com
Ví dụ 1. Giả sử A B là hai điểm phân biệt trên đường tròn O . Các
tiếp tuyến của đường tròn O . Các tiếp tuyến của đường tròn O tại A
B cắt nhau tại điểm M . Từ A kẻ đường thẳng song song với MB
cắt đường tròn O tại C . MC cắt đường tròn O tại E . Các tia AE
MB cắt nhau tại K . Chứng minh rằng 2 MK
AK.EK MK KB . Lời giải: A
Do MB / /AC nên E C M O BMC ACM (1), ta lại có K ACM ACE MAE B
(cùng chắn AE ) (2). Từ (1) và (2) MK EK suy ra KME KAM (g.g) hay 2 MK AK.EK AK MK (3). Ta thấy EAB
EBK (cùng chắn BE ). Từ đó EBK BAK BK EK (g.g) hay 2 BK
AK.EK (4). Từ (3) và (4) suy ra AK BK 2 2 MK
KB nghĩa là MK MB (đpcm).
Ví dụ 2. Cho đường tròn C tâm O , AB là một dây cung của C không
đi qua O I là trung điểm của AB . Một đường thẳng thay đổi đi qua A cắt đường tròn C
tâm O bán kính OI tại P Q . Chứng minh rằng 1
tích AP.AQ không đổi và đường tròn ngoại tiếp tam giác BPQ luôn đi
qua một điểm cố định khác B . Lời giải: Ta có PQI
PIA (cùng chắn PI ), nên API AIQ (g.g). Suy ra THCS.TOANMATH.com AP AI 2 AP.AQ
AI (không đổi). Giả sử đường tròn ngoại tiếp AI AQ B
tam giác BPQ cắt AB tại D D B . Khi đó ADP AQB , suy ra I D AD AP O hay 2 A . D AB A . P AQ AI A AQ AB P Q
(không đổi). Do đó điểm D là điểm cố định (đpcm).
Ví dụ 3. Cho tam giác nhọn ABC có trực tâm H và 0 BAC 60 . Gọi
M,N,P theo thứ tự là chân các đường cao kẻ từ , A , B C của tam giác
ABC I là trung điểm của BC .
a) Chứng minh rằng tam giác INP đều.
b) Gọi E K lần lượt là trung điểm của PB NC . Chứng minh rằng
các điểm I,M,E,K cùng thuộc một đường tròn.
c) Giả sử IA là phân giác của NIP . Tìm số đo BCP . A Lời giải: N a). Từ giả thiết ta có P 1 H IN IP BC nên tam giác 2 E B C
INP cân tại I . Lại vì , B P,N,C M I
nằm trên đường tròn tâm I , đường kính BC nên theo mối liên hệ giữa góc
nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung, ta thấy 0 PIN 2PBN 60 .
Vậy tam giác INP đều. THCS.TOANMATH.com
b) Rõ ràng bốn điểm I, M, E K cùng nằm trên đường tròn đường kính AI .
c) Từ điều kiện của bài toán ta thấy AI là tia phân giác của 0 BAC 60 ,
I là trung điểm của BC nên tam giác ABC đều. Từ đó suy ra 0 BCP 30 .
Ví dụ 4). Cho tam giác cân ABC,(AB
AC ) . Gọi O là trung điểm của
BC . Dựng đường tròn (O) tiếp xúc với các cạnh , AB AC tại , D E . M
điểm chuyển động trên cung nhỏ DE tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M cắt ,
AB AC tại P,Q . Chứng minh 2 BC 4B .
PCQ và tìm vị trí điểm M
để diện tích tam giác APQ lớn nhất. Lời giải: A Ta thấy S không đổi nên ABC P S M
lớn nhất khi và chỉ khi S Q APQ BPQC D E
nhỏ nhất, đây là cơ sở để ta làm B C
xuất hiện các biểu thức có liên quan O
đến BP,CQ . Ta có , AB P , Q AC
lần lượt là các tiếp tuyến tại các điểm ,
D M,E của (O) nên ta có: AB O , D PQ OM,AC OE,BD CE . Từ đó ta tính được: 1 1 S R BP PQ CQ R BD 2DP 2EQ CE BPQC 2 2 . R BD DP EQ R BP CQ BD . 1 1 Mặt khác ta cũng có: 0 POQ DOE 180 A B C nên suy ra 2 2 0 0 BOP 180 POQ QOC 180 QCO QOC CQO THCS.TOANMATH.com 2 BP BO BC BPO COQ BP.CQ B . OCO . Theo CO CQ 4
bất đẳng thức Cô si ta có: BP CQ 2 BP.CQ BC S . R BC BD . Vậy S nhỏ nhất khi BP CQ M BPQC BPQC
trung điểm của cung DE .
Chủ đề . Góc có đỉnh ở trong hoặc ngoài đường tròn.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
*) Với đỉnh A nằm trong đường tròn O ta có góc với đỉnh ở trong đường tròn (hình) D C
Số đo của góc này bằng nửa tổng số đo hai cung bị A chắn giữa hai cạnh
của góc và các tia đối của hai cạnh đó. đ s BE đ s CD + đ s BAE . E B 2 đ s BD đ s CE + sđBAD 2
*) Với đỉnh A nằm ở ngoài đường tròn O ta có số đo góc nằm ngoài
đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. C B A + Trên hình vẽ ta có: n m D 1 đ s CAE đ s EmC đ s BnD 2 E
Cần lưu ý đến các trường hợp sau: THCS.TOANMATH.com
+ Với đỉnh A nằm ngoài đường tròn C
(O) . AD là tếp tuyến của (O) , qua A O m B
vẽ một cát tuyến cắt đường tròn tại n 1 A , BC thì CAD đ s CmD đ s BnD D 2 B
+ Với Với đỉnh A nằm ngoài đường tròn m O (O) . ,
AB AC là 2 tếp tuyến của (O) , A n
( A, B là các tiếp điểm) thì C 1 BAC đ s BmC đ s BnC 2
3. Áp dụng góc có đỉnh ở trong hoặc ngoài đường tròn. A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Cũng như phần góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, các định
lý và hệ quả của góc có đỉnh nằm trong hoặc nằm ngoài đường tròn giúp
chúng ta tìm mối quan hệ giữa các số đo các góc, chứng minh các đường
song song, các tam giác bằng nhau, các tam giác đồng dạng với nhau, hai
đường thẳng vuông góc với nhau. B. VÍ DỤ
Ví dụ ). Trên đường tròn O cho các điểm , A ,
B C,D theo thứ tự đó. Gọi
A ,B ,C ,D lần lượt là điểm chính giữa của các cung , AB BC,CD và 1 1 1 1
DA. Chứng minh các đường thẳng AC B D vuông góc với nhau 1 1 1 1 Lời giải:
Gọi I là giao điểm của AC B D ; , , , theo thứ tự là số đo của 1 1 1 1 THCS.TOANMATH.com các cung A , B BC,C , D DA . Khi đó 0 360 .
Xét góc A IB là góc có đỉnh nằm 1 1 B B1 trong đườ C ng tròn O . Ta có A1 I 1 O AIB đ s ABB đ s C DD 1 1 1 1 1 1 2 C1 A 1 D đ s AB đ s BB đ s C D đ s DD D 1 1 1 1 1 2 1 0 90 . Nghĩa là AC B D (đpcm). 4 1 1 1 1
Ví dụ 2. Cho bốn điểm , A ,
D C,B theo thứ tự đó nằm trên đường tròn tâm
O đường kính AB
2R (C D nằm về cùng một phía so với AB ).
Gọi E F theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của , A B trên đường
thẳng CD . Tia AD cắt tia BC tại I . Biết rằng AE BF R 3 .
a) Tính số đo AIB .
b) Trên cung nhỏ CD lấy điểm K . Gọi giao điểm của K , A KB với DC
lần lượt là M N . Tìm giá trị lớn nhất của MN khi K di động trên cung nhỏ CD . Lời giải: I a). Kẻ OH CD H CD , E D K M N
ta thấy OH là đường trung bình C H F
của hình thang ABFE , A B O 1 R 3 suy ra OH AE BF . 2 2 THCS.TOANMATH.com
Từ đó tam giác OCD đều, suy ra đCOD đ 0 s s KCD
60 .Ta thấy AIB có đỉnh nằm ngoài đường 1 1 tròn O nên đ s AIB đ s AmB đ 0 0 0 s KCD 180 60 60 . 2 2 b) Ta thấy AEM
NFB suy ra EM.NF A .
E BF (không đổi) do
đó MN lớn nhất khi và chỉ khi EM
NF nhỏ nhất. Theo trên, EM.NF không đổi nên EM
NF nhỏ nhất khi EM FN AE.BF .
Vậy giá trị lớn nhất của MN bằng EF 2 AE.BF .
Ví dụ 3. Trong tam giác ABC , đường phân giác của BAC cắt cạnh BC
tại D . Giả sử T là đường tròn tiếp xúc với BC tại D và đi qua điểm A .
Gọi M là giao điểm thứ hai của T AC , P là giao điểm thứ hai của
T BM , E là giao điểm của AP BC .
a) Chứng minh rằng EAB MBC . b) Chứng minh hệ thức 2 BE EP.EA. A Lời giải:
a). Gọi N là giao điểm thứ hai T
của AB với đường tròn T . N M
Do AD là phân giác của BAC P B C E D nên đ s DM đ s DN . Ta có 1 1 MBC MBD đ s DM đ s DP đ s DN đ s DP 2 2 1 đ s NP NAP EAB (đpcm). 2 THCS.TOANMATH.com
b) Từ kết quả câu a, ta thấy EBP
EAB . Từ đó EBP EAB (g.g), BE EA suy ra hay 2 BE EP.EA (đpcm). EP BE
Ví dụ 4. Trên đường tròn O ta lấy các điểm , A C , ,
B A ,C,B theo thứ tự 1 1 1 đó.
a) Chứng minh rằng nếu các đường thẳng AA ,BB ,CC là các đường phân 1 1 1
giác trong của tam giác ABC thì chúng là các đường cao của ABC . 1 1 1
b) CHứng minh rằng nếu các đường thẳng AA ,BB ,CC là các đường cao 1 1 1
của tam giác ABC thì chúng là đường phân giác trong của tam giác ABC . 1 1 1
c) Giả sử T T là hai tam giác nội tiếp đường tròn O , đồng thời 1 2
các đỉnh của tam giác T là các điểm chính giữa của các cung đường tròn 2
bị chia bởi các đỉnh của tam giác T . Chứng minh rằng trong hình lục giác 1
là giao của các tam giác T T các đường chéo nối các đỉnh đối nhau 1 2
song song với các cạnh của tam giác T và đồng quy tại một điểm. 1 Lời giải: A B1 K M C1 I C B A1 THCS.TOANMATH.com a) Ta chứng minh AA
BC . Thật vậy, gọi M là giao điểm của AA và 1 1 1 1 BC , khi đó: 1 1 1 1 AMB đ s AB đ s ABC đ s AB đ s AB đ s BC 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1 0 ABB AAB BCC ABC CAB BCA 90 (đpcm). 1 1 1 2
Chứng minh tương tự ta cũng có BB AC ;CC AB . 1 1 1 1 1 1 b) A B1 M1 C1 C B M2 A1
Gọi M là giao điểm của BB AC . Ta có 1 1 1 BM A đ s AC B đ s AC BCA AC C (1) 1 1 1 1 1 2 1 Lại có BM A đ s AC B B C BCA B C C (2). Vì 2 1 1 1 1 2 0 BM A BM A
90 , nên từ (1) và (2) suy ra AC A B C C . Tức là 1 2 1 1 1 1
CC chứa đường phân giác của AC B . 1 1 1 1
Chứng minh tương tự, ta cũng thu được AA chứa đường phân giác của 1
B AC , BB chứa đường phân giác của A B C . 1 1 1 1 1 1 1 THCS.TOANMATH.com
c) Kí hiệu các đỉnh của tam giác T là ,
A B C ; A ,B C là điểm 1 1 1 1
chính giữa các cung BC ,CA AB tương ứng. Khi đó T là tam giác 2
AB C . Các đường AA,BB ,CC chứa các đường phân giác của tam giác 1 1 1 1 1 1
T nên chúng đồng quy tại điểm I . Giả sử K là giao điểm của AB và 1
BC . Ta chỉ cần chứng minh rằng IK / /AC . 1 1
Thật vậy, ta thấy tam giác AB I cân tại B nên tam giác AKI cân tại K . 1 1 Từ đó KIA KAI
IAC , dẫn đến IK / /AC (đpcm).
Dạng 4. Áp dụng giải các bài toán về quỹ tích và dựng hình
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Khái niệm cung chứa góc giúp chúng ta giải được nhiều bài toán quỹ tích,
dựng hình, chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn. B. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Cho tam giác cân ABC AB
AC D là một điểm trên cạnh
BC . Kẻ DM / /AB (M
AC ), DN / /AC N
AB . Gọi D ' là điểm
đối xứng của D qua MN . Tìm quỹ tích điểm D ' khi điểm D di động trên cạnh BC . Lời giải: A M D' N B C D THCS.TOANMATH.com
Phần thuận: Từ giả thiết đề ra ta thấy NB ND ND ' ,(1) do đó ba 1 điểm , B ,
D D ' nằm trên đường tròn tâm N . Từ đó BD 'D DMC (2). 2 Lại có BND DMC
BAC , nên từ (1) và (2) suy ra BD 'C
BAC (không đổi). Vì BC cố định, D ' nhìn BC dưới một góc
BAC không đổi, D ' khác phía với D (tức là cùng phía với A so với
MN ) nên D ' nằm trên cung chứa góc BAC vẽ trên đoạn BC (một phần
của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ).
Phần đảo: Bạn đọc tự giải.
Kết luận: Quỹ tích của điểm D ' là cung chứa góc BAC trên đoạn BC .
Đó chính là cung BAC của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Lưu ý: Quy trình để giải một bài toán quỹ tích như sau:
Để tìm quỹ tích các điểm M thỏa mãn một tính chất T nào đó ta tiến hành các bước
*Phần thuận: Chỉ ra mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H .
*Phần đảo: Chứng tỏ rằng mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T .
*Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H .
Chú ý rằng trong một số bài toán, sau phần thuận, trước phần đảo ta có thể
thêm phần giới hạn quỹ tích.
(Bạn đọc tham khảo thêm phần quỹ tích ở cuối cuốn sách này) THCS.TOANMATH.com
Ví dụ 2. Cho đường tròn O và dây cung BC cố định. Gọi A là điểm di
động trên cung lớn BC của đường tròn O ( A khác B , A khác C ). Tia
phân giác của ACB cắt đường tròn O tại điểm D khác điểm C . Lấy
điểm I thuộc đoạn CD sao cho DI
DB . Đường thẳng BI cắt đường
tròn O tại điểm K khác điểm B .
a) Chứng minh rằng tam giác KAC cân.
b) Chứng minh đường thẳng AI luôn đi qua một điểm J cố định.
c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM AC . Tìm quỹ tích
các điểm M khi A di động trên cung lớn BC của đường tròn O . Lời giải: M a). Ta có 1 x D A DBK đ s DA đ s AK ; 2 K 1 đ s DIB đ s BD đ s KC O 2 B C Vì đ s BD đ
s DADBI cân tại D J nên đ s KC đ s AK . Suy ra AK CK hay
KAC cân tại K (đpcm).
b) Từ kết quả câu a, ta thấy I là tâm đường tròn nội tiếp ABC nên
đường thẳng AI luôn đi qua điểm J (điểm chính giữa của cung BC
không chứa A ). Rõ ràng J là điểm cố định. THCS.TOANMATH.com 1 c) Phần thuận: Do
AMC cân tại A , nên BMC
BAC . Giả sử số đo 2
BAC là 2 (không đổi) thì khi A di động trên cung lớn BC thì M thuộc cung chứa góc
dựng trên đoạn BC về phía điểm O .
Phần đảo: Tiếp tuyến Bx với đường tròn O cắt cung chứa góc vẽ trên
đoạn BC tại điểm X . Lấy điểm M bất kỳ trên Cx (một phần của cung chứa góc
và vẽ trên đoạn BC M X;M
C . Nếu MB cắt đường tròn
O tại A thì rõ ràng A thuộc cung lớn BC của đường tròn O . Vì BAC 2 ;AMC suy ra
AMC cân tại A hay AC AM .
Kết luận: Quỹ tích các điểm M là cung Cx , một phần của cung chứa góc
vẽ trên đoạn BC về phía O trừ hai điểm C X .
Ví dụ 3. Cho trước điểm A nằm trên đường thẳng d và hai điểm C,D
thuộc hai nủa mặt phẳng đối nhau bờ d . Hãy dựng một điểm B trên d sao cho ACB ADB . Lời giải: C D' B A d D
*Phân tích: Giả sử dựng được điểm B trên d sao cho ACB ADB . Gọi
D ' là điểm đối xứng của D qua d . Khi đó ADB AD 'B , vậy ACB
AD 'B . Suy ra C D ' cùng nằm trên một nửa cung chứa góc THCS.TOANMATH.com
dựng trên đoạn AB . Từ đó ta thấy B là giao điểm của d với đường tròn ngoại tiếp ACD ' .
*Cách dựng: Dựng điểm D ' là điểm đối xứng của D qua đường thẳng d .
Dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD ' .
Dựng giao điểm của B của đường thẳng d với đường tròn ACD ' .
*Chứng minh: Rõ ràng với cách dựng trên, ta có ACB AD 'B ADB .
*Biện luận: Nếu ba điểm ,
A C,D không thẳng hàng, hoặc nếu ba điểm này
thẳng hàng nhưng CD không vuông góc với d thì bài toán có một nghiệm hình. + Nếu ba điểm ,
A C,D thẳng hàng và d là đường trung trực của đoạn D C
thì bài toán có vô số nghiệm hình. + Nếu ba điểm ,
A C,D thẳng hàng, d
CD nhưng d không phải là đường trung trực của D
C thì bài toán không có nghiệm hình.
Lưu ý: Khái niệm cung chứa góc được áp dụng để chứng minh nhiều điểm
cùng thuộc một đường tròn. Ví dụ để chứng minh bốn điểm , A , B C,D cùng
nằm trên một đường tròn, ta có thể chứng minh hai điểm A B cùng nhìn
CD dưới hai góc bằng nhau. Nói cách khác, nếu một tứ giác có hai đỉnh kề
nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới hai góc bằng nhau thì bốn
đỉnh của tứ giác đó cùng thuộc một đường tròn.
Ví dụ 4. Giả sử AD là đường phân giác trong góc A của tam giác ABC ( D
BC ). Trên AD lấy hai điểm M N sao cho ABN CBM .
BM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ACM tại điểm thứ hai E CN
cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM tại điểm thứ hai F .
a) Chứng minh rằng bốn điểm ,
B C,E,F cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh ba điểm ,
A E,F thẳng hàng. THCS.TOANMATH.com c) Chứng minh BCF
ACM , từ đó suy ra ACN BCM . Lời giải: F A E N M B D C a) Ta có BFC
BAN (cùng chắn cung BN ); BEC CAN (cùng chắn CM ), mà BAN CAN , suy ra BFC BEC . Từ đó bốn điểm ,
B C,E,F cùng nằm trên một đường tròn (đpcm).
b) Từ kết quả trên, ta có CFE
NFA. Do đó hai tia FA FE trùng nhau nghĩa là ba điểm ,
A E,F thẳng hàng (đpcm). c) Vì BCF BEF và do ACM BEF nên BEF ACM . Từ đó suy ra ACM
BCF , dẫn đến ACN BCM (đpcm). THCS.TOANMATH.com