Chuyên đề Hình học không gian – Lưu Huy Thưởng Toán 12

Tài liệu gồm 55 trang trình bày lý thuyết, phân dạng, phương pháp giải toán và các bài tập chuyên đề hình học không gian.Mời các bạn đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Toán 12 3.8 K tài liệu

Thông tin:
55 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề Hình học không gian – Lưu Huy Thưởng Toán 12

Tài liệu gồm 55 trang trình bày lý thuyết, phân dạng, phương pháp giải toán và các bài tập chuyên đề hình học không gian.Mời các bạn đón xem.

134 67 lượt tải Tải xuống
CHUYÊN ĐỀ LUYN THI ĐẠI HC
2013 - 2014
HÌNH HC KHÔNG GIAN
BIÊN SON: LƯU HUY THƯỞNG
HÀ N
I, 8/2013
H VÀ TÊN: …………………………………………………………………
LP :………………………………………………………………….
TRƯỜNG :…………………………………………………………………
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Xác định một mặt phẳng
Ba điểm không thẳng hàng thuộc mặt phẳng. (mp(ABC), (ABC))
Một điểm và một đường thẳng không đi qua điểm đó thuộc mặt phẳng. (mp(A,d))
Hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng. (mp(a, b))
2. Một số qui tắc vẽ hình biểu diễn của hình không gian
Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau
hai đường thẳng cắt nhau.
Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
Đường nhìn thấy vẽ nét liền, đường bị che khuất vẽ nét đứt.
DNG TOÁN 1: Tìm giao tuyến ca hai mt phng
Phương pháp: Mun tìm giao tuyến ca hai mt phng ta th tìm hai đim chung phân bit ca hai mt phng. Khi đó
giao tuyến là đường thng đi qua hai đim chung đó.
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUAN HỆ SONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC
§1: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
II/ CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 1. Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCDAB cắt CD tại E, AC cắt BD tại F.
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAB) và (SCD), (SAC)(SBD).
b) Tìm giao tuyến của (SEF) với các mặt phẳng (SAD), (SBC).
HT 2. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD hình bình hành m O. M, N, P lần lượt trung điểm của BC, CD, SO. Tìm
giao tuyến của mp(MNP) với các mặt phẳng (SAB), (SAD), (SBC) (SCD).
HT 3. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC BC. K một điểm trên cạnh BD sao cho KD < KB. Tìm
giao tuyến của mp(IJK) với (ACD)(ABD).
HT 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (IBC)(JAD).
b) M là một điểm trên cạnh AB, N là một điểm trên cạnh AC. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (IBC)(DMN).
HT 5. Cho tứ diện (ABCD). M một điểm bên trong
ABD, N là một điểm bên trong
ACD. Tìm giao tuyến của các cặp
mặt phẳng (AMN) và (BCD), (DMN)(ABC).
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 2
DNG TOÁN 2: Tìm giao đim ca đường thng và mt phng
Phương pháp: Mun tìm giao đim ca mt đường thng mt mt phng ta th tìm giao đim ca đường thng đó
vi mt đường thng nm trong mt phng đã cho.
DẠNG TOÁN 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng qui
Phương pháp:
Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta có thể chứng minh chúng cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt.
Muốn chứng minh ba đường thẳng đồng qui ta thể chứng minh giao điểm của hai đường thẳng này điểm
chung của hai mặt phẳng mà giao tuyến là đường thẳng thứ ba.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 6. Cho tứ diện ABCD. Trên AC AD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho MN không song song vói CD. Gọi O một
điểm bên trong
BCD.
a) Tìm giao tuyến của (OMN)(BCD).
b) Tìm giao điểm của BCBD với mặt phẳng (OMN).
HT 7. Cho hình chóp S.ABCD. M là một điểm trên cạnh SC.
a) Tìm giao điểm của AM(SBD).
b) Gọi N là một điểm trên cạnh BC. Tìm giao điểm của SD(AMN).
HT 8. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt trung điểm của AC BC. K là một điểm trên cạnh BD không trùng với
trung điểm của BD. Tìm giao điểm của CDAD với mặt phẳng (MNK).
HT 9. Cho tứ diện ABCD. M, N hai điểm lần lượt trên AC AD. O là một điểm bên trong
BCD. Tìm giao điểm của:
a) MN (ABO). b) AO(BMN).
HT 10. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang, cạnh đáy lớn AB. Gọi I, J, Kba điểm lần lượt trên SA, AB, BC.
a) Tìm giao điểm của IK với (SBD).
b) Tìm các giao điểm của mặt phẳng (IJK) với SDSC.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 11. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J hai điểm cố định trên SA SC với SI > IA và SJ < JC. Một mặt phẳng (P) quay
quanh IJ cắt SB tại M, SD tại N.
a) CMR: IJ, MNSO đồng qui (O =AC
BD). Suy ra cách dựng điểm N khi biết M.
b) AD cắt BC tại E, IN cắt MJ tại F. CMR: S, E, F thẳng hàng.
c) IN cắt AD tại P, MJ cắt BC tại Q. CMR PQ luôn đi qua 1 điểm cố định khi (P) di động.
HT 12. Cho mặt phẳng (P) ba điểm A, B, C không thẳng hàng ngoài (P). Giả sử các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt
cắt (P) tại D, E, F. Chứng minh D, E, F thẳng hàng.
HT 13. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt ba điểm trên ba cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I, EG cắt AD tại H.
Chứng minh CD, IG, HF đồng qui.
HT 14. Cho hai điểm cố định A, B ngoài mặt phẳng (P) sao cho AB không song song với (P). M một điểm di động
trong không gian sao cho MA, MB cắt (P) tại A
, B
. Chứng minh A
B
luôn đi qua một điểm cố định.
HT 15. Cho tứ diện SABC. Qua C dựng mặt phẳng (P) cắt AB, SB tại B
1
, B
. Qua B dựng mặt phẳng (Q) cắt AC, SC tại C1, C
.
BB
, CC cắt nhau tại O
; BB
1
, CC
1
cắt nhau tại O
1
. Giả sử OO
1
kéo dài cắt SA tại I.
HT 16. a) Chứng minh: AO
1
, SO, BC đồng qui. b) Chứng minh: I, B
1
, B và I, C
1
, C thẳng hàng.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 3
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 17. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, I là ba điểm trên AD, CD, SO. Tìm thiết diện của
hình chóp với mặt phẳng (MNI).
HT 18. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Kéo dài BC một đoạn CE = a. Kéo dài BD một đoạn DF=a. Gọi M trung
điểm của AB.
a) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (MEF).
b) Tính diện tích của thiết diện. HD: b)
2
6
a
HT 19. Cho hình chóp S.ABC. M là một điểm trên cạnh SC, N P lần lượt trung điểm của AB AD. Tìm thiết diện
của hình chóp với mặt phẳng (MNP).
HD: Thiết diện là 1 ngũ giác.
HT 20. Cho hình chóp S.ABCD. Trong SBC, lấy một điểm M. Trong SCD, lấy một điểm N.
a) Tìm giao điểm của MN và (SAC).
b) Tìm giao điểm của SC với (AMN).
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (AMN).
HD: a) Tìm (SMN)
(SAC) b) Thiết diện là tứ giác.
HT 21. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, SD và OC.
a) Tìm giao tuyến của (MNP) với (SAC), và giao điểm của (MNP) với SA.
b) Xác định thiết diện của hình chóp với (MNP) tính tỉ số mà (MNP) chia các cạnh SA, BC, CD.
HD: b) Thiết diện là ngũ giác. Các tỉ số là: 1/3; 1; 1.
DẠNG TOÁN 4: Xác định thiết diện của một hình chóp với một mặt phẳng (đi qua 3 điểm)
Phương pháp:
Dạng 1: Ba điểm nằm trên ba cạnh không đồng phẳng của hình chóp :
- Xác định mặt phẳng chứa hai điểm cho trước.
- Xác định giao điểm của đường thẳng đi qua hai điểm đó với giai tuyến của mặt phẳng chứa nó với mặt phẳng
chứa điểm còn lại
- Nối các đoạn thẳng với các giao điểm và điểm cho trước để xác định mặt phẳng cắt các cạnh của hình chóp
* Chú ý trong khi xác định thiết diện cần dự đoán mặt phẳng scắt những cạnh nào của hình chóp để dễ xác
định
Dạng 2: Có hai điểm nằm trên hai cạnh còn một điểm nằm trên một mặt của hình chóp
- Xác định giao tuyến của các mặt.
- Xác định giao điểm của đường nối hai điểm trên 2 cạnh đã cho với giao tuyến.
- Xác định giao điểm của đường nối điểm đó với điểm thứ ba trên mặt đã cho với các cạnh của hình chóp.
Chú ý: Nếu hai điểm trên hai cạnh không cùng thuộc một mặt bên thì tìm giao với các cạnh kéo i c định các
giao điểm thuộc mặt phẳng cắt. Đặc biệt hai điểm nằm trên hai đường chéo nhau cần xác định một mặt phẳng chứa
một điểm trên cạnh và điểm trên mặt đã cho.
Dạng 3: Có một điểm nằm trên cạnh còn hai điểm kia nằm trên hai mặt khác
- Tìm mặt phẳng chứa hai trong ba điểm đã cho sau đó tìm giao điểm của đường thẳng nối hai điểm ấy với một
mặt thích hợp của hình chóp.
- Xác định giao điểm của các cạnh hình chóp với mặt phẳng thiết diện.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 4
HT 22. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB, G là trọng tâm SAD.
a) Tìm giao điểm I của GM với (ABCD). Chứng minh (CGM) chứa CD.
b) Chứng minh (CGM) đi qua trung điểm của SA. Tìm thiết diện của hình chóp với (CGM).
c) Tìm thiết diện của hình chóp với (AGM).
HD: b) Thiết diện là tứ giác c) Tìm (AGM)
(SAC). Thiết diện là tứ giác.
HT 23. Cho hình chóp S.ABCD, M là một điểm trên cạnh BC, N là một điểm trên cạnh SD.
a) Tìm giao điểm I của BN và (SAC) và giao điểm J của MN(SAC).
b) DM cắt AC tại K. Chứng minh S, K, J thẳng hàng.
c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (BCN).
HD: a) Gọi O=AC
BD thì I=SO
BN, J=AI
MN
b) J là điểm chung của (SAC) và (SDM)
c) Nối CI cắt SA tại P. Thiết diện là tứ giác BCNP.
HT 24. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang ABCD với AB//CD và AB > CD. Gọi I là trung điểm của SC. Mặt phẳng
(P) quay quanh AI cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M, N.
a) Chứng minh MN luôn đi qua một điểm cố định.
b) IM kéo dài cắt BC tại P, IN kéo dài cắt CD tại Q. Chứng minh PQ luôn đi qua 1 điểm cố định.
c) Tìm tập hợp giao điểm của IM và AN.
HD: a) Qua giao điểm của AI và SO=(SAC)
(SBD). b) Điểm A. c) Một đoạn thẳng.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 5
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh hai đường thẳng song song
Phương pháp: Có thể sử dụng 1 trong các cách sau:
1. Chứng minh 2 đường thẳng đó đồng phẳng, rồi áp dụng phương pháp chứng minh song song trong nh học
phẳng (như tính chất đường trung bình, định lí Talét đảo, …)
2. Chứng minh 2 đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng thứ ba.
3. Áp dụng định lí về giao tuyến song song.
§ 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. CÁC DẠNG TOÁN
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ABD. Chứng minh IJ//CD.
HT 26. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB.
a) Chứng minh: MN // CD.
b) Tìm giao điểm P của SC với (AND). Kéo dài AN DP cắt nhau tại I. Chứng minh SI // AB // CD. Tứ giác SABI
hình gì?
HT 27. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC, AD, AC, BD.
a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
b) Từ đó suy ra ba đoạn MN, PQ, RS cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
HT 28. Cho tam giác ABC nằm trong mặt phẳng (P). Gọi Bx, Cy hai nửa đường thẳng song song nằm về cùng một
phía đối với (P). M, N là hai điểm di động lần lượt trên Bx, Cy sao cho CN = 2BM.
a) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định I khi M, N di động.
b) E thuộc đoạn AM và EM =
1
3
EA. IE cắt AN tại F. Gọi Q là giao điểm của BE và CF. CMR AQ song song với Bx, Cy
(QMN) chứa 1 đường thẳng cố định khi M, N di động.
HT 29. Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình bình hành. Gọi M, N, P, Q các điểm lần lượt nằm trên BC, SC, SD, AD sao
cho MN // BS, NP // CD, MQ // CD.
a) Chứng minh: PQ // SA. b) Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh: SK // AD // BC.
c) Qua Q dựng các đường thẳng Qx // SC và Qy // SB. Tìm giao điểm của Qx với (SAB) và của Qy với (SCD).
1. Định nghĩa
2. Tính chất
Nếu ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến phân biệt tba giao tuyến ấy hoặc
đồng qui hoặc đôi một song song.
Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song với
hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
a
b
P
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 6
DẠNG TOÁN 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Phương pháp:
Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng.
Áp dụng định lí về giao tuyến để tìm phương của giao tuyến.
Giao tuyến sẽ là đường thẳng qua điểm chung và song song với đường thẳng ấy.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 30. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy hình thang với đáy lớn AB. Gọi I, J lần lượt trung điểm của AD, BC G
trọng tâm của SAB.
a) Tìm giao tuyến của (SAB) và (IJG).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJG). Thiết diện hình ? Tìm điều kiện đối với AB CD để
thiết diện là hình bình hành.
HT 31. Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình bình hành. Gọi I, J lần lượt trọng tâm của các tam giác SAB, SAD. M
trung điểm của CD. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJM).
HT 32. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy hình thang với các đáy AD = a, BC = b. Gọi I, J lần lượt trọng tâm c tam giác
SAD, SBC.
a) Tìm đoạn giao tuyến của (ADJ) với mặt (SBC) và đoạn giao tuyến của (BCI) với mặt (SAD).
b) m đ dài đoạn giao tuyến của hai mặt phẳng (ADJ) (BCI) giới hạn bởi hai mặt phẳng (SAB) (SCD).
HD: b)
2
5
(a+b).
HT 33. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh a. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, BC. Gọi K một điểm trên cạnh BD với KB
= 2KD.
a) Xác định thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (IJK). Chứng minh thiết diện là hình thang cân.
b) Tính diện tích thiết diện đó. HD: b)
2
5 51
a
HT 34. Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình vuông cạnh a, m O. Mặt bên SAB tam giác đều. Ngoài ra
SAD
= 90
0
.
Gọi Dx là đường thẳng qua D và song song với SC.
a) Tìm giao điểm I của Dx với mp(SAB). Chứng minh: AI // SB.
b) Tìm thiết diện của hình chóp SABCD với mp(AIC). Tính diện tích thiết diện.
HD: b) Tam giác AMC với M là trung điểm của SD. Diện tích
2
14
8
a
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 7
§ 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 35. Cho hai hình bình hành ABCD va ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Gọi O, O lần lượt là tâm của ABCD và ABEF. Chứng minh OO song song với các mặt phẳng (ADF) và (BCE).
b) M, N là 2 điểm lần lượt trên hai cạnh AE, BD sao cho AM =
1
3
AE, BN =
1
3
BD. Chứng minh MN // (CDFE).
HT 36. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD.
a) Chứng minh MN song song với các mặt phẳng (SBC), (SAD).
b) Gọi P là trung điểm của SA. Chứng minh SB, SC đều song song với (MNP).
c) Gọi G
1
, G
2
là trọng tâm của các tam giác ABC, SBC. Chứng minh G
1
G
2
// (SBC).
HT 37. Cho tứ diện ABCD. G là trọng m của ABD. M là 1 điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh MG //
(ACD).
HD: Chứng minh MG song song với giao tuyến của (BMG) và (ACD).
HT 38. Cho tứ diện ABCD. Gọi O, O lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, ABD. Chứng minh rằng:
a) Điều kiện cần và đủ để OO // (BCD)
+
=
+
BC AB AC
BD AB AD
b) Điều kiện cần và đủ để OO song song với 2 mặt phẳng (BCD), (ACD)
là BC = BD và AC = AD.
HD: Sử đụng tính chất đường phân giác trong tam giác.
1. Định nghĩa
d // (P)
d
(P) =
2. Tính cht
Nếu đường thng d không nm trên mt phng (P) d song song vi đưng thng d
nm trong
(P) thì d song song vi (P).
Nếu đường thng d song song vi mt phng (P) thì mi mt phng (Q) cha d ct (P) thì ct
theo giao tuyến song song vi d.
Nếu hai mt phng ct nhau cùng song song vi mt đường thng thì giao tuyến ca chúng cũng
song song vi đường thng đó.
Nếu hai đường thng a và b chéo nhau thì có duy nht mt mt phng cha a và song song vi b.
DNG TOÁN 1: Chng minh đường thng song song vi mt phng
Phương pháp: Ta chng minh d không nm trong (P) và song song vi mt đường thng d
nào đó nm trong (P).
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 8
DẠNG TOÁN 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Phương pháp: m phương của giao tuyến. Từ đó xác định thiết diện của nh chóp tạo bởi mặt phẳng song song với
một hoặc hai đường thẳng cho trước.
HT 39. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN.
a) Tìm giao điểm A của đường thẳng AG với mp(BCD).
b) Qua M kẻ đường thẳng Mx song song với AA Mx cắt (BCD) tại M. Chứng minh B, M, A thẳng hàng BM =
MA = AN.
c) Chứng minh GA = 3GA.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 40. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm trên AB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SA.
a) Tìm các giao tuyến của (P) với (SAB)(SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P).
c) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang.
HD: c) MN // BC
HT 41. Trong mặt phẳng (P), cho tam giác ABC vuông tại A,
B
= 60
0
, AB = a. Gọi O trung điểm của BC. Lấy điểm S
ngoài (P) sao cho SB = a SB OA. Gọi M 1 điểm trên cạnh AB. Mặt phẳng (Q) qua M song song với SB OA,
cắt BC, SC, SA lần lượt tại N, P, Q. Đặt x = BM (0 < x < a).
a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông.
b) Tính diện tích hình thang đó. Tìm x để diện tích lớn nhất.
HD: b) S
MNPQ
=
(4 3 )
4
x a x
. S
MNPQ
đạt lớn nhất khi x =
2
3
a
HT 42. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm bất kì trên SB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SC.
a) Tìm các giao tuyến của (P) với các mặt phẳng (SBC), (SCD), (SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P).
HT 43. Cho tứ diện ABCD có AB = a, CD = b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng (P) đi qua một điểm
M trên đoạn IJ và song song với AB và CD.
a) Tìm giao tuyến của (P) với (ICD).
b) Xác định thiết diện của tứ diện ABCD với (P).
HT 44. Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình bình hành. Gọi C là trung điểm của SC, M là 1 điểm di động trên cạnh SA.
Mặt phẳng (P) di động luôn đi qua CM và song song với BC.
a) Chứng minh (P) luôn chứa một đường thẳng cố định.
b) Xác định thiết diện mà (P) cắt hình chóp SABCD. Xác định vị trí điểm M để thiết diện là hình bình hành.
c) Tìm tập hợp giao điểm của 2 cạnh đối của thiết diện khi M di động trên cạnh SA.
HD: a) Đường thẳng qua C
và song song với BC.
b) Hình thang. Hình bình hành khi M là trung điểm của SA.
c) Hai nửa đường thẳng.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 9
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh hai mặt phẳng song song
Phương pháp: Chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau lần lượt song song với hai đường thẳng
trong mặt phẳng kia.
§ 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 45. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD.
a) Chứng minh (OMN) // (SBC).
b) Gọi P, Q là trung điểm của AB, ON. Chứng minh PQ // (SBC).
HT 46. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là hai điểm di động lần lượt trên các cạnh AD, BC sao cho luôn có:
=
IA JB
ID JC
.
a) CMR: IJ luôn song song với 1 mặt phẳng cố định.
b) Tìm tập hợp điểm M chia đoạn IJ theo tỉ số k cho trước.
HD: a) IJ song song với mp qua AB và song song CD.
b) Tập hợp điểm M là đoạn EF với E, F là các điểm chia AB, CD theo tỉ số k.
HT 47. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD.
1. Định nghĩa
(P) // (Q)
(P)
(Q) =
2. Tính chất
Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với
(Q).
Nếu đường thẳng d song song với mp(P) thì có duy nhất một mp(Q) chứa d và song song với (P).
Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Cho một điểm A
(P). khi đó mọi đường thẳng đi qua A song song với (P) đều nằm trong một mp(Q) đi qua A
và song song với (P).
Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cũng cắt mặt phẳng kia các giao tuyến của
chúng song song với nhau.
Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.
Định lí Thales: Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định lí Thales đảo: Giả sử trên hai đường thẳng d và d
lần lượt lấy các điểm A, B, C và A
, B
, C
sao cho:
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 10
DẠNG TOÁN 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Phương pháp:
Tìm phương của giao tuyến bằng cách sdụng định lí: Nếu 2 mặt phẳng song song bị cắt bởi 1 mặt phẳng thứ ba
thì 2 giao tuyến song song.
Sử dụng định trên để xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi 1 mặt phẳng song song với 1 mặt phẳng cho
trước.
a) CMR: (OMN) // (SBC).
b) Gọi I là trung điểm của SD, J là một điểm trên (ABCD) và cách đều AB, CD. Chứng minh IJ song song (SAB).
c) Giả sử hai tam giác SAD, ABC đều cân tại A. Gọi AE, AF các đường phân giác trong của các tam giác ACD
SAB. Chứng minh EF // (SAD).
HD: c) Chú ý:
=
ED FS
EC FB
HT 48. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy
các điểm M, N sao cho: AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần lượt cắt AD, AF tại M, N.
a) Chứng minh: (CBE) // (ADF).
b) Chứng minh: (DEF) // (MNNM).
c) Gọi I là trung điểm của MN, tìm tập hợp điểm I khi M, N di động.
HD: c) Trung tuyến tam giác ODE vẽ từ O.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 49. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O với AC = a, BD = b. Tam giác SBD đều. Một mặt phẳng (P)
di động luôn song song với mp(SBD) và đi qua điểm I trên đoạn AC.
a) Xác định thiết diện của hình chóp với (P).
b) Tính diện tích thiết diện theo a, b và x = AI.
HD: a) Xét 2 trường hợp: I
OA, I
OC . Thiết diện là tam giác đều.
b)
2 2
2
2 2
2
3
0
2
( ) 3
2
< <
=
< <
thieát dieän
b x a
neáu x
a
S
b a x
a
neáu x a
a
HT 50. Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Tam giác ABC nằm trong (P) và đoạn thẳng MN nằm trong (Q).
a) Tìm giao tuyến của (MAB) và (Q); của (NAC) và (Q).
b) Tìm giao tuyến của (MAB) và (NAC).
HT 51. Từ bốn đỉnh của hình bình hành ABCD vẽ bốn nửa đường thẳng song song cùng chiều Ax, By, Cz, Dt không nằm
trong (ABCD). Một mặt phẳng (P) cắt bốn nửa đường thẳng tại A, B, C, D.
a) Chứng minh (Ax,By) // (Cz,Dt).
b) Chứng minh ABCD là hình bình hành.
c) Chứng minh: AA + CC = BB + DD.
HT 52. Cho tứ diện ABCD. Gọi G
1
, G
2
, G
3
lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ADB.
a) Chứng minh (G
1
G
2
G
3
) // (BCD).
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 11
b) Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp(G
1
G
2
G
3
). Tính diện tích thiết diện khi biết diện tích tam giác BCD là S.
c) M là điểm di động bên trong tứ diện sao cho G
1
M luôn song song với mp(ACD). Tìm tập hợp những điểm M.
HD: b)
4
9
S
HT 53. Cho lăng trụ ABC.ABC. Gọi H là trung điểm của AB.
a) Chứng minh CB // (AHC).
b) Tìm giao điểm của AC với (BCH).
c) Mặt phẳng (P) qua trung điểm của CC song song với AH CB. Xác định thiết diện tỉ số các đỉnh của
thiết diện chia cạnh tương ứng của lăng trụ.
HD:c) M, N, P, Q, R theo thứ tự chia các đoạn CC
, B
C
, A
B
, AB, AC theo các tỉ số 1, 1, 3,
1
3
, 1.
HT 54. Cho hình hộp ABCD.ABCD.
a) Chứng minh hai mặt phẳng (BDA) và (BDC) song song.
b) Chứng minh đường chéo AC đi qua các trọng tâm G
1
, G
2
của 2 tam giác BDA, BDC. Chứng minh G
1
, G
2
chia
đoạn AC làm ba phần bằng nhau.
c) Xác định thiết diện của hình hộp cắt bởi mp(ABG
2
). Thiết diện là hình gì?
HD: c) Hình bình hành.
HT 55. Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a. Trên AB, CC, CD, AA lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q sao cho AM =
CN = CP = AQ = x (0 x a).
a) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng và MP, NQ cắt nhau tại 1 điểm cố định.
b) Chứng minh mp(MNPQ) luôn chứa 1 đường thẳng cố định.
Tìm x để (MNPQ) // (ABC).
c) Dựng thiết diện của hình lập phương cắt bởi (MNPQ). Thiết diện đặc điểm gì? Tính giá trị lớn nhất nhỏ
nhất của chu vi thiết diện.
HD: a) MP và NQ cắt nhau tại tâm O của hình lập phương.
b) (MNPQ) đi qua trung điểm R, S của BC và A
D
. x =
2
a
.
c) Thiết diện là lục giác MRNPSQ có tâm đối xứng là O.
Chu vi nhỏ nhất: 3a
2
; chu vi lớn nhất: 2a(
2
+ 1).
HT 56. Cho lăng trụ ABC.ABC.
a) Tìm giao tuyến của (ABC) và (BAC).
b) Gọi M, N lần lượt là 2 điểm bất kì trên AABC. Tìm giao điểm của BC với mặt phẳng (AAN) và giao điểm của
MN với mp(ABC).
HT 57. Cho lăng trụ ABC.ABC. Chứng minh rằng các mặt phẳng (ABC), (BCA) (CAB) có một điểm chung O trên
đoạn GG nối trọng tâm ABC và trọng tâm ABC. Tính
OG
OG
. HD:
1
2
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 12
ÔN TẬP
HT 58. Cho tứ diện ABCD có AB = 2a, tam giác BCD vuông tại C BD = 2a, BC = a. Gọi E trung điểm của BD. Cho biết
0
( , ) 60
=
AB CE
.
a) Tính 2AC
2
– AD
2
theo a.
b) (P) là 1 mặt phẳng song song với AB và CE, cắt các cạnh BC, BD, AE, AC theo thứ tự tại M, N, P, Q. Tính diện tích
tứ giác MNPQ theo a và x = BM (0 < x < a). Xác định x để diện tích ấy lớn nhất.
c) Tìm x để tổng bình phương các đường chéo của MNPQ là nhỏ nhất.
d) Gọi O là giao điểm của MP và NQ. Tìm (P) để OA
2
+ OB
2
+ OC
2
+ OD
2
nhỏ nhất.
HD: a) Gọi F là trung điểm của AD.
Xét
0 0
60 , 120
= =
CEF CEF
2AC
2
– AD
2
= 6a
2
hoặc –2a
2
.
b) S = x(a – x)
3
;
2 2
=
a
x
c) x =
2
a
d) OA
2
+ OB
2
+ OC
2
+ OD
2
= 4OG
2
+ GA
2
+ GB
2
+ GC
2
+ GD
2
.
O di động trên đoạn IJ nối trung điểm của AB và CE. Tổng nhỏ nhất khi O là hình chiếu của G lên IJ ( G là trọng tâm
tứ diện ABCD).
HT 59. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi I, J trọng m các tam giác ABC và DBC. Mặt phẳng (P) qua IJ cắt các cạnh
AB, AC, DC, DB tại M, N, P, Q.
a) Chứng minh MN, PQ, BC đồng qui hoặc song song và MNPQ thường là hình thang cân.
b) Đặt AM = x, AN = y. CMR: a(x + y) = 3xy. Suy ra:
4 3
3 2
+
a a
x y
.
c) Tính diện tích tứ giác MNPQ theo a và s = x + y.
HD: b) S
AMN
= S
AMI
+ S
ANI
c)
2
2 8
.
4 3
a s as
s
.
HT 60. Cho hình chóp S.ABCD. Tứ giác đáy có AB và CD cắt nhau tại E, AD BC cắt nhau tại F, AC BD cắt nhau tại G.
Mặt phẳng (P) cắt SA, SB, SC lần lượt tại A, B, C.
a) Tìm giao điểm D của SD với (P).
b) Tìm điều kiện của (P) để AB // CD.
c) Với điều kiện nào của (P) thì ABCD là hình bình hành? CMR khi đó:
+ = +
SA SC SB SD
SA SC SB SD
d) Tính diện tích tứ giác ABCD.
HD: b) (P) // SE.
c) (P) // (SEF). Gọi G
= A
C
′∩
B
D
. Chứng minh:
2
+ =
SA SC SG
SA SC SG
d) S
A
B
C
D
=
2
3
32
a
.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 13
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Phương pháp: Có thể sử dụng 1 trong các cách sau:
1. Chứng minh góc giữa hai đường thẳng đó bằng 90
0
.
2. Chứng minh 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó vuông góc với nhau.
3. Sử dụng các tính chất của hình học phẳng (như định lí Pi–ta–go, …).
§ 5: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
a b
(
)
0
, 90
=a b
Giả sử
u
là VTCP của a,
v
là VTCP của b. Khi đó
. 0
=
a b u v
.
Lưu ý: Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
II. CÁC DẠNG TOÁN
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 61. Cho hình chóp tam giác S.ABC SA = SB = SC
= =
ASB BSC CSA
. Chứng minh rằng SA BC, SB AC, SC
AB.
HD: Chứng minh
.
 
SA BC
= 0
HT 62. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD.
a) Chứng minh AO vuông góc với CD.
b) Gọi M là trung điểm của CD. Tính góc giữa AC và BM.
HD: b)
3
cos( , )
6
=
AC BM
.
HT 63. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c.
a) CMR đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối diện thì vuông góc với 2 cạnh đó.
b) Tính góc hợp bởi các cạnh đối của tứ diện.
HD: b)
2 2 2 2 2 2
2 2 2
arccos ; arccos ; arccos
a c b c a b
b a c
.
HT 64. Cho hình chóp SABCD, đáy là hình bình hành với AB = a, AD = 2a, SAB tam giác vuông cân tại A, M điểm
trên cạnh AD (M A và D). Mặt phẳng (P) qua M song song với mp(SAB) cắt BC, SC, SD lần lượt tại N, P, Q.
a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông.
b) Đặt AM = x. Tính diện tích của MNPQ theo a và x.
HT 65. Cho hình hộp ABCD.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Chứng minh rằng AC BD, AB CD, AD CB.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 14
§ 6: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Định nghĩa
d (P) d a, a (P)
2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
3. Tính chất
Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng là mặt phẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó.
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
4. Định lí ba đường vuông góc
Cho , a là hình chiếu của a trên (P). Khi đó b a b a
5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Nếu d (P) thì = 90
0
.
Nếu thì = với d là hình chiếu của d trên (P).
Chú ý: 0
0
90
0
.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 15
II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 66. Cho hình chóp SABCD, có đáyhình vuông tâm O. SA (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của
A trên SB, SC, SD.
a) CMR: BC (SAB), CD (SAD), BD (SAC).
b) CMR: AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra 3 đường thẳng AH, AI, AK cùng nằm trong một mặt phẳng.
c) CMR: HK (SAC). Từ đó suy ra HK AI.
HT 67. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B; SA (ABC).
a) Chứng minh: BC (SAB).
b) Gọi AH là đường cao của SAB. Chứng minh: AH SC.
HT 68. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết: SA = SC, SB = SD.
a) Chứng minh: SO (ABCD).
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC. CMR: IJ (SBD).
HT 69. Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là 2 tam giác đều. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: BC (AID).
b) Vẽ đường cao AH của AID. Chứng minh: AH (BCD).
HT 70. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H hình chiếu vuông góc của điểm O trên
mp(ABC). Chứng minh rằng:
a) BC (OAH).
b) H là trực tâm của tam giác ABC.
c)
2 2 2 2
1 1 1 1
= + +
OH OA OB OC
.
* Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Để chứng minh d
(P), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
Chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng a, b cắt nhau nằm trong (P).
Chứng minh d vuông góc với (Q) và (Q) // (P).
Chứng minh d // a và a
(P).
* Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Để chứng minh d
a, ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
Chứng minh d vuông góc với (P) và (P) chứa a.
Sử dụng định lí ba đường vuông góc.
Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 16
d) Các góc của tam giác ABC đều nhọn.
HT 71. Cho hình chóp SABCD, đáy hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều; SAD là tam giác vuông n
đỉnh S. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tính các cạnh của SIJ và chứng minh rằng SI (SCD), SJ (SAB).
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên IJ. CMR: SH AC.
c) Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng CD sao cho: BM SA. Tính AM theo a.
HD: a) a,
3
,
2 2
a a
c)
5
2
a
HT 72. Cho hình chóp SABCD có đáy hình vuông cạnh a, mặt bên SAB tam giác đều SC = a
2
. Gọi H K lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD.
a) CMR: SH (ABCD).
b) Chứng minh: AC SK và CK SD.
HT 73. Cho hình chóp SABCD, có đáy hình chữ nhật có AB = a, BC = a
3
, mặt bên SBC vuông tại B, mặt bên SCD
vuông tại D có SD = a
5
.
a) Chứng minh: SA (ABCD) và tính SA.
b) Đường thẳng qua A vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB, CD lần lượt tại I, J. Gọi H hình chiếu của A
trên SC. Hãy xác định các giao điểm K, L của SB, SD với mp(HIJ). CMR: AK (SBC), AL (SCD).
c) Tính diện tích tứ giác AKHL.
HD: a) a
2
. c)
2
8
15
a
.
HT 74. Gọi I 1 điểm bất trong đường tròn (O;R). CD là dây cung của (O) qua I. Trên đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng chứa đường tròn (O) tại I ta lấy điểm S với OS = R. Gọi E điểm đối tâm của D trên đường tròn (O). Chứng
minh rằng:
a) Tam giác SDE vuông tại S.
b) SD CE.
c) Tam giác SCD vuông.
HT 75. Cho MAB vuông tại M ở trong mặt phẳng (P). Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A ta lấy 2 điểm C, D ở hai
bên điểm A. Gọi C là hình chiếu của C trên MD, H là giao điểm của AM và CC.
a) Chứng minh: CC (MBD).
b) Gọi K là hình chiếu của H trên AB. CMR: K là trực tâm của BCD.
HT 76. Cho hình tứ diện ABCD.
a) Chứng minh rằng: AB CD AC
2
– AD
2
= BC
2
– BD
2
.
b) Từ đó suy ra nếu một tứ diện 2 cặp cạnh đối vuông góc với nhau thì cặp cạnh đối còn lại cũng vuông góc với
nhau.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 17
DẠNG TOÁN 2: Tìm thiết diện qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng
Phương pháp: Tìm 2 đường thẳng cắt nhau cùng vuông góc với đường thẳng đã cho, khi đó mặt phẳng cắt sẽ song song
(hoặc chứa) với 2 đường thẳng ấy.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 77. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a; SA (ABCD) SA = 2a.
Gọi M là 1 điểm trên cạnh AB. Mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với AB. Đặt AM = x (0 < x < a).
a) Tìm thiết diện của hình chóp với (P). Thiết diện là hình gì?
b) Tính diện tích thiết diện theo a và x.
HD: a) Hình thang vuông b) S = 2a(a – x).
HT 78. Cho tứ diện SABC, đáy tam giác đều cạnh a; SA (ABC) SA = 2a. Mặt phẳng (P) qua B vuông góc với
SC. Tìm thiết diện của tứ diện với (P) và tính diện tích của thiết diện này.
HD: S =
2
15
20
a
.
HT 79. Cho tứ diện SABC với ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a. SA (ABC) và SA = a
3
. M là 1 điểm tuỳ ý trên
cạnh AB, đặt AM = x (0 < x < a). Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB.
a) Tìm thiết diện của tứ diện với (P).
b) Tính diện tích của thiết diện đó theo a và x. Tìm x để diện tích thiết diện có giá trị lớn nhất.
HD: b) S =
3
x(a – x); S lớn nhất khi x =
2
a
.
HT 80. Cho hình tứ diện SABC với ABC tam giác đều cạnh a, SA (ABC) SA = a. Tìm thiết diện của tứ diện với mặt
phẳng (P) và tính diện tích thiết diện trong các trường hợp sau:
a) (P) qua S và vuông góc với BC.
b) (P) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC.
c) (P) qua trung điểm M của SC và vuông góc với AB.
HD: a)
2
3
4
a
. b)
2
2 21
49
a
. c)
2
5 3
32
a
.
HT 81. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) SA = a
2
. Vẽ đường cao AH của tam giác
SAB.
a) CMR:
2
3
=
SH
SB
.
b) Gọi (P) mặt phẳng qua A vuông góc với SB. (P) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? Tính diện tích thiết
diện. HD: b) S =
2
5 6
18
a
DẠNG TOÁN 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Phương pháp: Xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P).
Tìm giao điểm O của a với (P).
Chon điểm A
a và dựng AH
(P). Khi đó
( ,( ))
=
AOH a P
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 18
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 82. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD hình vuông cạnh a, tâm O; SO (ABCD). Gọi M, N lần lượt trung điểm
của các cạnh SA và BC. Biết
0
( ,( )) 60
=
MN ABCD
.
a) Tính MN và SO.
b) Tính góc giữa MN và (SBD).
HD: a) MN =
10
2
a
; SO =
30
2
a
b) sin
5
( ,( ))
5
=
MN SBD
.
HT 83. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA (ABCD) và SA = a
6
. Tính góc giữa:
a) SC và (ABCD) b) SC và (SAB) c) SB và (SAC) d) AC và (SBC)
HD: a) 60
0
b) arctan
1
7
c) arcsin
1
14
d) arcsin
21
7
.
HT 84. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD hình chữ nhật; SA (ABCD). Cạnh SC = a hợp với đáy góc α hợp với
mặt bên SAB góc β.
a) Tính SA.
b) CMR: AB = a
cos( ).cos( )
α β α β
+
.
HD: a) a.sin
α
HT 85. Cho hình chóp SABC, ABC tam giác cân, AB = AC = a,
α
=
BAC
. Biết SA, SB, SC đều hợp với mặt phẳng
(ABC) góc α.
a) CMR: hình chiếu của S trên mp(ABC) là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC.
b) Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC).
HD: b)
.sin
2
cos
α
α
a
.
HT 86. Cho ng trụ ABC.ABC, đáy tam giác đều cạnh a, AA (ABC). Đường chéo BC của mặt bên BCCB hợp
với (ABBA) góc 30
0
.
a) Tính AA.
b) Tính khoảng cách từ trung điểm M của AC đến (BAC).
c) Gọi N là trung điểm của cạnh BB. Tính góc giữa MN và (BAC).
HD: a) a
2
. b)
66
11
a
. c) arcsin
54
55
.
HT 87. Cho lăng trụ ABC.ABC, có đáy ABC tam giác vuông cân tại A; AA (ABC). Đoạn nối trung điểm M của AB
trung điểm N của BC có độ dài bằng a, MN hợp với đáy góc α và mặt bên BCCB góc β.
a) Tính các cạnh đáy và cạnh bên của lăng trụ theo a và α.
b) Chứng minh rằng: cosα =
2
sinβ.
HD: a) AB = AC = 2a.cos
α
; BC = 2a
2
cos
α
; AA
= a.sin
α
.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 19
§7 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Góc giữa hai mặt phẳng
( )
( )
( )
( ),( ) ,
( )
=
a P
P Q a b
b Q
Giả sử (P) (Q) = c. Từ I c, dựng
( ),
( ),
a P a c
b Q b c
(
)
(
)
( ),( ) ,
=
P Q a b
Chú ý:
(
)
0 0
0 ( ),( ) 90
P Q
2. Diện tích hình chiếu của một đa giác
Gọi S diện tích của đa giác (H) trong (P), S diện tích của hình chiếu (H) của (H) trên (Q), ϕ =
(
)
( ),( )
P Q
. Khi
đó: S = S.cosϕ
3. Hai mặt phẳng vuông góc
(P) (Q)
(
)
0
( ),( ) 90
=P Q
Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc với nhau:
( )
( ) ( )
( )
P a
P Q
a Q
4. Tính chất
( ) ( ),( ) ( )
( )
( ),
=
P Q P Q c
a Q
a P a c
( ) ( )
( ) ( )
, ( )
P Q
A P a P
a A a Q
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
=
P Q a
P R a R
Q R
II. CÁC DẠNH TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Góc giữa hai mặt phẳng
Phương pháp: Muốn tìm góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) ta có thể sử dụng một trong các cách sau:
Tìm hai đường thẳng a, b: a
(P), b
(Q). Khi đó:
(
)
(
)
( ),( ) ,
=
P Q a b
.
Giả sử (P)
(Q) = c. Từ I
c, dựng
( ),
( ),
a P a c
b Q b c
(
)
(
)
( ),( ) ,
=
P Q a b
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 88. Cho hình chóp SABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a; SA (ABC) SA = a. Gọi E, F lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB và AC.
a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC).
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 20
b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SEF) và (SBC).
HD: a)
(
)
( ),( )
SAC SBC
= 60
0
b) cos
3
(( ),( ))
10
=
SEF SBC
.
HT 89. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O; SA (ABCD). Tính SA theo a để số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và
(SCD) bằng 60
0
.
HD: SA = a.
HT 90. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2a; SA (ABCD)
và SA = a
3
.
a) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (SCD).
HD: a) tan
(( ),( )) 7
=
SAD SBC
b) cos
10
(( ),( ))
5
=SBC SCD
.
HT 91. Cho hình vuông ABCD cạnh a, SA (ABCD) và SA = a
3
. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau:
a) (SBC) và (ABC) b) (SBD) và (ABD) c) (SAB) và (SCD)
HD: a) 60
0
b) arctan
6
c) 30
0
.
HT 92. Cho hình thoi ABCD cạnh a, tâm O, OB =
3
3
a
; SA (ABCD) và SO =
6
3
a
.
a) Chứng minh
ASC
vuông.
b) Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) vuông góc.
c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
HD: c) 60
0
.
HT 93. Cho hình chóp SABCD có SA (ABCD) và SA = a
2
, đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a, AD =
DC = a. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng:
a) (SBC) và (ABC) b) (SAB) và (SBC) c) (SBC) và (SCD)
HD: a) 45
0
b) 60
0
c) arccos
6
3
.
DẠNG TOÁN 2: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
* Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Để chứng minh (P)
(Q), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
Chứng minh trong (P) có một đường thẳng a mà a
(Q).
Chứng minh
(
)
0
( ),( ) 90
=P Q
* Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Để chứng minh d
(P), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
Chứng minh d
(Q) với (Q)
(P) và d vuông góc với giao tuyến c của (P) và (Q).
Chứng minh d = (Q)
(R) với (Q)
(P) và (R)
(P).
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 21
Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 94. Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Gọi D điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc vơi mp(ABC)
tại D lấy điểm S sao cho SD = a
6
. Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) vuông góc với nhau.
HT 95. Cho hình tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD cùng vuông góc với đáy DBC. Vẽ các đường cao BE, DF của BCD,
đường cao DK của ACD.
a) Chứng minh: AB (BCD).
b) Chứng minh 2 mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với mp(ADC).
c) Gọi O và H lần lượt là trực tâm của 2 tam giác BCD và ADC. CMR: OH (ADC).
HT 96. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông, SA (ABCD).
a) Chứng minh (SAC) (SBD).
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD).
c) Gọi BE, DF là hai đường cao của SBD. CMR: (ACF) (SBC), (AEF) (SAC).
HD: b) 90
0
.
HT 97. Cho hình chóp SABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, SA (ABCD). Gọi M, N 2 điểm lần lượt trên 2
cạnh BC, DC sao cho BM =
2
a
, DN =
3
4
a
. Chứng minh 2 mặt phẳng (SAM) và (SMN) vuông góc với nhau.
HT 98. Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BB CC cùng vuông góc với mp(ABC).
a) Chứng minh (ABB) (ACC).
b) Gọi AH, AK là các đường cao của ABC ABC. Chứng minh 2 mặt phẳng (BCCB) (ABC) cùng vuông góc
với mặt phẳng (AHK).
HT 99. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD hình vuông cạnh a, mặt bên SAB tam giác đều vuông góc với đáy. Gọi
I là trung điểm của AB.
a) Chứng minh rằng SI (ABCD), AD (SAB).
b) Tính góc giữa BD và mp(SAD).
c) Tính góc giữa SD và mp(SCI).
HD: b) arcsin
6
4
c) arcsin
10
5
HT 100. Cho tam giác ABC vuông tại AAB = c, AC = b. Gọi (P) mặt phẳng qua BCvuông góc với mp(ABC); S là 1
điểm di động trên (P) sao cho SABC là hình chóp có 2 mặt bên SAB, SAC hợp với đáy ABC hai góc có số đo lần lượt là α
2
π
α
. Gọi H, I, J lần lượt là hình chiếu vuông góc của S trên BC, AB, AC..
a) Chứng minh rằng: SH
2
= HI.HJ.
b) Tìm giá trị lớn nhất của SH và khi đó hãy tìm giá trị của α.
HD: b) SH
max
=
1
; arctan
2
α
=
c
bc
b
HT 101. Cho hình tứ diện ABCD có AB = BC = a, AC = b, DB = DC = x, AD = y. Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b, x, y để:
a) Mặt phẳng (ABC) (BCD).
b) Mặt phẳng (ABC) (ACD).
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 22
HD: a) x
2
– y
2
+
2
2
b
= 0 b) x
2
– y
2
+ b
2
– 2a
2
= 0
HT 102. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD hình vuông cạnh a, SA (ABCD) ; M N hai điểm nằm trên các cạnh
BC, CD. Đặt BM = x, DN = y.
a) Chứng minh rằng điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng (SAM) (SMN) vuông góc với nhau MN (SAM). Từ
đó suy ra hệ thức liên hệ giữa x và y.
b) Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để góc giữa hai mặt phẳng (SAM) và (SAN) số đo bằng 30
0
là a(x + y) +
3
xy = a
2
3
.
HD: a) a
2
– a(x + y) + x
2
= 0
HT 103. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi tâm I cạnh a có góc A bằng 60
0
, cạnh SC =
6
2
a
SC
(ABCD).
a) Chứng minh (SBD) (SAC).
b) Trong tam giác SCA kẻ IK SA tại K. Tính độ dài IK.
c) Chứng minh
0
90
=
BKD
và từ đó suy ra (SAB) (SAD).
HD: b)
2
=
a
IK
.
DẠNG TOÁN 3: Tính diện tích hình chiếu của đa giác
Phương pháp: Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong (P), S
là diện tích của hình chiếu (H
) của (H) trên (Q),
ϕ
=
(
)
( ),( )
P Q
. Khi đó: S
= S.cos
ϕ
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 104. Cho hình thoi ABCD đỉnh A trong mặt phẳng (P), các đỉnh khác không trong (P), BD = a, AC = a
2
.
Chiếu vuông góc hình thoi lên mặt phẳng (P) ta được hình vuông ABCD.
a) Tính diện tích của ABCD và ABCD. Suy ra góc giữa (ABCD) và (P).
b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của CB, CD với (P). Tính diện tích của tứ giác EFDB và EFDB.
HD: a) 450 b) S
EFDB
=
2
3 2
4
a
; S
EFD
B
=
2
3
4
a
HT 105. Cho tam giác cân ABC đường cao AH = a
3
, đáy BC = 3a; BC (P). Gọi A hình chiếu của A trên (P). Khi
ABC vuông tại A, tính góc giữa (P) và (ABC).
HD: 30
0
HT 106. Cho tam giác đều ABC cạnh a, nằm trong mặt phẳng (P). Trên các đường thẳng vuông góc với (P) vẽ từ B C
lấy các đoạn BD =
2
2
a
, CE = a
2
nằm cùng một bên đối với (P).
a) Chứng minh tam giác ADE vuông. Tính diện tích của tam giác ADE.
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ADE) và (P).
HD: a)
2
3
4
a
b) arccos
3
3
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 23
HT 107. Cho hình chóp SABC có các mặt bên hợp với đáy một góc ϕ.
a) Chứng minh hình chiếu của S trên mp(ABC) là tâm của đường tròn nội tiếp ABC.
b) Chứng minh: S
SAB
+ S
SBC
+ S
SCA
=
cos
ϕ
ABC
S
HT 108. Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc. Gọi H là trực tâm của ABC. Chứng minh rằng:
a) SH (ABC).
b) (S
SBC
)
2
= S
ABC
.S
HBC
. Từ đó suy ra: (S
ABC
)
2
= (S
SAB
)
2
+ (S
SBC
)
2
+(S
SCA
)
2
.
HT 109. Trong mặt phẳng (P) cho OAB vuông tại O, AB = 2a, OB = a. Trên các tia vuông góc với (P) vẽ từ A B
về cùng một bên đối với (P), lấy AA = a, BB = x.
a) Định x để tam giác OAB vuông tại O.
b) Tính AB, OA, OB theo a x. Chứng tỏ tam giác OAB không thể vuông tại B. Định x để tam giác này vuông tại
A.
c) Cho x = 4a. Vẽ đường cao OC của OAB. Chứng minh rằng CA AB. Tính góc giữa hai mặt phẳng (OAB) và
(P).
HD: a) x = 0 b) x = 4a c) arccos
39
26
§8 KHOẢNG CÁCH
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
( , )
( ,( ))
=
=
d M a MH
d M P MH
trong đó H là hình chiếu của M trên a hoặc (P).
2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song
d(a,(P)) = d(M,(P)) trong đó M là điểm bất kì nằm trên a.
d((P),(Q) = d(M,(Q)) trong đó M là điểm bất kì nằm trên (P).
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Đường thẳng cắt cả a, b và cùng vuông góc với a, b được gọi là đường vuông góc chung của a, b.
Nếu cắt a, b tại I, J thì IJ được gọi là đoạn vuông góc chung của a, b.
Độ dài đoạn IJ được gọi là khoảng cách giữa a, b.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó với mặt
phẳng chứa đường thẳng kia và song song với nó.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần ợt chứa
hai đường thẳng đó.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 24
II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Phương pháp: Dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b.
Cách 1: Giả sử a
b:
Dựng mặt phẳng (P) chứa b và vuông góc với a tại A.
Dựng AB
b tại B
AB là đoạn vuông góc chung của a và b.
Cách 2: Sử dụng mặt phẳng song song.
Dựng mặt phẳng (P) chứa b và song song với a.
Chọn M
a, dựng MH
(P) tại H.
Từ H dựng đường thẳng a
// a, cắt b tại B.
Từ B dựng đường thẳng song song MH, cắt a tại A.
AB là đoạn vuông góc chung của a và b.
Chú ý: d(a,b) = AB = MH = a(a,(P)).
Cách 3: Sử dụng mặt phẳng vuông góc.
Dựng mặt phẳng (P)
a tại O.
Dựng hình chiếu b
của b trên (P).
Dựng OH
b
tại H.
Từ H, dựng đường thẳng song song với a, cắt b tại B.
Từ B, dựng đường thẳng song song với OH, cắt a tại A.
AB là đoạn vuông góc chung của a và b.
Chú ý: d(a,b) = AB = OH.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 110. Cho hình tứ diện OABC, trong đó OA, OB, OC = a. Gọi I trung điểm của BC. Hãy dựng tính độ dài đoạn
vuông góc chung của các cặp đường thẳng:
a) OA và BC. b) AI và OC.
HD: a)
2
2
a
b)
5
5
a
HT 111. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông m O, cạnh a, SA (ABCD) SA = a. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng:
a) SC và BD. b) AC và SD.
HD: a)
6
6
a
b)
3
3
a
HT 112. Cho tứ diện SABC có SA (ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 25
a) Chứng minh ba đường thẳng AH, SK, Bc đồng qui.
b) Chứng minh SC (BHK), HK (SBC).
c) Xác định đường vuông góc chung của BC và SA.
HD: c) Gọi E = AH
BC. Đường vuông góc chung của BC và SA là AE.
HT 113. a) Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AC = BD, AD = BC thì dường vuông góc chung của AB và CD
đường nối các trung điểm I, K của hai cạnh AB và CD .
b) Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối các trung điểm I, K của hai cạnh AB CD của tứ diện ABCD đường
vuông góc chung của AB và CD thì AC = BD, AD = BC.
HD: b) Giả sử BC = a, AD = a
, AC = b, BD = b
. Chứng minh a = a
, b = b
.
HT 114. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a, I là trung điểm của AB. Dựng IS (ABCD) và IS =
3
2
a
. Gọi M, N, P lần lượt
là trung điểm của các cạnh BC, SD, SB. Hãy dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng:
a) NP và AC b) MN và AP.
HD: a)
3
4
a
b)
2
a
DẠNG TOÁN 2: Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳng. Khoảng cách giữa đường thẳng
mặt phẳng song song. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
Để tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng (mặt phẳng) ta cần xác định đoạn vuông góc vẽ tđiểm đó đến
đường thẳng (mặt phẳng).
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 115. Cho hình chóp SABCD, SA (ABCD) SA = a
6
, đáy ABCD nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn
đường kinh AD = 2a.
a) Tính các khoảng cách từ A và B đến mặt phẳng (SCD).
b) Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng (SBC).
c) Tính diện tích của thiết diện của hình chóp SABCD với mặt phẳng (P) song song với mp(SAD) cách (SAD)
một khoảng bằng
3
4
a
.
HD: a) d(A,(SCD)) = a
2
; d(B,(SCD)) =
2
2
a
b)
6
3
a
c)
2
6
2
a
HT 116. Cho hình lăng trụ ABC.ABC có AA (ABC) và AA = a, đáy ABC là tam giác vuông tại A có BC = 2a, AB = a
3
.
a) Tính khoảng cách từ AA đến mặt phẳng (BCCB).
b) Tính khoảng cách từ A đến (ABC).
c) Chứng minh rằng AB (ACCA) và tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC).
HD: a)
3
2
a
b)
21
7
a
c)
2
2
a
HT 117. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA (ABCD) và SA = 2a.
a) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC), từ C đến mp(SBD).
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 26
b) M, N lần ợt trung điểm của AB AD. Chứng minh rằng MN song song với (SBD) tính khoảng cách từ
MN đến (SBD).
c) Mặt phẳng (P) qua BC cắt các cạnh SA, SD theo thứ tự tại E, F. Cho biết AD cách (P) một khoảng
2
2
a
, tính
khoảng cách từ S đến mặt phẳng (P) và diện tích tứ giác BCFE.
HD: a)
2
a
;
2
2
a
b)
6
3
a
c)
2
6
2
a
HT 118. Cho hai tia chéo nhau Ax, By hợp với nhau góc 60
0
, nhận AB = a làm đoạn vuông góc chung. Trên By lấy điểm C
với BC = a. Gọi D là hình chiếu của C trên Ax.
a) Tính AD và khoảng cách từ C đến mp(ABD).
b) Tính khoảng cách giữa AC và BD.
HD: a) AD =
2
a
; d(C,(ABD)) =
3
2
a
b)
93
31
a
HT 119. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình thoi cạnh a
0
60
=
BAD
. Gọi O giao điểm của AC BD.
Đường thẳng SO (ABCD) và SO =
3
4
a
. Gọi E là trung điểm của BC, F là trung điểm của BE.
a) Chứng minh (SOF) (SBC).
b) Tính các khoảng cách từ O và A đến (SBC).HD: b) d(O,(SBC)) =
3
8
a
, d(A,(SBC)) =
3
4
a
.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 27
TÓM TẮT LÝ THUYẾT QUAN HSONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC
A.QUAN HỆ SONG SONG
§1.ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I. Định nghĩa:
Đường thẳng mặt phẳng gọi
song song với nhau nếu chúng
không có điểm nào chung.
/ /( ) ( )
=
a P a P
II.Các định lý:
ĐL1:Nếu đường thẳng d không
nằm trên mp(P) song song với
đường thẳng a nằm trên mp(P) thì
đường thẳng d song song với
mp(P)
( )
/ / / /( )
( )
d P
d a d P
a P
ĐL2: Nếu đường thẳng a song
song với mp(P) thì mọi mp(Q)
chứa a cắt mp(P) thì cắt theo
giao tuyến song song với a.
/ /( )
( ) / /
( ) ( )
=
a P
a Q d a
P Q d
ĐL3: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau
cùng song song với một đường
thẳng thì giao tuyến của chúng
song song với đường thẳng đó.
( ) ( )
( ) / / / /
( ) / /
=
P Q d
P a d a
Q a
§2.HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
I. Định nghĩa:
Hai mặt phẳng được gọi song
song với nhau nếu chúng không
điểm nào chung.
( ) / /( ) ( ) ( )
=
P Q P Q
II.Các định lý:
a
(P)
d
a
(P)
d
a
(Q)
(P)
a
d
Q
P
Q
P
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 28
ĐL1: Nếu mp(P) chứa hai đường
thẳng a, b cắt nhau và cùng song
song với mặt phẳng (Q) thì (P)
và (Q) song song với nhau.
, ( )
( ) / /( )
/ /( ), / /( )
=
a b P
a b I P Q
a Q b Q
ĐL2: Nếu một đường thẳng nằm
một trong hai mặt phẳng song
song thì song song với mặt phẳng
kia.
( ) / /( )
/ /( )
( )
P Q
a Q
a P
ĐL3: Nếu hai mặt phẳng (P)
(Q) song song thì mọi mặt phẳng
(R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q)
các giao tuyến của chúng song
song.
( ) / /( )
( ) ( ) / /
( ) ( )
=
=
P Q
R P a a b
R Q b
B.QUAN HỆ VUÔNG GÓC
§1.ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
I.Định nghĩa:
Một đường thẳng được gọi
vuông góc với một mặt phẳng nếu
nó vuông góc với mọi đường thẳng
nằm trên mặt phẳng đó.
( ) , ( )
a mp P a c c P
II. Các định lý:
ĐL1: Nếu đường thẳng d vuông
góc với hai đường thẳng cắt nhau a
b cùng nằm trong mp(P) thì
đường thẳng d vuông góc với
mp(P).
caét nhau
,
, ( ) ( )
,
d a d b
a b mp P d mp P
a b
I
b
a
Q
P
a
Q
P
b
a
R
Q
P
P
c
a
d
a
b
P
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 29
ĐL2: (Ba đường vuông góc) Cho
đường thẳng a không vuông góc
với mp(P) đường thẳng b nằm
trong (P). Khi đó, điều kiện cần
đủ để b vuông góc với a là b vuông
góc với hình chiếu a’ của a trên (P).
( ), ( )
'
a mp P b mp P
b a b a
§2.HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I.Định nghĩa:
Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90
0
.
II. Các định lý:
ĐL1:Nếu một mặt phẳng chứa
một đường thẳng vuông góc với
một mặt phẳng khác thì hai mặt
phẳng đó vuông góc với nhau.
( )
( ) ( )
( )
a mp P
mp Q mp P
a mp Q
ĐL2:Nếu hai mặt phẳng (P)
(Q) vuông góc với nhau t bất
cứ đường thẳng a nào nằm trong
(P), vuông góc với giao tuyến của
(P) và (Q) đều vuông góc với mặt
phẳng (Q).
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ),
=
P Q
P Q d a Q
a P a d
ĐL3: Nếu hai mặt phẳng (P)
(Q) vuông góc với nhau A
một điểm trong (P) thì đường
thẳng a đi qua điểm A vuông
góc với (Q) sẽ nằm trong (P)
( ) ( )
( )
( )
( )
P Q
A P
a P
A a
a Q
a'
a
b
P
Q
P
a
d
Q
P
a
A
Q
P
a
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 30
ĐL4: Nếu hai mặt phẳng cắt
nhau cùng vuông góc với mặt
phẳng thứ ba thì giao tuyến của
chúng vuông góc với mặt phẳng
thứ ba.
( ) ( )
( ) ( ) ( )
( ) ( )
=
P Q a
P R a R
Q R
§3.KHOẢNG CÁCH
1. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng , đến
1 mặt phẳng:
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a (hoặc
đến mặt phẳng (P)) khoảng ch giữa hai điểm M
H, trong đó H hình chiếu của điểm M trên
đường thẳng a ( hoặc trên mp(P))
d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH
2. Khoảng cách giữa đường thẳng mặt phẳng
song song:
Khoảng cách giữa đường thẳng a mp(P) song song
với a khoảng cách từ một điểm nào đó của a đến
mp(P).
d(a;(P)) = OH
3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:
khoảng ch từ một điểm bất k trên mặt phẳng
này đến mặt phẳng kia.
d((P);(Q)) = OH
4.Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng
đó.
d(a;b) = AB
a
R
Q
P
a
H
O
H
O
P
a
H
O
P
H
O
Q
P
B
A
b
a
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 31
§4.GÓC
1. Góc giữa hai đường thẳng a và b
góc giữa hai đường thẳng a’ b’ cùng đi qua một
điểm và lần lượt cùng phương với a và b.
2. Góc giữa đường thẳng a không vuông góc với
mặt phẳng (P)
là góc giữa a và hình chiếu a’ của nó trên mp(P).
Đặc biệt: Nếu a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta
nói rằng góc giữa đường thẳng a và mp(P) là 90
0
.
3. Góc giữa hai mặt phẳng
góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với
hai mặt phẳng đó.
Hoặc góc giữa 2 đường thẳng nằm trong 2 mặt
phẳng cùng vuông góc với giao tuyến tại 1 điểm
4. Diện tích hình chiếu: Gọi S là diện tích của đa giác
(H) trong mp(P) S’ diện tích hình chiếu (H’) của
(H) trên mp(P’) thì
' cos
ϕ
=
S S
trong đó
ϕ
là góc giữa hai mặt phẳng (P),(P’).
b'
b
a'
a
P
a'
a
b
a
Q
P
P
Q
a
b
ϕ
ϕϕ
ϕ
C
B
A
S
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 32
c
b
a
M
H
C
B
A
KIẾN THỨC CƠ BẢN HÌNH HỌC PHẲNG
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông : cho
ABC
vuông ở A ta có :
a) Định lý Pitago :
2 2 2
= +
BC AB AC
b)
2 2
. ; .
= =
BA BH BC CA CH CB
c) AB. AC = BC. AH
d)
2 2 2
1 1 1
= +
AH AB AC
e) BC = 2AM
f)
ossin , , tan , cot
= = = =
b c b c
B c B B B
a a c b
g) b = a. sinB = a.cosC, c = a. sinC = a.cosB, a =
sin cos
=
b b
B C
,
b = c. tanB = c.cot C
2.Hệ thức lượng trong tam giác thường:
* Định lý hàm số Côsin: a
2
= b
2
+ c
2
- 2bc.cosA
* Định lý hàm số Sin:
2
sin sin sin
= = =
a b c
R
A B C
3. Các công thức tính diện tích.
a/ Công thức tính diện tích tam giác:
1
2
=
S
a.h
a
=
1 . .
. sin . .( )( )( )
2 4
= = =
a b c
a b C p r p p a p b p c
R
với
2
+ +
=
a b c
p
Đặc biệt :*
ABC
vuông ở A :
1
.
2
=
S AB AC
,*
ABC
đều cạnh a: ..
b/ Diện tích hình vuông : S = cạnh x cạnh
c/ Diện tích hình chữ nhật : S = dài x rộng
d/ Diên tích hình thoi : S =
1
2
(chéo dài x chéo ngắn)
d/ Diện tích hình thang :
1
2
=
S
(đáy lớn + đáy nhỏ) x chiều cao
e/ Diện tích hình bình hành : S = đáy x chiều cao
f/ Diện tích hình tròn :
S
2
.
π
=
R
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 33
B
h
a
b
c
a
a
a
B
h
KIẾN THỨC CƠ BẢN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 12
A. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I/ Các công thức thể tích của khối đa diện:
1. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ:
V= B.h
với
chieàu cao
:
:
B dieän tích ñaùy
h
a) Thể tích khối hộp chữ nhật:
V = a.b.c
với a,b,c là ba kích thước
b) Thể tích khối lập phương:
V = a
3
với a là độ dài cạnh
2. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP:
V=
1
3
Bh
với
chieàu cao
:
:
B dieän tích ñaùy
h
3. TỈ SỐ THỂ TÍCH TỨ DIỆN:
Cho khối tứ diện SABC và A’, B’, C’ là các điểm
tùy ý lần lượt thuộc SA, SB, SC ta có:
' ' '
' ' '
=
SABC
SA B C
V
SA SB SC
V SA SB SC
4. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CỤT:
(
)
' '
3
= + +
h
V B B BB
với
B' hai
chieàu cao
, :
:
B dieän tích ñaùy
h
C'
B'
A'
C
B
A
S
B
A
C
A'
B'
C'
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 34
Chú ý:
1/ Đường chéo của hình vuông cạnh a là d = a
2
,
Đường chéo của hình lập phương cạnh a là d = a
3
,
Đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, b, c là d =
2 2 2
+ +
a b c
,
2/ Đường cao của tam giác đều cạnh a là h =
3
2
a
3/ Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên đều bằng
nhau ( hoặc có đáy là đa giác đều, hình chiếu của đỉnh trùng với tâm của đáy).
4/ Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 35
II. CÁC DẠNG TOÁN
A. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
Dạng toán 1: Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy
HT 1. Cho hình chóp SABC SB = SC = BC = CA = a . Hai mặt (ABC) (ASC) cùng vuông góc với (SBC). Tính thtích
hình chóp. Đ/s:
3
3
12
=
a
V
HT 2. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp
với đáy một góc 60
o
. Tính thể tích hình chóp . Đ/s:
3
6
24
=
a
V
HT 3. Cho hình chóp SABC đáy ABC tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy ABC (SBC) hợp với đáy
(ABC) một góc 60
o
. Tính thể tích hình chóp . Đ/s:
3
3
8
=
V
a
HT 4. Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình vuông có cạnh a SA vuông góc đáy ABCD mặt bên (SCD) hợp
với đáy một góc 60
o
. Tính thể tích hình chóp SABCD. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD).
Đ/s:
3
3
3
=
a
V
3
2
=d
a
HT 5. Cho hình chóp SABC đáy ABC tam giác vuông cân tại B với BA=BC=a biết SA vuông góc với đáy ABC SB
hợp với (SAB) một góc 30
o
. Tính thể tích hình chóp . Đs: V =
3
a 2
6
HT 6. Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với đáy (ABC) và SA = h ,biết rằng tam giác ABC đều và mặt (SBC) hợp với
đáy ABC một góc 30
o
.Tính thể tích khối chóp SABC . Đs:
3
h 3
V
3
=
HT 7. Cho hình chóp SABC có đáy ABC vuông tại A SB vuông góc với đáy ABC biết SB = a,SC hợp với (SAB) một c
30
o
và (SAC) hợp với (ABC) một góc 60
o
.Chứng minh rằng SC
2
= SB
2
+ AB
2
+ AC
2
Tính thể tích hình chóp.
Đs:
3
a 3
V
27
=
HT 8. Cho tứ diện ABCD có AD
(ABC) biết AC = AD = 4 cm,AB = 3 cm, BC = 5 cm.
1) Tính thể tích ABCD. Đs: V = 8 cm
3
2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD). Đs: d =
12
34
HT 9. Cho khối chóp SABC đáy ABC tam giác cân tại A với BC = 2a , góc
120
=
o
BAC
, biết
( )
SA ABC
mặt
(SBC) hợp với đáy một góc 45
o
. Tính thể tích khối chóp SABC. Đs:
3
9
=
a
V
HT 10. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông biết
SA
(ABCD),SC = a và SC hợp với đáy một góc 60
o
Tính thể tích khối chóp Đs:
3
3
48
=
a
V
HT 11. Cho khối chóp SABCD đáy ABCD hình chữ nhật biết rằng SA
(ABCD) , SC hợp với đáy một góc 45
o
3 , 4
= =
AB a BC a
. Tính thể tích khối chóp. Đs: V = 20a
3
HT 12. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh a góc nhọn A bằng 60
o
SA
(ABCD) ,biết rằng
khoảng cách từ A đến cạnh SC = a. Tính thể tích khối chóp SABCD. Đs:
3
2
4
=
a
V
HT 13. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD hình thang vuông tại A B biết AB = BC = a , AD = 2a , SA
(ABCD)
(SCD) hợp với đáy một góc 60
o
. Tính thể thích khối chóp SABCD. Đs:
3
6
2
=
a
V
HT 14. Cho khối chóp SABCD đáy ABCD nửa lục giác đều nội tiếp trong nửa đường tròn đường nh AB = 2R biết mặt
(SBC) hợp với đáy ABCD mt c 45
o
.Tính thể tích khối chóp SABCD. Đs:
3
3
4
=
R
V
Dạng toán 2: Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy
HT 1. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáyABCD. Chứng minh rằng chân đường cao khối chóp trùng với trung điểm cạnh AB. Tính thtích khối
chóp SABCD. Đ/s:
3
3
6
a
V
=
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 36
HT 2. Cho tứ diện ABCD ABC tam giác đều ,BCD tam giác vuông cân tại D , (ABC)
(BCD) AD hợp với (BCD)
một góc 60
o
. Tính thể tích tứ diện ABCD. Đ/s :
3
3
9
V
a
=
HT 3. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông n tại B, BC = a. Mặt bên SAC vuông góc với đáy, các mặt
bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45
0
. Chứng minh rằng chân đường cao khối chóp trùng với trung điểm cạnh AC.
Tính thể tích khối chóp SABC. Đ/s:
3
12
a
V
=
HT 4. Cho hình chóp SABC đáy ABC vuông cân tại A với AB = AC = a biết tam giác SAB n tại S nằm trong mặt
phẳng vuông góc với (ABC) ,mặt phẳng (SAC) hợp với (ABC) một góc 45
o
. Tính thể tích của SABC. Đs:
3
12
a
V
=
HT 5. Cho hình chóp SABC
90 ; 30
o o
BAC ABC= =
; SBC tam giác đều cạnh a và (SAB)
(ABC). Tính thể
tích khối chóp SABC. Đs:
2
2
24
a
V
=
HT 6. Cho hình chóp SABC đáy ABC tam giác đều;tam giác SBC đường cao SH = h (SBC)
(ABC). Cho biết
SB hợp với mặt (ABC) một góc 30
o
.Tính thể tích hình chóp SABC. Đs:
3
4 3
9
h
V
=
HT 7. Tứ diện ABCD ABC BCD là hai tam giác đều lần lượt nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau biết
AD a
=
.Tính thể tích tứ diện. Đs:
3
6
36
a
V
=
HT 8. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông . Mặt bên SAB là tam giác đều đường cao SH = h ,nằm
trong mặt phẳng vuông góc với ABCD. Chứng minh rằng chân đường cao khối chóp trùng với trung điểm cạnh AB. Tính
thể tích khối chóp SABCD . Đs:
3
4
9
h
V
=
HT 9. Cho hình chóp SABCD ABCD hình chữ nhật , tam giác SAB đều cạnh a nằm trong mặt phẳng vuông góc với
(ABCD) biết (SAC) hợp với (ABCD) một góc 30
o
.Tính thể tích hình chóp SABCD. Đs:
3
a 3
V
4
=
HT 10. Cho hình chóp SABCD ABCD hình chữ nhật AB = 2a , BC = 4a, SAB
(ABCD) , hai mặt bên (SBC)
(SAD) cùng hợp với đáy ABCD một góc 30
o
.Tính thể tích hình chóp SABCD. Đs:
3
8a 3
V
9
=
HT 11. Cho hình chóp SABCD đáy ABCD hình thoi với AC = 2BD = 2a tam giác SAD vuông n tại S , nằm trong
mặt phẳng vuông góc với ABCD. Tính thể tích hình chóp SABCD. Đs:
3
V
12
=
HT 12. Cho hình chóp SABCD đáy ABCD hình thang vuông tại A và D; AD = CD = a ; AB = 2a biết tam giác SAB đều
nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính thể tích khối chóp SABCD . Đs:
3
a 3
V
2
=
Dạng toán 3: Khối chóp đều
HT 1. Cho chóp tam giác đều SABC cạnh đáy bằng acạnh bên bằng 2a. Chứng minh rằng chân đường cao kẻ từ S của
hình chóp là tâm của tam giác đều ABC. Tính thể tích chóp đều SABC . Đ/s:
3
11
12
a
V
=
HT 2. Cho khối chóp tứ giác SABCD có tất cả các cạnh có độ dài bằng a . Chứng minh rằng SABCD là chóp tứ giác đều.
Tính thể tích khối chóp SABCD. Đ/s:
3
a 2
V
6
=
HT 3. Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M trung điểm DC. Tính thể tích khối tứ diện đều ABCD. Tính khoảng
cách từ M đến mp(ABC). Suy ra thể tích hình chóp MABC. Đ/s:
3
V
24
=
HT 4. Cho hình chóp đều SABC có cạnh bên bằng a hợp với đáy ABC một góc 60
o
. Tính thể tích hình chóp.
Đs:
3
3a
V
16
=
HT 5. Cho hình chóp tam giác đều SABCcạnh bên a, góc đáy của mặt bên 45
o
. Tính độ dài chiều cao SH của chóp
SABC. Tính thể tích hình chóp SABC. Đs:
3
SH
a
=
3
a
V
6
=
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 37
HT 6. Cho hình chóp tam giác đều SABC cạnh đáy a mặt bên hợp với đáy một góc 60
o
. Tính thể tích hình chóp
SABC. Đs:
3
a 3
V
24
=
HT 7. Cho chóp tam giác đều có đường cao h hợp với một mặt bên một góc 30
o
. Tính thể tích hình chóp.
Đs:
3
h 3
V
3
=
HT 8. Cho hình chóp tam giác đều có đường cao h và mặt bên có góc ở đỉnh bằng 60
o
. Tính thể tích hình chóp.
Đ/s:
3
h 3
V
8
=
HT 9. Cho hình chóp tứ giác đều SABCD cạnh đáy a
o
ASB 60
=
. Tính tổng diện tích các mặt bên của hình chóp
đều. Tính thể tích hình chóp. Đ/s:
2
a 3
S
3
=
3
a 2
V
6
=
HT 10. Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có chiều cao h ,góc ở đỉnh của mặt bên bằng 60
o
. Tính th
tích hình chóp.
Đ/s:
3
2h
V
3
=
HT 11. Cho hình chóp tứ giác đều có mặt bên hợp với đáy một góc 45
o
khoảng cách từ chân đường cao của chóp đến
mặt bên bằng a. Tính thể tích hình chóp. Đ/s:
3
8a 3
V
3
=
HT 12. Cho hình chóp SABCD tất cả các cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng SABCD chóp tứ giác đều.Tính cạnh của
hình chóp này khi thể tích của nó bằng
3
9a 2
V
2
=
. Đ/s: AB = 3a
Dạng toán 4: Phương pháp tỷ số thể tích
HT 1. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân ở B,
2
AC a=
,SA vuông góc với đáy ABC ,
SA a
=
Tính thể tích của khối chóp S.ABC. Gọi G trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng (
α
) qua AG song song với BC cắt SC,
SB lần lượt tại M, N. Tính thể tích của khối chóp S.AMN. Đ/s:
3 3
. .
2
;
6 27
S ABC S AMN
a a
V V
= =
HT 2. Cho tam giác ABC vuông n A
AB a
=
. Trên đường thẳng qua C vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy
điểm D sao cho
CD a
=
. Mặt phẳng qua C vuông góc với BD, cắt BD tại F cắt AD tại E. Tính thể tích khối tứ diện
ABCD. Tính thể tích khối tứ diện CDEF. Đ/s:
3
.
3
;
36
6
D CEF
a
V
ABCD
a
V
=
=
HT 3. Cho khối chóp tứ giác đều SABCD. Một mặt phẳng
)(
α
qua A, B trung điểm M của SC . Tính tỉ số thể tích của
hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó. Đ/s:
5
3
.
=
ABCDABMN
SABMN
V
V
HT 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy góc 60
0
. Gọi M trung điểm
SC. Mặt phẳng đi qua AM song song với BD, cắt SB tại E cắt SD tại F. Tính thtích khối chóp S.ABCD. nh thể tích
khối chóp S.AEMF. Đ/s:
3
. D
6
6
S ABC
a
V =
3
6
18
AEMF
a
V
=
.
HT 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy,
2
SA a
=
. Gọi B’, D’ hình
chiếu của A lần lượt lên SB, SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. nh thể tích khối chóp S.ABCD. Tính thể tích khối chóp
S.AB’C’D’. Đ/s :
3 3
. . ' ' '
2 2 2
;
3 9
S ABCD S AB C D
a a
V V
= =
HT 6. Cho tứ diên ABCD. Gọi B' và C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D
khối tứ diên ABCD. Đ/s:
1
k
4
=
HT 7. Cho tứ diên ABCD có thtích 9m
3
,trên AB,AC,AD lần ợt lấy các điểm B',C',D' sao cho AB = 2AB' ;2AC = 3AD'
;AD = 3AD'. Tính tể tích tứ diện AB'C'D'. Đ/s: V = 2 m
3
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 38
HT 8. Cho tứ diên đều ABCD có cạnh a. Lấy các điểm B';C' trên AB và AC sao cho
a 2a
AB ;AC'
2 3
= =
. Tính thể tích tứ
diên AB'C'D. Đ/s:
3
a 2
V
36
=
HT 9. Cho tứ diênABCD thể tích 12 m
3
.Gọi M,P trung điểm của AB CD lấy N trên AD sao cho DA = 3NA.
Tính thể tích tứ diên BMNP. Đ/s: V = 1 m
3
HT 10. Cho hình chóp SABC đáy ABC tam giác đều cạnh
a 3
,đường cao SA = a.Mặt phẳng qua A vuông góc
với SB tại H và cắt SC tại K. Tính thể tích hình chóp SAHK. Đ/s:
3
a 3
V
40
=
HT 11. Cho hình chóp SABCD có thể tích bằng 27m
3
.Lấy A'trên SA sao cho SA = 3SA'. Mặt phẳng qua A' song song
với đáy hình chóp cắt SB,SC,SD lần lượt tại B',C',D' .Tính thể tích hình chóp SA'B'C'D'. Đ/s: : V = 1 m
3
HT 12. Cho hình chóp SABCD thtích bằng 9m
3
, ABCD là hình bình hành , lấy M trên SA sao cho 2SA = 3SM. Mặt
phẳng (MBC) cắt SD tại N.Tính thể tích khối đa diên ABCDMN . Đ/s: : V = 4m
3
HT 13. Cho hình chóp SABCD có đáyhình vuông cạnh a, chiều cao SA = h. Gọi Ntrung điểm SC. Mặt phẳng chứa AN
và song song với BD lần lượt cắt SB,SDF tại M và P. Tính thể tích khối chóp SAMNP. Đ/s:
2
a h
V
9
=
HT 14. Cho hình chóp SABCD đáy ABCD hình bình hành I trung điểm của SC.Mặt phẳng qua AI song song
với BD chia hình chóp thành 2 phần.Tính tỉ số thể tích 2 phần này. Đ/s:
1
k
2
=
HT 15. Cho hình chóp SABCD đáy ABCD là hình nh nh lấy M trên SA sao cho
SM
x
SA
=
Tìm x để mặt phẳng
(MBC) chia hình chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Đ/s:
5 1
x
2
=
B. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
Dạng toán 1: Khối lăng trụ đứng có chiều cao hay cạnh đáy
HT 1. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ tam giác ABC vuông n tại A cạnh BC = a
2
biết A'B = 3a.
Tính thể tích khối lăng trụ. Đ/s:
3
2
V a
=
HT 2. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D' có cạnh bên bằng 4a và đường chéo 5a. Tính thể tích khối lăng trụ này.
Đ/s:
3
9
V a
=
HT 3. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều cạnh a = 4biết diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính
thể tích khối lăng trụ. Đ/s:
8 3
V
=
HT 4. Cho hình hộp đứng đáy là hình thoi cạnh a góc nhọn bằng 60
0
Đường chéo lớn của đáy bằng đường chéo
nhỏ của lăng trụ. Tính thể tích hình hộp . Đ/s:
3
6
2
V
a
=
HT 5. Cho lăng trụ đứng đáy tam giác đều biết rằng tất ccác cạnh của lăng trụ bằng a. Tính thể tích tổng diện
tích các mặt bên của lăng trụ. Đ/s:
3
a 3
V
4
=
; S = 3a
2
HT 6. Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là tứ giác đều cạnh a biết rằng
BD' a 6
=
. Tính thể tích của lăng trụ.
Đ/s: V = 2a
3
HT 7. Cho lăng trụ đứng tứ giác đều tất cả c cạnh bằng nhau và biết tổng diện tích các mặt của lăng trụ bằng 96
cm
2
.Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: V = 64 cm
3
HT 8. Cho lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy là 19,20,37 chiều cao của khối lăng trụ bằng trung bình cộng các
cạnh đáy. Tính thể tích của lăng trụ. Đ/s: V = 2888
HT 9. Cho hình hộp chữ nhật 3 kích thước tỉ lệ thuận với 3,4,5 biết rằng độ dài một đường chéo của hình hộp 1
m.Tính thể tích khối hộp chữ nhật. Đ/s: V = 0,4 m
3
HT 10. Cho hình hộp chữ nhật biết rằng các đường chéo của c mặt lần lượt
5; 10; 13
. Tính thể tích khối hộp
này . Đ/s: V = 6
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 39
Dạng toán 2: Lăng trụ đứng có góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
HT 1. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết A'B hợp với
đáy ABC một góc 60
0
. Tính thể tích lăng trụ. Đ/s:
3
a 3
2
HT 2. Cho ng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' đáy ABC tam giác. vuông tại A với AC = a ,
ACB
= 60
o
biết BC'
hợp với (AA'C'C) một góc 30
0
. Tính AC' và thể tích lăng trụ. Đ/s:
3
6
V a
=
HT 3. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' đáy ABCD hình vuông cạnh a đường chéo BD' của lăng trụ hợp với
đáy ABCD một góc 30
0
. Tính thể tích và tổng diên tích của các mặt bên của lăng trụ . Đ/s:
3
6
3
V
a
=
2
4 6
3
S
a
=
HT 4. Cho hình hộp đứng ABCD A'B'C'D'đáy ABCD là hình thoi cạnh a
BAD
= 60
o
biết AB' hợp với đáy (ABCD)
một góc 30
o
. Tính thể tích của hình hộp. Đ/s:
3
3
2
a
V
=
HT 5. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' đáy ABC vuông cân tại B biết A'C = a A'C hợp với mặt bên (AA'B'B) một góc
30
o
. Tính thể tích lăng trụ. Đ/s:
3
2
16
a
V
=
HT 6. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' đáy ABC vuông tại B biết BB' = AB = a B'C hợp với đáy (ABC) một góc 30
o
.
Tính thể tích lăng trụ. Đ/s:
3
3
2
a
V
=
HT 7. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết AB' hợp với mặt bên (BCC'B') một góc 30
o
. Tính độ dài AB' và thể tích lăng trụ Đ/s:
' 3
AB a
=
;
3
3
2
a
V
=
HT 8. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' đáy ABC vuông tại A biết AC = a
60
o
ACB
=
biết BC' hợp với mặt bên
(AA'C'C) một góc 30
o
. Tính thể tích lăng trụ và diện tích tam giác ABC'. Đ/s:
3
6
V a
=
, S =
2
3 3
2
a
HT 9. Cho lăng trụ tam giác đều ABC A'B'C' khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng a AA' hợp với mặt
phẳng (A'BC) một góc 30
0
. Tính thể tích lăng trụ Đ/s:
3
32
9
a
V
=
HT 10. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' đường chéo A'C = a biết rằng A'C hợp với (ABCD) một góc 30
o
hợp với (ABB'A') một góc 45
o
. Tính thể tích của khối hộp chữ nhật. Đ/s:
3
2
8
a
V
=
HT 11. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông và BD' = a . Tính thể tích lăng trụ trong các trường
hợp sau đây:
1. BD' hợp với đáy ABCD một góc 60
o
.
2. BD' hợp với mặt bên (AA'D'D) một góc 30
o
. Đ/s: 1)V =
3
3
16
a
2)V =
3
2
8
a
HT 12. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có AB = a ; AD = b ; AA' = c và BD' = AC' = CA' =
2 2 2
a b c
+ +
1. Chúng minh ABCD A'B'C'D' là hộp chữ nhật.
2. Gọi x,y,z là góc hợp bởi một đường chéo và 3 mặt cùng đi qua một đỉng thuộc đường chéo. Chứng minh rằng:
2 2 2
sin sin sin 1
x y z
+ + =
.
Dạng toán 3: Lăng trụ đứng có góc giữa hai mặt phẳng
HT 1. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' đáy ABC tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết (A'BC) hợp
với đáy (ABC) một góc 60
0
.Tính thể tích lăng trụ. Đ/s:
3
3
2
V
a
=
HT 2. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều. Mặt (A’BC) tạo với đáy một góc 30
0
diện tích tam
giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ. Đ/s:
8 3
V
=
HT 3. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' cạnh đáy a và mặt phẳng (BDC') hợp với đáy (ABCD) một góc
60
o
.Tính thể tích khối hộp chữ nhật. Đ/s:
3
6
2
a
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 40
HT 4. Cho nh hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' AA' = 2a ; mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy (ABCD) một góc 60
o
A'C hợp
với đáy (ABCD) một góc 30
o
.Tính thể tích khối hộp chữ nhật. Đ/s:
3
16 2
3
V
a
=
HT 5. Cho hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' AA' = a biết đường chéo A'C hợp với đáy ABCD một góc 30
o
mặt (A'BC)
hợp với đáy ABCD một góc 60
0
. Tính thể tích hộp chữ nhật. Đ/s:
3
2 2
3
a
V
=
HT 6. Cho ng trụ đứng ABCD A'B'C'D' đáy ABCD hình vuông và cạnh bên bằng a biết rằng mặt (ABC'D') hợp
với đáy một góc 30
o
.Tính thể tích khối lăng trụ. Đ/s: V = 3a
3
HT 7. Cho ng trụ đứng ABCA'B'C' đáy ABC tam giác vuông n tại B AC = 2a biết rằng (A'BC) hợp với đáy
ABC một góc 45
o
. Tính thể tích lăng trụ. Đ/s:
3
2
V a
=
HT 8. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' đáy ABC tam giác cân tại A với AB = AC = a
120
o
BAC
=
biết rằng
(A'BC) hợp với đáy ABC một góc 45
o
. Tính thể tích lăng trụ. Đ/s:
3
3
8
a
V
=
HT 9. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' đáy ABC tam giác vuông tại B BB' = AB = h biết rằng (B'AC) hợp với đáy
ABC một góc 60
o
. Tính thể tích lăng trụ. Đ/s:
3
2
4
h
V
=
HT 10. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC đều biết cạnh bên AA' = a
Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau đây:
1. Mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy ABC một góc 60
o
.
2. A'B hợp với đáy ABC một góc 45
o
.
3. Chiều cao kẻ từ A' của tam giác A'BC bằng độ dài cạnh đáy của lăng trụ.
Đ/s: 1)
3
3
V a
=
; 2) V =
3
3
4
a
; V =
3
3
a
HT 11. Cho ng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' cạnh bên AA' = 2a .Tính thể tích lăng trụ trong c trường hợp sau
đây:
1. Mặt (ACD') hợp với đáy ABCD một góc 45
o
.
2. BD' hợp với đáy ABCD một góc 60
0
.
3. Khoảng cách từ D đến mặt (ACD') bằng a .
Đ/s: 1) V = 16a
3
. 2) V = 12a
3
.3) V =
3
16
3
a
HT 12. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a
Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau đây:
1. Mặt phẳng (BDC') hợp với đáy ABCD một góc 60
o
.
2. Tam giác BDC' là tam giác đều.
3. AC' hợp với đáy ABCD một góc 45
0
Đ/s: 1)
3
6
2
a
V
=
; 2) V =
3
a
; V =
3
2
a
HT 13. Cho ng trụ đứng ABCD A'B'C'D' đáy ABCD hình thoi cạnh a góc nhọn A = 60o .Tính thtích lăng trụ
trong các trường hợp sau đây:
1. Mặt phẳng (BDC') hợp với đáy ABCD một góc 60
o
.
2. Khoảng cách từ C đến (BDC') bằng
2
a
3. AC' hợp với đáy ABCD một góc 45
0
Đ/s: 1)
3
3 3
4
a
V
=
; 2) V =
3
3 2
8
a
; V =
3
3
2
a
HT 14. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' BD' = 5a ,BD = 3a. Tính thể tích khối hộp trong các trường hợp sau
đây:
1. AB = a
2. BD' hợp với AA'D'D một góc 30
o
3. (ABD') hợp với đáy ABCD một góc 30
0
Đ/s: 1)
3
2
8
V a
=
; 2) V =
3
11
5
a
; V =
3
16
a
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 41
Dạng toán 4: Khối lăng trụ xiên
HT 1. Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC tam giác đều cạnh a , biết cạnh bên là
a 3
hợp với đáy
ABC một góc 60
o
. Tính thể tích lăng trụ.
3
3a 3
8
HT 2. Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' đáy ABC tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của A' xuống (ABC) tâm
O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AA' hợp với đáy ABC một góc 60 .Chứng minh rằng BB'C'C hình chữ nhật.
Tính thể tích lăng trụ .
3
3
4
a
HT 3. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ đáy hình chữ nhật với AB =
3
AD =
7
.Hai mặt bên (ABB’A’) (ADD’A’)
lần lượt tạo với đáy những góc 45
0
và 60
0.
.
Tính thể tích khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1.
3
V
=
HT 4. Cho lăng trụ ABCD A'B'C'D'có đáy ABCD hình vuông cạnh a biết cạnh bên bằng 8 hợp với đáy ABC một
góc 30
o
.Tính thể tích lăng trụ. Đs: V =336
HT 5. Cho hình hộp ABCD A'B'C'D'có AB =a;AD =b;AA' = c
30
o
BAD
=
biết cạnh bên AA' hợp với đáy ABC
một góc 60
o
.Tính thể tích lăng trụ.
Đs: V =
3
4
abc
HT 6. Cho lăng trụ tam giác ABC A'B'C' đáy ABC tam giác đều cạnh a điểm A' cách đều A,B,C biết AA' =
2 3
3
a
.Tính thể tích lăng trụ. Đs:
3
3
4
a
V
=
HT 7. Cho lăng trụ ABC A'B'C' đáy ABC là tam giác đều cạnh a, đỉnh A' có nh chiếu trên (ABC) nằm trên đường cao AH
của tam giác ABC biết mặtn BB'C'C hợp vớio đáy ABC một góc 60
o
.
1. Chứng minh rằng BB'C'C là hình chữ nhật.
2. Tính thể tích lăng trụ ABC A'B'C'. Đs:
3
3 3
8
a
V
=
HT 8. Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều với tâm O. Cạnh b CC' = a hợp với đáy ABC 1 góc 60
o
C' có
hình chiếu trên ABC trùng với O .
1. Chứng minh rằng AA'B'B là hình chữ nhật. Tính diện tích AA'B'B.
2. Tính thể tích lăng trụ ABCA'B'C'. Đs: 1)
2
3
2
a
S
=
2)
3
3 3
8
a
V
=
HT 9. Cho lăng trụ ABC A'B'C' đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết chân đường vuông c htừ A' trên ABC trùng
với trung điểm của BC và AA' = a.
1. Tìm góc hợp bởi cạnh bên với đáy lăng trụ.
2. Tính thể tích lăng trụ. Đs: 1) 30
o
2)
3
3
8
a
V
=
HT 10. Cho lăng trụ xiên ABC A'B'C' đáy ABC tam giác đều với tâm O. Hình chiếu của C' trên (ABC) O.Tính th
tích của lăng trụ biết rằng khoảng cách từ O đến CC' là a và 2 mặt bên AA'C'Cvà BB'C'C hợp với nhau một góc 90
o
Đs:
3
27
4 2
a
V
=
HT 11. Cho nh hộp ABCD A'B'C'D' có 6 mt hình thoi cạnh a,hình chiếu vuông góc của A' tn(ABCD) nằm trong nh
thoi,các cạnh xuất phát từ A của hp đôi mt tạo với nhau một c 60
o
.
1. Chứng minh rằng H nằm trên đường chéo AC của ABCD.
2. Tính diện tích các mặt chéo ACC'A' và BDD'B'.
3. Tính thể tích của hộp. Đs: 2)
2 2
' ' ' '
2;
ACC A BDD B
S a S a
= =
. 3)
3
2
2
a
V
=
HT 12. Cho hình hộp ABCD A'B'C'D' đáy ABCD là nh thoi cạnh a góc
A = 60
o
chân đường vng c htừ B' xng ABCD trùng với giao điểm 2 đường chéo đáy biết BB' = a.
1.
Tìm góc hợp bởi cạnh bên và đáy.
2.
Tính thể tích và tổng diện tích các mặt bên của hình hộp.
Đs: 1) 60
o
2)
3
2
3
& 15
4
a
V S a
= =
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 42
ÔN TẬP KHỐI CHÓP VÀ LĂNG TRỤ
HT1. Cho tứ diện ABCDAD vuông góc với mặt phẳng (ABC),
3 , 2 , 4 ,
AD a AB a AC a
= = =
0.
60
BAC
=
Gọi H, K
lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên AC CD. Đường thẳng HK cắt đường thẳng AD tại E. Chứng minh rằng BE
vuông góc với CD tính thể tích khối tứ diện BCDE theo
.
a
Đ/s:
3
26 3
9
a
V
=
HT2. Cho hình chóp
.
S ABC
đáy ABC tam giác cân tại A,
0
2 , 120
AB a BAC
= =
. Biết
0
90 ,
SBA SCA
= =
góc
giữa hai mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng
0
45 .
Tính thtích khối chóp S.ABC theo
a
, tính góc giữa hai mặt
phẳng
( )
SAB
( ).
ABC
Đ/s:
3
4 2
3
a
V
=
0
45
α
=
HT3. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình vuông cạnh
a
, SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi SC mặt phẳng
(SAB) bằng
0
30 .
Gọi E là trung điểm của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng DE, SC
theo
.
a
Đ/s:
3
2
3
a
V
=
38
19
d =
HT4. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình chnhật, biết
2 , .
AB a AD a
= =
Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho
,
2
a
AM =
cạnh AC cắt MD tại H. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
.
SH a
=
Tính thể tích khối chóp
.
S HCD
và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SD
AC
theo
.
a
Đ/s:
3
4 2
;
15 3
a a
V d
= =
HT5. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình vuông cạnh
2
a
, mặt bên
SAD
là tam giác đều nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt trung điểm của các cạnh SB, BC, CD. Tính thể tích khối tứ diện
CMNP
và xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Đ/s :
3
3 21
;
12 3
a
V a R
= =
HT6. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình chữ nhật.
2 , 4
AB a AD a
= =
( )
SA ABCD
góc giữa hai đường
thẳng SC mặt phẳng (ABCD) bằng
0
30
. Gọi H, M lần lượt là trung điểm của AB, BC, N ở trên cạnh AD sao cho
DN a
=
.
Tính thể tích khối chóp
.
S AHMN
và khoảng cách giữa hai đường thẳng MNSB. Đ/s:
3
8 15 2 35
;
9 7
a a
V d
= =
HT7. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình chữ nhật,
, 2
AB a AD a
= =
. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt
phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác BCD. Đường thẳng SA tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc
0
45 .
Tính thể tích
của khối chóp
.
S ABCD
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC SD theo
.
a
Đ/s:
3
4 2 2 2
;
3
11
a a
V d
= =
HT8. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình vuông cạnh
a
. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD)
một góc bằng
0
60 .
Tính thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) theo
.
a
Đ/s:
3
15
9
a
V
=
;
3 5
57
a
d =
HT9. Cho hình chóp S.ACBD SA vuông góc với đáy, ABCD hình chữ nhật với
3 2, 3 .
AB a BC a
= =
Gọi M
trung điểm của CD góc giữa (ABCD) với (SBC) bằng
0
60 .
Chứng minh rằng
( ) ( )
SBM SAC
tính thể tích tứ diện
(SABM). Đ/s:
3
9 3
V a
=
HT10. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình vuông cạnh bằng
2 .
a
Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng
đáy,
, 3.
SA a SB a
= =
Tính thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách giữa hai đường thẳng SB AC theo
.
a
Đ/s:
3
2 3 2 5
;
3 5
a a
V d
= =
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 43
HT11. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình thang,
0
90 ,
BAD ADC
= =
3 ,
AB a
=
2 ,
AD CD SA a
= = =
( ).
SA ABCD
Gọi G trọng tâm
SAB
, mặt phẳng
( )
GCD
cắt SA, SB lần lượt tại M, N. Tính theo
a
thể tích khối
chóp
.
S CDMN
và khoảng cách giữa hai đường thẳng
, .
DM BC
Đ/s:
3
16 4
;
9
14
a
V a d
= =
HT12. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình thoi cạnh
2
a
,
,
SA a
=
0
3, 60 ,
SB a BAD
= =
( ) ( )
SAB ABCD
,
gọi
,
M N
lần lượt trung điểm của AB, BC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD cosin góc giữa hai đường thẳng SM, DN.
Đ/s:
3
3
;
4
V a d
= =
HT13. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình chữ nhật tâm O,
, 3,
AB a BC a
= =
tam giác
SOA
cân tại S và mặt
phẳng
( )
SAD
vuông góc với mặt phẳng
( )
ABCD
. Biết góc giữa SD (ABCD) bằng
0
60 .
Tính thể tích khối chóp S.ABCD
và khoảng cách giữa SB, AC.
Đ/s:
3
2 3 3
;
3 4
a a
V d
= =
HT14. Cho hình chóp
.
S ABC
đáy ABC tam giác vuông tại A,
, 2 .
AC a BC a
= =
Mặt phẳng
( )
SAC
tạo với (ABC)
góc
0
60 .
Hình chiếu H của S trên (ABC) trung điểm của cạnh BC. nh thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai
đường thẳng HA SB theo
.
a
Đ/s:
3
2 3 3
;
3 4
a a
V d
= =
HT15. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình chữ nhật tâm O,
, 3,
AB a BC a
= =
tam giác SOA cân tại S mặt
phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết góc giữa SD (ABCD) bằng
0
60 .
Tính thể tích khối chóp S.ABCD
khoảng cách giữa SB, AC. Đ/s:
3
2 3 3
;
3 4
a a
V d
= =
HT16. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình chữ nhật,
2, 2 ,
AD a CD a
= =
cạnh
SA
vuông góc với đáy. Gọi K
trung điểm của CD, góc giữa hai mặt phẳng
( )
SBK
( )
ABCD
bằng
0
60 .
Chứng minh BK vuông góc với mặt phẳng
(SAC). Tính thể tích khối chóp S.BCK theo
.
a
Đ/s:
3
2
3
a
V
=
HT17. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD hình vuông cạnh bằng
,
a
SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi SC mặt
phẳng (SAB) bằng
0
30 .
Gọi E trung điểm của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách giữa hai đường thẳng
DE, SC theo
.
a
Đ/s:
3
2 38
;
3 19
a
V d
= =
HT18. Cho hình chóp S.ACBD đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kính
2 , ( ), 6,
AD a SA ABCD SA a
= =
H hình chiếu vuông góc của A trên SB. Tìm th tích khối chóp H.SCD tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng ADSC. Đ/s:
3
3 2
14
a
V
=
6
3
a
d =
HT19. Cho hình chóp
.
S ABC
ABC
vuông cân tại C,
14
3 , .
2
a
AB a SB= =
Gọi G trọng tâm tam giác
ABC
,
( ).
SG ABC
Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC). Đ/s:
3
3
; 3
4
a
V d a
= =
HT20. Cho hình chóp
.
S ABC
có đáy là tam giác vuông tại A,
,
AB AC a
= =
Mtrung điểm của AB, hình chiếu vuông
góc của S trên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác BMC, góc giữa đường thẳng SB mặt
phẳng (ABC) bằng
0
60 .
Tính theo
a
thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB). Đ/s:
3
30 130
;
24 13
a a
V d
= =
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 44
HT21. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kính
2 , ( ),
AD a SA ABCD
=
6,
SA a
=
H hình chiếu vuông góc của A trên SB. Tìm th tích khối chóp H.SCD tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng ADSC. Đ/s:
3
3 2 6
;
14 3
a a
V d
= =
HT22. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD hình thang vuông tại A và D,
, 2 ,
AD DC AB AD
= =
2.
BC a
=
Tam
giác SBC n tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA hợp với đáy góc
0
45 .
Tính thể tích nh chóp S.ACBD
và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC theo
.
a
Đ/s:
3
10
4
a
V
=
;
10
3
a
d =
HT23. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD hình vuông cạnh
a
, tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy. Gọi M, N, P, K lần lượt trung điểm của BC, CD, SD, SB. Tính thtích khối chóp S.ABMN. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng MK AP.
Đ/s:
3
5 3 3
;
48
2 5
a a
V d
= =
HT24. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD hình thoi cạnh bằng
2 ( 0)
a a
>
, 3,
SA a SB a
= =
0
60 ,
BAC
=
mặt
phẳng (SAB) vuông góc với đáy. M, N lần lượt trung điểm của AB, BC. Tính thể tích khối tứ diện NSDC. Tính cosin góc
giữa hai đường thẳng SMDN.
Đ/s:
3
5
; cos
4
4 7
a
V
α= =
HT25. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD hình chữ nhật
2 ,
AB a
=
tam giác SAB cân tại S nằm trong mặt
phẳng vuông góc với (ABCD). Gọi M trung điểm của SD, mặt phẳng (ABM) vuông góc với mặt phẳng (SCD) đường
thẳng AM vuông góc với đường thẳng BD. Tính thể tích khối chóp S.BCM và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC).
HT26. Cho hình chóp
.
S ABCD
các cạnh bên
;
SA SB SD a
= = =
đáy ABCD hình thoi góc
0
60
BAD
=
mặt
phẳng
( )
SDC
tạo với (ABCD) một góc
0
30 .
Tính thể tích hình chóp S.ABCD. Đ/s:
3
3 3
16
a
V
=
HT27. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy hình vuông cạnh
a
, mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC. Đ/s:
3
3 21
;
6 6
a a
V R
= =
HT28. Cho ng trụ đứng
1 1 1
.
ABC A B C
có
1
( )
A BC
tạo với đáy góc
0
60 ,
tam giác
1
A BC
có diện tích bằng
8 3.
Gọi M,
N lần ợt trung điểm của
1
BB
1
.
CC
Tính thể tích khối tứ diện
1
.
A AMN
Tính khoảng ch giữa hai đường thẳng
1
A B
.
AC
Đ/s:
16 3; 3
V d
= =
HT29. Cho hình chóp
.
S ABC
đáy ABC tam giác vuông tại A,
2 2 .
AC BC a
= =
Mặt phẳng (SAC) tạo với mặt
phẳng (ABC) một góc
0
60 .
Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) trung điểm H của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABC
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AHSB. Đ/s:
3
3 3
;
4 4
a a
V d
= =
HT30. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD hình vuông.
SA a
=
vuông góc với mặt phẳng (ABC). M, N lần ợt
trung điểm của AD, DC. Góc giữa mặt phẳng (SBM) mặt phẳng (ABC) bằng
0
45 .
Tính thể tích khối chóp S.ABNM
khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBM).
Đ/s:
3
25
;
24
2
a a
V d
= =
HT31. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy hình thang vuông tại A, B;
.
AB BC a
= =
SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD),
.
SA a
=
Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SAC) bằng
2.
a
Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Đ/s:
3
2
a
V
=
HT32. Cho hình chóp
.
S ABC
đáy tam giác vuông cân tại B,
.
BA a
=
Tam giác SAC cân tại S nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC biết góc giữa MN với mặt phẳng (ABC)
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 45
bằng
0
60 .
Tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AC, MN theo
.
a
Đ/s:
3
30
12
a
V
=
;
30
16
a
d =
HT33. Cho hình chóp
.
S ABCD
SA vuông góc với đáy, ABCD nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường
kính AD,
2 .
AD a
=
Gọi I là trung điểm của AB, biết khoảng cách từ I tới mặt phẳng (SCD) bằng
3 3
.
8
a
Tính thể tích khối
chóp S.ABCD theo
a
cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng SO, AD, với O là giao điểm của AC BD. Đ.s:
3
3 21
;cos
4 7
a
V
α= =
HT34. Cho hình chóp
.
S ABCD
đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh
4
a
0
60 .
ABC
=
Hình chiếu của đỉnh S trên
mặt phẳng (ABCD) trung điểm H của OA. Góc giữa hai mặt phẳng (SCD) mặt phẳng đáy bằng
0
60 .
Tính thể tích của
khối chóp S.ABCD theo
a
và cosin góc tạo bởi đường thẳng OA và mặt phẳng (SCD). Đ/s:
3
7
12 3 ; cos
4
V a
α
= =
HT35. Cho hình lập phương
1 1 1 1
.
ABCD A B C D
có độ dài cạnh bằng 3 và điểm M thuộc cạnh
1
CC
sao cho
2.
CM
=
Mặt
phẳng (P) đi qua A, M song song với BD chia khối lập phương thành hai khối đa diện. nh thể tích hai khối đa diện
đó. Đ/s:
1 2
9; 18
V V
= =
HT36. Cho hình lăng trụ
1 1 1
.
ABC A B C
có đáy ABCtam giác vuông tại A,
, 2 .
AB a BC a
= =
Hình chiếu vuông góc của
điểm
1
A
trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của AC. Góc giữa hai mặt phẳng
1 1
( )
BCC B
(ABC) bằng
0
60
.
Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách giữa hai đường thẳng
1
AA
BC
theo
.
a
Đ/s:
3
3 3 3
;
8 4
a a
V d
= =
HT37. Cho hình lập phương
1 1 1 1
.
ABCD A B C D
c cạnh bằng
a
. Gọi M, N lần lượt trung điểm của các cạnh
1 1
A B
1 1
.
B C
Tính thể tích khối tứ diện
1
AD MN
theo
.
a
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AM
1
.
D N
Đ/s:
3
3
;
8
21
a a
V d
= =
HT38. Cho hình lăng trụ đứng
1 1 1
.
ABC A B C
1
, 2 , 2 5
AB a AC a AA a
= = =
0
120 .
BAC
=
Gọi K trung điểm
của
1
.
CC
Tính thể tích khối chóp
1
. .
A A BK
Xác định tâm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
1 1
.
A B BK
Gọi I trung
điểm của
1
,
BB
tính khoảng cách t
I
đến mặt phẳng
1
( ).
A BK
Đ/s:
3
15 21 5
; ;
3 2 6
a a a
V R d
= = =
HT39. Cho hình lập phương
1 1 1 1
.
ABCD A B C D
có đoạn nối hai tâm của hai mặt bên kề nhau độ dài bằng
.
a
Tính
theo
a
thể tích khối lập phương
1 1 1 1
.
ABCD A B C D
và khoảng cách giữa hai đường thẳng
1
AC
1 1
.
B D
Đ/s:
3
2 2 ;
V a
=
3
a
d =
HT40. Cho hình lăng trụ đứng
1 1 1
.
ABC A B C
có đáy là tam giác đều. Gọi M trung điểm của cạnh
1
.
BB
Biết đường
thẳng
1
,
A B CM
vuông góc với nhau cách nhau một khoảng bằng
3
.
10
a
Tính theo
a
thể tích khối lăng tr
1 1 1
. .
ABC A B C
Đ/s:
3
2 3
V a
=
HT41. Cho lăng trụ đứng
1 1 1
. ,
ABC A B C
đáy ABC tam giác đều cạnh bằng
a
. Gọi G trọng tâm của tam giác ABC,
biết rằng khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng
1
( )
A BC
bằng
.
15
a
Tính thể tích của khối lăng trụ
1 1 1
.
ABC A B C
cosin góc giữa hai đường thẳng
1
A B
1
.
AC
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 46
Đ/s:
3
3 5
;cos
4 8
a
V
α
= =
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 47
TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM
HT 1. AA1 13 Cho nh chóp S.ABC đáy tam giác vuông tại A,
0
30 ,
ABC SBC
=
tam giác đều cạnh a mặt
bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách từ C đến mặt phẳng
( ).
SAB
Đ/s:
3
39
;
16 13
a a
V d
= =
HT 2. B – 13 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD). Đ/s:
3
3 21
;
6 7
a a
V d
= =
HT 3. D 13 Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy,
0
120 ,
BAD
=
M
trung điểm của cạnh BC
0
45 .
SMA
=
Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD khoảng cách từ điểm D đến mặt
phẳng (SBC). Đ/s:
3
6
;
4 4
a a
V d
= =
HT 4. AA1 – 12 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC)
điểm H thuộc cạnh AB sao cho
2 .
HA HB
=
Góc giữa đường thẳng SC mặt phẳng (ABC) bằng
0
60
. Tính thể tích
khối chóp
.
S ABC
và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA BC theo a.
Đ/S:
3
7 42
; ( , )
12 8
a a
V d SA BC
= =
HT 5. B 12 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với
2 , .
SA a AB a
= =
Gọi H hình chiếu vuông góc của A trên cạnh
SC. Chứng minh rằng SC vuông góc với (ABH). Tính thể tích của khối chóp S.ABH theo a.
Đ/s:
3
7 11
96
a
V
=
HT 6. D – 12 Cho hình hộp đứng
. ' ' ' '
ABCD A B C D
có đáy là hình vuông, tam giác
'
A AC
vuông cân,
' .
A C a
=
Tính
thể tích khối tứ diện
' '
ABB C
và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD’) theo a.
Đ/s:
3
2 6
; ( ,( '))
48 6
a a
V d A BCD
= =
HT 7. A 11 Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác vuông n tại B,
2 ;
AB BC a
= =
hai mặt phẳng (SAB)
(SAC)ng vuông góc mặt phẳng (ABC). Gọi Mtrung điểm của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N.
Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng
0
60 .
Tính thể tích khối chóp S.BCNM khoảng cách giữa hai đường
thẳng ABSN theo a.
Đ/s:
3
2 39
3; ( , )
13
a
V a d AB SN
= =
HT 8. B 11 Cho lăng trụ
. ' ' ' '
ABCD A B C D
đáy ABCD là hình chữ nhật,
, 3.
AB a AD a
= =
Hình chiếu vuông
góc của điểm A’ trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD’A’) (ABCD)
bằng
0
60 .
Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B’ đến mặt phẳng (A’BD) theo a.
Đ/s:
3
3 3
;
2 2
a a
V d
= =
HT 9. D – 11 Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông tại B,
3 , 4 ;
BA a BC a
= =
mặt phẳng (SBC) vuông góc
với mặt phẳng (ABC). Biết
2 3
SB a
=
0
30 .
SBC
=
Tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng ch từ điểm B đến mặt
phẳng (SAC) theo a.
Đ/s:
3
6 7
2 3; ( ,( ))
7
a
V a d B SAC
= =
HT 10. A – 10 Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M N lần lượt trung điểm củac cạnh
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 48
ABAD; H là giao điểm của CN với DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
3.
SH a
=
Tính thể tích khối chóp
S.CDNM khoảng cách giữa hai đường thẳng DMSC theo a.
Đ/s:
3
5 3 2 3
;
24
19
a a
V d
= =
HT 11. B 10 Cho hình lăng trụ tam giác đều
. ' ' '
ABC A B C
,
AB a
=
góc giữa hai mặt phẳng
( ' )
A BC
(ABC)
bằng
0
60
. Gọi G trọng tâm tam giác A’BC. Tính thtích khối lăng trụ đã cho nh bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện G.ABC theo a.
Đ/s:
3
3 3 7
;
8 12
a a
V R
= =
HT 12. D 10 Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a, cạnh bên
;
SA a
=
hình chiếu vuông góc của S
trên mặt phẳng (ACBD) là điểm H thuộc đoạn AC,
4
AC
AH =
. Gọi CMđường cao tam giác SAC. Chứng minh M trung
điểm của SA và thể tích khối tứ diện SMBC theo a.
Đ/s:
3
14
48
a
V
=
HT 13. A - 09 Cho nh chóp S.ABCD đáy hình thang vuông tại A D;
2 ; ,
AB AD a CD a
= = =
góc giữa hai mặt
phẳng (SBC) và (ABCD) bằng
0
60 .
Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết mặt phẳng (SBI) (SCI) cùng vuông góc với mặt
phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
Đ/s:
3
3 15
5
a
V
=
HT 14. B 09 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’
' ,
BB a
=
góc giữa đường thẳng BB’ mặt phẳng (ABC) bằng
0
60 ;
tam giác ABC vuông tại C
0
60 .
BAC
=
Hình chiếu vuông góc của điểm B’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng
tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a.
Đ/s:
3
9
208
a
V
=
HT 15. D 09 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy tam giác vuông tại B. Giả s
; ' 2 ; ' 3 .
AB a AA a AC a
= = =
Gọi M là trung điểm của A’C’ I là giao điểm của AMA’C. Tính thể tích tứ diện IABC. Tìm khoảng cách từ A tới (IBC).
Đ/s:
3
4 2 5
;
9 5
a a
V d
= =
HT 16. (A–08) Cho ng trụ ABC. A’B’C’ độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a
3
hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) là trung điểm của BC. Tính theo a thể tích của khối chóp A’.ABC cosin của
góc giữa 2 đường thẳng AA’ B’C’.
HD:
3
1
;cos
2 4
a
V
ϕ
= =
HT 17. (B–08): Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a
3
(SAB) vuông góc mặt
đáy. Gọi M, N lần ợt trung điểm AB, BC. Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN cosin của góc giữa hai đường
thẳng SMDN.
HD:
3
3 5
; cos
3 5
a
V
ϕ= =
HT 18. (D–08): Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên AA’ = a
2
. Gọi M
trung điềm của BC. Tính theo a thể tích của lăng trụ ABC.A’B’C’ khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM, B
C. HD:
3
2 7
;
2 7
a a
V d
= =
HT 19. (A–07): Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều nằm trong
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 49
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SB, BC, CD. Chứng minh AM BP tính thể tích khối
CMNP. HD:
3
3
96
a
V
=
HT 20. (B–07): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua
trung điểm của SA; M là trung điểm của AE, N trung điểm của BC. Chứng minh MN BD tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng MN AC. HD:
2
4
a
d =
HT 21. (D–07): Cho nh chóp S.ABCD đáy ABCD hình thang với
0
90
ABC BAD
= =
, BC = BA = a, AD = 2a.
SA(ABCD),
2
SA a
=
. Gọi H hình chiếu vuông góc của A trên SB. Chứng minh tam giác SCD vuông tính khoảng
cách từ H đến (SCD). HD:
3
a
d
=
HT 22. (A–06): Cho hình trụ các đáy hai hình tròn tâm O O
, bán kính đáy bằng chiều cao bằng a. Trên
đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O
lấy điểm B sao cho AB = 2a. Tính thể tích của khối tứ diện
OO
AB. HD:
3
3
12
a
V
=
HT 23. (B–06): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chnhật với AB = a,
2
AD a
=
,
SA a
=
SA (ABCD).
Gọi M, N lần lượt trung điểm của AD, SC; I giao điểm của BM AC. Chứng minh rằng (SAC) (SMB). Tính thể tích
của khối tứ diện ANIB. HD:
3
2
36
a
V
=
HT 24. (D–06): Cho hình chóp tam giác S.ABC đáy ABC tam giác đều cạnh a, SA = 2a
( )
SA ABC
. Gọi M, N lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC. Tính thể tích của hình chóp A.BCMN.
HD:
3
3 3
50
a
V
=
HT 25. (Dự bị 1 B–07): Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông tâm O, SA
(ABCD). AB = a,
2
SA a
=
. Gọi
H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD. Chứng minh SC
(AHK) và tính thể tích của tứ diện OAHK.
HD:
3
2
27
a
V
=
HT 26. (Dự bị 2 B–07): Trong mặt phẳng (P), cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R điểm C thuộc nửa đường
tròn đó sao cho AC = R. Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A lấy điểm S sao cho
(
)
(SAB) SBC
0
,( ) 60
=
. Gọi H, K lần
lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Chứng minh tam giác AHK vuông và tính thể tích tứ diện SABC.
HD:
3
6
12
R
V
=
HT 27. (Dự bị 1 D–07): Cho lăng trụ đứng ABC.A
1
B
1
C
1
có đáy ABC là tam giác vuông, AB = AC = a, AA
1
=
2
a
. Gọi M, N
lần lượt trung điểm đoạn AA
1
BC
1
. Chứng minh MN đường vuông góc chung của AA1 BC
1
. Tính thể tích của tứ
diện MA
1
BC
1
.
HD:
3
2
12
a
V
=
HT 28. (Dự b2 D–07): Cho lăng trụ đứng ABC.A
1
B
1
C
1
có tất cả các cạnh đều bằng a. M trung điểm của đoạn AA
1
.
Chứng minh BM B
1
C và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM B
1
C.
HD:
30
10
a
d =
HT 29. (Dự bị 1 A–06): Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' các cạnh AB = AD = a, AA' =
3
2
a
0
60
BAD
=
. Gọi M,
N lần lượt là trung điểm của các cạnh A'D'A'B'. Chứng minh AC' (BDMN). Tính thể tích khối chóp A.BDMN.
HD:
3
3
16
a
V
=
HT 30. (Dự bị 2 A–06): Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, cạnh SA vuông góc
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 50
với đáy, cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 60
0
. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM =
3
3
a
. Mặt phẳng (BCM) cắt
cạnh SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.BCNM.
HD:
3
10 3
27
V a
=
HT 31. (Dự bị 1 B–06): Cho nh chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a,
0
60
BAD
=
, SA (ABCD), SA = a. Gọi
C' là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua AC' song song với BD, cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B', D'. Tính thể tích
khối chóp S.AB'C'D'.
HD:
3
3
18
a
V
=
HT 32. (Dự bị 2 B–06): Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'A'ABChình chóp tam giác đều, cạnh đáy AB = a, cạnh bên AA'
= b. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ABC)(A'BC). Tính tanα và thể tích khối chóp A'.BB'C'C.
HD: tanα =
2 2
2 3
b a
a
;
2 2 2
3
6
a b a
V
=
HT 33. (Dự bị 1 D–06): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a. Gọi SH đường cao của hình chóp.
Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt phẳng (SBC) bằng b. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
HD:
3
2 2
2
.
3
16
a b
V
a b
=
HT 34. (Dự bị 2 D–06): Cho hình lập phương ABCD.A
B
C
D
có cạnh bằng a điểm K thuộc cạnh CC
sao cho CK =
2
3
a
. Mặt phẳng (α) đi qua A, K song song với BD, chia khối lập phương thành hai khối đa diện. Tính thể tích của hai khối
đa diện đó.
HD:
3 3
1 2
2
;
3 3
a a
V V
= =
HT 35. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD đáy ABCD là nh vuông cạnh 2a, cạnh bên
5
SA
=
. Một mặt phẳng (P)
đi qua AB và vuông góc với mp(SCD) lần lượt cắt SCSD tại C
D. Tính thể tích của khối đa diện ADD
.BCC
. HD:
3
5 3
6
a
V
=
HT 36. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình chữ nhật với AB =a, AD = a
2
, SA (ABCD). Gọi M,N lần lượt
trung điểm của AD SC, I là giao điểm của BM AC.
a) Chứng minh mp(SAC) BM.
b) Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.
HT 37. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA = a
5
. Một mặt phẳng (P)
đi qua AB và vuông góc với mp(SCD) lần lượt cắt SC và SD tại C và D. Tính thể tích của khối đa diện ADD.BCC.
HD: Ghép thêm khối S.ABC'D' vào khối ADD'.BCC' thì được khối SABCD
3
5 3
6
a
V
=
HT 38. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA (ABC).Gọi M và N lần lượt là hình chiếu
của A trên các đường thẳng SB và SC. Tính thể tích khối chóp A.BCNM.
HD:
2
2
2
16
. .
25
SAMN
SABC
V
SA SM SN SA
V SA SB SC
SB
= = =
3
3 3
50
a
V
=
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 51
PHẦN III: KHỐI TRÒN XOAY
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Mặt cầu – Khối cầu:
1. Định nghĩa
Mặt cầu:
{
}
( ; )
= =
S O R M OM R
Khối cầu:
{
}
( ; )
=
V O R M OM R
2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (P). Gọi d = d(O; (P)).
Nếu d < R thì (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên (P), có tâm H và bán kính
2 2
=
r R d
.
Nếu d = R thì (P) tiếp xúc với (S) tại tiếp điểm H. ((P) đgl tiếp diện của (S))
Nếu d > R thì (P) và (S) không có điểm chung.
Khi d = 0 thì (P) đi qua tâm O và đgl mặt phẳng kính, đường tròn giao tuyến có bán kính bằng R đgl đường tròn lớn.
3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng
Cho mặt cầu S(O; R) và đường thẳng . Gọi d = d(O; ).
Nếu d < R thì cắt (S) tại hai điểm phân biệt.
Nếu d = R thì tiếp xúc với (S). (
đgl tiếp tuyến của (S)).
Nếu d > R thì (S) không có điểm chung.
4. Mặt cầu ngoại tiếp – nội tiếp
Mặt cầu ngoại tiếp Mặt cầu nội tiếp
Hình đa diện Tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm
trên mặt cầu
Tất cả các mặt của hình đa diện đều tiếp
xúc với mặt cầu
Hình trụ Hai đường tròn đáy của hình trụ nằm trên
mặt cầu
Mặt cầu tiếp xúc với các mặt đáy mọi
đường sinh của hình trụ
Hình nón Mặt cầu đi qua đỉnh đường tròn đáy
của hình nón
Mặt cầu tiếp xúc với mặt đáy mọi
đường sinh của hình nón
5. Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện
Cách 1: Nếu (n 2) đỉnh của đa diện nhìn hai đỉnh n lại dưới một góc vuông thì tâm của mặt cầu trung
điểm của đoạn thẳng nối hai đỉnh đó.
Cách 2: Để xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
– Xác định trục của đáy (
là đường thẳng vuông góc với đáy tại tâm
đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy).
– Xác định mặt phẳng trung trực (P) của một cạnh bên.
– Giao điểm của (P) và tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
II. Diện tích – Thể tích
Cầu Trụ Nón
Diện tích
2
4
π
=
S R
2
π
=
xq
S Rh
π
=
xq
S Rl
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 52
2
= +
tp xq ñaùy
S S S
= +
tp xq ñaùy
S S S
Thể tích
3
4
3
π
=
V R
2
π
=
V R h
2
1
3
π=
V R h
II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Mặt cầu – Khối cầu
HT 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và
( )
SA ABC
.
a) Gọi O trung điểm của SC. Chứng minh: OA = OB = OC = SO. Suy ra bốn điểm A, B, C, S ng nằm trên mặt cầu tâm O
bán kính
2
=
SC
R
.
b) Cho SA = BC = a và
2
=
AB a
. Tính bán kính mặt cầu nói trên.
HT 2. Trong mặt phẳng (P), cho đường thẳng d một điểm A ngoài d. Một góc xAy di động quanh A, cắt d tại B C.
Trên đường thẳng qua A vuông góc với (P) lấy điểm S. Gọi H và K là các hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC.
a) Chứng minh A, B, C, H, K thuộc cùng một mặt cầu.
b) Tính bán kính mặt cầu trên, biết AB = 2, AC = 3,
6
0
0
=
BAC
.
HT 3. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh a,
( )
SA ABCD
3
=
SA a
. Gọi O tâm nh
vuông ABCD và K là hình chiếu của B trên SC.
a) Chúng minh ba điểm O, A, K cùng nhìn đoạn SB dưới một góc vuông. Suy ra năm điểm S, D, A, K B cùng nằm trên mặt
cầu đường kính SB.
b) Xác định tâm và bán kính mặt cầu nói trên.
HT 4. Cho mặt cầu S(O; a) và một điểm A, biết OA = 2a. Qua A kẻ một tiếp tuyến tiếp xúc với (S) tại B và cũng qua A kẻ
một cát tuyến cắt (S) tại C và D, biết
3
=
CD a
.
a) Tính AB.
b) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng CD.
HT 5. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi mặt bên và đáy bằng 60
0
. Gọi O là tâm của
tam giác ABC. Trong tam giác SAO dựng đường trung trực của cạnh SA, cắt SO tại K.
a) Tính SO, SA.
b) Chứng minh
SMK SOA
( với M là trung điểm của SA). Suy ra KS.
c) Chứng minh hình chóp K.ABC là hình chóp đều. suy ra: KA = KB +KC.
d) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
HT 6. Cho hình chóp S.ABC. biết rằng có một mặt cầu bán kính R tiếp xúc với các cạnh của hình chóp tâm I của mặt
cầu nằm trên đường cao SH của hình chóp.
a) Chứng minh rằng S.ABC là hình chóp đều.
b) Tính chiều cao của hình chóp, biết rằng
3
=
IS R
HT 7. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh là a.
a) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
b) Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó.
HT 8. Cho một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60
0
.
a) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
b) Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó.
HT 9. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD tất cả các cạnh đều bằng a. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đi qua
năm điểm S, A, B, C, D.
HT 10. Cho tam giác ABC độ dài ba cạnh 13, 14, 15. Một mặt cầu tâm O, bán nh R = 5 tiếp xúc với ba cạnh của
tam giác ABC tại các tiếp điểm nằm trên ba cạnh đó. Tính khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng chứa tam giác.
HT 11. Hình chóp S.ABC đường cao SA = a, đáy ABC tam giác đều cạnh a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 53
HT 12. Cho hình chóp từ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a góc hợp bởi mặt bên đáy bằng 60
0
. Xác định tâm
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
HT 13. Hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy a đường cao h. Gọi O là tâm của ABCD H trung điểm của BC.
Đường phân giác trong của góc SHO cắt SO tại I. Chứng minh rằng I là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp. Tính bán kính mặt
cầu này.
HT 14. Cho hình chóp S.ABC SA (ABC) tam giác ABC vuông tại B. Gọi AH, AK lần lượt các đường cao của các
tam giác SAB và SAC.
a) Chứng minh rằng năm điểm A, B, C, H, K cùng ở trên một mặt cầu.
b) Cho AB = 10, BC = 24. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu đó.
HT 15. Cho hình chóp S.ABCD có ABCDhình vuông cạnh bằng a, SA =
7
a
SA (ABCD). Một mặt phẳng (P) qua A
và vuông góc với SC, cắt SB, SC, SD lần lượt tại H, M, K.
a) Chứng minh rằng bảy điểm A, B, C, D, H, M, K cùng ở trên một mặt cầu.
b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu đó.
DẠNG TOÁN 2: Mặt trụ – Hình trụ – Khối trụ
HT 16. Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O, bán kính đáy bằng 2 cm. Trên đường tròn đáy tâm O lấy hai
điểm A, B sao cho AB = 2 cm. Biết rằng thể tích tứ diện OOAB bằng 8 cm
3
. Tính chiều cao hình trụ và thể tích khối trụ.
HT 17. Cho hình trụ các đáy hai hình tròn tâm O O, bán kính đáy bằng 2 cm. Trên đường tròn đáy tâm O lấy
điểm A sao cho AO hợp với mặt phẳng đáy một góc
0
60
. Tính chiều cao hình trụ và thể tích khối trụ.
HT 18. Cho hình trụ các đáy hai hình tròn tâm O O, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Trên đường tròn
đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm B sao cho AB = 2a. Tính thể tích của khối tứ diện OOAB.
HT 19. Một khối trụ chiều cao bằng 20 cm có bán kính đáy bằng 10 cm. Người ta kẻ hai bán kính OA O’B’ lần
lượt trên hai đáy sao cho chúng hợp với nhau một góc 30
0
. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng chứa đường thẳng AB
song song với trục OO’ của khối trụ đó. Hãy tính diện tích của thiết diện.
HT 20. Một hình trụ bán kính đáy R = 53 cm, khoảng cách giữa hai đáy h = 56 cm. Một thiết diện song song với trục
là hình vuông. Tính khoảng cách từ trục đến mặt phẳng thiết diện.
HT 21. Cho hình trụ bán kính đáy R, chiều cao OO = h, A B là hai điểm thay đổi trên hai đường tròn đáy sao cho độ
dài AB = a không đổi
(
)
2 2
4
> < +
h a h R
.
a) Chứng minh góc giữa hai đường thẳng AB và OO’ không đổi.
b) Chứng minh khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OO’ không đổi.
HT 22. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB CD. Khi
quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ tròn xoay.
a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay được tạo nên.
b) Tính thể tích của khối trụ tròn xoay được tạo nên bởi hình trụ tròn xoay đó.
HT 23. Một hình trụ có bán kính đáy R và có thiết diện qua trục là một hình vuông.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
b) Tính thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong khối trụ đã cho.
HT 24. Một hình trụ bán kính đáy R và đường cao bằng
3
R
; A B hai điểm trên hai đường tròn đáy sao cho
góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là 30
0
.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
b) Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ.
HT 25. Cho hình trụ bán kính đáy R, chiều cao h. Gọi A và B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy (O, R)
(O, R) sao cho OA và OB hợp với nhau một góc bằng x và hai đường thẳng AB, OO hợp với nhau một góc bằng y.
a) Tính bán kính R theo h, x, y.
b) Tính S
xq
, S
tp
và thể tích V của hình trụ theo h, x, y.
HT 26. Cho hình trụ bán kính đáy bằng a trục OO= 2a. OA OB’ hai n kính của hai đường tròn đáy (O), (O’)
sao cho góc của OA và OB’ bằng 30
0
.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB’.
b) Tính tang của góc giữa AB’ và OO’.
c) Tính khoảng cách giữa AB’ và OO’.
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 54
HT 27. Một khối trụ các đáy hai hình tròn tâm O O’, bán kính R đường cao
2
=
h R
. Gọi A là một điểm
trên đường tròn tâm O và B là một điểm trên đường tròn tâm O’ sao cho OA vuông góc với O’B.
a) Chứng minh rằng các mặt bên của tứ diện OABO’ những tam giác vuông. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện OABO’
và khối trụ.
b) Gọi
(
)
α
là mặt phẳng qua AB và song song với OO’. Tính khoảng cách giữa trục OO’ và mặt phẳng
(
)
α
.
c) Chứng minh rằng
(
)
α
là tiếp diện của mặt trụ có trục OO’ và có bán kính đáy bằng
2
2
R
.
MẶT NÓN – HÌNH NÓN – KHỐI NÓN
HT1. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.ABCD cạnh đáy bằng a, chiều cao 2a. Biết rằng O tâm của ABCD
và (C) là đường tròn nội tiếp đáy ABCD. Tính thể tích khối nón có đỉnh O và đáy (C).
HT2. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao 2a. Biết rằng O là tâm của ABC
(C) là đường tròn nội tiếp đáy ABC. Tính thể tích khối nón có đỉnh O và đáy (C).
HT3. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc
0
60
. Gọi (C) đường
tròn ngoại tiếp đáy ABCD. Tính thể tích khối nón có đỉnh S và đáy (C).
HT4. Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, góc IOM bằng 30
0
cạnh IM = a. Khi quay tam giác OIM
quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay tạo thành.
b) Tính thể tích của khối nón tròn xoay tạo thành.
HT5. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón.
b) Tính thể tích của khối nón tương ứng.
c) Một thiết diện qua đỉnh và tạo với đáy một góc 60
0
. Tính diện tích của thiết diện này.
HT6. Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO, A B hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho khoảng cách từ điểm O
đến AB bằng a và
3
0
0
=
SAO
,
=6
0
0
SAB
. Tính độ dài đường sinh của hình nón theo a.
HT7. Thiết diện qua trục của một khối nón một tam giác vuông n cạnh huyền bằng a. Tính thể tích khối nón
và diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
HT8. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình nón có đỉnh là tâm O của hình
vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’.
HT9. Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh 2a. Tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình và thể tích của khối nón.
HT10. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh bên bằng a góc giữa các mặt bên và mặt đáy là
α
. Một hình nón
đỉnh S có đường tròn đáy nội tiếp tam giác đều ABC, Hãy tính diện tích xung quanh của hình nón này theo a và
α
.
HT11. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao SO = h
α
=
SAB
(
α
> 45
0
). Tính diện tích xung quanh của
hình nón đỉnh S và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD.
HT12. Một hình nón có độ dài đường sinh bằng 1 và góc giữa đường sinh và đáy là
α
.
a) Tình diện tích xung quanh và thể tích của khối nón.
b) Gọi I điểm trên đường cao SO của hình nón sao cho
( )
0 1
= < <
SI
k k
SO
. nh diện tích của thiết diện qua I
vuông góc với trục.
| 1/55

Preview text:


CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2013 - 2014
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
BIÊN SOẠN: LƯU HUY THƯỞNG
HỌ VÀ TÊN: ………………………………………………………………… LỚP
:………………………………………………………………….
TRƯỜNG :………………………………………………………………… HÀ NỘI, 8/2013
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
QUAN HỆ SONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC
§1: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Xác định một mặt phẳng
• Ba điểm không thẳng hàng thuộc mặt phẳng. (mp(ABC), (ABC))
• Một điểm và một đường thẳng không đi qua điểm đó thuộc mặt phẳng. (mp(A,d))
• Hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng. (mp(a, b))
2. Một số qui tắc vẽ hình biểu diễn của hình không gian
• Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
• Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là
hai đường thẳng cắt nhau.
• Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng.
• Đường nhìn thấy vẽ nét liền, đường bị che khuất vẽ nét đứt.
II/ CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
DẠNG TOÁN 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Phương pháp: Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ta có thể tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng. Khi đó
giao tuyến là đường thẳng đi qua hai điểm chung đó.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 1. Cho hình chóp S.ABCD. Đáy ABCDAB cắt CD tại E, AC cắt BD tại F.
a) Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAB) và (SCD), (SAC)(SBD).
b) Tìm giao tuyến của (SEF) với các mặt phẳng (SAD), (SBC).
HT 2. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CD, SO. Tìm
giao tuyến của mp(MNP) với các mặt phẳng (SAB), (SAD), (SBC) (SCD).
HT 3. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của ACBC. K là một điểm trên cạnh BD sao cho KD < KB. Tìm
giao tuyến của mp(IJK) với (ACD)(ABD).
HT 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của ADBC.
a) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (IBC)(JAD).
b) M là một điểm trên cạnh AB, N là một điểm trên cạnh AC. Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (IBC)(DMN).
HT 5. Cho tứ diện (ABCD). M là một điểm bên trong ∆ABD, N là một điểm bên trong ∆ACD. Tìm giao tuyến của các cặp
mặt phẳng (AMN) và (BCD), (DMN)(ABC).
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 1
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
DẠNG TOÁN 2: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Phương pháp: Muốn tìm giao điểm của một đường thẳng và một mặt phẳng ta có thể tìm giao điểm của đường thẳng đó
với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đã cho.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 6. Cho tứ diện ABCD. Trên ACAD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho MN không song song vói CD. Gọi O là một
điểm bên trong ∆BCD.
a) Tìm giao tuyến của (OMN)(BCD).
b) Tìm giao điểm của BCBD với mặt phẳng (OMN).
HT 7. Cho hình chóp S.ABCD. M là một điểm trên cạnh SC.
a) Tìm giao điểm của AM(SBD).
b) Gọi N là một điểm trên cạnh BC. Tìm giao điểm của SD(AMN).
HT 8. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ACBC. K là một điểm trên cạnh BD và không trùng với
trung điểm của BD. Tìm giao điểm của CDAD với mặt phẳng (MNK).
HT 9. Cho tứ diện ABCD. M, N là hai điểm lần lượt trên ACAD. O là một điểm bên trong ∆BCD. Tìm giao điểm của:
a) MN (ABO).
b) AO(BMN).
HT 10. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang, cạnh đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm lần lượt trên SA, AB, BC.
a) Tìm giao điểm của IK với (SBD).
b) Tìm các giao điểm của mặt phẳng (IJK) với SDSC.
DẠNG TOÁN 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng qui Phương pháp:
Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta có thể chứng minh chúng cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt.
Muốn chứng minh ba đường thẳng đồng qui ta có thể chứng minh giao điểm của hai đường thẳng này là điểm
chung của hai mặt phẳng mà giao tuyến là đường thẳng thứ ba.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 11. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J là hai điểm cố định trên SASC với SI > IASJ < JC. Một mặt phẳng (P) quay
quanh IJ cắt SB tại M, SD tại N.
a) CMR: IJ, MNSO đồng qui (O =ACBD). Suy ra cách dựng điểm N khi biết M.
b) AD cắt BC tại E, IN cắt MJ tại F. CMR: S, E, F thẳng hàng.
c) IN cắt AD tại P, MJ cắt BC tại Q. CMR PQ luôn đi qua 1 điểm cố định khi (P) di động.
HT 12. Cho mặt phẳng (P) và ba điểm A, B, C không thẳng hàng ở ngoài (P). Giả sử các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt
cắt (P) tại D, E, F. Chứng minh D, E, F thẳng hàng.
HT 13. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G lần lượt là ba điểm trên ba cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I, EG cắt AD tại H.
Chứng minh CD, IG, HF đồng qui.
HT 14. Cho hai điểm cố định A, B ở ngoài mặt phẳng (P) sao cho AB không song song với (P). M là một điểm di động
trong không gian sao cho MA, MB cắt (P) tại A, B. Chứng minh AB′ luôn đi qua một điểm cố định.
HT 15. Cho tứ diện SABC. Qua C dựng mặt phẳng (P) cắt AB, SB tại B1, B. Qua B dựng mặt phẳng (Q) cắt AC, SC tại C1, C.
BB, CC′ cắt nhau tại O; BB1, CC1 cắt nhau tại O1. Giả sử O′O1 kéo dài cắt SA tại I.
HT 16. a) Chứng minh: AO1, SO′, BC đồng qui.
b) Chứng minh: I, B1, B′ và I, C1, C′ thẳng hàng.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 2
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
DẠNG TOÁN 4: Xác định thiết diện của một hình chóp với một mặt phẳng (đi qua 3 điểm) Phương pháp:
Dạng 1: Ba điểm nằm trên ba cạnh không đồng phẳng của hình chóp :
- Xác định mặt phẳng chứa hai điểm cho trước.
- Xác định giao điểm của đường thẳng đi qua hai điểm đó với giai tuyến của mặt phẳng chứa nó với mặt phẳng
chứa điểm còn lại
- Nối các đoạn thẳng với các giao điểm và điểm cho trước để xác định mặt phẳng cắt các cạnh của hình chóp
* Chú ý trong khi xác định thiết diện cần dự đoán mặt phẳng sẽ cắt những cạnh nào của hình chóp để dễ xác định
Dạng 2: Có hai điểm nằm trên hai cạnh còn một điểm nằm trên một mặt của hình chóp
- Xác định giao tuyến của các mặt.
- Xác định giao điểm của đường nối hai điểm trên 2 cạnh đã cho với giao tuyến.
- Xác định giao điểm của đường nối điểm đó với điểm thứ ba trên mặt đã cho với các cạnh của hình chóp.
Chú ý: Nếu hai điểm trên hai cạnh không cùng thuộc một mặt bên thì tìm giao với các cạnh kéo dài và xác định các
giao điểm thuộc mặt phẳng cắt. Đặc biệt hai điểm nằm trên hai đường chéo nhau cần xác định một mặt phẳng chứa
một điểm trên cạnh và điểm trên mặt đã cho.
Dạng 3: Có một điểm nằm trên cạnh còn hai điểm kia nằm trên hai mặt khác
- Tìm mặt phẳng chứa hai trong ba điểm đã cho sau đó tìm giao điểm của đường thẳng nối hai điểm ấy với một
mặt thích hợp của hình chóp.
- Xác định giao điểm của các cạnh hình chóp với mặt phẳng thiết diện. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 17. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, I là ba điểm trên AD, CD, SO. Tìm thiết diện của
hình chóp với mặt phẳng (MNI).
HT 18. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Kéo dài BC một đoạn CE = a. Kéo dài BD một đoạn DF=a. Gọi M là trung điểm của AB.
a) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (MEF). 2 a
b) Tính diện tích của thiết diện. HD: b) 6
HT 19. Cho hình chóp S.ABC. M là một điểm trên cạnh SC, N và P lần lượt là trung điểm của AB và AD. Tìm thiết diện
của hình chóp với mặt phẳng (MNP).
HD: Thiết diện là 1 ngũ giác.
HT 20. Cho hình chóp S.ABCD. Trong ∆SBC, lấy một điểm M. Trong ∆SCD, lấy một điểm N.
a) Tìm giao điểm của MN và (SAC).
b) Tìm giao điểm của SC với (AMN).
c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (AMN). HD:
a) Tìm (SMN)(SAC)
b) Thiết diện là tứ giác.
HT 21. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, SD và OC.
a) Tìm giao tuyến của (MNP) với (SAC), và giao điểm của (MNP) với SA.
b) Xác định thiết diện của hình chóp với (MNP) và tính tỉ số mà (MNP) chia các cạnh SA, BC, CD. HD:
b) Thiết diện là ngũ giác. Các tỉ số là: 1/3; 1; 1.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 3
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT 22. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB, G là trọng tâm ∆SAD.
a) Tìm giao điểm I của GM với (ABCD). Chứng minh (CGM) chứa CD.
b) Chứng minh (CGM) đi qua trung điểm của SA. Tìm thiết diện của hình chóp với (CGM).
c) Tìm thiết diện của hình chóp với (AGM). HD:
b) Thiết diện là tứ giác
c) Tìm (AGM)(SAC). Thiết diện là tứ giác.
HT 23. Cho hình chóp S.ABCD, M là một điểm trên cạnh BC, N là một điểm trên cạnh SD.
a) Tìm giao điểm I của BN và (SAC) và giao điểm J của MN và (SAC).
b) DM cắt AC tại K. Chứng minh S, K, J thẳng hàng.
c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (BCN). HD:
a) Gọi O=ACBD thì I=SOBN, J=AIMN
b) J là điểm chung của (SAC) và (SDM)
c) Nối CI cắt SA tại P. Thiết diện là tứ giác BCNP.
HT 24. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang ABCD với AB//CD và AB > CD. Gọi I là trung điểm của SC. Mặt phẳng
(P) quay quanh AI cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại M, N.
a) Chứng minh MN luôn đi qua một điểm cố định.
b) IM kéo dài cắt BC tại P, IN kéo dài cắt CD tại Q. Chứng minh PQ luôn đi qua 1 điểm cố định.
c) Tìm tập hợp giao điểm của IM và AN. HD:
a) Qua giao điểm của AI và SO=(SAC)(SBD).
b) Điểm A. c) Một đoạn thẳng.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 4
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
§ 2: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa a b P 2. Tính chất
Nếu ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau từng đôi một theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc
đồng qui hoặc đôi một song song.

Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng song song với
hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh hai đường thẳng song song
Phương pháp: Có thể sử dụng 1 trong các cách sau:
1. Chứng minh 2 đường thẳng đó đồng phẳng, rồi áp dụng phương pháp chứng minh song song trong hình học
phẳng (như tính chất đường trung bình, định lí Talét đảo, …)

2. Chứng minh 2 đường thẳng đó cùng song song với đường thẳng thứ ba.
3. Áp dụng định lí về giao tuyến song song. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ABD. Chứng minh IJ//CD.
HT 26. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang với đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB. a) Chứng minh: MN // CD.
b) Tìm giao điểm P của SC với (AND). Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I. Chứng minh SI // AB // CD. Tứ giác SABI là hình gì?
HT 27. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của AB, CD, BC, AD, AC, BD.
a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành.
b) Từ đó suy ra ba đoạn MN, PQ, RS cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.
HT 28. Cho tam giác ABC nằm trong mặt phẳng (P). Gọi Bx, Cy là hai nửa đường thẳng song song và nằm về cùng một
phía đối với (P). M, N là hai điểm di động lần lượt trên Bx, Cy sao cho CN = 2BM.
a) Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định I khi M, N di động. 1
b) E thuộc đoạn AM và EM = EA. IE cắt AN tại F. Gọi Q là giao điểm của BE và CF. CMR AQ song song với Bx, Cy và 3
(QMN) chứa 1 đường thẳng cố định khi M, N di động.
HT 29. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q là các điểm lần lượt nằm trên BC, SC, SD, AD sao
cho MN // BS, NP // CD, MQ // CD.
a) Chứng minh: PQ // SA. b) Gọi K là giao điểm của MN và PQ. Chứng minh: SK // AD // BC.
c) Qua Q dựng các đường thẳng Qx // SC và Qy // SB. Tìm giao điểm của Qx với (SAB) và của Qy với (SCD).
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 5
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
DẠNG TOÁN 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng Phương pháp:
Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng.
Áp dụng định lí về giao tuyến để tìm phương của giao tuyến.
Giao tuyến sẽ là đường thẳng qua điểm chung và song song với đường thẳng ấy. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 30. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang với đáy lớn AB. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC và G là trọng tâm của ∆SAB.
a) Tìm giao tuyến của (SAB) và (IJG).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJG). Thiết diện là hình gì? Tìm điều kiện đối với AB và CD để
thiết diện là hình bình hành.
HT 31. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SAD. M là
trung điểm của CD. Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (IJM).
HT 32. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang với các đáy AD = a, BC = b. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD, SBC.
a) Tìm đoạn giao tuyến của (ADJ) với mặt (SBC) và đoạn giao tuyến của (BCI) với mặt (SAD).
b) Tìm độ dài đoạn giao tuyến của hai mặt phẳng (ADJ) và (BCI) giới hạn bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). 2 HD: b) (a+b). 5
HT 33. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh a. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC, BC. Gọi K là một điểm trên cạnh BD với KB = 2KD.
a) Xác định thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (IJK). Chứng minh thiết diện là hình thang cân. 2 5a 51
b) Tính diện tích thiết diện đó. HD: b) 288
HT 34. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, tâm O. Mặt bên SAB là tam giác đều. Ngoài ra SAD = 900.
Gọi Dx là đường thẳng qua D và song song với SC.
a) Tìm giao điểm I của Dx với mp(SAB). Chứng minh: AI // SB.
b) Tìm thiết diện của hình chóp SABCD với mp(AIC). Tính diện tích thiết diện. 2 a 14 HD:
b) Tam giác AMC với M là trung điểm của SD. Diện tích 8
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 6
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
§ 3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa
d // (P) d (P) = 2. Tính chất
Nếu đường thẳng d không nằm trên mặt phẳng (P) và d song song với đường thẳng d nằm trong
(P) thì d song song với (P).

Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng (P) thì mọi mặt phẳng (Q) chứa d mà cắt (P) thì cắt
theo giao tuyến song song với d.

Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng cũng
song song với đường thẳng đó.

Nếu hai đường thẳng a và b chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa a và song song với b.
II. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng
Phương pháp: Ta chứng minh d không nằm trong (P) và song song với một đường thẳng d nào đó nằm trong (P). BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 35. Cho hai hình bình hành ABCD va ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng.
a) Gọi O, O′ lần lượt là tâm của ABCD và ABEF. Chứng minh OO′ song song với các mặt phẳng (ADF) và (BCE). 1 1
b) M, N là 2 điểm lần lượt trên hai cạnh AE, BD sao cho AM = AE, BN = BD. Chứng minh MN // (CDFE). 3 3
HT 36. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD.
a) Chứng minh MN song song với các mặt phẳng (SBC), (SAD).
b) Gọi P là trung điểm của SA. Chứng minh SB, SC đều song song với (MNP).
c) Gọi G1, G2 là trọng tâm của các tam giác ABC, SBC. Chứng minh G1G2 // (SBC).
HT 37. Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của ∆ABD. M là 1 điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Chứng minh MG // (ACD).
HD: Chứng minh MG song song với giao tuyến của (BMG) và (ACD).
HT 38. Cho tứ diện ABCD. Gọi O, O′ lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp các tam giác ABC, ABD. Chứng minh rằng: BC AB + AC
a) Điều kiện cần và đủ để OO′ // (BCD) là = BD AB + AD
b) Điều kiện cần và đủ để OO′ song song với 2 mặt phẳng (BCD), (ACD) là BC = BD và AC = AD.
HD: Sử đụng tính chất đường phân giác trong tam giác.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 7
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT 39. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN.
a) Tìm giao điểm A′ của đường thẳng AG với mp(BCD).
b) Qua M kẻ đường thẳng Mx song song với AA′ và Mx cắt (BCD) tại M′. Chứng minh B, M′, A′ thẳng hàng và BM′ = M′A′ = A′N. c) Chứng minh GA = 3GA′.
DẠNG TOÁN 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Phương pháp: Tìm phương của giao tuyến. Từ đó xác định thiết diện của hình chóp tạo bởi mặt phẳng song song với
một hoặc hai đường thẳng cho trước.
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 40. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm trên AB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SA.
a) Tìm các giao tuyến của (P) với (SAB) và (SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P).
c) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang. HD: c) MN // BC
HT 41. Trong mặt phẳng (P), cho tam giác ABC vuông tại A, B = 600, AB = a. Gọi O là trung điểm của BC. Lấy điểm S ở
ngoài (P) sao cho SB = a và SB ⊥ OA. Gọi M là 1 điểm trên cạnh AB. Mặt phẳng (Q) qua M và song song với SB và OA,
cắt BC, SC, SA lần lượt tại N, P, Q. Đặt x = BM (0 < x < a).
a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông.
b) Tính diện tích hình thang đó. Tìm x để diện tích lớn nhất.
x(4a − 3x) 2a HD: b) SMNPQ =
. SMNPQ đạt lớn nhất khi x = 4 3
HT 42. Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm bất kì trên SB, CD. Mặt phẳng (P) qua MN và song song với SC.
a) Tìm các giao tuyến của (P) với các mặt phẳng (SBC), (SCD), (SAC).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (P).
HT 43. Cho tứ diện ABCD có AB = a, CD = b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng (P) đi qua một điểm
M trên đoạn IJ và song song với AB và CD.
a) Tìm giao tuyến của (P) với (ICD).
b) Xác định thiết diện của tứ diện ABCD với (P).
HT 44. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành. Gọi C′ là trung điểm của SC, M là 1 điểm di động trên cạnh SA.
Mặt phẳng (P) di động luôn đi qua C′M và song song với BC.
a) Chứng minh (P) luôn chứa một đường thẳng cố định.
b) Xác định thiết diện mà (P) cắt hình chóp SABCD. Xác định vị trí điểm M để thiết diện là hình bình hành.
c) Tìm tập hợp giao điểm của 2 cạnh đối của thiết diện khi M di động trên cạnh SA. HD:
a) Đường thẳng qua C và song song với BC.
b) Hình thang. Hình bình hành khi M là trung điểm của SA.
c) Hai nửa đường thẳng.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 8
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
§ 4: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.
KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa
(P) // (Q) (P) (Q) = 2. Tính chất
Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P) song song với (Q).
Nếu đường thẳng d song song với mp(P) thì có duy nhất một mp(Q) chứa d và song song với (P).
Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
Cho một điểm A (P). khi đó mọi đường thẳng đi qua A và song song với (P) đều nằm trong một mp(Q) đi qua A và song song với (P).
Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cũng cắt mặt phẳng kia và các giao tuyến của
chúng song song với nhau.

Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.
Định lí Thales: Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định lí Thales đảo: Giả sử trên hai đường thẳng d và d lần lượt lấy các điểm A, B, C và A, B, C sao cho:
II. CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh hai mặt phẳng song song
Phương pháp: Chứng minh mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau lần lượt song song với hai đường thẳng trong mặt phẳng kia. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 45. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD.
a) Chứng minh (OMN) // (SBC).
b) Gọi P, Q là trung điểm của AB, ON. Chứng minh PQ // (SBC). IA JB
HT 46. Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là hai điểm di động lần lượt trên các cạnh AD, BC sao cho luôn có: = . ID JC
a) CMR: IJ luôn song song với 1 mặt phẳng cố định.
b) Tìm tập hợp điểm M chia đoạn IJ theo tỉ số k cho trước. HD:
a) IJ song song với mp qua AB và song song CD.
b) Tập hợp điểm M là đoạn EF với E, F là các điểm chia AB, CD theo tỉ số k.
HT 47. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 9
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 a) CMR: (OMN) // (SBC).
b) Gọi I là trung điểm của SD, J là một điểm trên (ABCD) và cách đều AB, CD. Chứng minh IJ song song (SAB).
c) Giả sử hai tam giác SAD, ABC đều cân tại A. Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của các tam giác ACD và
SAB. Chứng minh EF // (SAD). ED FS HD: c) Chú ý: = EC FB
HT 48. Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng khác nhau. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy
các điểm M, N sao cho: AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M, N lần lượt cắt AD, AF tại M′, N′.
a) Chứng minh: (CBE) // (ADF).
b) Chứng minh: (DEF) // (MNN′M′).
c) Gọi I là trung điểm của MN, tìm tập hợp điểm I khi M, N di động. HD:
c) Trung tuyến tam giác ODE vẽ từ O.
DẠNG TOÁN 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng Phương pháp:
Tìm phương của giao tuyến bằng cách sử dụng định lí: Nếu 2 mặt phẳng song song bị cắt bởi 1 mặt phẳng thứ ba
thì 2 giao tuyến song song.

Sử dụng định lí trên để xác định thiết diện của hình chóp bị cắt bởi 1 mặt phẳng song song với 1 mặt phẳng cho trước. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 49. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O với AC = a, BD = b. Tam giác SBD đều. Một mặt phẳng (P)
di động luôn song song với mp(SBD) và đi qua điểm I trên đoạn AC.
a) Xác định thiết diện của hình chóp với (P).
b) Tính diện tích thiết diện theo a, b và x = AI. HD:
a) Xét 2 trường hợp: I OA, I OC . Thiết diện là tam giác đều.  2 2 b x 3  a
neáu 0 < x <  2 b)  2 =  a S thieát dieän  2 2
b (a x) 3 aneáu < x <  a  2 2  a
HT 50. Cho hai mặt phẳng song song (P) và (Q). Tam giác ABC nằm trong (P) và đoạn thẳng MN nằm trong (Q).
a) Tìm giao tuyến của (MAB) và (Q); của (NAC) và (Q).
b) Tìm giao tuyến của (MAB) và (NAC).
HT 51. Từ bốn đỉnh của hình bình hành ABCD vẽ bốn nửa đường thẳng song song cùng chiều Ax, By, Cz, Dt không nằm
trong (ABCD). Một mặt phẳng (P) cắt bốn nửa đường thẳng tại A′, B′, C′, D′.
a) Chứng minh (Ax,By) // (Cz,Dt).
b) Chứng minh A′B′C′D′ là hình bình hành.
c) Chứng minh: AA′ + CC′ = BB′ + DD′.
HT 52. Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2, G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC, ACD, ADB.
a) Chứng minh (G1G2G3) // (BCD).
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 10
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
b) Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp(G1G2G3). Tính diện tích thiết diện khi biết diện tích tam giác BCD là S.
c) M là điểm di động bên trong tứ diện sao cho G1M luôn song song với mp(ACD). Tìm tập hợp những điểm M. 4S HD: b) 9
HT 53. Cho lăng trụ ABC.A′B′C′. Gọi H là trung điểm của A′B′.
a) Chứng minh CB′ // (AHC′).
b) Tìm giao điểm của AC′ với (BCH).
c) Mặt phẳng (P) qua trung điểm của CC′ và song song với AH và CB′. Xác định thiết diện và tỉ số mà các đỉnh của
thiết diện chia cạnh tương ứng của lăng trụ. 1
HD:c) M, N, P, Q, R theo thứ tự chia các đoạn CC, BC, AB, AB, AC theo các tỉ số 1, 1, 3, , 1. 3
HT 54. Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′.
a) Chứng minh hai mặt phẳng (BDA′) và (B′D′C) song song.
b) Chứng minh đường chéo AC′ đi qua các trọng tâm G1, G2 của 2 tam giác BDA′, B′D′C. Chứng minh G1, G2 chia
đoạn AC′ làm ba phần bằng nhau.
c) Xác định thiết diện của hình hộp cắt bởi mp(A′B′G2). Thiết diện là hình gì? HD: c) Hình bình hành.
HT 55. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ cạnh a. Trên AB, CC′, C′D′, AA′ lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q sao cho AM =
C′N = C′P = AQ = x (0 ≤ x ≤ a).
a) Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q đồng phẳng và MP, NQ cắt nhau tại 1 điểm cố định.
b) Chứng minh mp(MNPQ) luôn chứa 1 đường thẳng cố định.
Tìm x để (MNPQ) // (A′BC′).
c) Dựng thiết diện của hình lập phương cắt bởi (MNPQ). Thiết diện có đặc điểm gì? Tính giá trị lớn nhất và nhỏ
nhất của chu vi thiết diện. HD:
a) MP và NQ cắt nhau tại tâm O của hình lập phương. a
b) (MNPQ) đi qua trung điểm R, S của BC và AD. x = . 2
c) Thiết diện là lục giác MRNPSQ có tâm đối xứng là O.
Chu vi nhỏ nhất: 3a 2 ; chu vi lớn nhất: 2a( 2 + 1).
HT 56. Cho lăng trụ ABC.A′B′C′.
a) Tìm giao tuyến của (AB′C′) và (BA′C′).
b) Gọi M, N lần lượt là 2 điểm bất kì trên AA′ và BC. Tìm giao điểm của B′C′ với mặt phẳng (AA′N) và giao điểm của MN với mp(AB′C′).
HT 57. Cho lăng trụ ABC.A′B′C′. Chứng minh rằng các mặt phẳng (ABC′), (BCA′) và (CAB′) có một điểm chung O ở trên OG 1
đoạn GG′ nối trọng tâm ∆ABC và trọng tâm ∆A′B′C′. Tính . HD: OG ′ 2
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 11
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 ÔN TẬP
HT 58. Cho tứ diện ABCD có AB = 2a, tam giác BCD vuông tại C có BD = 2a, BC = a. Gọi E là trung điểm của BD. Cho biết 0 (A , B CE ) = 60 . a) Tính 2AC2 – AD2 theo a.
b) (P) là 1 mặt phẳng song song với AB và CE, cắt các cạnh BC, BD, AE, AC theo thứ tự tại M, N, P, Q. Tính diện tích
tứ giác MNPQ theo a và x = BM (0 < x < a). Xác định x để diện tích ấy lớn nhất.
c) Tìm x để tổng bình phương các đường chéo của MNPQ là nhỏ nhất.
d) Gọi O là giao điểm của MP và NQ. Tìm (P) để OA2 + OB2 + OC2 + OD2 nhỏ nhất. HD:
a) Gọi F là trung điểm của AD. Xét 0 0
CEF = 60 ,CEF = 120 ⇒ 2AC2 – AD2 = 6a2 hoặc –2a2. 3 a a b) S = x(a – x) ; x = c) x = 2 2 2
d) OA2 + OB2 + OC2 + OD2 = 4OG2 + GA2 + GB2 + GC2 + GD2.
O di động trên đoạn IJ nối trung điểm của AB và CE. Tổng nhỏ nhất khi O là hình chiếu của G lên IJ ( G là trọng tâm tứ diện ABCD).
HT 59. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi I, J là trọng tâm các tam giác ABC và DBC. Mặt phẳng (P) qua IJ cắt các cạnh
AB, AC, DC, DB tại M, N, P, Q.
a) Chứng minh MN, PQ, BC đồng qui hoặc song song và MNPQ thường là hình thang cân. 4a 3a
b) Đặt AM = x, AN = y. CMR: a(x + y) = 3xy. Suy ra: ≤ x + y ≤ . 3 2
c) Tính diện tích tứ giác MNPQ theo a và s = x + y. 2a s 8as HD:
b) SAMN = SAMI + SANI c) 2 . s . 4 3
HT 60. Cho hình chóp S.ABCD. Tứ giác đáy có AB và CD cắt nhau tại E, AD và BC cắt nhau tại F, AC và BD cắt nhau tại G.
Mặt phẳng (P) cắt SA, SB, SC lần lượt tại A′, B′, C′.
a) Tìm giao điểm D′ của SD với (P).
b) Tìm điều kiện của (P) để A′B′ // C′D′.
c) Với điều kiện nào của (P) thì A′B′C′D′ là hình bình hành? CMR khi đó: SASC SB SD ′ + = + SA SC SB SD
d) Tính diện tích tứ giác A′B′C′D′. HD: b) (P) // SE. SASC ′ 2SG
c) (P) // (SEF). Gọi G = AC′∩BD. Chứng minh: + = SA SC SG 2 a 3
d) SABCD = . 32
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 12
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
§ 5: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ • a ⊥ b ⇔ (a b) 0 , = 90
• Giả sử u là VTCP của a, v là VTCP của b. Khi đó a b u.v = 0 .
• Lưu ý: Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau. II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Phương pháp: Có thể sử dụng 1 trong các cách sau:
1. Chứng minh góc giữa hai đường thẳng đó bằng 900.
2. Chứng minh 2 vectơ chỉ phương của 2 đường thẳng đó vuông góc với nhau.
3. Sử dụng các tính chất của hình học phẳng (như định lí Pi–ta–go, …). BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 61. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA = SB = SC và ASB = BSC = CSA . Chứng minh rằng SA ⊥ BC, SB ⊥ AC, SC ⊥ AB. HD: Chứng minh S . A BC = 0
HT 62. Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BCD.
a) Chứng minh AO vuông góc với CD.
b) Gọi M là trung điểm của CD. Tính góc giữa AC và BM. 3 HD:
b) cos(AC,BM ) = . 6
HT 63. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c.
a) CMR đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối diện thì vuông góc với 2 cạnh đó.
b) Tính góc hợp bởi các cạnh đối của tứ diện. 2 2 2 2 2 2 a c b c a b HD: b) arccos ; arccos ; arccos . 2 2 2 b a c
HT 64. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình bình hành với AB = a, AD = 2a, SAB là tam giác vuông cân tại A, M là điểm
trên cạnh AD (M ≠ A và D). Mặt phẳng (P) qua M song song với mp(SAB) cắt BC, SC, SD lần lượt tại N, P, Q.
a) Chứng minh MNPQ là hình thang vuông.
b) Đặt AM = x. Tính diện tích của MNPQ theo a và x.
HT 65. Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Chứng minh rằng AC ⊥ B′D′, AB′ ⊥ CD′, AD′ ⊥ CB′.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 13
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
§ 6: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Định nghĩa
d ⊥ (P) ⇔ d ⊥ a, ∀a ⊂ (P)
2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 3. Tính chất
Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng là mặt phẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó.
Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó. • • • • • •
4. Định lí ba đường vuông góc Cho
, a′ là hình chiếu của a trên (P). Khi đó b ⊥ a ⇔ b ⊥ a′
5. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng • Nếu d ⊥ (P) thì = 900. • Nếu thì =
với d′ là hình chiếu của d trên (P). Chú ý: 00 ≤ ≤ 900.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 14
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
* Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Để chứng minh d (P), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
Chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng a, b cắt nhau nằm trong (P).
Chứng minh d vuông góc với (Q) và (Q) // (P).
Chứng minh d // a và a (P).
* Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Để chứng minh d a, ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
Chứng minh d vuông góc với (P) và (P) chứa a.
Sử dụng định lí ba đường vuông góc.
Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 66. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông tâm O. SA ⊥ (ABCD). Gọi H, I, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC, SD.
a) CMR: BC ⊥ (SAB), CD ⊥ (SAD), BD ⊥ (SAC).
b) CMR: AH, AK cùng vuông góc với SC. Từ đó suy ra 3 đường thẳng AH, AI, AK cùng nằm trong một mặt phẳng.
c) CMR: HK ⊥ (SAC). Từ đó suy ra HK ⊥ AI.
HT 67. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B; SA ⊥ (ABC).
a) Chứng minh: BC ⊥ (SAB).
b) Gọi AH là đường cao của ∆SAB. Chứng minh: AH ⊥ SC.
HT 68. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết: SA = SC, SB = SD.
a) Chứng minh: SO ⊥ (ABCD).
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, BC. CMR: IJ ⊥ (SBD).
HT 69. Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là 2 tam giác đều. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: BC ⊥ (AID).
b) Vẽ đường cao AH của ∆AID. Chứng minh: AH ⊥ (BCD).
HT 70. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm O trên mp(ABC). Chứng minh rằng: a) BC ⊥ (OAH).
b) H là trực tâm của tam giác ABC. 1 1 1 1 c) = + + . 2 2 2 2 OH OA OB OC
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 15
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
d) Các góc của tam giác ABC đều nhọn.
HT 71. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều; SAD là tam giác vuông cân
đỉnh S. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tính các cạnh của ∆SIJ và chứng minh rằng SI ⊥ (SCD), SJ ⊥ (SAB).
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên IJ. CMR: SH ⊥ AC.
c) Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng CD sao cho: BM ⊥ SA. Tính AM theo a. a a 3 a 5 HD: a) a, , c) 2 2 2
HT 72. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và SC = a 2 . Gọi H và K lần
lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD. a) CMR: SH ⊥ (ABCD).
b) Chứng minh: AC ⊥ SK và CK ⊥ SD.
HT 73. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình chữ nhật có AB = a, BC = a 3 , mặt bên SBC vuông tại B, mặt bên SCD vuông tại D có SD = a 5 .
a) Chứng minh: SA ⊥ (ABCD) và tính SA.
b) Đường thẳng qua A và vuông góc với AC, cắt các đường thẳng CB, CD lần lượt tại I, J. Gọi H là hình chiếu của A
trên SC. Hãy xác định các giao điểm K, L của SB, SD với mp(HIJ). CMR: AK ⊥ (SBC), AL ⊥ (SCD).
c) Tính diện tích tứ giác AKHL. 2 8a HD: a) a 2 . c) . 15
HT 74. Gọi I là 1 điểm bất kì ở trong đường tròn (O;R). CD là dây cung của (O) qua I. Trên đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng chứa đường tròn (O) tại I ta lấy điểm S với OS = R. Gọi E là điểm đối tâm của D trên đường tròn (O). Chứng minh rằng:
a) Tam giác SDE vuông tại S. b) SD ⊥ CE. c) Tam giác SCD vuông.
HT 75. Cho ∆MAB vuông tại M ở trong mặt phẳng (P). Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A ta lấy 2 điểm C, D ở hai
bên điểm A. Gọi C′ là hình chiếu của C trên MD, H là giao điểm của AM và CC′.
a) Chứng minh: CC′ ⊥ (MBD).
b) Gọi K là hình chiếu của H trên AB. CMR: K là trực tâm của ∆BCD.
HT 76. Cho hình tứ diện ABCD.
a) Chứng minh rằng: AB ⊥ CD ⇔ AC2 – AD2 = BC2 – BD2.
b) Từ đó suy ra nếu một tứ diện có 2 cặp cạnh đối vuông góc với nhau thì cặp cạnh đối còn lại cũng vuông góc với nhau.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 16
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
DẠNG TOÁN 2: Tìm thiết diện qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng
Phương pháp: Tìm 2 đường thẳng cắt nhau cùng vuông góc với đường thẳng đã cho, khi đó mặt phẳng cắt sẽ song song
(hoặc chứa) với 2 đường thẳng ấy. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 77. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a; SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a.
Gọi M là 1 điểm trên cạnh AB. Mặt phẳng (P) qua M và vuông góc với AB. Đặt AM = x (0 < x < a).
a) Tìm thiết diện của hình chóp với (P). Thiết diện là hình gì?
b) Tính diện tích thiết diện theo a và x. HD: a) Hình thang vuông b) S = 2a(a – x).
HT 78. Cho tứ diện SABC, có đáy là tam giác đều cạnh a; SA ⊥ (ABC) và SA = 2a. Mặt phẳng (P) qua B và vuông góc với
SC. Tìm thiết diện của tứ diện với (P) và tính diện tích của thiết diện này. 2 a 15 HD: S = . 20
HT 79. Cho tứ diện SABC với ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB = a. SA ⊥ (ABC) và SA = a 3 . M là 1 điểm tuỳ ý trên
cạnh AB, đặt AM = x (0 < x < a). Gọi (P) là mặt phẳng qua M và vuông góc với AB.
a) Tìm thiết diện của tứ diện với (P).
b) Tính diện tích của thiết diện đó theo a và x. Tìm x để diện tích thiết diện có giá trị lớn nhất. a HD:
b) S = 3 x(a – x); S lớn nhất khi x = . 2
HT 80. Cho hình tứ diện SABC với ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC) và SA = a. Tìm thiết diện của tứ diện với mặt
phẳng (P) và tính diện tích thiết diện trong các trường hợp sau:
a) (P) qua S và vuông góc với BC.
b) (P) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC.
c) (P) qua trung điểm M của SC và vuông góc với AB. 2 a 3 2 2a 21 2 5a 3 HD: a) . b) . c) . 4 49 32
HT 81. Cho hình chóp SABCD, có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 2 . Vẽ đường cao AH của tam giác SAB. SH 2 a) CMR: = . SB 3
b) Gọi (P) là mặt phẳng qua A và vuông góc với SB. (P) cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì? Tính diện tích thiết 2 5a 6 diện. HD: b) S = 18
DẠNG TOÁN 3: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Phương pháp: Xác định góc giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P).
Tìm giao điểm O của a với (P).
Chon điểm A a và dựng AH (P). Khi đó AOH = (a,(P))
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 17
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 82. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O; SO ⊥ (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA và BC. Biết 0
(MN,(ABCD)) = 60 . a) Tính MN và SO.
b) Tính góc giữa MN và (SBD). a 10 a 30 5 HD: a) MN = ; SO =
b) sin (MN,(SBD)) = . 2 2 5
HT 83. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SA ⊥ (ABCD) và SA = a 6 . Tính góc giữa: a) SC và (ABCD)
b) SC và (SAB) c) SB và (SAC) d) AC và (SBC) 1 1 21 HD: a) 600 b) arctan c) arcsin d) arcsin . 7 14 7
HT 84. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật; SA ⊥ (ABCD). Cạnh SC = a hợp với đáy góc α và hợp với mặt bên SAB góc β. a) Tính SA.
b) CMR: AB = a cos(α + β).cos(α β) . HD: a) a.sinα
HT 85. Cho hình chóp SABC, có ABC là tam giác cân, AB = AC = a, BAC = α . Biết SA, SB, SC đều hợp với mặt phẳng (ABC) góc α.
a) CMR: hình chiếu của S trên mp(ABC) là tâm của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.
b) Tính khoảng cách từ S đến mp(ABC). α a. sin HD: b) 2 . cos α
HT 86. Cho lăng trụ ABC.A′B′C′, có đáy là tam giác đều cạnh a, AA′ ⊥ (ABC). Đường chéo BC′ của mặt bên BCC′B′ hợp với (ABB′A′) góc 300. a) Tính AA′.
b) Tính khoảng cách từ trung điểm M của AC đến (BA′C′).
c) Gọi N là trung điểm của cạnh BB′. Tính góc giữa MN và (BA′C′). a 66 54 HD: a) a 2 . b) . c) arcsin . 11 55
HT 87. Cho lăng trụ ABC.A′B′C′, có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A; AA′ ⊥ (ABC). Đoạn nối trung điểm M của AB và
trung điểm N của B′C′ có độ dài bằng a, MN hợp với đáy góc α và mặt bên BCC′B′ góc β.
a) Tính các cạnh đáy và cạnh bên của lăng trụ theo a và α.
b) Chứng minh rằng: cosα = 2 sinβ. HD:
a) AB = AC = 2a.cosα; BC = 2a 2 cosα;
AA = a.sinα.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 18
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
§7 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Góc giữa hai mặt phẳng a ⊥ (P) •  ⇒ ((P),(Q ) ) = (a,b) b ⊥ (Q) 
a ⊂ (P),a c
• Giả sử (P) ∩ (Q) = c. Từ I ∈ c, dựng  ⇒ ((P),(Q ) ) = ( , a b)
b ⊂ (Q),b ⊥  c  Chú ý: 0 ≤ ( P Q ) 0 0 ( ),( ) ≤ 90
2. Diện tích hình chiếu của một đa giác
Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong (P), S′ là diện tích của hình chiếu (H′) của (H) trên (Q), ϕ = ((P),(Q ) ) . Khi đó: S′ = S.cosϕ
3. Hai mặt phẳng vuông góc
• (P) ⊥ (Q) ⇔ ( P Q ) 0 ( ),( ) = 90 (  P) ⊃ a
Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc với nhau:  ⇒ (P) ⊥ (Q) a ⊥ (Q)  4. Tính chất (
 P) ⊥ (Q) (
 P) ⊥ (Q),(P) ∩ (Q) = c  •  ⇒ a ⊥ (Q)
• A ∈ (P) ⇒ a ⊂ (P)
a ⊂ (P),a ⊥  c   a ∋ , A a ⊥ (Q)  (
 P) ∩ (Q) =  a  • (
 P) ⊥ (R)
a ⊥ (R)
(Q) ⊥ (R)  II. CÁC DẠNH TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Góc giữa hai mặt phẳng
Phương pháp: Muốn tìm góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) ta có thể sử dụng một trong các cách sau:
Tìm hai đường thẳng a, b: a (P), b (Q). Khi đó: ((P),(Q ) ) = ( , a b) .
a ⊂ (P),a c
Giả sử (P) (Q) = c. Từ I c, dựng 
((P),(Q ) ) = ( , a b)
b ⊂ (Q),b ⊥  c  BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 88. Cho hình chóp SABC, có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA = BC = a; SA ⊥ (ABC) và SA = a. Gọi E, F lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB và AC.
a) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC).
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 19
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SEF) và (SBC). 3 HD:
a) ((SAC),(SBC )
) = 600 b) cos ((SEF),(SBC )) = . 10
HT 89. Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O; SA ⊥ (ABCD). Tính SA theo a để số đo của góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (SCD) bằng 600. HD: SA = a.
HT 90. Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2a; SA ⊥ (ABCD) và SA = a 3 .
a) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC).
b) Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SBC) và (SCD). 10 HD:
a) tan((SAD),(SBC )) = 7
b) cos ((SBC ),(SCD)) = . 5
HT 91. Cho hình vuông ABCD cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 3 . Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau:
a) (SBC) và (ABC) b) (SBD) và (ABD) c) (SAB) và (SCD) HD: a) 600 b) arctan 6 c) 300. a 3 a 6
HT 92. Cho hình thoi ABCD cạnh a, tâm O, OB = ; SA ⊥ (ABCD) và SO = . 3 3
a) Chứng minh ASC vuông.
b) Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) vuông góc.
c) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). HD: c) 600.
HT 93. Cho hình chóp SABCD có SA ⊥ (ABCD) và SA = a 2 , đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AB = 2a, AD =
DC = a. Tính góc giữa các cặp mặt phẳng:
a) (SBC) và (ABC) b) (SAB) và (SBC) c) (SBC) và (SCD) 6 HD: a) 450 b) 600 c) arccos . 3
DẠNG TOÁN 2: Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
* Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
Để chứng minh (P) (Q), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
Chứng minh trong (P) có một đường thẳng a mà a (Q).
Chứng minh ( P Q ) 0 ( ),( ) = 90
* Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Để chứng minh d (P), ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:
Chứng minh d (Q) với (Q) (P) và d vuông góc với giao tuyến c của (P) và (Q).
Chứng minh d = (Q) (R) với (Q) (P) và (R) (P).
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 20
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 94. Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Trên đường thẳng vuông góc vơi mp(ABC)
tại D lấy điểm S sao cho SD = a 6 . Chứng minh hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) vuông góc với nhau.
HT 95. Cho hình tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD cùng vuông góc với đáy DBC. Vẽ các đường cao BE, DF của ∆BCD,
đường cao DK của ∆ACD.
a) Chứng minh: AB ⊥ (BCD).
b) Chứng minh 2 mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với mp(ADC).
c) Gọi O và H lần lượt là trực tâm của 2 tam giác BCD và ADC. CMR: OH ⊥ (ADC). HT 96.
Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ (ABCD).
a) Chứng minh (SAC) ⊥ (SBD).
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD).
c) Gọi BE, DF là hai đường cao của ∆SBD. CMR: (ACF) ⊥ (SBC), (AEF) ⊥ (SAC). HD: b) 900. HT 97.
Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD). Gọi M, N là 2 điểm lần lượt ở trên 2 a 3a
cạnh BC, DC sao cho BM = , DN =
. Chứng minh 2 mặt phẳng (SAM) và (SMN) vuông góc với nhau. 2 4 HT 98.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ BB′ và CC′ cùng vuông góc với mp(ABC).
a) Chứng minh (ABB′) ⊥ (ACC′).
b) Gọi AH, AK là các đường cao của ∆ABC và ∆AB′C′. Chứng minh 2 mặt phẳng (BCC′B′) và (AB′C′) cùng vuông góc với mặt phẳng (AHK). HT 99.
Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của AB.
a) Chứng minh rằng SI ⊥ (ABCD), AD ⊥ (SAB).
b) Tính góc giữa BD và mp(SAD).
c) Tính góc giữa SD và mp(SCI). 6 10 HD: b) arcsin c) arcsin 4 5
HT 100. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = c, AC = b. Gọi (P) là mặt phẳng qua BC và vuông góc với mp(ABC); S là 1
điểm di động trên (P) sao cho SABC là hình chóp có 2 mặt bên SAB, SAC hợp với đáy ABC hai góc có số đo lần lượt là α π
α . Gọi H, I, J lần lượt là hình chiếu vuông góc của S trên BC, AB, AC. 2
a) Chứng minh rằng: SH2 = HI.HJ.
b) Tìm giá trị lớn nhất của SH và khi đó hãy tìm giá trị của α. 1 c HD: b) SHmax = bc; α = arctan 2 b
HT 101. Cho hình tứ diện ABCD có AB = BC = a, AC = b, DB = DC = x, AD = y. Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b, x, y để:
a) Mặt phẳng (ABC) ⊥ (BCD).
b) Mặt phẳng (ABC) ⊥ (ACD).
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 21
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 2 b HD: a) x2 – y2 + = 0
b) x2 – y2 + b2 – 2a2 = 0 2
HT 102. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) ; M và N là hai điểm nằm trên các cạnh
BC, CD. Đặt BM = x, DN = y.
a) Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng (SAM) và (SMN) vuông góc với nhau là MN ⊥ (SAM). Từ
đó suy ra hệ thức liên hệ giữa x và y.
b) Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để góc giữa hai mặt phẳng (SAM) và (SAN) có số đo bằng 300 là a(x + y) + 3 xy = a2 3 . HD:
a) a2 – a(x + y) + x2 = 0 a 6
HT 103. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I cạnh a và có góc A bằng 600, cạnh SC = và SC ⊥ 2 (ABCD).
a) Chứng minh (SBD) ⊥ (SAC).
b) Trong tam giác SCA kẻ IK ⊥ SA tại K. Tính độ dài IK. c) Chứng minh 0
BKD = 90 và từ đó suy ra (SAB) ⊥ (SAD). a HD: b) IK = . 2
DẠNG TOÁN 3: Tính diện tích hình chiếu của đa giác
Phương pháp: Gọi S là diện tích của đa giác (H) trong (P), S là diện tích của hình chiếu (H) của (H) trên (Q), ϕ = ((P),(Q ) ) . Khi đó:
S = S.cosϕ BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 104. Cho hình thoi ABCD có đỉnh A ở trong mặt phẳng (P), các đỉnh khác không ở trong (P), BD = a, AC = a 2 .
Chiếu vuông góc hình thoi lên mặt phẳng (P) ta được hình vuông AB′C′D′.
a) Tính diện tích của ABCD và AB′C′D′. Suy ra góc giữa (ABCD) và (P).
b) Gọi E và F lần lượt là giao điểm của CB, CD với (P). Tính diện tích của tứ giác EFDB và EFD′B′. 2 3a 2 2 3a HD: a) 450 b) SEFDB =
; SEFDB = 4 4
HT 105. Cho tam giác cân ABC có đường cao AH = a 3 , đáy BC = 3a; BC ⊂ (P). Gọi A′ là hình chiếu của A trên (P). Khi
∆A′BC vuông tại A′, tính góc giữa (P) và (ABC). HD: 300
HT 106. Cho tam giác đều ABC cạnh a, nằm trong mặt phẳng (P). Trên các đường thẳng vuông góc với (P) vẽ từ B và C a 2 lấy các đoạn BD =
, CE = a 2 nằm cùng một bên đối với (P). 2
a) Chứng minh tam giác ADE vuông. Tính diện tích của tam giác ADE.
b) Tính góc giữa hai mặt phẳng (ADE) và (P). 2 3a 3 HD: a) b) arccos 4 3
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 22
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT 107. Cho hình chóp SABC có các mặt bên hợp với đáy một góc ϕ.
a) Chứng minh hình chiếu của S trên mp(ABC) là tâm của đường tròn nội tiếp ∆ABC. S b) Chứng minh: S △ABC ∆SAB + S∆SBC + S∆SCA = cos ϕ
HT 108. Cho tứ diện SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc. Gọi H là trực tâm của ∆ABC. Chứng minh rằng: a) SH ⊥ (ABC).
b) (SSBC)2 = SABC.SHBC. Từ đó suy ra: (SABC)2 = (SSAB)2 + (SSBC)2 +(SSCA)2.
HT 109. Trong mặt phẳng (P) cho ∆OAB vuông tại O, AB = 2a, OB = a. Trên các tia vuông góc với (P) vẽ từ A và B và ở
về cùng một bên đối với (P), lấy AA′ = a, BB′ = x.
a) Định x để tam giác OA′B′ vuông tại O.
b) Tính A′B′, OA′, OB′ theo a và x. Chứng tỏ tam giác OA′B′ không thể vuông tại B′. Định x để tam giác này vuông tại A′.
c) Cho x = 4a. Vẽ đường cao OC của ∆OAB. Chứng minh rằng CA′ ⊥ A′B′. Tính góc giữa hai mặt phẳng (OA′B′) và (P). 39 HD: a) x = 0 b) x = 4a c) arccos 26 §8 KHOẢNG CÁCH
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng
d(M,a) = MH
trong đó H là hình chiếu của M trên a hoặc (P).
d(M,(P)) = MH
2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, giữa hai mặt phẳng song song d(a,(P)) = d(M,(P))
trong đó M là điểm bất kì nằm trên a. d((P),(Q) = d(M,(Q))
trong đó M là điểm bất kì nằm trên (P).
3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
• Đường thẳng ∆ cắt cả a, b và cùng vuông góc với a, b được gọi là đường vuông góc chung của a, b.
• Nếu ∆ cắt a, b tại I, J thì IJ được gọi là đoạn vuông góc chung của a, b.
• Độ dài đoạn IJ được gọi là khoảng cách giữa a, b.
• Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó với mặt
phẳng chứa đường thẳng kia và song song với nó.
• Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 23
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Phương pháp: Dựng đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b.
Cách 1: Giả sử a b:
Dựng mặt phẳng (P) chứa b và vuông góc với a tại A.
Dựng AB b tại B
AB là đoạn vuông góc chung của a và b.
Cách 2: Sử dụng mặt phẳng song song.
Dựng mặt phẳng (P) chứa b và song song với a.
Chọn M a, dựng MH (P) tại H.
Từ H dựng đường thẳng a // a, cắt b tại B.
Từ B dựng đường thẳng song song MH, cắt a tại A.
AB là đoạn vuông góc chung của a và b.
Chú ý: d(a,b) = AB = MH = a(a,(P)).
Cách 3: Sử dụng mặt phẳng vuông góc.
Dựng mặt phẳng (P) a tại O.
Dựng hình chiếu b của b trên (P).
Dựng OH b tại H.
Từ H, dựng đường thẳng song song với a, cắt b tại B.
Từ B, dựng đường thẳng song song với OH, cắt a tại A.
AB là đoạn vuông góc chung của a và b.
Chú ý: d(a,b) = AB = OH. BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 110. Cho hình tứ diện OABC, trong đó OA, OB, OC = a. Gọi I là trung điểm của BC. Hãy dựng và tính độ dài đoạn
vuông góc chung của các cặp đường thẳng: a) OA và BC. b) AI và OC. a 2 a 5 HD: a) b) 2 5
HT 111. Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng: a) SC và BD. b) AC và SD. a 6 a 3 HD: a) b) 6 3
HT 112. Cho tứ diện SABC có SA ⊥ (ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và SBC.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 24
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
a) Chứng minh ba đường thẳng AH, SK, Bc đồng qui.
b) Chứng minh SC ⊥ (BHK), HK ⊥ (SBC).
c) Xác định đường vuông góc chung của BC và SA.
HD: c) Gọi E = AH BC. Đường vuông góc chung của BC và SA là AE.
HT 113. a) Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AC = BD, AD = BC thì dường vuông góc chung của AB và CD là
đường nối các trung điểm I, K của hai cạnh AB và CD .
b) Chứng minh rằng nếu đường thẳng nối các trung điểm I, K của hai cạnh AB và CD của tứ diện ABCD là đường
vuông góc chung của AB và CD thì AC = BD, AD = BC.
HD: b) Giả sử BC = a, AD = a, AC = b, BD = b. Chứng minh a = a, b = b. a 3
HT 114. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a, I là trung điểm của AB. Dựng IS ⊥ (ABCD) và IS = . Gọi M, N, P lần lượt 2
là trung điểm của các cạnh BC, SD, SB. Hãy dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng: a) NP và AC b) MN và AP. a 3 a HD: a) b) 4 2
DẠNG TOÁN 2: Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, mặt phẳng. Khoảng cách giữa đường thẳng và
mặt phẳng song song. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

Để tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng (mặt phẳng) ta cần xác định đoạn vuông góc vẽ từ điểm đó đến
đường thẳng (mặt phẳng).
BÀI TẬP CƠ BẢN
HT 115. Cho hình chóp SABCD, có SA ⊥ (ABCD) và SA = a 6 , đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kinh AD = 2a.
a) Tính các khoảng cách từ A và B đến mặt phẳng (SCD).
b) Tính khoảng cách từ đường thẳng AD đến mặt phẳng (SBC).
c) Tính diện tích của thiết diện của hình chóp SABCD với mặt phẳng (P) song song với mp(SAD) và cách (SAD) a 3 một khoảng bằng . 4 a 2 a 6 2 a 6
HD: a) d(A,(SCD)) = a 2 ; d(B,(SCD)) = b) c) 2 3 2
HT 116. Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có AA′ ⊥ (ABC) và AA′ = a, đáy ABC là tam giác vuông tại A có BC = 2a, AB = a 3 .
a) Tính khoảng cách từ AA′ đến mặt phẳng (BCC′B′).
b) Tính khoảng cách từ A đến (A′BC).
c) Chứng minh rằng AB ⊥ (ACC′A′) và tính khoảng cách từ A′ đến mặt phẳng (ABC′). a 3 a 21 a 2 HD: a) b) c) 2 7 2
HT 117. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = 2a.
a) Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC), từ C đến mp(SBD).
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 25
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
b) M, N lần lượt là trung điểm của AB và AD. Chứng minh rằng MN song song với (SBD) và tính khoảng cách từ MN đến (SBD). a 2
c) Mặt phẳng (P) qua BC cắt các cạnh SA, SD theo thứ tự tại E, F. Cho biết AD cách (P) một khoảng là , tính 2
khoảng cách từ S đến mặt phẳng (P) và diện tích tứ giác BCFE. a 2 a 6 2 a 6 HD: a) a 2 ; b) c) 2 3 2
HT 118. Cho hai tia chéo nhau Ax, By hợp với nhau góc 600, nhận AB = a làm đoạn vuông góc chung. Trên By lấy điểm C
với BC = a. Gọi D là hình chiếu của C trên Ax.
a) Tính AD và khoảng cách từ C đến mp(ABD).
b) Tính khoảng cách giữa AC và BD. a a 3 a 93 HD: a) AD = ; d(C,(ABD)) = b) 2 2 31
HT 119. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và 0
BAD = 60 . Gọi O là giao điểm của AC và BD. 3a
Đường thẳng SO ⊥ (ABCD) và SO =
. Gọi E là trung điểm của BC, F là trung điểm của BE. 4
a) Chứng minh (SOF) ⊥ (SBC). 3a 3a
b) Tính các khoảng cách từ O và A đến (SBC).HD: b) d(O,(SBC)) = , d(A,(SBC)) = . 8 4
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 26
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
TÓM TẮT LÝ THUYẾT QUAN HỆ SONG SONG VÀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC A.QUAN HỆ SONG SONG
§1.ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I. Định nghĩa:
Đường thẳng và mặt phẳng gọi là a
song song với nhau nếu chúng
không có điểm nào chung.
a / /(P) ⇔ a ∩ (P) = ∅ (P) II.Các định lý:
ĐL1:Nếu đường thẳng d không d
nằm trên mp(P) và song song với
đường thẳng a nằm trên mp(P) thì d ⊄ (P) 
đường thẳng d song song với  ad / /ad / /(P) mp(P)
a ⊂ (P)  (P)
ĐL2: Nếu đường thẳng a song (Q)
song với mp(P) thì mọi mp(Q) a / /(P)  a
chứa a mà cắt mp(P) thì cắt theo a ⊂ (Q) ⇒ d / /a
giao tuyến song song với a.
(P)∩(Q) = dd(P)
ĐL3: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau
cùng song song với một đường d
thẳng thì giao tuyến của chúng (
 P) ∩ (Q) =  d
song song với đường thẳng đó. (P)/ /ad / /a a (  Q) / /  aQ P
§2.HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I. Định nghĩa:
Hai mặt phẳng được gọi là song
song với nhau nếu chúng không có (P) / /(Q) ⇔ (P) ∩ (Q) = ∅ P điểm nào chung. Q II.Các định lý:
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 27
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
ĐL1: Nếu mp(P) chứa hai đường a,b ⊂ (P)  a
thẳng a, b cắt nhau và cùng song a b = I ⇒ (P) / /(Q) P I b
song với mặt phẳng (Q) thì (P) a / /(Q),b / /(Q) và (Q) song song với nhau.  Q
ĐL2: Nếu một đường thẳng nằm a
một trong hai mặt phẳng song (  P) / /(Q) P
song thì song song với mặt phẳng  ⇒ a / /(Q) kia. a ⊂ (P)  Q
ĐL3: Nếu hai mặt phẳng (P) và
(Q) song song thì mọi mặt phẳng R
(R) đã cắt (P) thì phải cắt (Q) và 
các giao tuyến của chúng song (P) / /(Q)  aP song. (
R) ∩ (P) = a a / /b
(R)∩(Q) =  b b Q
B.QUAN HỆ VUÔNG GÓC
§1.ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I.Định nghĩa:
Một đường thẳng được gọi là a m ( p P) ⇔ a ⊥ ,
c c ⊂ (P)
vuông góc với một mặt phẳng nếu a
nó vuông góc với mọi đường thẳng
nằm trên mặt phẳng đó. P c II. Các định lý:
ĐL1: Nếu đường thẳng d vuông
góc với hai đường thẳng cắt nhau a d
và b cùng nằm trong mp(P) thì d a ,d ⊥  b
đường thẳng d vuông góc với a ,b m (
p P) ⇒ d m ( p P) mp(P).
a,b caét nhau  b P a
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 28
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
ĐL2: (Ba đường vuông góc) Cho
đường thẳng a không vuông góc
với mp(P) và đường thẳng b nằm a
trong (P). Khi đó, điều kiện cần và
đủ để b vuông góc với a là b vuông a m (
p P),b m ( p P)
góc với hình chiếu a’ của a trên (P). b a b a ' b a' P
§2.HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I.Định nghĩa:
Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900. II. Các định lý:
ĐL1:Nếu một mặt phẳng chứa Q
một đường thẳng vuông góc với
một mặt phẳng khác thì hai mặt a
phẳng đó vuông góc với nhau. a m ( p P)   ⇒ m ( p Q) ⊥ m ( p P) a m ( p Q) P 
ĐL2:Nếu hai mặt phẳng (P) và
(Q) vuông góc với nhau thì bất P
cứ đường thẳng a nào nằm trong (
 P) ⊥ (Q)  a
(P), vuông góc với giao tuyến của ( 
P) ∩ (Q) = d a ⊥ (Q)
(P) và (Q) đều vuông góc với mặt a ⊂ (P),a ⊥  d phẳng (Q).  d Q
ĐL3: Nếu hai mặt phẳng (P) và
(Q) vuông góc với nhau và A là P
một điểm trong (P) thì đường (
 P) ⊥ (Q)  a
thẳng a đi qua điểm A và vuông A ∈ (P)  A
góc với (Q) sẽ nằm trong (P)  ⇒ a ⊂ (P) A ∈  a
a ⊥ (Q)  Q
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 29
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
ĐL4: Nếu hai mặt phẳng cắt
nhau và cùng vuông góc với mặt Q P
phẳng thứ ba thì giao tuyến của a (
 P) ∩ (Q) =  a
chúng vuông góc với mặt phẳng (   P) ⊥ (R) ⇒ a ⊥ (R) thứ ba.
(Q) ⊥ (R)  R
§3.KHOẢNG CÁCH
1. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng , đến 1 mặt phẳng: O
Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a (hoặc O
đến mặt phẳng (P)) là khoảng cách giữa hai điểm M
và H, trong đó H là hình chiếu của điểm M trên
đường thẳng a ( hoặc trên mp(P)) H H a P d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH
2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song: a O
Khoảng cách giữa đường thẳng a và mp(P) song song
với a là khoảng cách từ một điểm nào đó của a đến mp(P). H P d(a;(P)) = OH
3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: O
là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên mặt phẳng P
này đến mặt phẳng kia. H d((P);(Q)) = OH Q
4.Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: A a
là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó. d(a;b) = AB b B
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 30
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 §4.GÓC
1. Góc giữa hai đường thẳng a và b a a'
là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một b'
điểm và lần lượt cùng phương với a và b. b
2. Góc giữa đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) a
là góc giữa a và hình chiếu a’ của nó trên mp(P).
Đặc biệt: Nếu a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta
nói rằng góc giữa đường thẳng a và mp(P) là 900. a' P
3. Góc giữa hai mặt phẳng
là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó. b a b a
Hoặc là góc giữa 2 đường thẳng nằm trong 2 mặt
phẳng cùng vuông góc với giao tuyến tại 1 điểm P Q P Q
4. Diện tích hình chiếu: Gọi S là diện tích của đa giác S
(H) trong mp(P) và S’ là diện tích hình chiếu (H’) của (H) trên mp(P’) thì
S ' = S cos ϕ
trong đó ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (P),(P’). A ϕ C B
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 31
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
KIẾN THỨC CƠ BẢN HÌNH HỌC PHẲNG
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông : cho ∆ABC vuông ở A ta có : a) Định lý Pitago : 2 2 2 BC = AB + AC A b) 2 2
BA = BH .BC ; CA = CH .CB c) AB. AC = BC. AH c b 1 1 1 d) = + 2 2 2 AH AB AC H M e) BC = 2AM C B b c b c a f) sin B = , cosB =
, tan B = , cot B = a a c b b b
g) b = a. sinB = a.cosC, c = a. sinC = a.cosB, a = = , sin B cosC b = c. tanB = c.cot C
2.Hệ thức lượng trong tam giác thường:
* Định lý hàm số Côsin: a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA a b c * Định lý hàm số Sin: = = = 2R sin A sin B sinC
3. Các công thức tính diện tích.
a/ Công thức tính diện tích tam giác: 1 1 a. . b c a + b + c S =
a.ha = a.b sinC = = . p r = .
p (p a)(p b)(p c) với p = 2 2 4R 2 Đặc biệt 1
:* ∆ABC vuông ở A : S = AB.AC ,* ∆ABC đều cạnh a: . 2
b/ Diện tích hình vuông : S = cạnh x cạnh
c/ Diện tích hình chữ nhật : S = dài x rộng 1
d/ Diên tích hình thoi : S = (chéo dài x chéo ngắn) 2 1
d/ Diện tích hình thang : S =
(đáy lớn + đáy nhỏ) x chiều cao 2
e/ Diện tích hình bình hành : S = đáy x chiều cao
f/ Diện tích hình tròn : S 2 = . π R
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 32
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
KIẾN THỨC CƠ BẢN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 12
A. THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN
I/ Các công thức thể tích của khối đa diện:
1. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ: V= B.h h
B : dieän tích ñaùyB với  h : chieàu cao 
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.c
với a,b,c là ba kích thước a a c
b) Thể tích khối lập phương: b a V = a3 a với a là độ dài cạnh
2. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP: 1 V= Bh 3 h
B : dieän tích ñaùy với  h : chieàu cao B 
3. TỈ SỐ THỂ TÍCH TỨ DIỆN: S
Cho khối tứ diện SABC và A’, B’, C’ là các điểm C'
tùy ý lần lượt thuộc SA, SB, SC ta có: A' A B' V SA SB SC SABC C = V
SA ' SB ' SC '
SA ' B 'C ' B
4. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CỤT: A' B' h C'
V = (B + B '+ BB ') 3 A B  ,
B B' : dieän tích hai ñaùy với  h : chieàu cao  C
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 33
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 Chú ý:
1/ Đường chéo của hình vuông cạnh a là d = a 2 ,
Đường chéo của hình lập phương cạnh a là d = a 3 ,
Đường chéo của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước a, b, c là d = 2 2 2
a + b + c , a 3
2/ Đường cao của tam giác đều cạnh a là h = 2
3/ Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên đều bằng
nhau ( hoặc có đáy là đa giác đều, hình chiếu của đỉnh trùng với tâm của đáy).
4/ Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 34
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 II. CÁC DẠNG TOÁN
A. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP
Dạng toán 1: Khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy
HT 1. Cho hình chóp SABC có SB = SC = BC = CA = a . Hai mặt (ABC) và (ASC) cùng vuông góc với (SBC). Tính thể tích 3 hình chóp. Đ/s: a 3 V = 12
HT 2. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp 3
với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp . Đ/s: a 6 V = 24
HT 3. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy ABC và (SBC) hợp với đáy 3
(ABC) một góc 60o. Tính thể tích hình chóp . Đ/s: a 3 V = 8
HT 4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy ABCD và mặt bên (SCD) hợp
với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp SABCD. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD). 3 Đ/s: a 3 V = a 3 3 d = 2
HT 5. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA=BC=a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB 3
hợp với (SAB) một góc 30o. Tính thể tích hình chóp . Đs: V = a 2 6
HT 6. Cho hình chóp SABC có SA vuông góc với đáy (ABC) và SA = h ,biết rằng tam giác ABC đều và mặt (SBC) hợp với 3 h 3
đáy ABC một góc 30o .Tính thể tích khối chóp SABC . Đs: V = 3
HT 7. Cho hình chóp SABC có đáy ABC vuông tại A và SB vuông góc với đáy ABC biết SB = a,SC hợp với (SAB) một góc
30o và (SAC) hợp với (ABC) một góc 60o .Chứng minh rằng SC2 = SB2 + AB2 + AC2 Tính thể tích hình chóp. Đs: 3 a 3 V = 27
HT 8. Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ (ABC) biết AC = AD = 4 cm,AB = 3 cm, BC = 5 cm.
1) Tính thể tích ABCD. Đs: V = 8 cm3
2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD). Đs: d = 12 34
HT 9. Cho khối chóp SABC có đáy ABC là tam giác cân tại A với BC = 2a , góc = 120o BAC
, biết SA ⊥ (ABC) và mặt 3 a
(SBC) hợp với đáy một góc 45o . Tính thể tích khối chóp SABC. Đs: V = 9
HT 10. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông biết 3 a 3
SA ⊥ (ABCD),SC = a và SC hợp với đáy một góc 60o Tính thể tích khối chóp Đs: V = 48
HT 11. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết rằng SA ⊥ (ABCD) , SC hợp với đáy một góc 45o và
AB = 3a, BC = 4a . Tính thể tích khối chóp. Đs: V = 20a3
HT 12. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc nhọn A bằng 60o và SA ⊥ (ABCD) ,biết rằng 3 a 2
khoảng cách từ A đến cạnh SC = a. Tính thể tích khối chóp SABCD. Đs: V = 4
HT 13. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B biết AB = BC = a , AD = 2a , SA ⊥ (ABCD) và 3 a 6
(SCD) hợp với đáy một góc 60o. Tính thể thích khối chóp SABCD. Đs: V = 2
HT 14. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong nửa đường tròn đường kính AB = 2R biết mặt 3 3R
(SBC) hợp với đáy ABCD một góc 45o.Tính thể tích khối chóp SABCD. Đs: V = 4
Dạng toán 2: Khối chóp có mặt bên vuông góc với đáy
HT 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáyABCD. Chứng minh rằng chân đường cao khối chóp trùng với trung điểm cạnh AB. Tính thể tích khối 3 chóp SABCD. Đ/s: a 3 V = 6
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 35
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT 2. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều ,BCD là tam giác vuông cân tại D , (ABC) ⊥ (BCD) và AD hợp với (BCD) 3
một góc 60o. Tính thể tích tứ diện ABCD. Đ/s : a 3 V = 9
HT 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a. Mặt bên SAC vuông góc với đáy, các mặt
bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 450. Chứng minh rằng chân đường cao khối chóp trùng với trung điểm cạnh AC. 3 a
Tính thể tích khối chóp SABC. Đ/s: V = 12
HT 4. Cho hình chóp SABC có đáy ABC vuông cân tại A với AB = AC = a biết tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt 3 a
phẳng vuông góc với (ABC) ,mặt phẳng (SAC) hợp với (ABC) một góc 45o. Tính thể tích của SABC. Đs: V = 12 o o
HT 5. Cho hình chóp SABC có BAC = 90 ;ABC = 30 ; SBC là tam giác đều cạnh a và (SAB) ⊥ (ABC). Tính thể 2 a 2 tích khối chóp SABC. Đs: V = 24
HT 6. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều;tam giác SBC có đường cao SH = h và (SBC) ⊥ (ABC). Cho biết 3 4h 3
SB hợp với mặt (ABC) một góc 30o .Tính thể tích hình chóp SABC. Đs: V = 9
HT 7. Tứ diện ABCD có ABC và BCD là hai tam giác đều lần lượt nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau biết 3 a 6
AD = a .Tính thể tích tứ diện. Đs: V = 36
HT 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông . Mặt bên SAB là tam giác đều có đường cao SH = h ,nằm
trong mặt phẳng vuông góc với ABCD. Chứng minh rằng chân đường cao khối chóp trùng với trung điểm cạnh AB. Tính 3 4h
thể tích khối chóp SABCD . Đs: V = 9
HT 9. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình chữ nhật , tam giác SAB đều cạnh a nằm trong mặt phẳng vuông góc với 3 a 3
(ABCD) biết (SAC) hợp với (ABCD) một góc 30o .Tính thể tích hình chóp SABCD. Đs: V = 4
HT 10. Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình chữ nhật có AB = 2a , BC = 4a, SAB ⊥ (ABCD) , hai mặt bên (SBC) và 3 8a 3
(SAD) cùng hợp với đáy ABCD một góc 30o .Tính thể tích hình chóp SABCD. Đs: V = 9
HT 11. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi với AC = 2BD = 2a và tam giác SAD vuông cân tại S , nằm trong 3 a 5
mặt phẳng vuông góc với ABCD. Tính thể tích hình chóp SABCD. Đs: V = 12
HT 12. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AD = CD = a ; AB = 2a biết tam giác SAB đều 3 a 3
nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính thể tích khối chóp SABCD . Đs: V = 2
Dạng toán 3: Khối chóp đều
HT 1. Cho chóp tam giác đều SABC cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Chứng minh rằng chân đường cao kẻ từ S của 3
hình chóp là tâm của tam giác đều ABC. Tính thể tích chóp đều SABC . Đ/s: a 11 V = 12
HT 2. Cho khối chóp tứ giác SABCD có tất cả các cạnh có độ dài bằng a . Chứng minh rằng SABCD là chóp tứ giác đều. 3 a 2
Tính thể tích khối chóp SABCD. Đ/s: V = 6
HT 3. Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm DC. Tính thể tích khối tứ diện đều ABCD. Tính khoảng 3 a 2
cách từ M đến mp(ABC). Suy ra thể tích hình chóp MABC. Đ/s: V = 24
HT 4. Cho hình chóp đều SABC có cạnh bên bằng a hợp với đáy ABC một góc 60o . Tính thể tích hình chóp. 3 3a Đs: V = 16
HT 5. Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh bên a, góc ở đáy của mặt bên là 45o. Tính độ dài chiều cao SH của chóp 3 a
SABC. Tính thể tích hình chóp SABC. Đs: a SH = V = 3 6
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 36
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT 6. Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy a và mặt bên hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp 3 a 3 SABC. Đs: V = 24
HT 7. Cho chóp tam giác đều có đường cao h hợp với một mặt bên một góc 30o. Tính thể tích hình chóp. 3 h 3 Đs: V = 3
HT 8. Cho hình chóp tam giác đều có đường cao h và mặt bên có góc ở đỉnh bằng 60o. Tính thể tích hình chóp. 3 h 3 Đ/s: V = 8 o
HT 9. Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy a và ASB = 60 . Tính tổng diện tích các mặt bên của hình chóp 2 a 3 3
đều. Tính thể tích hình chóp. Đ/s: S = a 2 3 V = 6
HT 10. Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có chiều cao h ,góc ở đỉnh của mặt bên bằng 60o. Tính thể tích hình chóp. 3 2h Đ/s: V = 3
HT 11. Cho hình chóp tứ giác đều có mặt bên hợp với đáy một góc 45o và khoảng cách từ chân đường cao của chóp đến 3 8a 3
mặt bên bằng a. Tính thể tích hình chóp. Đ/s: V = 3
HT 12. Cho hình chóp SABCD có tất cả các cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng SABCD là chóp tứ giác đều.Tính cạnh của 3 9a 2
hình chóp này khi thể tích của nó bằng V = . Đ/s: AB = 3a 2
Dạng toán 4: Phương pháp tỷ số thể tích
HT 1. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân ở B, AC = a 2 ,SA vuông góc với đáy ABC , SA = a
Tính thể tích của khối chóp S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng (α ) qua AG và song song với BC cắt SC, 3 3 a 2a
SB lần lượt tại M, N. Tính thể tích của khối chóp S.AMN. Đ/s: V = ;V = S.ABC S. 6 AMN 27
HT 2. Cho tam giác ABC vuông cân ở A và AB = a . Trên đường thẳng qua C và vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy
điểm D sao cho CD = a . Mặt phẳng qua C vuông góc với BD, cắt BD tại F và cắt AD tại E. Tính thể tích khối tứ diện 3 3
ABCD. Tính thể tích khối tứ diện CDEF. Đ/s: a a V = ;V ABCD = . 6 D CEF 36
HT 3. Cho khối chóp tứ giác đều SABCD. Một mặt phẳng (α ) qua A, B và trung điểm M của SC . Tính tỉ số thể tích của V 3
hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó. Đ/s: SABMN = V 5 ABMN . ABCD
HT 4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy góc 600 . Gọi M là trung điểm
SC. Mặt phẳng đi qua AM và song song với BD, cắt SB tại E và cắt SD tại F. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Tính thể tích 3 a 6 3 a 6 khối chóp S.AEMF. Đ/s:V = S . ABCD V = . 6 AEMF 18
HT 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc đáy, SA = a 2 . Gọi B’, D’ là hình
chiếu của A lần lượt lên SB, SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Tính thể tích khối chóp 3 3 a 2 2a 2 S.AB’C’D’. Đ/s : V = ;V = S.ABCD
S.AB 'C ' D ' 3 9
HT 6. Cho tứ diên ABCD. Gọi B' và C' lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện AB'C'D và 1 khối tứ diên ABCD. Đ/s: k = 4
HT 7. Cho tứ diên ABCD có thể tích 9m3 ,trên AB,AC,AD lần lượt lấy các điểm B',C',D' sao cho AB = 2AB' ;2AC = 3AD'
;AD = 3AD'. Tính tể tích tứ diện AB'C'D'. Đ/s: V = 2 m3
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 37
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 a 2a
HT 8. Cho tứ diên đều ABCD có cạnh a. Lấy các điểm B';C' trên AB và AC sao cho AB = ;AC' 2 = 3 . Tính thể tích tứ 3 a 2 diên AB'C'D. Đ/s: V = 36
HT 9. Cho tứ diênABCD có thể tích 12 m3 .Gọi M,P là trung điểm của AB và CD và lấy N trên AD sao cho DA = 3NA.
Tính thể tích tứ diên BMNP. Đ/s: V = 1 m3
HT 10. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a 3 ,đường cao SA = a.Mặt phẳng qua A và vuông góc 3 a 3
với SB tại H và cắt SC tại K. Tính thể tích hình chóp SAHK. Đ/s: V = 40
HT 11. Cho hình chóp SABCD có thể tích bằng 27m3 .Lấy A'trên SA sao cho SA = 3SA'. Mặt phẳng qua A' và song song
với đáy hình chóp cắt SB,SC,SD lần lượt tại B',C',D' .Tính thể tích hình chóp SA'B'C'D'. Đ/s: : V = 1 m3
HT 12. Cho hình chóp SABCD có thể tích bằng 9m3, ABCD là hình bình hành , lấy M trên SA sao cho 2SA = 3SM. Mặt
phẳng (MBC) cắt SD tại N.Tính thể tích khối đa diên ABCDMN . Đ/s: : V = 4m3
HT 13. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao SA = h. Gọi N là trung điểm SC. Mặt phẳng chứa AN 2 a h
và song song với BD lần lượt cắt SB,SDF tại M và P. Tính thể tích khối chóp SAMNP. Đ/s: V = 9
HT 14. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành và I là trung điểm của SC.Mặt phẳng qua AI và song song 1
với BD chia hình chóp thành 2 phần.Tính tỉ số thể tích 2 phần này. Đ/s: k = 2 SM
HT 15. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành và lấy M trên SA sao cho x
SA = Tìm x để mặt phẳng 5 −1
(MBC) chia hình chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau. Đ/s: x = 2
B. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
Dạng toán 1: Khối lăng trụ đứng có chiều cao hay cạnh đáy
HT 1. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh BC = a 2 và biết A'B = 3a.
Tính thể tích khối lăng trụ. Đ/s: 3 V = a 2
HT 2. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D' có cạnh bên bằng 4a và đường chéo 5a. Tính thể tích khối lăng trụ này. Đ/s: 3 V = 9a
HT 3. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều cạnh a = 4 và biết diện tích tam giác A’BC bằng 8. Tính
thể tích khối lăng trụ. Đ/s: V = 8 3
HT 4. Cho hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a và có góc nhọn bằng 600 Đường chéo lớn của đáy bằng đường chéo
nhỏ của lăng trụ. Tính thể tích hình hộp . Đ/s: 3 a 6 V = 2
HT 5. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều biết rằng tất cả các cạnh của lăng trụ bằng a. Tính thể tích và tổng diện 3
tích các mặt bên của lăng trụ. Đ/s: a 3 V = ; S = 3a2 4
HT 6. Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là tứ giác đều cạnh a biết rằng BD' = a 6 . Tính thể tích của lăng trụ. Đ/s: V = 2a3
HT 7. Cho lăng trụ đứng tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau và biết tổng diện tích các mặt của lăng trụ bằng 96
cm2 .Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: V = 64 cm3
HT 8. Cho lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy là 19,20,37 và chiều cao của khối lăng trụ bằng trung bình cộng các
cạnh đáy. Tính thể tích của lăng trụ. Đ/s: V = 2888
HT 9. Cho hình hộp chữ nhật có 3 kích thước tỉ lệ thuận với 3,4,5 biết rằng độ dài một đường chéo của hình hộp là 1
m.Tính thể tích khối hộp chữ nhật. Đ/s: V = 0,4 m3
HT 10. Cho hình hộp chữ nhật biết rằng các đường chéo của các mặt lần lượt là 5; 10; 13 . Tính thể tích khối hộp này . Đ/s: V = 6
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 38
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
Dạng toán 2: Lăng trụ đứng có góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
HT 1. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết A'B hợp với
đáy ABC một góc 600 . Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: 3 a 3 2
HT 2. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác. vuông tại A với AC = a , ACB = 60 o biết BC'
hợp với (AA'C'C) một góc 300. Tính AC' và thể tích lăng trụ. Đ/s: 3 V = a 6
HT 3. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và đường chéo BD' của lăng trụ hợp với 2
đáy ABCD một góc 300. Tính thể tích và tổng diên tích của các mặt bên của lăng trụ . Đ/s: 3 a 6 4a 6 V = S = 3 3
HT 4. Cho hình hộp đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và BAD = 60o biết AB' hợp với đáy (ABCD) 3 3a
một góc 30o. Tính thể tích của hình hộp. Đ/s: V = 2
HT 5. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC vuông cân tại B biết A'C = a và A'C hợp với mặt bên (AA'B'B) một góc 3 a 2
30o . Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: V = 16
HT 6. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC vuông tại B biết BB' = AB = a và B'C hợp với đáy (ABC) một góc 30o . 3 a 3
Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: V = 2
HT 7. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết AB' hợp với mặt bên (BCC'B') một góc 30o 3 a 3
. Tính độ dài AB' và thể tích lăng trụ
Đ/s: AB ' = a 3 ;V = 2
HT 8. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC vuông tại A biết AC = a và 60o ACB =
biết BC' hợp với mặt bên 2 3a 3
(AA'C'C) một góc 30o. Tính thể tích lăng trụ và diện tích tam giác ABC'. Đ/s: 3 V = a 6 , S = 2
HT 9. Cho lăng trụ tam giác đều ABC A'B'C' có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) bằng a và AA' hợp với mặt 3 32a
phẳng (A'BC) một góc 300. Tính thể tích lăng trụ Đ/s: V = 9
HT 10. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có đường chéo A'C = a và biết rằng A'C hợp với (ABCD) một góc 30o và 3 a 2
hợp với (ABB'A') một góc 45o. Tính thể tích của khối hộp chữ nhật. Đ/s: V = 8
HT 11. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông và BD' = a . Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau đây:
1. BD' hợp với đáy ABCD một góc 60o . 3 a 3 3 a 2
2. BD' hợp với mặt bên (AA'D'D) một góc 30o . Đ/s: 1)V = 2)V = 16 8
HT 12. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có AB = a ; AD = b ; AA' = c và BD' = AC' = CA' = 2 2 2 a +b +c
1. Chúng minh ABCD A'B'C'D' là hộp chữ nhật.
2. Gọi x,y,z là góc hợp bởi một đường chéo và 3 mặt cùng đi qua một đỉng thuộc đường chéo. Chứng minh rằng: 2 2 2
sin x + sin y + sin z = 1 .
Dạng toán 3: Lăng trụ đứng có góc giữa hai mặt phẳng
HT 1. Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết (A'BC) hợp 3 a 3
với đáy (ABC) một góc 600 .Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: V = 2
HT 2. Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác đều. Mặt (A’BC) tạo với đáy một góc 300 và diện tích tam
giác A’BC bằng 8. Tính thể tích khối lăng trụ. Đ/s: V = 8 3
HT 3. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' có cạnh đáy a và mặt phẳng (BDC') hợp với đáy (ABCD) một góc 3 a 6
60o.Tính thể tích khối hộp chữ nhật. Đ/s: 2
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 39
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT 4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có AA' = 2a ; mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy (ABCD) một góc 60o và A'C hợp 3 16a 2
với đáy (ABCD) một góc 30o .Tính thể tích khối hộp chữ nhật. Đ/s: V = 3
HT 5. Cho hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có AA' = a biết đường chéo A'C hợp với đáy ABCD một góc 30o và mặt (A'BC) 3 2a 2
hợp với đáy ABCD một góc 600 . Tính thể tích hộp chữ nhật. Đ/s: V = 3
HT 6. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông và cạnh bên bằng a biết rằng mặt (ABC'D') hợp
với đáy một góc 30o.Tính thể tích khối lăng trụ. Đ/s: V = 3a3
HT 7. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = 2a biết rằng (A'BC) hợp với đáy
ABC một góc 45o. Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: 3 V = a 2
HT 8. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác cân tại A với AB = AC = a và 120o BAC = biết rằng 3 a 3
(A'BC) hợp với đáy ABC một góc 45o. Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: V = 8
HT 9. Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BB' = AB = h biết rằng (B'AC) hợp với đáy 3 h 2
ABC một góc 60o. Tính thể tích lăng trụ. Đ/s: V = 4
HT 10. Cho lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC đều biết cạnh bên AA' = a
Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau đây:
1. Mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy ABC một góc 60o .
2. A'B hợp với đáy ABC một góc 45o.
3. Chiều cao kẻ từ A' của tam giác A'BC bằng độ dài cạnh đáy của lăng trụ. 3 Đ/s: a 3 1) 3 V = a 3 ; 2) V = ; V = 3 a 3 4
HT 11. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' có cạnh bên AA' = 2a .Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau đây:
1. Mặt (ACD') hợp với đáy ABCD một góc 45o .
2. BD' hợp với đáy ABCD một góc 600 .
3. Khoảng cách từ D đến mặt (ACD') bằng a . 3 Đ/s: 16a
1) V = 16a3 . 2) V = 12a3 .3) V = 3
HT 12. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a
Tính thể tích lăng trụ trong các trường hợp sau đây:
1. Mặt phẳng (BDC') hợp với đáy ABCD một góc 60o .
2. Tam giác BDC' là tam giác đều. 3 a 6
3. AC' hợp với đáy ABCD một góc 450 Đ/s: 1) V = ; 2) V = 3 a ; V = 3 a 2 2
HT 13. Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc nhọn A = 60o .Tính thể tích lăng trụ
trong các trường hợp sau đây:
1. Mặt phẳng (BDC') hợp với đáy ABCD một góc 60o . 2. a
Khoảng cách từ C đến (BDC') bằng 2
3. AC' hợp với đáy ABCD một góc 450 3 3 3 Đ/s: 3a 3 3a 2 3a 1) V = ; 2) V = ; V = 4 8 2
HT 14. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có BD' = 5a ,BD = 3a. Tính thể tích khối hộp trong các trường hợp sau đây: 1. AB = a
2. BD' hợp với AA'D'D một góc 30o
3. (ABD') hợp với đáy ABCD một góc 300 Đ/s: 1) 3 V = 8a 2 ; 2) V = 3 5a 11 ; V = 3 16a
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 40
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
Dạng toán 4: Khối lăng trụ xiên
HT 1. Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , biết cạnh bên là a 3 và hợp với đáy 3
ABC một góc 60o. Tính thể tích lăng trụ. 3a 3 8
HT 2. Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của A' xuống (ABC) là tâm
O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AA' hợp với đáy ABC một góc 60 .Chứng minh rằng BB'C'C là hình chữ nhật. 3 a 3
Tính thể tích lăng trụ . 4
HT 3. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật với AB =
3 AD = 7 .Hai mặt bên (ABB’A’) và (ADD’A’)
lần lượt tạo với đáy những góc 450 và 600. . Tính thể tích khối hộp nếu biết cạnh bên bằng 1. V = 3
HT 4. Cho lăng trụ ABCD A'B'C'D'có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và biết cạnh bên bằng 8 hợp với đáy ABC một
góc 30o.Tính thể tích lăng trụ. Đs: V =336
HT 5. Cho hình hộp ABCD A'B'C'D'có AB =a;AD =b;AA' = c và 30o BAD =
và biết cạnh bên AA' hợp với đáy ABC
một góc 60o.Tính thể tích lăng trụ. abc 3 Đs: V = 4
HT 6. Cho lăng trụ tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và điểm A' cách đều A,B,C biết AA' = 2a 3 3 a 3
.Tính thể tích lăng trụ. Đs: V = 3 4 HT 7.
Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, đỉnh A' có hình chiếu trên (ABC) nằm trên đường cao AH
của tam giác ABC biết mặt bên BB'C'C hợp vớio đáy ABC một góc 60o .
1. Chứng minh rằng BB'C'C là hình chữ nhật. 3 3a 3
2. Tính thể tích lăng trụ ABC A'B'C'. Đs: V = 8
HT 8. Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều với tâm O. Cạnh b CC' = a hợp với đáy ABC 1 góc 60o và C' có
hình chiếu trên ABC trùng với O .
1. Chứng minh rằng AA'B'B là hình chữ nhật. Tính diện tích AA'B'B. 2 a 3 3 3a 3
2. Tính thể tích lăng trụ ABCA'B'C'. Đs: 1) S = 2) V = 2 8
HT 9. Cho lăng trụ ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết chân đường vuông góc hạ từ A' trên ABC trùng
với trung điểm của BC và AA' = a.
1. Tìm góc hợp bởi cạnh bên với đáy lăng trụ. 3 a 3
2. Tính thể tích lăng trụ. Đs: 1) 30o 2) V = 8
HT 10. Cho lăng trụ xiên ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều với tâm O. Hình chiếu của C' trên (ABC) là O.Tính thể
tích của lăng trụ biết rằng khoảng cách từ O đến CC' là a và 2 mặt bên AA'C'Cvà BB'C'C hợp với nhau một góc 90o 3 27a Đs: V = 4 2
HT 11. Cho hình hộp ABCD A'B'C'D' có 6 mặt là hình thoi cạnh a,hình chiếu vuông góc của A' trên(ABCD) nằm trong hình
thoi,các cạnh xuất phát từ A của hộp đôi một tạo với nhau một góc 60o .
1. Chứng minh rằng H nằm trên đường chéo AC của ABCD.
2. Tính diện tích các mặt chéo ACC'A' và BDD'B'. 3 a 2
3. Tính thể tích của hộp. Đs: 2) 2 2 S ' ' = a 2; ACC A B
S DD 'B ' = a . 3) V = 2
HT 12. Cho hình hộp ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc
A = 60o chân đường vuông góc hạ từ B' xuông ABCD trùng với giao điểm 2 đường chéo đáy biết BB' = a.
1. Tìm góc hợp bởi cạnh bên và đáy.
2. Tính thể tích và tổng diện tích các mặt bên của hình hộp. 3 3a Đs: 1) 60o 2) 2 V = &S = a 15 4
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 41
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
ÔN TẬP KHỐI CHÓP VÀ LĂNG TRỤ 0. HT1.
Cho tứ diện ABCDAD vuông góc với mặt phẳng (ABC), AD = 3a, AB = 2a, AC = 4a, BAC = 60 Gọi H, K
lần lượt là hình chiếu vuông góc của B trên ACCD. Đường thẳng HK cắt đường thẳng AD tại E. Chứng minh rằng BE 3 26 3a
vuông góc với CD và tính thể tích khối tứ diện BCDE theo a. Đ/s: V = 9 HT2.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, 0
AB = 2a, BAC = 120 . Biết 0
SBA = SCA = 90 , góc
giữa hai mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) bằng 0
45 . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a , tính góc giữa hai mặt
phẳng (SAB) và (ABC ). 3 4 2a Đ/s: V = 0 α = 45 3 HT3.
Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (SAB) bằng 0
30 . Gọi E là trung điểm của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng DE, SC 3 2a 38
theo a. Đ/s: V = d = 3 19 HT4.
Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình chữ nhật, biết AB = 2a, AD = a. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho a AM =
, cạnh AC cắt MD tại H. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD)SH = a. Tính thể tích khối chóp S.HCD 2 3 4a 2a
và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD AC theo a. Đ/s: V = ;d = 15 3 HT5.
Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, BC, CD. Tính thể tích khối tứ diện CMNP 3 a 21
và xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Đ/s : 3 V = a ;R = 12 3 HT6.
Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình chữ nhật. AB = 2a, AD = 4a SA ⊥ (ABCD) và góc giữa hai đường
thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 0
30 . Gọi H, M lần lượt là trung điểm của AB, BC, N ở trên cạnh AD sao cho DN = a . 3 8 15a 2a 35
Tính thể tích khối chóp S.AHMN và khoảng cách giữa hai đường thẳng MNSB. Đ/s: V = ;d = 9 7 HT7.
Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a,AD = 2a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt
phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác BCD. Đường thẳng SA tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 0 45 . Tính thể tích 3 4 2a 2 2a
của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSD theo a. Đ/s: V = ;d = 3 11 HT8.
Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) 3 a 15 một góc bằng 0
60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) theo a. Đ/s: V = ; 9 3a 5 d = 57 HT9.
Cho hình chóp S.ACBDSA vuông góc với đáy, ABCD là hình chữ nhật với AB = 3a 2,BC = 3a. Gọi M
trung điểm của CD và góc giữa (ABCD) với (SBC) bằng 0
60 . Chứng minh rằng (SBM ) ⊥ (SAC ) và tính thể tích tứ diện (SABM). Đ/s: 3 V = 9a 3
HT10. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng
đáy, SA = a,SB = a 3. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SBAC theo a. Đ/s: 3 2 3a 2 5a V = ;d = 3 5
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 42
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT11. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình thang, 0
BAD = ADC = 90 , AB = 3a, AD = CD = SA = 2a,
SA ⊥ (ABCD). Gọi G là trọng tâm ∆SAB , mặt phẳng (GCD) cắt SA, SB lần lượt tại M, N. Tính theo a thể tích khối 16 4a
chóp S.CDMN và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM,BC. Đ/s: 3 V = a ;d = 9 14
HT12. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a , SA = a, 0
SB = a 3, BAD = 60 , (SAB) ⊥ (ABCD) ,
gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và cosin góc giữa hai đường thẳng SM, DN. Đ/s: 3 3
V = a ;d = 4
HT13. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB = a, BC = a 3, tam giác SOA cân tại S và mặt
phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) . Biết góc giữa SD (ABCD) bằng 0
60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
và khoảng cách giữa SB, AC. 3 2a 3 3a Đ/s: V = ;d = 3 4
HT14. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a,BC = 2a. Mặt phẳng (SAC ) tạo với (ABC) góc 0
60 . Hình chiếu H của S trên (ABC) là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai
đường thẳng HASB theo a. 3 2a 3 3a Đ/s: V = ;d = 3 4
HT15. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB = a, BC = a 3, tam giác SOA cân tại S và mặt
phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết góc giữa SD(ABCD) bằng 0
60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và 3 2a 3 3a
khoảng cách giữa SB, AC. Đ/s: V = ;d = 3 4
HT16. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AD = a 2,CD = 2a, cạnh SA vuông góc với đáy. Gọi K
trung điểm của CD, góc giữa hai mặt phẳng (SBK ) và (ABCD) bằng 0
60 . Chứng minh BK vuông góc với mặt phẳng
(SAC). Tính thể tích khối chóp S.BCK theo a. 3 2a Đ/s: V = 3
HT17. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với đáy. Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (SAB) bằng 0
30 . Gọi E là trung điểm của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng 3 2a 38
DE, SC theo a. Đ/s: V = ;d = 3 19
HT18. Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn có đường kính
AD = 2a,SA ⊥ (ABCD), SA = a 6, H là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Tìm thể tích khối chóp H.SCD và tính 3 3a 2 a 6
khoảng cách giữa hai đường thẳng ADSC. Đ/s: V = d = 14 3 a 14
HT19. Cho hình chóp S.ABC có ∆ABC vuông cân tại C, AB = 3 , a SB =
. Gọi G là trọng tâm tam giác ∆ABC , 2 3 3a
SG ⊥ (ABC ). Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC). Đ/s: V = ;d = a 3 4
HT20. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB = AC = a, M là trung điểm của AB, hình chiếu vuông
góc của S trên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác BMC, góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 0
60 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB). Đ/s: 3 a 30 a 130 V = ;d = 24 13
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 43
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường kính
AD = 2a,SA ⊥ (ABCD), SA = a 6, H là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Tìm thể tích khối chóp H.SCD và tính 3 3a 2 a 6
khoảng cách giữa hai đường thẳng ADSC. Đ/s: V = ;d = 14 3
HT22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại AD, AD = DC, AB = 2AD, BC = a 2. Tam
giác SBC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA hợp với đáy góc 0
45 . Tính thể tích hình chóp S.ACBD 3 10a 10a
và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC theo a. Đ/s: V = ; d = 4 3
HT23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy. Gọi M, N, P, K lần lượt là trung điểm của BC, CD, SD, SB. Tính thể tích khối chóp S.ABMN. Tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng MK AP. 3 5 3a 3a Đ/s: V = ;d = 48 2 5
HT24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 2a(a > 0) SA = a,SB = a 3, 0 BAC = 60 , mặt
phẳng (SAB) vuông góc với đáy. M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Tính thể tích khối tứ diện NSDC. Tính cosin góc
giữa hai đường thẳng SMDN. 3 a 5 Đ/s:V = ; cos α = 4 4 7
HT25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = 2a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với (ABCD). Gọi M là trung điểm của SD, mặt phẳng (ABM) vuông góc với mặt phẳng (SCD) và đường
thẳng AM vuông góc với đường thẳng BD. Tính thể tích khối chóp S.BCM và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC).
HT26. Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh bên SA = SB = SD = a; đáy ABCD là hình thoi có góc 0 BAD = 60 và mặt 3 3 3a
phẳng (SDC ) tạo với (ABCD) một góc 0
30 . Tính thể tích hình chóp S.ABCD. Đ/s: V = 16
HT27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC. Đ/s: 3 a 3 a 21 V = ;R = 6 6
HT28. Cho lăng trụ đứng ABC .A B C có (A BC ) tạo với đáy góc 0
60 , tam giác A BC có diện tích bằng 8 3. Gọi M, 1 1 1 1 1
N lần lượt là trung điểm của BB CC . Tính thể tích khối tứ diện A AMN. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng 1 1 1
A B AC . Đ/s: V = 16 3;d = 3 1
HT29. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, 2AC = BC = 2a. Mặt phẳng (SAC) tạo với mặt
phẳng (ABC) một góc 0
60 . Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC. Tính thể tích khối chóp S.ABC 3 a 3 3a
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AHSB. Đ/s: V = ;d = 4 4
HT30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA = a và vuông góc với mặt phẳng (ABC). M, N lần lượt
là trung điểm của AD, DC. Góc giữa mặt phẳng (SBM) và mặt phẳng (ABC) bằng 0
45 . Tính thể tích khối chóp S.ABNM
khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBM). 3 25a a Đ/s: V = ;d = 24 2
HT31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, B; AB = BC = a. SA vuông góc với mặt phẳng 3 a
(ABCD), SA = a. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SAC) bằng a 2. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Đ/s: V = 2
HT32. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, BA = a. Tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC biết góc giữa MN với mặt phẳng (ABC)
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 44
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 bằng 0
60 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AC, MN theo a. Đ/s: 3 30a a 30 V = ;d = 12 16
HT33. Cho hình chóp S.ABCD SA vuông góc với đáy, ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp trong đường tròn đường 3a 3
kính AD, AD = 2a. Gọi I là trung điểm của AB, biết khoảng cách từ I tới mặt phẳng (SCD) bằng . Tính thể tích khối 8
chóp S.ABCD theo a và cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng SO, AD, với O là giao điểm của AC BD. Đ.s: 3 a 3 21 V = ; cos α = 4 7
HT34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh 4a và 0
ABC = 60 . Hình chiếu của đỉnh S trên
mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của OA. Góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và mặt phẳng đáy bằng 0 60 . Tính thể tích của
khối chóp S.ABCD theo a và cosin góc tạo bởi đường thẳng OA và mặt phẳng (SCD). Đ/s: 3 7
V = 12 3a ; cos α = 4
HT35. Cho hình lập phương ABC .
D A B C D có độ dài cạnh bằng 3 và điểm M thuộc cạnh CC sao cho CM = 2. Mặt 1 1 1 1 1
phẳng (P) đi qua A, M và song song với BD chia khối lập phương thành hai khối đa diện. Tính thể tích hai khối đa diện
đó. Đ/s: V = 9;V = 18 1 2
HT36. Cho hình lăng trụ ABC.A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = ,
a BC = 2a. Hình chiếu vuông góc của 1 1 1
điểm A trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm của AC. Góc giữa hai mặt phẳng (BCC B ) và (ABC) bằng 0 60 . 1 1 1 3 3a 3 3a
Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách giữa hai đường thẳng AA BC theo a. Đ/s: V = ;d = 1 8 4
HT37. Cho hình lập phương ABC .
D A B C D có các cạnh bằng a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh A B 1 1 1 1 1 1
B C . Tính thể tích khối tứ diện AD MN theo a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM D N. Đ/s: 1 1 1 1 3 a 3a V = ;d = 8 21
HT38. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C AB = a, AC = 2a, AA = 2a 5 và 0
BAC = 120 . Gọi K là trung điểm 1 1 1 1
của CC . Tính thể tích khối chóp .
A A BK. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A B BK. Gọi I là trung 1 1 1 1 3 a 15 a 21 a 5
điểm của BB , tính khoảng cách từ I đến mặt phẳng (A BK). Đ/s: V = ;R = ;d = 1 1 3 2 6
HT39. Cho hình lập phương ABC .
D A B C D có đoạn nối hai tâm của hai mặt bên kề nhau có độ dài bằng a. Tính 1 1 1 1
theo a thể tích khối lập phương ABC .
D A B C D và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC B D . Đ/s: 3 V = 2 2a ; 1 1 1 1 1 1 1 a d = 3
HT40. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A B C có đáy là tam giác đều. Gọi M là trung điểm của cạnh BB . Biết đường 1 1 1 1 3 thẳng A ,
B CM vuông góc với nhau và cách nhau một khoảng bằng a
. Tính theo a thể tích khối lăng trụ 1 10
ABC.A B C . Đ/s: 3 V = 2a 3 1 1 1
HT41. Cho lăng trụ đứng ABC.A B C , có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, 1 1 1 a
biết rằng khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (A BC ) bằng
. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A B C và 1 1 1 1 15
cosin góc giữa hai đường thẳng A B AC . 1 1
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 45
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 3 3a 5 Đ/s: V = ; cos α = 4 8
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 46
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
TUYỂN TẬP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM
HT 1. AA1 – 13 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, 0
ABC = 30 ,SBC là tam giác đều cạnh a và mặt
bên SBC vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB). Đ/s: 3 a a 39 V = ;d = 16 13
HT 2. B – 13 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD). Đ/s: 3 a 3 a 21 V = ;d = 6 7 HT 3.
D – 13 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, 0
BAD = 120 , M
trung điểm của cạnh BC và 0
SMA = 45 . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm D đến mặt 3 a a 6
phẳng (SBC). Đ/s: V = ;d = 4 4
HT 4. AA1 – 12 Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC)
là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 0 60 . Tính thể tích
khối chóp S.ABC và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SABC theo a. 3 Đ/S: a 7 a 42 V = ;d(S , A BC ) = 12 8
HT 5. B – 12 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2a, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh
SC. Chứng minh rằng SC vuông góc với (ABH). Tính thể tích của khối chóp S.ABH theo a. 3 Đ/s: 7 11a V = 96
HT 6. D – 12 Cho hình hộp đứng ABCD.A ' B 'C ' D ' có đáy là hình vuông, tam giác A ' AC vuông cân, A 'C = a. Tính
thể tích khối tứ diện ABB 'C ' và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD’) theo a. 3 Đ/s: a 2 a 6 V = ;d( , A (BCD ')) = 48 6
HT 7. A – 11 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a; hai mặt phẳng (SAB)
(SAC) cùng vuông góc mặt phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N.
Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC)(ABC) bằng 0
60 . Tính thể tích khối chóp S.BCNM và khoảng cách giữa hai đường
thẳng ABSN theo a. Đ/s: 3 2a 39 V = a 3;d(A , B SN ) = 13
HT 8. B – 11 Cho lăng trụ ABCD.A ' B 'C ' D ' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3. Hình chiếu vuông
góc của điểm A’ trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của ACBD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD’A’)(ABCD) bằng 0
60 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B’ đến mặt phẳng (A’BD) theo a. 3 3a a 3 Đ/s: V = ;d = 2 2
HT 9. D – 11 Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a; mặt phẳng (SBC) vuông góc
với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a 3 và 0
SBC = 30 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt
phẳng (SAC) theo a. Đ/s: 3 6a 7 V = 2a 3;d( , B (SAC )) = 7
HT 10. A – 10 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi MN lần lượt là trung điểm của các cạnh
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 47
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
ABAD; H là giao điểm của CN với DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD)SH = a 3. Tính thể tích khối chóp
S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DMSC theo a. 3 Đ/s: 5 3a 2 3a V = ;d = 24 19
HT 11. B – 10 Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC .A ' B 'C ' có AB = ,
a góc giữa hai mặt phẳng (A ' BC ) và (ABC) bằng 0
60 . Gọi G là trọng tâm tam giác A’BC. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện G.ABC theo a. 3 Đ/s: 3a 3 7a V = ;R = 8 12
HT 12. D – 10 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = a; hình chiếu vuông góc của S AC
trên mặt phẳng (ACBD) là điểm H thuộc đoạn AC, AH =
. Gọi CM là đường cao tam giác SAC. Chứng minh M là trung 4
điểm của SA và thể tích khối tứ diện SMBC theo a. 3 Đ/s: a 14 V = 48
HT 13. A - 09 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại AD; AB = AD = 2a;CD = a, góc giữa hai mặt
phẳng (SBC)(ABCD) bằng 0
60 . Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết mặt phẳng (SBI)(SCI) cùng vuông góc với mặt
phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD. 3 Đ/s: 3 15a V = 5
HT 14. B – 09 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’BB ' = ,
a góc giữa đường thẳng BB’ và mặt phẳng (ABC) bằng 0
60 ; tam giác ABC vuông tại C và 0
BAC = 60 . Hình chiếu vuông góc của điểm B’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng
tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a. 3 Đ/s: 9a V = 208
HT 15. D – 09 Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại B. Giả sử AB = a;AA ' = 2a; AC ' = 3a.
Gọi M là trung điểm của A’C’I là giao điểm của AMA’C. Tính thể tích tứ diện IABC. Tìm khoảng cách từ A tới (IBC). 3 Đ/s: 4a 2a 5 V = ;d = 9 5
HT 16. (A–08) Cho lăng trụ ABC. A’B’C’ có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 3
và hình chiếu vuông góc của A’ trên (ABC) là trung điểm của BC. Tính theo a thể tích của khối chóp A’.ABC và cosin của
góc giữa 2 đường thẳng AA’B’C’. 3 a 1 HD: V = ;cos ϕ = 2 4
HT 17. (B–08): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a 3 và (SAB) vuông góc mặt
đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, BC. Tính theo a thể tích của khối chóp S.BMDN và cosin của góc giữa hai đường
thẳng SMDN. 3 a 3 5 HD: V = ; cos ϕ = 3 5
HT 18. (D–08): Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên AA’ = a 2 . Gọi M là
trung điềm của BC. Tính theo a thể tích của lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM, BC. HD: 3 2a a 7 V = ; d = 2 7
HT 19. (A–07): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 48
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm SB, BC, CD. Chứng minh AM ⊥ BP và tính thể tích khối 3 3a CMNP. HD: V = 96
HT 20. (B–07): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của D qua
trung điểm của SA; M là trung điểm của AE, N là trung điểm của BC. Chứng minh MN ⊥ BD và tính khoảng cách giữa hai a 2
đường thẳng MN AC. HD: d = 4
HT 21. (D–07): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với 0
ABC = BAD = 90 , BC = BA = a, AD = 2a.
SA⊥(ABCD), SA = a 2 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Chứng minh tam giác SCD vuông và tính khoảng a
cách từ H đến (SCD). HD: d = 3
HT 22. (A–06): Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm OO′, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Trên
đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O′ lấy điểm B sao cho AB = 2a. Tính thể tích của khối tứ diện 3 3a
OOAB. HD: V = 12
HT 23. (B–06): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = a 2 , SA = a và SA ⊥ (ABCD).
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, SC; I là giao điểm của BMAC. Chứng minh rằng (SAC) ⊥ (SMB). Tính thể tích 3 a 2
của khối tứ diện ANIB. HD: V = 36
HT 24. (D–06): Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA ⊥ (ABC ) . Gọi M, N lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SC. Tính thể tích của hình chóp A.BCMN. 3 3 3a HD: V = 50
HT 25. (Dự bị 1 B–07): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA (ABCD). AB = a, SA = a 2 . Gọi
H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD. Chứng minh SC(AHK) và tính thể tích của tứ diện OAHK. 3 2a HD: V = 27
HT 26. (Dự bị 2 B–07): Trong mặt phẳng (P), cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thuộc nửa đường
tròn đó sao cho AC = R. Trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A lấy điểm S sao cho ((SAB) SBC ) 0 ,(
) = 60 . Gọi H, K lần
lượt là hình chiếu của A trên SB, SC. Chứng minh tam giác AHK vuông và tính thể tích tứ diện SABC. 3 R 6 HD: V = 12
HT 27. (Dự bị 1 D–07): Cho lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có đáy ABC là tam giác vuông, AB = AC = a, AA1 = a 2 . Gọi M, N
lần lượt là trung điểm đoạn AA1 và BC1. Chứng minh MN là đường vuông góc chung của AA1BC1. Tính thể tích của tứ diện MA1BC1. 3 a 2 HD: V = 12
HT 28. (Dự bị 2 D–07): Cho lăng trụ đứng ABC.A1B1C1 có tất cả các cạnh đều bằng a. M là trung điểm của đoạn AA1.
Chứng minh BM ⊥ B1C và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B1C. a 30 HD: d = 10 a 3
HT 29. (Dự bị 1 A–06): Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có các cạnh AB = AD = a, AA' = và 0
BAD = 60 . Gọi M, 2
N lần lượt là trung điểm của các cạnh A'D'A'B'. Chứng minh AC' ⊥ (BDMN). Tính thể tích khối chóp A.BDMN. 3 3a HD: V = 16
HT 30. (Dự bị 2 A–06): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, cạnh SA vuông góc
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 49
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 a 3
với đáy, cạnh SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 600. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM =
. Mặt phẳng (BCM) cắt 3
cạnh SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.BCNM. 10 3 HD: 3 V = a 27
HT 31. (Dự bị 1 B–06): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, 0
BAD = 60 , SA ⊥ (ABCD), SA = a. Gọi
C' là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua AC' và song song với BD, cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B', D'. Tính thể tích
khối chóp S.AB'C'D'. 3 a 3 HD: V = 18
HT 32. (Dự bị 2 B–06): Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C'A'ABC là hình chóp tam giác đều, cạnh đáy AB = a, cạnh bên AA'
= b. Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng (ABC)(A'BC). Tính tanα và thể tích khối chóp A'.BB'C'C. 2 2 2 3b a 2 2 2 a 3b a HD: tanα = ; V = a 6
HT 33. (Dự bị 1 D–06): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi SH là đường cao của hình chóp.
Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt phẳng (SBC) bằng b. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. 3 2 a b HD: V = . 3 2 2 a − 16b 2
HT 34. (Dự bị 2 D–06): Cho hình lập phương ABCD.ABCD′ có cạnh bằng a và điểm K thuộc cạnh CC′ sao cho CK = a 3
. Mặt phẳng (α) đi qua A, K và song song với BD, chia khối lập phương thành hai khối đa diện. Tính thể tích của hai khối đa diện đó. 3 3 a 2a HD: V = ; V = 1 2 3 3
HT 35. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA =
5 . Một mặt phẳng (P)
đi qua AB và vuông góc với mp(SCD) lần lượt cắt SCSD tại C′ và D′. Tính thể tích của khối đa diện ADD.BCC. HD: 3 5a 3 V = 6
HT 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB =a, AD = a 2 , SA ⊥ (ABCD). Gọi M,N lần lượt là
trung điểm của AD SC, I là giao điểm của BM AC.
a) Chứng minh mp(SAC) ⊥ BM.
b) Tính thể tích của khối tứ diện ANIB.
HT 37. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA = a 5 . Một mặt phẳng (P)
đi qua AB và vuông góc với mp(SCD) lần lượt cắt SC và SD tại C′ và D′. Tính thể tích của khối đa diện ADD′.BCC′.
HD: Ghép thêm khối S.ABC'D' vào khối ADD'.BCC' thì được khối SABCD 3 5a 3 V = 6
HT 38. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA ⊥ (ABC).Gọi M và N lần lượt là hình chiếu
của A trên các đường thẳng SB và SC. Tính thể tích khối chóp A.BCNM. 2  2 V  3 SA SM SNSA  16 3a 3 HD: SAMN = . .   =   = V =  2 V SA SB SC      25 50 SABC SB
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 50
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
PHẦN III: KHỐI TRÒN XOAY
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Mặt cầu – Khối cầu: 1. Định nghĩa
Mặt cầu:
S(O;R) = {M OM = R} Khối cầu:
V (O;R) = {M OM R}
2. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (P). Gọi d = d(O; (P)).
• Nếu d < R thì (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên (P), có tâm H và bán kính 2 2
r = R d .
• Nếu d = R thì (P) tiếp xúc với (S) tại tiếp điểm H. ((P) đgl tiếp diện của (S))
• Nếu d > R thì (P) và (S) không có điểm chung.
Khi d = 0 thì (P) đi qua tâm O và đgl mặt phẳng kính, đường tròn giao tuyến có bán kính bằng R đgl đường tròn lớn.
3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng
Cho mặt cầu S(O; R) và đường thẳng ∆. Gọi d = d(O; ∆).
• Nếu d < R thì ∆ cắt (S) tại hai điểm phân biệt.
• Nếu d = R thì ∆ tiếp xúc với (S). (∆ đgl tiếp tuyến của (S)).
• Nếu d > R thì ∆ và (S) không có điểm chung.
4. Mặt cầu ngoại tiếp – nội tiếp
Mặt cầu ngoại tiếp
Mặt cầu nội tiếp Hình đa diện
Tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm Tất cả các mặt của hình đa diện đều tiếp trên mặt cầu xúc với mặt cầu Hình trụ
Hai đường tròn đáy của hình trụ nằm trên Mặt cầu tiếp xúc với các mặt đáy và mọi mặt cầu
đường sinh của hình trụ Hình nón
Mặt cầu đi qua đỉnh và đường tròn đáy Mặt cầu tiếp xúc với mặt đáy và mọi của hình nón
đường sinh của hình nón
5. Xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện
• Cách 1: Nếu (n – 2) đỉnh của đa diện nhìn hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông thì tâm của mặt cầu là trung
điểm của đoạn thẳng nối hai đỉnh đó.
• Cách 2: Để xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
– Xác định trục ∆ của đáy ( là đường thẳng vuông góc với đáy tại tâm
đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy).
– Xác định mặt phẳng trung trực (P) của một cạnh bên.
– Giao điểm của (P) và ∆ là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
II. Diện tích – Thể tích Cầu Trụ Nón Diện tích 2
S = 4πR S = 2πRh S = πRl xq xq
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 51
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 S = S + 2S S = S + S tp xq ñaùy tp xq ñaùy 4 1 Thể tích 3 V = πR 2
V = πR h 2 V = πR h 3 3 II. CÁC DẠNG TOÁN
DẠNG TOÁN 1: Mặt cầu – Khối cầu

HT 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA ⊥ (ABC ) .
a) Gọi O là trung điểm của SC. Chứng minh: OA = OB = OC = SO. Suy ra bốn điểm A, B, C, S cùng nằm trên mặt cầu tâm O SC bán kính R = . 2
b) Cho SA = BC = a và AB = a 2 . Tính bán kính mặt cầu nói trên.
HT 2. Trong mặt phẳng (P), cho đường thẳng d và một điểm A ngoài d. Một góc xAy di động quanh A, cắt d tại B và C.
Trên đường thẳng qua A vuông góc với (P) lấy điểm S. Gọi H và K là các hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC.
a) Chứng minh A, B, C, H, K thuộc cùng một mặt cầu.
b) Tính bán kính mặt cầu trên, biết AB = 2, AC = 3, BAC = 6 0 0 .
HT 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 3 . Gọi O là tâm hình
vuông ABCD và K là hình chiếu của B trên SC.
a) Chúng minh ba điểm O, A, K cùng nhìn đoạn SB dưới một góc vuông. Suy ra năm điểm S, D, A, K B cùng nằm trên mặt cầu đường kính SB.
b) Xác định tâm và bán kính mặt cầu nói trên.
HT 4. Cho mặt cầu S(O; a) và một điểm A, biết OA = 2a. Qua A kẻ một tiếp tuyến tiếp xúc với (S) tại B và cũng qua A kẻ
một cát tuyến cắt (S) tại C và D, biết CD = a 3 . a) Tính AB.
b) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng CD.
HT 5. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi mặt bên và đáy bằng 600. Gọi O là tâm của
tam giác ABC. Trong tam giác SAO dựng đường trung trực của cạnh SA, cắt SO tại K. a) Tính SO, SA.
b) Chứng minh ∆SMK ∼ ∆SOA ( với M là trung điểm của SA). Suy ra KS.
c) Chứng minh hình chóp K.ABC là hình chóp đều. suy ra: KA = KB +KC.
d) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
HT 6. Cho hình chóp S.ABC. biết rằng có một mặt cầu bán kính R tiếp xúc với các cạnh của hình chóp và tâm I của mặt
cầu nằm trên đường cao SH của hình chóp.
a) Chứng minh rằng S.ABC là hình chóp đều.
b) Tính chiều cao của hình chóp, biết rằng IS = R 3
HT 7. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh là a.
a) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.
b) Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó.
HT 8. Cho một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 600.
a) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
b) Tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu đó.
HT 9. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đi qua năm điểm S, A, B, C, D.
HT 10. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 13, 14, 15. Một mặt cầu tâm O, bán kính R = 5 tiếp xúc với ba cạnh của
tam giác ABC tại các tiếp điểm nằm trên ba cạnh đó. Tính khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng chứa tam giác.
HT 11. Hình chóp S.ABC có đường cao SA = a, đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 52
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899
HT 12. Cho hình chóp từ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc hợp bởi mặt bên và đáy bằng 600. Xác định tâm và
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
HT 13. Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy a và đường cao h. Gọi O là tâm của ABCD và H là trung điểm của BC.
Đường phân giác trong của góc SHO cắt SO tại I. Chứng minh rằng I là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp. Tính bán kính mặt cầu này.
HT 14. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và tam giác ABC vuông tại B. Gọi AH, AK lần lượt là các đường cao của các tam giác SAB và SAC.
a) Chứng minh rằng năm điểm A, B, C, H, K cùng ở trên một mặt cầu.
b) Cho AB = 10, BC = 24. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu đó.
HT 15. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA = a 7 và SA ⊥ (ABCD). Một mặt phẳng (P) qua A
và vuông góc với SC, cắt SB, SC, SD lần lượt tại H, M, K.
a) Chứng minh rằng bảy điểm A, B, C, D, H, M, K cùng ở trên một mặt cầu.
b) Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu đó.
DẠNG TOÁN 2: Mặt trụ – Hình trụ – Khối trụ
HT 16. Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O′, bán kính đáy bằng 2 cm. Trên đường tròn đáy tâm O lấy hai
điểm A, B sao cho AB = 2 cm. Biết rằng thể tích tứ diện OO′AB bằng 8 cm3. Tính chiều cao hình trụ và thể tích khối trụ.
HT 17. Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O′, bán kính đáy bằng 2 cm. Trên đường tròn đáy tâm O lấy
điểm A sao cho AO′ hợp với mặt phẳng đáy một góc 0
60 . Tính chiều cao hình trụ và thể tích khối trụ.
HT 18. Cho hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O′, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Trên đường tròn
đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn đáy tâm O′ lấy điểm B sao cho AB = 2a. Tính thể tích của khối tứ diện OO′AB.
HT 19. Một khối trụ có chiều cao bằng 20 cm và có bán kính đáy bằng 10 cm. Người ta kẻ hai bán kính OA và O’B’ lần
lượt trên hai đáy sao cho chúng hợp với nhau một góc 300. Cắt khối trụ bởi một mặt phẳng chứa đường thẳng AB’ và
song song với trục OO’ của khối trụ đó. Hãy tính diện tích của thiết diện.
HT 20. Một hình trụ có bán kính đáy R = 53 cm, khoảng cách giữa hai đáy h = 56 cm. Một thiết diện song song với trục
là hình vuông. Tính khoảng cách từ trục đến mặt phẳng thiết diện.
HT 21. Cho hình trụ bán kính đáy R, chiều cao OO′ = h, A và B là hai điểm thay đổi trên hai đường tròn đáy sao cho độ dài AB = a không đổi ( 2 2
h > a < h + 4R ) .
a) Chứng minh góc giữa hai đường thẳng AB và OO’ không đổi.
b) Chứng minh khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OO’ không đổi.
HT 22. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi I và H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Khi
quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một hình trụ tròn xoay.
a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay được tạo nên.
b) Tính thể tích của khối trụ tròn xoay được tạo nên bởi hình trụ tròn xoay đó.
HT 23. Một hình trụ có bán kính đáy R và có thiết diện qua trục là một hình vuông.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
b) Tính thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp trong khối trụ đã cho.
HT 24. Một hình trụ có bán kính đáy R và đường cao bằng R 3 ; A và B là hai điểm trên hai đường tròn đáy sao cho
góc hợp bởi AB và trục của hình trụ là 300.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
b) Tính khoảng cách giữa AB và trục của hình trụ. HT 25.
Cho hình trụ bán kính đáy R, chiều cao h. Gọi A và B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn đáy (O, R) và
(O′, R) sao cho OA và O′B hợp với nhau một góc bằng x và và hai đường thẳng AB, O′O hợp với nhau một góc bằng y.
a) Tính bán kính R theo h, x, y.
b) Tính Sxq, Stp và thể tích V của hình trụ theo h, x, y. HT 26.
Cho hình trụ bán kính đáy bằng a và trục OO’ = 2a. OA và OB’ là hai bán kính của hai đường tròn đáy (O), (O’)
sao cho góc của OA và OB’ bằng 300.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB’.
b) Tính tang của góc giữa AB’ và OO’.
c) Tính khoảng cách giữa AB’ và OO’.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 53
GV.Lưu Huy Thưởng 0968.393.899 HT 27.
Một khối trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’, bán kính R và có đường cao h = R 2 . Gọi A là một điểm
trên đường tròn tâm O và B là một điểm trên đường tròn tâm O’ sao cho OA vuông góc với O’B.
a) Chứng minh rằng các mặt bên của tứ diện OABO’ là những tam giác vuông. Tính tỉ số thể tích của khối tứ diện OABO’ và khối trụ.
b) Gọi (α) là mặt phẳng qua AB và song song với OO’. Tính khoảng cách giữa trục OO’ và mặt phẳng (α) . R 2
c) Chứng minh rằng (α) là tiếp diện của mặt trụ có trục OO’ và có bán kính đáy bằng . 2
MẶT NÓN – HÌNH NÓN – KHỐI NÓN HT1.
Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A′B′C′D′ có cạnh đáy bằng a, chiều cao 2a. Biết rằng O′ là tâm của A′B′C′D′
và (C) là đường tròn nội tiếp đáy ABCD. Tính thể tích khối nón có đỉnh O′ và đáy (C). HT2.
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A′B′C′ có cạnh đáy bằng a và chiều cao 2a. Biết rằng O′ là tâm của A′B′C′ và
(C) là đường tròn nội tiếp đáy ABC. Tính thể tích khối nón có đỉnh O′ và đáy (C). HT3.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy một góc 0 60 . Gọi (C) là đường
tròn ngoại tiếp đáy ABCD. Tính thể tích khối nón có đỉnh S và đáy (C). HT4.
Trong không gian cho tam giác OIM vuông tại I, góc IOM bằng 300 và cạnh IM = a. Khi quay tam giác OIM
quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình nón tròn xoay.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay tạo thành.
b) Tính thể tích của khối nón tròn xoay tạo thành. HT5.
Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a.
a) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón.
b) Tính thể tích của khối nón tương ứng.
c) Một thiết diện qua đỉnh và tạo với đáy một góc 600. Tính diện tích của thiết diện này. HT6.
Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO, A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho khoảng cách từ điểm O
đến AB bằng a và SAO = 3 0 0 , SAB=6 0
0 . Tính độ dài đường sinh của hình nón theo a. HT7.
Thiết diện qua trục của một khối nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a. Tính thể tích khối nón
và diện tích xung quanh của hình nón đã cho. HT8.
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ cạnh a. Tính diện tích xung quanh của hình nón có đỉnh là tâm O của hình
vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’. HT9.
Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh 2a. Tính
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình và thể tích của khối nón. HT10.
Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh bên bằng a và góc giữa các mặt bên và mặt đáy là α . Một hình nón
đỉnh S có đường tròn đáy nội tiếp tam giác đều ABC, Hãy tính diện tích xung quanh của hình nón này theo a và α . HT11.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao SO = h và SAB = α ( α > 450). Tính diện tích xung quanh của
hình nón đỉnh S và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD. HT12.
Một hình nón có độ dài đường sinh bằng 1 và góc giữa đường sinh và đáy là α .
a) Tình diện tích xung quanh và thể tích của khối nón. SI
b) Gọi I là điểm trên đường cao SO của hình nón sao cho
= k (0 < k < )
1 . Tính diện tích của thiết diện qua I và SO vuông góc với trục.
BỂ HỌC VÔ BỜ - CHUYÊN CẦN SẼ ĐẾN BẾN Page 54