Chuyên đề khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau – Trần Mạnh Tường Toán 12

Tài liệu gồm 12 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Mạnh Tường (giáo viên tiếp sức chinh phục kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Toán trên kênh truyền hình Giáo dục Quốc gia VTV7), hướng dẫn các phương pháp xác định và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Toán 12 3.8 K tài liệu

Thông tin:
12 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau – Trần Mạnh Tường Toán 12

Tài liệu gồm 12 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Trần Mạnh Tường (giáo viên tiếp sức chinh phục kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Toán trên kênh truyền hình Giáo dục Quốc gia VTV7), hướng dẫn các phương pháp xác định và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.Mời bạn đọc đón xem.

58 29 lượt tải Tải xuống
CHUYÊN ĐỀ:
KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
Tác giả: Trần Mạnh Tường
Nhóm giáo viên Toán tiếp sức Chinh phục kì thi THPT năm 2020
B. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Định nghĩa
Khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung
của hai đường thẳng đó
,
,
a b
a A b B
,d a b AB
2. Các phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: Có 3 phương pháp
thường dùng
a. Phương pháp 1: Dùng định nghĩa
- Xác định đoạn vuông góc chung AB của hai đường thẳng chéo nhau
- Tính độ dài đoạn AB.
b. Phương pháp 2:
- Chọn hoặc dựng 1 mặt phẳng (P) chứa 1 đường và song song với
đường thẳng còn lại (chẳng hạn chứa b và song song với a)
- Khi đó
, ; ;d a b d a P d M P
với
M
là điểm tùy ý trên
đường thẳng
a
c. Phương pháp 3:
- Chọn hoặc dựng 2 mặt phẳng lần lượt chứa 1 đường thẳng và song
song với đường thẳng còn lại.
- Khi đó
, ; ; ;d a b d P Q d H P d K Q
với
,H Q K P
d. Sử dụng phương pháp vectơ (ít dùng)
b
a
B
A
b
a'
a
P
H
M
b
a'
a
Q
P
b'
H
K
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
1. VÍ DỤ MINH HỌA:
Câu 1: (nhiều cách giải) Cho hình lập phương
.ABCD A B C D
cạnh
a
. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng
'AD
BD
.
Lời giải
Cách 1. Dựng đường vuông góc chung và tính độ dài đoạn vuông góc chung.
Do
//BD B D
AD AB D
nên
AB D
là mặt phẳng chứa
AD
và song song với
BD
.
Gọi
O
là tâm của hình vuông
ABCD
.
Ta dựng hình chiếu của điểm
O
trên
AB D
.
Do
B D A C
B D CC
B D CC A
B D A C
1
Tương tự
(2)AC AD
.
Từ
(1),(2)
suy ra
A C AE D
. Gọi
G A C AB D
.
Do
AB D
đều và
A A A E A D
nên
G
là trọng tâm của tam giác
AB D
.
Vậy Gọi
I
là tâm của hình vuông
A B C D
thì
AI
là trung tuyến của tam giác
AB D
nên
, .A G I
thẳng hàng.
Trong
ACCA
dựng
//OH CA
cắt
AI
tại
H
thì
H
là hình chiếu của
O BD
trên
AB D
.
Từ
H
dựng đường thẳng song song với
BD
cắt
AD
tại
M
, từ
M
dựng đường thẳng song
song với
OH
cắt
BD
tại
N
thì
MN
là đoạn vuông góc chung của
AD
BD
do đó
,d AD BD MN
.
Dễ thấy
MNOH
là hình chữ nhật nên
MN OH
. Do
OH
là đường trung bình trong tam
giác
1
2
ACG OH CG
.
Mặt khác
2 2 2 3
2 2 3
3 3 3
GC AC a
CG GA CG CA a
GA A I
.
1 2 3 3
2 3 3
a a
OH
. Vậy
3
,
3
a
d AD BD MN OH
.
N
M
H
G
O
B'
B
A
C'
D
C
D'
A'
Cách 2. Tính độ dài đoạn vuông góc chung mà không cần dựng vị trí cụ thể của đoạn vuông góc
chung.
Giả sử
MN
là đoạn vuông góc chung của
AD
BD
với
,M AD N BD
. Từ
M
kẻ
MP AD
, từ
N
kẻ
NQ AD
.
Dễ thấy
( )BD MNP BD NP
;
( )AD MNQ AD MQ
.
Hai tam giác
AMQ
DNP
vuông cân nên
3
a
QD QN QP MP PA
.
Lại có
2 2
2
2 3 2
DP a a
PN
.
Từ đó
2
2
2
2 2 2
2 3
3 3 3 3
a a a a
MN PM PN MN
.
Cách 3. ( dùng phương pháp 3)
Xem khoảng cách cần tìm bằng khoảng cách của hai
mặt phẳng song song chứa hai đường đó.
Dễ thấy
//
AD AB D
BD BDC
AB D BDC
, ,d AD BD d AB D BDC
.
Gọi
,I J
lần lượt là giao điểm của
AC
với các mặt
phẳng
s
AB D BDC
.
Theo chứng minh trong cách 1 thì
,I J
lần lượt là trọng tâm của các tam giác
AB D
BDC
. Mạt khác dễ dạng chứng minh được
,A C AB D A C BDC
.
suy ra
1 3
, ,
3 3
a
d AD BD d AB D BDC IJ A C
.
Q
P
B'
B
A
C'
A'
D'
C
D
M
N
J
I
B'
B
A
C'
A'
D'
C
D
Cách 4. Sử dụng phương pháp vec tơ
Gọi
MN
là đoạn vuông góc chung của
'AD
BD
với
,'M AD N BD
.
Đặt
AB x
,
AD y
,
AA z
x y z a
,
. . . 0x y y z x z
( ), ( )AD y z AM k AD k y z DB x y DN m x y

.
Ta có
1MN AN AM AD DN AM mx k m y kz
.
. 0 1 0MN DB MN DB mx k m y x y
 
2 1 0m k
.
Tương tự
. ' 0 1 m 2k 0MN AD

, từ đó ta có hệ
2 1
1
2 1
3
m k
m k
m k
.
Vậy
2 2 2
1 1 1 1 3
3 3 3 9 3
a
MN x y z MN MN x y z
.
Câu 2: (dùng định nghĩa) Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
là hình vuông cạnh
a
. Gọi
, M N
lần
lượt là trung điểm của
AB
AD
,
H
là giao điểm của
CN
DM
. Biết
SH
vuông góc mặt
phẳng
ABCD
3SH a
. Khoảng cách giữa đường thẳng
DM
SC
A.
57
19
a
. B.
57
38
a
. C.
3 57
38
a
. D.
2 57
19
a
.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
ADM DCN c g c
.
90
90
o
o
ADM DCN ADM CDM DCN CDM
DHC DM NC
.
Ta có:
CN DM
DM SNC
SH DM
.
Kẻ
HK SC K SC
.
Mặt khác
HK DM
DM SNC
.
HK
là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng
DM
SC
.
;d SC DM HK
.
2
2
.
DC
DC HC CN HC
CN
2 2
2 2 2
2
2 5
5
2
DC a a
DN DC
a
a
.
H
M
N
D
A
B
C
S
K
Xét tam giác SHC vuông tại H:
2 2 2
2
2 5
3.
. 2 57
5
19
2 5
3
5
a
a
SH HC a
HK
SH HC
a
a
.
Vậy khoảng cách giữa
SC
DM
bằng
2 57
19
a
.
Câu 3: (dùng phương pháp 2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a,
0
60 , 2ABC SA SB SC a
. Khoảng cách giữa AB
SC bằng.
A.
11
12
a
. B.
11
4
a
. C.
11
8
a
. D.
3 11
4
a
.
Lời giải.
Chọn B
Ta có :
ABC
đều,
SA SB SC
, gọi G
là trọng
tâm
ABC
nên
haySG ABC SG ABCD
Ta lại có:
/ / / /AB CD AB SCD
.
3
, , , ,
2
d AB SC d AB SCD d B SCD d G SCD
Mặt khác : Kẻ
GI SC
/ /
CG AB
CD CG
AB CD
do
/ /
CD CG
CD SCG CD GI GI SCG
CD SG
.
,
/ /
GI CD
GI SCD d G SCD GI
GI SC
Tam giác SGC
vuông tại G,
2 3
3 3
a
CG CK
suy ra
2
2 2 2
33
4
3 3
a a
SG SC GC a
.
2 2 2 2 2 2
1 1 1 3 3 36 11
11 11 6
a
GI
GI SG GC a a a
.
Vậy
3 11
, ,
2 4
a
d AB SC d G SCD
.
G
O
K
A
D
C
B
S
I
Câu 4: (dùng phương pháp 3) Cho lăng trụ
.ABC A B C
có các mặt bên là những hình vuông cạnh
a
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
A C
AB
.
A.
3
2
a
. B.
5
2
a
. C.
3
4
a
. D.
5
5
a
.
Lời giải
Chọn D
+ Gọi
,D E
lần lượt là trung điểm của
BC
B C
.
// ; //AD A E B D CE
//CA E ADB
, , ,d AB A C d ADB CEA d B CEA
+
' ' ' 'B C CA E E EB EC
, ,d B CA E d C CA E
.
+
A B C
A E B C
.
'ABB A
là hình vuông
A E CC
A E CC E
CA E CC E
CA E CC E CE
t
C
hạ đường vuông góc xuống
CE
tại
H
thì
,C H d C CA E
.
+ Xét tam giác vuông tại
CC E
tại
C
2 2 2
2
.
. 5
2
;
2 5
4
a
a
a CC C E a
CC a C E C H
CC C E a
a
5
,
5
a
d AB A C
.
Câu 5: (dùng phương pháp 2) Cho hình hộp chữ nhật
.ABCD A B C D
có đáy
ABCD
là hình vuông
cạnh
2a
,
2AA a
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
BD
CD
.
A.
2a
. B.
2a
. C.
5
5
a
. D.
2 5
5
a
.
Lời giải
Chọn D
+ Ta có
// , //BD B D B D CD B BD CD B
,d CD BD
,d D CD B
.
+ Gọi
I DC D C
I DC CD B
mà
I
trung
điểm của
DC
, ,d D CD B d C CD B
.
+ Vì
A B C D
là hình vuông tâm
O
cạnh
2a
C O a
2 2
5CO CC C O a
Ta có diện tích
2
1 1
. 5.2 5
2 2
C B D
S CO B D a a a
.
+ Ta
'. ' ' . ' ' 'C CD B C C B D
V V
1
. .
6
CC CB CD
2
3
1 2
2 .2
6 3
a a a
H
D
E
A'
B'
C'
C
B
A
a 2
I
O'
2a
a 2
D'
C'
B'
A'
D
C
B
A
3
. ' ' '
2
' '
2
3.
3
2 5
3
, .
5
5
C C B D
CB D
a
V
a
d C CB D
S
a
2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Câu 6. Cho tứ diện
OABC
có ba cạnh
OA
,
OB
,
OC
đôi một vuông góc nhau tại
O
với
3OA a
,
OB a
,
2OC a
. Gọi
,I J
lần lượt là trọng tâm các tam giác
OAB
OAC
. Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng
IJ
AC
.
A.
2
7
a
. B.
4
7
a
. C.
6
7
a
. D.
8
7
a
.
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng
.ABC A B C
có tất cả các cạnh bằng
a
. Tính theo
a
khoảng cách
giữa hai đường thẳng
A B
BC
.
A.
a
. B.
3
7
a
. C.
21
7
a
. D.
2
2
a
.
Câu 8. Cho hình lăng trụ
.ABC A B C
có đáy là tam giác đều
ABC
cạnh
a
. Gọi
M
là trung điểm
của
AB
, tam giác
A CM
n tại
A
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính
khoảng cách
d
giữa hai đường thẳng
AB
CC
, biết rằng thể tích khối lăng trụ
.ABC A B C
3
3
8
V a
.
A.
21
14
d a
. B.
2 39
3
d a
. C.
2 39
13
d a
. D.
21
7
d a
.
Câu 9. Chonh chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình vuông cạnh bằng
4a
, cạnh
SA
vuông c với
mặt phẳng đáy.c giữa cạnh
SC
và mặt phẳng
ABCD
bằng
0
60
,
M
là trung điểm của
BC
,
N
là điểm thuộc cạnh
AD
sao cho
DN a
. Tính theo
a
khoảng cách giữa hai đường
thẳng
SB
MN
.
A.
8 618
103
a
. B.
4 618
103
a
. C.
3 618
103
a
. D.
8 618
309
a
.
Câu 10. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình chữ nhật
2;AB a AD a
, các mặt bên
;SBC SCD
là các tam giác vuông tại
;B D
. Góc tạo bởi cạnh
SC
và mặt phẳng đáy bằng
45
.Gọi
M
là trung điểm cạnh
AD
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
BM
SC
theo
a
.
A.
2 30
15
a
. B.
15
5
a
. C.
3
10
a
. D.
3
15
a
.
ĐÁP ÁN
Câu 6. Cho tứ diện
OABC
có ba cạnh
OA
,
OB
,
OC
đôi một vuông góc nhau tại
O
với
3OA a
,
OB a
,
2OC a
. Gọi
,I J
lần lượt là trọng tâm các tam giác
OAB
OAC
. Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng
IJ
AC
.
A.
2
7
a
. B.
4
7
a
. C.
6
7
a
. D.
8
7
a
.
Lời giải
Chọn A
Gọi
M
là trung điểm cạnh
OA
.
Ta có
1
3
MI MJ
MB MC
nên
// IJ BC
.
Do đó:
, , ,
2 1
, ,
3 3
d IJ AC d IJ ABC d I ABC
d M ABC d O ABC
.
Tứ diện
OABC
có ba cạnh
OA
,
OB
,
OC
đôi một
vuông góc nhau tại
O
nên:
2 2 2 2
2
1 1 1 1 49
36
,
OA OB OC a
d O ABC
6
,
7
a
d O ABC
.
Vậy
1 6 2
, .
3 7 7
a a
d IJ AC
.
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng
.ABC A B C
có tất cả các cạnh bằng
a
. Tính theo
a
khoảng cách
giữa hai đường thẳng
A B
BC
.
A.
a
. B.
3
7
a
. C.
21
7
a
. D.
2
2
a
.
Lời giải
Chọn C
Dựng hình thoi
A B D C
, suy ra
//C D A B
nên
//A B BC D
.
Khi đó:
, , ,d A B BC d A B BC D d B BC D
.
Dựng
B H C D C D BB H
.
Kẻ
B K BH B K BC D
. Suy ra
,d B BC D B K
.
Xét tam giác đều
B C D
cạnh
a
, nên
3
2
a
B H
.
Xét tam giác vuông
BB H
vuông tại
B
, có
B K
là đường cao nên ta có
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 4 7
3 3B K BB B H a a a
21
7
a
B K
.
Vậy
21
, ,
7
a
d A B BC d B BC D B K
.
Câu 8. Cho hình lăng trụ
.ABC A B C
có đáy là tam giác đều
ABC
cạnh
a
. Gọi
M
là trung điểm của
AB
, tam giác
A CM
cân tại
A
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính khoảng cách
d
giữa hai đường thẳng
AB
CC
, biết rằng thể tích khối lăng trụ
.ABC A B C
3
3
8
V a
.
A.
21
14
d a
. B.
2 39
3
d a
. C.
2 39
13
d a
. D.
21
7
d a
.
Lời giải
Chọn D
+ Ta có:
//CC AA B B
, ,d CC AB d CC AA B B
,d C AA B B
+ Gọi
H
là trung điểm của
CM
, ta được
A H CM
A H ABC
.
+ Dựng
HK A M
HK AA B B
,HK d H AA B B
.
Khi đó
, 2 , 2d C AA B B d H AA B B HK
.
+
3
2 4
MC
HM a
;
3
.
2
3
8
2
3
4
ABC A B C
ABC
a
V
a
A H
S
a
+ Vậy
2 2
. 21
14
A H HM
HK a
A H HM
21
,
7
d CC AB a
.
C'
B'
H
M
A
C
B
A'
K
Câu 9. Chonh chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình vuông cạnh bằng
4a
, cạnh
SA
vuông c với
mặt phẳng đáy.c giữa cạnh
SC
và mặt phẳng
ABCD
bằng
0
60
,
M
là trung điểm của
BC
,
N
là điểm thuộc cạnh
AD
sao cho
DN a
. Tính theo
a
khoảng cách giữa hai đường
thẳng
SB
MN
.
A.
8 618
103
a
. B.
4 618
103
a
. C.
3 618
103
a
. D.
8 618
309
a
.
Lời giải
Chọn A
▪ Ta có
SA ABCD
AC
là hình chiếu của
SC
trên mặt phẳng
ABCD
. Suy ra góc giữa
cạnh
SC
và mặt phẳng
ABCD
là góc
SCA
0
60SCA
Tam giác
ABC
vuông tại
B
, theo định lý Pytago
2 2 2 2
0
32a 4a 2
.tan 60 4a 6
AC AB BC AC
SA AC
▪ Gọi
E
là trung điểm của đoạn
AD
,
F
trung điểm của
AE
/ /BF MN
nên
/ /( ) ( , ) , ,MN SBF d MN SB d MN SBF d N SBF
Trong mặt phẳng
ABCD
kẻ
,AH BF H BF
, trong mặt phẳng
SAH
kẻ
,AK SH K SH
.
Ta có
( )
BF AH
BF SAH BF AK
BF SA
 
.
Do
( )
AK SH
AK SBF
AK BF
,d A SBF AK
Nên:
2 2 2 2 2
1 1 1 1 103 4 618
96 103
a
AK
AK AS AB AF a
Mà:
,
8 618
2 ,
103
,
d N SBF
NF a
d N SBF
AF
d A SBF
.
Vậy
8 618
( , )
103
a
d MN SB
.
F
N
E
M
A
B
D
C
S
H
K
Câu 10. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy là hình chữ nhật
2;AB a AD a
, các mặt bên
;SBC SCD
là các tam giác vuông tại
;B D
. Góc tạo bởi cạnh
SC
và mặt phẳng đáy bằng
45
.Gọi
M
là trung điểm cạnh
AD
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
BM
SC
theo
a
.
A.
2 30
15
a
. B.
15
5
a
. C.
3
10
a
. D.
3
15
a
.
Lời giải
Chọn A
Cách 1:
Ta có:
BC SB
BC SAB
BC AB
BC SA
(1)
DC DA
DC SAD
DC SD
DC SA
(2)
Từ (1) và (2)
SA ABCD
; 45SC ABCD SCA
SAC
vuông cân tại
A
3SA AC a
.
Dựng
/ /CK BM
M AD
/ /BM SCK
;SC ;d BM d BM SCK
;d M SCK
.
Mặt khác
;
2
3
;
d M SCK
MK
AK
d A SCK
2
; ;
3
d M SCK d A SCK
.
Kẻ
AH CK
;
AN SH
;d A SCK AN
.
Tam giác
ABM
vuông tại
A
2 2 2
BM AB AM
2
2
2
2
9
2
2 4
a a
BM a
3
2
a
BM
3
2
a
CK BM
.
1 1
. .
2 2
ACK
S AH CK CD AK
.CD AK
AH
CK
3
2.
2
2
3
2
a
a
a
a
.
Xét tam giác
SAH
vuông tại
A
ta có:
2 2 2
1 1 1
AN SA AH
2 2
.SA AH
AN
SA AH
2 2
3. 2 30
5
3 2
a a a
a a
.
2 30
;
15
a
d M SCK
2 30
;
15
a
d BM SC
.
Cách 2:
Ta có:
BC SB
BC SAB
BC AB
BC SA
(1)
DC DA
DC SAD
DC SD
DC SA
(2)
Từ (1) và (2)
SA ABCD
; 45SC ABCD SCA
SAC
vuông cân tại
A
3SA AC a
.
Gọi
AC
cắt
BM
tại
I
1
2
AM IA
BC IC
1 3
3 3
a
IA AC
Từ
I
kẻ
/ /IH SC H SA
1
3
AH AI
SA AC
1 3
3 3
a
AH SA
.
/ /SC IH
IH HBM
/ /SC HBM
; ;d BM SC d SC HBM
;d C HBM
.
;
2
;
d C HBM
CI
AI
d A HBM
; 2 ;d C HBM d A HBM
.
Ta có
, ,AH AB AM
đôi một vuông góc nên:
2 2 2
2
1 1 1 1
;
AH AM AB
d A HBM
2 2 2
3 4 1
2a a a
2
15
2a
30
;
15
a
d A HBM
2 30
;
15
a
d C HBM
2 30
;
15
a
d SC BM
.
| 1/12

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ:
KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
Tác giả: Trần Mạnh Tường
Nhóm giáo viên Toán tiếp sức Chinh phục kì thi THPT năm 2020
B. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Định nghĩa A a
Khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung
của hai đường thẳng đó   a,  b b B   d a,b  AB   a  , A   b  B
2. Các phương pháp tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: Có 3 phương pháp thường dùng
a. Phương pháp 1: Dùng định nghĩa
- Xác định đoạn vuông góc chung AB của hai đường thẳng chéo nhau
- Tính độ dài đoạn AB. a b. Phương pháp 2: M
- Chọn hoặc dựng 1 mặt phẳng (P) chứa 1 đường và song song với
đường thẳng còn lại (chẳng hạn chứa b và song song với a) b H
- Khi đó d a,b  d  ;
a P  d M;P với M là điểm tùy ý trên a' P đường thẳng a c. Phương pháp 3: a b'
- Chọn hoặc dựng 2 mặt phẳng lần lượt chứa 1 đường thẳng và song H Q
song với đường thẳng còn lại. b
- Khi đó d a,b  d P;Q  d H;P  d K;Q với K a' H Q, K P P
d. Sử dụng phương pháp vectơ (ít dùng) II. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. VÍ DỤ MINH HỌA:
Câu 1: (nhiều cách giải) Cho hình lập phương ABC .
D ABCD cạnh a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD' và BD. Lời giải
Cách 1. Dựng đường vuông góc chung và tính độ dài đoạn vuông góc chung. BD//B D   A' B' Do 
nên  ABD  là mặt phẳng chứa I AD    AB D   D'
AD và song song với BD . G C'
Gọi O là tâm của hình vuông ABCD . H M
Ta dựng hình chiếu của điểm O trên  ABD. B A B D    A C   O N Do   B D    CC A    B D    A C    1 D C B D    CC Tương tự AC AD  (2) .
Từ (1),(2) suy ra AC  AED 
 . Gọi G AC ABD   . Do ABD 
đều và AA AE AD  
nên G là trọng tâm của tam giác ABD .
Vậy Gọi I là tâm của hình vuông ABCD thì AI là trung tuyến của tam giác ABD nên , A G. I thẳng hàng.
Trong  ACCA  dựng OH //CA cắt AI tại H thì H là hình chiếu của O BD trên  ABD .
Từ H dựng đường thẳng song song với BD cắt AD tại M , từ M dựng đường thẳng song
song với OH cắt BD tại N thì MN là đoạn vuông góc chung của AD và BD do đó d  AD, BD  MN .
Dễ thấy MNOH là hình chữ nhật nên MN  OH . Do OH là đường trung bình trong tam giác 1 ACG  OH  CG . 2 Mặt khác GC AC  2  2 2 3a 
 2  CG  2GA  CG  CA  a 3  . GA AI 3 3 3 1 2 3a a 3  a OH    . Vậy d  AD BD 3 ,  MN  OH  . 2 3 3 3
Cách 2. Tính độ dài đoạn vuông góc chung mà không cần dựng vị trí cụ thể của đoạn vuông góc chung. A' B'
Giả sử MN là đoạn vuông góc chung của AD và BD với M AD 
, N  BD . Từ M kẻ MP  AD , từ N kẻ NQ  AD . D' C'
Dễ thấy BD  (MNP)  BD  NP ; M AD (MNQ) AD    MQ . A B
Hai tam giác AMQ và DNP vuông cân nên P a
QD  QN  QP  MP  PA  . Q 3 N D C Lại có DP 2a a 2 PN    . 2 3 2 2 2 2 2     Từ đó a a 2 a a 3 2 2 2 MN  PM  PN         MN  . 3  3    3 3  
Cách 3. ( dùng phương pháp 3) A' B'
Xem khoảng cách cần tìm bằng khoảng cách của hai
mặt phẳng song song chứa hai đường đó. D' C' AD ABD   I
Dễ thấy BD  BDC  ABD  //BDC J B A
d  AD, BD d  ABD ,BDC    . D Gọi C
I, J lần lượt là giao điểm của AC với các mặt
phẳng  ABD  BDC  . s
Theo chứng minh trong cách 1 thì I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và BDC 
. Mạt khác dễ dạng chứng minh được AC  ABD , AC BDC   .
suy ra d  AD BD  d  ABD  BDC 1  a 3 , ,  IJ  A C  . 3 3
Cách 4. Sử dụng phương pháp vec tơ
Gọi MN là đoạn vuông góc chung của AD' và BD với M  AD ,' N  BD .    Đặt            
AB  x , AD  y , AA  z  x  y  z  a , x.y  y.z  x.z  0
            
AD  y  z  AM  k AD  k( y  z), DB  x  y  DN  m(x  y) .
      Ta có   
MN  AN  AM  AD  DN  AM  mx  1 k  m y  kz .     Vì    
MN  DB  MN.DB  0  mx  1 k  m yx  y  0  2m  k 1 0.
  2m  k  1 Tương tự 1
MN.AD '  0  1 m  2k  0 , từ đó ta có hệ   m  k  . m  2k  1 3      Vậy 1 1 1 1   
MN  x  y  z  MN  MN   a 3 2 2 2 x  y  z   . 3 3 3 9 3
Câu 2: (dùng định nghĩa) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AB và AD , H là giao điểm của CN và DM . Biết SH vuông góc mặt
phẳng  ABCD và SH  a 3 . Khoảng cách giữa đường thẳng DM và SC là A. a 57 . B. a 57 . C. 3a 57 . D. 2a 57 . 19 38 38 19 Lời giải Chọn D S Ta có: A
 DM  DCN c  g  c. K   ADM   DCN   ADM   CDM   DCN   CDM  90o .   DHC  90o  DM  NC D C CN  DM  Ta có:   DM  SNC . N SH  DM  H
Kẻ HK  SC K SC . A M B
Mặt khác HK  DM vì DM  SNC .
 HK là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng DM và SC .  d SC; DM   HK . 2 DC 2 2 DC a 2a 5 2 DC  HC.CN  HC     . CN 2 2 2 DN  DC 5  a  2  a    2  2a 5 a 3.
Xét tam giác SHC vuông tại H: SH.HC 2a 57 5 HK    . 2 2 2 SH  HC    a  19 2 2a 5 3    5   Vậy khoảng cách giữa a SC và DM bằng 2 57 . 19
Câu 3: (dùng phương pháp 2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a,  0
ABC  60 , SA  SB  SC  2a . Khoảng cách giữa AB và SC bằng. A. a 11 . B. a 11 . C. a 11 . D. 3a 11 . 12 4 8 4 Lời giải. Chọn B S Ta có : A
 BC đều, SA  SB  SC , gọi G là trọng tâm A  BC
nên SG   ABC hay SG   ABCD I
Ta lại có: AB / /CD  AB / / SCD. A D K O G B C
 d  AB SC  d  AB SCD  d B SCD 3 , , ,  d G,SCD 2 Mặt khác : Kẻ GI  SC C  G  AB C  D  CG Mà   CD  CG  
 CD  SCG  CD  GI do GI  SCG . AB / /CD C  D / /SG G  I  CD 
 GI  SCD  d G,SCD  GI G  I / /SC Tam giác SGC a vuông tại G, có 2 3 CG  CK  3 3 suy ra 2 a a 33 2 2 2 SG  SC  GC  4a   . 3 3 1 1 1 3 3 36 a 11       GI  2 2 2 2 2 2 GI SG GC 11a a 11a 6 . Vậy d  AB SC 3  d G SCD a 11 , ,  . 2 4
Câu 4: (dùng phương pháp 3) Cho lăng trụ ABC.A B  C
  có các mặt bên là những hình vuông cạnh a
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A C  và AB. A. a 3 . B. a 5 . C. a 3 . D. a 5 . 2 2 4 5 Lời giải Chọn D A C
+ Gọi D, E lần lượt là trung điểm của BC và B C  . D B  AD // A E  ; B D  // CE  CA E  // ADB
 d  AB , AC  d  ADB,CEA  d B ,CEA H A' C' + B 'C 'CA E
   E EB'  EC '  d B ,CAE  d C ,CAE . E B' + A  B  C    A E   B C   . Vì ABB A  ' là hình vuông  A E
  CC  AE  CC E
   CAE  CC E   mà CA E  CC E
   CE  từ C hạ đường vuông góc xuống CE tại H thì C H   d C ,CA E   .
+ Xét tam giác vuông tại CC E  tại C có a . . a a CC C E  a 5 2 a CC  ; a C E    C H      d  AB AC 5 ,  . 2 2 2 2 CC  C E  a 5 5 2  a 4
Câu 5: (dùng phương pháp 2) Cho hình hộp chữ nhật ABC . D A B  C  D
  có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a 2 , AA  2a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và CD . A. a a 2a . B. a 2 . C. 5 . D. 2 5 . 5 5 Lời giải Chọn D + Ta có BD //B D  , B D    CD B    BD// CD B   B a 2 C a 2
 d CD , BD  d D,CD B   . A D + Gọi I  DC  D C   I  DCCD B   mà I là trung 2a I
điểm của DC  d  , D CD B
   d C ,CD B   . B' C' + Vì A B  C  D
  là hình vuông tâm O cạnh a 2  C O    a O' A' D' 2 2  CO  CC  C O    a 5 Ta có diện tích 1 1 2 S       .     CO .B D a 5.2a a 5 C B D 2 2 + Ta 1 2 V  1 V  CC .C . B CD  a 22 3 .2a  a C '.CD 'B' C.C ' B'D ' 6 6 3 2 3 3. a  d C CB D   3V 2a 5 C.C 'B' D ' 3 ,    . 2 SCB D a 5 5 ' ' 2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN:
Câu 6. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc nhau tại O với OA  3a ,
OB  a , OC  2a . Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác OAB và OAC . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng IJ và AC . A. 2a . B. 4a . C. 6a . D. 8a . 7 7 7 7
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC.AB C
  có tất cả các cạnh bằng a . Tính theo a khoảng cách
giữa hai đường thẳng A B   và BC. A. a a a a . B. 3 . C. 21 . D. 2 . 7 7 2
Câu 8. Cho hình lăng trụ ABC.A B  C
  có đáy là tam giác đều ABC cạnh a . Gọi M là trung điểm của AB , tam giác A C
 M cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và CC , biết rằng thể tích khối lăng trụ 3 ABC.A B  C   là 3 V  a . 8 A. 21 d  a . B. 2 39 d  a . C. 2 39 d  a . D. 21 d  a . 14 3 13 7
Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 4a , cạnh SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Góc giữa cạnh SC và mặt phẳng  ABCD bằng 0
60 , M là trung điểm của
BC , N là điểm thuộc cạnh AD sao cho DN  a . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MN . A. 8a 618 . B. 4a 618 . C. 3a 618 . D. 8a 618 . 103 103 103 309
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB  a 2; AD  a , các mặt bên
SBC ; SCD là các tam giác vuông tại B; D . Góc tạo bởi cạnh SC và mặt phẳng đáy bằng
45 .Gọi M là trung điểm cạnh AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC theo a . A. 2a 30 . B. a 15 . C. a 3 . D. a 3 . 15 5 10 15 ĐÁP ÁN
Câu 6. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA , OB , OC đôi một vuông góc nhau tại O với OA  3a ,
OB  a , OC  2a . Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác OAB và OAC . Tính khoảng
cách giữa hai đường thẳng IJ và AC . A. 2a . B. 4a . C. 6a . D. 8a . 7 7 7 7 Lời giải Chọn A
Gọi M là trung điểm cạnh OA. Ta có MI MJ 1   nên IJ // BC . MB MC 3
d IJ, AC  d IJ, ABC  d I, ABC Do đó: 2 .  d M  ABC 1 ,  d O, ABC 3 3
Tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB , OC đôi một
vuông góc nhau tại O nên: 1 1 1 1 49     2 d O, ABC 2 2 2 2 OA OB OC 36a    ABC 6a d O,  . 7 Vậy  AC  1 6a 2a d IJ ,  .  . 3 7 7
Câu 7. Cho hình lăng trụ đứng ABC.AB C
  có tất cả các cạnh bằng a . Tính theo a khoảng cách
giữa hai đường thẳng A B   và BC. A. a a a a . B. 3 . C. 21 . D. 2 . 7 7 2 Lời giải Chọn C Dựng hình thoi A B  D  C  , suy ra C D   // AB nên A B   // BC D   . Khi đó: d  A B
 , BC  d  AB,BC D
   d B,BC D  . Dựng B H   C D    C D    BB H   . Kẻ B K   BH  B K   BC D
  . Suy ra d B,BC D    B K  . Xét tam giác đều a B C  D   cạnh a , nên 3 B H   . 2 Xét tam giác vuông BB H  vuông tại B, có B K
 là đường cao nên ta có 1 1 1 1 4 7      a 21  B K   . 2 2 2 2 2 2 B K  BB B H  a 3a 3a 7 Vậy d  A B
  BC  d B BC D   a 21 , ,  B K   . 7
Câu 8. Cho hình lăng trụ ABC.A B  C
  có đáy là tam giác đều ABC cạnh a . Gọi M là trung điểm của
AB , tam giác ACM cân tại A và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính khoảng cách 3
d giữa hai đường thẳng AB và CC , biết rằng thể tích khối lăng trụ ABC.A B  C   là 3 V  a . 8 A. 21 d  a . B. 2 39 d  a . C. 2 39 d  a . D. 21 d  a . 14 3 13 7 Lời giải Chọn D + Ta có: CC //  AA B  B    A'
d CC , AB  d CC , AAB B    d C, AA B  B   C'
+ Gọi H là trung điểm của CM , ta được A H   CM B'  AH   ABC . K A C + Dựng HK  A M   HK   AA B  B   H M  HK  d H, AA B  B   . B Khi đó d C, AA B  B
   2d H, AA B  B    2HK . 3 3 a + MC 3 V    a HM   a ; ABC.A B C 8 A H     2 4 SABC 3 2 2 a 4  + Vậy A H.HM 21 HK   a  d CC AB 21 ,  a . 2 2 A H   HM 14 7
Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 4a , cạnh SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Góc giữa cạnh SC và mặt phẳng  ABCD bằng 0
60 , M là trung điểm của
BC , N là điểm thuộc cạnh AD sao cho DN  a . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MN . A. 8a 618 . B. 4a 618 . C. 3a 618 . D. 8a 618 . 103 103 103 309 Lời giải Chọn A S
▪ Ta có SA   ABCD  AC là hình chiếu của
SC trên mặt phẳng  ABCD . Suy ra góc giữa
cạnh SC và mặt phẳng  ABCD là góc  SCA   0 SCA  60 K
Tam giác ABC vuông tại B , theo định lý Pytago A B 2 2 2 2
AC  AB  BC  32a  AC  4a 2 H 0  SA  A . C tan 60  4a 6 F E M
▪ Gọi E là trung điểm của đoạn AD , F là N trung điểm của AE D C
 BF / /MN nên MN / /(SBF)  d(MN, SB)  d MN,SBF   d N,SBF 
Trong mặt phẳng  ABCD kẻ AH  BF, H  BF , trong mặt phẳng SAH  kẻ AK  SH , K  SH . BF  AH Ta có 
 BF  (SAH )  BF  AK . BF  SA AK  SH Do   AK  (SBF)  d  , A SBF   AK AK  BF Nên: 1 1 1 1 103 4a 618      AK  2 2 2 2 2 AK AS AB AF 96a 103 d  N,SBF  Mà: NF 8a 618     . d  2 d  N, SBF  , A SBF    AF 103 Vậy 8a 618 d(MN, SB)  . 103
Câu 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB  a 2; AD  a , các mặt bên
SBC ; SCD là các tam giác vuông tại B; D . Góc tạo bởi cạnh SC và mặt phẳng đáy bằng
45 .Gọi M là trung điểm cạnh AD . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và SC theo a . A. 2a 30 . B. a 15 . C. a 3 . D. a 3 . 15 5 10 15 Lời giải Chọn A Cách 1: Ta có: BC  SB 
 BC  SAB  BC  SA (1) BC  AB DC  DA 
 DC  SAD  DC  SA (2) DC  SD
Từ (1) và (2)  SA   ABCD  SC; ABCD    SCA  45
  SAC vuông cân tại A  SA AC  a 3 .
Dựng CK / / BM M  AD  BM / /SCK 
 d BM;SC  d BM;SCK   d M;SCK . d M ;SCK  Mặt khác MK 2    d M SCK  2 ;  d  ; A SCK  . d  ; A SCK  AK 3 3
Kẻ AH  CK ; AN  SH  d  ; A SCK   AN . 2 2 2 Tam giác  a  9a ABM vuông tại A 2 2 2  BM  AB  AM 2  BM   a 2     2  4 3a  a BM  3  CK  BM  . 2 2 3a 1 1 CD AK a 2. S  AH.CK  C . D AK .  AH  2   a 2 . A  CK 2 2 CK 3a 2 Xét tam giác 1 1 1 SAH vuông tại A ta có:   2 2 2 AN SA AH S . A AH  a 3.a 2 30a AN    . 2 2 SA  AH 2 2 3a  2a 5  a d M SCK  2a 30 ;   d BM SC 2 30 ;  . 15 15 Cách 2: Ta có: BC  SB 
 BC  SAB  BC  SA (1) BC  AB DC  DA 
 DC  SAD  DC  SA (2) DC  SD
Từ (1) và (2)  SA   ABCD  SC; ABCD    SCA  45
  SAC vuông cân tại A  SA AC  a 3 . Gọi AM IA 1 AC cắt BM tại I    BC IC 2 1 a 3  IA  AC  3 3 Từ AH AI a I kẻ IH / / SC H  1 SA    1 3  AH  SA  . SA AC 3 3 3 SC / / IH Vì 
 SC / / HBM   d BM ;SC  d SC;HBM   d C;HBM . IH   HBM  d C;HBM  CI 
  d C;HBM   2d  ; A HBM  . d  A HBM  2 ; AI
Ta có AH, AB, AM đôi một vuông góc nên: 1 1 1 1    3 4 1    15    A HBM  30a d ;  2 d  ; A HBM  2 2 2 AH AM AB 2 2 2 a a 2a 2 2a 15  a d C HBM  2a 30 ;   d SC BM  2 30 ;  . 15 15