Chuyên đề: “Người đi tìm hình của nước” và quá trình Bác đi tìm đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.- Tư tưởng Hồ Chí Minh (SSH1050) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Đã hơn một thế kỷ trôi qua kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân nhưng ý nghĩa đặc biệt quan trọng của sự kiện này vẫn còn nguyên giá trị, mang tính thời sự sâu sắc và để lại nhiều bài học quý báu, truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau.

 

lOMoARcPSD| 39651089
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
*****************
BÀI THU HOẠCH
THAM QUAN THỰC TẾ BẢO NG HỒ CHÍ MINH
Chuyên đề: “Người đi tìm hình của nước” và quá trình Bác đi tìm đường cứu
nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thu Huệ
Mã số sinh viên 20201514
Mã lớp bài tập 142960
Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà
Hà Nội, tháng 7 năm 2023
lOMoARcPSD| 39651089
2
HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
MÃ HỌC PHẦN: SSH1151
lOMoARcPSD| 39651089
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................4
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I. ĐÔI NÉT VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRƯỚC KHI RA ĐI TÌM
ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
II. TÌM HIỂU CHUYÊN ĐỀ “ NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỨU NƯỚC” VÀ
QUÁ TRÌNH NGƯỜI ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC TỪ NGÀY 5/6/1911
ĐẾN KHI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NĂM 1930
1. Nuôi ý chí
2. Vượt trung dương tìm đường cứu nước
3. Tìm ra ánh sáng
4. Thổi bùng ngọn lửa cách mạng
5. Bước ngoặt lịch sử
6. Người về mang đến mùa xuân
7. Người là niềm tin tất thắng
8. Viết tiếp trang sử vàng
III. BÀI HỌC RÚT RA CHO SINH VIÊN
1.Bài học về lòng yêu nước, thương dân, khát vọng độc lập dân tộc và phát triển
đất nước
2. Bài học về sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, đột phá và khác biệt
3. Bài học về nghị lực và ý chí quyết tâm, sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên không
ngừng
4. Bài học về tinh thần tự học, học tập suốt đời
KẾT LUẬN
MỞ ĐẦU
Đã hơn một thế kỷ trôi qua kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân nhưng ý nghĩa đặc biệt quan trọng của sự kiện
này vẫn còn nguyên giá trị, mang tính thời sự sâu sắc để lại nhiều bài học quý báu,
truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau. Sau buổi tham quan BẢo
tàng Hồ Chí Minh, ấn tượng với hành trình tìm đường cứu ớc của Bác, em đã quyết
lOMoARcPSD| 39651089
4
định viết bài thu hoạch về: “Người đi tìm hình của nước” quá trình Bác đi tìm
đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm
1930.
Bài thu hoạch sự tìm hiểu của em về hoàn cảnh lịch sử đã nuôi dưỡng ý chí ra
nước ngoài tìm đường cứu nước cùng hành trình tìm đường cứu nước từ năm 1911 đến
khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 của chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó hiểu
thêm về những biến chuyển của Người từ một người thanh niên yêu nước trở thành một
người chiến Cộng sản sự hình thành tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc đúng
đắn, duy nhất cho dân tộc Việt Nam.
Bài thu hoạch sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử logic,
phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí
Minh.
Bài thu hoạch gồm bốn chương chính là: “ Tư tưởng yêu nước chí ớng tìm
con đường cứu nước mới”; Vượt trùng dương tìm đường cứu nước”, Thổi bùng ngọn
lửa cách mạng” và “ Bài học rút ra sinh viên”.
Mặc em đã cố gắng chắt lọc thông tin nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót,
cần được bổ sung và góp ý từ cô. Em rất mong sẽ nhận được những ý kiến nhận xét của
cô.Em xin trân thành cảm ơn cô
lOMoARcPSD| 39651089
2
I. ĐÔI NÉT VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRƯỚC KHI RA ĐI TÌM ĐƯỜNG
CỨU NƯỚC
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung, n khi đi học Nguyễn Tất Thành,
trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày
19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An; mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội.
Hình 1: Cha mẹ thân sinh, anh trai và chị gái Bác Hồ
Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, mất năm
1929, quê ở làng Kim Liên (thường gọi là làng Sen) cùng thuộc xã Chung Cự, nay là xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình
nông dân, mồ côi cha mẹ sớm, từ nhỏ đã chịu khó làm việc và ham học. Vì vậy, ông được
nhà Nho Hoàng Xuân Đường ở làng Hoàng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem về nuôi. Là người
ham học và thông minh, lại được nhà Nho Hoàng Xuân Đường hết lòng chăm sóc, dạy dỗ,
ông thi đỗ Phó bảng và sống bằng nghề dạy học. Đối với các con, ông Sắc giáo dục ý thức
lao động và học tập để hiểu đạo lý làm người.
lOMoARcPSD| 39651089
2
Mẹ của Người là Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, mất năm 1901, là một phụ nữ cần
mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, hết lòng thương yêu và
chăm lo cho chồng con.
Chị của Người là Nguyễn Thị Thanh, còn có tên là Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm
1884, mất năm 1954. Anh của Người là Nguyễn Sinh Khiêm, còn có tên là Nguyễn Tất Đạt,
sinh năm 1888, mất năm 1950. Em của Người là bé Xin, sinh năm 1900, vì ốm yếu nên
sớm qua đời. Các anh chị của Người lớn lên đều chịu ảnh hưởng của ông bà, cha mẹ, chăm
làm việc và rất thương người, đều là những người yêu nước, 5 đã tham gia phong trào yêu
nước và bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt bớ tù đày.
Từ lúc ra đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống quê nhà trong sự chăm sóc
đầy tình thương yêu của ông bà ngoại và cha mẹ, lớn lên trong truyền thống tốt đẹp của quê
hương.
Hình 2: Hình ảnh phục dựng căn nhà của Bác tại Làng Sen
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng với gia đình chuyển vào Huế lần thứ nhất, khi
ông Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội. Đó là những năm tháng gia đình ông Sắc sống
trong cảnh gieo neo, thiếu thốn. Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai
nhưng vẫn không đỗ. Cuộc sống gia đình càng thêm chật vật khó khăn. Gần cuối năm
1898, ông Nguyễn Sinh Sắc về dạy học cho một số học sinh ở làng Dương Nỗ, xã Phú
Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế 6 km. Nguyễn Sinh Cung
cùng anh theo cha về đây và bắt đầu học chữ Hán tại lớp học của cha.
Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc được cử đi coi thi ở trường thi hương Thanh
Hoá. Ông đưa Nguyễn Sinh Khiêm đi cùng, còn Nguyễn Sinh Cung thì về sống với mẹ
trong nội thành Huế. Bà Loan sinh bé Xin trong hoàn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm
bệnh và qua đời. Chẳng bao lâu sau, bé Xin quá yếu cũng theo mẹ. Mới 11 tuổi Nguyễn
Sinh Cung đã chịu nỗi đau mất mẹ và em.
lOMoARcPSD| 39651089
2
Hơn 5 năm sống ở kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy được nhiều điều mới lạ.
So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm.
Nguyễn Sinh Cung cũng thấy ở Huế có nhiều lớp người, những người Pháp thống trị
nghênh ngang, hách dịch và tàn ác; những ông quan Nam triều bệ vệ trong những chiếc áo
gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, nhưng khúm núm rụt rè; còn phần đông người lao động
thì chịu chung số phận đau khổ và tủi nhục. Đó là những người nông dân rách rưới
người Pháp gọi là bọn nhà quê, những phu khuân vác, những 6 người cu ly kéo xe tay,
những trẻ em nghèo khổ, lang thang trên đường phố... Những hình ảnh đó đã in sâu vào ký
ức của Nguyễn Sinh Cung.
Được tin vợ qua đời, ông Nguyễn Sinh Sắc vội trở lại Huế, đưa con về quê. Sau khi
thu xếp cuộc sống cho các con, được sự động viên của bà con trong họ ngoài làng, ông
Nguyễn Sinh Sắc lại vào Huế dự kỳ thi hội năm Tân Sửu. Lần này đi thi ông mang tên mới
Nguyễn Sinh Huy. Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng khoa thi hội Tân
Sửu.
Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung cùng gia đình chuyển về sống ở quê nội.
Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai con trai với tên mới là Nguyễn Tất Đạt
(Sinh Khiêm) và Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung). Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành được gửi
đến học chữ Hán với các thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý và sau là thầy
Trần Thân. Các thầy đều là những người yêu nước. Nguyễn Tất Thành được nghe nhiều
chuyện qua các buổi bàn luận thời cuộc giữa các thầy với các sĩ phu yêu nước. Nguyễn Tất
Thành dần dần hiểu được thời cuộc và sự day dứt của các bậc cha chú trước cảnh nước mất,
nhà tan.
Trong những người mà ông Sắc thường gặp gỡ có ông Phan Bội Châu. Giống n
nhiều nhà Nho yêu nước lúc bấy giờ, Phan Bội Châu cũng day dứt trước hiện tình đất nước
và số phận của dân tộc.
Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành
càng thấm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước. Mùa xuân năm 1903, Nguyễn
Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An và tiếp tục học
chữ Hán. Tại đây Nguyễn Tất Thành lại có dịp nghe chuyện thời cuộc của các sĩ phu đến
đàm đạo với cha mình. Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt được
ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Tờng tiểu học Pháp - bản
xứ ở thành phố Vinh. Chính tại ngôi trường này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên được tiếp
xúc với khẩu hiệu Tự do - Bình đẳng - Bác ái. Những chuyến đi này giúp Nguyễn Tất
Thành mở rộng thêm tầm nhìn và tầm suy nghĩ. Anh nhận thấy ở đâu người dân cũng lam
lũ đói khổ, nên dường như trong họ đang âm ỉ những đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bức
bóc lột thực dân phong kiến. Trước cảnh thống khổ của nhân dân, anh đã sớm “có chí đuổi
thực dân Pháp giải phóng đồng bào”. Sau nhiều năm lần lữa việc đi làm quan, cuối tháng
51906, ông Nguyễn Sinh Huy vào kinh đô nhậm chức. Nguyễn Tất Thành và anh trai cùng
đi theo cha. Vào Huế, Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học Trường tiểu
học Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đẳng
(cours élémentaire, tháng 9-1907). Ở Huế, lần này xảy ra một sự kiện đáng ghi nhớ trong
cuộc đời của Nguyễn Tất Thành. Tháng 4-1908, anh tham gia cuộc biểu tình chống thuế
của nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi
của nhân dân lao động. Vì những hoạt động yêu nước, tham gia cuộc đấu tranh của nông
lOMoARcPSD| 39651089
2
dân, Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp để ý theo dõi. Tháng 9-1908, Nguyễn Tất Thành
vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) tại Trường Quốc học Huế. Trong thời gian học
tại Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành được tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp. Các
thầy giáo của Trường Quốc học Huế có người Pháp và cả người Việt Nam, cũng có những
người yêu nước như thầy Hoàng Thông, thầy Lê Văn Miến. Chính nhờ ảnh hưởng của các
thầy giáo yêu nước và sách báo tiến bộ mà anh được tiếp xúc, ý muốn đi sang phương Tây
tìm hiểu tình hình các nước và học hỏi những thành tựu của văn minh nhân loại từng bước
lớn dần trong tâm trí của Nguyễn Tất Thành. Cùng thời gian đó, Nguyễn Tất Thành còn
được nghe kể về những hành động của những ông vua yêu nước như Thành Thái, Duy Tân
và những bàn luận về con đường cứu nước trong các sĩ phu yêu nước. Tháng 6-1910,
Nguyễn Tất Thành hoàn thành chương trình tiểu học. Trên đường từ Quy Nhơn vào Sài
Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng chân ở Phan Thiết. Ở đây anh xin vào làm trợ giáo
(moniteur), được giao dậy một số môn, đồng thời phụ trách các hoạt động ngoại khoá của
Trường Dục Thanh, một trường tư thục do các ông Nguyễn Trọng Lội và Nguyễn Quý Anh
(con trai cụ Nguyễn Thông, một nhân sĩ yêu nước) thành lập năm 1907.
Ngoài giờ lên lớp, Nguyễn Tất Thành tìm những cuốn sách quý trong tủ sách của cụ
Nguyễn Thông để đọc. Lần đầu tiên anh được tiếp cận với những tư tưởng tiến bộ của các
nhà khai sáng Pháp như Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu).
Sự tiếp cận với những tư tưởng mới đó càng thôi thúc anh tìm đường đi ra nước ngoài.
Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn. Ở Sài Gòn một thời gian
ngắn, anh thường đi vào các xóm thợ nghèo, làm quen với những thanh niên cùng lứa tuổi.
Ở đâu anh cũng thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục. Nguyễn Tất Thành cũng hay
đến những cửa hàng ở gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt là quần áo cho các thủy thủ
trên tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm trên tàu, thực hiện ước mơ có những chuyến đi xa.
Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên khi nước ta bị thực dân Pháp
xâm lăng và đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhân dân bị nô lệ, đói khổ,
lầm than. Quê hương có truyền thống đấu tranh anh dũng, chống giặc ngoại xâm. Thời gian
10 năm sống ở Kinh đô Huế - trung tâm văn hóa, chính trị của đất nước, tiếp xúc với nền
văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, đã cho Nguyễn Tất Thành nhiều hiểu biết mới. Nhìn
lại các phong trào yêu nước như phong trào Cần Vương, mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
Hương Khê do cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo; Phong trào Đông Du của cụ Phan Bội Châu;
Phong trào Đông Kinh nghĩa thục; cuộc khởi nghĩa Yên Thế do cụ Hoàng Hoa Thám lãnh
đạo; cuộc vận động cải cách của cụ Phan Châu Trinh và phong trào chống thuế của nông
dân Trung Kỳ, Anh rất khâm phục và coi trọng các bậc tiền bối, nhưng Nguyễn Tất Thành
không đi theo con đường đó. Thực tiễn thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
đã đặt ra nhiều câu hỏi và tác động đến chí hướng của Nguyễn Tất Thành, để rồi anh có
một quyết định chính xác và táo bạo là xuất dương tìm đường cứu nước.
II. TÌM HIỂU CHUYÊN ĐỀ “ NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỨU NƯỚC” VÀ
QUÁ TRÌNH NGƯỜI ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC TỪ NGÀY 5/6/1911
ĐẾN
KHI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NĂM 1930
lOMoARcPSD| 39651089
2
Chương 1: Nuôi ý chí (1890 – 1911)
Giữa thế kỷ 19, thực dân pháp nổ súng tấn công dân tộc Việt Nam, từng bước từng
bước biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Từ đây đất nước mất độc lập, nhân
dân mất quyền tự do và sống kiếp nô lệ lầm than, Với phong trào yêu nước, các phong trào
yêu nước của nhân dân Việt Nam đã nổ ra mạnh mẽ và rộng khắp Bắc Trung Nam, xong tất
cả các phong trào đó đều bị thực dân Pháp dìm trong bể máu và đi đến thất bại. Trong bối
cảnh đó, ngày 19 tháng 5 năm 1890, Nguyễn Sinh Cung đã được sinh ra trong một gia đình
nhà nho yêu nước tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đây là nơi có truyền
thống yêu nước, và là quê hương của nhiều bậc danh nhân, sĩ phu, anh hùng hào kiệt. Ngay
từ nhỏ Nguyễn Sinh Cung đã bộc lộ tư chất thông minh, lại ham học hỏi truyền thống tốt
đẹp của quê hương, gia đình nên đã sớm hình thành lên tư tưởng yêu nước, thương dân, và
phần nào Người đã hiểu được tình cảnh của dân tộc mất tự do.
Chương 2: Vượt trùng dương tìm đường cứu nước (1911 – 1920)
Trong bối cảnh nước mất nhà tan, các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam
đều bị dìm trong bể máu, các con đường cứu nước chưa tìm được lối ra. Với lòng nồng nàn
yêu nước, thương dân, khát vọng giải phóng dân dộc. Nguyễn Tất Thành đã quyết định
chọn con đường đi riêng. Hành trình này đã giúp cho Người hiểu rõ cội nguồn khổ đau của
nhân dân lao động, Sự ác bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đế quốc và hình thành lên ý thức
giai cấp.
Với tên gọi Văn Ba , ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành đã tạm biệt tổ
quốc tại Cảng Sàn Gòn để làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin (Amiral Latouche
Tréville). Đó là sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu hành trình đi tìm con đường cứu nước
của Người. Để đánh dấu sự kiện trọng đại đó, nhà thơ Chế Lan Viên có viết bài thơ:
lOMoARcPSD| 39651089
2
“Đất nước đẹp vô cùng nhưng bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn bác.”
Hình 3: Hình ảnh được chụp tại Bảo tàng
Sau hơn 1 tháng trên biển, qua nhiều cảng lớn ở châu phi, lần đầu tiên bác đặt chân
đến nước pháp tại cảng Mácxây, cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp. Đây là những cảnh
biển lớn hiện đại, là bức tranh thu nhỏ thể hiện cho sự tự phát triển của nước pháp tư bản.
Nó khác xa so với những gì Người thấy ở Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu nền văn
minh tiến bộ của các nước để trở về giúp ích cho đồng bào, ngày 15 tháng 9 năm 1911,
người đã gửi thư cho tổng thống Pháp xin học tại trường Thuộc địa Paris. Bức thư đã không
được chấp nhận . Vì vậy Nguyễn Tất Thành đã không có cơ hội học tập tại Pháp.
lOMoARcPSD| 39651089
2
Hình 4: Bức thư Bác gửi cho Tổng thống Pháp Đầu năm 1912,
Nguyễn Tất Thành tiếp tục làm phụ bếp trên một con tàu khác của
lOMoARcPSD| 39651089
2
hãng Sácgiơ uyni đi vòng quanh châu phi. Theo hành trình của
tàu, Người đã lần đầu tiên đến với nước mỹ.
Từ năm 1913 đến năm 1917, Nguyễn Tất Thành đã đến sống làm việc tại Anh.
Trong thời gian này Người đã phải trải qua nhiều công việc khác nhau để để có tiền sinh
hoạt và để hòa chung với cuộc sống của những người lao động khi ở tư bản
Anh
ảnh
Khi làm phục vụ tại khách sạn Cáclơtơn (Carlton), phố Hây Makét. Trong khi các
người phục vụ khác của khách sạn thường bỏ thức ăn thừa đi, thì Nguyễn Tất Thành lại cẩn
thận giữa lại những phần đồ ăn thừa của khách để chia cho người nghèo, hành động này
của người thanh niên An Nam đã gây được sự chú ý của vua bếp Escophier tại khách sạn
này và ông đã quyết định dạy Nguyễn Tất Thành làm bánh để kiếm thêm thu nhập. Sau
những giờ làm việc người thường đến thư viện Vương quốc Anh để đọc sách và tự học
tiếng anh. Có thể thấy, dù ở đâu Nguyễn Tất Thành cũng hòa mình và cảm thông với những
người lao động nghèo khổ , ở đâu người cũng tự học để nâng cao tri thức cho mình. Năm
1919, lần đầu tiên Người đã lấy tên là Nguyễn Ái Quốc,thay mặt cho Hội những người Việt
Nam yêu nước ở Pháp gửi đến hội nghị ở Vécxây (Versailles) (Pháp) và gửi bản Yêu sách
cho văn phòng Hội nghị, sau đó lần lượt gửi bản Yêu sách đến các đoàn đại biểu các nước
Đồng minh dự hội nghị. Hầu hết các đoàn đại biểu đều có thư trả lời Nguyễn Ái Quốc. Đây
là lần đầu tiên, những quyền tự do, dân chủ tối thiểu của nhân dân Việt Nam và của xứ
Đông Dương đã được đưa đến hội nghị quốc tế.
Hình 5: Bản “Yêu sách” gồm hai thứ tiếng
lOMoARcPSD| 39651089
2
Bản Yêu sách gồm tám điểm:
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền
hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn các
toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất
trong nhân dân An Nam
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận
4. Tự do lập hội và hội họp
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh
chongười bản xứ
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện
Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ .
Tuy bản “Yêu sách” không được chấp nhận, nhưng Nguyễn Ái Quốc cũng hiểu rằng
những tuyên bố về quyền tự do bình đẳng của các nhà chính trị tư sản thực ra chỉ là những
lời lừa bịp các dân tộc và các dân tộc muốn giải phóng chỉ có thể dựa vào chính sức của
mình . từ đó Nguyễn Ái Quốc càng tích cực tham gia vào các cách mạng. Người say sưa
viết báo, hội họp, tuyên truyền cổ động và tham gia vào các hoạt động cả đảng xã hội .
Chương 3: Tìm ra ánh sáng (19201924)
Trải qua gần 10 năm miệt mài học tập, lao động và đấu tranh, với tư duy sáng tạo, khoa
học, Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa -nin tìm ra con đường cứu nước , con đường
cách mạng vô sản.
Tháng 7 năm 1920, Người đã đọc luận bản sơ thảo lần thứ nhất, những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của liên minh được đăng trên báo Nhân dân, luận cương
đã chỉ ra con đường giải phóng dân tộc là nước cách mạng Việt Nam đi theo con đường
cách mạng vô sản, điều mà người tìm kiếm bấy lâu. Luận cương của Lê – nin đã làm cho
Nguyễn Ái Quốc vô cùng cảm động và sung sướng, Bác reo lên một mình như nói cùng
dân tộc: “ Cơm áo là đây. Hạnh phúc đây rồi.”
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, được tổ chức tại thành
phố Tuors, Người đã bỏ phiếu tán thành gia nhập quốc tế cộng sản và bỏ phiếu tán thành
việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người Việt Nam Cộng sản đầu tiên.
lOMoARcPSD| 39651089
2
Hình 6: Thẻ Đảng Viên của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thực hiện này đã đánh dấu bước ngoặt cho cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, từ chủ
nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lê – nin, từ người yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản
quốc tế. Với cai trò mới, Nguyễn Ái Quốc càng tích cực hoạt động trong phong trào Cộng
sản và Công nhân quốc tế. Tại Pháp, Người cùng với các đại biểu tiến bộ đã thành lập ra
Hội Liên hiệp Thuộc địa, đây là liên minh chống thực dân đế quốc, chống các dân tộc thuộc
địa với giai cấp vô sản , trụ sở của hội được đặt tại nhà số 16 tại phố Jacques Calot , quận
IV thủ đô Paris
lOMoARcPSD| 39651089
2
Hình 7: Tờ báo Le Paria
Để tuyên truyền , hội đã xuất bản báo Le Paria làm cơ quan ngôn luận. Cùng với báo
Le Paris và nhiều bài viết khác của Người đăng lên các báo đã góp phần làm sáng tỏ quan
điểm của Lenin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa , tố cáo tội ác và bản chất tàn ác của
Chủ nghĩa Đế quốc ở các nước thuộc địa, và ngay ở chính quốc và đồng thời người làm tài
liệu để tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lenin về trong nước
Bằng uy tín của mình, giữa năm 1923 , Nguyễn Ái Quốc đã được Đảng cộng sản
Pháp cử sang Liên Xô tham dự đại hội quốc tế cộng sản . Tàu đã đưa Người từ Đức đến với
liên xô , quê hương của cách mạng tháng 10 Nga, tham dự đại hội V với tư cách là đại biểu
của Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc đã tham gia phát biểu tỏng nhiều phiên họp và
người luôn đề cập đến vấn đề giải phóng dân tộc và thuộc đị lên dàng đầu . đồng thời người
cũng khẳng định, vai trò, mối liên hệ giữa phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa với
phong trào cách mạng ở chính quốc , qua đó thể hiện được tư duy sáng tạo, độc lập của
Nguyễn Van
Chương 4: thổi bùng ngọn lửa cách mạng (1924 đến 1930)
Sau quá trình ngiên cứ lý luận và thực tiễn hàng đầu với tất cả nhiệt huyết và tinh
thần của mình, Nguyễn Ái Quốc đã lụa chọn con đường về gần tổ quốc, tích cực tuyền bá
chủ nghĩa Mác Lenin về trong nước, chuẩn bị chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam
lOMoARcPSD| 39651089
2
Cuối năm 1924, Người hoạt động tại Quảng Châu Trung Quốc, tại đây Người đã
chuẩn bị nhiều cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lập hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, cho xuất bản báo Thanh niên và mở lớp huấn luyện chính trị cho các
thanh nên Việt Nam yêu nước tại Quảng châu. Ngôi nhà vừa là trụ sở của hội VN cách
mạng thanh niên, vừa là nơi diễn ra lớp học chính trị này, Cán bộ tốt nghiệp lớp học này,
sau đó sẽ được đưa về phát triển cho phong trào cách mạng ở trong nước. Một số được
tiếp tục của đi học tại Mat.xco.va và trường quân sự. Các bài giảng của Nguyễn sau này đã
được tập hợp , biên soạn và trong tác phẩm đường Kach mệnh . đây là văn kiện lý luận
chính trị đầu tiên đã chỉ ra những vấn đề cốt lỗi của chủ nghĩa Mác Lenin
lOMoARcPSD| 39651089
2
HÌnh 8 : Tờ báo “Thanh niên”
Hình 9: Tác phẩm Đường Kach Mệnh
Từ giữa năm 1928 đến cuối năm 1929 Người đã về hoạt động trong phong trào hạot
động cuả hội việt kiều yêu nước tại Xiêm (Thái lan) , với sự tích cực của mình, người đã làm
cho các tổ chức cách mạng đây được gây dựng củng cố phát triển gây ảnh hưởng về
trong nước .
Chươngề 5: Bước ngoặt lịch sử (1930 – 1941)
Hình 10: Hình ảnh được chụp tại buổi tham quan
lOMoARcPSD| 39651089
2
Một trong những bước ngoặt quan trọng của lịch sử dân tộc đó là sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt . Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thể hiện được tư duy tầm nhìn chính trị
chiến lược, tính chủ động sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc. Thời gian này sẽ hoạt động cách
mạng ở nước ngoài nhưng người vẫn luôn có những chỉ đạo sát sao đối với phong trào cách
mạng nước. Sau khi chuẩn bị những điều kiện tốt trong sự ra đời của Đảng 1930, Nguyễn
Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị tại Cửu Long Hông Kong. Hội nghị đã diễn ra vào
ngày mùng 6 tháng 1 năm 1932 thông qua các văn kiện quan trọng của Đảng do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo.
Kết quả của quá trình vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác Lenin vào điều kiện
thực tế của cách mạng Việt Nam . Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt của lịch
sử, Là bước ngoặt của lịch sử đã chấm dứt thời ký lịch sử về đường lối của cách mạng Việt
Nam.
Hình 11: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Sự thành lập của Đảng đã đánh dấu công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc thể hiện
tầm nhìn chính trị vượt trội, tính chủ động và sáng tạo của Người với những hoạt động cách
mạng sôi nổi Nguyễn Ái Quốc đã bị coi Là kẻ thù Số 1 của Chủ Nghĩa Thực Dân. Ngày
lOMoARcPSD| 39651089
2
mùng 6 tháng 6 năm 1931 với tên gọi là Tống Văn Sơ, Nguyễn Ái Quốc đã bị cảnh sát Anh
bắt và giam cầm tại nhà ngục Victoria ở Hồng Kông.
Trong hai năm Đó người đã phải trải qua 9 phiên tòa xét xử được sự giúp đỡ của luật
sư Ruby Cùng các cộng sự và đặc biệt là khả năng tự biện hộ thông minh và khẳng khái của
mình, người đã được Thả tự do. Người đã cải trang và rời khỏi Hồng Kông một cách an
toàn năm 1933
Năm 1934 Nguyễn Ái Quốc đã trở về Liên Xô Và hoạt động trực tiếp trong Quốc tế
Cộng sản Làm việc và học tập học tập và làm việc nhất tại viện nghiên cứu các vấn đề về
thuộc địa người cũng thường xuyên cập nhật và có những chỉ đạo sát sao đối với phong
trào cách mạng ở trong nước.
Trong thời gian từ năm 1930 đến năm 1938, mặc dù Nguyễn Ái Quốc đã gặp rất
nhiều khó khăn thử thách trong quá trình hoạt động cách mạng thậm chí có lúc phải chịu
cảnh tù đày dù vậy người vẫn kiên trì và giữ vững được bản lĩnh sự kiên định của người
cộng sản chân chính. Cuối năm 1938 trước nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ có
ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện mong
muốn được trở về trong nước hoạt động nơi cả dân tộc đang chờ đón
Chương 6: Người về mang tới mùa xuân (1941 – 1945)
Từ năm 1941 đến năm 1945 là giai đoạn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về tổ quốc
lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giải phóng dân tộc làm nên thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám, hành trình 30 năm cứu nước giải phóng dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh từ
năm 1911 đến năm 1945 đã chính thức đơm hoa kết trái . Mùa xuân năm 1941, sau 30 năm
bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc đã trở về để trực tiếp lãnh đạo
phong trào cách mạng Việt Nam góp phần quan trọng đưa cách mạng Việt Nam đến gần
hơn với ngày độc lập . Tại Pác Pó – Cao Bằng người đã cùng Tơng ương Đảng Đề ra
quyết sách Hành trình Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, đáp ứng được khát vọng
của các tầng lớp nhân dân trong cả nước phù hợp với nhân dân Cách mạng thế giới, có ý
nghĩa quyết định đối với vận mệnh của dân tộc.
Tháng 5 năm 1941 Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương
Đảng lần thứ VII. Trong hội nghị đã đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập
ra mặt trận Việt Minh để chuẩn bị lực lượng vũ trang. Ngày 22 tháng 12 năm 1944, Người
đã chỉ đạo thành lập bộ Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là tiền thân của Quân đội
Nhân dân Việt Nam hiện nay. Bước sang năm 1945, trước thời cơ thuận lợi của cách mạng
thế giới và trong nước mang lại, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư kêu gọi tổng khởi nghĩa
và lãnh đạo nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi trong cả
nước .Ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã đọc tuyên ngôn độc lập tuyên bố với nhân dân cả nước và nhân dân thế giới về
nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam mới dành lại được sau hơn 80 năm bị thực dân
Pháp đô hộ. Sự ra đời của đất nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã đưa nước ta bước vào
một kỷ nguyên mới kỷ nguyên độc lập gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
lOMoARcPSD| 39651089
2
Chủ đề 7 Người Là Niềm Tin Tất thắng (1945 – 1969)
Sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh Minh đã trở thành Niềm Tin Tất
Thắng cho nhân dân Việt Nam vượt qua mọi Thác ghềnh hiểm nguy trong cuộc kháng
chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đấu tranh thống nhất đất nước. Giành Được độc
lập đã khó nhưng giữ được nền độc lập đó còn khó hơn, nhất là trong hoàn cảnh đất nước
phải đối mặt với muôn vàn khó khăn thử thách thử thác. Đó là giặc đói giặc dốt, thù trong
giặc ngoài. Vậy đất nước như ngàn cân treo sợi tóc nên độc lập của dân tộc đứng trước
nguy cơ mất còn, với phận sự là người cầm lái con thuyền cách mạng, chủ Tịch Hồ Chí
Minh đã cùng Trung ương Đảng Lãnh đạo nhân dân từng bước giải quyết các khó khăn của
đất nước. Để chống giặc đói, Người ra lời kêu gọi nhân dân kêu gọi xẻ cơm nhường áo và
phát động phong trào tăng ra sản xuất mở lớp bình dân học vụ để xóa mù chữ cho nhân dân
để khẳng định tính hợp pháp của chính quyền cách mạng Người đề nghị sớm tổ chức tổng
tuyển cử bầu Quốc hội Thành lập chính phủ và ban hành hiến pháp đối với các thế lực
ngoại xâm, đặc biệt là đối với thực dân Pháp . Chính phủ ta duy trì đường lối đấu tranh
ngoại giao Hòa Bình giải quyết các xung đột bằng phương pháp đối thoại.
Trước Tâm quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp , năm
1946 chủ tịch HChí Minh nh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong đó người
khẳng định: “Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm lệ”. Hưởng ứng lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã
hướng về kháng chiến chống thực dân Pháp bảo vệ nền độc lập của dân tộc với đường lối
kháng chiến đúng đắn giữa sự lãnh đạo của đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh s
đoàn kết của toàn thể nhân dân ta, chúng ta đã giành được nhiều thắng lợi . đỉnh cao
chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm 1954, với thắng lợi này Quân và dân ta đã
bắt thực dân Pháp phải ký hiệp định Gennevo để chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình
Việt Nam và trên toàn cõi Đông Dương.
Đây là thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước của ý chí đấu tranh bất khuất quật cường
của cả dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh gìn giữ độc lập của Tổ quốc.
Sau năm 1954 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân thực hiện song song hai
nhiệm vụ Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam,
được thực hiện thống nhất đất nước nhà.
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ***************** BÀI THU HOẠCH
THAM QUAN THỰC TẾ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH
Chuyên đề: “Người đi tìm hình của nước” và quá trình Bác đi tìm đường cứu
nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.
Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thu Huệ Mã số sinh viên 20201514 Mã lớp bài tập 142960
Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hà
Hà Nội, tháng 7 năm 2023 lOMoAR cPSD| 39651089
HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
MÃ HỌC PHẦN: SSH1151 2 lOMoAR cPSD| 39651089 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................4 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I.
ĐÔI NÉT VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRƯỚC KHI RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC II.
TÌM HIỂU CHUYÊN ĐỀ “ NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỨU NƯỚC” VÀ
QUÁ TRÌNH NGƯỜI ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC TỪ NGÀY 5/6/1911

ĐẾN KHI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NĂM 1930 1. Nuôi ý chí
2. Vượt trung dương tìm đường cứu nước 3. Tìm ra ánh sáng
4. Thổi bùng ngọn lửa cách mạng
5. Bước ngoặt lịch sử
6. Người về mang đến mùa xuân
7. Người là niềm tin tất thắng
8. Viết tiếp trang sử vàng
III. BÀI HỌC RÚT RA CHO SINH VIÊN
1.Bài học về lòng yêu nước, thương dân, khát vọng độc lập dân tộc và phát triển đất nước
2. Bài học về sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, đột phá và khác biệt
3. Bài học về nghị lực và ý chí quyết tâm, sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên không ngừng
4. Bài học về tinh thần tự học, học tập suốt đời KẾT LUẬN MỞ ĐẦU
Đã hơn một thế kỷ trôi qua kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân nhưng ý nghĩa đặc biệt quan trọng của sự kiện
này vẫn còn nguyên giá trị, mang tính thời sự sâu sắc và để lại nhiều bài học quý báu,
truyền cảm hứng cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay và mai sau. Sau buổi tham quan BẢo
tàng Hồ Chí Minh, ấn tượng với hành trình tìm đường cứu nước của Bác, em đã quyết 3 lOMoAR cPSD| 39651089
định viết bài thu hoạch về: “Người đi tìm hình của nước” và quá trình Bác đi tìm
đường cứu nước từ ngày 5/6/1911 đến khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930.

Bài thu hoạch là sự tìm hiểu của em về hoàn cảnh lịch sử đã nuôi dưỡng ý chí ra
nước ngoài tìm đường cứu nước cùng hành trình tìm đường cứu nước từ năm 1911 đến
khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 của chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó hiểu
thêm về những biến chuyển của Người từ một người thanh niên yêu nước trở thành một
người chiến sĩ Cộng sản và sự hình thành tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc đúng
đắn, duy nhất cho dân tộc Việt Nam.
Bài thu hoạch sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử và logic,
phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh.
Bài thu hoạch gồm bốn chương chính là: “ Tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm
con đường cứu nước mới”; “ Vượt trùng dương tìm đường cứu nước”, “ Thổi bùng ngọn
lửa cách mạng” và “ Bài học rút ra sinh viên”.
Mặc dù em đã cố gắng chắt lọc thông tin nhưng khó tránh khỏi những thiếu sót,
cần được bổ sung và góp ý từ cô. Em rất mong sẽ nhận được những ý kiến nhận xét của
cô.Em xin trân thành cảm ơn cô 4 lOMoAR cPSD| 39651089 I.
ĐÔI NÉT VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRƯỚC KHI RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất Thành,
trong nhiều năm hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc), sinh ngày
19/5/1890 ở làng Kim Liên, xã Nam Liên (nay là xã Kim Liên), huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An; mất ngày 02/9/1969 tại Hà Nội.
Hình 1: Cha mẹ thân sinh, anh trai và chị gái Bác Hồ
Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, mất năm
1929, quê ở làng Kim Liên (thường gọi là làng Sen) cùng thuộc xã Chung Cự, nay là xã
Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình
nông dân, mồ côi cha mẹ sớm, từ nhỏ đã chịu khó làm việc và ham học. Vì vậy, ông được
nhà Nho Hoàng Xuân Đường ở làng Hoàng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem về nuôi. Là người
ham học và thông minh, lại được nhà Nho Hoàng Xuân Đường hết lòng chăm sóc, dạy dỗ,
ông thi đỗ Phó bảng và sống bằng nghề dạy học. Đối với các con, ông Sắc giáo dục ý thức
lao động và học tập để hiểu đạo lý làm người. 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Mẹ của Người là Hoàng Thị Loan, sinh năm 1868, mất năm 1901, là một phụ nữ cần
mẫn, đảm đang, đôn hậu, sống bằng nghề làm ruộng và dệt vải, hết lòng thương yêu và chăm lo cho chồng con.
Chị của Người là Nguyễn Thị Thanh, còn có tên là Nguyễn Thị Bạch Liên, sinh năm
1884, mất năm 1954. Anh của Người là Nguyễn Sinh Khiêm, còn có tên là Nguyễn Tất Đạt,
sinh năm 1888, mất năm 1950. Em của Người là bé Xin, sinh năm 1900, vì ốm yếu nên
sớm qua đời. Các anh chị của Người lớn lên đều chịu ảnh hưởng của ông bà, cha mẹ, chăm
làm việc và rất thương người, đều là những người yêu nước, 5 đã tham gia phong trào yêu
nước và bị thực dân Pháp và triều đình phong kiến bắt bớ tù đày.
Từ lúc ra đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống ở quê nhà trong sự chăm sóc
đầy tình thương yêu của ông bà ngoại và cha mẹ, lớn lên trong truyền thống tốt đẹp của quê hương.
Hình 2: Hình ảnh phục dựng căn nhà của Bác tại Làng Sen
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng với gia đình chuyển vào Huế lần thứ nhất, khi
ông Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội. Đó là những năm tháng gia đình ông Sắc sống
trong cảnh gieo neo, thiếu thốn. Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai
nhưng vẫn không đỗ. Cuộc sống gia đình càng thêm chật vật khó khăn. Gần cuối năm
1898, ông Nguyễn Sinh Sắc về dạy học cho một số học sinh ở làng Dương Nỗ, xã Phú
Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế 6 km. Nguyễn Sinh Cung
cùng anh theo cha về đây và bắt đầu học chữ Hán tại lớp học của cha.
Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc được cử đi coi thi ở trường thi hương Thanh
Hoá. Ông đưa Nguyễn Sinh Khiêm đi cùng, còn Nguyễn Sinh Cung thì về sống với mẹ
trong nội thành Huế. Bà Loan sinh bé Xin trong hoàn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm
bệnh và qua đời. Chẳng bao lâu sau, bé Xin quá yếu cũng theo mẹ. Mới 11 tuổi Nguyễn
Sinh Cung đã chịu nỗi đau mất mẹ và em. 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Hơn 5 năm sống ở kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy được nhiều điều mới lạ.
So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm.
Nguyễn Sinh Cung cũng thấy ở Huế có nhiều lớp người, những người Pháp thống trị
nghênh ngang, hách dịch và tàn ác; những ông quan Nam triều bệ vệ trong những chiếc áo
gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, nhưng khúm núm rụt rè; còn phần đông người lao động
thì chịu chung số phận đau khổ và tủi nhục. Đó là những người nông dân rách rưới mà
người Pháp gọi là bọn nhà quê, những phu khuân vác, những 6 người cu ly kéo xe tay,
những trẻ em nghèo khổ, lang thang trên đường phố... Những hình ảnh đó đã in sâu vào ký
ức của Nguyễn Sinh Cung.
Được tin vợ qua đời, ông Nguyễn Sinh Sắc vội trở lại Huế, đưa con về quê. Sau khi
thu xếp cuộc sống cho các con, được sự động viên của bà con trong họ ngoài làng, ông
Nguyễn Sinh Sắc lại vào Huế dự kỳ thi hội năm Tân Sửu. Lần này đi thi ông mang tên mới
là Nguyễn Sinh Huy. Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng khoa thi hội Tân Sửu.
Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung cùng gia đình chuyển về sống ở quê nội.
Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai con trai với tên mới là Nguyễn Tất Đạt
(Sinh Khiêm) và Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung). Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành được gửi
đến học chữ Hán với các thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý và sau là thầy
Trần Thân. Các thầy đều là những người yêu nước. Nguyễn Tất Thành được nghe nhiều
chuyện qua các buổi bàn luận thời cuộc giữa các thầy với các sĩ phu yêu nước. Nguyễn Tất
Thành dần dần hiểu được thời cuộc và sự day dứt của các bậc cha chú trước cảnh nước mất, nhà tan.
Trong những người mà ông Sắc thường gặp gỡ có ông Phan Bội Châu. Giống như
nhiều nhà Nho yêu nước lúc bấy giờ, Phan Bội Châu cũng day dứt trước hiện tình đất nước
và số phận của dân tộc.
Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành
càng thấm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước. Mùa xuân năm 1903, Nguyễn
Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An và tiếp tục học
chữ Hán. Tại đây Nguyễn Tất Thành lại có dịp nghe chuyện thời cuộc của các sĩ phu đến
đàm đạo với cha mình. Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt được
ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp - bản
xứ ở thành phố Vinh. Chính tại ngôi trường này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên được tiếp
xúc với khẩu hiệu Tự do - Bình đẳng - Bác ái. Những chuyến đi này giúp Nguyễn Tất
Thành mở rộng thêm tầm nhìn và tầm suy nghĩ. Anh nhận thấy ở đâu người dân cũng lam
lũ đói khổ, nên dường như trong họ đang âm ỉ những đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bức
bóc lột thực dân phong kiến. Trước cảnh thống khổ của nhân dân, anh đã sớm “có chí đuổi
thực dân Pháp giải phóng đồng bào”. Sau nhiều năm lần lữa việc đi làm quan, cuối tháng
51906, ông Nguyễn Sinh Huy vào kinh đô nhậm chức. Nguyễn Tất Thành và anh trai cùng
đi theo cha. Vào Huế, Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học Trường tiểu
học Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đẳng
(cours élémentaire, tháng 9-1907). Ở Huế, lần này xảy ra một sự kiện đáng ghi nhớ trong
cuộc đời của Nguyễn Tất Thành. Tháng 4-1908, anh tham gia cuộc biểu tình chống thuế
của nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi
của nhân dân lao động. Vì những hoạt động yêu nước, tham gia cuộc đấu tranh của nông 2 lOMoAR cPSD| 39651089
dân, Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp để ý theo dõi. Tháng 9-1908, Nguyễn Tất Thành
vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) tại Trường Quốc học Huế. Trong thời gian học
tại Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành được tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp. Các
thầy giáo của Trường Quốc học Huế có người Pháp và cả người Việt Nam, cũng có những
người yêu nước như thầy Hoàng Thông, thầy Lê Văn Miến. Chính nhờ ảnh hưởng của các
thầy giáo yêu nước và sách báo tiến bộ mà anh được tiếp xúc, ý muốn đi sang phương Tây
tìm hiểu tình hình các nước và học hỏi những thành tựu của văn minh nhân loại từng bước
lớn dần trong tâm trí của Nguyễn Tất Thành. Cùng thời gian đó, Nguyễn Tất Thành còn
được nghe kể về những hành động của những ông vua yêu nước như Thành Thái, Duy Tân
và những bàn luận về con đường cứu nước trong các sĩ phu yêu nước. Tháng 6-1910,
Nguyễn Tất Thành hoàn thành chương trình tiểu học. Trên đường từ Quy Nhơn vào Sài
Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng chân ở Phan Thiết. Ở đây anh xin vào làm trợ giáo
(moniteur), được giao dậy một số môn, đồng thời phụ trách các hoạt động ngoại khoá của
Trường Dục Thanh, một trường tư thục do các ông Nguyễn Trọng Lội và Nguyễn Quý Anh
(con trai cụ Nguyễn Thông, một nhân sĩ yêu nước) thành lập năm 1907.
Ngoài giờ lên lớp, Nguyễn Tất Thành tìm những cuốn sách quý trong tủ sách của cụ
Nguyễn Thông để đọc. Lần đầu tiên anh được tiếp cận với những tư tưởng tiến bộ của các
nhà khai sáng Pháp như Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu).
Sự tiếp cận với những tư tưởng mới đó càng thôi thúc anh tìm đường đi ra nước ngoài.
Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn. Ở Sài Gòn một thời gian
ngắn, anh thường đi vào các xóm thợ nghèo, làm quen với những thanh niên cùng lứa tuổi.
Ở đâu anh cũng thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục. Nguyễn Tất Thành cũng hay
đến những cửa hàng ở gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt là quần áo cho các thủy thủ
trên tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm trên tàu, thực hiện ước mơ có những chuyến đi xa.
Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên khi nước ta bị thực dân Pháp
xâm lăng và đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhân dân bị nô lệ, đói khổ,
lầm than. Quê hương có truyền thống đấu tranh anh dũng, chống giặc ngoại xâm. Thời gian
10 năm sống ở Kinh đô Huế - trung tâm văn hóa, chính trị của đất nước, tiếp xúc với nền
văn hóa mới, với phong trào Duy Tân, đã cho Nguyễn Tất Thành nhiều hiểu biết mới. Nhìn
lại các phong trào yêu nước như phong trào Cần Vương, mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
Hương Khê do cụ Phan Đình Phùng lãnh đạo; Phong trào Đông Du của cụ Phan Bội Châu;
Phong trào Đông Kinh nghĩa thục; cuộc khởi nghĩa Yên Thế do cụ Hoàng Hoa Thám lãnh
đạo; cuộc vận động cải cách của cụ Phan Châu Trinh và phong trào chống thuế của nông
dân Trung Kỳ, Anh rất khâm phục và coi trọng các bậc tiền bối, nhưng Nguyễn Tất Thành
không đi theo con đường đó. Thực tiễn thất bại của các phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX
đã đặt ra nhiều câu hỏi và tác động đến chí hướng của Nguyễn Tất Thành, để rồi anh có
một quyết định chính xác và táo bạo là xuất dương tìm đường cứu nước. II.
TÌM HIỂU CHUYÊN ĐỀ “ NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỨU NƯỚC” VÀ
QUÁ TRÌNH NGƯỜI ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC TỪ NGÀY 5/6/1911
ĐẾN
KHI THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NĂM 1930 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Chương 1: Nuôi ý chí (1890 – 1911)
Giữa thế kỷ 19, thực dân pháp nổ súng tấn công dân tộc Việt Nam, từng bước từng
bước biến nước ta thành nước thuộc địa nửa phong kiến. Từ đây đất nước mất độc lập, nhân
dân mất quyền tự do và sống kiếp nô lệ lầm than, Với phong trào yêu nước, các phong trào
yêu nước của nhân dân Việt Nam đã nổ ra mạnh mẽ và rộng khắp Bắc Trung Nam, xong tất
cả các phong trào đó đều bị thực dân Pháp dìm trong bể máu và đi đến thất bại. Trong bối
cảnh đó, ngày 19 tháng 5 năm 1890, Nguyễn Sinh Cung đã được sinh ra trong một gia đình
nhà nho yêu nước tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đây là nơi có truyền
thống yêu nước, và là quê hương của nhiều bậc danh nhân, sĩ phu, anh hùng hào kiệt. Ngay
từ nhỏ Nguyễn Sinh Cung đã bộc lộ tư chất thông minh, lại ham học hỏi truyền thống tốt
đẹp của quê hương, gia đình nên đã sớm hình thành lên tư tưởng yêu nước, thương dân, và
phần nào Người đã hiểu được tình cảnh của dân tộc mất tự do.
Chương 2: Vượt trùng dương tìm đường cứu nước (1911 – 1920)
Trong bối cảnh nước mất nhà tan, các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam
đều bị dìm trong bể máu, các con đường cứu nước chưa tìm được lối ra. Với lòng nồng nàn
yêu nước, thương dân, khát vọng giải phóng dân dộc. Nguyễn Tất Thành đã quyết định
chọn con đường đi riêng. Hành trình này đã giúp cho Người hiểu rõ cội nguồn khổ đau của
nhân dân lao động, Sự ác bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản đế quốc và hình thành lên ý thức giai cấp.
Với tên gọi Văn Ba , ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành đã tạm biệt tổ
quốc tại Cảng Sàn Gòn để làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin (Amiral Latouche
Tréville). Đó là sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu hành trình đi tìm con đường cứu nước
của Người. Để đánh dấu sự kiện trọng đại đó, nhà thơ Chế Lan Viên có viết bài thơ: 2 lOMoAR cPSD| 39651089
“Đất nước đẹp vô cùng nhưng bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn bác.”
Hình 3: Hình ảnh được chụp tại Bảo tàng
Sau hơn 1 tháng trên biển, qua nhiều cảng lớn ở châu phi, lần đầu tiên bác đặt chân
đến nước pháp tại cảng Mácxây, cảng Lơ Havơrơ (Le Havre) của Pháp. Đây là những cảnh
biển lớn hiện đại, là bức tranh thu nhỏ thể hiện cho sự tự phát triển của nước pháp tư bản.
Nó khác xa so với những gì Người thấy ở Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu nền văn
minh tiến bộ của các nước để trở về giúp ích cho đồng bào, ngày 15 tháng 9 năm 1911,
người đã gửi thư cho tổng thống Pháp xin học tại trường Thuộc địa Paris. Bức thư đã không
được chấp nhận . Vì vậy Nguyễn Tất Thành đã không có cơ hội học tập tại Pháp. 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Hình 4: Bức thư Bác gửi cho Tổng thống Pháp Đầu năm 1912,
Nguyễn Tất Thành tiếp tục làm phụ bếp trên một con tàu khác của 2 lOMoAR cPSD| 39651089
hãng Sácgiơ Rêuyni đi vòng quanh châu phi. Theo hành trình của
tàu, Người đã lần đầu tiên đến với nước mỹ.
Từ năm 1913 đến năm 1917, Nguyễn Tất Thành đã đến sống và làm việc tại Anh.
Trong thời gian này Người đã phải trải qua nhiều công việc khác nhau để để có tiền sinh
hoạt và để hòa chung với cuộc sống của những người lao động khi ở tư bản Anh ảnh
Khi làm phục vụ tại khách sạn Cáclơtơn (Carlton), phố Hây Makét. Trong khi các
người phục vụ khác của khách sạn thường bỏ thức ăn thừa đi, thì Nguyễn Tất Thành lại cẩn
thận giữa lại những phần đồ ăn thừa của khách để chia cho người nghèo, hành động này
của người thanh niên An Nam đã gây được sự chú ý của vua bếp Escophier tại khách sạn
này và ông đã quyết định dạy Nguyễn Tất Thành làm bánh để kiếm thêm thu nhập. Sau
những giờ làm việc người thường đến thư viện Vương quốc Anh để đọc sách và tự học
tiếng anh. Có thể thấy, dù ở đâu Nguyễn Tất Thành cũng hòa mình và cảm thông với những
người lao động nghèo khổ , ở đâu người cũng tự học để nâng cao tri thức cho mình. Năm
1919, lần đầu tiên Người đã lấy tên là Nguyễn Ái Quốc,thay mặt cho Hội những người Việt
Nam yêu nước ở Pháp gửi đến hội nghị ở Vécxây (Versailles) (Pháp) và gửi bản Yêu sách
cho văn phòng Hội nghị, sau đó lần lượt gửi bản Yêu sách đến các đoàn đại biểu các nước
Đồng minh dự hội nghị. Hầu hết các đoàn đại biểu đều có thư trả lời Nguyễn Ái Quốc. Đây
là lần đầu tiên, những quyền tự do, dân chủ tối thiểu của nhân dân Việt Nam và của xứ
Đông Dương đã được đưa đến hội nghị quốc tế.
Hình 5: Bản “Yêu sách” gồm hai thứ tiếng 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Bản Yêu sách gồm tám điểm:
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền
hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn các
toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận
4. Tự do lập hội và hội họp
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh chongười bản xứ
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện
Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ .
Tuy bản “Yêu sách” không được chấp nhận, nhưng Nguyễn Ái Quốc cũng hiểu rằng
những tuyên bố về quyền tự do bình đẳng của các nhà chính trị tư sản thực ra chỉ là những
lời lừa bịp các dân tộc và các dân tộc muốn giải phóng chỉ có thể dựa vào chính sức của
mình . từ đó Nguyễn Ái Quốc càng tích cực tham gia vào các cách mạng. Người say sưa
viết báo, hội họp, tuyên truyền cổ động và tham gia vào các hoạt động cả đảng xã hội .
Chương 3: Tìm ra ánh sáng (1920 – 1924)
Trải qua gần 10 năm miệt mài học tập, lao động và đấu tranh, với tư duy sáng tạo, khoa
học, Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Lê-nin tìm ra con đường cứu nước , con đường cách mạng vô sản.
Tháng 7 năm 1920, Người đã đọc luận bản sơ thảo lần thứ nhất, những luận cương về
vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của liên minh được đăng trên báo Nhân dân, luận cương
đã chỉ ra con đường giải phóng dân tộc là nước cách mạng Việt Nam đi theo con đường
cách mạng vô sản, điều mà người tìm kiếm bấy lâu. Luận cương của Lê – nin đã làm cho
Nguyễn Ái Quốc vô cùng cảm động và sung sướng, Bác reo lên một mình như nói cùng
dân tộc: “ Cơm áo là đây. Hạnh phúc đây rồi.”
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp, được tổ chức tại thành
phố Tuors, Người đã bỏ phiếu tán thành gia nhập quốc tế cộng sản và bỏ phiếu tán thành
việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người Việt Nam Cộng sản đầu tiên. 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Hình 6: Thẻ Đảng Viên của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Thực hiện này đã đánh dấu bước ngoặt cho cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, từ chủ
nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lê – nin, từ người yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản
quốc tế. Với cai trò mới, Nguyễn Ái Quốc càng tích cực hoạt động trong phong trào Cộng
sản và Công nhân quốc tế. Tại Pháp, Người cùng với các đại biểu tiến bộ đã thành lập ra
Hội Liên hiệp Thuộc địa, đây là liên minh chống thực dân đế quốc, chống các dân tộc thuộc
địa với giai cấp vô sản , trụ sở của hội được đặt tại nhà số 16 tại phố Jacques Calot , quận IV thủ đô Paris 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Hình 7: Tờ báo Le Paria
Để tuyên truyền , hội đã xuất bản báo Le Paria làm cơ quan ngôn luận. Cùng với báo
Le Paris và nhiều bài viết khác của Người đăng lên các báo đã góp phần làm sáng tỏ quan
điểm của Lenin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa , tố cáo tội ác và bản chất tàn ác của
Chủ nghĩa Đế quốc ở các nước thuộc địa, và ngay ở chính quốc và đồng thời người làm tài
liệu để tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lenin về trong nước
Bằng uy tín của mình, giữa năm 1923 , Nguyễn Ái Quốc đã được Đảng cộng sản
Pháp cử sang Liên Xô tham dự đại hội quốc tế cộng sản . Tàu đã đưa Người từ Đức đến với
liên xô , quê hương của cách mạng tháng 10 Nga, tham dự đại hội V với tư cách là đại biểu
của Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc đã tham gia phát biểu tỏng nhiều phiên họp và
người luôn đề cập đến vấn đề giải phóng dân tộc và thuộc đị lên dàng đầu . đồng thời người
cũng khẳng định, vai trò, mối liên hệ giữa phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa với
phong trào cách mạng ở chính quốc , qua đó thể hiện được tư duy sáng tạo, độc lập của Nguyễn Van
Chương 4: thổi bùng ngọn lửa cách mạng (1924 đến 1930)
Sau quá trình ngiên cứ lý luận và thực tiễn hàng đầu với tất cả nhiệt huyết và tinh
thần của mình, Nguyễn Ái Quốc đã lụa chọn con đường về gần tổ quốc, tích cực tuyền bá
chủ nghĩa Mác Lenin về trong nước, chuẩn bị chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Cuối năm 1924, Người hoạt động tại Quảng Châu Trung Quốc, tại đây Người đã
chuẩn bị nhiều cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lập hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, cho xuất bản báo Thanh niên và mở lớp huấn luyện chính trị cho các
thanh nên Việt Nam yêu nước tại Quảng châu. Ngôi nhà vừa là trụ sở của hội VN cách
mạng thanh niên, vừa là nơi diễn ra lớp học chính trị này, Cán bộ tốt nghiệp lớp học này,
sau đó sẽ được đưa về phát triển cho phong trào cách mạng ở trong nước. Một số được
tiếp tục của đi học tại Mat.xco.va và trường quân sự. Các bài giảng của Nguyễn sau này đã
được tập hợp , biên soạn và trong tác phẩm đường Kach mệnh . đây là văn kiện lý luận
chính trị đầu tiên đã chỉ ra những vấn đề cốt lỗi của chủ nghĩa Mác Lenin 2 lOMoAR cPSD| 39651089
HÌnh 8 : Tờ báo “Thanh niên”
Hình 9: Tác phẩm Đường Kach Mệnh
Từ giữa năm 1928 đến cuối năm 1929 Người đã về hoạt động trong phong trào hạot
động cuả hội việt kiều yêu nước tại Xiêm (Thái lan) , với sự tích cực của mình, người đã làm
cho các tổ chức cách mạng ở đây được gây dựng củng cố phát triển và gây ảnh hưởng về trong nước .
Chươngề 5: Bước ngoặt lịch sử (1930 – 1941)
Hình 10: Hình ảnh được chụp tại buổi tham quan 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Một trong những bước ngoặt quan trọng của lịch sử dân tộc đó là sự ra đời của Đảng
Cộng sản Việt . Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời thể hiện được tư duy tầm nhìn chính trị
chiến lược, tính chủ động sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc. Thời gian này sẽ hoạt động cách
mạng ở nước ngoài nhưng người vẫn luôn có những chỉ đạo sát sao đối với phong trào cách
mạng nước. Sau khi chuẩn bị những điều kiện tốt trong sự ra đời của Đảng 1930, Nguyễn
Ái Quốc triệu tập và chủ trì hội nghị tại Cửu Long Hông Kong. Hội nghị đã diễn ra vào
ngày mùng 6 tháng 1 năm 1932 thông qua các văn kiện quan trọng của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
Kết quả của quá trình vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác Lenin vào điều kiện
thực tế của cách mạng Việt Nam . Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt của lịch
sử, Là bước ngoặt của lịch sử đã chấm dứt thời ký lịch sử về đường lối của cách mạng Việt Nam.
Hình 11: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
Sự thành lập của Đảng đã đánh dấu công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc thể hiện ở
tầm nhìn chính trị vượt trội, tính chủ động và sáng tạo của Người với những hoạt động cách
mạng sôi nổi Nguyễn Ái Quốc đã bị coi Là kẻ thù Số 1 của Chủ Nghĩa Thực Dân. Ngày 2 lOMoAR cPSD| 39651089
mùng 6 tháng 6 năm 1931 với tên gọi là Tống Văn Sơ, Nguyễn Ái Quốc đã bị cảnh sát Anh
bắt và giam cầm tại nhà ngục Victoria ở Hồng Kông.
Trong hai năm Đó người đã phải trải qua 9 phiên tòa xét xử được sự giúp đỡ của luật
sư Ruby Cùng các cộng sự và đặc biệt là khả năng tự biện hộ thông minh và khẳng khái của
mình, người đã được Thả tự do. Người đã cải trang và rời khỏi Hồng Kông một cách an toàn năm 1933
Năm 1934 Nguyễn Ái Quốc đã trở về Liên Xô Và hoạt động trực tiếp trong Quốc tế
Cộng sản Làm việc và học tập học tập và làm việc nhất tại viện nghiên cứu các vấn đề về
thuộc địa người cũng thường xuyên cập nhật và có những chỉ đạo sát sao đối với phong
trào cách mạng ở trong nước.
Trong thời gian từ năm 1930 đến năm 1938, mặc dù Nguyễn Ái Quốc đã gặp rất
nhiều khó khăn thử thách trong quá trình hoạt động cách mạng thậm chí có lúc phải chịu
cảnh tù đày dù vậy người vẫn kiên trì và giữ vững được bản lĩnh sự kiên định của người
cộng sản chân chính. Cuối năm 1938 trước nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ có
ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện mong
muốn được trở về trong nước hoạt động nơi cả dân tộc đang chờ đón
Chương 6: Người về mang tới mùa xuân (1941 – 1945)
Từ năm 1941 đến năm 1945 là giai đoạn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về tổ quốc
lãnh đạo nhân dân làm cách mạng giải phóng dân tộc làm nên thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám, hành trình 30 năm cứu nước giải phóng dân tộc của chủ tịch Hồ Chí Minh từ
năm 1911 đến năm 1945 đã chính thức đơm hoa kết trái . Mùa xuân năm 1941, sau 30 năm
bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài Nguyễn Ái Quốc đã trở về để trực tiếp lãnh đạo
phong trào cách mạng Việt Nam góp phần quan trọng đưa cách mạng Việt Nam đến gần
hơn với ngày độc lập . Tại Pác Pó – Cao Bằng người đã cùng Trương ương Đảng Đề ra
quyết sách Hành trình Đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, đáp ứng được khát vọng
của các tầng lớp nhân dân trong cả nước phù hợp với nhân dân Cách mạng thế giới, có ý
nghĩa quyết định đối với vận mệnh của dân tộc.
Tháng 5 năm 1941 Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương
Đảng lần thứ VII. Trong hội nghị đã đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập
ra mặt trận Việt Minh để chuẩn bị lực lượng vũ trang. Ngày 22 tháng 12 năm 1944, Người
đã chỉ đạo thành lập bộ Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân là tiền thân của Quân đội
Nhân dân Việt Nam hiện nay. Bước sang năm 1945, trước thời cơ thuận lợi của cách mạng
thế giới và trong nước mang lại, chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết thư kêu gọi tổng khởi nghĩa
và lãnh đạo nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi trong cả
nước .Ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã đọc tuyên ngôn độc lập tuyên bố với nhân dân cả nước và nhân dân thế giới về
nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam mới dành lại được sau hơn 80 năm bị thực dân
Pháp đô hộ. Sự ra đời của đất nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã đưa nước ta bước vào
một kỷ nguyên mới kỷ nguyên độc lập gắn liền với Chủ nghĩa xã hội 2 lOMoAR cPSD| 39651089
Chủ đề 7 Người Là Niềm Tin Tất thắng (1945 – 1969)
Sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh Minh đã trở thành Niềm Tin Tất
Thắng cho nhân dân Việt Nam vượt qua mọi Thác ghềnh hiểm nguy trong cuộc kháng
chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đấu tranh thống nhất đất nước. Giành Được độc
lập đã khó nhưng giữ được nền độc lập đó còn khó hơn, nhất là trong hoàn cảnh đất nước
phải đối mặt với muôn vàn khó khăn thử thách thử thác. Đó là giặc đói giặc dốt, thù trong
giặc ngoài. Vậy đất nước như ngàn cân treo sợi tóc nên độc lập của dân tộc đứng trước
nguy cơ mất còn, với phận sự là người cầm lái con thuyền cách mạng, chủ Tịch Hồ Chí
Minh đã cùng Trung ương Đảng Lãnh đạo nhân dân từng bước giải quyết các khó khăn của
đất nước. Để chống giặc đói, Người ra lời kêu gọi nhân dân kêu gọi xẻ cơm nhường áo và
phát động phong trào tăng ra sản xuất mở lớp bình dân học vụ để xóa mù chữ cho nhân dân
để khẳng định tính hợp pháp của chính quyền cách mạng Người đề nghị sớm tổ chức tổng
tuyển cử bầu Quốc hội Thành lập chính phủ và ban hành hiến pháp đối với các thế lực
ngoại xâm, đặc biệt là đối với thực dân Pháp . Chính phủ ta duy trì đường lối đấu tranh
ngoại giao Hòa Bình giải quyết các xung đột bằng phương pháp đối thoại.
Trước dã Tâm quay trở lại xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp , năm
1946 chủ tịch Hồ Chí Minh mình đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến trong đó người
khẳng định: “Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ”. Hưởng ứng lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã
hướng về kháng chiến chống thực dân Pháp bảo vệ nền độc lập của dân tộc với đường lối
kháng chiến đúng đắn giữa sự lãnh đạo của đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự
đoàn kết của toàn thể nhân dân ta, chúng ta đã giành được nhiều thắng lợi . Mà đỉnh cao là
chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm 1954, với thắng lợi này Quân và dân ta đã
bắt thực dân Pháp phải ký hiệp định Gennevo để chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình ở
Việt Nam và trên toàn cõi Đông Dương.
Đây là thắng lợi của chủ nghĩa yêu nước của ý chí đấu tranh bất khuất quật cường
của cả dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp đấu tranh gìn giữ độc lập của Tổ quốc.
Sau năm 1954 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo nhân dân thực hiện song song hai
nhiệm vụ Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam,
được thực hiện thống nhất đất nước nhà. 2