Chuyên đề phục dựng hình ẩn
Tài liệu gồm 52 trang, được biên soạn bởi quý thầy, cô giáo Nhóm Toán VD – VDC (nay là Nhóm Giáo Viên Toán Việt Nam), tuyển tập 44 bài toán trắc nghiệm chuyên đề phục dựng hình ẩn, có đáp án và lời giải chi tiết.Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
NGUYỄN HOÀNG VIỆT
Giáo viên THTP Lương Thế Vinh Chuyên đề PHỤC DỰNG HÌNH ẨN NĂM HỌC 2021 - 2022
Phục dựng hình ẩn
DỰ ÁN PHỤC DỰNG HÌNH ẨN
Nhóm biên soạn: Nhóm toán VD - VDC (nay là NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN VIỆT NAM)
Qua nhiều bài toán chúng ta gặp phải ở trong các đề thi THPT Quốc gia, thường có các bài
toán về xác định góc, khoảng cách giữa các yếu tố đường thẳng, mặt phẳng và bài toán tính thể
tích các khối chóp, khối lăng trụ,… Trong các bài toán này, dữ kiện đề bài thường cho sẵn một
đường thẳng cụ thể vuông góc với mặt đáy và việc tính toán thường xoay quanh vấn đề đường cao.
Tuy nhiên, trong nhiều bài toán, để tăng mức độ cho câu hỏi về hình học không gian, người
ra đề thường làm ẩn đi các yếu tố này làm cho việc tính toán các yếu tố góc, khoảng cách hay thể
tích khối trở nên khó khăn hơn.
Để giải quyết được bài toán HHKG đã bị ẩn các yếu tố này, ta có thể sử dụng phương pháp "Phục dựng hình ẩn”. MỤC LỤC
PHẦN 01. ĐỀ BÀI ....................................................................................... Trang 1
PHẦN 02. BẢNG ĐÁP ÁN ............................................................................ Trang 8
PHẦN 03. ĐÁP ÁN CHI TIẾT ......................................................................... Trang 9
“Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường.”
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 0
Phục dựng hình ẩn ĐỀ BÀI PHẦN 1
Câu 1: Tứ diện ABCD có BC 3, CD 4, ABC BCD ADC 90 , A ,
D BC 60. Cosin của
góc giữa hai mặt phẳng ABC và ACD bằng Ⓐ. 43 4 43 43 2 43 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 86 43 43 43
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có AB a , AC a 3 , SB 2a và ABC BAS BCS 90. Biết sin 11
của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAC bằng
. Thể tích của khối chóp 11 S.ABC bằng 3 3 3 3 Ⓐ. 2a 3 a 3 a 6 a 6 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 9 9 6 3 Câu 3: Cho hình chóp .
S ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB a , SA AB , SC BC ,
SB 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA , BC và là góc giữa MN với ABC . Giá trị cos bằng Ⓐ. 2 11 6 2 6 10 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 11 3 5 5
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB BC a 3 ,
SAB SCB 90 và khoảng cách từ điểm A đến SBC bằng a 2 . Diện tích của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng Ⓐ. 2 2 a . Ⓑ. 2 8 a . Ⓒ. 2 16 a . Ⓓ. 2 12 a .
Câu 5: (Sở Bắc Ninh lần 2 2018-2019) Cho tứ diện ABCD có DAB CBD 90º ; AB ;
a AC a 5; ABC 135 . Biết góc giữa hai mặt phẳng ABD,BCD bằng 30 .
Thể tích của tứ diện ABCD bằng 3 3 3 3 Ⓐ. a a a a . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 2 3 2 3 2 6
Câu 6: (Sở Bắc Ninh lần 2 2018-2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm x 1 y 1 z 1
A4;0;0, B0;4;0, S 0;0;c và đường thẳng d :
. Gọi A , B lần lượt 1 1 2
là hình chiếu vuông góc của O lên S ,
A SB . Khi góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng OA B
lớn nhất thì giá trị của số thực c thuộc khoảng nào dưới đây? Ⓐ. 17 15 ; . Ⓑ. 9 ; 8 . Ⓒ. 0;3. Ⓓ. 8 ; 6 . 2 2
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 1
Phục dựng hình ẩn
Câu 7: Cho tứ diện ABCD có ABC BCD CDA 90 , BC CD ,
a AD a 2 . Góc giữa hai
mặt phẳng ABC và ACD bằng Ⓐ. 60. Ⓑ. 30 . Ⓒ. 45. Ⓓ. 90 .
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB a , các tam giác SA , B SAC là tam
giác vuông tại B và C . Biết độ dài đường cao của hình chóp S.ABC gấp hai lần độ dài đường
cao của tam giác ABC hạ từ đỉnh A . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có giá trị nhỏ nhất bằng Ⓐ. a a 3 a . Ⓑ. a 3 . Ⓒ. . Ⓓ. . 2 2
Câu 9: Trong không gian cho đoạn thẳng AB cố định và có độ dài bằng 4. Qua các điểm A và B lần
lượt kẻ các tia Ax và By chéo nhau và hợp nhau góc 30 , đồng thời cùng vuông góc với
đoạn thẳng AB . Trên các tia Ax và By lần lượt lấy các điểm M , N sao cho MN 5 . Đặt 3
AM a và BN b . Biết thể tích khối tứ diện ABMN bằng . Giá trị biểu thức 3 2 2 2 S a b bằng Ⓐ. 144. Ⓑ. 324. Ⓒ. 100. Ⓓ. 256 .
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB ,
a SAB SCB 90 , góc
giữa AB và g SBC bằng 60 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng 3 3 3 3 Ⓐ. a 3 4a 3 a 3 a 3 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 6 9 9 3
Câu 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB a , BAC 120 , SBA SCA 90 3
. Gọi là góc giữa SB và SAC thỏa mãn sin
, khoảng cách từ S đến mặt đáy nhỏ 8
hơn 2a . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng 3 3 3 3 Ⓐ. 3a 3a 3a 3a . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 4 6 12 24
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy, SA 2BC và BAC 120 . Hình chiếu
vuông góc của A lên các cạnh SB và SC lần lượt là M và N . Góc giữa hai mặt phẳng
ABC vàAMN bằng Ⓐ. 45. Ⓑ. 60. Ⓒ. 15. Ⓓ. 30 .
Câu 13: (VDC) Cho tứ diện ABCD có AB AD ,
a CD a 2, ABC DAB 90 . Góc giữa hai
đường thẳng AD và BC bằng 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD bằng Ⓐ. a 6 a 6 a 6 a 6 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 2 3 4 6
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 2
Phục dựng hình ẩn
Câu 14: (VDC) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB 2 ,
a AC a . Các tam giác SA ,
B SAC lần lượt vuông tại B và C . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC 2a bằng
, cosin của góc giữa SAB và SBC bằng 3 Ⓐ. 1 3 30 11 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 6 2 6 12
Câu 15: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A , BAC 120 , BC 2a và a 39
SA SB SC
. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Thể tích của khối chóp . G ABC 3 bằng 3 3 3 Ⓐ. 2a a a . Ⓑ. 3 a . Ⓒ. . Ⓓ. . 9 3 9
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , SAB SCB 90. Gọi M là trung 6a
điểm của SA . Biết khoảng cách từ A đến MBC bằng
. Thể tích của khối chóp đã cho 21 bằng 3 3 3 Ⓐ. 8a 39 10a 3 4a 13 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 3 2a 3 . 3 9 3
Câu 17: Cho tứ diện ABCD có ABC ADC 90 và BC 1, CD 3 , BD 2, AB 3. Khoảng
cách từ B đến ACD bằng Ⓐ. 6 42 7 14 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 7 7 7 7
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC có AB 2, AC 3, BC 4, SA vuông góc với mặt đáy và SA 1. Gọi
H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng AHK
và ABC , giá trị tan bằng Ⓐ. 16 15 6 15 . Ⓑ. 15 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. . 15 5
Câu 19: Cho hình chóp S.ABC có AC ,
a AB a 3, BAC 150 và SA vuông góc với mặt đáy. Gọi
M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp . A BCNM bằng 3 3 3 3 Ⓐ. 4 7 a 44 11 a 28 7 a 20 5 a . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 3 3 3
Câu 20: Cho hình chóp S.ABC có SA AB 3 ; SB 6 ; AC 2BC 2; SC 5 . Khoảng cách
từ A đến SBC bằng
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 3
Phục dựng hình ẩn Ⓐ. 30 5 13 30 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 5 2 6 3
Câu 21: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB 2a , AC a . Các tam giác SBA
và SCA lần lượt vuông tại B và C . Biết khoảng cách từ B đến mặt phẳng SAC bằng a 2
, cosin của góc tạo bởi đường thẳng SC và SAB bằng Ⓐ. 1 1 2 2 3 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 10 3 3 10 Câu 22: 2 2
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S 2
: x y 3 z 6 45 và M 1; 4;5 . Ba
đường thẳng thay đổi d , d , d nhưng đôi một vuông góc tại O cắt mặt cầu tại điểm thứ hai 1 2 3 lần lượt là , A ,
B C . Khi khoảng cách từ M đến mặt phẳng ABC lớn nhất thì phương trình
mặt phẳng ABC là
Ⓐ. x 2y z 8 0 . Ⓑ. 2x y z 4 0 . Ⓒ. x y 2z 1 0. Ⓓ. x y z 3 0
Câu 23: Cho hình chóp đều S.ABC có SA a. Gọi ,
D E lần lượt là trung điểm của hai cạnh S , A SC .
Biết BD vuông góc với AE , chiều cao của hình chóp S.ABC bằng Ⓐ. a 21 a 3 a 7 a . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 6 3 3
Câu 24: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2 , tam giác ABC vuông tại B , 3
BC 3 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
. Thể tích của khối tứ 2 diện ABCD bằng Ⓐ. 3 1 3 1 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 2 2 6 6
Câu 25: Cho tứ diện ABCD có AB BC CD 2 , AC BD 1, AD 3 . Bán kính mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện ABCD bằng Ⓐ. 7 39 2 3 1. Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 6 3
Câu 26: Cho hình chóp S.ABC có ASB 60 , BSC 90 , CSA 120 , SA , a SB 2 , a SC 3 . a
Sin của góc giữa hai mặt phẳng SBC và SAB bằng Ⓐ. 6 6 6 6 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 6 3 4 5
Câu 27: Cho hình chóp S.ABC có ASB BSC CSA 60 và SA 2,SB 3,SC 4. Thể tích của
khối chóp S.ABC bằng Ⓐ. 4 3 . Ⓑ. 2 3 . Ⓒ. 2 2 . Ⓓ. 4 2 .
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 4
Phục dựng hình ẩn
Câu 28: Cho hình chóp S.ABC có SA 4,SB 6,SC 12 và ASB 60 , BSC 90 và CSA 120 .
Thể tích của khối chóp S.ABC bằng Ⓐ. 36 3 . Ⓑ. 36 2 . Ⓒ. 24 3 . Ⓓ. 24 2 .
Câu 29: Cho tứ diện ABCD, có tam giác BCD đều, hai tam giác ABD và ACD vuông cân đáy AD .
Điểm G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC và AD . Gọi là
góc giữa hai mặt phẳng CDG và MNB , giá trị cos bằng Ⓐ. 1 1 1 . Ⓑ. 0 . Ⓒ. . Ⓓ. . 11 11 11
Câu 30: Ba quả bóng dạng hình cầu có bán kính bằng 1 đôi một tiếp xúc nhau và cùng tiếp xúc với mặt
phẳng P . Mặt cầu S bán kính bằng 2 tiếp xúc với ba quả bóng trên. Gọi M là điểm bất
kỳ trên S . Khoảng cách lớn nhất từ điểm M đến mặt phẳng P bằng Ⓐ. 123 52 30 69 3 . Ⓑ. . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 3 . 4 9 2 3
Câu 31: Người ta thả vào bên trong một cái ống nước dạng hình trụ 4 quả bóng tenis có cùng bán kính
bằng 1. Biết rằng các quả bóng tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với các đường sinh của ống hình
trụ. Biết chiều cao của ống bằng 2 . Thể tích của ống nước đó bằng
Ⓐ. 3 2 2 . Ⓑ. 1 2 .
Ⓒ. 6 4 2 .
Ⓓ. 2 2 2 .
Câu 32: Cho tứ diện ABCD có AB CD 10 , AD BC 5 , AC BD 13 . Gọi là góc giữa
AB và ACD , giá trị cos bằng
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 5
Phục dựng hình ẩn Ⓐ. 6 10 865 10 3 10 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 35 35 10 10
Câu 33: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AD BC 3 ; AC BD 4 ; AB CD 2 3 . Thể tích tứ diện ABCD bằng Ⓐ. 2470 2047 2474 2740 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 12 12 12 12
Câu 34: Cho hình chóp S.ABC có độ dài các cạnh SA BC x , SB AC y , SC AB z thỏa mãn 2 2 2
x y z 12 . Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC bằng Ⓐ. 2 2 2 3 2 3 2 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 3 3 2
Câu 35: Cho tứ diện ABCD có AB CD 4; AC BD 5; AD BC 6 . Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng Ⓐ. 15 6 15 6 45 6 45 6 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 4 2 4 2
Câu 36: Xét khối tứ diện ABCD có AB x và các cạnh còn lại bằng 2 3. Giá trị của x để thể tích của
khối tứ diện ABCD lớn nhất là Ⓐ. x 6 .
Ⓑ. x 2 2 . Ⓒ. x 14 .
Ⓓ. x 3 2 .
Câu 37: Cho tứ diện ACFG có số đo các cạnh lần lượt là AC AF FC a 2, AG a 3,
GF GC a . Thể tích của khối tứ diện ACFG bằng 3 3 3 3 Ⓐ. a a a 15a . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 6 3 12 3
Câu 38: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A ; AB AC ; a SA a 3 . Các tam giác SA ;
B SAC lần lượt vuông tại ; B C . Gọi ;
O M lần lượt là trung điểm của
BC; SC . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng OMA;SAB , giá trị tan bằng Ⓐ. 1 2 3 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 3 . 3 2 6
Câu 39: Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều cạnh 2a , AD a 3 và AD vuông góc với
AB và AC . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC và DE. Góc giữa AF với CD bằng Ⓐ. 45 . Ⓑ. 60 . Ⓒ. 90. Ⓓ. 30.
Câu 40: Cho tứ diện ABCD có AB 1;CD 2; ABC DAB 90. Góc giữa hai đường thẳng A ;
D BC bằng 30 . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 6
Phục dựng hình ẩn Ⓐ. 5 2 . Ⓑ. . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 2 . 2 2
Câu 41: Cho lăng trụ tam giác đều AB . C A B C
, gọi I là trung điểm A B
và là góc giữa AC với
BIC. Biết AA ;a AB 2a , giá trị cos bằng Ⓐ. 15 10 3 2 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 5 5 5 5
Câu 42: Cho hình lăng trụ đứng AB . C A B C
có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BA BC a,
cạnh bên bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng A B và B C bằng Ⓐ. a 3 2a 3 a 6 a 3 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 3 2 6
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt đáy. Góc giữa
SAB và SCD bằng 45 . Gọi M là trung điểm của SB , khoảng cách giữa AM và SD bằng Ⓐ. a 2 a 3 a a 5 . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 2 3 2 4
Câu 44: Cho tứ diện ABCD có AB CD a ; AD BC b; BD AC c . Bán kính mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện ABCD bằng 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Ⓐ. a b c a b c a b c a b c . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 2 8 8 2
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 7
Phục dựng hình ẩn BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN 2 1.D 2.C 3.B 4.D 5.D 6.A 7.A 8.A 9.A 10.A 11.C 12.D 13.D 14.A 15.D 16.B 17.B 18.A 19.C 20.A 21.D 22.A 23.C 24.A 25.C 26.B 27.C 28.D 29.C 30.D 31.C 32.B 33.A 34.A 35.A 36.D 37.A 38.B 39.C 40.A 41.A 42.A 43.B 44.B
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 8
Phục dựng hình ẩn LỜI GIẢI CHI TIẾT PHẦN 3 Câu 1.
Tứ diện ABCD có BC 3, CD 4, ABC BCD ADC 90 , A ,
D BC 60. Cosin của
góc giữa hai mặt phẳng ABC và ACD bằng 43 4 43 43 2 43 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 86 43 43 43 Lời giải Chọn D Cách 1:
Gọi H là chân đường cao của tứ diện ABCD . BC AB Ta có:
BC HB .(1) BC AH C D AD Lại có:
CD HD .(2) C D AH Mà BCD 90 .
Từ đây ta suy ra HBCD là hình chữ nhật. Mặt khác: A ,
D BC A ,
D HD ADH 60. Suy ra: AH HD tan 60 3 3 .
Gọi K , I lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên AC và của H lên AD .
Suy ra: d B ACD d H ACD 3 3 , ,
HI HDsin 60 . 2 1 1 1 1 1 52
Tam giác ABC vuông tại B có: 2 2 2 2 2 2 BK AB AC AH HB AC 387 3 559 BK . 26
d B, ACD 2 HI HI 2 43
Gọi ABC, ACD ta có: sin cos 1 BK BK BK 43 . Cách 2:
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 9
Phục dựng hình ẩn
Gọi H là chân đường cao của tứ diện ABCD . BC AB Ta có:
BC HB .(1) BC AH C D AD Lại có:
CD HD .(2) C D AH Mà BCD 90 .
Từ đây ta suy ra HBCD là hình chữ nhật. Mặt khác: A ,
D BC A ,
D HD ADH 60. Suy ra: AH HD tan 60 3 3 .
Chọn hệ trục Oxyz H.DBA như hình vẽ.
Ta có: H 0;0;0 , A0;0;3 3, B0;4;0 , C 3;4;0 , D3;0;0.
AD 3;3;3 3 , AC 3;4;3 3 , AB 0;4;3 3 .
Gọi n , n lần lượt là một véc tơ pháp tuyến của ABC và ABD . 1 2
Suy ra: n A ,
B AC 0; 9 3; 12 ; n A ,
D AC 21 3;0; 21 . 2 1 n .n
Vậy cos ABC, ADC 1 2 n . n 1 2 0.21 3 9 3.0 12.21 2 43 . 2 2 2 2 2 2 43 0 9 3 12 . 21 3 0 21 Câu 2.
Cho hình chóp S.ABC có AB a , AC a 3 , SB 2a và ABC BAS BCS 90 . Biết 11
sin của góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAC bằng . Thể tích của khối 11
chóp S.ABC bằng 3 2a 3 3 a 3 3 a 6 3 a 6 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 9 9 6 3 Lời giải Chọn C
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 10
Phục dựng hình ẩn BA SA
- Dựng SD ABC tại D . Ta có: BA AD. BA SD BC SD Và:
BC CD ABCD là hình chữ nhật DA BC a 2 , DC AB a BC SC . d , B SAC
- Sử dụng công thức sin , SB SAC . SB d ; B SAC d ; D SAC 11 1 11 1 . 11 SB SB 2 d ; D SAC 2 SB - Lại có : 1 1 1 1 1 1 1 1 3 2 . 2 d ; D SAC 2 2 2 DS DA DC 2 2 2 2 SB BD DA DC 2 2 2 SB 3a 2a 2 2 SB 6a SB a 6 11 1 3 - Từ 1 và 2 suy ra: 2 11 SB 2 2 2 SB 3a 2a 2 2 11 SB a SB a 3 3
Theo giả thiết SB 2a SB a 6 SD a 3 . 3 1 1 a 6 Vậy V S . D B . A BC . SABC 3 2 6 Câu 3. Cho hình chóp .
S ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB a , SA AB , SC BC
, SB 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA , BC và là góc giữa MN với ABC . Giá trị cos bằng 2 11 6 2 6 10 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 11 3 5 5 Lời giải Chọn B
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 11
Phục dựng hình ẩn S 2 a M D C H N a A a B
Dựng SD ABC , ta có: BC SC AB SA
BC CD và
AB AD . BC SD AB SD
Mà ABC là tam giác vuông cân tại B nên ABCD là hình vuông.
Gọi H là trung điểm của AD , ta có MH // SD MH ABCD .
Do đó HN là hình chiếu của MN lên ABC .
MN,ABC MN,NH MNH . Ta có: 2 2
SC SB BC 2 2
4a a a 3 . Lại có: 2 2
SD SC DC 2 2
3a a a 2 . 1 a 2 .SD MH 1 1 6 tan 2 2 2 cos . NH AB a 2 2 1 tan 1 3 1 2 Câu 4.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB BC a 3 ,
SAB SCB 90 và khoảng cách từ điểm A đến SBC bằng a 2 . Diện tích của mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng Ⓐ. 2 2 a . Ⓑ. 2 8 a . Ⓒ. 2 16 a . Ⓓ. 2 12 a . Lời giải Chọn D S K J I C H O A B
Gọi H là hình chiếu của S lên (ABC)
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 12
Phục dựng hình ẩn BC SC Ta có: HC BC SH BC
Tương tự AH AB Và ABC
vuông cân tại B nên ABCH là hình vuông. Gọi O AC BH , O là tâm
hình vuông. Dựng một đường thẳng d qua O vuông góc với ABCH , dựng mặt
phẳng trung trực của SA qua trung điểm J cắt d tại I I là tâm mặt cầu ngoại tiếp.
Ta hoàn toàn có IJ SA IJ / / AB I là trung điểm SB , hay I d SC . a 3
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp: 2 2 r
AI IJ JA ; IJ S .ABC 2 2
Do AH // SBC d ,
A SBC d H,SBC HK
( K là hình chiếu của H lên SC và BC SHC HK SBC )
HK a 2 . Tam giác SHC vuông tại H SH a 6 .
Tam giác SHA vuông tại H SA 3a . SA 3a 2 2 JA r
AI a 3 S 4r 12a . . 2 2 S ABC mc Câu 5.
(Sở Bắc Ninh lần 2 2018-2019) Cho tứ diện ABCD có DAB CBD 90º ; AB ;
a AC a 5; ABC 135 . Biết góc giữa hai mặt phẳng ABD,BCD bằng 30 .
Thể tích của tứ diện ABCD bằng 3 a 3 a 3 a 3 a Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 2 3 2 3 2 6 Lời giải Chọn D D E F C H a 5 A a B
Dựng DH ABC .
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 13
Phục dựng hình ẩn BA DA BC DB Ta có
BA AH . Tương tự BC BH . BA DH BC DH
Tam giác AHB có AB a , o ABH 45 H
AB vuông cân tại A AH AB a .
Áp dụng định lý cosin, ta có BC a 2 . 2 1 1 2 a Vậy S
BA BC sinCBA a a 2 . ABC 2 2 2 2 HE DA Dựng
HE DAB và HF DBC . HF DB
Suy ra DBA,DBC HE, HF EHF và tam giác HEF vuông tại E . ax xa 2
Đặt DH x , khi đó HE , HF . 2 2 a x 2 2 2a x 2 2 HE 3 x 2a Suy ra cos EHF x a . 2 2 HF 4 2x 2a 3 1 a Vậy V DH S . ABCD 3 ABC 6 Câu 6.
(Sở Bắc Ninh lần 2 2018-2019) Trong không gian Oxyz , cho điểm x 1 y 1 z 1
A4;0;0, B0;4;0, S 0;0;c và đường thẳng d :
. Gọi A , B lần lượt 1 1 2
là hình chiếu vuông góc của O lên S ,
A SB . Khi góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng OA B
lớn nhất thì giá trị của số thực c thuộc khoảng nào dưới đây? 17 15 Ⓐ. ; . Ⓑ. 9 ; 8 . Ⓒ. 0;3 . Ⓓ. 8 ; 6 . 2 2 Lời giải Chọn A S(0;0;c) B' A' B(0;4;0) O A(4;0;0) C(4;4;0)
Dựng hình vuông OACB , khi đó C 4; 4;0 . Dễ chứng minh được OA SC SC OA B . OB SC
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 14
Phục dựng hình ẩn
Khi đó d tạo với OA B
góc lớn nhất khi và chỉ khi d OA B u 1;1; 2 cùng d
phương SC 4;4; c nên c 8. Câu 7.
Cho tứ diện ABCD có ABC BCD CDA 90 , BC CD ,
a AD a 2 . Góc giữa hai
mặt phẳng ABC và ACD bằng Ⓐ. 60 . Ⓑ. 30 . Ⓒ. 45. Ⓓ. 90 . Lời giải Chọn A A A a 2 a 2 K H D D E a a a C B B a C
Gọi E là hình chiếu của A lên mặt phẳng BCD BC AB CD AD Kết hợp đề bài
BC BE ;
CD ED và BC CD a suy ra BC AE CD AE
tứ giác BCDE là hình vuông cạnh a . Khi đó 2 2 AE
AD ED a
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của E lên ABC, ACD thì EH ABC, EK ACD
nên góc tạo bởi hai mặt phẳng ABC và ACD là góc EH, EK a 2
Nhận xét 2 tam giác SEB và SED là vuông cân tại E nên EH EK ; 2 BD a 2 HK
suy ra tam giác EHK đều. 2 2
Vậy số đo góc tạo bởi hai mặt phẳng ABC và ACD là 60 Câu 8.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB a , các tam giác SA , B SAC là
tam giác vuông tại B và C . Biết độ dài đường cao của hình chóp S.ABC gấp hai lần
độ dài đường cao của tam giác ABC hạ từ đỉnh A . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABC có giá trị nhỏ nhất bằng
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 15
Phục dựng hình ẩn a a Ⓐ. a . Ⓑ. a 3 . Ⓒ. . Ⓓ. 3 . 2 2 Lời giải Chọn A
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt phẳng ABC . Khi đó ta có SBH, SCH là hai tam giác vuông tại ,
B C . Gọi E là trung điểm BC , suy ra AE BC .
Ta đặt AE h SH 2 ,
h 0 h a . 2 2 AB a + 2 AB A . E AH AH AE h 4 a + 2 SA 4h 2a . 2 h + Các điểm , A ,
B C, S cùng nhìn SA với một góc vuông, suy ra SA là đường kính của
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp và trung điểm I của SA là tâm mặt cầu. Vậy SA R
a R . a min 2 Câu 9.
Trong không gian cho đoạn thẳng AB cố định và có độ dài bằng 4. Qua các điểm A
và B lần lượt kẻ các tia Ax và By chéo nhau và hợp nhau góc 30 , đồng thời cùng
vuông góc với đoạn thẳng AB . Trên các tia Ax và By lần lượt lấy các điểm M , N sao 3
cho MN 5 . Đặt AM a và BN b . Biết thể tích khối tứ diện ABMN bằng . Giá 3
trị biểu thức 2 2 2 S a b bằng Ⓐ. 144. Ⓑ. 324. Ⓒ. 100 . Ⓓ. 256 . Lời giải Chọn A
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 16
Phục dựng hình ẩn M 5 a C N b A 4 B
AB là đoạn vuông góc chung của AM , BN nên d AM , BN AB 4 1 Ta có công thức: V
AM.BN.d AM BN AM BN ABMN , .sin , 6 3 1 0 . . a .
b 4.sin 30 ab 3 . 3 6
Dựng hình chữ nhật ABNC . Khi đó: AM AC AM BN 0 , ,
30 và AC BN b . AB AM AB AM Ta có:
AB AMC. AB BN AB AC
Mà CN || AB CN AMC CN CM . Do đó 2 2
CM MN CN 3 .
AM AC CM a b Ta có: MAC AM AC 2 2 2 2 2 3 9 3 cos cos , . 2AM .AC 2 2 3 2 2 2
a b 12 . Vậy S 144 .
Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB ,
a SAB SCB 90 ,
góc giữa AB và g SBC bằng 60 . Thể tích của khối chóp đã cho bằng 3 a 3 3 4a 3 3 a 3 3 a 3 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 6 9 9 3 Lời giải Chọn A
Dựng hình vuông ABCD tâm O .
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 17
Phục dựng hình ẩn Do 0
SAB SCB 90 nên hình chóp S.ABC nội tiếp mặt cầu tâm I đường kính SB .
Do O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên OI là trục của đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC . Suy ra OI ABC SD ABC .
A ,BSBC DC,SBC C ,
D CS DCS 60 . Ta có: 0 SD C .
D tan 60 a 3 . 2 3 1 1 a a 3
Từ đây ta suy ra: V .S . D S .a 3. . 3 ABC 3 2 6
Câu 11. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB a , BAC 120 , 3 SBA SCA
90 . Gọi là góc giữa SB và SAC thỏa mãn sin , khoảng cách 8
từ S đến mặt đáy nhỏ hơn 2a . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng 3 3a 3 3a 3 3a 3 3a Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 4 6 12 24 Lời giải Chọn C S K C D A B I
+ Gọi D là hình chiếu vuông góc của S lên đáy ABC , đặt SD x 0 x 2a . AC SC Ta có
AC SDC AC DC . Tương tự ta cũng có AB DB . AC SD
+ Tam giác ABC cân tại A và CAB 120 BC a 3 và DBC DCB 60 D BC đều cạnh a 3 .
+ Tam giác SDC vuông tại D 2 2
SB 3a x . x a 3
+ Kẻ DK SC tại K DK SAC d ;
D SAC DK . 2 2 3a x
+ Gọi I BD AC , xét D
IC vuông tại C và BDC 60 DC 1 DI
2a 3 B là trung điểm của DI d ;
B SAC d ;
D SAC . cosBDC 2
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 18
Phục dựng hình ẩn d ; B SAC 3 xa 3
Theo giả thiết S ; B (SAC sin SB 8 2 2 2 3a x 2 x a 2 2 x x
x 3a 4ax 0 4 3 0
. So sánh với điều kiện suy ra a a x 3a x a . 3 1 a 3 Vậy V .S .SD . S . ABC 3 ABC 12
Câu 12. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt đáy, SA 2BC và BAC 120 . Hình
chiếu vuông góc của A lên các cạnh SB và SC lần lượt là M và N . Góc giữa hai mặt
phẳng ABC và AMN bằng Ⓐ. 45. Ⓑ. 60 . Ⓒ. 15 . Ⓓ. 30 . Lời giải Chọn A
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có đường kính là AD .
Khi đó tam giác ABD vuông tại B AB BD . AB BD Ta có BD (SAB) BD AM . SA BD BD AM Ta có AM (SBD) AM SD . SB AM
Tương tự, ta chứng minh được AN SD . Do đó SD
(AMN) suy ra (ABC);(AMN) S ; A SD ASD . AD
Xét tam giác SAD vuông tại A có tan ASD . SA BC 3 Với AD 2R 2 SA . ABC sin120o 3
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 19
Phục dựng hình ẩn 3 Do đó tan 30o ASD ASD ( );( ) 30o ABC AMN . 3
Câu 13. (VDC) Cho tứ diện ABCD có AB AD ,
a CD a 2, ABC DAB 90 . Góc giữa hai
đường thẳng AD và BC bằng 45 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD bằng a 6 a 6 a 6 a Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 6 . 2 3 4 6 Lời giải Chọn D
Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên mặt phẳng ABC DH AB Ta có AB AH DA AB
Mà BC AB AH BC AD BC AD AH 0 , ,
DAH 45 (Vì D
AH vuông tại H) a 2
AH DH . 2 +) ABD vuông tại A 2 2
BD AB AD a 2
Suy ra DB DC a 2 D
BC cân tại D . DM BC
Gọi M là trung điểm của BC, ta có BC HM. DH BC 1
AHMB là hình chữ nhật AH BM BC. 2
+) Trong hình thang ABCH AH BC , gọi I AC BH. IH AH 1 1
Theo định lí thalet ta có
IH H . B IB BC 2 3 a 6 +) A
HB vuông tại A, có 2 2 HB AH AB . 2 2 1 a Có 2 2 HI.HB HB
AH AI HB hay HB AC 3 2
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 20
Phục dựng hình ẩn AC HB +) Có AC DB AC DH Trong tam giác DHB
dựng HE D ,
B IF HE IF BD d AC, BD IF. H . B HD a 6 DHB
vuông tại H HE . 2 2 4 HB HD IF BI 2 2 a 6 +) Trong B
HE , có IF HE
IF HE . HE BH 3 3 6 a
Vậy d AC BD 6 , . 6
Câu 14. (VDC) Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB 2 ,
a AC a . Các tam giác SA ,
B SAC lần lượt vuông tại B và C . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng 2a
SA và BC bằng
, cosin của góc giữa SAB và SBC bằng 3 1 3 30 11 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 6 2 6 12 Lời giải Chọn A
Kẻ SH ABC SH AB HB AB (định lý ba đường vuông góc).
Tương tự ta có AC HC .
Mà AB AC nên tứ giác ABHC là hình chữ nhật HC 2 , a HB . a
Từ A kẻ Ax / /BC BC / / SAx
SA d BC SAx d I SAx 1
d H SAx 2a d BC, , , , 2 3
( với HK Ax K, HK BC I ).
SAx 4a d H ,
HN. (với N là hình chiếu vuông góc của H trên SK ). 3 H . B HC 4a
Ta có HK 2HI 2. . 2 2 HB HC 5
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 21
Phục dựng hình ẩn 1 1 1
Xét SHK vuông tại H có SH 2 . a 2 2 2 HN SH HK HS.HB 2 5a
Dựng HM SB M HM . 2 2 5 HS HB
Dễ dàng chứng minh được CH SHB CM S .
B nên SAB,SBC CMH . MH 1 Ta có cosCMH . CM 6
Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác cân tại A , BAC 120 , BC 2a và a 39
SA SB SC
. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB . Thể tích của khối chóp 3 . G ABC bằng 3 2a 3 a 3 a Ⓐ. . Ⓑ. 3 a . Ⓒ. . Ⓓ. . 9 3 9 Lời giải Chọn D
Gọi H là hình chiếu của S trên mặt đáy, vì SA SB SC nên HA HB HC hay H BC 2a 3
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC HA HB HC . 2sin A 3 AO BC
Gọi O là trung điểm BC , tam giác ABC cân tại A nên .
BAO CAO 60 BO 2a 3
Suy ra AB AC . sin BAO 3 2 1 a 3
Diện tích tam giác ABC là S A . B AC.sin120 . ABC 2 3 2 2 39a 12a
Đường cao của khối chóp là 2 2
SH SA AH a 3 . 9 9 2 3 1 a 3 a
Thể tích khối chóp S.ABC là V . .a 3 . S.ABC 3 3 3 1 1
Do G là trọng tâm tam giác SAB nên GM SM d G, ABC dS, ABC 3 3
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 22
Phục dựng hình ẩn 3 1 a V V . G.ABC S . 3 ABC 9
Câu 16. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , SAB SCB 90 . Gọi M là 6a
trung điểm của SA . Biết khoảng cách từ A đến MBC bằng . Thể tích của khối 21 chóp đã cho bằng 3 8a 39 3 10a 3 3 4a 13 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 3 2a 3 . 3 9 3 Lời giải Chọn A
Trong mp ABC xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD vuông tại A và C AB AD C B CD Khi đó ta có:
AB SD ; CB SD AB SA C B SC 1
Vậy SD ABCD V SD.S S.ABC 3 ABC
Có tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a 2 S a 3 ABC Ta đi tìm SD S M D A I C G N B
Gọi I là trung điểm AC vì tam giác ABC đều nên I BD AC BD
Gọi N là trung điểm BC AN BC AN / /CD 2
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC dễ thấy AGCD là hình thoi CD AG AN 1 3
Xét hình chóp S.ANCD có đáy ANCD là hình thang vuông tại C, N. Khoảng cách từ A 6a
đến mặt phẳng MNC bằng
vì MNC MBC . 21
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 23
Phục dựng hình ẩn S P M F H E A D C N
Trong mp ANCD gọi
E CN AD
Trong mp SAD kẻ tia At / /SD gọi
P EM At
Gọi K là hình chiếu của G trên mặt phẳng CFH
AP / /SD AP CN Khi đó ta có
APN CN AN CN a
Trong mp APN kẻ AH PN ta có AH d A MCN 6 , 21
Mà tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a AN a 3 1 1 1 1 21 1 1 Từ AP 2a 2 2 2 AH AP AN 2 2 2 2 AP 36a 3a 4a Dễ thấy A PM S
FM SF AP 2a 2 ED CD 2
Xét tam giác EAN có CD / / AN nên (theo 1 ) EA AN 3 FD ED FD 2 4a
Xét tam giác EAP có FD / /PA nên FD 3 PA EA PA 3 3 10a
Từ 2 và 3 ta có SD SF FD 3 3 1 1 10a 10a 3 Vậy 2 V SD.S . .a 3 (đpt). S.ABC 3 ABC 3 3 9
Câu 17. Cho tứ diện ABCD có ABC ADC 90 và BC 1, CD 3 , BD 2, AB 3 . Khoảng
cách từ B đến ACD bằng 6 42 7 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 14 . 7 7 7 7 Lời giải Chọn B Cách 1:
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 24
Phục dựng hình ẩn
Gọi M là trung điểm của AC .
Theo giả thiết ABC ADC 1
90 MB MD MA MC
AC M thuộc trục 2
đường tròn ngoại tiếp B CD (1).
Lại có BC 1, CD 3 , BD 2 2 2 2
BC DC BD B
CD vuông tại C . Gọi I là
trung điểm của BD I là tâm đường tròn ngoại tiếp B CD (2).
Từ (1) và (2) MI BCD .
Gọi K là trung điểm của CD IK // BC IK CD mà CD MI CD MIK (3).
Kẻ IH MK tại H . Từ (3) IH CD IH MCD . Do vậy, d ,
B ACD 2d I,MCD 2IH . 1 1 Ta có IK BC . 2 2 2 2 2 2 AC
AB BC 3 1 1 10 10 MC AC . 2 2 1 IC BD 1 2 2
MI MC 10 6 IC 1 . 2 4 2 1 1 1 4 28 4 6 IH . 2 2 2 IH MI IK 6 6 2 7
Vậy d B ACD 6 42 , 2IH . 7 7 Cách 2:
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 25
Phục dựng hình ẩn
BC 1, CD 3 , BD 2 2 2 2
BC DC BD B
CD vuông tại C .
Dựng hình chữ nhật BCDE BC // ED mà DC BC DC DE , lại có DC AD
DC ADE DC AE (1).
Chứng minh tương tự BC ABE BC AE (2).
Từ (1) và (2) suy ra AE BCDE .
Kẻ EH AD tại H . Do DC ADE nên DC EH EH ACD .
BE // CD d ,
B ACD d E, ACD EH . 2 2 AE AB BE 2 2 3 3 6 . 1 1 1 1 7 1 6 42 EH . 2 2 2 EH EA ED 6 6 7 7
Vậy d B ACD 42 , EH . 7
Câu 18. Cho hình chóp S.ABC có AB 2, AC 3, BC 4 , SA vuông góc với mặt đáy và SA 1.
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng
AHK và ABC, giá trị tan bằng 16 15 Ⓐ. . Ⓑ. 15 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 6 15 . 15 5 Lời giải Chọn A
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 26
Phục dựng hình ẩn BM AB
Gọi AM là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Khi đó . CM AC Lại có: BM SA BM
SAB BM AH AH SB AH SBM . Mà CM SA C M SAC C M AK AK SC AK SCM AH SM
SM AHK . AK SM
Mặt khác SA ABC nên ABC, AHK S ,
A SM SAM AM 2R tan ABC 2R . SA 1 ABC 3 15 A . B AC.BC 8 15
Lại có: theo công thức Hê- rông S R ABC 4 ABC 4S 15 ABC 16 15 tan . 15
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC có AC ,
a AB a 3, BAC 150 và SA vuông góc với mặt đáy.
Gọi M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC . Thể tích của khối
cầu ngoại tiếp hình chóp . A BCNM bằng 3 4 7 a 3 44 11 a 3 28 7 a 3 20 5 a Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 3 3 3 Lời giải
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 27
Phục dựng hình ẩn Chọn C
Dựng đường tròn tâm O là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Kẻ đường kính AQ Xét tam giác ACB : 2 2 2 2 2 2 o 2
BC AB AC 2.A .
B AC.cos BAC 3a a 2.a . 3.cos150 7a BC a 7 BC a 7 R
a 7 AO a 7 ABC 2sin A 2.sin150o
Vì AQ là đường kính đường tròn tâm O , điểm B thuộc đường tròn này nên QB AB . QB AB Ta có:
QB SAB QB AM QB SA AM QB Ta có:
AM SQB AM QM A
MQ vuông tại M . AM SB
Chứng minh tương tự ta được: A
NQ vuông tại N
Ta có các tam giác: A B , Q A M , Q A N , Q A
CQ là các tam giác vuông lần lượt ở ,
B M , N,C Do đó các điểm , A ,
B C, N, M thuộc mặt cầu đường kính AQ
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp .
A BCMN bằng AO a 7 4 4 28 7 a
V R a 7 3 3 3 . 3 3 3
Câu 20. Cho hình chóp S.ABC có SA AB 3 ; SB 6 ; AC 2BC 2 ; SC 5 . Khoảng
cách từ A đến SBC bằng 30 5 13 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 30 . 5 2 6 3 Lời giải
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 28
Phục dựng hình ẩn
Dựng điểm D sao cho ABCD là hình chữ nhật.
Áp dụng định lý Pitago ta có các tam giác SAB ; ABC ; SBC lần lượt vuông góc tại , A , B C . AB AD Ta có
AB SD 1 BA SA BC CD
BC SD2 .Từ
1 ;2 SD ABCD SD BC . Vậy BC SC
SBC SDC theo giao tuyến SC . Kẻ DH vuông góc với SC tại H thì
DH SBC . DS.DC 2. 3 30
Có AD SBC d ,
A SBC d ,
D SBC DH . 2 2 DS DC 5 5
Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A , AB 2a , AC a . Các tam giác
SBA và SCA lần lượt vuông tại B và C . Biết khoảng cách từ B đến mặt phẳng SAC
bằng a 2 , cosin của góc tạo bởi đường thẳng SC và SAB bằng 1 1 2 2 3 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 10 3 3 10 Lời giải Chọn D
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 29
Phục dựng hình ẩn
d C,SAB
Gọi SC,SAB sin . SC
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC SH AB , SH AC .
Theo giả thiết các tam giác SBA và SCA lần lượt là các tam giác vuông tại B và C
SB AB , SC AC . SH AB Khi đó
HB AB 1 . SB AB SH AC
HC AC 2 . SC AC
Từ (1) và (2) suy ra H là đỉnh thứ tư của hình chữ nhật BACH .
Gọi I và K lần lượt là hình chiếu của H lên SC và SB .
Ta có HB// SAC d ,
B SAC d H,SAC HI a 2 . 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Xét tam giác vuông SHC : 2 2 2 HI HS HC 2 2 2 HS HI HC 2 2 2 HS 2a 4a SH 2a . 2 2 2 2 2 2
SC SH HC 4a 4a 8a SC 2a 2 .
Mặt khác HB// SAC d C,SAB d H,SAB HK . 1 1 1 a
Xét tam giác vuông SHB : 2 HK . 2 2 2 HK HS HB 5 HK 2a 1 sin 1 3 cosin 1 . SC 5.2a 2 10 10 10
Câu 22. Trong không gian 2 2
Oxyz , cho mặt cầu S 2
: x y 3 z 6 45 và M 1; 4;5 . Ba
đường thẳng thay đổi d , d , d nhưng đôi một vuông góc tại O cắt mặt cầu tại điểm 1 2 3 thứ hai lần lượt là , A ,
B C . Khi khoảng cách từ M đến mặt phẳng ABC lớn nhất thì
phương trình mặt phẳng ABC là
Ⓐ. x 2y z 8 0 . Ⓑ. 2x y z 4 0 . Ⓒ. x y 2z 1 0. Ⓓ. x y z 3 0 Lời giải Chọn A
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 30
Phục dựng hình ẩn
Mặt cầu S có tâm I 0;3;6, R 3 5 Nhận xét:
1. O thuộc mặt cầu S
2. OABC là một tứ diện vuông nội tiếp mặt cầu S nên tồn tại một hình hộp chữ nhật OAD .
B CEFG nội tiếp mặt cầu S .
3. Gọi H là trung điểm AB , J OI CH J là trọng tâm tam giác OCD . 2
Ta có: OJ OI J 0;2;4 . 3
Mặt phẳng ABC luôn qua J cố định.
Đánh giá: d M, ABC MJ d M , ABC
MJ ABC qua J và nhận JM Max làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình có dạng: x 2y z 8 0 .
Câu 23. Cho hình chóp đều S.ABC có SA a . Gọi ,
D E lần lượt là trung điểm của hai cạnh S ,
A SC . Biết BD vuông góc với AE , chiều cao của hình chóp S.ABC bằng a 21 a 3 a 7 a Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 6 3 3 Lời giải Chọn C S D E C A B K I
Dựng hình thoi ABIC , gọi K là trung điểm BI .
Khi đó DE song song và bằng BK nên tứ giác BDEK là hình bình hành.
BD / /KE AE KE (Do AE BD ).
Đặt AC x , ta có 2 2 2 2 2
AK AE EK 2BD AK 2 2 2 2 2 x a a 7x a 6 a 6 a 7 2 x . Do vậy 2 h a . 2 4 4 3 3 3 3
Bình luận: Bài toán trên có thể giải bằng nhiều cách dựng thêm hình khác nhau để
khai thác tính chất đường thẳng AE vuông góc với đường thẳng BD , hoặc có thể
khai thác giả thiết này theo cách sử dụng phương pháp véc tơ, tọa độ hóa.
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 31
Phục dựng hình ẩn
Câu 24. Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2 , tam giác ABC vuông tại B , 3
BC 3 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng . Thể tích của khối 2
tứ diện ABCD bằng 3 1 3 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 1 . 2 2 6 6 Lời giải Chọn A
Dựng hình chữ nhật ABCE .
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của A , B CE . 3 Xét ABD
đều có DM là đường trung tuyến nên DM AB, DM .AB 3. 2
Từ M kẻ MH DN . Khi đó ta có C E MN . AB CE DMN CE MH CE DM CE / /
Do đó d AB CD d M CDE 3 , , MH . 2 Suy ra
DN DH HN
DM MH MN MH 3 2 3 3 2 2 2 3 2 2 2 2 3 . 2 2
Ta có CE MH CE DN 2 2 2
CD DN NC 3 1 10 DN Ta có
AB CD CE CD 3 sin , sin , sin ECD DC 10 1 1 3 3 3 Vậy V .A . B C . D d AB CD AB CD ABCD , .sin , .2 10. . . 6 6 2 10 2
Câu 25. Cho tứ diện ABCD có AB BC CD 2 , AC BD 1, AD 3 . Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng 7 39 2 3 Ⓐ. 1. Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 6 3
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 32
Phục dựng hình ẩn Lời giải Chọn C
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC, AD Ta có B AD C
DA BN CN . Suy ra MN là đường trung trực của BC .
Tương tự MN là đường trung trực của AD .
Khi đó tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là điểm I sao cho IB IA. 3 7
Tam giác ABD vuông tai D nên 2 2 2
BN BD DN 1 . 4 4 2 2 2 BN CN BC 14 6 3 2 MN 1 1 . 2 4 8 8 4 3 Ta có 2 2 2 2 2 2 MN
R BM R AN R 1 R 2 . 4 3 3 Từ 1 ,2 ta có 2 2 R 1 R 2 . 4 2 39
Sử dụng máy tính được nghiệm là R
. ( hoặc dùng phím CACL thử đáp án) 6
Câu 26. Cho hình chóp S.ABC có ASB 60 ,
BSC 90 , CSA 120 , SA , a SB 2 , a SC 3 . a
Sin của góc giữa hai mặt phẳng SBC và SAB bằng 6 6 6 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 6 . 6 3 4 5 Lời giải Chọn B S K A B' H M C'
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 33
Phục dựng hình ẩn + Trên cạnh S ,
B SC lần lượt lấy các điểm B ',C ' sao cho SB ' SC ' a SA SB ' SC '
. Gọi H là chân đường cao của hình chóp S.AB'C ' H là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác AB 'C ' .
Từ giả thiết suy ra AB ' ,
a B 'C ' a 2, AC ' a 3 2 2 2
AB' B'C ' AC ' A B'C '
vuông tại B ' H là trung điểm của cạnh AC ' .
+ Kẻ HM B 'C '( M là trung điểm của B 'C ' ), HK SM HK SB 'C '
HK d H,SB'C ' 2 2 3a a a Ta có 2 2 2 2
SH SA AH a SH S
HM vuông cân tại 4 4 2 a 2 H HK . 4 a
+ Tam giác SAB ' là tam giác đều d A SB 3 , ' . 2
+ Đặt là góc giữa hai mặt phẳng SBC và SAB SB'C ',SAB'.
d A SB C
d H SB C a 2 2. , ' ' 2 , ' ' 6 Ta có 4 sin . d , A SB ' d , A SB ' a 3 3 2
Câu 27. Cho hình chóp S.ABC có ASB BSC CSA 60 và SA 2, SB 3, SC 4. Thể tích của
khối chóp S.ABC bằng Ⓐ. 4 3 . Ⓑ. 2 3 . Ⓒ. 2 2 . Ⓓ. 4 2 . Lời giải Chọn C Trên tia S ,
A SB lần lượt lấy các điểm M , N sao cho SM SN 4.
Khi đó ta có các tam giác SCM , SCN và SMN đều SMNC là tứ diện đều cạnh SC 4 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng CMN thì H là tâm của tam giác CMN .
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 34
Phục dựng hình ẩn 2 2 4 3 4 3 4 6 Khi đó ta có 2 2 MH MK .
SH SM MH . 3 3 2 3 3 1 S
CM.CN.sin MCN 1 16 2 4 3 V SH.S . C MN 2 SCMN 3 CMN 3 V SA SB SC 3 3
Mặt khác ta có S.ABC . . V V 2 2 . S . ABC S . V SM SN SC 8 8 MNC S .MNC
Câu 28. Cho hình chóp S.ABC có SA 4, SB 6, SC 12 và ASB 60 ,
BSC 90 và CSA 120
. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng Ⓐ. 36 3 . Ⓑ. 36 2 . Ⓒ. 24 3 . Ⓓ. 24 2 . Lời giải Chọn D Trên tia S ,
A SB lần lượt lấy cá điểm M , N sao cho SM SN 12 . Khi đó ta có :
Tam giác SMN đều MN 12 .
Tam giác SNC vuông tại S nên CN SC 2 12 2 .
Tam giác SMC cân tại S có 2 2 MC
SC SM 2S .
C SM.cos CSM 12 3 . Từ đó suy ra 2 2 2
MC MN CN tam giác CMN vuông tại N .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng CMN .
Vì SC SM SN 12 nên H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN H là
trung điểm của MC 2 2
SH SC CH 6 . 1 1 S
MN.NC 72 2 V .SH.S 144 2 . CMN 2 S .CMN 3 CMN V SA SB SC 1 1
Mặt khác, ta có S.ABC . . V V 24 2 . V SM SN SC 6 S .ABC S. 6 MNC S .MNC
Câu 29. Cho tứ diện ABCD , có tam giác BCD đều, hai tam giác ABD và ACD vuông cân đáy
AD . Điểm G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm BC và AD
. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng CDG và MNB , giá trị cos bằng 1 1 1 Ⓐ. . Ⓑ. 0 . Ⓒ. . Ⓓ. . 11 11 11 Lời giải Chọn C
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 35
Phục dựng hình ẩn
Cách1. Ta khôi phục về chóp tứ giác đều tất cả các cạnh bằngnhau\
Gọi K là trung điểm AB . Thì I DK BN I là trọng tâm tam giác ABD
CDG,MNB CDK,CNB .
Rõ ràng BN ACD và ND CN .
Tứ diện đã cho là nửa chóp tứ giác đều tất cả các cạnh bằng nhau. Chọn cạnh bằng 1
Nên chọn hệ trục toạ độ N O0;0;0 .
Gọi cạnh AB 2 AD 2 2 CN BN ND NA 2 2
D 2;0;0,C 0; 2;0, B0;0; 2 I 0;0; . 3
Mặt phẳng CDK cắt O ,
x Oy,Oz lần lượt tại ,
D C, I nên có phương trình dạng: x y z
1, suy ra VTPT củaCDK là n 1;1;3 CDK 2 2 2 / 3
ND BNC ND 2;0;0 i 1;0;0 là VTPT của mặt phẳng BNC . i n CDK 1 cos i . n CDK 11
Cách 2. Phương pháp khoảng cách để tính góc.
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 36
Phục dựng hình ẩn
d D,CNB
sin dD,CI
ND CNB ND d ,
D CNB . S 1 d D CI 2 , CDI
. Từ đó ta cũng tính được cos CI 11
Cách 3. Phương pháp đa giác chiếu để tính góc. S 1 cos INC
. Từ đó ta cũng tính được cos S 11 IDC
Cách 4. PP xác định góc để tính góc.
Kẻ NE CI, E CI , ta chứng minh được DE IC ND 1
NED , ta tính được tan 10 cos NE 11
Câu 30. Ba quả bóng dạng hình cầu có bán kính bằng 1 đôi một tiếp xúc nhau và cùng tiếp xúc
với mặt phẳng P . Mặt cầu S bán kính bằng 2 tiếp xúc với ba quả bóng trên. Gọi
M là điểm bất kỳ trên S . Khoảng cách lớn nhất từ điểm M đến mặt phẳng P bằng 123 52 30 Ⓐ. 3 . Ⓑ. . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 69 3 . 4 9 2 3
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 37
Phục dựng hình ẩn Lời giải Chọn D
Gọi tâm quả ba quả cầu nhỏ là A , B , C và tâm của quả cầu lớn bên trên là S .
Khi đó S.ABC là chóp tam giác đều có cạnh đáy là 2 và cạnh bên là 3 .
Gọi O là chân dường cao của chóp S.ABC . Gọi H là hình chiếu của M lên mặt phẳng P
Suy ra MH lớn nhất khi M , S , O , H thẳng hàng. MH
MS SO OH 2 SO 1. max 2 2 69 Ta có: 2 2 2 SO
SA AO 3 . 3 . 3 3 69 Suy ra: MH 3 SO 3 . max 3
Câu 31. Người ta thả vào bên trong một cái ống nước dạng hình trụ 4 quả bóng tenis có cùng
bán kính bằng 1. Biết rằng các quả bóng tiếp xúc với nhau và tiếp xúc với các đường
sinh của ống hình trụ. Biết chiều cao của ống bằng 2 . Thể tích của ống nước đó bằng
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 38
Phục dựng hình ẩn
Ⓐ. 3 2 2 .
Ⓑ. 1 2 .
Ⓒ. 6 4 2 . Ⓓ. 2 2 2 . Lời giải Chọn C
Gọi tâm của 4 quả bóng lần lượt là , A ,
B C, D như hình vẽ.
Khi đó ABCD là hình vuông với cạnh bằng 2R 2.1 2 AC 2 2 .
MA AC CN 1 2 2 1
Do đó bán kính đáy của hình trụ là: r 1 2 . 2 2 2
Vậy thể tích ống nước đó là: 2
V r h .1 2 .2 6 4 2 . A G B D E F C
Câu 32. Cho tứ diện ABCD có AB CD 10 , AD BC 5 , AC BD 13 . Gọi là góc
giữa AB và ACD , giá trị cos bằng 6 10 865 10 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 3 10 . 35 35 10 10
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 39
Phục dựng hình ẩn Lời giải Chọn B A F D E I G C B H
Dựng hình hộp AEDF.GBHC .
Do các cạnh đối của tứ diện ABCD bằng nhau nên các đường chéo của mỗi mặt của
hình hộp bằng nhau suy ra AEDF.GBHC là hình hộp chữ nhật. Đặt AE ,
x AF y, AG z ,
x y, z 0 . 2 2
x y 5 x 1 Ta có hệ: 2 2
y z 13 y 2 2 2 z x 10 z 3
Ta thấy: AB // HF A ;
B ACD HF; ACD
dF ;ACD
Gọi I HF CD sin . IF 1 1 1 1 49
Tứ diện FACD vuông tại F nên: 2 2 2 2 FA FD FC 36 d
F ;ACD 6 d . F ; ACD 7 1 1 10 2 2 FI FH FC FD . 2 2 2 6 10 865 sin cos . 35 35
Câu 33. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AD BC 3 ; AC BD 4; AB CD 2 3 . Thể tích tứ diện ABCD bằng 2470 2047 2474 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 2740 . 12 12 12 12 Lời giải Chọn A
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 40
Phục dựng hình ẩn
Từ các đỉnh của tam giác BCD ta kẻ các đường thẳng song song với cạnh đối diện
chúng tạo thành tam giác EFG có diện tích gấp 4 lần diện tích tam giác BCD .
Các tam giác AEF , AFG , AGE là các tam giác vuông tại A nên ta có: 2 2 2
AE AF EF 64 1 ; 2 2 2
AF AG FG 36 2 và 2 2 2
AE AG EG 48 3 . Từ
1 , 2 , 3 ta có: 2 2 2
2 AE AF AG 148 2 2 2
AE AF AG 74 4 . Từ 1 , 4 ta có: 2
AG 10 AG 10 .
Từ 2 , 4 ta có: 2
AE 38 AE 38 .
Từ 3 , 4 ta có: 2
AF 26 AF 38 . 1 1 1 Thể tích khối chóp .
A EFG là : V A . E AF.AG 9880 2470 . 6 6 3 1 2470
Do đó thể tích tứ diện ABCD là : V V . 4 12
Câu 34. Cho hình chóp S.ABC có độ dài các cạnh SA BC x , SB AC y , SC AB z thỏa mãn 2 2 2
x y z 12 . Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC bằng 2 2 2 3 2 3 2 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 3 3 2 Lời giải Chọn A S E x y z A y C z x D F B
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 41
Phục dựng hình ẩn
Trong mặt phẳng ABC dựng D , E , F sao cho A , B , C lần lượt là trung điểm của
DE , DF , EF . Khi đó ta có DE 2SA 2x ; DF 2SB 2y ; 2SC 2z . Suy ra SD ,
SE , SF đôi một vuông góc. 1 1 1 Ta có V V . .S . D S . E SF . S.ABC S . 4 DEF 4 6 2 2 2 2 2 2 2
SD 2x y z 2
SD SE 4x SD 2 6 z Mặt khác 2 2 2
SD SF 4y 2 SE 2 2 2 2
x z y 2
SE 2 6 y . 2 2 2 SE SF 4 z 2 SF 2 2 2 2 2
y z x SF 2 6 x 3 1 2 2 2
1 6 x 6 y 6 z 2 2 Khi đó V .8. x y z . ABCD 2 6 2 6 2 6 S . 24 3 3 3 2 2 Vậy V
đạt giá trị lớn nhất là . S. ABC 3
Câu 35. Cho tứ diện ABCD có AB CD 4; AC BD 5; AD BC 6 . Thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 15 6 15 6 45 6 45 6 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 4 2 4 2 Lời giải Chọn A A M K D B C N
Dựng tứ diện AMNK , sao cho ,
B C, D là trung điểm của các cạnh
MN, NK, KM . Tứ diện AMNK vuông tại . A 2 2 2
AM AN 64 AM 54 AM 3 6 2 2 2
AN AK 100 AN 10 AN 10 . 2 2 2
AK AM 144 AK 90 AK 3 10 1 1 15 6 V
AM.AN.AK .3 6 10.3 10 15 6 V . AMNK 6 6 ABCD 4
Câu 36. Xét khối tứ diện ABCD có AB x và các cạnh còn lại bằng 2 3. Giá trị của x để thể
tích của khối tứ diện ABCD lớn nhất là
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 42
Phục dựng hình ẩn
Ⓐ. x 6 .
Ⓑ. x 2 2 .
Ⓒ. x 14 .
Ⓓ. x 3 2 . Lời giải Chọn D
Gọi H là trung điểm của cạnh AB , do ABC
cân tại C nên CH là đường cao. Tam
giác ABD có AD BD 2 3 nên là tam giác cân tại D . Do đó HD là đường cao. Khi C H AB đó ta có
AB CHD . HD AB
Hạ đường cao CK xuống HD khi đó CK A .
B Do đó CK ABD. Vậy CK là đường x
cao của tứ diện. Ta có HB
. Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác HBC ta có 2 x x HC BC HB 2 3 2 2 2 48 2 2 2 2 2 48 x
Tương tự, ta có HD . Đặt y
KD . Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác 2
CHK và CKD ta có
CK CH HK CD KD CH HD y2 2 2 2 2 2 2 2 12 y . 6 12 2 2 2 2
CH HD 2H .
D y y 12 y y 2 HD 48 x . Vì vậy 12 2
48 x 12 12 2 36 x 12 2 36 12 x 2 2 2 CK D C y 12 CK 2 2 2 2 48 x 48 x 48 48 x x 2 2 1 1 48 x x 48 x
Diện tích tam giác ABD là S A . B HD x 1 2 2 2 4 12 2 36 1 1 x 2 x 48 x 1
Do đó thể tích tứ diện là 2 V CK.S . 3. . x 36 x 1 2 3 3 48 x 4 6
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 , x 36 x , 2 x 2 36 3 3 x 2 ta có V . x 36 x 3 3. 6 6 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 2
x 36 x x 18 3 2
Nhận xét.Chúng ta có thể thay điều kiện các cạnh còn lại bằng 2 3 bởi điều kiện các
cạnh còn lại bởi một số a 0 nào đó bất kì, để được một bài toán khác nhưng cách làm tương tự bài này.
Câu 37. Cho tứ diện ACFG có số đo các cạnh lần lượt là AC AF FC a 2, AG a 3,
GF GC a . Thể tích của khối tứ diện ACFG bằng 3 a 3 a 3 a 3 15a Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 6 3 12 3
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 43
Phục dựng hình ẩn Lời giải Chọn A
Dựng hình lập phương như hình vẽ Khi đó ABC .
D EFGH là hình lập phương cạnh a nên thể tích của hình lập phương là 3 V a .
Thể tích tứ diện ACGF có được là do ta chia hình lập phương theo các mặt phẳng 3 1 1 1 a
ACGE , ACF và AGF . Khi đó ta có V V . V ACGF ABC.EFG ABCD. 3 2 3 EFGH 6
Câu 38. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A ; AB AC ; a SA a 3 . Các tam giác SA ;
B SAC lần lượt vuông tại ; B C . Gọi ;
O M lần lượt là trung điểm của BC; SC .
Gọi là góc giữa hai mặt phẳng OMA;SAB , giá trị tan bằng 1 2 3 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 3 . 3 2 6 Lời giải Chọn B
Dựng hình vuông ABDC
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 44
Phục dựng hình ẩn AC SC Ta có:
AC SCD AC SD AC DC AB DB
AB SBD AB SD AB SB
SD ABCD
OMA;SABDMA;SAB
DMA OM
SAB SB DM A SAB AE AE / /SB / /OM OM / /SB d ; D SAB sin d ; D AE
Ta có: SC SB a 2 SD a a
DA DE AE a 2 A
DE đều d D AE 6 ; 2 a
Kẻ DK SB DK SAB d D SAB 2 ; DK ( S
AD vuông cân tại D ) 2 3 6 2 sin cos tan . 3 3 2
Câu 39. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều cạnh 2a , AD a 3 và AD vuông góc
với AB và AC . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC và DE. Góc
giữa AF với CD bằng Ⓐ. 45 . Ⓑ. 60 . Ⓒ. 90. Ⓓ. 30. Lời giải Chọn C
Dựng thêm từ tứ diện ABCD thành hình hộp. 1 1 1
Ta có AF AD AE AD AB AC. 2 2 4 1 1 1 Suy ra AF.CD A . D CD A . B CD AC.CD 2 4 4
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 45
Phục dựng hình ẩn 1
ADAD AC 1
ABAD AC 1
AC AD AC 2 4 4 2 2 1 1 1 3 1 2 2 2
AD ABAC AC a a a 0. 2 4 4 2 2
Vậy số đo góc giữa AF và CD bằng 90 .
Câu 40. Cho tứ diện ABCD có AB 1;CD 2; ABC DAB 90. Góc giữa hai đường thẳng A ;
D BC bằng 30 . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng 5 2 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. 5 . Ⓓ. 2 . 2 2 Lời giải Chọn A
Dựng AE BC và BF AD ta được lăng trụ đứng AD . E BFE Góc A ,
D BC A , D AE 30 , 2 2
ED CD CE 1 . 2 h
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đứng này là 2 R R d 4 ED ED 2 h 1 5 2R R 1 suy ra 2 R R 1 . d d d sin EAD 2sin EAD 4 4 2
Câu 41. Cho lăng trụ tam giác đều AB . C A B C
, gọi I là trung điểm A B
và là góc giữa AC
với BIC . Biết AA ;
a AB 2a , giá trị cos bằng 15 10 3 2 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 5 5 5 5 Lời giải Chọn A
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 46
Phục dựng hình ẩn d ,
A BIC '
AC BIC C, là Góc giữa AC ' và BIC ' , Ta có sin . AC '
Ta có BIC ' ABB A
( Vì C I ABB A
, BIC ' ABB A IB
Gọi K là trung điểm IB suy ra B K
IB . Suy ra B'K BIC '
Suy ra d B',BIC ' B' K .
Mặt khác I là trung điểm A' B ' nên d A',BIC ' d B ',BIC ' B ' K . EA'
d A',BIC '
Gọi E là giao điểm của A' A và BI suy ra E A' A BIC ' nên . EA d ,
A BIC ' EA' A' I 1 Mặt khác
Do AB / /A'I . EA AB 2 EA'
d A',BIC ' 1 a 2 Suy ra d ,
A BIC ' 2d A', BIC ' B K a . EA d ,
A BIC ' 2 ' 2. 2 2 2
AC A A2 A C 2 ' ' ' ' a 5 . d ,
A BIC ' a 2 10 15 sin suy ra cosin . AC ' a 5 5 5
Câu 42. Cho hình lăng trụ đứng AB . C A B C
có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BA BC a
, cạnh bên bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng A B và B C bằng
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 47
Phục dựng hình ẩn a 3 2a 3 a 6 a 3 Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 3 3 2 6 Lời giải Chọn A
Dựng hình lập phương ABC . D A B C D . Khi đó B C // A D B. D' A' C' B' D A C B
Suy ra d A , B B C
d B C ,A B
D d C,A B
D d , A A B D. Ta thấy . A A B D là tứ diện vuông đỉnh A nên 1 1 1 1 3 . 2 2 2 2 2 ' , ' AA AB AD a d A A BD a Vậy d A B B C
d A A B D 3 , , . 3
Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . SA vuông góc với mặt đáy. Góc
giữa SAB và SCD bằng 45 . Gọi M là trung điểm của SB , khoảng cách giữa AM và SD bằng a 2 a 3 a a Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. 5 . 2 3 2 4
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 48
Phục dựng hình ẩn Lời giải Chọn B
Ta có góc giữa SAB và SCD bằng ASD 45 SA a .
Dựng hình lập phương ABC .
D SB 'C ' D ' như hình vẽ a 3
Khi đó d AM ; SD d
B ' AC ; SC ' D . 3
Câu 44. Cho tứ diện ABCD có AB CD
a ; AD BC b ; BD AC c . Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng 2 2 2 a b c 2 2 2
a b c 2 2 2 a b c 2 2 2 a b c Ⓐ. . Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. . 2 8 8 2 Lời giải Chọn B
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 49
Phục dựng hình ẩn A E a F c B b b c H C a K D
Dựng hình hộp chữ nhật AEBF.HCKD . Đặt AH , x AE y, ÀF z . 2 2 2 x y c 2 2 2 a b c Ta có hệ 2 2 2 2 2 2 2 x z b x y z AK . 2 2 2 2 y z a 2 2 2 AK a b c Do đó R . 2 8
Nguyễn Hoàng Việt 0905193688 Trang: 50
Document Outline
- P0-phục dụng hình ẩn
- P1-phục dụng hình ẩn
- P2-phục dụng hình ẩn