Chuyên đề phương trình đại số ôn thi vào lớp 10

Tài liệu gồm 24 trang, hướng dẫn phương pháp giải và tuyển chọn các bài tập chuyên đề phương trình đại số, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 9 ôn tập chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

Chủ đề:
Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
24 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Chuyên đề phương trình đại số ôn thi vào lớp 10

Tài liệu gồm 24 trang, hướng dẫn phương pháp giải và tuyển chọn các bài tập chuyên đề phương trình đại số, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh lớp 9 ôn tập chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán

94 47 lượt tải Tải xuống
THCS.TOANMATH.com
PHƯƠNG TRÌNH ĐI S
Để gii một phương trình bậc lớn hơn 3. Ta thường biến đổi phương trình
đó về một trong các dạng đặc biệt đó là:
1. Phương pháp đưa về dạng tích: Tức là biến đổi phương trình:
( ) ( ) ( )
( )
( )
0
0 .0
0
fx
Fx f xgx
gx
=
=⇔=
=
Đưa v mt phương trình tích ta thường dùng các cách sau:
Cách 1: Sử dụng các hằng đẳng thức đưa về dạng:
22 33
0, 0,...ab ab= −=
Cách 2: Nhẩm nghiệm rồi chia đa thức: Nếu
xa=
là một nghiệm ca
phương trình
( )
0fx=
thì ta luôn có sự phân tích:
( ) ( ) ( )
f x x agx=
. Để
dự đoán nghiệm ta dựa vào các chú ý sau:
Chú ý:
Cách 3: Sử dụng phương pháp hệ số bất định. Ta thường áp dụng cho
phương trình bậc bốn.
Đặc biệt đối với phương trình bậc 4: Ta có thể sử dụng một trong các cách
x lý sau:
Phương trình dạng:
42
x ax bx c= ++
Phương pháp: Ta thêm bớt o 2 vế mt ợng:
22
2mx m+
khi đó phương
trình trở thành:
22 2 2
( ) (2 )x m m a x bx c m+ = + + ++
Ta mong muốn vế phải có dạng:
22
20
4(2 )( ) 0
ma
m
b m ac m
+>
⇔⇒
∆= + + =
THCS.TOANMATH.com
Phương trình dạng:
432
x ax bx cx d+ = ++
Ta s tạo ra ở vế phi một biểu thức bình phương dạng:
2
2
2
a
x xm

++


Bằng cách khai triển biểu thức:
2
2
2 43 2 2
2
24
aa
x x m x ax m x amx m


++ =++ + + +




. Ta thy cần thêm
vào hai vế mt ợng:
2
22
2
4
a
m x amx m

+ ++


khi đó phương trình trở
thành:
2
2
2 22
2 ()
24
aa
x xm m bx amcxm d


++ = ++ + +++




Bây gi ta cần:
( )
2
2
22
20
4
?
( ) 42 0
4
VP
a
mb
m
a
am c m b m d
+ +>
⇒=

∆= + + + + =


Ta s phân tích để làm rõ cách giải các bài toán trên thông qua các ví dụ
sau:
Ví d 1)
Giải các phương trình:
a)
42
10 20 0x xx −+ =
.
b)
42
22 8 77 0x xx −+=
c)
432
6 8 2 10xxxx + + −=
.
d)
432
2 5 6 30xxxx+ + −=
.
Li gii:
THCS.TOANMATH.com
a)
42 4 2
10 20 0 10 20x xx x xx −+ = = +
Ta thêm vào 2 vế phương trình một lượng:
22
2mx m+
Khi đó phương trình trở thành:
4 22 2 2
2 (10 2 ) 20
x mx m m x x m
+ + = + ++
Ta
2
9
1 4( 20)(10 2 ) 0
2
VP
m mm∆= + = =
. Ta viết lại phương trình
thành:
2 22
42 2 2
9 1 91
90
2 4 22
x x xx x x

+ = ++ + =


22
1 17
( 5)( 4) 0
2
xx xx x
−±
−− +− ==
. và
1 21
2
x
±
=
.
b)
42 4 2
22 8 77 0 22 8 77x xx x xx −+== +
Ta thêm vào 2 vế phương trình một lượng:
22
2mx m+
Khi đó phương trình trở thành:
4 22 2 2
2 (22 2 ) 8 77
x mx m m x x m+ + = + ++
.
Ta có
2
1 4(22 2 )( 77) 0 9
VP
mm m
∆= + = =
.
Ta viết lại phương trình thành:
( )
(
)
2
2
42 2 2
18 81 4 8 4 9 2 2 0x x xx x x
+ = + +⇔ + =
22
1 22
( 2 7 )( 2 11) 0
1 23
x
xx xx
x
=−±
+ −− =
= ±
c) Phương trình có dạng:
432 43 2
6 8 2 10 6 8 2 1xxxx xx xx + + −= = +
Ta tạo ra vế trái dạng:
2 24 3 2 2
( 3 ) 6 (9 2 ) 6x xm x x mx mxm+ = ++ +
THCS.TOANMATH.com
Tức là thêm vào hai vế mt lượng là:
22
(9 2 ) 6m x mx m+ −+
phương trình
tr thành:
22 2 2
( 3 ) (2 1) (6 2) 1x xm m x m xm−+ = + + + +
. Ta cần
2
' (3 1) (2 1)( 1) 0 0
VP
m mm m
= +− + += =
. Phương trình trở thành:
22 2
( 3 ) ( 1)xx x−=
22
23
23
( 4 1)( 2 1) 0
12
12
x
x
xxxx
x
x
= +
=
−+ −−=
= +
= +
d) Phương trình đã cho được viết li như sau:
432
2 5 63xxxx+ = −+
Ta tạo ra phương trình:
22 2 2
( ) (2 6) (2 6) 3x xm m x m xm++ = + + + +
Ta cần:
22
2 60
1
' ( 3) (2 6)( 3) 0
VP
m
m
m mm
+>
⇔=
= + +=
Phương trình trở thành:
22 2
( 1) (2 2)xx x+− =
22
3 21
2
( 3 3)( 1) 0
3 21
2
x
x x xx
x
−+
=
+ −+ =
−−
=
Ví d 2)
a) Giải phương trình:
42
4 12 9 0xx x + −=
(1).
b) Giải phương trình:
42
13 18 5 0xxx + −=
c) Giải phương trình:
432
2 10 11 1 0x x xx + + −=
(4)
Li gii:
THCS.TOANMATH.com
a) Ta có phương trình
(
)
2
4
23 0xx
⇔− =
(1.1)
( )( )
2
22
2
2 30
2 3 2 3 0 1; 3
2 30
xx
x x x x xx
xx
+ −=
+ + = ⇔= =
+=
. Vậy
phương trình có hai nghiệm
1; 3xx
= =
b) Phương trình
( ) (
)
42 2
4 4 9 18 9 0xx x x +− +=
( )
( )
( )
( )
2
2
2 22
2 33 0 35 310x x xx xx⇔−=⇔+ +=
2
2
3 29
3 50
2
3 10
35
2
x
xx
xx
x
−±
=
+ −=
⇔⇔
+=
±
=
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm
3 29 3 5
;
22
xx
−± ±
= =
.
c) Ta có phương
trình
( )
22
2 2 22
51 1 3 9 13 1
2 310
2 4 4 4 16 2 4 2
x x x x x xx xx

⇔−= ++= +⇔−+ =


2
2
22
2 4 10
2
3 10
3 13
2
x
xx
xx
x
±
=
+=
⇔⇔
−=
±
=
.
2. Phương pháp đặt ẩn phụ:
Là phương pháp khá hữu hiệu đối với các bài toán đại số, trong giải phương
trình bậc cao cũng vậy, người ta thường đặt ẩn phụ để chuyển phương trình
bậc cao về phương trình bậc thấp hơn.
Một số dạng sau đây ta thường dùng đặt ẩn phụ.
Dạng 1: Phương trình trùng phương:
( )
42
00ax bx c a+ +=
(1)
THCS.TOANMATH.com
Với dạng này ta đặt
2
,0t xt
=
ta chuyển về phương trình:
2
0at bt c+ +=
(2)
Chú ý: Số nghiệm của phương trình (1) phụ thuộc vào số nghiệm không âm
của (2)
Dạng 2: Phương trình đối xứng (hay phương trình hồi quy):
( )
432 2
00ax bx cx kbx k a k±+±+ = >
. Với dạng này ta chia hai vế phương
trình cho
( )
2
0xx
ta được:
2
2
2
0
kk
ax bx c
xx


+±++=




. Đặt
k
tx
x
= +
với
2tk
ta có:
2
2
22
2
22
kk
x x kt k
xx

+=+ −=


thay vào ta được
phương trình:
( )
2
20a t k bt c ± +=
Dạng 3: Phương trình:
(
)(
)(
)(
)
,xaxbxcxd e
+ + + +=
trong đó a+b=c+d
Phương trình
( ) ( )
22
x abxab x cdxcd e

++ + ++ + =

.
Đặt
(
)
2
t x a bx=++
, ta có:
( )( )
t ab t cd e+ +=
Dạng 4: Phương trình
( )( )( )( )
2
,xaxbxcxd ex+ + + +=
trong đó
ab cd=
.
Với dạng này ta chia hai vế phương trình cho
( )
2
0xx
. Phương trình
tương đương:
( )
( )
22 2
ab cd
x abxab x cdxcd ex x ab x cd e
xx


+ + + + + + = + ++ + ++ =



Đặt
ab cd
tx x
xx
=+=+
. Ta có phương trình:
( )( )
tabtcd e++ ++ =
THCS.TOANMATH.com
Dạng 5: Phương trình
(
) ( )
44
xa xb c+ ++ =
. Đặt
2
ab
xt
+
=
ta đưa về
phương trình trùng phương
Ví d 1: Giải các phương trình:
1)
432
256520xxxx + +=
2)
( )
( )
44
1 32xx+ ++ =
3)
( )( )( )
1 2 3 24xx x x+ + +=
4)
( )(
)( )( )
2
234660
xxxx x+−+−+=
Li gii:
1) Ta thấy
0x =
không là nghiệm phương trình nên chia hai vế pương trình
cho
2
x
ta được:
2
2
11
2 5 60xx
xx

+ + +=


. Đặt
( )
2
22
2
1 11
,2 2 2tx t x x t
x xx

=+ + = + −=


. Ta
có:
( )
22
2
2 2 5 60 2 5 20
1
2
t
t t tt
t
=
−+= −+=
=
. Với
2
1
2 2 2 10t x xx
x
= + = +=
2) Đặt
2xt=
ta
được:
( ) ( )
44
42
1 12 60 0 2t t tt t x + + = + = ⇔= =
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
2x =
.
Chú ý: Với bài 2 ta có thể giải bằng cách khác như sau: Trước hết ta có
BĐT:
THCS.TOANMATH.com
4
44
24
a b ab++



với
0ab+≥
.
Áp dụng BĐT này với:
1, 3a x b x VT VP=−− = +
. Đẳng thức xy ra
khi
2x =
.
3) Ta có phương trình:
(
)( )
22
3 3 2 24xxxx + ++=
. Đặt
2
3tx x= +
. Ta
được:
(
)
2
2 24 2 24 0 6, 4tt t t t t+=+−==−=
*
2
6 3 60t xx=−⇔ + + =
phương trình vô nghiệm
*
2
4 3 4 0 1; 4t xx xx= + −== =
. Vậy phương trình có hai nghiệm
1; 4
xx= =
.
4) Phương trình
( )
( )
22 2
2 12 12 6 0x x xx x +− + =
0x =
không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế phương trình
cho
2
x
ta được:
12 12
4 1 60xx
xx

−− −++=


. Đặt
, ta có:
( )( )
2
1
4 1 60 3 20
2
t
t t tt
t
=
+ += +=
=
*
2
4
12
1 1 12 0
3
x
t x xx
x
x
=
= = −− =
=
*
2
2 2 12 0 1 13t xx x= =⇔=±
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm:
3; 4; 1 13x xx=−= =±
Ví d 2)
a) Giải phương trình:
( )
( )
( )
2
2
23
3 12 15 1xx x x−+ + = +
THCS.TOANMATH.com
b) Giải phương trình:
654 32
3 6 21 6 3 1 0xxx xxx+−− −++=
c) Giải phương trình:
(
)( )(
)
( )
( )
2
1 2 3 4 5 360xxx xx+++ ++=
d) Giải phương trình:
(
)
3
33
5 5 5 24 30 0
xx x x
++ + + +=
.
Li gii:
a)
1
x =
không là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế cho
3
1
x +
ta được:
2
2
11
32
11
xx x
x xx
−+ +
+ −+
. Đặt
2
2
12 1
3 5 3 5 2 0 2,
13
xx
t t tt tt
xt
−+
= = = ⇔= =
+
*
2
3 13
2 3 10
2
t xx x
±
= −= =
*
2
1
3 2 40
3
t xx
= +=
phương trình vô nghiệm
b) Đây là phương trình bậc 6 và ta thấy các hệ số đối xứng do đó ta có thể
áp dụng cách giải mà ta đã giải đối với phương trình bậc bốn có hệ số đối
xứng.
Ta thy
0x =
không là nghiệm của phương trình. Chia 2 vế của phương
trình cho
3
x
ta được:
32
32
111
3 6 21 0xx x
xx x

++ + + −=


. Đặt
1
,2tx t
x
=+≥
. Ta
có:
( )
2 23 2
23
11
2; 3x t x tt
xx
+= +=
nên phương trình trở
thành:
( ) ( )
22
3 3 2 6 21 0tt t t−+ −− =
THCS.TOANMATH.com
( )
( )
2
32
3
3 9 27 0 3 3 0
3
t
ttt t t
t
=
⇔− =⇔+ =
=
*
2
1 35
3 3 3 10
2
t x xx x
x
±
= + = += =
*
2
35
3 3 10
2
t xx x
−±
=−⇔ + += =
. Vậy phương trình có bốn nghiệm
35 35
;
22
xx
−± ±
= =
.
c) Phương trình
( )( )( )
222
6 5 6 8 6 9 360xx xx xx ++ ++ ++=
Đặt
2
6tx x
= +
, ta có phương trình:
( )(
)(
)
5 8 9 360yyy+ + +=
( )
22
0
22 157 0 0 6 0
6
x
yy y y x x
x
=
+ + =⇔= + =
=
Vậy phương trình có hai nghiệm:
0; 6xx
= =
.
d) Ta có:
( )
33
5305 55 5
xx xx x++= +++
nên phương trình tương
đương
( ) ( )
3
3 33
5 5 5 24 24 30 0xx xxxx+++ ++++=
. Đặt
3
55ux x=++
. Ta được
hệ:
( )
( )
3
22
3
55
60
55
uu x
u x u ux x u x
xx u
+ +=
+ + + =⇔=
+ +=
.
( )
( )
32
4 50 1 5 0 1xxxxxx + += + −+ = =
. Vậy
1x =
nghiệm duy nhất của phương trình.
Dạng 6:
THCS.TOANMATH.com
a) Phương trình:
22
ax bx
c
x mxpx nxp
+=
+ + ++
với
0abc
.
Phương pháp giải: Nhận xét
0x =
không phải là nghiệm của phương trình.
Vi
0
x
, ta chia cả t số mẫu số cho
x
thì thu được:
ab
c
pp
xm xn
xx
+=
+ + ++
. Đặt
2
22
2
22 2
kk
tx t x k k k
xx
=+⇒= + + +
.
Thay vào phương trình để quy về phương trình bậc 2 theo
t
.
b) Phương trình:
2
2
ax
xb
xa

+=

+

với
0,a xa ≠−
.
Phương pháp : Dựa vào hằng đẳng thức
( )
2
22
2a b a b ab+=− +
. Ta viết li
phương trình thành:
2
2
2 22
2. 2 0
ax x x x
x a b ab
xa xa xa xa


+ = + −=


+ + ++


. Đặt
2
x
t
xa
=
+
quy
về phương trình bậc 2.
Ví d 1) Giải các phương trình:
a)
( )
2
2
2
25
11
5
x
x
x
+=
+
. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn Thanh
Hóa 2013).
b)
22
12 3
1
42 22
xx
xx xx
−=
++ ++
. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Đại
học Vinh 2010).
c)
( )
2
2
2
3 63
2
x
xx
x
= −−
+
(Trích đ thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP Hà
Nội 2008).
d)
( )
32
3
3
3
20
1
1
xx
x
x
x
+ + −=
THCS.TOANMATH.com
Gii:
a) Điều kiện
5x ≠−
Ta viết lại phương trình thành
2
2
2 22
5 10 10
11 0 11 0
55 55
xx x x
x
xx xx


+ −= + −=


++ ++


. Đặt
2
5
x
t
x
=
+
thì
phương trình có dạng
2
1
10 11 0
11
t
tt
t
=
+ −=
=
Nếu
1
t =
ta có:
2
2
1 21
1 50
52
x
xx x
x
±
= −−= =
+
. Nếu
2
11 11
5
x
t
x
=−⇔ =
+
2
11 55 0xx⇔+ +=
phương trình vô nghiệm.
b) Để ý rằng nếu
x
là nghiệm thì
0x
nên ta chia cả t số và mẫu số
vế trái cho
x
thì thu được:
12 3
1
22
42xx
xx
−=
++ ++
. Đặt
2
2
tx
x
=++
thì
phương trình trở thành:
22
1
12 3
1 12 3 6 2 7 6 0
6
2
t
tt t t t t
t
tt
=
= −= + +=
=
+
.
Vi
1
t =
ta có:
2
2
21 20x tt
x
++= ++=
vô nghiệm. Với
6t =
ta có:
2
2
26 4 20 2 2x xx x
x
++= +=
.
c)
( ) ( )
2
2
2 21 0 3 310
2 22
x xx
xx x x
x xx

+ = +− =

+ ++

.
Giải 2 phương trình ta thu được các nghiệm là
33
6;
3
xx
−±
=±=
.
THCS.TOANMATH.com
d) Sử dụng HĐT
(
)
(
)
3
33
3
a b ab abab+=+ +
ta viết li phương trình
thành:
(
)
3
32 2 2
3
3
33
20 3 20
1 1 1 11
1
x x x x xx
x xx
x x x xx
x

+ + −= + + + −=


−−

hay
32 3
2 22 2 2
2
3
3 20 1 1 11 2 20
1 11 1 1
x xx x x
xx
x xx x x

+ = = −= + =

−−

. Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.
I TP RÈN LUYN:
Giải các phương trình sau:
1)
( )
( )
22
2 36xx xx
++ ++ =
.
2)
(
) (
)(
)
2
6 73 4 11x xx
+ + +=
.
3)
( ) ( )
44
1 3 82
xx ++ =
.
4)
( )
( )(
)( )
1 2 4 5 10xxxx++++=
.
5)
( )( )
22 2
2 222xx x x x++ + + =
.
6)
( )( )( )( )
2
2 1 8 44x xx x x −=
.
7)
( ) ( )
22
2 22
32123150xx xx x+−− +−+ =
.
8)
432
3 4 5 4 30xxxx + +=
.
9)
432
2 21 34 105 50 0xxx x + + +=
.
10)
11111
0
1234xx x x x
++ ++ =
++ ++
.
11)
4 4 8 88
1 1 2 23
xxxx
xxxx
+−+−
+−−=
+−+
.
THCS.TOANMATH.com
12)
( )
2 22
16 2 5
2 12 35 4 3 10 24
xx x x
xx xx xx xx
++ + +
+=+
+ ++ ++ ++
.
13)
22 2 2
1 22 33 44
0
1234
xx xx xx xx
xx x x
++ ++ ++ ++
+−− =
++ + +
.
14)
22
43
1
4 8 7 4 10 7
xx
xx x x
+=
−+ +
15)
( )
( )
22 2
2 3 12 5 1 9xx xx x + + +=
.
16)
(
)( )
( )
2
22
51 46 1xx x x+ −=
.
17)
43 2
9 16 18 4 0xx x x + + +=
.
18)
(
)
2
2
2
12
3 63
2
x
xx
x
= −−
+
.
19)
22
2 13
6
3 5 23 2
xx
x x xx
+=
+ ++
.
20)
( )(
)
24 2
1 2 10
xx x + +=
.
21)
22
2
2
22 4
20 5 20 0
11 1
xxx
xxx
−+

+ −=

+−

.
LI GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN
1) Đặt
2
2xx t++=
. Phương trình đã cho thành
( )
2
16
3
t
tt
t
=
+=
=
.
Vi
2
t =
thì
22
22 0 0xx xx x++= +==
hoặc
1x =
.
Vi
3t =
thì
22
1 21
2 3 50
2
xx xx x
−±
++= ++==
.
Vy tập nghiệm của phương trình là
1 21 1 21
1; 0; ;
22
S

−− −+

=



.
2) Biến đổi phương trình thành
( )( )
22
36 84 49 36 84 48 12xx xx++ ++=
. Đặt
THCS.TOANMATH.com
2
36 84 48tx x= ++
thì phương trình trên thành
( )
3
1 12
4
t
tt
t
=
+=
=
.
Vi
3t =
thì
22
3
36 84 48 3 36 84 45 0
2
xx xx x
+ += + +==
hoặc
5
6
x =
. Với
4t =
thì
22
36 84 48 4 36 84 52 0xx xx++= ++=
,
phương trình này vô nghiệm.
Vy tập nghiệm của phương trình là
53
;
62
S

=−−


.
3) Đặt
1yx= +
thì phương trình đã cho thành
42
10
24 48 216 82
12
yx
yy
yx
= =

+ +=

=−=

.
Vy tập nghiệm của phương trình đã cho là
{ }
2;0S =
.
4) Đặt
1245
3
4
xxxx
yx
+++++++
= = +
thì phương trình trở thành:
(
)(
)
2 2 42
6 63
4 1 10 5 6 0
6 63
yx
y y yy
yx

= =−−
= −=

= =


.
Vy tập nghiệm của phương trình là
{ }
63;63S =−−
.
5) Do
0x
=
không phải là nghiệm của phương trình, chia hai vế cho
2
x
ta được
22
1 22xx
xx

++ ++ =


. Đặt
2
yx
x
= +
thì phương trình tr
thành
( )( )
2
0
01
1 22
32 2
3
x
yx
x
yy
yx
x
x
+=
= =

+ +=

=−=

+=
.
6) Biến đổi phương trình thành
( )( )
( )
( )( )
( )
( )( )
22 2 2
2 4 1 8 4 68 984x x x x x xx xx x = + +=
.
Do
2x =
không là nghiệm nên chia hai vế của phương trình cho
2
x
ta
được:
THCS.TOANMATH.com
88
6 94xx
xx

+− +− =


. Đặt
8
yx
x
= +
thì phương trình trở thành
( )( )
2
5
6 9 4 15 50 0
10
y
yy yy
y
=
−= +=
=
. Với
5y =
thì
2
8
5 5 80x xx
x
+ = +=
(vô nghiệm). Với
10y =
thì
2
5 17
8
10 10 8 0
5 17
x
x xx
x
x
=
+ = +=
= +
.
Vy tập nghiệm của phương trình là
( )
5 17;5 17S =−+
.
7) Do
0x =
không là nghiệm của phương trình, chia hai vế của phương
trình cho
2
x
ta được
22
11
322350xx
xx

−+ −+ +=


. Đặt
1
yx
x
=
,
phương trình trở thành:
( ) ( )
22
2
1
322350 10
1
y
yy y
y
=
+ + + = −=
=
. Suy ra
1
15
1
2
1
15
1
2
x
x
x
x
x
x
−±
−=
=
±
−=
=
. Vậy tập nghiệm của phương trình là
1515
;
22
S

−± ±

=



.
8) Phương trình không nhận
0x =
là nghiệm, chia hai vế cho
2
x
được
2
2
11
3 4 50xx
xx

+ −=


. Đặt
1
tx
x
=
thì phương trình trở thành
2
3 4 10
tt +=
2
3 4 10 1tt t += =
hoặc
1
3
t =
.
Vi
1t =
thì
2
1 15
1 10
2
x xx x
x
+
= −= =
hoặc
15
2
x
=
.
THCS.TOANMATH.com
Vi
1
3
t
=
thì
2
3
1 1 1 37
3 30
32
x xx x
x
+
= −= =
hoặc
4
1 37
2
x
=
.
Vy tập nghiệm của phương trình là
1 5 1 5 1 37 1 37
;; ;
22 2 2
S

+−+

=



.
9)
432
2 21 34 105 50 0xxx x
+ + +=
(8).
Li gii:
Ta thy
105
5
21
k = =
2
50
25
2
k = =
nên phương trình (8) là phương trình
bậc bốn có hệ số đối xứng tỉ lệ.
(
)
2
2
25 5
8 2 21 34 0
xx
xx

+ +=


. Đặt
5
tx
x
=
suy ra
22
2
25
10tx
x
=+−
. Phương trình (9) trở thành
2
2 21 54 0 6tt t + = ⇔=
hoặc
9
2
t =
. Với
6t
=
thì
22
5
6 65 650x xx xx
x
= −⇔ −=
. Phương trình có hai nghiệm
12
3 14; 3 14xx
=+=
. Với
9
2
x
=
thì
2
59
2 9 10 0
2
x xx
x
−= =
.
Phương trình có hai nghiệm
34
9 161 9 161
;
44
xx
+−
= =
. Vậy PT (8) có
tập nghiệm
9 161 9 161
3 14;3 14; ;
44
S

+−

=+−



.
10) Điều kiện
{ }
1;2;3;4;0x ∉−
. Ta biến đổi phương trình thành
THCS.TOANMATH.com
( ) ( )
22
2222
11 1 1 1 1
00
4 1 3 2 4 43 2
xx
xx x x x xxxx x
++

+ + + += + +=

+ + + + + ++ +

22 2
11 1
0
4 4 3 2( 4 4)xxxx xx
⇔+ + =
+ ++ ++
. Đặt
2
4ux x
= +
, phương trình
tr thành
( )
11 1
0
32 4uu u
++ =
++
(
)( )
2
25 145
5 25 24
10
0
2 34
25 145
10
u
uu
uu u
u
−+
=
++
⇔=
++
−−
=
.
Do đó
2
2
25 145
4
10
25 145
4
10
xx
xx
−+
+=
−−
+=
. Tìm được tập nghiệm của phương trình là
15 145 15 145 15 145 15 145
2 ;2 ;2 ;2
10 10 10 10
S

++−

=−− −+ −+ −−



.
11) Biến đổi phương trình thành
22
5 5 10 10 8 10 40 8
1 1 2 23 1 43xxx x x x
+ + =−⇔ =
−++ +
.
Đặt
( )
2
1, 4; 0u xu u u= ≠≠
dẫn đến phương trình
2
16
4 65 16 0
1
4
u
uu
u
=
+=
=
. bTìm được tập nghiệm của phương trình là
11
; 4; ; 4
22
S

=−−


.
12)
THCS.TOANMATH.com
Điều kiện
{ }
7;6;5;4;3;2;1;0
x −−−−−−
. Biến đổi phương trình thành
( ) ( )( ) (
)(
)
( )( )
16 2 5
2571346
xx x x
xx x x x x x x
++ + +
+=+
+ + + ++ + +
11 1 6 1 1
2 22 5 7
xx
xx x x
++

−+

+ ++

21 1 51 1
2 13 46
xx
x x xx x
++

= −+

++ + +

11111111
2571346xxxxxxxx
+++=+++
+++++++
11 1 1 1 1 1 1
7 25 16 34xx x x x x x x x
 
+++=+ ++
 
+ + + ++ ++
 
(
)
22 2 2
1111
27 0
7 7 10 7 6 7 12
x
x xx xx xx

⇔+ + =

+ ++ ++ ++

22 2 2
7
2
11 1 1
0(*)
7 7 10 7 6 7 12
x
xxxx xx xx
=
+ +− =
+ ++ ++ ++
.
Đặt
2
7ux x= +
thì phương trình (*) có dạng
1111 11 1 1
00
10 6 12 6 10 12uu u u uu u u

+ + + =⇔− + =

+ ++ + + +

2
18 90 0uu⇔+ +=
.
Mặt khác
( )
2
2
18 90 9 9 0uu u+ + = + +>
với mi
u
. Do đó phương trình (*)
vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất
7
2
x =
.
13) .
Li gii:
THCS.TOANMATH.com
Điều kiện
{ }
4;3;2;1
x −−−−
. Biến đổi phương trình thành
1234 14 23
00
1234 14 23xxxx xx xx

+=−+−=

++++ ++ ++

22
31
0
54 56
x
xx xx

+=

++ ++

22
0
31
0(*)
54 56
x
xx xx
=
+=
++ ++
.
Đặt
2
5ux x= +
thì phương trình (*) trở thành
3 1 11
0
46 2
u
uu
+ =⇔=
++
.
Từ đó ta có
2
53
2 10 11 0
2
xx x
−±
+ + =⇔=
.
Vy tập nghiệm của phương trình đã cho là
5 35 3
0; ;
22
S

−− −+

=



.
14)
Do
0x =
không là nghiệm của phương trình nên chia cả t và mẫu của mi
phân thức vế trái của phương trình cho
x
, rồi đặt
7
4yx
x
= +
ta được
43
1
8 10yy
+=
−−
.
Phương trình trên có 2 nghiệm
16, 9yy
= =
.
Vi
9y =
thì
2
7
4 9 4 9 70
x xx
x
+ = +=
. Phương trình này vô nghiệm.
Vi
16y
=
thì
2
7
4 16 4 16 7 0x xx
x
+ = +=
. Phương trình này có hai
nghiệm
12
17
;
22
xx= =
.
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là
17
;
22
S

=


.
THCS.TOANMATH.com
15) Đặt
2
21t xx= ++
, phương trình (1) thành
(
)(
)
22 2 22 2
4 4 9 16 9 25 5txtxxt xxt xt x + = = = ⇔=
hoặc
5
tx
=
.
Vi
5tx=
thì
22
37
2 1 5 2 6 10
2
xx x x x x
−±
++= + += =
.
Vi
5
tx=
thì
22
22
2 15 2 4 10
2
xx x x x x
±
++= += =
.
Vy tập nghiệm của phương trình (1) là
3 72 2
;
22

−± ±




.
16) Li gii:
Đặt
1ux=
đưa phương trình (2) về dạng tổng quát
( )( )
22 2
73 236uu uu u−− −−=
.
Bạn đọc gii tiếp theo phương pháp đã nêu. Ta có thể giải bằng cách khác
như sau
Viết phương trình đã cho về dạng
( )( )
( )
2
22
45 5 4 6 1 0x xx x−− + =
.
Đặt
2
4tx=
, phương trình thành
( ) ( )( ) ( )( )
2
55 6 6 10 6 6 10t x t x x t x tx+− + +− + = + + =
22
22
37
6 6 46 6 6 20
1 21
1
4 1 50
2
x
txxxxx
tx
x x xx
x
= ±

=−−=−−+=
⇔⇔

−±
=−+
=−+ + =
=

.
Vy tập nghiệm của PT(2) là
1 21 1 21
;3 7; ;3 7
22
S

−− −+

=−+



.
THCS.TOANMATH.com
17) PTtương đương với
( )
42 2
9 2 16 4 0x xx x + +=
.
Đặt
2
2
tx=
thì
24 2
44tx x
=−+
, PT trên thành
(
)( )
22
9 20 0 4 5 0t xt x t x t x + =⇔− =
22
22
26
424420
5 33
5
25 5 20
2
x
txx xxx
tx
x x xx
x
= ±

= −= −=
⇔⇔

±
=
−= −=
=

.
Vy tập nghiệm của phương trình là
5 33 5 33
2 6; ;2 6;
22

−+

−+



.
18) Điều kiện
2
x ≠−
. Khử mẫu thức ta được phương trình tương
đương:
( )
43 2 4 2 2
3 6 16 36 12 0 3 6 6 16 12 0xx x x xxx x+ −= + −=
.
đặt
2
6
tx=
thì
24 2
12 36
tx x=−+
, suy ra
42 2
3 3 36 108xt x=+−
,
PT trên thành
( )
2
3 6 20 0 3 6 20 0 0t xt t t t x t+ + = + + =⇔=
hoặc
3 6 20tx=−−
.
Vi
0t =
thì
, suy ra
6x = ±
(thỏa mãn đk). Với
3 6 20tx=−−
ta có
2
3 18 6 20xx=−−
hay
2
3 6 20xx+ +=
suy ra
33
3
x
−±
=
(thỏa mãn đk). Vậy tập nghiệm của PT(4) là
33 33
; 6; ; 6
33
S

−− −+

=



.
19)
22
2 13
6
3 5 23 2
xx
x x xx
+=
+ ++
(5).
Li gii: Đt
2
32tx= +
PT(5) tr thành
2 13
6
5
xx
t xtx
+=
−+
. ĐK:
5,t xt x ≠−
.
Kh mẫu thức ta được PT tương đương
THCS.TOANMATH.com
( )
(
)
22
2 13 11 0 2 11 0t tx x t x t x
+ =⇔− =
tx
⇔=
hoặc
11
2
tx
=
(thỏa mãn ĐK)
Vi
tx=
thì
22
3 2 3 20x x xx+= +=
phương trình vô nghiệm.
Vi
11
2
tx=
thì
2
11 1
3 2 6 11 2 0
22
x x xx x+= +==
hoặc
4
3
x =
.Vậy
tập nghiệm của PT(5) là
14
;
23



.
20) PT
( )( )( )
22 2 2
1 1 2 10xx x x + + +=
(
)( )
4242
2 10xxxx
+ + +=
( ) ( )
2
42 42
2 10xx xx + + +=
( )
2
42 42
1 0 10xx xx +− =+−=
.
Giải phương trình trùng phương trên ta được tập nghiệm ca PT là
51 51
;
22

−−




.
21) Li gii:
Điều kiện
1x ≠±
.
Đặt
22
;
11
xx
yz
xx
−+
= =
+−
, PT có dạng:
( )
2
22
20 5 20 0 5 2 0 2y z yz y z y z+ = =⇔=
THCS.TOANMATH.com
Dẫn đến
( )
( )
(
)
(
)
22
2. 2 2 1 2 1
11
xx
xx xx
xx
−+
= −= + +
+−
22 2
2 64 32 920xx xx xx += + +⇔ +=
9 73
2
x
+
⇔=
hoặc
9 73
2
x
=
(thỏa mãn điều kiện).
Vy tập nghiệm của PT(2) là
9 73 9 73
;
22

−+




.
| 1/24

Preview text:

PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ
Để giải một phương trình bậc lớn hơn 3. Ta thường biến đổi phương trình
đó về một trong các dạng đặc biệt đó là:
1. Phương pháp đưa về dạng tích: Tức là biến đổi phương trình:  f (x) = 0
F (x) = 0 ⇔ f (x).g (x) = 0 ⇔  g  ( x) = 0
Đưa về một phương trình tích ta thường dùng các cách sau:
Cách 1: Sử dụng các hằng đẳng thức đưa về dạng: 2 2 3 3
a b = 0,a b = 0,. .
Cách 2: Nhẩm nghiệm rồi chia đa thức: Nếu x = a là một nghiệm của
phương trình f (x) = 0 thì ta luôn có sự phân tích: f (x) = (x a) g (x) . Để
dự đoán nghiệm ta dựa vào các chú ý sau: Chú ý:
Cách 3: Sử dụng phương pháp hệ số bất định. Ta thường áp dụng cho phương trình bậc bốn.
Đặc biệt đối với phương trình bậc 4: Ta có thể sử dụng một trong các cách xử lý sau: • Phương trình dạng: 4 2
x = ax + bx + c
Phương pháp: Ta thêm bớt vào 2 vế một lượng: 2 2
2mx + m khi đó phương trình trở thành: 2 2 2 2
(x + m) = (2m + a)x + bx + c + m
Ta mong muốn vế phải có dạng: 2 (Ax + B) 2m + a > 0 ⇔  ⇒ m 2 2
∆ = b − 4(2m + a)(c + m ) = 0 THCS.TOANMATH.com • Phương trình dạng: 4 3 2
x + ax = bx + cx + d 2
Ta sẽ tạo ra ở vế phải một biểu thức bình phương dạng:  2 a x x m + +  2   
Bằng cách khai triển biểu thức: 2 2     2 a 4 3 a 2 2
x + x + m = 
x + ax + 2m +  x + amx + m . Ta thấy cần thêm  2   4  2   vào hai vế một lượng: a 2 2  2m +
x + amx + m khi đó phương trình trở  4  thành: 2 2     2 a a 2 2
x + x + m =   2m +
+ bx + (am + c)x + m + d  2   4  2 2 a m + + b >  0  4 Bây giờ ta cần:  ⇒ m = ? 2    2 a
∆ = am + c −  m + + bm + d = VP ( ) 4 2 ( 2 ) 0   4 
Ta sẽ phân tích để làm rõ cách giải các bài toán trên thông qua các ví dụ sau: Ví dụ 1) Giải các phương trình: a) 4 2
x −10x x + 20 = 0 . b) 4 2
x − 22x −8x + 77 = 0 c) 4 3 2
x − 6x + 8x + 2x −1 = 0 . d) 4 3 2
x + 2x − 5x + 6x − 3 = 0 . Lời giải: THCS.TOANMATH.com a) 4 2 4 2
x −10x x + 20 = 0 ⇔ x =10x + x − 20
Ta thêm vào 2 vế phương trình một lượng: 2 2 2mx + m
Khi đó phương trình trở thành: 4 2 2 2 2
x + 2mx + m = (10 + 2m)x + x + m − 20 Ta có 2 9 ∆ = − m
+ m = ⇔ m = − . Ta viết lại phương trình VP 1 4( 20)(10 2 ) 0 2 thành: 2 2 2 4 2  9  2 1  2 9   1 x 9x x x x x  − + = + + ⇔ − − + =       0  2  4  2   2  2 2 1 17 (x x 5)(x x 4) 0 x − ± ⇔ − − + − = ⇒ = . và 1 21 x ± = . 2 2 b) 4 2 4 2
x − 22x −8x + 77 = 0 ⇔ x = 22x + 8x − 77
Ta thêm vào 2 vế phương trình một lượng: 2 2 2mx + m Khi đó phương trình trở thành: 4 2 2 2 2
x + 2mx + m = (22 + 2m)x + 8x + m − 77 . Ta có 2 ∆ = − + m m − = ⇔ m = − . VP 1 4(22 2 )( 77) 0 9
Ta viết lại phương trình thành: 4 2 2
x x + = x + x + ⇔ ( 2 18 81 4 8 4
x − 9)2 −(2x + 2)2 = 0 x = 1 − ± 2 2 2 2
⇔ (x + 2x − 7)(x − 2x −11) = 0 ⇒  x =1± 2 3 c) Phương trình có dạng: 4 3 2 4 3 2
x − 6x + 8x + 2x −1 = 0 ⇔ x − 6x = 8 − x − 2x +1
Ta tạo ra vế trái dạng: 2 2 4 3 2 2
(x − 3x + m) = x − 6x + (9 + 2m)x − 6mx + m THCS.TOANMATH.com
Tức là thêm vào hai vế một lượng là: 2 2
(9 + 2m)x − 6mx + m phương trình trở thành: 2 2 2 2
(x − 3x + m) = (2m +1)x − (6m + 2)x + m +1. Ta cần 2
∆ ' = m + − m + m + = ⇔ m = . Phương trình trở thành: VP (3 1) (2 1)( 1) 0 0 x = 2 + 3  x = 2 − 3 2 2 ⇔ − + − − = ⇒ 2 2 2 x x x x (x ( 4 1)( 2 1) 0
− 3x) = (x −1) x =1+  2  x = 1+ 2
d) Phương trình đã cho được viết lại như sau: 4 3 2
x + 2x = 5x − 6x + 3 Ta tạo ra phương trình: 2 2 2 2
(x + x + m) = (2m + 6)x + (2m − 6)x + m + 3 2m + 6 > 0 Ta cần:  ⇔ m = 1 − 2 2 ∆ ' = m − − m + m + =  VP ( 3) (2 6)( 3) 0
Phương trình trở thành: 2 2 2
(x + x −1) = (2x − 2)  3 − + 21 x = 2 2 2
⇔ (x + 3x − 3)(x x +1) = 0 ⇔   3 − − 21 x =  2 Ví dụ 2)
a) Giải phương trình: 4 2
x − 4x +12x − 9 = 0 (1).
b) Giải phương trình: 4 2
x −13x +18x − 5 = 0
c) Giải phương trình: 4 3 2
2x −10x +11x + x −1 = 0 (4) Lời giải: THCS.TOANMATH.com a) Ta có phương trình 4
x − (2x − 3)2 = 0 (1.1) ( x + x − =
x + 2x − 3)(x − 2x + 3) 2 2 3 0 2 2 = 0 ⇔ 
x =1; x = 3. Vậy 2
x − 2x + 3 = 0
phương trình có hai nghiệm x =1; x = 3 b) Phương trình ⇔ ( 4 2
x x + ) −( 2 4 4
9x −18x + 9) = 0 ⇔ ( 2
x − )2 −( x − )2 = ⇔ ( 2 x + x − )( 2 2 3 3 0 3 5 x − 3x + ) 1 = 0  3 − ± 29 2  + 3 − 5 = 0 x x x = 2 ⇔  ⇔  Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm 2
x − 3x +1 = 0  3± 5 x =  2 3 − ± 29 3± 5 x = ; x = . 2 2 c) Ta có phương trình 2 2  2 5 1  1 2 3 9  1 3   2 1 x x x x x x 2x  ⇔ − − = + + = + ⇔ − +
( 2x −3x− )1 =       0  2 4  4 4 16  2 4   2   2 ± 2 2 2 − 4 +1 = 0 x x x = 2 ⇔  ⇔  . 2
x − 3x −1 = 0  3± 13 x =  2
2. Phương pháp đặt ẩn phụ:
Là phương pháp khá hữu hiệu đối với các bài toán đại số, trong giải phương
trình bậc cao cũng vậy, người ta thường đặt ẩn phụ để chuyển phương trình
bậc cao về phương trình bậc thấp hơn.
Một số dạng sau đây ta thường dùng đặt ẩn phụ.
Dạng 1: Phương trình trùng phương: 4 2
ax + bx + c = 0(a ≠ 0) (1) THCS.TOANMATH.com Với dạng này ta đặt 2
t = x ,t ≥ 0 ta chuyển về phương trình: 2
at + bt + c = 0 (2)
Chú ý: Số nghiệm của phương trình (1) phụ thuộc vào số nghiệm không âm của (2)
Dạng 2: Phương trình đối xứng (hay phương trình hồi quy): 4 3 2 2
ax ± bx + cx ± kbx + k a = 0(k > 0) . Với dạng này ta chia hai vế phương 2   trình cho 2
x (x ≠ 0) ta được: 2 kk axbx  + ± + +  c = 0 . Đặt k t = x + 2  x   x x 2 2
với t ≥ 2 k ta có: 2 kk  2 x + = x + − 2k = t −  
2k thay vào ta được 2 xx
phương trình: a( 2t − 2k) ± bt + c = 0
Dạng 3: Phương trình:(x + a)(x + b)(x + c)(x + d ) = , e trong đó a+b=c+d Phương trình 2 ⇔  + ( + ) 2 x
a b x + ab x + (c + d ) x + cd  = e     . Đặt 2
t = x + (a + b) x , ta có:(t + ab)(t + cd ) = e
Dạng 4: Phương trình(x + a)(x + b)(x + c)(x + d ) 2
= ex , trong đó ab = cd .
Với dạng này ta chia hai vế phương trình cho 2
x (x ≠ 0) . Phương trình tương đương: 2 + ( + ) 2 + + ( + ) 2  ab   cd x a b x ab x
c d x + cd = ex x + + a + b x + + c + d      = e      x   x      Đặt ab cd t = x + = x +
. Ta có phương trình: (t + a + b)(t + c + d ) = e x x THCS.TOANMATH.com
Dạng 5: Phương trình ( + )4 + ( + )4 x a
x b = c . Đặt a b x t + = − ta đưa về 2
phương trình trùng phương
Ví dụ 1: Giải các phương trình: 1) 4 3 2
2x − 5x + 6x − 5x + 2 = 0 2) (x + )4 + (x + )4 1 3 = 2 3) x(x + )
1 (x + 2)(x + 3) = 24 4)
(x + )(x − )(x + )(x − ) 2 2 3 4 6 + 6x = 0 Lời giải:
1) Ta thấy x = 0 không là nghiệm phương trình nên chia hai vế pương trình cho 2 x ta được:  2 1   1 2 x 5 x  + − + + 6 =     0 . Đặt 2  x   x  2 1
t = x + ,( t ≥ 2) 2 1  1  2 ⇒ x + = x + − 2 = t −   2 . Ta 2 x xx  t = 2 có: 2( 2t 2) 2 5t 6 0 2t 5t 2 0  − − + = ⇔ − + = ⇔ 1 . Với t =  2 1 2
t = 2 ⇔ x + = 2 ⇔ x − 2x +1 = 0 x
2) Đặt x = t − 2 ta
được:(t − )4 + (t + )4 4 2 1
1 = 2 ⇔ t + 6t = 0 ⇔ t = 0 ⇔ x = 2 −
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 − .
Chú ý: Với bài 2 ta có thể giải bằng cách khác như sau: Trước hết ta có BĐT: THCS.TOANMATH.com 4 4 4 a + ba + b  ≥
với a + b ≥ 0 . 2  4   
Áp dụng BĐT này với: a = −x −1,b = x + 3 ⇒ VT VP . Đẳng thức xảy ra khi x = 2 − .
3) Ta có phương trình: ⇔ ( 2 x + x)( 2 3
x + 3x + 2) = 24 . Đặt 2
t = x + 3x . Ta
được:t (t + ) 2
2 = 24 ⇔ t + 2t − 24 = 0 ⇔ t = 6 − ,t = 4 * 2 t = 6
− ⇔ x + 3x + 6 = 0 ⇒ phương trình vô nghiệm * 2
t = 4 ⇔ x + 3x − 4 = 0 ⇔ x =1; x = 4
− . Vậy phương trình có hai nghiệm x =1; x = 4 − . 4) Phương trình ⇔ ( 2 x x − )( 2 x + x − ) 2 2 12 12 + 6x = 0
x = 0 không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế phương trình cho 2 x ta được:  12  12 x 4 x 1 − − − + + 6 =    0 . Đặt 12 t = x − , ta có:  x  xx ( t = t − 4)(t + ) 1 2
1 + 6 = 0 ⇔ t − 3t + 2 = 0 ⇔  t = 2 12 x = 4 * 2 t =1 ⇔ x
= 1 ⇔ x x −12 = 0 ⇔ x  x = 3 − * 2
t = 2 ⇔ x − 2x −12 = 0 ⇔ x =1± 13
Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm: x = 3
− ; x = 4; x =1± 13 Ví dụ 2)
a) Giải phương trình: ( 2
x x + )2 − (x + )2 = ( 3 3 1 2 1 5 x + ) 1 THCS.TOANMATH.com
b) Giải phương trình: 6 5 4 3 2
x + 3x − 6x − 21x − 6x + 3x +1 = 0
c) Giải phương trình:(x + )(x + )(x + )2 1 2
3 (x + 4)(x + 5) = 360
d) Giải phương trình:(x + x + )3 3 3 5
5 + 5x + 24x + 30 = 0. Lời giải: a) Vì x = 1
− không là nghiệm của phương trình nên chia cả hai vế cho 3 x +1 ta được: 2 x x +1 x +1 3 − 2 . Đặt 2 x +1 x x +1 2 x x +1 2 2 1 t =
⇒ 3t − = 5 ⇔ 3t − 5t − 2 = 0 ⇔ t = 2,t = − x +1 t 3 * 2 3 13 t 2 x 3x 1 0 x ± = ⇔ − − = ⇔ = 2 * 1 2
t = − ⇔ 3x − 2x + 4 = 0 phương trình vô nghiệm 3
b) Đây là phương trình bậc 6 và ta thấy các hệ số đối xứng do đó ta có thể
áp dụng cách giải mà ta đã giải đối với phương trình bậc bốn có hệ số đối xứng.
Ta thấy x = 0 không là nghiệm của phương trình. Chia 2 vế của phương trình cho 3 x ta được: 3 1  2 1   1 x 3 x 6 x  + + + − + − 21 =     0 . Đặt 1
t = x + , t ≥ 2. Ta 3 2 xx   x x có: 2 1 2 3 1 x + = t − 2; x +
= t ( 2t −3 nên phương trình trở 2 3 ) x x
thành:t ( 2t − ) + ( 2
3 3 t − 2) − 6t − 21= 0 THCS.TOANMATH.com t = 3 3 2
t − 3t − 9t − 27 = 0 ⇔ (t + 3)2 (t − 3) = 0 ⇔  t = 3 − * 1 2 3± 5
t = 3 ⇔ x + = 3 ⇔ x − 3x +1 = 0 ⇔ x = x 2 * 2 3 5 t 3 x 3x 1 0 x − ± = − ⇔ + + = ⇔ =
. Vậy phương trình có bốn nghiệm 2 3 − ± 5 3± 5 x = ; x = . 2 2 c) Phương trình ⇔ ( 2 x + x + )( 2 x + x + )( 2 6 5 6
8 x + 6x + 9) = 360 Đặt 2
t = x + 6x , ta có phương trình: ( y + 5)( y + 8)( y + 9) = 360  = ⇔ y ( x 0 2 y + 22y +157) 2
= 0 ⇔ y = 0 ⇔ x + 6x = 0 ⇔  x = 6 −
Vậy phương trình có hai nghiệm: x = 0; x = 6 − . d) Ta có: 3 x + x + = ( 3 5
30 5 x + 5x + 5) − x + 5 nên phương trình tương đương (x + x+ )3 3 + ( 3 x + x +) 3 5 5 5 24
x + 24x + 30 = 0 . Đặt 3
u = x + 5x + 5. Ta được hệ: 3 u
 + 5u + 5 = x  ⇒ (u x)( 2 2
u + ux + x + 6 = 0 ⇔ u = x . 3 )
x + 5x + 5 = u 3
x + x + = ⇔ (x + )( 2 4 5 0
1 x x + 5) = 0 ⇔ x = 1 − . Vậy x = 1 − là
nghiệm duy nhất của phương trình. Dạng 6: THCS.TOANMATH.com a) Phương trình: ax bx +
= c với abc ≠ 0. 2 2
x + mx + p x + nx + p
Phương pháp giải: Nhận xét x = 0 không phải là nghiệm của phương trình.
Với x ≠ 0 , ta chia cả tử số và mẫu số cho x thì thu được: a b 2 k k + = c 2 2 = + ⇒ = + + ≥ + p p . Đặt t x t x
2k 2 k 2k . 2 x + m + x + n + x x x x
Thay vào phương trình để quy về phương trình bậc 2 theo t . 2
b) Phương trình: 2  ax x  + =  
b với a ≠ 0, x ≠ −a .  x + a
Phương pháp : Dựa vào hằng đẳng thức 2 2
a + b = (a b)2 + 2ab . Ta viết lại phương trình thành: 2 2 2 2 2  ax    2 − + x   2 . x x = ⇔   + 2 x x a b a
b = 0 . Đặt t = quy  x + a x + ax + a x + a x + a về phương trình bậc 2.
Ví dụ 1) Giải các phương trình: 2 a) 2 25x x +
= 11 . (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Lam Sơn Thanh (x +5)2 Hóa 2013). b) 12x 3x
= 1. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Đại 2 2
x + 4x + 2 x + 2x + 2 học Vinh 2010). 2 c) x 2
= 3x − 6x − 3(Trích đề thi vào lớp 10 chuyên ĐHSP Hà (x + 2)2 Nội 2008). 3 2 d) 3 x 3x x + + − 2 = 0 (x − )3 1 x −1 THCS.TOANMATH.com Giải:
a) Điều kiện x ≠ 5 −
Ta viết lại phương trình thành 2 2 2 2 2  5x  10xx  10 2 − + − x   11 = 0 x x ⇔   + −11 = 0 . Đặt t = thì  x + 5  x + 5  x + 5  x + 5 x + 5 t =1
phương trình có dạng 2t +10t −11 = 0 ⇔  t = 11 − 2
Nếu t =1 ta có: x 2 1± 21
= 1 ⇔ x x − 5 = 0 ⇔ x = . Nếu x + 5 2 2 = 11 x t − ⇔ = 11 − 2
x +11x + 55 = 0 phương trình vô nghiệm. x + 5
b) Để ý rằng nếu x là nghiệm thì x ≠ 0 nên ta chia cả tử số và mẫu số
vế trái cho x thì thu được: 12 3 − = 1. Đặt 2 = + + thì 2 2 t x 2 x + 4 + x + 2 + x x x phương trình trở thành: 12 3 t =1 2 2
− = 1 ⇔ 12t − 3t − 6 = t + 2t t − 7t + 6 = 0 ⇔ . t + 2 t  t = 6 Với t =1 ta có: 2 2
x + + 2 =1 ⇔ t + t + 2 = 0 vô nghiệm. Với t = 6 ta có: x 2 2
x + + 2 = 6 ⇔ x − 4x + 2 = 0 ⇔ x = 2 ± 2 . x 2 c)  x ( ) ( )2 2 2 1 0  x 3 x x x x 3x 1 − + − − = ⇔ + − − − =      0  x + 2   x + 2  x + 2  .
Giải 2 phương trình ta thu được các nghiệm là 3 3 x 6; x − ± = ± = . 3 THCS.TOANMATH.com d) Sử dụng HĐT 3 3
a + b = (a + b)3 − 3ab(a + b) ta viết lại phương trình thành: 3 3 2 2 2 3 x 3xx x x  3 + + − 2 = 0 ⇔ + − 3 x x x x + + − 2 =     0 (x − )3 1 x −1  x −1 x −1 x −1 x −1 hay 3 2 3 2 2 2 2 2  x   x  3xxx 2   − 3  + − 2 = 0 ⇔  −1 =1⇔
−1 =1 ⇔ x − 2x + 2 = 0  x −1  x −1 x −1  x −1  x −1
. Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm. BÀI TẬP RÈN LUYỆN:
Giải các phương trình sau: 1) ( 2 x + x + )( 2
2 x + x + 3) = 6. 2) ( x + )2 6 7 (3x + 4)(x + ) 1 =1.
3) (x − )4 + (x + )4 1 3 = 82 . 4) (x + )
1 (x + 2)(x + 4)(x + 5) =10. 5) ( 2 x + x + )( 2 x + x + ) 2 2 2 2 = 2x .
6) (x − )(x − )(x − )(x − ) 2 2 1 8 4 = 4x .
7) (x + x − )2 − (x + x − )2 2 2 2 3 2 1 2 3 1 + 5x = 0 . 8) 4 3 2
3x − 4x − 5x + 4x + 3 = 0 . 9) 4 3 2
2x − 21x + 34x +105x + 50 = 0 . 10) 1 1 1 1 1 + + + + = 0.
x x +1 x + 2 x + 3 x + 4
11) x + 4 x − 4 x +8 x −8 8 + − − = − .
x −1 x +1 x − 2 x + 2 3 THCS.TOANMATH.com + + + + 12) x 1 x 6 x 2 x 5 + = + . x(x + 2) 2 2 2
x +12x + 35 x + 4x + 3 x +10x + 24 2 2 2 2 13) + + + + + + + + x x 1 x
2x 2 x 3x 3 x 4x 4 + − − = 0 . x +1 x + 2 x + 3 x + 4 14) 4x 3x + = 1 2 2
4x −8x + 7 4x −10x + 7 15) ( 2 x x + )( 2 x + x + ) 2 2 3 1 2 5 1 = 9x . 16) ( 2 x x + )( 2
5 1 x − 4) = 6(x − )2 1 . 17) 4 3 2
x − 9x +16x +18x + 4 = 0 . 2 18) x 12 2
= 3x − 6x − 3. (x + 2)2 19) 2x 13x + = 6 . 2 2
3x − 5x + 2 3x + x + 2 20) 2 x ( 4 x − )( 2 1 x + 2) +1= 0 . 2 2 2
21) x − 2   x + 2  x − 4 20 + 5 − 20 =     0. 2  x +1   x −1  x −1
LỜI GIẢI BÀI TẬP RÈN LUYỆN t = 1) Đặt 2
x + x + 2 = t . Phương trình đã cho thành t (t + ) 2 1 = 6 ⇒  . t = 3 − Với t = 2 thì 2 2
x + x + 2 = 2 ⇔ x + x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 1 − . Với t = 3 − thì 2 2 1 21 x x 2 3 x x 5 0 x − ± + + = − ⇔ + + = ⇔ = . 2  − − − + 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 1 21 1 21 S  1;0; ;  = − . 2 2   
2) Biến đổi phương trình thành ( 2x + x+ )( 2 36 84
49 36x + 84x + 48) =12 . Đặt THCS.TOANMATH.com t = 2
t = 36x + 84x + 48 thì phương trình trên thành t (t + ) 3 1 =12 ⇔  . t = 4 − Với t = 3 thì 2 2 3
36x + 84x + 48 = 3 ⇔ 36x + 84x + 45 = 0 ⇔ x = − hoặc 2 5
x = − . Với t = 4 − thì 2 2
36x + 84x + 48 = 4
− ⇔ 36x + 84x + 52 = 0 , 6
phương trình này vô nghiệm.
Vậy tập nghiệm của phương trình là 5 3 S  ;  = − − . 6 2  
3) Đặt y = x +1 thì phương trình đã cho thành  y =1 x = 0 4 2
24y + 48y + 216 = 82 ⇔ ⇒  .  y 1  = − x = 2 −
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = { 2; − } 0 . 4) Đặt
x +1+ x + 2 + x + 4 + x + 5 y =
= x + 3 thì phương trình trở thành: 4 (  y = − 6 x = − 6 −3 2 y − 4)( 2 y − ) 4 2
1 =10 ⇔ y − 5y − 6 = 0 ⇔  ⇔  . y = 6 x = 6 −3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {− 6 −3; 6 − } 3 .
5) Do x = 0 không phải là nghiệm của phương trình, chia hai vế cho 2 x ta được  2  2 x 1 x 2 + + + + =    2 . Đặt 2
y = x + thì phương trình trở  x  xx  2 x + = 0  y = 0  xx = 1 − thành ( y + ) 1 ( y + 2) = 2 ⇔ ⇒   ⇔ .  y 3  2  = − x = 2 − x + = 3 −  x
6) Biến đổi phương trình thành
((x − )(x − ))((x − )(x − )) 2 = x ⇔ ( 2 x x + )( 2 x x + ) 2 2 4 1 8 4 6 8 9 8 = 4x .
Do x = 2 không là nghiệm nên chia hai vế của phương trình cho 2 x ta được: THCS.TOANMATH.com  8  8 x 6 x 9 + − + − =    4 . Đặt 8
y = x + thì phương trình trở thành  x  xx (  y =
y − 6)( y − 9) 5 2
= 4 ⇔ y −15y + 50 = 0 ⇔  . Với y = 5 thì  y = 10 8 2
x + = 5 ⇔ x − 5x + 8 = 0 (vô nghiệm). Với y =10 thì x 8 x = 5− 17 2
x + =10 ⇔ x −10x + 8 = 0 ⇔  . x x = 5 + 17
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = (5− 17;5+ 17).
7) Do x = 0 không là nghiệm của phương trình, chia hai vế của phương 2 2 trình cho 2 x ta được  1   1 3 x 2 2 x 3 − + − − + + 5 =     0 . Đặt 1 y = x − ,  x   xx phương trình trở thành:  y =
3( y + 2)2 − 2( y + 3)2 1 2
+ 5 = 0 ⇔ y −1 = 0 ⇔  . Suy ra  y = 1 −  1  1 − ± 5 x − =1  x = x 2  ⇔ 
. Vậy tập nghiệm của phương trình là  1  1± 5 x − = 1 −  xx =  2  1 − ± 5 1± 5  S ;  =  . 2 2   
8) Phương trình không nhận x = 0 là nghiệm, chia hai vế cho 2 x được  2 1   1 3 x 4 x  + − − − 5 =     0 . Đặt 1
t = x − thì phương trình trở thành 2  x   x x 2
3t − 4t +1 = 0 2
3t − 4t +1 = 0 ⇔ t =1 hoặc 1 t = . 3 Với t =1 thì 1 2 1+ 5
x − =1 ⇔ x x −1 = 0 ⇔ x = hoặc 1 5 x − = . x 2 2 THCS.TOANMATH.com Với 1 + t = thì 1 1 2 1 37
x − = ⇔ 3x x − 3 = 0 ⇔ x = hoặc 3 3 x 3 2 1 37 x − = . 4 2
Vậy tập nghiệm của phương trình là 1
 + 5 1− 5 1+ 37 1− 37  S ; ; ;  =  . 2 2 2 2    9) 4 3 2
2x − 21x + 34x +105x + 50 = 0 (8). Lời giải: Ta thấy 105 k = = 5 − và 2 50 k =
= 25 nên phương trình (8) là phương trình 21 − 2
bậc bốn có hệ số đối xứng tỉ lệ. ( )  2 25   5 8 2 x 21 x  ⇔ + − − + 34 =     0 . Đặt 2  x   x  5
t = x − suy ra 2 2 25 t = x +
−10. Phương trình (9) trở thành x 2 x 2
2t − 21t + 54 = 0 ⇔ t = 6 hoặc 9
t = . Với t = 6 thì 2 5 2 2
x − = 6 ⇔ x − 6x − 5 ⇔ x − 6x − 5 = 0. Phương trình có hai nghiệm x
x = 3+ 14; x = 3− 14 . Với 9 x = thì 5 9 2
x − = ⇔ 2x − 9x −10 = 0 . 1 2 2 x 2
Phương trình có hai nghiệm 9 + 161 9 − 161 x = ; x = . Vậy PT (8) có 3 4 4 4  + −  tập nghiệm 9 161 9 161 S 3  14;3 14; ;  = + − . 4 4   
10) Điều kiện x∉{ 1 − ; 2 − ; 3 − ; 4 − ; }
0 . Ta biến đổi phương trình thành THCS.TOANMATH.com  1 1   1 1  1 2(x + 2) 2(x + 2) 1 + + + + = 0 ⇔ + + =     0 2 2
x x + 4   x +1 x + 3  x + 2
x + 4x x + 4x + 3 x + 2 1 1 1 ⇔ + + = 0 . Đặt 2
u = x + 4x , phương trình 2 2 2
x + 4x x + 4x + 3 2(x + 4x + 4) trở thành 1 1 1 + + = u u + (u + ) 0 3 2 4  25 − + 145  = 2 u 5u + 25u + 24 10 ⇔ = ⇔  .
u (u + )(u + ) 0 2 3 4  25 − − 145 u =  10  2 25 − + 145 x + 4x = Do đó 10 
. Tìm được tập nghiệm của phương trình là  2 25 − − 145 x + 4x =  10  15 + 145 15 + 145 15 − 145 15 − 145  S  2 ; 2 ; 2 ; 2  = − − − + − + − − 10 10 10 10    .
11) Biến đổi phương trình thành 5 5 − 10 10 8 10 40 8 + − + = − ⇔ − = − . 2 2
x −1 x +1 x + 2 x + 2 3 x −1 x − 4 3 Đặt 2
u = x (u ≠1,u ≠ 4;u ≥ 0) dẫn đến phương trình u =16 2 4u 65u 16 0  − + = ⇔
1 . bTìm được tập nghiệm của phương trình là u =  4 1 1 S  ; 4; ;4 = − − . 2 2    12) THCS.TOANMATH.com Điều kiện x ∉{ 7 − ; 6 − ; 5 − ; 4 − ; 3 − ; 2 − ; 1 − ; }
0 . Biến đổi phương trình thành x +1 x + 6 x + 2 x + 5 + = +
x(x + 2) (x + 5)(x + 7) (x + )
1 (x + 3) (x + 4)(x + 6) x +1 1 1  x + 6  1 1  ⇔ − + − 2  x x 2 
2  x 5 x 7  + + +  x + 2  1 1  x + 5  1 1  = − + −
2  x 1 x 3 
x  x 4 x 6  + + + +  1 1 1 1 1 1 1 1 ⇔ + + + = + + +
x x + 2 x + 5 x + 7 x +1 x + 3 x + 4 x + 6  1 1   1 1   1 1   1 1  ⇔ + + + = + + +   x x 7  
  x 2 x 5  
  x 1 x 6x  
  x 3 x 4  + + + + + + +  ( x ) 1 1 1 1 2 7  ⇔ + + − − =   0 2 2 2 2
x + 7 x + 7x +10 x + 7x + 6 x + 7x +12   7 x = −  2 ⇔  .  1 1 1 1 + + − = 0(*) 2 2 2 2
 x + 7x x + 7x +10 x + 7x + 6 x + 7x +12 Đặt 2
u = x + 7x thì phương trình (*) có dạng 1 1 1 1  1 1   1 1 0  + + + = ⇔ − + − =     0
u u +10 u + 6 u +12
u u + 6   u +10 u +12  2
u +18u + 90 = 0 . Mặt khác 2
u +18u + 90 = (u + 9)2 + 9 > 0 với mọi u . Do đó phương trình (*)
vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 7 x = − . 2 13) . Lời giải: THCS.TOANMATH.com Điều kiện x ∉{ 4 − ; 3 − ; 2 − ;− }
1 . Biến đổi phương trình thành 1 2 3 4  1 4   2 3 0  + − − = ⇔ − + − =     0
x +1 x + 2 x + 3 x + 4
x +1 x + 4   x + 2 x + 3  x = 0  3 1 x  ⇔ + =   0  ⇔ . 2 2 3 1
x + 5x + 4 x + 5x + 6   + = 0(*) 2 2
x + 5x + 4 x + 5x + 6 Đặt 2
u = x + 5x thì phương trình (*) trở thành 3 1 11 + = 0 ⇔ u = − . u + 4 u + 6 2 Từ đó ta có 2 5 3 2x 10x 11 0 x − ± + + = ⇔ = . 2  − − − + 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là 5 3 5 3 S 0; ;  =  . 2 2    14)
Do x = 0 không là nghiệm của phương trình nên chia cả tử và mẫu của mỗi
phân thức ở vế trái của phương trình cho x , rồi đặt 7
y = 4x + ta được x 4 3 + = 1. y −8 y −10
Phương trình trên có 2 nghiệm y =16, y = 9 . Với y = 9 thì 7 2
4x + = 9 ⇔ 4x − 9x + 7 = 0 . Phương trình này vô nghiệm. x Với y =16 thì 7 2
4x + =16 ⇔ 4x −16x + 7 = 0 . Phương trình này có hai x nghiệm 1 7 x = ; x = . 1 2 2 2
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là 1 7 S  ;  =  . 2 2   THCS.TOANMATH.com 15) Đặt 2
t = 2x + x +1, phương trình (1) thành
(t x)(t + x) 2 2 2 2 2 2 4
4 = 9x t −16x = 9x t = 25x t = 5 − x hoặc t = 5x . Với t = 5 − x thì 2 2 3 7 2x x 1 5x 2x 6x 1 0 x − ± + + = − ⇔ + + = ⇔ = . 2
Với t = 5x thì 2 2 2 2 2x x 1 5x 2x 4x 1 0 x ± + + = ⇔ − + = ⇔ = . 2 − ± ± 
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là 3 7 2 2 ;   . 2 2    16) Lời giải:
Đặt u = x −1 đưa phương trình (2) về dạng tổng quát
( 2u u − )( 2u u − ) 2 7 3 2 3 = 6u .
Bạn đọc giải tiếp theo phương pháp đã nêu. Ta có thể giải bằng cách khác như sau
Viết phương trình đã cho về dạng ( 2
x − − x + )( 2 4 5
5 x − 4) − 6(x − )2 1 = 0 . Đặt 2
t = x − 4 , phương trình thành 2 t + ( 5
x + 5)t + ( 6
x + 6)(x − )
1 = 0 ⇔ (t − 6x + 6)(t + x − ) 1 = 0  2 2 x = 3± 7 t = 6x − 6
x − 4 = 6x − 6
x − 6x + 2 = 0  ⇔ ⇔   ⇔  ⇔ . 2 2  1 − ± 21 t = −x +1
x − 4 = −x +1
x + x − 5 = 0 x =  2 − − − + 
Vậy tập nghiệm của PT(2) là 1 21 1 21 S  ;3 7; ;3 7 = − + . 2 2    THCS.TOANMATH.com
17) PTtương đương với 4 x x( 2 x − ) 2 9 2 +16x + 4 = 0 . Đặt 2
t = x − 2 thì 2 4 2
t = x − 4x + 4 , PT trên thành 2 2
t − 9xt + 20x = 0 ⇔ (t − 4x)(t −5x) = 0  2 2 x = 2 ± 6 t = 4xx − 2 = 4x
x − 4x − 2 = 0  ⇔ ⇔   ⇔  ⇔ . 2 2  5 ± 33 t = 5xx − 2 = 5x
x − 5x − 2 = 0 x =  2  − + 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 5 33 5 33 2 6; ;2 6;  − + . 2 2   
18) Điều kiện x ≠ 2
− . Khử mẫu thức ta được phương trình tương đương: 4 3 2 4
x + x x x − = ⇔ x + x( 2 x − ) 2 3 6 16 36 12 0 3 6 6 −16x −12 = 0 . đặt 2
t = x − 6 thì 2 4 2
t = x −12x + 36 , suy ra 4 2 2
3x = 3t + 36x −108 , PT trên thành 2
3t + 6xt + 20t = 0 ⇔ t (3t + 6x + 20) = 0 ⇔ t = 0 hoặc 3t = 6 − x − 20. Với t = 0 thì 2
x − 6 = 0 , suy ra x = ± 6 (thỏa mãn đk). Với 3t = 6 − x − 20 ta có 2 3x −18 = 6 − x − 20 hay 2
3x + 6x + 2 = 0 suy ra 3 3 x − ± =
(thỏa mãn đk). Vậy tập nghiệm của PT(4) là 3  3 − − 3 3 − + 3  S  ; 6; ; 6 = − . 3 3    19) 2x 13x + = 6 (5). 2 2
3x − 5x + 2 3x + x + 2 Lời giải: Đặt 2
t = 3x + 2 PT(5) trở thành 2x 13x +
= 6 . ĐK: t ≠ 5x,t ≠ −x .
t − 5x t + x
Khử mẫu thức ta được PT tương đương THCS.TOANMATH.com 2 2
2t −13tx +11x = 0 ⇔ (t x)(2t −11x) = 0
t = x hoặc 11 t = x (thỏa mãn ĐK) 2
Với t = x thì 2 2
3x + 2 = x ⇔ 3x x + 2 = 0 phương trình vô nghiệm. Với 11 t = x thì 2 11 1 3x + 2 =
x ⇔ 6x −11x + 2 = 0 ⇔ x = hoặc 4 x = .Vậy 2 2 2 3
tập nghiệm của PT(5) là 1 4 ;   . 2 3   20) PT 2 ⇔ x ( 2 x + )( 2 x − )( 2 1 1 x + 2) +1= 0 ⇔ ( 4 2 x + x )( 4 2
x + x − 2) +1= 0 ⇔ (x + x )2 4 2 − ( 4 2 2 x + x ) +1= 0
⇔ (x + x − )2 4 2 4 2
1 = 0 ⇔ x + x −1 = 0.
Giải phương trình trùng phương trên ta được tập nghiệm của PT là  5 1 5 1 − −  ;  − . 2 2    21) Lời giải: Điều kiện x ≠ 1 ± . Đặt x − 2 x + 2 = y; = z , PT có dạng: x +1 x −1 2 2
20y + 5z − 20yz = 0 ⇔ 5(2y z)2 = 0 ⇔ 2y = z THCS.TOANMATH.com Dẫn đến x − 2 x + 2 2. =
⇔ 2(x − 2)(x − )
1 = (x + 2)(x + ) 1 x +1 x −1 2 2 2
⇔ 2x − 6x + 4 = x + 3x + 2 ⇔ x − 9x + 2 = 0 9 73 x + ⇔ = hoặc 2 9 73 x − =
(thỏa mãn điều kiện). 2  − + 
Vậy tập nghiệm của PT(2) là 9 73 9 73 ;   . 2 2    THCS.TOANMATH.com