-
Thông tin
-
Quiz
Chuyên đề trắc nghiệm nguyên hàm từng phần Toán 12
Chuyên đề trắc nghiệm nguyên hàm từng phần Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng 199 tài liệu
Toán 12 3.8 K tài liệu
Chuyên đề trắc nghiệm nguyên hàm từng phần Toán 12
Chuyên đề trắc nghiệm nguyên hàm từng phần Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng 199 tài liệu
Môn: Toán 12 3.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:























Tài liệu khác của Toán 12
Preview text:
Chủ đề 4: NGUYÊN HÀM TỪNG PHẦN
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
Cho hai hàm số u = u (x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K ta có công thức nguyên hàm từng
phần: udv = uv − v . du ∫ ∫
Chú ý: Ta thường sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần nếu nguyên hàm có dạng I = f
∫ (x).g(x)dx, trong đó f (x) và g(x) là 2 trong 4 hàm số: Hàm số logarit, hàm số đa thức, hàm
số lượng giác, hàm số mũ.
Để tính nguyên hàm f (x).g (x)dx ∫
từng phần ta làm như sau: u = f (x)
du = f '( x) dx
– Bước 1. Đặt ⇒
(trong đó G (x) là một nguyên hàm bất kỳ của hàm số dv = g
(x)dx v = G (x) g (x) )
– Bước 2. Khi đó theo công thức nguyên hàm từng phần ta có: f
∫ (x).g(x)dx = f (x).G(x)− G
∫ (x).f '(x) . dx
Chú ý: Khi I = f
∫ (x).g(x)dx và f (x) và g(x) là 2 trong 4 hàm số: Hàm số logarit, hàm số đa
thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ ta đặt theo quy tắc đặt . u
Nhất log (hàm log, ln) – Nhì đa (hàm đa thức)
Tam lượng (hàm lượng giác) – Tứ mũ (hàm mũ)
Tức là hàm số nào đứng trước trong câu nói trên ta sẽ đặt u bằng hàm đó. Ví dụ: u = f (x)
• Nếu f (x) là hàm log, g (x) là một trong 3 hàm còn lại, ta sẽ đặt dv = g (x) . dx u = g (x)
• Tương tự nếu f (x) là hàm mũ, g (x) là hàm đa thức, ta sẽ đặt dv = f (x)dx
Một số dạng nguyên hàm từng phần thường gặp.
Dạng 1: I = P
∫ (x)ln(mx+ n)dx, trong đó P(x) là đa thức. u = ln (mx + n) Theo quy tắc ta đặt dv = P (x) . dx x
Dạng 2: I = P ∫ (x) sin
dx, trong đó P ( x) là đa thức. cos x u = P(x)
Theo quy tắc ta đặt sin x . dv = dx cos x
Dạng 3: = ∫ ( ) ax+b I
P x e dx, trong đó P(x) là đa thức u = P(x) Theo quy tắc ta đặt . ax+b dv = a dx sin x Dạng 4: x I = ∫ e . dx cos x sin x u = Theo quy tắc ta đặt cos x . x dv = e dx B. VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) I = xsin xdx x I = xe dx
I = x cos xdx
I = x ln xdx 1 ∫ b) 3 2 ∫ c) 2 3 ∫ d) 4 ∫ Lời giải:
a) I = xsin xdx 1 ∫ u = x du = dx • Cách 1: Đặt ←→ s in xdx dv = v = − cos x
→ I = xsin xdx = −x cos x + cos xdx = −x cos x + sin x + C. 1 ∫ ∫
• Cách 2: I = xsin xdx = − xd cos x = − x cos x − cos xdx = −x cos x + sin x + C 1 ∫ ∫ ( ) ∫ b) 3x I = xe dx 2 ∫ du = dx u = x • Cách 1: Đặt ←→ 3 x 1 3x e dx = dv v = e 3 3x 1 3x 1 3x 1 3x 1 3x → = = − = − ∫ ∫ ∫ (3 ) 1 3x 1 3x I xe dx xe e dx xe
e d x = xe − e + C 2 3 3 3 9 3 9 • Cách 2: 3x 1 = = ∫ ∫ ( 3x) 1 3x 3x 1 3x 1 3x = − = − ∫ ∫
(3 ) 1 3x 1 3x I xe dx xd e xe e dx xe e d x = xe − e + C 2 3 3 3 3 3 3 c) 2
I = x cos xdx 3 ∫ 2 u = x du = 2xdx • Cách 1: Đặt ←→ cos xdx = dv v = sin x Khi đó 2 2 2
I = x cos xdx = x sin x − 2xsin xdx = x sin x − 2J 3 ∫ ∫
Xét J = xsin xd .x ∫ Đặt u = x du = dx
→ J = −x cos x + cos xdx = −x cos x + sin x ∫ si
n xdx = dv ←→v = − cos x 2
→ I = x sin x − 2 −x cos x + sin x + C. 3 ( ) • Cách 2: 2 2
I = x cos xdx = x d ∫ ∫ (sin x) 2
= x sin x − sin xd ∫ ( 2x) 2
= x sin x − 2xsin xdx 3 ∫ 2 = x x + xd ∫ ( x) 2 2 sin 2
cos = x sin x + 2xcos x − 2 cos xdx = x sin x + 2xcos x − 2sin x + C. ∫
d) I = xln xdx 4 ∫ dx du = = 2 2 2 2 u ln x • Cách 1: Đặt x ←→ → I = x ln x xdx = ln x x − . dx x = ln x x − + C. ∫ ∫ 2 4 xdx = dv x 2 2 x 2 4 v = 2 • Cách 2: Ta có: 2 2 2 2 2 2 2 = ln = ln x x ∫ ∫ = ln x − ln x = ln x dx x − = ln x I x xdx xd x d x x x − + C. 4 ∫ ( ) ∫ 2 2 2 2 2 x 2 4
Ví dụ 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau: a) 2
I = x ln xdx 2
I = x ln x +1 dx 5 ∫ b) 6 ∫ ( ) c) I = ln ∫ ( 2
x + 1+ x dx d) x
I = e sin xdx 7 ) 8 ∫ Lời giải: a) 2
I = x ln xdx 5 ∫ • Cách 1: dx du = = 3 3 3 3 u ln x Đặt x 2 ←→ → I = x ln x xdx = ln x − . dx x = ln x x − + C. ∫ ∫ 2 3 5 x dx = dv x 3 3 x 3 9 v = 3 • Cách 2: 3 3 3 3 3 3 3 Ta có 2 = ln = ln x x ∫ ∫ = ln x − ln x = ln x dx x − = ln x I x xdx xd x d x x x − + C. 5 ∫ ( ) ∫ 3 3 3 3 3 x 3 9 b) 2
I = x ln x +1 dx 6 ∫ ( ) 2 2 2 Ta có 2 = ln ∫ ( + ) 2 1 = ln ∫ ( + ) x x 2 1 = ln ( + ) 1 x I x x dx x d x − d ∫ ( 2 ln x +1 6 ( )) 2 2 2 2 2 2 2 2 x x 2ln x +1 2 = ln (x + ) ( ) x 2 1 − . dx = ln ∫ (x + ) 1 x − ln ∫ (x + ) x 2 1 dx = ln (x + ) 1 − J 2 2 x +1 2 x +1 2 x ( 2 2 x − ) 1 +1 Xét J ∫ (x )dx ∫ (x ) 1 ln 1 ln 1 dx ∫ x 1 = + = + = − + ln ( x + ) 1 dx = x +1 x +1 x +1 2 ∫( ) = −1 ln ( + ) 1 + ln ∫ ( + )1 dx = ln ∫ ( + )1 x x x dx x x
d − x + ln
∫ (x+ )1d (ln(x+ )1) = x +1 2 2 2 2 2 2 2 x x x + x x − x x +
= − xln(x + )
1 − ∫ − xd (ln(x + )1) ln ( )1 +
= − xln(x + ) 1 2 ln ( )1 1 − dx + ∫ 2 2 2 2 2 x +1 2 2 2 Xét x − 2x 3 = = − 3 x K dx x + dx = − 3x + 3ln x + ∫ ∫ 1 x +1 x +1 2 2 2 2 x x x +
→ J = − xln(x + ) 1 ln ( )1
1 − −3x + 3ln x +1 + + C. 2 2 2 2 2 2 x ln (x + ) 2 2 2 1 x 1 x ln x +1
Từ đó ta được I =
− − xln x +1 + −3x + 3ln x +1 − + C. 6 ( ) ( ) 2 2 2 2 2 c) I = ln ∫ ( 2
x + 1+ x dx 7 ) Ngầm hiểu u = ( 2
ln x + 1+ x );v = x ta có x + ( ) ∫ ( ) = + + − + + = ( + + ) 1 2 2 2 2 1 ln 1 ln 1 ln 1 + x I x x x xd x x x x x − xdx 7 ∫ 2 x + 1+ x xdx d x +
= x ln (x + 1+ x )− = x ln ∫
(x+ 1+x ) 1 ( 2 1 2 2 ) − = x ln ∫ ( 2 x + 1+ x ) 2 − 1+ x + C. 2 2 1+ x 2 1+ x Vậy I = xln ( 2 x + 1+ x ) 2 − 1+ x + C. 7 d) x
I = e sin xdx 8 ∫ x = sin = sin x x = sin x − sin x = sin x − cos x = sin − cos x I e xdx xd e e x e d x e x e xdx e x xd e 8 ∫ ∫ ( ) ∫ ( ) ∫ ∫ ( ) x = sin − cos ∫ ( x) x = sin x − cos x − ∫ (cos ) x = sin x − cos x e x xd e e x e x e d x e x e
x + e sin xdx ∫ x sin x x x x x e x − e cos
= sin − cos + = sin − cos x e x e x I e x e x − I → I = + C. 8 8 8 2
Nhận xét: Trong nguyên hàm I chúng ta thấy rất rõ là việc tính nguyên hàm gồm hai vòng lặp, trong 8
mỗi vòng ta đều nhất quán đặt u là hàm lượng giác (sinx hoặc cosx) và việc tính toán không thể tính trực tiếp được.
Ví dụ 3: Tính các nguyên hàm sau: ln (x − ) 1 ln (2x + ) 1 a) I = dx I = dx 9 ∫ b) ( ∫ 2x + )2 1 10 (1−3x)2 2 x c) 2 I = . x sin . x cos xdx x e I = dx 11 ∫ d) 12 ∫ (x + )2 2 Lời giải u = (x − ) 1 ln 1 du = dx − − ln (x − ) 1 a) Đặt x 1 dx 1 ⇒ . Khi đó: I = + dv = dx 1 − 9 ∫ 2(2x + ) 1 2(2x + ) 1 (x − ) ( 1 2 )2 1 v x = + 2 (2x + ) 1 − ln (x − ) 1 1 1 2 − ln (x − ) 1 1 x −1 ( + − = + + x ∫ + ) dx x − x + ( x + ) ln C 2 2 1 6 1 2 1 2 2 1 6 2x +1 u = ( x + ) 1 ln 2 1 du = dx + − ln (2x + ) 1 b) Đặt 2x 1 dx 1 ⇒ . Khi đó: I = + dv = dx 1 − 10 ∫ ( 3(3x − ) 1 3(2x + ) 1 (3x − ) 1 1 3 )2 v x = − 3 (3x − ) 1 ln (2x + ) 1 1 3 2 −ln (2x + ) 1 1 3x −1 − ( + − = + + x ∫ − ) dx x − x + ( x − ) ln C 3 3 1 15 3 1 2 1 3 3 1 15 2x +1 du = dx u = x 3 c) Đặt −x cos x 1 3 ⇔ − cos x . Khi đó 3 I = + cos xdx ∫ 2 11
dv = sin x cos xdx v = 3 3 3 3 3
−x cos x 1 cos3x + 3cos x
−x cos x sin 3x sin x = + dx = + + + C 3 3 ∫ 4 3 36 4 2 x = = ( + 2) x u x e du x x e dx d) Đặt dx ⇒ 1 dv − = ( + 2)2 v = x x + 2 2 x 2 x 2 x −x e x −x e x x e x x ⇒ I = + xe dx = + xe dx = −
+ xe − e + C. 12 x ∫ ∫ + 2 x + 2 x + 2
Ví dụ 4: Tính các nguyên hàm sau:
a) I = xln
∫ ( 2x +1 dx b) 2
I = x tan xdx 13 ) 14 ∫ c) 2 I = x ln ∫
( 2x +1 dx d) I = x sin xdx 15 ) 16 ∫ Lời giải 2xdx u = ln( 2 1+ x ) du = 2 a) I = xln ∫ ( 2x +1 . dx Đặt 1+ x ⇒ 13 ) 2 xdx = dv x +1 v = 2 2 2 2 x + x + x x + ⇒ I = x ln ∫ ( 1 1 2 1 2 1+ x ) ( ) dx = ln ( 2 1+ x ) ( ) ( ) − dx = ln ∫ ( 2 1+ x − xdx 13 2 ) 2 2 1 ∫ + x 2 ( 2x + ) 2 2 2 1 x
x +1 ln 1+ x − x ⇒ I = ln 1+ x − + C = + C 13 ( ) 2 2 ( ) ( ) 2 2 2 b) 2 1 = tan = 1 x I x xdx x − dx = xdx − ∫ ∫ dx 14 2 ∫ ∫ 2 cos x cos x u = x du = dx Ta đi tính x J = . dx ∫ Đặt ⇒ 2 cos x 1 dx = dv v = tan x 2 cos x sin xdx d (cos x)
⇒ J = x tan x − tan xdx = x tan x − = x tan x +
= x tan x + ln cos x + C ∫ ∫ cosx ∫ cos x 2 x ⇒ I =
+ x tan x + ln cos x + C 14 2 2xdx u = ln( 2 1+ x ) du = 2 c) 2 I = x ln ∫ ( 2x +1 . dx Đặt 1+ x ⇒ 15 ) 3 2 x dx = dv x v = 3 ⇒ = ∫ ( + ) 3 x = ( + ) 3 3 x 2x x − = ∫ ( + ) 4 2 2 2 2 2 ln 1 ln 1 . ln 1 x I x x dx x dx x − dx 15 2 ∫ 2 3 3 x +1 3 3 x +1 4 Ta đi tính x K = dx ∫ 2 1+ x 4 3 Đặt − = tan dt x t ⇒ dx = và 2 2 1 x x 3 +1 = tan +1 = ⇒ = = arctan x x x K dx x + + C 2 cos t 2 ∫ 2 cos t 1+ x 3 3 2 3 x ln x +1 − Do đó: 2 = ∫ ( 2 2 x 3 ln +1 = + arctan x I x x dx x + + C 15 ) ( ) 3 3 3 d) I = x sin xdx 16 ∫ u = t du = dt Đặt 1
x = t ⇒ dt =
xdx ⇒ 2dt = dx ⇒ I = 2t sin tdt. ⇒ 16 2 ∫
Đặt sintdt dv = v = − cost
⇒ I = 2t sin tdt = 2 t
− cost + cost = 2
− t cost + 2sin t + C ⇒ I = 2 −
x cos x + 2sin x + C 16 ∫ ∫ 16
Ví dụ 5: Tính nguyên hàm I = ln ∫ (x+ 2) . dx
A. I = xln (x + 2) − x + C.
B. I = (x + 2)ln(x + 2) − x + C.
C. I = x (x + ) 1 ln 2 + + C.
D. I = x (x + ) 1 ln 2 − + C. x + 2 x + 2 Lời giải: = ln ( + 2) dx u x du = Đặt ⇒
x + 2 (Ta có thể chọn v = ;
x v = x +1..., tuy nhiên ta nên chọn v = x + 2 để dv = dx v = x + 2 tính toán dễ dàng hơn).
Khi đó I = (x + 2)ln(x + 2) − dx = ∫
(x + 2)ln(x + 2)− x +C. Chọn B.
Ví dụ 6: Tính nguyên hàm I = xln (x − ∫ ) 1 . dx 2 2 2 2 A. x − = ln ( − ) 1 x x I x − + + C. B. x 1 = ln ( − ) 1 x x I x − + + C. 2 4 2 2 4 2 2 2 2 2 C. x −1 − = ln ( − ) 1 x x I x + + + C. D. x 1 = ln ( − ) 1 x x I x − − + C. 2 4 2 2 4 2 Lời giải: dx = ln ( − ) 1 du u x = Đặt x −1 ⇒ 2 2 dv = xdx x
1 x −1 (x − ) 1 (x + ) 1 v = − = = 2 2 2 2 2 2 2 Khi đó x −1 = ( − ) x +1 x −1 ln 1 − = ln ∫ ( − )1 x x I x dx x −
− + C. Chọn D. 2 2 2 4 2
Ví dụ 7: Tính nguyên hàm = ∫( −2) x I x e . dx A. = ( −3) x I x e + C. B. = ( − ) 1 x I x e + C. C. x
I = xe + C. D. = ( + ) 1 x I x e + C. Lời giải: u = x − 2 du = dx Đặt ⇒
⇒ I = (x − 2) x x e − e dx = ∫ (x − 2) x x
e − e + C = (x −3) x
e + C. Chọn A. x x dv = e dx v = e
Ví dụ 8: Giả sử F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = (2x + ) 1 sin .x
Biết F (0) = 3, tìm F (x).
A. F (x) = (2x + )
1 cos x + 2sin x + 2.
B. F (x) = −(2x + )
1 cos x + 2sin x + 4.
C. F (x) = (2x + )
1 cos x − 2sin x + 2.
D. F (x) = −(2x + )
1 cos x − 2sin x + 4. Lời giải: u = 2x +1 du = 2dx
Ta có: F (x) = (2x + ∫ )
1 sin xd .x Đặt ⇒ dv sin xdx = v = − cos x
⇒ F (x) = −(2x + )
1 cos x + 2sin xdx = − ∫ (2x + )
1 cos x + 2sin x + C Mặt khác F (0) = 1
− + C = 3 ⇒ C = 4 ⇒ F (x) = −(2x + )
1 cos x + 2sin x + 4. Chọn B.
Ví dụ 9: Tìm nguyên hàm ln xdx I = . ∫ (x + )2 1 A. ln x I =
− ln x +1 + C.
B. 2xln x − ln x +1 + C. x +1 x +1 C. x ln x I =
− ln x +1 + C. D. x ln x I =
+ ln x +1 + C. x +1 x +1 Lời giải: = ln dx u x du = Đặt x x ln x dx x ln x dx ⇒ ⇒ I = − = − ln x +1 + C. dv = ∫ Chọn C. ( + + + x + )2 1 x x 1 x 1 x 1 1 v = − +1 = x +1 x +1
Ví dụ 10: Tìm nguyên hàm I = ∫(2− x)cos xd .x
A. I = (2 − x)sin x + cos x + C.
B. I = (2 − x)sin x − cos x + C.
C. I = (2 − x)cos x −sin x + C.
D. I = (2 − x)cos x + sin x + C. Lời giải: u = 2 − x du = −dx Đặt ⇒
⇒ I = (2 − x)sin x + sin xdx = ∫
(2− x)sin x −cos x +C. Chọn B. dv = cos xdx v = sin x
Ví dụ 11: Tìm nguyên hàm = ( + ∫ ) 1 .3x I x dx ta được: x ( + ) 1 3x x x A. .3 x I = + C. B. 3 I = + + C. ln 3 2 ln 3 ln 3 (x + ) 1 3x ( + ) 1 3x x x C. I =
− 3x + C. D. 3 I = − + C. ln 3 2 ln 3 ln 3 Lời giải: = +1 du = dx u x (x + ) 1 3x 3x dx (x + ) 1 3x x Đặt 3 ⇒ ⇒ I = − ⇒ I = − + C ∫ Chọn D. x 3x . 2 dv = 3 dx v = ln 3 ln 3 ln 3 ln 3 ln 3
Ví dụ 12: Cho nguyên hàm 2 2 x cos xdx = . m x + . n xsin 2x + .
p cos 2x + C ∫ trong đó ;
m n, p;C ∈ . Tính giá
trị của P = m + n + . p A. 3 P = . B. 5 P = . C. 3 P = . D. 5 P = . 4 4 2 8 Lời giải: Ta có: 1+ cos 2x 1 1 I = x dx = xdx + x cos 2xdx ∫ 2 2 ∫ 2 ∫ du = dx u = x Đặt xsin 2x
sin 2xdx xsin 2x cos 2x ⇒
sin 2x ⇒ xcos 2xdx = − = + + C ∫ ∫ dv = cos 2xdx v = 2 2 2 4 2 1 2 1 1 5
⇒ I = x + xsin 2x + cos 2x + C ⇒ m + n + p = . Chọn D. 4 4 8 8 f (x) Ví dụ 13: Cho ( ) 1 F x =
là một nguyên hàm của hàm số
. Tìm nguyên hàm của hàm số 2 x 2 cos x
f '(x) tan x A. ∫ ( ) x + sin 2 ' tan x f x xdx + = − + C. B. ∫ ( ) x sin 2 ' tan x f x xdx = + C. 3 x 3 x 2 2 C. ∫ ( ) x + cos ' tan x f x xdx + = − + C. D. ∫ ( ) x cos ' tan x f x xdx = + C. 3 x 3 x Lời giải:
Tính nguyên hàm I = f ' ∫ (x)tan xdx = tan dx u x du = f x dx Đặt 2 1 ⇒
x ⇒ I = f x x − = f x x − + C ∫ dv = f ' (x) cos ( ) ( ) .tan tan 2 ( ) dx = ( ) 2 cos x x v f x f (x) 2 Mặt khác 2 − x 2 − 2 − cos = ' x F x = = ⇒ f x = 2 ( ) 4 3 ( ) 3 cos x x x x 2 Do đó 2 − cos x 1 −sin 2x 1 I = .tan x − + C = − + C. Chọn A. 3 2 3 2 x x x x 2
Ví dụ 14: Cho ( ) = 1 x F x −
cos x + xsin x là một nguyên hàm của hàm số f ( x)sin . x Nguyên hàm của 2
hàm số f '(x)cos x là:
A. cos x − xsin x + C.
B. sin x + xcos x + C.
C. cos x + xsin x + C.
D. sin x − xcos x + C. Lời giải:
Tính nguyên hàm I = f ' ∫ (x)cos xdx u = cos x
du = −sin xdx Đặt ⇒ dv f ' (x)dx = v = f (x) 2 ( ) ⇒ = .cos + ∫ ( )sin = ( )cos + 1 x I f x x f x xdx f x x −
cos x +xsin x 2 2 2 Mặt khác ( ) x x sin '
= − cos − 1− sin + sin + cos x F x x x x x x x =
= f (x)sin x 2 2 2 Do đó ( ) x f x =
⇒ I = cos x + xsin . x Chọn C. 2 f (x) Ví dụ 15: Cho ( ) x
F x = e + x là một nguyên hàm của hàm số . x
Tìm nguyên hàm của hàm số f '(x)ln .x A. ( x + )ln x x e x
x − e − x + C. B. ( x + ) 1 ln x x e
x − e − x + C. C. ( x + ) 1 ln x x e
x − e + x + C. D. ( x + )ln x x e x
x + e + x + C. Lời giải:
Tính nguyên hàm I = f ' ∫ (x)ln xdx = ln dx u x du = f x dx Đặt x ⇒ ⇒ = − = − − + ∫ dv = f (x) x I f (x) ( ) ln x
f (x)ln x e x C. ' dx = ( ) x v f x f (x) Mặt khác = F '(x) x
= e +1⇒ f (x) = x( x e + ) 1 x Suy ra = ( x + ) 1 ln x I x e
x − e − x + C. Chọn B.
Ví dụ 16: Cho F (x) = xsin x là một nguyên hàm của hàm số ( ) x f x e .
Tìm nguyên hàm của hàm số '( ) x f x e
A. x(sin x + cos x) + sin x + C. B. x
e (cos x −sin x) + sin x + C.
C. x(cos x − 2sin x) + sin x + C.
D. x(cos x −sin x) + sin x + C. Lời giải: x x u = e du = e dx Đặt ⇒ ⇒ I = f ' ∫ (x) x x
e dx = e . f (x) − f ∫ (x) x =
(x)dx v = f (x) .e dx dv f ' = ( ) x
f x e − xsin x + C. Lại có: ( ). x
f x e = F '(x) = sin x + xcos x
⇒ I = sin x + x cos x − xsin x + C = x(cos x − sin x) + sin x + C. Chọn D. f (x)
Ví dụ 17: Cho F (x) 2
= x +1 là một nguyên hàm của hàm số
. Tìm nguyên hàm của f '(x)ln .x x A. f ∫ (x) 2 '
ln xdx = x (2ln x + ) 1 + C. B. f ∫ (x) 2 '
ln xdx = x (1− 2ln x) + C. C. f ∫ (x) 2 '
ln xdx = −x (2ln x + ) 1 + C. D. f ∫ (x) 2 '
ln xdx = x (2ln x − ) 1 + C. Lời giải: = ln dx u x du = f x Đặt ⇔ x suy ra f
∫ (x) xdx = x f (x) ( ) ' .ln ln . − dx ∫ dv = f '
(x)dx v = f x (x) f x f x Ta có F′(x) ( ) ( ) = ⇔ x = ⇔ f (x) 2 2 = 2x x x Do đó f ′ ∫ (x) 2 2 2
.ln xdx = 2x .ln x − x −1+ C = x (2ln x − )
1 + C. Chọn D.
Ví dụ 18: Cho F (x) = ln x là một nguyên hàm của xf (x). Tìm nguyên hàm của f '(x)ln .x A. f ∫ (x) 1 1 ' ln xdx ln x = + + C. B. f ∫ (x) 1 1 ' ln xdx = ln x + + C. 2 x 2 x 2 C. f ∫ (x) 1 1 ' ln xdx ln x = + + 1 C. D. f '
∫ (x)ln xdx = 2ln x+1 +C. 2 ( ) 2 x 2 x Lời giải: = ln dx u x du = f x Đặt ⇔ x suy ra f
∫ (x) xdx = x f (x) ( ) ' .ln ln . − dx ∫ dv = f '
(x)dx v = f x (x)
Ta có F′(x) = x f (x) 1
⇔ = x f (x) ⇔ f (x) 1 . . = 2 x x Do đó f ′ ∫ (x) ln x dx ln x 1 .ln xdx = − + C = + + C. 2 ∫ Chọn A. 3 2 2 x x x 2x f (x)
Ví dụ 19: Cho F (x) = ln x là một nguyên hàm của
. Tìm nguyên hàm của f '(x)ln .x 3 x A. f ∫ (x) 2 1 ' ln xdx x ln x = − + C. B. f ∫ (x) 2 1 '
ln xdx = x ln x + + C. 2 2 C. f ∫ (x) 2 '
ln xdx = x (2ln x − ) 1 + C. D. f ∫ (x) 2 1 ' ln xdx x ln x = − + C. 2 Lời giải: = ln dx u x du = f x Đặt ⇔ x suy ra f
∫ (x) xdx = x f (x) ( ) ' .ln ln . − dx ∫ dv = f '
(x)dx v = f x (x) f x f x Ta có F′(x) ( ) 1 ( ) = ⇔ = ⇔ f (x) 2 = x 3 3 x x x 2 Do đó ′ ∫ ( ) 2 2 .ln = ln − = .ln x f x xdx x x xdx x x − + C. ∫ Chọn D. 2 f (x)
Ví dụ 20: Cho F (x) = x tan x + ln cos x là một nguyên hàm của hàm số
. Tìm nguyên hàm của hàm 2 cos x
số f '(x) tan .x A. f '
∫ (x)tan xdx = ln cos x +C. B. f '
∫ (x)tan xdx = ln sin x +C. C. f '
∫ (x)tan xdx = −ln cos x +C. D. f '
∫ (x)tan xdx = −ln sin x +C. Lời giải: = tan dx u x du = f x Đặt 2 ∫ ∫ = ( ⇔ ⇒ = − x) cos x
f '(x).tan xdx f (x) ( ) .tan x dx dv f ' dx = ( ) 2 cos x v f x f x x f x Ta có F′(x) ( ) ( ) = ⇔ cot x + − tan x = ⇔ f x = . x 2 2 2 ( ) cos x cos x cos x Do đó f ′
∫ (x).tan xdx = .xtan x− .xtan x−ln cos x +C = −ln cos x +C. Chọn C.
Ví dụ 21: Gọi F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = ln x thỏa mãn điều kiện F ( ) 1 = 3. Tính giá trị của biểu thức F(e) T = 2 + log 3.log F e . 4 3 ( )
A. T = 2.
B. T = 8. C. 9 T = .
D. T =17. 2 Lời giải: = ln dx u x du = Đặt ⇔ x suy ra f
∫ (x)dx = .xln x− dx = .xln x− x+C ∫ dv = dx v = x Mà F ( ) 1 = 3
→1.ln1−1+ C = 3 ⇔ C = 4. Vậy T =17. Chọn D.
Ví dụ 22: Gọi F (x) là một nguyên hàm của hàm số ( ) 2x
f x = xe thỏa mãn 1 F = 0. 2 Tính 5 ln F . 2 A. 5 ln F = 2 − . B. 5 ln F = 1. C. 5 ln F = 5. D. 5 ln F = 6. 2 2 2 2 Lời giải: du = dx 2x 2x 2x 2x u = x Đặt .xe e .xe e 2x ⇔ e ⇒ f ∫ (x)dx = − dx = − + C ∫ 2x dv = e dx v = 2 2 2 4 2 2x 2x Mà 1 = → = → ( ) . 0 0 F x e e F C x = − . Vậy 5 ln F = 5. Chọn C. 2 2 4 2
Ví dụ 23: Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số ( ) . x f x x e− = thỏa mãn F (0) = 1.
− Tính tổng S các
nghiệm của phương trình F (x) + x +1 = 0. A. S = 3. −
B. S = 0.
C. S = 2. D. S = 1. − Lời giải: u = x du = dx Đặt ⇔ ⇒ f
∫ (x)dx = − . −x − x
x e + e dx = − . −x − x
x e − e + C ∫ − x − x dv = e dx v = −e Mà (0) = 1 − → −1 = 1 − ⇔ = 0 →F( ) = − . −x − x F C C x x e − e . = − − − − x Do đó F (x) x x
+ x + = ⇔ −x e − e + x + = ⇔ (x + )( x − e ) 1 1 0 . 1 0 1 1 = 0 ⇔ . Chọn D. x = 0
Ví dụ 24: Biết F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = xsin x thỏa mãn F (π ) = 2π. Tính giá trị của
biểu thức T = 2F (0) −8F (2π ).
A. T = 6π.
B. T = 4π.
C. T = 8π.
D. T =10π. Lời giải: u = x du = dx Đặt ⇔ ⇒
.xsin xdx = − .xcos x + cos xdx = − .xcos x + sin x + C ∫ ∫ dv = sin xdx v = − cos x
Mà F (π ) = 2π
→C = 4π. Do đó F (x) = − .xcos x + sin x + 4π.
Vậy T = 2.4π −8.2π = 8 − π. Chọn C.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Tìm một nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = xcos x thỏa mãn F (π ) = 2017.
A. F (x) = xsin x − cos x + 2019.
B. F (x) = xsin x + cos x + 2018.
C. F (x) = −xsin x + cos x −1.
D. F (x) = −xsin x − cos x + 2017.
Câu 2: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) x f x = . 2 cos x
A. −xcot x − ln cos x + C.
B. x tan x + ln cos x + C.
C. −xcot x + ln cos x + C.
D. −x tan x + ln cos x + C.
Câu 3: Tìm nguyên hàm của x y = xe . A. ∫ ( ) 2 x
f x dx = x e + C. B. ∫ ( ) x
f x dx = xe + C.
C. ∫ ( ) = ( + )1 x f x dx x e + C.
D. ∫ ( ) = ( − )1 x f x dx x e + C.
Câu 4: Tìm nguyên hàm của y = xln .x 2 2 A. x 1 2
ln x + x + C. B. 2 1 2
x ln x − x + C. C. x 1 2
ln x − x + C. D. 1
x ln x + x + C. 2 4 2 2 4 2
Câu 5: (THPT Chuyên Bến Tre 2017) Tìm nguyên hàm của f (x) = ln .x
A. xln x + C.
B. x − xln x + C.
C. xln x + x + C.
D. xln x − x + C.
Câu 6: Tìm một nguyên hàm π
F (x) của hàm số f (x) = xsin x thỏa mãn F = 2019. 2
A. F (x) = xsin x + cos x + 2019.
B. F (x) = sin x − xcos x + 2018.
C. F (x) = xsin x − cos x + 2019.
D. F (x) = sin x + xcos x + 2018.
Câu 7: Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = (x + ) 1 sin .x A. (x + )
1 cos x + sin x + C. B. −(x + )
1 cos x + sin x + C. C. −(x + )
1 cos x − sin x + C. D. (x + )
1 cos x − sin x + C.
Câu 8: Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) (2 )1 x f x x e− = − . A. −(2 + ) 1 −x x e + C. B. −(2 − ) 1 −x x e + C.
C. −(2 + 3) −x x e + C.
D. −(2 −3) −x x e + C.
Câu 9: Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = (x + ) 1 cos .x A. (x + )
1 sin x − cos x + C. B. (x + )
1 sin x + cos x + C. C. −(x + )
1 sin x − cos x + C. D. −(x + )
1 sin x + cos x + C.
Câu 10: Một nguyên hàm F (x) của hàm số f (x) = ln x thỏa mãn F ( )
1 = 3. Tính F (e).
A. F (e) = 3.
B. F (e) =1.
C. F (e) = 4.
D. F (e) = 0.
Câu 11: Tìm một nguyên hàm F (x) của hàm số ( ) . x f x x e− = thỏa mãn F (0) =1. A. ( )1 x x e− − + +1. B. ( )1 x x e− − + + 2. C. ( )1 x x e− + +1. D. ( )1 x x e− + + 2.
Câu 12: Tìm một nguyên hàm của hàm số ( ) = ( 2 + 2 ) x f x x x e . A. (2 + 2) x x e . B. 2 x x e . C. ( 2 + ) x x x e . D. ( 2 − 2 ) x x x e .
Câu 13: (THPT Chuyên Đại học Vinh 2017) Cho y = f (x) thỏa mãn '( ) = ( + ) 1 x f x x e và ∫ ( ) = ( + ) x f x dx
ax b e + c, với a,b,c ∈ . Tính a + . b
A. a + b = 0.
B. a + b = 3.
C. a + b = 2.
D. a + b =1.
Câu 14: (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho ( ) 2
F x = x là một nguyên hàm của hàm số ( ) 2 . x f x e .
Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 2 ' . x f x e . A. f ∫ (x) 2x 2 '
.e dx = −x + 2x + C. B. f ∫ (x) 2x 2 '
.e dx = −x + x + C. C. f ∫ (x) 2x 2 '
.e dx = 2x − 2x + C. D. f ∫ (x) 2x 2 ' .e dx = 2
− x + 2x + C.
Câu 15: (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho ( ) = ( − ) 1 x F x x
e là một nguyên hàm của hàm số ( ) 2 . x
f x e . Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) 2 ' . x f x e . A. ∫ ( ) 2 ' x − = ( − 2) x f x e dx x e + C. B. f ∫ (x) 2x 2 ' x x e dx = e + C. 2 C. ∫ ( ) 2 ' x = (2 − ) x f x e dx x e + C. D. ∫ ( ) 2 ' x = (4 − 2 ) x f x e dx x e + C. f (x)
Câu 16: (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho F (x) 1 = −
là một nguyên hàm của hàm số . 3 3x x
Tìm nguyên hàm của hàm số f '(x)ln .x A. f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = + + C. B. f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = − + C. 3 5 x 5x 3 5 x 5x C. f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = + + C. D. f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = − + + C. 3 3 x 3x 3 3 x 3x f (x)
Câu 17: (Đề thi THPT Quốc gia năm 2017) Cho F (x) 1 =
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm 2 2x x
nguyên hàm của hàm số f '(x)ln .x A. f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = − + + ln x 1 C. B. f ' ∫ (x)ln xdx = + + C. 2 2 x 2x 2 2 x x C. f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = + + C. D. f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = − + + C. 2 2 x 2x 2 2 x x f (x) Câu 18: Cho ( ) 1 F x = là một nguyên hàm của
. Tìm nguyên hàm của hàm số f '(x)ln .x 2 x x A. f ∫ (x) 2ln x 1 ' ln xdx = + + C. B. f ∫ (x) 2ln x 1 ' ln xdx = − + + C. 2 2 x x 2 2 x x C. f ∫ (x) 2ln x 1 ' ln xdx = − + C. D. f ∫ (x) 2ln x 1 ' ln xdx = − − + C. 2 2 x x 2 2 x x f (x)
Câu 19: Cho F (x) = ln x là một nguyên hàm của
. Tìm nguyên hàm của f '(x)ln .x 2 x A. f '
∫ (x)ln xdx = x(ln x+ )1+C. B. f '
∫ (x)ln xdx = x(ln x− )1+C. C. f '
∫ (x)ln xdx = x(ln x− x)+C. D. f '
∫ (x)ln xdx = x(1−ln x)+C. f (x) Câu 20: Cho ( ) 1 F x = là một nguyên hàm của
. Tìm nguyên hàm của hàm số f '(x)ln .x 3 x x A. f ∫ (x) 3ln x 3 ' ln xdx = − + + C. B. f ∫ (x) 3ln x 3 ' ln xdx = − + C. 2 2 x 2x 2 2 x 2x C. f ∫ (x) 3ln x 3 ' ln xdx = − − + C. D. f ∫ (x) 3ln x 3 ' ln xdx = + C. 2 2 x 2x 2 2 x 2x f (x) Câu 21: Cho ( ) 1 F x = là một nguyên hàm của
. Tìm nguyên hàm của hàm số f '(x).xln .x 2 x x A. ∫ ( ) 1 ln ' ln 4 x f x x xdx = − − + ln x 1 C. B. f '
∫ (x)xln xdx = 4 + + C. 2 x x 2 x x C. ∫ ( ) 1 ln ' ln 4 x f x x xdx = − + ln x 1 C. D. f '
∫ (x)xln xdx = 4 − + + C. 2 x x 2 x x f (x) Câu 22: Cho ( ) 1 F x = là một nguyên hàm của
. Tìm nguyên hàm của f (x) ( 3 ' . x + ) 1 . 2 x x A. f ∫ (x)( 3x + ) 2 ' 1 dx = 4x + + C. B. f ∫ (x)( 3x + ) 2 ' 1 dx = 4x − + C. 2 x 2 x C. f ∫ (x)( 3x + ) 2 ' 1 dx = 4 − x − + C. D. f ∫ (x)( 3x + ) 2 ' 1 dx = x + + C. 2 x 2 x 2 f (x)
Câu 23: Cho ( ) x F x = là một nguyên hàm của
. Tìm nguyên hàm của f '(x)ln .x 4 x 2 2 A. f ∫ (x) x 1 ' ln xdx ln x = − + x 1 C. B. f ' ∫ (x)ln xdx = ln x + + C. 2 2 2 2 2 2 C. f ∫ (x) x 1 ' ln xdx ln x = − + x 1 C. D. f ' ∫ (x)ln xdx = ln x + + C. 2 2x 2 2x Câu 24: Cho ( ) x
F x = −xe là một nguyên hàm của ( ) 2x
f x e . Tìm nguyên hàm của ( ) 2 ' x f x e . A. ∫ ( ) 2 ' x − = 2(1− ) x f x e dx x e + C. B. f ∫ (x) 2x 1 ' x x e dx = e + C. 2 C. ∫ ( ) 2 ' x = ( − ) 1 x f x e dx x e + C. D. ∫ ( ) 2 ' x = ( − 2) x f x e dx x e + C.
Câu 25: Cho ( ) = 2( − ) 1 x F x x
e là một nguyên hàm của hàm số '( ) x
f x e và f (0) = 0. Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) x f x e .
A. ∫ ( ) x = ( 2 −2 + )1 x f x e dx x x e + C.
B. ∫ ( ) x = ( 2 + 2 −2) x f x e dx x x e + C.
C. ∫ ( ) x = ( 2 −2 + 2) x f x e dx x x e + C.
D. ∫ ( ) x = ( 2 + 2 − )1 x f x e dx x x e + C.
LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN u = x du = dx Câu 1: Đặt ⇒
⇒ F (x) = xcos xdx = xsin x − sin xdx ∫ ∫ dv = cos xdx v = sin x
= xsin x + cos x + C. Lại có F (π ) = π sinπ + cosπ + C = 1 − + C = 2017 ⇒ C = 2018
Do đó F (x) = xsin x + cos x + 2018. Chọn B. u = x du = dx Câu 2: Đặt dx ⇒ ⇒ f
∫ (x)dx = xtan x− tan xdx ∫ dv = v = tan x 2 cos x sin x d (cos x) = x tan x −
dx = xsin x +
= xsin x + ln cos x + C. ∫ cosx ∫ Chọn B. cos x u = x du = dx Câu 3: Đặt ⇒ x x dv = e dx v = e Khi đó x x x x x = − = − + = ∫ ∫ ( − ) 1 x xe dx xe e dx xe e C x
e + C. Chọn D. dx du = = 2 2 2 u ln x Câu 4: Đặt x x ln x x x ln ⇒ ⇒ x ln x x xdx = − dx = − + C. ∫ ∫ Chọn C. 2 dv = xdx x 2 2 2 4 v = 2 = ln dx u x = Câu 5: du Đặt ⇒
x ⇒ ln xdx = x ln x − dx = x ln x − x + C. ∫ ∫ Chọn D. dv = dx v = x u = x du = dx Câu 6: Đặt ⇒
⇒ xsin xdx = −x cos x + cos xdx ∫ ∫ dv = sin xdx v = − cos x
= −x cos x + sin x + C ⇒ F (x) = f
∫ (x)dx = sin x− xcos x+C. Lại có: π π π π F
= − cos + sin + C =1+ C = 2019 ⇒ C = 2018 2 2 2 2
Vậy F (x) = sin x − xcos x + 2018. Chọn B. u = x +1 du = dx Câu 7: Đặt ⇒ ⇒ f
∫ (x)dx = −(x+ )1cos x+ cos xdx ∫ dv = sin xdx v = − cos x = −(x + )
1 cos x + sin x + C. Chọn B. u = 2x −1 du = 2dx Câu 8: Đặt ⇒ − x − x dv = e dx v = −e
Khi đó ∫(2 − )1 −x = −(2 − )1 x + 2 −x = ∫
(1− 2 ) −x − 2 −x x e dx x e e dx x e e + C = ( 1
− − 2 ) −x + = −(2 + ) 1 −x x e C x
e + C. Chọn A. u = x +1 du = dx Câu 9: Đặt ⇒
⇒ ∫(x + )1cos xdx = (x + )1sin x − sin xdx ∫ dv = cos xdx v = sin x = (x + )
1 sin x + cos x + C. Chọn B. = ln dx u x = Câu 10: du Đặt ⇒
x ⇒ F (x) = ln xdx = x ln x − dx = x ln x − x + C. ∫ ∫ dv = dx v = x Lại có: F ( )
1 =1.ln1−1+ C = 3 ⇒ C = 4 ⇒ F (e) = eln e − e + 4 = 4. Chọn C. u = x du = dx Câu 11: Đặt ⇒ − x − x dv = e dx v = −e Khi đó ( ) − x − x − x − x − x = = − + = − − + = − ∫ ∫ ( + ) 1 −x F x xe dx xe e dx xe e C x e + C. Mặt khác (0) 1 1 2 ( ) ( )1 x F C C F x x e− = − + = ⇒ = ⇒ = − + + 2. Chọn B. 2 u = x + 2x
du = (2x + 2)dx Câu 12: Đặt ⇒ ⇒ f
∫ (x)dx = ( 2x + 2x) xe − ∫(2x+ 2) xedx x x dv = e dx v = e
Xét nguyên hàm ∫(2 + 2) x x e dx u = 2x + 2 du = 2dx Đặt 1 1 ⇒
⇒ ∫(2x + 2) xedx = (2x + 2) xe −2 xedx ∫ x x dv = e dx v = e 1 1
= (2 + 2) x − 2 x = 2 x x e e xe + C.
Do đó ∫ ( ) = ( 2 + ) x x 2 2 − 2 x f x dx x x e
xe + C = x e + C. Chọn B.
Câu 13: Ta có ∫ ( ) = ( + ) x f x dx ax b e + . c
Đạo hàm 2 vế ta được ∫ ( ) ′ = ( + ) x f x dx ax b e + c ′ ⇔ ( ) x =
+ ( + ) x = ( + + ) x f x ae ax b e ax a b e
Tiếp tục đạo hàm 2 vế ta được: '( ) x =
+ ( + + ) x = ( + 2 + ) x = ( + ) 1 x f x ae ax a b e ax a b e x e a =1
Đồng nhất 2 vế ta có:
⇒ a + b = 0. Chọn A. 2a + b = 1 2x 2 u = e du = 2 x e dx Câu 14: Đặt ⇒ ⇒ f ' ∫ (x) 2x 2 . x
e dx = e . f (x) 2 − 2 x e . f ∫ (x)dx dv = f '
(x)dx v = f (x) 2x = e f (x) 2 . − 2x + C
Mặt khác f (x) 2x
e = F (x) = x ⇒ f ∫ (x) 2x 2 . ' 2 '
.e dx = 2x − 2x + C. Chọn D. 2x 2 u = e du = 2 x e dx Câu 15: Đặt ⇒ ⇒ f ' ∫ (x) 2x 2 . x
e dx = e . f (x) 2 − 2 x e . f ∫ (x)dx dv = f '
(x)dx v = f (x) 2x = . ( ) − 2( − ) 1 x e f x x e + C Mặt khác ( ) 2 . x = '( ) x = + ( − ) 1 x x f x e F x e x e = xe ∫ ( ) 2 ' . x x = − 2( − )
1 x + = (2 − ) x f x e dx xe x e C
x e + C. Chọn C. = ln dx u x du = f x Câu 16: Đặt ∫ ∫ = ( ⇒ ⇒ = − x) x
f '(x)ln xdx f (x) ( ) ln x dx dv f ' dx = ( ) x v f x = f (x) 1 ln x + + C 3 3x f (x) 2 Lại có: = ( ) 1 3 − x 1 1 ln ' = − . = ⇒ = ⇒ ln x F x f x f x x = 6 4 ( ) 3 ( ) 3 x 3 x x x x Do đó f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = + + C. Chọn C. 3 3 x 3x f (x) Câu 17: Ta có F (x) 1 − 1 ' f x − = = ⇒ = suy ra f (x) 2 ' ln x = .ln .x 3 ( ) 2 x x x 3 x 1 u = ln x du = dx Đặt x x dx − x 2 ⇒ ⇒ f ∫ (x) ln ln 1 ' ln xdx = − + = − + C. 2 ∫ 3 2 2 dv = dx 1 − x x x 2x 3 x v = 2 x = ln dx u x du = f x dx Cách 2: Đặt ∫ ∫ = ( ⇒ ⇒ = − x) x
f (x)dx f (x) ( ) ln x dv f ' dx = ( ) x v f x = f (x) 1 ln x − + C 2 2x f (x) Mặt khác = ( ) 1 − 1 − − ln ' = ⇒ = ⇒ ln x F x f x f x x = 3 ( ) 2 ( ) 2 x x x x Do đó f ∫ (x) ln x 1 ' ln xdx = − + +
C. Chọn A. 2 2 x 2x = ln dx u x du = f x Câu 18: Đặt ∫ ∫ = ′ ( ) ⇔
x ⇒ f ′(x).ln xdx = f (x) ( ) .ln x − dx dv f x dx = ( ) x v f x f x Ta có F′(x) 2 ( ) 2 = − =
→ f x = − . Vậy f ∫ (x) 2.ln x 1 .ln xdx ′ = − + + C. 3 ( ) 2 x x x 2 2 x x Chọn B. = ln dx u x du = f x Câu 19: Đặt suy ra f ′
∫ (x) xdx = x f (x) ( ) .ln ln . − dx ∫ = ′ ( ) ⇔ x dv f x dx v = f x (x) f x f x Ta có F′(x) ( ) 1 ( ) = ⇔ = ⇔ f x = x 2 2 ( ) x x x Do đó f ′
∫ (x).ln xdx = .xln x− dx = x ∫ (ln x − )
1 + C. Chọn B. = ln dx u x du = f x Câu 20: Đặt ∫ ∫ = ′ ( ) ⇔
x ⇒ f ′(x).ln xdx = f (x) ( ) .ln x − dx dv f x dx = ( ) x v f x f x Ta có F′(x) 3 ( ) 3 = − = → f x = − . 4 ( ) 3 x x x Vậy f ∫ (x) 2.ln x 1 .ln xdx ′ = − + +
C. Chọn B. 2 2 x x u = .xln x
du = ln x +1 f x Câu 21: Đặt ∫ ∫ = ( ) ⇔ ′ =
( ) ⇒ f ′(x).xln xdx = f (x) ( ) .xln x − dx dv f x dx v f x x f x Ta có F′(x) 2 ( ) 2 = − = → f x = − . 3 ( ) 2 x x x Vậy f ∫ (x) 2.ln x 1 .ln xdx ′ = − + +
C. Chọn B. 2 2 x x 3 2 u = x +1 du = 3x dx Câu 22: Đặt ⇔ ⇒ f ′
∫ (x).( 3x + )1dx = ( 3x + )1.f (x) 2 − 3x . f ∫ (x) = ′ ( ) = ( ) . dx dv f x dx v f x f x f x Ta có F′(x) ( ) 2 ( ) 2 = ⇔ − = ⇔ f x = − . 3 ( ) 2 x x x x 3 2 x +1 Khi đó f ′ ∫ (x) ( 3x + ) ( ) 2 . 1 dx = − + 6dx = 4x − + C. 2 ∫ Chọn B. 2 x x = ln dx u x du = f x Câu 23: Đặt suy ra f ′
∫ (x) xdx = x f (x) ( ) .ln ln . − dx ∫ = ′ ( ) ⇔ x dv f x dx v = f x (x) 2 f x x f x Ta có ′( ) ( ) ( ) = ⇔ = ⇔ ( ) x F x f x = x 2 x 2 2 2 2 Do đó ′ ∫ ( ) x .ln x x x .ln .ln x x f x xdx = − dx = − + C. 2 ∫ Chọn A. 2 2 4 2x 2 u = e du = 2 x e dx Câu 24: Đặt ⇔ ⇒ f ′ ∫ (x) 2x
e dx = f (x) 2 . x e − 2 f ∫ (x) 2x = ′ ( ) = ( ) .e dx dv f x dx v f x
Ta có F (x) f (x) 2x e ( x x e )′ ′ = ⇔ −
= f (x) 2x x
e ⇔ −e (x + ) = f (x) 2x
e ⇔ f (x) x +1 . . . 1 . = − . x e Khi đó f ∫ (x) 2x 2x x +1 e dx e . ′ = −
− 2 −x e + C = x − e + C Chọn C. x ( . x) ( ) 1 x . e u = f (x)
du = f ′(x)dx Câu 25: Đặt ⇔ ⇒ f
∫ (x). xedx = f (x). xe − f ′ ∫ (x). xedx x x dv = e dx v = e
Ta có ( ) = ( ). x ⇔ 2( − ) 1 x ′ ′ ′
= ′( ). x ⇔ 2 . x = ′( ). x F x f x e x e f x e x e
f x e ⇔ f ′(x) = 2x
Lại có f (x) = f ′ ∫ (x) 2
dx = 2xdx = x + C ∫ mà f ( ) =
→C = ⇒ f (x) 2 0 0 0 = x . Do đó ∫ ( ) x 2 x = − ( − ) x + = ( 2 . . 2 1 − 2 + 2) x f x e dx x e x e C x x
e + C. Chọn C.
Document Outline
- ITMTTL~1
- IIBITP~1
- IIILIG~1