Trang 1
CHUYÊN ĐỀ 17: ỨNG DỤNG THỰC TẾ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
VUÔNG
CD3: ỨNG DỤNG THỰC TẾ - ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CÁCH
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. T s ng giác


®èi
; ;
hun hun
sin cos


®èi
; .
®èi
tan cot
Nếu hai góc nhn

, , th×( ) .sin sin hoÆc cosa cos hoÆc tan tan hoÆc cot cot
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tan góc này bằng cot góc kia.
Nếu


0
90
+ = 90
0
thì:


; ;
; .
sin cos cos sin
tan cot cot tan
+ = 90
0
sin = cos ; cos = sin ;
tan = cot ; cot = tan .
2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng
Cho tam giác
ABC
vuông ti
, , .BC a AC b AB c
Ta có :
Trong mt tam giác vuông :
.sin .cos ;
.sin .cos ;
.tan .cot ;
.tan .cot .
b a B a C
c a C a B
b c B c C
c b C b B




Cnh góc vuông = (cnh huyền ) x (sin góc đối).
= cnh huyn ) x (cosin góc k).
Cnh góc vuông = (cnh góc vuông ) x (tan góc đối).
= (cnh góc vuông còn li ) x (cot góc k).
B. BÀI TẬP
PHẦN I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN (soạn khoảng 12 câu theo các mức độ
NB: 4 câu; TH: 4 câu; VD: 3 câu; VDC: 1 câu)
Một người quan sát tại ngọn hải đăng ở vị trí cao
149 m
so vi
mặt nước biển thì thấy một du thuyền ở xa với góc nghiên xuống
0
27
(Hình 1).
c
b
a
A
C
B
Trang 2
Câu 1. [NB] Công thức tính khoảng cách từ du thuyền đến chân ngọn hải đăng là:
A.
AB= BC.sinA.
B.
AB = BC.cosA.
C.
AB = BC.tanA.
D.
AB = BC.cotA.
Li gii:
Xét
ABC
vuông tại B,:
. otAB BC c BAC
Câu 2. [NB] Khoảng cách từ du thuyền đến chân ngọn hải đăng là (kết quả làm tròn đến hàng
đơn vị):
A.
292m
. B.
288m
. C.
312m
. D.
151m
.
Li gii:
Xét
ABC
vuông tại B, có:
0
. ot 149.cot27 292( )AB BC c BAC m
Khoảng cách từ du thuyền đến chân ngọn hải đăng khoảng
292m
.
Mt cái thang dài
3m
đặt sát b ng, biết góc to bi thang và b
ng là
.
0
30
Câu 3. [NB] Công thức tính khoảng cách chân thang đến chân tường là:
A.
AC = BC.sinA.
. B.
AC = BC.cosA.
C.
AC = BC.tanA.
D.
AC = BC.cotA.
Li gii:
Xét
ABC
vuông tại A, có:
AC = BC.sinA.
Câu 4. [NB] Khoảng cách chân thang đến chân tường là:
A.
2,6 .m
B.
5,2 .m
C.
1,7 .m
D.
1,5 .m
Li gii:
Xét
ABC
vuông tại A, có:
0
AC= BC.sinA.= 3.sin30 1,5( )m
Câu 5. [TH] Mt mnh g dng hình ch nht
ABCD với đường chéo
AC =8 .dm
Do bo qun không
tt nên mnh g b hỏng phía hai đỉnh B D. Biết
0
64BAC
. Người ta cần biết độ dài AB AD để
khôi phục lại mảnh gỗ ban đầu. Độ dài AB, AD bằng
bao nhiêu decimet (làm tròn kết quả đến hàng phần
i)?
A.
7,1 ; 3,5 .dm dm
B.
3,5 dm; 7,2 dm
C.
7,2 ; 3,5 .dm dm
D.
3,5 ; 7,1 .dm dm
Li gii:
Trang 3
Xét
ABC
vuông tại B, :
0
. os 8. 64 3,5( )AB AC c BAC cos dm
0
.sin 8.sin64 7,2( )BC AC BAC dm
Do ABCD là hình chữ nhật nên
7,2 AD BC dm
Vậy
3,5 AB dm
7,2 AD dm
Câu 6. [TH] Trong trò chơi xích đu, khi dây căng xích đu (không giãn)
3 OA m
to với phương thẳng đứng mt góc
0
43AOH
thì
khoảng ch AH từ em đến vị trí cân bằng bao nhiêu mét (làm
tròn kết quả đến hàng đơn vị)
A.
2.m
B.
1.m
C.
1,9 .m
D.
2,1 .m
Li gii:
Xét
OAH
vuông tại H, :
0
.sin 3.sin43 2( )AH OA AOH m
Vy khong cách t em bé đến v trí cân bng khong
2m
Câu 7. [TH] Trong hình bên, bạn An Minh đứng v trí điểm M
N cùng mt bên l đường cây xanh C nằm đối din v trí An đứng
phía bên kia đường. Tính chiu rng NC của con đường (làm tròn kết
quả đến hàng đơn vị).
A.
1.m
B.
12 .m
C.
4.m
D.
1,2 .m
Li gii:
Xét
CMN
vuông tại N,:
0
.tan 3,9.tan72 12( )CN MN CMN m
Vy chiu rộng con đường khong
12m
.
Câu 8. [TH] Một người đứng trên mũi tàu quan sát
ngọn hải đăng cao
66 .m
Người đó dùng giác kế đo
được góc tạo bới đường nhìn lên đỉnh đường
nhìn tới chân hải đăng
0
25
. Biết đường nhìn tới
chân hải đăng vuông góc với hải đăng, khoảng cách
từ vị trí người đó đứng tới chân hải đăng bằng (làm
tròn đến hàng đơn vị):
A.
141 m
. B.
142 m
. C.
31 m
. D.
30 m
.
Trang 4
Li gii:
Xét ABC vuông tại A, có:
0
.cot 66.cot25 142( )AC AB ACB m
Vy khong cách t v trí người đó đng ti chân ngn hải đăng khong
142 .m
Câu 9. [VD] Người ta cần ước lượng khoảng cách từ vị trí O đến khu đất
dạng hình thang MNPQ nhưng không th đo trực tiếp, khoảng
cách đó được tính bằng khoảng cách từ O đến đường thẳng MN.
Người ta chọn vị trí A ở đáy MN đo được
18OA m
,
0
44OAN
. Tính khoảng cách từ vị trí O đến khu đất (làm tròn kết quả đến hàng phần
i của mét).
A.
17,4 .m
B.
12,9 .m
C.
18,6 .m
D.
12,5 .m
Li gii:
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến MN.
Xét
OAH
vuông tại H, :
0
.sin 18.sin44 12,5( )OH OA A m
Vy khong cách t v trí O đến khu đất khong
12,5 .m
.
Câu 10. [VD] Hai chiếc tàu thủy B và C cùng xuất phát từ
một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo thành một góc
0
60
.
Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí/giờ, tàu C chạy với tốc độ 15
hải lí/giờ. Hỏi sau 1,5 giờ hai tàu B và C cách nhau bao
nhiêu hải lí (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
A.
37,04
hải lí. B.
47,04
hải lí.
C.
17,04
hải lí. D.
27,04
hải lí.
Nối B và C. Kẻ
()CH AB H AB
Sau 1,5 giờ tàu B chạy được quãng đường là:
20.1,5 30AB 
(hải lí)
Sau 2,5 giờ tàu C chạy được quãng đường là:
o
25
C
B
A
Trang 5
15.1,5 22,5AC 
(hải lí)
Xét AHC vuông tại H, ta
0
45 3
.sin 22,5.sin 60
4
CH AC A
(hải lí)
0
. osA=22,5.cos60 =11,25AH AC c
(hải lí)
30 11,25=18,75BH AB AH
(hải lí)
Xét CHB vuông tại H, áp dụng định lý Pythagore :
2
2
22
45 3
= 18,75 27,04
4
BC BH CH




(hải lí)
Vậy sau 1,5 giờ tàu B cách tàu C là 27,04 hải lí
Câu 11. [VD] Cho hình v sau:
Khong cách AB là:
A.
20 3 1
m. B.
10 3
m. C.
20
m. D.
20 3
m.
Lời giải:
Xét
ACH
vuông tại
H
ta :
.cot 20.cot30 20 3AH CH CAH
(m)
Xét
BCH
vuông tại
H
ta :
.tan 20.tan45 20BH CH BCH
(m)
AB = AH BH =
20 3 20 20 3 1
. Vậy AB =
20 3 1
m
Đáp án A
Câu 12. [VDC] Đim h cánh ca mt máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát 𝐴 𝐵. Biết
khong cách giữa hai người này là
300m
, góc “nâng” đ nhìn thy máy bay ti v trí 𝐴
0
30
ti v trí 𝐵
0
40
.
Trang 6
Độ cao ca máy bay gn nht vi giá tr nào sau đây? (Kết qu làm tròn đến hàng đơn vị)
A.
103m
. B.
150m
C.
200m
D.
250m
Lời giải
Kí hiệu như hình vẽ.
Gọi C là vị trí của máy bay
Kẻ
CH
vuông góc với
AB
tại
H
.
Xét
ACH
vuông tại
H
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
.cot (1)AH CH HAC
Xét tam giác
CBH
vuông tại
H
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
.cotBH CH CBH
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
.cot .cotAH BH CH A CH B
Trang 7
. cot cotAB CH A B
300
102,61
cot 40 cot30
cot cot
AB
CH
AB
(m)
Đáp án A
Câu 1. [NB] Một người đứng cách gc cây
30
mét và nhìn lên ngn cây. Góc quan sát của người
đó là
35
. Biết độ cao từ mắt người quan sát xuống mặt đất là
1,7
mét. Chọn đúng hoặc sai cho
các khẳng định sau:
a) Độ cao ca cây ln hơn
1,7
mét.
b) Độ cao của cây là đ dài đoạn
BD
.
c) Độ cao ca cây tính bi công thc
.sin35 1,7AD 
d) Cái cây cao khong 21m.
Lời giải
a) Đ b) S c) S d) Đ
- Độ cao ca cây ln hơn độ cao người quan sát nên a đúng.
- Độ cao của cây là đ dài đoạn
BC BD DC
. Do đó b sai. .
- Xét
BAD
vuông tại
D
.tan35BD AD
nên c sai.
- Độ cao ca cây là:
BC BD DC
.tan35BD AD
,
1,7DC m
. Thay số vào ta tính được
21BD
m. Do đó d đúng.
Câu 2. [TH] Một máy bay không người lái tuần tra ở độ cao
150
m phát hiện đối tượng B trên
mặt biển cách hình chiếu của nó trên mặt biển là
285
m.
H
hình chiếu của đim A trên mặt nước.
(hình vẽ). Gọi
x
c hạ của tia
AB
. Chọn đúng hoặc sai cho các khẳng định sau:
Trang 8
a)
x ABH
b)
.cos 285cosAH AB x x
c)
tan 1x
d) Góc h ca tia AB là khong
62,25
Lời giải
a) Đ b) S c) Đ d) S
-
90x BAH ABH
do đó câu a đúng.
- Câu b sai AB không bằng 285m.
- Xét
BAH
vuông ti
H
150
tan 1
285
AH
ABH
BH
nên c đúng.
-
150 10
tan
285 19
AH
ABH
BH
suy ra
27,75ABH 
. Do đó d sai.
Câu 3. [VD] Một chiếc máy bay cất cánh với vận tốc
450
km/h. Đường bay lên tạo với phương nm
ngang mt góc 30
0
. (hình vẽ). Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Khi v trí điểm C, máy bao to thành mt góc
60
so với phương thẳng đứng.
b) Sau 1 phút, máy bay bay được quãng đường
1
450. 7,5
60
AB 
km.
c) Sau 1,2 phút, máy bay bay lên được 4,5 km so với phương thẳng đứng.
d) Sau 1,2 phút, máy bay bay lên được 4,5 km so với phương thẳng nằm ngang.
Lời giải
Trang 9
a) Đ b) S c) Đ d) S
Ta có góc to bởi máy bay và phương thẳng đứng
90 90 30 60ACB ABC
nên a) đúng.
Quãng đường máy bay bay được sau 1 phút là độ dài đoạn
1
450. 7,5
60
BC 
nên b) sai.
Đô
i
1,2
phút =
0,02
giờ
Gọi điểm máy bay bắt đầu cất cánh là B.
BC
la
qua
ng đươ
ng ma
y bay bay đươ
c sau 1,2 phu
t.
CA
là độ cao của máy bay sau 1,2 phút.
450.0,02 9BC 
(km)
Xét
ABC
vuông tại A:
0
0
sin
sin30
9
9.sin30 4,5( )
AC
B
BC
AC
AC km

Vậy sau 1,2 phút, máy bay đã bay lên được 4,5 km so với phương thẳng đứng.
Do đó c) đúng, d) sai.
Câu 4. [VDC]. Hai trụ đin có cùng chiều cao h được dựng thẳng đứng hai bên lề đối diện mt đại lộ
rộng 80m. Từ mt điểm M trên mặt đường gia hai trụ đin người ta nhìn thấy đỉnh hai trụ đin với góc
nâng lần lượt là 60
0
và 30
0
. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a)
.tan60 .cot30BM MD
b)
2 2 2
AM MC AC
c)
3
h
MD
d) Chiều cao của cột điện là khoảng
34,64m
.
Trang 10
Lời giải
a) S b) Đ c) S d) Đ
Gọi chiều cao của cột điện thứ nhất và thứ hai lần lượt là AB, DC. (AB = DC = h )
Xét
ABM
vuông tại B:
0
0
tan
tan60
, .tan60
tan60
3
AB
AMB
MB
h
MB
hh
MB h MB

Xét
CDM
vuông tại D:
0
0
tan
tan30
3 ; .tan30
tan30
CD
CMD
MD
h
MD
h
MD h h MD

Suy ra
.tan60 .tan30h BM MD
nên a) sai,
3MD h
nên B sai.
180 60 30 90AMC
nên tam giác AMC vuông tại M, theo định Pytago :
2 2 2
AM MC AC
do đó b) đúng.
80
3 80
3
3 80 3
4 80 3
20 3 34,64( )
MD MB
h
h
hh
h
hm


Vậy chiều cao của cột điện là 34,64 m. Vậy D đúng.
- Độ cao ca cây ln hơn độ cao người quan sát nên a đúng.
- Độ cao của cây là đ dài đoạn
BC BD DC
. Do đó b sai.
- Xét
BAD
vuông ti
D
.tan35BD AD
nên c sai.
- Độ cao ca cây là:
BC BD DC
.tan35BD AD
,
1,7DC m
. Thay số vào ta tính được
21BD
m. Do đó d đúng.
3. TRC NGHIM TR LI NGN
Trang 11
Câu 1. [NB] T đỉnh một tòa nhà cao 60m, người ta nhìn thy mt chiếc ô đang đ dưới mt
góc
o
28
so với đường nm ngang. Hi chiếc ô đang đỗ cách tòa nhà đó bao nhiêu mét? (làm
tròn đến hàng đơn vị ca mét)
Lời giải
Gọi vị trị đỉnh tòa nhà là A, vị trí ô tô đang đỗ là B, chân tòa nhà là điểm H.
Xét
ABH
vuông tại H :
.tan 60.tan28BH AH ABH
32 (m).
Vậy ô tô đỗ cách tòa nhà khoảng 32 mét.
Câu 2. [NB] Hình v sau mô t ba v trí A, B, C là ba đnh ca một tam giác vuông và không đo
được trc tiếp các khong cách t C đến A và t C đến B. Biết
50AB
(m),
40ABC 
. Tính các
khoảng cách CA và BC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
Lời giải
Xét
ABC
vuông tại A, ta có:
.tan 50.tan40 42CA AB ABC
(m).
.cosAB BC ABC
, suy ra
50
65
cos40
cos
AB
BC
ABC
(m).
Câu 3. [TH] Mặt cắt đứng của khung thép có dạng tam giác cân
ABC
với
23 , 4B AB
m (hình
vẽ). Tính độ dài đoạn thẳng
BC
(làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét).
Lời giải
Trang 12
K
.AH BC
Vì
ABC
cân tại A nên đường cao
AH
đồng thời là đường trung tuyến, do đó H là trung
điểm của
BC
nên
2BC BH
.
Xét
ABH
vuông tại H, ta có:
.cos 4.cos23 3,7BH AB B
(m).
Do đó
2 2.3,7 7,4BC BH
(m). Vậy
7,4BC
m.
Câu 4. [TH] Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B C khi không thể đo trực tiếp (hình vẽ), người ta
thể làm như sau:
- Sử dụng giác kế, chọn điểm A ở vị t thích hợp sao cho góc
ACB
là góc vuông. Đo khoảng cách
AC
.
- Sử dụng giác kế để đo góc
BAC
.
- T đó, tính độ dài BC.
Biết
4AC
(m)
81BAC 
. Tính khoảng cách giữa hai vị trí B, C (làm tròn kết quả đến hàng phần
trăm của mét).
Lời giải
Xét
ABC
vuông tại C, ta có:
.cos ,AC AC A
suy ra
4
25,57
cos cos81
AC
AB
A
(m).
Câu 5. [VD] Một máy bay cất cánh từ vị trí A trên đường băng của sân bay bay theo đường
thẳng AB tạo với phương nằm ngang AC một góc là 20°. Sau 5 giây, máy bay ở độ cao BC = 110
m. Tính độ dài quãng đường máy bay bay được sau 5 giây.
Lời giải
Trang 13
Ta có thể tính khoảng cách
AB
dựa vào độ cao
BC
và góc tạo bởi đường bay với phương nằm
ngang.
Xét
ABC
vuông tại C, ta có:
.sinBC AB A
, suy ra
sin
BC
AB
A
Câu 6. [VD] Muốn tính khoảng cách từ điểm
A
đến điểm
B
bên kia bờ sông, ông Việt vạch mt
đường vuông góc với
.AB
Trên đường vuông góc này lấy mt đoạn thẳng
30m.AC
, rồi vạch
CD
vuông góc với phương
BC
cắt
AB
tại
(xem hình vẽ). Đo
20m,AD
t đó ông Việt tính được
khoảng cách t
A
đến
B
. Em hãy tính độ dài
AB
và số đo góc
.ACB
Lời giải
Xét
BCD
vuông tại
C
CA
là đường cao, ta:
2
2
. 45m.
AC
AB AD AC AB
AD
Xét
ABC
vuông tại
A
, ta có:
45
tan 1,5 56 18'.
30
AB
ACB ACB
AC
Vậy
45m, 56 18'.AB ACB
PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Phương pháp giải:
󰡭 Đưa bài toán thực tế v bài toán hình hc
󰡭 Gii bài toán
󰡭 Tr li bài toán thc tế
BÀI TẬP MẪU
dụ 1 [NB]: Trường bạn An một chiếc thang dài
6.m
Cần đặt chân thang cách chân tường
một khoảng cách bằng bao nhiêu để tạo với mặt đất một góc “an toàn”
65
(tức đảm bảo
thang không bị đổ khi sử dụng).
Trang 14
Lời giải
Hình vẽ minh họa bài toán:
Xét
ABC
vuông tại
,A
ta có:
cos
AB
B
BC
(tỉ số lượng giác của góc nhọn)
.cos 6.cos65 2,5AB BC B m
Vậy cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng
2,5 .m
Ví dụ 2 [TH]: Từ một đài quan sát cao 350m so với mực nước biển, người ta nhìn
thấy một chiếc thuyền bị nạn dưới góc
20
so với phương ngang của mực nước biển.
Muốn đến cứu con thuyền thì phải đi quãng đường dài bao nhiêu mét?
Lời giải
Hình vẽ minh họa bài toán:
Theo đề bài, ta có:
20 BCA CBx
( vì AC // Bx và hai góc ở vị trí so le trong)
Xét
ABC
vuông tại A, ta có:
tan
AB
ACB
AC
(tỉ số lượng giác của góc nhọn)
Trang 15
350
961,6
tan tan 20
AB
AC m
ACB

Vậy muốn đến cứu con thuyền thì phải đi quãng đường dài khoảng
961,6m
.
dụ 3 [TH]: Một khối u của một bệnh nhân cách mặt da
5,7 cm
được chiếu bởi một chùm tia
gamma. Để tránh làm tổn thương mô, bác sĩ đặt nguồn tia cách khối u (trên mặt da)
8,3 cm
(xem
hình vẽ). Tính góc tạo bởi chùm tia với mặt da và chùm tia phải đi một đoạn dài bao nhiêu để đến
được khối u?
Lời giải
Xét
ABC
vuông tại
A
, ta :
5,7
tan
8,3
AC
B
AB

(tỉ số lượng giác của góc nhọn)
34 28B


Ta có:
2 2 2
BC AB AC
(định lý Pytago)
2 2 2 2
(8,3) (5,7) 10,1( )BC AB AC cm
Vậy góc tạo bởi chùm tia với mặt da là
34 28

và chùm tia phải đi một đoạn dài khoảng
10,1 cm
đề
đến được khối u.
Ví dụ 4 [VD]: Một con thuyền qua khúc sông với vận tốc
3,5 /km h
mất hết 6 phút. Do dòng nước
chảy mạnh nên đã đẩy con thuyền đi qua con sông trên đường đi tạo với bờ một góc
0
25
. Hãy
tính chiều rộng của con sông?
Trang 16
Lời giải
Hình vẽ minh họa bài toán
Chuyển đổi: 6 phút
1
10
giờ.
Quãng đường con thuyền đi được là:
1
. 3,5. 0,35 350
10
AC v t km m
0
( 90 ):cos
AB
ABO B A
AC
Xét
ABC
vuông tại B ta :
cos
AB
A
AC
( tỷ số lượng giác của góc nhọn)
0
sin 350 25 317,21AB AC A cos m
Vậy chiều rộng của con sông là 147,92m.
󱧞BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. [NB] Nôi dung Bài toán tàu ngm
Tàu ngầm đang trên mt bin bỗng đột ngt ln xuống theo phương tạo vi mặt nước bin
mt góc
21
. (Kết qu làm tròn đến hàng phần mười)
a) Nếu tàu chuyển động theo phương lặn xuống được 300m thì nó độ sâu bao nhiêu? Khi đó
khong cách theo phương nằm ngang so với nơi xuất phát là bao nhiêu?
b) Tàu phi chạy bao nhiêu mét để đạt đến độ sâu 1000m?
Hướng dẫn
C
B
A
Trang 17
a) Ta có AC là quãng đường tàu ngầm đi được, BC là độ sâu tàu ngầm đạt được Khi đó khoảng
cách theo phương nằm ngang so với nơi xuất phát là AB.
Xét ABC vuông tại B.
0
. 300. 21 280,1 AB AC cosA cos m
b) Xét ABC vuông tại B.
1000
2790,4( )
sin sin21
BC
AC m
A
Vậy tàu phải chạy khoảng 2790,4 m để đạt đến độ sau 1000 m.
Bài 2. [TH] Nôi dungBác An lên kế hoch xây mt ngôi nhà cp bn có mt mái dốc như hình vẽ.
Biết chiu rng ca sàn nhà là 4m, chiu dài ca sàn nhà là 7m.
a) Gi s bức tường phía sau của nhà cao hơn bức tường phía trước là 2,5m.
i) Em hãy tính xem mái nhà dốc bao nhiêu độ?
ii) Bác d định mua tôn để lp nhà, hi bác cn mua ít nht bao nhiêu
mét vuông tôn?
b) Trong lúc d tính chn mua nguyên vt liệu, bác An được biết rằng để cho mái nhà thoát nước
tt, không b đọng nước và thm dt thì vi mi mt cht liu lp nhà, mái nhà cần có độ dc
thích hp. Bác chọn mua mái tôn múi (như hình) và được tư vấn độ dc mái là 25°.
i) Em hãy tính xem bác cn xây bức tường phía sau cao hơn bức tường
phía trước bao nhiêu mét?
ii) Bác cn mua ít nht bao nhiêu mét vuông tôn loại trên để lp nhà?
Hướng dẫn
a) Gi s bức tường trước là AB, bức tường
sau là CD, hai bức tường cao hơn nhau đon
CE bng 2,5m.
Khi đó ta có:
AE BD 7m
và độ dc ca
mái nhà là góc
CAE 
. (CT mathtype và c
ch không đồng nht)
α
7m
2,5m
E
B
D
A
C
Trang 18
i) Xét tam giác vuông ACE có:
CE 2,5 5
tan
AE 7 14
nên độ dc ca mái nhà là:

o
19 39'
.
ii) Bác An cn mua ít nht s tôn để lp mái nhà bng din tích hình ch nht có chiu rng bng
4m và chiu dài bằng đoạn AC.
Ta có: Theo định lý Pytago thì
2
2 2 2
221
AC CE AE 2,5 7 m
2
Din tích tôn bác An cn mua ít nht là:
2
221
4. 2 221 29,73 m
2

b) i) Khi độ dc mái nhà là
o
25
thì bức tường
phía sau phải cao hơn bức tường phía trước s
mét là:
o
CE AE.tan25
o
7.tan25 3,26 m
ii) Ta có:
o
o
AE
AE AC.cos25 AC 7,72 m
cos25
Din tích tôn ít nht cần dùng để lp mái nhà là:
2
7,72.4 30,88 m
Bài 3. [VD] Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như hình dưới dây. Tính khoảng
cách giữa chúng. (làm tròn đến mét)
Hướng dẫn
Xét tam giác
AIK
vuông tai I ta có:
tan .tan 380.tan50 453
AI
AKI AI IK AKI m
IK
Xét tam giác
BIK
vuông tai I ta có:
?
25
°
7m
E
B
D
A
C
Trang 19
tan .tan 380.tan 15 50 815
BI
BKI BI IK AKI m
IK
Ta có
815 453 362AB AI BI AB BI AI m
Vậy khoảng cách giữa chúng là
362m
Bài 4 [VD] Lúc 6h sáng bạn An đi từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B) phải leo lên và xuống
dốc như hình vẽ dưới. Cho biết đoạn AB dài 762m, góc
ˆ
6A
ˆ
4B
a) Tính chiều cao con dốc.
b) Hỏi An đến trường lúc mấy giờ? Biết rằng tốc độ lên dốc 4hm/h và tốc độ xuống dốc 19km/h.
Hướng dẫn
a) Xét
AHC
vuông tại H ta :
tan ( )
tan tan6
CH CH CH
CAH AH m
AH CAH
(1)
Xét
BHC
vuông tại H ta :
tan ( )
tan tan 4
CH CH CH
CBH BH m
BH CBH
(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
1 1 1 1
672
tan6 tan4 tan6 tan4 tan6 tan4
CH CH
AH BH AB CH CH


672
32
11
tan6 tan4
CH m



Vậy chiều cao của con dốc là 32m.
b) Xét
ACH
vuông tại H ta :
32
sin ( )
sin sin6
CH CH
CAH AC m
AC CAH
Xét
BHC
vuông tại H ta :
sin ( )
sin sin 4
CH CH CH
CBH CB m
CB CBH
Đổi đơn vị:
10
4 / /
9
km h m s
;
95
19 / /
18
km h m s
Trang 20
Thời gian lên dốc AC là:
32:sin 6
()
14,4
AC
AC
AC AC
S
AC
ts
VV
Thời gian xuống dốc CB là:
32/ sin 4
()
68,4
CB
CB
CB CB
S
CB
ts
VV
Thời gian đi từ A đến B :
32:sin6 32:sin 4
362,44
14,4 68,4
AB AC CB
t t t

(s)
362,44s
6 phút 3 giây
Bài 5: [VDC] Hai người A và B đứng cùng bờ sông nhìn ra một cồn nổi giữa sông. Nời A nhìn
ra cồn với một góc
43
so với bờ sông, người B nhìn ra cồn với một góc
28
so với bờ sông. Hai
người đứng cách nhau
250 .m
Hỏi cồn cách bờ sông hai người đang đứng bao nhiêu m?
Hướng dẫn
Xét tam giác
AHC
vuông tại
A
, ta
tan 1
tan43
tan
CH CH CH
CAH AH
AH
CAH
Xét tam giác
BHC
vuông tại
B
, ta
tan 2
tan28
tan
CH CH CH
CBH BH
BH
CbH
Từ (1) và (2) ta có
1 1 1 1
250
tan43 tan28 tan43 tan28
AB AH HB CH CH

Preview text:

CHUYÊN ĐỀ 17: ỨNG DỤNG THỰC TẾ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
CD3: ỨNG DỤNG THỰC TẾ - ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CÁCH
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Tỉ số lượng giác
si n  ®èi co s  kÒ ; ; huyÒn huyÒn ta n  ®èi co t  kÒ ; . kÒ ®èi  Nếu hai góc nhọn   có si n si n (ho Æ
c cosa co s , ho Æ c ta n ta n , ho Æ c co t co t ) th  ×  .
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia và tan góc này bằng cot góc kia. Nếu     0 90  +  = 900 thì: si n co s ; co s si n ;  +  = 900 ta
n cot ; co t ta n .
sin = cos ; cos = sin ;
tan = cot ; cot = tan .
2. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng
 Cho tam giác ABC vuông tại A B
BC a, AC b, AB  . c Ta có :
 Trong một tam giác vuông : a c b  . a sin B  . a cosC; c  . a sinC  . a cos ; B b A C b  . c tan B  . c cotC; c  . b tanC  . b cot . B
 Cạnh góc vuông = (cạnh huyền ) x (sin góc đối).
= cạnh huyền ) x (cosin góc kề).
 Cạnh góc vuông = (cạnh góc vuông ) x (tan góc đối).
= (cạnh góc vuông còn lại ) x (cot góc kề). B. BÀI TẬP
PHẦN I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN (soạn khoảng 12 câu theo các mức độ

NB: 4 câu; TH: 4 câu; VD: 3 câu; VDC: 1 câu)
Một người quan sát tại ngọn hải đăng ở vị trí cao 149m so với
mặt nước biển thì thấy một du thuyền ở xa với góc nghiên xuống là 0 27 (Hình 1). Trang 1
Câu 1. [NB] Công thức tính khoảng cách từ du thuyền đến chân ngọn hải đăng là:
A. AB = BC.sinA. B. AB = BC.cosA. C. AB = BC.tanA. D. AB = BC.cotA. Lời giải:
Xét ABC vuông tại B, có: AB B . C o c tBAC
Câu 2. [NB] Khoảng cách từ du thuyền đến chân ngọn hải đăng là (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị):
A. 292 m.
B. 288m. C. 312 m. D. 151m. Lời giải:
Xét ABC vuông tại B, có: 0 AB B . C o
c tBAC 149.cot 27  292( ) m
Khoảng cách từ du thuyền đến chân ngọn hải đăng khoảng 292m.
Một cái thang dài 3m đặt sát bờ tường, biết góc tạo bởi thang và bờ tường là . 0 30
Câu 3. [NB] Công thức tính khoảng cách chân thang đến chân tường là:
A. AC = BC.sinA. . B. AC = BC.cosA.
C. AC = BC.tanA. D. AC = BC.cotA. Lời giải:
Xét ABC vuông tại A, có: AC = BC.sinA.
Câu 4. [NB] Khoảng cách chân thang đến chân tường là: A. 2,6 . m B. 5,2 . m C. 1,7 . m D. 1,5 . m Lời giải:
Xét ABC vuông tại A, có: 0
AC = BC.sinA. = 3.sin30  1,5( ) m
Câu 5. [TH] Một mảnh gỗ có dạng hình chữ nhật
ABCD với đường chéo AC = 8 .
dm Do bảo quản không
tốt nên mảnh gỗ bị hỏng phía hai đỉnh B và D. Biết 0
BAC  64 . Người ta cần biết độ dài AB và AD để
khôi phục lại mảnh gỗ ban đầu. Độ dài AB, AD bằng
bao nhiêu decimet (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? A. 7,1 d ; m 3,5 d .
m B. 3,5 dm; 7,2 dm C. 7,2 d ; m 3,5 d .
m D. 3,5 d ; m 7,1 d . m Lời giải: Trang 2
Xét ABC vuông tại B, có: 0 AB A . C o
c sBAC  8.cos64  3,5(d ) m 0 BC A .
C sin BAC  8.sin 64  7, 2(d ) m
Do ABCD là hình chữ nhật nên A
D BC  7,2 d m
Vậy AB  3,5 d
m AD  7,2 d m
Câu 6. [TH] Trong trò chơi xích đu, khi dây căng xích đu (không giãn) O
A  3 m tạo với phương thẳng đứng một góc là 0 AOH  43 thì
khoảng cách AH từ em bé đến vị trí cân bằng là bao nhiêu mét (làm
tròn kết quả đến hàng đơn vị) A. 2 . m B. 1 . m C. 1,9 . m D. 2,1 . m Lời giải:
Xét OAH vuông tại H, có: 0 AH O .
A sin AOH  3.sin 43  2( ) m
Vậy khoảng cách từ em bé đến vị trí cân bằng khoảng 2 m
Câu 7. [TH] Trong hình bên, bạn An và Minh đứng ở vị trí điểm M và
N ở cùng một bên lề đường và cây xanh C nằm đối diện vị trí An đứng
ở phía bên kia đường. Tính chiều rộng NC của con đường (làm tròn kết
quả đến hàng đơn vị). A. 1 . m B. 12 . m C. 4 . m D. 1,2 . m Lời giải:
Xét CMN vuông tại N, có: 0
CN MN.tan CMN  3,9.tan 72 12( ) m
Vậy chiều rộng con đường khoảng 12m.
Câu 8. [TH] Một người đứng trên mũi tàu quan sát ngọn hải đăng cao 66 .
m Người đó dùng giác kế đo
được góc tạo bới đường nhìn lên đỉnh và đường
nhìn tới chân hải đăng là 0
25 . Biết đường nhìn tới
chân hải đăng vuông góc với hải đăng, khoảng cách
từ vị trí người đó đứng tới chân hải đăng bằng (làm
tròn đến hàng đơn vị):
A. 141 m. B. 142 m .
C. 31 m . D. 30 m . Trang 3 B Lời giải:
Xét  ABC vuông tại A, có: o 0 AC A .
B cot ACB  66.cot 25 142( ) m 25 A C
Vậy khoảng cách từ vị trí người đó đứng tới chân ngọn hải đăng khoảng 142 . m
Câu 9. [VD] Người ta cần ước lượng khoảng cách từ vị trí O đến khu đất
có dạng hình thang MNPQ nhưng không thể đo trực tiếp, khoảng
cách đó được tính bằng khoảng cách từ O đến đường thẳng MN.
Người ta chọn vị trí A ở đáy MN và đo được OA  18m, 0 OAN  44
. Tính khoảng cách từ vị trí O đến khu đất (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét). A. 17,4 . m B. 12,9 . m C. 18,6 . m D. 12,5 . m Lời giải:
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến MN.
Xét OAH vuông tại H, có: 0 OH O .
A sin A 18.sin 44 12,5( ) m
Vậy khoảng cách từ vị trí O đến khu đất khoảng 12,5 . m .
Câu 10. [VD] Hai chiếc tàu thủy B và C cùng xuất phát từ
một vị trí A, đi thẳng theo hai hướng tạo thành một góc 0 60 .
Tàu B chạy với tốc độ 20 hải lí/giờ, tàu C chạy với tốc độ 15
hải lí/giờ. Hỏi sau 1,5 giờ hai tàu B và C cách nhau bao
nhiêu hải lí (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)?
A. 37, 04 hải lí. B. 47, 04 hải lí.
C. 17,04 hải lí. D. 27, 04 hải lí.
Nối B và C. Kẻ CH AB (H AB)
Sau 1,5 giờ tàu B chạy được quãng đường là:
AB  20.1,5  30 (hải lí)
Sau 2,5 giờ tàu C chạy được quãng đường là: Trang 4
AC 15.1,5  22,5 (hải lí)
Xét  AHC vuông tại H, ta có 45 3 0
CH AC.sin A  22,5.sin 60  (hải lí) 4 0 AH A . C o
c sA=22,5.cos60 =11,25 (hải lí)
BH AB AH  30 11, 25=18,75(hải lí)
Xét  CHB vuông tại H, áp dụng định lý Pythagore có: 2  
BC BH CH = 18,752 45 3 2 2     27,04   (hải lí) 4  
Vậy sau 1,5 giờ tàu B cách tàu C là 27,04 hải lí
Câu 11. [VD] Cho hình vẽ sau: Khoảng cách AB là: 20 3   A. 1 m. B. 10 3 m. C. 20 m. D. 20 3 m. Lời giải: Xét A
CH vuông tại H ta có: AH CH.cot CAH  20.cot 30  20 3 (m) Xét B
CH vuông tại H ta có: BH CH.tan BCH  20.tan 45  20 (m)
20 3  20  20 3   AB = AH – BH = 1 . Vậy AB = 20 3   1 m Đáp án A
Câu 12. [VDC]
Điểm hạ cánh của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát 𝐴 và 𝐵. Biết 0
khoảng cách giữa hai người này là 300 m , góc “nâng” để nhìn thấy máy bay tại vị trí 𝐴 là 30 và 0 tại vị trí 𝐵 là 40 . Trang 5
Độ cao của máy bay gần nhất với giá trị nào sau đây? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)
A.103 m . B.150 m
C. 200 m D. 250 m Lời giải Kí hiệu như hình vẽ.
Gọi C là vị trí của máy bay
Kẻ CH vuông góc với AB tại H . Xét A
CH vuông tại H
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
AH CH.cot HAC (1)
Xét tam giác CBH vuông tại H
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
BH CH.cot CBH (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: AH BH CH.cot ACH.cot B Trang 6
AB CH.cot Acot BAB 300  CH   102,61 (m) cot A  cot B cot 40  cot 30 Đáp án A
Câu 1. [NB] Một người đứng cách gốc cây 30 mét và nhìn lên ngọn cây. Góc quan sát của người
đó là 35. Biết độ cao từ mắt người quan sát xuống mặt đất là 1, 7 mét. Chọn đúng hoặc sai cho các khẳng định sau:
a) Độ cao của cây lớn hơn 1, 7 mét.
b) Độ cao của cây là độ dài đoạn BD .
c) Độ cao của cây tính bởi công thức . AD sin 35 1, 7
d) Cái cây cao khoảng 21m. Lời giải a) Đ b) S c) S d) Đ
- Độ cao của cây lớn hơn độ cao người quan sát nên a đúng.
- Độ cao của cây là độ dài đoạn BC BD DC . Do đó b sai. .
- Xét BAD vuông tại D BD A . D tan35 nên c sai.
- Độ cao của cây là: BC BD DC BD A .
D tan35 , DC  1, 7m . Thay số vào ta tính được
BD  21m. Do đó d đúng.
Câu 2. [TH] Một máy bay không người lái tuần tra ở độ cao 150 m phát hiện đối tượng B trên
mặt biển cách hình chiếu của nó trên mặt biển là 285 m. H là hình chiếu của điểm A trên mặt nước.
(hình vẽ). Gọi x là góc hạ của tia AB . Chọn đúng hoặc sai cho các khẳng định sau: Trang 7 a) x ABH b) AH A .
B cos x  285cos x c) tan x 1
d) Góc hạ của tia AB là khoảng 62, 25 Lời giải a) Đ b) S c) Đ d) S
- x  90  BAH ABH do đó câu a đúng.
- Câu b sai vì AB không bằng 285m. - Xét BAH  vuông tại H AH 150 có tan ABH    1 nên c đúng. BH 285 - AH 150 10 tan ABH   
suy ra ABH  27, 75 . Do đó d sai. BH 285 19
Câu 3. [VD] Một chiếc máy bay cất cánh với vận tốc 450 km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm
ngang một góc 300. (hình vẽ). Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) Khi ở vị trí điểm C, máy bao tạo thành một góc 60 so với phương thẳng đứng.
b) Sau 1 phút, máy bay bay được quãng đường 1 AB  450.  7,5 km. 60
c) Sau 1,2 phút, máy bay bay lên được 4,5 km so với phương thẳng đứng.
d) Sau 1,2 phút, máy bay bay lên được 4,5 km so với phương thẳng nằm ngang. Lời giải Trang 8 a) Đ b) S c) Đ d) S
Ta có góc tạo bởi máy bay và phương thẳng đứng là ACB  90  ABC  90  30  60 nên a) đúng.
Quãng đường máy bay bay được sau 1 phút là độ dài đoạn 1 BC  450.  7,5 nên b) sai. 60
Đổi 1, 2 phút = 0, 02 giờ
Gọi điểm máy bay bắt đầu cất cánh là B.
BC là quãng đường máy bay bay đươ ̣c sau 1,2 phút.
CA là độ cao của máy bay sau 1,2 phút.
BC  450.0, 02  9 (km) Xét ABC  vuông tại A: AC sin B BC AC 0  sin 30  9 0
AC  9.sin 30  4,5(km)
Vậy sau 1,2 phút, máy bay đã bay lên được 4,5 km so với phương thẳng đứng.
Do đó c) đúng, d) sai.
Câu 4. [VDC]. Hai trụ điện có cùng chiều cao h được dựng thẳng đứng hai bên lề đối diện một đại lộ
rộng 80m. Từ một điểm M trên mặt đường giữa hai trụ điện người ta nhìn thấy đỉnh hai trụ điện với góc
nâng lần lượt là 600 và 300. Các khẳng định sau đúng hay sai?
a) BM.tan 60  M . D cot 30 b) 2 2 2
AM MC AC h c) MD  3
d) Chiều cao của cột điện là khoảng 34, 64 m . Trang 9 Lời giải a) S b) Đ c) S d) Đ
Gọi chiều cao của cột điện thứ nhất và thứ hai lần lượt là AB, DC. (AB = DC = h )
Xét ABM vuông tại B: AB tan AMB MB h 0  tan 60  MB h hMB   , h  . MB tan 60 0 tan 60 3 Xét CDM vuông tại D: CD tan CMD MD h 0  tan 30  MD hMD   3 ; h h M . D tan 30 0 tan 30
Suy ra h BM.tan 60  M .
D tan30 nên a) sai, MD  3h nên B sai.
AMC  180  60  30  90 nên tam giác AMC vuông tại M, theo định lý Pytago có: 2 2 2
AM MC AC do đó b) đúng. MD MB  80 h   3h  80 3
h  3h  80 3  4h  80 3
h  20 3  34,64( ) m
Vậy chiều cao của cột điện là 34,64 m. Vậy D đúng.
- Độ cao của cây lớn hơn độ cao người quan sát nên a đúng.
- Độ cao của cây là độ dài đoạn BC BD DC . Do đó b sai.
- Xét BAD vuông tại D BD A . D tan35 nên c sai.
- Độ cao của cây là: BC BD DC BD A .
D tan35 , DC  1, 7m . Thay số vào ta tính được
BD  21m. Do đó d đúng.
3. TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN Trang 10
Câu 1. [NB] Từ đỉnh một tòa nhà cao 60m, người ta nhìn thấy một chiếc ô tô đang đỗ dưới một o
góc 28 so với đường nằm ngang. Hỏi chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà đó bao nhiêu mét? (làm
tròn đến hàng đơn vị của mét) Lời giải
Gọi vị trị đỉnh tòa nhà là A, vị trí ô tô đang đỗ là B, chân tòa nhà là điểm H. Xét ABH
vuông tại H có: BH AH.tan ABH  60.tan 28  32 (m).
Vậy ô tô đỗ cách tòa nhà khoảng 32 mét.
Câu 2. [NB] Hình vẽ sau mô tả ba vị trí A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông và không đo
được trực tiếp các khoảng cách từ C đến A và từ C đến B. Biết AB  50(m), ABC  40 . Tính các
khoảng cách CA và BC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét). Lời giải Xét ABC  vuông tại A, ta có: CA A .
B tan ABC  50.tan 40  42 (m).
AB BC.cos ABC , suy ra AB 50 BC    65 (m). cos ABC cos 40
Câu 3. [TH] Mặt cắt đứng của khung thép có dạng tam giác cân ABC với B  23 ,  AB  4 m (hình
vẽ). Tính độ dài đoạn thẳng BC (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét). Lời giải Trang 11 Kẻ AH B . C ABC
cân tại A nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến, do đó H là trung
điểm của BC nên BC  2BH . Xét ABH
vuông tại H, ta có: BH A .
B cos B  4.cos 23  3, 7 (m).
Do đó BC  2BH  2.3,7  7, 4 (m). Vậy BC  7, 4 m.
Câu 4. [TH] Để đo khoảng cách giữa hai vị trí B và C khi không thể đo trực tiếp (hình vẽ), người ta có thể làm như sau:
- Sử dụng giác kế, chọn điểm A ở vị trí thích hợp sao cho góc ACB là góc vuông. Đo khoảng cách AC .
- Sử dụng giác kế để đo góc BAC .
- Từ đó, tính độ dài BC.
Biết AC  4 (m) và BAC  81 . Tính khoảng cách giữa hai vị trí B, C (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của mét). Lời giải AC 4 Xét ABC
vuông tại C, ta có: AC AC.cos , A suy ra AB    25,57 (m). cos A cos 81
Câu 5. [VD] Một máy bay cất cánh từ vị trí A trên đường băng của sân bay và bay theo đường
thẳng AB tạo với phương nằm ngang AC một góc là 20°. Sau 5 giây, máy bay ở độ cao BC = 110
m. Tính độ dài quãng đường máy bay bay được sau 5 giây. Lời giải Trang 12
Ta có thể tính khoảng cách AB dựa vào độ cao BC và góc tạo bởi đường bay với phương nằm ngang. BC Xét ABC
vuông tại C, ta có: BC A .
B sin A, suy ra AB  sin A
Câu 6. [VD] Muốn tính khoảng cách từ điểm A đến điểm B bên kia bờ sông, ông Việt vạch một đường vuông góc với .
AB Trên đường vuông góc này lấy một đoạn thẳng AC  30m. , rồi vạch CD
vuông góc với phương BC cắt AB tại D (xem hình vẽ). Đo AD  20m, từ đó ông Việt tính được
khoảng cách từ A đến B . Em hãy tính độ dài AB và số đo góc AC . B Lời giải 2 AC 2 Xét B
CD vuông tại C CA là đường cao, ta có: A .
B AD AC AB   45m. AD AB 45 Xét ABC
vuông tại A , ta có: tan ACB  
 1,5  ACB  56 18  '. AC 30
Vậy AB  45m, ACB  56 1  8'.
PHẦN II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Phương pháp giải:
☑️ Đưa bài toán thực tế về bài toán hình học
☑️ Giải bài toán
☑️ Trả lời bài toán thực tế BÀI TẬP MẪU
Ví dụ 1 [NB]: Trường bạn An có một chiếc thang dài 6 .
m Cần đặt chân thang cách chân tường
một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo với mặt đất một góc “an toàn” là 65 (tức là đảm bảo
thang không bị đổ khi sử dụng). Trang 13 Lời giải
Hình vẽ minh họa bài toán: Xét ABC  vuông tại , A ta có: AB cos B
(tỉ số lượng giác của góc nhọn) BC AB B .
C cos B  6.cos65  2,5m
Vậy cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng 2,5 . m
Ví dụ 2 [TH]: Từ một đài quan sát cao 350m so với mực nước biển, người ta nhìn
thấy một chiếc thuyền bị nạn dưới góc 20 so với phương ngang của mực nước biển.
Muốn đến cứu con thuyền thì phải đi quãng đường dài bao nhiêu mét? Lời giải
Hình vẽ minh họa bài toán: Theo đề bài, ta có:
BCA CBx  20 ( vì AC // Bx và hai góc ở vị trí so le trong) Xét ABC  vuông tại A, ta có: AB tan ACB
(tỉ số lượng giác của góc nhọn) AC Trang 14 AB 350  AC   961, 6m tan ACB tan 20
Vậy muốn đến cứu con thuyền thì phải đi quãng đường dài khoảng 961,6m .
Ví dụ 3 [TH]: Một khối u của một bệnh nhân cách mặt da 5, 7 cm được chiếu bởi một chùm tia
gamma. Để tránh làm tổn thương mô, bác sĩ đặt nguồn tia cách khối u (trên mặt da) 8,3 cm (xem
hình vẽ). Tính góc tạo bởi chùm tia với mặt da và chùm tia phải đi một đoạn dài bao nhiêu để đến được khối u? Lời giải Xét ABC
vuông tại A , ta có: AC 5, 7 tan B  
(tỉ số lượng giác của góc nhọn) AB 8, 3 B 3428   Ta có: 2 2 2
BC AB AC (định lý Pytago) 2 2 2 2
BC AB AC  (8,3)  (5,7) 10,1( c ) m
Vậy góc tạo bởi chùm tia với mặt da là 3428 và chùm tia phải đi một đoạn dài khoảng 10,1 cm đề đến được khối u.
Ví dụ 4 [VD]: Một con thuyền qua khúc sông với vận tốc 3,5km / h mất hết 6 phút. Do dòng nước
chảy mạnh nên đã đẩy con thuyền đi qua con sông trên đường đi tạo với bờ một góc 0 25 . Hãy
tính chiều rộng của con sông? Trang 15 Lời giải
Hình vẽ minh họa bài toán Chuyển đổi: 6 phút 1  giờ. 10
Quãng đường con thuyền đi được là: 1 AC  . v t  3, 5.
 0,35km  350m 10 0  (  90 ) : cos  AB ABO B A AC Xét  AB
ABC vuông tại B ta có : cos A
( tỷ số lượng giác của góc nhọn) AC 0
AB ACsin A  350cos25  317,21m
Vậy chiều rộng của con sông là 147,92m.
✔️BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. [NB] Nôi dung Bài toán tàu ngầm
Tàu ngầm đang ở trên mặt biển bỗng đột ngột lặn xuống theo phương tạo với mặt nước biển
một góc 21 . (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười)
a) Nếu tàu chuyển động theo phương lặn xuống được 300m thì nó ở độ sâu bao nhiêu? Khi đó
khoảng cách theo phương nằm ngang so với nơi xuất phát là bao nhiêu?
b) Tàu phải chạy bao nhiêu mét để đạt đến độ sâu 1000m? B A Hướng dẫn Trang 16 C
a) Ta có AC là quãng đường tàu ngầm đi được, BC là độ sâu tàu ngầm đạt được Khi đó khoảng
cách theo phương nằm ngang so với nơi xuất phát là AB. Xét  ABC vuông tại B. 0 ABA . C cos
A  300.cos21  280,1 m
b) Xét  ABC vuông tại B. BC 1000 AC    2790, 4(m) sin A sin 21
Vậy tàu phải chạy khoảng 2790,4 m để đạt đến độ sau 1000 m.
Bài 2. [TH] Nôi dungBác An lên kế hoạch xây một ngôi nhà cấp bốn có một mái dốc như hình vẽ.
Biết chiều rộng của sàn nhà là 4m, chiều dài của sàn nhà là 7m.
a) Giả sử bức tường phía sau của nhà cao hơn bức tường phía trước là 2,5m.
i) Em hãy tính xem mái nhà dốc bao nhiêu độ?
ii) Bác dự định mua tôn để lợp nhà, hỏi bác cần mua ít nhất bao nhiêu mét vuông tôn?
b) Trong lúc dự tính chọn mua nguyên vật liệu, bác An được biết rằng để cho mái nhà thoát nước
tốt, không bị đọng nước và thấm dột thì với mỗi một chất liệu lợp nhà, mái nhà cần có độ dốc
thích hợp. Bác chọn mua mái tôn múi (như hình) và được tư vấn độ dốc mái là 25°.
i) Em hãy tính xem bác cần xây bức tường phía sau cao hơn bức tường
phía trước bao nhiêu mét?
ii) Bác cần mua ít nhất bao nhiêu mét vuông tôn loại trên để lợp nhà? Hướng dẫn
a) Giả sử bức tường trước là AB, bức tường C
sau là CD, hai bức tường cao hơn nhau đoạn 2,5m CE bằng 2,5m. α A
Khi đó ta có: AE  BD  7m và độ dốc của E
mái nhà là góc CAE   . (CT mathtype và cỡ chữ không đồng nhất) B 7m D Trang 17 CE 2,5 5
i) Xét tam giác vuông ACE có: tan    
nên độ dốc của mái nhà là: AE 7 14   o 19 39'.
ii) Bác An cần mua ít nhất số tôn để lợp mái nhà bằng diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng
4m và chiều dài bằng đoạn AC. 2
Ta có: Theo định lý Pytago thì 2 2      2 221 AC CE AE 2,5  7  m 2 221
Diện tích tôn bác An cần mua ít nhất là: 4.  2 221  29,73  2 m  2
b) i) Khi độ dốc mái nhà là o 25 thì bức tường C
phía sau phải cao hơn bức tường phía trước số ? mét là:  o CE AE.tan 25 A 25° o  7.tan25  3,26 m E B 7m D ii) Ta có: o AE AE  AC.c os25  AC   7,72 m o   c os25
Diện tích tôn ít nhất cần dùng để lợp mái nhà là:   2 7,72.4 30,88 m 
Bài 3. [VD] Hai chiếc thuyền A và B ở vị trí được minh họa như hình dưới dây. Tính khoảng
cách giữa chúng. (làm tròn đến mét) Hướng dẫn
Xét tam giác AIK vuông tai I ta có: AI tan AKI
AI IK.tan AKI  380.tan 50  453m IK
Xét tam giác BIK vuông tai I ta có: Trang 18 BI tan BKI
BI IK.tan AKI  380.tan 15  50  815m IK
Ta có AB AI BI AB BI AI  815 453  362m
Vậy khoảng cách giữa chúng là 362m
Bài 4 [VD] Lúc 6h sáng bạn An đi từ nhà (điểm A) đến trường (điểm B) phải leo lên và xuống
dốc như hình vẽ dưới. Cho biết đoạn AB dài 762m, góc ˆ  A 6  và ˆB  4
a) Tính chiều cao con dốc.
b) Hỏi An đến trường lúc mấy giờ? Biết rằng tốc độ lên dốc 4hm/h và tốc độ xuống dốc 19km/h. Hướng dẫn a) Xét A
HC vuông tại H ta có: CH CH CH tan CAH   AH   (m) (1) AH tan CAH tan 6 Xét B
HC vuông tại H ta có: CH CH CH tan CBH   BH   (m) (2) BH tan CBH tan 4 Từ (1) và (2), suy ra: CH CH  1 1   1 1  AH BH    AB CH   672  CH      tan 6 tan 4  tan 6 tan 4   tan 6 tan 4  672  CH   32m  1 1      tan 6 tan 4 
Vậy chiều cao của con dốc là 32m. b) Xét CH CH A
CH vuông tại H ta có: 32 sin CAH   AC   (m) AC sin CAH sin 6 Xét CH CH CH B
HC vuông tại H ta có: sin CBH   CB   (m) CB sin CBH sin 4 Đổi đơn vị: 10 4km / h m / s ; 95 19km / h m / s 9 18 Trang 19 S AC 32 : sin 6
Thời gian lên dốc AC là: AC t    (s) AC V V 14, 4 AC AC S CB 32 / sin 4
Thời gian xuống dốc CB là: CB t    (s) CB V V 68, 4 CB CB 32 : sin 6 32 : sin 4
Thời gian đi từ A đến B là: t t t    362,44 AB AC CB (s) 14, 4 68, 4
362, 44s  6 phút 3 giây
Bài 5: [VDC] Hai người A và B đứng cùng bờ sông nhìn ra một cồn nổi giữa sông. Người A nhìn
ra cồn với một góc 43 so với bờ sông, người B nhìn ra cồn với một góc 28 so với bờ sông. Hai
người đứng cách nhau 250 .
m Hỏi cồn cách bờ sông hai người đang đứng bao nhiêu m? Hướng dẫn
Xét tam giác AHC vuông tại A , ta có CH CH CH tan CAH   AH     1 AH tan CAH tan 43
Xét tam giác BHC vuông tại B , ta có CH CH CH tan CBH   BH   2 BH tan CbH tan 28  1 1   1 1 
Từ (1) và (2) ta có AB AH HB CH   250  CH       tan 43 tan 28   tan 43 tan 28  Trang 20