Cơ sở đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa hội nhập, đổi mới thể chế đối ngoại môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Cơ sở đòi hỏi VN phải mở cửa, hội nhập với thế giới: Những năm 1980, Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn, Đảng mắc những sai lầm, khuyết điểm. Cần đề ra chủ trương hợp tác kinh tế và khoa học kĩ thuật đối với các quốc gia. Đầu những n90-TKXX diễn ra mạnh mẽ, Đảng nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
1. Cơ sở đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa hội nhập, đổi mới thể chế đối ngoại
Cơ sở đòi hỏi VN phải mở cửa, hội nhập với thế giới:
- Những năm 1980, Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn, Đảng mắc
những sai lầm, khuyết điểm.
- Cần đề ra chủ trương hợp tác kinh tế và khoa học kĩ thuật đối với các quốc
gia.
- Đầu những n90-TKXX diễn ra mạnh mẽ, Đảng nhận thức được vai trò, tầm
quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nhu cầu đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa hội nhập, đổi mới thể chế đối ngoại
-Thứ nhất: hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực phải thực hiện
đồng bộ.
-Thứ hai: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối
đa nội lực.
- Thứ ba: đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế chính sách kinh tế phù hợp
với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.
-Thứ tư: xáy dựng và triển khai chiến lược. Chủ động xấy dựng và thực hiện các
biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và nhà tiêu dùng
trong nước.
- Thứ năm: đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác có tầm quan trọng
cjiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ đã
xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích giữa nước ta với các đối tác.
-Thứ sáu: chủ động và tích cực tham gia các thể chế đa phương, góp phần xây dựng
trật tự chính trkinh tế công bằng. Chú trọng tham gia xây dựng cộng đồng
ASEAN.
Câu 2:
1. Đại hội VII khẳng định:“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong
cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”
- đây là luận điểm mang tính đột phá về đổi mới quan hệ đối ngoại của việt nam
- lần đầu tiên chúng ta tuyên bố mong muốn thiết lập quan hệ bạn bè với tất cả các
nước không phân biệt chế độ chính trị, hệ tư tưởng, tôn giáo và quá khứ từng là
cựu thù
- chuyển từ đối đầu sang hòa bình, độc lập và phát triển; đẩy lùi chính sách bao vây
cấm vận của đế quốc mỹ.
lOMoARcPSD| 47270246
2. Đại hội IX (2001) đánh dấu bước tiến trong tư duy của Đảng về đối ngoại đa
phương khi chuyển từ “muốn là bạn” sang“sẵn sàng là bạn”, là “đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”
- Điều này cho thấy sự chủ động, tích cực, đồng thời ngày càng khẳng định được
vị thế, vai trò của Việt Nam trong các mối quan hệ quốc tế.
3. Đại hội XI tiếp tục phát triển hơn nữa luận điểm của Đại hội VII và IX:
“ Việt Nam sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế ”
-Đại hội cũng nhấn mạnh sự kết hợp chặt chẽ giữa hội nhập quốc tế và đối ngoại đa
phương với yêu cầu giữ vững an ninh,quốc phòng để bảo vệ chủ quyền của Tổ
quốc.
4. Tại sao lại là đột phá: Nền kinh tế có bước phát triển mới về lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân được cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội không ngừng tiến bộ; thế và lực của
đất nước hơn hẳn 10 năm trước, khả năng độc lập tự chủ được nâng lên, tạo thêm
điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
C âu 3
Hội nhập quốc tế là quá trình tham gia các lĩnh vực hoạt động của cộng đồng
quốc tế *Chủ động:
- đưa ra những đường lối, chính sách hội nhập ( không để rơi vào thế bị động )
- nắm vững những quy luật khách quan, phát huy đầy đủ năng lực, xây dựng lộ
trình để hội nhập *Tích cực:
- chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong ( từ phương thức lãnh đạo, hoàn thiện thể
chế, phong cách quản lý, đến hoạt động thực tiễn )
- đẩy nhanh và phát huy hiệu quả hội nhập * kết quả:
- Việt Nam đã cùng 10 nền kinh tế ( australia, brunei, canada, chile, nhật bản,
malaysia, mexico, new zealand, peru, singapo) trong khuôn khổ hội nghị APEC
ký kết Hiệp định CPTTP
lOMoARcPSD| 47270246
câu 4
Cơ hội
Thách thức
Lĩnh vực
1.
Kinh tế
-
Góp phần thúc đẩy phát triển kinh
xuất, mở rộng thị trường, thúc đẩy
thương mại tăng thu hút đầu tư
nước ngoài và mở rộng quan hệ
hợp tác phát triển.
-
Góp phần hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trường.
-
Giúp doanh nghiệp Việt Nam
cơ hội tham gia chuỗi giá trị và
mạng lưới sản xuất khu vực, toàn
cầu.
-
Cạnh tranh trở lên quyết liệt
hơn.
-
Hội nhập quốc tế đang dặt ra
những yêu cầu hết sức cấp bách
cho việc bổ sung và hoàn thiện
thể chế.
-
Doanh nghiệp và đội ngũ doanh
nhân còn nhỏ bé, sức cạnh tranh
của hàng hóa,dịch vụ nói riêng
và của toàn bộ nền kinh tế nói
chung còn nhiều hạn chế, hệ
thốngchính sách kinh tế, thương
mại chưa hoàn chỉnh.
2.
Chính trị, an ninh
quốc phòng
-
Việt Nam tham gia hầu hết các
diễn đàn an ninh trong khu vực,
tham gia tổ chức cảnh sát hình sự
quốc tế Interpol, quan hệ quốc
phòng với hơn 80 nước….
-
Nếu không tỉnh táo, rất dễ“sập
bẫy” nhập khẩu công nghệ lạc
hậu, gây ô nhiễm môi trường
sinh thái, ảnh hưởngđến phát
triển nhanh và bền vững của
quốc gia
3.
Văn hóa, xã hội,
môi trường
Hội nhập văn hóa- xã hội giúp Việt
-
nam mở rộng khả năng tiếp cận các
nền văn hóa khác nhau, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại và tận
dụng cơ hội để quảng bá văn hóa
Việt Nam ra thế giới.
-
Về môi trường Việt Nam học tập
kinh nghiệm bảo vệ môi trường
ứng phó biến đổi khí hậu, đồng thời
nhận dược sự hỗ trọ quan trọng về
-
Dễ dẫn đến tình trạng bị lai
căng, đồng hóa, chứa đựng nguy
cơ băng hoại những giátrị truyền
thống, làm mất cốt cách và diện
mạo tinh thần của quốc gia, xói
mòn bản sắc dân tộc.
lOMoARcPSD| 47270246
vấn đề này
4.
Khoa học và công
nghệ
-
Tiếp thu được khoa học- công
nghệ mới (CM 4.0) và kỹ năng
quản lý kinh tế trên nhiều lĩnh vực
-
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
vào lĩnh vực khoa học và công
nghệ
-
Sự chênh lệch về trình độ trình
độ phát triển KH&CN với các
nước phát triển, nguồn nhân lực
chất lượng cao còn thiếu và yếu
+
Những cuộc tấn công mạng
vào các hệ thống quản lý, hệ
thống dữ liệu
-
Vốn đầu tư đang ở con số thấp
5.
Giáo dục
-
Góp phần đào tạo đội ngũ nhân
lực có trình độ về cả năng lực lẫn
chuyên môn quản lý
-
Tiếp nhận các chương trình học
bổng từ chương trình tài trợ viện
trợ của nhiều quốc gia
-
Hợp tác liên kết với nước ngoài
để đào tạo trong nước, đào tạo ở
nước ngoài
-
Đội ngũ nhân lực có trình độ,
chất lượng cao vẫn thiếu và yếu
-
Phân bố chưa đồng đều các
chương trình tới các vùng miền
trên đất nước
-
Đảm bảo chất lượng đào tạo,
đòi hỏi đầu tư thêm về cơ sở vật
chất và con người
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
1. Cơ sở đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa hội nhập, đổi mới thể chế đối ngoại
Cơ sở đòi hỏi VN phải mở cửa, hội nhập với thế giới:
- Những năm 1980, Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn, Đảng mắc
những sai lầm, khuyết điểm.
- Cần đề ra chủ trương hợp tác kinh tế và khoa học kĩ thuật đối với các quốc gia.
- Đầu những n90-TKXX diễn ra mạnh mẽ, Đảng nhận thức được vai trò, tầm
quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế.
2. Nhu cầu đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa hội nhập, đổi mới thể chế đối ngoại
-Thứ nhất: hội nhập kinh tế là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực phải thực hiện đồng bộ.
-Thứ hai: chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.
- Thứ ba: đẩy nhanh nhịp độ cải cách thể chế, cơ chế chính sách kinh tế phù hợp
với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước.
-Thứ tư: xáy dựng và triển khai chiến lược. Chủ động xấy dựng và thực hiện các
biện pháp bảo vệ lợi ích chính đáng của Nhà nước, doanh nghiệp và nhà tiêu dùng trong nước.
- Thứ năm: đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác có tầm quan trọng
cjiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ đã
xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen gắn kết lợi ích giữa nước ta với các đối tác.
-Thứ sáu: chủ động và tích cực tham gia các thể chế đa phương, góp phần xây dựng
trật tự chính trị và kinh tế công bằng. Chú trọng tham gia xây dựng cộng đồng ASEAN. Câu 2:
1. Đại hội VII khẳng định:“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong
cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”
- đây là luận điểm mang tính đột phá về đổi mới quan hệ đối ngoại của việt nam
- lần đầu tiên chúng ta tuyên bố mong muốn thiết lập quan hệ bạn bè với tất cả các
nước không phân biệt chế độ chính trị, hệ tư tưởng, tôn giáo và quá khứ từng là cựu thù
- chuyển từ đối đầu sang hòa bình, độc lập và phát triển; đẩy lùi chính sách bao vây
cấm vận của đế quốc mỹ. lOMoAR cPSD| 47270246
2. Đại hội IX (2001) đánh dấu bước tiến trong tư duy của Đảng về đối ngoại đa
phương khi chuyển từ “muốn là bạn” sang“sẵn sàng là bạn”, là “đối tác tin
cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”

- Điều này cho thấy sự chủ động, tích cực, đồng thời ngày càng khẳng định được
vị thế, vai trò của Việt Nam trong các mối quan hệ quốc tế. 3.
Đại hội XI tiếp tục phát triển hơn nữa luận điểm của Đại hội VII và IX:
“ Việt Nam sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm
trong cộng đồng quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế ”

-Đại hội cũng nhấn mạnh sự kết hợp chặt chẽ giữa hội nhập quốc tế và đối ngoại đa
phương với yêu cầu giữ vững an ninh,quốc phòng để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc. 4.
Tại sao lại là đột phá: Nền kinh tế có bước phát triển mới về lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất và hội nhập kinh tế quốc tế; đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân được cải thiện rõ rệt, văn hoá xã hội không ngừng tiến bộ; thế và lực của
đất nước hơn hẳn 10 năm trước, khả năng độc lập tự chủ được nâng lên, tạo thêm
điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. C âu 3
Hội nhập quốc tế là quá trình tham gia các lĩnh vực hoạt động của cộng đồng
quốc tế
*Chủ động:
- đưa ra những đường lối, chính sách hội nhập ( không để rơi vào thế bị động )
- nắm vững những quy luật khách quan, phát huy đầy đủ năng lực, xây dựng lộ
trình để hội nhập *Tích cực:
- chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong ( từ phương thức lãnh đạo, hoàn thiện thể
chế, phong cách quản lý, đến hoạt động thực tiễn )
- đẩy nhanh và phát huy hiệu quả hội nhập * kết quả:
- Việt Nam đã cùng 10 nền kinh tế ( australia, brunei, canada, chile, nhật bản,
malaysia, mexico, new zealand, peru, singapo) trong khuôn khổ hội nghị APEC
ký kết Hiệp định CPTTP lOMoAR cPSD| 47270246 câu 4 Lĩnh vực Cơ hội Thách thức 1. Kinh tế
- Góp phần thúc đẩy phát triển kinh
- Cạnh tranh trở lên quyết liệt
tế - xã hội, nâng cao năng lực sản hơn.
xuất, mở rộng thị trường, thúc đẩy
thương mại tăng thu hút đầu tư
nước ngoài và mở rộng quan hệ hợp tác phát triển.
- Hội nhập quốc tế đang dặt ra
- Góp phần hoàn thiện thể chế kinh
những yêu cầu hết sức cấp bách tế thị trường.
cho việc bổ sung và hoàn thiện thể chế.
- Giúp doanh nghiệp Việt Nam có
- Doanh nghiệp và đội ngũ doanh
cơ hội tham gia chuỗi giá trị và
nhân còn nhỏ bé, sức cạnh tranh
mạng lưới sản xuất khu vực, toàn
của hàng hóa,dịch vụ nói riêng cầu.
và của toàn bộ nền kinh tế nói
chung còn nhiều hạn chế, hệ
thốngchính sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh.
2. Chính trị, an ninh
- Việt Nam tham gia hầu hết các
- Nếu không tỉnh táo, rất dễ“sập quốc phòng
diễn đàn an ninh trong khu vực,
bẫy” nhập khẩu công nghệ lạc
tham gia tổ chức cảnh sát hình sự
hậu, gây ô nhiễm môi trường
quốc tế Interpol, quan hệ quốc
sinh thái, ảnh hưởngđến phát
phòng với hơn 80 nước….
triển nhanh và bền vững của quốc gia
3. Văn hóa, xã hội, -H
ội nhập văn hóa- xã hội giúp Việt - Dễ dẫn đến tình trạng bị lai môi trường
nam mở rộng khả năng tiếp cận các căng, đồng hóa, chứa đựng nguy
nền văn hóa khác nhau, tiếp thu
cơ băng hoại những giátrị truyền
tinh hoa văn hóa nhân loại và tận
thống, làm mất cốt cách và diện
dụng cơ hội để quảng bá văn hóa
mạo tinh thần của quốc gia, xói Việt Nam ra thế giới. mòn bản sắc dân tộc.
- Về môi trường Việt Nam học tập
kinh nghiệm bảo vệ môi trường và
ứng phó biến đổi khí hậu, đồng thời
nhận dược sự hỗ trọ quan trọng về lOMoAR cPSD| 47270246 vấn đề này
4. Khoa học và công
- Tiếp thu được khoa học- công
- Sự chênh lệch về trình độ trình nghệ
nghệ mới (CM 4.0) và kỹ năng
độ phát triển KH&CN với các
quản lý kinh tế trên nhiều lĩnh vực
nước phát triển, nguồn nhân lực
chất lượng cao còn thiếu và yếu
+ Những cuộc tấn công mạng
vào các hệ thống quản lý, hệ thống dữ liệu
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
vào lĩnh vực khoa học và công
- Vốn đầu tư đang ở con số thấp nghệ 5. Giáo dục
- Góp phần đào tạo đội ngũ nhân
- Đội ngũ nhân lực có trình độ,
lực có trình độ về cả năng lực lẫn
chất lượng cao vẫn thiếu và yếu chuyên môn quản lý
- Tiếp nhận các chương trình học
- Phân bố chưa đồng đều các
bổng từ chương trình tài trợ viện
chương trình tới các vùng miền
trợ của nhiều quốc gia trên đất nước
- Hợp tác liên kết với nước ngoài
- Đảm bảo chất lượng đào tạo,
để đào tạo trong nước, đào tạo ở
đòi hỏi đầu tư thêm về cơ sở vật nước ngoài chất và con người