Cơ sở lí luận và phương pháp luận nào để khẳng định lịch sử phát triển xã hội loài người là lịch sử thay thế các hình thái kinh tế xã hội | Tiểu luận môn triết học Mác-Lênin
Lời giới thiệu : Lịch sử phát triền xã hội loài người là một chủ đề rộng lớn và phức tạp ,yêu cầu chúng ta phải áp dụng cơ sở lí luận và phương pháp luận một cách có hệ thống để khẳng định hiểu rõ sự thay thế các hình thái xã hội .Nên chúng em lựa chọn dề tài “ cơ sở lí luận và phương pháp luận nào để khẳng định lịch sử phát triển xã hội loài người là lịch sử thay thế các hình thái kinh tế xã hội" Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP-TỰ DO- HẠNH PHÚC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC
ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận và phương pháp luận nào để khẳng định lịch sử phát
triển xã hội loài người là lịch sử thay thế các hình thái kinh tế xã hội .Anh chị hãy luận chứng
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1 Nguyễn Văn Tính MSSV: 23146379
2 Hoàng Hữu Trí MSSV : 23146388
3 Nguyễn Hữu Toàn MSSV : 23146380 GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY VÀ HƯỚNG DẪN GVC THẠC SĨ TRẦN TUẤN PHÁT
Thành phố Hồ Chí Minh ,ngày...tháng...năm 2023
Lời giới thiệu : Lịch sử phát triền xã hội loài người là một chủ đề rộng lớn và phức
tạp ,yêu cầu chúng ta phải áp dụng cơ sở lí luận và phương pháp luận một cách có
hệ thống để khẳng định hiểu rõ sự thay thế các hình thái xã hội .Nên chúng em lựa
chọn dề tài “ cơ sở lí luận và phương pháp luận nào để khẳng định lịch sử phát
triển xã hội loài người là lịch sử thay thế các hình thái kinh tế xã hội “ MỤC LỤC
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Lịch sử
vật........................................................................................................................... 2. Lịch sử văn
hóa................................................................................................................... 3. Lịch sử tiến
hóa................................................................................................................... 4. Lịch sử chính
trị.................................................................................................................. 5. Lịch sử xã
hội...................................................................................................................... 2.NỘI DUNG
2.1. Phân tích sự thay đổi câu
trúc...........................................................................................
2.1.1. Phân loại các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển xã
hội...................................
2.1.2. So sánh đặc điểm chính của cấc hình thái kinh tế trong mỗi giai đoạn....................
2.2. Nghiên cứu về sự chuyển đổi của lực lượng sản
xuất......................................................
2.2.1. Tác động của các cách mạng công nghiệp và kỹ thuật tiên
tiến...............................
2.2.2. Ảnh hưởng cảu sự đổi mới công nghệ và tự động hóa đối với lực lượng lao động.. 3. KẾT
LUẬN.......................................................................................................................... .... NỘI DUNG PHẦN MỘT
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN HƯỚNG TIẾP CẬN 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LÀ MỘT TRONG NHỮNG TRƯỜNG PHÁI TRIẾT
HỌC LỚN TRONG LỊCH SỬ, BAO GỒM TRONG ĐÓ TOÀN BỘ CÁC HỌC
THUYẾT TRIẾT HỌC ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN LẬP TRƯỜNG DUY VẬT
TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
THỨ NHẤT THỪA NHẬN TỒN TẠI LÀ CÁI CÓ TRƯỚC Ý THỨC LÀ CÁI CÓ SAU
THỨ HAI LÀ CON NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ GIỚI
VÀ CẢI TẠO ĐƯỢC THẾ GIỚI
TRONG TÁC PHẨM MÁC, TUYỂN TẬP, TẬP MỘT TRANG 329 TIẾNG VIỆT ĂNG GHEN VIẾT:
((VẤN ĐỀ QUAN HỆ GIỮA TƯ DUY VÀ TỒN TẠ, GIỮA TINH THẦN VÀ TỰ
NHIÊN, LÀ VẤN ĐỀ TỐI CAO CỦA TOÀN BỘ TRIẾT HỌC ... CÁC NHÀ
TRIẾT HỌC CHIA RA THÀNH HAI PHE LỚ, TÙY THEO CÁCH HỌ GIẢI
ĐÁP VẤN ĐỀ ẤY, NHỮNG NGƯỜI QUẢ QUYẾT RẰNG TINH THẦN CÓ
TRƯỚNG TỰ NHIÊN... HỢP THÀNH PHE DUY TÂM. NHỮNG NGƯỜI CHO
RẰNG TỰ NHIÊN LÀ NGUỒN GỐC CƠ BẢN THÌ THUỘC VỀ CÁC MÔN
PHÁI KHÁC NHAU CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT))
CHỦ NGHĨA DUY VẬT THỪA NHẬN MỘT CÁCH TỔNG QUÁT RẰNG TỒN
TẠI HIỆN THỰC (VẬT CHẤT LÀ ĐỘC LẬP VƠI Ý THỨC, CẢM GIÁC, KINH
NGHIỆM...Ý THỨC... CHỈ LÀ PHẢN ÁNH CỦA TỒN TẠI. MÀ PHẦN LỚN
CÁC TRƯỜNG HỢP THÌ LÀ PHẢN ÁNH GẦN ĐÚNG.(LÊ NIN TẬP 13 TRANG 266-267)
VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở ĐAY LÀ CÁC KHÁI NIỆM NHƯ HIỆN TỒN TẠI, THỰC
TẠI VÀ HIỆN TẠI LÀ KHÁC NHAU
KHÁI NIỆM TỒN TẠI LÀ CHỈ (VẬT CHẤT) VỚI TÍNH CHẤT (VẬT CHẤT)
LÀ TÍNH KHÁI QUÁT TOÀN THỂ VẬT CHẤT ĐUCOWJ LÊ NIN CHỈ RA LÀ
MỘT PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC. VẬT CHẤT KHÔNG DO AI TẠO RA VÀ
CŨNG KHÔNG MẤT ĐI NÓ TỒN TẠI VĨNH VIỄN ((ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
CHUYÊN HÓA NĂNG LƯỢNG ĐÃ MINH CHỨNG ĐIỀU ĐÓ))
KHÁI NIỆM THỰC TẠI HAY HIỆN TẠI LÀ CHỈ TẤT CẢ CÁC SỰ HỮU
HÌNH ĐANG VẬN ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÔNG NGỪNG LÀ CÁI THỂ HIỆN,
BIỂU HIỆN CỦA VẬT CHẤT. NHƯNG SỰ VẬT HỮU HÌNH ĐÓ KHÔNG
TỒN TẠI MÀ CHÚNG BIẾN ĐỔI KHÔNG NGỪNGVIF ĐỨNG YÊN CHỈ LÀ
TƯƠNG ĐỐI THỂ HIỆN SỰ CÂN BẰNG CHỈ THOÁNG QUA
CẢ NHƯNG CÁI THỰC TẠI HIỆN TẠI VẬN ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÔNG
NGỪNG((VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT))
PHĂNG GHEN ĐÃ ĐƯA RA NĂM LOẠI VẬN ĐỘNG TỪ THẤP TỚI CAO ĐÓ LÀ:
THỨ NHẤT VẬN ĐỘNG CƠ HỌC
THỨ HAI VẬN ĐỘNG VẬT LÍ
THỨ BA VẬN ĐỘNG HÓA HỌC
THỨ TƯ VẬN ĐỘNG SINH HỌC
THỨ NĂM VẬN ĐỘNG XÃ HỘI VẬN ĐỘNG TƯ DUY
TRONG QUÁ TÌNH VẬN ĐỘNG LÀ CÁC THỰC THỂ HIỆN THỰC MÀ TA
QUAN SÁT ĐƯỢC BAO GIỜ CŨNG VẬN ĐỘNG TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN XÁC ĐỊNH
KHÔNG GIAN BA CHIỀU ĐÓ LÀ DÀI-RỘNG-CAO VÀ CHIỀU THỜI GIAN
CỦA KHÔNG GIAN CÒN THỜI GIAN CHỈ LÀ MỘT CHIỀU
2. CƠ SỞ LÍ LUẬN TRỰC TIẾP CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NÀO ĐỂ KHẲNG ĐỊNH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
LÀ LỊCH SỬ THAY THẾ CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI LÀ LÝ LUẬN
VỀ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
VÌ HƯỚNG TIẾP CẬN HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI MÀ
CÁC MÁC PHÁT HIỆN CHÍNH XÁC ĐỊNH CON NGƯỜI LÀ CHỦ THỂ XÃ
HỘI LÀ SỰ TỒN TẠI CỦA CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
ĐIỂM XUẤT PHÁT LÀ SỰ SỐNG ...
THẾ GIỚI VẬT CHẤT PHÂN CHIA RA HAI LOẠI ĐÓ LÀ LOẠI HỮU CƠ VÀ LOẠI VÔ CƠ
LOẠI HỮU CƠ LÀ LOẠI NÓI VỀ SỰ SỐNG NÓI VỀ TẾ BÀO NÓI VỀ TRAO
ĐỔI CHẤT NÓI VỀ ĐẤU TRNAH SINH TỒN NÓI VỀ TIẾN HÓA ĐẶC BIỆT
LÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẾ BÀO CẢM GIÁC MÀ ĐỈNH NHẤT LÀ CON
NGƯỜI GỒM SÁU GIÁC QUAN TỪ ĐÓ VÀ DO ĐÓ CON NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG TƯ DUY VÀ SÁNG TẠO
SAU ĐÂY LÀ TOÀN BỘ TƯ TƯỞNG VỀ HỌC THUYẾT KINH TẾ XÃ HỘI CỦA MÁC:
Trong sự sản xuất xã hội về đời sống của mình, con người có những quan hệ với
nhau, tất yếu, độc lập với ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất, những quan
hệ sản xuất này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản
xuất vật chất của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế
của xã hội, tức cơ sở thực tại trên đấy xây dựng lên một kiến trúc thương tầng pháp
lý và chính trị, và tương ứng với cơ sở thực tại đó thì có những hình thái ý thức xã hội nhất định.
SAU ĐÂY LÀ BIỂU ĐỒ TỔNG QUÁT HÌNH THÁI KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA
CÁC MÁC MÀ GIẢNG VIÊN CỦA THẠC SĨ TRẦN TUẤN PHÁT PHÁT HỌA SAU ĐÂY:
KIẾN THỨC THƯỢNG TẦNG-TOÀN BỘ HÌNH
THÁI Ý THỨC XÃ HỘI-TINH THẦN HÌNH THÁI
CƠ SỞ HẠ TẦNG-CƠ CẤU KINH TẾ-CÁC QUAN KINH TẾ
HỆ SẢN XUẤT-SƠ CỞ THỰC TẠI XÉT VỀ PHƯƠNG XÃ HỘI THỨC SẢN XUẤT VẬT CHẤT
CÁC LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT-CON NGƯỜI VÀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
II. Phương pháp luận duy vật:
Phương pháp tiếp cận và nghiên cứu đề tài là phép biện chứng duy vật
1. Khái niệm biện chứng:
II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN DUY VẬT
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. KHÁI NIỆM BIỆN CHỨNG
Trong chủ nghĩa Mác-Lênin, khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ,
tương tác, chuyển hóa và vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện
tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. Biện chứng bao gồm biện
chứng khách quan và biện chứng chủ quan, trong đó biện chứng khách quan là
biện chứng của thế giới vật chất; còn biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện
chứng khách quan vào đời sống ý thức của con người. Theo Ăngghen: "Biện chứng
gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là
chủ quan, tức tư duy biện chứng, thì chỉ là sự phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên,..."
2. NHƯ VẬY TẤT CẢ MỌI SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG TRONG XÃ HỘI HAY TƯ
NHIÊN CŨNG NHƯ TƯ DUY ĐỀU DIỄN RA NHƯ SAU:
VẬN ĐỘNG->LIÊN HỆ->TƯƠNG TÁC->CHUYỂN HÓA->BIỂN ĐỔI THEO CHIỀU XOAY TRÒN ÓC
1. Khía niệm vận động:
Vận động, một khái niệm quan trọng trong triết học Mac-Lenin, đượm màu sắc phi
tập trung vào một khía cạnh thiết yếu của vật chất. Đây là một phạm trù mà không
chỉ liên quan đến sự biến đổi vị trí của các đối tượng trong không gian (một mặt
của vận động), mà còn ám chỉ tới sự biến đổi, biến hóa và thay đổi về mặt tổng
quát của mọi hiện tượng và quá trình diễn ra trong không gian và thời gian, tạo nên
bức tranh đa dạng từ những thay đổi đơn giản đến những sự biến đổi phức tạp.
2. Khái niệm quan hệ-liên hệ :Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của
một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi; ngược lại, cô lập (tách
rời) là trạng thái của các đối tượng, khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh
hưởng gì đến các đối tượng khác, không làm chúng thay đổi.
3. Khái niệm tương tác : Trong triết học Mác-Lênin, khái niệm tương tác thường
được hiểu như mối quan hệ phức tạp giữa các yếu tố kinh tế, xã hội và chính trị.
Tương tác này thể hiện trong quá trình lịch sử, phản ánh sự đối lập giữa giai cấp và
đặc biệt là quá trình phát triển lực lượng sản xuất và cấu trúc xã hội. Mác-Lênin
nhấn mạnh vai trò quyết định của kinh tế trong việc xác định cấu trúc xã hội và
chính trị, trong khi cũng nhìn nhận tác động lẫn nhau của các yếu tố này
4.Khái niệm chuyển hóa: Trong triết học, khái niệm chuyển hoá (transformation)
thường được sử dụng để mô tả quá trình chuyển đổi, biến đổi, hoặc thay đổi từ một
trạng thái sang một trạng thái khác. Nó có thể áp dụng vào nhiều lĩnh vực khác
nhau của triết học và được sử dụng để diễn đạt về sự phát triển và thay đổi trong cả
thế giới tự nhiên và xã hội.Thường được sử dụng để thể hiện sự liên tục và không
ngừng trong quá trình phát triển của thế giới xã hội và tự nhiên. Nó là một khía
cạnh quan trọng trong việc hiểu về sự biến đổi và phát triển trong nhiều lĩnh vực của triết học.
5.Khái niệm phát triển: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình
vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Khuynh hướng chung là đi lên,
điều đó không có nghĩa là sự phát triển của sự vật theo con đường thẳng mà nó là
một con đường quanh co phức tạp theo đường xoáy ốc.
ĐỂ XÁC NHẬN SỰ VẬT HAY SỰ KIỆN ĐANG DIỄN RA THỰC TẠI KHÁCH
QUAN TA PHẢI DỰA VÀO CÁC PHẠM TRÙ NHƯ:
-Cái chung và cái riêng : Cái riêng: là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện
tượng nhất định. (Cái riêng được hiểu như là một chỉnh thể độc lập với cái khác).
Cái chung: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một sự vật, một hiện tượng, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng khác. Cái chung thường chứa đựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại.
Giữa cái riêng và cái chung luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Cái
chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của
minh; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái chung
Nội dung và hình thức : Nội dung là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả các
mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng .
Hình thức là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật,hiện
tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.
Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ
nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung tức phạm trù chỉ tổng hợp
tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật và Hình thức là
phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên
hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
Bản chất và hiện tượng: Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách
quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của
đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng.
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên
tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng.
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái này
khổng thể tồn tại thiếu cái kia. Về cơ bản, bản chất và hiện tượng có xu hướng phù
hợp với nhau, bởi mỗi đối tượng đều là sự thống nhất giữa bản chất với hiện tượng
và sự thống nhất đó được thê hiện ở chỗ, bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn
hiện tượng phải là sự thể hiện của bản chất; bản chất “được ánh lên” nhờ hiện tượng (Hêghen).
Để xác định sự vật hay sự kiện thực tại nó đang diễn ra ta phải vận dụng các cặp phạm trù như:
ĐỂ XÁC NHẬN SỰ VẬT HAY SỰ KIỆN THỰC TẠI NÓ ĐANG DIỄN RA TA
PHẢI VẬN DỤNG CÁC PHẠM TRÙ NHƯ:
Nguyên nhân và kết quả : Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong
phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung
của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng hai
phạm trù giữa cái Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào
đó với Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra, qua đó phản ánh
mối quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
Tất nhiện và ngẫu nhiên: Tất nhiên là phạm trù chỉ cái do những nguyên nhân
cơ bản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất
định nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được.
Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết
cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài, do sự kết
hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó có thể xuất hiện, có thể
không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, hoặc có thể xuất hiện khác đi
Khả năng và hiện thực: Khả năng: Là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới
khi có những điều kiện thích hợp.
Hiện thực: Tất cả những cái gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự (là khả năng đã được thực hiện).
Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực: Khả năng và hiện thực tồn tại trong
mối quan hệ chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau, thường xuyên chuyển hóa lẫn
nhau trong quá trình phát triển của sự vật. Điều đó có nghĩa là trong sự vật hiện
đang tồn tại chứa đựng khả năng, sự vận động phát triển của sự vật chính là quá
trình biến khả năng thành hiện thực. Trong hiện thực mới đó lại nảy sinh khả năng
mới, khả năng mới này nếu có những điều kiện lại biến thành hiện thực mới. Quá
trình đó được tiếp tục, làm cho sự vật vận động, phát triển một cách vô tận trong thế giới vật chất.
Ba cặp phạm trù nay phải gắn với kiện mà phán đoán và xem xét quá trình hình
thành phát triển và biến đổi của sự vật hay sự kiện trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Từ đó dựa vào quy luật
Mâu thuẫn và đấu tranh giữa các mặt đối lập để tìm nguồn gốc của sự vật hay kiểu
xác định quá trình biến đổi của nó trên quy luật lượng và chất mối quan hệ giữa
lượng và chất từ đó xác định tác động hay nhịp biến đổi của sự vật hay hiện tượng.
Quy luật lượng và chất cho ta nhận thức tiến trình phát triển và biến đổi từ đó xác
định được khi nào nó biến đổi chính là lượng chất đạt tới điểm nút.
Sự biến đổi sự vật mới diễn ra nhanh chậm tùy thuộc vào bước nhanh nhất là về xã
hội nó phải thông qua nhân lực của con người và xã hội do đó công tác tư tưởng
văn hóa giáo dục là động lực thúc đẩy nguồn nhân lực của con người.
Khi sự vật mới, hay sự kiện mới ra đời đều có sự kế thừa mặt tích cực của sự vật
cũ, cái cũ là tiền đề cho cái mới do đó vận dụng quy luật phủ định của phủ định mà giải quyết sự vật.
Vì quá khứ tạo hiện tại và chính hiện tại lại là cơ sở nền tảng cho định hướng tương lai. Từ đó rút ra ý nghĩa:
1. Giáo dục lịch sử là cực kỳ quan trọng: Giáo dục lịch sử có ý nghĩa quan
trọng trong việc giúp con người hiểu rõ về quá khứ, hình thành ý thức về xã
hội và văn hóa, cũng như hỗ trợ quá trình xây dựng nhận thức về bản thân và
thế giới xung quanh. Nếu không biết về lịch sử thì dân tộc ta chẳng khác gì một loài tầm gửi.
2. Giáo dục truyền thống văn hóa: Giáo dục truyền thống văn hóa mang lại cho
học sinh không chỉ kiến thức mà còn giúp họ hiểu rõ hơn về nguồn gốc, giá
trị, và truyền thống văn hóa của mình, đồng thời giúp xây dựng và bảo tồn
dân tộc cũng như tinh thần quốc gia. Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chia sẻ
quan điểm "văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn
hóa mất thì dân tộc mất".
3. Giáo dục bao giờ cũng gần với quá khứ, hiện tại, tương lai:
Quá Khứ: Giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc truyền đạt và bảo tồn kiến
thức, văn hóa, và giá trị từ thế hệ này sang thế hệ khác. Qua giáo dục, những kinh
nghiệm, lịch sử, và truyền thống của quá khứ được truyền đạt, giữ lại, và tái tạo.
Hiện Tại: Giáo dục đóng vai trò lớn trong việc hình thành và phát triển cá nhân
trong thời điểm hiện tại. Nó cung cấp kiến thức, kỹ năng, và giáo dục tư tưởng,
giúp người học thích nghi với thế giới xã hội hiện đại, đồng thời phát triển những
phẩm chất cá nhân như tư duy, sáng tạo,và tư duy độc lập.
Tương Lai: Giáo dục chuẩn bị cho tương lai bằng cách trang bị kiến thức và kỹ
năng cho thế hệ trẻ. Nó không chỉ giúp họ làm việc hiệu quả trong môi trường xã
hội và kinh tế ngày nay mà còn giúp họ dự đoán, ứng phó và thúc đẩy sự phát triển trong tương lai.
Phát triển Cộng Đồng và Xã Hội: Giáo dục không chỉ là việc truyền đạt kiến thức
mà còn là công cụ để xây dựng cộng đồng và xã hội. Nó giúp hình thành những
người có trách nhiệm và nhận thức xã hội, có khả năng đóng góp tích cực vào sự
phát triển của cộng đồng.