Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan? Đảng ta đã vận dụng bài học trong thực tế đổi mới như thế nào? | Đề tài thảo luận môn Triết học Mác - Leenin | Trường đại học Thương Mại

Phạm trù vật chất ra đời trong bối cảnh lịch sử và triết học phát triển, trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến tồn tại, tính chất, cấu trúc và hoạt động của vật chất trong thế giới xung quanh. Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan? Đảng ta đã vận dụng bài học trong thực tế đổi mới như thế nào? | Đề tài thảo luận môn Triết học Mác - Leenin | Trường đại học Thương Mại. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

triết học(th) 15 tài liệu

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
29 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan? Đảng ta đã vận dụng bài học trong thực tế đổi mới như thế nào? | Đề tài thảo luận môn Triết học Mác - Leenin | Trường đại học Thương Mại

Phạm trù vật chất ra đời trong bối cảnh lịch sử và triết học phát triển, trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến tồn tại, tính chất, cấu trúc và hoạt động của vật chất trong thế giới xung quanh. Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan? Đảng ta đã vận dụng bài học trong thực tế đổi mới như thế nào? | Đề tài thảo luận môn Triết học Mác - Leenin | Trường đại học Thương Mại. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

113 57 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879799
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ BỘ MÔN:
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ BÀI THẢO LUẬN
SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC N TRỌNG HIỆN THỰC
KHÁCH QUAN. ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DỤNG BÀI HỌC TRONG
THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO ?
Giảng viên hướng dẫn : Th. S Đào Thu Hà
Nhóm thực hiện : Nhóm 2
Lớp học phần : 2318MLNP0221
lOMoARcPSD|27879799
T
việc
11
i Minh Giang
Làm
powerpoint
12
Phạm Hương Giang
(Thư )
Làm word
- Nội dung của
tôn trọng khách quan
- Kết luận
13
Đỗ Ngọc Hà
Chnh sửa
word
Các khủng hong kinh
tế ở Việt Nam
14
Nguyễn Thu
Làm
powerpoint
15
Dương ThHằng
(Nhóm trường)
- Thuyết trình
- Làm word
- Thuyết trình Đảng
vận dụng bài học tôn
trọng khách quan vào
thực tiễn đổi mi sau
năm 1986
16
Đinh Ngc Hin
Làm word
- Hoàn cảnh ra đời
phm trù vật chất
- Đảng vận dụng
tôn
trọng khách quan trước
năm 1986
17
Nguyễn Văn Hiệp
- Làm word
- Tìm tài liệu
Vận dụng phương pháp
luận trong đời sống
thực tiễn
18
Huy Hoàng
- Thuyết trình
- Làm word
19
i Nguyn Quang
Huy
Làm word
Định nghĩa của vật chất
Lênin
20
Lê Quang Huy
Làm word
Ý nghĩa ca phương
pháp luận
ST
Họ và tên
Nội dung công
Cụ thể
Nhận xét
lOMoARcPSD|27879799
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC
KHÁCH QUAN
1.1. Hoàn cnh ra đời ca phạm trù vt chất
1.2. 2 1.2. Định nghĩa vật cht của Lê nin
1.2.1. Định nghĩa cụ thể..............................................................................................4
1.2.2. Phân tích định nghĩa.........................................................................................4
1.2.3. Phương thức tồn tại của ca vật chất................................................................5
1.3. Nội dung củan trọng khách quan
1.4. Ý nghĩa của phương pháp lun
1.4.1. Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất chất của triết học Mác-
Lênin..........................................................................................................................7
1.4.2. Ý nghĩa phương pháp luận “tôn trng hiện thực khách quan” trong thực tiễn..8
CHƯƠNG 2 : ĐẢNG TA VẬN DNG BÀI HỌC HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO ? 10
2.1. Vận dụng phương pháp luận trong đời sống và trong thực tiễn 10
2.1.1. Vận dụngbài học tôn trọng khách quan” vào đời sống và thực tiễn.............10
2.1.2. Vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật để nâng cao năng lực tư duy
cho sinh viên :..........................................................................................................11
2.2. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan trướcm 1986 14
2.2.1. Khủng hoảng kinh tế trước năm 1986.............................................................14
2.2.2. Tình hình kinh tế Việt Nam trước năm 1986..................................................15
2.3. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan sau năm 1986 17
2.3.1. Đảng vận dụng bài hc tôn trọng khách quan vào kinh tế Việt Nam sau năm
1986..........................................................................................................................17
2.3.2. Đảng vận dụng bài hc tôn trọng khách quan vào chính trị- xã hội ở Việt Nam
sau năm 1986............................................................................................................19
2.3.3. Đảng vận dụng bài học tôn trọng khách quan vào văn hóa – xã hội Việt Nam
sau năm 1986............................................................................................................22
2.3.4. Bài hc kinh nghiệm rút ra từ đại hội đảng năm 1986 tại Việt Nam...............24
2.4. Tổng kết 24
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
lOMoARcPSD|27879799
1
LỜI MỞ ĐẦU
Theo triết hc, khách quan được hiểu sự đánh giá mang nh cc bộ, kng nh
hưởng bi cácc động bên ngoài. Khách quanng để chỉ tất cả nhng sự vật, sự việc
không phụ thuc vào một chủ thxác định. Khách quan tồn tại độc lập, bên ngoài
không nằm trong quyn kiểm soát của con ngưi.
Hiện thực khách quan khái niệm chỉ các sự vật, hiện tượng vật chất đang tồn tại
trong thực tế độc lập với ý thức của con người, c tương c ngẫu nhiên quy định
gọi là khả năng ngẫu nhiên.
Trong đời sống ngày nay, c yếu tố khách quan không phụ thuộc vào ý chí, hoạt
động nhưng nó lại ảnh hưởng đến nh động của chúng ta. Vì không bkiểm soát bởi
con người nên chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng thật cẩn thận và phải có những
phương pháp nhận thức khoa học, tuân ththeo các ngun tắc phương pháp luận trong
triết học để có thể luôn tôn trọng điều kiện khách quan.
Nhn thức được tầm quan trọng ca hiện thực khách quan đối với thực tiễn chúng em
đã quyết định chọn đề tài thảo luận “Cơ sở luận của bài hc tôn trọng hiện thực khách
quan và Đảng ta đã vận dụng bài hc trong thực tiễn đổi mới như thế nào ?”.
lOMoARcPSD|27879799
2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN
THỰC KHÁCH QUAN
1.1Hoàn cảnh ra đời của phạm trù vật cht
Phạm trù vật chất ra đời trong bi cảnh lịch sử và triết học phát triển, trong quá trình
nghiên cứu và giải quyết các vấn đliên quan đến tồn tại, tính chất, cấu trúc hoạt
động của vật chất trong thế gii xung quanh.
Phạm trù vật chất xuất hiện trong thời kỳ phổ biến của triết học Hy Lạp cđại, khi
c nhà triết học như Democritus, Leucippus Epicurus đưa ra các luận về tồn tại
của nhng thành phần cơ bản hạn ca vật chất, được gọi các “nguyên tử”. Theo
quan niệm của họ, vật chất được tạo thành từ các hạt nh nhất và không thể chia nh
hơn, các vật chất khác nhau được hình thành từ sự kết hợp của các nguyên tử khác
nhau.
Sau đó, trong thời kỳ phát triển của khoa học hiện đại, phạm trù vật chất được tiếp
tục nghiên cứu và phát triển bởi c nkhoa học như Galileo Galilei, Isaac Newton,
John Dalton, và các nhà khoa học khác, qua c nghiên cứu về tính chất hc, hóa học,
vật học, các lĩnh vực khoa học khác. Nhờ vào công trình của c nkhoa học này,
phm trù vật chất được phát triển và mở rộng, với c khái niệm về cấu tạo của nguyên
tử, các lực tương tác giữa các hạt vật chất, và c định luật khoa học vvật chất được
đề xuất và kiểm chứng.
Phạm trù vật chất cũng đưc liên kết chặt chẽ vi quá trình đổi mới phát triển ca
xã hội và kinh tế, khi công nghiệp hóa và khoa hc k thuật phát triển, mang lại những
hiểu biết u sắc về tính chất và ứng dụng của vật chất trong thực tế
Khái niệm vật chất từ thời cổ đại đã bàn đến, nhưng do điều kiện lịch sử khác nhau,
trình độ sản xuất kỹ thuật, nhận thức khác nhau, người ta đưa ra những định kiến khác
nhau.
Thời kỳ cổ đại nói chung,người ta tìm đến một yếu tố ban đầu, từ đó hình thành thế
giới vật chất, người cho là lửa, có ngưi cho là nước, có ngưi cho là kng khí,
Trước thời k hiện đại, quan niệm phạm trù vật chất được xem là tất yếu và bền vng
trong triết học và khoa hc. Theo đó, thế giới được coi tồn tại bên ngoài và độc lập
với ý thức của con người, và có thể được nghiên cứu dưới dạng c đối ng vật chất
đơn lẻ tính chất định lượng. Triết gia như Thales, Democritus, Aristotle, các
nhà khoa học như Galen, Ptolemy, và Euclid đu những đóng góp quan trọng trong
việc phát triển và khẳng định quan niệm này:
- Trung Hoa c đại: người ta cho rằng: Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ những t chức,
vật chất đầu tiên của thế giới.
- Ấn Đcổ đại thì ngưi ta lại cho rằng Amu hạt hình thành n thế gii vật
chất.
lOMoARcPSD|27879799
3
- Còn ở Hy Lạp cổ đại Thales coi thực thế của thế giới là nước, anaximen coi thực
thế ấy là khí, n hêralit coi thực thế ấy là lửa.
- Nhng đnh cao trong quan niệm vật chất cổ đại là thuyết nguyên tử ca Lơxip và
Democritus thừa nhận nguyên tử yếu tố đầu tiên hình thành nên thế giới vật chất,
nguyên tử là rt nhỏ, không phân chia được, tạo nên thế gii vật chất, giống nhau
về chất lượng khác nhau về số lượng.
Nhìn chung quan niệm vật chất ở thời c đại có thể được coi là thô sơ, lạc hu
hơn so với hiện đại. Trong thời kì này, vật chất thường được coi những thực thể tối
giản đơn giản, không tính chất phức tạp hay mâu thuẫn bên trong. Đồng thi, quan
niệm vật chất cũng thường được liên kết với các yếu tố tôn giáo siêu hình, khi vật
chất đưc coi do các thượng đế hay thần linh tạo ra, hoặc được quản bởi các nguyên
lý tâm linh hay thiên văn học. Tuy nhiên, các triết gia và nhà khoa học ca thời đại này
đã đóng góp nhng ý tưởng quan trọng, tạo nn móng cho c quan điểm về vật chất
hiện đại.
Đến thời kỳ cận đại, khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nguyên tử, cho nên quan
niệm của thuyết nguyên tử vcấu tạo ca vật chất ngày ng được khng định. Trong
giai đon thế kỷ 17 thế kỷ 18, mặcđã những c phát triển, đã xuất hiện những
tưởng biện chứng nhất đnh trong quan niệm về vật chất, song quan niệm đó các
nhà triết học duy vật thời kỳ này về bản vn mang tính chất giới, đó khuynh
hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối lượng. Quan niệm này chịu ảnh
hưởng khá mạnh bởi học cổ điển của Newton, một lĩnh vực của vật đưc coi
phát triển hoàn thiện nhất thời bấy giờ. Cơ học cđiển coi khi lượng của vật thể là đặc
trưng cơ bản bất biến của vật chất; thế giới bao gồm những vật thể lớn nh khác nhau,
cái nhỏ nhất không thể phân chia nhỏ hơn là các nguyên tử; đặc trưng bản của mọi
vật thể là khối lượng; tính tất yếu khách quan trong hiện thực là tính tất yếu khách quan
được thể hiện qua các định luật học của Newton; vật chất, vận động, không gian và
thời gian những thực thể khác nhau cùng tồn tại chứ không có quan hệ ràng buộc nội
tại với nhau. Quan niệm này tồn tại và được các nhà triết học duy vật cũng như các n
khoa học tự nhiên nổi tiếng sử dụng cho đến tận cuối thế kỷ 19.
Đến cuối thế kXIX đầu thế kỉ XX, một loạt c thành tựu khoa học, đặc biệt khoa
học tự nhiên. Ví dụ: điện tử, thuyết phóng xạ, thuyết tương đối (vật chất vận động đến
một lúc nào đó thì khối lượng bằng không…)
Từ đây một loạt các vấn đề theo quan niệm cũ không giải quyết được.dụ: nguyên
tử hay điện tử nhỏ nhất, ai vật chất. Đây cuộc khủng hong trong thế giới quan
trong vật học
Đứng trước tình hình ấy, đkhắc phục sự khủng hoảng và đưa một quan điểm mới về
vật chất, khng định nền tảng của ch nghĩa duy vật thì Lênin đưa ra định nghĩa dưới
đây: “vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ phạm trù khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phn ánh,
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Ví dụ về hoàn cảnh ra đi ca phạm trù vật chất là sự gia tăng của nhu cầu tiêu dùng
sản xuất hànga trong thế giới công nghiệp a. Các công ty sản xuất và tiêu thụ
lOMoARcPSD|27879799
4
hàng hóa cần các tài sản vật chất đsản xuất bán hàng hóa của mình. Phm trù vật
chất sử dụng các khái niệm như tài sản, vật liệu, sản xuất và tiêu thđể giải thích sự
phát triển của kinh tế và xã hội hiện đại. Tuy nhiên, phạm trù vật chất cũng đối mặt với
nhng thách thức như tình trạng ô nhiễm môi trường và sự kiểm st của các tập đoàn
kinh doanh quyền lực, điềuy đòi hỏi phải những phn ánh mới và phát triển Ví d
về hoàn cảnh ra đời của phạm trù vật chất sự gia tăng của nhu cầu tiêu dùng sản
xuất ng a trong thế giới công nghiệp hóa. Các công ty sản xuất tiêu thụ hàng hóa
cần các tài sản vật chất để sản xuất và bán hàng hóa của mình. Phạm trù vật chất sử
dụng các khái niệm như tài sản, vật liệu, sản xuất và tiêu thụ để giải thích sự phát triển
của kinh tế xã hội hiện đại. Tuy nhiên, phạm trù vật chất cũng đối mặt với nhng
thách thức như nh trạng ô nhiễm môi trường và sự kiểm soát của các tập đoàn kinh
doanh quyền lực, điều này đòi hỏi phải có những phn ánh mi và phát triển.
1.2. Định nghĩa vt chất của Lê nin
1.2.1. Định nghĩa cụ thể
“Vật chất phạm trù triết học dùng đchỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
ngưi trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác”
1.2.2. Phân tích đnh nghĩa
Th nht, vật chất thực tại khách quan cái tồn tại hiện thực n ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức: Khi nói vật chất là một phạm trù triết học là muốn nói phạm
trù này là sản phẩm của sự trừu tượng hóa, không có stồn tại cảm tính. Nhưng khác về
nguyên tắc với mọi sự trừu tượng hóa mang tính chất duy tâm chủ nghĩa về phạm trù
này, V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, phạm trù triết hc này dùng để chỉ cái “đặc tính” duy
nhất của vật chấtmà ch nghĩa duy vật triết học gắn liền với việc thừa nhận đặc tính
này – i đặc tính tồn tại với cáchthực tại khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức của
chúng ta”. Nói cách khác,nh trừu tượng của phạm t vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiện
thực, do đó, không tách rời tính hiện thực c thể ca nó. Nói đến vt chất i đến tất
cả nhng đã và đang hiện hu thực sự bên ngoài ý thức của con người. Vật chất
hiện thực chứ không phải là hư vô và hiện thực này mang nh khách quan chứ không
phải hiện thực ch quan.
Thhai, vật chất i mà khi tác động vào các giáo quan con ngưi thì đem lại cho
con ngưi cảm giác: Ti với quan niệm “khách quanmang tính chất duy m vsự tồn
tại của vật chất, V.I. Lênin khẳng đnh rằng, vật chất luôn biểu hiện đặc tính hiện thc
khách quan ca nh thông qua sự tồn tại không lệ thuộc vào ý thức của các svật, hiện
tượng cụ thể, tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dưới dạng các thực thể.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng không bàn đến vật chất một cách chung chung, mà n
đến trong mối quan hvới ý thức của con ngưi; trong đó, xét trên phương diện nhn
thức luận tvật chất i có trước, nh thứ nhất, cội nguồn của cảm giác thức);
còn cảm giác (ý thức) cái có sau, là tính thứ hai, cái phụ thuc vào vật chất.
Thba, vật chất cái mà ý thức chẳng qua chỉ sự phản ánh ca nó: Chmột thế
giới duy nhất là thế giới vật chất. Trong thế giới ấy, theo quy luật vốn có của nóđến
một thời điểm nhất định sẽ cùng một lúc tồn tại hai hiện tượng – hiện tượng vật chất và
lOMoARcPSD|27879799
5
hiện ng tinh thần. Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ thuc
vào các hiện tượng tinh thần. Cònc hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức...)
lại luôn luôn nguồn gốc từ các hiện tượng vật chất và nhng gì có được trong các
hiện tượng tinh thần ấy (nội dung của chúng) chẳng qua cũng chỉ chép lại, chụp lại,
bản sao của các sự vật, hiện tượng đang tồn tại với tư cách là hiện thực khách quan.
Như vậy, cảm giác là sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân lại không
ngng chép lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về nguyên tắc, con người
có thể nhận thức được thế giới vật chất.
Định nghĩa của Lênin về vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của ch
nghĩa duy vật và nhận thức khoa hc:
- Bằng việc tìm ra thuộc tính quan trọng nhất của vật chất thuộc tính khách
quan,Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục được hạn chế
trong quan niệm về vật chất ca chủ nghĩa duy vật ; cung cấpn cứ nhận thức khoa
học đxác định những thuộc về vật chất; tạo lập s lý luận cho việc xây dựng quan
điểm duy vật vlịch sử, khắc phục được những hn chế duy tâm trong quan niệm v
lịch sử ca ch nghĩa duy vật trước Mác.
- Khi khẳng đnh vật chất thực tại khách quan “được đem lại cho con ngưi
trongcảm giác” “được cảm gc của chúng ta chép lại, chụp lại, phn ánh”, Lênin
không những đã khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức theo quan
điểm duy vật còn khng định khả năng con ngưi thể nhận thức được thực tại
khách quan thông qua sự “chép lại, chụp lại, phản ánh” của con người đối vi thực tại
khách quan.
Ví dụ về vật cht:
viên phấn, cái bảng, nét vẽ, cái bàn, cái ghế,..
nguyên tử, phân tử, ánh sáng, từ trường, không khí, nưc, lửa, đất,
tiền, điện, đưng, trường học, điện thoại, sóng điện thoại…
con người, đng vật, thực vật,…
1.2.3. Phương thức tồn tại của của vật cht
Phương thức tn tại của vật chất tức cách thức tồn tại và hình thức tồn tại của vật
chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vận động ch thức tồn tại đồng thời
hình thức tn tại ca vật chất; không gian, thi gian là hình thức tồn tại ca vật chất.
Theo quan niệm của Ăngghen: vận động không chỉ thuần túysự thay đổi vị trí trong
không gian mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là
một phương thức tn tại ca vật chất, là một thuộc tính cố hu của vật chất” nên thông
qua vận động mà các dạng cụ thể ca vật chất biểu hiện sự tồn tại c thể của mình; vận
động của vật chất là tự thân vận động; và, sự tồn tại của vật chất luôn gắn liền với vật
chất
lOMoARcPSD|27879799
6
1.3. Nội dung củan trọng khách quan
Nguyên tắc khách quan trong triết học sẽ được xây dựng dựa trên nội dung ca
nguyên vtính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc khách
quan trong triết hc này đưc tóm tắt như sau: khi chúng ta nhận thc khách thể, s
vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực thì các chủ thể tư duy sẽ cần phải nắm bắt, tái
hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính bất cứ ai trong chúng ta đều
không được thêm hay bớt đi mt cách tùy tiện.
Vật chất quyết định ý thức, do đó mọi suy nghành động đều phải xuất phát
từ hiện thực khách quan, chống chủ quan duy ý chí. Mọi chủ trương, đường lối, kế
hoạch.... đều phải xuất phát từ điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Vật chất là
nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ sản phẩm, phản ánh thế
giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn
xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan,
biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất tổ chức lực lượng thực hiện biến khả năng
thành hiện thực
Mỗi chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng như chính sự tồn tại của nó, không
bị những yếu t ch quan chi phối để nhận thức sai lệch, tô hồng hay bôi đen cho s
vật, cần phải có phương pháp nhận thức thức khoa học và tuân thủ theo các nguyên
tắc phương pháp luận trong triết học để luôn tôn trọng điều kiện khách quan.
Trong hoạt động nhn thức:
- Chống thái độ duy ý chí, nóng vội, bất chấp quy luật khách quan kng đếm xỉa
đến điều kiện vật chất khách quan, tùy tiện, phiến diện lấy ý muốn nguyện vọng
cảm tính m xuất phát điểm cho chủ trương. chính sách, hậu quả đường lối
không hiện thực và hoang tưởng tất yếu sẽ đi đến thất bại trong hoạt động thực
tiễn.
- Cần khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyênng cao năng lực
nhn thức, năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ động, ngồi chờ, lại
vào hoàn cảnh và điều kiện vật chất.
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tcon người đcải tạo
thế giới khách quan và tạo ra động lực hoạt động cho con người bằng cách quan
m tới đi sống kinh tế, lợi ích thiết thực của quần chúng, phát huy n chủ rộng
i.
Trong hoạt động thực tiễn:
- Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm sở
lOMoARcPSD|27879799
7
cho mọi hoạt động của mình. Không đưc lấy ý kiến ch quan làm quan điểm
xuất phát.
- Khi đra mục tiêu, nhiệm vụ các biện pháp thực hiện người lãnh đo phải
nắm chắc tình hình thực tế khách quan như vậy thì mới nêu ra mục đích ch
trương và sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực tiễn Biểu hiện của tôn trọng
khách quan
- Phải tôn trọng tri thức khoa học, phải làm chủ tri thức khoa học truyền bá tri
thức khoa học vào qun chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin cho qun chúng
hoạt động.
- Chú ý đến vai trò của tri thức khoa học và vận dụng tri thức khoa học vào đời
sống.
- Phải huy tính tích cực của ý thức, biết phát huy và tìm tòi cái mới.
- Phát huy tính ng tạo, biết dbáo, dđoán một cách khoa học, phù hợp quy
luật. Phát huy động lực tinh thần con ngưi trong lao động.
1.4. Ý nghĩa của phương pp luận
1.4.1. Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vt chất chất của triết học Mác-
Lênin
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
trên lập trường ca chủ nghĩa duy vật biện chứng: cung cấp nguyên tắc thế gii quan
phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể
biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi biểu hiện của chứng trong triết học tư sản hiện
đại về phạm trù này. Trong nhận thức thực tiễn, đòi hi còn ngưi phải quán triệt
nguyên tắc khách, xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan...
Định nghĩa vật chất V.L Lênin sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh
vực xã hội, đó là các điều kiện sinh hoạt vật chất, hoạt động vật chất và các quan hệ xã
hội giữa người với ngưi. Nó còn tạo sự liên kết giữa ch nghĩa duy vật biện chứng
chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một hệ thống lý luận thống nhất, góp phần tạo nên nền
tảng lý lun khoa học cho việc phân tích một cách duy vật biện chứng các vấn đcủa
chủ nghĩa duy vật lịch sử, trước hết c vấn đề về sự vận động phát triển ca
phương thức sản xuất vật chất, về mối quan hệ giữa tồn tại xã hi và ý thức xã hội, v
mối quan hệ giữa quy luật khách quan của lịch sử và hoạt động ý thức của con ngưi.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất trước, ý thức sau,
vậtchất là nguồn gốc của ý thức, songong ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người; vậy con người phải n trọng tính khách quan,
đồng thời phát huy tính năng động, chủ quan của mình. Nếu không tôn trọng tính khách
quan sẽ dễ dẫn đến bệnh ch quan.
- Ý thể quyết định làm cho con ngưi hoạt động đúng thành công khi
phnánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm
lOMoARcPSD|27879799
8
cho con người hoạt động sai thất bại khi con ngưi phn ánh sai thế giới khách quan.
Nếu quá coi trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh bi quan.
=> vậy, phải phát huy tính năng động ng tạo của ý thức đồng thời khắc phục
bệnh bảo th trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động. lại hoặc bệnh ch quan duy ý chí.
- Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực
tế,tôn trọng quy luật khách quan
* Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân :
- Phát huyng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác
- Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác
1.4.2. Ý nghĩa phương pháp luận “tôn trọng hiện thực khách quan trong thực tiễn
Phương pháp luận của tôn trọng hiện thực khách quan là một nguyên tắc quan trng
trong quá trình đổi mới của một đảng chính trị hay tổ chức. Nó đòi hi sự chính xác,
khách quan cởi mở đối vi thực tế, đđưa ra những quyết định và hành động dựa
trên dliệu và bằng chứng sẵn, chứ không phải dựa trên cảm tính, định kiến hoặc lợi
ích cá nhân
Đầu tiên, phương pháp này giúp cho c nkhoa học đưa ra các nhận đnh chính
xác và đáng tin cậy vvật chất, giúp chúng ta hiểuhơn về thế giới xung quanh mình.
Th hai, phương pháp này giúp cho những bài học, thuyết và ứng dụng mới được
xây dựng dựa trên những kết qunghiên cứu chính xác, từ đó giúp giải quyết c
vấn đề thực tiễn một cách chính xác và hiệu quả hơn.
Ngoài ra, phương pháp luận tôn trọng khách quan trong vật chất n giúp người ta
phát hiện được các sai sót lỗi nhỏ trong quá trình nghiên cứu, đồng thời gp người
tam kiếm được các lỗ hổng trong kiến thức của mình.
Việc n trọng khách quan cũng giúp chúng ta tránh những sai lầm do các yếu tố
nhân, giảm thiểu nh hưng ca cảm xúc và suy nghĩ chủ quan đến qtrình nghiên
cứu.
một số ý nghĩa quan trọng của phương pháp luậny:
Đảm bảo tính đúng đắnđáng tin cậy của quyết định: Tôn trọng hiện thực khách
quan đảm bảo rằng quyết định được đưa ra dựa trên dữ liệu bằng chứng đúng
đắn, chứ không phải trên cảm tính hoặc suy đoán không chính xác. Điều này gp
đảng đưa ra những quyết định đáng tin cậy và thể được áp dụng thực tế, giúp
ng tính khả thi và thành công của quá trình đi mới.
Phản ánh đúng hoàn cảnh thực tế: Tôn trọng hiện thực khách quan giúp đảng
i nhìn chính xác về hoàn cảnh và thực tế hđang hoạt động, từ đó đưa ra
nhng giải pp hợp và phợp. Điều này đồng nghĩa với việc đảng không tự
đưa mìnho hoàn cảnh ảo tưng hay thực hiện những kế hoạch không thực tế.
Tôn trọng sự đa dạng và quan điểm khác nhau: Phương pháp luận của tôn trọng
hiện thực khách quan đòi hỏi đảng phải tôn trng sự đa dạng quan điểm khác
nhau trong quá trình đổi mới. Điều này đồng nghĩa vi việc đảng cần lắng nghe và
lOMoARcPSD|27879799
9
tích cực đối thoại vi các ý kiến phản đối, đánh gkhách quan vnhững khó khăn
thách thức của qtrình đổi mới, tích cực tìm kiếm các giải pháp hợp lý và
thống nhất.
Tuy nhn, để đạt được phương pháp luận tôn trọng khách quan trong vật chất quyết
định ý thức, ta cần có stách bạch tối đa khỏi các yếu tố cá nhân, đồng thời hạn chế ảnh
hưởng của môi trường, điều này đòi hỏi người nghiên cứu phải một tầm nhìn rộng
khả năng suy nghĩ logic tốt. Khi đạt được phương pháp luận tôn trọng khách quan, kết
quả nghn cứu sẽ trở nên chính xác và đáng tin cậy hơn, đảm bo sự phát triển và tiến
bộ.
Tóm lại, phương pháp tôn trọng nguyên khách quan mt phương pháp quan trọng
trong việc đảm bảo tính minh bạch, công khai và trung thực trong quá trình ra quyết
định thực hiện chính sách, đồng thời còn giúp tạo niềm tin sự ủng hộ của các
nhân tổ chức đi với các quyết định và hoạt động, p phần nâng cao chất ợng cuộc
sống của người dân và tạo ra một môi trườngnh mạnh cho sự phát triển của đất nước.
lOMoARcPSD|27879799
10
CHƯƠNG 2 : ĐẢNG TA VN DỤNG BÀI HỌC HIỆN THỰC
KHÁCH QUAN TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO ?
2.1. Vận dụng phương pháp luận trong đời sống và trong thực tiễn
2.1.1. Vn dụng “bài học tôn trọng khách quan” vào đời sống và thực tiễn
V.L Lênin đã nhiều lần nhn mạnh rằng “Không được lấy chủ quan của mình m
chính sách, kng đưc lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược
ch mạng.Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy
ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí”. Quan điểm này
của Lênin đã đcao vai trò vô cùng quan trọng của nguyên tắc n trng khách quan,
lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động thực tiễn cần phải chú ý những
điều sau :
- Thứ nhất, mục đích, đường lối, chủ trương con người đặt ra không được xuất phát
từ ý muốn ch quan và xuất phát từ hiện thực khách quan.
Chcó những mc đích đường lối chủ trương xuất phát từ hiện thực, phản ánh nhu
cầu và tính chất tất yếu của hiện thực mới đúng và mới có khả năng trở thành hiện thực.
Trong đưng lối của ch mạng Việt Nam thời kỳ chng phát xít Nhật, tôn trọng hiện
thực khách quan vào nhn thức và thực tiễn rất quan trọng. Một ví d ràng cho điều
này là việc đánh giá đúng nh hình làm việc hiệu quả với những tài nguyên sẵn có.
Vào thời điểm đó, các mạng Việt Nam đã thực hiện chính sách thực dân ch, tức là tôn
trọng quyền tự do cho c đng và cá nn đang hoạt động chng phát xít Nhật. Điều
này đòi hỏi các mạng phải tôn trọng hiện thực khách quan, nhn thức rằng mi đảng
nhân có thể có đường lối và phương pháp khác nhau để đẩy lùi thực dân. Đồng thời,
cũng cần tập trung vào thực tiễn đầu chính sách để hỗ trợ cho c hoạt động chống
phát xít và bảo vdân tộc. Các mạng Việt Nam đã tôn trọng hiện thực khác quan này
bằng ch cung cấp các nguồn lực cần thiết cho các tình nguyện vn và quân đi, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc truyền thông và tuyên truyền, đồng thời không can thiệp
quá sâu vào hoạt động của c đảng nhân. Kết quả là, các mạng Việt Nam đã đạt
được quyết định lịch sử trong cuộc chiến chống phát xít Nhật, chứng tỏ rằng tôn trọng
hiện thực khách quan và tập trung vào thực tiễn ch đạt được kết quả hiệu quả nhất
trong hoàn cảnh khắc nghiệt.
Tn sở khách quan, chúng ta đã xác định phương pháp biện chứng duy vật chiếc
kim chỉ nam dẫn đường cho người cộng sản Việt Nam, cho nhân dân Việt Nam nhận
thức đưc các hiện tượng của hiện thực khách quan trong phát triển trong sự tự vận
động của chúng đbước đi trên những chặng đường cách mạng mt cách vững vàng, tự
tin và thích nghi nhanh với những biến động của thời cuộc, của thế giới trong mấy thập
kỷ gần đây-khi hầu hết các nước vốn thuộc phe xã hội ch nghĩa sụp đổ tới nỗi nhng
i được xem là i nôi của xã hội chủ nghĩa cũng sụp đổ như chủ nghĩa cng sản Liên
. Cho tới nay, nước ta đã 69 nước công nhận nền kinh tế Việt
Nam nền kinh tế thị trường. Việt Nam đã ký được 16 Hiệp đnh thương mại tự do khu
vực và song phương.....cùng hàng loạt những thành tựu khách chứng tỏ nhận thức đúng
lOMoARcPSD|27879799
11
c quy luật khách quan, tôn trọng nó và dựa vào đó để có nhng hoạt động phù hợp sẽ
mang tới thànhng cho Việt Nam.
- Thứ hai, khi đã có mục đích đường lối, chủ trương đúng đắn phải tổ chức được lực
lượng vật chất để thực hiện nó.
Mục đích đường lối, chủ trương thuộc nh vực tưởng. Tự bản thân tưởng không
thể trở thành hiện thực mà phải thông qua hoạt động của con người. Mặt khác, khi lịch
sử đặt ra cho con người nhiệm vụ phải giải quyết thì ng sẽ sản sinh ra những điều
kiện vật chất đgiải quyết nhiệm vụ đó nên vấn đquan trọng trước tiên, quyết đnh
thành công hay thất bại là con người tìm ra, có huy động đưc tổ chức được những
yếu tố vật chất thành lực lượng vật chất đthực hiện mục đích, ch trương, đường lối
của mình hay không.
dụ: Trong quá trình công nghiệp a- hiện đại hóa đất nước, chúng ta đặt ra rất
nhiều mục tiêu, chủ trương, chính sách để đưa đất nước ngày càng phát triển. Ngoài
nguồn vốn từ nước ngoài chúng ta phải có nhng biện pháp để thu hút nguồn vốn đu
tư nước ngoài, khuyến khích các đầu tư vào các lĩnh vực mà họ có thế mạnh ví dng
nghiệp công nghệ cao, y tế, giáo dục...
Dưới góc độ triết học, nhiều phương pháp nhận thức khác nhau, nhưng cho đến
nay chưa có phương pháp nào thay thế phương pp biện chứng duy vật ca ch nghĩa
Mác Lênin. Phương pháp biện chứng duy vật một hc thuyết khoa học, sự kết
tinh toàn bộ tinh hoa trong lịch sử phát triển của phương pp biện chứng. Đồng thời,
được bổ sung bởi những thành tựu vĩ đại của khoa học tự nhiên, hơn thế nữa phương
pháp ấy được vận dụng một ch sáng tạo vào thực tiễn cách mạng công cuộc xây
dựng xã hội mới. Nó được vận dụng nhiều vào trong đời sống, thực tiễn xã hội.
2.1.2. Vn dụng phương pp luận biện chứng duy vật để nâng cao năng lực tư duy
cho sinh viên :
- Thứ nhất: Trang bị tri thức đầy đủ về phương pháp luận biện chứng duy vật cho
sinh viên. Cần tập trung cho sinh viên nắm vững phương pháp luận đưc rút ra từ lý
luận phép biện chứng duy vật: quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan
điểm phát triển, quan điểm thực tiễn; phương pháp luận được rút ra từ c cặp phạm trù,
c quy luật bản của phép biện chứng duy vật… Trong quá trình giảng dạy cần so
nh, phân tích luận, nêu vấn đề cho sinh viên giải quyết, sau đó kết luận. Chẳng hạn:
sao sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc” không theo đường thẳng hoặc theo
vòng tròn khép kín? Cần đưa ra những cứ liệu cả trong tự nhiên, hội duy đ
chứng minh.
- Thứ hai: Luyện tập cho sinh viên các phương pháp biện chứng thông qua thực
tiễnch mạng, trong cuộc sống đầy biến đổi kng ngừng….
dụ: Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc khách quan trong thực tiễn lãnh đạo ch
mạng Việt Nam như thế nào?
Sinh vn thể chỉ ra sự vận dụng phương pp luận biện chứng duy vật như thế
nào qua u nói của Hồ Chí Minh: “… Nhận xét n bộ không nên chỉ xét ngoài mặt,
chỉ xét một lúc, một việc, phải xét kcả toàn bng việc của n b[5tr.479];
lOMoARcPSD|27879799
12
“Có kinh nghiệm không có lý luận, ng như một mắt ng, một mắt mờ” [6, tr.234];
hay tìm những câu thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn phản ánh ng triết học duy vật
biện chứng.
Cho một ví dụ trong thực tiễn để làm sự vn động, phát triển của sự vật chịu tác
động đồng thời cả ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật…
- Thba: Định hướng cho sinh viêný thức tự vận dụng phương pháp luận biện
chứng trong quá trình hc tập, trong cuộc sống bản thân. Muốn ng cao năng lực
duy sinh viên cần nắm vững, áp dụng triệt đphương pháp luận biện chứng duy vật
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. Ví dụ: Vận dụng quan điểm toàn diện để
phânch một hiện tượng hóa học, vật lý…; Vận dụng quan điểm toàn diện, quan điểm
lịch sử - cụ thtrong quá trình học tập của bản thân. Trong quy luật phủ định của phủ
định thể định hướng cho sinh viên vận dụng tính kế thừa của phủ định biện chứng
trong cuộc sống, học tập của sinh viên; Hoặc bản thân sinh viên cần kế thừa như thế nào
về truyền thốngn hóa dân tộc? Dựa vào phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên
nhân kết quả đrèn luyn đạo đức bản thân. Sinh vn phải nhận thức được bất cứ
kết qunào cũng có nguyên nhân của nó, từ đó sinh viên ý thức làm việc thiện, tránh
việc ác. Luyện tập cho sinh viên biết vận dụng phương pp lun biện chứng duy vật
vào trong thực tiễn, cuộc sống thông qua những vấn đề: Hãy vn dụng phương pháp
luận rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân kết quả vào lĩnh vực giáo dục
và đào tạo.
- Th: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá phương pp biện chứng cho sinh viên.
thể kiểm tra bài tập về nhà thông qua thảo luận nhóm, kiểm tra kiến thức bằng câu
hỏi ngắn, bài tập trắc nghiệm, hay giải thích một hiện tượng nào đó trong cuộc sống. Ví
dụ: Giải thích có hiện tượng học giỏi mà thi rớt đại học trên slun phép biện
chứng duy vật? Hoặc, hãy dựa vào quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cthể để
phânch nguyên nhân thắng li Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Tóm lại, đnâng cao ng lực duy ca sinh vn thông qua rèn luyn phương pháp
biện chứng duy vật, giảng vn cần xác định trọng tâm, nắm vững nội dung và phương
pháp dạy học, gắn kết chặt chẽ giữa luận và thực tiễn, thường xuyên kiểm tra sinh
viên dưới nhiều hình thức, định hướng vận dụng trong cuc sống bn thân. n luyn
phương pp biện chứng duy vật cho sinh viên, sẽ góp phần quan trng vào việc xây
dựng năng lực nhận thức biện chứng, nâng cao năng lực duy biện chứng giải quyết
tốt các vấn đề cuộc sống, học tập, làm việc một cách khoa học ca họ sau này.
* Vận dng cho bản thân :
Một là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt đng
thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi sinh vn nhận thức và xử các tình huống thực
tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong mối liên hệ biện chứng qua lại
giữa c bộ phận, giữa c yếu tố, giữa c mặt của chính svật, hiện tượng và trong sự
c động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác. Trong hoạt động
thực tế, sinh viên phải sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau đc
động vào đối tượng nhm đem lại hiệu quả cao nhất. Mặt khác, chúng ta cần giúp cho
lOMoARcPSD|27879799
13
sinh viên thể nhận diện và phê phán quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung,
ngụy biện.
Hai , rèn luyện cho sinh viên quan điểm lịch sử – cụ thtrong nhận thức hành
động. Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi sinh viên trong nhận thức và xc tình
huống, giải thích các hiện tượng cần phải xét đến tính đặc thù của đối tượng nhận thức.
Khi nhận thức sự vật tác động o sự vật phải c ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ
thể, môi trường c thể mà trong đó sự vật sinh ra, tồn tại, phát triển. Phải xác định rõ vị
trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể, trong tình hung cụ thể.
Ba, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển trong nhận thức và trong hoạt
động thực tiễn. Quan điểm phát triển đòi hi sinh viên không chỉ nắm bắt cái hiện đang
tồn tại của sự vật, n phải thấy khuynh hướng phát triển trong ơng lai của
chúng; phải thấy được nhng biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt
lùi, khuynh hướng chung phát triển đi lên, tức phải thấy được tính quanh co, phức tạp
của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó.
Bốn , rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu phương pháp luận
rút ra từ c cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái riêng và cái chung,
nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và nh thức, bản chất
hiện tượng, khả nănghiện thực.
Năm , rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu những quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật. Với quy luật chuyển hoá từ nhng sự thay đổi v
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, giảng viên cần rèn luyện cho sinh
viên trong nhận thức và hành động phải biết đi từ những tích lũy về lượng để làm biến
đổi vchất, cách thức tích y về lượng (tăng về số lượng, thay đi ch sắp xếp các yếu
tố cấu thành, hay cả hai), phải quyết m đtiến hành bước nhảy thông qua vận dụng
linh hoạt các hình thức của bưc nhảy. Cần khắc phục hai tư tưởng trái ngược nhau
tư tưởng tả khuynh (nôn ng, bất chấp quy luật, chủ quan duy ý chí) và tư tưởng hữu
khuynh (bảo thủ, trì trệ).
Sáu là, rèn luyện phương pháp biện chứng cho sinh viên nghiên cứu nội dung Lý luận
nhn thức duy vật biện chứng. Cần rèn luyện sinh vn nắm vững quan điểm thực tiễn,
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận thực tiễn, pphán ch nghĩa kinh nghiệm, ch
nghĩa giáo điều
dụ trong lĩnh vực khoa hc : Nkhoa học áp dụng phương pháp luận khoa học để
nghiên cứu chất lượng nước. Họ sẽ thu thập mẫu nước từ các nguồn khác nhau, sử dụng
c phương pháp phân tích vi sinh vật, hóa học và vật lý để xác định độ sạch và an toàn
của nước.
dụ trong lĩnh vực y tế : Bác áp dụng phương pp luận y học để chẩn đoán
điều trị tình trạng bệnh nhân. H sẽ thu thập thông tin về triệu chứng của bệnh, sử dụng
c kỹ thuật khám và xét nghiệm để xác định nguyên nhân của bệnh, sau đó đưa ra kế
hoạch điều trị p hợp.
Ví dụ trong lĩnh vực kinh doanh : Các nhà quản lý áp dụng phương pháp luận kinh tế
để phân tích và đưa ra quyết định về chiến lược kinh doanh. Họ sẽ thu thập dữ liệu v
lOMoARcPSD|27879799
14
thị trường, khnăng cạnh tranh và chi phí sản xuất để đưa ra quyết định vg cả, phân
phối sản phẩm và quản lý tài chính.
dụ trong cuộc sống ng ngày : Một người sử dng phương pháp luận để giải quyết
vấn đthiếu tiền. Họ sẽ thu thp thông tin vthu nhập, chi phí và khoản tiết kiệm để
đưa ra quyết định về cách tiết kiệm tiền, kiếm thêm thu nhập hoặc thu hẹp chi tiêu.
2.2. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan trướcm 1986
2.2.1. Khủng hoảng kinh tế trước năm 1986
Cuộc khủng hoảng thứ nhất tiềm ẩn từ cuối thập kỷ 70, bùng phát trong thập kỷ 80,
kéo dài đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng y biểu hiện trên 4 mặt
– cả 4 đỉnh của “tứ giác mục tiêu” – đều bị “lùn” xuống.
Tăng trưởng kinh tế thấp, có nhữngmn bị “tăng trưởng âm”.nh quân thi k
1977-1980, GDP chtăng 0,4%/m (trong đó năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm
1,4%) thấp xa so với tc độ ng 2,31%/năm- làm cho GDP bình quân đu người bị
sụt giảm (giảm 1,87%/năm).
Lạm phát phi mã và kéo dài. Lạm phát ngầm đã diễn ra từ cuối nhng m 70, đầu
nhng năm 80 khi chênh lệch giữa giá trong và ngoài ngày một lớn. Tính phi thị trường
ng rõ khi phân phối thì bao cấp hiện vật, ngân hàng thì không theo nguyên tắc lấy vay
để cho vay, ngân ch thì không theo nguyên tắc lấy thu đchi, nên đbù đắp bội chi
tiền mặt, bội chi ngân sách đã phải in tiền; lại gặp sai lầm khi cải cách “giá-lương-tiền
năm 1985, đã làm cho siêu lạm phát xuất hiện, lên tới 774.7% m 1986 và kéo dài với
mức 3, ri 2 chữ số cho đến đu thập kỷ 90.
Cán cân thanh toán bmất n đối nghiêm trọng, khi sản xuất trong nước chỉ đáp ứng
80-90% sử dng trong nước, chẳng những không có tích lũy trong nước mà còn không
đủ tiêu dùng – tức là toàn b quá trìnhch lũy và mt phần quỹ tiêu dùng phải dựa o
viện trợ và vay n nước ngoài.
Thất nghiệp cao, tỷ lệ lên đến 12,7% tổng số lao động. Do quy mô sản xuất thấp
giảm, dân stăng nhanh, n GDPnh quân đầu người nh bằng USD theo tỷ giá hối
đoái chỉ 86 USD, nằm trong vài ba chục ớc GDP bình quân đầu người thấp nhất
thế giới.
Nhờ đổi mới, sản xuất lương thực đạt được kết quthần kỳ, dầu thô khai thác xuất
khu,... Việt Nam đã ra khỏi khủng hong kinh tế-xã hội, bước vào giai đoạn ổn đnh và
phát triển. Tăng trưởng kinh tế của thời k 1992-1997 đã cao gấp n hai lần của thời
kỳ 1977-1991 (8,77%/năm so vi 4,07%/năm).
Lạm phát của thời k này cũng đã giảm mạnh so vi thời kỳ 1986-1991 (bình quân
năm là 9,5% so với 180,2%). Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ 2 chữ số xuống còn mt chữ
số; đến năm 1996 còn 5,88%. Mất cân đối n cân thương mại giảm dần và đến 1992,
lần đầu tiên đã xuất siêu nhẹ. GDP bình qn đầu ngưi tính bằng USD m 1997 đạt
361 USD, cao gấp gần 4,2 lần năm 1988.
Việt Nam đã chuyn vị thế từ nước kém phát triển sang nhóm nước đang phát triển,
từ chỗ bbao vây, cấm vận sang bước đầu mcửa hội nhập, tiếp nhận ODA (từ 1993
lOMoARcPSD|27879799
15
đến 1997, lượng vốn ODA cam kết 10,8 tỷ USD, giải ngân gần 3,85 tỷ USD), FDI (từ
1991-1996 thu hút 27,8 tUSD vốn đăng ký, bình quân 1 năm trên 4,63 tỷ USD, cao
gấp 8,7 lần mức bình quân trong 3 m trước đó, vốn thực hiện đạt trên 9,2 t USD);
lượng kiều hối gửi về nước t1993 đến 1997 đạt gần 1,55 tỷ USD,...
2.2.2. Tìnhnh kinh tế Việt Nam trước năm 1986
Trước năm 1986, Đng Việt Nam Cộng sản đã tuyên truyn rằng đồng chí phải tuân
thủ c nguyên tắc của khoa học chủ nghĩa Marx-Lenin và đã cho rằng các nkhoa
học phương tây đang lạm dụng khoa học để chống lại các nước đang phát triển. Đồng
thời, Đảng cũng tuyên bố ủng h việc áp dụng một phương pp khoa học tên
“dialectics chủ nghĩa Marx-Lenin” để nghiên cuc vấn đề chính trị, kinh tếhội.
Tuy nhn, sau khi đất nước chuyển đổi từ kinh tế quốc tế đóng cửa sang kinh tế thị
trường đưa ra chính sách đổi mới vào năm 1986, Đảng đã bắt đầu thực hiện một cuộc
ch mạng tư duy và thay đổi cách tiếp cận của mình đối với khoa học và công nghệ.
Điều này đã đưa đến sthay đi vtưởng trên toàn quc, i người dân trở lên
tự do hơn để đưa ra ý kiến của mình và nghiên cứu các vấn đề bằng cách dung phương
pháp khoa học khách quan hơn.
Đảng đã hỗ trợ sự phát triển của khoa học công nghệ, cung cấp ngân sách phn
thưởng cho các nhà khoa học và nghiên cứu đóng p vào sự phát triển của đất nước.
Điều này đã đưa đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam và nn khoa
học ca đất nước.
Trong tương lai, việc tôn trọng thực nghiệm khách quan và khoa học khách quan sẽ
vẫn tiếp tục được coi là mt chìa khóa để giúp Việt Nam phát triển nhanh chóng và bền
vững.
Mô hình kinh tế của nước ta trong giai đoạn này là mô hình kế hoạch hóa tập trung,
quan liêu, bao cấp mà biểu hiện của nó là:
- Nền kinh tế phi th trường, tuyệt đi hóa vai trò ca thành phần kinh tế
XHCNdưới hai hình thức kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể (hai ch lực)
- Công nghiệp hóa theo hình khép kín, hướng nội thiên v phát triển
côngnghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa o lợi thế vlao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của
cnước XHCN, việc phân bổ nguồn lực sản xuất chủ yếu bằng chế kế hoạch hóa tập
trung quan lieu trong nền kinh tế thị trường.
- Áp đặt nóng vội, giản đơn các chính ch, biện pháp hành chính để đẩy nhanh
tiếnđcải tạo hội chnghĩa đi với các ngành kinh tế còn lại với mục tiêu không
phải để huy động, phát triển mà hạn chế, thu hẹp, thậm chí xóa bc thành phần kinh
tếphi XHCN” .
- Chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm, không quan
ến hệ quả kinh tế xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD|27879799
16
- Các quan hành chính được can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh
doanhcủa các doanh nghiệp. Mặc dù vậy, họ lại không phải chịu trách nhiệm gì đối vi
c quyết định của mình mà ngân ch nhà nước sẽ phải gánh chịu. Các doanh nghiệp
không có quyn tự ch sản xuất, kinh doanh. Cho nên cũng không bng buộc trách
nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. Điều này làm triệt tiêu động lực phát triển
của các doanh nghiệp, khiến nền kinh tế không thể phát triển.
- Quan hệ hàng hóa tiền tbcoi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hhiện vật là chủyếu,
việc phân phối hàng hoá ch yếu dựa vào hệ thống tem phiếu.
Kết quả thành phn kinh tế XHCN tăng nhanh về số lượng, quy mô và phạm vi hoạt
động mở rộng nhưng hiệu quả kinh doanh thấp và ngày ng giảm , hội Việt Nam
gần như không giao lưu với phương Tây vì tư tưởng và vấn đề an ninh. Xã hội ít sự
phân hóa giàu nghèo như hiện nay nhưng mức sống của người dân thấp. Tất cả sinh
viên ra trường đều được nhà nước phânng công việc nên không lo thất nghiệp nhưng
không được tự chn cơ quan làm việc cho mình. Thi đậu đại học thời đó rất khó, ngoài
học lực, tiêu chuẩn cao xét cả lý lịch. Xã hội tính cộng đồng cao, sống người
ng nghĩa xóm thân thiết, tối lửa tắt đèn nhau. Đời sống tinh thần không có nhiều
loại hình giải trí,cuc sng bình an nhưng nghèon, k kn.
Trước năm 1986, hình giáo dc của Đảng Việt Nam đặt nặng chủ nghĩa MácLênin
tư tưởng Hồ Chí Minh với mục đích giáo dục, đào tạo n luyn cán b, quản lý
đội ngũ lao động có chất lượng, đủ năng lực để xây dựng và bảo vệ đất nước :
* Tập trung giáo dục chính trị- đạo đức: Giáo dc chính trị - đạo đức đặt lên hàng
đầu, được coi là nền tảng để xây dng cán bộ, đội ngũ lao động và tất cả mọi công
dân trên cả nước.
* Nắm bắt được bản chất của giáo dục: Mô hình go dục này đã nắm bắt được bn
chất go dục như một quá trình giúp cong người phát triển năng lực, k năng và
nhânch.
* Hình thành đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp: Mô hình giáo dục này đã tạo dng điều
kiện hình thành đội ngũ n bộ được đào tạo chuyên nghiệp để phục vụ cho công
c xây dựng và bảo vệ đất nưc.
* Áp đặt tư tưởng: Tuy nhiên, mô hình giáo dục này cũng áp đặt một số tư tưởng lên
người học, không để họ tự do được cnhch cnh trị, tư tưởng và hành động.
* Thiếu nh đa dạng và khuyến khích ng tạo: hình giáo dc này thiếu sự đa
dạng và khuyến khích ng tạo, chỉ khuyến khích tập trung o những kiến thức
được Đảng và nhà nưc ưu tn.
lOMoARcPSD|27879799
17
* Thanh thiếu niên thơ: Trong qtrình áp đặt, kng ít thanh thiếu niên đã nắm
bắt được giá trị đích thực ca việc học tập đi với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Một ví d về đảng vận dụng tôn trọng bài hc hiện thực khách quan trước năm 1986
khi Đảng Cộng sản Việt Nam đã thực hiện chính sách độc lập tự chủ kinh tế vào
nhng năm 1970. Khi đó, chính sách kinh tế của đất nước đã được duy trì theo mô nh
kinh tế phi thị trường và độc quyền của nhà nước trong c lĩnh vực chủ yếu như sản
xuất, tiêu dùng, vận chuyn và mt s lĩnh vực thương mại khác.
2.3. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan sau năm 1986
Trong quá trình đổi mi, Đảng ta xác định phương châm “nhìn thẳng vào sự thật,
i rõ sự thật” trong đánh giá tình hình, quyếtm sửa chữa những sai lầm, khuyết
điểm.... Biểu hiện
- Đánh giá đúng thực trạng đất nưc (không tô hồng cũng kng bôi đen, thấy
được cả tích cực và hạn chế trong phát triển kinh tế thị trường; trong quá trình
công nghiệp hóa- hiện đại hoá...).
- Công khai thừa nhận sai lầm khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa nhng sai lầm,
khuyết điểm
=> Đảng ta đã rút ra bài học trong quá trình đổi mới “ Mọi đưng lối, chủ chương của
Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng khách quan.
2.3.1. Đng vận dụng bài hc tôn trng khách quan vào kinh tế ở Việt Nam sau
năm 1986
Trước đổi mi, nền kinh tế nưc ta vô cùng khó khăn. Chúng ta bị các nước bao vây
cấm vận. Liên và Đông Âu bắt đầu cải ch mở cửa nên cắt giảm viện trợ. Trong
nước sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân đói nghèo đến cùng cực. Tiềm lực kinh tế
cùng nhỏ bé. Trước tình đó, Tổng Bí thư Trường Chinh tiến hành các cuộc khảo t thực
tế và tập hợp các nkhoa học để tư vấn. Từ đó nhận ra, đã đến lúc phải đổi mới tư duy
về lý luận cũng như tư duy kinh tế. Đó là phải xóa b cơ chế quan liêu bao cấp, phải
chế tự hạch toán, tự chủ tài chính, phải bắt đầu áp dụng nn kinh tế sự quản của
nhà nước.
Đại hội Đảng lần thứ 6 (tháng 12 năm 1986), khi đề ra đường lối đổi mới, Đng bắt
đầu từ việc đổi mới tư duy, “trước hết là tư duy kinh tế”. Kinh tế được điều tiết theo
chuyển động thị trường – vấn đề tưởng như nguyên nhưng đặt vào bối cảnh khởi
động Đổi mới năm 1986 khi đất nước đang lâm vào khủng hong kinh tế - xã hội, mới
thấy hết giá trị mang tính mở đường, tính mới mẻ hiện đại của những chủ trương
chưa từng có trong tư duy của những người Cộng sản.
Thực tiễn khách quan cho thấy hình kế hoạch hóa tập trung đã không còn phù hợp
với tình hình mới và cần có nhng thay đổi. Việc đánh giá nhận diện thực trạng những
vấn đề cốt lõi của nền kinh tế kém hiệu quả trước năm 1986 là nắm bắt hiện tượng kinh
tế thực tiễn phát triển kinh tế- xã hi để đổi mới tư duy lý luận về hình kinh tế; định
hướng giải pp đồng b khả thi theo nguyên tắc tôn trọng khách quan. Trước đi mi,
chúng ta có những nôn nóng, chủ quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn trong công cuộc
| 1/29

Preview text:

lOMoARc PSD|27879799
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ BỘ MÔN:
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ BÀI THẢO LUẬN
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC
KHÁCH QUAN. ĐẢNG TA ĐÃ VẬN DỤNG BÀI HỌC TRONG
THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO ?
Giảng viên hướng dẫn : Th. S Đào Thu Hà Nhóm thực hiện : Nhóm 2 Lớp học phần : 2318MLNP0221 lOMoARc PSD|27879799 ST Họ và tên Nội dung công Cụ thể Nhận xét T việc 11 Bùi Minh Giang Làm powerpoint 12 Phạm Hương Giang Làm word - Nội dung của tôn trọng khách quan (Thư ký) - Kết luận 13 Đỗ Ngọc Hà Chỉnh sửa Các khủng hoảng kinh word tế ở Việt Nam 14 Nguyễn Thu Hà Làm powerpoint 15 Dương Thị Hằng - Thuyết trình - Thuyết trình – Đảng vận dụng bài học tôn (Nhóm trường) - Làm word trọng khách quan vào
thực tiễn đổi mới sau năm 1986 16 Đinh Ngọc Hiển Làm word - Hoàn cảnh ra đời phạm trù vật chất - Đảng vận dụng tôn trọng khách quan trước năm 1986 17 Nguyễn Văn Hiệp - Làm word Vận dụng phương pháp
luận trong đời sống và - Tìm tài liệu thực tiễn 18 Vũ Huy Hoàng - Thuyết trình - Làm word 19 Bùi Nguyễn Quang Làm word
Định nghĩa của vật chất Huy Lênin 20 Lê Quang Huy Làm word Ý nghĩa của phương pháp luận lOMoARc PSD|27879799 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
1.1. Hoàn cảnh ra đời của phạm trù vật chất
1.2. 2 1.2. Định nghĩa vật chất của Lê nin
1.2.1. Định nghĩa cụ thể..............................................................................................4
1.2.2. Phân tích định nghĩa.........................................................................................4
1.2.3. Phương thức tồn tại của của vật chất................................................................5
1.3. Nội dung của tôn trọng khách quan
1.4. Ý nghĩa của phương pháp luận
1.4.1. Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất chất của triết học Mác-
Lênin..........................................................................................................................7
1.4.2. Ý nghĩa phương pháp luận “tôn trọng hiện thực khách quan” trong thực tiễn..8
CHƯƠNG 2 : ĐẢNG TA VẬN DỤNG BÀI HỌC HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO ? 10
2.1. Vận dụng phương pháp luận trong đời sống và trong thực tiễn 10
2.1.1. Vận dụng “bài học tôn trọng khách quan” vào đời sống và thực tiễn.............10
2.1.2. Vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật để nâng cao năng lực tư duy
cho sinh viên :..........................................................................................................11
2.2. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan trước năm 1986 14
2.2.1. Khủng hoảng kinh tế trước năm 1986.............................................................14
2.2.2. Tình hình kinh tế Việt Nam trước năm 1986..................................................15
2.3. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan sau năm 1986 17
2.3.1. Đảng vận dụng bài học tôn trọng khách quan vào kinh tế ở Việt Nam sau năm
1986..........................................................................................................................17
2.3.2. Đảng vận dụng bài học tôn trọng khách quan vào chính trị- xã hội ở Việt Nam
sau năm 1986............................................................................................................19
2.3.3. Đảng vận dụng bài học tôn trọng khách quan vào văn hóa – xã hội ở Việt Nam
sau năm 1986............................................................................................................22
2.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ đại hội đảng năm 1986 tại Việt Nam...............24 2.4. Tổng kết 24 KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 lOMoARc PSD|27879799 LỜI MỞ ĐẦU
Theo triết học, khách quan được hiểu là sự đánh giá mang tính cục bộ, không ảnh
hưởng bởi các tác động bên ngoài. Khách quan dùng để chỉ tất cả những sự vật, sự việc
không phụ thuộc vào một chủ thể xác định. Khách quan tồn tại độc lập, bên ngoài và
không nằm trong quyền kiểm soát của con người.
Hiện thực khách quan là khái niệm chỉ các sự vật, hiện tượng vật chất đang tồn tại
trong thực tế và độc lập với ý thức của con người, các tương tác ngẫu nhiên quy định
gọi là khả năng ngẫu nhiên.
Trong đời sống ngày nay, các yếu tố khách quan không phụ thuộc vào ý chí, hoạt
động nhưng nó lại ảnh hưởng đến hành động của chúng ta. Vì không bị kiểm soát bởi
con người nên chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng thật cẩn thận và phải có những
phương pháp nhận thức khoa học, tuân thủ theo các nguyên tắc phương pháp luận trong
triết học để có thể luôn tôn trọng điều kiện khách quan.
Nhận thức được tầm quan trọng của hiện thực khách quan đối với thực tiễn chúng em
đã quyết định chọn đề tài thảo luận “Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách
quan và Đảng ta đã vận dụng bài học trong thực tiễn đổi mới như thế nào ?”
. 1 lOMoARc PSD|27879799
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÀI HỌC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
1.1Hoàn cảnh ra đời của phạm trù vật chất
Phạm trù vật chất ra đời trong bối cảnh lịch sử và triết học phát triển, trong quá trình
nghiên cứu và giải quyết các vấn đề liên quan đến tồn tại, tính chất, cấu trúc và hoạt
động của vật chất trong thế giới xung quanh.
Phạm trù vật chất xuất hiện trong thời kỳ phổ biến của triết học Hy Lạp cổ đại, khi
các nhà triết học như Democritus, Leucippus và Epicurus đưa ra các lý luận về tồn tại
của những thành phần cơ bản và vô hạn của vật chất, được gọi là các “nguyên tử”. Theo
quan niệm của họ, vật chất được tạo thành từ các hạt nhỏ nhất và không thể chia nhỏ
hơn, và các vật chất khác nhau được hình thành từ sự kết hợp của các nguyên tử khác nhau.
Sau đó, trong thời kỳ phát triển của khoa học hiện đại, phạm trù vật chất được tiếp
tục nghiên cứu và phát triển bởi các nhà khoa học như Galileo Galilei, Isaac Newton,
John Dalton, và các nhà khoa học khác, qua các nghiên cứu về tính chất học, hóa học,
vật lý học, và các lĩnh vực khoa học khác. Nhờ vào công trình của các nhà khoa học này,
phạm trù vật chất được phát triển và mở rộng, với các khái niệm về cấu tạo của nguyên
tử, các lực và tương tác giữa các hạt vật chất, và các định luật khoa học về vật chất được
đề xuất và kiểm chứng.
Phạm trù vật chất cũng được liên kết chặt chẽ với quá trình đổi mới và phát triển của
xã hội và kinh tế, khi công nghiệp hóa và khoa học kỹ thuật phát triển, mang lại những
hiểu biết sâu sắc về tính chất và ứng dụng của vật chất trong thực tế
Khái niệm vật chất từ thời cổ đại đã bàn đến, nhưng do điều kiện lịch sử khác nhau,
trình độ sản xuất kỹ thuật, nhận thức khác nhau, người ta đưa ra những định kiến khác nhau.
Thời kỳ cổ đại nói chung,người ta tìm đến một yếu tố ban đầu, từ đó hình thành thế
giới vật chất, có người cho là lửa, có người cho là nước, có người cho là không khí,…
Trước thời kỳ hiện đại, quan niệm phạm trù vật chất được xem là tất yếu và bền vững
trong triết học và khoa học. Theo đó, thế giới được coi là tồn tại bên ngoài và độc lập
với ý thức của con người, và có thể được nghiên cứu dưới dạng các đối tượng vật chất
đơn lẻ và có tính chất định lượng. Triết gia như Thales, Democritus, Aristotle, và các
nhà khoa học như Galen, Ptolemy, và Euclid đều có những đóng góp quan trọng trong
việc phát triển và khẳng định quan niệm này:
- Ở Trung Hoa cổ đại: người ta cho rằng: Kim-Mộc-Thủy-Hỏa-Thổ là những tổ chức,
vật chất đầu tiên của thế giới.
- Ở Ấn Độ cổ đại thì người ta lại cho rằng Amu là hạt hình thành nên thế giới vật chất. 2 lOMoARc PSD|27879799
- Còn ở Hy Lạp cổ đại Thales coi thực thế của thế giới là nước, anaximen coi thực
thế ấy là khí, còn hêralit coi thực thế ấy là lửa.
- Những đỉnh cao trong quan niệm vật chất cổ đại là thuyết nguyên tử của Lơxip và
Democritus thừa nhận nguyên tử là yếu tố đầu tiên hình thành nên thế giới vật chất,
nguyên tử là rất nhỏ, không phân chia được, tạo nên thế giới vật chất, giống nhau
về chất lượng khác nhau về số lượng.

Nhìn chung là quan niệm vật chất ở thời kì cổ đại có thể được coi là thô sơ, lạc hậu
hơn so với hiện đại. Trong thời kì này, vật chất thường được coi là những thực thể tối
giản và đơn giản, không có tính chất phức tạp hay mâu thuẫn bên trong. Đồng thời, quan
niệm vật chất cũng thường được liên kết với các yếu tố tôn giáo và siêu hình, khi mà vật
chất được coi là do các thượng đế hay thần linh tạo ra, hoặc được quản lý bởi các nguyên
lý tâm linh hay thiên văn học. Tuy nhiên, các triết gia và nhà khoa học của thời đại này
đã đóng góp những ý tưởng quan trọng, tạo nền móng cho các quan điểm về vật chất hiện đại.
Đến thời kỳ cận đại, khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nguyên tử, cho nên quan
niệm của thuyết nguyên tử về cấu tạo của vật chất ngày càng được khẳng định. Trong
giai đoạn thế kỷ 17 – thế kỷ 18, mặc dù đã có những bước phát triển, đã xuất hiện những
tư tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm về vật chất, song quan niệm đó ở các
nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới, đó là khuynh
hướng đồng nhất vật chất với nguyên tử hoặc với khối lượng. Quan niệm này chịu ảnh
hưởng khá mạnh bởi cơ học cổ điển của Newton, một lĩnh vực của vật lý được coi là
phát triển hoàn thiện nhất thời bấy giờ. Cơ học cổ điển coi khối lượng của vật thể là đặc
trưng cơ bản và bất biến của vật chất; thế giới bao gồm những vật thể lớn nhỏ khác nhau,
cái nhỏ nhất không thể phân chia nhỏ hơn là các nguyên tử; đặc trưng cơ bản của mọi
vật thể là khối lượng; tính tất yếu khách quan trong hiện thực là tính tất yếu khách quan
được thể hiện qua các định luật cơ học của Newton; vật chất, vận động, không gian và
thời gian là những thực thể khác nhau cùng tồn tại chứ không có quan hệ ràng buộc nội
tại với nhau. Quan niệm này tồn tại và được các nhà triết học duy vật cũng như các nhà
khoa học tự nhiên nổi tiếng sử dụng cho đến tận cuối thế kỷ 19.
Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, một loạt các thành tựu khoa học, đặc biệt là khoa
học tự nhiên. Ví dụ: điện tử, thuyết phóng xạ, thuyết tương đối (vật chất vận động đến
một lúc nào đó thì khối lượng bằng không…)
Từ đây một loạt các vấn đề theo quan niệm cũ không giải quyết được. Ví dụ: nguyên
tử hay điện tử nhỏ nhất, ai là vật chất. Đây là cuộc khủng hoảng trong thế giới quan trong vật lý học
Đứng trước tình hình ấy, để khắc phục sự khủng hoảng và đưa một quan điểm mới về
vật chất, khẳng định nền tảng của chủ nghĩa duy vật thì Lênin đưa ra định nghĩa dưới
đây: “vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ phạm trù khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Ví dụ về hoàn cảnh ra đời của phạm trù vật chất là sự gia tăng của nhu cầu tiêu dùng
và sản xuất hàng hóa trong thế giới công nghiệp hóa. Các công ty sản xuất và tiêu thụ 3 lOMoARc PSD|27879799
hàng hóa cần có các tài sản vật chất để sản xuất và bán hàng hóa của mình. Phạm trù vật
chất sử dụng các khái niệm như tài sản, vật liệu, sản xuất và tiêu thụ để giải thích sự
phát triển của kinh tế và xã hội hiện đại. Tuy nhiên, phạm trù vật chất cũng đối mặt với
những thách thức như tình trạng ô nhiễm môi trường và sự kiểm soát của các tập đoàn
kinh doanh quyền lực, điều này đòi hỏi phải có những phản ánh mới và phát triển Ví dụ
về hoàn cảnh ra đời của phạm trù vật chất là sự gia tăng của nhu cầu tiêu dùng và sản
xuất hàng hóa trong thế giới công nghiệp hóa. Các công ty sản xuất và tiêu thụ hàng hóa
cần có các tài sản vật chất để sản xuất và bán hàng hóa của mình. Phạm trù vật chất sử
dụng các khái niệm như tài sản, vật liệu, sản xuất và tiêu thụ để giải thích sự phát triển
của kinh tế và xã hội hiện đại. Tuy nhiên, phạm trù vật chất cũng đối mặt với những
thách thức như tình trạng ô nhiễm môi trường và sự kiểm soát của các tập đoàn kinh
doanh quyền lực, điều này đòi hỏi phải có những phản ánh mới và phát triển.
1.2. Định nghĩa vật chất của Lê nin
1.2.1. Định nghĩa cụ thể
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác”

1.2.2. Phân tích định nghĩa
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không lệ thuộc vào ý thức: Khi nói vật chất là một phạm trù triết học là muốn nói phạm
trù này là sản phẩm của sự trừu tượng hóa, không có sự tồn tại cảm tính. Nhưng khác về
nguyên tắc với mọi sự trừu tượng hóa mang tính chất duy tâm chủ nghĩa về phạm trù
này, V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, phạm trù triết học này dùng để chỉ cái “đặc tính” duy
nhất của vật chất – mà chủ nghĩa duy vật triết học là gắn liền với việc thừa nhận đặc tính
này – là cái đặc tính tồn tại với tư cách là thực tại khách quan, tồn tại ở ngoài ý thức của
chúng ta”. Nói cách khác, tính trừu tượng của phạm trù vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiện
thực, do đó, không tách rời tính hiện thực cụ thể của nó. Nói đến vật chất là nói đến tất
cả những gì đã và đang hiện hữu thực sự bên ngoài ý thức của con người. Vật chất là
hiện thực chứ không phải là hư vô và hiện thực này mang tính khách quan chứ không
phải hiện thực chủ quan.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giáo quan con người thì đem lại cho
con người cảm giác: Trái với quan niệm “khách quan” mang tính chất duy tâm về sự tồn
tại của vật chất, V.I. Lênin khẳng định rằng, vật chất luôn biểu hiện đặc tính hiện thực
khách quan của mình thông qua sự tồn tại không lệ thuộc vào ý thức của các sự vật, hiện
tượng cụ thể, tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dưới dạng các thực thể.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng không bàn đến vật chất một cách chung chung, mà bàn
đến nó trong mối quan hệ với ý thức của con người; trong đó, xét trên phương diện nhận
thức luận thì vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội nguồn của cảm giác (ý thức);
còn cảm giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái phụ thuộc vào vật chất.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó: Chỉ có một thế
giới duy nhất là thế giới vật chất. Trong thế giới ấy, theo quy luật vốn có của nó mà đến
một thời điểm nhất định sẽ cùng một lúc tồn tại hai hiện tượng – hiện tượng vật chất và 4 lOMoARc PSD|27879799
hiện tượng tinh thần. Các hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc
vào các hiện tượng tinh thần. Còn các hiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức...)
lại luôn luôn có nguồn gốc từ các hiện tượng vật chất và những gì có được trong các
hiện tượng tinh thần ấy (nội dung của chúng) chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại,
là bản sao của các sự vật, hiện tượng đang tồn tại với tư cách là hiện thực khách quan.
Như vậy, cảm giác là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân nó lại không
ngừng chép lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về nguyên tắc, con người
có thể nhận thức được thế giới vật chất.
Định nghĩa của Lênin về vật chất có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của chủ
nghĩa duy vật và nhận thức khoa học:
- Bằng việc tìm ra thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính khách
quan,Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục được hạn chế
trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ; cung cấp căn cứ nhận thức khoa
học để xác định những gì thuộc về vật chất; tạo lập cơ sở lý luận cho việc xây dựng quan
điểm duy vật về lịch sử, khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan niệm về
lịch sử của chủ nghĩa duy vật trước Mác.
- Khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan “được đem lại cho con người
trongcảm giác” và “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”, Lênin
không những đã khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức theo quan
điểm duy vật mà còn khẳng định khả năng con người có thể nhận thức được thực tại
khách quan thông qua sự “chép lại, chụp lại, phản ánh” của con người đối với thực tại khách quan.
Ví dụ về vật chất:
● viên phấn, cái bảng, nét vẽ, cái bàn, cái ghế,..
● nguyên tử, phân tử, ánh sáng, từ trường, không khí, nước, lửa, đất, …
● tiền, điện, đường, trường học, điện thoại, sóng điện thoại…
● con người, động vật, thực vật,…
1.2.3. Phương thức tồn tại của của vật chất
Phương thức tồn tại của vật chất tức là cách thức tồn tại và hình thức tồn tại của vật
chất. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vận động là cách thức tồn tại đồng thời
là hình thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
Theo quan niệm của Ăngghen: vận động không chỉ thuần túy là sự thay đổi vị trí trong
không gian mà là “mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất” nên thông
qua vận động mà các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại cụ thể của mình; vận
động của vật chất là tự thân vận động; và, sự tồn tại của vật chất luôn gắn liền với vật chất 5 lOMoARc PSD|27879799
1.3. Nội dung của tôn trọng khách quan
Nguyên tắc khách quan trong triết học sẽ được xây dựng dựa trên nội dung của
nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc khách
quan trong triết học này được tóm tắt như sau: khi chúng ta nhận thức khách thể, sự
vật, hiện tượng tồn tại trong hiện thực thì các chủ thể tư duy sẽ cần phải nắm bắt, tái
hiện khách thể, sự vật, hiện tượng trong chính nó mà bất cứ ai trong chúng ta đều
không được thêm hay bớt đi một cách tùy tiện.
Vật chất quyết định ý thức, do đó mọi suy nghĩ và hành động đều phải xuất phát
từ hiện thực khách quan, chống chủ quan duy ý chí. Mọi chủ trương, đường lối, kế
hoạch.... đều phải xuất phát từ điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Vật chất là
nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý thức, ý thức chỉ là sản phẩm, là phản ánh thế
giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn
xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan,
biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất tổ chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện thực
Mỗi chúng ta phải xem xét sự vật, hiện tượng như chính sự tồn tại của nó, không
bị những yếu tố chủ quan chi phối để nhận thức sai lệch, tô hồng hay bôi đen cho sự
vật, cần phải có phương pháp nhận thức thức khoa học và tuân thủ theo các nguyên
tắc phương pháp luận trong triết học để luôn tôn trọng điều kiện khách quan.
Trong hoạt động nhận thức:
- Chống thái độ duy ý chí, nóng vội, bất chấp quy luật khách quan không đếm xỉa
đến điều kiện vật chất khách quan, tùy tiện, phiến diện lấy ý muốn nguyện vọng
cảm tính làm xuất phát điểm cho chủ trương. chính sách, hậu quả là đường lối
không hiện thực và hoang tưởng và tất yếu sẽ đi đến thất bại trong hoạt động thực tiễn.
- Cần khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để thường xuyên nâng cao năng lực
nhận thức, năng lực chỉ đạo thực tiễn, chống tư tưởng thụ động, ngồi chờ, ỷ lại
vào hoàn cảnh và điều kiện vật chất.
- Phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố con người để cải tạo
thế giới khách quan và tạo ra động lực hoạt động cho con người bằng cách quan
tâm tới đời sống kinh tế, lợi ích thiết thực của quần chúng, phát huy dân chủ rộng rãi.
Trong hoạt động thực tiễn:
- Phải xuất phát từ điều kiện vật chất khách quan đã và đang có làm cơ sở 6 lOMoARc PSD|27879799
cho mọi hoạt động của mình. Không được lấy ý kiến chủ quan làm quan điểm xuất phát.
- Khi đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp thực hiện người lãnh đạo phải
nắm chắc tình hình thực tế khách quan có như vậy thì mới nêu ra mục đích chủ
trương và sẽ đi đến thắng lợi trong hoạt động thực tiễn Biểu hiện của tôn trọng khách quan
- Phải tôn trọng tri thức khoa học, phải làm chủ tri thức khoa học và truyền bá tri
thức khoa học vào quần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin cho quần chúng hoạt động.
- Chú ý đến vai trò của tri thức khoa học và vận dụng tri thức khoa học vào đời sống.
- Phải huy tính tích cực của ý thức, biết phát huy và tìm tòi cái mới.
- Phát huy tính sáng tạo, biết dự báo, dự đoán một cách khoa học, phù hợp quy
luật. Phát huy động lực tinh thần con người trong lao động.
1.4. Ý nghĩa của phương pháp luận
1.4.1. Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất chất của triết học Mác- Lênin
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng: cung cấp nguyên tắc thế giới quan và
phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể
biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi biểu hiện của chứng trong triết học tư sản hiện
đại về phạm trù này. Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi còn người phải quán triệt
nguyên tắc khách, xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan...
Định nghĩa vật chất V.L Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh
vực xã hội, đó là các điều kiện sinh hoạt vật chất, hoạt động vật chất và các quan hệ xã
hội giữa người với người. Nó còn tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một hệ thống lý luận thống nhất, góp phần tạo nên nền
tảng lý luận khoa học cho việc phân tích một cách duy vật biện chứng các vấn đề của
chủ nghĩa duy vật lịch sử, trước hết là các vấn đề về sự vận động và phát triển của
phương thức sản xuất vật chất, về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, về
mối quan hệ giữa quy luật khách quan của lịch sử và hoạt động có ý thức của con người.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau,
vậtchất là nguồn gốc của ý thức, songong ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông
qua hoạt động thực tiễn của con người; vì vậy con người phải tôn trọng tính khách quan,
đồng thời phát huy tính năng động, chủ quan của mình. Nếu không tôn trọng tính khách
quan sẽ dễ dẫn đến bệnh chủ quan.
- Ý có thể quyết định làm cho con người hoạt động đúng và thành công khi
phảnánh đúng đắn, sâu sắc thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm 7 lOMoARc PSD|27879799
cho con người hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai thế giới khách quan.
Nếu quá coi trọng tính khách quan sẽ dễ dẫn đến bệnh bi quan.
=> Vì vậy, phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức đồng thời khắc phục
bệnh bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động. ỷ lại hoặc bệnh chủ quan duy ý chí.
- Đảng ta đã chỉ rõ: Mọi đường lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực
tế,tôn trọng quy luật khách quan
* Đối với hoạt động thực tiễn của bản thân :
- Phát huy năng động, sáng tạo của ý thức trong quá trình học tập và công tác
- Chống bệnh chủ quan duy ý chí, có thái độ tích cực trong học tập và công tác
1.4.2. Ý nghĩa phương pháp luận “tôn trọng hiện thực khách quan” trong thực tiễn
Phương pháp luận của tôn trọng hiện thực khách quan là một nguyên tắc quan trọng
trong quá trình đổi mới của một đảng chính trị hay tổ chức. Nó đòi hỏi sự chính xác,
khách quan và cởi mở đối với thực tế, để đưa ra những quyết định và hành động dựa
trên dữ liệu và bằng chứng có sẵn, chứ không phải dựa trên cảm tính, định kiến hoặc lợi ích cá nhân
Đầu tiên, phương pháp này giúp cho các nhà khoa học đưa ra các nhận định chính
xác và đáng tin cậy về vật chất, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh mình.
Thứ hai, phương pháp này giúp cho những bài học, lý thuyết và ứng dụng mới được
xây dựng dựa trên những kết quả nghiên cứu chính xác, mà từ đó giúp giải quyết các
vấn đề thực tiễn một cách chính xác và hiệu quả hơn.
Ngoài ra, phương pháp luận tôn trọng khách quan trong vật chất còn giúp người ta
phát hiện được các sai sót và lỗi nhỏ trong quá trình nghiên cứu, đồng thời giúp người
ta tìm kiếm được các lỗ hổng trong kiến thức của mình.
Việc tôn trọng khách quan cũng giúp chúng ta tránh những sai lầm do các yếu tố cá
nhân, giảm thiểu ảnh hưởng của cảm xúc và suy nghĩ chủ quan đến quá trình nghiên cứu.
Có một số ý nghĩa quan trọng của phương pháp luận này:
Đảm bảo tính đúng đắn và đáng tin cậy của quyết định: Tôn trọng hiện thực khách
quan đảm bảo rằng quyết định được đưa ra dựa trên dữ liệu và bằng chứng đúng
đắn, chứ không phải trên cảm tính hoặc suy đoán không chính xác. Điều này giúp
đảng đưa ra những quyết định đáng tin cậy và có thể được áp dụng thực tế, giúp
tăng tính khả thi và thành công của quá trình đổi mới.
Phản ánh đúng hoàn cảnh và thực tế: Tôn trọng hiện thực khách quan giúp đảng có
cái nhìn chính xác về hoàn cảnh và thực tế mà họ đang hoạt động, từ đó đưa ra
những giải pháp hợp lý và phù hợp. Điều này đồng nghĩa với việc đảng không tự
đưa mình vào hoàn cảnh ảo tưởng hay thực hiện những kế hoạch không thực tế.
Tôn trọng sự đa dạng và quan điểm khác nhau: Phương pháp luận của tôn trọng
hiện thực khách quan đòi hỏi đảng phải tôn trọng sự đa dạng và quan điểm khác
nhau trong quá trình đổi mới. Điều này đồng nghĩa với việc đảng cần lắng nghe và 8 lOMoARc PSD|27879799
tích cực đối thoại với các ý kiến phản đối, đánh giá khách quan về những khó khăn
và thách thức của quá trình đổi mới, và tích cực tìm kiếm các giải pháp hợp lý và thống nhất.
Tuy nhiên, để đạt được phương pháp luận tôn trọng khách quan trong vật chất quyết
định ý thức, ta cần có sự tách bạch tối đa khỏi các yếu tố cá nhân, đồng thời hạn chế ảnh
hưởng của môi trường, điều này đòi hỏi người nghiên cứu phải có một tầm nhìn rộng và
khả năng suy nghĩ logic tốt. Khi đạt được phương pháp luận tôn trọng khách quan, kết
quả nghiên cứu sẽ trở nên chính xác và đáng tin cậy hơn, đảm bảo sự phát triển và tiến bộ.
Tóm lại, phương pháp tôn trọng nguyên lí khách quan là một phương pháp quan trọng
trong việc đảm bảo tính minh bạch, công khai và trung thực trong quá trình ra quyết
định và thực hiện chính sách, đồng thời còn giúp tạo niềm tin và sự ủng hộ của các cá
nhân và tổ chức đối với các quyết định và hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân và tạo ra một môi trường lành mạnh cho sự phát triển của đất nước. 9 lOMoARc PSD|27879799
CHƯƠNG 2 : ĐẢNG TA VẬN DỤNG BÀI HỌC HIỆN THỰC
KHÁCH QUAN TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI NHƯ THẾ NÀO ?
2.1. Vận dụng phương pháp luận trong đời sống và trong thực tiễn
2.1.1. Vận dụng “bài học tôn trọng khách quan” vào đời sống và thực tiễn
V.L Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng “Không được lấy chủ quan của mình làm
chính sách, không được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược
cách mạng.Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy
ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan duy ý chí”. Quan điểm này
của Lênin đã đề cao vai trò vô cùng quan trọng của nguyên tắc tôn trọng khách quan,
lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động thực tiễn cần phải chú ý những điều sau :
- Thứ nhất, mục đích, đường lối, chủ trương con người đặt ra không được xuất phát
từ ý muốn chủ quan và xuất phát từ hiện thực khách quan.
Chỉ có những mục đích đường lối chủ trương xuất phát từ hiện thực, phản ánh nhu
cầu và tính chất tất yếu của hiện thực mới đúng và mới có khả năng trở thành hiện thực.
Trong đường lối của cách mạng Việt Nam thời kỳ chống phát xít Nhật, tôn trọng hiện
thực khách quan vào nhận thức và thực tiễn rất quan trọng. Một ví dụ rõ ràng cho điều
này là việc đánh giá đúng tình hình và làm việc hiệu quả với những tài nguyên sẵn có.
Vào thời điểm đó, các mạng Việt Nam đã thực hiện chính sách thực dân chủ, tức là tôn
trọng quyền tự do cho các đảng và cá nhân đang hoạt động chống phát xít Nhật. Điều
này đòi hỏi các mạng phải tôn trọng hiện thực khách quan, nhận thức rằng mỗi đảng và
cá nhân có thể có đường lối và phương pháp khác nhau để đẩy lùi thực dân. Đồng thời,
cũng cần tập trung vào thực tiễn và đầu tư chính sách để hỗ trợ cho các hoạt động chống
phát xít và bảo vệ dân tộc. Các mạng Việt Nam đã tôn trọng hiện thực khác quan này
bằng cách cung cấp các nguồn lực cần thiết cho các tình nguyện viên và quân đội, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc truyền thông và tuyên truyền, đồng thời không can thiệp
quá sâu vào hoạt động của các đảng và cá nhân. Kết quả là, các mạng Việt Nam đã đạt
được quyết định lịch sử trong cuộc chiến chống phát xít Nhật, chứng tỏ rằng tôn trọng
hiện thực khách quan và tập trung vào thực tiễn là cách đạt được kết quả hiệu quả nhất
trong hoàn cảnh khắc nghiệt.
Trên cơ sở khách quan, chúng ta đã xác định phương pháp biện chứng duy vật là chiếc
kim chỉ nam dẫn đường cho người cộng sản Việt Nam, cho nhân dân Việt Nam nhận
thức được các hiện tượng của hiện thực khách quan trong phát triển và trong sự tự vận
động của chúng để bước đi trên những chặng đường cách mạng một cách vững vàng, tự
tin và thích nghi nhanh với những biến động của thời cuộc, của thế giới trong mấy thập
kỷ gần đây-khi mà hầu hết các nước vốn thuộc phe xã hội chủ nghĩa sụp đổ tới nỗi những
nơi được xem là cái nôi của xã hội chủ nghĩa cũng sụp đổ như chủ nghĩa cộng sản Liên
Xô. Cho tới nay, nước ta đã có 69 nước công nhận nền kinh tế Việt
Nam là nền kinh tế thị trường. Việt Nam đã ký được 16 Hiệp định thương mại tự do khu
vực và song phương.....cùng hàng loạt những thành tựu khách chứng tỏ nhận thức đúng 10 lOMoARc PSD|27879799
các quy luật khách quan, tôn trọng nó và dựa vào đó để có những hoạt động phù hợp sẽ
mang tới thành công cho Việt Nam.
- Thứ hai, khi đã có mục đích đường lối, chủ trương đúng đắn phải tổ chức được lực
lượng vật chất để thực hiện nó.
Mục đích đường lối, chủ trương thuộc lĩnh vực tư tưởng. Tự bản thân tư tưởng không
thể trở thành hiện thực mà phải thông qua hoạt động của con người. Mặt khác, khi lịch
sử đặt ra cho con người nhiệm vụ phải giải quyết thì nó cũng sẽ sản sinh ra những điều
kiện vật chất để giải quyết nhiệm vụ đó nên vấn đề quan trọng trước tiên, quyết định
thành công hay thất bại là con người có tìm ra, có huy động được tổ chức được những
yếu tố vật chất thành lực lượng vật chất để thực hiện mục đích, chủ trương, đường lối của mình hay không.
Ví dụ: Trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, chúng ta đặt ra rất
nhiều mục tiêu, chủ trương, chính sách để đưa đất nước ngày càng phát triển. Ngoài
nguồn vốn từ nước ngoài chúng ta phải có những biện pháp để thu hút nguồn vốn đầu
tư nước ngoài, khuyến khích các đầu tư vào các lĩnh vực mà họ có thế mạnh ví dụ công
nghiệp công nghệ cao, y tế, giáo dục...
Dưới góc độ triết học, có nhiều phương pháp nhận thức khác nhau, nhưng cho đến
nay chưa có phương pháp nào thay thế phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa
Mác – Lênin. Phương pháp biện chứng duy vật là một học thuyết khoa học, là sự kết
tinh toàn bộ tinh hoa trong lịch sử phát triển của phương pháp biện chứng. Đồng thời,
nó được bổ sung bởi những thành tựu vĩ đại của khoa học tự nhiên, hơn thế nữa phương
pháp ấy được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn cách mạng và công cuộc xây
dựng xã hội mới. Nó được vận dụng nhiều vào trong đời sống, thực tiễn xã hội.
2.1.2. Vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật để nâng cao năng lực tư duy
cho sinh viên :
- Thứ nhất: Trang bị tri thức đầy đủ về phương pháp luận biện chứng duy vật cho
sinh viên. Cần tập trung cho sinh viên nắm vững phương pháp luận được rút ra từ lý
luận phép biện chứng duy vật: quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan
điểm phát triển, quan điểm thực tiễn; phương pháp luận được rút ra từ các cặp phạm trù,
các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật… Trong quá trình giảng dạy cần so
sánh, phân tích lý luận, nêu vấn đề cho sinh viên giải quyết, sau đó kết luận. Chẳng hạn:
Vì sao sự phát triển diễn ra theo đường “xoáy ốc” mà không theo đường thẳng hoặc theo
vòng tròn khép kín? Cần đưa ra những cứ liệu cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy để chứng minh.
- Thứ hai: Luyện tập cho sinh viên các phương pháp biện chứng thông qua thực
tiễn cách mạng, trong cuộc sống đầy biến đổi không ngừng….
Ví dụ: Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc khách quan trong thực tiễn lãnh đạo cách
mạng Việt Nam như thế nào?
Sinh viên có thể chỉ ra sự vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật như thế
nào qua câu nói của Hồ Chí Minh: “… Nhận xét cán bộ không nên chỉ xét ngoài mặt,
chỉ xét một lúc, một việc, mà phải xét kỹ cả toàn bộ công việc của cán bộ” [5tr.479]; 11 lOMoARc PSD|27879799
“Có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng như một mắt sáng, một mắt mờ” [6, tr.234];
hay tìm những câu thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn phản ánh tư tưởng triết học duy vật biện chứng.
Cho một ví dụ trong thực tiễn để làm rõ sự vận động, phát triển của sự vật chịu tác
động đồng thời cả ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật…
- Thứ ba: Định hướng cho sinh viên có ý thức tự vận dụng phương pháp luận biện
chứng trong quá trình học tập, trong cuộc sống bản thân. Muốn nâng cao năng lực tư
duy sinh viên cần nắm vững, áp dụng triệt để phương pháp luận biện chứng duy vật
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. Ví dụ: Vận dụng quan điểm toàn diện để
phân tích một hiện tượng hóa học, vật lý…; Vận dụng quan điểm toàn diện, quan điểm
lịch sử - cụ thể trong quá trình học tập của bản thân. Trong quy luật phủ định của phủ
định có thể định hướng cho sinh viên vận dụng tính kế thừa của phủ định biện chứng
trong cuộc sống, học tập của sinh viên; Hoặc bản thân sinh viên cần kế thừa như thế nào
về truyền thống văn hóa dân tộc? Dựa vào phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên
nhân và kết quả để rèn luyện đạo đức bản thân. Sinh viên phải nhận thức được bất cứ
kết quả nào cũng có nguyên nhân của nó, từ đó sinh viên có ý thức làm việc thiện, tránh
việc ác. Luyện tập cho sinh viên biết vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật
vào trong thực tiễn, cuộc sống thông qua những vấn đề: Hãy vận dụng phương pháp
luận rút ra từ mối liên hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
- Thứ tư: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá phương pháp biện chứng cho sinh viên.
Có thể kiểm tra bài tập về nhà thông qua thảo luận nhóm, kiểm tra kiến thức bằng câu
hỏi ngắn, bài tập trắc nghiệm, hay giải thích một hiện tượng nào đó trong cuộc sống. Ví
dụ: Giải thích có hiện tượng học giỏi mà thi rớt đại học trên cơ sở lý luận phép biện
chứng duy vật? Hoặc, hãy dựa vào quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử – cụ thể để
phân tích nguyên nhân thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Tóm lại, để nâng cao năng lực tư duy của sinh viên thông qua rèn luyện phương pháp
biện chứng duy vật, giảng viên cần xác định trọng tâm, nắm vững nội dung và phương
pháp dạy học, gắn kết chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, thường xuyên kiểm tra sinh
viên dưới nhiều hình thức, định hướng vận dụng trong cuộc sống bản thân. Rèn luyện
phương pháp biện chứng duy vật cho sinh viên, sẽ góp phần quan trọng vào việc xây
dựng năng lực nhận thức biện chứng, nâng cao năng lực tư duy biện chứng và giải quyết
tốt các vấn đề cuộc sống, học tập, làm việc một cách khoa học của họ sau này.
* Vận dụng cho bản thân :
Một là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm toàn diện trong nhận thức và hoạt động
thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi sinh viên nhận thức và xử lý các tình huống thực
tiễn cần phải xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt trong mối liên hệ biện chứng qua lại
giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật, hiện tượng và trong sự
tác động qua lại giữa sự vật, hiện tượng đó với sự vật, hiện tượng khác. Trong hoạt động
thực tế, sinh viên phải sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác
động vào đối tượng nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Mặt khác, chúng ta cần giúp cho 12 lOMoARc PSD|27879799
sinh viên có thể nhận diện và phê phán quan điểm phiến diện, quan điểm chiết trung, ngụy biện.
Hai là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm lịch sử – cụ thể trong nhận thức và hành
động. Quan điểm lịch sử – cụ thể đòi hỏi sinh viên trong nhận thức và xử lý các tình
huống, giải thích các hiện tượng cần phải xét đến tính đặc thù của đối tượng nhận thức.
Khi nhận thức sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ
thể, môi trường cụ thể mà trong đó sự vật sinh ra, tồn tại, phát triển. Phải xác định rõ vị
trí, vai trò khác nhau của từng mối liên hệ cụ thể, trong tình huống cụ thể.
Ba là, rèn luyện cho sinh viên có quan điểm phát triển trong nhận thức và trong hoạt
động thực tiễn. Quan điểm phát triển đòi hỏi sinh viên không chỉ nắm bắt cái hiện đang
tồn tại của sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của
chúng; phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt
lùi, khuynh hướng chung là phát triển đi lên, tức phải thấy được tính quanh co, phức tạp
của sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển của nó.
Bốn là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu phương pháp luận
rút ra từ các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: cái riêng và cái chung,
nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và
hiện tượng, khả năng và hiện thực.
Năm là, rèn luyện phương pháp luận biện chứng qua nghiên cứu những quy luật cơ
bản của phép biện chứng duy vật. Với quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về
lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại, giảng viên cần rèn luyện cho sinh
viên trong nhận thức và hành động phải biết đi từ những tích lũy về lượng để làm biến
đổi về chất, cách thức tích lũy về lượng (tăng về số lượng, thay đổi cách sắp xếp các yếu
tố cấu thành, hay cả hai), phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy thông qua vận dụng
linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Cần khắc phục hai tư tưởng trái ngược nhau là
tư tưởng tả khuynh (nôn nóng, bất chấp quy luật, chủ quan duy ý chí) và tư tưởng hữu
khuynh (bảo thủ, trì trệ).
Sáu là, rèn luyện phương pháp biện chứng cho sinh viên nghiên cứu nội dung Lý luận
nhận thức duy vật biện chứng. Cần rèn luyện sinh viên nắm vững quan điểm thực tiễn,
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều
Ví dụ trong lĩnh vực khoa học : Nhà khoa học áp dụng phương pháp luận khoa học để
nghiên cứu chất lượng nước. Họ sẽ thu thập mẫu nước từ các nguồn khác nhau, sử dụng
các phương pháp phân tích vi sinh vật, hóa học và vật lý để xác định độ sạch và an toàn của nước.
Ví dụ trong lĩnh vực y tế : Bác sĩ áp dụng phương pháp luận y học để chẩn đoán và
điều trị tình trạng bệnh nhân. Họ sẽ thu thập thông tin về triệu chứng của bệnh, sử dụng
các kỹ thuật khám và xét nghiệm để xác định nguyên nhân của bệnh, sau đó đưa ra kế
hoạch điều trị phù hợp.
Ví dụ trong lĩnh vực kinh doanh : Các nhà quản lý áp dụng phương pháp luận kinh tế
để phân tích và đưa ra quyết định về chiến lược kinh doanh. Họ sẽ thu thập dữ liệu về 13 lOMoARc PSD|27879799
thị trường, khả năng cạnh tranh và chi phí sản xuất để đưa ra quyết định về giá cả, phân
phối sản phẩm và quản lý tài chính.
Ví dụ trong cuộc sống hàng ngày : Một người sử dụng phương pháp luận để giải quyết
vấn đề thiếu tiền. Họ sẽ thu thập thông tin về thu nhập, chi phí và khoản tiết kiệm để
đưa ra quyết định về cách tiết kiệm tiền, kiếm thêm thu nhập hoặc thu hẹp chi tiêu.
2.2. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan trước năm 1986
2.2.1. Khủng hoảng kinh tế trước năm 1986
Cuộc khủng hoảng thứ nhất tiềm ẩn từ cuối thập kỷ 70, bùng phát trong thập kỷ 80,
kéo dài đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Cuộc khủng hoảng này biểu hiện trên 4 mặt
– cả 4 đỉnh của “tứ giác mục tiêu” – đều bị “lùn” xuống.
Tăng trưởng kinh tế thấp, có những năm còn bị “tăng trưởng âm”. Bình quân thời kỳ
1977-1980, GDP chỉ tăng 0,4%/năm (trong đó năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm
1,4%) – thấp xa so với tốc độ tăng 2,31%/năm- làm cho GDP bình quân đầu người bị
sụt giảm (giảm 1,87%/năm).
Lạm phát phi mã và kéo dài. Lạm phát ngầm đã diễn ra từ cuối những năm 70, đầu
những năm 80 khi chênh lệch giữa giá trong và ngoài ngày một lớn. Tính phi thị trường
càng rõ khi phân phối thì bao cấp hiện vật, ngân hàng thì không theo nguyên tắc lấy vay
để cho vay, ngân sách thì không theo nguyên tắc lấy thu để chi, nên để bù đắp bội chi
tiền mặt, bội chi ngân sách đã phải in tiền; lại gặp sai lầm khi cải cách “giá-lương-tiền”
năm 1985, đã làm cho siêu lạm phát xuất hiện, lên tới 774.7% năm 1986 và kéo dài với
mức 3, rồi 2 chữ số cho đến đầu thập kỷ 90.
Cán cân thanh toán bị mất cân đối nghiêm trọng, khi sản xuất trong nước chỉ đáp ứng
80-90% sử dụng trong nước, chẳng những không có tích lũy trong nước mà còn không
đủ tiêu dùng – tức là toàn bộ quá trình tích lũy và một phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào
viện trợ và vay nợ nước ngoài.
Thất nghiệp cao, tỷ lệ lên đến 12,7% tổng số lao động. Do quy mô sản xuất thấp và
giảm, dân số tăng nhanh, nên GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo tỷ giá hối
đoái chỉ có 86 USD, nằm trong vài ba chục nước có GDP bình quân đầu người thấp nhất thế giới.
Nhờ đổi mới, sản xuất lương thực đạt được kết quả thần kỳ, dầu thô khai thác và xuất
khẩu,... Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, bước vào giai đoạn ổn định và
phát triển. Tăng trưởng kinh tế của thời kỳ 1992-1997 đã cao gấp hơn hai lần của thời
kỳ 1977-1991 (8,77%/năm so với 4,07%/năm).
Lạm phát của thời kỳ này cũng đã giảm mạnh so với thời kỳ 1986-1991 (bình quân
năm là 9,5% so với 180,2%). Tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ 2 chữ số xuống còn một chữ
số; đến năm 1996 còn 5,88%. Mất cân đối cán cân thương mại giảm dần và đến 1992,
lần đầu tiên đã xuất siêu nhẹ. GDP bình quân đầu người tính bằng USD năm 1997 đạt
361 USD, cao gấp gần 4,2 lần năm 1988.
Việt Nam đã chuyển vị thế từ nước kém phát triển sang nhóm nước đang phát triển,
từ chỗ bị bao vây, cấm vận sang bước đầu mở cửa hội nhập, tiếp nhận ODA (từ 1993 14 lOMoARc PSD|27879799
đến 1997, lượng vốn ODA cam kết là 10,8 tỷ USD, giải ngân gần 3,85 tỷ USD), FDI (từ
1991-1996 thu hút 27,8 tỷ USD vốn đăng ký, bình quân 1 năm trên 4,63 tỷ USD, cao
gấp 8,7 lần mức bình quân trong 3 năm trước đó, vốn thực hiện đạt trên 9,2 tỷ USD);
lượng kiều hối gửi về nước từ 1993 đến 1997 đạt gần 1,55 tỷ USD,...
2.2.2. Tình hình kinh tế Việt Nam trước năm 1986
Trước năm 1986, Đảng Việt Nam Cộng sản đã tuyên truyền rằng đồng chí phải tuân
thủ các nguyên tắc của khoa học chủ nghĩa Marx-Lenin và đã cho rằng các nhà khoa
học phương tây đang lạm dụng khoa học để chống lại các nước đang phát triển. Đồng
thời, Đảng cũng tuyên bố ủng hộ việc áp dụng một phương pháp khoa học có tên là
“dialectics chủ nghĩa Marx-Lenin” để nghiên cứu các vấn đề chính trị, kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, sau khi đất nước chuyển đổi từ kinh tế quốc tế đóng cửa sang kinh tế thị
trường và đưa ra chính sách đổi mới vào năm 1986, Đảng đã bắt đầu thực hiện một cuộc
cách mạng tư duy và thay đổi cách tiếp cận của mình đối với khoa học và công nghệ.
Điều này đã đưa đến sự thay đổi về tư tưởng trên toàn quốc, nơi mà người dân trở lên
tự do hơn để đưa ra ý kiến của mình và nghiên cứu các vấn đề bằng cách dung phương
pháp khoa học khách quan hơn.
Đảng đã hỗ trợ sự phát triển của khoa học công nghệ, cung cấp ngân sách và phần
thưởng cho các nhà khoa học và nghiên cứu đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Điều này đã đưa đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam và nền khoa học của đất nước.
Trong tương lai, việc tôn trọng thực nghiệm khách quan và khoa học khách quan sẽ
vẫn tiếp tục được coi là một chìa khóa để giúp Việt Nam phát triển nhanh chóng và bền vững.
Mô hình kinh tế của nước ta trong giai đoạn này là mô hình kế hoạch hóa tập trung,
quan liêu, bao cấp mà biểu hiện của nó là:
- Nền kinh tế phi thị trường, tuyệt đối hóa vai trò của thành phần kinh tế
XHCNdưới hai hình thức kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể (hai chủ lực)
- Công nghiệp hóa theo mô hình khép kín, hướng nội thiên về phát triển côngnghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của
cácnước XHCN, việc phân bổ nguồn lực sản xuất chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan lieu trong nền kinh tế thị trường.
- Áp đặt nóng vội, giản đơn các chính sách, biện pháp hành chính để đẩy nhanh
tiếnđộ cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với các ngành kinh tế còn lại với mục tiêu không
phải để huy động, phát triển mà hạn chế, thu hẹp, thậm chí xóa bỏ các thành phần kinh tế “ phi XHCN” .
- Chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm, không quan
tâmđến hệ quả kinh tế xã hội chủ nghĩa. 15 lOMoARc PSD|27879799
- Các cơ quan hành chính được can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh
doanhcủa các doanh nghiệp. Mặc dù vậy, họ lại không phải chịu trách nhiệm gì đối với
các quyết định của mình mà ngân sách nhà nước sẽ phải gánh chịu. Các doanh nghiệp
không có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh. Cho nên cũng không bị ràng buộc trách
nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. Điều này làm triệt tiêu động lực phát triển
của các doanh nghiệp, khiến nền kinh tế không thể phát triển.
- Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủyếu,
việc phân phối hàng hoá chủ yếu dựa vào hệ thống tem phiếu.
Kết quả thành phần kinh tế XHCN tăng nhanh về số lượng, quy mô và phạm vi hoạt
động mở rộng nhưng hiệu quả kinh doanh thấp và ngày càng giảm , Xã hội Việt Nam
gần như không giao lưu với phương Tây vì tư tưởng và vấn đề an ninh. Xã hội ít có sự
phân hóa giàu nghèo như hiện nay nhưng mức sống của người dân thấp. Tất cả sinh
viên ra trường đều được nhà nước phân công công việc nên không lo thất nghiệp nhưng
không được tự chọn cơ quan làm việc cho mình. Thi đậu đại học thời đó rất khó, ngoài
học lực, tiêu chuẩn cao và xét cả lý lịch. Xã hội có tính cộng đồng cao, sống có người
làng nghĩa xóm thân thiết, tối lửa tắt đèn có nhau. Đời sống tinh thần không có nhiều
loại hình giải trí,cuộc sống bình an nhưng nghèo nàn, khó khăn.
Trước năm 1986, mô hình giáo dục của Đảng Việt Nam đặt nặng chủ nghĩa MácLênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh với mục đích giáo dục, đào tạo rèn luyện cán bộ, quản lý và
đội ngũ lao động có chất lượng, đủ năng lực để xây dựng và bảo vệ đất nước :
* Tập trung giáo dục chính trị- đạo đức: Giáo dục chính trị - đạo đức đặt lên hàng
đầu, được coi là nền tảng để xây dựng cán bộ, đội ngũ lao động và tất cả mọi công dân trên cả nước.
* Nắm bắt được bản chất của giáo dục: Mô hình giáo dục này đã nắm bắt được bản
chất giáo dục như một quá trình giúp cong người phát triển năng lực, kỹ năng và nhân cách.
* Hình thành đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp: Mô hình giáo dục này đã tạo dựng điều
kiện và hình thành đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên nghiệp để phục vụ cho công
tác xây dựng và bảo vệ đất nước.
* Áp đặt tư tưởng: Tuy nhiên, mô hình giáo dục này cũng áp đặt một số tư tưởng lên
người học, không để họ tự do được chính sách chính trị, tư tưởng và hành động.
* Thiếu tính đa dạng và khuyến khích sáng tạo: Mô hình giáo dục này thiếu sự đa
dạng và khuyến khích sáng tạo, chỉ khuyến khích tập trung vào những kiến thức
được Đảng và nhà nước ưu tiên. 16 lOMoARc PSD|27879799
* Thanh thiếu niên thờ ơ: Trong quá trình áp đặt, không ít thanh thiếu niên đã nắm
bắt được giá trị đích thực của việc học tập đối với sự nghiệp xây dựng đất nước.
Một ví dụ về đảng vận dụng tôn trọng bài học hiện thực khách quan trước năm 1986
là khi Đảng Cộng sản Việt Nam đã thực hiện chính sách độc lập tự chủ kinh tế vào
những năm 1970. Khi đó, chính sách kinh tế của đất nước đã được duy trì theo mô hình
kinh tế phi thị trường và độc quyền của nhà nước trong các lĩnh vực chủ yếu như sản
xuất, tiêu dùng, vận chuyển và một số lĩnh vực thương mại khác.
2.3. Đảng vận dụng bài học tôn trọng hiện thực khách quan sau năm 1986
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta xác định phương châm “nhìn thẳng vào sự thật,
nói rõ sự thật” trong đánh giá tình hình, quyết tâm sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm.... Biểu hiện
- Đánh giá đúng thực trạng đất nước (không tô hồng cũng không bôi đen, thấy
được cả tích cực và hạn chế trong phát triển kinh tế thị trường; trong quá trình
công nghiệp hóa- hiện đại hoá...).
- Công khai thừa nhận sai lầm khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm
=> Đảng ta đã rút ra bài học trong quá trình đổi mới “ Mọi đường lối, chủ chương của
Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng khách quan.
2.3.1. Đảng vận dụng bài học tôn trọng khách quan vào kinh tế ở Việt Nam sau năm 1986
Trước đổi mới, nền kinh tế nước ta vô cùng khó khăn. Chúng ta bị các nước bao vây
cấm vận. Liên Xô và Đông Âu bắt đầu cải cách mở cửa nên cắt giảm viện trợ. Trong
nước sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân đói nghèo đến cùng cực. Tiềm lực kinh tế vô
cùng nhỏ bé. Trước tình đó, Tổng Bí thư Trường Chinh tiến hành các cuộc khảo sát thực
tế và tập hợp các nhà khoa học để tư vấn. Từ đó nhận ra, đã đến lúc phải đổi mới tư duy
về lý luận cũng như tư duy kinh tế. Đó là phải xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, phải có
cơ chế tự hạch toán, tự chủ tài chính, phải bắt đầu áp dụng nền kinh tế có sự quản lý của nhà nước.
Đại hội Đảng lần thứ 6 (tháng 12 năm 1986), khi đề ra đường lối đổi mới, Đảng bắt
đầu từ việc đổi mới tư duy, mà “trước hết là tư duy kinh tế”. Kinh tế được điều tiết theo
chuyển động thị trường – vấn đề tưởng như là nguyên lý nhưng đặt vào bối cảnh khởi
động Đổi mới năm 1986 khi đất nước đang lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, mới
thấy hết giá trị mang tính mở đường, tính mới mẻ và hiện đại của những chủ trương
chưa từng có trong tư duy của những người Cộng sản.
Thực tiễn khách quan cho thấy mô hình kế hoạch hóa tập trung đã không còn phù hợp
với tình hình mới và cần có những thay đổi. Việc đánh giá và nhận diện thực trạng những
vấn đề cốt lõi của nền kinh tế kém hiệu quả trước năm 1986 là nắm bắt hiện tượng kinh
tế thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội để đổi mới tư duy lý luận về mô hình kinh tế; định
hướng giải pháp đồng bộ khả thi theo nguyên tắc tôn trọng khách quan. Trước đổi mới,
chúng ta có những nôn nóng, chủ quan, duy ý chí, đốt cháy giai đoạn trong công cuộc 17