Cơ sở lý thuyết về thất nghiệp và chính sách tài khóa môn Kinh tế vĩ mô

Cơ sở lý thuyết về thất nghiệp và chính sách tài khóa môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Cơ sở lý thuyết về thất nghiệp và chính sách tài khóa môn Kinh tế vĩ mô

Cơ sở lý thuyết về thất nghiệp và chính sách tài khóa môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
Phần I: Cơ sở lý thuyết về thất nghiệp và chính sách tài khóa.
I. Thất nghiệp.
A. Khái niệm và đo lường thất nghiệp.
1. Khái niệm.
Thất nghiệp là một bộ phận lực lượng lao động xã hội, trong độ tuổi lao động, có
khả năng lao động,có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
(Theo Bộ luật lao động 2019, độ tuổi lao động của nam là từ 15 tuổi đến đủ 61
tuổi; độ tuổi lao động của nữ là từ 15 tuổi đến đủ 56 tuổi 04 tháng.)
2. Đo lường thất nghiệp.
- Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp trong tổng số lực
lượng lao độngcủa nền kinh tế:
u
=
U
L
Trong đó, u: tỷ lệ thất nghiệp
U: số người thất nghiệp
L: lực lượng lao động
- Tỷ lệ lực lượng lao động (Labor-force partipation rate-LFPR): Tỷ lệ % của lực
lượng lao động với dân số trưởng thành.
LFPR
=
L
Dânsố trưởng thành
×100 %
- Hạn chế của tỷ lệ thất nghiệp:
Không phải là một chỉ số hoàn hảo về không có việc làm hoặc thực trạng
của thị trường lao động.
o Nó không bao gồm cả lao động nản chí.
o Nó không phân biệt giữa việc làm toàn thời gian và bán thời gian,
hoặc những người làm việc bán thời gian do không có việc làm toàn
thời gian.
o Một số người báo cáo sai tình trạng làm việc của họ.
Chỉ có tính chính xác trong từng thời điểm.
- Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp vẫn là một chỉ tiêu rất hữu ích để nghiên cứu thị
trường lao động và nền kinh tế.
B. Phân loại thất nghiệp.
Phân loại thất nghiệp theo những cách thức khác nhau, tùy vào mục tiêu nghiên
cứu.
- Một là, theo cơ cấu dân cư:
Thất nghiệp theo độ tuổi
Thất nghiệp theo giới tính
Thất nghiệp theo vùng và lãnh thổ
Thất nghiệp theo ngành ngh
Thất nghiệp theo màu da
- Hai là, theo lý do thất nghiệp:
Mất việc (job loser): là những người lao động bị sa thải đuổi việc hoặc trở
nên dư thừa trong một đơn vị sản xuất kinh doanh nào nào đó
Bỏ việc (job leaver): là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do chủ
quan của người lao động. Ví dụ như họ không thích, tiền lương không phù
hợp với sức lao động bỏ ra, không phù hợp với công việc hiện tại …
Mới vào (new entrant): là những người đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao
động, những chưa tìm được việc làm và đang tích cực đi tìm kiếm việc làm.
Ví dụ như những đối tượng là các thanh niên đến tuổi lao động đang đi tìm
việc làm hoặc là những sinh viên tốt nghiệp đang chờ công tác…
Quay lại (reentrant): là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay
muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
- Ba là, theo nguồn gốc thất nghiệp
Thất nghiệp tự nguyện (Thất nghiệp tạm thời): Phát sinh khi có sự di
chuyển không ngừng của con người giữa các vùng, các giai đoạn của cuộc
sống. Xảy ra trong thời gian ngắn đối với hầu hết các lao động.
VD: Sinh viên mới ra trường đang tìm việc; “Nhảy việc’, bỏ việc cũ tìm
việc mới.
Thất nghiệp có tính chất cơ cấu (Thất nghiệp theo ngành nghề): Xảy ra khi
có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động giữa các ngành.
Có 3 nguyên nhân chính dẫn tới thất nghiệp cơ cấu:
o Tiền lương tối thiểu: Có thể cao hơn mức lương cân bằng đối với lao
động có tay nghề thấp và ít kinh nghiệm. Dẫn đến lượng cung lao
động vượt quá lượng cầu lao động, vì vậy, người lao động thất nghiệp
vì chờ việc làm tăng thêm.
o Tổ chức công đoàn: thương lượng với người sử dụng lao động về tiền
lương, phúc lợi và điều kiện làm việc.
o Tiền lương hiệu quả:
+ Lý thuyết: Các doanh nghiệp tình nguyện trả lương cao hơn mặt
bằng để tăng năng suất lao động và lợi nhuận của công ty.
+ Sức khỏe người lao động: Ở những quốc gia kém phát triển, dinh
dưỡng kém là một vấn đề phổ biến vì vậy làm việc hiệu quả hơn.
+ Tuyển mới: Thuê và đào tọa công nhân mới thường rất tốn kém. Vì
vậy, trả lương cao hơn tạo động lực cho người lao động ở lại doanh
nghiệp và sẽ thu hút được công nhân có chất lượng cao hơn, dẫn đến
tăng chất lượng lực lượng lao động của doanh nghiệp.
Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do thiếu cầu): Phát sinh khi nền kinh tế rơi
vào suy thoái.
- Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển)
Thất nghiệp tự nhiên (U*): Là thất nghiệp khi thị trường lao động đạt trạng
thái cân bằng.
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp tạm thời + Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động không chấp nhận
làm việc hoặc không có nhu cầu làm việc.
Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động muốn làm
việc nhưng không được thuê hoặc chưa tìm được việc làm.
C. Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
- Khoảng thời gian thất nghiệp phụ thuộc vào:
Cách thức tổ chức thị trường lao động
Cấu tạo nhân khẩu của những người bị thất nghiệp
Cơ cấu các loại việc làm và khả năng có sẵn việc
- Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:
Sự thay đổi nhu cầu lao động của doanh nghiệp
Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động
D. Tác động của thất nghiệp và chính sách.
1. Tác động của thất nghiệp
- Đối với kinh tế:
Nguồn lực nền kinh tế khan hiếm lại không sử dụng được hết
Lãng phí trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào
Hiệu quả sản xuất thấp, sản lượng thấp, thu nhập thấp
- Đối với xã hội:
Đời sống nhân dân giảm sút
Tệ nạn xã hội gia tăng
Kỷ cương phép nước bị phá v
2. Các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
- Giảm thời gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp bằng các công cụ kinh tế vĩ mô.
- Xây dựng một hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội và trợ cấp thất nghiệp.
- Xây dựng hệ thống tiền công công bằng, hợp lý và có độ linh hoạt tối đa có thể
có.
II. Chính sách tài khóa.
A. Khái niệm.
- Tài khóa là chu kỳ trong khoảng thời gian 42 tháng, có hiệu lực cho báo cáo dự
toán và quyết toán hàng năm của ngân sách nhà nước cũng như của các doanh
nghiệp.
- Chính sách tài khóa là chính sách thông qua chế độ thuế (T) và chi tiêu công (G)
để tác động đến nền kinh tế.
- Mục tiêu chủ yếu của chính sách tài khóa là làm giảm quy mô biến động của sản
lượng trong chu kỳ kinh doanh. Mục tiêu này dẫn tới quan điểm cho rằng chính
phủ cần vi chỉnh hoạt động của nền kinh tế.
B. Công cụ của chính sách tài khóa.
1. Thuế.
- Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật định đối với các pháp
nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thuế mang tính
chất cưỡng chế và được thiết lập theo nguyên tắc luật định.
- Thuế cơ bản được chia làm 2 loại:
Thuế trực thu (Td): người nộp thế và người chịu thuế là một.
Thuế gián thu (Te): người nộp thuế và người chịu thuế không phải là một.
Cả 2 loại đều tác động đến sức mua người tiêu dùng.
2. Chi tiêu chính phủ.
- Chi tiêu của chính phủ là khoản tài sản được chính phủ đưa ra dùng vào mục đích
chi mua hàng hoá và dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích công cộng và điều tiết nền
kinh tế vĩ mô. Nhà nước cần phải tính toán thiệt hơn trong quá trình sử dụng ngân
sách,cho dù với mục đích gì, nó phải nhằm bảo đảm lợi ích tuyệt đối cho xã hội.
- Chi của ngân sách chính phủ bao gồm:
Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ (G):
o Chi phí cho lĩnh vực HCSN
o Chi phí cho Quốc phòng và an ninh
o Chi cho các công trình đầu tư của chính phủ
Chi chuyển nhượng (TR):
o Chi trợ cấp
o Chi bảo hiểm và phúc lợi
o Chi trợ giá
C. Phân loại chính sách tài khóa.
Có 2 loại chính sách tài khóa: CSTK mở rộng và CSTK thắt chặt.
1. Chính sách tài khóa mở rộng.
Chính sách tài khoá mở
rộng: hay còn gọi là
chính sách tài khoá
thâm hụt. khi này,
Chính sách tài khoá mở
rộng: hay còn gọi là
chính sách tài khoá
thâm hụt. khi này,
Chính sách tài khoá mở
rộng: hay còn gọi là
chính sách tài khoá
thâm hụt. khi này,
Chính phủ sẽ tăng các khoản chi tiêu của chính phủ và tiến hành cắt giảm các
nguồn thu từ thuế. Mục tiêu này đó là tăng sản lượng nền kinh tế, tăng tổng cầu
việc này sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn cho người đân và kích thích để nền kinh tế
phát triển. Chính sách này thường được chính phủ đưa ra nếu nền kinh tế bước vào
tình trạng suy thoái, kém phát triển hoạc tang trưởng chậm. ngoài ra tỷ lệ thất
nghiệp tăng thì chính phủ phải nghiên cứu và triển khai chính sách này.
2. Chính sách tài khóa thắt chặt.
hính sách tài khoá thắt
chặt: là việc Chính phủ
thực hiện giảm chi tiêu
chính phủ,
Chính phủ thực hiện giảm chi tiêu chính phủ, tăng nguồn thu từ thuế hay kết hợp
giảm chi tiêu chính phủ và tăng nguồn thu từ thuế. Từ đó giảm sản lượng của nền
kinh tế, giảm tổng cầu giúp nền kinh tế không bị phát triển quá nóng. Chính sách
này được sử dụng để đưa nền kinh tế đang phát triển quá nhanh, thiếu ổn định hay
tỷ lệ lạm phát cao trở về trạng thái cân bằng, ổn định.
D. Sự tác động của chính sách tài khóa đến thất nghiệp.
Khi nền kinh tế thị trường đang trong tình trạng suy thoái, kém phát triển , tỷ lệ
thất nghiệp cao, số người dân không có việc làm tang nhanh khiến cho chính phủ
phải áp dụng chính sách tài khoá mở rộng để củng cố lại thị trường.
Phần 4: Tổng kết và đưa ra khuyến nghị.
I. Tổng kết.
Trong giai đoạn 2022-2023, tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc có thể được ước đoán
dựa trên các dữ liệu và dự đoán có sẵn. Tuy nhiên, việc cung cấp con số chính xác
cho tỷ lệ thất nghiệp trong giai đoạn này đòi hỏi thông tin cụ thể từ cơ quan chính
phủ hoặc tổ chức thống kê chính thức của Trung Quốc.
Trung Quốc, với mức độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng và chính sách lao động
mạnh mẽ, thường có mức thất nghiệp thấp hơn so với nhiều quốc gia khác trên thế
giới. Trong thời gian gần đây, mặc dù nền kinh tế Trung Quốc đã trải qua một số
thách thức, nhưng chính phủ thường có chính sách can thiệp mạnh mẽ để giữ cho
tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp.
So với tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu, Trung Quốc thường có mức độ thấp hơn, nhưng
điều này có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế cụ thể và các biến động
trong thời gian đó.
- Một số yếu tố gây ra thất nghiệp ở Trung Quốc có thể bao gồm:
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế: Trung Quốc đang trải qua quá trình chuyển đổi
từ một nền kinh tế dựa vào sản xuất và xuất khẩu sang một nền kinh tế dựa
vào dịch vụ và tiêu dùng nội địa. Quá trình này có thể gây ra thất nghiệp
trong một số ngành công nghiệp truyền thống.
Tăng trưởng kinh tế chậm lại: Dù vẫn duy trì mức tăng trưởng ấn tượng so
với nhiều quốc gia khác, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc
đã giảm xuống so với những năm trước đó, điều này có thể ảnh hưởng đến
tạo ra việc làm mới.
Chính sách lao động: Chính sách lao động mới có thể ảnh hưởng đến việc
tuyển dụng và thất nghiệp. Chính phủ có thể thực hiện các biện pháp như
tăng cường quy định về lợi ích và an toàn lao động, điều này có thể làm tăng
chi phí lao động và ảnh hưởng đến khả năng tạo ra việc làm mới.
- Về chính sách tài khóa, chính phủ Trung Quốc có thể thực hiện một loạt các
biện pháp để hỗ trợ tăng cường việc làm và giảm thiểu thất nghiệp. Điều này
có thể bao gồm:
Chi tiêu công: Tăng chi tiêu vào các dự án hạ tầng và các ngành công
nghiệp để tạo ra việc làm mới và kích thích tăng trưởng kinh tế.
Chính sách thuế: Giảm thuế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như
các ngành công nghiệp đang phát triển, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc
mở rộng và tuyển dụng.
Hỗ trợ cho người lao động: Cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính cho người
lao động mất việc để giúp họ vượt qua giai đoạn thất nghiệp và tái hòa nhập
vào thị trường lao động.
Những biện pháp này được đặt ra để giảm thiểu tác động tiêu cực của thất
nghiệp và đảm bảo sự ổn định kinh tế và xã hội trong giai đoạn khó khăn này. Tuy
nhiên, hiệu quả của các chính sách này có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điển
hình như diễn biến của tình hình kinh tế toàn cầu.
II. Đưa ra khuyến nghị.
Dưới đây là một số khuyến nghị về chính sách tài khóa về thất nghiệp tại Trung
Quốc giai đoạn 2022-2023:
Hỗ trợ người lao động mất việc: Cung cấp trợ cấp thất nghiệp và các
khoản hỗ trợ tài chính khác cho những người lao động mất việc. Điều này có
thể giúp họ duy trì cuộc sống hàng ngày và tìm kiếm cơ hội mới.
Đào tạo lại và tái đào tạo: Đầu tư vào các chương trình đào tạo lại và tái
đào tạo cho những người lao động mất việc, giúp họ phát triển kỹ năng mới
phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động.
Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa : Cung cấp các khoản vay ưu đãi và hỗ
trợ tài chính khác cho doanh nghiệp để duy trì hoạt động và tạo ra nhiều cơ
hội việc làm mới.
Tăng cường hợp tác công tư: Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tư
nhân và các tổ chức phi lợi nhuận tham gia vào việc giải quyết vấn đề thất
nghiệp, bằng cách cung cấp nguồn lực và hỗ trợ tài chính.
Tăng cường giám sát và đánh giá: Đảm bảo các chính sách tài khóa được
triển khai hiệu quả thông qua việc tăng cường giám sát, đánh giá và điều
chỉnh linh hoạt theo tình hình thực tế.
Khuyến khích khởi nghiệp và sáng tạo: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc
khởi nghiệp và sáng tạo, đặc biệt là trong các lĩnh vực mới nổi và công nghệ
cao, để tạo ra thêm cơ hội việc làm cho người lao động.
Hỗ trợ khu vực nông thôn và khu vực có thu nhập thấp: Tập trung vào
việc cải thiện điều kiện sống và tạo ra việc làm ổn định trong các khu vực
nông thôn và khu vực có thu nhập thấp để giảm bớt áp lực thất nghiệp.
Nâng cao năng lực cạnh tranh toàn diện: Phát triển các chính sách và biện
pháp hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của người lao động, từ giáo
dục đến đào tạo và phát triển sự nghiệp.
Những khuyến nghị này có thể giúp cải thiện tình hình thất nghiệp và thúc đẩy
phục hồi kinh tế ở Trung Quốc trong giai đoạn khó khăn này. Tuy nhiên, quan
trọng nhất là cần có sự triển khai hiệu quả và liên tục theo dõi để đảm bảo rằng các
chính sách này đạt được mục tiêu của mình và hỗ trợ được cho những người cần
thiết nhất.
| 1/10

Preview text:

Phần I: Cơ sở lý thuyết về thất nghiệp và chính sách tài khóa. I. Thất nghiệp.
A. Khái niệm và đo lường thất nghiệp. 1. Khái niệm.
Thất nghiệp là một bộ phận lực lượng lao động xã hội, trong độ tuổi lao động, có
khả năng lao động,có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
(Theo Bộ luật lao động 2019, độ tuổi lao động của nam là từ 15 tuổi đến đủ 61
tuổi; độ tuổi lao động của nữ là từ 15 tuổi đến đủ 56 tuổi 04 tháng.)
2. Đo lường thất nghiệp.
- Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ phần trăm giữa số người thất nghiệp trong tổng số lực
lượng lao độngcủa nền kinh tế: U u= L
Trong đó, u: tỷ lệ thất nghiệp
U: số người thất nghiệp L: lực lượng lao động
- Tỷ lệ lực lượng lao động (Labor-force partipation rate-LFPR): Tỷ lệ % của lực
lượng lao động với dân số trưởng thành. L LFPR= ×100 %
Dân số trưởng thành
- Hạn chế của tỷ lệ thất nghiệp:
 Không phải là một chỉ số hoàn hảo về không có việc làm hoặc thực trạng
của thị trường lao động. o
Nó không bao gồm cả lao động nản chí. o
Nó không phân biệt giữa việc làm toàn thời gian và bán thời gian,
hoặc những người làm việc bán thời gian do không có việc làm toàn thời gian. o
Một số người báo cáo sai tình trạng làm việc của họ.
 Chỉ có tính chính xác trong từng thời điểm.
- Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp vẫn là một chỉ tiêu rất hữu ích để nghiên cứu thị
trường lao động và nền kinh tế.
B. Phân loại thất nghiệp.
Phân loại thất nghiệp theo những cách thức khác nhau, tùy vào mục tiêu nghiên cứu.
- Một là, theo cơ cấu dân cư:
 Thất nghiệp theo độ tuổi
 Thất nghiệp theo giới tính
 Thất nghiệp theo vùng và lãnh thổ
 Thất nghiệp theo ngành nghề
 Thất nghiệp theo màu da
- Hai là, theo lý do thất nghiệp:
 Mất việc (job loser): là những người lao động bị sa thải đuổi việc hoặc trở
nên dư thừa trong một đơn vị sản xuất kinh doanh nào nào đó
 Bỏ việc (job leaver): là những người tự ý xin thôi việc vì những lý do chủ
quan của người lao động. Ví dụ như họ không thích, tiền lương không phù
hợp với sức lao động bỏ ra, không phù hợp với công việc hiện tại …
 Mới vào (new entrant): là những người đầu tiên bổ sung vào lực lượng lao
động, những chưa tìm được việc làm và đang tích cực đi tìm kiếm việc làm.
Ví dụ như những đối tượng là các thanh niên đến tuổi lao động đang đi tìm
việc làm hoặc là những sinh viên tốt nghiệp đang chờ công tác…
 Quay lại (reentrant): là những người đã rời khỏi lực lượng lao động nay
muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm được việc làm.
- Ba là, theo nguồn gốc thất nghiệp
 Thất nghiệp tự nguyện (Thất nghiệp tạm thời): Phát sinh khi có sự di
chuyển không ngừng của con người giữa các vùng, các giai đoạn của cuộc
sống. Xảy ra trong thời gian ngắn đối với hầu hết các lao động.
VD: Sinh viên mới ra trường đang tìm việc; “Nhảy việc’, bỏ việc cũ tìm việc mới.
 Thất nghiệp có tính chất cơ cấu (Thất nghiệp theo ngành nghề): Xảy ra khi
có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động giữa các ngành.
Có 3 nguyên nhân chính dẫn tới thất nghiệp cơ cấu: o
Tiền lương tối thiểu: Có thể cao hơn mức lương cân bằng đối với lao
động có tay nghề thấp và ít kinh nghiệm. Dẫn đến lượng cung lao
động vượt quá lượng cầu lao động, vì vậy, người lao động thất nghiệp
vì chờ việc làm tăng thêm. o
Tổ chức công đoàn: thương lượng với người sử dụng lao động về tiền
lương, phúc lợi và điều kiện làm việc. o Tiền lương hiệu quả:
+ Lý thuyết: Các doanh nghiệp tình nguyện trả lương cao hơn mặt
bằng để tăng năng suất lao động và lợi nhuận của công ty.
+ Sức khỏe người lao động: Ở những quốc gia kém phát triển, dinh
dưỡng kém là một vấn đề phổ biến vì vậy làm việc hiệu quả hơn.
+ Tuyển mới: Thuê và đào tọa công nhân mới thường rất tốn kém. Vì
vậy, trả lương cao hơn tạo động lực cho người lao động ở lại doanh
nghiệp và sẽ thu hút được công nhân có chất lượng cao hơn, dẫn đến
tăng chất lượng lực lượng lao động của doanh nghiệp.
 Thất nghiệp chu kỳ (thất nghiệp do thiếu cầu): Phát sinh khi nền kinh tế rơi vào suy thoái.
- Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển)
 Thất nghiệp tự nhiên (U*): Là thất nghiệp khi thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng.
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp tạm thời + Thất nghiệp cơ cấu
 Thất nghiệp tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động không chấp nhận
làm việc hoặc không có nhu cầu làm việc.
 Thất nghiệp không tự nguyện: Là thất nghiệp khi người lao động muốn làm
việc nhưng không được thuê hoặc chưa tìm được việc làm.
C. Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
- Khoảng thời gian thất nghiệp phụ thuộc vào:
 Cách thức tổ chức thị trường lao động
 Cấu tạo nhân khẩu của những người bị thất nghiệp
 Cơ cấu các loại việc làm và khả năng có sẵn việc
- Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:
 Sự thay đổi nhu cầu lao động của doanh nghiệp
 Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động
D. Tác động của thất nghiệp và chính sách.
1. Tác động của thất nghiệp - Đối với kinh tế:
 Nguồn lực nền kinh tế khan hiếm lại không sử dụng được hết
 Lãng phí trong việc sử dụng các yếu tố đầu vào
 Hiệu quả sản xuất thấp, sản lượng thấp, thu nhập thấp - Đối với xã hội:
 Đời sống nhân dân giảm sút
 Tệ nạn xã hội gia tăng
 Kỷ cương phép nước bị phá vỡ
2. Các biện pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
- Giảm thời gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp bằng các công cụ kinh tế vĩ mô.
- Xây dựng một hệ thống chính sách bảo hiểm xã hội và trợ cấp thất nghiệp.
- Xây dựng hệ thống tiền công công bằng, hợp lý và có độ linh hoạt tối đa có thể có.
II. Chính sách tài khóa. A. Khái niệm.
- Tài khóa là chu kỳ trong khoảng thời gian 42 tháng, có hiệu lực cho báo cáo dự
toán và quyết toán hàng năm của ngân sách nhà nước cũng như của các doanh nghiệp.
- Chính sách tài khóa là chính sách thông qua chế độ thuế (T) và chi tiêu công (G)
để tác động đến nền kinh tế.
- Mục tiêu chủ yếu của chính sách tài khóa là làm giảm quy mô biến động của sản
lượng trong chu kỳ kinh doanh. Mục tiêu này dẫn tới quan điểm cho rằng chính
phủ cần vi chỉnh hoạt động của nền kinh tế.
B. Công cụ của chính sách tài khóa. 1. Thuế.
- Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật định đối với các pháp
nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thuế mang tính
chất cưỡng chế và được thiết lập theo nguyên tắc luật định.
- Thuế cơ bản được chia làm 2 loại:
 Thuế trực thu (Td): người nộp thế và người chịu thuế là một.
 Thuế gián thu (Te): người nộp thuế và người chịu thuế không phải là một.
 Cả 2 loại đều tác động đến sức mua người tiêu dùng.
2. Chi tiêu chính phủ.
- Chi tiêu của chính phủ là khoản tài sản được chính phủ đưa ra dùng vào mục đích
chi mua hàng hoá và dịch vụ nhằm sử dụng cho lợi ích công cộng và điều tiết nền
kinh tế vĩ mô. Nhà nước cần phải tính toán thiệt hơn trong quá trình sử dụng ngân
sách,cho dù với mục đích gì, nó phải nhằm bảo đảm lợi ích tuyệt đối cho xã hội.
- Chi của ngân sách chính phủ bao gồm:
 Chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ (G): o Chi phí cho lĩnh vực HCSN o
Chi phí cho Quốc phòng và an ninh o
Chi cho các công trình đầu tư của chính phủ
 Chi chuyển nhượng (TR): o Chi trợ cấp o
Chi bảo hiểm và phúc lợi o Chi trợ giá
C. Phân loại chính sách tài khóa.
Có 2 loại chính sách tài khóa: CSTK mở rộng và CSTK thắt chặt.
1. Chính sách tài khóa mở rộng. Chính sách tài khoá mở rộng: hay còn gọi là chính sách tài khoá thâm hụt. khi này, Chính sách tài khoá mở rộng: hay còn gọi là chính sách tài khoá thâm hụt. khi này, Chính sách tài khoá mở rộng: hay còn gọi là chính sách tài khoá thâm hụt. khi này,
Chính phủ sẽ tăng các khoản chi tiêu của chính phủ và tiến hành cắt giảm các
nguồn thu từ thuế. Mục tiêu này đó là tăng sản lượng nền kinh tế, tăng tổng cầu
việc này sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn cho người đân và kích thích để nền kinh tế
phát triển. Chính sách này thường được chính phủ đưa ra nếu nền kinh tế bước vào
tình trạng suy thoái, kém phát triển hoạc tang trưởng chậm. ngoài ra tỷ lệ thất
nghiệp tăng thì chính phủ phải nghiên cứu và triển khai chính sách này.
2. Chính sách tài khóa thắt chặt. hính sách tài khoá thắt
chặt: là việc Chính phủ
thực hiện giảm chi tiêu chính phủ,
Chính phủ thực hiện giảm chi tiêu chính phủ, tăng nguồn thu từ thuế hay kết hợp
giảm chi tiêu chính phủ và tăng nguồn thu từ thuế. Từ đó giảm sản lượng của nền
kinh tế, giảm tổng cầu giúp nền kinh tế không bị phát triển quá nóng. Chính sách
này được sử dụng để đưa nền kinh tế đang phát triển quá nhanh, thiếu ổn định hay
tỷ lệ lạm phát cao trở về trạng thái cân bằng, ổn định.
D. Sự tác động của chính sách tài khóa đến thất nghiệp.
Khi nền kinh tế thị trường đang trong tình trạng suy thoái, kém phát triển , tỷ lệ
thất nghiệp cao, số người dân không có việc làm tang nhanh khiến cho chính phủ
phải áp dụng chính sách tài khoá mở rộng để củng cố lại thị trường.
Phần 4: Tổng kết và đưa ra khuyến nghị. I. Tổng kết.
Trong giai đoạn 2022-2023, tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc có thể được ước đoán
dựa trên các dữ liệu và dự đoán có sẵn. Tuy nhiên, việc cung cấp con số chính xác
cho tỷ lệ thất nghiệp trong giai đoạn này đòi hỏi thông tin cụ thể từ cơ quan chính
phủ hoặc tổ chức thống kê chính thức của Trung Quốc.
Trung Quốc, với mức độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng và chính sách lao động
mạnh mẽ, thường có mức thất nghiệp thấp hơn so với nhiều quốc gia khác trên thế
giới. Trong thời gian gần đây, mặc dù nền kinh tế Trung Quốc đã trải qua một số
thách thức, nhưng chính phủ thường có chính sách can thiệp mạnh mẽ để giữ cho
tỷ lệ thất nghiệp ở mức thấp.
So với tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu, Trung Quốc thường có mức độ thấp hơn, nhưng
điều này có thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế cụ thể và các biến động trong thời gian đó.
- Một số yếu tố gây ra thất nghiệp ở Trung Quốc có thể bao gồm:
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế: Trung Quốc đang trải qua quá trình chuyển đổi
từ một nền kinh tế dựa vào sản xuất và xuất khẩu sang một nền kinh tế dựa
vào dịch vụ và tiêu dùng nội địa. Quá trình này có thể gây ra thất nghiệp
trong một số ngành công nghiệp truyền thống.
Tăng trưởng kinh tế chậm lại: Dù vẫn duy trì mức tăng trưởng ấn tượng so
với nhiều quốc gia khác, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc
đã giảm xuống so với những năm trước đó, điều này có thể ảnh hưởng đến tạo ra việc làm mới.
Chính sách lao động: Chính sách lao động mới có thể ảnh hưởng đến việc
tuyển dụng và thất nghiệp. Chính phủ có thể thực hiện các biện pháp như
tăng cường quy định về lợi ích và an toàn lao động, điều này có thể làm tăng
chi phí lao động và ảnh hưởng đến khả năng tạo ra việc làm mới.
- Về chính sách tài khóa, chính phủ Trung Quốc có thể thực hiện một loạt các
biện pháp để hỗ trợ tăng cường việc làm và giảm thiểu thất nghiệp. Điều này có thể bao gồm:

Chi tiêu công: Tăng chi tiêu vào các dự án hạ tầng và các ngành công
nghiệp để tạo ra việc làm mới và kích thích tăng trưởng kinh tế.
Chính sách thuế: Giảm thuế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như
các ngành công nghiệp đang phát triển, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc
mở rộng và tuyển dụng.
Hỗ trợ cho người lao động: Cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính cho người
lao động mất việc để giúp họ vượt qua giai đoạn thất nghiệp và tái hòa nhập
vào thị trường lao động.
 Những biện pháp này được đặt ra để giảm thiểu tác động tiêu cực của thất
nghiệp và đảm bảo sự ổn định kinh tế và xã hội trong giai đoạn khó khăn này. Tuy
nhiên, hiệu quả của các chính sách này có thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điển
hình như diễn biến của tình hình kinh tế toàn cầu. II. Đưa ra khuyến nghị.
Dưới đây là một số khuyến nghị về chính sách tài khóa về thất nghiệp tại Trung Quốc giai đoạn 2022-2023:
Hỗ trợ người lao động mất việc: Cung cấp trợ cấp thất nghiệp và các
khoản hỗ trợ tài chính khác cho những người lao động mất việc. Điều này có
thể giúp họ duy trì cuộc sống hàng ngày và tìm kiếm cơ hội mới.
Đào tạo lại và tái đào tạo: Đầu tư vào các chương trình đào tạo lại và tái
đào tạo cho những người lao động mất việc, giúp họ phát triển kỹ năng mới
phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động.
Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa : Cung cấp các khoản vay ưu đãi và hỗ
trợ tài chính khác cho doanh nghiệp để duy trì hoạt động và tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.
Tăng cường hợp tác công tư: Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tư
nhân và các tổ chức phi lợi nhuận tham gia vào việc giải quyết vấn đề thất
nghiệp, bằng cách cung cấp nguồn lực và hỗ trợ tài chính.
Tăng cường giám sát và đánh giá: Đảm bảo các chính sách tài khóa được
triển khai hiệu quả thông qua việc tăng cường giám sát, đánh giá và điều
chỉnh linh hoạt theo tình hình thực tế.
Khuyến khích khởi nghiệp và sáng tạo: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc
khởi nghiệp và sáng tạo, đặc biệt là trong các lĩnh vực mới nổi và công nghệ
cao, để tạo ra thêm cơ hội việc làm cho người lao động.
Hỗ trợ khu vực nông thôn và khu vực có thu nhập thấp: Tập trung vào
việc cải thiện điều kiện sống và tạo ra việc làm ổn định trong các khu vực
nông thôn và khu vực có thu nhập thấp để giảm bớt áp lực thất nghiệp.
Nâng cao năng lực cạnh tranh toàn diện: Phát triển các chính sách và biện
pháp hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của người lao động, từ giáo
dục đến đào tạo và phát triển sự nghiệp.
Những khuyến nghị này có thể giúp cải thiện tình hình thất nghiệp và thúc đẩy
phục hồi kinh tế ở Trung Quốc trong giai đoạn khó khăn này. Tuy nhiên, quan
trọng nhất là cần có sự triển khai hiệu quả và liên tục theo dõi để đảm bảo rằng các
chính sách này đạt được mục tiêu của mình và hỗ trợ được cho những người cần thiết nhất.